You are on page 1of 69

lOMoARcPSD|31997214

123doc mo phong mo hinh may bien ap 3 pha tren matlab

Công nghệ thông tin (Trường Đại học Thái Bình Dương)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)
lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Trong sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, việc ứng dụng tin
học vào tự động hoá ngày càng được chú trọng hơn trong công tác đào tạo cũng
như trong công tác nghiên cứu khoa học...
Mô hình hoá và mô phỏng bằng máy tính đang là một kỹ thuật áp dụng cho
tất cả các ngành khoa học kỹ thuật và kinh tế. Nếu trước kia việc thiết lập một mô
hình, triển khai một dự toán, tính toán thống kê và trình bày số liệu, đòi hỏi có kiến
thức về toán ứng dụng nhiều, giải các phương trình vi phân, tích phân thì nay với sự
trợ giúp của máy tính và nhất là các ngôn ngữ lập trình bậc cao đặc biệt (như
Matlab, Mapple, Mathematica…). Các kiến thức toán này đã có sẵn trong các hàm
và lệnh của các ngôn ngữ, tạo điều kiện cho người dùng tiếp cận trực tiếp và tập
trung vào vấn đề mình nghiên cứu mà không phải dành quá nhiều thời gian cho kỹ
thuật lập trình hay công cụ toán lý thuyết.
Đây là một đề tài thực hiện việc mô phỏng dựa trên cơ sở phần mềm Matlab
phiên bản 6.5 có chứa các thư viện mở rộng Simulink 5.0. Sau một thời gian được
sự hướng dẫn tận tình của thầy TS. Phan Văn Hiền, em đã hoàn thành đồ án tốt
nghiệp của mình. Do kiến thức còn nhiều khuyết điểm nên quá trình thực hiện
không thiếu những sai sót. Em rất mong quý thầy cô giúp đỡ để đề tài này hoàn
thành và phát triển tốt hơn.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang1

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang2

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

CHƯƠNG I.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MATLAB..................................6


I. GIỚI THIỆU CƠ SỞ MATLAB:...............................................................6
I. 1. Giới thiệu chương trình MATLAB:....................................................6
I. 2. Các phím chức năng đặt biệt (chuyên dùng) và các lệnh dùng cho
hệ thống:....................................................................................................9
I. 3. Biến trong Matlab :............................................................................9
I. 4. Các lệnh thông dụng trong đồ họa Matlab:.....................................10
II. TIỆN ÍCH TRỢ GIÚP TRONG MATLAB (HELP):..............................12
CHƯƠNGII. SƠ LƯỢC VỀ SIMULINK 5.0.............................................13
I. KHÁI NIỆM VỀ SIMULINK :...............................................................13
II. TÌM HIỂU VỀ SIMULINK VÀ CÁC KHỐI BLOCKS LIBARY:.......13
II. 1.Cách khởi tạo SIMULINK và vẽ sơ đồ mô phỏng :........................13
II. 2 Hộp thoại Simulation parameters:..................................................17
CHƯƠNG III.CÁC KHỐI CHỨC NĂNG TRONG THƯ VIỆN
SIMULINK....................................................................................................21
I. THƯ VIỆN SOURCES:..........................................................................21
I. 1. Constant...........................................................................................22
I. 2. Step và Ramp....................................................................................22
I. 3. Signal Generator và Pulse Generator..............................................22
I. 4. Repeating Sequence.........................................................................22
I. 5. Sine Wave.........................................................................................23
I. 6. From Workspace...............................................................................23
I. 7. From File..........................................................................................23
I. 8. Clock :..............................................................................................23
I. 9. Digital Clock:...................................................................................23
II. THƯ VIỆN SINKS:................................................................................24
II. 1 Scope................................................................................................24
II.2. To Workspace:..................................................................................25
II. 3.To File .............................................................................................26
II. 4. XY Graph........................................................................................26
SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.
Trang3

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

II. 5. Stop Simulation:..............................................................................26


III. THƯ VIỆN MATH OPERATIONS.......................................................26
III. 1. Sum...............................................................................................27
III. 2. Product và Dot Product.................................................................28
III. 3. Math Function và Trigonometric Funtion....................................28
III. 4. Gain, Slider Gain, Matrix Gain.....................................................28
III. 5. Logical Operator và Relational Operater.....................................28
III. 6. Algebraic Constraint.....................................................................29
III. 7. Abs.................................................................................................29
III. 8. Combinatorial Logic....................................................................29
IV. THƯ VIỆN CONTINUOUS.................................................................29
IV. 1. Integrator........................................................................................30
IV. 2. Derivative.......................................................................................30
V. THƯ VIỆN DISCOTINUITIES..............................................................31
V. 1 Backlash............................................................................................31
V. 2.. Dead Zone.......................................................................................32
V. 3. Coulomb & Viscous Friction...........................................................32
V. 4. Relay................................................................................................32
VI. THƯ VIỆN DISCRETE:.......................................................................32
VI. 1. Unit Delay......................................................................................33
VI. 2. Discrete- Time Integrator...............................................................33
VI. 3. Discrete Filter................................................................................33
VI. 4. Discrete Tranfer Funtion...............................................................34
VI. 5. Discrete Zero-pole.........................................................................34
VI. 6. Discrete State Space......................................................................34
VI. 7. Zero-Order Hold............................................................................34
VI. 8. Memory..........................................................................................34
VII.THƯ VIỆN SIGNAL ROUTING.........................................................34
VII. 1. Mux và Demux..............................................................................35
VII. 2.Bus Selector và Selector................................................................35
VII. 3. Bus Creator...................................................................................36
VIII. THƯ VIỆN LOOK UP TABLES........................................................36

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang4

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

VIII. 1. Look Up Table.............................................................................36


VIII. 2. Look Up Table(n-D)....................................................................37
IX. THƯ VIỆN USER-DEFINED FUNCTIONS.......................................37
IX. 1. Function........................................................................................37
IX. 2. Matlab Function............................................................................38
IX. 3 S-Function......................................................................................38
IX. 4. S-Function Buider.........................................................................38
X. HỆ THỐNG CON SUBSYSTEMS.......................................................38
CHƯƠNG IV. DÙNG SIMULINK ĐỂ MÔ PHỎNG MÁY BIẾN ÁP BA
PHA................................................................................................................39
I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MÁY BIẾN ÁP:........................................39
II.MÁY BIẾN ÁP LÝ TƯỞNG:.................................................................40
III. MÔ HÌNH MÁY BIẾN ÁP HAI CUÔN DÂY......................................42
III.1. Phương trình từ thông liên kết:......................................................42
III.2. Phương trình suất điện động:.........................................................44
III.3. Mạch điện thay thế máy biến áp:...................................................45
III.4.Các phương trình cơ bản trong một pha của máy biến áp ba pha..46
IV.SỰ KẾT NỐI BA PHA CỦA MÁY BIẾN ÁP BA PHA........................49
IV.1.Sơ lược về máy biến áp ba pha hai cuộn dây...................................49
IV.2.Các phương pháp đấu dây của máy biến áp ba pha hai cuôn dây. .49
IV.3.Phương pháp đấu dây theo kiểu đấu sao/sao(Y/Y)..........................50
IV.4.Phương pháp đấu dây theo kiểu đấu tam giác /sao (/Y).................51
V.SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG MÁY BIẾN ÁP BA PHA ĐẤU DÂY THEO KIỂU
TAM GIÁC/SAO.........................................................................................53
V.1.Sơ đồ mô phỏng máy biến áp ba pha đấu dây theo kiểu: Tam giác/sao
(/Y)..........................................................................................................53
V.2.Các thông số cơ bản ở đầu vào của mô phỏng..................................55
V.3.Tỉ số biến đổi dòng và áp...................................................................56
VI.KHI TẢI Ở BA PHA CỦA MÁY BIẾN ÁP BA PHA ĐỐI XỨNG:.....57
VI.1.Chương trình mô phỏng máy biến áp:.............................................57
VI.2.Kết quả thu được sau khi mô phỏng:..............................................60

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang5

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

VII.XÉT TRƯỜNG HỢP KHI TẢI CỦA BA PHA MÁY BIẾN ÁP Ở


TRẠNG THÁI KHÔNG ĐỐI XỨNG:........................................................62
VII.1.Trường hợp khi ta thay đổi tải ở một trong các pha của máy biến
áp:............................................................................................................62
VII.2. Khi ta thay đổi tải ở một trong các pha của máy biến và tăng gi trị
của điện trở nối đất:.................................................................................65

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang6

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

CHƯƠNG I.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MATLAB

I. GIỚI THIỆU CƠ SỞ MATLAB:

I. 1. Giới thiệu chương trình MATLAB:

Chương trình Matlab là một chương trình viết cho máy tính PC nhằm hỗ trợ
cho các tính toán khoa học và kĩ thuật với các phần tử cơ bản là ma trận trên máy
tính cá nhân do công ty "The MATHWORKS" viết ra.
Thuật ngữ MATLAB có được là do hai từ MATRIX và LABORATORY
ghép lại. Chương trình này hiện đang được sử dụng nhiều trong nghiên cứu các vấn
đề tính toán của các bài toán kĩ thuật như: Lý thuyết điều khiển tự động, kĩ thuật
thống kê xác suất, xử lý số các tín hiệu, phân tích dữ liệu, dự báo chuổi quan sát,
v. v…

Matlab được điều khiển bởi các tập lệnh, tác động qua bàn phím. Nó cũng
cho phép một khả năng lập trình với cú pháp thông dịch lệnh – còn gọi là script file.
Các lệnh hay bộ lệnh của Matlab lên đến số hàng trăm và ngày càng được mở rộng
bởi các phần TOOLS BOX ( thư viện trợ giúp) hay thông qua các hàm ứng dụng
được xây dựng từ người sử dụng. Matlab có hơn 25 TOOLS BOX để trợ giúp cho
việc khảo sát những vấn đề có liên quan trên. TOOL BOX SIMULINK là phần mở
rộng của Matlab, sử dụng để mô phỏng các hệ thống động học một cách nhanh
chóng và tiện lợi.

Matlab 3.5 trở xuống hoạt động trong môi trường MS-DOS. Các thế hệ mới
hoạt động trong môi trường Window.

Chương trình Matlab có thể chạy liên kết với các chương trình ngôn ngữ cấp
cao như C, C++, Fortran, … Việc cài đặt Matlab thật dễ dàng và ta cần chú ý việc
dùng thêm vào các thư viện trợ giúp hay muốn liên kết phần mềm này với một vài
ngôn ngữ cấp cao.
Còn các Version Matlab khác thì làm việc với hệ điều hành UNIX.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang7

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Hình 1. 1 Khởi động Matlab từ môi trường WINDOWS

Hình 1. 2 Giao diện biểu tượng của Matlab (Version 6. 5)


Việc khởi động Matlab trên mỗi hệ thống khác nhau. Trong môi trường
WINDOWS hay MACINTOSH, chương trình thường được khởi động thông qua
việc nhắp chuột trên các icon hay còn gọi là biểu tượng. Còn với môi trường UNIX,
MS-DOS, việc khởi động thông qua dòng lệnh:
:\ Matlab 
Giao diện của Matlab sử dụng hai cửa sổ: cửa sổ lệnh (command window) và
cửa sổ đồ thị (Figure window).

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang8

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Hình 1. 3 : Giao diện cửa sổ lệnh của Matlab khi khởi động xong
Cửa sổ lệnh dùng để đưa lệnh và dữ liệu vào đồng thời in ra kết quả.
Cửa sổ đồ thị trợ giúp cho việc truy xuất đồ họa để thể hiện những lệnh hay kết quả
đầu ra dưới dạng đồ họa.

Hình 1. 4 : Giao diện cửa sổ đồ thị của Matlab


Việc ngắt chương trình đang thực hiện hoặc các chương trình không đúng
theo yêu cầu đều được thông qua phím nóng Ctrl + C.
Để thoát khỏi chương trình Matlab ta có thể dùng lệnh
>> exit  hoặc >> quit  (  : nhấn ENTER)
hoặc từ menu thả xuống hoặc nhấn vào trên góc phải màn hình của cửa sổ
chính Matlab.

Matlab được điều khiển bằng những câu lệnh được kết hợp theo một trật tự
nhất định và gọi đó là chương trình. Chương trình chứa nhiều câu lệnh và những
hàm chức năng để giải những bài toán lớn hơn.
Các câu lệnh trong Matlab rất mạnh và có những vấn đề chỉ cần một câu
lệnh là đủ giải quyết bài toán. Mô phỏng trong Matlab sẽ cho ta hình ảnh tọa độ
không gian hai chiều (2D) và ba chiều (3D).

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang9

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

I. 2. Các phím chức năng đặt biệt (chuyên dùng) và các lệnh dùng cho
hệ thống:
Ctrl + P hoặc  Gọi lại lệnh vừa thực hiện trước đó từ của sổ lệnh của
Matlab.
Ctrl + n hoặc  Gọi lại lệnh đã đánh vào trước đó.
Ctrl + f hoặc  Chuyển con trỏ sang phải một kí tự.
Ctrl + b hoặc  Chuyển con trỏ sang trái một kí tự.
Ctrl + l hoặc Ctrl +  Chuyển con trỏ sang phải một từ.
Ctrl + r hoặc Ctrl +  Chuyển con trỏ sang trái một từ.
Ctrl + a hoặc HOME Chuyển con trỏ về đầu dòng.
Ctrl + k Xoá cho đến dòng cuối cùng
Các lệnh hệ thống :
Các lệnh trên cũng như sau này được viết từ cửa sổ lệnh của Matlab.
I. 3. Biến trong Matlab :
Tên các biến trong Matlab có thể dài 32 kí tự bao gồm các chữ cái cùng các
chữ số cũng như một vài kí tự đặc biệt khác nhưng luôn phải bắt đầu bằng chữ cái.
Tên các hàm đã được đặt cũng có thể được sử dụng làm tên của biến với điều kiện
hàm này sẽ không được sử dụng trong suốt quá trình tồn tại của biến cho đến khi có
lệnh clear xoá các biến trong bộ nhớ hay clear + tên của biến.
Bình thường Matlab có sự phân biệt các biến tạo bởi chữ cái thường và chữ
cái hoa. Các lệnh trong Matlab nói chung thường sử dụng chữ cái thường. Việc
phân biệt đó có thể đươc bỏ qua nếu chúng ta thực hiện lệnh.
>> casensen off % bỏ thuộc tính phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Việc kiểm tra sự tồn tại của các biến trong bộ nhớ thông bộ qua lệnh.
who Hiển thị danh sách các biến đã được định nghĩa.
whos Hiển thị các biến đã được định nghĩa cùng kích thước của chúng
và thông báo chúng có phải là số phức không.
who global Hiển thị các biến cục bộ.
exist(namesrt) Hiển thị các biến phụ thuộc vào cách các biến được định nghĩa
trong chuỗi namestr. Hàm sẽ trả lại giá trị sau:
Nếu namestr là tên của một biến.
Nếu namestr là tên của một file. m.
Nếu namestr là tên của một Mex file
Nếu namestr là tên của hàm dịch bởi Simulink .
Nếu namestr là tên của hàm được định nghĩa trước bởi Matlab.

Độ lớn hay chiều dài của biến vector cũng như ma trận có thể được xác định
thông qua một số hàm có sẵn của Matlab.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang10

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

size (A) Cho ra một vector chứa kích thước ma trận A. Phần tử đầu
tiên của vector là số hàng của ma trận, phần tử thứ hai là số
cột của ma trận.
[ m n] = size(A) Trả giá trị độ lớn của ma trận A vào vector xác định bởi hai
biến m và n .
size(A, p) Đưa ra số hàng của ma trận A nếu p=1 và số cột của A nếu
p 2
size (x) Đưa ra vector mô tả độ lớn của vector x. Nếu x là vector
hàng m phần tử thì giá trị đầu của vector là m và giá trị thứ
hai là 1. Trường hợp x là vector cột n thì giá trị thứ nhất sẽ là
1 và thứ hai là n.
lengh(x) Trả giá trị chiều dài của vector x.
lengh(A) Trả giá trị chiều dài cuả ma trận A . Giá trị thu được sẽ là m
nếu m > n và ngược lại sẽ là n nếu n > m.
I. 4. Các lệnh thông dụng trong đồ họa Matlab:
Matlab rất mạnh trong việc xử lý đồ họa, cho hình ảnh minh họa một cách sinh
động và trực quan trong không gian 2D và 3D mà không cần đến nhiều dòng lệnh.
plot (x, y) Vẽ đồ thị trong tọa độ (x, y).
plot (x, y, z) Vẽ đồ thị theo tọa độ ( x, y, z).
Title Đưa các tiêu đề vào trong hình vẽ.
Xlabel Đưa các nhãn theo chiều x của đồ thị.
Ylabel Đưa các nhãn theo chiều y của đồ thị.
Zlabel Đưa các nhãn theo chiều z của đồ thị.
Grid Hiển thị lưới trên đồ thị.
plot (y) Vẽ đồ thị theo y bỏ qua chỉ số theo y.
Nếu y là số phức (complex) thì đồ thị được vẽ là phần thực và
phần ảo của y.
plot (x, y, S) Vẽ theo x, y ; S: là các chỉ số về màu sắc và kiểu đường theo
biến str của các đường trên đồ thị được liệt kê ở dưới.
plot(x,y,z…, Vẽ theo x, y, z…; S: là các chỉ số về màu sắc và kiểu đường
S) theo biến str của các đường được liệt kê ở dưới.
polar (x, y) Vẽ đồ thị theo hệ trục tọa độ cực.
Bar Vẽ đồ thị dạng cột.
Các chỉ số về màu sắc:
Giá trị cuả biến Str trong hàm plot về màu sắc hay kiều dáng của đường
được liệt kê theo bảng dưới đây.
Kiểu đường Màu sắc

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang11

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

. : Điểm Y : vàng
* : Sao G : xanh lá cây
X : Chữ cái x M : đỏ tươi
O : Chữ cái o B : xanh lam
+ : Dấu cộng C : xanh lá mạ.
- : Đường liền nét W : màu trắng
-- : Đường đứt nét R : đỏ
-. : Đường chấm gạch K : đen
: : Đường chấm

I. 5. Các dạng file sử dụng trong Matlab :


I. 5 . 1. Script file (M-files):
Các chương trình do người sử dụng soạn thảo ra được lưu trữ trong các file
có phần mở rộng là *. m. File dạng này còn được gọi là script file. File được dưới
dạng kí tự ASCII và có thể sử dụng trong các chương trình soạn thảo nói chung để
tạo nó.
Ta có thể chạy các file giống như các lệnh, thủ tục của Matlab. Tức là gõ tên
file không cần có phần mở rộng sau đó Enter. Khi sử dụng nội dung của file không
được hiển thị trên màn hình.
Trong Simulink sơ đồ mô phỏng cũng được lưu dưới dạng *. m (trong các
version 5. x trở lên thì được lưu dưới dạng * . mdl) nhưng được gọi là S-function.
Một số lệnh hệ thống tương tác với *. m files thường gặp.

echo Lệnh cho phép xem các lệnh có trong *. m files khi chúng được thực hiện.
type Lệnh cho phép xem nội dung, ngầm định file ở dạng M-file.
what Lệnh này cho biết tất cả các file M –file và Mat-file có trong vùng làm việc
hiện hành hay không.

Đối với các Simulink phức hợp, ta không nên trực tiếp khai báo cho từng
khối cụ thể, ma ta nên tập hợp chúng lại trong một script File(m-file). Bằng cách ấy,
mọi công việc khai báo hay thay đổi thông số đều có thể được thực hiện rất rỏ ràng
và khó nhầm lẫn.
Để làm được như vậy, thay vì viết giá trị cụ thể ta viết tên của các biến. Các
biến đó sẽ được gán các giá trị cụ thể sau này trong khuôn khổ script file . Trước khi
bắt đầu mô phỏng, ta gọi script file để nạp các biến vào WorkSpace của MATLAB.
Nhờ vậy, trong quá trình mô phỏng, Simulink có thể truy cập và sử dụng các biến
đã nạp.
I. 5. 2. Files dữ liệu:
SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.
Trang12

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Các ma trận biểu diễn thông tin được lưu trữ trong các files dữ liệu. Matlab
phân biệt hai loại file dữ liệu khác nhau Mat- files và ASCII files.
Mat – files lưu trữ các dữ liệu ở dạng số nhị phân, còn các ASCII- files lưu
các dữ liệu dưới dạng các kí tự. Mat-file thích hợp cho dữ liệu được tạo ra hoặc
được sử dụng bởi chương trình Matlab. ASCII- files được sử dụng khi các dữ liệu
được chia xẻ (export –import) với các chương trình của Matlab.
ASCII- files có thể được tạo bởi các chương trình soạn thảo nói chung hay
các chương trình soạn thảo bằng ngôn ngữ máy. Nó có thể được tạo ra bởi chương
trình Matlab bằng cách sử dụng câu lệnh sau đây:
>> save <tên file>. dat <tên ma trận>. /ascii;
II. TIỆN ÍCH TRỢ GIÚP TRONG MATLAB (HELP):
Tiện ích trợ gip trong Matlab l rất phong ph. tuỳ theo nhu cầu, hoặc gọi help
để xem nội dung hổ trợ của lệnh trực tiếp trn command windows, hoặc sử dụng
cơng cụ truy cập help (hình 1. 5).

Hình 1. 5 Cửa sổ truy cập help của Matlab.

CHƯƠNGII. SƠ LƯỢC VỀ SIMULINK 5.0

I. KHÁI NIỆM VỀ SIMULINK :


Simulink là một phần mềm mở rộng của Matlab (1 Toolbox của Matlab)
dùng để mô hình hoá, mô phỏng và phân tích một hệ thống động. Thông thường

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang13

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

dùng để thiết kế hệ thống điều khiển, thiết kế DSP, hệ thống thông tin và các ứng
dụng mô phỏng khác.
Simulink là thuật ngữ mô phỏng dễ nhớ được ghép bởi hai từ Simulation và
Link. Simulink cho phép mô tả hệ thống tuyến tính, hệ phi tuyến, các mô hình trong
miền thời gian liên tục, hay gián đoạn hoặc một hệ gồm cả liên tục và gián đoạn.
Để mô hình hoá, Simulink cung cấp cho bạn một giao diện đồ họa để sử
dụng và xây dựng mô hình sử dụng thao tác "nhấn và kéo" chuột. Với giao diện đồ
họa ta có thể xây mô hình và khảo sát mô hình một cách trực quan hơn. Đây là sự
khác xa các phần mềm trước đó mà người sử dụng phải đưa vào các phương vi phân
và các phương trình sai phân bằng một ngôn ngữ lập trình.
Điểm nhấn mạnh quan trọng trong việc mô phỏng một quá trình là việc thành
lập được mô hình. Để sử dụng tốt chương trình này, người sử dụng phải có kiến
thức cơ bản về điều khiển, xây dựng mô hình toán học theo quan điểm của lý thuyết
điều khiển và từ đó thành lập nên mô hình của bài toán.

II. TÌM HIỂU VỀ SIMULINK VÀ CÁC KHỐI BLOCKS LIBARY:


II. 1.Cách khởi tạo SIMULINK và vẽ sơ đồ mô phỏng :

Để vào Simulink trong Matlab, ta từ cửa sổ lệnh của Matlab đánh dòng
lệnh:
>> Simulink 
Hoặc kích chuột vào biểu tượng Simulink trên thanh menu.
Khi khởi động Simulink xong ta được màn hình cửa sổ Simulink. Cửa sổ này hoạt
động liên kết với cửa sổ lệnh MATLAB. Ta thấy Simulink có rất nhiều khôi chức
năng riêng biệt.
Từ cửa sổ lệnh ta thấy được các khối thư viện: Khối SOURCES, khối SINKS,
khối DISCONTINUITIES, khối CONTINUOUS, khối SIGNAL ROUTING…

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang14

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Hình 2. 6 : Màn hình cửa sổ thư viện Simulink


Thư viện của Simulink bao gồm các khối chuẩn trên, người sử dụng cũng có
thể thay đổi hay tạo ra các khối cho riêng mình. Simulink cũng giống như các phần
mềm mô phỏng thiết kế mạch điện tử như : MicroSim Eval, EWB, Circuit Maker…
Để vẽ sơ đồ mô phỏng cũng như xây dựng mô hình như thế nào. Việc xây
dựng mô hình và các thao tác để xây dựng mô hình. Ta thử thiết kế mô phỏng ví dụ
sau (Hình 2. 7) để biết được việc vẽ và mô phỏng sơ đồ:
Để vẽ được mô hình này bạn phải làm các thao tác sau:
1. Từ cửa sổ Matlab đánh lệnh Simulink. Cửa sổ thư viện các khối sẽ xuất
hiện.
2. Từ cửa sổ thư viện ta nhấp chuột vào File/New/Model hoặc nhấn Ctrl+
N. Màn hình cửa sổ mô hình mới Untitled được mở ra. Từ đó ta bắt đầu xây
dựng mô hình.
3 . Chọn các khối ở các thư viện thích hợp:
Để chọn một thư viện trong Simulink ta nhấp kép (Double Click) chuột vào
khối (icon) đó. Simulink sẽ hiển thị một cửa sổ chứa tất cả các khối của thư viện đó.
Trong thư viện nguồn tín hiệu chứa tất các khối đều là nguồn tín hiệu. Thư viện
nguồn tín hiệu được trình bày như hình 2.6.
Người sử dụng thêm vào sơ đồ của mình bằng cách ghép khối đó từ thư viện
hay từ mô hình bất kì nào khác. Trong ví dụ này ta chọn khối phát sóng hình sin.
Đặt con trỏ chuột lên khối ấn và giữ phím trái chuột, kéo khối tới cửa sổ vẽ sơ đồ

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang15

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Untitled. Hoặc kích phải chuột chọn Add vào Untitled. Khi di chuyển khối ta có thể
thấy khối và tên của nó di chuyển cùng với con trỏ chuột.
Khi con trỏ chuột di chuyển tới nơi bạn cần đặt khối trong sơ đồ bằng cách
nhả phím chuột.
Theo cách này chép những khối còn lại vào trong màn hình mô phỏng để tiếp
tục xây dựng sơ đồ.
Muốn copy tiếp một khối nữa trong một sơ đồ, ta làm bằng cách giữ phím
Ctrl + phím trái chuột và di chuyển tới điểm cần đặt khối, lúc đó một khối đã được
copy.
Với tất cả các khối đã chép vào cửa sổ màn hình mô phỏng sẽ được hiển thị
như trên hình 2.7.

Hình 2.7. Cửa sổ sơ đồ với các khối cần thiết.

Bây giờ ta có thể nối các khối lại với nhau. Công việc thực hiện nối các khối,
nói chung không theo thứ tự bắt buộc nào cả. Công việc thực hiện nối các sơ đồ
cũng giống như các phần mềm thiết kế điện tử nào đó là đặt con trỏ chuột tại đầu
nối (ra) của khối này (con trỏ chuột biến thành dấu cộng), giữ trỏ chuột và kéo tới
đầu nối (vào) của khối khác. Trong quá trình nối, đường nối có hình nét đứt và con
trỏ sẽ thay đổi thành dấu cộng kép khi lại gần khôí cần nối.
Bạn có thể nối bằng cách nhả phím chuột khi con trỏ ở bên trong khối. Khi
đó đường nối sẽ nối vào cổng gần vị trí con trỏ nhất. Phần lớn các đường nối đi từ
đầu ra của một khối tới đầu vào của một khối khác. Có đường nối từ một đường nào
đó đi tới đầu vào của một khối ta gọi đó là đường rẽ nhánh.
Việc vẽ đường rẽ nhánh có sự khác biệt so với vẽ đường nối chính. Để vẽ
được rẽ nhánh ta thực việc như sau:

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang16

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

1. Đặt con trỏ vào điểm cần vẽ đường rẽ nhánh.


2. An phím Ctrl + giữ phím trái chuột, kéo con trỏ chuột tới đầu vào của
khối.
3. Nhả phím chuột, Simulink sẽ vẽ một đường từ điểm bắt đầu tới cổng vào
của khối.
Tuy nhiên chúng ta cũng có thể nối dây từ đầu vào (đầu ra) của một khối tới
đường nối chính, mà không cần giữ phím Ctrl .
Kết thúc việc nối dây, mô hình được hiển thị như trên hình 2.8.
Tuy nhiên trong quá trình nối dây có thể có những đường nối dây không như
ý ta muốn, ta có thể bỏ đi hoặc sửa chữa lại bằng cách nhấp chuột vào đoạn dây đó,
sau đó ta nhấn phín Delete hoặc di chuyển đoạn dây để sửa lại.

Hình 2. 8. Cửa sổ mô hình đã được vẽ xong.

Bây giờ ta mở khối Scope để hiển thị tín hiệu ra và chạy mô phỏng trong
10s. Đầu tiên ta phải đặt thông số mô phỏng bằng lệnh simulationParameter trong
menu Simulation. Đặt thời gian mô phỏng (Stop time) là 10.0. Sau đó nhấn vào
Apply để Simulink áp dụng các thông số do ta đặt và đóng hộp hội thoại bằng cách
nhấn vào Close.
Chọn Start trong menu Simulation để chạy mô phỏng và ta Double Click
vào khối Scope để xem dạng sóng ra của tín hiệu.
Muốn dừng mô phỏng thì chọn Stop hay Pause từ menu Simulation.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang17

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Hình 2.9 . Các cửa sổ hiển thị tín hiệu ra của sơ đồ.
Để lưu sơ đồ này ta chọn Save từ menu File, nhập tên file. File này sẽ chứa
mô hình đã vẽ.
II. 2 Hộp thoại Simulation parameters:
Trước khi tiến hành mô phỏng ta phải có những thao tác chuẩn bị nhất định:
Đó là khai báo tham số và phương pháp mô phỏng. Các thao tác chuẩn bị
được thực hiện ở hôp thoại này. Tại đây, tất cả các tham số đều được mặc định sẵn.
Tuy nhiên để thu được kết quả mô phỏng tốt nhất, phải chuẩn bị, đặt các tham số
phù hợp với mô hình Simulink cụ thể.
Hộp thoại Simulation parameters có 4 trang:
II. 2. 1 Solver
Tại trang solver ta có thể khai báo thời điểm bắt đầu và kết thúc, thuật toán
tích phân và phương pháp xuất kết quả của mô phỏng.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang18

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Simulink cung cấp cho ta một số thuật toán (Solver) khác nhau để giải bằng
số phương trình vi phân, đáp ứng một phổ khá rộng các bài toán đặt ra. Đối với hệ
gián đoạn ta có thể chọn thuật toán Discrete với bước tích phân linh hoạt
(variablestep) hay cố định (Fix- Step). Đối với hệ liên tục ta có các thuật toán
variable-step khác nhau như ode45, ode23, ode 2, ode1. ngoài ra, SIMULINK còn
có các thuật toán Variable-Step dùng để mô phỏng hệ thống cứng (hệ có tồn tại tần
số cao hơn động học của hệ rất nhiều. Ví dụ: các hệ thống cơ với trục kích cở lớn và
cứng nhưng có cộng hưởng).
Solver với thuật toán variable-step làm việc với bước tích phân linh hoạt.
Việc giải các phương trình vi phân được bắt đầu với bước khai báo tại Initial step
size. Nếu ngay khi mới bắt đầu đạo hàm của các biến trạng thái quá lớn, Solver sẽ
chọn giá trị bé hơn giá trị ghi tại ô Initial step size. Trong quá trình mô phỏng,
Simulink sẽ cố gắng giải phương trình vi phân bằng bước cho phép lớn nhất ghi tại
Max step size. Kích cỡ Max step size có thể tính như sau:

Stoptime  startime
Maxstepsize 
50

Hình 2.10. Trang Solver.


Do có khả năng thích nghi bước tích phân, thuật toán Solver với variable
step có thể giám sát biến thiên của các biến trạng thái từ thời điểm vừa qua đến thời
điểm hiện tại. Thêm vào đó thuật toán có thể nhận biết các vị trí không liên tục của
hàm như các đột biến dạng bước nhảy.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang19

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Solver với Fixed-step hoạt động với bước cố định và việc giám sát, phát hiện
các điểm không liên tục là không thể.
II. 2. 2 Workspace I/O.
Nhờ khai báo tại Workspace I/O ta có thể gửi số liệu vào. Hoặc đọc từ môi
trường MATLAB Workspace mà không cần sử dụng các khối như ToWorkspace,
From Workspace trong mô hình Simulink. Ngoài ra, ta có thể khai báo giá trị ban
đầu cho các biến trạng thái ở đây.

Hình 2. 11 . Trang WorkSpace I/O.


Nếu chọn ô Input, ta có thể khai báo tên các tập số liệu cần đọc từ
Workspace. Để đặt giá trị cho biến trạng thái, ta phải chọn ô initial State : tên của
biến đang giữ giá trị ban đầu. Trong ô Final State : khai báo để có giữ giá trị của lần
mô phỏng trước đó.
Biến ra của mô hình Simulink được cất bằng cách điền tên biến ra vào phân
điền của ô output. Sau khi đã kích hoạt output. Ô state: cất giữ biến trạng thái đó
vào Workspace. Trong ô format dùng để định dạng dữ liệu cất vào.
II. 2. 3 Diagnostics
Gồm hai ô khai báo dữ liệu: Consistency checking và Bounds checking.
Consistency checking chỉ cần khi sơ đồ Simulink có chứa các khối tự viết, đảm bảo
tính năng giống các khối thông thường. Bounds checking khống chế để không có số
liệu nào của khối bị ghi ra ngoài vùng nhớ dành riêng cho khối.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang20

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Hình 2.12 . Trang Diagnostics.


II. 2. 4 Advanced
Việc kích hoạt ô Inline Parameters sẽ phủ định khả năng thay đổi thông số
của các khối trong quá trình mô phỏng. Duy nhất chỉ có các thômg số liệt kê trong
danh sách Global Parameters là vẫn có thể thay đổi được. Vì các thông số không
thể thay đổi được bị coi là hằng số nên thời gian tính toán sẽ giảm đáng kể.
Tại ô Optimization ta có thêm vài khả năng khai báo tác động đến khối lượng
tính toán.

Hình 2.13 . Trang Advanced.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang21

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

CHƯƠNG III.CÁC KHỐI CHỨC NĂNG TRONG THƯ VIỆN


SIMULINK

Những khối chức năng của Simulink được mô tả trong chương này nhằm
việc sử dụng Simulink được dễ dàng hơn.
Theo đó, tất cả các khối được xem như có thể làm việc trong môi trường đa
biến (có hướng) và vô hướng.
I. THƯ VIỆN SOURCES:
Khi nháy chuột kép vào kí hiệu Sources, cửa sổ của thư viện con với các
khối chức năng sẽ mở ra. Các khối chuẩn trong đó bao gồm các nguồn phát tín hiệu,
các khối cho phép nhập số liệu từ một file, hay từ Matlab Workspace. Sau đây ta lần
lượt điểm qua ý nghĩa của từng khối.

Hình 3.1.Thư viện SOURCES.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang22

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

I. 1. Constant.
Khối Constant tạo nên một hằng số (không phụ
thuộc vào thời gian) thực hoặc phức. Hằng số đó có thể
là scalar, vector, hay ma trận tuỳ theo cách ta khai báo
tham số Constant Value và ô interpret vector parameters
as 1-D có được chọn hay không. Nếu ô đó được chọn, ta
có thể khai báo tham số constant value là vector hàng
hay cột với kích cở dưới dạng ma trận. Nếu ô đó không
được chọn, các vector hàng hay cột đó chỉ được sử dụng
như vector với chiều dài n, tức là tín hiệu 1-D.

I. 2. Step và Ramp.
Nhờ hai khối Step và Ramp ta có thể tạo nên các
tín hiệu dạng bậc thang hay dạng dốc tuyến tính, dùng
để kích thích các mô hình Simulink. Trong hộp thoại
block parameters của khối Step ta có thể khai báo giá trị
đầu/ giá trị cuối và cả thời điểm bắt đầu của tìn hiệu
bước nhảy. Đối với Ramp ta có thể khai báo đô dốc, thời
điểm và giá trị xuất phát ở đầu ra.

I. 3. Signal Generator và Pulse Generator.


Bằng Signal Generator ta có thể tạo ra các tín
hiệu kích thích khác nhau (ví dụ: hình sin, hình răng
cưa), còn Pulse Generator tạo ra chuổi xung hình chử
nhật. Biên độ và tần số có thể khai báo tuỳ ý. Đối với
Pulse Generator ta còn có khả năng chọn tỷ lệ cho bề
rộng xung (tính bằng % cho cả chu kỳ). Đối với cả hai
khối (giống như khối constant), ta có thể sử dụng tham
số tuỳ chọn Interpret vector parameters as 1-D để quyết
định các tín hiệu có giá trị scalar hay vector hay ma trận.

I. 4. Repeating Sequence.
Khối này cho phép ta tạo nên tín hiệu tuần hoàn
tuỳ ý. Tham số Time value phải là một vector thời gian
với các giá trị đơn điệu tăng. Vector biến ra output value
phải có kích cở phù hợp với chiều dài của tham số Time
Value. Giá trị lớn nhất của vector thời gian quyết định
chu kì lặp lại (chu kì tuần hoàn) của vector biến ra.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang23

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

I. 5. Sine Wave.
Khối Sine Wave được sử dụng để tạo tín hiệu
hình sin cho cả hai loại mô hình: Liên tục và gián đoạn.
Những thông số: giá trị biên độ, tần số, pha, thời gian
lấy mẫu (chỉ áp dụng cho hệ gián đoạn).

I. 6. From Workspace.
Khối From Workspace đọc dữ liệu từ Matlab
Workspace để cung cấp cho mô hình Simulink. Các số
liệu lấy vào phải có dạng của biểu thức Matlab, khai báo
tại dòng Data. Ma trận này phải chứa ít nhất hai cột, cột
đầu tiên phải là vector thời gian (nó phải là giá trị tăng
đơn điệu). Nếu giá trị ngõ ra cần thời gian tại giữa hai
giá trị đã chọn thì ngõ ra phải là nội suy tuyến tính giữa
hai giá trị thời gian yêu cầu đặt trong ngoặc.
I. 7. From File.
Khối From File đọc dữ liệu từ một file MAT-
FILE có sẵn. Mat-File có thể là kết qủa từ một lần mô
phỏng trước đó, đã được tạo nên và cách đi nhờ khối to
File trong sơ đồ Simulink. Số liệu cất trong Mat-File
phải có định dạng một ma trận. Mỗi cột phải phải có giá
trị của n ngõ vào tại thời điểm cho trước (yếu tố đầu tiên
của cột). Sau đó, hàng thứ nhất là một vector thời gian
(so với From Workspace hàng và cột ngược nhau).
I. 8. Clock :
Khối Clock cung cấp vector theo thời gian. Mở
trong suốt thời gian mô phỏng, hiển thị thời gian liên tục
mà cuộc mô phỏng đang xảy ra. Điểm quan trọng là
Clock không phải là khối phát thời gian, mà chỉ là khối
hiển thị thời gian mô phỏng. Được phép nối với To
Workspace để chuyển vector thời gian vào trong Matlab.
I. 9. Digital Clock:
Khối Digital Clock cung cấp thời gian cho hệ rời
rạc. Xác định thông số của thời gian lấy mẫu. Không
giống khối Clock.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang24

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

II. THƯ VIỆN SINKS:


Thư viện con Sink bao gồm các khối xuất chuẩn của Simulink. Bên cạnh khả
năng hiển thị đơn giản bằng số, còn có các khối dao đông ký để biểu diển các tín
hiệu phụ thuộc thời gian hay biểu diễn hai tín hiệu trên hệ toạ độ x-y. ngoài ra còn
có khả năng xuất số liệu vào cửa sổ Matlab Workspace hay cất dưới dạng File.

Hình 3.2.Thư viện SINKS.


II. 1 Scope
Nhờ khối Scope ta có thể hiển thị các tín hiệu của
quá trình mô phỏng. Nếu mở cưa sổ Scope sẵn từ trước
khi bắt đầu mô phỏng, ta có thể theo dõi trực tiếp diễn
biến của tín hiệu. Ý nghĩa của các nút trên cửa sổ được
minh hoạ ở hình 3. 3.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang25

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

1
2
3
4
5
6

8
9

Hình 3. 3. Đồ thị khối scope.


1. Biểu tương của máy in dung để in tín hiệu cuả quá trình mô phỏng.
2. Biểu tượng khai báo thông số của khối.
3, 4, 5. Dùng để zoom tín hiệu hiển thị.
6. Tự động giản đồ thị.
7. Lưu tín hiệu hiện hành.
8. Tìm lại tín hiệu trước đó.
9. Kết nối hay không kết nối ( khoá tín hiệu vào) khối scope.
II.2. To Workspace:
Khối To Workspace gửi số liệu ở đầu vào của
khối tới môi trường MATLAB Workspace dưới dạng ma
trận.
Thông số: Tên ma trận, giá trị giới hạn để xuất ra.
Mỗi một cột ma trận đại diện cho mỗi giá trị khác nhau
dữ liệu được truyền đến MATLAB cho đến khi kết thúc
mô phỏng.
Nếu sự mô phỏng cần số bước lớn hơn giá trị
limit một đơn vị thì khối này chỉ lưu giá trị n cuối cùng,
với n là giá trị lấy mẫu limit đã quy định.
Thông số thứ hai cuả hàng trong limit là tuỳ ý
(timestep: buớc thời gian), Matlab chỉ lưu giá trị n
chung. Thường vector thời gian không cần khoảng cách
đều; thông số thứ ba của limit cũng tuỳ ý nhưng có đặc
điểm là phải phù hợp với thời gian lấy mẫu với dữ liệu
được thu thập.
Ví dụ nếu bạn cài đặt thông số cho limit data points to last: [100, 3, 0. 4]

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang26

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Ngõ ra của ma trận gồm 100 hàng (số cột tương ứng với chiều của khối vào)
mà giá trị mỗi lần tích trữ T =3 0. 4 giây (s) có nghĩ là tạiTo =0, T1=130. 4
=1. 2, T2=230. 4 =2. 4, T3 =330. 4 = 3. 6…Tk = k 30.4 (s).
II. 3.To File .
Khối To File lưu trữ dữ liệu dưới dạng Mat-file.
Số liệu mà To File cất có thể được From File đọc trực
tiếp mà không cần xử lý hay chế biến gì.

II. 4. XY Graph.
Hai đồ thị của hai tín hiệu sẽ được vẽ trên cửa sổ
đồ họa của Matlab. Đầu vào thứ nhất ứng với trục x, đầu
vào thứ 2 ứng với trục y. Trong hộp thoại Block
parameters ta có thể đặt giới hạn cho hai trục.

II. 5. Stop Simulation:


Khối Stop Simulation ngừng cuộc mô phỏng
ngay lậy tức khi ngõ vào bằng không. Khi nhiều tín hiệu
vào là đa biến nếu có một thành phần ngõ vào bằng
không thì cuộc mô phỏng cũng sẽ ngừng ngay lập tức.

II. 6. Display.
Khối display đưa tín hiệu ra là giá trị thực hoặc
phức tại thời điểm kết thúc mô phỏng.

III. THƯ VIỆN MATH OPERATIONS.


Thư viện con MATH OPERATIONS có một số khối với chức năng ghép toán
học các tín hiệu khác nhau. Bên cạnh các khối đơn giản nhằm cộng hay nhân tín
hiệu, trong Math còn có nhiều hàm (toán, lượng giác và logic) được chuẩn bị sẵn.
Sau đây ta chỉ mô tả ngắn một số khối quan trọng nhất.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang27

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Hình 3.4.Thư viện MATH OPERATIONS.

III. 1. Sum.
Đầu ra của khối sum là tổng các tín hiệu đầu vào.
Nếu tín hiệu vào là vô hướng, tín hiệu tổng cũng vô
hướng. Nếu đầu vào là tín hiệu hỗn hợp, Sum tính tổng
từng phần tử. Nếu khối Sum chỉ có một đầu vào dạng
vector, khi ấy các phần tử của vector sẽ được cộng thành
vô hướng. Tại ô List of signs ta có thể khai báo cực tính
và số lượng đầu vào bằng cách viết một chuỗi các kí hiệu
+ và -.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang28

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

III. 2. Product và Dot Product.


Khối product thực hiện phép nhân từng phần tử
hay nhân ma trận, cũng như phép chia các tín hiệu vào

(dạng 1-D hay 2-D) của khối, phụ thuộc vào giá
trị của tham số Multiplication và number of inputs.

III. 3. Math Function và Trigonometric Funtion.


Khối Math Funtion có một lượng khá lớn các
hàm toán đã được chuẩn bị sẵn tại ô Funtion, cho phép ta
lựa chọn theo nhu cầu sử dụng.

Tương tự, khối Trigonometric Funtion có tất cả


các hàm lượng giác quan trọng. Cả hai khối đều có thể
xử lý tín hiệu 2-D.
III. 4. Gain, Slider Gain, Matrix Gain.
Khối Gain có tác dụng khuyếch đại tín hiệu đầu
vào bằng biểu thức khai báo tại ô Gain. Biểu thức đó chỉ
có thể là một số hay một biến. Nếu là biến, biến đó phải
tồn tại trong môi trường Matlab Workspace, chỉ khi ấy
Simulink mới có thể tính toán với biến. Phép nhân của
biến vào với Gain được thực hiện theo phương thức nhân
ma trận hay nhân từng phần tử.

Khối Slider Gain cho phép người sử dụng thay


đổi hệ số khuếch đại vô hướng trong quá trình mô
phỏng.

Khối Matrix Gain cũng giống như khối Gain,


điểm khác chỉ là: phải khai báo các tham số thích hợp để
thực hiện phép nhân giữa ma trận Gain với đầu vào.

III. 5. Logical Operator và Relational Operater.


Khối Logical Operator thực hiện kết hợp các biến
vào của khối theo hàm logic đã chon tại ô Operator. Biến
ra sẽ nhận ra các giá trị 1 (True) hay 0 (False). Nếu các
biến vào có định dạng vector (tính hiệu 1- D) hay ma

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang29

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

trận (tính hiệu 2- D), các phần tử của chúng sẽ được kết
hợp theo hàm Logic đã chọn, và ở đầu ra sẽ xuất hiện
một vector hay ma trận. Khi các tín hiệu không thuộc
loại Boolean (không có giá trị 0 hoặc 1, ví dụ : double)
được đưa tới đầu vào của Logical Operator, cần phải chú
ý: Tham số Boolean logic signals (trang Advanced của
hộp thoại Simulation Parameter) phải được chọn là off.
Khi ấy, các tín hiệu khác không được coi là True, còn
bằng 0 là False.

Khối Relation Operator thực hiện kết hợp hai tín


hiệu đầu vào theo toán tử so sánh đã chọn tại ô operator.
Biến ra sẽ nhận giá trị 1 (True) hay 0 (False).
III. 6. Algebraic Constraint.
Khối Algebraic Constraint cưỡng tín hiệu đầu
vào của khối về 0 và xuất ơ đầu ra của khối giá trị của
biến z (là giá trị ứng với khi đầu vào là 0). Tuy nhiên,
biến ra phải có tác động ngược lại đầu vào thông qua
một vòng thích hợp.
Tại ô giành cho tham số intial guess ta có thể
khai báo giá trị khởi đầu cho thuật toán giải vòng quẩn
đại số. Bằng cách lựa chọn khéo léo thông số này, ta có
thể cải thiện độ chính xác, thậm chí là cách làm duy
nhất trong vài trường hợp.
III. 7. Abs.
Khối Abs tính giá trị tuyệt đối của thông số ở cổng
vào.

III. 8. Combinatorial Logic.


Khối Combinatorial Logic thực thi một bảng tổ
hợp logic. Thông số của khối này là bảng thật.

IV. THƯ VIỆN CONTINUOUS.


Đây là nhóm các khối tuyến tính trong miền thời gian.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang30

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Hình 3.5.Thư viện CONTINUOUS.

IV. 1. Integrator.
Khối Integrator lấy tích phân tính hiệu vào của
khối. Giá trị ban đầu được khai báo hoặc trực tiếp tại
hộp thoại Block parameters, hoặc thông qua chọn giá trị
internal tai ô initial condition source để sau đó điền giá
trị ban đầu vào dòng viết của ô initial condition.
IV. 2. Derivative.
Phép tính đạo hàm tín hiệu vào được thực hiện nhờ
khối này. Giá trị ban đầu của biến ra là 0.

IV. 3. State-space.
Khối state-space là mô hình trạng thái của một hệ
tuyến tính. Thông số cuả khối là hệ ma trận của phương
trình và điều kiện ban đầu.

IV. 4. Transfer Function và Zero-pole.


Nhờ Transfer Fcn ta có thể mô hình hoá hàm truyền
đạt hệ tuyến tính. Thông số của khối là các hệ của đa
thức tử số và mẫu số. khai báo theo thứ tự số mũ của S
giảm dần.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang31

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Khối Zero-pole thực hiện hàm truyền dưới dạng cực


và zero.

IV. 5.Transport Delay và Variable Tran Sport Delay.

Khối Transfer Funtion làm cho tín hiệu vào bị trể


một thời gian cho trước. Thông số của khối là thời gian
trễ và điều kiện đầu.

Khối Variable Tran Sport Delay giới thiệu một


biến thời gian trễ: Ngõ vào thứ hai trễ một khoảng thời
gian so với ngõ vào thứ nhất. Những thông số của khối là
thời gian trễ, số mẫu được lưu trữ.

V. THƯ VIỆN DISCOTINUITIES.

Hình 3.6.Thư viện DISCOTINUITIES.

V. 1 Backlash
Khối Backlash phỏng lại đặc tính của một hệ
thống có độ dơ. Những thông số của khối: Độ rộng
Dead Zone, giá trị đầu của ngõ ra và vào. Ngõ ra là
hằng số khi ngõ vào nằm trong đoạn Dead Zone.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang32

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

V. 2.. Dead Zone.


Ngõ ra có giá trị là Zero khi ngõ vào nằm trong
khoảng liệt (tắt). Ngoài ra ngõ ra sẽ bằng ngõ vào khi
ngõ vào không nằm trong đoạn Dead Zone. Những thông
số của khối: Giá trị đầu và cuối của đoạn Dead Zone.
V. 3. Coulomb & Viscous Friction.
Khối Coulomb &Viscous Friction mô phỏng một
hệ có ma sát dính và ma sát trượt. Những thông số của
khối là giá trị offset ban đầu, tỉ số ma sát thẳng. Lực ma
sát có giá trị là zero ở tại thời điểm đặt giá trị offset.
V. 4. Relay.
Mô phỏng một relay. Tín hiệu ra có hai trạng
thái: ON hoặc OFF phụ thuộc vào giới hạn tín hiệu vào.
Sự chuyển đổi của ngõ ra giữa hai giá trị đặc biệt. Khi
rơle ở vị trí ON, nó giữ nguyên khi giá trị ngõ vào hạ
xuống thấp hơn ngưỡng OFF, ngược lại thì rơle ở vị trí
OFF.
V. 5. Quantizer.
Khối Quantizer chuyển tín hiệu ở đầu vào thành
tín hiệu bậc thang mô phỏng bộ lượng tử. Thông số của
khối là khoảng thời gian lượng tử.
V. 6. Rate Limiter và Saturation.
Khối Rate Limiter giới hạn tốc độ thay đổi của
tính hiệu ngõ vào. Thông số của khối là giá trị tối đa của
sự thay đổi.
Khối Saturation tính toán một khâu bão hòa,
nghĩa là giới hạn biên độ của ngõ ra. Thông số của khối
là giá trị trên và dưới của ngõ ra.
VI. THƯ VIỆN DISCRETE:

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang33

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Hình 3.7.Thư viện DISCRETE.

VI. 1. Unit Delay.


Khối Unit Delay có tác dụng trích mẩu tín hiệu
vào và cất giữ giá trị thu được trong một chu kì trích
mẫu. Vì vậy, khối có đặc điểm như một phần tử cơ bản
của hệ gián đoạn. Khối có thể được sử dụng như một
khâu quá độ từ tần số trích mẫu thấp sang tần số trích
mẫu cao.
VI. 2. Discrete- Time Integrator.
Khối Discrete-Time Integrator (tích phân gián
đoạn) về cơ bản cũng giống như khối integrator liên tục.
Bên cạnh chu kì trích mẫu ta phải chọn cho mỗi khối
thuật toán tích phân. Sau khi đã chọn, biểu tượng tự thay
đổi thích ứng.
VI. 3. Discrete Filter.
Khối Discrete Filter mô tả một khâu lọc số có
hàm truyền đạt như sau:
1y ( z  1 ) B( z  1 ) b1  b2 z  1  b3 z  2  ...  bm1 z  m
H (z )  1  1 
x( z ) A( z ) a1  a2 z  1  a3 z  2  ...  an1 z  m

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang34

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Các hệ số của đa thức tử số và mẩu số được khai


báo theo trình tự giảm dần.
VI. 4. Discrete Tranfer Funtion.
Khối Discrete Tranfer Funtion có đặc điểm giống
khối Discrete Fiter và mô tả hàm truyền sau:
B( z ) b1 z m  b2 z m 1  b3 z m 2  ...  bm1
H ( z)  
A( z ) a1 z n  a2 z n 1  a3 z n 2  ...  an1

VI. 5. Discrete Zero-pole.


Trong khối Discrete Zero-pole ta cũng mô tả hàm
truyền như khối Discrete Tranfer Funtion nhưng khai báo
điểm cực điểm không và một hệ số khuyếch đại.

VI. 6. Discrete State Space.


Khối Discrete State Space mô tả một hệ thống gián
đoạn bằng mô hình trạng thái. Khối có đặc điểm sử
dụng giống như khối State Space của các hệ liên tục.

VI. 7. Zero-Order Hold.


Khối Zero-Order Hold trích mẫu tín hiệu đầu
vào và giữ giá trị thu được đến thời điểm tiếp theo.

VI. 8. Memory.
Khối Memory xuất ở giá trị đầu ra giá trị của đầu
vào thuộc bước tích phân vừa qua.

VII.THƯ VIỆN SIGNAL ROUTING.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang35

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Hình 3.8.Thư viện SIGNAL ROUTING.

VII. 1. Mux và Demux.


Khối Mux có tác dụng giống như một bộ chập kênh,
có tác dụng chập các tín hiệu riêng lẽ thành một tín hiệu
mới.
Khối Demux có tác dụng ngược lại với khối mux.
Tách các tín hiệu vào thành riêng rẽ.

VII. 2.Bus Selector và Selector.


Các tín hiệu do khối Mux chập lại được tách ra
không chỉ bằng khối demux. Ta có thể sử dụng Bus
selector để tái tạo lại các bus tín hiệu từ một Bus tín
hiệu, đồng thời gom chúng lại thành các tín hiệu riêng rẽ
ban đầu.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang36

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Khối Selector có khả năng tách ra khỏi bus tín


hiệu vec tơ hay ma trận các phần tử riêng rẽ để rồi gom
chúng lại thành một tín hiệu vector hay ma trận mới.
Khối Bus Selector luôn ảo, khối Selector ảo có
điều kiện.
VII. 3. Bus Creator.
Khối Bus Creator chập các tín hiệu lại như tín
hiệu ban đầu trước khi bị khối Demux tách ra.

VIII. THƯ VIỆN LOOK UP TABLES.

Hình 3.9.Thư viện LOOK UP TABLES.

VIII. 1. Look Up Table.


Khối Look Up Table tạo tín hiệu ra từ tín hiệu
vào trên cơ sở thông tin cất trong một bảng tra (Vector
of input values; Vector of output values). Nếu giá trị
hiện tại của tín hiệu vào trùng với một giá trị thuộc
Vector of input values, giá trị tương ứng trong Vector of
output values được đưa ra. Nếu giá trị của tín hiệu nằm
giữa 2 giá trị Vector of input values, Simulink thực hiện
nội suy 2 giá trị tương ứng của Vector of output values
nếu tín hiệu vào bé hơn hoặc lớn hơn giá trị đầu tiên /giá
trị cuối cùng của Vectorf input values, Simulink sẽ thực
SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.
Trang37

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

hiện ngoại suy hai giá trị cuối cùng của Vector of output
values . Vec tơ of input values có thể là một vector hàng
hay cột . VIII. 2. Look Up Table(2-D).
Khối Look Up Table (2-D) cho phép ta tạo nên
một bảng tra gồm 2 chiều. Tín hiệu đặt ở đầu phía trên
được so với Row, còn tín hiệu đặt ở đầu vào phía dưới
được so với Colum.

VIII. 2. Look Up Table(n-D).

Khối look Up Table (n-D) có chức năng giống


với khối Look Up Table(2-D) nhưng cho phép ta tạo nên
một bảng tra gồm n chiều.

IX. THƯ VIỆN USER-DEFINED FUNCTIONS.

Hình 3.10.Thư viện USER-DEFINED FUNCTIONS.

IX. 1. Function.
Bằng khối Fcn ta có thể khai báo một hàm của
biến vào, dưới dạng một biểu thức viết theo phong cách
của ngôn ngữ lập trình C. Nếu viết theo u, đó là tín hiệu
vô hướng hay chỉ là phần tử đầu tiên của tín hiệu vào.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang38

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

IX. 2. Matlab Function.


Khối Matlab Function là một dạng mở rộng của
khối Fcn. Tại ô Matlab function ta có thể khai báo một
biểu thức toán học hay một hàm Matlab của biến đầu
vào.
Việc tính toán khối Matlab Function tốn nhiều
thời gian hơn khối Function rất nhiều, bởi vì cứ mỗi
bước tích phân Simulink lại phải gọi chương trình để
phân tích cú pháp của m-file.
IX. 3 S-Function.
Khối S-Funtion tạo điều kiện để ta ghép hàm S,
hoặc viết dưới dạng Matlab script(m-file), hoặc dưới
dạng Matlab executable file, vào một sơ đồ khối của
Simulink.
IX. 4. S-Function Buider.
Khối này dùng để xây dựng các hàm S-Function.
Đây là một số khối thường gặp trong mô phỏng
Simulink. Ngoài ra, Simulink còn có rất nhiều các hệ
thống con Subsystem tạo ra cho những mục đích khác
nhau.
X. HỆ THỐNG CON SUBSYSTEMS
Đây không phải là một thư viện hay một khối của Simulink mà đây là một
tập hợp các khối của Simulink tạo nên một khối có chức năng mà người tạo ra cần
đến và để làm đơn giản các tham số của một chương trình rất nhiều. Thay vì ta khai
báo tất cả các khối ta chỉ khai báo một khối duy nhất.
Muốn tạo ra một Subsystems, ta đánh dấu các khối trong hệ cần thành lập,
bằng cách kích vào Mask Subsystems để tạo ra một khối có các đầu vào và ra tương
ứng.
Các biến sử dụng trong Subsystem được gán giá trị cụ thể tại hộp thoại Block
parameters.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang39

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

CHƯƠNG IV. DÙNG SIMULINK ĐỂ MÔ PHỎNG MÁY BIẾN


ÁP BA PHA.

I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MÁY BIẾN ÁP:


Để dẫn điện từ các nhà máy điện đến hộ tiêu thụ cần phải có đường dây tải
điện. Nếu khoảng cách từ nơi sản xuất điện đến hộ tiêu thụ điện lớn. Một vấn đề
cần đặt ra và cần giải quyết là: Việc truyền tải điện năng đi xa làm sao cho kinh tế
nhất.
Với cùng một công suất truyền tải trên đường dây. Nếu điện áp được tăng
cao thì dòng điện chạy trên đường dây sẽ giảm xuống, như vậy làm tiết diện dây
nhỏ đi. Do đó trọng lượng và chi phí dây dẫn sẽ giảm xuống, đồng thời tổn hao
năng lượng trên đường dây sẽ giảm xuống. Vì thế muốn truyền tải công suất lớn đi
xa, ít tổn hao và tiết kiệm kim loại màu thì trên đường dây phải dùng điện áp cao.
Tuỳ theo các cấp truyền tải mà ta chọn các cấp điện áp sau đây: 35, 110, 220 và
500KV.
Trên thực tế, các máy phát điện không có khả năng phát ra điện áp cao như
vậy. Thường chỉ từ 321KV là cùng. Do đó phải có thiết bị để tăng điện áp ở đầu
đường dây lên. Mặt khác, các hộ tiêu thụ thường yêu cầu điện áp thấp từ 0.26KV.
Do vậy đến nơi tiêu thụ phải có thiết bị giảm điện áp xuống. Những thiết bị dùng
để tăng và giảm điện áp này được gọi là MÁY BIẾN ÁP. Những máy biến áp dùng
trong hệ thống điện lực gọi là máy biến áp điện lực. Từ đó ta thấy máy biến áp chỉ
làm nhiệm vụ truyền tải hoặc phân phối năng lượng chứ không biến hoá năng
lượng.
Khuynh hướng phát triển máy biến áp hiện nay là thiết kế chế tạo những
máy biến áp có dung lượng thật lớn, điện áp thật cao, dùng nguyên liệu mới để
giảm kích thước và trọng lượng máy. Về vật liệu hiện nay đã dùng loại thép cán
lạnh không những có từ tính tốt mà tổn hao lại ít. Do đó nâng cao được hiệu suất
của máy biến áp.
Khuynh hướng dùng dây nhôm thay dây đồng vừa tiết kiệm được đồng vừa
giảm được trọng lượng máy cũng đang phát triển.
Ở nước ta, ngành chế tạo máy biến áp đã sản xuất được một khối lượng lớn
máy biến áp với nhiều chủng loại khác nhau phục vụ cho nhiều ngành sản xuất
trong nước và xuất khẩu. Hiện nay ta đã sản xuất được những máy biến áp dung
lượng 2500KVA với điện áp 110KV.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang40

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh có chức năng biến đôỉ điện áp, dùng
để truyền tải, phân phối năng lượng. Làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ.
Biến đổi hệ thống điện có điện áp U1 (dòng điện I1, tần số f 1 ) thành hệ thống điện
có điện áp U2 (dòng điện I2, tần số f 2 = f 1 ). Ngoài ra máy biến áp cũng được dùng
cho một số yêu cầu khác như nối với mạch chỉnh lưu, làm nguồn cấp điện cho lò
điện, máy hàn, thí nghiệm...
Máy biến áp có hai hay nhiều dây quấn đặt chung trên một mạch từ
(hình.1). Các dây quấn có thể nối điện hoặc không nối điện với nhau. Khi chúng
nối điện với nhau ta gọi là máy biến áp tự ngẫu
Mạch từ máy biến áp được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện thành mạch
vòng kín. Giữa các lá thép có sơn cách điện, phần mạch từ có đặt dây quấn gọi là
trụ, phần mạch từ khép mạch giữa các trụ là gông của lõi thép.
Dây quấn : gồm dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp.
Dây quấn nhận năng lượng từ lưới gọi là dây quấn sơ cấp.
Dây quấn cung cấp năng lượng cho phụ tải gọi là dây quấn thứ cấp
Máy biến áp điện lực làm việc ở tần số thấp khoảng (25400)Hz và có lõi
thép để dẫn từ thông qua các cuộn dây. Ở tần số cao, lõi thép có thể bị đánh bật,
hoặc lõi từ bị bão hoà. Để giảm dòng điện xoáy trong lõi thép, người ta dùng thép
lá kỹ thuật điện ghép lại với nhau thành lõi thép. Đối với máy biến áp làm việc ở
tần số 60 Hz thường dùng lá thép kỹ thuật điện có độ dày 0.35mm.

II.MÁY BIẾN ÁP LÝ TƯỞNG:

Để hiểu rõ hơn về máy biến áp, Ta đi vào tìm hiểu mối quan hệ giữa điện áp
và dòng điện của cuộn sơ cấp và thứ cấp trong máy biến áp.
Chúng ta nghiên cứu máy biến áp lý tưởng, điều kiện máy biến áp lý tưởng:
không tổn hao dây quấn, không tổn hao lõi thép, không tổn hao từ trường tản và
không tổn hao phụ… xem như từ trường giữa hai cuộn dây được liên kết hoàn toàn.
Khi đặt một điện áp xoay chiều vào cuộn sơ cấp, trong đó sẽ sinh ra dòng
điện, dòng điện biến thiên sinh ra từ trường, cuộn dây thứ cấp đặt trong vùng từ
trường đó thì nó sẽ sinh ra sức từ động cảm ứng thông qua sự biến thiên của từ
thông qua cuộn dây.
Khi xét đến các mối quan hệ trong máy biến áp ta phải chú ý đến cực tính
của các cuộn dây. Theo qui ước thì dấu châm đen thể hiện đầu vào của cuộn dây.
Ta xét một máy biến áp lý tưởng khi hai cuộn dây có ngược cực tính, bỏ qua
các tổn hao.(như hình vẽ sau)
SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.
Trang41

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Khi đặt một điện áp xoay chiều vào cuộn sơ cấp, nó sẽ sinh ra dòng điện,
dòng điện biến thiên sinh ra từ trường, cuộn dây thứ cấp đặt trong vùng từ trường
đó thì nó sẽ sinh ra sức từ động cảm ứng thông qua sự biến thiên của từ thông qua
cuộn dây. chiều của dòng điện cảm ứng ngược với chiều của từ thông sinh ra nó.
Phương trình cân bằng sức từ động là:
i1 N
N1i1 + N2i2 = 0 hoặc  2 (4.1)
i2 N1
Phương trình cân bằng sức điện động:
e1 N 1 ( d m / dt ) N 1
  (4.2)
e2 N 2 ( d m / dt ) N 2
Khi bỏ qua tất cả những tổn thất.Suy ra
N e   N 2 i2 
e1i1  1 2     e2 i2 (4.3)
 N2  N 1 
Ta xét một máy biến áp lý tưởng khi hai cuộn dây có cùng cực tính thì các
quá trình xãy ra tương tự như quá trình trên, nhưng chỉ khác là chiều của e2 và i2
ngược trước. (thể hiện trên hình 4.1a)

Hình 4.1a
Để dể dàng trong mô phỏng và phân tích, chúng ta sử dụng p như toán tử đạo
hàm theo thời gian, toán tử trở kháng, như hình 4.1b ta dễ dàng tìm được trở kháng
của hai cuộn dây thông qua quan hệ điện áp và dòng điện.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang42

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Hình 4.1b.
Ta có mối quan hệ:
2
e N e    N 1  N 12   e2   N1 
Z 1  p   1  1 2     2     Z 2  p  (4.4)
i1  N 2   N 2 i2  N 2  i2   N2 
Trong đó trở kháng nối vào cuộn thứ cấp là:
Z2(p)=r2+pL2
III. MÔ HÌNH MÁY BIẾN ÁP HAI CUÔN DÂY.

Xây dựng mô hình của máy biến áp hai cuôn dây, chúng ta cần biết được
phương trình từ thông liên kết, điện áp đầu cuối và từ trở của lõi thép. Theo hướng
chúng ta đã chọn, chúng ta sử dụng những phương trình liên quan để xây dụng mô
hình của máy biến áp.

III.1. Phương trình từ thông liên kết:

Tất cả những mối quan hệ của từ thông liên kết được minh hoạ trong
hình 4.2

Hình: 4.2
Từ thông tổng của mỗi cuộn dây được phân chia thành hai thành phần.
Trong đó:
m : là từ thông chính, sinh ra do quá trình hỗ cảm giữa hai cuộn dây.
l1,l2 : là từ thông tản được sinh ra từ cuộn sơ cấp và thứ cấp.
Từ đó ta có thể biểu diễn từ thông tổng của mỗi cuộn dây như sau:
1=l1+m (4.5)
2=l2+m (4.6)
m: Được xác định nhờ sự tổng hợp sức từ động của hai cuộn dây thông qua lõi
thép.
Giả sư, N1, N2 là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp, ta xác định được từ
thông móc vòng 1, 2 thông qua từ thông tổng 1, 2 của cuộn sơ cấp và thứ cấp.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang43

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

1  N 11  N 1 l1   m  (4.7)


 2  N 2 2  N 2 l 2   m  (4.8)
Từ phương trình 4.7, 4.8 ta có thể biểu diễn lại như sau:
1  N 1  N 1i1 Pl1    N1i1  N 2 i2  Pm  N 12 Pl1  N 12 Pm i1  N 1 N 2 Pm i2 (4.9)
 2  N 2  N 2 i2 Pl 2    N1i1  N 2 i2  Pm  N 22 Pl 2  N 22 Pm i2  N1 N 2 Pm i1 (4.10)
Trong đó:
l1  N 1i1 Pl1 , l 2  N 2 i2 Pl 2 ,  m  N 1i1  N 2 i 2  Pm .
Từ phương trình 4.9, 4.10 ta có thể biến đổi như sau:
1  L11i1  L12 i 2 (4.11)
1  L21i1  L22 i 2 (4.12)

Trong đó:
L11  N 12 Pl1  N 12 Pm , L12  N 1 N 2 Pm
L22  N 22 Pl 2  N 22 Pm , L12  N 1 N 2 Pm
L11, L22 : là tự cảm của dây quấn sơ cấp và thứ cấp khi từ thông khép mạch
trong lõi thép.
L12, L21 : là hỗ cảm giữa dây quấn sơ cấp và thứ cấp qua lõi thép.
Ta có thể thấy ngay rằng L12=L21. Vì sự liên hệ về từ nói trên được thực hiện
qua lõi thép là môi trường sắt từ có độ từ thẩm không phải là hằng số, nên rõ ràng là
hệ số L11, L22 không phải là những hằng số mà phụ thuộc vào độ bão hào lõi của lõi
thép.
Ta có thể tính L11, L22 bằng cách lần lượt hở mạch hai cuộn dây.
1 N    m1 
L11   1 l1
i 2 0
 N12 Pl1  N 22 Pm (4.13)
i1 i1
m1=N1i1Pm từ thông được sinh ra do cuộn sơ cấp có dòng chạy qua và hở
mạch cuộn thứ cấp.
 2i10 N 2  l 2   m 2 
L22    N 22 Pl 2  N 22 Pm (4.14)
i2 i2
m2=N2i2Pm từ thông được sinh ra do cuộn thứ cấp có dòng chạy qua và hở
mạch cuộn sơ cấp.
Từ sự phân chia độ từ cảm L m2, Lm1 chúng ta có thể tìm được mối quan hệ
giữa chúng:
2
N N L N 
Lm 2  2 m 2  2 12  N 22 Pm  2  Lm1 (4.15)
i2 N1  N1 
Trong đó:

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang44

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Ll1  N 12 Pl1 , Lm1  N 12 Pm .


Ll 2  N 22 Pl 2 , Lm 2  N 22 Pm .
Dựa vào đặc điểm trên, ta có thể tìm được mối quan hệ từ thông chính móc
vòng của cuộn dây sơ cấp v à độ tự cảm của lõi.
 N 
N 1 m  N 1  m1   m 2   Lm1  i1  2 i2  (4.16)
 N1 
Sự biểu diễn trên tạo ra từ trường trong cuộn sơ cấp là tổng của dòng chạy
trong nó và dòng trong cuộn thứ cấp được qui đổi.

III.2. Phương trình suất điện động:

Khi từ thông qua mỗi cuộn dây biến đổi thì sinh ra một suất điện động cảm
ứng trong nó.

Cuộn sơ cấp:
d1 di di
e1   L11 1  L12 2 (4.17)
dt dt dt
thay : L11=Ll1+Lm1 .
Và L12i2=N2Lm1i2/N1.
Ta có thể biểu diễn lại như sau:
di1 d  i   N 2 / N 1 i 2 
e1  Ll1  Lm1 1 (4.18)
dt dt
Để tiện trong tính toán ta có thể chuyển các thông số của cuộn sơ cấp về thứ
cấp hoặc ngược lại. Ta qui đổi dòng i2 về i2’ theo tỉ số biến áp ta được:
N2
i2'  i2
N1
Thay vào phương trình 4.17 ta được phương trình sau:

e1  Ll1
di1
 Lm1
d i1  i2'   (4.19)
dt dt
Tương tự, ta có phương trình suất điện động ở cuộn thứ cấp như sau:
 N 
d  i1 1  i2 
di2  N2  (4.20)
e2  Ll 2  Lm 2
dt dt
Suất điện động e2 có thể qui đổi đến cuộn sơ cấp theo tỉ lệ :

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang45

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

N1
e'2  e2
N2
N 12 Lm 2
và thay Lm1  .
N 22
Ta có thể viết lai phương trình 4.20 như sau:

e'2  L'l 2
di2' d i  i'
 Lm1 1 2
  (4.21)
dt dt
Theo định luật Kirhôf 2, ta có phương trình cân bằng suất điện động của
cuộn dây sơ cấp:

v1 i1 r1  e1 i1 r1  Ll1


di1 
d i  i'
 Lm1 1 2
 (4.22)
dt dt
Trong đó:
r1 là điện trở của cuộn dây sơ cấp
Tương tự, ta có phương trình cân bằng suất điện động ở cuộn dây thứ cấp, và
các giá trị dã qui đổi về sơ cấp: i2’=N2/N1i2, r2’=(N1/N2)2r2 .

v'2 i2 r2  e2 i2 r2  Ll 2


di 2 
d i  i'
 Lm1 1 2
 (4.23)
dt dt

Phương trình 4.22 và 4.23 được viết với sự qui đổi dòng và điện áp của cuộn
thứ cấp về sơ cấp. Ta cũng có thể qui đổi ngược lại.

III.3. Mạch điện thay thế máy biến áp:

Hình 4.3.Sơ đồ mạch điện thay thế của máy biến áp hai cuộn dây.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang46

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Để đơn giản trong quá trình tính toán đối với bản thân máy biến áp cũng như
toàn bộ lưới điện, người ta thay các mạch điện và mạch từ của máy biến áp bằng
một mạch điện tương đương gồm các điện trở và điện kháng đặc trưng cho máy
biến áp gọi là mạch thay thế của máy biến áp. Sơ đồ thay thế như hình 4.3.
Để nối trực tiếp mạch của cuộn sơ cấp với thứ cấp thành một mạch điện, các
dây quấn sơ cấp và thứ cấp phải cùng một điện áp. Trên thực tế, điện áp của các dây
quấn đó lại khác nhau. Vì vậy phải qui đổi một trong hai dây về phái kia để cho
chúng có cùng một cấp điện áp. Muốn vậy hai dây phải có cung số vòng dây. Nên
sức từ động của chung bằng nhau: N1i2’=N2i2 . Lúc này độ từ cảm của lõi từ là do
dòng i1+i2’ tạo ra.
Độ tự cảm và điện trở của cuộn thứ cấp được qui đổi theo cuộn sơ cấp như
sau:
2 2
N  N 
r  1  r2 , L'l 2  1  Ll 2
'
2 (4.24)
 N2   N2 
Nếu kể cả tổn hao của lõi, tính một cách gần đúng tổn hao tỉ lệ bình phương
với từ thông trong lõi hoặc bìmh phương của suất điện động em . Điện trở của lõi có
thể bỏ qua hoặc qui luôn cho độ tự cảm. Sơ đồ tương đương phải tuân theo tiêu
chuẩn của sách máy điện.

III.4.Các phương trình cơ bản trong một pha của máy biến áp ba pha.

Trong phần này, chúng ta sẽ mô tả một sự sắp xếp bởi phương trình điện áp
và từ thông liên kết của máy biến áp hai cuộn dây có thể được thực hiện trong sự
mô phỏng của máy tính. Ở đó, tất nhiên hơn thế nữa đó là một cách để thực hiện
một mô phỏng của máy biến áp. Khi chúng ta đang sử dụng như là mô hình thuật
toán. Ví dụ như, khi đang sử dụng một mô hình đơn giản để mô tả trong phần đầu.
Chúng ta có thể thực hiện một mô phỏng sử dụng từ thông hoặc dòng điện ở biến
trạng thái. Lưu ý rằng, mạch tương đương biểu diễn ở hình 4.3 đã được cắt thành bộ
ba cuộn cảm. Từ đó, dòng điện của mạch tuân theo định luật Kirchhoff về dòng điện
tại nút đơn giản. Tất cả dòng trong ba cuộn cảm không thể độc lập. Dòng điện từ
hoá có lẽ được thực hiện trong những số hạng của dòng điện vòng, i1 và i2 trình bày
tương tự.
Trong trường hợp của chúng ta, chúng ta sẽ chọn từ thông toàn phần liên kết
của hai cuộn dây như là những biến trạng thái. Trong những số hạng của hai biến
trạng thái này, phương trình điện áp có thể được viết như sau:
1 d 1
v1 i1r1  (4.25)
b dt

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang47

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

' 1 d '
' '
v i r 
2 2 2 (4.26)
 b dt
Trong đó:1=b1, 2=b2, b: là tần số nó được căn cứ vào sự ước tính
của điện kháng.
Từ thông liên kết tức thời của cuộn dây có thể được biểu diễn như sau:
 1  b 1  xl1i1  m (4.27)
 2'  b '2  xl' 2 i2'  m (4.28)
và  m b Lm1 i1  i2'   xm1 i1  i2'  (4.29)

Chú ý: m được liên kết với độ từ cảm qui đổi về cuộn sơ cấp.
Dòng i1 có thể biểu diễn theo 1 và m , tương tự, dòng i2 có thể biểu diễn theo 2’
và m.
  m
i1  1 (4.30)
xl1
'  
i2'  2 ' m (4.31)
xl 2
Ta công i1 và i2, kết hợp với phương trình 4.29 ta suy ra:
 m  1   m  2'   m
  (4.32)
x m1 xl1 xl' 2
Ta có thể biến đổi bằng cách đặt m làm nhân tử chung hai vế phương trình 4.32,
suy ra:
 1 1 1   1  2'
 m    '    ' (4.33)
x
 m1 x l1 xl 2  xl1 x l 2
1 1 1 1
Đặt:    ' (4.34)
xM x m1 xl1 xl 2
Nên phương trình 4.33 có thể viết lại như sau:
 ' 
 m  x M  1  ' 2  (4.35)
 x l1 x l 2 
Sử dụng phương trình 4.30, 4.31 thay vào phương trình 4.25 và 4.26 ta được
ta được hai phương trình tích phân từ thông liên kết như sau:
    m 
 1  b v1   b r1  1  dt (4.36)
  x l1  
 '  2   m
'
 
 b v2   b r2 
'
2
'
 '
 dt (4.37)
  xl 2  

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang48

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Nói chung, các phương trình 4.30, 4.31, 4.35, 4.36 và 4.37 thể hiện những
yếu tố cơ bản của mô hình máy biến áp hai cuộn dây. Nếu cần thiết có thể đưa thêm
tổn hao từ thông tản và tổn hao lõi vào.

Ta có mô hình nối dây một pha của máy biến áp ba pha như hình vẽ dưới
đây:

Hình 4.4. Mô hình nối dây một pha của máy biến áp ba pha

Ta có sơ đồ đấu dây của nguồn và các modul trong một pha của máy biến áp
ba pha được biểu diễnnhư:(Hình4.5)

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang49

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Hình4.5. Sơ đồ nối dây một pha của máy biến áp ba pha

IV.SỰ KẾT NỐI BA PHA CỦA MÁY BIẾN ÁP BA PHA.

IV.1.Sơ lược về máy biến áp ba pha hai cuộn dây.

Sự phát minh ra và phân phối công suất nguồn điện xoay chiều phần lớn là
dùng máy biến áp ba pha.Khi hệ thống máy biến áp ba pha được sử dụng dưới
những điều kiện cân bằng ,nó có thể đại diện cho lý thuyết ,tương đương với sự mô
tả của máy biến áp một pha.Như vậy khi điều kiện vận hành mất cân bằng thì hệ
thống máy biến áp ba pha sẽ làm việc không ổn định.Trong trường hợp này chúng
ta sẽ khảo sát những phương pháp mà có thể sử dụng để nối ba pha của máy biến áp
với nhau.
Nhìn chung ,khi vận hành đặc tính của của máy biến áp ba pha ,sẽ không chỉ
phụ thuộc vào cách đấu nối dây quấn, mà còn còn phụ thuộc của lõi cấu tạo nên
máy biến áp .Khi cuộn dây của những pha khác nhau,cùng nằm trên một lõi,thì nó
sẽ cung cấp một đường dẫn từ trường, sinh ra từ thông tương hỗ lẫn nhau giữa
chúng.
IV.2.Các phương pháp đấu dây của máy biến áp ba pha hai cuôn dây

Có hai phương pháp đấu nối dây quấn trong cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ
cấp của máy biến áp ba pha mà chúng ta thường sử dụng đó là:
-Đấu nối dây quấn theo kiểu đấu sao(Y) .

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang50

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

-Đấu nối dây quấn theo kiểu đấu tam giác ().
Nếu ta đấu theo kiểu đấu sao(Y) thì điện áp sẽ cao hơn khi đấu theo kiểu đấu
tam giác ().Nhưng khi đấu theo kiểu đấu tam giác () có tiện lợi cho phép dòng
điện qua cuộn dây lớn.Những yếu tố được xem xét đến là sự nối đất an toàn và nối
đất bảo vệ thiết bị ,và những đường dẫn cho dòng điều hoà ,và dòng từ thông ,để mô
tả sự biến dạng của sóng điện áp trong máy biến áp.

IV.3.Phương pháp đấu dây theo kiểu đấu sao/sao(Y/Y).

Chúng ta bắt đàu xét trường hợp cuộn dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp của
máy biến áp ba pha được mắc theo theo sơ đồ nối dây kiểu:Y/Y.

Sơ đồ đấu dây được mô tả như hình vẽ dưới đây:Hình4.6

Hình 4.6a.Sơ đồ đấu dây giữa nguồn và máy biến áp ba pha


Phương trình mạch điện thay thế tương đương biểu diễn một pha của hệ
thống máy biến áp ba pha đấu dây theo kiểu đấu nối Y/Y .

Hình 4.6b.Sơ đồ mạch điện thay thế của máy biến áp ba pha đấu dây theo kiểu đấu
nối sao/sao( Y/Y)

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang51

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Điểm trung tính của cuộn sơ cấp ,được nối đất thông qua một điện trở nối đất
đó là: R N .Ở phía thứ cấp nguồn cung cấp và phía cuộn dây thứ cấp cũng được nối
đất nhưng không qua điện trở nối đất R N .Khi hệ thống nối đất ở cuộn dây phía sơ
cấp không được nối đất an toàn thì nó sẽ ảnh hưởng không tốt đến máy biến áp.
-Tuỳ thuộc vào những điều kiện vận hành cân bằng hay không cân bằng mà
khi đó suất điện động của mỗi pha xuyên qua cuộn dây sơ cấp sẽ bằng suất điện
động của mỗi pha ở nguồn .
-Từ đó ta có:
v AN = v AG - v NG
v BN = v BG - v NG (4.38)
vCN = vCG - v NG
Với:

v AG = v AO
v BG = v BO
vCG = vCO
Phương trình mạch điện thay thế tương đương biểu diễn một pha của hệ
thống máy biến áp ba pha.Phương trình này cũng giống như phương trình thay thế
của máy biến áp một pha hai cuộn dây.
-Khi mô phỏng thì điện áp ở phía cuộn dây sơ cấp và thứ cấp được xem như
là đầu vào,còn dòng điện chạy trong cuộn dây sơ cấp và thứ cấp được xem như là
đầu ra.
Theo sơ đồ mạch thay thế ,thành phần điện áp rơi V NG trên điện trở
nối đất R N được xác định theo quan hệ:

v NG =( i A + i B + iC ) R N . (4.39)
R N :có thể là một điện trở có giá trị rất lớn, trong trường hợp nếu điểm trung
tính N ta không nối đất .

IV.4.Phương pháp đấu dây theo kiểu đấu tam giác /sao (/Y).

Sơ đồ biểu diễn cách đấu dây theo cách đấu tam giác /sao (/Y) của máy biến
áp ba pha và nguồn là như hình vẽ sau :Hình4.7

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang52

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Cuộn dây phía sơ cấp được nối theo kiểu tam giác.Còn cuộn dây ở phía thứ
cấp được đấu nối theo kiểu sao

Hình 4.7a.Sơ đồ đấu dây giữa nguồn và các pha kết nối của máy biến áp ba
pha đấu dây theo kiểu đấu tam giác/sao(/Y).

Phương trình mạch điện thay thế tương đương biểu diễn một pha của hệ
thống máy biến áp ba pha.

Hình 4.7b.Sơ đồ mạch điện thay thế của máy biến áp ba pha đấu dây theo kiểu đấu
nối tam giác /sao(/Y).

Sự đấu dây của máy biến áp theo kiểu (/Y) ,điểm trung tính n cũng được nối
đất thông qua một điện trở nối đất đó là: Rn . Khi dây quấn máy biến áp được đấu
như hình vẽ trên ,thì tỉ lệ biến đổi của cuộn dây thứ cấp trên dây sơ cấp là:
K  3* N S
NP
Điện áp ở phía sơ cấp và phía thứ cấp lệch pha nhau một góc 30 độ.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang53

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Với dây quấn sơ cấp của máy biến áp ba pha được kết nối như hình vẽ trên
,thì điện áp đầu vào của cuộn sơ cấp có thể tính toán một cách trực tiếp từ điện áp
pha của nguồn xoay chiều được dùng:

v AB = v AO - v BO
v BC = v BO - vCO (4.40)
vCA = vCO - v AO
Điện áp đầu vào của cuộn sơ cấp đến cuộn thứ cấp của máy biến áp nó là
một hàm điện áp tại nút của cuộn dây thứ cấp, đến hệ thống nối đất là:
v an = v an - vnG
vbn = vbn - vnG (4.41)
vcn = vcn - vnG
Với:
vnG =( I a + I b + I c ) Rn .
Trong mô phỏng ,dòng điện phía sơ cấp có thể được tính từ dòng điện ở đầu
ra của dây quay phía thứ cấp :
i A = i AB - iCA
i B = i BC - i AB (4.42)
iC = iCA - i BC

V.SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG MÁY BIẾN ÁP BA PHA ĐẤU DÂY THEO


KIỂU TAM GIÁC/SAO.

V.1.Sơ đồ mô phỏng máy biến áp ba pha đấu dây theo kiểu: Tam
giác/sao (/Y).

Ở ví dụ này cho chúng ta xác định tỉ số biến đổi dòng và áp của máy biến áp
ba pha đấu dây theo kiểu : Tam giác /sao.
Mạch điện thay thế được biểu diễn như :(Hình 4.7b)
Sơ đồ đấu dây của nguồn và các pha máy biến áp được biểu diễnnhư:
(Hình4.8)

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang54

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Hình4.8. Sơ đồ nối dây một pha của máy biến áp ba pha đấu dây theo kiểu tam giác
/sao

Để khảo sát những dạng sóng của những thành phần dòng điện thứ tự không,
ở cả haiphía của máy biến áp.Chúng ta thiết lập một chương trình mô phỏng
simulink cho trường hợp này.
Từ sơ đồ đấu dây một pha của máy biến áp pha hình 4.8. Kết hợp với các
phương trình 4.40,4.41,4.42. ta thiết lập được sơ đồ SIMULINK mô phỏng như
hình vẽ 4.9

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang55

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

U(E) U y
Scope Selector To Workspace
Mux Mux

vab
-K-
Clock
T
(Ns/Np) iA
vAB T1
iAB
vAO s4 ia 1/3
S -K-
S5 ABan_unit 1/3
(Np/Ns)
i'a
v'an
iAB+iBC+iCA
(Np/Ns)/3
-K-
Ref_Load an_
T2 Sum
vBC
T 3 iBC
vBO ia'+ib'+ic' vnG
S1 -K-
BCbn_unit
R_n(Np/Ns)
i'b Sum3
v'bn

Ref_Load bn

vCA T4

vCO T 5 iCA
S2
CAcn_unit

v'cn i'c

Ref_Load cn

Hình4.9 .Sơ đồ mô phỏng máy biến áp ba pha đấu dây theo kiểu tam giác
/sao.

V.2.Các thông số cơ bản ở đầu vào của mô phỏng.

Các khối mô tả máy biến áp trong sơ đồ mô phỏng chứa đầy đủ tính chất của
máy biến áp hai dây quấn.Giờ chung ta hãy xem xét trường hợp tải xuyên qua mỗi
cuộn dây thứ cấp là: 1.5KA, hệ số công suất .Cần chú ý rằng tỉ lệ số vòng dây là:
Np
0.5 .
Ns
Và giá trị dòng điện và điện áp biếnđổi từ phía cuộn dây sơ cấp sang phía thứ
cấp như giá trị tải được sử dụng.
Điện áp của ba pha nguồn xoay chiều ở phía sơ cấp là:

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang56

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

2
V AO =110 cos100t.
3
2 2
VBO =110 (cos100t- )
3 3
2 4
VCO =110 (cos100t- ).
3 3

V.3.Tỉ số biến đổi dòng và áp.

Trong phần này của bài tập, chúng ta sẽ thấy mất đi sự bảo hoà của lõi.Sự
bảo hoà của lõi trong mỗi modul máy biến áp có thể khử được hoạt tính khi ta mở
cửa sổ:Dpsi loop.
Ta sử dụng file-ctrinhmpmba3pha .Ta thiết lập được các thông số và các điều
kiện ban đầu trong không gian làm việc của Matlab để mô phỏng sơ đồ Simulink
:mpmba3pha
Trong suốt thời gian chạy mô phỏng ta cài đặt thời gian dừng mô phỏng
trong file-ctrinhmpmba3pha là 1.5 giây và cho phép số lần thay đổi để đạt điều kiện
trang thái ổn định .Tuy nhiên chiều dài của vectơ Workspace được giữ trong thời
gian ngắn để chỉ một vài chu trình cuối cùng của sóng điện áp được phát hoạ
Khi mô phỏng trong thời gian 1.5 giây .Thì mpmba3pha.mdl sẽ chạy trong
cửa sổ lệnh thoả mãn với một giá trị thời gian tối thiểu là 0.2 ms, thời gian lớn nhất
là:10ms , và thời gian sửa lỗi là: 2. e  6 .

Khi chạy trong cửa sổ lệnh Matlab và sẽ được gọi lại để nhập vào giá trị điện
trở nối đất là: Rn 10
Chạy chương trình mô phỏng với sự vận dụng chạy máy biến áp có tải và
nguồn cung cấp được cân bằng .Ta thu được giá trị điện áp và giá trị dòng điện
tuyến tính đó là: v AB , v ab , i A , ia .
Thành phần dòng thứ tự không của dây quấn máy biến áp là :
i A =( i AB + i BC + iCA )/3.

ia =( iab + ibc + ica )/3.


Từ sơ đồ mạch điện hình 4.6. Ta có điện áp tại điểm nối đất ở phía thứ cấp
là : vnG sẽ được xác định bằng công thức:
v nG =( ia + ib + ic ) Rn .

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang57

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Np
Hay: v nG = ( ia' + ib'  ic' +) Rn .
Ns
Từ những dạng sóng được phá họa ta xác định được các thành phần sau:
+1.Tỉ số biến đổi áp của cuộn thứ cấp trên sơ cấp , Kiểm tra xem lại
Np
nó có khác với tỉ số : .
3. N s
+2.Tỉ số biến đổi dòng của cuộn thứ cấp trên sơ cấp , Kiểm tra xem lại
3.N s
nó có khác với tỉ số : .
Np
+3.Sự lệch pha giữa điện áp cuộn dây sơ cấp và thứ cấp V AB , v ab .
So sánh nó với sự lệch pha giữa dòng điện cuộn dây sơ cấp và thứ cấp đó
là: i A , ia .Ta biểu diễn biểu đồ pha để minh họa và kiểm tra sự lệch pha của điện áp
và dòng điện cho ta biết được hệ số công suất mà phụ tải yêu cầu .
Giả sử sự đấu dây quấn cuộn sơ cấp được đấu như yêu cầu.Ta có được tổng
dòng điện đi vào ba pha của cuộn sơ cấp là bằng không.

VI.KHI TẢI Ở BA PHA CỦA MÁY BIẾN ÁP BA PHA ĐỐI XỨNG:


VI.1.Chương trình mô phỏng máy biến áp:
% Tao ctrinhmpmba3pha-file Cho su mo phong may bien ap ba pha
% Cac thong so va don vi cua cac dai luong dau vao
% Do thi cua cac thong so dau ra

clear all;

% chon cac thong so dau vao

Vrated = 110; % bien do dien ap


Srated = 1500; %cong suat VA
Frated = 50; % tan so Hz
Zb = Vrated^2/Srated; % tong tro dinh muc
wb = 2*pi*Frated; % tan so co ban
Vpk = Vrated*sqrt(2/3);
NpbyNs = 120/240; % ti le vong day so cap tren thu cap
r1 = 0.25; % dien tro phia cuon day so cap ohms
rp2 = 0.134; % dien tro phia cuon day thu cap ohms
xl1 = 0.056; % dien khang tuong ho cua cuon day so cap ohms
xpl2 = 0.056; % dien khang tuong ho cua cuon day thu cap ohms
xm = 708.8;

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang58

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

xM = 1/(1/xm + 1/xl1 + 1/xpl2);

Dpsi=[ -2454.6 -2412.6 -2370.5 -2328.5 -2286.4 -2244.4 -2202.3 ...


-2160.3 -2118.2 -2076.1 -2034.1 -1992.0 -1950.0 -1907.9 -1865.9 ...
-1823.8 -1781.8 -1739.7 -1697.7 -1655.6 -1613.6 -1571.5 -1529.5 ...
-1487.4 -1445.3 -1403.3 -1361.2 -1319.2 -1277.1 -1235.1 -1193.0 ...
-1151.0 -1108.9 -1066.9 -1024.8 -982.76 -940.71 -898.65 -856.60 ...
-814.55 -772.49 -730.44 -688.39 -646.43 -604.66 -562.89 -521.30 ...
-479.53 -438.14 -396.75 -355.35 -313.96 -272.56 -231.17 -192.60 ...
-154.04 -116.41 -81.619 -46.822 -19.566 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 ...
0.0000 0.0000 19.566 46.822 81.619 116.41 154.04 192.60 231.17 ...
272.56 313.96 355.35 396.75 438.14 479.53 521.30 562.89 604.66 ...
646.43 688.39 730.44 772.49 814.55 856.60 898.65 940.71 982.76 ...
1024.8 1066.9 1108.9 1151.0 1193.0 1235.1 1277.1 1319.2 1361.2 ...
1403.3 1445.3 1487.4 1529.5 1571.5 1613.6 1655.6 1697.7 1739.7 ...
1781.8 1823.8 1865.9 1907.9 1950.0 1992.0 2034.1 2076.1 2118.2 ...
2160.3 2202.3 2244.4 2286.4 2328.5 2370.5 2412.6 2454.6 ];

psisat=[ -170.21 -169.93 -169.65 -169.36 -169.08 -168.80 -168.52 ...


-168.23 -167.95 -167.67 -167.38 -167.10 -166.82 -166.54 -166.25 ...
-165.97 -165.69 -165.40 -165.12 -164.84 -164.56 -164.27 -163.99 ...
-163.71 -163.43 -163.14 -162.86 -162.58 -162.29 -162.01 -161.73 ...
-161.45 -161.16 -160.88 -160.60 -160.32 -160.03 -159.75 -159.47 ...
-159.18 -158.90 -158.62 -158.34 -157.96 -157.39 -156.83 -156.07 ...
-155.51 -154.57 -153.62 -152.68 -151.74 -150.80 -149.85 -146.08 ...
-142.31 -137.60 -130.06 -122.52 -107.44 -84.672 -42.336 0.0000 ...
0.0000 42.336 84.672 107.44 122.52 130.06 137.60 142.31 146.08 ...
149.85 150.80 151.74 152.68 153.62 154.57 155.51 156.07 156.83 ...
157.39 157.96 158.34 158.62 158.90 159.18 159.47 159.75 160.03 ...
160.32 160.60 160.88 161.16 161.45 161.73 162.01 162.29 162.58 ...
162.86 163.14 163.43 163.71 163.99 164.27 164.56 164.84 165.12 ...
165.40 165.69 165.97 166.25 166.54 166.82 167.10 167.38 167.67 ...
167.95 168.23 168.52 168.80 169.08 169.36 169.65 169.93 170.21 ];

% thiet lap cac thong so khi mo phong

tstop = 1.5 ; % thoi gian dung mo phong


Psi1o = 0;
Psip2o = 0;
Rload = 110^2/1500

disp('mophong may bien ap voi ctrinhmpmba3pha.m')


Rn = input('Gia tri cua dien ro noi dat Rn >');

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang59

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

sim('mpmba3pha')

clf;
h1=figure;
subplot(2,1,1)
plot(y(:,1),y(:,2),'-')
ylabel('vAB la V')
title('Dien ap phia cuon day so cap')
xlabel('Thoi gian s')
grid
subplot(2,1,2)
plot(y(:,1),y(:,3),'-')
ylabel('vab la V')
title('Dien ap phia cuon day thu cap')
xlabel('Thoi gian s')
grid
h2=figure;
subplot(2,1,1)
plot(y(:,1),y(:,4),'-')
ylabel('iA la A')
title('Dong dien qua cuon day so cap')
xlabel('Thoi gian s')
grid
subplot(2,1,2)
plot(y(:,1),y(:,5),'-')
ylabel('ia la A')
title('Dong dien qua cuon day thu cap')
xlabel('Thoi gian s')
grid
h3=figure;
subplot(2,1,1)
plot(y(:,1),y(:,6),'-')
ylabel('(iAB+iBC+iCA)/3 la A')
title('Dong dien thu tu khong phia so cap')
xlabel('Thoi gian s')
grid
subplot(2,1,2)
plot(y(:,1),y(:,7),'-')
ylabel('(ia+ib+ic)/3 la A')
title('Dong dien thu tu khong phia thu cap')
xlabel('Thoi gian s')
grid
h4=figure;
subplot(2,1,1)

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang60

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

plot(y(:,1),y(:,8),'-')
ylabel('vnG la V')
title('Dien ap roi tren dien tro noi dat phia thu cap')
xlabel('Thoi gian s')
grid

VI.2.Kết quả thu được sau khi mô phỏng:

Kết quả được thể hiện như hình vẽ dưới đây:

Dien ap phia cuon day so cap


200

100
vAB la V

-100

-200
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s
Dien ap phia cuon day thu cap
1000

500
vab la V

-500

-1000
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s

Hình4.10 .Đồ thị điện áp ở phía cuộn dây sơ cấp và thứ cấp.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang61

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Dong dien qua cuon day so cap


40

20
iA la A
0

-20

-40
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s
Dong dien qua cuon day thu cap
10

5
ia la A

-5

-10
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s

Hình4.11 .Đồ thị dòng điện ở phía cuộn dây sơ cấp và thứ cấp .
Dong dien thu tu khong phia so cap
0.5
(iAB+iBC+iCA)/3 la A

-0.5
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s
Dong dien thu tu khong phia thu cap
0.01
(ia+ib+ic)/3 la A

0.005

-0.005

-0.01
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s

Hình4.12 .Đồ thị dòng điện thứ tự không ở phía cuộn dây sơ cấp và thứ cấp.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang62

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Hình4.13 .Đồ thị điện áp rơi trên điện trở nối đất Rn ở phía cuộn dây thứ cấp

VII.XÉT TRƯỜNG HỢP KHI TẢI CỦA BA PHA MÁY BIẾN ÁP Ở


TRẠNG THÁI KHÔNG ĐỐI XỨNG:
VII.1.Trường hợp khi ta thay đổi tải ở một trong các pha của máy biến
áp:
Lặp lại sự mô phỏng ở trên:
Ta vẫn chọn :
Rn 10 .
Sau đó ta cho tải ở phía thứ cấp của pha A giảm đi một nửa bằng cách chia
đôi thành phần điện kháng của tải RL trên pha A .Cho chạy lại sự mô phỏng và
nghiên cứu những kết quả thu được đồ thị thành phần dòng thứ tự không trong các
cuộn dây .Từ những kết quả của sự biến đổi đó ta nhận xét về sự khác nhau trong
dạng sóng điện áp của thành phần thứ tự không của cuộn dây sơ cấp và thứ cấp.
Kết quả thu được bởi các đồ thi dưới đây:

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang63

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Dien ap phia cuon day so cap


200

100
vAB la V
0

-100

-200
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s
Dien ap phia cuon day thu cap
1000

500
vab la V

-500

-1000
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s

Hình4.14 .Đồ thị điện áp phía cuộn dây sơ cấp và thứ cấp .
Dong dien qua cuon day so cap
50
iA la A

-50
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s
Dong dien qua cuon day thu cap
20

10
ia la A

-10

-20
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s

Hình4.15 .Đồ thị dòng điện ở phía cuộn dây sơ cấp và thứ cấp .

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang64

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Dong dien thu tu khong phia so cap


10

(iAB+iBC+iCA)/3 la A
5

-5

-10
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s
Dong dien thu tu khong phia thu cap
4
(ia+ib+ic)/3 la A

-2

-4
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s

Hình4.16 .Đồ thị dòng điện thứ tự không ở phía cuộn dây sơ cấp và thứ cấp.

Hình4.17 .Đồ thị điện áp rơi trên điện trở nối đất Rn ở phía cuộn dây thứ cấp

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang65

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

VII.2. Khi ta thay đổi tải ở một trong các pha của máy biến và
tăng gi trị của điện trở nối đất:
Lặp lại sự mô phỏng ở trên ,với tải ở phía thứ cấp sẽ làm mất cân bằng bởi sự
chia đôi thành phần điện kháng của tải RL trên pha A
Sau đó ta tăng thêm giá trị của điện trở Rn lên đến một giới hạn nào đó
khoảng 100 lần giá trị định mức .Tương đương với trường hợp điểm trung tính của
cuộn dây đấu sao không được nối đất .
Khi tải ở phía thứ cấp vẫn ở trạng thái không cân bằng , cho chạy mô phỏng
trên ta thu được đồ thị của dòng không tải .Giải thích kết quả ta thu được .

Kết quả được thể hiện như hình vẽ sau:

Dien ap phia cuon day so cap


200

100
vAB la V

-100

-200
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s
Dien ap phia cuon day thu cap
1000

500
vab la V

-500

-1000
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s

Hình4.18 .Đồ thị điện áp phía cuộn dây sơ cấp và thứ cấp .

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang66

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Dong dien qua cuon day so cap


50

iA la A
0

-50
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s
Dong dien qua cuon day thu cap
20

10
ia la A

-10

-20
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s

Hình4.19 .Đồ thị dòng điện ở phía cuộn dây sơ cấp và thứ cấp.
Dong dien thu tu khong phia so cap
10
(iAB+iBC+iCA)/3 la A

-5

-10
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s
Dong dien thu tu khong phia thu cap
4
(ia+ib+ic)/3 la A

-2

-4
1.42 1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.5 1.51
Thoi gian s

Hình4.20 .Đồ thị dòng điện thứ tự không ở phía cuộn dây sơ cấp và thứ cấp.

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang67

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)


lOMoARcPSD|31997214

GVHD: TS. Phan Văn Hiền. Đồ án tốt nghiệp.

Hình4.21 .Đồ thị điện áp rơi trên điện trở nối đất Rn ở phía cuộn dây thứ cấp

SVTH: Nguyễn Quốc Thành. Lớp: 01D3A.


Trang68

Downloaded by innorri (trungtroll1@gmail.com)

You might also like