You are on page 1of 21

TOÁN 11-CÁNH DIỀU Điện thoại: 0946798489

BÀI 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG


• CHƯƠNG 4. QUAN HỆ SONG SONG
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)


DẠNG 1. CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
1. Tính chất đường trung bình

1
M , N là trung điểm của AB , AC . Khi đó MN //  BC .
2
2. Định lý Ta-lét

AM AN
MN //BC   .
AB AC
3. Tính chất cạnh đối của hình bình hành

Hai phương pháp để chứng minh tứ giác là hình bình hành:


 AB //CD
*) Chứng minh:  .
 AB  CD
*) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 1. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Quan sát phòng học của lớp và nêu lên hình ảnh của hai đường
thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.
Lời giải:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gợi ý những hình ảnh hai đường thẳng song song: Hai rìa mép thước thẳng, hai đường viền bàn
đối nhau, đường viền chân tường và đường viền trần nhà (trong cùng một bức tường), hai đường
viền bảng đối nhau,...

Gợi ý những hình ảnh về hai đường thẳng cắt nhau: Hai rìa mép thước kề nhau, hai đường viền
bảng kề nhau, đường góc tường và đường chân tường (trong cùng một bức tường),...

Gợi ý những hình ảnh về hai đường thẳng chéo nhau: Đường chéo của bàn học với đường góc
tường, đường chéo của bảng và đường viền chân tường trong bức tường kề với bức tường chứa
bảng,...

Câu 2. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Quan sát Hình 43 và cho biết vị trí tương đối của hai trong ba cột
tuabin gió có trong hình.

Hình 43
Lời giải:

Vị trí tương đối của hai trong ba cột tuabin có trong hình là hai đường thẳng song song.

Câu 3. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Quan sát một phần căn phòng (Hình 35), hãy cho biết vị trí tương
đối của các cặp đường thẳng a và b; a và c; b và c .

Lời giải:

– Hai đường thẳng a và b cùng nằm trong một mặt phẳng là tường nhà và hai đường thẳng này
song song với nhau.

– Hai đường thẳng a và c không cùng nằm trên một mặt phẳng do đó hai đường thẳng này chéo
nhau.

Câu 4. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Cho hình chóp S . ABC. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các
BP BQ 1
đoạn thẳng SA, SC . Lấy các điểm P , Q lần lượt thuộc các đoạn thẳng AB, BC sao cho   .
BA BC 3
Chứng minh rằng MN song song với PQ .
Lời giải

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU

+) Xét tam giác SAC , có:


M là trung điểm SA , N là trung điểm của SC
Do đó MN là đường trung bình của tam giác SAC .
Suy ra MN ∥ AC (1)
BP BQ 1
+) Xét tam giác ABC , có   :
BA BC 3
Suy ra PQ ∥ AC (định lí Thalès đảo) (2)
Từ (1) và (2) suy ra MN ∥ PQ .
Câu 5. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 , G2 lần lượt là trọng tâm của các tam
giác ABC và ABD . Chứng minh rằng đường thẳng G1G2 song song với đường thẳng CD .
Lời giải

+) Trong mặt phẳng ABC , kẻ đường trung tuyến AM ( M  BC ) .


AG1 2
Do G1 là trọng tâm của tam giác ABC nên  .
AM 3
+) Trong mặt phẳng ABD , kẻ đường trung tuyến AN ( N  BD ) .
AG2 2
Do G2 là trọng tâm của tam giác ABD nen  .
AN 3
AG1 AG2 2
+) Xét tam giác AMN , có   nên G1G2 / / MN (định lí Thalès d ? o) .
AM AN 3
+) Xét tam giác BCD , có: M , N lần lượt là trung điểm của BC , BD

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Do đó MN là đường trung bình của tam giác BCD .
Suy ra MN / / CD .
Mà G1G2 / / MN (chứng minh trên) nên G1G2 / / CD .
Câu 6. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB là
đáy lớn và AB  2CD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và SB . Chứng minh rằng đường
thẳng NC song song với đường thẳng MD .
Lời giải

Trong mặt phẳng ( SAB ) , có: M , N lần lượt là trung điểm của SA và SB
Do đó MN là đường trung bình của tam giác
1
Suy ra MN / / AB và MN  AB .
2
1
Lại có AB / /CD (do ABCD là hình thang) và AB  2CD hay CD  AB
2
Do đó MN / /CD và MN  CD .
Suy ra MNCD là hình bình hành.
Vì vậy MD ∥ NC .
Câu 7. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của các cạnh
BC , CD . Trên cạnh AC lấy điểm K . Gọi M là giao điểm của BK và AI , N là giao điểm của DK và AJ .
Chứng minh rằng đường thẳng MN song song với đường thẳng BD .
Lời giải

- Ta có: B  ( BDK ) và B  ( BCD ) nên B là giao điểm của ( BDK ) và ( BCD ) .


D  ( BDK ) và D  ( BCD ) nên D là giao điểm của ( BDK ) và ( BCD ) .
Do đó ( BDK )  ( BCD )  BD .
- Ta có: M  BK mà BK  ( BDK ) nên M  ( BDK ) ; M  AI mà AI  ( AIJ ) nên M  ( AIJ )
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU
Do đó M là giao điểm của ( BDK ) và ( AIJ )
Tương tự ta cũng có N là giao điểm của ( BDK ) và ( AIJ )
Suy ra ( BDK )  ( AIJ )  MN .
- Ta có: I  BC mà BC  ( BCD ) nên I  ( BCD )
Lại có I  ( AII ) nên I là giao điểm của ( BCD ) và ( AIJ )
Tương tự ta cũng có J là giao điểm của ( BCD ) và ( AIJ )
Suy ra ( BCD )  ( AIJ )  IJ .
- Xét DBCD có I , J lần lượt là trung điểm của BC , CD nên IJ là đường trung bình của tam giác
Do đó IJ ∥ BD .
- Ta có: ( BDK )  ( BCD )  BD ; ( BDK )  ( AIJ )  MN ; ( BCD )  ( AlJ )  IJ ; và IJ ∥ BD .
Suy ra MN / / BD .
Câu 8. Cho hình lập phương ABCD. ABC D , AC  BD  O . M , N là trung điểm của AB , BC .
Chứng minh MN //AO .
Lời giải

1
*) ABC : ON là đường trung bình  ON //AB , ON = AB 1 .
2
1
AB  2  .
*) Tính chất hình lập phương: AB //AB , AB =AB  AM //AB , AM 
2
*) Từ (1) và (2)  ON //AM , ON  AM  Tứ giác AMNO là hình bình hành.
 AO //MN . (đpcm)
Câu 9. Lăng trụ ABC. ABC  . M , P, Q là trung điểm AB , BC  , AC . Chứng minh AM //PQ .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

1
*) ABC  có MP là đường trung bình  MP //AC  , MP = AC  1 .
2
1
AC   2  .
*) Ta có AC  / / AC , AC   AC  AQ / / AC ; AQ 
2
*) Từ (1) và (2)  MP //QA;MP=QA  MNPD là hình bình hành.
 AM //PQ .

Câu 10. Cho tứ diện ABCD có I ; J lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC , ABD . Chứng minh rằng:
IJ //CD .
Lời giải
A

M
J
I
B D

Gọi M là trung điểm của AB


MI 1
Xét tam giác ABC có:  (do I là trọng tam của tam giác ABC )
MC 3
MJ 1
Xét tam giác ABD có:  (do J là trọng tam của tam giác ABD )
MD 3
MI MJ 1
Do    IJ //CD (Định lí Ta-let)
MC MD 3
SM BN 3
Câu 11. Cho tứ diện ABCD. Trên SA, BC lấy điểm M , N sao cho:   . Qua N kẻ NP song
SA BC 4
song với CA ( P thuộc AB ). Chứng minh rằng MP // SB

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU
Lời giải
S

A C
M N

B
AM CN 1
Vif MN / / AC   
AB CB 4
AM AP 1
Ta có:  
AB AS 4
Vậy MP / / SB
Câu 12. Cho hình chóp S . ABCD , có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P, Q là các điểm lần lượt trên
BC , SC , SD, AD sao cho MN // BS , NP // CD, MQ // CD.
a) Chứng minh: PQ // SA .
b) Gọi K là giao điểm của MN và PQ . Chứng minh SK // AD // BC .
Lời giải
S

P N
A B

Q M

D C
a) Chứng minh: PQ // SA .
NP CN
Xét tam giác SCD . Ta có: NP / / CD   1
DS CS
CN CM
Tương tự: MN / / SB    2
CS CB
CM DQ
Tương tự: MQ / / CD    3
CB DA

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
DP DQ
Từ 1 ,  2  ,  3 suy ra 
DS DA
Vậy: PQ / / SA .
b) Chứng minh SK // AD // BC .
 BC / / AD

 BC   SBC 
Ta có:   giao tuyến là đường thẳng St qua S song song BC và AD
 AD   SAD 
 S   SBC    SAD 

Mà K   SBC    SAD   K  St  SK / / AD / / BC

Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là tứ giác lồi. Gọi M , N là trọng tâm tam giác SAB và SAD . E
là trung điểm CB.
a) Chứng minh rằng MN // BD
b) Gọi L, H là giao điểm của  MNE  với SD và SB . Chứng minh rằng LH // BD .
Lời giải
S

N
H

A B P
L

E
D
K
F
C

a) Gọi Q là trung điểm SA


QN QM 1
Xét QBD có   ( tính chất của trọng tâm tam giác)
QD QB 3
Vậy MN / / BD
b) Dựng EK / / MN   MNE    MNKE 
Tìm L   MNE   SD , SB   SAD  , gọi F  AD  KE ,  MNKE    SAD   MP
 H  MP  SB
Ta có: MN   MNE  ; BD   SBD  và MN / / BD mà  MNE    SBD   LH  LH / / BD / / MN

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU
Câu 14. Cho hình chóp S . ABC , I  SA sao cho IA  2 IS . M , N là trung điểm SB , SC . H là điểm đối
xứng với I qua M , K là điểm đối xứng với I qua N .
a) Chứng minh HK / / BC .

b) Chứng minh BH / / SA .

Lời giải
a) *)  IHK có MN là đường trung bình  MN / / BC , 1 .
*) SBC có MN là đường trung bình  MN //BC (2).
*) Từ (1) và (2)  HK / / BC (đpcm).
b) Tứ giác SIBH có hai đường chéo SB, IH cắt nhau tại M là trung điểm của mỗi
đường  SIBH là hình bình hành.  SI / / BH  SA / / BH (đpcm).

Câu 15. Tứ diện ABCD . M , N , P, Q, R, S là trung điểm AB , CD , BC , AD , AC , BD . Chứng minh


1
MN , PQ, RS đồng quy tại mỗi đường.
2
Lời giải
A

M Q

R
I
D
B S
N
P
C
1
*) ABC : MP là đường trung bình  MP //AC , MN = AC 1 .
2
1
*) ACD : NQ là đường trung bình  NQ //AC , NQ = AC  2  .
2
*) Từ (1) và (2)  MP //  NQ  MPNQ là hình bình hành.
 MN , PQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (3).
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
*) ABC : PR là đường trung bình  PR //AB , PR  AB  4  .
2
1
*)  ABD : QS là đường trung bình  QS //AB , QS = AB  5 .
2
*) Từ (4) và (5)  PR //  QS  PRQS là hình bình hành.
 RS , PQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (6).
1
Từ (5) và (6) suy ra MN , PQ, RS đồng quy tại mỗi đường.
2
DẠNG 2. TÌM GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT PHẲNG
Có 2 phương pháp tìm giao tuyến  P  và  Q  .
+ Tìm 2 điểm chung.
+ Tìm bằng định lý giao tuyến

Q
P
b
a
M

c
a   P  , b   Q 

a / / b  c / / a / /b .
 P  Q c
   

Bài toán tổng quát: Dựng  P  qua M và / / a, b .

a'
M
b'
P

+ Qua M dựng a / / a <Đúng + Đủ>


+ Qua M dựng b / /b <Đúng + Đủ>
  P    a, b  .

Câu 16. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Xác định giao
tuyến của các cặp mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ); ( SAD ) và ( SBC ) .
Lời giải
- Ta có: S  ( SAB ) và S  ( SCD ) nên S là giao điểm của ( SAB ) và ( SCD ) .
Mà AB / /CD ; AB  ( SAB ); CD  ( SCD ).
Do đó giao tuyến của ( SAB ) và ( SCD ) là đường thẳng n đi qua S và song song với AB và CD .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU

- Ta có: S  ( SAD ) và S  ( SBC ) nên S là giao điểm của ( SAD ) và ( SBC ) .


Mà AD / / BC ; AD  ( SAD ); BC  ( SBC ).
Do đó giao tuyến của ( SAD ) và ( SBC ) là đường thẳng p đi qua S và song song với AD và BC .

Câu 17. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi
M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, AB , SD . Xác định giao tuyến của mỗi cặp mặt phẳng sau:
( SAD ) và ( SBC ); ( MNP ) và ( ABCD ) .
Lời giải:

+) Ta có: ABCD là hình bình hành nên AD / / BC


Mà AB  ( SAB ); BC  ( SBC ); S  ( SAB ) và S  ( SBC ).
Vì vậy giao tuyến của hai mặt phẳng là đường thẳng d đi qua S và song song với AD và BC .
Vậy ( SAB )  ( SBC )  d .
+) Trong tam giác SAD , có: M , P lần lượt là trung điểm của SA , SD
Do đó MP là đường trung bình nên MP // AD .
Mà MP  ( MNP ); AD  ( ABCD ); N  ( MNP ) và N  ( ABCD ).
Vì vậy giao tuyến của hai mặt phẳng là đường thẳng đi qua N và song song với AD và BC , cắt CD tại
Q . Vậy ( MNP )  ( ABCD )  NQ .
Câu 18. Chóp SABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Tìm giao tuyến của:

a)  SAB và  SCD  . b)  SAD và  SBC  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải

B
A

D C

a) S   SAB , S   SCD và AB//CD suy ra  SAB   SCD  d //AB //CD .

b) S   SAD , S   SCB  và AD//BC suy ra  SAD   SCB  d ' //AD//BC .

Câu 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SA , điểm E và F lần
lượt là trung điểm của AB và BC .
1) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  .
2) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  MBC  và  SAD  .
3) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  MEF  và  SAC  .
Lời giải
S

M y
x

A D

E
B C
F
1) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  và  SCD 
 S   SAB    SCD 

Ta có:  AB   SAB  ; CD   SCD   Sx   SAB    SCD  với Sx //AB //CD

 AB //CD
2) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  MBC  và  SAD 
 M  SA   SAD 
Lại có :   M   MBC    SAD 
 M   MBC 
 M   MBC    SAD 

Ta có :  BC   SBC  ; AD   SAD   My   MBC    SAD  với My //BC //AD

 BC //AD
3) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  MEF  và  SAC  .
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU
 M  SA   SAC 
Ta có :   M   MEF    SAC 
 M   MEF 
Xét tam giác ABC có: EF là đường trung bình của tam giác  EF //AC
 M   MEF    SAC 

Do  EF   MEF  ; AC   SAC   Mt   MEF    SAC  với EF //AC //Mt .

 EF //AC
Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD . Mặt đáy là hình thang có cạnh đáy lớn AD , AB cắt CD tại K , điểm
M thuộc cạnh SD .
1) Xác định giao tuyến  d  của  SAD  và  SBC  . Tìm giao điểm N của KM và  SBC  .
2) Chứng minh rằng: AM , BN ,  d  đồng quy.
Lời giải
S O x

N
A D

B C

K
1) Xác định giao tuyến  d  của  SAD  và  SBC  . Tìm giao điểm N của KM và  SBC 
 S   SAD    SBC 

Ta có:  AD   SAD  ; BC   SBC   Sx   SAD    SBC  với Sx //AD//BC

 AD //BC
  d   Sx
 N  KM
Trong  SCD  gọi N  KM  SC    N  KM   SBC 
 N  SC   SBC 
2) Chứng minh rằng: AM , BN ,  d  đồng quy
Ta có:  d    SAD    SBC 
Trong  AMK  gọi O là giao điểm của AM và BN
O  AM   SAD 
  O d 
 O  BN   SBC 
Vậy ba đường thẳng  d  ; BN ; AM đồng quy tại O .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
DẠNG 3. THIẾT DIỆN CHỨA ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI ĐƯỜNG THẲNG KHÁC
Thiết diện của mặt phẳng  P  với chóp

A' P
D'

B'
C'

A D

+ Thiết diện là một đa giác phẳng khép kín


Tìm thiết diện bằng cách tìm giao tuyến với mặt bên, mặt đáy
Câu 21. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi
M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , BC , CD, DA; I , J , K , L lần lượt là trung điểm của các
đoạn thẳng SM , SN , SP, SQ .
a) Chứng minh rằng bốn điểm I , J , K , L đồng phẳng và tứ giác IJKL là hình bình hành.
b) Chứng minh rằng IK / / BC .
c) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ( IJKL) và ( SBC ) .
Lời giải
a)

1
Trong tam giác SMN , có: IJ ∥ MN (tính chất đường trung bình) và IJ  MN .
2
1
Trong tam giác SQP , có: LK ∥ QP (tính chất đường trung bình) và LK  PQ.
2
1
Mà QP / / AC / / MN (tính chất đường trung bình) và PQ  MN  AC
2
Do đó IJ ∥ LK và IJ  LK

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU
Vậy qua hai đường thẳng song song ta xác định được duy nhất một mặt phẳng chứa hai đường thẳng song
song đó hay I , J , K , L đồng phẳng.
Xét tứ giác IJKL có IJ ∥ LK và IJ  LK nên IJKL là hình bình hành.
b)

Trong tam giác SMP có: IK ∥ MP (tính chất đường trung bình tam giác SMP )
Mà MP ∥ AD ∥ BC (tính chất đường trung bình của hình thang)
Suy ra IK / / BC .
c) Ta có: J  SN mà SN  ( SBC ) nên J  ( SBC )
Lại có J  ( IJKL)
Do đó J là giao điểm của ( IJKL) và ( SBC ) .
Mặt khác: IK ∥ BC (chứng minh trên); IK  ( IJKL); BC  ( SBC ).
Do đó giao tuyến của hai mặt phẳng ( IJKL) và ( SBC ) là đường thẳng đi qua J song song với BC cắt
SB, SC lần lượt tại B  và C  . Vậy ( IJKL)  ( SBC )  BC  .
Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . Mặt bên SAB là tam giác
  90o . Gọi Dx là đường thẳng qua D và song song với SC .
đều. Góc SAD

a) Tìm giao điểm I  Dx   SAB  .CMR AI / / SB .

b) Xác thiết diện của  IAC  với hình chóp. Tính diện tích thiết diện.
Lời giải

AB / / DC 

a) Dx   SDC  , S   SAB    SDC  AB   SAB     SAB    SDC   Sy / / AB / / DC

DC   SDC  

I  Dx  Sy  I   SAB   Dx

Rõ ràng SI / / AB / / DC và SI  AB  DC  ABSI là hình bình hành nên  AI / / SB .

b) E  IC  SD nên thiết diện của  IAC  với hình chóp là AEC


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 23. Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I , J , lần lượt là trọng tâm của
SAB , SAD . M là trung điểm của CD . Xác định thiết diện  IJM  với hình chóp S . ABCD .
Lời giải

Vì I , J , lần lượt là trọng tâm của SAB , SAD nên IJ/ / BD .

I J / / BD 

Ta có IJ   I JM     IJM    ABCD   KM , KM / / IJ / / BD .

BD   ABCD  

Gọi F và P là giao điểm của KM với AB và AD IFIF   IJM    SAB  và


JP   IJM    SAD  , N  IF  JP thiết diện là NQKMH .

Câu 24. Chóp S . ABCD có SA  2a , ABCD là hình vuông cạnh AB  a , SA  CD , M  AD để


AM  x  0  x  a  . Mặt phẳng  P  qua M và / / SA,CD . Dựng  P  . Tìm thiệt diện. Tính STD theo
a, x .
Lời giải
*) Dựng  P  .
+) Qua M dựng MN / /CD .
+) Qua M dựng MQ / / SA .
  P    QMN  .

Q P

A
B
M N

D C

*) Tìm thiết diện; Trái, phải, trước, sau, đáy.

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU
 QMN    Day   MN
*) Ta có  .
 QMN   Trai   MQ
Q   QMN  , Q  Truoc    QMN   Truoc   QP
*) Định lý:  .
 MN / / CD   QMN    Phai   PN
*) Thiết diện là tứ giác MNPQ .
*) Tính STD .
 MN / /CD
Ta có   MQ  MN .
CD  SA
QM DM 2a  a  x 
+) Tính QM : QM / / SA    QM   2a  2 x .
SA DA a
PQ SQ AM a.x
+) Tính PQ : PQ / / CD     PQ   x.
CD SD AD a

 STD 
 MN  PQ  .QM   a  x  .2.  a  x   a 2  x 2 .
2 2

Câu 25. Chóp S . ABC , SA  BC , SA  3a , ABC đều, AB  a . M  AB để AM  x  0  x  a  .  P 


qua M và song song SA, BC . Dựng  P  . Tìm thiết diện. Tìm x để diện tích thiết diện lớn nhất.
Lời giải

Dựng  P  :
- Qua M dựng MN //BC .
- Qua M dựng MQ //A
  P    MNQ  .

Tìm thiết diện:


 MNQ    ABCD   MN

- Ta có: 
 MNQ    SAB   MQ .
 thiết diện là tứ giác MNPQ .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Tính diện tích thiết diện: SA  BC  MN  MQ  MNPQ là hình chữ nhật.
MN AM ax
MN //BC    MN   x.
BC AB a
MQ BM 3a  a  x 
MQ / / SA    MQ   3 a  x .
SA BA a
 
STD  MN .MQ  x3  a  x   3 - x 2  ax ,  0  x  a  .
b a a
STD max  x     .
2a 2  1 2

Câu 26. Chóp S . ABCD , SA  CD , SA  2a . ABCD là hình thang vuông ở A và D .


AB
AD  DC   a , M  AD để AM  x,  0  x  a  .  P  qua M và song song SA, CD . Dựng  P  . Tìm
2
thiết diện. Tính diện tích thiết diện STD .
Lời giải

 P    QMN   thiết diện là tứ giác MNPQ .


Tính MN :
IN CI DM 2a  a  x 
IN / / AB     IN   2a  2 x
- AB CA DA a .
IM AM ax
IM / /CD    IM  x
- CD DA a .
 MN  IM  IN  x  2a  2 x  2a  x .

MQ MD 2a  a  x 
  MQ   2a  2 x .
SA AD a
PQ SQ AM ax
   QP   x.
CD SD AD a

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU

STD 
 PQ  MN  MQ  2a  a  x  .
2

Câu 27. Chóp S . ABCD , SA  BD , SA  a , ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . M  AO để


 a 2
AM  x  0  x   .  P  qua M và song song với SA , BD . Dựng  P  . Tìm thiết diện. Tính STD
 2 
Lời giải

Qua M dựng EF song song BD .


Qua M dựng MN song song SA .
Qua E dựng EG song song SA .
Qua F dựng FH song song SA .
Vậy thiết diện là EFHNG .
Vì SA  BD  MNHF , MNGE là hình thang vuông bằng nhau.
MQ CM MN SA.CM 3a
   MN   .
SA CA SA CA 4
AF AM AE FM AM . AB
    AF   x 2, FM  AM  x .
AB AO AD BO AO
BF FH SA  BA  AF 
  FH  ax 2 .
BA SA BA
1  7a 
SDT  2. .  MN  HF  FM  x   x 2  .
2  4 
Câu 28. Chóp S . ABCD , SA  a , ABCD là hình vuông cạnh a . AD  SB . M  AB để
AM  x  0  x  a  .  P  qua M và song song với SB, AD .Dựng  P  . Tìm thiết diện. Tính STD .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Qua M dựng MN song song SB .


Qua M dựng MQ song song AD .
Vậy thiết diện là MNPQ .
Vì AD  SB  MNPQ là hình thang vuông.
AM AM MN AM .SB
Ta có:    AN  x, MN  x 2.
AB AS SB AB
SN NP SN . AD
  NP  ax.
SA AD SA
1 x 2
STD  .MN .  NP  MQ    2a  x  .
2 2
Câu 29. Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . Mặt bên SAB là tam giác
đều. SC  SD  a 3 . Gọi H , K lần lượt là trung điểm của SA và SB . Gọi M là trung điểm
DA  HKM   BC  N .

a) Chứng minh rằng HKMN là hình thang cân.

b) Đặt AM  x  0  x  a  tính diện tích HKMN theo a và x . Tìm x để diện tích này nhỏ nhất.

Lời giải

a) Tìm N  BC   HKM  ,

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-CÁNH DIỀU
BC   ABCD 

M   HKM    ABCD 

HK / / AB 

HK   HKM     HKM    ABCD   Mx / / AB; Mx  BC  N

AB   ABCD  

Vì MN / / HK nên HKMN là hình thang.


AHM  BKN  HM  KN hay HKMN là hình thang cân.
b) Dựng đường cao AO của là hình thang HKMN .

Diện tích hình thang S 


 KH  MN  HO
2
AD a a
HK   ; MN  AD  a ; HO  MH 2  MO 2 , MO 
2 2 4
Tính HM
2 2 2
  AD  SA  SD  1  SAD
Xét SAD : CosSAD   120o
2 AD.SA. 2
2
  a  x 2  ax ,
. MH  AH 2  AM 2  2 AH . AM .cos HAM
4 4

3a 2 ax
HO  MH 2  MO 2   x2 
16 4

S
 KH  MN  HO  3a x2 
xa 3a 2
 ; Smin khi x 2 
xa 3a 2
 min khi x  0 hay M  A
2 4 2 16 2 16

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21

You might also like