You are on page 1of 13

KẾ HOẠCH TUẦN 26

( Từ ngày 11/3/2024 đến ngày 15/3/2024 )

Thời
THỨ BUỔI MÔN BÀI DẠY
lượng
Sinh hoạt đầu tuần + HĐTN: Hội diễn văn
Chào cờ 1 tiết
nghệ.
Sáng Tiếng Việt Bài 136: oai, oay, uây (T1) 1 tiết
HAI Tiếng Việt Bài 136: oai, oay, uây (T2) 1 tiết
11/3 Toán Phép cộng dạng 14 + 3 1 tiết

Tiếng Việt Bài 137: Vần ít gặp 1 tiết


BA Tiếng Việt Bài 137: Vần ít gặp 1 tiết
Chiều
12/3 PĐ T.Việt 1 tiết

Tiếng Việt Tập viết sau bài 136, 137 1 tiết


Tiếng Việt Bài 137: Vần ít gặp 1 tiết
Sáng
Toán Phép cộng dạng 14 + 3 1 tiết

Luyện viết 1 tiết
13/3
MT
Chiều Tiếng Việt Bài 138: Ôn tập giữa học kì 2. 1 tiết
HĐTN Vệ sinh nhà cửa. 1 tiết
Tiếng Việt Bài 139: Ôn tập giữa học kì 2. 1 tiết
NĂM Tiếng Việt Bài 139: Ôn tập giữa học kì 2. 1 tiết
Sáng
14/3 Tiếng Việt Tập viết sau bài 137 1 tiết
Toán Phép trừ dạng 17 - 2 1 tiết
Tiếng Việt Bài 141: Khảo sát giữa học kỳ 2. 1 tiết
SÁU Âm nhạc
Sáng
15/3 Tiếng Việt Kể chuyện: 1 tiết
SHL,HĐTN Chia sẻ việc làm tốt giúp gia đình. 1 tiết
TUẦN 26
Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2024
Tuần 26: VỆ SINH NHÀ CỬA

SINH HOẠT DƯỚI CỜ: HỘI DIỄN VĂN NGHỆ


Tiết 1
1. Mục tiêu
Năng lực:
HS bày tỏ tình cảm với bà, với mẹ và cô giáo thông qua việc tham gia các
hoạt động văn nghệ
Phẩm chất:-Nhiệt tình tham gia theo yêu cầu của nhà trường.
2. Gợi ý cách tiến hành
- phương pháp: lập kế hoạch cụ thể
- Hình thức: cá nhân,tập thể.
- Nhận xét, đánh giá
Lưu ý sau tiết
dạy: ...................................................................................................................
...........................................................................................................................
……………………………………………….
Tiếng Việt
Bài 136: oai oay uây
2Tiết
A. Mục tiêu:
Năng lực
- Nhận biết vần oai, oay, uây; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oai,
oay, uây.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oai, vần oay, vần uây.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Thám tử mèo.
- Viết đúng các vần oai, oay, uây, các tiếng xoài, xoay, khuấy cỡ nhỡ (trên
bảng con).
Phẩm chất: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều
đã học vào thực tế
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV, bộ thẻ chữ.
- HS: SGK, bảng con, bảng cài
C. Các hoạt động dạy – học:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Cá to, cá nhỏ
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
- Phương pháp: Diễn giải
- Hình thức: cá nhân, tổ, tập thể.
2. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
- Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích mẫu, vấn đáp, so sánh.
- Hình thức: cá nhân, tổ, tập thể, bảng cài đồ dùng dạy học
- Nhận xét, đánh giá
3. Luyện tập
3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần oai? Tiếng nào có vần oay,
uây?)
- Phương pháp: quan sát đặt câu hỏi, thảo luận, thực hành nghe nói
- Hình thức: cá nhân, tổ, tập thể, làm VBT
- Nhận xét, đánh giá
3.2 Tập viết (bảng con - BT 5)
- Phương pháp: thực hành theo mẫu, đặt câu hỏi, thực hành theo mẫu
- Hình thức: cá nhân viết bảng con
- Nhận xét, đánh giá
3.3 Tập đọc (BT 4)
- Phương pháp: Quan sát, luyện đọc, vấn đáp.
- Hình thức: cá nhân, tổ, tập thể.
- Giáo dục nội dung bài tập đọc
- Nhận xét, đánh giá
2. Củng cố, dặn dò
- Ôn lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
Lưu ý sau tiết
dạy: ..................................................................................................................
...........................................................................................................................
----------------------------------------------------
Toán
Bài 56.PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. MỤC TIÊU
Năng lực:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.
-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết
một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển các NL toán học
Phẩm chất: trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ trong học tập, biết giúp
đỡ bạn khi làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, bảng con, Bộ đồ dùng học Toán.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
- Phương pháp: trò chơi "truyền điện"
- Hình thức: tập thể
- Nhận xét, đánh giá
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Phương pháp: quan sát và thực hành theo mẫu, vấn đáp
- Hình thức: cá nhân, tập thể
- Nhận xét, đánh giá
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1.
- Phương pháp: làm VBT
- Hình thức: cá nhân, nhóm đôi
- Nhận xét, đánh giá
C. Củng cố, dặn dò
Ôn lại nội dung bài học
Nhận xét tiết học

Lưu ý sau tiết dạy: ..........................................................................................


..........................................................................................................................
----------------------------------------------------

Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2024


Tiếng Việt
Bài 137: VẦN ÍT GẶP
Tiết 1+2

A. Mục tiêu:
Năng lực
- Nhận biết các vần ít gặp oong, ooc, oap, uyp, uâng, oao, oeo, uêu, uyu,
bước đầu đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có vần ít gặp.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oap, vần uâng.
- Viết đúng các vần vừa học trên bảng con.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ý kiến hay.
Phẩm chất: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều
đã học vào thực tế
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV, bộ thẻ chữ.
- HS: SGK, bảng con, bảng cài
B. KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV kiểm tra 2 HS đọc bài Thám tử mèo.
B. DẠY BÀI MỚI
3. Giới thiệu bài:
- Phương pháp: Diễn giải
- Hình thức: cá nhân, tổ, tập thể.
2. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
- Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích mẫu, vấn đáp, so sánh.
- Hình thức: cá nhân, tổ, tập thể, bảng cài đồ dùng dạy học
- Nhận xét, đánh giá
3. Luyện tập
3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần oap? Tiếng nào có vần uâng?)
- Phương pháp: quan sát đặt câu hỏi, thảo luận, thực hành nghe nói
- Hình thức: cá nhân, tổ, tập thể, làm VBT
- Nhận xét, đánh giá
3.2 Tập viết (bảng con - BT 5)
- Phương pháp: thực hành theo mẫu, đặt câu hỏi, thực hành theo mẫu
- Hình thức: cá nhân viết bảng con
- Nhận xét, đánh giá
3.3 Tập đọc (BT 4)
- Phương pháp: Quan sát, luyện đọc, vấn đáp.
- Hình thức: cá nhân, tổ, tập thể.
- Giáo dục nội dung bài tập đọc
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- Ôn lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
Lưu ý sau tiết
dạy: ...................................................................................................................
...........................................................................................................................
---------------------------------------------------
Phụ đạo Tiếng Việt
I. Mục tiêu:
Năng lực:
- Giúp HS đọc, viết chắc chắn vần oai , oay , uây, tiếng, từ, câu vừa học.
- Tìm được một số từ có vần oai oay uây
- Làm đúng các bài tập trong VBT TV 1( Tập 1)
Phẩm chất: yêu thích môn Tiếng Việt
II.Các hoạt động dạy – học:
Luyện đọc:
Phương pháp: luyện đọc, vấn đáp
Hình thức: cá nhân, nhóm, đồng thanh
Nhận xét đánh giá
Luyện viết:
Phương pháp: luyện viết, thực hành theo mẫu
Hình thức: cá nhân viết bảng con
Nhận xét đánh giá
Lưu ý sau tiết
dạy: ...................................................................................................................
...........................................................................................................................
----------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2024

Môn: Tiếng việt


TẬP VIẾT
(sau bài 136, 137)
A. Mục tiêu:
Năng lực
- Viết đúng các vần oai, oay, uây, oong, ooc, oap, các tiếng xoài, xoay,
khuấy, cái xoong, quần soóc, ì oạp - kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ
nhỏ. Chữ rõ ràng, đều nét.
Phẩm chất.
- Rèn HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV, mẫu chữ.
- HS: SGK, vở luyện viết
C. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: HS tập tô, tập viết các chữ, tiếng vừa học
2. Luyện tập
- Phương pháp: Quan sát, thực hành theo mẫu đặt câu hỏi, vấn đáp.
- Hình thức: tập thể, cá nhân viết vào vở luyện viết.
- Nhận xét, đánh giá
2. Củng cố, dặn dò
- Ôn lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
Lưu ý sau tiết
dạy: ..................................................................................................................
...........................................................................................................................
………………………………………..
Tiếng Việt
Bài 137: VẦN ÍT GẶP
Tiết 3
A. Mục tiêu:
Năng lực
- Nhận biết các vần ít gặp oong, ooc, oap, uyp, uâng, oao, oeo, uêu, uyu,
bước đầu đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có vần ít gặp.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oap, vần uâng.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ý kiến hay.
Phẩm chất: Tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều
đã học vào thực tế
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV, bộ thẻ chữ.
- HS: SGK, bảng con, bảng cài, VBT
C. Các hoạt động dạy – học:
3.2 Tập đọc (BT 3)
- Phương pháp: luyện đọc, vấn đáp.
- Hình thức: cá nhân, tổ, tập thể.
- Giáo dục nội dung bài tập đọc
- Nhận xét, đánh giá
5. Củng cố, dặn dò
- Ôn lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
Lưu ý sau tiết dạy: ..........................................................................................
..........................................................................................................................
…………………………………………..
Môn: Toán
Bài 56.PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 (T2)
I. MỤC TIÊU
Năng lực:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.
-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết
một số tình huống gắn với thực tế.
Phát triển các NL toán học
Phẩm chất: trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ trong học tập, hợp tác với
bạn đế hoàn thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, SGV,
- HS: SGK, VBT, bộ đồ dùng học toán.
III/ các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Phương pháp: quan sát tranh, đặt vấn đề, vấn đáp
- Hình thức: cá nhân, nhóm
- Nhận xét, đánh giá
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Phương pháp: thực hành theo mẫu
- Hình thức: cá nhân, tập thế
- Nhận xét, đánh giá
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 2.
- Phương pháp: quan sát tranh, đặt vấn đề, vấn đáp
- Hình thức: cá nhân, nhóm
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3.
- Phương pháp: quan sát tranh, đặt vấn đề, vấn đáp
- Hình thức: cá nhân, nhóm
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4.
- Phương pháp: quan sát tranh, đặt vấn đề, vấn đáp
- Hình thức: cá nhân, nhóm
- Nhận xét, đánh giá
D. Hoạt động vận dụng
- Phương pháp: liên hệ thực tế.
- Hình thức: nhóm, tập thể
- Nhận xét, đánh giá
C. Củng cố, dặn dò
Ôn lại nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Lưu ý sau tiết dạy: ..........................................................................................
..........................................................................................................................
----------------------------------------------------
Luyện viết
…………………………………………..
CHIỀU: Tiếng Việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II


Luyện tập
Tiết 1
A. Mục tiêu:
Năng lực
GV dành thời gian hướng dẫn cả lớp đọc một lượt từng khổ thơ của bài thơ
Mời vào, từng đoạn của bài Hươu cao cổ dạy con, Ngựa vằn nhanh trí.
Phẩm chất: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều
đã học vào thực tế
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, bảng con.
C. Các hoạt động dạy – học:
A. DẠY BÀI MỚI
1. Kiểm tra:
- Phương pháp: đọc mẫu, luyện đọc, vấn đáp.
- Hình thức: cá nhân, tổ, tập thể.
- Giáo dục nội dung bài tập đọc
- Nhận xét, đánh giá
2. Củng cố, dặn dò
- Ôn lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
Lưu ý sau tiết
dạy: ...................................................................................................................
...........................................................................................................................
---------------------------------------------------
Hoạt động trải nghiệm
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: VỆ SINH NHÀ CỬA

Tiết 2
1. Mục tiêu
Năng lực:
- Biết được một số công việc khi vệ sinh nhà cửa và đồ dùng cần thiết để thực
hiện công việc đó.
- Thực hiện được một số việc làm cụ thể như lau dọn nhà cửa sạch sẽ, sắp xếp
đồ dùng gọn gàng để vệ sinh nhà cửa
Phảm chất: Có ý thức và thái độ làm việc nhà để giúp đỡ cha mẹ, người thân.
2. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV
- HS: SGK
3. Các hoạt động cụ thể
Hoạt động 1: Kể tên dụng cụ lau dọn nhà
- Phương pháp: quan sát tranh, đặt vấn đề, vấn đáp.
- Hình thức: cá nhân, nhóm.
- Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Tập làm vệ sinh nhà cửa
- Phương pháp: quan sát tranh, đặt vấn đề, vấn đáp.
- Hình thức: cá nhân, nhóm đôi.
- Nhận xét, đánh giá
Lưu ý sau tiết dạy: ..........................................................................................
..........................................................................................................................
----------------------------------------------------
Thứ năm, 14 tháng 3 năm 2024
Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì II
ĐỌC HIỀU, VIẾT
Tiết 1 + 2
A. Mục tiêu:
Năng lực
Đọc đúng một đoạn thơ, văn trong bài kiểm tra thử (Đọc thành tiếng).
- Hoàn thành bài đánh giá (đọc hiểu, viết): Làm đúng các BT nối ghép, đọc
hiểu; BT điền chữ (ng hay ngh?). Chép đúng một khổ thơ, mắc không quá 1
lỗi.
Phẩm chất: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều
đã học vào thực tế
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV
- HS: SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
2.1 GV giải thích đề chuẩn bị làm bài
Phần đọc
BT1: nối chữ với hình
BT2: đọc thầm truyện
Phần viết
BT1: điền chữ ng hay ngh
BT2: chép lại đoạn văn
Lưu ý sau tiết dạy: ..........................................................................................
..........................................................................................................................
----------------------------------------------------

Tiếng việt
TẬP VIẾT
(sau bài 137)
A. Mục tiêu:
Năng lực
- Viết đúng các vần oeo, uêu, oao, uâng, uyp, uyu; các tiếng ngoằn ngoèo,
nguều ngoào, bâng khuâng, đèn tuýp, khúc khuỷu - chữ viết thường, cỡ
vừa và nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí
Phẩm chất.
- Rèn HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV, mẫu chữ.
- HS: SGK, vở luyện viết
C. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: HS tập tô, tập viết các chữ, tiếng vừa học
2. Luyện tập
- Phương pháp: Quan sát, thực hành theo mẫu đặt câu hỏi, vấn đáp.
- Hình thức: tập thể, cá nhân viết vào vở luyện viết.
- Nhận xét, đánh giá
2. Củng cố, dặn dò
- Ôn lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
Lưu ý sau tiết dạy:
...................................................................................................................
......................................................................................................................
…………………………………….

Môn: Toán
Bài 57. PHÉP TRỪ DẠNG 17-2 (T1)
I. MỤC TIÊU
Năng lực:
- Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết
một số tình huống gắn với thực tế.
Phẩm chất: trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ trong học tập, hợp tác với
bạn đế hoàn thành nhiệm vụ.
III. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, VBT, bộ đồ dùng học toán.
III/ các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Phương pháp: trò chơi "truyền điện"
- Hình thức: tập thế
- Nhận xét, đánh giá
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Phương pháp: quan sát mẫu, vấn đáp, thực hành theo mẫu
- Hình thức:cá nhân, nhóm, tập thế
- Nhận xét, đánh giá
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1.
- Phương pháp: làm VBT
- Hình thức: cá nhân, nhóm đôi
- Nhận xét, đánh giá
E . Củng cố, dặn dò
Ôn lại nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Lưu ý sau tiết dạy: ..........................................................................................
..........................................................................................................................
----------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2024

Tiếng Việt
LÀM BÀI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II
2 tiết
----------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp. Hoạt động trải nghiệm.
SINH HOẠT LỚP: CHIA SẺ VIỆC LÀM TỐT GIÚP GIA ĐÌNH
I. Sinh hoạt lớp.
II. Hoạt động trải nghiệm:
1. Mục tiêu
- Năng lực:
- HS có khả năng tự liên hệ để nhận xét, đánh giá hành vi đã làm được và
chưa làm được trong cuộc sống hàng ngày để giúp đỡ gia đình.
Phẩm chất: yêu thương và quý trọng gia đình
2. Gợi ý cách tiến hành
- Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp
- Hình thức:cá nhân, tập thể
- Nhận xét, đánh giá

Lưu ý sau tiết dạy: ..........................................................................................


..........................................................................................................................
...........................................................................
BGH duyệt Người lập kế hoạch

Võ Trần Thùy Diễm

You might also like