You are on page 1of 28

TRẮC NGHIỆM

MÔN: MÔI TRƢỜNG VÀ CON NGƢỜI

CHƢƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Các giai đoạn trong quá trình phát triển của con người:
a. Vượn người  Người khéo léo Người đứng thẳng  Người cận đại  Người
hiện đại
b. Vượn người  Người đứng thẳng  Người khéo léo  Người cận đại  Người
hiện đại.
c. Người khéo léo  Vượn người  Người đứng thẳng Người cận đại Người
hiện đại.
d. Người khéo léo Người đứng thẳng  Vượn người  Người cận đại Người
hiện đại.

2. Trong các hình thái kinh tế, năng suất thu hoạch phụ thuộc vào tự nhiên là hình thái kinh
tế:
a. Hái lượm
b. Săn bắt
c. Chăn thả
d. Nông nghiệp

3. Đặc điểm của nền nông nghiệp hái lượm, săn bắt, đánh cá là:
a. Lao động đơn giản với các công cụ thô sơ, nạn đói thường xuyên đe dọa, tác động
đến môi trường không đáng kể
b. Lao động đơn giản với các công cụ thô sơ, không bị nạn đói thường xuyên đe dọa,
tác động đến môi trường không đáng kể
c. Lao động đơn giản với các công cụ thô sơ, nạn đói thường xuyên đe dọa, tác động
đến môi trường đáng kể
d. Lao động đơn giản với các công cụ thô sơ, không bị nạn đói thường xuyên đe dọa,
tác động đến môi trường đáng kể

4. Đặc điểm của hình thái kinh tế chăn thả là:


a. Hình thành đàn gia súc đến hàng chục con
b. Hình thành các đàn gia súc đến hàng vạn con
c. Hình thành đàn gia súc đến hàng trăm con
d. Hình thành đàn gia súc đến hàng ngàn con

5. Sự sống trên Trái đất chỉ có thể tồn tại trong giới hạn nhiệt độ:
a. -200 đến 2000C
b. -100 đến 1000C
c. 10 đến 1000C
d. 0 đến 800C

6. So với hình thái kinh tế hái lượm thì hình thái kinh tế săn bắt sẽ :
a. Tạo cuộc sống no đủ hơn
b. Tạo cuộc sống yếu kém hơn
c. Không cải tạo chất lượng cuộc sống
d. Không xác định sự thay đổi chất lượng cuộc sống.

7. Các hình thái kinh tế bao gồm:

1
a. Sắn bắt  hái lượm  chăn thả  nông nghiệp  công nghiệp  hậu công nghiệp
b. Hái lượm  chăn thả  săn bắt  nông nghiệp  công nghiệp  hậu công nghiệp
c. Hái lượm  săn bắt  chăn thả  nông nghiệp  công nghiệp  hậu công nghiệp
d. Chăn thả  săn bắt  hái lượm  nông nghiệp  công nghiệp  hậu công nghiệp

8. Quan hệ cộng sinh là:


a. Hiện tượng một sinh vật sống lợi dụng một sinh vật khác
b. Mối quan hệ bắt buộc và có lợi giữa hai loài
c. Mối quan hệ tranh giành nhau về nguồn tài nguyên giữa hai sinh vật cùng một loài
hoặc thuộc hai loài khác nhau
d. Mối quan hệ hai bên cùng có lợi nhưng không nhất thiết phải có nhau với sống được

9. Quan hệ Ký sinh là:


a. Hiện tượng một sinh vật sống lợi dụng một sinh vật khác
b. Mối quan hệ bắt buộc và có lợi giữa hai loài
c. Mối quan hệ tranh giành nhau về nguồn tài nguyên giữa hai sinh vật cùng một loài
hoặc thuộc hai loài khác nhau
d. Mối quan hệ hai bên cùng có lợi nhưng không nhất thiết phải có nhau với sống được

10. Quan hệ Cạnh tranh là:


a. Hiện tượng một sinh vật sống lợi dụng một sinh vật khác
b. Mối quan hệ bắt buộc và có lợi giữa hai loài
c. Mối quan hệ tranh giành nhau về nguồn tài nguyên giữa hai sinh vật cùng một loài
hoặc thuộc hai loài khác nhau
d. Mối quan hệ hai bên cùng có lợi nhưng không nhất thiết phải có nhau với sống được

11. Quan hệ Hỗ sinh là:


a. Hiện tượng một sinh vật sống lợi dụng một sinh vật khác
b. Mối quan hệ bắt buộc và có lợi giữa hai loài
c. Mối quan hệ tranh giành nhau về nguồn tài nguyên giữa hai sinh vật cùng một loài
hoặc thuộc hai loài khác nhau
d. Mối quan hệ hai bên cùng có lợi nhưng không nhất thiết phải có nhau với sống được

12. Quan hệ Hợp tác là:


a. Mối quan hệ hai bên cùng có lợi nhưng không bắt buộc giữa các cá thể cùng loài
hoặc hai loài khác nhau
b. Hiện tượng một sinh vật sống lợi dụng một sinh vật khác
c. Mối quan hệ bắt buộc và có lợi giữa hai loài
d. Mối quan hệ tranh giành nhau về nguồn tài nguyên giữa hai sinh vật cùng một loài
hoặc thuộc hai loài khác nhau

13. Quần thể sinh vật là:


a. Nhóm cá thể
Nhóm cá thể khác loài sống trong khoảng không gian xác định
b. Nhóm cá thể sống trong một không gian xác định
c. Nhóm cá thể cùng loài sống trong một không gian xác định

14. Sự phong phú của các loài là:


a. Thể hiện ở số lượng loài trong trong quần thể
b. Thể hiện ở số lượng quần thể trong quần xã

2
c. Thể hiện ở số lượng quần xã trong hệ sinh thái
d. Thể hiện ở số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã

15. Sinh vật trong đất đóng vai trò:


a. Phân giải chất hữu cơ thành chất dinh dưỡng
b. Phân giải chất vô cơ thành chất dinh dưỡng
c. Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
d. Phân giải chất vô thành chất hữu cơ

16. Sinh vật thiêu thụ bậc 1 là


a. Sinh vật tiêu thụ trực tiếp các sinh vật sản xuất và các động thực vật sống ký sinh
trên cây
b. Sinh vật tiêu thụ trực tiếp các sinh vật sản xuất và động thực vật sống cộng sinh
c. Sinh vật tiêu thụ trực tiếp sinh vật tiêu thụ bậc 2
d. Sinh vật tự phân hủy và tiêu thụ các chất thải sau khi phân hủy

17. Đa dạng sinh học cao nhất tập trung ở:


a. Rừng nhiệt đới
b. Rừng ôn đới
c. Rừng cây lá kim
d. Đồng cỏ

18. Nhân tố nào sau đây bao hàm các nhân tố còn lại?
a. Nhân tố hữu sinh
b. Nhân tố vô sinh
c. Nhân tố sinh thái
d. Nhân tố con người

19. Loài sinh vật chuyển hóa quang năng thành hóa năng là:
a. Sinh vật sản xuất
b. Sinh vật tiêu thụ
c. Sinh vật tiêu thụ bậc thấp
d. Sinh vật tiêu thụ bậc cao

20. Bổ sung phân chuồng vào đất nhằm mục đích:


a. Tăng chất vô cơ
b. Tăng mật độ vi khuẩn, giúp đất tơi xốp
c. Ổn định lượng vi sinh, giúp đất tơi xốp
d. Tăng chất khoáng cho đất

21. Quá trình khoáng hóa là quá trình phân hủy:


a. Chất hữu cơ phức tạp thành những chất hữu cơ đơn giản
b. Chất vô cơ thành chất hữu cơ
c. Chất hữu cơ thành chất vô cơ đơn giản
d. Chất vô cơ phức tạp thành chất vô cơ đơn giản

22. Mùn hóa là:


a. Quá trình tổng hợp các hợp chất vô cơ lẫn hữu cơ tạo thành hợp chất cao phân tử
màu đen
b. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ phức tạp thành những chất hữu cơ đơn giản

3
c. Quá trình phân hủy các chất vô cơ thành chất hữu cơ
d. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ thành chất vô cơ đơn giản

23. Thời tiết là:


a. Trạng thái của khí quyển tại không gian và thời gian nhất định
b. Trạng thái của khí quyển tại một vùng không xác định được xác định bằng các giá
trị trung bình của thời tiết
c. Điều kiện thời tiết đặc trưng cho một vùng nhất định, được xác định bằng các giá trị
trung bình của thời tiết trong một khoảng thời gian dài
d. Trạng thái của khí quyển tại không gian và thời gian không nhất định

24. Khí hậu là:


a. Trạng thái của khí quyển tại không gian và thời gian nhất định
b. Trạng thái của khí quyển tại một vùng không xác định được xác định bằng các giá
trị trung bình của thời tiết
c. Điều kiện thời tiết đặc trưng cho một vùng nhất định, được xác định bằng các giá trị
trung bình của thời tiết trong một khoảng thời gian dài
d. Trạng thái của khí quyển tại không gian và thời gian không nhất định

25. Áp suất tiêu chuẩn ở mặt nước biển là:


a. 670mgHg
b. 780mgHg
c. 750mgHg
d. 760mmHg

26. Khí hậu được hình thành bởi các yếu tố:
a. Quá trình bốc hơi nước từ mặt đất
b. Chế độ nhiệt, chế độ ẩm, chế độ hoàn lưu
c. Chế độ nhiệt và phân bố ánh sáng
d. Chế độ hoàn lưu

27. Gió đƣợc hình thành do:


a. Sự chuyển động của dòng khí từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp
b. Sự chuyển động của dòng khí từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao
c. Sự chuyển động của dòng khí từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp
d. Sự chuyển động của Trái đất gây nên.

28. Đặc điểm của khối không khí biển:


a. Được hình thành trên biển, độ ẩm lớn, tính chất thay đổi theo mùa
b. Được hình thành trên biển, độ ẩm nhỏ, tính chất thay đổi theo mùa
c. Được hình thành trên biển, độ ẩm lớn, tính chất ổn định cả năm
d. Được hình thành trên biển, độ ẩm nhỏ, tính chất ổn định cả năm.

29. Đặc điểm của khối không khí lục địa:


a. Hình thành trên lục địa, không khí rất khô, mùa hè nóng, mùa đông lạnh
b. Hình thành trên lục địa, không khí rất ẩm, mùa hè nóng, mùa đông lạnh
c. Hình thành trên lục địa, không khí rất khô, tính chất ổn định cả năm
d. Hình thành trên lục địa, không khí rất ẩm, tính chất ổn định cả năm

30. Môi trường bao gồm các yếu tố sau:

4
a. Vật lý và sinh học
b. Vật lý và hóa học
c. Thành phần vô sinh và hữu hữu sinh
d. Thành phần vô sinh và hữu sinh tác động qua lại lẫn nhau.

31. Có 4 loại môi trường phổ biến là:


a. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường sinh vật.
b. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường hữu sinh.
c. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường vô sinh.
d. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường hóa học.

32. Suy thoái môi trƣờng là:


a. Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật
b. Sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng
xấu đối với con người và sinh vật
c. Tai biến xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường
của tự nhiên gây biến đổi môi trường nghiêm trọng
d. Rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của
tự nhiên gây biến đổi môi trường nghiêm trọng

33. Ô nhiễm môi trƣờng là:


a. Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật
b. Sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng
xấu đối với con người và sinh vật
c. Tai biến xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường
của tự nhiên gây biến đổi môi trường nghiêm trọng
d. Rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của
tự nhiên gây biến đổi môi trường nghiêm trọng

34. Sự cố môi trƣờng:


a. Là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi
thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm
trọng
b. Là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi
thất thường của tự nhiên nhưng không gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi
trường nghiêm trọng
c. Sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng
xấu đối với con người và sinh vật
d. Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật

35. Đánh giá tác động môi trường đối với các dự án sản xuất được thực hiện:
a. Trước khi dự án đi vào họat động
b. Trong khi dự án đi vào hoạt động
c. Sau khi dự án đi vào hoạt động
d. Không cần thiết phải thực hiện.

36. Nhóm nhân tố nào sau đây không phải các nhân tố vô sinh:

5
a. Ánh sáng, nhiệt độ, nước
b. Các cơ thể sinh vật
c. Khí hậu, nước, sinh vật
d. Ánh sáng, sinh vật, người

37. Những yếu tố của môi trường sống tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sống, sự phát
triển và sinh sản của sinh vật được gọi là:
a. Nhân tố sinh thái
b. Nhân tố hữu sinh
c. Nhân tố vô sinh
d. Con người

38. Hoạt động đóng góp vào ô nhiễm không khí là:
a. Phát quang rừng
b. Mưa acid
c. Công nghiệp và đô thị
d. Hiệu ứng nhà kính

39. Các công trình kiến trúc nổi tiếng đang bị hủy hoại nghiêm trọng là do:
a. Mưa acid
b. Thủng tầng ozon
c. Hiệu ứng nhà kính
d. Mức nước biển dâng

40. Khi Carbon chu chuyển qua các bậc dinh dưỡng, phần lớn nó mất đi do:
a. Quá trình hô hấp thải khí CO2.
b. Quá trình quang hợp của thực vật
c. Quá trình bicarbonate hóa ở biển và đại dương
d. Quá trình tạo thành nhiên liệu hóa thạch

41. Trong khoảng từ 0-300C thì:


a. Khi nhiệt độ tăng dần thì sinh trưởng của thực vật cũng tăng dần lên
b. Khi nhiệt độ tăng dần thì sinh trưởng của thực vật sẽ giảm dần xuống
c. Khi nhiệt độ giảm dần thì sinh trưởng của thực vật sẽ tăng dần lên
d. Nhiệt độ và sự sinh trưởng của thực vật không liên quan đến nhau

42. Tầng tự dưỡng là:


a. Nơi xảy ra hoạt động quang tổng hợp mạnh của các sinh vật sản xuất
b. Nơi xảy ra hoạt động quang tổng hợp yếu của các sinh vật sản xuất
c. Nơi xảy ra hoạt động quang tổng hợp mạnh của các sinh vật tiêu thụ
d. Nơi xảy ra hoạt động quang tổng hợp yếu của các sinh vật tiêu thụ
1 Ý nào sau đây không nói về chức năng của môi trường:
a. Là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
b. Là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con
người.
c. Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
d. Là nơi duy trì nòi giống của con người.

6
2
Theo mức độ can thiệp của con người, môi trường được chia thành:
a. Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo
b. Môi trường tự nhiên và môi trường á tự nhiên
c. Môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, môi trường á tự nhiên, môi trường sinh
thái
d. Môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, môi trường á tự nhiên
3
Theo tiêu chí địa lý, môi trường được chia thành:
a. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí
b. Môi trường vi mô, môi trường trung gian, môi trường vĩ mô
c. Môi trường đô thị, môi trường nông thôn, môi trường công nghiệp, môi trường nông
nghiệp
d. Môi trường ven biển, môi trường đồng bằng, môi trường cao nguyên, môi trường
miền núi
4
Yếu tố nào sau đây bao gồm các yếu tố còn lại
a. Quần thể
b. Quần xã
c. Sinh cảnh
d. Hệ sinh thái

CHƢƠNG 2: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

43. Cấu trúc các lớp khí quyển (bắt đầu từ lớp khí gần mặt đất)
a. Tầng đối lưu  tầng bình lưu  tầng trung quyển  tầng nhiệt quyển  tầng điện
ly
b. Tầng đối lưu  tầng bình lưu  tầng nhiệt quyển  tầng trung quyển  tầng điện
ly
c. Tầng bình lưu  tầng đối lưu  tầng trung quyển  tầng nhiệt quyển  tầng điện
ly
d. Tầng bình lưu  tầng đối lưu  tầng trung quyển  tầng điện ly  tầng nhiệt
quyển

44. Khí chiếm tỷ lệ % lớn nhất trong không khí khô là:
a. Nitơ
b. Oxy
c. CO2
d. Phospho

45. Tầng ozon nằm ở:


a. Tầng đối lưu
b. Tầng bình lưu
c. Tầng trung quyển
d. Tầng điện ly

46. Tầng đối lưu có đặc điểm:


a. Nhiệt độ giảm dần theo chiều cao (0,60C/100m)
b. Nhiệt độ giảm dần theo chiều cao (10C/100m)
c. Nhiệt độ tăng dần theo chiều cao (0,60C/100m)

7
d. Nhiệt độ tăng dần theo chiều cao (10C/100m)

47. Tầng đối lưu có chiều cao từ:


a. Từ 8 km (ở các cực) đến khoảng 18 km (ở xích đạo)
b. Khoảng 25 – 30km
c. Khoảng 40 – 50km
d. Khoảng 50 - 85 km

48. Tầng đối lưu, thành phần không khí chủ yếu dạng:
a. N2, O2, CO2 và hơi nước
b. N2, O2 và O3
c. N2, O+, NO+ và O2+
d. O2+, O-, O và NO+

49. Ở tầng đối lưu, nhiệt độ gần mặt đất nóng là do:
a. Năng lượng mặt trời chiếu xuống
b. Nồng độ không khí cao
c. Sự phát nhiệt của trái đất
d. Hoạt động của con người

50. Thời gian tồn tại các phân tử khí ở tầng bình lưu so với tầng đối lưu là:
a. Dài hơn
b. Ngắn hơn
c. Tương đương
d. Không thể xác định

51. Tầng bình lưu, thành phần không khí chủ yếu dạng:
a. N2, O2, CO2 và hơi nước
b. N2, O2 và O3
c. N2, O+, NO+ và O2+
d. O2+, O-, O và NO+

52. Ở tầng bình lưu thì:


a. Lớp không khí chuyển động từ trên xuống
b. Lớp không khí chuyển động từ dưới lên
c. Không khí chuyển động theo chiều ngang
d. Không khí chuyển động hỗn loạn

53. Tầng ozon ở độ cao


a. Từ 8 km (ở các cực) đến khoảng 18 km (ở xích đạo)
b. Khoảng 25 – 30km
c. Khoảng 40 – 50km
d. Khoảng 50 - 85 km

54. Tầng điện ly ở độ cao < 1.500km, oxy và Heli tồn tại ở dạng:
a. O và He
b. O+ và He
c. O+ và He+
d. O và He+

8
55. Tầng trung quyển có chiều cao từ
a. Từ 8 km (ở các cực) đến khoảng 18 km (ở xích đạo)
b. Khoảng 25 – 30km
c. Khoảng 40 – 50km
d. Khoảng 50 - 85 km

56. Ở tầng trung quyển, thành phần các khí chính là:
a. O2+, O+, NO+, e-, O
b. O3, N2, O2
c. O2+, O+, NO+
d. O+, He+, H+

57. Tầng nhiệt quyển có đặc điểm:


a. Không khí đặc, nhiệt độ tăng dần theo chiều cao
b. Không khí đặc, nhiệt độ giảm dần theo chiều cao
c. Không khí loãng, nhiệt độ tăng dần theo chiều cao
d. Không khí loãng, nhiệt độ giảm dần theo chiều cao

58. Sự biến đổi nhiệt độ ở các tầng khí quyển càng lên cao:
a. Đối lưu: càng giảm; bình lưu: càng giảm
b. Đối lưu: càng tăng; bình lưu: càng giảm
c. Đối lưu: càng giảm; bình lưu: càng tăng
d. Đối lưu: càng tăng; bình lưu: càng tăng

59. Sự biến đổi nhiệt độ ở các tầng khí quyển càng lên cao:
a. Đối lưu: càng giảm; trung quyển: càng tăng
b. Đối lưu: càng tăng; trung quyển: càng giảm
c. Đối lưu: càng giảm; trung quyển: càng giảm
d. Đối lưu: càng tăng; trung quyển: càng tăng

60. Sự biến đổi nhiệt độ ở các tầng khí quyển càng lên cao:
a. Bình lưu: càng giảm; trung quyển: càng tăng
b. Bình lưu: càng giảm; trung quyển: càng giảm
c. Bình lưu: càng tăng; trung quyển: càng giảm
d. Bình lưu: càng tăng; trung quyển: càng tăng

61. Theo phƣơng thẳng đứng, tầng khí quyển nào đƣợc xem là nơi diễn ra các điều
kiện thời tiết, khí hậu trên Trái đất?
a. Tầng điện ly và tầng bình lưu
b. Tầng điện ly và tầng đối lưu
c. Tầng đối lưu và tầng bình lưu
d. Tầng nhiệt và tầng đối lưu

62. Hiện tƣợng thời tiết chủ yếu xảy ra trong:


a. Tầng đối lưu
b. Tầng bình lưu
c. Tầng trung quyển
d. Tầng nhiệt

63. Tầng đối lƣu có những đặc điểm:

9
a. Nhiệt độ và áp suất tăng dần the độ cao
b. Nhiệt độ và áp suất giảm dần theo độ cao
c. Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, áp suất tăng dần theo độ cao
d. Nhiệt độ tăng dần theo độ cao, áp suất gảm dần theo độ cao

64. Khối lƣợng khí quyển khoảng


a. 5.105 tấn
b. 5.1010 tấn
c. 5.1015 tấn
d. 5.1020 tấn

65. Phần lớn khối lƣợng khí quyển tập trung ở:


a. Tầng đối lưu
b. Tầng bình lưu
c. Tầng trung quyển
d. Tầng nhiệt

66. Sự phân bố đại dƣơng và lục địa


a. Diện tích lục địa nhiều hơn diện tích đại dương
b. Diện tích đại dương nhiều hơn diện tích lục địa
c. Đại dương tập trung phần lớn ở cầu Bắc
d. Lục địa và đại dương phân bố đồng đều trên bề mặt Trái đất

67. Trái đất có bao nhiêu đại dƣơng:


a. 4
b. 3
c. 2
d. 1

68. Nƣớc phân bố nhiều nhất ở:


a. Đại Tây dương
b. Thái Bình Dương
c. Bắc Băng Dương
d. Ấn Độ dương

69. Diện tích thủy quyển chiếm diện tích trên bề mặt Trái đất khoảng:
a. 40%
b. 50%
c. 60%
d. 70%

70. Lƣợng nƣớc ngọt con ngƣời có thể sự dụng chiếm khoảng:
a. < 1% lượng nước trên Trái đất
b. < 5% lượng nước trên Trái đất
c. < 10% lượng nước trên Trái đất
d. < 70% lượng nước trên Trái đất

71. Trong tài nguyên nƣớc thì lƣợng nƣớc ở đại dƣơng chiếm:
a. 97%
b. 87%

10
c. 77%
d. 67%

72. Trong tài nguyên nƣớc thì lƣợng nƣớc ngọt bề mặt trên trái đất chiếm khoảng:
a. 0,3%
b. 3%
c. 30%
d. 97%

73. Trong nƣớc ngọt thì:


a. Nước tại các ao hồ chiếm tỷ lệ lớn nhất
b. Nước ngầm chiếm tỷ lệ lớn nhất
c. Nước ở thể băng, tuyết chiếm tỷ lệ thấp nhất
d. Nước ở thể băng, tuyết chiếm tỷ lệ lớn nhất

74. Nƣớc trong đất (nƣớc ngầm) đƣợc tập trung chủ yếu trong vùng:
a. Vùng không bão hòa
b. Vùng bão hòa
c. Vùng đất
d. Vùng được tạo ra từ rễ cây

75. Sự bốc hơi nƣớc diễn ra trong:


a. Đất, ao hồ, sông biển
b. Động vật, thực vật
c. Đất, ao hồ, sông biển, động vật
d. Ao hồ, sông biển, thực vật

76. Sự thoát hơi nƣớc diễn ra ở:


a. Đất, ao hồ, sông biển
b. Động vật, thực vật
c. Đất, ao hồ, sông biển, động vật
d. Ao hồ, sông biển, thực vật

77. Hơi nƣớc trong không khí dao động trong khoảng
a. 0,001 – 5% phụ thuộc vào vị trí
b. 0,01 – 1% phụ thuộc vào vị trí
c. 0,1 – 5% phụ thuộc vào vị trí
d. 1 – 5% phụ thuộc vào vị trí

78. Hơi nước trong không khí có vai trò:


a. Ngăn chặn tia bưc xạ mặt trời chiếu xuống đất.
b. Hấp thu bức xạ sóng ngắn.
c. Hấp thu bức xạ sóng dài phản xạ từ mặt đất.
d. Không ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ năng lượng.

79. Sự thoát hơi nƣớc của thực vật:


a. Chiếm khoảng 10% hàm lượng hơi nước trong khí quyển
b. Chiếm khoảng 20% hàm lượng hơi nước trong khí quyển
c. Chiếm khoảng 30% hàm lượng hơi nước trong khí quyển
d. Chiếm khoảng 40% hàm lượng hơi nước trong khí quyển

11
80. Thạch quyển bao gồm:
a. Lớp vỏ trái đất có độ dày từ 60 - 70 km trên phần lục địa và 20 - 30 km dưới đáy đại
dương
b. Lớp vỏ trái đất có độ dày từ 30 - 60 km trên phần lục địa và 10 - 20 km dưới đáy đại
dương
c. Lớp vỏ trái đất và lớp Manti trên
d. Lớp vỏ trái đất và lớp Manti dưới

81. Cấu tạo của lớp Nhân trong Trái đất:


a. Vật chất dạng khí
b. Thành phần chính là Sắt và Niken
c. Áp suất thấp hơn áp suất nhân ngoài
d. Áp suất bằng với áp suất nhân ngoài

82. 5 yếu tố hình thành đất


a. Đá mẹ, sinh vật (động thực vật, vi sinh vật), khí hậu, địa hình và thời gian
b. Đá mẹ, sinh vật (động thực vật, vi sinh vật), nhiệt độ, địa hình và thời gian
c. Đá mẹ, sinh vật (động thực vật, vi sinh vật), nước, địa hình và thời gian
d. Đá mẹ, sinh vật (động thực vật, vi sinh vật), đất, địa hình và thời gian

83. Tài nguyên đất có:


a. Chất hữu cơ chiếm gần 100% khối lượng
b. Chất rắn chiếm gần 100% khối lượng
c. Chất vô cơ chiếm gần 100% khối lượng
d. Nước và không khí chiếm gần 100% khối lượng

84. Thành phần chất vô cơ của đất khoảng:


a. Khoảng 2 – 3%
b Khoảng 10 – 50%
c Khoảng 97 – 98%
d Khoảng 100%

85. Thành phần chất hữu cơ trong đất khoảng:


a. Khoảng 2 – 3%
b Khoảng 10 – 50%
c Khoảng 97 – 98%
d Khoảng 100%

86. Cấu trúc phân lớp của đất (lớp thạch quyển) từ trên xuống dƣới:
a. Tầng mùn  Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân hủy  Tầng tích tụ  tầng rữa
trôi
b. Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân hủy  Tầng mùn  Tầng tích tụ Tầng rữa
trôi
c. Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân hủy  Tầng mùn  Tầng rữa trôi  Tầng tích
tụ
d Tầng rữa trôi  Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân hủy  Tầng tích tụ  Tầng
mùn

87. Tính chất của đất được quyết định bởi:

12
a. Tính hấp phụ của đất và độ xốp của đất
b. Tính hấp phụ của đất, độ acid, độ kiềm của đất
c. Độ xốp của đất, độ acid và độ kiềm của đất
d. Tính hấp phụ của đất, độ xốp của đất và độ acid, độ kiềm của đất

88. Cấu tạo của từng loại đất được quyết định bởi:
a. Đá mẹ
b. Khí hậu
c. Sinh vật
d. Địa hình, thời gian

89. Mức độ hấp thu nhiệt của Mặt đất phụ thuộc:
a. Góc tới càng nghiêng thì lượng ánh sáng và nhiệt độ đem tới mặt đất càng lớn
b. Góc tới càng vuông thì lượng ánh sáng và nhiệt độ đem tới mặt đất càng ít
c. Góc tới càng vuông thì lượng ánh sáng và nhiệt độ đem tới mặt đất càng lớn
d. Không phụ thuộc vào góc tới

90. Sự phân bố nhiệt độ trên Trái đất:


a. Không đều, phụ thuộc vào vĩ độ địa lý, độ cao, thời gian ngày đêm, mùa hay đặc
tính của bề mặt hấp thu
b. Luôn đồng đều ở các vị trí trên trái đất
c. Không đều, phụ thuộc thời gian ngày đêm, mùa hay đặc tính của bề mặt hấp thu
nhưng không phụ thuộc vào vĩ độ địa lý, độ cao
d. Không đều, phụ thuộc vào vĩ độ địa lý, độ cao nhưng không phụ thuộc thời gian
ngày đêm, mùa hay đặc tính của bề mặt hấp thu

91. Nhiệt độ trên bề mặt trái đất nhận được chủ yếu:
a. Từ mặt trời, chỉ một phần rất nhỏ từ lòng đất
b. Trong lòng đất, chỉ một phần nhỏ từ mặt trời
c. Từ mặt đất và mặt trời tương đương nhau
d. Bản thân Trái đất đã có nhiệt độ.

92. Tia UVA là tia có bƣớc sóng:


a. 400 – 315nm
b. 314 – 280nm
c. 280 – 100nm
d. 100 – 50nm

93. Tia UVB là tia có bƣớc sóng:


a. 400 – 315nm
b. 314 – 280nm
c. 280 – 100nm
d. 100 – 50nm

94. Tia UVC là tia có bƣớc sóng:


a. 400 – 315nm
b. 314 – 280nm
c. 280 – 100nm
d. 100 – 50nm

13
95. Sự phân bố tài nguyên trên Trái đất:
a. Phân bố không đồng đều giữa các khu vực địa lý khác nhau trên trái đất; và trên
cùng một lãnh thổ luôn tồn tại nhiều loại tài nguyên
b. Phân bố đồng đều giữa các khu vực địa lý khác nhau trên trái đất; và trên cùng một
lãnh thổ luôn tồn tại nhiều loại tài nguyên
c. Phân bố không đồng đều giữa các khu vực địa lý khác nhau trên trái đất; nhưng trên
cùng một lãnh thổ chỉ tồn tại một loại tài nguyên
d. Phân bố đồng đều giữa các khu vực địa lý khác nhau trên trái đất; nhưng trên cùng
một lãnh thổ luôn chỉ tồn tại một loại tài nguyên

96. Tài nguyên khoáng sản là tài nguyên:


a. Hầu hết không tái tạo được
b. Sinh vật, rừng, đất, nước
c. Đất chết, kim loại, phi kim loại
d. Nhiên liệu hoá thạch, gas

97. Năng lượng hạt nhân sẽ:


a. Không thải các khí thải gây hiệu ứng nhà kính nhưng thải phóng xạ
b. Thải các khí thải gây hiệu ứng nhà kính và phóng xạ
c. Không thải các khí thải gây hiệu ứng nhà kính và phóng xạ
d. Thải các khí thải gây hiệu ứng nhà kính nhưng không thải phóng xạ

98. Các quốc gia có trữ lượng than đá lớn nhất trên thế giới là:
a. Nga, Trung Quốc
b. Việt Nam, Trung Quốc
c. Trung Quốc, Pháp
d. Anh, Pháp

99. Dầu hỏa được hình thành cách đây hàng triệu năm do:
a. Sự phân giải của các phiêu sinh động thực vật
b. Sự phân giải của các chất vô cơ
c. Sự tích tụ của chất các thành phần kim loại
d. Sự phun trào núi lửa

100. Trữ lƣợng dầu mỏ trên trái đất đƣợc tập trung ở:
a. Các nước Ả rập
b. Các nước Châu Á
c. Các nước Châu Âu
d. Các nước Châu Úc

101. Khí đốt thiên nhiên bao gồm:


a. Khoảng 50 - 90% khí metan, một lượng nhỏ khí nặng Hydrocacbon, khí pha trộn
propan, butan…
b. Khoảng 50 - 90% khí nặng Hydrocacbon, một lượng nhỏ khí metan, khí pha trộn
propan, butan…
c. Khoảng 10 - 50% khí metan, một lượng nhỏ khí nặng Hydrocacbon, khí pha trộn
propan, butan…
d. Khoảng 10 - 50% nặng Hydrocacbon, một lượng nhỏ khí metan, khí pha trộn
propan, butan…

14
102. Năng lƣợng địa nhiệt đƣợc sinh ra từ:
a. Lõi trái đất
b. Vỏ Trái đất
c. Lớp Manti
d. Lớp thạch quyển

103. Tài nguyên môi trƣờng vĩnh viễn là:


a. Năng lượng mặt trời, gió, thuỷ triều, dòng chảy
b. Tài nguyên sinh vật, tài nguyên nước, đất
c. Tài nguyên khoáng sản, nhiên liệu hóa thạch, tài nguyên di truyền – gen
d. Năng lượng mặt trời, mỏ dầu, khí thiên nhiên, dòng chảy

104. Tài nguyên tái tạo là:


a. Tài nguyên sinh vật, tài nguyên nước, đất
b. Năng lượng mặt trời, gió, thuỷ triều, dòng chảy
c. Tài nguyên khoáng sản, nhiên liệu hóa thạch, tài nguyên di truyền – gen
d. Năng lượng mặt trời, mỏ dầu, khí thiên nhiên, dòng chảy

105. Tài nguyên không tái tạo là:


a. Tài nguyên sinh vật, tài nguyên nước, đất
b. Năng lượng mặt trời, gió, thuỷ triều, dòng chảy
c. Tài nguyên khoáng sản, nhiên liệu hóa thạch, tài nguyên di truyền – gen
d. Năng lượng mặt trời, mỏ dầu, khí thiên nhiên, dòng chảy

a.
b.
c.
d.

a.
b.
c.
d.

a.
b.
c.
d.

CHƢƠNG 3: Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG

106. Ô nhiễm môi trường không khí là do:


a. Chất hóa học, COD, tiếng ồn, vi khuẩn
b. Chất hóa học, BOD, tiếng ồn, vi khuẩn
c. Chất hữu cơ, bụi, tiếng ồn, vi khuẩn
d. Chất hóa học, bụi, tiếng ồn, vi khuẩn

15
107. Ô nhiễm môi trường nước là do:
a. Chất hóa học, tiếng ồn, vi khuẩn
b. Chất hóa học, vi khuẩn, dầu mỡ
c. Chất hóa học, độ rung, vi khuẩn
d. Chất hóa học, độ rung, chất lửng

108. Ở đồng bằng, để bảo tồn đất, khi trồng cây người ta không cày xới đất nhằm mục đích:
a. Hạn chế lượng phân bón sử dụng
b. Hạn chế lượng hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng
c. Tránh xói mòn
d. Tăng năng suất cây trồng

109. Bổ sung phân chuồng vào đất nhằm mục đích:


a. Tăng chất vô cơ
b. Giảm chất vô cơ
c. Tăng chất hữu cơ
d. Giảm chất hữu cơ

110. Chất thải phá hủy tầng ozon có nguồn gốc chủ yếu:
a. Trong công nghệ lạnh
b. Trong công nghệ chứa nhiều hơi dung môi hữu cơ dễ bay hơi
c. Trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch
d. Trong các ngành công nghiệp nặng.

111. Tầng ozon:


a. Có thể tái tạo được
b. Không thể tái tạo được
c. Có thể tái tạo được ở tầng đối lưu
d. Có thể tái tạo được ở tầng bình lưu

112. Suy giảm ozon sẽ:


a. Làm gia tăng mực nước ở nhiều nơi trên thế giới
b. Ngăn cản bức xạ nhiệt thoát vào không gian
c. Làm gia tăng lượng bức xạ cực tím xâm nhập vào bề mặt trái đất
d. Làm giảm lượng bức xạ cực tím xâm nhập vào bề mặt Trái đất

113. Các bệnh liên quan đến mỏng tầng ozon:


a. Ung thư da
b. Ung thư da, đục thủy tinh thể
c. Ung thư da, đục thủy tinh thể, phỏng da
d. Ung thư da, ung thư phối, đục thủy tinh thể

114. Hiện tượng nóng lên toàn cầu không dẫn đến hậu quả:
a. Ngập lụt các thành phố ven biển
b. Giảm mực nước biển
c. Thay đổi các hệ sinh thái
d. Làm cho các điều kiện khí hậu khắc nghiệt hơn

115. Trong các loại khí sau, khí nào là khí Nhà kính?

16
a. CH4, CO2
b. CH4, NOx
c. CO2, NOx
d. NOx, SO2

116. Hiệu ứng nhà kính gây ra bởi:


a. CO2 được phóng thích từ các nhà máy tích tụ trong khí quyển
b. Các chất khí được phóng thích từ các nhà máy tích tụ trong không khí
c. Rất nhiều khí CO2 và các chất khí khác được phóng thích từ các nhà máy tích tụ
trong khí quyển
d. Khí CO2 và khí CFC sinh ra trong hoạt động công nghiệp

117. Khí nhà kính có thể:


a. Cho ánh sáng mặt trời xuyên qua lớp khí quyển
b. Hấp thụ năng lượng nhiệt
c. Cho ánh sáng xuyên qua lớp khí quyển, hấp thụ năng lượng nhiệt và không cho
chúng thoát vào không gian
d. Không cho năng lượng thoát vào không gian

118. Khi con người tiếp xúc với khí thải chứa CO cao sẽ gây ngạt do:
a. CO kết hợp với O2 trong máu tạo thành CO2, gây thiếu oxy
b. CO ngăn cản quá trình vận chuyển CO2 ra khỏi cơ thể
c. Tỷ tệ oxy trong không khí tăng, gây thiếu oxy trong máu
d. CO kết hợp với hemoglobin của máu, gây thiếu oxy trong cơ thể.

119. Nguồn nhân tạo thải ra khí SOx chủ yếu từ:
a. Phân hủy chất hữu cơ trong tự nhiên
b. Đốt cháy nhiên liệu
c. Họat động nông nghiệp
d. Khu xử lý chất thải

120. Nồng độ O3 trong khí quyển:


a. Tăng dần theo độ cao
b. Tăng dần theo độ cao và đạt giá trị tối đa ở tầng đối lưu
c. Tăng dần theo độ cao và đạt giá trị tối đa ở tầng bình lưu
d. Tăng dần theo độ cao và đạt giá trị tối đa ở tầng trung quyển

121. Tiếng ồn là:


a. Những âm thanh truyền đến tai người nghe
b. Những âm thanh gây khó chịu cho người nghe
c. Những âm thanh ảnh hưởng đến cơ quan thính giác
d. Những âm thanh có cường độ rất lớn

122. Tia cực tím bị hấp thu hầu hết ở tầng:


a. Tầng ozon
b. Tầng đối lưu
c. Tầng nhiệt quyển
d. Tầng trung lưu

123. Tia hồng ngoại bị hấp thu hầu hết bởi khí CO2 và hơi nước ở tầng:

17
a. Tầng đối lưu
b. Tầng bình lưu
c. Tầng nhiệt quyển
d. Tầng trung lưu

124. Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm:


a. Nhiệt độ không khí nóng lên
b. Nhiều tia cực tím đi vào Trái đất
c. Lượng mưa nhiều
d. Con người bị ung thư, mù mắt,...

125. Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm:


a. Tăng nhiệt độ ở tầng đối lưu
b. Tăng nhiệt độ ở tầng bình lưu
c. Tăng nhiệt độ ở tầng trung quyền
d. Tăng lượng khí ozon trong khí quyển

126. Trong các khí sau, khí đóng góp nhiều vào hiệu ứng nhà kính là:
a. CO2
b. CH4
c. NO2
d. SO2

127. Quá trình phân hủy kỵ khí tạo ra các sản phẩm có mùi khó chịu như:
a. NH3, H2S, CO2
b. NH3, H2S
c. NH3
d. CO2

128. Đất ô nhiễm dầu dẫn đến tình trạng:


a. Tăng khả năng phân hủy các chất trong đất
b. Cản trở quá trình trao đổi chất của vi sinh vật
c. Tăng khả năng hòa tan kim loại trong đất
d. Độ pH trong đất giảm

129. Ô nhiễm các chất bảo vệ thực vật chủ yếu là:
a. Chất hữu cơ
b. Chất hữu cơ tổng hợp
c. Chất vô cơ
d. Chất vô cơ tổng hợp

130. Hiện tượng phú dưỡng hóa là hiện tượng gia tăng:
a. Vi sinh vật kỵ khí
b. Vi sinh vật hiếu khí
c. Rong, tảo
d. Thực vật

131. BOD dùng để xác định mức độ ô nhiễm:


a. Chất hữu cơ khó phân hủy sinh học
b. Chất vô cơ khó phân hủy sinh học

18
c. Chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học
d. Chất vô cơ dễ phân hủy sinh học

132. Vi sinh vật gây ô nhiễm nguồn nước xuất phát chủ yếu từ:
a. Hoạt động chăn nuôi, nước thải sinh họat, nước thải nhuộm
b. Hoạt động chăn nuôi, nước thải sinh họat, nước thải xi mạ
c. Hoạt động chăn nuôi, nước thải sinh họat
d. Hoạt động chăn nuôi, nước thải nhuộm

133. Khí NO2 và SO2 gây hiện tượng mưa acid có nguồn gốc chủ yếu từ:
a. Đốt nhiên liệu hóa thạch
b. Các nguồn tự nhiên
c. Việc sử dụng phân bón
d. Sử dụng nhiều phân bón hóa học

134. Mưa acid:


a. Có pH dao động trong khoảng từ 5,8 – 6,9
b. Là vấn đề đặc biệt nghiêm trọng ở các nước Đông Nam Á
c. Không có mối liên hệ nào đến việc đốt các loại nhiên liệu hóa thạch
d. Gây ra bởi sự có mặt của oxyt lưu huỳnh và oxyt nitơ trong không khí

135. Ô nhiễm chất hữu cơ trong nước mặt được đánh giá bằng thông số:
a. BOD
b. COD
c. DO
d. Vi sinh vật.

136. Mƣa acid chủ yếu đƣợc tạo thành từ các acid:
a. HCl, H2SO4
b. HNO3, H2SO4
c. H2CO3, H3PO4
d. HCl, HNO3

137. Động đất là biểu hiện của:


a. Sự cố môi trường
b. Tai nạn môi trường
c. Ô nhiễm môi trường
d. Suy thoái môi trường

138. Đặc điểm của khí CO2 là:


a. Sản phẩm của quá trình đốt cháy hoàn toàn, không màu, không mùi
b. Sản phẩm của quá trình đốt cháy không hoàn toàn, không màu, không mùi
c. Sản phẩm của quá trình đốt cháy hoàn toàn, màu nâu, không mùi
d. Sản phẩm của quá trình đốt cháy không hoàn toàn, màu nâu, không mùi

139. Con người có thể bị chết bởi khí CO2 ở nồng độ:
a. 50%0
b. 150%0
c. 250%0
d. 350%0

19
140. Đặc điểm của khí CO là:
a. Sản phẩm của quá trình đốt cháy không hoàn toàn, không gây hại cho thực vật
nhưng gây hại cho động vật.
b. Sản phẩm của quá trình đốt cháy không hoàn toàn, không gây hại cho động thực vật
c. Sản phẩm của quá trình đốt cháy hoàn toàn, không gây hại cho thực vật nhưng gây
hại cho động vật.
d. Sản phẩm của quá trình đốt cháy hoàn toàn, không gây hại cho động thực vật

141. Đặc điểm của khí NO là:


a. Khí độc, không màu, nhiệt độ càng cao càng dễ sinh ra NO
b. Khí độc, màu nâu đậm, nhiệt độ càng cao càng dễ sinh ra NO
c. Khí độc, không màu, nhiệt độ càng thấp càng dễ sinh ra NO
d. Khí độc, màu nâu đậm, nhiệt độ càng thấp càng dễ sinh ra NO

142. Các thông số hóa học đánh giá chất lƣợng nƣớc và sự ô nhiễm là:
a. chất rắn lơ lửng, oxy hoà tan, nhu cầu oxy sinh hóa, nhu cầu oxy hóa học, dầu mỡ,
clorua, thuốc trừ sâu, các chất tẩy rửa
chất rắn lơ lửng, oxy hoà tan, nhu cầu oxy sinh hóa, nhu cầu oxy hóa học, dầu mỡ,
clorua, thuốc trừ sâu, nhiệt độ
chất rắn lơ lửng, oxy hoà tan, nhu cầu oxy sinh hóa, nhu cầu oxy hóa học, dầu mỡ,
clorua, thuốc trừ sâu, vi sinh vật
d chất rắn lơ lửng, oxy hoà tan, nhu cầu oxy sinh hóa, nhu cầu oxy hóa học, dầu mỡ,
clorua, nhiệt độ, vi sinh vật

143. Mật độ vi khuẩn thấp nhất trong:


a. Môi trường đất
b. Môi trường nước
c. Môi trường không khí
d. Môi trường không khí và đất

144. Thành phần đặc trƣng của nƣớc ngầm:


a. CO2 và DO tương đối cao
b. DO khá cao, không có sự hiện diện của vi sinh vật
c. Chứa các kim loại hòa tan và có sự hiện diện của vi sinh vật
d. DO rất thấp và chứa các kim loại hòa tan

145. Việc sử dụng nhiêu phân bón hóa học sẽ làm:


a. Đất bị chai cứng
b. Đất bị tơi xốp
c. Đất bị nhiễm mặn
d. Đất bị chua

146. Chất ô nhiễm đi đến tầng bình lưu gây độc sẽ:
a. Dài hơn tầng đối lưu
b. Ngắn hơn tầng đối lưu
c. Tương đương tầng đối lưu
d. Không thể xác định

147. Thực vật tạo ra chất hữu cơ phụ thuộc vào:

20
a. Quang hợp
b. Hấp thu chất dinh dưỡng trong đất.
c. Hấp thu chất hữu cơ trong đất.
d. Hấp thu chất vô cơ trong đất.

148. Cây xanh quang tổng hợp nhờ năng lượng của tia bức xạ nào sau đây:
a. Tia tử ngoại
b. Tia hồng ngoại
c. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại
d. Các tia sáng nhìn thấy được

149. Quá trình quang hợp bị ảnh hưởng xấu bởi:


a. Nhiệt độ quá thấp
b. Nhiệt độ quá thấp và quá cao
c. Nhiệt độ quá cao
d. Nhiệt độ không đổi

150. Quá trình tự làm sạch là:


a. Quá trình phục hồi chất lượng môi trường nhưng cần sự tác động của con người
b. Quá trình phục hồi chất lượng môi trường mà không cần sự tác động của con người
c. Quá trình giữ nguyên hiện trạng môi trường
d. Quá trình phục hồi chất lượng môi trường không liên quan đến sự tác động của con
người (có hoặc không đều không cần thiết)

CHƢƠNG 4: DÂN SỐ

151. Sự suy dinh dưỡng lan tràn trong đô thị chủ yếu thuộc các nước:
a. Châu Phi
b. Châu Âu
c. Châu Mỹ
d. Châu Á

152. Tỷ suất sinh (CBR) là:


a. Số trẻ sinh ra sống tính trên 1000 người dân trong một năm nhất định
b. Số trẻ sinh ra chết tính trên 1000 người dân trong một năm nhất định
c. Số trẻ sinh ra sống tính trên 100 người dân trong một năm nhất định
d. Số trẻ sinh ra chết tính trên 100 người dân trong một năm nhất định

153. Tỷ suất chết thô (CDR) là:


a. Số người chết đi tính trên 1000 người dân trong một năm nhất định
b. Số người còn sống tính trên 1000 người dân trong một năm nhất định
c. Số trẻ sinh ra sống tính trên 100 người dân trong một năm nhất định
d. Số người còn sống tính trên 100 người dân trong một năm nhất định

154. Tỷ suất tăng trưởng do di cư (di cư thuần túy) được:


a. Biểu thị số chênh lệch giữa tỷ suất nhập cư và tỷ suất xuất cư ở một lãnh thổ trong
một thời gian nhất định
b. Biểu thị số chênh lệch giữa tỷ suất người chết đi và tỷ suất người sinh ra ở một lãnh
thổ trong một thời gian nhất định
c. Biểu thị số chênh lệch giữa tỷ suất người chết đi và tỷ suất người xuất cư ở một lãnh

21
thổ trong một thời gian nhất định
d. Biểu thị số chênh lệch giữa tỷ suất người nhập cư và tỷ suất người sinh ra ở một
lãnh thổ trong một thời gian nhất định

155. Dân số Việt Nam vào năm 2013 đạt mốc:


a. 60 triệu người
b. 70 triệu người
c. 80 triệu người
d. 90 triệu người

156. Việt Nam đứng hàng thứ ..... trong những quốc gia đông dân nhất thế giới :
a. Thứ 3
b. Thứ 13
c. Thứ 23
d. Thứ 33

157. Dân số Việt Nam tăng nhanh vào giai đoạn:


a. 1920 – 1940
b. 1940 – 1960
c. 1960 – 1980
d. 1980 – 2000

158. Tại Việt Nam, tỷ lệ nghèo giữa vùng đô thị và vùng nông thôn là:
a. Thành thị ít hơn nông thôn
b. Thành thị nhiều hơn nông thôn
c. Thành thị tương đương nông thôn
d. Không tương quan với nhau

159. Theo nhận định của các nhà dân số học thì dân số thế giới sẽ:
a. Tiếp tục tăng
b. Giảm xuống
c. Ổn định vào một thời điểm nào đó
d. Tăng giảm không theo quy luật

160. Gia tăng dân số tự nhiên là tƣơng quan giữa:


a. Mức sinh và mức tử
b. Xuất cư và định cư
c. Mức sinh và nhập cư
d. Mức sinh và xuất cư

161. Gia tăng dân số cơ học là tƣơng quan giữa:


a. Mức sinh và mức tử
b. Nhập cư và xuất cư
c. Mức sinh và nhập cư
d. Mức sinh và xuất cư

162. Biến đổi dân số cơ học là:


a. Sự gia tăng số người đến ở
b. Sự gia tăng số người dời đi
c. Sự thay đổi độ tuổi của dân số

22
d. Sự thay đổi chổ ở của dân số

163. Theo chỉ số BIM thì các thông số để xác định độ béo phì thì là:
a. Tuổi thọ và trọng lượng
b. Tuổi thọ và bình phương chiều cao
c. Giới tính và trọng lượng
d. Trọng lượng và bình phương chiều cao

164. Lƣợng rác trung bình con ngƣời thải ra là:


a. 0,3 – 0,5kg/người/ngày
b. 0,5 – 0,7kg/người/ngày
c. 0,7 – 1,0kg/người/ngày
d. 1,0 – 1,7kg/người/ngày

165. Sự tác động của con người vào môi trường tự nhiên sẽ:
a. Tăng theo sự gia tăng quy mô dân số và theo hình thái kinh tế
b. Tăng theo quy mô dân số và giảm theo hình thái kinh tế
c. Giảm theo quy mô dân số và tăng theo hình thái kinh tế
d. Giảm theo quy mô dân số và theo hình thái kinh tế

166. Trẻ em suy dinh dưỡng bị chết, chủ yếu do bệnh:


a. Cúm
b. Tim mạch
c. Sởi
d. Bại liệt

167. Béo phì thường gây các bệnh về:


a. Tim mạch
b. Bại liệt
c. Cúm
d. Sởi

168. Tùy thuộc vào tính chất lao động và điều kiện thời tiết, nhu cầu năng lượng đối với mỗi
người có thể khác nhau, nhưng trung bình nhu cầu calories của một người trưởng thành
trong một ngày khoảng:
a. 900 cal
b. 1500 cal
c. 2500 cal
d. 4000 cal

169. Tháp dân số thể hiện:


a. Thành phần tuổi và thu nhập
b. Thu nhập và tỷ lệ giới tính
c. Thành phần tuổi và tỷ lệ giới tính
d. Thành phần tuổi và số dân

CHƢƠNG 5: ĐÔ THỊ HÓA

170. Đô thị hóa là:


a. Sự mở rộng của khu dân cư theo diện tích hay sự gia tăng về mật độ dân số
b. Sau thời kỳ công nghiệp hóa và bùng nổ dân số

23
c. Cùng thời kỳ công nghiệp hóa và bùng nổ dân số
d. Trước thời kỳ công nghiệp hóa và không liên quan đến dân số.

171. Đặc điểm của quá trình đô thị hóa tại các nước phát triển là:
a. Năng suất lao động được duy trì
b. Đặc trưng của bùng nổ dân số
c. Đặc trưng cho quá trình phát triển là nhân tố chiều sâu
d. Sự phát triển của công nghiệp lạc hậu

172. Đặc điểm của quá trình đô thị hóa tại các nước đang phát triển là:
a. Năng suất lao động xã hội được nâng cao
b. Đặc trưng của bùng nổ dân số
c. Đặc trưng cho quá trình phát triển là nhân tố chiều sâu
d. Hiệu suất sử dụng tài nguyên tốt.

173. Đô thị đặc biệt có đặc điểm là:


a. Mật độ dân cư > 10.000 người/km2
b. Mật độ dân cư > 12.000 người/km2
c. Mật độ dân cư > 15.000 người/km2
d. Mật độ dân cư > 18.000 người/km2

174. Đô thị loại III có đặc điểm là:


a. Mật độ dân cư > 6.000 người/km2
b. Mật độ dân cư > 8.000 người/km2
c. Mật độ dân cư > 10.000 người/km2
d. Mật độ dân cư > 4.000 người/km2

175. Đô thị loại IV có đặc điểm là:


a. Mật độ dân cư > 6.000 người/km2
b. Mật độ dân cư > 8.000 người/km2
c. Mật độ dân cư > 4.000 người/km2
d. Mật độ dân cư > 2.000 người/km2

176. Đô thị loại V có đặc điểm là:


a. Mật độ dân cư > 6.000 người/km2
b. Mật độ dân cư > 8.000 người/km2
c. Mật độ dân cư > 4.000 người/km2
d. Mật độ dân cư > 2.000 người/km2

177. Khủng hoảng môi trường là:


a. Là suy thoái về chất lượng môi trường sống trên quy mô toàn cầu, đe dọa cuộc sống
của loài người trên Trái đất
b. Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật
c. Sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng
xấu đối với con người và sinh vật
d. Tai biến xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường
của tự nhiên gây biến đổi môi trường nghiêm trọng

178. Các vấn đề bức xúc tại đô thị hiện nay là:

24
a. Cấp thoát nước, giao thông, chất thải, tiếng ồn, nhà ở
b. Cấp thoát nước, giao thông, chất thải, tiếng ồn, giáo dục
c. Cấp thoát nước, giao thông, chất thải, tiếng ồn, việc làm
d. Cấp thoát nước, giao thông, chất thải, tiếng ồn, tệ nạn xã hội.

179. Các vấn đề bức xúc về giao thông liên quan đến:
a. Tai nạn giao thông, ùn tắt giao thông, ô nhiễm tiếng ồn
b. Tai nạn giao thông, ùn tắt giao thông, ô nhiễm đất
c. Tai nạn giao thông, ùn tắt giao thông, ô nhiễm nước thải
d. Tai nạn giao thông, ùn tắt giao thông, ô nhiễm không khí

180. Quy hoạch đô thị là:


a. Việc bố trí các ngành kinh tế trọng điểm kết hợp đào tạo giáo dục để đẩy mạnh phát
triển kinh tế, thu hút người dân tập trung vào các khu quy hoạch dân cư
b. Một hệ thống các tổ chức công có mối tương tác với nhau để đáp ứng các mục tiêu
của đô thị
c. Việc bố trí sử dụng đất đai để phát triển nhà ở, giáo dục và công nghiệp để phát triển
kinh tế bền vững
d. Việc bố trí sử dụng đất đai, thiết kế và bố trí nhà ở cũng như hệ thống đường sá để
đảm bảo các tiêu chí về kinh tế, thuận lợi và đẹp mắt

181. Quản lý đô thị là:


a. Một hệ thống các tổ chức công có mối tương tác với nhau để đáp ứng các mục tiêu
của đô thị
b. Việc bố trí sử dụng đất đai, thiết kế và bố trí nhà ở cũng như hệ thống đường sá để
đảm bảo các tiêu chí về kinh tế, thuận lợi và đẹp mắt
c. Việc bố trí các ngành kinh tế trọng điểm kết hợp đào tạo giáo dục để đẩy mạnh phát
triển kinh tế, thu hút người dân tập trung vào các khu quy hoạch dân cư
d. Việc bố trí sử dụng đất đai để phát triển nhà ở, giáo dục và công nghiệp để phát triển
kinh tế bền vững

182. Gia tăng dân số là vấn đề môi trường vì:


a. Con người khai thác và sử dụng tài nguyên
b. Con người khai thác và sử dụng nhiều nước
c Con người phát triển nông nghiệp
d. Con người phát triển công nghiệp

183. Đô thị quy mô thế giới bắt đầu xuất hiện từ:
a. Từ 3 – 4 ngàn năm trước công nguyên
b. Thế kỷ thứ 18
c. Thế kỷ thứ 19
d. Thế kỷ thứ 20

184. Các đô thị bắt đầu xuất hiện từ:


a. Từ 3 – 4 ngàn năm trước công nguyên
b. Thế kỷ thứ 18
c. Thế kỷ thứ 19
d. Thế kỷ thứ 20

185. Nguyên nhân gây ô nhiễm do chất thải đô thị chủ yếu là:

25
a. Nước thải, rác thải
b. Nước thải, đất thải
c. Rác thải, đất thải
d. Khí thải, đất thải

186. Các nguyên nhân không làm ảnh hưởng đến khả năng thoát nước ở các khu đô thị là
a. Hệ thống thường được duy tu bảo dưỡng
b. Sự phát triển dân cư quá mức
c. Thiếu sót trong tính toán
d. Qúa trình bồi lắng trong hệ thống

187. Những vùng thường xuyên xảy ra động đất nhất trên thế giới là:
a. Vành đai Địa Trung Hải xuyên Châu Á
b. Vành đai quanh Thái Bình Dương
c. Vành đai quanh Ấn Độ Dương
d. Vành đai quanh Đại Tây Dương

CHƢƠNG 6: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

188. Phƣơng hƣớng và chƣơng trình hành động phát triển bền vững ở Việt Nam bao
gồm:
a. Ổn định dân số, trồng rừng và bảo vệ đa dạng sinh học, phòng chống ô nhiễm
b. Ổn định dân số, trồng rừng và bảo vệ đa dạng sinh học, phát triển công nghiệp
c. Ổn định dân số, trồng rừng và bảo vệ đa dạng sinh học, phát triển nông nghiệp
d. Ổn định dân số, trồng rừng và bảo vệ đa dạng sinh học, phát triển thủy sản

189. Quốc hội nước Việt Nam đã thông qua luật bảo vệ môi trường về công tác bảo vệ môi
trường và phát triển bền vững vào năm:
a. 1993
b. 1983
c. 1973
d. 2003

190. Các văn kiện quan trọng nhƣ: luật đất đai, luật khoáng sản, luật bảo vệ rừng,...lần
đầu đƣợc ban hành vào năm:
a. 1988
b. 1978
c. 1990
d. 2008

191. Việt Nam đã tổ chức hội Nghị quốc tế về Môi trường và Phát triển bền vững vào năm:
a. 1990
b. 1980
c. 1970
d. 2010

192. Trong tiếp cận phát triển bền vững ở Việt Nam, lĩnh vực Bảo vệ môi trƣờng sẽ
quan tâm đến các nội dung sau:
a. Rừng, nước, năng lượng, ngư nghiệp, đa dạng sinh học
b. Rừng, nước, năng lượng, ngư nghiệp, đất

26
c. Rừng, nước, năng lượng, ngư nghiệp, công nghiệp
d. Rừng, nước, năng lượng, ngư nghiệp, nông nghiệp

193. Trong tiếp cận phát triển bền vững ở Việt Nam, phát triển Kinh tế sẽ quan tâm
đến các nội dung sau:
a. Tăng sản phẩm quốc nội theo đầu người, chi phí bảo vệ môi trường tăng theo tỷ lệ
% của GDP, mức giải ngân hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho phát triển bền
vững
b. Mức độ gia tăng dân số, tăng sản phẩm quốc nội theo đầu người, chi phí bảo vệ môi
trường tăng theo tỷ lệ % của GDP
c. Mức độ gia tăng dân số, mất mát kinh tế do thiên tai, chi phí bảo vệ môi trường tăng
theo tỷ lệ % của GDP
d. Mức độ gia tăng dân số, tỷ lệ tử vong khi sinh, chi phí bảo vệ môi trường tăng theo
tỷ lệ % của GDP

194. Thước đo sự phát triển bền vững về mặt Xã hội sẽ quan tâm đến:
a. Chất lượng cuộc sống được nâng cao
b. Sử dụng các tài nguyên thân thiện với môi trường
c. Ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường
d. Tạo ra giá trị thặng dư cho sản phẩm

195. Theo chỉ số phát triển của con ngƣời HDI sẽ bao gồm các nội dung:
a. Tuổi thọ, trí thức, thu nhập bình quân theo đầu người
Tuổi thọ, năng lượng tiêu thụ, phát triển công nghiệp
Thu nhập bình quân theo đầu người, năng lượng tiêu thụ, phát triển công nghiệp
Trí thức, thu nhập bình quân theo đầu người, năng lượng tiêu thụ

196. Theo UNDP, chỉ số HDI là:


a. Chỉ số phát triển của con người
Chỉ số xác định béo phì
Chỉ số xác định suy dinh dưỡng
Chỉ số xác định nhu cầu lương thực

197. Theo UNDP, hệ thống chỉ số về thước đo của sự phát triển không bao gồm:
a. Chỉ số thu nhập của con người
b. Chỉ số phát triển của con người
c. Chỉ số về sự tự do của con người
d. Chỉ số mức tiêu thụ năng lượng tính theo đầu người so với tỷ lệ tăng dân số

198. Phát triển bền vững là:


a. Phát triển bền vững là sự phát triển lâu dài phù hợp với yêu cầu của thế hệ hôm nay
mà không gây ra những khả năng nguy hại đến các thế hệ mai sau
Phát triển bền vững là sự phát triển trước mắt phù hợp với yêu cầu của thế hệ hôm
nay mà không gây ra những khả năng nguy hại đến các thế hệ mai sau
Phát triển bền vững là sự phát triển lâu dài có thể không phù hợp với yêu cầu của
thế hệ hôm nay nhưng phù hợp với thế hệ mai sau
Phát triển bền vững là sự phát triển trước mắt có thể không phù hợp với yêu cầu của
thế hệ hôm nay nhưng phù hợp với thế hệ mai sau

199. Nội dung bản phát thảo kế hoạch hành động quốc gia về môi trường của Việt Nam vào

27
tháng 4/1995 đã thảo luận và xây dựng kế hoạch hành động quốc gia là:
a. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm đô thị và khu công nghiệp, xây dựng thể
chế
b. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm nông nghiệp, xây dựng thể chế
c. Phát triển dân số, ô nhiễm đô thị và khu công nghiệp, tai biến môi trường
d. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển dân số, xây dựng thể chế

200. ISO 14000 là:


a. Bộ tiêu chuẩn quốc tế về môi trường
b. Bộ tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường
c. Bộ tiêu chuẩn Quốc tế về chất lượng
d. Bộ tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng

28

You might also like