You are on page 1of 23

KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

-----------------------

BUỔI 1
KÍNH HIỂN VI – QUAN SÁT TẾ BÀO
NHÂN SƠ VÀ NHÂN CHUẨN

Biên soạn: ThS. Trần Thị Thu Vân


Bộ môn Thực vật Dược

1
MỤC TIÊU

1. Nêu được các thành phần cấu tạo của kính hiển vi
quang học và sử dụng được kính hiển vi để quan sát.

2. Thực hiện được tiêu bản hiển vi để quan sát bằng KHV
quang học.

3. Quan sát và vẽ được hình dạng và cấu tạo của TB


nhân sơ và nhân chuẩn.

2
KÍNH HIỂN VI
• Các loại kính hiển vi

• Kính hiển vi sử dụng trong môn học: KHV quang học 2


thị kính, dòng Olympus CX22/ CX23

3
KÍNH HIỂN VI - Cấu tạo
Bàn xoay (bàn
mang vật kính)
Thị kính
Bàn kính

Ốc sơ cấp
Vật kính
(4X, 10X, 40X, Ốc vi cấp
100 X)

Tụ quang Ốc di chuyển tiêu bản

Công tắc đèn


Đèn
Núm chỉnh cường
Bộ phận độ sáng
quang học Màn chắn sáng 4
KÍNH HIỂN VI - Cấu tạo

Tụ quang

Màn chắn sáng

5
KÍNH HIỂN VI - Cấu tạo

Kẹp giữ tiêu bản

6
KÍNH HIỂN VI - Cách sử dụng
– B1: Cắm điện, bật công tắc đèn.

– B2: Vặn núm chỉnh cường độ sáng lên mức phù hợp, đặt tiêu
bản lên bàn kính.

– B3: Dùng ốc di chuyển chỉnh mẫu vật nằm trên đường đi của
ánh sáng.

– B4: Xoay VK sang 10X cho đúng khớp (nghe tiếng ‘cách’), nếu
mẫu lớn, bắt đầu từ 4X. Dùng ốc sơ cấp nâng bàn kính lên tối
đa, sau đó hạ từ từ bàn kính cho tới khi nhìn thấy mẫu vật.

– B5: Di chuyển tiêu bản để chọn vùng quan sát.

– B6: Xoay bàn mang VK sang VK 40X. Lắc ốc vi cấp để nhìn rõ


7
mẫu vật.
KÍNH HIỂN VI
• Lưu ý:
– Nếu không nhìn thấy mẫu ở VK 40X, lặp lại B4.

– Trước khi sử dụng kính

– Trong quá trình sử dụng Xem giáo trình

– Sau khi dùng xong

– Giảm độ sáng đèn khi không quan sát

8
KÍNH HIỂN VI
Thay mẫu:

• B1: Xoay sang VK nhỏ hơn (4X hoặc 10X)

• B2: Mở kẹp, lấy tiêu bản ra khỏi bàn kính.

• B3: Đặt tiêu bản mới lên bàn kính, thả kẹp để giữ chặt
tiêu bản.

• B4: Tiếp tục các bước B4 (nếu cần), B5, B6 trong mục
cách sử dụng.

9
TIÊU BẢN HIỂN VI
• Dụng cụ:
– Phiến kính dày
– Phiến kính mỏng
– Kim mũi mác
– Ống nhỏ giọt
– Khăn giấy
• Dung môi: Thường là nước

• Yêu cầu: dụng cụ phải sạch, khô.

10
TIÊU BẢN HIỂN VI
Cách thực hiện:
• B1: Dùng pipet nhỏ giọt cho 1 giọt dung dịch quan sát (nước)
lên phiến kính dày.
• B2: Dùng kim mũi mác lấy mẫu đặt lên phiến kính dày (trong
giọt nước).
• B3: Đậy phiến kính mỏng lên mẫu vật một cách nhẹ nhàng.
• B4: Kiểm tra lại tiêu bản:
– Bổ sung nước nếu thiếu
– Lau dung dịch thừa (xung quanh và trên bề mặt)
– Đuổi bọt khí (nếu có)

11
THỰC HÀNH QUAN SÁT: Nguyên tắc

• B1: Quan sát ở vật kính 10X để chọn vùng cần quan sát
(vùng rõ ràng, không có bọt khí, có mẫu vật cần tìm).

• B2: Chỉnh rõ ảnh và đưa mẫu vật về chính giữa quang


trường (tâm vòng tròn).

• B3: Quan sát ở vật kính 40X, lắc nhẹ ốc vi cấp để làm rõ
mẫu vật.

• B4: Điều chỉnh mẫu vật về đầu mũi kim và yêu cầu GV
xác nhận.
12
QUAN SÁT
1. TẾ BÀO NHÂN SƠ: Vi khuẩn lam
Sử dụng tiêu bản bộ môn đã chuẩn bị.

Quan sát hình dạng và cách sắp xếp các tế bào vi khuẩn
lam.

Vật kính sử dụng: 10X, 40X

VI KHUẨN LAM CÓ Ở ĐÂU?


13
QUAN SÁT
1. TẾ BÀO NHÂN SƠ: Vi khuẩn lam

- Quan sát ở VK 10X, tập


trung vào rìa mảnh bèo
hoa dâu.
- VK lam có dạng hình bầu
dục/ hình chữ nhật góc
tròn, màu xanh lam, xếp
thành chuỗi.
14
QUAN SÁT
1. TẾ BÀO NHÂN SƠ: Vi khuẩn lam

Tế bào dị hình
Quan sát ở VK 40X: Vai trò?
Tế bào quang hợp 15
QUAN SÁT
2. TẾ BÀO NHÂN CHUẨN
2.1. Tế bào biểu bì vảy hành tây
Tiến hành

- Dùng dao lam rạch mặt trong vảy hành tây một hình
vuông cạnh 2 mm.

- Bóc lớp biểu bì vừa rạch.

- Đặt lên phiến kính dày có sẵn 1 giọt nước.

- Đậy phiến kính mỏng


16
QUAN SÁT
2. TẾ BÀO NHÂN CHUẨN
2.1. Tế bào biểu bì vảy hành tây
Quan sát: Hình dạng và các thành phần của tế bào biểu bì
trên KHV.

Vật kính sử dụng: 10X, 40X

*** Sau khi quan sát trong nước, thay nước bằng dd Iod và
tiếp tục quan sát.

17
QUAN SÁT
2. TẾ BÀO NHÂN CHUẨN
2.1. Tế bào biểu bì vảy hành tây

Vách tế bào
Tế bào chất

Nhân

Hạch nhân

18
QUAN SÁT
2. TẾ BÀO NHÂN CHUẨN
2.1. Tế bào biểu mô miệng
Tiến hành

- Dùng tăm bông quệt vào mặt trong má/ vòm họng.

- Phết tăm bông lên phiến kính dày.

- Nhỏ 1 giọt iod, đậy phiến kính mỏng và quan sát.

Quan sát: Hình dạng tế bào và các thành phần của tế bào
biểu mô miệng.

Vật kính sử dụng: 10X, 40X


19
QUAN SÁT
2. TẾ BÀO NHÂN CHUẨN
2.1. Tế bào biểu mô miệng

Vật kính 4X Vật kính 10X


20
QUAN SÁT
2. TẾ BÀO NHÂN CHUẨN
2.1. Tế bào biểu mô miệng

Quan sát ở vật kính 40X

21
Một số câu hỏi ôn tập
1. Phân biệt tế bào nhân sơ và nhân chuẩn.
2. Phân biệt tế bào động vật và thực vật.
3. Tại sao phải quan sát tế bào nhân chuẩn trong dung dịch iod?
4. KHV gồm những bộ phận nào?
5. Vai trò của KHV?
6. Những điều cần lưu ý trước, trong và sau khi sử dụng KHV.
7. Cách vệ sinh KHV.
8. KHV đang sử dụng có độ phóng đại bao nhiêu lần?
9. Cách thực hiện 1 tiêu bản hiển vi.
10. Yêu cầu cần có của 1 tiêu bản hiển vi?
11. Cách thay dung dịch quan sát

22
23

You might also like