You are on page 1of 111

Tôn Thất Hòa

097.000.739
@gmail.com
CHƯƠNG TRÌNH

Morning Afternoon

• Start: 8:00 • Start: 1:00

• Break: 09:30 (15 minutes) • Break: 2:30 (15 minutes)

• Continue: 09:45 – 11:00 • Continue: 2:45 – 4:00

2
NỘI DUNG

I. ĐỊNH NGHĨA KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

III. CÁC BƯỚC LÀM VIỆC TRONG K.GIAN H.CHẾ

IV. LUẬT PHÁP AN TOÀN LIÊN QUAN

V. THẢO LUẬN
I. ĐỊNH NGHĨA KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

Không Gian Hạn Chế Điển Hình


I. ĐỊNH NGHĨA KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

a) Định Nghĩa Theo QCVN 34:2018/BLĐTBXH

 Đủ lớn để chứa người lao động làm việc

 Không được thiết kế cho người vào làm việc thường xuyên

 Có một trong các hạn chế hoặc kết hợp các hạn chế sau:

 Hạn chế không gian, vị trí làm việc;

 Hạn chế việc trao đổi không khí với môi trường bên ngoài;

 Hạn chế lối vào, lối ra bởi vị trí hoặc kích thước (không
thuận lợi cho việc thoát hiểm);
I. ĐỊNH NGHĨA KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

 Có một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại quy định tại mục 1.3.2 Quy chuẩn này;

 Hàm lượng oxy trong không khí không đủ để cung cấp cho người vào làm việc bên trong (nhỏ hơn
19,5% so với thể tích bên trong không gian hạn chế);

 Không khí có chứa chất độc hoặc chất nguy hiểm có thể xâm nhập qua hệ hô hấp của con người
(chất độc và chất nguy hiểm ở dạng khí, hơi hoặc bụi);

 Hóa chất có khả năng gây ra phơi nhiễm hóa chất do tiếp xúc qua da;

 Các chất dễ cháy nổ có thể tồn tại ở dạng rắn, lỏng, bụi, hơi hoặc khí nếu gặp nguồn nhiệt có thể gây
cháy, nổ;
I. ĐỊNH NGHĨA KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

 Các dòng vật chất không mong muốn từ bên ngoài (rắn, bột, lỏng, khí, hơi) chảy vào không gian hạn chế
nơi có người đang ở bên trong, do biện pháp ngăn cách, cô lập không đảm bảo;

 Tiếng ồn vượt quá ngưỡng cho phép; Các bộ phận chuyển động và các vật có thể rơi gây va đập, thương
tích cho người bên trong không gian hạn chế;

 Các phần tử mang điện, nguồn điện thiếu kiểm soát dẫn đến điện giật;

 Khả năng nhìn của người lao động bị hạn chế;

 Vi sinh vật có hại


I. ĐỊNH NGHĨA KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

b) Định Nghĩa Theo OSHA (29 CFR 1910.146)

 Không gian đó có lối ra vào không thuận tiện

 Không gian đó không phải là nơi để làm việc liên tục

 Không gian vừa đủ cho người vào bên trong thực hiện công việc
I. ĐỊNH NGHĨA KHÔNG GIAN HẠN CHẾ
I. ĐỊNH NGHĨA KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

c) Quy Trình Xác Định Không Gian Hạn Chế

Không gian kín một phần hay kín toàn phần? Đây là không gian hạn chế
NO
YES

Không gian có tồn tại rủi ro nào sau đây:


 Rủi ro liên quan cháy nổ
 Rủi ro liên quan chuyển động Đây là không gian hạn chế
 Rủi ro liên quan tăng nhiệt cơ thể YES
 Rủi ro liên quan ngạt khí hoặc hơi khí đôc
 Rủi ro liên quan ngập dòng vật liệu hoặc khác
 Rủi ro liên quan té ngã, va chạm, thiếu sang, địa hình
NO

No

Có rủi ro nào kể trên phát sinh trong quá trình thực


hiện công việc tại không gian náy Đây là không gian hạn chế
NO
YES
No

Đây không phải là không gian hạn chế


I. ĐỊNH NGHĨA KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

d) Một Số Không Gian Hạn Chế Điển Hình


I. ĐỊNH NGHĨA KHÔNG GIAN HẠN CHẾ
I. ĐỊNH NGHĨA KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

e) Không Gian Hạn Chế Tại Công Ty

- Cống nước mưa

- Bể nước chữa cháy

-
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

LEL là gì?
 LEL viết tắc LOWER EXPLOSIVE LIMIT
Ngưỡng cháy dưới

LEL là gì?
 UEL viết tắt UPPER EXPLOSIVE LIMIT
Ngưỡng cháy trên
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

 LEL là nồng độ thấp nhất của chất


cháy trong không khí có khả năng
bắt nổ khí gặp nguồn nhiệt

 UEL là nồng độ cáo nhất của chất


cháy trong không khí có khả năng
bắt nổ khí gặp nguồn nhiệt
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

PEL là gì?
Giới hạn tiếp xúc cho phép với hóa chất
(permissible exposure limits – PELs)

 PEL H2S<10 ppm

 PEL SO2< 05 ppm

 PEL CO<25 ppm


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Chuyển động
Năng lượng bên ngoài
Tiếng ồn

Khí độc
Ánh sáng

Khí cháy
Địa hình

Nguồn Oxy
Khác

Vận hành
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

a) Thiếu Oxy

Nguyên nhân thiếu oxy

 Đốt cháy

 Phản ứng CO, Fe

 Khí nặng chiếm chỗ

 Thiếu đối lưu tự nhiên

 …

Nguyên nhân giàu oxy


19,5%<O2<23,5%
 Rò rỉ oxy
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

THIẾU DƯỠNG KHÍ


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

THỪA OXY
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Giải Pháp An Toàn

 19,5%<O2<23,5%
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Sử Dụng Bình Dưỡng Khí

Bình dưỡng khí (SCBA)

 Thiếu oxy

 Nồng độ khí độc cao

Các loại bình dưỡng khí

 SCBA mạch hở

 SCBA mạch kín


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

SCBA MẠCH HỞ

Thành phần SCBA gồm:

 Bình

 Điều áp

 Mặt nạ thở

 Dây đai binh

Cung cấp dưỡng khí thông qua bình chứa khí áp suất cao
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Thời lượng sử dụng bình

 Thể tích bình(4 liter, 6 liter, 6,8 liter)

 Áp suất bình (300 bar, 350 bar)

𝑉.𝑃
 Thời lượng =
40

 Thời gian dự phòng 10 phút

 SCBAs mạch hở có thời gian sử dụng tối đa 75 phút


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

SCBA MẠCH KÍN

Cung cấp dưỡng khí thông qua bình chứa Oxy

Thành phần SCBA gồm:

 Bình chứa, bộ lọc, điều áp và van điều tiết

 Sử dụng trong môi trường khí độc


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

 Được dùng khi thời gian thực hiện công việc dài hoặc ở những nơi mà bị hạn chế về
không gian làm việc

 SCBAs mạch kín nhẹ hơn OC-SCBAs mạch hở do SCBA mạch kín chỉ chứa oxygen

 Thời lượng sử dụng SCBA mạch kín có thể kéo dài từ 30 phút đến 4 giờ
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Sử Dụng Bình Dưỡng Khí


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

b) Khí Độc

Nguyên nhân

 Từ lòng đất

 Từ nơi khác

 Sinh ra trong quá trình vận hành

H2S<10ppm
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Nguyên Nhân Khí Độc


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Tác Hại Khí H2S

Tác hại của H2S

 Ngăn chặn oxy kết hợp vào máu

 H2S kế hợp té bào máu rồi chuyển lên não

 H2S kết hợp nước trong phổi tạo thành acid

 H2S kết hợp nước trong mắt, cổ họng tạo thành acid
và đốt cháy mắt và cổ hỏng
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Giải Pháp An Toàn

Mặt nạ lọc độc

 19,5% <O2<23,5%

 Nồng độ khí độc thấp

Lưu ý: chỉ sử dụng để hấp thụ khí độc


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

b) Khí Độc

Nguyên nhân

 Nguyên nhân

 Đốt cháy thiếu oxy

 Nguồn khác chuyển đến

CO<25ppm
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Giải Pháp An Toàn

 H2S<10 ppm
 CO<25 ppm
 VOC<PEL
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Giải Pháp An Toàn

Mặt nạ lọc độc

 19,5% <O2<23,5%

 Nồng độ khí độc thấp

Lưu ý: chỉ sử dụng để hấp thụ khí độc


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Giải Pháp An Toàn – Bình duõng khí

Bình dưỡng khí (binh thở)

 Thiếu oxy

 Nồng độ khí độc cao

Các loại bình dưỡng khí

 binh thở mạch hở

 binh thở mạch kín


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Bình dưỡng khí (binh thở)

 Thiếu oxy

 Nồng độ khí độc cao

Các loại bình dưỡng khí

 binh thở mạch hở

 binh thở mạch kín


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Giải Pháp An Toàn

Thông gió cưỡng bức

Thông gió cục bộ


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

THÔNG GIÓ CỤC BỘ

Được sử dụng để loại bỏ chất gây ô nhiễm trong những tình huống:

 Các chất gây ô nhiễm được giải phóng có độc tính tương đối từ trung bình đến
cao ( chất gây ô nhiễm có PEL dưới 500 ppm được coi là có độc tính từ trung
bình đến cao);
FPM: 100
 Tốc độ gây ô nhiễm thay đổi và khối lượng lớn. Các chất gây ô nhiễm là khói
hoặc chất rắn khó loại bỏ bằng hệ thống thông gió cưỡng bức

 Tốc độ gây ô nhiễm ở trạng thái cục bộ và không có đủ khoảng cách giữa công
nhân và nguồn phát thải để cho phép pha loãng hiệu quả.
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

THÔNG GIÓ CƯỠNG BỨC

Được sử dụng để pha loãng chất gây ô nhiễm trong những tình huống:

 Các chất có độc tính tương đối thấp (các chất có PEL >=500 ppm);

 Chất gây ô nhiễm là khí hoặc hơi hoặc chất rắn lơ lửng mịn;
ACH: 20  Tốc độ phát ra khí độc không thay đổi nhiều và khối lượng phát thải thấp

 Các chất gây ô nhiễm được khếch tán hoặc có đủ khoảng cách giữa công nhân và
nguồn phát thải và cho phép thực hiện cuõng bức hiệu quả.
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

THÔNG GIÓ HÚT – ĐẨY

Hệ thống ĐÂY-HÚT thường cung cấp khả năng thông gió hiệu quả hơn so
với việc chỉ sử dụng hệ thống thông gió đơn và được khuyến khích sử
dụng bất cứ khi nào có thể.

Hệ thống ĐẨY-HÚT đưa khí sạch vào đồng thời loại bỏ các chất gây ô
nhiễm ra ngoài
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

 Khí nặng

 Áp âm

 Khí nhẹ

 Áp dương

 Đặt quạt hút cách xa miệng 4-6 feet

 Đặt ¾ độ sâu bể, không cách nơi làm việc quá 15 feet
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

THÔNG GIÓ NGANG

Đáy sâu
• Đặt ống cách xa tường không quá 10 feet

• Lưu lượng giãm 20% CPM / 25 foot đường ống, nối


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Tuần hoàn khí

Tuần hoàn khí


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

ÁP DỤNG THÔNG GIÓ CÔNG VIỆC HÀN, SƠN

Theo tiêu chuẩn 29 CFR 1910.252

Lựa chọn phương pháp thông gió

 Cung cấp ít nhất 2000 cfm không khí cho mỗi thợ hàn; hoặc

 Cung cấp mỗi thợ hàn với thiết bị thông gió cục bộ.

 Thông gió cục bộ phải đảm bảo duy trì tốc độ gió 100 fpm
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

 Hàn

 Thông gió cục bộ (LEV)

 10m3/ phút/ thợ hàn

 Hàn

 Thông gió toàn phần

 30m3/ phút/ thợ hàn


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Yêu cầu thông gió khí sơn


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

LƯU Ý
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

c) Khí Cháy

Nguyên nhân

 Trong lòng đất

 Nguồn khác chuyển đến

 Sử dụng dung môi bay hơi


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Giải Pháp An Toàn

Khí cháy<10%LEL
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Giải Pháp An Toàn

Kiểm tra dưỡng khí toàn không gian hạn chế

 Trên

 Giữa.

 Dưới
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Calib before each use

 Use propane to calibrate where a present of LPG gas.

 Use methane to calibrate where a present of toxic gas

 Use pentane to calibrate where a present of other flammable gas


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

d) Năng lượng từ bên ngoài

- Nguồn điện

- Nguồn vật liệu

- Nguồn nhiên liệu


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Giải pháp kiểm soát

- Ngắt nguồn

- Áp dụng quy trình LOTO


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

e) Nhiệt, thiếu sáng, tiếng ồn, địa hình…


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Giải Pháp An Toàn

 Ồn < 85 dBA 8 giờ làm việc

 Ồn < 88 dBA 4 giờ làm việc

 Ồn < 91 dBA 2 giờ làm việc


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

Giải Pháp An Toàn

 Chống cháy nổ

 Điện áp <=12v
II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

f) Trong quá trình vận hành


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

g) Vật lạ bên trong


II. MỐI NGUY - RỦI RO – KIỂM SOÁT MỐI NGUY

TÓM TẮT NỘI DUNG

1. Thiếu hoặc thừa oxy

2. Khí độc

3. Khí cháy

4.
III. CÁC BƯỚC LÀM TRONG KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

A CHUẨN BỊ CHO CÔNG VIỆC

1. ĐÀO TẠO

2. XÁC ĐỊNH KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

3. THIẾT BỊ AN TOÀN & ỨNG PHÓ KHẨN

4. DIỄN TẬP KỊCH BẢN ỨNG PHÓ KHẨN


III. CÁC BƯỚC LÀM TRONG KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

B TRƯỚC KHI VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

1. ĐÁNH GIÁ RỦI RO

2. THỰC HIỆN BIỆN PHÁP AN TOÀN

 Lockout Tagout

 Rào chắn khu vực làm việc

 Thông gió khu vực làm việc

 Đo kiểm môi trường bên trong

 Đội ứng phó khẩn sẵn sàng tại khu vực

 Xin cấp giấy phép và giấy phép liên quan


III. CÁC BƯỚC LÀM TRONG KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

C TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

1. Giám sát quá trình làm việc bên trong

2. Dừng việc khi có mối nguy phát sinh

3. Đánh giá rủi ro lại khi có phát sinh công việc mới
III. CÁC BƯỚC LÀM TRONG KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

D KẾT THÚC QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC

1. Đảm bảo không người bên trong

2. Khu vực được trả về điều kiện an toàn


A. CHUẨN BỊ CHO CÔNG VIỆC

1. Đào tạo

• Người giám sát

• Người theo dõi

• Người bên trong

• Đội ứng phó khẩn

• Đo kiểm môi trường

• Người cấp giấy phép

• Người trong khu vực (nếu cần thiết)


A. CHUẨN BỊ CHO CÔNG VIỆC

2. Xác định không gian hạn chế

• Xác định các khu vực trong nhà mày


A. CHUẨN BỊ CHO CÔNG VIỆC
A. CHUẨN BỊ CHO CÔNG VIỆC

GHI NHỚ!
AN TOÀN HÔM QUA,
CHẾT NGƯỜI HÔM NAY .
A. CHUẨN BỊ CHO CÔNG VIỆC

3. Thiết bị an toàn & ứng phó khẩn


A. CHUẨN BỊ CHO CÔNG VIỆC

4. Diễn tập kịch bản ứng phó khẩn


B. TRƯỚC KHI VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

1. Đánh giá rủi ro

B1 Nhận dạng mối nguy

B2 Xác định người bi ảnh hưởng

B3 Đánh giá rủi ro và biện pháp an toàn

B4 Ghi lại và thực hiện hành động

B5 Xem xét và cập nhật khi cần thiết


B. TRƯỚC KHI VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ
B. TRƯỚC KHI VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

2. Thực hiện bciện pháp kiểm soát

 Lockout Tagout

 Rào chắn khu vực làm việc

 Thông gió khu vực làm việc

 Đo kiểm môi trường bên trong

 Đội ứng phó khẩn sẵn sàng tại khu vực

 Xin cấp giấy phép và giấy phép liên quan


B. TRƯỚC KHI VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

a) Lockout tagout
B. TRƯỚC KHI VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

b) Rào chắn, biển báo


B. TRƯỚC KHI VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

c) Kiểm tra dưỡng khí

 19.5%<O2<23.5%

 H2S<10ppm

 CO<25ppm

 <10%LEL
B. TRƯỚC KHI VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

d) Thông gió

Quạt hướng trục Quạt dòng ly tâm:

:Quạt hướng trục có thể được sử dụng cho cả thông Khả năng tạo ra áp suất tĩnh cao. Ứng dụng trong
gió cưỡng bức hoặc thông gió cục bộ và hiệu quả nhất thông gió cục bộ, đặc biệt là những nơi có thể sử
để di chuyển khối lượng không khí lớn trong điều kiện dụng ống dẫn dài.
sức cản của luồng không khí tương đối thấp
B. TRƯỚC KHI VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

 Yêu cầu thiết bị thông gió

 Chống tĩnh điện

 Chống cháy nổ

 Nối đất

 Giảm lưu lượng

 20% lưu lượng/ 25 foot đường ồng, nối


B. TRƯỚC KHI VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

Ống gió mềm Ống giớ khung

Hệ thống ống dẫn này không có khung bảo vệ và Ống gió khung có thể sử dụng cho thông gió cục
chỉ có thể được sử dụng để thông gió cưỡng bức bộ và cưỡng bức..
B. TRƯỚC KHI VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ
B. TRƯỚC KHI VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

e) Đội ứng phó khẩn


B. TRƯỚC KHI VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ

f) Xin cấp giấy phép


C. TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

a) Theo dõi người bên trong

Thông tin

 Người bên ngoài luôn giữ thông tin với người bên trong

 Người bên trong thông tin bên ngoài khi điều kiện bất thường
C. TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

b) Theo dõi môi trường bên trong

 Luôn giám sát môi trường bên trong

 Người bên trong thoát ra bên ngoài khi có tín hiệu báo động
C. TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

19,5% <O2<23,5%
Duy trì lượng oxy

 Thông gió

 Hạn chế đốt cháy


C. TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

<10%LEL

 Thông gió

 Đậy kín khi không sử dụng

 Hạn chế sử dụng chất có điểm chớp cháy thấp


D. KẾT THÚC QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC

1. Đảm bảo không người bên trong

2. Khu vực được trả về điều kiện an toàn


IV. VĂN BẢN PHÁP LUẬT AN TOÀN

3 QCVNSố 34:2018/BLĐTBXH
V. THẢO LUẬN

1. Không gian hạn chế có các đặc điểm nào sau đây?

a.

b.

c.
V. THẢO LUẬN

2. Không gian hạn chế có thể rộng lớn như là bể chứa hoặc silo

a. Đúng

b. Sai
V. THẢO LUẬN

3. Hãy cho 03 ví dụ về không gian hạn chế tại công ty bạn?

a.

b.

c.
V. THẢO LUẬN

4. Những đối tượng nào phải tham gia huấn luyện khi làm việc với không
gian hạn chế?

a.

b.

c.

d.

e.
V. THẢO LUẬN

5. Hãy nêu 07 mối nguy có thể gặp phải trong không gian hạn chế bao gồm
nhưng không giới hạn?

a.

b.

c.

d.

e.
V. THẢO LUẬN

6. Khi vào làm bên trong không gian hạn chế cần kiểm tra nhữn loại khí gì?

a.

b.

c.
V. THẢO LUẬN

7. Nông độ oxy trong không gian hạn chế phải duy trì trong khoảng?

a. 18,5% - 23,5%

b. 19,5% - 24,5%

c. 19,5% - 23,5%

d. 18,5% - 24,5%
V. THẢO LUẬN

8. Nông độ H2S trong không gian hạn chế phải đảm bảo thấp hơn?

a. 10 g

b. 10 mg

c. 10 µg

d. 10 ppm

e. 10 bpm
V. THẢO LUẬN

9. Nồng độ khí cháy được xem là nguy hiểm cho người làm việc trong không
gian hạn chế?

a. <10 ppm

b. <10% thể tích

c. <10% LEL
V. THẢO LUẬN

10. Hãy 03 nguyên nhân dẫn đến không gian hạn chế thường thiếu oxy?

a.

b.

c.
V. THẢO LUẬN

11. Hãy 03 nguyên nhân dẫn đến không gian hạn chế thường có khí độc?

a.

b.

c.
V. THẢO LUẬN

12. Biện pháp nào sau đây cần áp dụng khi không gian hạn chế có nồng độ
khí cháy cao?

a. Áp dụng thông gió cục bộ (hút)

b. Áp dụng thông gió toàn phần (thổi)

c. Cả a và b
V. THẢO LUẬN

13. Biện pháp nào sau đây cần áp dụng khi không gian hạn chế có thợ sơn,
thợ hàn làm việc bên trong?

a. Áp dụng thông gió cục bộ (hút)

b. Áp dụng thông gió toàn phần (thổi)

c. Cả a và b
V. THẢO LUẬN

14. Trong không gian hạn chế có chứa khí nặng thì?

a. Ống hút đặt cao và ống thổi đặt trên thấp

b. Ống hút đặt cao và ống thổi đặt trên thấp

c. Ống hút và ống thổi đều đặt thấp bên dưới


V. THẢO LUẬN

14. Trong không gian hạn chế có chứa khí nặng thì?

a. Ống hút đặt cao và ống thổi đặt trên thấp

b. Ống hút đặt cao và ống thổi đặt trên thấp

c. Ống hút và ống thổi đều đặt thấp bên dưới


V. THẢO LUẬN

15. Ai là người thực hiện xin cấp Giấy phép công tác (PTW) làm việc bên trong
không gian hạn chế

a. Giám sát an toàn

b. Người vào bên trong làm việc

c. Người giám sát công việc thi công

d. Cả a và b
V. THẢO LUẬN
111

You might also like