You are on page 1of 677

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG

NỀN MÓNG

PGS.TS DƯƠNG HỒNG THẨM (Ph.D)

1
6/18/2021
Chương 1

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN


TRONG TÍNH TOÁN NỀN MÓNG

6/18/2021 2
MỤC TIÊU
Xác định vùng nền & tính toán được khả năng chịu tải
(KNCT) của Nền theo tiêu chuẩn VN, xác định Tải trọng
thiết kế và các số liệu liên quan đến thiết kế móng (vật
liệu, điều kiện thi công, tiêu chuẩn áp dụng)

6/18/2021 3
CHỦ ĐỀ 1.1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM DẪN


NHẬP CHO VIỆC TÍNH
TOÁN NỀN VÀ MÓNG

6/18/2021 4
1.1.1 MÓNG LÀ GÌ ?

6/18/2021 5
1.1.1 MÓNG
1 ĐỊNH NGHĨA
Móng là đế cột, đế nhà hoặc công trình.

Đó là một kết cấu có độ cứng lớn dùng để gánh chịu tải


trọng truyền từ cột và tường và để dàn/phân phối tải trọng
đó vào đất, gây tại những điểm trong một phạm vi giới hạn
(gọi là túi nền) sao cho không vượt quá khả năng chịu đựng
của đất, không lún quá mức, không chênh lệch, không
nghiêng quá mức và đạt yêu cầu an toàn lật, trượt, xoay.
6/18/2021 6
Nói khác đi, Tải trọng từ thượng tầng truyền xuống chân cột,
rồi từ chân cột truyền qua 1 cái đế gọi là móng, tải trọng này
phân tán vào đất trong 1 phạm vi giới hạn, gọi là nền. Vậy
có thể nói: nền là vùng đất chịu ảnh hưởng trực tiếp của tải
trọng móng truyền xuống. Bên ngoài nền, ảnh hưởng của
tải trọng không đáng kể, ta bỏ qua được.

Nếu lực dọc đặt vào trọng tâm hình học của móng,và móng
có độ cứng lớn thì có thể xem sự phân bố áp lực là đều trên
toàn bề mặt diện tích tựa.Rất cần tạo ra áp lực đều ở đáy
móng
6/18/2021 7
1. 2 Độ cứng của móng
Es L 3
t= .( )
Emong h
L: chiều dài móng, h chiều cao (bề dày) bản móng, Es
Mô đuyn đàn hồi của đất, Emóng _ của BT

Móng cứng tuyệt đối: t<1


Móng có độ cứng hữu hạn 1<t<10
Móng mềm: t>10

1. 3 Ảnh hưởng của độ cứng đến sự phân


bố áp lực đáy móng
6/18/2021 8
Es L
t= .( )3
Emong h

Về lý thuyết, khi móng càng dày (h càng lớn) thì t càng


nhỏ và như vậy, móng càng cứng
Móng càng cứng, biến dạng của móng càng ít và áp lực
càng phân bố đường thẳng và tích lũy biến dạng đứng
của nền (lún) tại mọi điểm dưới đáy móng càng gần
bằng nhau, ta có thể gọi là lún đều.

Áp lực lên nền thay đổi từ trong tim móng ra ngoài tùy

loại đất, nhưng với móng cứng ta xem sự phân bố


là tuyến tính
6/18/2021 9
Tường

Đá hộc xây vữa tanα = 0.5


Bê tông Đá hộc tanα =
0.75 Bê tông tanα = 1
Cột Đường
ứng suất
Bản móng

Có một phần bản móng nằm ngoài Đường ứng suất truyền xuống bản
phạm vi đường truyền ứng suất nén móng bao trùm bề rộng móng thì
thì phần đó là phần mềm hoặc có khi đó móng cứng
độ cứng hữu hạn
6/18/2021 10
Tải từ thượng tầng

Nhận xét:
• Móng trên nền Đất yếu thì hạn chế sử dụng móng mềm vì
biến dạng lớn .

• Khi tính toán Móng mềm, cần kiểm tra phản ứng của đất
khi tải tác dụng cục bộ (móng trên nền đàn hồi)

6/18/2021 11
Những điểm trên
biên này có áp lực
tăng thêm Δp=0,1q
Ngang cao độ này thì áp lực tăng thêm
Δp=0,1q (gây lún) không đáng kể so với Áp lực do
TLBTcủa đất tại cao trình này =0,1q
6/18/2021 12
B
B
Cột Cột
Móng
Nền 1,5B

Nền 3B
MÓNG
VUÔNG

Trên đường này,ứng suất theo


phương thẳng đứng chỉ bằng1/5
MÓNG BĂNG ứng suất tại đáy móng mà thôi
6/18/2021 13
2. PHÂN LOẠI MÓNG:
2.1 Móng Tường: được dùng để gánh đỡ kết cấu
tường chịu lực gác lên của sàn, hoặc đà, hoặc của
tường không chịu lực khác.

6/18/2021 14
2 PHÂN LOẠI MÓNG:

6/18/2021 15
2. PHÂN LOẠI MÓNG:

2.2 Móng độc lập,


móng lỗ cột: được dùng
dưới một cột duy nhất. Đây
là một trong những loại
móng kinh tế nhất, thường
được dùng khi những cột bố
trí khoảng cách đủ xa và
nền đất tương đối tốt.
6/18/2021 16
2 PHÂN LOẠI MÓNG:

2.3 Móng tổ hợp:Luôn được dùng để chịu tải dưới hai


cột. Loại móng này thường được dùng khi khoảng cách
các cột gần nhau mà nếu dùng móng độc lập thì đụng
nhau,hoặc khi một móng bị phạm vào lộ giới hoặc lấn
sang công trình khác.

6/18/2021 17
2 PHÂN LOẠI MÓNG:
2.4 Móng có giằng
(móng chân vịt) gồm 2
móng độc lập kết nối nhau
bằng một dầm nối hai cột độc
lập. Loại này có đặc điểm là
đế rời, khác với móng tổ hợp
và còn kinh tế hơn móng tổ
hợp nữa. Móng lệch
6/18/2021 18
2 PHÂN LOẠI MÓNG:
2.4 Móng có giằng

3Φ16 500
400
500

2Φ16
Mặt cắt
5000
Φ18a120

Đai Φ6a200

Φ18a150
1800

1600
400
Φ16a150 Φ18a150

900 1600
Mặt bằng
6/18/2021 19
2. PHÂN LOẠI MÓNG:
2.5 Móng băng: đỡ nhiều cột đứng thành hàng. Đặc
điểm là móng có bề rộng giới hạn và kết nối liên tục với
nhau thành một đế chung.

6/18/2021 20
2 PHÂN LOẠI MÓNG:
2.5 Móng băng:
Tải Tải Tải

Cột

Bản móng (dày)

Dầm móng
6/18/2021 21
CẤU TẠO MÓNG BĂNG DƯỚI HÀNG
CỘT

a.Móng băng giao b.Móng băng c.Tiết diện


nhau đơn

6/18/2021 22
2. PHÂN LOẠI MÓNG:

6/18/2021 23
2. PHÂN LOẠI MÓNG:
2.6 Móng bè: gồm một tấm bê tông rất cứng luôn
được đặt dưới toàn bộ diện tích xây dựng của công
trình. Móng bè được dùng khi nền có khả năng chịu tải
nhỏ, tải trọng chân cột lớn khiến giải pháp móng độc lập
không khả thi, cọc không dùng được và độ lún lệch phải
được giảm thiểu.

6/18/2021 24
2 PHÂN LOẠI MÓNG:
2.6 Móng bè

Móng bè bản phẳng Móng bè bản phẳng có


gia cường mũ cột
6/18/2021 25
Móng bè bản sườn Móng bè bản sườn
dưới trên

6/18/2021 26
2 PHÂN LOẠI MÓNG:
Móng cọc

Cột

Đài

Cọc

6/18/2021 27
2. PHÂN LOẠI MÓNG:

Mũ cọc hay Bệ cọc:


là một khối bê tông dày,
nối những cây cọc lại với
nhau, giữ nhiệm vụ truyền
tải từ chân cột xuống các
cây cọc

6/18/2021 28
3 CẤU TẠO
Đà kiềng Thép dọc cột
(Không chống lún lệch được)

Cổ móng
Df

Độ sâu đặt móng Df được


tính từ mặt đất hoàn thiện
đến mặt trên lớp bê tông lót
móng
6/18/2021 29
-0.500

1 5Φ20
1000 -1.500

300

1600
1600

300

1600 1800

4Φ12
Cắt 1-1
-1.500 Φ12a200

1600
10Φ16

6/18/2021 30
3 CẤU TẠO Bản móng: Thường làm dốc
vừa phải (sao cho không
tuột bê tông khi đổ vữa BT
Cao độ tươi)
hoàn thiện Thường chọn trước rồi
kiểm tra:
MĐTN -xuyên thủng,
-Cắt nghiêng
Df Cổ móng -Tính thép
Hoặc ta tính toán chiều dày
bản móng từ điều kiện đảm
bảo chống xuyên thủng
Cổ móng: Lớn hơn cột, có
Bản móng lớp bêtông bảo vệ dày
Lớp lót móng ≥50mm để chống xâm thực,
tăng độ cứng và dễ định vị
cột
6/18/2021
31
SỰ PHÂN BỐ ÁP LỰC
Tải trọng
Áp lực =
Diện tích

Áp lực do tải gây ra tại đáy móng gọi là áp lực tiếp xúc qb

Áp lực tại cao độ hm trước khi xây móng là: γhm


Áp lực tại cao độ hm sau khi xây móng là γtbhm
Áp lực gây lún tại đáy móng qhiệuquả= qb – (γtb-γ)hm

6/18/2021 32
SỰ PHÂN BỐ ÁP LỰC

Tải trọng
Áp lực =
Diện tích

tt
N
Phản lực của đất nền lên đáy móng p tt = +  tb hm
F
Phản lực ròng đất nền lên đáy móng (không có phản lực
do TLBT móng và đất đè trên móng) tt
N
p tt
net =
F
Phản lực ròng để tính toán độ bền của kết cấu móng

6/18/2021 33
SỰ PHÂN BỐ ÁP LỰC

Trên thực tế sự phân bố không đều do


nhiều yếu tố như loại đất, sự đồng
nhất của đất nằm sâu bên dưới diện
tựa, và nhất là độ cứng của móng.

Góc truyền lực trong phạm vi móng


tùy thuộc loại vật liệu. Khi lực phân bố
từ cột truyền ra hết bề rộng móng, ta
có móng cứng; nếu truyền ra một
phần, ta có móng cứng hữu hạn
6/18/2021 34
4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
4.1 Tải trọng

4.1.1 khái niệm chung về tải trọng

Khái niệm: tải trọng (loads) là lực từ bên ngoài tác


dụng vào hay trọng lượng của bản thân công trình mà
trị số, vị trí và tính chất đã biết trước.

Ý nghĩa: đảm bảo cho kỹ sư xây dựng thiết kết


đúng, an toàn và kinh tế

6/18/2021 35
4.1.2 phân loại tải trọng

Theo nguồn gốc : thiên nhiên và nhân tạo .

Theo tính chất tác dụng : tải trọng tĩnh, tải trọng động .

Theo phương chiều : tải trọng đứng, tải trọng ngang .

Theo thời gian: tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm
thời (dài hạn, ngắn hạn và đặc biệt)

Theo trị số :tải trọng tiêu chuẩn, tải trọng tính toán

6/18/2021 36
4.2 Tổ hợp tải trọng
• Tổ hợp cơ bản = Tĩnh tải + Hoạt tải tt dài hạn + 1
Hoạt tải tt ngắn hạn

• Tổ hợp phụ = Tĩnh tải + Hoạt tải tt dài hạn +  2 Hoạt


tải tt ngắn hạn

• Tổ hợp đặc biệt = Tĩnh tải + Hoạt tải tt dài hạn +  2


Hoạt tải tt ngắn hạn + 1 tải trọng đặc biệt

6/18/2021 37
4.3 Các trạng thái giới hạn
(trang 6,7 sách của ThS LÊ ANH HOÀNG)

• TTGH I = Tính toán kiểm tra cường độ NỀN, hệ số an


toàn ổn định trượt lật

• TTGH II = Tính toán Nền móng thỏa mãn các đk biến


dạng (lún, xoay, nghiêng, lún lệch)

• TTGH III = Tính toán kết cấu tầng trên, theo đk phát
triển và mở rộng vết nứt

6/18/2021 38
4.4 những nguyên tắc cơ bản khi thiết kế
4.4.1 Tải trọng dùng trong thiết kế
❖ Tải trọng thẳng đứng
Tĩnh tải (Tử trọng, Dead Load, DL)
Hoạt tải (Gia trọng, Live Load, LL)
-Chiết giảm hoạt tải theo tầng
-Chiết giảm hoạt tải theo diện tích
Đẩy nổi, lực nâng hướng lên (upward)
Lực trì, ma sát âm

6/18/2021 39
❖ Tải trọng nằm ngang
Gió (Hoạt tải tạm thời ngắn hạn)

Lực động đất(Có xung khắc tải trọng Gió với động đất)

Lực ngang do Bán không gian Không đầy đủ

Áp lực xô ngang của đất, Áp lực thấm

❖ Tải trọng xung kích do va chạm


Phương tiện di chuyển

Xung kích (Va chạm, nổ phá)

6/18/2021 40
4.4.2 Tác động

Khái niệm : là các nguồn gây ra nội lực và biến dạng


lên hệ chịu lực công trình xây dựng .

Phân loại : tác động chuyển thành lực (tải trọng) và


tác động không chuyển thành lực .

Phình trồi

Rung động (gây lực quán tính, ALNLR dư)

6/18/2021 41
4.4 những nguyên tắc cơ bản khi thiết kế
4.4.3 Một số nguyên tắc cơ bản:
1. Chịu lực được mới truyền lực xuống nền

Truyền lực xuống nền thì cần an toàn, không gây trượt
và lún quá mức + tuân thủ các tiêu chuẩn quy phạm.

a. Diện tích móng (Móng nông) hay số cọc (Móng cọc)


là dựa trên Khả năng chịu tải an toàn của nền qall hay
của sức mang tải an toàn của cọc Qa

6/18/2021 42
4.4 những nguyên tắc cơ bản khi thiết kế
b. Độ lún của nền phải thoả, mới chuyển sang tính
móng
2. Độ bền của móng nào cũng vậy: Cắt kép (xuyên
thủng) – Cắt đơn (cắt như dầm) và Tính toán cốt thép
chịu Mô men uốn và chu vi bám dính
3. Khi tính ở giai đoạn độ bền của móng, bắt buộc
phải tính với Tải trọng tính toán
4. Bản vẽ phải chi tiết, đúng cấu tạo. Thi công được

6/18/2021 43
1.1.2 NỀN - KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA NỀN

6/18/2021 44
CƯỜNG ĐỘ TIÊU CHUẨN CỦA NỀN Rtc

γ TL ĐƠN VỊ THỂ TÍCH ĐẤT TRÊN MNN


γSAT TL THỂ TÍCH BÃO HÒA ĐẤT DƯỚI MNN
γb TL THỂ TÍCH ĐẨY NỔI ĐẤT DƯỚI MNN
γW TL THỂ TÍCH CỦA NƯỚC

6/18/2021 45
THEO TCVN 9362: 2012
Tính toán theo trạng thái giới hạn II của
nền (theo Biến dạng Nền) thì xem sức
chịu tải của nền là Rtc

m1m2
R = tc
[ ABm II + B.D f . 'II + DcII ]
ktc
Các hệ số m1, m2 lấy theo bảng 15 mục 4.6.10
trang 26 Tiêu chuẩn TCVN 9362: 2012; và ktc lấy
theo 4.6.11

6/18/2021 46
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA NỀN
(tính nền theo trạng thái giới hạn I)
qULT = qU + D f
Khả năng chịu tải qULT gọi là KNCT toàn bộ (gross ~)

Khả năng chịu tải qu là tải trọng tối đa mà đất mang được
mà vượt qua thì đất bị trượt
qU
qa = + D f
HSAT
Khả năng chịu tải qa gọi là KNCT an toàn hoặc cho phép
(allowable bearing capacity)
6/18/2021 47
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA NỀN
Khả năng chịu tải an toàn ròng của nền là knct an toàn mà
không xét áp lực thẳng đứng hữu hiệu do các lớp phủ từ
đáy móng trở lên
qULT − D f qU ,net
qa ,net = =
HSAT HSAT

Trong công thức tính KNCT của nền ta chú ý đến hai số
hạng: chứa γ*Df và chứa γB. Khi MNN xuất hiện:

6/18/2021 48
KNCT BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI MNN
MNN xuất hiện ở độ sâu z tính từ đáy móng ≤ bề rộng
móng B. Số hạng B → z + ( BH −  W )( B − z )

D f :Giữ nguyên
 không thay đổi

D f

 BH

Chú ý: Nếu đất bên trên MNN


là bão hòa thì số hạng γ này z + ( Sat −  W )( B − z )
phải lấy là γBH
6/18/2021 49
KNCT BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI MNN
MNN xuất hiện ở độ sâu z bên trên đáy móng, tức 0<z<Df,
thì số hạng D → z + ( −  )( D − z )
f SAT W f

B = ( BH −  W ) B

 SAT
Nếu đất bên trên MNN là bão hòa
(có đới bão hòa) thì số hạng này
phải lấy là γSAT z + ( SAT −  W )( D f − z )

6/18/2021 50
Công thức về KNCT giới hạn, ký hiệu là qu

Có nhiều công thức KNCT giới hạn theo các tác giả khác
nhau nghiên cứu trên các loại đất và giả thiết khác nhau về
cung trượt, ảnh hưởng của độ nhám đáy móng, độ chôn
sâu…

6/18/2021 51
VÀI CÔNG THỨC KNCT GIỚI HẠN
CỦA NỀN
(theo

ĐÊU LÀ CÁC HS THƯC


HS HÌNH HS ĐÔ HS ĐÔ
DẠNG NGHIẸM
SÂU NGHIÊNG
TẢI

theo
theo

HS XÉT ĐỘ
NGHIÊNG HS ĐÔ NHÁM
MẶT ĐẤT ĐÁY MÓNG
6/18/2021 52
cho
HS HÌNH
DẠNG
Đối với các gía trị Φ’ nhỏ hơn, lấy

HS ĐỘ cho
SÂU
Đối với các gía trị Φ’ nhỏ hơn, lấy

HS ĐỘ
NGHIÊNG

6/18/2021 53
KNCT THEO TN XUYÊN THÂM NHÂP
CHUẨN (SPT)

MÓNG BĂNG

MÓNG VUÔNG
HAY TRÒN
cho LÂY
CÁC HỆ SỐ HIỆU CHỈNH DO
MỰC NƯỚC NGẦM

Ranh giới ảnh hưởng

6/18/2021 54
Công thức về KNCT an toàn qa
qu
qult = qu + D f  qa = + D f
HSAT
Kiểm tra:
Áp lực tính toán (đáy) ≤ Áp lực an toàn qa

Một số tác giả đề nghị Áp lực tính toán (đáy) ≤


Áp lực an toàn ròng qa, net với
qult ,net qult − D f
qa ,net = =
HSAT HSAT
6/18/2021 55
CHỦ ĐỀ 1.2
TẢI TRỌNG THIẾT KẾ
CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG

6/18/2021 56
Các số liệu cần dùng trong tính toán nền móng
• TẢI TRỌNG:
- Các cặp nội lực từ KQ giải khung kc thượng tầng
- TTGH 1 (điều kiện cường độ), TTGH 2 (Biến dạng)
• ĐỊA CHẤT
• TIÊU CHUẨN:TCVN 5574:2012 (Về BTCT),
TCVN 10304:2014 (Móng cọc)
• KHẢO SÁT HIỆN TRƯỜNG:
Yêu cầu phải tính được Rtc và qult

(Trang 71-81 sách Nền móng của Châu Ngọc Ẩn; hoặc từ
trang 33 và 34 sách của tác giả Lê Anh Hoàng)

6/18/2021 57
Sử dụng các hệ số
• Hệ số an toàn:
– Khi muốn đánh giá sự xoay/nội lực … này so với trị ngược
lại

– Khi kiểm tra điều kiện khống chế về trị số nội lực đang xét

– Khi muốn huy động một phần sức kháng

• Hệ số vượt tải/ hệ số tải trọng trong tổ hợp tải

– Nhằm xét sự bất lợi cho công trình về tải trọng

– Dựa vào tiêu chuẩn

6/18/2021 58
Sử dụng các Hệ số

• Hệ số điều kiện làm việc:


– Xét tính chất đồng nhất về vl của nền hay móng k<1
– Xét yếu tố chi phối sự làm việc bình thường của móng,
m > hay < 1
Ф = Фgh,k.m
- Xét đến điều kiện thi công không được kiểm soát, hoặc
xét đến tác động gây bất lợi (xói nền, lọc rửa…)
• Hệ số tin cậy: Hồ sơ địa chất có tin cậy (khoan thực hay
hồ sơ)
• Hệ số chiết giảm cường độ & hệ số an toàn riêng phần
của vật liệu:
Chiết giảm cường độ (HSAT riêng phần) do vật liệu không đàn
hồi, tính chất cơ lý và tc khác chưa rõ
6/18/2021 59
3. Một số kiến thức cốt lõi
Xem trang 24-65 Nền móng của Châu Ngọc Ẩn (hoặc từ trang 9-34 sách Nền
móng của Lê Anh Hoàng)

6/18/2021 60
Chương 2
MÓNG NÔNG

6/18/2021 1
1. KHÁI NIỆM
1.1 Định nghĩa
THÉP CỘT
• 1 Df/b2.5
MỐI NỐI
• Df > Hxói lở THÉP CỘT

• Đặt trong đất


nguyên trạng ít THÉP VỈ MÓNG
nhất 0.5m

18/06/2021 2
18/06/2021 3
Tất cả tải trọng bên trong Tải trọng
MKQƯ đều kể vào tính toán thẳng đứng
Móng khối quy ước
Không xét ma sát hay lực dính
bên hông MKQƯ
Đan Sàn trệt + hoạt tải
Trọng lượng bản thân móng,
đà kiềng, lớp BT lót và đất đắp
trên móng.

18/06/2021 4
Nhắc lại sự phân bố áp lực tùy theo
loại đất

ĐẤT RỜI ĐẤT DÍNH

18/06/2021 5
Sự phân bố áp lực tùy theo loại đất và
độ cứng
Hình dạng biểu đồ áp lực tiếp xúc

CÁT

SÉT

18/06/2021 6
18/06/2021
Góc mở trải toàn Đường ứng suất lan
bề rộng móng truyền qua móng

18/06/2021 8
1.2 Độ cứng của móng
3
Edat  L 
t=  
Emong  h 
• L = chiều dài móng, h= chiều cao (bề dày) bản
móng; Es mô đuyn đàn hồi của đất, Emóng _
của vật liệu móng
– Móng cứng tuyệt đối: t<1
– Móng cứng hữu hạn : 1<t<10
– Móng mềm
1.2 Ảnh hưởng của Độ cứng
đến sự phân bố áp lực đáy móng
Về lý thuyết, khi móng càng dày (h càng lớn) thì t càng
nhỏ, thì Móng càng cứng; biến dạng của móng càng ít và
áp lực càng phân bố đường thẳng; tích lũy biến dạng
đứng của nền (lún) tại mọi điểm dưới đáy móng càng gần
bằng nhau, gần như lún đều.
Áp lực lên nền thay đổi từ trong tim móng ra ngoài tùy
loại đất, nhưng với móng cứng ta xem sự phân bố là
tuyến tính
18/06/2021 10
Có một phần bản móng nằm Đường ứng suất truyền
ngoài phạm vi đường truyền xuống bản móng bao
ứng suất nén thì phần đó là trùm bề rộng móng thì
phần mềm hoặc có độ cứng khi đó móng cứng
hữu hạn

18/06/2021 11
1. Đường truyền ứng suất
Tường
2. Góc mở α
Đá hộc xây vữa tanα = 0.5
Bê tông Đá hộc tanα = 0.75
Bê tông tanα = 1

Sơ đồ làm việc của móng

18/06/2021 12
Tải từ thượng tầng

Nhận xét:
Móng trên nền Đất yếu thì hạn chế sử dụng móng mềm
vì biến dạng lớn.
Khi tính toán Móng mềm, cần kiểm tra phản ứng của đất
khi tải tác dụng cục bộ (móng trên nền đàn hồi)

18/06/2021 13
CHỦ ĐỀ 2.1

KIỂM TRA NỀN

18/06/2021 14
2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI TRỌNG ĐÚNG TÂM

2.1 Giả thiết:


• Áp lực phân bố đều (do móng cứng một phần vì kích
thước không lớn).

• Tính Nền theo trạng thái biến dạng (coi nền lv đàn
hồi):

pđáy ≤ Rtc

pđáy là áp lực do tổng tải trọng tiêu chuẩn và khối móng


qui ước.
18/06/2021 15
2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI TRỌNG ĐÚNG TÂM
2.2 Trình tự tính toán:
•Bước 0: Xác định Tiêu chuẩn Áp dụng, các thông số
đầu vào (tải, đất nền..). Chọn độ sâu đặt móng Df và bề
rộng sơ bộ Bm. (có 2 thông số này mới tính được Rtc).

•Bước 1: Xác định kích thước đế móng thỏa


N tc
pđáy ≤ Rtc pday = +  tb D f
F

18/06/2021 16
2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI TRỌNG ĐÚNG TÂM
pđáy là áp lực do tổng tải trọng tiêu chuẩn và khối móng
qui ước; Rtc là cường độ tiêu chuẩn của nền đất
(kN/m2)
tb là trọng lượng thể tích trung bình của đất đắp lại và
móng, lấy = 20-22 kN/m3
Diện tích móng yêu cầu: F chọn Bm x Lm
N tc N tc
p tc
day = +  tb D f  R tc F  tc
F R −  tb D f

18/06/2021 17
2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI TRỌNG ĐÚNG TÂM
2.2 Trình tự tính toán (tiếp theo):

Bước 2: Có Bm x Lm (thường chọn chẵn và dễ thi


công) rồi kiểm tra điều kiện cường độ, nhưng lần này
kiểm với tải tính toán, so với khả năng chịu tải an toàn
qa.
N tt qU
p tt
đay = +  tb D f  qa qa =
F HSAT
Nếu không thỏa, tăng Bm Lm

18/06/2021 18
2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI TRỌNG ĐÚNG TÂM
2.2 Trình tự tính toán (tiếp theo):
Bước 3: Kiểm tra điều kiện Biến dạng (TTGH 2).

Xác định áp lực gây lún


N tc
Pgây lún = + (  tb −  truocXD ).h
Df m
Bm L m
Pgây lún là áp lực gây lún (phải lớn hơn áp lực trước khi
xây dựng móng thì mới gây lún cho nền), trong đó

trướcXD là dung trọng đất tại độ sâu đáy móng trước khi
xây dựng móng

18/06/2021 19
Nói rõ thêm về áp lực gây lún
Áp lực của lớp đất bị dỡ bỏ = truocXD. hm

Chỉ gây lún khi Áp lực ở đáy


móng do tải > AL của lớp đất
bị dỡ bỏ = truocXD. hm

Áp lực gây lún phân bố giảm dần theo độ sâu, được


tính bằng cách tra bảng trang 30 (trị số ko nếu tính ở
tâm móng)
18/06/2021 20
KIỂM TRA NỀN THEO BIẾN DẠNG
(dùng tải tiêu chuẩn và hoạt tải dài hạn):
p gâylun = p tc đáy −  'bt ,đáy
Bm
áp lực gây lún :

pgâylun = p tc đáy −  'bt ,đáy


Điều kiện là:

s  [ s]gh

(
từ trang 72)
21
Trích dẫn Điều C.1.6 của TCVN 9362:2012 quy định:
Áp lực gây lún xem như bỏ qua (tức là không đáng kể)
khi ≤ truocXD. Df

18/06/2021 23
SAU KHI KIỂM TRA CƯỜNG ĐỘ
NỀN, CHUYỂN QUA KIỂM TRA BIẾN
DẠNG CỦA NỀN (LÚN).
CHỈ SAU KHI ĐẠT ĐIỀU KIỆN ĐỘ
LÚN/LÚN LỆCH<[ĐỘ LÚN/LÚN
LỆCH] THÌ MỚI ĐƯỢC CHUYỂN
SANG GIAI ĐOẠN TÍNH TOÁN
MÓNG
CHỦ ĐỀ 2.2

TÍNH KẾT CẤU MÓNG

18/06/2021 25
Bước 4 : (giai đoạn tính toán 2, sử dụng tải tính toán,
không kể TLBT trong tính toán và liên quan đến kết cấu
BTCT)

Điều kiện chống xuyên thủng:

Lực gây xuyên thủng PXT ≤ Lực chống xuyên Pcx

PXT = [Bm L m − (b c + 2h 0 )(h c + 2h 0 )].p net


tt

PCX = 0.75R bt (2b c + 2h c + 4h 0 )].h 0

18/06/2021 26
Diện tích
tính vào ứng suất cắt τ trên mặt phẳng
lực này phải thỏa<0.75Rbt
xuyên
thủng

Chu vi đáy tháp


Lăng thể xuyên thủng
xuyên thủng

18/06/2021 27
LƯU Ý DIỆN TÍCH TÍNH VÀO LỰC PXT
bcot

= ho
= ho

ho
bcot+2ho
pttnet

Chu vi đáy tháp


XEM THÍ DỤ TÍNH TOÁN xuyên thủng
TRÊN LỚP hcot+2ho

Diện tích tính


bcot+2ho
vào lực xuyên
thủng
2. Móng Nông chịu tải trọng đúng tâm

Bước 5: Kiểm tra ứng suất cắt đơn tại


Mặt cắt I-I sát mép cột (chiều dày đài không đổi)
Mặt cắt II-II, sát chân tháp xuyên thủng và sát mép cột
(khi bản móng có chiều dày thay đổi hay vát)
Lấy một bên, thì cường độ chống cắt đơn bằng 0,5 của
0,75 Rbt

18/06/2021 29
2. Móng Nông chịu tải trọng đúng tâm
bcot

= ho
II I

ho

pttnet II I
Chu vi đáy tháp
xuyên thủng
hcot+2ho

Diện tích tính


bcot+2ho
vào lực xuyên
thủng I
II
18/06/2021
Bước 6: Tính toán và bố trí thép 2 phương
Sơ đồ tính: bỏ qua đất đắp phía mặt trên bản móng, sơ
đồ tính là thanh hẫng chịu áp lực hướng từ dưới lên
(căng thớ dưới);
Tiết diện tính toán Bmx h (chiều cao hữu hiệu là
ho= h – a
a là khoảng cách từ đáy móng đến (lớp lót ) trọng tâm
cốt thép chịu kéo. Lấy a=50 mm

18/06/2021 31
2. Móng Nông chịu tải trọng đúng tâm
Bước 6: Mô men tại mặt ngàm I-I, tính trên toàn bề rộng
1
Bm M I − I = pnet ( L − h hcot
tt m c
)  Bm
2

2 2
M I −I
AS , phuongDai =
0.9 RS ho
pttnet
Mô men tại mặt ngàm II-II, tính
trên toàn bề rộng Lm
1 tt Bm − bc 2 Bm
M II − II = pnet ( )  Lm
2 2
Lm
18/06/2021 32
Bước 6: Tính toán và bố trí thép 2 phương
Diện tích thép yêu cầu As theo từng phương
chu vi bám
Ứng suất bám dính của bê tông:
Trong đó

Ψbám là tổng chu vi bám, Z=0.9ho


Chọn được cỡ thanh và số cây

18/06/2021 33
Chu vi bám dính yêu cầu
Tkéo
 bámdính =
0,9   bámdính   h0
Từ tổng chu vi bám ta tính ra số cây nếu chọn trước
đường kính hoặc chọn số cây để rải ta tính ra đường
kính φ  bámdính = Rmax / (3 → 6)
Chọn được cỡ thanh và số cây.
T=0.5q(L-a)B
Vẽ thành bản vẽ kết cấu

18/06/2021 34
• Bước 7:Trình bày bản vẽ kết cấu (chi tiết)
bc Cao độ HT ±0.000

MĐTN -0.600

Chiều sâu đặt


móng Df
ho -1.600

bc
ho d
Bm
C+2d

18/06/2021
Lm
D
Ghi nhớ:
Trong bản vẽ thiết kế, không vẽ tải trọng, mômen, phối
cảnh hay sơ đồ tính gì cả. Đơn giản, đó là chi tiết để thi
công, đầy đủ kích thước và cao độ, đà giằng (kiềng)
Đà kiềng phải nằm trong đất nguyên trạng hoặc khi thi
công phải có ván đáy

Hàm lượng thép tối thiểu 0.1% bho và cốt thép sử dụng
tối thiểu 10 hay 12

18/06/2021 36
THÍ DỤ 1: TÍNH MÓNG TƯỜNG
Thiết kế móng dưới tường gạch
đất nung dày 400mm. Tường
cao 4m. Mỗi mét khối của tường
nặng 1800 kG và đáy móng đặt
ở độ sâu 1m so với mặt hoàn
thiện nền nhà. Khối xây Rb =
20 kG/cm2 và đất có sức chịu
tải an toàn là qa = 1 kG/cm2

18/06/2021 37
Giả sử độ sâu đặt móng là 1m Trọng lượng đất và gạch
xây : Wc =  d = 1800kG /m3 1 = 1800kG / m2
Áp lực có hiệu chỉ tính ở cao trình đáy móng, xem như
trừ đi phần bị đất và móng lấp lại :
qeff = qs − Wc − Ws = 10000 -2000 = 8000kG/m 2
Tính toán móng cho mỗi mét dài của tường:

Tai trong moi met toi = DL + LL = 0.4 1800  4 = 2880kG


2880kG
Berongmong = 2
 0.4m  thiet ke b=0,4m
8000 kG/m

18/06/2021 38
Tính toán phản lực của đất
Tính toán áp lực tiếp xúc:
Tai trong tinhtoan = 1.1DL + 1.2 LL
= 1.1( 0.4 x1800 ) + 1.2 ( 0 )
= 792 kG/m2
Áp lực tiếp xúc của ròng:

792x4m cao
qn = = 7920kG / m
0.4 m

18/06/2021 39
THÍ DỤ 2 – MÓNG VUÔNG
Thiết kế móng vuông cạnh 1,2m. Cột chịu tải trọng Tĩnh
tải 245 kN và Hoạt tải 100 kN. Độ sâu chôn móng cho là
1,2m dưới cao trình hoàn thiện. Áp lực an toàn lấy là 150

kN/m2 Wc =  d = 20 1.2 = 24kN / m 2

Tính giả định trọng lượng móng khối quy ước:

Áp lực sẽ thực sự có hiệu quả là khi:


qeff = qs − Wc − Ws = 150 kN/m2 − 20 1.2 kN/m 2
= 126 kN/m 2
18/06/2021 40
TÍNH MÓNG VUÔNG
Tính toán kích cỡ móng:
Tai trong = DL + LL = 245 + 100 = 345(kN)
345 kN
Diện tích móng F = = 2
2.74 m
126 kN/m 2
Cạnh móng =1.65m( chọn)
Tính toán áp lực tiếp xúc :
Tải trọng:
1.1DL + 1.2 LL = 1.1 245 + 1.2  100 = 389.5 (kN)
390 kN
Áp lực tiếp xúc: qn = = 2
135 kN / m
1.7 2
18/06/2021 41
THÍ DỤ 3 – MÓNG BỊ GIỚI HẠN
Giả thiết độ sâu chôn móng, tính ra trọng lượng đất
đắp và TLBT móng khối quy ước. Tính áp lực do TLBT
Móng khối quy ước gây ra
Áp lực tựa cho phép (tính ở cao độ đáy móng):
qeff = qs −  tb D f
Tính toán diện tích yêu cầu :
taitrong = DL + LL ( nonFactorized )
DL+LL Fyc
Fyc = L= = ......  chon L =......
qeff B

18/06/2021 42
Áp lực tiếp xúc hướng lên (trị tính toán):

taitrong = 1.1DL + 1.2 LL


taitrong
Ap luc qb =
BL

18/06/2021 43
3. Móng Nông chịu tải trọng LỆCH TÂM

3.1 Trước tiên ta phải kiểm tra ổn định trượt


ngang (HSAT=1,5-2) Dùng trị tính toán của M, N, H

18/06/2021 44
3. Móng Nông chịu tải trọng LỆCH TÂM

3.2 Kế đến, là kiểm tra ổn định Khả năng


chịu tải Dùng trị tiêu chuẩn của M, N, H

18/06/2021 45
Chú ý: là đưa tất cả lực và mô
men về cao độ đáy móng để tính

18/06/2021 46
3. Móng Nông chịu tải trọng LỆCH tâm

tc tc
N M
p tc max = + +  tb .D f  1,2 R tc
F W
tc tc
hđ N M
p tc min = − +  tb .D f  0
F W

pmax và pmin ta gọi là áp Lưu ý : γtb.Df = áp lực do

lực phản lực lớn nhất TLBT móng khối quy ước
và nhỏ nhất
18/06/2021 47
3. Móng Nông chịu tải trọng LỆCH tâm
N là tổng tải trọng thẳng đứng đưa về cao trình đáy
móng.
M là mô men do M + H.hđ
Độ lệch tâm e= M/N
Trong công thức tính Độ lệch tâm e= M/N, thì N là tải
trọng thẳng đứng, không kể trọng lượng móng khối
quy ước khi tính toán cường độ móng (/antoàn)
Khi e≥B/6 thì pmin < 0
(Sau này ta sẽ gọi cạnh chịu Mô men là Lm thay vì B)
18/06/2021 48
3. Móng Nông chịu tải trọng LỆCH TÂM

tc tc
N M
p tc max = + +  tb .D f  1,2 R tc
F W
tc tc
N M
p tc min = − +  tb .D f  0
F W
N là tổng tải trọng thẳng đứng đưa về cao trình đáy móng
18/06/2021 49
3. Móng Nông chịu tải trọng LỆCH TÂM
Bước 1: Xác định chiều sâu đặt móng, từ đk ổn định

trượt ngang

Bước 2: Xác định kích thước móng yêu cầu sao cho

thỏa

• Ổn định nền

• Cường độ

• Biến dạng

Độ lún lệch cho phép ~ 1-2‰


18/06/2021 50
Bước 3: Kiểm tra nền theo TTGH II (Biến dạng). Chỉ
sau khi nền đạt điều kiện Biến dạng
Độ lún:   
Độ nghiêng
  
  
l l 

(Độ lún lệch tương đối) cho ở bảng 1.20 trang 28, 29 [1]
(rất chú ý tính áp lực gây lún đã nói ở phần trước)

cho phép ta chuyển sang giai đoạn 2:

18/06/2021 51
Tính kết cấu móng theo cường độ
Bước 4: Kiểm tra điều kiện
Xuyên thủng
Cắt trên mặt nghiêng
Tính và bố trí cốt thép
Diện tích cốt thép yêu cầu (Chọn được cỡ thanh
và số cây)

Chu vi bám yêu cầu


Bước 5: Bố trí cốt thép – Vẽ đúng cấu tạo thành bản vẽ
kỹ thuật
18/06/2021 52
Thí dụ tính toán móng chịu tải lệch tâm

Sơ đồ ứng suất móng chịu tải lệch tâm

Pmin>0 Pmin= 0 Pmin< 0


Các dạng biểu đồ ứng suất tiếp xúc dưới
móng chịu tải lệch tâm
18/06/2021 53
Thí dụ tính toán móng chịu tải lệch tâm

e
a

Phần biểu
x=3a đồ áp lực
p>0

18/06/2021 54
Thí dụ tính toán móng chịu tải lệch tâm
Thí dụ 5: Móng lệch tâm nhiều:
Một cái cột 30 x 60 cm đỡ mái
hiên nhà thi đấu chịu lực dọc trục

do Tĩnh tải PD =1000kN và MD =


250kNm do Hoạt tải PL= 750kN
và ML=190kNm Đặt móng 1,5 m
so với nền hoàn chỉnh. Áp lực an
toàn lên nền cho là 252 kN/m2. Thiết kế diện tích đáy móng

18/06/2021 55
Tìm tải trọng tổ hợp P0 và M0 đưa về tâm móng O

P0 = PDL + PLL = 1750 kN


M 0 = M DL + M LL = 250 + 190 = 440 kNm

M0 440kNm
Xác định độ lệch tâm e = = = 0, 25m
P0 1750 kN
Vẫn áp dụng cách tính áp lực do móng và đất đắp trên
móng: Wc =  tb D f
Áp lực hữu hiệu qeff = qs − Wc − Ws

18/06/2021 56
Tính toán diện tích móng:
TỔNGTotal Loads =
TẢI TRỌNG DL + LL = 1750 k
1750 kN
DIỆNArea
TÍCH of YC =
footing
MÓNG = 8 m2
220 kN/m 2
Tính chiều dài móng nếu ấn định chiều rộng là 2,7met

8 m2
Canh mong =
CẠNH MÓNG  3m
2,7

18/06/2021 57
Thí dụ 6: Móng lệch tâm
Dưới đây là kích thước móng tính theo tải trọng thẳng
đứng

18/06/2021 58
Hãy tính lại xem khi chịu Mô men thì
áp lực sẽ phân bố thế nào ?

2,7 m

1,5m Độ lệch tâm e= 0,25m


3m

18/06/2021 59
Mômen sẽ gây nhấn mép trái (1) và nhấc
mép phải (2) lên
mép trái 1 (bị mép phải 2 (bị
nhấn xuống) nhấc lên)
O

Độ lệch tâm e= 0,25m

18/06/2021
Phản áp lực của đất
gây ra do M – Po.e
(Tổng đại số Mô men O
e= 0,25m
quanh tâm móng O)

Phản áp lực của đất


gây ra do Po

18/06/2021
Ntc= 1750 kN
Mtc= 440 kNm
O

1750 440
p tc min = − + 20.1,5 = 216 − 109 + 30 = 137kPa (≥0 )
2,7  3 2,7  3 2
đạt
6
1750 440
p tc
max = + + 20.1,5 = 216 + 109 + 30 = 355kPa  1,2  252 = 302kPa
2,7  3 2,7  3 2

6 Không đạt
Kết luận không đạt, do đó ta phải tăng chiều dài móng
lên từ 3 m thành 4 m (giữ nguyên bề rộng Bm=2,7m để
không phải tính lại Rtc), rồi lập lại tính toán pmax, pmin

18/06/2021
Ntc=1750 kN
Mtc= 440 kNm
O

1750 440
p tc min = − + 20.1,5 = 162 − 61 + 30 = 131kPa (≥0 )
2,7  4 2,7  4 2
đạt
6
1750 440
p tc
max = + + 20.1,5 = 162 + 61 + 30 = 253kPa  1,2  252 = 302kPa
2,7  4 2,7  4 2

6 đạt

Bây giờ Kết luận đạt, kích thước móng thiết kế là Bm x Lm =2,7mx
4 m (cạnh chịu Mô men là cạnh dài Lm)
kích thước móng Bm x Lm =2,7mx 4 m còn được kiểm tra lại với
18/06/2021 tải tính toán, điều kiện như sau:
Ntt= 2000 kN
Mtt= 503 kNm
O

2000 503
p tt min = − + 20.1,5 = 185 − 70 + 30 = 145kPa (≥0 )
2,7  4 2,7  4 2
đạt
6
2000 503
p tt max = + + 20.1,5 = 185 + 70 + 30 = 285kPa  qa
2,7  4 2,7  4 2

6
Nhắc lại qa, gọi là Khả năng chịu tải an toàn = qu/HSAT,
trong đó qu được tính từ các công thức KNCT của
Terzaghi, Meyerhoff hoặc Vesic… có dạng

18/06/2021
Khả năng chịu tải giới hạn của nền

Trong đó:
Nc là thừa số KNCT do lực dính

Nq là thừa số KNCT do chiều sâu đặt móng

N γ là thừa số KNCT
do ma sát của khối trượt với nền bên dưới móng (Tp này quan trọng
nhất đối với đất dính có cả c và φ đều ǂ0)

18/06/2021
NHẮC LẠI CÔNG THỨC KNCT
GIỚI HẠN CỦA NỀN
(theo

ĐÊU LÀ CÁC HS THƯC


HS HÌNH HS ĐÔ HS ĐÔ
DẠNG NGHIẸM
SÂU NGHIÊNG
TẢI

theo
theo

HS XÉT ĐỘ
NGHIÊNG HS ĐÔ NHÁM
MẶT ĐẤT ĐÁY MÓNG
6/18/2021 66
cho
HS HÌNH
DẠNG
Đối với các gía trị Φ’ nhỏ hơn, lấy

HS ĐỘ SÂU cho

Đối với các gía trị Φ’ nhỏ hơn, lấy

HS ĐỘ
NGHIÊNG

6/18/2021 67
KNCT THEO TN XUYÊN THÂM NHÂP
CHUẨN (SPT)

MÓNG BĂNG

MÓNG VUÔNG
HAY TRÒN
cho LÂY
CÁC HỆ SỐ HIỆU CHỈNH DO
MỰC NƯỚC NGẦM

Ranh giới ảnh hưởng

6/18/2021 68
Kiểm tra nền theo điều kiện biến dạng (dùng tải tiêu
chuẩn và hoạt tải dài hạn):
p gâylun = p tc đáy −  'bt ,đáy
Bm

Tính toán áp lực gây lún :

pgâylun = p tc
đáy −  'bt ,đáy

Điều kiện là: s  [ s]gh

( từ trang 72)

69
SAU KHI KIỂM TRA CƯỜNG ĐỘ
NỀN, CHUYỂN QUA KIỂM TRA
BIẾN DẠNG CỦA NỀN (LÚN).
CHỈ SAU KHI ĐẠT ĐIỀU KIỆN ĐỘ
LÚN <[ĐỘ LÚN] THÌ MỚI
CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN TÍNH
TOÁN MÓNG
Khi tính toán thiết kế móng lệch tâm, chịu tải
lệch tâm, kiểm tra cắt trên mặt phẳng xiên là
một nội dung thường Sai và Sót

ứng suất cắt τ trên mặt phẳng


này phải thỏa <0.75Rbt
= ho
= ho

Chỉ cần kiểm tra một bên


18/06/2021 (phía có pmax là đủ) 71
Móng chịu tải lệch tâm hai phương
TẢI TRỌNG N MÓNG

TÂM MÓNG

eL

2eB 2eL L
eB
B
18/06/2021 72
PHÂN BỐ ÁP LỰC TIẾP XÚC Ở ĐÁY
MÓNG CHỊU TẢI LỆCH TÂM 2 PHƯƠNG
N
MÓNG

TÂM MÓNG

pmax

eLL
pmin
eB L
2eB eB
18/06/2021 B 73
NHÌN MỘT CÁCH RÕ RÀNG HƠN

18/06/2021 74
CÁC DẠNG MÓNG ĐƠN
KHÁC

18/06/2021 75
MÓNG TỔ HỢP (bệ có giằng)

18/06/2021
MÓNG CÓ GIẰNG

giằng

18/06/2021
Tải chân cột
M1; N1 M2; N2
Q q Q
h1 (t/md)
N 2 + G2
F2 
qa
e1 M11 = M1+ Q.h1
e2
Coät M22 = - (M2+ Q.h2)

V = (M11- M22) / l

Biểu đồ Mômen
Mômen đầu dầm N1.e1
do độ lệch tâm e1

Mômen đầu dầm N2.e2


do độ lệch tâm e2

6/18/2021
18/06/2021 Instructor: Dương Hồng Thẩm 78
Bổ sung đà tu chính móng này sẽ
Ban đầu, móng đưa móng về đúng tâm
này lệch tâm…

Biểu đồ mômen uốn gây căng


Lực dọc chân cột thớ trên của đà

Phản lực móng đúng


tâm = qa . (bl)

SƠ ĐỒ THỨ NHẤT TÍNH ĐÀ TU CHÍNH MÓNG


Biểu đồ mômen uốn gây căng
MÓNG LỆCH TÂM thớ trên của đà
Cột A Cột B

18/06/2021 SƠ ĐỒ THỨ HAI TÍNH ĐÀ TU CHÍNH MÓNG


Móng có giằng
F11 F22
F12 M1 F21 M2
Giằngbeam
Móng

h
L1 L1

M22

M11

18/06/2021 80
trong hình này, đà tu chính móng
đặt ở sát đáy móng

đà tu chính này cần rất


cứng…

thép chủ đà tu chính nằm trên

thép chủ móng chân vịt đặt theo


B phương dài (nằm dưới của vỉ)
18/06/2021
Móng lệch dưới tường
M1

Fh
F l/2
e
l1 l2
l
fmin fmax
18/06/2021 82
CHỦ ĐỀ 2.3

MÓNG TRÊN NỀN ĐẤT


PHÂN LỚP

18/06/2021 83
3. Móng trên nền phân lớp
Tải trọng áp lực (đáy móng) có thể truyền từ trên
xuống dưới qua các lớp đất;
Mỗi lớp có thể chịu tải khác nhau
Vậy không có một công thức nào để xác định khả
năng chịu tải cho nền gồm nhiều đất phân lớp
Ta chỉ có thể xem: áp lực truyền lên trên một lớp đất
nào đó có vượt quá khả năng chịu tải của lớp đó hay
không

18/06/2021 84
3.1 Chiều cao tới hạn Hcr

Khi H1 > Hcr thì Khả năng chịu tải của nền được tính
theo các thông số cơ lý của đất ở lớp trên
Khi H1 < Hcr thì Khả năng chịu tải của nền được tính
theo cả các thông số cơ lý của đất ở lớp trên và dưới

18/06/2021 85
3.2 Các trường hợp tính toán

Lớp trên cứng, dưới mềm


Lớp trên mềm, dưới cứng
Nền gồm những lớp mỏng

18/06/2021 86
3.2 Các trường hợp tính toán

Lớp trên cứng, dưới mềm

KNCT nền được tính toán với cách tính như sau:

Xem lớp cứng chiều dày hcứng bên trên như một cái đệm,

18/06/2021 87
3.2 Các trường hợp tính toán
Lớp trên cứng, dưới mềm

KNCT nền được tính toán với cách tính như sau:

Xem lớp cứng chiều dày hcứng bên trên như một cái đệm,
truyền lực xuống dưới theo góc 30o, đến mặt trên lớp đất
yếu thì diện chịu tải sẽ là một móng tưởng tượng có (Bề
rộng B* = B + hcứng) và (Chiều dài L* = L + hcứng). Rồi
kiểm tra KNCT của lớp dưới

18/06/2021 88
Lớp trên mềm, dưới cứng

Trường hợp này, lớp đất trên yếu nên không truyền
lực theo góc 30o, có thể bị cắt lút (như hình a) gây lún
nhiều. Trường hợp này ta không nên dùng móng
nông để chịu tải, sẽ đóng cọc truyền lực xuống lớp đất

18/06/2021 89
sâu bên dưới là hơn. Tải trọng nhỏ, ta dùng cừ gỗ (cừ
tre, cừ tràm), tải trọng lớn ta dùng cọc bêtông.

Nền gồm những mỏng xen kẽ

Trường hợp này, ta nên dùng cừ hoặc cọc bêtông. Nếu


không kinh tế, ta có thể tìm xem lớp nào yếu nhất, ta tính
chung cho cả nền theo chỉ tiêu cơ lý của lớp yếu nhất.

Đánh giá Lớp yếu nhất có thể căn cứ vào độ bền (lực
dính) hay sức kháng mũi xuyên (thí nghiệm CPT), hoặc
số SPT (cát)

18/06/2021 90
3.3 Tính toán diện tích móng trên nền
đất nhiều lớp
Nhận Xét:
Sand:Có thể xem là lớp đất có độ bền cao, căn cứ vào
góc Φ
'p = 320 ;  = 16kN / m3 ;  = 0,35
 sat = 17kN / m3E ' = 40MPa;
Soft clay:có thể xem là lớp sét mềm
s R = 40kPa;E a = 8MPa;E ' = 6.5MPa;
 = 16kN / m 3 ;OCR = 1,3; w = 55%;
G s = 2.7;C r = 0.09;Cc = 0.09
18/06/2021 91
3.3 Tính toán diện tích móng trên nền đất
nhiều lớp (Sau đây là một thí dụ trích từ [2])
Bước 1: Giả thiết bề rộng móng, tính độ lún
Sử dụng tải trọng tiêu chuẩn;
Độ lún nền cát là độ lún tức thì,
Nền sét (dưới) có cả độ lún tức thì và độ lún cố kết;
Ta Giả thiết bề rộng móng là B = 3m,móng vuông
L = 3m
-Để ý lớp sét, do đã bị nén trước (tức số OCR>1) nên
độ lún cố kết phải được xét thêm như sau:

18/06/2021 92
-Nếu trong quá khứ đất đã bị nén với áp lực pc > áp lực
hiện nay (gồm σbản thân (hữu hiệu) + σz Áp lực gây lún do tải
công trình) thì độ lún chỉ tính như bị nén lại (với hệ số
nén lại Cr )
-Nếu trong quá khứ đất đã bị nén với áp lực pc < áp lực
hiện tại (gồm σbản thân (hữu hiệu) + σz Áp lực gây lún do tải
công trình) → Tính vừa nén lại, vừa nén thêm

Cr   c  Cc   zf 
c =  H log  + H log 
1 + e0   z 0  1 + e0   c 

18/06/2021 93
Tính ứng suất do TLBT tại tâm lớp sét,
chiều dày
e0 = w.G s = 0,55.2,7 = 1,49
G s + e0 2,7 + 1,49
 sat = w = 9,8 =
1 + e0 1 + 1,49
= 16,5kN / m3
'za = 3  16 + 1(17 − 9,8) +
+1(16,5 − 9,8) = 61,9(kPa)

18/06/2021 94
Tính ứng suất tăng thêm do tải gây ra tại điểm giữa lớp
sét: Z= 3,5m; B =3m
Áp lực đáy móng là σđáy= P/B2 =(300+200)/ 32 = 55.6
kPa
Tính áp lực phụ thêm Δσz= 55.6 x 0,27 = 15kPa
Cộng Áp lực do TLBT (trị hữu hiệu)= 61,9 kPa (tính ở
trước)
Tổng cộng = 61,9 + 15 ~ 77 kPa
Áp lực nén trước= σbt x (OCR= 1,3)=61,9x 1,3 =80,5 >
77kPa
Vì Áp lực nén trước= > tổng áp lực bản thân + tải ngoài
77kPa
Ho  ' z 0 +  z
Cho nên: s = .Cr .Log
1 + eo  'z 0
18/06/2021 95
Độ lún cố kết của lớp sét mềm xốp do nén từ bản thân,
nhưng chưa vượt Áp lực nén trước, là quá trình nén lại
2 77
s= .0,09.Log  7mm
1 + 1,48 61,9
Độ lún tổng cộng của nền là độ
lún tức thì của lớp cát + lớp sét
+ độ lún cố kết của lớp sét:
S= ssét + scát+ scốkết
Đến đây mới chỉ hoàn tất bước
1 đó là tính độ lún (bỏ qua bước
kiểm tra cường độ)

18/06/2021 96
Bước 2: Kiểm tra Khả năng chịu tải
Bước 2a: Tính chiều sâu tới hạn của cung trượt Hcr

H cr =
B
(
exp A tan  'p )
 o   '

2 cos 45 +  p

 2 
 o  'p   o 32  
A =  45 −  =  45 −  = 0.506rad
 
2   2  180 o

H cr =
3
( )
exp 0.506 tan 32o = 4.24m
 o 32 
2 cos 45 + 
 2

18/06/2021 97
Ta có chiều dày lớp 1 là 2,5< Hcr
Tức là cung trượt đi xuống lớp sét xốp.
Do đó ta sẽ phải kiểm tra lớp sét xốp,
xem có chịu nổi tải trọng không.
Bước 2: Kiểm tra Khả năng chịu tải
Bước 2b:Tính khả năng chịu tải của lớp sét xốp (thiên
về an toàn, tính với tình huống xấu nhất là MNN áp sát
đáy) qU = ( + 2)cu = 5,14  40 = 200 kPa

QULT =   B* L*  qULT = 0,8  5,5  5,5  200 = 4840 kN

18/06/2021 98
PULT = 1,25TinhtaiDL + 1,75HoattaiLL
= 1,25  300 + 1,75  200 = 725kN
PULT = 725kN  Q ULT = 4840kN
Tải trọng tính toán PULT < sức chịu (đã chiết giảm 20%).
Kết luận rằng: Kiểm tra KNCT cho thấy AN TOÀN

18/06/2021 99
BÀI HỌC RÚT RA TỪ THÍ DỤ NÀY
Kiểm tra trước tiên là độ sâu cung trượt Hcr. Nếu phạm
vào lớp đất yếu nằm dưới thì phải kiểm tra lớp dưới
Lớp trên nếu cứng nhưng mỏng, có thể bị bẻ gãy hoặc
chọc thủng.
Nền phân lớp, ta cần xét sự truyền áp lực từ lớp đất
cứng sang lớp mềm hơn. Lúc đó lớp mềm giống như
chịu một móng tưởng tượng
B*= B + hcứng;L*= L + hcứng

18/06/2021 100
BÀI HỌC RÚT RA TỪ THÍ DỤ NÀY
Móng tưởng tượng

18/06/2021 101
BÀI HỌC RÚT RA TỪ THÍ DỤ NÀY
Một số trường hợp, độ lún chi phối thiết kế. Nghĩa là,
kiểm độ lún không ổn trong khi cường độ (khả năng
chịu tải) thì ổn. Buộc lòng phải điều chỉnh kích thước
móng hoặc đặt móng sâu hơn để giảm lún
Như vậy, một móng đơn tựa trên nền đất phân lớp cần
phải được xem xét cẩn thận tất cả các thông số, nhất
là lớp đất yếu khi lớp này nằm dưới lớp đất tốt.

18/06/2021 102
HỆ SỐ AN TOÀN

qU
FS =
pMAX −  .D f

18/06/2021 103
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG

NỀN MÓNG

PGS.TS DƯƠNG HỒNG THẨM (Ph.D)

1
18/06/2021
CHỦ ĐỀ 3.1

MÓNG KÉP (MÓNG TỔ


HỢP)

18/06/2021 2
2.1 Móng kết hợp (combined footings)
Cột
Móng kết hợp còn gọi là móng đôi,
Móng
hoặc móng kép, thường được dùng
khi khoảng cách giữa 2 cột gần nhau
mà nếu dùng móng độc lập thì đụng
nhau.

18/06/2021 3
Sơ đồ tính Móng băng (bỏ qua Sơ đồ tính Móng băng có xét mô
mô men chân cột) men chân cột
x=
P2 .l P2 .l + M 2 − M 1 Thường nhỏ
x=
P1 + P2 P1 + P2
Trên hình: Chiều mô men dương là theo chiều kim
đồng hồ + Mômen tĩnh của lực P1 đối với trục đi qua
A =0 vì cánh tay đòn =0 (Lực P1 đi qua A)Lấy mômen
tĩnh của lực M2 đối với trục đi qua A thì M2 giữ nguyên
về trị số, chỉ cần đưa về A để cộng đại số với M1

18/06/2021 4
P2 .l Giả sử ta chọn tính theo sơ đồ này
x= Chiều dài móng Lm sẽ mở thêm hai đầu
P1 + P2
(phần hẫng) a1 và a2 sao cho Hợp lực
nằm ở trung điểm của Lm

18/06/2021 5
Tính toán kiểm tra
theo điều kiện cường
độ (tải tính toán):

P1tt + P2tt
p =
tt
+  tb .hm  qa
Bm Lm

Kiểm tra nền xong


về điều kiện cường
độ và ổn định,
ta kiểm tra nền theo điều kiện biến dạng (dùng tải tiêu
chuẩn và hoạt tải dài hạn): s  [ s ] gh
18/06/2021 6
Kiểm tra nền theo điều kiện

biến dạng (dùng tải tiêu


pgl
chuẩn và hoạt tải dài hạn):

Tính toán áp lực gây lún

pgâylun = p tc
đáy −  'bt ,đáy

Điều kiện là: s  [ s]gh

18/06/2021 7
Sau khi Nền đã Đạt (về Cường độ, ổn định và Biến dạng), ta
chuyển qua giai đoạn Tính toán cường độ Móng (tải tính toán,
không kể TLBT móng và đất đắp trên móng):

Áp lực tính toán


P1tt + P2tt
tt
pnet =
Bm Lm
lực phân bố mỗi mét dài
dầm móng (tính toán)
P1tt + P2tt
qnet =
tt

Lm
)

18/06/2021 8
Phản lực phân bố đều trên mỗi mét dài của dầm móng
(kN/m’ gọi là lực phân bố mỗi mét tới của dầm móng):

lực phân bố mỗi mét dài


dầm móng (tính toán)
P1tt + P2tt
q tt
net =
Lm

Đến đây dùng phương pháp mặt cắt để tính và vẽ biểu


đồ nội lực Mô men M và Lực cắt Q

18/06/2021 9
Nội lực (M, Q ) trên mỗi mét dài theo chiều dọc của dầm,
phần đầu thừa hai bên được tính trước
Tính từ mút (đầu thừa) bên trái sang

Kết quả M, Q tại mép cột trái

tt 2
.aq
M mep1 = net trai

2
Qmep1 = qnet
tt
.atrai

18/06/2021 10
Lại tính từ bên phải sang (chú ý: chỉ tính đến lân cận
phía phải của đường hợp lực mà thôi)

Kết quả M,Q tại mép phải


tt
qnet .a 2phai
M mep 2 =
2
Qmep 2 = qnet
tt
.a phai

18/06/2021 11
Ta đã vẽ được tung độ lực cắt và Mô men tại hai mép
trái cột P1 và mép phải cột P2

tt
tt 2 qnet .a 2phai
M mep1 =
qnet .atrai M mep 2 =
2 2

18/06/2021 12
Chọn qui ước chiều dương của lực cắt là chiều hướng
từ dưới lên trên

Khi x = a1 (Bên trái lực P1)

Q( x) = q .a1
tt
net

Khi x > a1

Q( x) − P1 + qnet
tt
.a1 = 0

18/06/2021 13
Tính toán nội lực trong nhịp:
Xét phía trái vị trí hợp lực, ta gọi x là khoảng cách từ
mút trái đến sát đường vị trí hợp lực

Viết phương trình cân bằng


Lực theo chiều đứng tại x

Q( x) − P1tt + qnet
tt
.x = 0
Ta có thể giải tìm xMmaxnơi có lực
cắt bằng 0 bằng cách cho Q(x)=0

18/06/2021 14
Tính toán nội lực trong nhịp:
Xét phía trái vị trí hợp lực, ta gọi x là khoảng cách từ
mút trái đến sát đường vị trí hợp lực
Lm
Viết phương trình cân bằng
Q(x) Lực theo chiều đứng tại x
M(x) Q ( x ) − P + q .x = 0
1
tt tt
net

Ta có thể giải tìm xMmaxnơi


có lực cắt bằng 0 bằng
cách cho Q(x)=0

Đường vị trí hợp lực R

18/06/2021 15
Viết phương trình cân bằng Lực theo chiều đứng tại x
Lm

Q(x) Q ( x ) − P + q .x = 0
1
tt tt
net

Ta có thể giải tìm xMmaxnơi có lực cắt


M(x) bằng 0 bằng cách cho Q(x)=0
x
Viết phương trình cân bằng Mômen
Lm tại tọa độ x
tt
qnet .x 2
M ( x) − P1tt .x + =0
Mmax 2
Q=0 Thế xMmaxtính được ở bên trên, ta tính
được trị số Mmax (tại nơi có Q=0)
xMmax xMmax
Q Mmep1
M Đường vị trí hợp lực R 16
Tương tự, ta tính cho phần dầm từ mút bên phải đến
sát đường vị trí hợp lực

18/06/2021 17
Và ráp với phần biểu đồ tính từ mút bên trái

Lưu ý: Chỉ có duy nhất 1 vị trí xMmaxcó Q=0 mà tại điểm này Mô
men đạt Max
Tải trọng phân bố đều, thì độ dốc biểu đồ Q là không đổi

18/06/2021 18
Lưu ý: Tại vị trí lực P1 và P2, biểu đồ Q có bước nhảy,
ta vẽ theo hai mép cột.

18/06/2021 19
Về cách tính có kể Mômen chân cột
Tính lại điểm đặt hợp lực bằng công thức (số để thí dụ):
P2 .l + M 2 − M 1
x= = 2,85m
P1 + P2

Thí dụ ta muốn tính toán


(Giả sử có kết quả như trên
nội lực Mô men uốn và
hình vẽ bên của sơ đồ tính) lực cắt ở tiết diện này

18/06/2021 20
Cắt ra đoạn dầm đến mặt cắt muốn tính nội lực và thực
hiện các tính toán tương tự(cân bằng lực đứng và
mômen)

Q(x)=P1 – qttnet. x

M(x)=P1. a – qttnet. x2/2 + M1

18/06/2021 21
Nếu tính sơ đồ có Mô men chân cột, biểu đồ M có bước
nhảy, đồng thời tọa độ điểm đặt hợp lực khác đi (ít) so
với không kể Mô men chân cột

P2 .l + M 2 − M 1
x=
P1 + P2

18/06/2021 22
Khi điều kiện không cho phép mở chiều dài Lm.Thí dụ
cho bài toán sau:
P2 .l + M 2 − M 1 200.4 + 30 − 25
x= = = 2,3m
P1 + P2 150 + 200

Độ lệch tâm e =| Lm − x |=| 4,2 − 2,4 |= 0,3m


2 2
18/06/2021 23
Tất cả mômen, lực đứng, lực ngang đều kể vào, và đưa về
tâm móng, và đặt ở cao độ mặt phẳng đáy móng:

Trục trọng tâm móng

4200

Đến đây, móng xem như 1 móng chịu tải lệch tâm và kiểm
tra nền như đã học ở phần trước

18/06/2021 24
THÍ DỤ TÍNH TOÁN MÓNG TỔ HỢP
Thí dụ dưới đây thiết kế móng đôi dưới 2 cột. Cột (I) 40x40,
gánh tải trọng DL =800 kN và LL = 500 kN. Cột (II) nằm ở bên
trong 50x50 cm, mang DL=1100 kN và LL=600 kN. Hai cột
cách nhau 4,8m (tức 16 feet)

Khống chế bề rộng móng 1,5m.

Áp lực cho phép (an toàn) 100


kN/m2 . Chú ý cột rìa chỉ được
phát triển 0,6m là đến ranh đất
18/06/2021
THÍ DỤ 2: MÓNG TỔ HỢP

Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt hợp lực (lấy từ cột (I)

x=
 xF i i
=
4,8 (1100 kN + 600 kN ) + 0.(800 kN + 500 kN )
F i (800 kN + 500 kN ) + (1100 kN + 600 kN )
= 2,72m Mômen tĩnh của lực đối với 1
trục lấy làm chuẩn

Vậy cộng với 0,6m tới ranh, vị chi là 3,32m. Ta sẽ lấy chiều
dài gấp đôi độ dài này lên thì sẽ có Hợp lực nằm ngày trọng
tâm móng. Khi đó chiều dài móng sẽ là 6,64m

18/06/2021
THÍ DỤ 2: MÓNG TỔ HỢP
Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt hợp lực (lấy từ cột (I)
Đây là Hợp lực R=1100+600
+800+500=3000 kN

2,72m

2x(0,6+2,72)=6,64m

18/06/2021
THÍ DỤ 2: MÓNG TỔ HỢP

Bước 2: Vậy là đã có Sơ đồ tính móng tổ hợp như sau:

L = 6,64m
2,72m

(Chúng ta đã bỏ qua các mô men chân cột khi tính điểm đặt
của hợp lực R). Việc đó có sai phạm gì không ?
18/06/2021
Bước 3: Chỉ tính đến cao độ đáy móng. Giả sử Df =1,5m

Ước tính áp lực do TLBT móng và đất đắp trên móng gây ra
cho đất tại cao độ đáy móng:

Wc =  tb  D f

Tính áp lực hiệu quả cho phép đè lên đất tại cao độ đáy móng:
qeff = qs − Wđât − Wbeton
= 250kN/m 2 −  tb D f
= 220kN/m2
18/06/2021
Bước 4: Tính toán diện tích móng

Tai trong tieu chuan = DL + LL = 1700 kN + 1300 kN = 3000 kN


3000 kN
DienTichMong = = 13, 63 m 2

220kN/m 2
13,63m 2
Chiêu rông Mong = = 2,05m  DùngB = 2,1m
6,64 m

Kích thước móng thiết kế là BxL = 2,1 x 6,64m

18/06/2021
Nhận xét : khi tính kích thước móng, có
kể TLBT móng không ?

Có vẻ như chúng ta đã không tính TLBT móng. Nhưng áp


lực đã bị khấu trừ phần đất và móng từ đáy móng trở lên.

Khi không có kích thước móng, làm


sao tính được TLBT móng ?
Có thể giả định trước TLBT móng, khoảng 10% Tổng tải

18/06/2021
Vấn đề TLBT móng được giải quyết dễ
dàng bằng cách

Kiểm tra với Áp lực an toàn ròng qa,net

Khi kiểm tra áp lực lên nền

Sử dụng công thức Áp lực tiếp xúc q

Hoặc q= N tc
F +  tb D f  R tc
N tc + Gtotal
Hoặc q= F  qa ,net

18/06/2021
Khi nào thì không kể TLBT móng khi
tính áp lực lên nền ?

Khi tính toán Cường độ móng, chỉ tính Tải tính toán, mọi
thứ như TLBT móng, lớp lót, đất đắp trên móng đều bị bỏ
qua tất cả

Áp lực tiếp xúc tính toán:

q=
tt
N
F

18/06/2021
Giai đoạn 2 Tính toán Nội lực móng
Viết các phương trình lực cắt theo tọa độ dài của móng.
Lực cắt

400
V ( x ) = qb ( x ) − w
= 6.32 k/ft 2 ( 7.5 ft ) x − w
300

200
0,6xq
= 47.454 k/ft ( x ) − w
100
Lực cắt (kN)

0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
-100

-200

-300
N(1) -0,6q
-400
Tọa độ tính bằng feet

Nơi có Q(x)=0 thì Mô men đạt giá trị Cực đại


Nơi nào có lực cắt lớn thì kiểm tra Vmax − q(d )
18/06/2021
Móng đôi (móng kép, hay móng tổ hợp)

Tính và vẽ biểu đồ Mô men uốn.


x2
M ( x ) = qb − wi ( x − xi )
2
2
x
= 6.32 k/ft 2 ( 7.5 ft ) − wi ( x − xi )
2
x2
= 47.454 k/ft − wi ( x − xi )
2

Mômen tính ở tim cột


18/06/2021
Móng hình thang
Đưa lệch tâm về đúng trọng tâm
Trọng tâm hình thang
l
l1 l3 l2
l  2b1 + b2 
x=  
3  b1 + b2 

b11 b2 b22
b1 N1l3
y=
N1 + N 2

y x Cự ly đến cạnh bé

l − l1
N1 N2 b11 = b2 + (b1 − b2 )
l
l
b2 = b2 + (b1 − b2 ) 2
l
6/18/2021
18/06/2021 Instructor: Dương Hồng Thẩm 36
1
M ngang1 = F1 b11 Trọng tâm hình thang
8 l Mômen uốn ngang
l1 l3 l2
1
M ngang 2 = F2 b22
8

b1 b2 b22
b11

y x Cự ly đến cạnh bé
1 2
M = l3 (b11 + b22 ).qb
N1 max
16 N2 M 11 = 1 l12 (2b1 + b11 ).qb
6
1
M 22 = l22 (2b2 + b22 ).qb
6

6/18/2021
18/06/2021 Instructor: Dương Hồng Thẩm 37
Chương 3

MÓNG BĂNG

1
CHỦ ĐỀ 3.2

MÓNG BĂNG

18/06/2021 2
1. KHÁI NIỆM
• Trên nền thiên nhiên: Móng Nông, Df > Hxói lở và
phải được đặt trong đất nguyên trạng ít nhất 0.5m
• Có thể tựa trên các cọc
Dầm chịu tải
Tải thẳng đứng từ
thượng tầng

Mặt bằng (không


Bm

có dầm gân)
Móng băng 2 phương
Bm
Dầm gân
Bm

Mặt bằng (có


dầm gân)
Móng băng 1 phương
Bm
Mặt cắt ngang 3
1 3 4 5
2 3
1 3 Dầm móng
2 4 4truyền Mômen do
lệch tâm đến
những phần khác
của móng

Móng băng
2. Tính toán móng băng

4
2.2 Móng băng (strip footings)

5
Bỏ qua lực cắt và Mô men chân cột
6
Cùng mật độ tải trọng, nhưng túi nền dưới
nhiều móng băng đứng gần nhau thì lớn hơn

NỀN DƯỚI MÓNG NÔNG ĐƠN LẺ

NỀN DƯỚI CÁC MÓNG ĐƠN LẺ


ĐỨNG GẦN NHAU
7
2.2 Trình tự tính toán móng băng
2.2.1 Tính toán kiểm tra nền

18/06/2021 8
2.2 Trình tự tính toán móng băng
2.2.1 Tính toán kiểm tra Nền
Bước 1: Xác định Tiêu chuẩn Áp dụng, các thông số
đầu vào (tải N, M, Q ở tất cả các chân cột, thông số địa
kỹ thuật của đất nền như Nspt, qc của CPT, c, φ, Eu, hệ
số nén lún, hệ số cố kết….). Chọn độ sâu đặt móng hm
và bề rộng sơ bộ Bm. (có 2 thông số này mới tính được
Rtc). Kích thước dầm móng sơ bộ như sau

18/06/2021 9
Bước 2:Xác định sơ bộ tiết diện bề rộng B và chiều dài
Lm. n n

 
tc tc
Ni Ni
tc
pday = i =1 +  tb D f  R tcF  tci =1 Có F chọn Bm x Lm
F R −  tb D f
lt d1 d6
Với: d2 d5 lp
d3 d4
n

N = N + N + ... + N
tc tc tc tc
i 1 2 n
l1 l2 l3 l4 l4
i =1
hm
h n

N
tc
n

M
i
tc
i =1
i
i =1

18/06/2021 10
Bước 3: Đưa tất cả gồm tổng lực đứng, Mômen M và
Lực cắt H về trọng tâm diện đế móng
d1 d6
lt
d2 d5 lp
d3 d4

l1 l2 l3 l4 l4
hm
h
n n n

N  Ni M
tc
= N + N + ... + N
tc tc
tc tc tc i
i 1 2 n i =1 i =1
i =1

n n n n

M =  M i +  ( N .d i ) +  H i .h
tc tc tc tc
i 1
i =1 i =1 i =1 i =1

M do dời M do dời
Mchân cột các lực H
các lực N

18/06/2021 11
2.2 Trình tự tính toán móng băng (t.theo)
• Bước 4: Kiểm tra điều kiện Cường độ
n

N tc

ptbtc = i =1
+  tb D f  R tc Tính với Rtc
F
n n

N tc
M tc

tc
pMax = i =1
+6 i =1
2
+  tb D f  1.2 R tc
BL BL
n n

N tc
M tc

tc
pMin = i =1
−6 i =1
+  tb D f  0
BL BL2

• Bước 5: Kiểm tra điều kiện ổn định KNCT (dùng trị tính toán
của tải ntrọng ) n
N tt
M tt
qU
tt
pMax = i =1
+6 i =1
+  tb D f  qa =
BL BL2 HSAT

Tính với q12a


NHẮC LẠI
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI GiỚI HẠN

qU

Sau khi kiểm tra nền đạt theo điều kiện ổn định và
cường độ, cho phép chuyển sang giai đoạn tính
toán Biến dạng lún của nền, điều kiện kiểm tra là:

s  [ s ] gh

13
2.2 Trình tự tính toán móng băng (t.theo)
Khả năng chịu tải giới hạn

Ta kiểm tra nền theo biến dạng, với tải trung bình, trị tiêu
chuẩn n

 N tc

p gâylun = p tc tb,đáy −  'bt ,đáy


tc
p
tb , day = i =1
+  tb .D f
F

Điều C.1.6 của TCVN 9362:2012 quy định:

C.1.6 Độ lún nền móng theo phương pháp cộng lớp

18/06/2021 14
p gâylun = p tc đáy −  'bt ,đáy
n

N tc

ptbtc = i =1
+  tb hm  R tc
F

15
2.2 Trình tự tính toán móng băng (t.theo)
Xác định(có hoặc không kể ảnh hưởng của các móng
n
pi  h i
lân cận) theo công thức: S =   
i =1 Et
S : là độ lún cuối cùng (ổn định) của móng
piLà áp lực thêm trung bình của lớp đất thứ i,bằng nửa
tổng số áp lực thêm po tại giới hạn trên và dưới của lớp
đó xác định theo công thức (C.1) đối với trường hợp
không tính ảnh hưởng của các móng lân cận và

18/06/2021 16
theo công thức (C.4) khi có kể đến ảnh hưởng đó.

2.2 Trình tự tính toán móng băng (t.theo)


Nếu nền đạt độ lún s < [s] và độ lún lệch < trị cho phép
thì xem như hoàn thành các nội dung tính toán Nền;
cho phép chuyển sang tính toán cường độ (tính kết
cấu) Móng, gồm kiểm tra xuyên thủng (móng băng
không có dầm gân), cắt đơn giản bản đáy, tính dầm
móng chịu Mômen (để bố trí cốt thép dọc) và Q (để
kiểm tra và bố trí thép đai)

18/06/2021 17
2.2.2 Tính toán cường độ móng

Tính toán nội lực dầm móng (Biểu đồ M,Q)

Đặt thép dọc và cốt đai

Kiểm tra cắt bản móng

Bố trí thép vỉ móng cho bản móng

Vẽ thành bản vẽ thiết kế

18/06/2021 18
Minh họa điều C.1.6 của tiêu chuẩn

Ta kiểm tra nền theo biến dạng, với tải trung bình, trị
tiêu chuẩn
n

 N tc
= tb , đáy −  'bt , đáy
tc
ptb, day =
tc i =1
+  tb .hm p gâylun p
F
Điều C.1.6 của TCVN 9362:2012 quy định:

19
Bài tập
1. Chỉ ra các móng đúng tâm:

18/06/2021 20
1.Khi kiểm tra nền dưới Móng băng
a. Chỉ đưa lực đứng và Mô men về trọng tâm đáy
móng, lực ngang không cần.

b. Đưa tất cả lực đứng N, lực ngang H và Mômen M về

điểm giữa bề rộng móng

c. Đưa tất cả lực đứng N, lực ngang H và Mômen M về

đặt trọng tâm đáy móng.

d. Chỉ cần dời lực đứng N về trọng tâm đáy móng,cáclực


ngang H và Mômen M thì vẫn để y nguyên ở chân cột

18/06/2021 21
2. Cường độ tiêu chuẩn Rtc của móng băng
a. Được xác định giống hệt như đối với móng độc lập
cùng bề rộng, nhưng bổ sung các hệ số điều chỉnh có
xét đến tỷ số chiều dài chia cho chiều rộng.

b.Được xác định giống hệt như đối với móng độc lập
cùng bề rộng, không nhân hệ số gì cả

c. Chính là công thức của tải trọng giới hạn, tức Pigh

d. Chỉ khác ở trị số lực dính c lấy trung bình theo vị trí
dọc theo chiều dài móng băng.

18/06/2021 22
3. Kiểm tra cường độ của Nền bên dưới móng băng:

a. Áp lực tiêu chuẩn tối đa ptcmax ≤ 1,2Rtc và Áp lực

tính toán tối đa lên pttmax nền không vượt quá áp lực

an toàn ròng qa, net

b. Chỉ cần thỏa điều kiện Áp lực tiêu chuẩn trung bình

ptctb ≤ Rtc là đủ

c. Cả hai điều kiện phải thỏa là: pttmin ≤ 0

và pttmax ≤ 1,2Rtc

18/06/2021 23
d. Cả hai điều kiện phải thỏa là: pttmin ≥ 0

và pttmax ≤ 1,2Rtc

4.Cho móng và nội lực chân cột (tức là tải trọng lên
móng) như hình vẽ bên. Giả sử bỏ qua Mômen và
lực cắt chân cột vì nhỏ, không dùng tính toán và
không giới hạn ranh đất, hãy chỉ ra đáp án đúng
nhất:

a. Móng đúng tâm L1 = L2


b. Móng lệch tâm có đầy đủ Mômen M, lực đứng N và

18/06/2021 24
lực ngang H, nên L1 < L2

c. L1 , L2 tùy chọn

d. Phải tính toán mới xác định được vì phụ thuộc Bề


rộng móng B nữa.

18/06/2021 25
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG

NỀN MÓNG

PGS.TS DƯƠNG HỒNG THẨM (Ph.D)

18/06/2021
Chương 4: MÓNG BÈ

18/06/2021
1. Các trường hợp sử dụng
Theo địa chất: Khu vực thuận lợi cho việc sử dụng
móng bè là thuộc vùng cao như quận Củ Chi, Tân Bình,
Gò Vấp, Phú Nhuận. Vùng có địa chất yếu (như Nam
Sài gòn, Bắc Văn Thánh…) hạn chế sử dụng móng này
Theo diện tích XD: Khi diện tích xây dựng móng băng
hay móng độc độc lập lớn hơn 50% mặt bằng xây
dựng, nên nghĩ đến móng chung dạng bè
Theo công năng: Sử dụng làm tầng hầm.

18/06/2021 3
nhận xét:
Kích thước đáy móng lớn.
Độ cứng móng lớn.
Bê tông Khối lớn.
Tính toán phức tạp .

Thi công đòi hỏi kỹ thuật cao.

Một phần hoặc toàn bộ tải trọng sẽ được bù đắp bởi


phần hầm ngầm (đất chôn móng bị bỏ ra)

18/06/2021 4
2. Tính toán Móng bè
2. 1 Kiểm tra Nền theo Cường độ
Khả năng chịu tải được tính như móng đơn lớn

h1 γ’II

 KC
Chiều cao tính đổi htd = h1 + h2 .
 'II
18/06/2021 5
Tính toán Nền theo Biến dạng thì lấy:
m1m2
R tc = [ ABm II + B.hm . 'II + DcII −  'II .ho ]
ktc
h 0 = h − h: td Là chiều sâu đến nền tầng hầm tính bằng
(m) Khi không có tầng hầm lấy ho=0;
htd: là chiều sâu đặt móng tính đổi kể từ nền tầng hầm
bên trong nhà có tầng hầm,tính theo công thức

htđ = h1 + h2  ,
 II
Tính toán với TTGH 1 thì KNCT của nền tính theo công
thức:

18/06/2021 6
HS HÌNH HS ĐÔ HS ĐÔ ĐÊU LÀ CÁC HS
DẠNG SÂU NGHIÊNG THƯC NGHIẸM

HS NÊN HS ĐÔ NHÁM
ĐÂT ĐÁY MÓNG
18/06/2021
cho
HS HÌNH
DẠNG
Đối với Φ’ < 10o

HS ĐÔ cho
SÂU

Đối với Φ’ < 10o

HS ĐÔ
NGHIÊNG

18/06/2021 8
KNCT THEO TN XUYÊN THÂM NHÂP CHUẨN
(SPT)

MÓNG BĂNG
MÓNG VUÔNG
HAY TRÒN
LẤY

HS HIỆU CHỈNH DO MỰC


NƯỚC NGẦM

18/06/2021 9
KNCT THEO TN XUYÊN THÂM NHÂP CHUÂN
(SPT)
Hệ số an toàn
qU − D f
FS =
qa , net
Móng bè trên nền cát
3,28B + 1 2 s(cm)
qa ,net (kN / m ) = 11,98N (
2
) Fd .
3,28B 2,54cm
Df
Fd = 1 + 0,33  1,33
B

18/06/2021 10
2. 2 Kiểm tra nền theo biến dạng

Ước tính độ lún của một móng bè là khá phức tạp. Tùy
thuộc độ cứng, kiểu móng bè, loại đất và sự đồng đều;
có thể phương pháp thi công cũng ảnh hưởng độ lún

4.6.8 Tính toán biến dạng của nền thường phải dùng sơ
đồ tính toán của nền ở dạng:
a) Bán không gian biến dạng tuyến tính có hạn chế quy
ước chiều dày của lớp nền chịu nén xuất phát từ quan
hệ trị áp lực thêm P0z của móng (theo trục đx móng)
18/06/2021 11
Và trị áp lực tự nhiên cùng ở chiều sâu P’móng) Và trị
áp lực tự nhiên cùng ở chiều sâu P’
b)lớp biến dạng tuyến tính có chiều dày hữu hạn nếu
như:
-Trong phạm vi bề dày chịu nén của nền xác định như
đối với bán không gian biến dạng tuyến tính có lớp đất
với modun biến dạng E≥100 Mpa.
--Móng có kích thước lớn (bề rộng hoặc đường kính lớn
hơn 10m và modun biến dạng của đất E ≥ 10MPa,
không phụ thuộc vào chiều sâu của lớp đất chịu nén ít

18/06/2021 12
-Việc tính toán biến dạng của nền khi dùng các sơ đồ
tính toán nói trên phải làm đúng theo yêu cầu nêu ở
Phụ lục C

18/06/2021 13
Tính độ lún nền BD tuyến tính, hay đàn hồi),
lớp BD tuyến tính có chiều dày hữu hạn

18/06/2021 14
Tính độ lún nền khi B> 10m (nền BD tuyến tính,
hay đàn hồi), trang 76 TCVN 9362:2012:
C.1.8 Độ lún của móng riêng rẽ sẽ theo sơ đồ tính toán
nền dưới dạng lớp đàn hồi biến dạng tuyến tính có
chiều dày hữu hạn H xác định theo công thức:
Trong đó:
b: là chiều rộng của móng chữ nhật hay đường kính của
móng tròn;
p là áp lực trung bình trên đất dưới đáy móng; M là hệ
số điều chỉnh xác định theo Bảng C.2, phụ thuộc vào m

18/06/2021 15
m: là tỷ số chiều dày lớp đàn hồi H và nửa chiều rộng
hoặc bán kính của móng khi chiều rộng của nó bằng 10
đến 15 m
n: là số lớp phân chia theo tính chịu nén trong phạm vi
lớp đàn hồi H
k: là hệ số xác định theo Bảng C.3 đối với lớp i, phụ
thuộc vào hình dáng đáy móng, tỷ số các cạnh móng
chữ nhật
n = l/b và tỷ số độ sâu đáy lớp z với nửa chiều rộng

18/06/2021 16
của móng m = 2z/b hay bán kính của nó m = z / r ; Ei là
mô đun biến dạng của lớp đất thứ i.
C.1.9 Chiều dày tính toán của lớp biến dạng tuyến tính
Hu (Hình C.3) được chọn đến mái của lớp đất có mô
đun biến dạng E ≥ 100 000 kPa
và đối với các móng kích thước lớn (bề rộng hoặc
đường kính lớn hơn 10 m) thì tới mái lớp có mô đun
biến dạng E ≥ 10 000 kPa xác định theo công thức:

h tt = h 0 + t  b
18/06/2021 17
Trong đó: Ho và t đối với nền đất sét nên lấy lần lượt
bằng 9 m và 0,15; đối với nền đất cát lấy 6 m và 0,1.
CHÚ THÍCH:
Nếu nền bao gồm cả đất sét và đất cát thì giá trị Htt
được xác định là trị trung bình cân.
Giá trị Htt tìm được theo công thức (7) cần phải cộng
thêm chiều dày của đất có mô đun biến dạng E <
10MPa, nếu lớp đó nằm dưới Htt và độ dày của nó
không vượt quá 5 m. Khi chiều dày của đất ấy lớn, cũng
như nếu các lớp đất phía trên có mô đun biến dạng
18/06/2021 18
E < 10MPa = 10000 kPa thì việc tính toán độ lún thực
hiện theo sơ đồ bán không gian biến dạng tuyến tính
bằng phương pháp cộng lớp.

18/06/2021 19
18/06/2021 20
18/06/2021 21
Tính độ lún nền khi B<10m, thì tính theo Phụ
lục C trang 72 TCVN 9362:2012

pgl

Chú ý: ứng suất bản


thân bắt đầu tính ở
cao trình MĐTN
Chứ không phải cao
trình quy hoạch
Sơ đồ tính lún theo phương pháp cộng lún
18/06/2021 22
Áp lực tăng thêm
n p h
S =   i i
poz =   (p − pd ) =   p0
1 Ei

18/06/2021 23
18/06/2021 24
2. 3 Tính kết cấu móng bè theo cường độ:
2.3.1 Phân loại tính toán
Tính toán móng như bản trên nền đàn hồi
Tính toán móng như bản cứng tuyệt đối (L/B <5)

3 β <1 Móng Cứng Tuyệt đối


Es BL
= 1 < β <12 Móng hơi mềm
Ebt I Ban
12 < β Móng mềm
Tính toán móng như dầm cứng tuyệt đối (L/B >5)
Es L4
=
Ebt I dam

18/06/2021 25
• α <5 Dầm Cứng Tuyệt đối;

• 5 < α <60 Dầm hơi mềm;

• 60 < α Dầm mềm.


Hầu hết các móng hơi mềm. Cho nên, nếu cứ quan
niệm móng được tính như bản cứng tuyệt đối, thì khối
lượng BT, cốt thép sẽ lớn. Lại càng không nên xem cột
là những gối cố định và móng là sàn lật ngược để tính
vì sai bản chất thật của móng. Về phương diện thực
hành, cho kết quả gần đúng cách tính có thể như sau:

18/06/2021 26
2.3.2 Tính toán móng như bản cứng tuyệt đối
Khi thỏa mãn:
kB
Khoảng cách cột < 1,75/λ với  = 4
4 Ec I c
Tải trọng cột chênh lệch nhau không quá 20%
k là hệ số nền (kPa)
Ec và Ic lần lượt là mô đuyn đàn hồi và mô men quán
tính của dầm cứng tuyệt đối
Các bước tính toán như sau:

a. Tính tổng lực nén do các cột truyền xuống móng:

18/06/2021 27
 N = N1 + N 2 + ... + N n
b. Xác định vị trí trọng tâm của các lực tức là vị trí tổng
lực:  N
c. Lực chọn kích thước Lm,Bm của móng bè sao cho
trọng tâm móng gần trùng với trọng tâm lực.Suy ra độ
lệch tâm eB, eL
d. Tính phản lực nền theo công thức sức bền vật liệu
khi xem móng là tuyệt đối cứng.

=  N M
 x
y
My
x
Bm Lm Jx Jy
18/06/2021 28
Trong đó:
Bm L3m
Jx = momen quán tính của diện tích móng đối với trục x
12
Lm Bm3
Jy = momen quán tính của diện tích móng đối với trục y
12
Momen quanh trục x: M x =  N.e L

Momen quanh trục y: M y =  N.e B

e. So sánh ứng suất lớn nhất này phải nhỏ hơn giá trị
qu
chịu tải q a =
HSAT
f. Chia móng bè thành từng dải theo phương x hay
phương y bằng các đường trung bình giữa các cột

18/06/2021 29
Ta được các bề rộng theo phương BtB (chia dọc theo
Lm) hay BtL (chia dọc theo Bm)

Áp lực truyền xuống 1 dải móng

N = tb BtB Lm hoặc Pt =  tb BtL Bm

Trong đó:

 tb =
 N
Giá trị này có thể lấy giá
Bm Lm
trị trung bình của 4 góc dải L
BtL

18/06/2021 30
g. Tổng áp lực  N d lấy trực tiếp từ các cột trên dải i sẽ
không bằng với  N i do các lực cắt bênhông dải không
đưa vào tính toán do đó phản lực này phải được.
Hiệu chỉnh bằng tổng lực bình quân
 Ni +  Nd
 N tb =
2
Áp lực trung bình sẽ được hiệu chỉnh:
 *tb =
 N tb
hoặc  *tb =
 N tb

BtB Lm BtL Lm
Hệ số áp lực được hiệu chỉnh là: F =  tb
N
 Ni

18/06/2021 31
Tọa độ trọng tâm lực:
 N i .x i
X ='
= 7.814(m)
N
 N i .y i
Y =
'
= 10.85(m)
N
Độ lệch tâm :
B
e x = X ' − = 7.814 − 8.25 = −0.44(m)
2
L
B
e y = Y − = 10.85 − 10.75 = 0.1(m)
'

Momen: 2
M Y = (11000  0.44) = 4840(kNm)
M X = (11000  0.1) = 1100(kNm)

18/06/2021 32
Áp lực bình quân  tb =
 N
=
11000
= 31kPa
Bm Lm 354.75
Ứng suất tính tại các điểm A,B,C,D,E,F theo công thức:
=  N M
 x
y
My
x=
11000 4840
 y
1100
x=
Bm Lm Jx Jy 354.75 8050 13665
= 31  0.6 x  0.086 y
 AA = 31 + 0, 6(8, 25) + 0, 08(10, 75) = 36,81(kPa)
BB = 31 + 0, 6(0) + 0, 08(10, 75) = 31,86(kPa)
CC = 31 − 0, 6(8, 25) + 0, 08(10, 75) = 26,91(kPa)
DD = 31 − 0, 6(8, 25) − 0, 08(10, 75) = 25,19(kPa)
EE = 31 + 0, 6(0) − 0, 08(10, 75) = 30,14(kPa)
FF = 31 + 0, 6(8, 25) − 0, 08(10, 75) = 35, 09(kPa)
18/06/2021 33
Trục y
8.00m Y 8.00m Y
A400kN B500kN C
450kN
A400kN B500kN C
450kN

7.00m

7.00m
4.25m 8.00m 4.25m 4.25m 8.00m 4.25m

1500kN 1500kN 1200kN 1500kN 1500kN 1200kN


H K J H K J
Tâm lực

7.00m

7.00m
0.4m 0.4m
Trục x
0.1m

0.1m
X X

1500kN 1500kN 1200kN 1500kN 1500kN 1200kN


G L I G L I
Dải CJID
7.00m

7.00m
Lấy giữa nhịp Dải AHGF Dải BKLE
0.25m

0.25m
400kN 500kN 350kN 400kN 500kN 350kN
F E D F E D
0.25m 8.00m 8.00m

18/06/2021 34
35.09kN
400kN

18/06/2021
F

7.0m
1500kN
G

7.0m
1500kN
H

7.0m

400kN
36.81kN
A

35
AGFH rộng BL=4,25m
11tb
,tb = (
A+
A
+ F ) / 2 = (35.09 + 36.81) / 2 = 36(kPa)
B

Tổng áp lực trên dải:



 N = 1,tb.B1L .Lm = 36.4,25.21,5 = 3290(kN)
tb
1tb
t

Tổng lực trên dải:


 N1 = 400 + 1500 + 1500 + 400 = 3800(kN)
Tổng lực trung bình:  N* = (3290 + 3800) / 2 = 3545(kN)

Hệ số điều chỉnh: F1 = 3545 / 3800 = 0,93

18/06/2021 36
1500kN
F G H A

1500kN

400kN
400kN
0.93x400kN 0.93x1500kN 0.93x1500kN 0.93x400kN

7.0m 7.0m 7.0m

Ta có sơ đồ tính cho dải bản AHGF như một


móng băng 1 phương
372kN 1395kN 1395kN 372kN

165kN/m
18/06/2021 37
18/06/2021 38
0.1m

8.00m
1500kN
E L K B

1500kN
0.4m

500kN
500kN
1.17x500kN 1.17x1500kN 1.17x1500kN 1.17x500kN

22tb EE ++ 
,tb = (  BB ) / 2  31kPa

7.0m 7.0m 7.0m

Tổng áp lực trên dải:


 N2,tb3 = 2,tb .(B3L .Lm ) = 31.(8.21,5) = 5332(kN)
N tb
 3tb

18/06/2021 39
Tổng lực trên dải:
NN3 = 500 + 1500 + 1500 + 500 = 4000(kN)
2

Tổng lực trung bình:  N *


= (4000 + 5332) / 2 = 4666(kN)

Hệ số điều chỉnh: F = 4666 = 1,17


4000
Tổng tải trọng trên băng này được điều chỉnh là:

1,17x500=585kN, và các cột khác là 1755kN, 1755kN,


585kN (lần lượt). Phản lực nền hiệu chỉnh tính toán:
4666
2*2* = = 217(kN / m)
21,5
18/06/2021 40
0.1m

0.44
E L K B

1500kN

1500kN
500kN

500kN
585kN 1755kN 1755kN 585kN
0.25

217kN/m
7.0m 7.0m 7.0m
988.3
766.7
1.9m
530.7
53.4
1.9m 53.4
530.7
766.7
610 988.3 610

6.8 253 6.8

1608 1608

18/06/2021 41
1500kN

1500kN
500kN

500kN
350kN 1200kN 1200kN 450kN
D I J C
0.87x350kN 0.87x1200kN 0.87x1200kN 0.87x450kN
25.19kPa

33tb
,tb = (
 E +  B) / 2  26(kPa)

26.91kPa
C D

18/06/2021 42
Tổng áp lực trên dải:


 N = 3,tb .(B3L .Lm ) = 26.(4,25.21,5) = 2376(kN)
tb
3tb
3
Tổng lực trên dải:

 N3 = 450 + 1200 + 1200 + 350 = 3200(kN)


Tổng lực trung bình:

 N = (3200 + 2376) / 2 = 2788(kN)


*

Hệ số điều chỉnh:
2788
F= = 0,87
3200
18/06/2021 43
304.5 1044 1044 391.5

0.25
7.0m 7.0m 7.0m
550.5
406.5
272.5 3.05m 2.76m
32.5
32.5 2.1m
359.5
637.5 493.5
281 493
228

4.1 4.1

1281 672.6
Có biểu đồ M ta tính và bố trí thép dọc cho bản; có biểu
đồ lực cắt Q, ta kiểm tra khả năng chịu cắt

18/06/2021 44
Rút ra trình tự tính móng bè theo từng dải như sau:
1. Tính áp lực tính toán ròng ở các điểm góc của bè
2. Chia bè thành từng dải (lấy điểm giữa các nhịp)
3. Tính áTính độ lệch tâm toàn bè theo hai phương
4. p lực trung bình hai phía của dải, nhân diện tích dải
bản, ra tổng lực đứng
5. Tính tổng lực trung bình= ½ [tổng Lực đứng (khi
chưa tách) + tổng lực đứng tính ở bước 4]
6. Tính hệ số điều chỉnh F= Tổng lực trung bình/ Tổng
lực đứng chưa tách dải bản

18/06/2021 45
7. Nhân hệ số điều chỉnh F cho lực mỗi cột của dải bản
8. Tính Nội lực dải bản như móng băng 1 phương (cắt
mặt cắt tại nơi muốn xác định nội lực, lấy cân bằng tĩnh
học)
2.3.3 Tính toán kiểm tra xuyên thủng
Ngoài nội dung tính cốt thép dọc cho dải bản (chịu M),
và kiểm tra tiết diện (chịu cắt), do cột đặt lên bản nên
phải kiểm tra chống xuyên thủng. Lấy các cột chịu tải
lớn nhất

18/06/2021 46
h0/2 h0/2 h0/2

h0/2
h0/2

h0/2
ho là chiều cao hữu hiệu của bản

18/06/2021 47
2.3.3 Tính toán kiểm tra xuyên thủng
h0/2 h0/2
Tháp xuyên thủng
chỉ có 2 mặt
h0/2
h0/2

Tháp xuyên thủng


chỉ có 3 mặt

h0/2
Tháp xuyên thủng
h0/2

có đủ 4 mặt
18/06/2021
2.3.4 Tính toán Móng bè như bản trên lò xo

18/06/2021 49
Lò xo đặt tại các điểm nút, Độ cứng lò xo = ks x Diện tích
ảnh hưởng
B.k B + C.kC + F .k F + G.kG
K3 =
C.kC K6 =
4 4

Thì hệ số lò xo
nền tại các điểm:

B.k B C.kC
K2 = + K4 =
A.k A E.k E D.k D
+ +
4 4 3 4 3
K1 =
A.k A B.k B
+ B.k B + C.kC + F .k F + G.kG
3 4 K6 =
4

18/06/2021 50
Gọi A, B, C là diện tích các ô móng A, B, C …

Gọi kA, kB, kC là hệ số nền bên dưới các ô móng A, B, C


Nhận xét : Chia theo diện tích ảnh hưởng (giống như
diện tích góp tải)

18/06/2021 51
Về Hệ số nền ks (kN/ m3)
Loại đất ks, kN/m3

Cát rời 4800-16000


Cát chặt vừa 9600-80000
Cát chặt 64000-128000
Cát pha bụi chặt vừa 24000-48000
Sét: Theo sức chịu nén đơn
trục qu 12000-24000
qu≤200kPa 24000-48000
200<qu≤400 kPa >48000
qu≥400kPa

18/06/2021 52
Nhận xét:
1. Mặc dù khi thay đổi hệ số nền thì nội lực không thay
đổi bao nhiêu. Cách tính ks=p/s không hoàn toàn thuyết
phục. Nhưng theo DAS [2] hệ số nền ks vẫn có thể tính
từ Thí nghiệm hay thực nghiệm
2. Bowles đã đề nghị ks=40 HSAT.qa với qa là KNCT an
toàn nền cát khi độ lún là 1 inch=2,5cm

3. Tổng quát hệ số nền biến đổi theo độ sâu theo công


thức ks= As + Bs zn

18/06/2021 53
Về Hệ số nền ks (kN/ m3)
N: là số mũ xác định từ Thí nghiệm nén tĩnh
As là hằng số theo phương đứng hoặc ngang

AS = 40(c.N C .sc + 0,5.B.N  .s )

Bs là hằng số tăng dần theo z nhưng đến một độ sâu z


nhất định thì const

BS Z n = 40 ( .N q .Z 1 )

18/06/2021 54
BÀI TẬP ÔN TẬP
1.Móng bè:
a. Là móng chung, rất cứng dưới nhiều toàn diện tích
xây dựng
b. Là móng nông có tầng hầm
c. Là móng nông có bề rộng < chiều sâu đặt móng
d. Là móng có trọng lượng nhẹ nên gọi là bè
2.Khả năng chịu tải của móng bè:
a. Được tính bởi thông số độ bền của đất, kích thước
móng

18/06/2021 55
và độsâu đặt móng;

b. Phải xác định bằng bàn nén hiện trường;

c. Phụ thuộc số lượng cột gánh đỡ công trình;

d. Là một con số cố định theo đất nền;


3.Hệ số an toàn của nền dưới Móng bè
a. Là tỷ số bằng khả năng chịu tải giới hạn qu chia cho
Áp lực ròng của tải lên đất;
b. Là tỷ số bằng áp lực ròng của tải lên đất chia cho khả
năng chịu tải giới hạn qu;

18/06/2021 56
c.Là tỷ số bằng ứng suất cắt lớn nhất trong nền chia
cho độ bềnchống cắt
d.Là tỷ số bằng tải trọng lớn nhất tác dụng lên móng
chia cho tải trọng cho phép
4.Phát biểu nào sau đây là đúng:
a.Móng bè tính theo dạng bản hay dầm tùy vào tỷ số
độ cứng kết cấu so với đất
b.Móng bè chỉ có thể tính theo bản trên nền đàn hồi
c.Móng bè tính như kết cấu tuyệt đối cứng

18/06/2021 57
d.Móng bè không bao giờ tính như sàn lật ngược
5.Hệ số an toàn của móng bè
a.Tùy thuộc độ sâu chôn móng, áp lực tiếp xúc và dung
trọng của đất
b.Chỉ tùy thuộc áp lực do tải ngoài công trình gây ra
c.Chỉ tùy thuộc có hay không có cọc
d.Là một con số cố định

18/06/2021 58
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG

NỀN MÓNG

PGS.TS DƯƠNG HỒNG THẨM (Ph.D)

18/06/2021
CHƯƠNG 5: MÓNG CỌC

18/06/2021
GIỚI THIỆU VỀ

MÓNG CỌC

18/06/2021 3
1.1 Khái niệm
Khi :
-Móng nông (băng, bè) không
phù hợp
-Muốn truyền lực đến đất tốt
hơn và có thể chịu tải
-Giảm lún

18/06/2021 4
18/06/2021 5
Các công trình sử dụng móng cọc

18/06/2021 6
1.2 Trường hợp sử dụng móng cọc

Cột

Bệ (mũ) cọc

Hệ cọc
Tầng cứng
Móng đơn trên Đất yếu lún nhiều quá
→ tìm cách tựa cọc vào tầng cứng ở dưới sâu

18/06/2021 7
Sử dụng Móng cọc khi:
-Có lớp đất tốt, ít chịu nén;
-Lớp đất tựa cọc cứng và không quá mỏng
-Đất phân lớp quá nhiều, nhiều túi rỗng cục bộ
-Có yêu cầu đặc biệt: Tăng cứng, yêu cầu đặc biệt của
Chủ đầu tư

18/06/2021 8
Khảo sát (địa hình, địa chất, thủy văn)
Khảo sát thực địa: công trình xung quanh, Địa kỹ
thuật hiện trường)

Mặt cắt khu vực dự kiến đóng cọc (mật độ lỗ


khoan, chiều sâu hố khoan, chiều dài khoan, lấy mẫu
đá gốc)

18/06/2021 9
Đất có đỡ tấm đế cột không ?

18/06/2021 10
1.3 Phân loại
- Theo Vật liệu (BTCT, gỗ, thép)
- Theo tính chất chịu tải (cọc ma sát, chịu mũi)
- Theo Pp hạ cọc (đóng ép, khoan nhồi…)
- Theo ảnh hưởng của việc hạ cọc

18/06/2021 11
Cọc treo Cọc chống

18/06/2021 12
Cọc đóng, ép

18/06/2021 13
18/06/2021 14
Vạch mực lên cọc

18/06/2021 15
Dựng cọc lắp vào giá búa

18/06/2021 16
Sơ đồ tính khi cẩu cọc khi vận chuyển và biểu
đồ NL

a=0,207L

18/06/2021 17
Sơ đồ tính khi cẩu cọc khi treo lên giá búa
và các biểu đồ nội lực

b=0,294L

18/06/2021 18
CỌC DỰ ỨNG LỰC
Mặt bích nối dễ
dàng bằng mối hàn

Mũi cọc để
dễ đóng
18/06/2021 19
ƯU ĐIỂM CỦA CỌC DỰ ỨNG LỰC
- Kháng uốn tốt hơn
- Chịu tải dọc trục cao hơn
- Chất lượng được giám sát
- chịu được ứng suất đóng cọc cao hơn
- Chịu kéo cao hơn
- Giá thành cạnh tranh với cọc vuông đúc sẵn

18/06/2021 20
HÃY KIỂM TRA KẾT CẤU NÀY…

18/06/2021 21
Tại sao phải nén tĩnh cọc ?

18/06/2021 22
Kích thủy lực Dầm gánh
đỡ đối trọng
Cọc nén tĩnh
Chuyển vị kế

Khung gắn chuyển vị kế

Nén thử tĩnh cọc

18/06/2021 23
1.4 Cơ chế truyền tải Đất dịch
chuyển
Tải chỉ truyền qua diện đáy khi hạ cọc
Độ sâu đặt móng
Đắp lại

Đất không xáo trộn


Đất xáo trộn
quanh cọc
Vùng đất
dịch
chuyển

Túi áp lực Túi áp lực


cọc ma sát
Móng đơn Cọc đơn
Nguồn: Tomlinson, 2004
18/06/2021 24
1.4 Cơ chế truyền tải
Thành phần chịu
Cọc mũi
Q p = q p . Acoc
Ma sát hông đơn
SỨC CHỊU BÁM vị
TRƯỢT HUY ĐỘNG Qmsh
HẾT CỦA ĐẤT… fs =
…MỚI ĐẾN SỨC
Chuvi.z
CHỊU MŨI
CÂU HỎI : NẾU BỊ
NHỔ, CỌC HUY ĐỘNG
Qp Qs THÀNH PHẦN NÀO ?

Qu
18/06/2021 25
CÓ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA MŨI CỌC
VỚI THÂN CỌC

dụng sơ đồ tương tác này để lấy số liệu khi tính KNCT


của cọc theo CPT

18/06/2021 26
Cơ chế truyền tải và hình thành sức chịu tải
cọc trong đất (đất dính)
Tải trên
Ma sát hông đạt Max Tải Phá
đầu cọc
hoại

Sức chịu
Tải trọng
mũi tăng
Mũi cọc phá hoại cọc
dần

Huy động Qs- chuyển vị thân Qm tăng dần lên, trong khi
cọc bé (0,3-1%)D Qmsh đã được huy động
hoàn toàn
18/06/2021 27
Cơ chế hình thành sức mang tải của cọc trong
đất rời
Ma sát hông đạt Max
tại độ sâu Zc= 15D Qc=Qm+Qs

Zc= 15D
Theo công
thức lý thuyết

Theo thực tế
Z>Zc ma sát hông không tăng theo độ sâu

18/06/2021 28
Qgh

Độ lún đầu cọc (mm)

Độ lún cọc đạt


đến 0, 1D

18/06/2021 29
KHI KẾT HỢP VỚI TẦNG HẦM…
Khi caàn cho coâng trình töïa
leân lôùp ñaát coù khaû naêng
chòu taûi cao, nhöng naèm
saâu döôùi maët ñaát neàn, ta
duøng moùng coïc. Trong moät
Hầm 1
soá tröôøng hôïp nhaát ñònh Hầm 1
khaùc, moùng coïc coøn ñöôïc Hầm 2
söû duïng ñeå gia taêng khaû
naêng choáng tröôït do taûi
troïng naèm ngang, ñeå gia
taêng lieân keát phuï, taêng
cöôøng ñoä cöùng hay gia coá
coâng trình…
30
18/06/2021
1.5 Trình tự tổng quát
Bước 1: Sơ bộ chọn độ sâu mũi cọc Ước tính nhanh khả
năng mang tải
Bước 2: Bằng các công thức và kết quả địa kỹ thuật, tính
chính xác khả năng mang tải của cọc; tính theo kết quả CPT
(sét), SPT (cát)
Bước 3: Tính số cọc, bố trí cấu tạo nhóm cọc
Bước 4: Tính trị tải trọng tiêu chuẩn, dài hạn, tính áp lực tiếp
xúc
Bước 5: Tính lún MKQƯ bằng các phương pháp khác nhau
Bước 6: Tính lại tải trọng tính toán (đưa về mặt phẳng đáy
đài)
Bước 7: Tính và kiểm tra độ bền (xuyên thủng, cắt đơn và
tính cốt thép)
Bước 8: Cấu tạo

18/06/2021 31
CẤU TẠO CHI TIẾT CỌC BTCT

18/06/2021 32
CẤU TẠO CHI TIẾT CỐT THÉP CỦA CỌC

18/06/2021 33
CỌC DỰ ỨNG LỰC

18/06/2021 34
CỌC BTCT DỰ ỨNG LỰC ĐIỂN HÌNH

18/06/2021 35
CỌC BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC

- Căng sợi cáp + đai xoắn


- Đổ bê tông, đông cứng xong thì cắt cáp → tạo lực
nén trước trong BT
- Do luôn được nén trước nên tránh được nứt dọc
thân cọc (khi đóng) hay nứt ngang cọc khi chịu lực
- Dài hơn và ít số lượng mối nối hơn

18/06/2021
18/06/2021 37
18/06/2021 38
2. Nguyên lý tính toán thiết kế móng cọc
Xác định KNCT của Cọc đơn
• Theo vật liệu
•Theo đất nền
Xác định khả năng chịu tải của
nhóm cọc
• Theo tổng sức mang
• Theo sơ đồ phá hoại nguyên
khối (block failure)

18/06/2021 39
HỆ SỐ ÁP LỰC NGANG TÙY THUỘC
PHƯƠNG THỨC HẠ CỌC

Cọc khoan nhồi


Cọc đóng

Cọc vát

Lấy Ks=(1,2→ 1,4) Ko Lấy Ks=Ko

18/06/2021 40
THÀNH PHẦN SỨC MANG TẢI CÓ BAO
GIỜ BỊ GIẢM THIỂU KHÔNG ?

Lớp sét mềm


hoặc mới đắp bị
lún

Bài học rút ra: Sức mang của cọc có thể bị giảm thiểu do Ma sát
âm, được hình thành khi đất quanh thân cọc bị lún do san nền, đất
mới đắp (Đất mới san lấp lún nhiều hơn cọc)

18/06/2021 41
Mũ cọc hay Bệ cọc là một
khối bê tông dày, nối những
cây cọc lại với nhau, giữ
nhiệm vụ truyền tải từ chân
cột xuống các cây cọc.

18/06/2021 42
CHỦ ĐỀ 5.1

TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG


CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN

18/06/2021 43
2.1 Tính toán sức chịu tải cọc đơn
Sức chịu tải cọc có thể được tính toán bằng 6 phương
pháp sau :
Pp thống kê tra bảng
Pp tính toán theo cường độ c, 
Pp tính toán theo SPT (xuyên động)
Pp tính toán theo CPT (xuyên tĩnh)
Pp xác định sức chịu tải thực tế (nén tĩnh)
Pp xác định sức chịu tải thực tế (thử động)
Mục tiêu = Sức chịu tải an toàn Qa
(allowable bearing capacity)
18/06/2021 44
2.1 Tính toán sức chịu tải cọc đơn
Trong 6 phương pháp vừa kể:
Pp thống kê tra bảng
Pp tính toán theo cường độ c, 
Pp tính toán theo SPT (xuyên động)
Pp tính toán theo CPT (xuyên tĩnh)
Pp xác định sức chịu tải thực tế (nén tĩnh)
Pp xác định sức chịu tải thực tế (thử động)
Suy nghĩ :
Pp tính toán nào là thông dụng nhất ?
Pp tính toán nào tin cậy nhất ?
Phạm vi sử dụng các pp ?
Kết quả các pp có nhất quán với nhau ?

18/06/2021 45
2.1.1 Phương pháp Tra bảng (TCVN 10304: 2014)

18/06/2021 46
2.1.1 Phương pháp Tra bảng (TCVN 10304: 2014)

18/06/2021 47
2.1.1 Phương pháp Tra bảng (TCVN 10304: 2014)

18/06/2021 48
2.1 Tính toán sức chịu tải cọc đơn
Sức chịu tải tối hậu

Sức chịu tải an toàn

18/06/2021 49
SỨC CHỊU MŨI THEO JANBU (1976)

SÉT CÁT

18/06/2021 50
THEO KẾT QUẢ CPT
Sức chịu mũi cực hạn
theo CPT (phương
pháp tính theo xuyên
tĩnh)

TRỊ SỐ CPT TRUNG BÌNH TRONG PHẠM


qco= VI 2D DƯỚI MŨI CỌC
qc1= TRỊ SỐ CPT NHỎ NHẤTTRONG PHẠM VI
2D DƯỚI MŨI CỌC
qc2= TRỊ SỐ CPT TRONG PHẠM VI 8D PHÍA
TRÊN CAO ĐỘ MŨI CỌC

18/06/2021 51
MA SÁT HÔNG CỰC HẠN
LOẠI ĐẤT MA SÁT HÔNG CỤC BỘ TÍNH THEO

-
SÉT -
SÉT BỤI, CÁT BỤI -
CÁT -
CÁT THÔ LẪN SỎI SẠN <
TƯƠNG QUAN CPT VỚI SPT
LOẠI ĐẤT

SÉT
BỤI, BỤI CÁT, CÁT BỤI CÓ TÍNH DÍNH NHẸ
CÁT MỊN - CÁT TRUNG ÍT BỤI
CÁT THÔ, CÁT CÓ LẪN VÀI VIÊN SỎI SẠN
SỎI SẠN 1000
qc tính theo kg/cm2, =1.5 ~ 10 lần N tùy loại đất
18/06/2021 52
2.1 Tính toán sức
chịu tải cọc đơn
Sức chịu ma sát

Cọc khoan nhồi hoặc hạ bằng xói


k 0 = 1 − sin '
Cọc đóng – ít dịch chuyển
k 0 = 1 − sin ' to1,4k
→ 0 = 1,4  (1 − sin  '
)
Cọc đóng – dịch chuyển nhiều
k 0 = 1 − sin ' to1,8k
→ 0 = 1,8  (1 − sin  '
)
18/06/2021 53
THEO TOMLINSON (1971)

Hệ số bám bết

18/06/2021 54
THEO PP KHÁC
phương pháp α
Sladen(1992)
f s = cu =  v'  tan 
 v = k  K o, NC   v
' '

k:Hệ số xét đến sự xáo trộn


đất quanh thân cọc
phương pháp β

C’ → 0, GÓC MST 
ĐẤT CỐ KẾT BT

18/06/2021 55
KNCT của cọc:
❑ Dùng lý thuyết (c,φ)
❑ Dùng số SPT
Công thức tĩnh
❑ Dùng xuyên tĩnh CPT
❑ Dùng công thức động Dynamic Formula
❑ Nén tĩnh cọc Dùng các Test
xuyên tĩnh/~ động

18/06/2021 56
NGUYÊN LÝ ĐÓNG CỌC
búa
Năng Công sinh
lượng ra
Đệm
Wh Qus
TLBT cọc
W: TL búa Wh
h: Chiều cao rơi Qu =
s
Wh: Năng lượng mỗi vồ
độ tiến
Q: KNCT cực hạn của cọc s

S: Độ tiến mỗi búa


Qu
Qus: resisting energy of the pile
18/06/2021 57
CÔNG THỨC ĐỘNG
Công thức Hiley

Công thức Engineering News

NL dùng bởi
cọc để đưa NL cấp cho cọc Mất mát NL
cọc đi
xuống

18/06/2021 58
CÔNG THỨC HILEY
Năng lượng mất mát E1 do độ nén đàn hồi của mũ cọc,
VL cọc và đất xung quanh cọc.

Năng lượng mất mát E2 do tương tác của hệ búa đóng


cọc

18/06/2021 59
CÔNG THỨC HILEYS
Mất mát năng lượng
Năng lượng mất mát E1 do độ nén đàn hồi của cọc và đất

E1 = Qu (c1 + c2 + c3 ) = Qu C
xung quanh cọc 1
2
c1 = nén đàn hồi của mũ cọc
c2 = nén đàn hồi của VL cọc
c3 = nén đàn hồi của đất xq cọc.
Năng lượng mất mát E2 do tương tác của hệ búa đóngcọc
1− C 2
Wp = TLBT cọc
E2 = WhWp r
W + Wp Cr = hệ số hồi phục

18/06/2021 60
CÔNG THỨC HILEY

 hWh 1 − C R 2
Qu =  r
s+C 1+ R

Trong đó:
Wp
R=
W
ηh – Hiệu suất của búa

18/06/2021 61
CÔNG THỨC HILEYS
Độ nảy đàn hồi c1 của mũ và đầu cọc
VẬT LIỆU CỌC Dải US đóng cọc Dải biến
kg/cm2 thiên của số
c1
Cọc tiền chế 30-150 0.12-0.50

Cọc gỗ không đệm 30-150 0.05-0.20


Cọc thép 30-150 0.04-0.16

Độ nén đàn hồi c2 của Độ nén đàn hồi c3 của đất


cọc Loại đất c3

Qu  L Cứng 0
c2 = Khácl 0.2
AE

18/06/2021 62
CÔNG THỨC HILEY
Hiệu quả của búa đóng
Loại búa ηh

Búa rơi tự do 1.00


Đơn động 0.75-0.85 Hệ số hồi phục Cr
Song động 0.85
Vật liệu Cr
Diesel 1.00
Cọc gỗ 0.25
Đệm gỗ cọc thép 0.32

Búa thép đúc trên cọc BT không có 0.40


mũ đệm
Như trên cọc thép 0.55
CÔNG THỨC ENGINEERING NEWS
Wh
Qu =
6(s + C )
The set Độ tiến mỗi vồ cho 5 vồ sau cùng (búa
rơi tự do) hoặc 20 vồ búa hơi

W - TL búa theo kg
H - Chiều cao rơi cm
s - Độ tiến mỗi vồ theo cm mỗi vồ (set)
C - Hằng số thực nghiệm C = 2.5 cm Búa rơi
C = 0.25 cm Búa đơn động

18/06/2021 64
Đóng cọc bằng búa xung kích

18/06/2021 65
SỐ CỌC YÊU CẦU CHO MÓNG:
tt
N
n=k
Qa
k = 1,2 − 1,4
k hệ số xét đến ảnh hưởng lệch tâm do mômen tác dụng
lên móng

18/06/2021 66
SAU KHI TÍNH TOÁN VÀ
XÁC ĐỊNH ĐƯỢC KNCT
CỦA CỌC ĐƠN, TÍNH
TOÁN ĐƯỢC SỐ CỌC
TRONG MÓNG DƯỚI CỘT,
CẦN BỐ TRÍ CỌC THEO
CẤU TẠO NHƯ SAU:
18/06/2021 67
KHOẢNG CÁCH TỐI THIỂU
Gọi d là đường kính hay cạnh cọc, Tiêu chuẩn khuyến
cáo:

Cọc tiết diện đều- 2 to 6 d


Cọc ma sát – 3d
Đối với cọc chịu mũi
 Xuyên qua tầng đất yếu, khoảng cách cọc > 2.5d
 Tựa mũi trên đất cứng 3.5d

18/06/2021 68
SỨC CHỊU TẢI AN TOÀN Qa CỌC ĐƠN
Qu
Qa =
FS
FS hệ số an toàn =1,5→2 (MSH); FS =2,5→3 (MŨI)
SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN Qu (ký hiệu khác Qc)
Nên tính theo SPT và CPT
Nên sử dụng HSAT theo quy phạm
Tiêu chuẩn TCVN 10304: 2014: Qa = QTC/Kat

18/06/2021 69
CHỦ ĐỀ 5.2

TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG


CHỊU TẢI CỦA NHÓM CỌC

18/06/2021 70
2.2 sức chịu tải nhóm cọc

Đài cọc

Vùng tương
tác cọc đơn

Vùng tương
tác nhóm cọc
Vùng chịu áp
lực cao

18/06/2021 71
Khả năng chịu tải của nhóm cọc
Hệ số hiệu quả nhóm: P
P P P P

Qgu
g =
Q u

Cọc đơn
Cọc đứng
thành nhóm

18/06/2021 72
CÔNG THỨC CONVERSE - LABARRE

g = 1−
(n − 1)m + (m − 1)n
90mn

m = số hàng cọc trong nhóm,


n = số cọc mỗi hàng,
θ = tan-1( d/s) tính bằng độ,
d = đường kính cọc,
s = khoảng cách tim tim cọc.

18/06/2021 73
HỆ SỐ HIỆU QUẢ NHÓM CỌC TRONG CÁT (Vesic, 1967)

1. Hiệu quả mũi

2. Nhóm 4 cọc

3. Nhóm 9 cọc

4. Nhóm 9 cọc có xét mũ cọc

5. Nhóm 4 có xét mũ cọc

6. Nhóm 4 cọc —hiệu quả MS hông

7. Nhóm 9 cọc —hiệu quả MS hông


HỆ SỐ NHÓM > 1 !

18/06/2021 74
Nhóm cọc: tính theo sơ đồ phá hoại
cả bó cọc block failure
Qgu = c  N c  A g + Pg  Lc
c = Lực dính của sét bên dưới
nhóm/bó cọc,
L = Chiều dài cọc,
Pg =Chu vi nhóm cọc,
A g= Diện tích tiết diện ngang
của nhóm, Chuvi
Nc = Thừa số KNCT, có thể lấy
= 9 cho

18/06/2021 75
LUẬT HS NHÓM CỦA FELD
Giảm sức chịu tải của mỗi cọc bởi 1/16 đối với cọc kế
cận với cọc đang xét sức chịu tải

18/06/2021 76
CHỦ ĐỀ 5.3

TÍNH TOÁN NỀN DƯỚI MŨI


CỌC THEO ĐIỀU KIỆN ỔĐ VÀ
BD (QUAN TRỌNG)

18/06/2021 77
MÓNG KHỐI QUI ƯỚC = ABCD
n

  .l i i
1.l1 +  2 .l2 + 3 .l3
tb = i =1
n
l1 + l2 + l3
 li
i =1

φ1
l1
Phạm vi tính φ2
φtb l2

l3 φ3

18/06/2021 78
MÓNG KHỐI QUI ƯỚC = ABCD
Mặt đất
Wqư là trọng lượng
MKQƯ gồm TL của
cọc, đất giữa cọc,
đất ngoài cọc γ1
trong phạm vi Ltoanbo
abcd (lên đến mặt γ2
đất)
γ3
Dấu phết (‘) là có Lqư
xét đẩy nổi
Wtb =  'tb .Bqu Lqu .Ltoanbo
18/06/2021 79
Toàn nhóm cọc này như 1 móng khối
chung, chịu nén Lệch Tâm
y
Qtc.h=ΔM
x
Bqư

Lqư

Lqư là phương chịu M


M+ΔM
uốn ta. Mômen kháng
uốn
pmin Mặt phẳng đáy móng
pmax Wy = Bqu. (Lqu)2/6

18/06/2021 80
Toàn nhóm cọc này như 1 móng khối
chung, chịu nén Lệch Tâm
y
Qtc.h=ΔM
x
Bqư

Lqư
Kiểm tra tại mặt phẳng
đáy móng theo điều
M+ΔM kiện:
N tc M tc
p max =
tc
+ +  tb .hm  1,2 R tc
Mặt phẳng đáy móng F W
pmin pmax
N tc M tc
p min =
tc
− +  tb .hm  0
F W
18/06/2021 81
Sau khi kiểm tra nền về ỔĐ, ta chuyển
sang kiểm tra Nền theo BD (lún)

Đường ứng suất do Đường ứng suất


TLBT(trị số hữu phụ
hiệu) thêm (ỨS gây lún)

18/06/2021 82
Kiểm tra độ lún của nhóm cọc đạt rồi
mới chuyển sang gđ tính độ bền đài cọc

Mở rộng: độ lún nhóm cọc có thể được ước tính theo


phương pháp móng tương đương (equivalent footing)
18/06/2021 83
CHỦ ĐỀ 5.4

TÍNH TOÁN CỌC VÀ ĐÀI CỌC


(QUAN TRỌNG)

18/06/2021 84
Nội dung Tính toán cọc và đài cọc gồm:

▪ Xác định cọc/hàng cọc chịu nén hoặc kéo nhiều nhất
▪ Kiểm tra Phản lực đầu cọc
▪ Kiểm tra đài cọc bị xuyên thủng (với Ptttb)
▪ Kiểm tra đài cọc bị cắt trên mặt phẳng nghiêng
(Pttmax)
▪ Kiểm tra đài cọc bị cắt đơn giản
▪ Tính và bố trí cốt thép vỉ móng của đài cọc

18/06/2021 85
Từ chiều quay của mô men, Xác định
cọc/hàng cọc chịu nén hoặc kéo nhiều nhất

y
Cọc nào chịu
1 2 3 4
nén nhiều nhất ?
1,5,9
Cọc nào chịu 5 6 7 8 x
kéo nhiều nhất ?
4,8,12 9 10 11 12

18/06/2021 86
Tính toán Phản lực đầu cọc
(trang 154 sách ‘Nền Móng’ của THS LÊ ANH HOÀNG)

Đài cọc
Ntt
M+ Mtt

M y tt Đưa về cao độ
N tt
PN = PM = n
xi đáy đài để tính
n
 i
x 2

i =1

xi là khoảng cách từ tim cọc đến trục đi qua trọng tâm


nhóm cọc ở cao trình đáy đài
18/06/2021 87

tt
  x yi
tt tt
N M x M
Pi =
tt
+ 12 y i
+ 12
n  xi
2
 yi
2

i =1 i =1
y1 = y 2 = y3 = y 4
Ntt y 5 = y 6 = y 7 = y8 = 0
y
y9 = y10 = y11 = y12
1 2 3 4
x 4 = x 8 = x12
5 6 7 8 x x 3 = x 7 = x11
x 2 = x 6 = x10
9 10 11 12
x1 = x 5 = x 9

18/06/2021 88
Tính toán Phản lực đầu cọc
(Trang 154 sách của THS LÊ ANH HOÀNG)

Ta phải có:

P tt
Max  Qa

Sử dụng tải trọng tính


toán vì đây là bài toán
bền đ/v cọc

18/06/2021 89
Thiết kế chống xuyên thủng
Tháp xuyên thủng

7 4 1 Còn gọi Lăng thể xuyên thủng

Chú ý:
Bm
Ta chỉ tính tháp xuyên thủng
đến độ sâu ho thôi
Vẽ, tính để xác định số cọc
Lm nằm ngoài đáy tháp xuyên
thủng (màu sậm)
18/06/2021 90
Pxt
Điều kiện kiểm tra:
PXT  PchongXT
Lực gây Xuyên thủng là
PXT = ncx  Ptbtt
Lực chống xuyên PchongXT = Pcx −nghiêng  cos 45
Trong đó:
DTXQ tháp XT là DT của 4 mặt bên là

DTXQthapXT = (2bc + 2hc + 4ho )  (ho . 2 )

Pcx − nghiêng = 0.75 Rbt (2bc + 2hc + 4ho )  ho 2

18/06/2021 91
HAY ĐIỀU KIỆN KIỂM TRA LÀ:
tt
nxt .P
 xuyenthung = tb
 0.75Rbt
DTXQthapXT
Nghĩa là: Ứs trên mặt bên τ ≤ 0.75Rbt

ứng suất cắt 

Ứng suất cắt quanh tháp xuyên thủng

18/06/2021 92
Điều kiện chống xuyên thủng
Lực PXT = nngoaiThapXT .P tt
Lực PCX = 0.75 Rbt (2bc + 2hc + 4h0 )].h0

ứng suất cắt τ


trên mặt phẳng
này phải thỏa
<0.75Rbt

18/06/2021 93
Kiểm tra ứng suất cắt đơn tại
Mặt cắt I-I sát mép cột
(chiều dày đài không đổi)
Mặt cắt II-II, sát chân tháp
xuyên thủng và sát mép
cột (khi bản móng có
chiều dày thay đổi hay
vát)
Lấy một bên, thì cường
độ chống cắt đơn bằng
0,5 của 0,75Rbt
n: là số cọc của mặt bằng
quy thành1 tải trên mặt
đứng
18/06/2021 94
Tính toán và bố trí thép 2 phương
Sơ đồ tính: bỏ qua đất đắp
phía mặt trên bản móng, sơ đồ
tính là thanh hẫng chịu áp lực
hướng từ dưới lên (căng thớ
dưới);
Tiết diện tính toán Bmx h (chiều
cao hữu hiệu là ho= h – a
a: là khoảng cách từ đáy
móng đến (lớp lót ) trọng tâm
cốt thép chịu kéo.
Lấy a=150 -200 mm.

18/06/2021
Mô men tại mặt ngàm I-I, tính trên toàn
bề rộng Bm
Lm − bc
M I − I = nPmax (
tt
− d)
2
M I −I
AS , phuongDai =
0.9 RS ho
Bố trí dọc phương dài (// cạnh
Lm), rải trên toàn Bề rộng Bm
Mô men tại mặt ngàm II-II, tính
trên toàn bề rộng Lm

18/06/2021 96
Mô men tại mặt ngàm II-II, tính trên toàn
bề rộng Lm
Bm − hc
M II − II = ( P + P + P )(
1
tt
4
tt
7
tt
− d)
2

18/06/2021 97
Tính toán và bố trí thép 2 phương:
Diện tích thép yêu cầu As theo từng phương
Chu vi bám
Lực cắt
T=0.5q(L-a)B
Đài cọc M I −I
Tkeo =
0.9ho
Lực kéo
Tkéo
nPtttb  bamdinh =
 bám Z
Ứng suất bám dính của bê tông:
Trong đó
ψbám là tổng chu vi bám, Z=0.9ho
Chọn được cỡ thanh và số cây

18/06/2021 98
tt
n.Pmax
Chu vi bám yêu cầu =
0,9.[ bd ].ho
Từ chu vi bám ta tính ra số cây nếu chọn trước đường
kính, hoặc số cây để rải thì ta tính ra đường kính thép 

Ứng suất bám dính thép với bt


R max
 bd  =
36 T=0.5q(L-a)B
Chọn được cỡ thanh và số

cây. Vẽ thành bản vẽ kết cấu.

18/06/2021 99
18/06/2021
18/06/2021
ĐÚC KẾT TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN THIẾT
KẾ MÓNG CỌC
Lấy theo mục 4.6.2 trang 158 sách thầy LAH
Trình tự:
Bước 1: Sơ bộ chọn độ sâu đáy đài theo đk cân bằng
lực ngang chân cột với Sức chống đẩy của đất
Bước 2: chọn kích thước cọc và tính toán KNCT cọc
Bước 3: Tính số cọc, bố trí cấu tạo nhóm cọc
Bước 4: Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc
Bước 5 : Kiểm tra ổn định của nền dưới đáy MKQƯ

18/06/2021 102
ĐÚC KẾT TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN THIẾT
KẾ MÓNG CỌC
Bước 6: Tính lún nhóm cọc
Bước 7: Tính lại tải trọng tính toán (đưa về mặt phẳng
đáy đài) – Tính và kiểm tra độ bền (xuyên thủng, cắt
đơn và tính cốt thép theo diện tích và chu vi bám yêu
cầu)
Bước 8: Cấu tạo và Vẽ kỹ thuật

18/06/2021 103
THÍ DỤ TÍNH TOÁN
Từ trang 164 đến hết trang 182 sách Nền móng của ThS Lê Anh
Hoàng

Bài tập ôn tập

Bài tập tiêu biểu về kiểm tra xuyên thủng đài cọc
Cho móng cọc như hình vẽ bên dưới.cọc có tiết diện
vuông 25x25cm có khả năng chịu tải an toàn Qa=46kN.
Cự ly tim cọc là 1m,đáy tháp xuyên thủng thể hiện bằng
nét chấm chấm chiều cao hữu hiệu h0=65cm.Cột vuông
cạnh 40cm.nội lực chân cột như sau: Ntt=450kN Mtt= 80
kNm Qtt= 36kN chiều như hình vẽ.

18/06/2021 104
1.cạnh của đáy lăng thể
Xuyên thủng :
a.1.7m b. 1.3m
c.0.65m d. 2.6m
2.số cọc tham gia xuyên
thủng
a.Ít nhất 7 cọc
b.Chỉ có 6 cọc
c.4 cọc d. 2 cọc.
3. phản lực tối đa đầu cọc Pmax
a. 45.5kN b. 29.5kN
c.35.5kN d. 40kN

18/06/2021 105
4. phản lực tối thiểu đầu cọc Pmin
a.29.5kN b. 45.5kN
c.35.5kN d. 40kN
5. nếu đài cọc làm bằng BT có cường độ chịu nén
Ra=110kN/m2,sau khi kiểm tra về xuyên thủng ta có kết
luận gì
a.Không đạt,đài bị xuyên thủng
b.Đạt, không bị xuyên thủng
c.Đạt yếu,phải tăng hệ số an toàn lên
d.Không có ý kiến kết luận gì.

18/06/2021 106
Bài tập tiêu biểu về tính toán KNCT cọc
Cho một đài móng 4 cọc như hình
2 dưới đây. Cọc tiết diện 25x25
cm, sử dụng cốt dọc là 4Ф16. Đài
có chiều cao hữu hiệu h = 1 m. Giả
sử hệ số uốn dọc khi tính sức chịu
tải cọc theo vật liệu là φ=0.7 (cũng
được xem là hệ số điều kiện làm
việc của vật liệu cây cọc, ký hiệu là
k.m). Cho vật liệu đài là bê tông có
cấp độ bền B20 có Rb = 11.5 MPa,
Rbt = 0.9 MPa và thép trong móng
AII có Rs = 280 MPa

18/06/2021 107
Tải trọng tính toán tại chân cột:
Ntt =1280 kN; Mtt = 150 kNm; Htt =
22 kN
(Hệ số vượt tải trung bình ntb = 1,2)
Địa chất:
Lớp 1 dày 11.8m có các đặc trưng:
t = 16 kN/m3, sat = 19 kN/m3,
 = 50, c' = 20 kN/m2 và OCR =1
Lớp 2: rất dày có các đặc trưng:
sat = 19.6 kN/m3,  = 260, c' = 10
kN/m2 và OCR = 1
Trọng lượng riêng trung bình của
khối bê tông và đất

18/06/2021 108
trên đáy móng tb = 20 kN/m3; trọng lượng riêng của bê
tông bt = 25 kN/m3. Lấy w (nước) = 10 kN/m3.
Đoạn cọc ngàm vào đài 10cm và chọn a =15cm
Cho các công thức sau:
Ma sát đơn vị xung quanh cọc:
f s = v  (1 − sin ) OCR tan  + c
Sức chịu mũi đơn vị:
q p = c N c +  V '.N q +  ' D.N

 =260 : Nc =22.25, Nq =11.85, N  =12.53

18/06/2021 109
1. Theo dữ liệu đề bài chiều cao hữu hiệu của đài:
a.85cm b.75cm
c.65cm d. tính toán tùy ý
2. Ở độ sâu đặt đáy đài là bao nhiêu thì cọc phải chịu
uốn và cắt ngang(móng cọc đài cao)
a. <0.9m b. trong khoảng 0.9m đến 1.2m
c. > 1.4m d. trong khoảng 1.2m đến 1.4m
3. độ sâu đặt đáy đài tối thiểu để cọc không phải chịu
cắt do lực ngang là
a.0.9m b.1,2m
c.1.3m d.1.4m

18/06/2021 110
4.Khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu Pvl là

a.660kN b.848kN

c.1220kN d.980kN.

5. nếu sức chịu tải theo vật liệu là Pvl=800kN thì 1 lực ép
cọc tối đa sẽ bằng:

a.Tùy tổng trọng lượng đối trọng,tài trọng thiết kế qui ước

b. Không nên vượt quá 600kN

c. Không nên vượt quá 700kN

d. Không nên vượt quá 800kN


18/06/2021 111
6. trọng lượng trung bình của đất bên trên cao mũi
cọc(có xét đẩy nổi)
a.10.06 kN/m3 b.18.54 kN/m3
c. 9kN/m3 d.19kN/m3
7. để tính cường độ tiêu chuẩn Rct dưới đáy móng khối
thì trọng lượng thể tích dùng trong công thức Rct bằng
a.10.06 kN/m3(lấy từ đáy móng trở lên) và 9.6kN/m3
(lấy từ đáy móng trở xuống)
b. 9.6kN/m3 (lấy từ đáy móng trở lên) và 10.06 kN/m3
(lấy từ đáy móng trở xuống)
c. 9kN/m3 (lấy từ đáy móng trở lên) và 19.6 kN/m3 (lấy
từ đáy móng trở xuống)
c. 10.06kN/m3 (lấy từ đáy móng trở lên) và 19.6 kN/m3
(lấy từ đáy móng trở xuống)
18/06/2021 112
8. Tính toán thành phần ma sát hông bám trược fs dựa
vào:
a.Độ sâu trung bình,tiết diện cọc tính chất cơ lý của đất
xung quanh cọc.
b. chiều dày lớp đất,độ sệt.
c. tiết diện cọc và trọng lượng thể tích(dung trọng tự
nhiên) của đất
d. độ sâu mũi cọc,tiết diện cọc và tính chất cơ lý của đất
từ mũi cọc trở xuống
9.Có thể tính toán thành phần ma sát hông fs theo
những cách nào:
a. Phương pháp thống kê tra bảng,theo cường độ đất
nền theo xuyên động và theo xuyên tĩnh

18/06/2021 113
b. Phương pháp phân lớp cộng lún
c. Phương pháp điểm góc
d. Phương pháp nén tĩnh
10.Tính toán ứng suất hữu hiệu trung bình tại lớp điểm
giữa đoạn cọc trong lớp đất 1:
a.78.8kN/m2 b. 118.8kN/m2
c. 218.8kN/m2 d.98.8kN/m2
11.Thành phần chịu tải do cọc ma sát cho 1 cọc theo
phương pháp cường độ
a.26.26 b. 31.3
c. 16 d.rất nhỏ,bỏ qua
12. kết quả tính toán cường độ chịu mũi của đất nền
dưới mũi cọc qp(kN/m2) là

18/06/2021 114
a. 1650 kN/m2
b. Trong khoảng 260 đến 450 kN/m2
c. Thiếu độ sệt hay trạng thái nền không tính được
d. Có thể xem đó chính là Rtc tại cao trình đáy móng
khối qui ước
13.khả năng chịu tải toàn bộ của cọc ký hiệu Qc
a.Là tổng trị số sức chịu mũi Qp và sức chịu ma sát
hông Qs
Qp Qs
+
b. 2.5  3 1.5  2
c. lấy bằng Pvl
d.lấy bằng Pvl/hệ số an toàn
14. khả năng chịu tải an toàn của cọc đơn là:
a.Không được lớn hơn 41kN

18/06/2021 115
b. Phải nén tĩnh mới kết luận được
c.từ 41 đến 103kN d.Không nhỏ hơn 103kN
15. khả năng chịu tải ma sát hông của cọc đơn bằng
a.Ít nhất là 131.3kN b.262.6kN.
c.Không quá 131kN d.rất nhỏ,xem như bằng 0
16.khả năng chịu tải an toàn của cọc
a.Trong khoảng từ 172kN đến 209 Kn
b. 365.7kN
c. Phải tính từ nhiều phương pháp khác mới kết luận
được.
d. Lấy theo Pvl

18/06/2021 116
Bài tập tiêu biểu cọc đóng và cọc ép
1. khả năng chịu tải cọc đơn bao gồm
a. Sức chịu vật liệu của cọc
b. Sức bám trượt xung quanh cọc và sức chống mũi cọc
c. Phải trừ,lực hướng lên do ma sát âm xung quanh cọc
nếu xung quanh cọc bị lún do cố kết.
d. Tất cả các yếu tố trên
2. cọc khi chịu tải thông thường thành phần nào chịu
trước
Mũi chịu trước sau đó càng chuyển vị thì lực ma sát
càng tăng
b.Lưc ma sát xung quanh xuất hiện trước sau đó tới mũi

18/06/2021 117
c.cả hai lực ma sát và lực mũi chịu cùng lúc vì cọc làm
việc đồng thời
d.cả ba câu trên đều không đúng
3. cọc xiên dùng để làm gì?
a.Giảm tải xiên
b.Chống lại momen
c. Chống chuyển vị ngang và chuyển vị đứng.
d. Mở rộng móng khối quy ước
4. Khi thiết kế móng cọc ép sức chịu tải chọn tải theo
vật liệu thường lớn hơn sức chịu tải thiết kế là do:
a.Để có thể ép được cọcmà không bị vỡ đầu cọc
b.Để tiết kiệm
c. Để an toàn quá trình sử dụng
18/06/2021 118
d.Để có thể thử tĩnh sau này
5.Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG;
a. Móng cọc đóng không giới hạn số mối nối
b. Móng cọc khoan nhồi có Pvl>P đất nền
c. Khả năng chịu tải cọc theo vật liệu Pvl của móng cọc
đóng ly tâm phải tra bằng bảng do nhà sản xuất cung
cấp, không tính
d. Cọc đóng có Pvl lớn hơn Pđấtnền 2 lần
6.Dự kiến sử dụng cọc 25x25cm ép vào một nền đất
sét thuần túy có trọng lượng thể tích bão hòa
 bh = 20kN / m3 lực dính c=30kPa,coi như góc ma sát
trong  = 0 và hệ số bám bết giữa đất và thân cọc là
1,để mang được tải trọng đến cọc là N=200kN ứng với

18/06/2021 119
Ứng với hệ số an toàn là 2, chiều sâu cọc tối thiểu là:
a. Phải trên 10m
b.8m
c.7m
d.6m

18/06/2021 120
THÍ DỤ TÍNH TOÁN
Từ trang 164 đến hết trang 182 sách của LêAnhHoàng

Nhớ:

Thử động theo TCXD 205 – 1998


Thử tĩnh cọc theo TCXD 269 - 2002

18/06/2021 121
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG

NỀN MÓNG

PGS.TS DƯƠNG HỒNG THẨM (Ph.D)

18/06/2021
CHƯƠNG 6: MÓNG CỌC KHOAN
NHỒI

18/06/2021
GIỚI THIỆU VỀ CỌC
ĐỔ TRONG ĐẤT
KHOAN NHỒI

18/06/2021 3
1.1 Khái niệm

Khi :
-Móng nông (băng, bè) không
phù hợp
-Muốn truyền lực đến đất tốt hơn
và có thể chịu tải
-Giảm lún

18/06/2021 4
THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=K8gBsJovv2A
Tài trợ kênh: CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ C.E.O VPGD: Lô 95,
Dãy C - Tổ 5, Kiến Hưng, Q. Hà Đông, Hà Nội.
18/06/2021 5
1.2Trường hợp sử dụng móng cọc khoan nhồi

18/06/2021 6
Khảo sát (địa hình, địa chất, thủy văn)

Khảo sát thực địa: công trình xung quanh, Địa kỹ thuật
hiện trường)

Mặt cắt khu vực dự kiến đóng cọc (mật độ lỗ khoan,


chiều sâu hố khoan, chiều dài khoan, lấy mẫu đá gốc)

Trước khi thi công cọc cần tiến hành kiểm tra các công
tác chuẩn bị thi công cọc theo biện pháp thi công được
duyệt có thể gồm:

a) Hiểu biết rõ điều kiện địa chất công trình và địa chất

18/06/2021 7
thuỷ văn, chiều dày, thế nằm và đặc trưng cơ lý của các
lớp đất, kết quả quan trắc mực nước ngầm; áp lực nước

lỗ rỗng, tốc độ dòng chảy của nước trong đất, khí độc
hoặc khí dễ gây cháy nổ ...;

b) Tìm hiểu khả năng có các chướng ngại dưới đất để


có biện pháp loại bỏ chúng, đề xuất biện pháp phòng
ngừa ảnh hưởng xấu đến công trình lân cận và công

trình ngầm; nếu chưa có hồ sơ hiện trạng các công trình


lân cận và công trình ngầm, Nhà thầu phải yêu

18/06/2021 8
trình ngầm; nếu chưa có hồ sơ hiện trạng các công
trình lân cận và công trình ngầm, Nhà thầu phải yêu
cầu Chủ đầu tư tiến hành công tác khảo sát, đo vẽ lập
hồ sơ; biên bản lập với các chủ sở hữu các công trình
liền kề phải được cơ quan có thẩm quyền bảo lãnh;

18/06/2021 9
Cọc treo Cọc chống

18/06/2021 10
Cọc khoan nhồi

18/06/2021 11
Thi công Khoan cọc nhồi

Đặt ống chống - Khoan tới độ sâu thiết kế - Ổn định vách


(bentonite) – Bỏ lồng thép – Ống tremie – Đổ bê tông // kéo ống

18/06/2021 12
18/06/2021 13
6.5 cọc đóng (ép) nhồi được phân loại theo biện pháp
thi công gồm

a)cọc đóng hoặc ép nhồi được thi công bằng phương


pháp hạ( đóng ép hoặc quay ép) ống vách tạo lỗ đáy
ống được bịt bằng tấm đế hoặc nút betong. Tấm đế
được để lại trong đất. Rút dần ống vách lên theo mức
nhồi vữa betong xuống hố.

b)Cọc nhồi ép rung bằng thi công bằng cách nhồi vữa
betong ở thể cứng vào hố tạo sẵn,dùng đầm dưới

18/06/2021 14
dạng ống mũi nhọn để cố gắng đầm rung để đầm
betong

c) Cọc nhồi trong hố ép lún thì thi công bằng cách ép


lún đất tại lỗ hình tháp hoặc hình chóp và nhồi vữa
betong xuống.

6.6 cọc khoan hoặc đào nhồi được phân loại theo biện
pháp thi công gồm:

a. Cọc khoan nhồi tiết diện đặc có hoặc không có mở


rộng mũi,có hoặc không có gia cường mũi cọc bằng

18/06/2021 15
vữa ximang. Khi đổ betong vào các hố khoan trong nền
đất sét trên mực nước ngầm thì không gia cố thành hố
còn trên nền đất bất kỳ dưới mực nước ngầm nào thì
phải dùng dung dịch khoan hoặc ống vách chuyên dụng
để giữ thành.

b.Cọc khoan nhồi thì thi công bằng công nghệ dùng
guồng xoắn liên tục,lòng cần khoan rỗng.

c. Cọc barrette thi công tạo lỗ bằng công nghệ đào


bằng gàu ngoạm hoặc lưỡi phay đất.

18/06/2021 16
d. Cọc khoan nhồi, mở rộng mũi bằng thiết bị chuyên

dụng hoặc gây nổ mở rộng mũi và nhồi vữa betong vào


hố

e. Cọc khoan phun đường kính từ 0,15m đến 0,35m, thi


công bằng cách phun(bơm) vữa betong cấp phối hạt
nhỏ hoặc vữa ximang cát vào hố khoan sẵn,cũng có thể
thi công bằng khoan guồng xoắn liên tục.

18/06/2021 17
THI CÔNG KHOAN CỌC NHỒI

Đặt ống chống - Khoan tới độ sâu thiết kế - Ổn định


vách (bentonite) – Bỏ lồng thép – Ống tremie – Đổ bê
tông // kéo ống
18/06/2021 18
Cốt thép dạng khung để đưa vào lỗ
khoan sẵn trước khi đổ bê tông

18/06/2021 19
18/06/2021 20
18/06/2021 21
cọc khoan nhồi vẫn nén tĩnh cọc và
nhiều test khác

18/06/2021 22
CÁC GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU KHI THI CÔNG
CỌC KHOAN NHỒI

1. chuẩn bị mặt bằng 2. Đưa máy vào vị 3. Khoan lỗ


trí thi công

18/06/2021 23
CÁC GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU KHI THI CÔNG
CỌC KHOAN NHỒI

4. Thi công thả lồng 5. Đổ bê tông thân 6. Hoàn thiện cọc


thép cọc
18/06/2021 24
THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

1. Thi công đào 2. Di chuyển 3. Lắp đặt bản


đất vật liệu đào vách chống sạc
đất lở
18/06/2021 25
THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI
Đổ bêtông

Bơm vữa
lấp đáy

4. Lắp đặt cốt thép 5.Đổ bêtông 6.Bơm vữa

18/06/2021 26
Tìm hiểu sự phân bố tải trọng

18/06/2021 27
Thanh gá Do chuyển vị dài
Cảm biến Trong ống bảo vệ

Nguồn: Aung Naing Moe (2014)

18/06/2021 28
Nguồn: Aung Naing Moe (2014)
18/06/2021 29
SỞ tải trọng làm việc của cọc, CKN chủ
yếu là Ma sát hông
Tải dọc trục (tấn lực)
Độ sâu (mét)

18/06/2021 30
Ma sát hông huy động (kPa)

Lớp 1 10.7-13.7 m
Lớp 2 13.7-16.7 m
Lớp 3 16.7-18.7 m

Chuyển vị (mm)

18/06/2021 31
Ở tải trọng làm việc của cọc, thành phần
KNCT chịu mũi nhỏ
Sức chịu mũi huy động (kPa)

Chuyển vị mũi cọc (mm)


18/06/2021 32
Sự truyền tải bên hông là chủ yếu và truyền ở mũi cọc là nhỏ
được báo cáo bởi Yong et al (1982), Chin (1982), Chin et al
(1982), Buttling (1986) and Buttling & Robinson (1987).

18/06/2021 33
2. Tính toán thiết kế móng cọc đổ tại chỗ
Xác định KNCT của Cọc đơn
Theo vật liệu (quan trọng)
Theo đất nền
Xác định khả năng chịu tải của nhóm cọc
Theo tổng sức mang
Theo sơ đồ phá hoại nguyên khối (block failure)

18/06/2021 34
CHỦ ĐỀ 6.1

KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỌC ĐƠN

18/06/2021 35
HỆ SỐ ÁP LỰC NGANG TÙY THUỘC
PHƯƠNG THỨC HẠ CỌC

Cọc khoan nhồi


Cọc đóng

Cọc vát

Lấy Ks=(1,2→ 1,4) Ko Lấy Ks=Ko

18/06/2021 36
2.1 Tính toán sức
chịu tải cọc đơn
Sức chịu ma sát

Cọc khoan nhồi hoặc hạ bằng xói


k 0 = 1 − sin '
Cọc đóng – ít dịch chuyển
k 0 = 1 − sin ' to1,4k
→ 0 = 1,4  (1 − sin  '
)
Cọc đóng – dịch chuyển nhiều
k 0 = 1 − sin ' to1,8k
→ 0 = 1,8  (1 − sin  '
)
18/06/2021 37
2.1 Tính toán sức chịu tải cọc đơn

Trong 6 phương pháp vừa kể:


Pp thống kê tra bảng
Pp tính toán theo cường độ c, 
Pp tính toán theo SPT (xuyên động)
Pp tính toán theo CPT (xuyên tĩnh)
Pp xác định sức chịu tải thực tế (nén tĩnh)
Pp xác định sức chịu tải thực tế (thử động)

18/06/2021 38
2.1 Tính toán sức chịu tải cọc đơn
Suy nghĩ :
Pp tính toán nào là thông dụng nhất ?
Pp tính toán nào tin cậy nhất ?
Phạm vi sử dụng các pp ?
Kết quả các pp có nhất quán với nhau ?

18/06/2021 39
2.2.1Phương pháp Tra bảng (TCVN 10304: 2014)
R c,u =  c (  cq  q b  A b + u    cf  f i  li
Khác với cọc đúc sẵn (hạ bằng pp đóng hoặc ép), các
hệ số điều kiện làm việc lấy không theo bảng 4, mà là
chỉ dẫn theo điều 7.2.3.1 trang 27, 28

Trong đó :
 c là hệ số điều kiện làm việc của cọc, khi cọc tựa trên
nền đất dính với độ bão hoà Sr < 0,9 và trên đất hoàng
thổ lấy  c = 0,8; với các trường hợp khác  c = 1
18/06/2021 40
2.2.1Phương pháp Tra bảng (TCVN 10304: 2014)
 cq là hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc,
lấy như sau:
 cq = 0.9 cho trường hợp dùng phương pháp đổ bê
tông dưới nước; đối với trụ đường dây tải điện trên
không hệ số  cq = 0.9 lấy theo chỉ dẫn trong Điều 14;
đối với các trường hợp khác

qp là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, lấy


theo chỉ dẫn 7.2.3.2, còn đối với cọc đóng (ép) nhồi thi

18/06/2021 41
công theo công nghệ ghi ở 6.4a, 6.4b; cọc chế tạo sẵn
thi công theo công nghệ ghi ở 6.5g có đóng vỗ đầu cọc
và cọc khoan nhồi có xử lý làm sạch mùn khoan và
bơm phun vữa xi măng dưới mũi cọc lấy theo Bảng 2;

7.2.3.2 Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc qb


được xác định như sau:
Sức chống mũi cọc

18/06/2021 42
Trong đó:
1 ,  2 , 3 ,  4 là các hệ số không thứ nguyên phụ
thuộc vào trị số góc ma sát trong tính toán của nền
đất và được lấy theo Bảng 6, nhân với hệ số chiết giảm
0,9;

Điều 7.2.3.1 bảng 3 tra thành phần ms hông của cọc


trong đất lấy như cọc đóng, nhưng hệ số đklv lấy theo
bảng 5

18/06/2021 43
18/06/2021 44
18/06/2021 45
Bảng 6 cho đất rời

18/06/2021 46
Bảng 7 cho đất dính

18/06/2021 47
Xét ảnh hưởng của lực ma sát âm trên thân cọc

7.2.5.1 Nền đất, mà cọc nằm trong đó, có thể bị biến


dạng do cố kết, trương nở, do bị gia tải… Lực ma sát
âm (đối lực ma sát) phát sinh trên thân cọc do lún của
khối đất bao quanh cọc, hướng thẳng đứng từ trên
xuống và được xét trong các trường hợp

Lớp đất đắp san nền dày hơn 1,0 m; - Chất tải hữu ích
lên sàn nhà kho vượt quá 20 KN/m2; - Đặt thiết bị có
tải trọng hữu ích từ thiết bị trên 100 kN/m2 lên sàn kề

18/06/2021 48
Xét ảnh hưởng của lực ma sát âm trên thân cọc
bên móng;

Tăng ứng suất hiệu quả, loại bỏ tác dụng đẩy nổi của
nước do hạ mực nước ngầm trong đất;

Cố kết đất thuộc trầm tích cận đại và trầm tích nhân tạo
chưa kết thúc;

Làm chặt các loại đất rời bằng tải trọng động;

Lún sụt đất do ngập nước;

Khi xây dựng công trình mới gần công trình có sẵn.

18/06/2021 49
Xét ảnh hưởng của lực ma sát âm trên thân cọc
7.2.5.2 Lực ma sát âm được tính đến độ sâu, tại đó độ
lún của đất xung quanh cọc sau khi thi công và chất tải
lên móng cọc, lớn hơn một nửa trị số độ lún giới hạn
của móng. Sức kháng tính toán của đất lấy theo Bảng 3
mang dấu “âm”, riêng với than bùn, bùn và bùn loãng
lấy bằng âm 5 kPa .

18/06/2021 50
2.1.2 Phương pháp tính theo (TCVN
10304: 2014)
R cu =  c (  cq  q b  A b + u    cf  fi  li
 c Là hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, c = 1
qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc,lấy
theo Bảng 2;

u là chu vi tiết diện ngang thân cọc;

f i là cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ ‘i’
trên thân cọc ,lấy theo Bảng 3

18/06/2021 51
2.2.2 Phương pháp tính theo
a. theo ƯS tổng:-Method
fs =  Cu

 = 0.25 sét cứng; = 1.0 sét mềm xốp


b. theo ƯS hữu hiệu: β-Method

fs = β σ’z

fs = c' + Ks tan ’. s'v

fs = c' + s'h tan d’

18/06/2021 52
Weltman và Healy (1978) đã nghiên cứu KNTCT theo
ma sát hông

18/06/2021 53
BẢNG HỆ SỐ α Hệ số
Loại đất Các tác giả nghiên cứu bám dính
a
0.25 -
Golder và Leonard (1954)
0.70
Tomlinson (1957) và 0.30 -
Sét London
Skempton (1959) 0.60
Tomlinson (1957) và 0.45
Skempton (1959) (average)

Woodward et al (1961) 0.50


Mohan và Jain (1961) 0.66
Sét cứng Whitaker và Cooke (1966) 0.44
Reese và O'Neill (1988) 0.55

18/06/2021 54
BẢNG HỆ SỐ α

0.80 -
Sét bụi cứng Chin (1982)
0.85

Sét vùng
Pearce và Brassow (1979) 0.60
Beaumont

Kenny Hill 0.50 -


Toh, C.T et al (1989)
Formation, 0.54
(Malaysia)

Silt Stone 0.65 -


Davies et al (1979)
(phong hóa 0.71
mạnh
18/06/2021 55
HỆ SỐ α
Kulhawy và Jackson (1984) dựa vào kết quả thử nén
Pa
tĩnh 100 cọc đã cho công thức sau:  = 0.21+ 0.26
Cu
Pa= 101 kPa là áp lực khí quyển; Cu lực dính Không
thoát nước lấy <300 kPa
Cu
Kulhawy và Phoon (1993) :  = 0.5 
Pa
Fleming et al (1985) :
0.5
= (C / d   1)
'

(C u / d )
' 0.5 u

18/06/2021 56
HỆ SỐ α
0.5
= (C / d
σ'v  1)
'

dv )
' 0.25 u
(C u / σ'

s'v là áp lực thẳng đứng hữu hiệu.

Thành phần KNCT ở mũi cọc


a.Đất rời qm = Nq s'v

b.Đất dính qm = cuNc + Nq s'v

18/06/2021 57
Thành phần KNCT ở mũi cọc
Berezantzev và cộng sự (1961) đã khuyến cáo: giá trị
của Nq theo góc ma sát trong ’ như đồ thị dưới đây

18/06/2021 58
Theo kết quả xuyên động
Thành phần bám trượt

Có thể dùng phương pháp hệ số bết dính a. Tuy nhiên


do đất quanh thân cọc bị xáo trộn nên khó xác định
đúng cu từ kết quả nén đơn trục.

Một trong các phương pháp tốt là sử dụng tương


quan với chỉ số xuyên động SPT theo Stroud (1974) :

Cu = 5 - 6N (kPa)

18/06/2021 59
Theo kết quả xuyên động
Sử dụng giá trị = 0.45 (Skempton ,1959), thành phần
ma sát hông được rút ra: fs = 2.45N (kPa)

Theo Meyerhof (1976)

fs = N (kPa)
Theo Meyerhof (1976)

fs = 2N (kPa)

công bố của Broms et al. 1988).

18/06/2021 60
18/06/2021 61
Theo kết quả xuyên động
Thành phần chịu mũi

Theo thông thường

qm = Nc Cu.

Ta sử dụng quan hệ cu = 5 - 6N do Stroud (1974) and

Nc = 9 như đã được đề xuất bởi Skempton (1951), ta


tính được thành phần chịu mũi:

qm = 45N (kPa)

18/06/2021 62
KNCT CỌC KHOAN NHỒI – ĐẤT RỜI
Qcoc = Ac .q p + As f s
qm = k1.N (tính theo đơn vị là 0,1 MPa);

k1 = 1,4 cát sỏi; =1,1 cát thô, trung; =0,8 cát mịn

N Số SPT trung bình trong phạm vi 4d phía trên cao độ


mũi cọc, và 1d dưới mũi cọc.
fs =0,018N (tính theo đơn vị là 0,1 MPa) đối với cát
không có bentonite;

18/06/2021 63
fs =0,03 N + 0,1 (tính theo đơn vị là 0,1 MPa) đối với cát
có bentonite;
N lấy trung bình: Q =
Ac .q p As f s
a +
HSATmui HSATmsh

Công thức Nhật bản về Sức chịu tải cho phép của
cọc nhồi
G.3.2 Công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản (1988)
Sức chịu tải cực hạn của cọc xác định theo công thức
G.1 được viết lại dưới dạng:
R cu = q b  A b + u  (f c,i  lc,i + f s,i  ls,i )

18/06/2021 64
Trong đó:

qb là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc xác


định như sau:

Khi mũi cọc nằm trong đất rời qb = 300 Np cho cọc đóng
(ép) và qb = 150 Np cho cọc khoan nhồi.

Khi mũi cọc nằm trong đất dính qb = 9 cu cho cọc đóng
và qb = 6 cu cho cọc khoan nhồi.
Đối với cọc đóng, cường độ sức kháng trung bình trên
10  N s,i
đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ “i”: fs,i =
3

18/06/2021 65
và cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp
đất dính thứ “i”: f c,i =  p  f L  cu,i
Trong đó:
 p là hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỷ lệ
giữa sức kháng cắt không thoát nước của đất dính cu
và trị số trung bình của ứng suất pháp hiệu quả thẳng
đứng, xác định theo biểu đồ trên Hình G.2a;
fL: là hệ số điều chỉnh theo độ mảnh h/d của cọc đóng,
xác định theo biểu đồ trên Hình G.2b;

18/06/2021 66
Biểu đồ xác định các hệ số fL và  p trên hình G2 là do
Semple và Rigden xác lập (1984).
Đối với cọc khoan nhồi, cường độ sức kháng trên đoạn
cọc nằm trong lớp đất rời thứ i tính theo công thức
(G.10) ), còn cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm
trong lớp đất dính thứ i tính theo công thức (G.11) với
fL = 1;
Np là chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới và
4d trên mũi cọc;

18/06/2021 67
18/06/2021 68
Công thức Nhật bản về Sức chịu tải cho
phép của cọc nhồi
Theo kết quả xuyên động
Qa = 15.N a .F + (1,5.N c Lc + 4,3N s .Ls ).2D − W p
α =15 Cọc BA-RET, =30 Cọc đóng.

Na Số SPT trung bình trong phạm vi 4d phía trên cao độ


mũi cọc, và 1d dưới mũi cọc. Khi N>50 thì lấy Na=50

Ns NC Số SPT Tiêu chuẩn trong phạm vi đất rời (S chỉ

18/06/2021 69
chữ ‘SAND’ tức là cát), và đất dính (C chỉ chữ ‘CLAY’
tức là sét)

Wp trọng lượng cọc- trọng lượng đất nền do cọc thay thế

Ls LC Chiều dài đoạn dọc nằm trong phạm vi đất rời (S


chỉ chữ ‘SAND’ tức là cát), và đất dính (C chỉ chữ ‘CLAY’
tức là sét)

Wp :trọng lượng cọc trọng lượng đất nền do cọc thay thế

Công thức Nhật bản (Theo kết quả xuyên động)

18/06/2021 70
Theo kết quả CPT

Sức chịu mũi cực


hạn theo cpt
(phương pháp tính
theo xuyên tĩnh)

q co + q c1
+ q c2
qc = 2
2

18/06/2021 71
Theo kết quả CPT
qco trị số cpt trung bình trong phạm vi 2d dưới mũi cọc
qc1 trị số cpt nhỏ nhấttrong phạm vi 2d dưới mũi cọc
qc2 trị số cpt trong phạm vi 8d phía trên cao độ mũi cọc

18/06/2021 72
Ma sát hông cực hạn

18/06/2021 73
Theo kq CPT – sức chống mũi q p = Kq c
Loại đất Qc (kPa) K α qsmax
Sét chảy, bùn 0-2000 0,4 30 15
Sétcứng vừa 2000-5000 0,35 40 35
Sét cứng-rất >5000 0,45 60 35
cứng
Bụt, cát chảy 0 – 2500 0,4 120 35
Cát chặt 2500 - 10000 0,8 180 80
trungbình
Cát chặt đến >10000 0,3 150 120
rất chặt
Đá phấn, >5000 0,2 60 120
phong hóa
mềm
qc:trị số CPT trung bình trong phạm vi 3b phía trên và 3b phía dưới
cao độ mũi cọcK:Hệ số tra bảng (Theo M. Bustanmante và L. Gianseli)

18/06/2021 74
Theo kết quả CPT – ma sát hông

qc:trị số CPT trung bình trong phạm vi 3b phía trên và 3b phía dưới cao độ mũi cọc
K:Hệ số tra bảng (Theo M. Bustanmante và L. Gianseli)

18/06/2021 75
18/06/2021 76
18/06/2021 77
THEO TOMLINSON (1971)

Hệ số bám bết

18/06/2021 78
THEO PP KHÁC
phương pháp α
Sladen(1992)

fs =   cu = σ'
d'hv  tan d
d = k  K 0,NC  d
'
σ'vh σ'vv
'

k:Hệ số xét đến sự xáo trộn đất quanh thân cọc

phương pháp β
fs = .σ'
d'vv = K.tan 'R .σ'
d'vv

18/06/2021 79
K = (1 − sin 'R )
K = (1 − sin 'R ) OCR
C’ → 0, Góc MST  Đất cố kết BT

Qsu =  fs .S.L
Sức chịu tải tối hậu
Qu = Qpu + Qsu Qsu =  S.L.f sz
Qpu = q pu .A p = (cN*c + qN*p ).A p

q pu = c.N + q .N + 0,5..D.N
*
c
' *
q
*

18/06/2021 80
Sức chịu tải an toàn
Qu
Qall =
F.S

Khoảng cách tối thiểu


Tuân thủ tiêu chuẩn
Cọc ma sát –3d
Đối với cọc chịu mũi
khoảng cách cọc = d +1,5m

18/06/2021 81
Sức chịu tải an toàn cọc đơn
Qu
Qall =
F.S
FS =1,5→2 (MSH); FS =2,5→3 (Mũi)
Sức chịu tải của cọc đơn:
Nên tính theo SPT VÀ CPT
Nên sử dụng HSAT theo quy phạm
Hạn chế dùng theo kiểu Qa = QTC/Kat
(Đây là cách tính theo tiêu chuẩn liên xô cũ)

18/06/2021 82
18/06/2021 83
18/06/2021 84
CHỦ ĐỀ 6.2

KHẢ NĂNG CHỊU TẢI NHÓM CỌC

18/06/2021 85
2.2 sức chịu tải nhóm cọc
Khả năng chịu tải của nhóm cọc
Hệ số hiệu quả nhóm:

Q gu
g =
 Qu

18/06/2021 86
Khả năng chịu tải của nhóm cọc

g = 1−
(n − 1)m + (m − 1)n
90mn
Qgu =  g  Qu
m = số hàng cọc trong nhóm,
n = số cọc mỗi hàng,
θ = tan-1( d/s) tính bằng độ,
d = đường kính cọc,
s = khoảng cách tim tim cọc.

18/06/2021 87
Nhóm cọc: tính theo sơ đồ phá hoại cả bó
cọc block failure
Qgu = c  N c  A g + Pg  Lc
c = Lực dính của sét bên dưới

nhóm/bó cọc,

L = Chiều dài cọc,

Pg =Chu vi nhóm cọc,

A g= Diện tích tiết diện ngang Chuvi

của nhóm,

18/06/2021 88
Nc = Thừa số KNCT, có thể lấy = 9 cho

LUẬT CỦA FELD


Công thức hệ số nhóm theo Converse-Labarre

Tiêu chuẩn tính toán KNCT của nhóm theo sơ đồ phá


hoại nguyên block

Luật hs nhóm của feld

Giảm sức chịu tải của mỗi cọc bởi 1/16 đối với cọc kế
cận

18/06/2021 89
Móng khối qui ước = abcd

d c

l1 φ1
Phạm vi tính l2
Ltoanbo tb/4
φ2
φtb l3 φ3

a X=Y b
Lqu=Bqu =Y+2Ltb*tan(tb/4)
Lqư=Bqư
18/06/2021 90
n

  .l i i
1.l1 +  2 .l2 + 3 .l3
tb = i =1
n
l1 + l2 + l3
l
i =1
i

Wtb =  'tb .Bqu Lqu .Ltoanbo


Dấu phết (‘) là có xét đẩy nổi
Wqư là trọng lượng MKQƯ gồm TL của cọc, đất giữa
cọc, đất ngoài cọc trong phạm vi abcd (lên đến mặt đất)

18/06/2021 91
Móng khối qui ước = abcd

18/06/2021 92
Toàn nhóm cọc này như 1 móng khối
chung, chịu nén lệch tâm
Ntc
Lqư là phương chịu M uốn Htc Mtc
ta. Mômen kháng uốn
Wy = Bqu. (Lqu)2/6
Htc.h=ΔM
y

Bqư
x Ltoanbo tb/4

M+ΔM
Lqư
pmin Mặt phẳng đáy móng pmax

18/06/2021 93
Toàn nhóm cọc này như 1 móng khối
chung, chịu nén lệch tâm
Ntc
Tại mặt phẳng đáy MKQU: Htc Mtc
tc tc
N M
p tc max = + +  tb .Ltoanbo  1,2 R tc Htc.h=ΔM
F W
tc tc
N M φtb/4
p tc min = − +  tb .Ltoanbo  0
F W
y
M+ΔM
x
Bqư
pmin Mặt phẳng đáy móng pmax
Lqư
18/06/2021 94
Sau khi kiểm tra nền về ỔĐ, ta chuyển
sang kiểm tra nền theo BD lún

Đường ứng suất do TLBT Đường ứng suất phụ


(trị số hữu hiệu) thêm (ỨS gây lún)
18/06/2021 95
Kiểm tra độ lún của nhóm cọc đạt rồi
mới chuyển sang gđ tính độ bền đài cọc

Mở rộng: độ lún nhóm cọc có thể được ước tính theo


phương pháp móng tương đương (equivalent footing)
18/06/2021 96
CHỦ ĐỀ 6.3

CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG


TCXDVN 205 : 1998 Thay bằng

TCVN 10304 : 2014


(Để vận dụng vào một sơ đồ tính khác)
1. PP TÍNH

18/06/2021 99
TẢI TRUYỀN XUỐNG MÓNG:
Tải đứng N
NGÀM
Mômen M

Tải ngang H
Đưa về đặt ở đầu cọc đơn

18/06/2021 100
Phương pháp:
Hệ số nền – lời giải giải tích

PP chuyển vị (pp quy phạm)

Đất như lò xo

Mục tiêu:
Chuyển vị

Nội lực

18/06/2021 101
1.1 Phương pháp Hệ số nền:
Phương trình vi phân đường biến dạng đàn hồi của
cọc có dạng tổng quát:
4
d x
EJ 4 + C x .D.x = 0
dz
Đường phân bố ứng suất ngang
σx= Cx.X
Cx hệ số nền phương ngang x, đơn vị kPa/m
x chuyển vị phương ngang, đơn vị m
D đường kính hoặc bề rộng cọc, đơn vị m

18/06/2021 102
1.1 Phương pháp Hệ số nền:
Phương trình vi phân đường biến dạng đàn hồi của
d 4x
cọc có dạng tổng quát: EJ 4
+ C x .D.x = 0
dz

Cx D
Đặt độ mềm = 4
4EJ
Với Lcọc > λ/3 thì xem như cọc dài vô tận

Nghiệm tổng quát của phương trình (1)

x( z ) = e z [a1 cos(z ) + a2 sin( z )] + e − z [a3 cos(z ) + a4 sin( z )]

18/06/2021 103
1.1 Phương pháp Hệ số nền:
Mô men uốn tại độ sâu z do lực ngang H
H
M ( z) = A A = e − z sin( z )

Mô men uốn tại độ sâu z do Mômen M

M ( z ) = M .B B = e − z [sin( z ) + cos( z )]
Tổng hợp lại ta có
H
M ( z) = e z {sin(z )] +  [sin( z ) + cos(z )]}

M
=  Gọi β là hệ số lệch tâm
H
18/06/2021 104
1.1 Phương pháp Hệ số nền:
Các trường hợp riêng:
Đầu cọc ngàm cọc chỉ chịu tải ngang H
H
x( z ) = e −z [sin(z ) + cos(z )]
Cx D
H − z
M ( z ) = − e {sin(z ) + cos(z )}
2
γ hằng số tích phân (xác định sau)
− z
H ( z ) = He cos(z )

18/06/2021 105
1.1 Phương pháp Hệ số nền:

Các trường hợp riêng:


Đầu cọc tự do, cọc chịu tải ngang H

2H H − z
x( z ) = e cos(z ) M ( z ) = − e sin(z )
− z

Cx D 
γ hằng số tích phân (xác định sau)
− z
H ( z ) = He [cos(z ) − sin( z )]

18/06/2021 106
1.1 Phương pháp Hệ số nền:
Các trường hợp riêng:
Đầu cọc tự do, chịu mômen M
2 M 2 − z
x( z ) =  e [cos(z ) − sin( z )]
Cx D
− z
M ( z ) = Me [sin(z ) + cos(z )]
H ( z ) = −2M .e − z sin( z )
(Thí dụ tính toán xem từ trang 185 – hết trang 188 [1])

18/06/2021 107
1.1 Phương pháp Hệ số nền:
Nhận xét: Hệ số nền Cx là quan trọng
C x = Fw1.HSAT .Cm .C.qa
Fw1 hệ số hình dạng cọc, =1 cọc
CỌC
vuông, 1,3 → 1, 7 cọc tròn

Cm hệ số trạng thái làm việc của mặt


trước và mặt bên của cọc, cọc nhỏ
thì Cm =2 mặt (mặt trước và 2 nửa
mặt bên)

18/06/2021 108
1.1 Phương pháp Hệ số nền:

0.457 0.75
Cm = 1 + ( )
D
Min D = 0,457 m (~ vuông 35cm) thì Khi D> 1,2 thì
Cm=1,25

C=40 độ lún 25,4mm,C=80 với x=12mm;C=170 với


x=6mm
Theo Davison và Robinson
Hệ số nền Cx ~ 233 Cu (kN/m3)

18/06/2021 109
Loại đất Cx (MN/m3)

Sạn pha cát chặt 220-400


Cát thô trung bình chặt 157-300
Cát trung 110-280
Cát mịn bụi 80-200
Sét ẩm cứng 60-220
Sét ẩm trung bình 39-140
Sét bão hòa, cứng 30-110
Sét bão hòa, trung bình 10-80
Sét mềm 2-40
Sơ đồ tải trọng tác dụng lên cọc

18/06/2021 111
1.2 Tính theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014
A.1 Tính toán cọc chịu tác dụng đồng thời lực thẳng
đứng, lực ngang và mômen A.1Khi tính cọc độc lập
chịu tác dụng đồng thời lực đứng, lực ngang và
mômen uốn theo sơ đồ trên Hình A.1 phải phân biệt hai
giai đoạn về trạng thái ứng suất và biến dạng của hệ
“cọc - nền”.

A.2 Cho phép dùng các chương trình máy tính mô tả


tác dụng cơ học tương hỗ giữa dầm và nền (dầm trên
nền đàn hồi). Trong đó, đất bao quanh cọc được xem

18/06/2021 112
1.2 Tính theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014
môi trường đàn hồi biến dạng tuyến tính đặc trưng
bằng hệ số nền Cz, tính bằng kN/m3, tăng dần theo
chiều sâu. Hệ số nền tính toán của đất trên thân cọc,
kZ
Cz, được xác định theo công thức: Cz =
c

Trong đó :

k là hệ số tỷ lệ, tính bằng kN/m4, được lấy phụ thuộc


vào loại đất bao quanh cọc theo Bảng A.1;

z:là độ sâu của tiết diện cọc trong đất, nơi xác định hệ

18/06/2021 113
1.2 Tính theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014
số nền, kể từ mặt đất trong trường hợp móng cọc đài
cao, hoặc kể từ đáy đài trong trường hợp móng cọc đài
thấp;
 c là hệ số điều kiện làm việc (đối với cọc độc lập  c = 3
A.3 Việc tính toán cọc dưới tác dụng đồng thời của lực
thẳng đứng, lực ngang và mô men bao gồm:
a) Kiểm tra ổn định của đất theo A.7;
b) Tính toán cọc theo biến dạng, gồm cả việc kiểm tra
việc đảm bảo điều kiện cho phép giá trị tính toán của

18/06/2021 114
1.2 Tính theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014

chuyển vị ngang đầu cọc up và góc quay của nó Ψh:


up< uu (A.2)
Ψp<Ψu (A.3)
Trong đó:
upvà Ψp là trị tính toán tương ứng của chuyển vị ngang
đầu cọc và góc quay của nó
u và Ψu là trị giới hạn tương ứng của chuyển vị ngang
đầu cọc và góc quay của nó.

18/06/2021 115
1.2 Tính theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014
Uu và Ψu là trị giới hạn tương ứng của chuyển vị ngang
đầu cọc và góc quay của nó.

Trị Uu và Ψu cần được cho trước trong đồ án thiết kế


từ điều kiện đảm bảo sử dụng công trình bình thường

c) Kiểm tra tiết diện cọc về cường độ vật liệu theo trạng
thái giới hạn thứ nhất và trạng thái giới hạn thứ hai (về
cường độ, hình thành và mở rộng vết nứt), chịu tác
dụng đồng thời lực đứng, lực ngang và momen uốn.

18/06/2021 116
1.2 Tính theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014
A.4 Việc tính toán cường độ của các loại cọc cần theo công
thức (1) của tiêu chuẩn này với việc dùng hệ số biến dạng 
s
tính bằng 1/m và XĐ theo công thức:
kb p
s = 5
 c EI
Trong đó:
k là giống như trong công thức (A1) ;
E là môđun đàn hồi của vật liệu làm cọc, tính bằng kPa; I là
mômen quán tính của tiết diện ngang cọc, tính bằng m4 ;

18/06/2021 117
1.2 Tính theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014
bp là chiều rộng quy ước của cọc, tính bằng m:đối với
cọc có đường kính thân cọc tối thiểu 0,8 m lấy bp = d+1;
đối với các trường hợp còn lại: bp = 1,5 d + 0,5m;
là hệ số điều kiện làm việc lấy theo A.2;
 c là hệ số điều kiện làm việc lấy theo A.2;
d là đường kính ngoài của cọc tiết diện tròn hay cạnh
của cọc tiết diện vuông hoặc cạnh của cọc tiết diện chữ
nhật trong mặt phẳng vuông góc với hướng tác dụng

18/06/2021 118
của lực.

A.5 Khi tính cọc trong nhóm bằng phương pháp tĩnh
học, phải xét đến sự tương tác giữa các cọc. Trong
trường hợp này việc tính toán được thực hiện như đối
với cọc đơn nhưng hệ số tỷ lệ k phải nhân với hệ số
chiết giảm αi , xác định theo công thức :

Trong đó:

18/06/2021 119
1.2 Tính theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014
 c là hệ số xét đến sự làm chặt đất khi hạ cọc và lấy
như sau:  c = 1.2 đối với cọc đóng tiết diện đặc;  c = 1

đối với những loại cọc còn lại;

d: là đường kính hay cạnh của tiết diện ngang cọc (A6)

rij = (x i + x j ) 2 + (yi + y j ) 2
xi, yi là toạ độ tim cọc thứ “i” trên mặt bằng, ở đây lực
ngang đặt theo hướng trục x.

xj , yj là toạ độ tim cọc thứ “j” trên mặt bằng, ở đây lực

18/06/2021 120
1.2 Tính theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014
ngang đặt theo hướng trục x.

Trong công thức (A.5) tích chỉ xẩy ra với những


cọc kề sát cọc thứ “i”.

A.6 Để xác định phản lực ở đầu các cọc, được nối với
nhau bằng đài chung, cần thực hiện các phép tính đặc
thù,

18/06/2021 121
1.2 Tính theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014
trong đó các cọc được mô hình hóa như dầm tương tác
với nền đàn hồi, còn các đầu cọc được nối với nhau
bằng các phần tử mô hình hóa kết cấu móng.
A.7 Tính toán ổn định nền đất bao quanh cọc cần được
tiến hành theo điều kiện hạn chế áp lực tính toán
truyền qua thân cọc lên đất:(Xem thêm nội dung
trang 194)

là áp lực tính toán trên thân cọc lên đất xung quanh

18/06/2021 122
18/06/2021 123
1.3 PP đất như lò xo
Tổng quát,Độ cứng lò xo là k = p/y
z n
k z = kh ( )
L
Trong đó kh là độ cứng lò xo
tại mũi cọc z= L
n=1 cho cát hoặc sét OCR=1;
n=0 với sét OCR>1. Tuy nhiên
theo Prakash và Davison
(1963) thì n=1,5 (cát) và =0,15
(sét, đk không thoát nước)
18/06/2021 124
Tổng quát,nếu xem nh là hằng số mô đuyn phản lực
nền

Loại đất Giá trị của nh


Đất rời 407,145 kN/m3 → 54286; thông
thường từ 2714,3 → 27143
kN/m3; một cách gần đúng lấy tỷ
lệ thuận với Độ chặt tương đối
Đất cố kết 108,57 kN/m3 → 814,29 kN/m3
bình
thường
Bụi hữu cơ ~ 54,28 kN/m3
Bùn ~ 67 Su

18/06/2021 125
Giới thiệu thêm
PP kết cấu tính móng cọc đài cao

Để ý :
- Q > Ep
- Liên kết giữa cọc với đài
Cọc có những thành phần nội lực gì ?

18/06/2021 126
Dùng PP chuyển vị -
cọc đơn chịu tải ngang
δHH là chuyển vị ngang (1/kN) tại mặt đất do Ho=1
δHM chuyển vị ngang (1/kNm) tại mặt đất do Mo=1
δMH là góc xoay (1/kN) tại mặt đất do Ho=1
δMM góc xoay (1/kNm) tại mặt đất do Mo=1
1
δMH= δHM do đối xứng d HH = 3 Ao
 EJ
1 1
d HM = d MH = 2 Bo d MM = Co
 EJ  .EJ

18/06/2021 127
Dùng PP chuyển vị -
cọc đơn chịu tải ngang
Ao, Bo, Co cho bởi bảng trang 194 sách Nền móng của
ThS Lê Anh Hoàng
Hlo3 Mlo2
 n = u o +  o lo + +
Góc xoay cọc 3EJ 2 EJ

(ký hiệu ψo thay bằng θo)


2
Hl Mlo
n = o + +o

2 EJ EJ

18/06/2021 128
Chuyển vị ngang

Nhắc cơ học kết cấu

uo= Ho.δHH+Mo. δHM

θo= Ho.δMH+Mo. δMM

Là chuyển vị ngang và góc xoay

tại mặt đất; Ho là lực ngang và Mo

là Mômen tại mặt đất)

18/06/2021 129
Nội lực
o Mo H
s x = K n z (uo A1 − B1 + 2 C1 + 3 D1 )
  EJ  EJ
H
M z =  EJuo A3 − EJ o B3 + M o C3 +
2
D3

Qz =  EJu o A4 −  EJ o B4 + M o C4 + HD4
3 2

Bảng tra A1, B1, C1, D1, A3, B3, C3, D3, A4, B4, C4, D4
trang 195 [1] hay phụ lục G3 tiêu chuẩn củ TCXD 205.

18/06/2021 130
Nội lực
Tuy nhiên TCVN 10304:2014 không nói đến cách tính
này. Do đó, để cập nhật, ta cần tính theo sơ đồ xem
“đất như lò xo nằm ngang ” hoặc FEM

18/06/2021 131
18/06/2021 132
PP chuyển vị - Nhóm cọc đài cao

18/06/2021 133
PP chuyển vị - Nhóm cọc đài cao

 rvv .v + rvu .u + rvw .w − N = 0



 ruv .v + ruu .u + ruw .w − H = 0
 r .v + r .u + r .w − M = 0
 wv wu ww

Trong đó:
rik: là phản lực đơn vị tại các liên kết của hệ cơ bản,chỉ
số i là chỉ số phản lực,ví dụ ruw là phản lực liên kết
chống chuyển vị ngang (u) do chuyển vị đơn vị của liên
kết cản trở

18/06/2021 134
Chuyển vị xoay (w) gây ra,
u,v,w là chuyển vị ngang,chuyển vị đứng, góc xoay cuả
đài tuyệt đối cứng
N:tổng tải trọng tác dụng tại đáy đài(tổng tải trọng
đứng)
H: tổng tải trọng ngang tác dụng;
M: là tổng momen tác dụng.
Tính toán các phản lực đơn vị và giải hệ phương
trình:

18/06/2021 135
Xác định theo các công thức sau:

 F n sin 2 i n cos 2  
ruu = EJ   + 12 3 i 
 J i=1 L N i =1 LM 
 F n cos i .sin i n cos  
rww = EJ   x i − 6. 3 i 
 J i=1 LN i =1 L
M 

 F n 2 cos 2 i n 1 
ruw = EJ   x i + 4. 3 
 J i=1 LN i =1 L
M 
 F n cos 2 i 
rvv = EJ   
 J i =1 L N 

18/06/2021 136
Trong đó:

F là diện tích tiết diện ngang của cọc;

E là mo đun đàn hồi của vật liệu cọc;

J là momen quán tính của tiết diện cọc ứng với trục qua
trọng tâm tiết diện cọc;
i Là góc nghiêng của cọc so với phương thẳng đứng
n là số lượng cọc trong sơ đồ tính;

LN,LM: Là chiều dài chịu nén và chịu uốn tính toán của
cọc

18/06/2021 137
x: là tọa độ tim cọc tại cao trình đáy đài.

Thay các giá trị rik vào hệ phương trình trên giải tìm ra
được các chuyển vị của đài
rww − q.rvw
Chuyển vị ngang: u = .H
r uu .rww − ruw
2

P
Chuyển vị thẳng đứng: v =
rvv

q.ruu − ruw
Góc xoay: w = .H
r uu .rww − ruw
2

18/06/2021 138
Trong đó:
M
q tay đòn lực ngang; q =
H
Với M,H là momen,lực ngang tác dung lên hàng cọc.

18/06/2021 139
Tính toán nội lực trong các cọc
Lực dọc:
EF
Ni = (u.sin i + v.cos  i + w.x i .cos  i )
LN
Lực cắt:
12E EJ
Qi = 3 ( u.cos i − (v + w.x i )sin  i ) − 6 2 w
LM LM
Momen tại vị trí ngàm đầu cọc vào đài:
 6 w 
M = EJ  2 (u.cos i − v.sin i − w.x i .sin ) − 4
tr
i 
 LM LM 
18/06/2021 140
Tính toán nội lực trong các cọc
Momen tại vị trí ngàm vào đất:
2.w
M =M +
d
i
tr

LM
Kiểm tra kết quả tính toán:
n
P −  Ni = 0
i =1

H − n.Qi = 0
n
M − (n.M −  N i .x i ) = 0
tr

i =1

18/06/2021 141
Trường hợp móng cọc đối xứng chỉ gồm các cọc
thẳng đứng
Trường hợp này i = 0
Nên ta có:

sin i = 0;cos i = 1
Các phản lực đơn vị tính toán

Như sau:

18/06/2021 142
12E.J 6E.J
ruu = n. 3 ;rww = −n 3
LM LM
F n 2 1 n 1 
ruw = EJ   x i . + 4 
 J i =1 L N
i =1 L
N 

F n 1 
rvv = EJ   
 J i =1 L
N 

18/06/2021 143
SƠ ĐỒ TÍNH CỌC ĐÀI CAO

18/06/2021 144
Đọc thêm về Cọc đài cao
Trang 198 -202 sách Nền móng của Lê Anh Hoàng

18/06/2021 145
CHỦ ĐỀ 6.4

TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÓNG


CỌC ĐỔ TẠI CHỖ

18/06/2021 146
Tính toán cọc và đài cọc (quan trọng)
Xác định cọc/hàng cọc chịu nén hoặc kéo nhiều nhất
Kiểm tra Phản lực đầu cọc
Kiểm tra đài cọc bị xuyên thủng (với Ptttb)
Kiểm tra đài cọc bị cắt trên mặt phẳng nghiêng (Pttmax)
Kiểm tra đài cọc bị cắt đơn giản
Tính và bố trí cốt thép vỉ móng của đài cọc

18/06/2021 147
Từ chiều quay của mô men, Xác định cọc/hàng cọc
chịu nén hoặc kéo nhiều nhất
Y

Cọc nào chịu nén

nhiều nhất? 1,3

Cọc nào chịu kéo


X

nhiều nhất? 2,4

18/06/2021 148
Tính toán Phản lực đầu cọc
(trang 154 sách ‘Nền Móng’ của THS LÊ ANH HOÀNG)

Ntt M+ Mtt

N tt M y tt Đưa về cao độ đáy


PN = PM = xi
n đài để tính
n
 i
x 2

i =1

xi là khoảng cách từ tim cọc đến trục đi qua trọng tâm


nhóm cọc ở cao trình đáy đài

18/06/2021 149
Y
Tải trọng tác dụng lên

đầu cọc tính toán theo

công thức sau:

y1=y2

tt
 
tt tt
N M x M x yi
Pi tt = + y i
+ X
 xi  yi
2 2

y3=y4
n

x1=x3 x2=x4

18/06/2021 150
Tính toán Phản lực đầu cọc
(Trang 154 sách của THS LÊ ANH HOÀNG)

Pmin Pmax

Sử dụng tải trọng tính toán vì

Max  Qa
tt đây là bài toán bền đ/v cọc
Ta phải có P

18/06/2021 151
Thiết kế chống xuyên thủng
Chú ý:
Ta chỉ tính tháp
xuyên thủng đến
độ sâu ho thôi

Còn gọi Lăng thể xuyên thủng

Vẽ, tính để xác định


số cọc nằm ngoài đáy
tháp xuyên thủng (sọc
sọc)

18/06/2021 152
Pxt
Điều kiện kiểm tra:
PXT  PchongXT
Lực gây Xuyên thủng là
PXT = ncx  Ptbtt
Lực chống xuyên PchongXT = Pcx −nghiêng  cos 45
Trong đó:
DTXQ tháp XT là DT của 4 mặt bên là

DTXQthapXT = (2bc + 2hc + 4ho )  (ho . 2 )

Pcx − nghiêng = 0.75 Rbt (2bc + 2hc + 4ho )  ho 2

18/06/2021 153
HAY ĐIỀU KIỆN KIỂM TRA LÀ:
tt
nxt .P
 xuyenthung = tb
 0.75Rbt
DTXQthapXT
Nghĩa là: Ứs trên mặt bên τ ≤ 0.75Rbt

ứng suất cắt 

Ứng suất cắt quanh tháp xuyên thủng

18/06/2021 154
Kiểm tra ứng suất cắt đơn tại
Mặt cắt I-I sát mép cột
(chiều dày đài không đổi)
Mặt cắt II-II, sát chân tháp
xuyên thủng và sát mép
cột (khi bản móng có
chiều dày thay đổi hay
vát)
Lấy một bên, thì cường
độ chống cắt đơn bằng
0,5 của 0,75Rbt
n: là số cọc của mặt bằng
quy thành1 tải trên mặt
đứng
18/06/2021 155
Tính toán và bố trí thép 2 phương
Sơ đồ tính: bỏ qua đất đắp
phía mặt trên bản móng, sơ đồ
tính là thanh hẫng chịu áp lực
hướng từ dưới lên (căng thớ
dưới);
Tiết diện tính toán Bmx h(chiều
cao hữu hiệu là ho= h – a
a: là khoảng cách từ đáy móng
đến (lớp lót ) trọng tâm cốt
thép chịu kéo.
Lấy a=150 -200 mm.

18/06/2021
MẶT NGÀM
Mô men tại mặt ngàm I-I, tính trên toàn
bề rộng Bm
Lm − bc
M I −I = nP (
tt
max − d)
2
M I −I
AS , phuongDai =
0.9 RS ho
Bố trí dọc phương dài (// cạnh
Lm), rải trên toàn Bề rộng Bm
MẶT NGÀM II-II

Mô men tại mặt ngàm II-II, tính


trên toàn bề rộng Lm

18/06/2021 157
Mô men tại mặt ngàm II-II, tính trên toàn
bề rộng Lm
Bm

Bm − hc
M II − II = ( P + P + P )(
1
tt
4
tt
7
tt
− d)
2

Bm
MẶT NGÀM II-II

18/06/2021 158
Tính toán và bố trí thép 2 phương:
Diện tích thép yêu cầu As theo từng phương
Chu vi bám yêu cầu ψbamdinh

Lực cắt

Lực kéo
nPMax
bamdinh =
nPttmax 0.9ho . bamdinh
Ứng suất bám dính của bê tông τbámdính :
Trong đó
ψbámdính là tổng chu vi bám yêu cầu
Chọn được cỡ thanh và số cây

18/06/2021 159
tt
n.P
Hoặc ta có thể viết lại như sau
= max

Chu vi bám yêu cầu 0,9.[ bd ].ho


Từ chu vi bám ta tính ra số cây nếu chọn trước đường
kính, hoặc số cây để rải thì ta tính ra đường kính thép 

Ứng suất bám dính thép với bt


R max
 bd  =
36
Đài cọc
Chọn được cỡ thanh và số

cây. Vẽ thành bản vẽ kết cấu.


nPttmax

18/06/2021 160
ĐÚC KẾT TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN THIẾT
KẾ MÓNG CỌC
Lấy theo mục 4.6.2 trang 158 sách LêAnhHoàng
Trình tự:
Bước 1: Sơ bộ chọn độ sâu đáy đài theo đk cân bằng
lực ngang chân cột với Sức chống đẩy của đất
Bước 2: chọn kích thước cọc và tính toán KNCT cọc
Bước 3: Tính số cọc, bố trí cấu tạo nhóm cọc
Bước 4: Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc
Bước 5 : Kiểm tra ổn định của nền dưới đáy MKQƯ

18/06/2021 161
ĐÚC KẾT TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN THIẾT
KẾ MÓNG CỌC
Bước 6: Tính lún nhóm cọc
Bước 7: Tính lại tải trọng tính toán (đưa về mặt phẳng
đáy đài) – Tính và kiểm tra độ bền (xuyên thủng, cắt
đơn và tính cốt thép theo diện tích và chu vi bám yêu
cầu)
Bước 8: Cấu tạo và Vẽ kỹ thuật

18/06/2021 162
Ø12a200 Ø12a200

Ø12a200
5Ø22
Ø18a150 Ø18a150 C'

5Ø22
Ø18a150

Ø18a150

10

18/06/2021 163
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG & ĐiỆN

NỀN MÓNG

PGS.TS DƯƠNG HỒNG THẨM (Ph.D)

18/06/2021
CHƯƠNG 6
CHỦ ĐỀ 6.2:

MÓNG CỌC BARRETT

18/06/2021
CHƯƠNG 5: MÓNG CỌC
1.1 Khái niệm
Khi :
KNCT thẳng đứng lớn
Cần huy động khả năng chịu
lực ngang dưới công trình

18/06/2021 3
THI CÔNG CỌC BARRETT

Source: Barrette pile construction.flv bởi Suphakit Inthep

18/06/2021 4
Khảo sát (địa hình, địa chất, thủy văn)

Khảo sát thực địa: công trình xung quanh, Địa kỹ thuật
hiện trường)

Mặt cắt khu vực dự kiến đóng cọc (mật độ lỗ khoan,


chiều sâu hố khoan, chiều dài khoan, lấy mẫu đá gốc)

Trước khi thi công cọc cần tiến hành kiểm tra các công
tác chuẩn bị thi công cọc theo biện pháp thi công được
duyệt có thể gồm:

a) Hiểu biết rõ điều kiện địa chất công trình và địa chất

18/06/2021 5
thuỷ văn, chiều dày, thế nằm và đặc trưng cơ lý của các
lớp đất, kết quả quan trắc mực nước ngầm; áp lực nước

lỗ rỗng, tốc độ dòng chảy của nước trong đất, khí độc
hoặc khí dễ gây cháy nổ ...;

b) Tìm hiểu khả năng có các chướng ngại dưới đất để


có biện pháp loại bỏ chúng, đề xuất biện pháp phòng
ngừa ảnh hưởng xấu đến công trình lân cận và công

trình ngầm; nếu chưa có hồ sơ hiện trạng các công trình


lân cận và công trình ngầm, Nhà thầu phải yêu

18/06/2021 6
trình ngầm; nếu chưa có hồ sơ hiện trạng các công
trình lân cận và công trình ngầm, Nhà thầu phải yêu
cầu Chủ đầu tư tiến hành công tác khảo sát, đo vẽ lập
hồ sơ; biên bản lập với các chủ sở hữu các công trình
liền kề phải được cơ quan có thẩm quyền bảo lãnh;

18/06/2021 7
Trường hợp sử dụng móng cọc khoan nhồi

18/06/2021 8
Trình tự thi công
Cọc barrett (tường trong đất)
Đào bằng gầu ngoạm Hoàn tất đào Vệ sinh

18/06/2021 9
Đặt ron Gia công và
Nối lồng
nghiệm thu
Nghiệm thu thép
lồng thép

18/06/2021 10
Cố định lồng
Vệ sinh
thép Đặt ống trêmie
Thay thế
bentonite mới

18/06/2021 11
Hoàn tất Đổ Tháo ron chặn nước,
Đổ BT BêTông chuẩn bị chu kỳ tương
tự

18/06/2021 12
Sau khi hoàn thành
dãy tường vây, phá Đào và thi công các phần
dỡ tường dẫn BTCT ngầm của Công trình

18/06/2021 13
Lắp đặt cốt thép cho Cọc barrett
(tường trong đất)

18/06/2021 14
tấm chặn nước tại mối nối
Cọc barrett

18/06/2021 15
Trình tự thi công cọc barrett
1.Thi công tường dẫn

2. Đào đất - giữ vách hố đào bằng dung dịch bentonite

18/06/2021 16
3. Thổi rửa hố đào bằng phương pháp luân chuyển
bentonite

4. Đặt khối(CWS) và tấm chắn nước


5. Gia công lắp đặt ống đổ bê tông và đổ bê tông theo
phương pháp rút ống.

18/06/2021 17
Cọc barrett mang tải rất lớn
chịu mũi một phần và chủ yếu chịu
ma sát hông

Cọc treo

Cọc chống
18/06/2021 18
6.5 cọc đóng (ép) nhồi được phân loại theo biện pháp
thi công gồm

a)cọc đóng hoặc ép nhồi được thi công bằng phương


pháp hạ( đóng ép hoặc quay ép) ống vách tạo lỗ đáy
ống được bịt bằng tấm đế hoặc nút betong. Tấm đế
được để lại trong đất. Rút dần ống vách lên theo mức
nhồi vữa betong xuống hố.

b)Cọc nhồi ép rung bằng thi công bằng cách nhồi vữa
betong ở thể cứng vào hố tạo sẵn,dùng đầm dưới

18/06/2021 19
dạng ống mũi nhọn để cố gắng đầm rung để đầm
betong

c) Cọc nhồi trong hố ép lún thì thi công bằng cách ép


lún đất tại lỗ hình tháp hoặc hình chóp và nhồi vữa
betong xuống.

6.6 cọc khoan hoặc đào nhồi được phân loại theo biện
pháp thi công gồm:

a)Cọc khoan nhồi tiết diện đặc có hoặc không có mở


rộng mũi,có hoặc không có gia cường mũi cọc bằng

18/06/2021 20
vữa ximang. Khi đổ betong vào các hố khoan trong nền
đất sét trên mực nước ngầm thì không gia cố thành hố
còn trên nền đất bất kỳ dưới mực nước ngầm nào thì
phải dùng dung dịch khoan hoặc ống vách chuyên dụng
để giữ thành.

b) Cọc khoan nhồi thì thi công bằng công nghệ dùng
guồng xoắn liên tục,lòng cần khoan rỗng.

c) Cọc barrette thi công tạo lỗ bằng công nghệ đào


bằng gàu ngoạm hoặc lưỡi phay đất.

18/06/2021 21
d) Cọc khoan nhồi, mở rộng mũi bằng thiết bị chuyên

dụng hoặc gây nổ mở rộng mũi và nhồi vữa betong vào


hố

e)Cọc khoan phun đường kính từ 0,15m đến 0,35m, thi


công bằng cách phun(bơm) vữa betong cấp phối hạt
nhỏ hoặc vữa ximang cát vào hố khoan sẵn,cũng có thể
thi công bằng khoan guồng xoắn liên tục.

18/06/2021 22
2. Tính toán thiết kế móng cọc barrett
Giống như tính toán thiết kế Cọc khoan nhồi

Nhưng sử dụng 1 cách linh hoạt các hệ số ĐKLV lấy


theo TCVN 10304:2014

2.1 Tính KNCT cọc theo Vật liệu


2.1.1 Theo điều kiện vật liệu

PVL =  ( m1m2 Rb F + Rs As )

18/06/2021 23
m1 Hệ số điều kiện làm việc khi đổ qua ống tremi =0,85

m2 Hệ số điều kiện làm việc khi đổ trong bentonite =0,7

Rb Cường độ chịu nén của bê tông;

F tiết diện cọc;

Rs Cường độ của thép;

φ là hệ số uốn dọc

18/06/2021 24
2.1.2 Sức chịu tải trọng nén của cọc chống
(mô đuyn biến dạng E≥5000MPa)
PVL = mRđa F
R Cường độ chịu nén của đá đất dưới chân cọc,20000
kPa
hoặc nếu chiều sâu ngàm > 0,5m thì xác định R bằng
công thức sau:
Rn hn
R= ( + 1,5)
Kđ dn
Rn cường độ tiêu chuẩn nén 1 trục của mẫu đá khi nén;

18/06/2021 25
Hn chiều sâu ngàm tính toán; dn đường kính ngoài của
phần cọc ngàm vào đá, = bề rộng cọc ba rét Kd=1,4

2.2 Tính KNCT cọc ba-ret theo đất nền


Phương pháp Tra bảng (TCVN 10304: 2014)

Phương pháp dựa vào CPT

Phương pháp dựa vào SPT (công thức Nhật bản )

18/06/2021 26
2.2.1Phương pháp tra bảng(TCVN10304:2014)

R c,u =  c (  cq  q b  A b + u    cf  f i  li
Khác với cọc đúc sẵn (hạ bằng pp đóng hoặc ép), các
hệ số điều kiện làm việc lấy không theo bảng 4, mà là
chỉ dẫn theo điều 7.2.3.1 trang 27, 28
 c là hệ số điều kiện làm việc của cọc, khi cọc tựa trên
nền đất dính với độ bão hoà Sr < 0,9 và trên đất hoàng
thổ lấy  c = 0.8; với các trường hợp khác c = 1

18/06/2021 27
 cq là hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc,
lấy như sau:

 cq = 0.9 cho trường hợp dùng phương pháp đổ bê


tông dưới nước; đối với trụ đường dây tải điện trên
không hệ số  cq = 0.9 lấy theo chỉ dẫn trong Điều 14;
đối với các trường hợp khác

qp là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, lấy


theo chỉ dẫn 7.2.3.2, còn đối với cọc đóng (ép) nhồi thi
công theo công nghệ ghi ở 6.4a, 6.4b; cọc chế tạo sẵn

18/06/2021 28
thi công theo công nghệ ghi ở 6.5g có đóng vỗ đầu cọc
và cọc khoan nhồi có xử lý làm sạch mùn khoan và
bơm phun vữa xi măng dưới mũi cọc lấy theo Bảng 2;

Điều 7.2.3.1 chỉ ra: bảng 3 tra thành phần ms


hông của cọc trong đất lấy như cọc đóng, nhưng hệ số
đklv lấy theo bảng 5

18/06/2021 29
7.2.3.2 Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc qb
được xác định như sau:
Sức chống mũi cọc

qb = 0.75 4 (1 '1 d +  2 3 1h) (13)


qb =  4 (1 '1 d +  2 3 1h) (14)
Trong đó:
1 ,  2 , 3 ,  4 là các hệ số không thứ nguyên phụ
thuộc vào trị số góc ma sát trong tính toán của nền
đất và được lấy theo Bảng 6, nhân với hệ số chiết
giảm 0,9;

18/06/2021 30
18/06/2021 31
18/06/2021 32
18/06/2021 33
Bảng 7 cho đất dính

18/06/2021 34
Xét ảnh hưởng của lực ma sát âm trên thân cọc

7.2.5.1 Nền đất, mà cọc nằm trong đó, có thể bị biến


dạng do cố kết, trương nở, do bị gia tải… Lực ma sát
âm (đối lực ma sát) phát sinh trên thân cọc do lún của
khối đất bao quanh cọc, hướng thẳng đứng từ trên
xuống và được xét trong các trường hợp

Lớp đất đắp san nền dày hơn 1,0 m; - Chất tải hữu ích
lên sàn nhà kho vượt quá 20 KN/m2; - Đặt thiết bị có
tải trọng hữu ích từ thiết bị trên 100 kN/m2 lên sàn kề

18/06/2021 35
bên móng;

Tăng ứng suất hiệu quả, loại bỏ tác dụng đẩy nổi của
nước do hạ mực nước ngầm trong đất;

Cố kết đất thuộc trầm tích cận đại và trầm tích nhân tạo
chưa kết thúc;

Làm chặt các loại đất rời bằng tải trọng động;

Lún sụt đất do ngập nước;

Khi xây dựng công trình mới gần công trình có sẵn.

18/06/2021 36
Xét ảnh hưởng của lực ma sát âm trên thân cọc
7.2.5.2 Lực ma sát âm được tính đến độ sâu, tại đó độ
lún của đất xung quanh cọc sau khi thi công và chất tải
lên móng cọc, lớn hơn một nửa trị số độ lún giới hạn
của móng. Sức kháng tính toán của đất lấy theo Bảng 3
mang dấu “âm”, riêng với than bùn, bùn và bùn loãng
lấy bằng âm 5 kPa .

18/06/2021 37
2.2.2 Phương pháp tính theo
a. theo ƯS tổng: α-Method
fs =  Cu

a = 0.25 sét cứng; a= 1.0 sét mềm xốp


b. theo ƯS hữu hiệu: β-Method

fs = β σ’z

fs = c' + Ks tan f’. s'v


fs = c' + s'h tan d’

18/06/2021 38
Weltman và Healy (1978) đã nghiên cứu KNTCT theo
ma sát hông
1.2

1.0

0.8
 0.6
Cọc đóng
0.4
Chiết giảm khi Cọc nhồi
cọc dài, mảnh
0.2 đổ trong tầng
sét mềm yếu
0 Sức chống cắt không thoát nước Su
60 80 100 120 140 160 180 200 220
18/06/2021 39
BẢNG HỆ SỐ α Hệ số
Loại đất Các tác giả nghiên cứu bám dính
a
0.25 -
Golder và Leonard (1954)
0.70
Tomlinson (1957) và 0.30 -
Sét London
Skempton (1959) 0.60
Tomlinson (1957) và 0.45
Skempton (1959) (average)

Woodward et al (1961) 0.50


Mohan và Jain (1961) 0.66
Sét cứng Whitaker và Cooke (1966) 0.44
Reese và O'Neill (1988) 0.55

18/06/2021 40
BẢNG HỆ SỐ α

0.80 -
Sét bụi cứng Chin (1982)
0.85

Sét vùng
Pearce và Brassow (1979) 0.60
Beaumont

Kenny Hill 0.50 -


Toh, C.T et al (1989)
Formation, 0.54
(Malaysia)

Silt Stone 0.65 -


Davies et al (1979)
(phong hóa 0.71
mạnh
18/06/2021 41
HỆ SỐ α
Kulhawy và Jackson (1984) dựa vào kết quả thử nén
Pa
tĩnh 100 cọc đã cho công thức sau:  = 0.21+ 0.26
Cu
Pa= 101 kPa là áp lực khí quyển; Cu lực dính Không
thoát nước lấy <300 kPa
Cu
Kulhawy và Phoon (1993) :  = 0.5 
Pa
Fleming et al (1985) :
0.5
= (C / σ'
d v  1)
'

dv )
u
(C u / σ' ' 0.5

18/06/2021 42
HỆ SỐ α

0.5
= (C / d
σ'v  1)
'

(C u / σd'v )
' 0.25 u

s'v là áp lực thẳng đứng hữu hiệu.

Thành phần KNCT ở mũi cọc


a.Đất rời qm = Nq s'v

b.Đất dính qm = cuNc + Nq s'v

18/06/2021 43
Thành phần KNCT ở mũi cọc
Berezantzev và cộng sự (1961) đã khuyến cáo: giá trị
của Nq theo góc ma sát trong f’ như đồ thị dưới đây

18/06/2021 44
Theo kết quả xuyên động
Thành phần bám trượt
Có thể dùng phương pháp hệ số bết dính a. Tuy nhiên
do đất quanh thân cọc bị xáo trộn nên khó xác định
đúng cu từ kết quả nén đơn trục.

Một trong các phương pháp tốt là sử dụng tương


quan với chỉ số xuyên động SPT theo Stroud (1974) :

Cu = 5 - 6N (kPa)

18/06/2021 45
Theo kết quả xuyên động
Sử dụng giá trị = 0.45 (Skempton ,1959), thành phần
ma sát hông được rút ra: fs = 2.45N (kPa)

Theo Meyerhof (1976)

fs = N (kPa)
Theo Meyerhof (1976)

fs = 2N (kPa)

công bố của Broms et al. 1988).

18/06/2021 46
18/06/2021 47
Theo kết quả xuyên động
Thành phần chịu mũi

Theo thông thường

qm = Nc Cu.

Ta sử dụng quan hệ cu = 5 - 6N do Stroud (1974) and

Nc = 9 như đã được đề xuất bởi Skempton (1951), ta


tính được thành phần chịu mũi:

qm = 45N (kPa)

18/06/2021 48
Công thức nhật bản về sức chịu tải
cho phép của cọc nhồi
G.3.2 Công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản(1988)
Sức chịu tải cực hạn của cọc xác định theo công thức
G.1 được viết lại dưới dạng:

Trong đó:

Theo kết quả xuyên động


Qa = 15.N a .F + (1,5.N c Lc + 4,3N s .Ls ).2D − W p

18/06/2021 49
α =15 Cọc BA-RET, =30 Cọc đóng.

Na Số SPT trung bình trong phạm vi 4d phía trên cao độ


mũi cọc, và 1d dưới mũi cọc. Khi N>50 thì lấy Na=50

Ns NC Số SPT Tiêu chuẩn trong phạm vi đất rời (S chỉ


chữ ‘SAND’ tức là cát), và đất dính (C chỉ chữ ‘CLAY’
tức là sét)

Wp trọng lượng cọc- trọng lượng đất nền do cọc thay


thế

18/06/2021 50
Công thức Nhật bản về Sức chịu tải
cho phép của CỌC NHỒI (tham khảo)
Ls LC Chiều dài đoạn dọc nằm trong phạm vi đất rời (S
chỉ chữ ‘SAND’ tức là cát), và đất dính (C chỉ chữ ‘CLAY’
tức là sét)

Wp :trọng lượng cọc trọng lượng đất nền do cọc thay thế

Công thức Nhật bản (Theo kết quả xuyên động)


1
PSPT = [.N a .F + (2.N s L s + C.L c ).2(a + b)](kN)
3

18/06/2021 51
α =15 Cọc BA RET, =30 Cọc đóng.

Na Số SPT trung bình trong phạm vi 4d phía trên cao


độ mũi cọc, và 1d dưới mũi cọc

Ns NC: Số SPT trung bình dọc theo thân cọctrong phạm


vi đất rời (S chỉ chữ ‘SAND’ tức là cát), và đất dính (C
chỉ chữ ‘CLAY’ tức là sét)

Ls LC : chiều dài đoạn dọc nằm trong phạm vi đất rời


(S chỉ chữ ‘SAND’ tức là cát), và đất dính (C chỉ chữ
‘CLAY’ tức là sét)

18/06/2021 52
Theo kết quả CPT

Sức chịu mũi cực


hạn theo cpt
(phương pháp tính
theo xuyên tĩnh)

q co + q c1
+ q c2
qc = 2
2

18/06/2021 53
Theo kết quả CPT
qco trị số cpt trung bình trong phạm vi 2d dưới mũi cọc
qc1 trị số cpt nhỏ nhấttrong phạm vi 2d dưới mũi cọc
qc2 trị số cpt trong phạm vi 8d phía trên cao độ mũi cọc

18/06/2021 54
Ma sát hông cực hạn

18/06/2021 55
Theo kq CPT – sức chống mũi q p = Kq c
Loại đất Qc (kPa) K α qsmax
Sét chảy, bùn 0-2000 0,4 30 15
Sétcứng vừa 2000-5000 0,35 40 35
Sét cứng-rất >5000 0,45 60 35
cứng
Bụt, cát chảy 0 – 2500 0,4 120 35
Cát chặt 2500 - 10000 0,8 180 80
trungbình
Cát chặt đến >10000 0,3 150 120
rất chặt
Đá phấn, >5000 0,2 60 120
phong hóa
mềm
qc:trị số CPT trung bình trong phạm vi 3b phía trên và 3b phía dưới
cao độ mũi cọcK:Hệ số tra bảng (Theo M. Bustanmante và L. Gianseli)

18/06/2021 56
Theo kết quả CPT – ma sát hông

qc:trị số CPT trung bình trong phạm vi 3b phía trên và 3b phía dưới cao độ mũi cọc
K:Hệ số tra bảng (Theo M. Bustanmante và L. Gianseli)

18/06/2021 57
18/06/2021 58
18/06/2021 59
Theo kết quả CPT

Pcoc,CPT = Pp + Ps

= qp. F + uΣqs,i.hi

Xác định KNCT an toàn

PP Ps
Px = +
3 2

18/06/2021 60
Phương pháp xác
định KNCT bằng hộp
Osterberg (O-cell)

18/06/2021 61
Ma sát hông đạt giới hạn trước

Xác định điểm 4 nằm ở giới hạn đàn hồi, nên Pmsh=1000T, và
điểm 4 trên đường Sức chịu mũi là Pmũi=2000T
• →PTH=1000+2000=3000 T→Qa1=PTH/hsat

18/06/2021 62
Sức chịu mũi đạt giới hạn trước

Xác định điểm 4 nằm ở giới hạn đàn hồi, nên Pmũi=1100T, và
điểm 4 trên đường ma sát hông là Pmsh=2150T
PTH=1100+2150=3250 T →Qa2=PTH/hsat
Thiết kế → chọn Qa= Min (Qa1, Qa2)
18/06/2021 63
Kích thước cấu tạo đài có 1,2,3 cọc baret

18/06/2021 64
Các tiết diện cọc baret
Thông dụng Hình chữ nhật,KNCT = 6000kN- 16000 kN

18/06/2021 65
Các tiết diện cọc baret

Kích thước cọc baret hay dùng

Nguồn: Nguyễn Văn Quảng “Chỉ dẫn Tkế và Tcông cọc baret,
Tường trong đất và neo trong đất”, NXB Xây dựng, 2009

18/06/2021 66
Tính độ lún theo móng khối qui ước

18/06/2021 67
Tính độ lún theo Tiêu chuẩn

s =  a oi .s gl .hi =  .s gl .hi
Eoi

18/06/2021 68
Kiểm tra độ lún của nhóm cọc tương tự
như đối với nhóm cọc khoan nhồi hay
đúc sẵn

18/06/2021 69
Tính toán cường độ đài cọc baret tương tự như tính
toán đài cọc khoan nhồi, nhưng chỉ kiểm tra cắt đơn
(& cắt trên mp nghiêng phía Pmax) và bố trí cốt thép
chịu Mômen, không kiểm tra xuyên thủng

18/06/2021 70
Tiết diện lòng
cốt thép
BT: B25, B30
Thép: Φ16-32
(cốt dọc
AII)Φ12-16
(cốt đai AI, AII)

Sơ đồ cấu tạo lồng


cốt thep1trong cọc
baret
18/06/2021 71
Mặt bằng bố trí cọc Baret đơn
(Harbour View Tower, TpHCM. 19 tầng)

Nhận xét:
-mật độ cọc.
-Tải trọng mỗi
cọc, mỗi mét
dài cọc.

18/06/2021 72
18/06/2021 73
• Siêu âm phát hiện vị trí khuyết tật

• Tính vận tốc truyền sóng siêu âm, đánh giá chất
lượng cọc (định tính)

• Vận tốc truyền sóng siêu âm phải > 3500m/s

• Số cọc có đặt ống ~ 50%

• Số cọc đưa vào chương trình siêu âm 10-20% (trong


điều kiện kết hợp QC, QA chặt chẽ)

18/06/2021 74
CỌC CHỊU TẢI TRỌNG
NGANG

15/05/2015
TCXDVN 205 : 1998
Thay bằng

TCVN 10304 : 2014


(Để vận dụng vào một sơ đồ tính khác)

15/05/2015
1. PP TÍNH
LỰC NGANG
Tải truyền xuống móng:
NGAM

- Tải đứng N
- Mômen M
- Tải ngang H

Đưa về đặt ở đầu cọc đơn


Phương pháp:
- Hệ số nền – lời giải giải tích
- PP chuyển vị (pp quy phạm)
- Đất như lò xo

Mục tiêu:
- Chuyển vị
- Nội lực
1.1 Phương pháp Hệ số nền:
phương trình vi phân đường
biến dạng đàn hồi của cọc có
dạng tổng quát
4
d x
EJ 4  C x .D.x  0
dz

Đường phân bố ứng


suất ngang σx= Cx. x

Cx hệ số nền phương ngang x, đơn vị kPa/m


x chuyển vị phương ngang, đơn vị m
D đường kính hoặc bề rộng cọc, đơn vị m
1.1 Phương pháp Hệ số nền:
phương trình vi phân đường biến dạng đàn hồi của cọc
có dạng tổng quát
4
d x
EJ 4  C x .D.x  0 (1)
dz
C D
Đặt độ mềm 4 x
4EJ

Với Lcọc > λ/3 thì xem như cọc dài vô tận

Nghiệm tổng quát của phương trình (1)

x( z)  ez [a1 cos(z)  a2 sin(z)]  ez [a3 cos(z)  a4 sin(z)]


1.1 Phương pháp Hệ số nền:
Mô men uốn tại độ sâu z do lực ngang H
H Ae  z
sin(z)
M ( z)  A

Mô men uốn tại độ sâu z do Mômen M

M ( z )  M .B B  ez [sin(z )  cos(z )]


Tổng hợp lại ta có
H z
M ( z )  e {sin(z )]   [sin(z )  cos(z )]}

M
  Gọi β là hệ số lệch tâm
H
1.1 Phương pháp Hệ số nền:
Các trường hợp riêng:
* Đầu cọc ngàm cọc chỉ chịu tải ngang H
H
x( z )  e z [sin(z )  cos(z )]
Cx D
H  z
M ( z )   e {sin(z )  cos(z )}
2
γ hằng số tích phân (xác
định sau)
 z
H ( z)  He cos(z)
1.1 Phương pháp Hệ số nền:
Các trường hợp riêng:
* Đầu cọc tự do, cọc chịu tải ngang H
2H
x( z )  e z cos(z )
Cx D
H  z
M ( z )   e sin(z )

γ hằng số tích phân (xác
định sau)
 z
H ( z)  He [cos(z)  sin(z)]
1.1 Phương pháp Hệ số nền:
Các trường hợp riêng:
* Đầu cọc tự do, chịu mômen M
2M 2 z
x( z )   e [cos(z )  sin(z )]
Cx D
 z
M ( z)  Me [sin(z)  cos(z)]

H ( z)  2M .ez sin(z)

(Thí dụ tính toán xem từ trang 185 – hết trang 188 [1])
1.1 Phương pháp Hệ số nền:
Nhận xét Hệ số nền Cx là quan trọng
Cx  Fw1.HSAT .Cm .C.qa
Fw1 hệ số hình dạng cọc, =1 cọc vuông, 1,3  1, 7 cọc tròn
Cm hệ số trạng thái làm việc của mặt trước và mặt bên của cọc,
cọc nhỏ thì Cm =2 mặt (mặt trước và 2 nửa mặt bên)
0.457 0.75
Cm  1  ( )
D
Min D = 0,457 m (~ vuông 35cm) thì Khi D> 1,2
thì Cm=1,25
C =40 độ lún 25,4mm, C=80 với x=12mm; C=170 với x=6mm
1.1 Phương pháp Hệ số nền:
Theo Davison và Robinson
Hệ số nền Cx ~ 233 Cu (kN/m3)
Loại đất Cx (MN/m3)
Sạn pha cát chặt 220-400
Cát thô trung bình chặt 157-300
Cát trung 110-280
Cát mịn bụi 80-200
Sét ẩm cứng 60-220
Sét ẩm trung bình 39-140
Sét bão hòa, cứng 30-110
Sét bão hòa, trung bình 10-80
Sét mềm 2-40
Ghi chú: bảng áp dụng cho độ sâu từ 3-6m); trường hợp khác
thì tham chiếu bảng tra của ASCE (trang 191 [1])
1.2 Tính theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014
Các nội dung tính toán theo Tiêu chuẩn hoàn toàn tương tự như
trong [1], môi trường đàn hồi Biến dạng tuyến tính; chỉ khác các ký
hiệu được định nghĩa lại theo TCVN 10304:2014 từ trang 69. Cụ
thể: Hệ số nền mặt bên cọc Cz biến
thiên tuyến tính theo z
1.2 Tính theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014
(Tương tự trang 193)

Căn bậc 5
1.2 Tính theo tiêu chuẩn TCVN 10304:2014
Căn bậc 5
Hệ số chiết giảm khi tính nhóm cọc chịu lực ngang
Các chuyển vị đơn vị (cơ kết cấu)
δHH là chuyển vị ngang (1/kN) tại mặt đất do Ho=1
δHM chuyển vị ngang (1/kNm) tại mặt đất do Mo=1

δMH là góc xoay (1/kN) tại mặt đất do Ho=1


δMM góc xoay (1/kNm) tại mặt đất do Mo=1
δMH= δHM do đối xứng
1
 HH  3 Ao
 EJ
1
 HM   MH  2 Bo
 EJ
1
 MM  Co
 .EJ
Ao, Bo, Co cho bởi bảng trang 194
1
 HH  3 Ao
 EJ 1
 HM   MH  2 Bo
 EJ
1
 MM  Co
 .EJ
σ’z
σx

σx

Xem thêm nội dung trang 194


Chuyển vị ngang
3 2
Hl Ml
 n  u o   o lo   o o
3EJ 2 EJ
Góc xoay cọc
(ký hiệu ψo thay bằng θo)
2
Hlo Mlo
n  o  
2 EJ EJ
Nhắc cơ học kết cấu
uo= Ho.δHH+Mo. δHM
θo= Ho.δMH+Mo. δMM
Là chuyển vị ngang và góc xoay tại mặt đất; Ho là lực
ngang và Mo là Mômen tại mặt đất)
Nội lực
o Mo H
 x  K n z (uo A1  B1  2 C1  3 D1 )
  EJ  EJ
H
M z   EJu o A3  EJ o B3  M o C3 
2
D3

Qz   EJu o A4   EJo B4  M oC4  HD4
3 2

Bảng tra A1, B1, C1, D1, A3, B3, C3, D3, A4, B4, C4, D4 trang 195 [1]
hay phụ lục G3 tiêu chuẩn củ TCXD 205. Tuy nhiên TCVN
10304:2014 không nói đến cách tính này. Do đó, để cập nhật, ta
cần tính theo sơ đồ xem “đất như lò xo nằm ngang ” hoặc FEM
1.3 Tính theo mô hình “đất như lò xo”
y
Tổng quát,
Độ cứng lò xo là k = p/y

z n
k z  kh ( )
L
Trong đó kh là độ cứng lò xo tại mũi cọc z= L
n=1 cho cát hoặc sét OCR=1; n=0 với sét
OCR>1. Tuy nhiên theo Prakash và Davison
z (1963) thì n=1,5 (cát) và =0,15 (sét, đk
không thoát nước)
Tổng quát, nếu xem nh là hằng số mô đuyn
phản lực nền

y kh  nh z

Loại đất Giá trị của nh


Đất rời 407,145 kN/m3  54286; thông thường từ
2714,3  27143 kN/m3; một cách gần đúng
lấy tỷ lệ thuận với Độ chặt tương đối
Đất cố kết 108,57 kN/m3  814,29 kN/m3
bình thường
Bụi hữu cơ ~ 54,28 kN/m3
Bùn ~ 67 su

z
MÓNG CỌC ĐÀI CAO
TRANG 198 SÁCH CỦA THẦY LAH

Q
Cao độ mặt đất Ep

Để ý :
- Q > Ep
- Liên kết giữa cọc với đài
- Cọc có những thành phần nội lực gì ?

15/05/2015
PP chuyển vị
Nhóm
cọc
SƠ ĐỒ TÍNH
15/05/2015
Cọc đài cao
Trang 198 -202 sách Nền móng của thầy LAH

15/05/2015

You might also like