You are on page 1of 5

Nội dung chính

CHƯƠNG 2: Tạo lập và sở hữu doanh I. Doanh nghiệp và các hình thức doanh nghiệp
II. Lựa chọn hình thức sở hữu
nghiệp
III. Doanh nghiệp nhỏ và vừa
IV. Thành lập doanh nghiệp
ThS. Nguyễn Thúy Hằng
V. Giải thể và phá sản doanh nghiệp

1 2

I Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp I Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp
Một số khái niệm
Pháp nhân là một tổ chức (một chủ thể pháp luật) có tư cách pháp lý độc
lập, có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội… theo quy
định của pháp luật.
Một tổ chức được công nhận là có tư cách pháp nhân khi hội đủ các điều
Doanh nghiệp kiện:
•Tổ chức được thành lập hợp pháp
là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc
•Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. •Tổ chức có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó
(Theo mục 10 điều 4 chương 1, Luật Doanh nghiệp 2020) •Nhân danh mình tham gia vào quan hệ pháp luật một cách độc lập
3 4
I Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp I Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp
Một số khái niệm
Tùy vào mục đích nghiên cứu, quản lý, doanh nghiệp được phân loại
Vốn thành lập doanh nghiệp
◉Vốn góp: Vốn do các thành viên đóng góp để thành lập doanh nghiệp theo một số tiêu thức khác nhau.
hùn vốn ◉ Nguồn gốc nguồn vốn
◉Vốn điều lệ: Vốn điều lệ là phần vốn được các thành viên góp hoặc
◉ Lĩnh vực hoạt động
cam kết đóng góp trong một khoảng thời gian nhất định và được ghi vào
điều lệ công ty ◉ Quy mô
◉Vốn pháp định: mức vốn tối thiểu để có thể thành lập một doanh
nghiệp trong 1 lĩnh vực cụ thể nào đó, do Nhà Nước quy định -> Vốn ký
quỹ
5 6

I Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp I Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp
1 Nguồn gốc nguồn vốn 1 Nguồn gốc nguồn vốn
◉ Doanh nghiệp Nhà Nước: là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên ◉ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: doanh nghiệp mà nhà đầu tư
50% vốn điều lệ.
◉ Có thể là công ty TNHH hoặc công ty Cổ phần nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc là tổ chức mà đa số thành
◉ Hoạt động trong các lĩnh vực sau: viên hợp danh là cá nhân nước ngoài với tổng số vốn nắm giữ trên 50%
• Sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu bảo đảm an sinh xã hội
• Phục vụ quốc phòng, an ninh theo quy định của Chính phủ vốn điều lệ.
• Độc quyền tự nhiên ◉ Doanh nghiệp ngoài Nhà Nước
• Ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực phát triển nhanh cho
các ngành, lĩnh vực khác và nền kinh tế
7 8
I Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp I Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp
2 Lĩnh vực hoạt động 3 Quy mô
◉ Doanh nghiệp nông nghiệp: là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh Quy mô doanh nghiệp được phân loại dựa trên các tiêu thức như:
vực nông nghiệp, hướng vào việc sản xuất ra những sản phẩm là cây, con. ◉ Tổng số vốn đầu tư của doanh nghiệp.
◉ Doanh nghiệp công nghiệp: là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực công nghiệp ◉ Số lượng lao động trong doanh nghiệp.
◉ Doanh nghiệp thương mại: là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh ◉ Doanh thu của doanh nghiệp.
vực thương mại, hướng vào việc khai thác các dịch vụ trong khâu phân phối
hàng hóa ◉ Lợi nhuận hàng năm.

◉ Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, bưu
chính viễn thông, vận tải, du lịch, khách sạn, y tế v.v... .
9 10

II Lựa chọn hình thức sở hữu II Lựa chọn hình thức sở hữu

Chế độ trách nhiệm Để lựa chọn hình thức sở hữu phù hợp, cần trả lời một số câu hỏi cơ bản sau:
1. Mức độ phức tạp của quá trình đăng ký hoạt động kinh doanh?
◉ Trách nhiệm vô hạn: chịu trách nhiệm với toàn bộ tài sản của chủ doanh
2. Mức độ kiểm soát mong muốn đối với doanh nghiệp?
nghiệp 3. Bạn có sẵn sàng chia sẻ lợi nhuận?
4.Mức thuế phải nộp?
◉ Trách nhiệm hữu hạn: chịu trách nhiệm trong phạm vi tài sản của doanh
5. Mức độ đầy đủ về kiến thức và kỹ năng trong điều hành doanh nghiệp?
nghiệp 6. Mức độ độc lập giữa doanh nghiệp và chủ sở hữu?
7. Năng lực tài chính của chủ sở hữu?
8. Năng lực trả nợ của chủ sở hữu?

11 12
II Lựa chọn hình thức sở hữu III Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Hình thức
… 1 Khái niệm và tiêu chí xác định
sở hữu

13 14

III Doanh nghiệp vừa và nhỏ III Doanh nghiệp vừa và nhỏ

2 Đặc điểm 3 Vai trò

Ưu điểm: Nhược điểm: ◉Gia tăng GDP


◉Năng động ◉Thiếu nguồn lực, hạn chế về ◉Ổn định kinh tế
◉Sáng tạo năng lực quản lý ◉Tạo việc làm giảm tỉ lệ thất nghiệp
◉Khả năng cạnh tranh cao ◉Không có lợi thế kinh tế theo ◉Nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo
quy mô ◉Góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế
◉Tỉ lệ đào thải cao ◉Phát triển các mối quan hệ kinh tế
◉Khai thác nguồn vốn sẵn có trong dân
◉Cơ sở hình thành các doanh nghiệp lớn
◉Ươm mầm các tài năng kinh doanh
15 16
IV Thành lập doanh nghiệp IV Thành lập doanh nghiệp

1 Doanh nhân và tinh thần kinh doanh 1 Thành lập doanh nghiệp

◉Doanh nhân là người “làm chủ một phần hay toàn phần một tổ chức kinh ◉Thành lập doanh nghiệp mới
doanh” hoặc là người “khởi nghiệp một đơn vị kinh doanh mới” ◉Mua lại và sáp nhập
◉Đặc trưng bởi 3 hành động: có tinh thần đổi mới, điều hành một hoạt động ◉Nhượng quyền thương mại
kinh doanh, đương đầu với rủi ro.
◉ Tinh thần doanh nhân thường được thôi thúc bởi: mong muốn làm chủ, lý
tưởng cá nhân hay phần thưởng tài chính
17 19

V Giải thể và phá sản doanh nghiệp

Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn
hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện
pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn.

20

You might also like