You are on page 1of 2

Bê bối trong định giá tài sản của công ty Enron Mỹ

I. Giới thiệu chung về Enron


1. Khởi đầu: công ty năng lượng
2. Quá trình chuyển mình: công ty năng lượng => công ty tài chính
2.1. Phái sinh
2.2. Viễn thông
2.3. Đầu tư năng lượng quốc tế
3. Tình hình tài chính

II. Sai phạm trong định giá của công ty


1. Tóm tắt nội dung
Enron thực hiện các hành vi gian lận tài chính trong báo cáo tài chính của công ty
khiến doanh thu, lợi nhuận bị thổi phồng, che giấu nợ cùng các phi vụ làm ăn thất bại,
đẩy giá cổ phiếu lên rất cao
 Công ty Enron được định giá cao hơn giá trị thực tế
Năm 2001, bê bối bị phanh phui, công ty phá sản, gây ra một làn sóng sốc toàn
cầu trong giới tài chính và kinh doanh.
2. Đối tượng định giá và được định giá:
Enron và các tài sản của công ty. Đối tượng này có bao gồm cả các khoản tài sản
không rõ nguồn gốc và giá trị thực sự của chúng.
3. Sai phạm trong quy trình định giá
3.1. Quy trình định giá không minh bạch
3.1.1. Làm giả các chỉ số trên báo cáo tài chính
- Doanh thu khống
- Mark-to-market accounting
- Sử dụng các SPV, SPE: tử đó làm khống VCSH, doanh thu; làm đẹp các dự án
của công ty; làm giảm nợ
3.1.2. Quy trình định giá không tuân thủ các quy định về pháp lý, tiêu chuẩn quốc
tế
- Mua chuộc bên kiểm toán Anthur Andersen &Co, 1 trong BIG5 thời đó
- Mua chuộc chính trị:
VD: mùa hè Enron sẽ liên tục bảo trì các nhà máy điện, cắt điện (dù lượng sản xuấ
tăng gấp đôi) để đẩy giá lên cao
4. Kết quả định giá
Công ty Enron được định giá cao hơn giá trị thực tế rất nhiều lần. Các cổ đông rất
tin tưởng vào công ty, giá cổ phiếu của Enron tăng cao

III. Phân tích các sai phạm về cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học


1. Cơ sở pháp lý
Luật pháp lỏng lẻo, chưa có quy định pháp lý về các SPV, các quy định về phương
pháp kế toán còn nhiều lỗ hổng
2. Cơ sở khoa học
Sự bất hợp lý khi nhìn vào báo cáo tài chính của Enron: (VD bctc năm 2000:
doanh thu tăng ồ ạt, nhưng lượng tiền mặt công ty nắm giữ quá nhỏ, lượng Cash flow
tạo ra từ sản xuất và kinh doanh cũng rất nhỏ, đầu tư vào tài sản cố định thì lỗ nặng,
…)

IV. Hậu quả của vụ bê bối của Enron


1. Sai phạm được hé lộ => Enron phá sản, các nhân vật chủ chốt bị bỏ tù
2. Ảnh hưởng của các sai phạm trọng định giá của Enron lên nền kinh tế

V. Bài học kinh nghiệm từ vụ bê bối của Enron


Xây dựng các cơ sở pháp
- Sarbanes-Oxley
- Quy định cho các công ty kiểm toán

You might also like