You are on page 1of 29

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP TIẾNG ĐỨC CỦA SINH VIÊN NĂM

NHẤT KHOA NGỮ VĂN ĐỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH

TÓM TẮT
Bài nghiên cứu phân tích thực trạng giao tiếp tiếng Đức của sinh viên (SV)
năm nhất khoa Ngữ văn Đức (NVĐ) tại trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM,
cũng như các vấn đề, nguyên nhân hay tác nhân ảnh hưởng tới hoạt động giao
tiếp tiếng Đức của sinh viên và một số khuyến nghị với các bên liên quan nhằm cải
thiện và nâng cao khả năng giao tiếp của sinh viên khoa Ngữ văn Đức. Kết quả
đánh giá chung cho thấy gần 50% số sinh viên trong mẫu khảo sát đánh giá hoạt
động giao tiếp của mình ở mức không tự tin khi giao tiếp. Một số yếu tố ảnh
hưởng tới hoạt động giao tiếp của sinh viên như: Môi trường giao tiếp, phát âm,
ngữ pháp và từ vựng.

Từ khóa: Hoạt động giao tiếp, tiếng Đức, sinh viên khoa Ngữ văn Đức,
năm nhất.

ABSTRACT
The communication activities in German of the first year students of the
German Linguistics and Literature Faculty at University Of Social Sciences and
Humanities in Ho Chi Minh city
The article analyzes the actual state of German communication of first year
students of the German at the University of HGH&NV, HQG-HCM, as well as problems,
causes or factors affecting the German language communication activities of students
and a number of recommendations with stakeholders to improve and enhance the
communication capabilities of students in the German literature department. The overall
evaluation results showed that 50% of the students in the survey sample rated their
communication activity at a level of distrust when communicating. Several factors affect
student communication activities such as: communication environment, pronunciation,
grammar and vocabulary.
Keywords: Communication activities, German, German grammar faculty
students, first year.
1. Đặt vấn đề
Trong xu hướng của nền kinh ngôn ngữ mình đã học vào các tình
tế hội nhập như hiện nay, ngoài kiến huống thực tế. Mặc dù đã được cho là
thức chuyên môn cần thiết thì ngôn thành thạo nhưng hầu hết sinh viên
ngữ chính là một kỹ năng quan trọng. Việt Nam sau khi tốt nghiệp đại học
Để thành thạo một ngôn ngữ thì cần không thể giao tiếp hiệu quả với đồng
phải giao tiếp có hiệu quả. Theo “Từ nghiệp hay những du khách đến từ các
điển Tâm lý học” của Vũ Dũng, giao nền văn hóa khác nhau. Hiện tại đa số
tiếp là quá trình thiết lập và phát triển sinh viên ngành Ngôn ngữ Đức khóa
tiếp xúc giữa cá nhân, xuất phát từ 30 đã sang học kì II của năm nhất
nhu cầu phối hợp hành động và bao nhưng điểm kỹ năng nói lại chỉ nằm ở
gồm hàng loạt các yếu tố như trao đổi mức trung bình, khó có thể nào tự
thông tin, xây dựng chiến lược hoạt mình tạo ra được một cuộc hội thoại
động thống nhất, tri giác và tìm hiểu mà không bị rập khuôn bởi bài học
người khác. hay sách vở.
Và đối với sinh viên ngành Đây được xem là thực trạng
ngôn ngữ, đặc biệt là sinh viên ngành chung của sinh viên học ngoại ngữ,
Ngôn ngữ Đức, việc giao tiếp là vô đặc biệt là sinh viên khối ngành Ngôn
cùng quan trọng. Bởi để có thể thành ngữ Đức. Nhận thấy đây là vấn đề khá
thạo và giao tiếp ngôn ngữ thì cần cả thiết yếu nên chúng tôi quyết định
bốn kỹ năng và áp dụng được các chọn đề tài "Thực trạng hoạt động
thuật ngữ, từ, thành ngữ để hỗ trợ, làm giao tiếp Tiếng Đức của sinh viên
phong phú trong việc giao tiếp khoa Ngữ văn Đức trường ĐH
(Debbie Zacarian, Mastering KHXH&NV, ĐHQG HCM" với mục
Academic Language). Tuy nhiên thực đích để tìm hiểu về khả năng vận dụng
tế cho thấy, không phải sinh viên nào tiếng Đức. Đồng thời, phát hiện ra
học ngôn ngữ cũng có thể giao tiếp những mặt hạn chế và những hậu quả
hiệu quả. Sinh viên Việt Nam nói xuất phát từ hoạt động giao tiếp không
chung và sinh viên khối ngành Ngôn hiệu quả thông qua việc học và sử
ngữ Đức nói riêng vẫn còn đang gặp dụng tiếng Đức của sinh viên.
rất nhiều khó khăn trong quá trình Bài viết dưới đây phân tích
học. hoạt động giao tiếp tiếng Đức của sinh
Qua quan sát, chúng tôi đưa ra viên năm nhất khoa Ngữ văn Đức của
được nhận định rằng đa phần sinh trường Đại học KHXH&NV ĐHQG-
viên hiện nay chưa tìm được cho mình HCM để có cái nhìn khái quát hơn về
một phương pháp học tập đúng đắn và hoạt động này.
chưa có khả năng vận dụng, thực hành
2. Giải quyết vấn đề và cảm xúc với người đối diện, người
2.1. Tổ chức nghiên cứu nghe. Bên cạnh đó, kĩ năng nói cũng
Theo “Từ điển Tâm lý học” góp phần củng cố thêm kĩ năng nghe
của Vũ Dũng, giao tiếp là quá trình của người học, giúp tăng cường vốn
thiết lập và phát triển tiếp xúc giữa cá từ vựng và luyện tập các kĩ năng có
nhân, xuất phát từ nhu cầu phối hợp liên quan.
hành động và bao gồm hàng loạt các Kết quả nghiên cứu trong bài
yếu tố như trao đổi thông tin, xây viết được tổng kết từ quá trình khảo
dựng chiến lược hoạt động thống nhất, sát 71 sinh viên năm nhất với trình độ
tri giác và tìm hiểu người khác. A2 của Khoa Ngữ văn Đức thuộc 2 hệ
Hoạt động giao tiếp là hoạt đào tạo. Trong đó gồm 42 mẫu khảo
động trao đổi thông tin của con người sát hệ chuẩn và 29 mẫu khảo sát hệ
trong xã hội được tiến hành chủ yếu chất lượng cao. Được thực hiện tại
bằng phương tiện ngôn ngữ (Ngữ văn Trường Đại học Khoa học Xã hội và
10, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nhân văn Đại học Quốc gia thành phố
Nội, 2012). Bên cạnh đó, hoạt động Hồ Chí Minh. Trong nghiên cứu này
giao tiếp là sự tiếp xúc giữa con người chúng tôi sử dụng phối hợp các
với con người nhằm trao đổi thông tin, phương pháp như: Phương pháp
bộc lộ tình cảm, yêu cầu hành động, nghiên cứu và tổng hợp tài liệu,
đồng thời thể hiện thái độ, cách đánh phương pháp phỏng vấn, phương pháp
giá, cách ứng xử của họ đối với nhau điều tra bằng bảng hỏi. Trong đó
và với nội dung giao tiếp. phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là
Theo tác giả Ngô Thị Hòa của phương pháp chính, các phương pháp
bài nghiên cứu “Rèn luyện kỹ năng còn lại là phương pháp bổ trợ.
nói tiếng Anh cho sinh viên Trường Công cụ nghiên cứu chính là
ĐHSP Nghệ thuật TW thông qua hoạt bảng hỏi gồm 21 câu hỏi được tạo
động thảo luận theo chủ đề”, kỹ năng bằng công cụ Google form để khảo sát
nói là kỹ năng dùng âm thanh để diễn và đo lường thực trạng giao tiếp của
tả ý nghĩ, ý kiến, lời nói của mình sinh viên khoa Ngữ văn Đức như môi
nhằm mục đích bày tỏ ý kiến, trò trường sinh viên thường luyện tập
chuyện, giao tiếp với người nghe. giao tiếp, các mối quan tâm và thực
Thông qua cuộc trò chuyện người nói trạng tiếp thu và áp dụng kiến thức
với người nghe trao đổi thông tin lẫn của sinh viên trong quá trình giao tiếp
nhau. Bygate cho rằng , kĩ năng nói là tiếng Đức. Cách thức đánh giá được
một trong những kĩ năng mang tính thực hiện trong đề tài như sau: mức độ
phản xạ, giúp người học sử dụng được “rất kém” (1 điểm), “kém” (2 điểm),
ngoại ngữ để bày tỏ ý kiến, suy nghĩ “trung bình” (3 điểm), “tốt” (4 điểm),
“rất tốt” (5 điểm). Như vậy trong
nghiên cứu này, nếu khách thể đạt Kết quả nghiên cứu được trình
điểm càng cao trong một thang đánh bày dưới đây.
giá nào đó thì càng có kĩ năng thành 2.2.1. Đánh giá ảnh hưởng của môi
thạo ở thang đánh giá đó; và ngược trường giao tiếp đến sinh viên khoa
lại, nếu khách thể có số điểm số càng Ngữ Văn Đức
thấp thì càng ít có kỹ năng ở thang Đặc điểm môi trường giao tiếp và sự
điểm định đo. Kết hợp với tỉ lệ cơ cấu phát triển môi trường giao tiếp ở các
của biểu đồ tròn, phần tram chiếm tỉ lệ trường Đại học được nhóm nghiên
càng cao càng biểu thị mức độ phổ cứu đánh giá trên hai nội dung: môi
biến của vấn đề ở các sinh viên càng trường xã hội và tâm lý của sinh viên
cao; và ngược lại, nếu phần trăm Phần 1: Môi trường giao tiếp
chiếm tỉ lệ càng thấp thì mức độ phổ Môi trường giao tiếp (MTGT)
biến của vấn đề ở các sinh viên càng vừa là điều kiện vừa là phương tiện
thấp. giúp cho SV thực hiện các mục tiêu,
2.2. Kết quả nghiên cứu về vấn đề nội dung giao tiếp một cách hiệu quá.
giao tiếp của sinh viên năm nhất Để phân tích thực trạng môi trường
khoa Ngữ Văn Đức giao tiếp tiếng Đức của sinh viên
Để phân tích thực trạng giao Khoa Ngữ văn Đức, chúng tôi dựa
tiếp tiếng Đức của sinh viên năm nhất trên nền tảng hai nội dung là môi
khoa Ngữ văn Đức tại trường ĐH trường xã hội và tâm lý sinh viên để
KHXH&NV, ĐHQG-HCM, chúng tôi thực hiện khảo sát với sinh viên năm
đề cập một số nội dung như sau: Đánh nhất khoa Ngữ văn Đức của ĐH
giá ảnh hưởng của môi trường giao KHXH&NV, ĐHQG TPHCM.
tiếp đến sinh viên, ảnh hưởng của phát Theo số liệu thống kê, sinh
âm đối với giao tiếp của sinh viên viên Khoa Ngữ văn Đức có 3 môi
Khoa Ngữ văn Đức và ảnh hưởng của trường giao tiếp cơ bản, bao gồm tại
ngữ pháp đối với giao tiếp của sinh trường lớp, tại nhà và các môi trường
viên Khoa Ngữ văn Đức.. khác:
Biểu đồ 1: môi trường luyện tập giao tiếp của sinh viên

Biểu đồ 1 cho thấy, tỉ lệ khảo NUNAN[1] đã chỉ ra rằng: "Để giao


sát việc giao tiếp tại trường lớp (38%) tiếp có hiệu quả thì chỉ có môi trường
và tại nhà (31.9%) chiếm tỉ lệ cao tại trường lớp là không đủ". Ngoài lớp
nhất. Song song đó, các môi trường học, người học không chỉ kích hoạt
còn lại như tại các câu lạc bộ, hội, ngôn ngữ của họ trong các ngữ cảnh
nhóm, tại công viên lại chiếm tỉ lệ xác thực mà họ còn đang phát triển
thấp (13.8%) vốn giao tiếp của mình và đạt được
Trong đó, tỉ lệ ít nhất là các kỹ năng ngôn ngữ mới mà không
Deutsch Duett - một chương trình dễ dàng thành thạo trong lớp học. Họ
ngoại khóa của sinh viên khoa Ngữ không chỉ tiếp thu từ vựng mới, cải
văn Đức để giao lưu với các sinh viên thiện khả năng phát âm và lưu loát,
đến từ Đức hoặc các sinh viên từ các đồng thời trau dồi kiến thức và kỹ
nước khác đang học tiếng Đức. Tuy năng ngữ pháp, mà họ còn phát triển
nhiên, hoạt động ngoại khóa này lại các năng lực thực tế, diễn thuyết,
không được tổ chức thường xuyên cho chiến lược và năng lực ngôn ngữ xã
sinh viên và cũng không thu hút được hội như đàm phán có ý nghĩa, khởi
nhiều sinh viên tham gia. Phân tích xướng cuộc trò chuyện, sự luân phiên
kết quả trên, có thể thấy rằng sinh (turn talking), hạ thấp bộ lọc cảm xúc
viên không có nhiều môi trường giao (Affective Filter), phát triển sự tự
tiếp. Trong khi đó theo nghiên cứu tin…
của JULIE CHOI & DAVID
Từ đó nhóm nghiên cứu đã đưa trong bạn bè cùng lớp và giảng viên.
ra kết luận: "Sinh viên khoa Ngữ văn Chính vì thế, để nghiên cứu sâu hơn
Đức không có đủ môi trường giao tiếp về đối tượng luyện tập ngoài trường
tiếng Đức" theo như khuyến nghị của lớp của sinh viên, nhóm nghiên cứu
JULIE CHOI & DAVID NUNAN đã tiến hành khảo sát và kết hợp
trong nghiên cứu "Language Learning phỏng vấn vấn đề sâu đối với một số
and Activation In and Beyond the trường hợp ngẫu nhiên để thu được
Classroom" của họ. kết quả khách quan và chính xác hơn.
Bên cạnh môi trường thực hiện Kết quả được trình bày trong
hoạt động giao tiếp, một yếu tố quan biểu đồ 2 như sau: Trong tổng số câu
trọng khác ảnh hưởng đến kết quả trả lời thu được sau khi kết thúc quá
luyện tập giao tiếp tiếng Đức của sinh trình khảo sát, chỉ thu được kết quả 24
viên là đối tượng luyện tập giao tiếp trên 71 khảo sát có đối tượng luyện
của sinh viên. Với môi trường luyện tập giao tiếp ngoài trường, lớp. Xấp xỉ
tập giao tiếp hạn chế như trên, thì đối ⅓ tổng câu trả lời.
tượng luyện tập giao tiếp chỉ gói gọn
Biểu đồ 2: Đối tượng luyện tập giao tiếp

Từ 24 khảo sát với câu trả lời có, số lại với các câu trả lời trải dài từ 3 đến
lượng câu trả lời cao nhất thu được là 10 người.
34,5% với câu trả lời là 1 người, kế
đến là 2 người ( 25%) và 40,5% còn
Từ kết quả của 2 bảng cho thấy, sinh những đặc thù của ngôn ngữ và văn
viên không có nhiều môi trường để hóa dân tộc, sự ảnh hưởng của chúng
luyện tập giao tiếp, chủ yếu tại trường, lên quá trình hội nhập. Bài báo tập
lớp và chỉ giao tiếp với giảng viên, trung bàn về khái niệm văn hóa, các
bạn bè. Với 88.7% số lượng khảo sát loại hình văn hóa, những khó khăn,
và bị hạn chế về đối luyện tập giao rào cản ngôn ngữ-văn hóa trong giao
tiếp. Có đến 69 câu trả lời rằng họ tiếp liên văn hóa, một số chiến lược
không quen biết ai ngoài trường, lớp giao tiếp nhằm khắc phục những trở
để luyện tập giao tiếp. ngại đó. Trong phần kết luận là những
đề xuất mang tính định hướng giáo
Quá trình toàn cầu hóa mở ra những
học pháp nhằm phát triển thế mạnh
cơ hội và những thách thức mới.
của trường đại học ngoại ngữ trong
Chuyên ngành giao tiếp liên văn hóa
nghiên cứu và giảng dạy chuyên
ra đời nhằm nghiên cứu, giảng dạy
ngành này
giao tiếp cho các đối tượng tham gia
quá trình hội nhập. Đầu tiên chuyên Bên cạnh những yếu tố thuộc
ngành xuất hiện ở Mỹ từ những năm môi trường xã hội còn có những yếu
50 thế kỷ trước, sau đó ở Tây u. tố xuất phát từ bên trong của chủ thể
Những năm 90 mới xuất hiện ở Nga. giao tiếp. Đó chính là những yếu tố
Ở Việt Nam, bộ môn này còn hết sức tâm lý, tinh thần. Yếu tố tinh thần là
mới mẻ, xuất hiện trong các trường yếu tố quan trọng nhất trong việc học,
đại học ngoại ngữ mới đây. Nói đến bởi nó là yếu tố ảnh hưởng tới hành
giao tiếp liên văn hóa là nói đến vi, hứng thú học,..

Biểu đồ 3: Thời gian luyện tập giao tiếp của SV khoa NVĐ
Về thời gian sinh viên dành ra kĩ năng nói của người học ngoại ngữ
để luyện tập giao tiếp hàng ngày. tốt hơn, cần thời gian luyện tập.
Trong tổng số 71 câu trả lời thu được, Nghiên cứu này đã mang lại
có 38 kết quả (53,5%) sinh viên dành kết quả quan trọng. Những phát hiện
ít hơn 1 tiếng/ ngày để luyện tập giao tổng thể đã tiết lộ rằng khả năng nói
tiếp. 2 kết quả (2,8%) cho thấy sinh của sinh viên chuyên ngành ngoại ngữ
viên dùng nhiều hơn 5 tiếng/ ngày để thường bị ảnh hưởng bởi những khó
luyện tập hoạt động giao tiếp tiếng khăn. Một trong những lý do có thể là
Đức của mình. họ thường dành thời gian luyện tập kỹ
Kết quả khảo sát cho thấy, số năng nói của mình.
lượng dành ít hơn 1 giờ mỗi ngày để Theo nghiên cứu của Tran Q.
tự luyện kỹ năng nói tiếng Đức (xem Than, Dang T, N. Nguyet[2] mức độ
trong Biểu đồ 3) chiếm hơn 1 nửa khó khăn của người chuyên ngành
(53,5%), bên cạnh đó một số người ngoại ngữ phụ thuộc vào thời lượng
thậm chí dành hơn 5 giờ mỗi ngày để học của họ. Càng học nhiều, họ càng
luyện kỹ năng nói. ít gặp khó khăn khi nói. Một trong
Từ kết quả, nhóm nghiên cứu những giải thích cho điều này có thể
thấy rõ được sự chênh lệch rõ rệt giữa là khi học đủ lâu, sinh viên chuyên
2 mẫu khảo sát, sinh viên dành thời ngành ngoại ngữ có thể tìm ra các
gian luyện tập giao tiếp chưa đủ, trong chiến lược học tập phù hợp để vượt
khi đó nhiều nghiên cứu cho thấy: Để qua những khó khăn khi giao tiếp. Họ
có thể trở nên tự tin hơn, bớt lo lắng hoàn cảnh sống, điều kiện kinh tế có
và bớt sợ mắc lỗi khi giao tiếp. Ngoài nhiều khác biệt so với nhịp sống ở các
ra, họ có thể có kiến thức ngôn ngữ tốt thành phố lớn, là nơi tập trung đa số
để tránh mắc lỗi và sai sót khi nói. các trường đại học. Tất cả những sự
Có thể khẳng định rằng những khó khác biệt về khối lượng, nội dung đã
khăn khi nói không cản trở nhiều sinh gây không ít khó khăn tâm lý khiến
viên chuyên ngành ngoại ngữ khi giao cho sinh viên dễ chán nản, bỏ bê việc
tiếp nếu họ đã học đủ lâu. học hoặc hoặc không theo kịp, không
Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng sinh đáp ứng được yêu cầu học tập, đặc
viên chuyên ngành ngoại ngữ thường biệt là việc giao tiếp đối với khối
gặp khó khăn khi nói, và những khó ngành ngôn ngữ. Ngoài ra, sự lo lắng
khăn khi nói như vậy có thể thay đổi sẽ xảy ra khi sinh viên cảm thấy
tùy theo thời gian học ngoại ngữ đó. không thoải mải trong việc sử dụng
ngoại ngữ trước đám đông. Wrench et
 Phần 2: Tâm lý của sinh viên al.(2009) cho rằng sinh viên không thể
Sinh viên năm thứ nhất nói chung và học tập khi họ cảm thấy e ngại, dẫn
sinh viên năm thứ nhất khoa ngữ văn đến hiệu suất kém trong kĩ năng nói.
Đức trường đại học KHXH&NV nói Tương tự, họ thể hiện cùng một thái
riêng phần lớn đều là những người độ trong môi trường lớp học khi mà
đang thực hiện bước chuyển tiếp từ họ trải quá cảm xúc tương tự. Spada
môi trường học tập ở phổ thông sang & Lightbrown (1993) tin rằng hoạt
môi trường học tập ở bậc đại học với động nói phụ thuộc vào tình huống,
nhiều khác biệt về khối lượng, nội nơi mà người nói cần truyền đạt đến
dung tri thức, phương pháp giảng dạy, đông đảo thính giả. Nhưng đôi lúc sự
hình thức học tập,... Ngoài ra, hầu hết lo lắng trở thành trở ngại trong môi
sinh viên đại học xuất thân từ những trường học tập, là thứ ảnh hưởng đến
vùng miền khác nhau, với môi trường hoạt động nói.

Biểu đồ 4: Mức độ tự tin của sinh viên khi giao tiếp tiếng Đức
Biểu đồ 4 cho thấy 51 trước lớp. Bạn T.D (đến từ khoa Ngữ
câu trả lời chiếm 80,2% trên Văn Đức - Trường Đại học Khoa học
tổng số 71 kết quả thu được Xã hội và Nhân văn) đã chia sẻ:”
cho rằng, mức độ tự tin chỉ Mình nhận ra rằng việc nói chuyện
giao tiếp của họ chỉ nằm ở mức với các bạn cùng học ngôn ngữ đó là
độ trung bình và không tự tin một cách học rất tốt để mình hiểu rõ
(29 đánh giá trung bình và 28 hơn về ngôn ngữ đó. Nhưng mình
đánh giá không tự tin). Chỉ có thường cảm thấy rất tự ti khi nói tiếng
1,4% (1 kết quả) sinh viên Đức, mình không muốn bị bạn bè
đánh giá rằng mình rất tự tin đánh giá khi mà mình phát âm sai
khi sử dụng tiếng Đức vào giao đâu”. Ngoài ra, một số bạn sinh viên
tiếp. cũng có tình trạng ngại giao tiếp tiếng
Bên cạnh đó, khi được phỏng Đức, từ đó dẫn đến việc tự tạo rào cản
vấn, có rất nhiều bạn đã chia sẻ rằng khi giao tiếp ngoại ngữ với người
họ cảm thấy ngại khi phải giao tiếp khác.
bằng tiếng Đức trong các bài diễn
thuyết và khi được mời đọc tựa bài to
Biểu đồ 5: Tự đánh giá mức độ tiếp thu trong quá trình học tiếng Đức của
sinh viên

Biểu đồ 5 cho thấy hơn Đức tốt. Từ biểu đồ này có thể


một nửa kết quả khảo sát, gồm thấy mức độ tiếp thu của bản
36 kết quả (50,7%) đánh giá thân sinh viên ở mức trung
rằng mức độ tiếp thu của bản bình chiếm tỷ lệ cao nhất và
thân ở mức trung bình. Bên mức độ tiếp thu của bản thân
cạnh đó 6 (8,5%) trên tổng số sinh viên ở mức yếu chiếm tỷ
71 kết quả đánh giá rằng bản lệ thấp nhất.
thân có khả năng tiếp thu tiếng
Biểu đồ 6: Đánh giá tốc độ giảng dạy tiếng đức của giảng viên

Biểu đồ 6 đã đưa ra kết quả 43 2.2.2. Ảnh hưởng của phát âm đối với
sinh viên (60,6%) cho rằng giảng viên giao tiếp của sinh viên Ngữ văn Đức
có tốc độ giảng dạy trung bình và phù
hợp tiêu chuẩn tiếp thu kiến thức của Phát âm là việc tạo ra một hệ
bản thân sinh viên. Trong khi đó có thống âm thanh không cản trở giao
tới 26 sinh viên đưa ra câu trả lời tiếp từ quan điểm của người nói hoặc
rằng, tốc độ giảng dạy như thế là người nghe (Paulston & Burder,
nhanh đối với họ. 1976). Phát âm là cách phát âm một từ
trong một cách được chấp nhận
Từ biểu đồ 5 và 6 về mức độ (Otlowski, 1998). Hơn nữa, Richard
tiếp thu của sinh viên và tốc độ giảng và Schmidt (2002) định nghĩa phát âm
dạy của giảng viên đa số được đánh là phương pháp tạo ra những âm thanh
giá ở mức độ trung bình. Kết quả này nhất định.
cho thấy mức độ đồng bộ hóa giữa
việc truyền đạt kiến thức của giảng Phát âm là một trong những kỹ
viên và khả năng tiếp thu của sinh năng khó nhất trong quá trình dạy và
viên trong việc học tiếng Đức. học ngôn ngữ (Haghighi & Rahimy,
2017). Một người được coi là có phát
âm chuẩn khi người đó có thể phát âm
đúng trọng âm, ngữ điệu của những từ
đơn lẻ cũng như những đơn vị ngôn học tập và nâng cao các kĩ năng như:
ngữ lớn hơn từ như cụm, câu, nghe, nói, đọc trong việc học ngoại
đoạn .v.v...Nói cách khác, phát âm ngữ.
chuẩn không chỉ đơn giản là phát âm
đúng từng âm đơn lẻ mà là phát âm Phát âm đóng một vai trò quan
đúng những đơn vị ngôn ngữ (unit of trọng trong việc phát triển kỹ năng
language) trong giao tiếp. Đây là một nói. Nó có mối liên hệ chặt chẽ với
trong nhiều yếu tố được sinh viên vô các lĩnh vực khác như nghe và thậm
cùng quan tâm trong quá trình học, chí cả ngữ pháp. Vì vậy, nó thường
cũng là yếu tố quan trọng trong việc trở thành một trở ngại đối với người
học ngoại ngữ.

Biểu đồ 7: Đánh giá mức độ quan tâm tới việc phát âm đúng tiếng Đức

Trong đó, kết quả thu được với phát âm đúng chuẩn với họ không quá
2 giá trị cao nhất lần lượt là 40,8% và quan trọng. Từ đó có thể thấy được
39,4% tương ứng với 29 đánh giá sinh viên năm nhất Khoa Ngữ văn
Quan tâm và 28 đánh giá Rất quan Đức rất quan tâm tới việc phát âm
tâm. Chỉ có 3 câu trả lời ở mức độ Ít đúng trong quá trình học tiếng Đức
quan tâm chiếm 4,3% cho rằng việc của họ, tuy nhiên thực trạng phát âm
của sinh viên vẫn gặp nhiều vấn đề. Tham khảo các nghiên cứu đi
Nhận thấy được vấn đề này, nhóm trước về những nội dung cơ bản mà
nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thực người học ngoại ngữ thường gặp khi
trạng và nhận thấy đây là một trong phát âm, nhóm nghiên cứu đã tổng
những vấn đề mà sinh viên năm 1 hợp được những vấn đề phổ biến, có
đang gặp phải trong hoạt động luyện tần suất xuất hiện cao trong các kết
tập giao tiếp của họ. quả. Bao gồm: Phát âm phụ âm, phát
âm nguyên âm đôi (ai, ay (reisr), ei,
Song song với đó, để nghiên ay (speyer), au, eu, äu, ui) và nguyên
cứu sâu hơn về vấn đề họ đang gặp âm bị biến đổi (ä, ö, ü, ß), phát âm
phải trong quá trình luyện phát âm. những cụm từ dài.
Nhóm nghiên cứu đã khảo sát sinh
viên rằng họ có gặp khó khăn trong So sánh với thực trạng của sinh
phát âm hay không? Và nếu có thì cụ viên khoa Ngữ văn Đức, nhóm nghiên
thể vấn đề họ đang gặp phải là gì? cứu nhận thấy đây cũng là những vấn
(Xem biểu đồ 8) đề mà họ đang gặp phải (Xem biểu đồ
8).

Biểu đồ 8: khó khan của SV NVĐ khi phát âm

Biểu đồ 8 cho thấy, với sinh viên năm phụ âm (32,6%) và phát âm những
nhất khoa Ngữ văn Đức việc phát âm cụm từ dài (32,6%) là 2 vấn đề cơ
bản, có phần trăm tương đồng mà sinh các âm có cấu âm lùi về mặt
viên thường xuyên gặp nhất trong lưỡi và gốc lưỡi dẫn đến các lỗi
trường hợp họ gặp vấn đề về phát âm. như thể hiện ở trên. Loại lỗi
Chiếm 3,6% trong biểu đồ là những thứ hai xảy ra với các phụ âm
câu trả lời rằng họ hầu như không gặp tắc, bật hơi [p’, t’, k’] của tiếng
khó khăn khi phát âm những nội dung Đức. Tỉ lệ lỗi của loại này thấp
trên. hơn loại trên. Sự khác biệt cấu
Từ kết quả có thể thấy được, song âm gây ra lỗi chính là cách
song với những sinh viên còn đang phát âm bật hơi điển hình của
gặp khó khăn với các nội dung cơ bản tiếng Đức trong khi ở tiếng
của phát âm thì cũng có những kết quả Việt chỉ là các phụ âm tắc vô
tích cực. Tuy còn có số phần trăm thanh.
chiếm tỉ lệ thấp (chỉ 3,6%) nhưng 2. Phụ âm đứng giữa nguyên âm:
cũng đã thể hiện được rằng những vấn ở kiểu loại này lỗi phát âm vẫn
đề này không phải sinh viên năm nhất chỉ xảy ra nhiều đối với các
Khoa Ngữ văn Đức nào cũng gặp phụ âm [ Σ,Z,X ]. Các phụ âm
phải. bật hơi ít bị lỗi hơn có thể ở vị
trí giữa hai nguyên âm, đặc
Sinh viên cảm thấy khó khăn khi phát điểm bật hơi bị giảm đi không
âm phụ âm bởi vì dễ mắc các lỗi như tạo ra ấn tượng lỗi rõ rệt như
phát âm phụ âm, phát âm nguyên âm trường hợp chúng đứng đầu âm
đôi và nguyên âm bị biến đổi, phát âm tiết.
những cụm từ dài 3. Phụ âm đứng sau nguyên âm:
*Về phát âm phụ âm có 3 nguyên do: Ở vị trí sau nguyên âm, lỗi
1. Phụ âm đứng trước nguyên âm: phát âm tăng cao rõ rệt với nhiều biến
Hai loại lỗi tiêu biểu xảy ra thể. Chỉ ở các phụ âm mũi [m, n, ]
kiểu loại này. Loại thứ nhất xảy không xảy ra lỗi còn tất cả các phụ âm
ra với phụ âm đầu [Σ,Z,X, j] khác đều xảy ra lỗi với tỉ lệ cao. Loại
với tỉ lệ cao nhất là 60% và lỗi đầu tiên là các phụ âm cuối vô
trung bình là 40%. Đây là các thanh [p, t, k] (các từ từ 1 đến 6) đƣợc
phụ âm đầu vốn không tồn tại các sinh viên đọc thành các từ có phụ
trong tiếng Việt. Do vậy, sinh âm cuối là [b, d, g]. Nguyên nhân ở
viên sử dụng các phụ âm có đây là do chữ viết trong tiếng Đức vân
cấu âm tương tự của tiếng Việt viết là các âm hữu thanh: b, d, g
để phát âm này. Các sinh viên nhưng chúng lại bị vô thanh hoá ở vị
lại đều nói phương ngữ Bắc Bộ trí này. Phụ âm [Σ] đứng sau nguyên
còn các âm tiếng Đức trên lại là âm vẫn có tỉ lệ mắc lỗi cao. Nó được
nhiều đọc thành một âm xát, đầu lưỡi đã biết các từ đơn lẻ cấu thành, việc
[s] vốn rất tiêu biểu của tiếng Việt phát âm cả từ lớn ghép đó sẽ dễ dàng
hoặc bị nuốt âm. Các phụ âm khác hơn rất nhiều. Bạn chỉ cần phát âm
nhau [X] và [Z] có tới 3 biến thể phát từng từ một rồi ghép lại với nhau là
âm cùng với tỉ lệ mắc lỗi cao. Việc được.
các phụ âm đứng sau nguyên âm của Tương tự với
tiếng Đức gây ra lỗi với tỉ lệ cao được "Geschwindigkeitsbeschränkungen"
xem như là có thể đoán trƣớc bởi từ này chứa đựng tới 30 chữ cái này
trong tiếng Việt chỉ có 6 âm vị phụ âm rất dễ gây khó khăn cho người học khi
là [m, n, , p, t, k] có khả năng đứng mới phát âm lần đầu. Nhưng cũng với
cuối âm tiết. quy tắc trên, bạn chỉ cần phát âm lần
lượt 2 từ Geschwindigkeit (tốc độ) và
Tiếng Đức vốn nổi tiếng với các từ Beschränkungen (hạn chế) rồi sau đó
vựng dài. Ví dụ như: Verantwortung, ghép lại với nhau là có thể phát âm
übernehmen, Funktionsverbgefüge, trọn vẹn cả từ.
Mutterseelenallein,... Đây là kiến thức cơ bản mà đa
Hầu hết mọi người đều cho số người học tiếng Đức đều biết, tuy
rằng độ dài của một từ quyết định độ nhiên nó vẫn là một vấn đề mà đa số
khó khi phát âm từ đó. Tuy nhiên điều sinh viên tham gia khảo sát cảm thấy
này không phải lúc nào cũng đúng. quan ngại. Bởi muốn tách những từ
Bởi tiếng Đức là một ngôn ngữ kết được kết hợp trong đó cũng đòi hỏi
hợp, một từ có thể được cấu tạo bởi sinh viên phải có một vốn từ vựng
nhiều từ khác. Vì vậy bạn có thể chia nhất định, điều mà với đa số những
từ vựng đó thành các từ nhỏ hơn rồi người mới học ngoại ngữ còn hạn chế.
phát âm chúng. Ví dụ sau đây sẽ thể Đến khi số lượng từ vựng được tích
hiện rõ điều đó: lũy đủ thì vấn đề này sẽ không còn là
"Freundschaftsbeziehung"được ghép vấn đề đáng quan ngại với sinh viên
từ Freundschaft (tình bạn) và khi luyện tập phát âm.
Beziehungen (các mối quan hệ). Khi
Biểu đồ 9: Đánh giá sv về nguyên nhân phát âm sai

Sinh viên đánh giá rằng, các nguyên Kết quả từ biểu đồ 9 cho đánh
nhân có thể dẫn đến việc phát âm giá của sinh viên về nguyên nhân dẫn
không chính xác bao gồm việc chưa đến việc phát âm sai đã cho thấy, họ
nắm rõ cách phát âm các chữ cái tiếng đánh giá 2 nguyên nhân: Nghe không
Đức. Theo kết quả phỏng vấn, sinh được kỹ nên dẫn đến phát âm sai
viên đa phần đều cho là thời gian (20.1%) và do phát âm còn mang nặng
luyện tập kĩ năng nói chưa nhiều. ngữ điệu của tiếng mẹ đẻ/ ngữ điệu
Ngại giao tiếp, tự ti với khả của tiếng Anh (20.1%) là 2 nguyên
năng giao tiếp của mình nhân ảnh hưởng lớn nhất đến họ.
Nghe không được kỹ nên dẫn Trong quá trình học phát âm,
đến phát âm sai sinh viên thường học bằng cách nghe
Sự khác biệt giữa cách phát âm và lặp lại. Nhận được hướng dẫn từ
của tiếng Đức và tiếng mẹ đẻ giảng viên tại lớp học hoặc được sinh
Phát âm còn mang nặng ngữ viên tự học theo cách lặp lại các file
điệu của tiếng mẹ đẻ/ ngữ điệu của âm thanh, nghe audio hay xem các
tiếng Anh video của người bản ngữ trên
Không quen với các vị trí đặt Youtube. Và luyện giao tiếp với người
lưỡi, môi và răng để phát âm bản ngữ. Những điều này được nhóm
Khác: Không nhớ bài nghiên cứu tổng hợp từ quá trình
phỏng vấn sâu một số sinh viên ngẫu trạng này sẽ được cải thiện khi học
nhiên. Tuy nhiên, nhiều âm tiết trong ngôn ngữ đủ lâu. Sinh viên sẽ có cho
tiếng Đức có thể bị bỏ qua nếu như mình phương pháp học hiệu quả.
quá trình nghe của sinh viên không 2.2.3. Ảnh hưởng của ngữ pháp đối
được thực hiện một cách kỹ lưỡng. Và với giao tiếp của sinh viên Ngữ văn
nếu không có người giúp đỡ sửa lỗi, Đức
điều đó ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến cả Ngữ pháp tiếng Đức được đánh
phát âm của một số sinh viên. giá là phức tạp và không dễ, vì vậy
Với sinh viên khoa Ngữ văn người học thường gặp khó khăn khi
Đức, tiếng Đức đã là ngoại ngữ thứ ba nói trôi chảy. Bởi ngữ pháp đúng vô
sau ngoại ngữ thứ hai là tiếng Anh, cùng quan trọng trong giao tiếp, sinh
thậm chí nhiều trường hợp đây đã là viên không thể đặt câu đúng nếu như
ngôn ngữ thứ tư họ tiếp xúc. Trong đó không nắm được ngữ pháp. Đây là
đặc biệt với tiếng Anh là một môn học nền tảng cơ bản cần có cho một quá
bắt buộc trong nền giáo dục ở Việt trình học ngoại ngữ.
Nam, sinh viên trước đó đã có một Nghiên cứu của Adil
quá trình dài học tập và tiếp xúc với Ishag&Claus Altmayer &Evelin
tiếng Anh. Nên khi sinh viên năm nhất Witruk đã chỉ rõ tiếng Đức được là
khoa Ngữ văn Đức, trình độ với ngôn một ngôn ngữ tương đối khó ngay cả
ngữ mới này đa số là trình độ sơ cấp đối với người nói tiếng Anh bản ngữ,
(A2) và thời gian tiếp xúc với tiếng hơn thế nữa so với tiếng Pháp hoặc
Đức chưa lâu gặp vấn đề trong sự tiếng Ý chỉ mất 600 giờ học để đạt
nhầm lẫn giữa hai ngôn ngữ khi phát được trình độ thành thạo, trong khi để
âm. đạt được trình độ tương tự bằng tiếng
Tiếng Đức và tiếng Anh có Đức cần khoảng 750 giờ học.
chung khoảng 60% từ vựng (để tìm Bên cạnh đó ngữ pháp tiếng
thêm lược khảo), nhiều từ vựng trong Đức khó hơn ngữ pháp tiếng Anh,
hai ngôn ngữ có cách viết giống nhau điều này có thể được giải thích như
nhưng phát âm lại có sự khác biệt. So Rogers (1987) cho rằng “khi tiếp thu
với tiếng Anh thì tiếng Đức sẽ có ít tiếng Đức như một ngoại ngữ, giống
nguyên âm hơn. Nhưng vì đã quen ngữ pháp (grammatical gender)
thuộc với tiếng Anh trước đó nên đôi thường được coi là một vấn đề đối với
lúc, khi đọc các văn bản bằng tiếng cả người học và giáo viên. Ngoài ra,
Đức bản thân sinh viên lại vô thức tiếng Đức có đặc điểm cú pháp khó,
phát âm từ vựng đó như trong tiếng với bốn trường hợp là nominative,
Anh. Đây là tình trạng phổ biến khi accusative, dative và genitive cho tất
học cùng lúc nhiều ngôn ngữ, tình cả các danh từ, đại từ và tính từ. d
Do đó nó được coi là một ngôn German for masculine, feminine and
ngữ biến tố (inflectional) và phái sinh neutral these renders change.”
cao (derivational) so với tiếng Anh. Để nghiên cứu trường hợp này
“which might be explained as cụ thể với sinh viên học tiếng Đức tại
Rogers (1987) stated that in the trường Đại học Khoa học Xã hội và
acquisition of German as a foreign Nhân văn, nhóm nghiên cứu đã tiến
language, grammatical gender has hành khảo sát sinh viên năm nhất. Và
often been viewed as a problem for kết quả được trình bày trong biểu đồ
both learners and teachers alike. There sau (biểu đồ 10).
are three grammatical genders in

Biểu đồ 10: Những vấn đề khó khăn khi sử dụng ngữ pháp tiếng Đức khi giao tiếp

Trong quá trình khảo dụng ngữ pháp vào giao tiếp
sát, nhóm khảo sát đã thu được hay không.
63 kết quả tương đương với Trong đó các khó khăn của
88,7% trên tổng số 71 sinh viên sinh viên được nêu ra bao gồm:
tham gia khảo sát rằng họ có Từ kết quả của biểu đồ 10, thấy
gặp khó khăn trong việc sử rõ được một trong những khó khăn
lớn nhất của sinh viên là bối rối trong
việc soạn câu, nhầm lẫn thứ tự của công của người học để cải thiện khả
thành phần câu chiếm tỉ lệ phần trăm năng nói của họ. Có những vấn đề về
cao nhất là 30,1% và các yếu tố khác tâm lý (ví dụ: lo lắng, sợ mắc lỗi và
có tỉ lệ phần trăm sấp xỉ nhau (trên thiếu tự tin) là lý do chính dẫn đến
dưới 23%). Từ đó có thể thấy được khó khăn trong việc nói ngoại ngữ,
khó khăn của sinh viên cơ bản tập tiếp theo là các vấn đề về ngôn ngữ (ví
trung trong các yếu tố như trên (biểu dụ: không đủ từ vựng) và các vấn đề
đồ 10). về môi trường (ví dụ: thiếu bối cảnh
Trong khi nói, họ thường có xu học tập cho cuộc hội thoại ); phần lớn
hướng tập trung vào ngữ pháp. Điều những người học thành công có xu
này ủng hộ quan điểm của Shen & hướng sử dụng nhiều chiến lược nói
Chiu [3] rằng: ngữ pháp kém có thể là khác nhau để cải thiện khả năng nói
một trở ngại khi nói một ngoại ngữ. ngoại ngữ của họ và đặc biệt tập trung
Lược khảo được trích trong đề cương vào độ chính xác của ngôn ngữ bằng
nghiên cứu cách thực hành lặp đi lặp lại cao độ,
Trong đó khẳng định rõ, người cách phát âm và ngữ điệu. Hơn nữa,
học khó trả lời câu hỏi mỗi khi giáo hầu hết họ đều nắm bắt cơ hội để
viên yêu cầu họ nói điều gì đó bằng luyện nói, chẳng hạn như tham gia các
ngôn ngữ mà họ đang học, vì họ có ít hoạt động xã hội, hoặc tham gia các
ý tưởng về ngữ pháp và không biết cuộc thi hùng biện... Họ cũng sử dụng
cách sử dụng chúng một cách chính ngôn ngữ cơ thể (ví dụ như nét mặt,
xác. ánh mắt và cử chỉ) để giao tiếp tốt
Nghiên cứu này nhằm mục hơn. Những cách trên có thể cải thiện
đích khám phá các yếu tố gây ra khó được khả năng ngôn ngữ và sẽ không
khăn khi nói ngoại ngữ và sau đó điều khiến lo sợ khi giao tiếp.
tra việc sử dụng chiến lược thành
Bảng 2: Đánh giá tần suất quan tâm/ chú ý của bản thân sinh viên
với một số yếu tố trong quá trình giao tiếp
Nội dung Mức độ ĐTB Xếp
hạng

1.không 2. hiếm 3. bình 4.thường 5.rất


bao giờ khi thường xuyên thường
xuyên
Trật tự từ 0 0 3 4,2 30 42,3 34 47,9 4 5,6 3,54 5

Đúng ngữ 0 0 3 4,2 20 28,2 36 50,7 12 16,9 3,8 1


pháp

Xây dụng 3 4,2 19 26,8 25 35,2 16 22,5 8 11,3 3,09 6


cấu trúc
câu nâng
cao
Sự tự 0 0 8 11,3 24 33,8 29 40,8 10 14,1 3,57 4
nhiên
trong cách
diễn đạt
Đối 1 1,4 4 5,6 25 35,2 21 29,6 20 28,2 3,77 2
phương
hiểu được
nội dung
truyền đạt
Chia từ 0 0 5 7 22 31 34 47,9 10 14,1 3,69 3
vựng phù
hợp với
cấu trúc
ngữ pháp
Bảng 2 cho thấy tần suất chú ý giao tiếp mà có xu hướng học ngoại
của sinh viên với một số vấn đề trong ngữ. Trong khi đó điều quan trọng ở
khi giao tiếp gồm 6 nội dung với điểm việc học ngôn ngữ là phải coi ngôn
trung bình chung là 3.57 thể hiện ở ngữ mục tiêu và là một công cụ để
mức độ thường xuyên. Một vài vấn đề giao tiếp chứ không phải là đối tượng
đáng chú ý như: đúng ngữ pháp (ĐTB được nghiên cứu.
3,8); đối phương hiểu được nội dung 2.2.4. Ảnh hưởng của từ vựng đối
truyền đạt (ĐTB 3,77); chia từ vựng với giao tiếp của sinh viên khoa Ngữ
hợp với cấu trúc ngữ pháp (ĐTB văn Đức
3,69); sự tự nhiên trong cách diễn đạt Học từ vựng là trung tâm của
(ĐTB 3,57); trật tự từ (ĐTB 3,54) và việc giảng dạy ngôn ngữ, từ vựng có
cuối cùng là xây dựng cấu trúc (ĐTB tầm quan trọng tối cao đối với người
3,09). như vậy có thể thấy yếu tố mà học ngôn ngữ. Do đó, việc thiếu vốn
sinh viên quan tâm nhất là ngữ pháp từ vựng có thể là một rào cản đối với
Điều này cũng tương đồng với nghiên việc nói một ngoại ngữ. Lược khảo
cứu của Dewi Kartika được trích trong đề cương nghiên cứu.
Ardiyani&Rofi’ah. Trong đó cũng đã Nhóm nghiên cứu đã thực hiện khảo
chỉ ra rằng người học có xu hướng tập sát sinh viên và thu được kết quả
trung vào ngữ pháp hơn là sự thành ( bảng 3) như sau:
công trong giao tiếp. Họ không sử
dụng ngôn ngữ như một công cụ để
Bảng 3: Đánh giá mức độ khó khăn để ghi nhớ từ vựng qua các yếu tố.

Nội dung Mức độ ĐT Xếp


B hạng
1.Rất 2. Dễ 3.Bình 4. Khó 5.Rất
dễ thường khó

1. Độ dài 3 4, 5 7,0 4 56, 2 29, 2 2,8 3,20 5


của từ 2 0 4 1 6

2. 2. Nghĩa của từ 5 7, 1 14, 3 43, 2 32, 2 2,7 3,09 7


1 0 1 1 7 3 4

3. Cách sử 2 2, 6 8,5 2 38, 3 45, 4 5,6 3,42 3=


dụng của từ 8 7 0 2 1

4. Giống của 3 4, 5 7,0 2 29, 3 46, 9 12, 3,56 1


từ 2 1 6 3 5 7

5. Việc thành 3 4, 2 2,8 2 39, 2 40, 9 12, 3,54 2


thạo từ vựng 2 8 4 9 9 7
tương ứng với
trình độ đang
học
6. Ngữ cảnh 1 1, 5 7,0 3 49, 2 36, 4 5,6 3,38 4
sử dụng từ 5 5 3 6 6
vựng

7. Cấu trúc 1 1, 5 7,0 2 35, 3 46, 7 9,8 3,56 1


ngữ pháp đi 5 5 2 3 5
kèm với từ
vựng

8. Mặt hình 3 4, 2 28, 2 36, 1 21, 7 9,8 3,04 8


thức của từ 2 0 2 6 6 5 2
khá giống
ngôn ngữ
khác, gây
nhầm lẫn về
nghĩa

9. Phát âm 7 9, 1 14, 2 36, 2 31 6 8,5 3,14 6


của từ 8 0 1 6 6 2

ĐTB chung
3,32
Bảng 3 cho thấy một số khó từ gọi là bất quy tắc chỉ có thể học
khăn trong quá trình học từ vựng của thuộc lòng nó mà thôi.
sinh viên bao gồm 9 nội dung với Vì lý do đó, trong quá trình học
điểm trung bình chung đạt 3,32 thể từ vựng, giống của từ vựng (ĐTB
hiện ở mức độ khó khăn. Một vài khó 3,56) được sinh viên đánh giá là một
khăn đáng chú ý như: Giống của từ trong 2 khó khăn đứng đầu đối với
vựng (ĐTB 3,56); Cấu trúc ngữ pháp sinh viên năm nhất khoa Ngữ văn
đi kèm với từ vựng (ĐTB 3,56); Việc Đức.
thành thạo từ vựng tương ứng với Bên cạnh đó, yếu tố đứng đầu
trình độ đang học (ĐTB 3,54); Cách thứ hai gây khó khăn là cấu trúc ngữ
sử dụng xủa từ (ĐTB 3,42); Ngữ cảnh pháp đi kèm với từ vựng (ĐTB 3,56);
sử dụng từ vựng (ĐTB 3,38); Độ dài Một số từ vựng có quy tắc ngữ pháp
của từ (ĐTB 3,2); Phát âm của từ riêng của mình, đa số (nhưng không
(ĐTB 3,14); Nghĩa của từ (ĐTB phải tất cả) các động từ miêu tả những
3,09); và cuối cùng là Mặt hình thức hành động tác động lên nhóm đối
của từ khá giống với ngôn ngữ khác, tượng là người sẽ đi với Dativ - tân
gây nhầm lẫn về nghĩa (ĐTB 3,04). ngữ gián tiếp trong câu. Đa số các
Như vậy có thể thấy những khó khăn động từ còn lại đều đi với Akkusativ -
chủ yếu mà sinh viên phải đối mặt tân ngữ trực tiếp trong câu, đây là
nhiều nhất thường là những khó khăn những động từ tác động lên nhóm đối
về đặc trưng riêng của tiếng Đức, bao tượng là sự vật. Tuy nhiên, một số
gồm việc tiếng Đức là một ngôn ngữ trường hợp, động từ có thể kết hợp cả
có chia giống cho danh từ. Khi học từ Dativ và Akkusativ (ví dụ như động từ
vựng, sinh viên phải học cả giống đi “geben” mang nghĩa “đưa cho”, đưa
kèm của từ vựng đó. Mặc dù cùng ngữ cho ai đó sẽ đi với Dativ, còn đưa cái
hệ Germanic nhưng từ vựng của tiếng gì đó sẽ đi với Akkusativ). Sự đa dạng
Đức lại có sự khác biệt so với tiếng về quy tắc của từ được sinh viên đánh
Anh. Tiếng Anh không hề chia giống giá là một trong hai khó khăn quan
cho danh từ, trong khi đó, tiếng Đức trọng nhất để ghi nhớ từ vựng.
lại có tới 3 giống cho danh từ: giống Khi so sánh với việc phát âm,
đực (maskulin) có tiếp đầu ngữ der, sinh viên ngữ văn Đức không bị nhầm
giống cái (feminin) có tiếp đầu ngữ lẫn nhiều về mặt nghĩa của từ so với
die và giống trung (neutral) không ngôn ngữ khác. Nếu khi khảo sát vấn
phân đực cái có tiếp đầu ngữ das. đề phát âm, sinh viên đánh giá một
Thông thường danh từ sẽ được phân trong những nguyên nhân dẫn đến với
loại dựa vào nghĩa hoặc dựa vào đuôi đề phát âm chưa chính xác là phát âm
của chúng, tuy nhiên có những danh còn mang nặng ngữ điệu của tiếng mẹ
đẻ/ ngữ điệu của tiếng Anh (kết quả từ Một võ sĩ muốn tranh vô địch
biểu đồ 9) nhưng ở khía cạnh ngữ trong một trận đấu cần dành hàng giờ
nghĩa sinh viên lại không gặp sự nhầm liền lặp đi lặp lại mài dũa các chiêu
lẫn tương tự. thức. Đối với tiếng Đức cũng vậy, cần
2.3. Một số đề xuất cải thiện việc phải luyện tập thường xuyên. Giao
giao tiếp tiếng Đức của sinh viên tiếp là gồm 4 kỹ năng nghe, nói, đọc,
Khoa Ngữ văn Đức viết. Cần một khoảng thời gian thực
2.3.1. Đối với nhà trường hành liên tục, để có thể lĩnh hội được
Về phía nhà trường, nên tìm các kỹ năng này. Không nên ưu tiên
cách kết nối lớp học của mình với các một kỹ năng, mà nên dàn trải ra đều 4
lớp học tiếng Đức ở các nước khác, kỹ năng. Dù điều này sẽ không thể tập
chẳng hạn, có rất nhiều trường đại học trung vào kỹ năng sở trường, nhưng
ở Anh, Mỹ, Trung Quốc,…đều có thực tế không như vậy 4 kỹ năng giao
chương trình học tiếng Đức. Như thế, tiếp luôn luôn bổ trợ cho nhau. Sinh
tất cả sinh viên ở Việt Nam, Mỹ, Anh viên khoa Ngữ văn Đức nên thành lập
hay Trung Quốc học tiếng Đức với tư những nhóm nhỏ trong lớp, mỗi tiết
cách là một ngoại ngữ có thể trao đổi học tách ra để giao tiếp với nhau một
thư từ, tranh ảnh, sách và chia sẻ cách thường xuyên hơn, kết nối với
những vấn đề và kinh nghiệm học các anh chị cùng khoa hay các thầy cô
tiếng Đức với nhau. Từ đó, chúng tôi đang dạy mình nhiều nhất có thể. Hay
sẽ có giải pháp hữu hiệu nhằm tăng là có thể thì hãy viết nhật ký mỗi ngày
cường động lực học tiếng Đức cho cho bản thân. Điều này tạo ra một thói
sinh viên và học viên tại Việt Nam và quen dần ta sẽ cải thiện cả viết và nói.
nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy Nếu có hứng thú với âm nhạc,
và học môn ngoại ngữ này. Thêm vào sách,...ở nhà cũng có thể nghe, đọc
đó, nghiên cứu này mới chỉ sử dụng theo suốt cả ngày thì kỹ năng giao tiếp
phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. tăng lên một bậc mà chẳng cần phải
Đối với những hoạt động nghiên cứu cắm cổ 5-6 tiếng/1 ngày để đọc một
sắp tới, chúng tôi dự định sẽ kết hợp cuốn sách dày cộm.
các phương pháp nghiên cứu khác như 2.3.3. Đối với giảng viên
phỏng vấn giáo viên và người học, Theo kết quả nghiên cứu được
quan sát hoạt động học…để có những báo cáo trong: Kỷ yếu hội thảo Quốc
kết quả thuyết phục hơn nữa phục vụ tế - Dạy và học ngoại ngữ gắn với
cho việc nâng cao chất lượng dạy và chuyên ngành trong bối cảnh hội nhập
học ngôn ngữ Đức ở các bậc học tại quốc tế: lí luận và thực tiễn. Đã chỉ ra
Việt Nam. rằng đa phần người học bày tỏ mong
2.3.2. Đối với khoa Ngữ văn Đức
muốn được giáo viên chữa lỗi trực nâng cao chất lượng dạy và học ngoại
tiếp - chữa ngữ trong bối cảnh hiện nay.
lỗi bằng cách trực tiếp đưa ra phương Giảng viên nên để học sinh
án đúng để người học nhắc lại. Bởi chia sẻ về những khó khăn khi nói
bản thân sinh viên thường rất khó tự tiếng Đức. Đặt câu hỏi và chia sẻ kinh
nhận biết lỗi của mình, đặc biệt với nghiệm của bản thân, cách học tiếng
các lỗi liên quan đến hiện tượng ngôn Đức hiệu quả mà chính giảng viên,
ngữ mà sinh viên chưa nắm vững hoặc những người đã từng trải qua giai
chưa được học. Một phần nhỏ sinh đoạn mới học ngoại ngữ đã thử. Giảng
viên vẫn đề cao việc chữa lỗi kèm viên nên trò chuyện nhiều hơn với
theo ký hiệu, có thể xem đây là giải sinh viên để phát hiện ra tình hình học
pháp trung hòa nhất, người học thể tập của sinh viên, từ đó đưa ra phương
nhận ra lỗi đã mắc nằm ở đâu nhưng án hỗ trợ nếu cần thiết. Nhờ có sự hỗ
đồng thời vẫn có thể tự chữa lỗi của trợ của giảng viên, sinh viên có thể tự
mình. tin hơn trong giao tiếp bằng tiếng
Hạn chế ngắt lời người học để Đức. Càng sử dụng tiếng Đức nhiều,
phục vụ cho quá trình chữa lỗi. Bởi họ càng cảm thấy tự tin hơn. Từ đó,
thực tế cho thấy là đa số người học tình trạng giao tiếp tiếng Đức của sinh
cảm thấy việc nói của mình kém trôi viên sẽ được cải thiện đáng kể.
chảy hoặc mất đi mạch suy nghĩ trong 2.3.4. Đối với sinh viên
quá trình nói, cũng như phải chịu Sinh viên nên nỗ lực hơn trong
những áp lực trong quá trình thực hiện việc luyện phát âm tiếng Đức. Nhờ
văn nói nếu bị gián đó, một số lỗi sai có thể được nhận ra,
đoạn bởi quá trình chữa lỗi của giáo sửa chữa và cách phát âm của họ sẽ
viên. Lời khuyên đối với giáo viên được cải thiện đáng kể.
trong trường hợp Do đó, điều cấp thiết là sinh viên
này là nên ghi lại lỗi mà người học chuyên ngành tiếng Đức nên tìm kiếm
mắc phải và chữa lỗi một cách tổng hoặc tạo nhiều cơ hội để thực hành
thể sau khi học giao tiếp thường xuyên hơn. Hơn nữa,
viên kết thúc bài nói. Nhược điểm của sinh viên nên tự tạo động lực để tìm
quá trình này là giáo viên cần có thời kiếm cơ hội "nói" ở bất cứ đâu, bất cứ
gian để ghi khi nào có thể. Chẳng hạn như tham
chép và tổng kết, đôi khi có thể bỏ sót gia các hoạt động trong lớp như: Làm
một số lỗi của học viên. việc theo cặp, làm việc nhóm, thảo
Nói tóm lại, việc giáo viên hiểu luận trong lớp, tham gia các câu lạc bộ
và nhận định đúng về phương pháp ngoại ngữ, hay kết bạn với những
chữa lỗi cho sinh viên, từ đó có thể người học giỏi hơn và người bản ngữ.
Những người học tiếng Đức có nhất Khoa Ngữ văn Đức. Kast - một
thể đi du lịch đến đất nước mà tiếng nhà giáo học pháp người Đức - đã
Đức được nói như bản ngữ, v.v. Bên nhận định: “Việc mắc lỗi trong quá
cạnh đó, học sinh nên mạo hiểm một trình học là sự thật hiển nhiên, nhưng
cách khôn ngoan để trình bày một chủ học được thông qua lỗi mới chính là
đề khó trước lớp hoặc mạnh dạn chọn điều khôn ngoan nhất” (Kast,
một nhiệm vụ khó. Họ cần nhận ra 1999:168). Khi học sinh đủ can đảm
rằng việc mắc lỗi khi nói tiếng Đức là để vượt qua những ức chế để bắt đầu
hiện tượng tự nhiên của bất kỳ người nói tiếng Đức một lần, họ sẽ cảm thấy
nói tiếng Đức nào không phải là người tự tin hơn và sử dụng tiếng Đức
bản xứ, đặc biệt là những người học thường xuyên hơn. Nhờ đó, họ có thể
tiếng Đức ở giai đoạn đầu, cụ thể cải thiện đáng kể khả năng giao tiếp
trong nghiên cứu này là sinh viên năm tiếng Đức của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ardiyani, D. K., & Rofi’ah, N. (2021). Learners’ German Speaking


Difficulties: A Case Study in Indonesia. In Advances in social science, education
and humanities research. Atlantis Press.
https://doi.org/10.2991/assehr.k.211212.010

[2] Richards, J. (2009). Teaching Listening and Speaking From Theory to


Practice. ResearchGate.
https://www.researchgate.net/publication/255634567_Teaching_Listening_and_Sp
eaking_From_Theory_to_Practice

[3] Shen, M., & Chiu, T. (2019). EFL Learners’ English Speaking Difficulties and
Strategy Use. Education and Linguistics Research, 5(2), 88.
https://doi.org/10.5296/elr.v5i2.15333

[4] Ishag, A., Altmayer, C., & Witruk, E. (2015). A comparative self-assessment
of difficulty in learning English and German among Sudanese students. Journal of
Language and Cultural Education, 3(2), 32–38. https://doi.org/10.1515/jolace-
2015-0012
[5] Alqahtani, M. (2015a). The importance of vocabulary in language learning and
how to be taught. International Journal of Teaching and Education, III(3), 21–34.
https://doi.org/10.20472/te.2015.3.3.002

You might also like