You are on page 1of 4

CHỦ ĐỀ 2. THUYẾT ELECTRON.

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

* Nhận biết, thông hiểu


Câu 1: Phá t biểu nà o sau đâ y về cấ u tạ o nguyên tử là đú ng nhấ t?
A. Nguyên tử có mộ t hạ t nhâ n và mộ t electron.
B. Hạ t nhâ n mang điện tích dương, nằ m ở tâ m nguyên tử ; cá c electron mang điện tích â m quay
xung quanh hạ t nhâ n.
C. Số cá c electron quay xung quanh hạ t nhâ n luô n bằ ng vớ i trị số điện tích dương củ a hạ t nhâ n.
D. Hạ t nhâ n mang điện tích dương, nằ m ở tâ m nguyên tử ; cá c electron mang điện tích â m cố định
xung quanh hạ t nhâ n.
Câu 2: Phá t biểu nà o sau đâ y là đú ng?
A. Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử nà y sang nguyên tử khá c, từ vậ t nà y sang vậ t khá c.
B. Hạ t nhâ n nguyên tử có thể dịch chuyển từ nguyên tử nà y sang nguyên tử khá c.
C. Electron củ a mọ i nguyên tử khô ng thể từ nguyên tử nà y sang nguyên tử khá c.
D. Nguyên tử nà y có thể dịch chuyển sang nguyên tử khá c.
Câu 3: Phá t biểu nà o sau đâ y là đú ng?
A. Electron có điện tích bằ ng -1C.
B. Electron tồ n tạ i bên trong hạ t nhâ n nguyên tử .
C. Electron có khố i lượ ng bằ ng
D. Electron tồ n tạ i trong cá c nguyên tử , phâ n tử .
Câu 4: Sau khi dù ng khă n khô để lau bụ i trên mà n hình vô tuyến, ta thấ y có cá c sợ i vả i bá m và o mà n
hình. Điều nà y là do
A. mà n hình vô tuyến đã bị nhiễm điện.
B. mà n hình sạ ch nên dễ bắ t dính bụ i và cá c sợ i vả i hơn.
C. có lự c hấ p dẫ n giữ a cá c sợ i vả i và mà n hình vô tuyến.
D. cá c sợ i vả i có chấ t keo.
Câu 5: Cá nh quạ t điện mặ c dù thổ i gió bay nhưng sau mộ t thờ i gian lạ i có nhiều bụ i bá m và o, đặ c biệt
ở mép cá nh quạ t. Lý giả i nà o sau đâ y là đú ng nhấ t?
A. Gió cuố n bụ i là m cho bụ i bá m và o cá nh quạ t.
B. Quạ t chạ y bằ ng điện nên cá nh quạ t có điện. Do vậ y mà nó hú t đượ c bụ i.
C. Cá nh quạ t cọ xá t vớ i khô ng khí và bị nhiễm điện nhờ đó mà nó hú t đượ c bụ i.
D. Cá nh quạ t quay liên tụ c nên liên tụ c va chạ m vớ i khô ng khí nên bụ i bá m và o cá nh quạ t.
Câu 6: Lự c tương tá c điện giữ a electron và mộ t hạ t nhâ n cô lậ p là
A. lự c hú t. B. lự c đẩ y.
C. có thể là lự c hú t hoặ c lự c đẩ y. D. bằ ng khô ng.
Câu 7: Giữ a electron và hạ t notron cô lậ p có
A. tương tá c điện.
B. tương tá c hấ p dẫ n.
C. có thể là tương tá c điện hoặ c tương tá c hấ p dẫ n.
D. khô ng có tương tá c.
Câu 8: Mả nh lụ a nhiễm điện â m thì nó
A. mấ t bớ t hạ t nhâ n. B. có thêm hạ t nhâ n.
C. mấ t bớ t electron. D. có thêm electron.
Câu 9: Hiện tượ ng nhiễm điện do hưở ng ứ ng xả y ra khi
A. cá c vậ t bị cọ xá t.
B. đưa mộ t vậ t bằ ng kim loạ i chưa bị nhiễm điện lạ i gầ n mộ t vậ t khá c đã bị nhiễm điện.
C. đưa mộ t vậ t bằ ng nhự a chưa bị nhiễm điện lạ i gầ n mộ t vậ t khá c đã bị nhiễm điện.

Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền. 1


D. cho mộ t vậ t bằ ng kim loạ i tiếp xú c vớ i mộ t vậ t khá c đã nhiễm điện.
Câu 10: Đưa mộ t quả cầ u Q tích điện dương lạ i gầ n đầ u M củ a mộ t
Q
khố i trụ kim loạ i MN. Tạ i M và N sẽ xuấ t hiện cá c điện tích trá i dấ u. N I M +
- + + +
Hiện tượ ng gì xả y ra nếu chạ m tay và o trung điểm I củ a MN? - +
+ +
A. Điện tích ở M và N khô ng thay đổ i.
B. Điện tích ở M và N mấ t hết.
C. Điện tích ở M cò n, ở N mấ t.
D. Điện tích ở M mấ t, ở N cò n.
Câu 11: P và Q là hai quả cầ u kim loạ i đượ c treo bằ ng hai sợ i dâ y nylon mả nh. Khi
-
đặ t giữ a chú ng mộ t thanh nhiễm điện â m thì P dịch ra xa cò n Q dịch lạ i gầ n. Khả -
-
nă ng nà o sau đâ y là đú ng? -
-
A. P nhiễm điện dương, Q nhiễm điện â m. -
P - Q
-
B. P nhiễm điện dương, Q khô ng nhiễm điện. -
-
C. P nhiễm điện â m, Q nhiễm điện dương.
D. P khô ng nhiễm điện, Q nhiễm điện dương.
Câu 12: Sau mỗ i xe chở xă ng dầ u đều có mộ t sợ i dâ y xích dà i, đô i khi quẹt cả xuố ng đườ ng. Sợ i dâ y
xích có tá c dụ ng
A. là m giả m độ ẩ m trong bồ n chứ a.
B. dẫ n cá c điện tích â m từ dướ i đấ t lên bồ n chứ a.
C. bả o vệ bồ n chứ a trong trườ ng hợ p bị chá y.
D. giả i phó ng cá c điện tích xuấ t hiện ở bồ n chứ a do cọ xá t. Là m bồ n chứ a trở thà nh trung hò a về
điện.
Câu 13: Điện nghiệm hoạ t độ ng dự a trên nguyên tắ c
A. Hai vậ t nhiễm điện cù ng dấ u thì đẩ y nhau.
B. Hai vậ t nhiễm điện do hưở ng ứ ng.
C. Hai vậ t nhiễm điện do ma sá t.
D. Hai vậ t nhiễm điện trá i dấ u thì hú t nhau.
Câu 14: Điện nghiệm cò n có thể sử dụ ng để đo độ lớ n củ a cá c điện tích. Khi đó điện nghiệm hoạ t độ ng
trên nguyên tắ c
A. hai vậ t nhiễm điện cù ng dấ u thì đẩ y nhau.
B. hai vậ t nhiễm điện trá i dấ u thì hú t nhau.
C. hai điện tích cà ng lớ n thì lự c tương tá c cà ng lớ n.
D. hai điện tích cà ng gầ n nhau thì lự c tương tá c cà ng lớ n.
Câu 15: Mộ t thanh thủ y tinh có thể nhiễm điện bằ ng cá ch nà o?
A. Do cọ xá t.
B. Do tiếp xú c.
C. Do hưở ng ứ ng.
D. Do cả ba cá ch trên.
Câu 16: Khi mộ t thanh kim loạ i nhiễm điện do hưở ng ứ ng, điện tích củ a nó khô ng cò n nếu ta đưa nó ra
xa vậ t nhiễm điện vì
A. cá c electron đã thoá t khỏ i thanh kim loạ i.
B. cá c điện tích đã phâ n bố lạ i.
C. kim loạ i nhậ n thêm cá c electron.
D. A hoặ c B đều đú ng.
Câu 17: Tạ i sao cá c vậ t nhiễm điện do tiếp xú c lạ i khô ng bị mấ t điện tích khi chú ng thô i tiếp xú c?
A. Vì cá c điện tích đã phâ n bố lạ i.

Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền. 2


B. Vì cá c electron vẫ n tiếp tụ c tă ng lên.
C. Vì cá c electron vẫ n tiếp tụ c giả m bớ t.
D. Vì cá c điện tích đã bị cô lậ p.
Câu 18: Có ba quả cầ u kim loạ i nhỏ giố ng hệt nhau. Chỉ có mộ t quả cầ u có điện tích Q. Cho chú ng tiếp
xú c vớ i nhau rồ i đưa chú ng ra xa. Phá t biểu nà o đú ng?
A. Mỗ i quả cầ u sẽ có điện tích là Q/3.
B. Mỗ i quả cầ u sẽ có điện tích là Q.
C. Vẫ n chỉ có mộ t quả cầ u có điện tích Q.
D. Khô ng có quả cầ u nà o tích điện.
Câu 19: Hai thanh kim loạ i giố ng hệt nhau đượ c tích điện cù ng dấ u và có điện tích . Cho chú ng
tiếp xú c nhau rồ i tá ch riêng cô lậ p mỗ i thanh. Điện tích sau đó củ a mỗ i thanh
A. cù ng dấ u, có độ lớ n .

B. cù ng dấ u, có độ lớ n .

C. cù ng dấ u, có độ lớ n .

D. cù ng dấ u, có độ lớ n .
Câu 20: Hai thanh kim loạ i giố ng hệt nhau đượ c tích điện trá i dấ u và có điện tích Cho chú ng tiếp
xú c nhau rồ i tá ch riêng cô lậ p mỗ i thanh. Điện tích sau đó củ a mỗ i thanh
A. Cù ng dấ u, có độ lớ n .

B. Cù ng dấ u, có độ lớ n .

C. Cù ng dấ u, có độ lớ n .

D. Cù ng dấ u, có độ lớ n .
Câu 21: Vậ t khô ng nhiễm điện là
A. vậ t khô ng có điện tích.
B. vậ t khô ng có điện tích tự do.
C. vậ t cô lậ p vớ i vậ t khá c.
D. vậ t trung hò a về điện.
Câu 22: Mộ t vậ t bị nhiễm điện dương khi
A. vậ t đó nhậ n thêm proton.
B. vậ t đó mấ t electron.
C. vậ t đó nhậ n thêm số proton lớ n hơn số electron bị mấ t đi.
D. cả ba trườ ng hợ p trên.
Câu 23: Khi mộ t thanh thủ y tinh bị nhiễm điện do ma sá t thì
A. có sự di chuyển electron từ thủ y tinh sang lụ a.
B. có sự di chuyển electron từ lụ a sang thủ y tinh.
C. có sự di chuyển proton từ lụ a sang thủ y tinh.
D. có sự di chuyển proton từ thủ y tinh sang lụ a.
Câu 24: Chọ n câ u phá t biểu đú ng?
A. Kim loạ i là vậ t dẫ n điện vì chú ng có electron và proton tự do.
B. Kim loạ i là vậ t dẫ n điện vì chú ng có electron tự do.
C. Kim loạ i là vậ t dẫ n điện vì chú ng có proton tự do.
D. Kim loạ i là vậ t dẫ n điện vì chú ng có ion tự do.
Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền. 3
Câu 25: Chọ n câ u phá t biểu đú ng.
A. Cá c dung dịch muố i, axit, bazo là vậ t dẫ n điện vì chú ng có electron và proton tự do.
B. Cá c dung dịch muố i axit, bazo là vậ t dẫ n điện vì chú ng có electron tự do.
C. Cá c dung dịch muố i axit, bazo là vậ t dẫ n điện vì chú ng có proton tự do.
D. Cá c dung dịch muố i axit, bazo là vậ t dẫ n điện vì chú ng có ion tự do.
* Vận dụng

Câu 26: Hai quả cầ u nhỏ giố ng hệt nhau có điện tích lầ n lượ t là và đặ t cá ch nhau mộ t đoạ n
r trong khô ng khí. Lự c tương tá c điện giữ a hai điện tích có độ lớ n F. Cho hai quả cầ u tiếp xú c vớ i nhau
rồ i đặ t trở lạ i vị trí cũ thì lự c tương tá c điện giữ a hai điện tích có độ lớ n
A. F. B. 3F. C. 3F/4. D. F/3.
Câu 27: Hai quả cầ u nhỏ giố ng hệt nhau có điện tích lầ n lượ t là đặ t tạ i hai điểm A, B cá ch nhau
30cm trong khô ng khí thì đẩ y nhau bằ ng mộ t lự c F = 1,2N. Cho hai quả cầ u tiếp xú c vớ i nhau rồ i lạ i đưa

về vị trí cũ thì chú ng đẩ y nhau bằ ng mộ t lự c F’ = 1,6N. Biết . Giá trị là


A. hoặ c
B. hoặ c
C. hoặ c
D. hoặ c
Câu 28: Hai quả cầ u nhỏ giố ng hệt nhau có điện tích lầ n lượ t là đặ t tạ i hai điểm A, B cá ch nhau
25cm trong khô ng khí thì hú t nhau bằ ng mộ t lự c F = 0,72N. Cho hai quả cầ u tiếp xú c vớ i nhau rồ i lạ i

đưa về vị trí cũ thì chú ng đẩ y nhau bằ ng mộ t lự c F’ = 0,576N. Biết . Giá trị là


A. hoặ c
B. hoặ c
C. hoặ c
D. hoặ c
Câu 29: Cho rằ ng electron trong nguyên tử Hidro chuyển độ ng trò n đều xung quanh hạ t nhâ n dướ i tá c
dụ ng củ a lự c điện. Biết bá n kính quỹ đạ o củ a electron là .Tố c độ dà i củ a electron trên quỹ
đạ o là
A. B. C. D.
Câu 30: Tiếp theo câu 29. Tố c độ gó c củ a electron trên quỹ đạ o là
A. B. C. D.

Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền. 4

You might also like