You are on page 1of 21

Câu 1: Âm "t" và từ "ta" có quan hệ gì?

A. Quan hệ cấp bậc


B. Quan hệ hình tuyến
C. Quan hệ dọc
D. Quan hệ ngữ đoạn
Câu 2: Ngữ âm là:
A. Nội dung của ngôn ngữ
B. Vỏ âm thanh của từ ngữ
C. Vỏ âm thanh ngôn ngữ
D. Sự tồn tại của ý nghĩa
Câu 3: Một trong những điểm đặc biệt của hệ thống tín hiệu ngôn ngữ so với những hệ thống
tín hiệu nhân tạo khác là:
A. Có hình thức cái biểu hiện là âm thanh
B. Biểu đạt thông báo bằng cách kết hợp nhiều tín hiệu với nhau
C. Có tính phụ thuộc
D. Là một thể thống nhất giữa hai mặt đối lập: cái biểu hiện và cái được biểu hiện
Câu 4: Tìm tín hiệu ngôn ngữ trong những đơn vị dưới đây:
A. Yêu thích
B. Rất thích
C. Thích ăn kem
D. Thích
Câu 5: Ngôn ngữ học đại cương nghiên cứu:
A. Một ngôn ngữ cụ thể
B. Một sinh ngữ
C. Một tử ngữ
D. Những vấn đề chung của các ngôn ngữ trên thế giới
Câu 6: Ngôn ngữ:
A. Thống nhất với tư duy
B. Đồng nhất với tư duy
C. Không có quan hệ với tư duy
D. Vừa thống nhất vừa đồng nhất với tư duy
Câu 7: Một trong những điểm đặc biệt của hệ thống tín hiệu ngôn ngữ so với những hệ thống
tín hiệu nhân tạo khác là:
A. Là một thể thống nhất giữa hai mặt đối lập: cái biểu hiện và cái được biểu hiện
B. Biểu đạt thông báo bằng cách kết hợp nhiều tín hiệu với nhau
C. Có hình thức cái biểu hiện là âm thanh
D. Có tính phụ thuộc
Câu 8: Trong những phương tiện giao tiếp sau, phương tiện nào luôn đi kèm theo ngôn ngữ
âm thanh?
A. Kí hiệu toán học
B. Nghệ thuật hội họa
C. Điệu bộ, cử chỉ
D. Tín hiệu giao thông
Câu 9: Từ vựng là:
A. Tập hợp từ và cụm từ
B. Tập hợp từ của ngôn ngữ
C. Tập hợp từ và ngữ cố định (đơn vị tương đương từ)
D. Tập hợp từ và hình vị
Câu 11: Hai từ trong kết cấu "trời xanh" có:
A. Quan hệ đồng nhất
B. Quan hệ liên tưởng
C. Quan hệ ngữ đoạn
D. Quan hệ dọc
Câu 10: Tín hiệu ngôn ngữ có tính đặc biệt do:
A. Tín hiệu ngôn ngữ có tính chính xác
B. Tín hiệu ngôn ngữ có tính đa trị
C. Tín hiệu ngôn ngữ có tính đơn trị
D. Tín hiệu ngôn ngữ có tính võ đoán
Câu 12: Tìm tín hiệu ngôn ngữ có tính võ đoán:
A. Choang
B. Xanh (không chắc)
C. Xành xạch
D. Uỵch
Câu 13: Do tín hiệu ngôn ngữ có tính võ đoán nên:
A. Mỗi chế độ xã hội có một ngôn ngữ riêng
B. Ngày nay con người có thể dùng một âm bất kì biểu thị một nghĩa bất kì
C. Tín hiệu ngôn ngữ có tính quy ước, ngày nay con người không thể tùy tiện thay đổi
D. Ngôn ngữ không bao giờ thay đổi
Câu 14: Tín hiệu ngôn ngữ có tính đặc biệt do:
A. Tín hiệu ngôn ngữ có tính đơn trị
B. Tín hiệu ngôn ngữ có tính võ đoán
C. Tín hiệu ngôn ngữ có tính đa trị
D. Tín hiệu ngôn ngữ có tính chính xác
Câu 15: Loại đơn vị ngôn ngữ nào sau đây là tín hiệu có tính nửa võ đoán:
A. Từ không có nghĩa
B. Từ tượng thanh
C. Từ đơn tiết
D. Từ hư
Câu 16: Ngữ điệu là:
A. Sự biến đổi cao độ giọng nói trong ngữ đoạn hoặc trong câu
B. Sự biến đổi cao độ của giọng nói trong âm tiết
C. Sự biến đổi cao độ giọng nói trong âm tiết, từ và câu
D. Sự biến đổi cao độ giọng nói trong từ
Câu 17: Âm tố là:
A. Đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất
B. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
C. Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể phân chia được nữa
D. Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có nghĩa
Câu 18: "Huỳnh" trong "Sa Huỳnh" là hiện tượng:
A. Biến âm do dụng ý chê bai
B. Biến âm để tạo tiếng lóng
C. Biến âm do sự trang nhã
D. Biến âm do sự kiêng kị
Câu 19: Tìm luận điểm đúng:
A. Hầu hết nguyên âm được cấu tạo bằng tiếng động.
B. Âm là sự chấn động của không khí bắt nguồn từ sự rung động của một vật thể
C. Sóng âm truyền đi trong không khí với vận tốc khoảng 500m/giây.
D. Âm truyền đi trong không khí và trong môi trường chân không.
Câu 20: Bán nguyên âm là:
A. Một loại nguyên âm
B. Một nguyên âm ở đầu hoặc cuối âm tiết, không chiếm vị trí đỉnh âm tiết
C. Một loại phụ âm
D. Một âm vừa là nguyên âm vừa là phụ âm
Câu 21: Nội dung cơ bản của lí thuyết độ vang là:
A. Âm tiết gồm những âm tập hợp xung quanh một âm có độ vang lớn nhất
B. Âm tiết gồm những âm tập hợp xung quanh một âm có độ vang nhỏ nhất.
C. Âm tiết được tạo ra bằng một luồng hơi.
D. Âm tiết được tạo ra bằng một đợt căng cơ bắp trong bộ máy phát âm.
Câu 22: Tìm hiện tượng biến âm văn hóa:
A. Xe đạp → xế điếc
B. Cha ơi → chao ơi
C. Nghỉ một tí → nghỉ-m- tí
D. Thiếp thiếp → thiêm thiếp
Câu 23: Tìm hiện tượng đồng hóa:
A. Ngoan ngoan → ngoan ngoãn
B. Đại bằng → đại bàng
C. Rắc rắc → răng rắc
D. Nhỏ nhỏ → nho nhỏ
Câu 24: Âm tiết:
A. Khó nhận diện
B. Dễ tìm ranh giới
C. Khó nhận diện, dễ tìm ranh giới
D. Dễ nhận diện, khó tìm ranh giới
Câu 25: Hiện tượng biến âm nào xảy ra do quy luật tiết kiệm trong ngữ lưu:
A. Dị hóa
B. Bớt âm
C. Thêm âm
D. Đồng hóa
Câu 26: Đồng hóa là:
A. Bỏ bớt một số âm hoặc một âm tiết
B. Biến đổi 2 âm khác nhau đứng gần nhau, thành giống nhau để dễ phát âm
C. Biến đổi 2 âm giống nhau, đứng gần nhau, thành khác nhau
D. Thêm vào một âm trong ngữ lưu để dễ phát âm
Câu 27: Tìm đặc trưng ngữ âm của nguyên âm:
A. Chiều hướng của lưỡi
B. Hình dáng của môi
C. Độ mở của miệng
D. Không tròn môi
Câu 28: Tìm hiện tượng dị hóa:
A. Đèn cây → đèn cầy
B. Phanh khui → phanh phui
C. Xịch xịch → xình xịch
D. Ai ấy → ai nấy
Câu 29: Tìm tiêu chí phân loại nguyên âm:
A. Chiều hướng của lưỡi
B. Điểm cấu âm
C. Tỉ lệ tiếng thanh so với tiếng động
D. Phương thức phát âm
Câu 30: Có bao nhiêu âm vị đoạn tính trong phát ngôn "Con cò đi ăn đêm."?
A. 14 âm vị
B. 8 âm vị
C. 5 âm vị
D. 12 âm vị
Câu 31: Chỉ ra từ vừa có nghĩa từ vựng và có nghĩa ngữ pháp:
A. Từ "anh" trong "Anh là sinh viên.".
B. Từ "vì" trong "Nó bỏ học vì yêu.".
C. Từ "của" trong "Áo của Mai còn mới"
D. Từ "và" trong "Tôi và các bạn đi dã ngoại.".
Câu 32: Tìm luận điểm đúng:
A. Các từ trái nghĩa không thể nằm trong cùng một trường nghĩa.
B. Các từ đồng âm có thể nằm trong một trường nghĩa.
C. Một từ nhiều nghĩa có thể đồng thời nằm trong nhiều trường nghĩa.
D. Từ nhiều nghĩa nằm trong trong vùng trung tâm của trường nghĩa.
Câu 33: Tìm luận điểm đúng:
A. Trong trường nghĩa có thể có các từ đồng âm và đồng nghĩa.
B. Trong trường nghĩa chỉ có từ đơn nghĩa.
C. Trường nghĩa là tập hợp từ đồng nhất về nghĩa từ vựng.
D. Mức độ đồng nhất về ngữ nghĩa của các từ trong trường nghĩa là như nhau.
Câu 34: Quá trình đồng hóa từ vay mượn của ngôn ngữ chủ thể:
A. Diễn ra ở cả 3 phương diện ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp
B. Diễn ra trên cả phương diện ngữ âm và ngữ nghĩa
C. Chỉ diễn ra trên phương diện ngữ âm
D. Không diễn ra trên phương diện ngữ pháp
Câu 35: Tìm luận điểm đúng:
A. Nghĩa biểu niệm chỉ có một nét nghĩa.
B. Nghĩa biểu niệm không thể phân chia.
C. Nghĩa biểu niệm có thể phân tách ra thành nhiều phần
D. Nghĩa biểu niệm là một khối đơn nhất
Câu 36: Chỉ ra hiện tượng ngữ nghĩa xảy ra trong nội bộ một từ:
A. Đồng nghĩa
B. Trái nghĩa
C. Nhiều nghĩa
D. Đồng âm
Câu 37: Tại sao nghĩa cấu trúc không được coi là một thành phần nghĩa độc lập?
A. Nghĩa cấu trúc hòa quyện vào nghĩa biểu niệm của từ.
B. Nghĩa cấu trúc không quan trọng đối với người sử dụng từ.
C. Nghĩa cấu trúc nằm trong nghĩa ngữ dụng của từ.
D. Nghĩa cấu trúc không được biểu hiện rõ nét trong ngữ cảnh.
Câu 38: Từ "anh" của tiếng Việt:
A. Có nghĩa biểu vật tương đương với từ "brother"
B. Có nghĩa biểu vật hẹp hơn so với từ "brother"
C. Có nghĩa biểu vật rộng hơn so với từ "brother"
D. Có nghĩa biểu vật hoàn toàn khác với từ "brother"
Câu 39: Nét nghĩa (seme):
A. Là một nghĩa trong từ nhiều nghĩa
B. Là yếu tố ngữ nghĩa chung của các từ đồng âm
C. Là yếu tố ngữ nghĩa chung cho nhiều từ hoặc riêng của một từ
D. Là nghĩa của hư từ
Câu 40: Nghĩa biểu vật của từ trong các ngôn ngữ:
A. Tương đương nhau nên có thể phiên dịch ngôn ngữ này sang ngôn ngữ kia
B. Không tương đương nhau vì mỗi dân tộc có những tập quán, phong tục, nền văn hóa riêng
C. Tương đương nhau vì hiện thực đời sống là chung trên toàn thế giới
D. Không tương đương nhau do sự chia cắt thực tế khách quan trong các ngôn ngữ là
khác nhau
Câu 41: Tìm từ có phạm vi biểu vật hẹp nhất:
A. Liếc
B. Gà
C. Quế Sơn
D. Còi
Câu 42: Chỉ ra từ tiếng Việt gốc Pháp:
A. Xăng
B. Mít tinh
C. Ten nít
D. Câu lạc bộ
Câu 43: Trái nghĩa là hiện tượng các từ:
A. Khác nhau về ngữ âm, đối lập nhau về ngữ nghĩa nhưng tương liên lẫn nhau
B. Giống nhau về ngữ âm, khác nhau về ngữ nghĩa
C. Khác nhau về ngữ âm, giống nhau về ngữ nghĩa
D. Khác nhau về cả âm và nghĩa
Câu 44: Nghĩa biểu vật (nghĩa sở chỉ) là:
A. Liên hệ giữa từ với đối tượng (sự vật, hiện tượng, hoạt động, thuộc tính, quá trình...)
B. Liên hệ giữa từ với các từ khác trong hệ thống ngôn ngữ
C. Liên hệ giữa từ với khái niệm và biểu tượng
D. Liên hệ giữa từ với người dùng từ
Câu 45: Nghĩa của từ là:
A. Liên hệ giữa từ và khái niệm (cái sở biểu)
B. Liên hệ giữa từ và người dùng từ
C. Liên hệ giữa từ với cái mà từ chỉ ra
D. Liên hệ giữa từ với sự vật (cái sở chỉ)
Câu 46: Hình vị là:
A. Đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất
B. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa
C. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
D. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có tính độc lập về nghĩa và hình thức
Câu 47: Chỉ ra từ có phương thức ngữ pháp thay căn tố:
A. Came
B. Are ( không chắc)
C. Goes
D. Foot
Câu 48: Thời là phạm trù ngữ pháp:
A. Biểu thị vai giao tiếp của chủ thể hành động
B. Biểu thị quan hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn hoặc một thời điểm nhất
định nêu ra trong lời nói
C. Biểu thi mối quan hệ giữa hành động với thực tế khách quan và người nói
D. Biểu thị mối quan hệ giữa danh từ với các từ khác trong cụm từ và câu
Câu 49: Biến tố:
A. Biến tố là căn tố cấu tạo từ.
B. Hậu tố là phụ tố đứng trước căn tố.
C. Căn tố là hình vị mang nghĩa từ vựng và nghĩa phái sinh.
D. Phụ tố là hình vị mang nghĩa phái sinh và nghĩa ngữ pháp.
Câu 50: Chỉ ra từ có phụ tố cấu tạo hình thái của từ (biến tố)
A. Goodness
B. Teaches
C. Teacher
D. Lovely
Câu 51: Đặc điểm nào của loại hình ngôn ngữ hòa kết?
A. Căn tố không biến đổi hình thái và có thể tồn tại, hoạt động độc lập khi không có phụ tố đi
kèm
B. Mỗi phụ tố có thể mang một hoặc nhiều nghĩa ngữ pháp
C. Từ không biến đổi hình thái
D. Mỗi phụ tố chỉ mang một nghĩa ngữ pháp và ngược lại, mỗi nghĩa ngữ pháp chỉ được biểu
thị bằng một phụ t
Câu 52: Tính tình thái trong "tôi nhớ xứ đoài mây trắng lắm!" được thể hiện bằng:
A. Từ tình thái "lắm", ngữ điệu cảm thán
B. Động từ "nhớ", từ "lắm" và ngữ điệu cảm thán
C. Từ tình thái "lắm"
D. Ngữ điệu cảm thán
Câu 53: Tìm từ có loạt nghĩa ngữ pháp: nghĩa sự vật, số nhiều, cách chung
A. Man
B. Teeth
C. Men's
D. Are
Câu 54: Chỉ ra nghĩa ngữ pháp thường trực:
A. Nghĩa ngữ pháp "quá khứ"
B. Nghĩa ngữ pháp "giống cái"
C. Nghĩa ngữ pháp "số nhiều"
D. Nghĩa ngữ pháp "ngôi ba, số ít"
Câu 55: Đơn vị ngôn ngữ nào có chức năng định danh?
A. Từ
B. Cụm từ
C. Từ và cụm từ
D. Hình vị
Câu 56: Chỉ ra từ có phụ tố cấu tạo từ:
A. Cats
B. Player
C. Schoolboy
D. Homeland
Câu 57: Chỉ ra từ được cấu tạo khác các từ còn lại
A. Inkpot
B. Newspaper
C. Sunlight
D. Hostess
Câu 58: Phạm trù số của danh từ tiếng anh được biểu thị bằng phương thức ngữ pháp nào?
A. Phương thức biến tố bên trong
B. Phương thức thay căn tố
C. Phương thức phụ gia và biến tố bên trong
D. Phương thức phụ gia
Câu 59: Trong từ "nhỏ nhắn":
A. Có 2 hình vị và cả hai đều có nghĩa
B. Có một hình vị "nhỏ" vì "nhắn" không có nghĩa nên nó không phải là hình vị
C. Có 2 hình vị nhưng có hình vị "nhắn" rỗng nghĩa
D. Có 2 âm tiết nhưng chỉ có một hình vị
Câu 60: Trong những nghĩa ngữ pháp dưới đây, nghĩa nào được thể hiện bên trong từ?
A. Nghĩa thời quá khứ trong "went"
B. Nghĩa đối tượng của "book" trong "he reads book"
C. Nghĩa thời tương lai trong "will go"
D. Nghĩa xác định trong "the book"
Từ bàn chỉ có giá trị trong tiếng Việt, nó phải nằm trong hệ thống từ vựng tiếng Việt để chỉ
điều gì?

A. Cấu trúc ngôn ngữ

B. Hệ thống ngôn ngữ

C. Ngôn ngữ là hệ thống

D. Tín hiệu

Câu 61: Các yếu tố trong ngôn ngữ được sắp đặt theo quy luật nhất định (chúng không thể
kêt hợp với nhau môt cách tùy tiện) là để chỉ?
A. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu
B. Ngôn ngữ là hệ thống
C. ngôn ngữ là cấu trúc
D. Ngôn ngữ là hệ thống cấu trúc.
Câu 62: Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc nhằm tìm ra các mối quan hệ thân thuộc, gần gũi
giữa các ngôn ngữ để xếp chúng vào phổ hệ là phương pháp so sánh gì?

A. Phương pháp so sánh lịch sử

B. Phương pháp so sánh đối chiếu

C. Phương pháp so sánh loại hình

D. Phương pháp so sánh tổng hợp

Câu 63:Dựa trên dấu hiệu những dấu hiệu của cấu trúc cơ bản của ngôn ngữ phân loại chúng,
sắp xếp chúng vào một loại hình nhất định là phương pháp so sánh gì?

A. Phương pháp so sánh loại hình

B. Phương pháp so sánh lịch sử

C. Phương pháp so sánh loại hình

D. Phương pháp so sánh tổng hợp

Câu 64:Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập là:

A. Cấu tạo bằng phụ âm rất nhiều

B. Hình thức của từ không biến đổi khi kết hợp với nhau

C. Đối lập căn tố và phụ tố

D. Hình thức của từ biến đổi khi tạo câu.

Câu 65: Sự đối lập giữa căn tố và phụ tố là đặc trưng nổi bật của loại hình ngôn ngữ gì?

A. Ngôn ngữ đơn lập

B. Ngôn ngữ tổng hợp

C. Ngôn ngữ chắp dính

D. Ngôn ngữ biến hình

Câu 66:Cách gọi khác của ngôn ngữ biến hình là gì?
A. Ngôn ngữ phân tích
B. Ngôn ngữ đơn lập
C. Ngôn ngữ hòa kết
D. Ngôn ngữ chắp dính.
Câu 67: Phân loaị ngôn ngữ nhằm tìm ra mối quan hệ thân thuộc, gần gũi để sắp xếp chúng
vào phổ hệ, là đặc trưng của phương pháp gì?

A. Phương pháp so sánh đối chiếu

B. Phương pháp so sánh lịch sử

C. Phương pháp so sánh tổng hợp

D. Không có đáp án đúng.

Câu 68:Trong tiến trình phát triển của, ngôn ngữ cơ sở bị phân chia thành nhiều dòng khác
nhau là cơ sở của cách phân loại là đặc trưng của ngôn ngữ gì?

A. Phương pháp đối chiếu

B. Phương pháp so sánh lịch sử

C. Phương pháp so sánh loại hình

D. Phương pháp so sánh tổng hợp.

Câu 69:Phương pháp so sánh loại hình xem mặt nào của cấu trúc nội bộ ngôn ngữ là chủ
đạo?

A. Từ vựng

B. Cấu trúc câu

C. Ngữ pháp

D. Chính tả.

Câu 69:Một ý nghĩa ngữ pháp có thể biểu hiện bằng nhiều phụ tố là đặc điểm của ngôn ngữ
gì?

A. Ngôn ngữ hòa kết


B. Ngôn ngữ đơn lập
C. Ngôn ngữ phân tích
D. Ngôn ngữ đơn lập.

Câu 70: Giảm bớt sự biến đổi hình thái, sử dụng hư từ, trật tự từ, hư từ và ngữ điệu là đặc
điểm của?

A. Ngôn ngữ hòa kết phân tích

B. Ngôn ngữ phân tích đối lập

C. Ngôn ngữ đơn lập

D. Ngôn ngữ chắp dính.

Câu 71: Trong câu “Tôi đi học”, nếu lần lượt bổ sung thêm vào như: Tôi đi học bằng xe đạp/
Tôi đi học bằng xe đạp mỗi ngày/ Tôi đi học mỗi ngày trên con đường này……để hợp với nội
dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?

A. Cấp bậc

B. Ngữ đoạn
C. Liên tưởng

D. Cả 3 ý trên

Câu 73:Người ta tư duy và ngôn ngữ thống nhất nhưng không đồng nhất là bởi vì:

A. Nếu không có ngôn ngữ thì không có tư duy và ngược lại

B. Ngôn ngữ là hệ thống, tư duy là tín hiệu

C. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy

D. Ngôn ngữ là vật chất, tư duy là tinh thần.

Câu 74: Khi nói “Tổng thể những mối quan hệ trong hệ thống, là phương thức tổ chức hệ
thống” là nói đến:

A. Hệ thống

B. Cấu trúc

C. Ngôn ngữ

D. Tín hiệu

Câu 75: Câu “Là hệ thống những đơn vị vật chất và những quy tắc hoạt động của chúng được
phán ánh trong ý thức cộng đồng” dùng để chỉ điều gì?

A. Ngôn ngữ là hiện tượng cá nhân

B. Ngôn ngữ là một hệ thống

C. Ngôn ngữ không mang tính bẩm sinh

D. Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng

Câu 76: Bản chất xa hội của ngôn ngữ là gì?

A. Thể hiện ý thức xã hội

B. Phương tiện giao tiếp quan trọng của xã hội.

C. Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triên của xã hội.

D. Cả 3 ý trên

Câu 77: Đơn vị của ngôn ngữ là gì?

A. Câu, từ, hình vì, âm vị


B. Câu, âm vị, cấu trúc
C. Âm vị, hình vị
D. Câu, từ, đoạn văn

Câu 78: Ngôn ngữ nói chung và các từ nói riêng ra đời do ý muốn tự giác hay không tự giác
của co người khi mô phỏng âm thanh tự nhiên dùng để chỉ thuyết gì?
A. Thuyết tượng hình
B. Thuyết tượng thanh
C. Thuyết tiếng kêu trong lao động
D. Thuyết khế ước xã hội
Đại diện cho thuyết cảm thán là ai?
A. Rutso, Humbon
B. Angel
C. Các Mác
D. Adam Xmit.
Câu 79: Chức năng của ngôn ngữ là gì?
A. Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng nhất của con người
B. Ngôn ngữ là tín hiệu của xã hội
C. Giup cho xã hội phát triển
D. Tạo nền nền tảng cơ sở, vật chất
Câu 80: Lao động không những là điều kiện biến vượn thành người mà còn là điều
kiện làm nảy sinh ngôn ngữ” là nội dung của thuyết nào?
A. Thuyết khế ước xã hội
B. Thuyết cảm thán
C. Thuyết Angel
Câu 81: Ngôn ngữ là hệ thống vì:
A. Ngôn ngữ phản ánh đúng thực tế xã hội
B. Ngôn ngữ được sắp đặt theo thứ tự nhất định
C. Ngôn ngữ bao gồm cấu trúc
D. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt
Câu 82:Trong câu “Tôi ăn cơm” nếu lần lượt bổ sung thêm vào như “Tôi ăn cơm
chiên/

Tôi ăn cơm cùng nhỏ bạn

/ Tôi ăn cơm cùng nhỏ bạn tại quán sinh viên

,
để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn
ngữ gì?
A. Ngữ đoạn
B. Liên tưởng
C. Cấp bậc
D. Cả A và B
Câu 83: Trong câu “quyển sách mới” , nếu lần lượt bổ sung thêm vào như : Quyển
sách mới màu vàng/ Quyển sách mới màu vàng của tôi/ Quyển sách mới màu
vàng của tôi đặt trên bàn….để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng
đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
A. Cấp bậc
B. Ngữ đoạn
C. Liên tưởng
D. Không có đáp án đúng
Câu 84: [m], [b] là phụ âm gì?
A. Phụ âm môi- môi
B. Phụ âm môi - răng
C. Phụ âm răng - răng
D. Phụ âm đầu lưỡi
Câu 85: [s], [tr] là phụ âm gì?
A. Phụ âm đầu lưỡi.
B. Phụ âm cuối lưỡi
C. Phụ âm răng
D. Phụ âm môi.
Câu 86: Hãy chọn cách miêu tả đúng nguyên âm /o/ trong thang nguyên âm dưới
đây.
A. Nguyên âm khép vừa, hàng sau, tròn môi
B. Nguyên âm khép, hàng trước, tròn môi.
C. Nguyên âm khép vừa, hàng sau, tròn môi
D. Nguyên âm mở, hàng sau, không tròn môi
Câu 87:Trong tiếng Việt, hai phụ âm nào là phụ âm xát.
A. s, l
B. s, x
C. x, f
D. f, k.
Câu 88: "Với tư cách là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ để
cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh với các đơn vị có nghĩa", định nghĩa này nói
đúng với?
A. Âm tố
B. Hình vị
C. Âm tiết
D. Âm vị.
Câu 89: “Ngôn ngữ phát sinh do con người thỏa thuận với nhau mà quy định ra” là
nội dung của thuyết gì?
A. Thuyết cảm thán
B. Thuyết Angel
C. Thuyết khế ước xã hội
D. Thuyết tiếng kêu trong lao động.
Câu 90: “Là một sự vật tác động vào giác quan của con người làm cho ta hiểu được,
suy diễn đến nội dung nào đó nằm ngoài sự vật đó” là khái niệm của?
A. Tín hiệu
B. Ngôn ngữ
C. Dấu hiệu
D. Xã hội
Câu 91: Hai mặt nào không thể tách rời để biểu thị ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu?
A. Âm thanh và hình ảnh
B. Hình ảnh và ý nghĩa
C. Âm thanh và ý nghĩa
D. Ý nghĩa và giác quan.
Câu 92: Từ “bàn” chỉ có giá trị trong tiếng Việt, nó phải nằm trong hệ thống từ vựng
tiếng Việt để chỉ điều gì?
A. Cấu trúc ngôn ngữ
B. Hệ thống ngôn ngữ
C. Ngôn ngữ là hệ thống
D. Tín hiệu
Câu 93: Các yếu tố trong ngôn ngữ được sắp đặt theo quy luật nhất định (chúng
không thể kêt hợp với nhau môt cách tùy tiện) là để chỉ?
A. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu
B. Ngôn ngữ là hệ thống
C. ngôn ngữ là cấu trúc
D. Ngôn ngữ là hệ thống cấu trúc..
.:
Câu 1: Âm "t" và từ "ta" có quan hệ gì?
A. Quan hệ cấp bậc
B. Quan hệ hình tuyến
C. Quan hệ dọc
D. Quan hệ ngữ đoạn

Câu 2: Ngữ âm là:


A. Nội dung của ngôn ngữ
B. Vỏ âm thanh của từ ngữ
C. Vỏ âm thanh ngôn ngữ
D. Sự tồn tại của ý nghĩa

Câu 3: Một trong những điểm đặc biệt của hệ thống tín hiệu ngôn ngữ so với những hệ
thống tín hiệu nhân tạo khác là:
A. Có hình thức cái biểu hiện là âm thanh
B. Biểu đạt thông báo bằng cách kết hợp nhiều tín hiệu với nhau
C. Có tính phụ thuộc
D. Là một thể thống nhất giữa hai mặt đối lập: cái biểu hiện và cái được biểu hiện

Câu 4: Tìm tín hiệu ngôn ngữ trong những đơn vị dưới đây:
A. Yêu thích
B. Rất thích
C. Thích ăn kem
D. Thích

Câu 5: Ngôn ngữ học đại cương nghiên cứu:


A. Một ngôn ngữ cụ thể
B. Một sinh ngữ
C. Một tử ngữ
D. Những vấn đề chung của các ngôn ngữ trên thế giới

Câu 6: Ngôn ngữ:


A. Thống nhất với tư duy
B. Đồng nhất với tư duy
C. Không có quan hệ với tư duy
D. Vừa thống nhất vừa đồng nhất với tư duy

Câu 7: Một trong những điểm đặc biệt của hệ thống tín hiệu ngôn ngữ so với những hệ
thống tín hiệu nhân tạo khác là:
A. Là một thể thống nhất giữa hai mặt đối lập: cái biểu hiện và cái được biểu hiện
B. Biểu đạt thông báo bằng cách kết hợp nhiều tín hiệu với nhau
C. Có hình thức cái biểu hiện là âm thanh
D. Có tính phụ thuộc

Câu 8: Trong những phương tiện giao tiếp sau, phương tiện nào luôn đi kèm theo ngôn
ngữ âm thanh?
A. Kí hiệu toán học
B. Nghệ thuật hội họa
C. Điệu bộ, cử chỉ
D. Tín hiệu giao thông

Câu 9: Từ vựng là:


A. Tập hợp từ và cụm từ
B. Tập hợp từ của ngôn ngữ
C. Tập hợp từ và ngữ cố định (đơn vị tương đương từ)
D. Tập hợp từ và hình vị

Câu 11: Hai từ trong kết cấu "trời xanh" có:


A. Quan hệ đồng nhất
B. Quan hệ liên tưởng
C. Quan hệ ngữ đoạn
D. Quan hệ dọc

Câu 10: Tín hiệu ngôn ngữ có tính đặc biệt do:
A. Tín hiệu ngôn ngữ có tính chính xác
B. Tín hiệu ngôn ngữ có tính đa trị
C. Tín hiệu ngôn ngữ có tính đơn trị
D. Tín hiệu ngôn ngữ có tính võ đoán

Câu 12: Tìm tín hiệu ngôn ngữ có tính võ đoán:


A. Choang
B. Xanh
C. Xành xạch
D. Uỵch

Câu 13: Do tín hiệu ngôn ngữ có tính võ đoán nên:


A. Mỗi chế độ xã hội có một ngôn ngữ riêng
B. Ngày nay con người có thể dùng một âm bất kì biểu thị một nghĩa bất kì
C. Tín hiệu ngôn ngữ có tính quy ước, ngày nay con người không thể tùy tiện thay đổi
D. Ngôn ngữ không bao giờ thay đổi

Câu 14: Tín hiệu ngôn ngữ có tính đặc biệt do:
A. Tín hiệu ngôn ngữ có tính đơn trị
B. Tín hiệu ngôn ngữ có tính võ đoán
C. Tín hiệu ngôn ngữ có tính đa trị
D. Tín hiệu ngôn ngữ có tính chính xác

Câu 15: Loại đơn vị ngôn ngữ nào sau đây là tín hiệu có tính nửa võ đoán:
A. Từ không có nghĩa
B. Từ tượng thanh
C. Từ đơn tiết
D. Từ hư

Câu 16: Ngữ điệu là:


A. Sự biến đổi cao độ giọng nói trong ngữ đoạn hoặc trong câu
B. Sự biến đổi cao độ của giọng nói trong âm tiết
C. Sự biến đổi cao độ giọng nói trong âm tiết, từ và câu
D. Sự biến đổi cao độ giọng nói trong từ

Câu 17: Âm tố là:


A. Đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất
B. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
C. Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể phân chia được nữa
D. Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có nghĩa

Câu 18: "Huỳnh" trong "Sa Huỳnh" là hiện tượng:


A. Biến âm do dụng ý chê bai
B. Biến âm để tạo tiếng lóng
C. Biến âm do sự trang nhã
D. Biến âm do sự kiêng kị

Câu 19: Tìm luận điểm đúng:


A. Hầu hết nguyên âm được cấu tạo bằng tiếng động.
B. Âm là sự chấn động của không khí bắt nguồn từ sự rung động của một vật thể
C. Sóng âm truyền đi trong không khí với vận tốc khoảng 500m/giây.
D. Âm truyền đi trong không khí và trong môi trường chân không.

Câu 20: Bán nguyên âm là:


A. Một loại nguyên âm
B. Một nguyên âm ở đầu hoặc cuối âm tiết, không chiếm vị trí đỉnh âm tiết
C. Một loại phụ âm
D. Một âm vừa là nguyên âm vừa là phụ âm

Câu 21: Nội dung cơ bản của lí thuyết độ vang là:


A. Âm tiết gồm những âm tập hợp xung quanh một âm có độ vang lớn nhất
B. Âm tiết gồm những âm tập hợp xung quanh một âm có độ vang nhỏ nhất.
C. Âm tiết được tạo ra bằng một luồng hơi.
D. Âm tiết được tạo ra bằng một đợt căng cơ bắp trong bộ máy phát âm.
Câu 22: Tìm hiện tượng biến âm văn hóa:
A. Xe đạp → xế điếc
B. Cha ơi → chao ơi
C. Nghỉ một tí → nghỉ-m- tí
D. Thiếp thiếp → thiêm thiếp

Câu 23: Tìm hiện tượng đồng hóa:


A. Ngoan ngoan → ngoan ngoãn
B. Đại bằng → đại bàng
C. Rắc rắc → răng rắc
D. Nhỏ nhỏ → nho nhỏ

Câu 24: Âm tiết:


A. Khó nhận diện
B. Dễ tìm ranh giới
C. Khó nhận diện, dễ tìm ranh giới
D. Dễ nhận diện, khó tìm ranh giới

Câu 25: Hiện tượng biến âm nào xảy ra do quy luật tiết kiệm trong ngữ lưu:
A. Dị hóa
B. Bớt âm
C. Thêm âm
D. Đồng hóa

Câu 26: Đồng hóa là:


A. Bỏ bớt một số âm hoặc một âm tiết
B. Biến đổi 2 âm khác nhau đứng gần nhau, thành giống nhau để dễ phát âm
C. Biến đổi 2 âm giống nhau, đứng gần nhau, thành khác nhau
D. Thêm vào một âm trong ngữ lưu để dễ phát âm

Câu 27: Tìm đặc trưng ngữ âm của nguyên âm:


A. Chiều hướng của lưỡi
B. Hình dáng của môi
C. Độ mở của miệng
D. Không tròn môi

Câu 28: Tìm hiện tượng dị hóa:


A. Đèn cây → đèn cầy
B. Phanh khui → phanh phui
C. Xịch xịch → xình xịch
D. Ai ấy → ai nấy

Câu 29: Tìm tiêu chí phân loại nguyên âm:


A. Chiều hướng của lưỡi
B. Điểm cấu âm
C. Tỉ lệ tiếng thanh so với tiếng động
D. Phương thức phát âm

Câu 30: Có bao nhiêu âm vị đoạn tính trong phát ngôn "Con cò đi ăn đêm."?
A. 14 âm vị
B. 8 âm vị
D. 12 âm vị

Câu 31: Chỉ ra từ vừa có nghĩa từ vựng và có nghĩa ngữ pháp:


A. Từ "anh" trong "Anh là sinh viên.".
B. Từ "vì" trong "Nó bỏ học vì yêu.".
C. Từ "của" trong "Áo của Mai còn mới"
D. Từ "và" trong "Tôi và các bạn đi dã ngoại.".

Câu 32: Tìm luận điểm đúng:


A. Các từ trái nghĩa không thể nằm trong cùng một trường nghĩa.
B. Các từ đồng âm có thể nằm trong một trường nghĩa.
C. Một từ nhiều nghĩa có thể đồng thời nằm trong nhiều trường nghĩa.
D. Từ nhiều nghĩa nằm trong trong vùng trung tâm của trường nghĩa.

Câu 33: Tìm luận điểm đúng:


A. Trong trường nghĩa có thể có các từ đồng âm và đồng nghĩa.
B. Trong trường nghĩa chỉ có từ đơn nghĩa.
C. Trường nghĩa là tập hợp từ đồng nhất về nghĩa từ vựng.
D. Mức độ đồng nhất về ngữ nghĩa của các từ trong trường nghĩa là như nhau.

Câu 34: Quá trình đồng hóa từ vay mượn của ngôn ngữ chủ thể:
A. Diễn ra ở cả 3 phương diện ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp
B. Diễn ra trên cả phương diện ngữ âm và ngữ nghĩa
C. Chỉ diễn ra trên phương diện ngữ âm
D. Không diễn ra trên phương diện ngữ pháp

Câu 35: Tìm luận điểm đúng:


A. Nghĩa biểu niệm chỉ có một nét nghĩa.
B. Nghĩa biểu niệm không thể phân chia.
C. Nghĩa biểu niệm có thể phân tách ra thành nhiều phần
D. Nghĩa biểu niệm là một khối đơn nhất

Câu 36: Chỉ ra hiện tượng ngữ nghĩa xảy ra trong nội bộ một từ:
A. Đồng nghĩa
B. Trái nghĩa
C. Nhiều nghĩa
D. Đồng âm

Câu 37: Tại sao nghĩa cấu trúc không được coi là một thành phần nghĩa độc lập?
A. Nghĩa cấu trúc hòa quyện vào nghĩa biểu niệm của từ.
B. Nghĩa cấu trúc không quan trọng đối với người sử dụng từ.
C. Nghĩa cấu trúc nằm trong nghĩa ngữ dụng của từ.
D. Nghĩa cấu trúc không được biểu hiện rõ nét trong ngữ cảnh.

Câu 38: Từ "anh" của tiếng Việt:


A. Có nghĩa biểu vật tương đương với từ "brother"
B. Có nghĩa biểu vật hẹp hơn so với từ "brother"
C. Có nghĩa biểu vật rộng hơn so với từ "brother"
D. Có nghĩa biểu vật hoàn toàn khác với từ "brother"

Câu 39: Nét nghĩa (seme):


A. Là một nghĩa trong từ nhiều nghĩa
B. Là yếu tố ngữ nghĩa chung của các từ đồng âm
C. Là yếu tố ngữ nghĩa chung cho nhiều từ hoặc riêng của một từ
D. Là nghĩa của hư từ

Câu 40: Nghĩa biểu vật của từ trong các ngôn ngữ:
A. Tương đương nhau nên có thể phiên dịch ngôn ngữ này sang ngôn ngữ kia
B. Không tương đương nhau vì mỗi dân tộc có những tập quán, phong tục, nền văn hóa
riêng
C. Tương đương nhau vì hiện thực đời sống là chung trên toàn thế giới
D. Không tương đương nhau do sự chia cắt thực tế khách quan trong các ngôn ngữ là
khác nhau

Câu 41: Tìm từ có phạm vi biểu vật hẹp nhất:


A. Liếc
B. Gà
C. Quế Sơn
D. Còi

Câu 42: Chỉ ra từ tiếng Việt gốc Pháp:


A. Xăng
B. Mít tinh
C. Ten nít
D. Câu lạc bộ

Câu 43: Trái nghĩa là hiện tượng các từ:


A. Khác nhau về ngữ âm, đối lập nhau về ngữ nghĩa nhưng tương liên lẫn nhau
B. Giống nhau về ngữ âm, khác nhau về ngữ nghĩa
C. Khác nhau về ngữ âm, giống nhau về ngữ nghĩa
D. Khác nhau về cả âm và nghĩa

Câu 44: Nghĩa biểu vật (nghĩa sở chỉ) là:


A. Liên hệ giữa từ với đối tượng (sự vật, hiện tượng, hoạt động, thuộc tính, quá trình...)
B. Liên hệ giữa từ với các từ khác trong hệ thống ngôn ngữ
C. Liên hệ giữa từ với khái niệm và biểu tượng
D. Liên hệ giữa từ với người dùng từ

Câu 45: Nghĩa của từ là:


A. Liên hệ giữa từ và khái niệm (cái sở biểu)
B. Liên hệ giữa từ và người dùng từ
C. Liên hệ giữa từ với cái mà từ chỉ ra
D. Liên hệ giữa từ với sự vật (cái sở chỉ)

Câu 46: Hình vị là:


A. Đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất
B. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa
C. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
D. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có tính độc lập về nghĩa và hình thức

Câu 47: Chỉ ra từ có phương thức ngữ pháp thay căn tố:
A. Came
B. Are
C. Goes
D. Foot

Câu 47: Chỉ ra từ có phương thức ngữ pháp thay căn tố:
B. Are
(ko chắc)

Câu 48: Thời là phạm trù ngữ pháp:


A. Biểu thị vai giao tiếp của chủ thể hành động
B. Biểu thị quan hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn hoặc một thời điểm nhất
định nêu ra trong lời nói
C. Biểu thi mối quan hệ giữa hành động với thực tế khách quan và người nói
D. Biểu thị mối quan hệ giữa danh từ với các từ khác trong cụm từ và câu
Câu 49: Biến tố:
A. Biến tố là căn tố cấu tạo từ.
B. Hậu tố là phụ tố đứng trước căn tố.
C. Căn tố là hình vị mang nghĩa từ vựng và nghĩa phái sinh.
D. Phụ tố là hình vị mang nghĩa phái sinh và nghĩa ngữ pháp.

Câu 50: Chỉ ra từ có phụ tố cấu tạo hình thái của từ (biến tố)
A. Goodness
B. Teaches
C. Teacher
D. Lovely

Câu 51: Đặc điểm nào của loại hình ngôn ngữ hòa kết?
A. Căn tố không biến đổi hình thái và có thể tồn tại, hoạt động độc lập khi không có phụ
tố đi kèm
B. Mỗi phụ tố có thể mang một hoặc nhiều nghĩa ngữ pháp
C. Từ không biến đổi hình thái
D. Mỗi phụ tố chỉ mang một nghĩa ngữ pháp và ngược lại, mỗi nghĩa ngữ pháp chỉ được
biểu thị bằng một phụ t

Câu 52: Tính tình thái trong "tôi nhớ xứ đoài mây trắng lắm!" được thể hiện bằng:
A. Từ tình thái "lắm", ngữ điệu cảm thán
B. Động từ "nhớ", từ "lắm" và ngữ điệu cảm thán
C. Từ tình thái "lắm"
D. Ngữ điệu cảm thán

Câu 53: Tìm từ có loạt nghĩa ngữ pháp: nghĩa sự vật, số nhiều, cách chung
A. Man
B. Teeth
C. Men's
D. Are

Câu 54: Chỉ ra nghĩa ngữ pháp thường trực:


A. Nghĩa ngữ pháp "quá khứ"
B. Nghĩa ngữ pháp "giống cái"
C. Nghĩa ngữ pháp "số nhiều"
D. Nghĩa ngữ pháp "ngôi ba, số ít"

Câu 55: Đơn vị ngôn ngữ nào có chức năng định danh?
A. Từ
B. Cụm từ
C. Từ và cụm từ
D. Hình vị

Câu 56: Chỉ ra từ có phụ tố cấu tạo từ:


A. Cats
B. Player
C. Schoolboy
D. Homeland

Câu 57: Chỉ ra từ được cấu tạo khác các từ còn lại
A. Inkpot
B. Newspaper
C. Sunlight
D. Hostess
Câu 58: Phạm trù số của danh từ tiếng anh được biểu thị bằng phương thức ngữ pháp
nào?
A. Phương thức biến tố bên trong
B. Phương thức thay căn tố
C. Phương thức phụ gia và biến tố bên trong
D. Phương thức phụ gia

Câu 59: Trong từ "nhỏ nhắn":


A. Có 2 hình vị và cả hai đều có nghĩa
B. Có một hình vị "nhỏ" vì "nhắn" không có nghĩa nên nó không phải là hình vị
C. Có 2 hình vị nhưng có hình vị "nhắn" rỗng nghĩa
D. Có 2 âm tiết nhưng chỉ có một hình vị

Câu 60: Trong những nghĩa ngữ pháp dưới đây, nghĩa nào được thể hiện bên trong từ?
A. Nghĩa thời quá khứ trong "went"
B. Nghĩa đối tượng của "book" trong "he reads book"
C. Nghĩa thời tương lai trong "will go"
D. Nghĩa xác định trong "the book"

You might also like