You are on page 1of 10

Câu 1: Do tín hiệu ngôn ngữ có tính võ đoán nên:

A. Ngôn ngữ không bao giờ thay đổi

B. Mỗi chế độ xã hội có một ngôn ngữ riêng

C. Tín hiệu ngôn ngữ có tính quy ước, ngày nay con người không thể tùy tiện thay

đổi

D. Ngày nay con người có thể dùng một âm bất kì biểu thị một nghĩa bất kì

Câu 2: Từ vựng là:

A. Tập hợp từ và hình vị

B. Tập hợp từ và ngữ cố định (đơn vị tương đương

từ)

C. Tập hợp từ của ngôn ngữ

D. Tập hợp từ và cụm từ

Câu 3: Một trong những điểm đặc biệt của hệ thống tín hiệu ngôn ngữ so với

những hệ thống tín hiệu nhân tạo khác là:

A. Có tính phụ thuộc

B. Biểu đạt thông báo bằng cách kết hợp nhiều tín hiệu với nhau

C. Có hình thức cái biểu hiện là âm thanh

D. Là một thể thống nhất giữa hai mặt đối lập: cái biểu hiện và cái được biểu

Câu 4: Một chiếc áo đỏ sẽ trở thành tín hiệu khi:

A. Gợi lên một vật hay một điều gì đó không phải là chính

B. Được mọi người chú ý vì màu quá nổi bật


C. Nằm trong một hệ thống những chiếc áo

D. Được một người nào đó mặc

Câu 5: Đơn vị ngôn ngữ nào có tính độc lập về nghĩa và hình thức:

A. Câu

B. Hình vị

C. Từ

D. Âm vị
Câu 6: Ngữ âm là:
A. Vỏ âm thanh ngôn ngữ

B. Vỏ âm thanh của từ ngữ

C. Nội dung của ngôn ngữ

D. Sự tồn tại của ý nghĩa

Câu 7: Ngôn ngữ học đại cương nghiên cứu:

A. Một ngôn ngữ cụ thể

B. Những vấn đề chung của các ngôn ngữ trên thế

giới

C. Một tử ngữ

D. Một sinh ngữ

Câu 8: Việc nghiên cứu ngôn ngữ học bắt đầu vào thời kì nào trong lịch sử của
loài người?

A. Thời Trung đại

B. Thời Phục hưng

C. Đầu thế kỉ 19
D. Thời Cổ đại
Câu 9: Điều kiện nảy sinh ngôn ngữ là:

A. Lao động

B. Lao động và nhu cầu giao tiếp

C. Bộ máy phát âm phát triển ở con

người

D. Nhu cầu giao tiếp

Câu 10: Tiếng Anh được hình thành theo con đường nào?

A. Pha trộn nhiều ngôn ngữ

B. Tập trung nhiều tiếng địa

phương

C. Theo cả ba con đường trên

D. Từ chất liệu vốn có


Câu 11: Khái niệm "giá trị của yếu tố" được hiểu là:

A. Phẩm chất, thuộc tính mà yếu tố có được khi tham gia vào một hệ

thống

B. Tất cả những thuộc tính, phẩm chất của yếu tố

C. Phẩm chất, thuộc tính vốn có của yếu tố


D. Vỏ vật chất của yếu tố
Câu 12: Tìm luận điểm đúng:

A. Ngôn ngữ là một thực thể vật chất, tư duy cũng là một thực thể vật

chất.

B. Cả ngôn ngữ và tư duy đều là thực thể tinh thần.


C. Ngôn ngữ là một thực thể vật chất, tư duy là một thực thể tinh thần.

D. Ngôn ngữ là một thực thể tinh thần, tư duy là một thực thể vật chất.
Câu 13: Trong những phương tiện giao tiếp sau, phương tiện nào luôn đi kèm

theo ngôn ngữ âm thanh?

A. Điệu bộ, cử chỉ

B. Nghệ thuật hội họa

C. Tín hiệu giao

thông

D. Kí hiệu toán học

Câu 15: Hai từ trong kết cấu "trời xanh" có:

A. Quan hệ liên tưởng

B. Quan hệ dọc

C. Quan hệ ngữ đoạn

D. Quan hệ đồng nhất

Câu 16: Nội dung cơ bản của lí thuyết độ vang là:

A. Âm tiết được tạo ra bằng một luồng hơi.

B. Âm tiết gồm những âm tập hợp xung quanh một âm có độ vang lớn nhất

C. Âm tiết được tạo ra bằng một đợt căng cơ bắp trong bộ máy phát âm.

D. Âm tiết gồm những âm tập hợp xung quanh một âm có độ vang nhỏ

nhất.
Câu 17: Đơn vị ngữ âm đoạn tính là:
A. Đơn vị ngữ âm được hình thành bằng cách phân đoạn chuỗi lời nói

B. Đơn vị được tạo ra bằng nhiều nhân tố như là cao độ, cường độ, trường độ...

C. Đơn vị ngữ âm được hình thành không phải bằng cách phân đoạn chuỗi lời

nói

D. Đơn vị ngữ âm đi kèm theo trọng âm, thanh điệu, ngữ điệu

Câu 18: Âm tố là:

A. Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có nghĩa

B. Đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất

C. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất

D. Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể phân chia được

nữa

Câu 19: Tìm hiện tượng dị hóa:

A. Ai ấy → ai nấy

B. Phanh khui → phanh

phui

C. Xịch xịch → xình xịch

D. Đèn cây → đèn cầy

Câu 20: Tìm đặc trưng ngữ âm của nguyên âm:

A. Không tròn môi

B. Hình dáng của môi

C. Chiều hướng của lưỡi


D. Độ mở của miệng
Câu 21: "Huỳnh" trong "Sa Huỳnh" là hiện tượng:

A. Biến âm để tạo tiếng lóng

B. Biến âm do dụng ý chê

bai

C. Biến âm do sự kiêng kị

D. Biến âm do sự trang nhã


Câu 22: Ngữ điệu là:

A. Sự biến đổi cao độ giọng nói trong từ

B. Sự biến đổi cao độ giọng nói trong âm tiết, từ và câu

C. Sự biến đổi cao độ giọng nói trong ngữ đoạn hoặc trong

câu

D. Sự biến đổi cao độ của giọng nói trong âm tiết

Câu 23: Tìm luận điểm đúng:

A. Âm truyền đi trong không khí và trong môi trường chân không.

B. Âm là sự chấn động của không khí bắt nguồn từ sự rung động của một vật

thể

C. Hầu hết nguyên âm được cấu tạo bằng tiếng động.

D. Sóng âm truyền đi trong không khí với vận tốc khoảng 500m/giây

Câu 24: Có bao nhiêu âm vị đoạn tính trong phát ngôn "Con cò đi ăn đêm."?

A. 5 âm vị

B. 14 âm vị
C. 12 âm vị

D. 8 âm vị

You might also like