You are on page 1of 9

Họ và tên : Vũ Quang Vĩnh MSSV: 2032200073

1.Điện trở
a. Cấu tạo: Gồm 2 tiếp điểm kết nối.
b. Hình dạng:

c. Phân loại: Điện trở carbon , điện trở dây cuốn , điện trở làm bằng
chì.
d. Ký kiệu:

e. Kiểm tra hư hỏng: Đặt que đo vào các chân của điện trở , không quan
trọng là chân nào vì điện trở không bì phân cực. Nếu đồng hồ thể hiện
đúng trong khoảng dung sai thì điện trở còn sống , ngoài phạm vi này thì
chết hoặc bị hư cần thay thế.
2.Biến trở
a. Cấu tạo: gồm các thành phần chính là con chạy, cuộn dây làm bằng hợp
kim có công suất cao, tay quay và than.
b. Hình dạng:

c. Phân loại: Biến trở tay quay , biến trở con chạy , biến trở than , biến trở
dây cuốn
d. Ký kiệu:
e. Kiểm tra hư hỏng: Điều chỉnh VOM sang vị trí đo (Ω), lấy hai đầu đo
của VOM đo bất kì hai chân của biến trở . Sẽ có 2 trường hợp xảy ra :
- Nếu thấy đồng hồ thay đổi thì một trong hai chân là chân chạy
- Nếu đồng hồ không thay đổi thì đây là hai chân cố dịnh của biến trở , thử
lại bằng cách đo các chân khác của biến trở nếu đồng hồ vẫn không thay đổi
thì biến trở này không còn hoạt động.
3.Quang trở
a. Cấu tạo: làm bằng chất bán dẫn trở kháng cao và không có tiếp xúc nào.
b. Hình dạng:

c. Phân loại: Quang trở thuần khiết , quang trở tạp chất.
d. Ký kiệu:

e. Kiểm tra hư hỏng: Đặt hai que đo vào hai chân của quang trở, kim của
đồng hồ sẽ thay đổi dựa vào độ sáng tối mà quang trở tiếp xúc, sáng thì
Ohm sẽ tăng cao và ngược lại.
4.Nhiệt trở
a. Cấu tạo: từ hỗn hợp các bột oxit thường là 2-3 loại bột oxit kim loại và
bột oxit kẽm theo tỉ lệ
b. Hình dạng:
c. Phân loại: Điện trở nhiệt PTC , điện trở nhiết NTC
d. Ký kiệu:

e. Kiểm tra hư hỏng: Sử dụng đồng hồ VOM đo vào hai chân của điện trở
và tăng nhiệt độ , nếu kim trong đồng hồ thay đổi thì điện trở còn hoạt
động.
5.Tụ điện
a. Cấu tạo: bởi hai bản cực đặt song song ngăn cách bởi lớp điện
b. Hình dạng:

c. Phân loại: Tụ điện phân cực , tụ điện không phân cực , tụ điện có trị
số biến đổi,…
d. Ký kiệu:
e. Kiểm tra hư hỏng: Dùng VOM đo hai chân của tụ điện:
- Đối với tụ gốm, giấy: Tụ tốt khi đo thì kim VOM sẽ phóng lên rồi từ từ hạ
dần về vị trí cũ. Tụ bị chập thì kim VOM không thay đổi . Tụ bị rò rĩ thì
kim VOM sẽ phóng lên giũa thang đo rồi dừng lại.
- Đối với tụ hóa: Dùng VOM đo hai tụ có cùng điện dung (tụ mới và tụ cần
kiểm tra) để so sánh độ phóng nạp. Nếu hai tụ phóng nạp bằng nhau thì tụ
cần kiểm tra còn tốt , nếu kém hơn thì tụ đa bị khô, nếu kim VOM không
thay đổi thì tụ bị rò rĩ
6.Đi-ốt (Diode)
a. Cấu tạo : là một khối bán dẫn loại P ghép với khối bán dẫn loại N và
được nối hai chân ra.
b. Hình dạng :

c. Phân loại : Đi-ốt quang , Đi-ốt phát sáng , Đi-ốt hạn xung hai,…
d. Ký kiệu :

e. Kiểm tra hư hỏng:


Đặt đồng hồ ở thang x 1Ω , đặt hai que đo vào hai đầu Diode, nếu :
Đo chiều thuận que đen vào Anôt, que đỏ vào Katôt => kim lên, đảo chiều đo
kim không lên là => Diode tốt
Nếu đo cả hai chiều kim lên = 0Ω => là Diode bị chập.
Nếu đo thuận chiều mà kim không lên => là Diode bị đứt.
7.Đi-ốt cầu
a. Cấu tạo: Từ 4 hoặc 6 con diode để chỉnh lưu 1 pha hay 3 pha xoay chiều
ra điện áp DC.
b. Hình dạng:

8.Đi-ốt tia
a. Cấu tạo: có cấu tạo tương tự như một con đi-ốt
b. Hình dạng:

9.Đi-ốt Zener
a. Cấu tạo: tương tự như Diode thường nhưng có hai lớp bán dẫn P-N ghép
lại với nhau
b. Ký hiệu :

c. Kiểm tra hư hỏng: Lấy que đo của đồng hồ đặt lên cực âm và dương của
diode nếu diode tốt thì sẽ có thể đo được vài trăm ngàn Ohm(Ω)

10.LED
a. Cấu tạo: từ khối bán dẫn loại P ghép với khối bán dẫn N.
b. Hình dạng:

c. Phân loại: LED chớp gây chú ý , LED có ba bộ màu khác nhau , LED
RGB , LED có hai bộ màu khác nhau.
d. Ký kiệu:

e. Kiểm tra hư hỏng: Kiểm tra LED bằng cách chạm dây đen với cathode
hay chân ngắn của LED và dây đỏ với anode hay chân dài của LED. Cần
đảm bảo khi kiểm tra 2 chân của LED không chạm nhau cũng như 2 dây
của hộp pin không chạm nhau. Nếu LED vẫn còn sống thì sau khi nối với
pin đèn sẽ sáng. Nếu không thấy sáng tức là LED đã chết
11.LED bảy đoạn
a. Cấu tạo: Gồm 8 LED được kết nối song song để có thể thắp sáng hiển thị
số “0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,b,C,d,E,f,…
b. Hình dạng:
c. Phân loại: LED dương chung , Led âm chung.
12.LED ma trận
a. Cấu tạo: từ 64 đèn LED hàn trên bản mạch 1 mặt.
b. Hình dạng:

c. Phân loại: LED ma trận 8×8 , 5×7 , 128×16 , 128×32 , 128×64.


13.Transistor (JBT)
a. Cấu tạo: từ hai chất bán dẫn điện
b. Hình dạng:
c. Phân loại: Transistor NPN, Transistor PNP
d. Ký kiệu:

e. Kiểm tra hư hỏng: Chỉnh VOM sang thang (×1Ω) rồi tiến hành đo từng
cặp chân để tìm cặp chân chạy
14.Mosfet
a. Cấu tạo: gồm các cực cổng, cực nguồn , cực máng đón các hạt mang
điện
b. Hình dạng:

c. Phân loại: N-Mosfet , P-Mosfet.


d. Ký kiệu:

e. Kiểm tra hư hỏng: Đặt đồng hồ sang chế độ đo (1KW) , sau đó tiến
hành nạp cho mosfet bằng cách đưa que đen vào G và que đỏ vào S hoặc
D. Tiến hành đo chân S và D sau khi nạp cho G lúc này kim sẽ đi lên.
Chập vào chân G-S hay G-D để thoát điện chân G. Khi đã thoát điện cho
G , đo lại chân S và D lúc này kim sẽ không lên. Như vậy mosfet còn tốt.
15.Thyristor
a. Cấu tạo: từ bốn lớp bán dẫn P-N ghép xen kẽ và được nối ra ba chân :
cực dương , cực âm , cực khiển ( cực cổng )
b. Hình dạng:

c. Phân loại: Thyristor SCR, GTO, ETOs, RCT,…


d. Ký kiệu:

e. Kiểm tra hư hỏng: Đặt đồng hồ sang thang (×1W) , đặt que đen vào
Anode và que đỏ vào cathode. Ban đầu kim của đồng hồ sẽ không lên,
sau đó dùng Tua – vít chập chân A vào chân G thì ta thấy kim đồng hồ
dịch chuyển. Tiếp theo sau đó ta bỏ Tua – vít ra đồng hồ vẫn lên kim, như
vậy là Thyristor tốt.
16. Dials
17. Trials

You might also like