You are on page 1of 10

KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

 Dân số: 679.957.926 triệu người (2022)(có thể trên nữa)


 Diện tích: 4.340.239 km2
 Gồm 11 quốc gia: Indonesia, Myanmar, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Philipines, Lào,
Campuchia, Đông Timo, Brunei, Singapore.(thứ tự được sắp theo thứ tự giảm dần theo diện
tích).
 Tổng dân số các nước Đông Nam Á hiện chiếm 8,57% dân số thế giới.
 đứng thứ 3 ở khu vực Châu Á về dân số, Độ tuổi trung bình là 30 tuổi.
 Vị trí địa lí:
+ phía bắc giáp Đông Á,
+ phía nam giáp Châu Đại Dương
+ phía tây giáp vịnh Bengan và Ấn Độ Dương
+ phía đông giáp Thái Bình Dương
 Khu vực Đông Nam Á được coi là cầu nối giữa Trung Quốc và Ấn Độ; châu Á và châu Đại
Dương.
 Đặc điểm tự nhiên:
+ Đông Nam Á được chia ra làm 2 bộ phận:
 Đông Nam Á lục địa: Mi-an-ma, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Việt Nam.
 Đông Nam Á biển đảo: Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Đông-ti-mo, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-
a.

Đông Nam Á lục đia


 Địa hình :
+ Có sự chia cắt mạnh do các dãy núi chạy dọc theo hướng Bắc -Nam hoặc Tây Bắc – Đông
Nam. Xen giữ các dãy núi là những thung lũng rộng lớn.
+Ven biển có các đồng bằng phù sa màu mỡ của những con sông lớn như sông Mê Công thuận
lợi cho trồng lúa nước.
 Khí hậu :kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhưng 1 phần lãnh thổ Bắc Myanmar, Bắc Việt
Nam là mùa đông lạnh.
Đông Nam Á biển đảo
 Địa hình :
+ Nhiều đảo và quần đảo.
+ Ít đồng bằng, nhiều đồi núi (thấp), núi lửa.
 Khí hậu :kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo..
 Đánh giá điều khiện tự nhiên của Đông Nam Á:
Thuận lợi:
+ Khí hậu nóng ẩm,hệ đất trồng phong phú(đất feralit, đất đỏ ba dan,đất phù sa màu mỡ), mạng
lưới sông ngòi dày đặc --> phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới.(cho vd)
+ Có lợi thế về biển --> phát triển nghành kinh tế biển cũng như thương mại hàng hải.
+ Nằm trong vành đai sinh khoáng, nhiều khoáng sản, nhiều dầu --->nguông nguyên, nhiên liệu
phát triển kinh tế.
Khó khăn:
+ Diện tích rừng bị thu hẹp ---> khai thác không hợp lí, cháy rừng(cho vd)
+ Kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”: nơi hoạt động của các ấp thấp nhiệt đới --> chịu thiên
tai: lũ lụt, động đất, sóng thần, bão, lũ lụt(cho ví dụ từng cái)
Biện pháp:
+ Khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
+ Phòng tránh, khắc phục các thiên tai.
 Dân cư , xã hội:
Dân cư:
+ Dân số đông, mật độ dân số cao ( 157 người/km2.(2022).)
+ Tỉ suất gia tăng tự nhiên còn cao nhưng đang suy giảm.
+ Dân số trẻ. Vì vậy, đất nước khu vực Đông Nam Á cần chú trọng đầu tư, nâng cao tri thức của
người dân tạo điều kiện để phát triển nền kinh tế bền vững.
+ Nguồn lao động tuy dồi dào nhưng trình độ còn hạn chế => ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và
nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Phân bố dân cư không đều: tập trung ở đồng bằng, ven biển, vùng đất đỏ.
Xã hội:
+ Các quốc gia có nhiều dân tộc.
+ Một số dân tộc phân bố rộng => khó khăn cho quản lí, ổn định xã hội, chính trị.
+ Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa và tôn giáo lớn.
+ Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa có nhiều nét tương đồng tạo điều kiện để các nước cùng
hợp tác phát triển.
Brunei (Vương quốc Hồi giáo Brunei (Negara Brunei Darussalam)

Nhà thờ Hồi giáo Sultan Omar Ali Saifuddinlà một nhà thờ Hồi giáo hoàng gia ở thủ đô Bandar Seri
Begawan,khánh thành và sử dụng vào ngày 14 tháng 7 năm 1994, vào đêm Sinh nhật lần thứ 48 của
khi Hoàng thái tử, được xây dựng để kỉ niệm 25 năm ngày Sultan nhậm chức.(đọc)
Bên trong thánh đường
Bên trong bả

Bảo tàng Hoàng gia Regalia hay còn gọi là Tòa


nhà Hoàng gia Regalia,ngày 30 tháng 9 năm 1992
bởi chính Sultan (đọc )
Trang phục: Baju Kurung (đọc) Malaysia
Vườn quốc gia Gunung Mulu ở Sarawak,
Borneo, giáp giới với Brunei ): “viên ngọc quý trên
vương miện của hệ thống vườn quốc, gia 52.865ha
rừng nhiệt đới nguyên sinh, được UNESCO công nhận
là Di sản Thế giới vào

Pháo đài Famosa

Thành phố Malacca


được tổ chức
UNESCO công nhận
là di sản thế giới năm
2008
Những điểm thu hút
của thành phố gồm:
Penang, George Town được xem là “cái nôi”
Những di tích khảo cổ tại khu
của những cửa hàng truyền thống và các toà nhà
vực thung lũng Lenggong được
ông TimorUnesco công nhận năm 2012. thương mại, đã được UNESCO công nhận là một
Nhà thờ Christ Church(malacca) trong những Di sản Thế giới vào năm 2008 nhờ
vào bề dày lịch sử và những di sản độc đáo vẫn
còn tồn tại ở đây đến tận ngày hôm nay.

Biệt thự Pinang Peranakan, còn được gọi là


'Biệt thự xanh'là nơi trưng bày lối sống và hiện
vật của thương nhân giàu có gốc Hoa, Kapitan
Chung Keng Kwee

Nghệ thuật
đường phố

Đông Timor

+Tượng Chúa cứu thế ở thủ đô Dil,


+Bán cá dạo trên đôi gánh là hình ảnh
thường thấy dọc theo bãi biễn ở Đông
Timor
+Phòng trưng bày nghệ thuật Arte
Moris
+Nghĩa trang Santa Cruz.
Myanmar (Miến Điện) : + Cầu gỗ U Bein(chiều dài tới 1,2 km và được làm bằng gỗ
tếch, tận dụng những cây gỗ tếch từ một cung điện cổ xưa, lâu đời và dài nhất thế giới ).
+ Bagan miền cổ tích của đất nước chùa Tháp Myanmar:(UNESCO công nhận là Di sản thế giới
vào6/7/2019) https://youtu.be/HQG0DiMQU38 gồm: Chùa
Ananda,Đền Shwesandaw,Đền Thatbyinnyu,….

+chùa vàng Shwedagon linh thiêng bậc nhất


Myanmarrhttps://youtu.be/M0JXNzldjFU

Chùa vàng Shwedagon khi hoàng hôn buông xuống.


Philippines
Công viên tự nhiên Tubbataha Reefs Marine là Di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1993 Ruộng bậc thang BanaueUNESCO:1995
https://youtu.be/g-FNhg_K2lc (video)
https://youtu.be/-sNMkU2OcoQ(video) Thành phố lịch sử của Vigan( Đây là thị trấn duy nhất ở Philippines
được tránh khỏi các vụ đánh bom trong Thế chiến II.)Năm ghi trong
UNESCO: 1999. https://youtu.be/-x-hcoI4gUo(video)

Indonesia được mệnh danh là "Xứ sở vạn đảo" +Quần thể đền Borobudur gồm 3 đền((UNESCO 1991)):
1.đền Borobudur, https://youtu.be/tDuhIrzBjbQ(video) 2. đền Mendut,
https://youtu.be/PYq5pHKLIvI
https://youtu.be/SGT_7qf2cAQ

3. đền Pawon + (UNESCO 2004)gồm 3 vường quốc gia đều nằm ở đảo Sumatra: Vườn quốc gia Kerinci
Seblat, Vườn quốc gia Gunung Leuser,Vườn quốc gia Bukit Barisan Selatan
Đại diện từng nơi: hoa xác chết khổng lồ, Hoa xác thối, Đười ươi Samatra, Sơn dương Sumatra, , Tê
giác Samatra, cu đất Samatra(Carpococcyx viridis), (mỗi nơi 2 đại diện)
Lào (Laos): + Thác Kuang Si + Thạt Luông

Wat Phou và khu định cư văn hóa cổ của tỉnh


Champasak (UNESCO:2001)
https://youtu.be/0AYZk0aoEBM
https://youtu.be/YMhJo0ySvcw

Campuchia(Cambodia): +Quần thể di tích đền


Angkor bao gồm cả Angkor Wat và Angkor
Thom và các di tích khác(UNESCO 1992 (kỳ
họp thứ 16)https://youtu.be/rnK3Swwv08k

Singapore: +Nhà Hát Esplanade +Công Viên Sư tử Biển +Sân golf công cộng
Thái Lan: +Wat Yan Nawa (Chùa Thuyền ) + Đảo 007 +Thủy Cung SEA LIFE Bangkok Ocean World
https://youtu.be/nzX1QxICNTY (video)

Việt Nam: +Thành Nhà Hồ ( Danh mục Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới vào ngày 27/6/2011)
+ Vịnh Hạ Long: công nhận 1994 (Kỳ họp 18)
https://youtu.be/RF_vArzyHHQ
https://youtu.be/yNM7ZtuSnF4

You might also like