You are on page 1of 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM
PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
GT12_C2.6_1_ĐĐT01

Hàm số lũy thừa, hàm số


Nội dung kiến thức Thời gian 7/8/2018
mũ, hàm số logarit
Đơn vị kiến thức BPT Mũ và BPT Lôgarit Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển
Cấp độ 1 Tổ trưởng GV Ngô Khánh
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án Đáp án
Cho bất phương trình 3x  2 . Mệnh đề nào D
dưới đây đúng? Lời giải chi tiết
A. Bất phương trình vô nghiệm. Vì 3x  0 với mọi x  R nên bất phương trình
B. Bất phương trình có nghiệm x  log 3 2 . 3x  2 luôn đúng với mọi x  R .
C. Bất phương trình có nghiệm x  32 .
D. Bất phương trình có nghiệm đúng với .
Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án A. Học sinh áp dụng công thức 3  2  x  log 3 (2) mà log 3 (2) không tồn tại nên bất
x

phương trình vô nghiệm.


+ Phương án B. vì 2  0 nên lấy lôgarit cơ số 3 hai vế bất phương trình đổi chiều và mất dấu    .
+ Phương án C. Học sinh áp dụng sai công thức.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
GT12_C2.6_1_ĐĐT02

Hàm số lũy thừa, hàm số


Nội dung kiến thức Thời gian 7/8/2018
mũ, hàm số logarit
Đơn vị kiến thức BPT Mũ và BPT Lôgarit Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển
Cấp độ 1 Tổ trưởng GV Ngô Khánh
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án Đáp án
A
Giải bất phương trình . Lời giải chi tiết

A. . Vì cơ số nên .

B. .

C. .

D. .

Giải thích các phương án nhiễu


+ Phương án B. Học sinh không để ý cơ số mà thấy chiều của bất phương trình dấu bé hơn nên chọn

nghiệm .

+ Phương án C. Học sinh chọn sai cơ số và vì nên chọn chiều nhiệm có dấu lớn hơn .

+ Phương án D. Học sinh chọn sai cơ số và bất phương trình có dấu bé hơn nên chọn .
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
GT12_C2.6_1_ĐĐT03

Hàm số lũy thừa, hàm số


Nội dung kiến thức Thời gian 7/8/2018
mũ, hàm số logarit
Đơn vị kiến thức BPT Mũ và BPT Lôgarit Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển
Cấp độ 1 Tổ trưởng GV Ngô Khánh
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án Đáp án
Cho bất phương trình log 5 x   . Mệnh đề nào dưới B
đây đúng? Lời giải chi tiết
A. Bất phương trình vô nghiệm. Áp dụng lý thuyết a  1 nên
B. Bất phương trình có nghiệm x  5 . log a x  b  x  a b .
C. Bất phương trình có nghiệm x  5.( ) . Như vậy log 5 x    x  5 .
D. Bất phương trình có nghiệm x     .
5

Giải thích các phương án nhiễu


+ Phương án A. Học sinh nhớ sai kiến thức log 5 x  0 còn   0 nên bất phương trình vô nghiệm.
+ Phương án C. Học sinh nhớ sai công thức không lấy mũ mà nhân.
+ Phương án D. Học sinh chọn sai cơ số.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
GT12_C2.6_1_ĐĐT04

Hàm số lũy thừa, hàm số


Nội dung kiến thức Thời gian 7/8/2018
mũ, hàm số logarit
Đơn vị kiến thức BPT Mũ và BPT Lôgarit Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển
Cấp độ 1 Tổ trưởng GV Ngô Khánh
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án Đáp án
1 C
Giải bất phương trình log 2 x  .
3 Lời giải chi tiết
A. .
1
1
BPT log 2 x   x  23  x  3 2 .
B. . 3

C. .

D. .

Giải thích các phương án nhiễu


1
+ Phương án A. Học sinh giải sai phương pháp. Vì  1 nên chọn nghiệm có chiều ngược lại với chiều
3
bất phương trình đã cho.
+ Phương án B. Học sinh chọn sai cơ số.
+ Phương án D. Học sinh nhớ sai phương pháp không lấy mũ mà thực hiện phép toán nhân.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
GT12_C2.6_2_ĐĐT05

Hàm số lũy thừa, hàm số


Nội dung kiến thức Thời gian 7/8/2018
mũ, hàm số logarit
Đơn vị kiến thức Bpt mũ Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển
Cấp độ 2 Tổ trưởng GV Ngô Khánh
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án Đáp án
Tìm tập nghiệm của bất phương trình A
Lời giải chi tiết
A. Bpt
B.
C. KL:
D.
Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án B: Nhầm tập nghiệm của bpt bậc 2 theo t = 2x.
+ Phương án C: Nhầm các bpt mũ cơ bản: 2x < 1 x < 21 = 2; 2x > 4 x > 24 = 16.
+ Phương án D: Nhầm phép toán giao với phép hợp.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
GT12_C2.6_2_ĐĐT06

Hàm số lũy thừa, hàm số


Nội dung kiến thức Thời gian 5/8/2018
mũ, hàm số logarit
Đơn vị kiến thức Bpt lôgarit Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển
Cấp độ 2 Tổ trưởng GV Ngô Khánh
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án Đáp án
Tìm tập nghiệm của bất phương trình A
Lời giải chi tiết

A.
Bpt
B.
C.
KL:
D.

Giải thích các phương án nhiễu


+ Phương án B: Không có điều kiện.
+ Phương án C: Không đổi chiều bpt.
+ Phương án D: Đặt sai điều kiện (x > - 1).
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
GT12_C2.6_2_ĐĐT07

Hàm số lũy thừa, hàm số


Nội dung kiến thức Thời gian 5/8/2018
mũ, hàm số logarit
Đơn vị kiến thức Bpt lôgarit Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển
Cấp độ 2 Tổ trưởng GV Ngô Khánh
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án Đáp án
Tìm tập nghiệm của bất phương trình A
Lời giải chi tiết
A. Bpt -3x – 1> 23
B. x<-3
KL:
C.

D.

Giải thích các phương án nhiễu


+ Phương án B: Không đổi chiều bpt -3x > 9
+ Phương án C: Đặt đk x < rồi hợp với tập

+ Phương án D: Giải sai bpt -3x > 9 x > - 3 rồi giao với đk x < .
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
GT12_CII.6_3_ĐĐT08

Hàm số lũy thừa, hàm số


Nội dung kiến thức Thời gian 7/8/2018
mũ, hàm số logarit
Bất phương trình mũ và
Đơn vị kiến thức Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển
logarit
Cấp độ 3 Tổ trưởng GV Ngô Khánh
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án Đáp án
Cho hàm số : y  log0,5 3 x  1 . A
Lời giải chi tiết
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình
1
. + ĐK: x  .
3
 1
A. S   ;  . 3
 3 y'  0
(3 x  1) ln 0,5
1 
B. S   ;   .  3 x  1  0 ( Do ln 0,5  0)
3 
1
C. S   x
3
D. . Vậy chọn đáp án A.

Giải thích các phương án nhiễu


+ Phương án B: Nhiễu do không biết ln 0.5  0
1
+ Phương án C: Nhiễu do đặt điều kiện sai: 3 x  1  0  x 
3
+ Phương án D: Nhiễu do đọc không kỹ đề, giải nhầm bất phương trình: y  0 .
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
GT12_CII.6_3_ĐĐT09

Hàm số lũy thừa, hàm số


Nội dung kiến thức Thời gian 7/8/2018
mũ, hàm số logarit
Bất phương trình mũ và
Đơn vị kiến thức Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển
logarit
Cấp độ 3 Tổ trưởng GV Ngô Khánh
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án Đáp án
Biết x  ln 3 là một nghiệm của bất D
phương trình : Lời giải chi tiết
2 log a (23 x  23)  log a ( x 2  2 x  15) . + BPT  log a (23 x  23)  log a ( x 2  2 x  15) (*) ..
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình. + Xét 2 trường hợp:
A. S  (;2)  (19; ) . TH1: a  1
B. S  (1;2)  (2;19)  (19; ) . (*)  0  23 x  23  x 2  2 x  15
C. S  1;2  . 1  x  2

D. S  1;2   (19; ) .  x  19
TH2: 0  a  1
(*)  23 x  23  x 2  2 x  15  0
 2  x  19
Do x  ln 3  (1;2) nên chọn phương án D.
Giải thích các phương án nhiễu
+ Phương án A: Nhiễu do luôn nghĩ a  1 , và thiếu điều kiện 23 x  23  0 .
+ Phương án B: Nhiễu do xét hai trường hợp của a rồi lấy hợp các tập nghiệm; và thấy đk x  ln 3 là
một nghiệm: thỏa.
+ Phương án C: Nhiễu do học sinh nhìn đáp án thấy ngay nên chọn C.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


QUẢNG NAM
PHIẾU BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn: TOÁN
Mã câu hỏi
GT12_CII.6_4_ĐĐT10

Hàm số lũy thừa, hàm số


Nội dung kiến thức Thời gian 7/8/2018
mũ, hàm số logarit
Bất phương trình mũ và
Đơn vị kiến thức Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển
logarit
Cấp độ 4 Tổ trưởng GV Ngô Khánh
NỘI DUNG CÂU HỎI
Lời dẫn và các phương án Đáp án
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m D
để bất phương trình: Lời giải chi tiết
+ Điều kiện: x  2
có nghiệm
+ BPT  log 2 4( x  2).log 2 ( x  2)  m  3log 2 ( x  2)
.
thuộc đoạn  2  log 2  x  2  .log 2 (x  2)  m  3log 2 (x  2) (1)
1 9 
A.   m  6. + Đặt t  log 2 (x  2);x   ;4   t  2;1 có
4 4  
1 g(t) = t 2  t  m (2)
B. m   .
4
+ YCBT: (2) có nghiệm t  2;1
C.
D.  m  maxg( t)  g(2)  6
t2;1

Vậy chọn phương án D.

Giải thích các phương án nhiễu


+ Phương án A: Nhiễu do nhầm điều kiện bất phương trình có nghiệm với điều kiện phương trình có
nghiệm.
+ Phương án B: Nhiễu do nhầm m  min g(t ); t  2;1
+ Phương án C: Nhiễu do nhầm m  maxg(t ); t  2;1 .

You might also like