You are on page 1of 2

*)HỆ MẶ T TRỜ I

I.Cấ u trú c :
Thiên thể chính trong Hệ Mặt Trời là Mặt Trời, 4 hành tinh khí khổng lồ của hệ chiếm 99% khối lượng còn lại, và
khối lượng Sao Mộc kết hợp với khối lượng Sao Thổ thì chiếm >90% so với khối lượng tất cả các thiên thể khác.

Cấu trúc tổng thể của những vùng trong Hệ Mặt Trời được vẽ ở hình bên chứa Mặt Trời, 4 hành tinh vòng trong
tương đối nhỏ được bao xung quanh bởi 1 vành đai các tiểu hành tinh đá, 4 hành tinh khí khổng lồ được bao xung
quanh bởi vành đai Kuiper chứa các thiên thể băng đá.

Đa phần các hành tinh trong Hệ Mặt Trời sở hữu 1 hệ thứ cấp của chúng, có các vệ tinh tự nhiên hoặc vành đai
hành tinh quay quanh hành tinh. Các vệ tinh này còn được gọi là Mặt Trăng. Các hành tinh khí khổng lồ như Sao
Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương, thậm chí cả 1 vệ tinh của Sao Thổ còn có các vành đai hành
tinh là những dải mỏng chứa các hạt vật chất nhỏ quay quanh chúng.

II.Thành phần :

1. Mặt trời :

 Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm và nổi bật nhất trong Hệ Mặt Trời. Khối lượng khổng lồ của
nó (332.900 lần khối lượng Trái Đất)
 Mặt Trời được phân loại thành sao lùn vàng kiểu G2, Mặt Trời là 1 ngôi sao lớn và sáng

2. Vò ng trong hệ Mặ t trờ i : Vòng trong Hệ Mặt Trời bên trong bao gồm các hành tinh đất đá và vành đai
tiểu hành tinh,có thành phần chủ yếu từ silicat và các kim loại. Các thiên thể thuộc vùng này nằm khá gần
Mặt Trời; bán kính của vùng này nhỏ hơn khoảng cách giữa Sao Mộc và Sao Thổ. Gồm các hành tinh lần
lượt là :
 Sao Thuỷ : Sao Thủy (cách Mặt Trời khoảng 0,4 AU) là hành tinh gần Mặt Trời nhất và là hành
tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời (0,055 lần khối lượng Trái Đất).
 Sao Kim : Nó là hành tinh nóng nhất trong Hệ Mặt Trời với nhiệt độ của bầu khí quyển trên
400 °C,
 Trái đất : Trái Đất là hành tinh lớn nhất và có mật độ lớn nhất trong số các hành tinh vòng trong,
cũng là hành tinh duy nhất mà chúng ta biết còn có các hoạt động địa chất gần đây, và là hành
tinh duy nhất trong vũ trụ được biết đến là nơi có sự sống tồn tại
 Sao hoả : Nó có 1 bầu khí quyển chứa chủ yếu là carbon dioxide (CO2) Trên bề mặt hành tinh đỏ
có những ngọn núi khổng lồ như Olympus Mons (cao nhất trong Hệ Mặt Trời) và những rặng
thung lũng như Valles Marineris,
 Vành đai tiểu hành tinh : Tiểu hành tinh hầu hết là những vật thể nhỏ trong Hệ Mặt Trời với
thành phần chủ yếu là đá khó nóng chảy và khoáng vật kim loại
3. Vò ng ngoà i hệ mặ t trờ i : Vùng bên ngoài của Hệ Mặt Trời gồm các hành tinh khí khổng lồ và các
vệ tinh tự nhiên của chúng
 Sao Mộ c : Sao Mộc với khối lượng bằng 318 lần khối lượng Trái Đất và bằng 2,5 lần tổng
khối lượng của 7 hành tinh còn lại trong Thái Dương Hệ. Mộc Tinh có thành phần chủ
yếu hiđrô và heli.
 Sao Thổ : Sao Thổ có đặc trưng khác biệt rõ rệt đó là hệ vành đai kích thước rất lớn, và
những đặc điểm giống với Sao Mộc, như về thành phần bầu khí quyển và từ quyển.
 Sao Thiên Vương : Sao Thiên Vương là hành tinh vòng ngoài nhẹ nhất. Trục tự quay của nó
0
có đặc trưng lạ thường duy nhất so với các hành tinh khác, độ nghiêng trục quay >90 so
với mặt phẳng hoàng đạo.
 Sao Hải Vương : Sao Hải Vương mặc dù kích cỡ hơi nhỏ hơn Sao Thiên Vương nhưng khối
lượng của nó lại lớn hơn (bằng 17 lần khối lượng của Trái Đất) và do vậy khối lượng
riêng lớn hơn.
+) Chuyển Độ ng nhìn thấ y củ a mặ t trờ i:

You might also like