You are on page 1of 14

Câu 1. Điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á có điểm gì đặc biệt?

A. Hệ thống sông ngòi dày đặc, đất đai màu mỡ.

Câu 2. Cư dân Phù Nam tiếp nhận những tôn giáo nào của Ấn Độ?B

. Phật giáo và Hin-đu giáo.

Câu 3. Trong số các nước Đông Nam Á, quốc gia nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ văn
hóa Trung Hoa?

D.việt nam

Câu 4. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á

B. Phát triển rực rỡ trên các lĩnh vực.

Câu 5. Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Lào thời trung đại là

A. Đền Ăng-co Vát.

Câu 6. Hình thức tổ chức xã hội nào tồn tại phổ biến ở Đông Nam Á?

A. Làng/bản.

Câu 7. Trên cơ sở tiếp thu bộ Sử thi Ra-ma-ya-na của Ấn Độ, cư dân Cam-pu-chia đã sáng
tạo nên tác phẩm văn học nào?

B. Riêm Kê.

Câu 8. Tín ngưỡng bản địa của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc là gì?

B. Thờ cúng tổ tiên.

Câu 9. Công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Chăm-pa là

Thánh địa Mỹ Sơn

Câu 10. Thời Văn Lang – Âu Lạc, cai quản các chiềng, chạ là

D. Bồ chính.

Câu 11. Cư dân Chăm-pa là chủ nhân của thành tựu văn hóa nào dưới đây?

A. Lễ hội Ka-tê.
Câu 12. Vương quốc Phù Nam được hình thành vào thời gian nào?

C. Thế kỉ I TCN.

Câu 13. Biển không có vai trò nào sau đây đối với các quốc gia Đông Nam Á?

D. Là nguồn nước tưới tiêu trong nông nghiệp.

Câu 14. Văn minh Chăm-pa chịu sự ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn minh nào dưới đây?

A. Văn minh Ấn Độ.

Câu 15. Sự đa dạng về cư dân, tộc người ở Đông Nam Á đã có tác động như thế nào? Đến
sự hình thành văn minh Đông Nam Á?.

C. Tạo nên nền văn minh bản địa với những sắc thái địa phương phong phú.

Câu 16. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?

B. Là một nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước.

Câu 17. Trong quá trình giao lưu, tiếp xúc với văn minh Ấn Độ và Trung Hoa, cư dân
Đông Nam Á đã có thái độ như thế nào?

A. Tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo các thành tựu văn minh.

Câu 18. Sự phát triển kinh tế của Vương quốc Phù Nam được biểu hiện thông qua việc

C. Thương cảng Óc Eo là trung tâm buôn bán với nhiều nước.

Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của văn minh Đông Nam
Á thời kì cổ - trung đại?

D. Khép kín, không có sự giao lưu với các nền văn hóa bên ngoài.

Câu 20. Yếu tố nào sau đây thể hiện sự phát triển kinh tế của cư dân Việt cổ thời Văn Lang
- Âu Lạc?

C. Kĩ thuật luyện kim (đồ đồng) phát triển đến trình độ cao.

Câu 21. Nhận xét nào dưới đây đúng về tình hình tôn giáo ở Đông Nam Á thời kì cổ -
trung đại?

A. Các tôn giáo cùng tồn tại và phát triển một cách hòa hợp.

Câu 22. Điểm tương đồng trong đời sống vật chất của cư dân Chăm-pa và Việt cổ là gì?
C. Trồng lúa nước trên các vùng đồng bằng châu thổ.

Câu 23. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc: cư dân Đông Nam
Á sáng tạo ra chữ viết riêng?

C. Phản ánh tính khép kín trong quan hệ với các nền văn minh bên ngoài.

Câu 24. Cư dân Việt cổ và Phù Nam đều

B. Dựng nhà sàn từ gỗ, tre, nứa.

Câu 25. Tổ chức xã hội cơ bản của cư dân Đông Nam Á là

C. Làng/ bản.

Câu 26. Học thuyết tư tưởng nào của Trung Quốc đã được truyền bá vào Đông Nam Á?

D. Nho giáo.

Câu 27. Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Chăm-pa là gì?

C. Nhà trệt xây từ gạch nung.

Câu 28. Cư dân In-đô-nê-xi-a là chủ nhân của thành tựu văn hóa nào dưới đây?

C. Đền Bô-rô-bu-đua.

Câu 29. Người Khơ-me, người Thái, người Môn,… đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình
trên cơ sở của loại chữ viết nào?

B. Chữ Phạn của Ấn Độ.

Câu 30. Tác phẩm văn học dân gian nổi tiếng của cư dân Việt Nam là

B. Sử thi Đẻ đất đẻ nước.

Câu 31. Kinh đô của nhà nước Văn Lang được đặt tại địa phương nào?

D. Phong Châu (Phú Thọ).

Câu 32. Vương quốc Phù Nam phát triển mạnh mẽ, trở thành đế chế hùng mạnh nhất khu
vực Đông Nam Á trong khoảng thời gian nào?

B. Thế kỉ III - thế kỉ V.

Câu 33. Cư dân Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc có phong tục, tập quán nào dưới đây?

B. Làm bánh chưng, bánh giày vào dịp lễ tết.


Câu 34. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là

C. Nghề nông trồng lúa nước.

Câu 35. Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng trang phục của cư dân Phù Nam?

B. Nhà vua đi dép làm bằng mo cau.

Câu 36. Vị trí nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương là một trong những cơ sở tác
động đến sự hình thành nền văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại vì đây là điều
kiện thuận lợi để

C. Giao lưu với các nền văn minh lớn.

Câu 37. Văn minh Ấn Độ được truyền bá đến Đông Nam Á thông qua con đường nào?

A. Buôn bán và truyền giáo.

Câu 38. Nghệ thuật kiến trúc của cư dân Đông Nam Á thời cổ - trung đại có điểm gì nổi
bật?

B. Chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa Ấn Độ nhưng vẫn có nét độc đáo riêng.

Câu 39. Nhận xét nào dưới đây đúng về văn học của cư dân Đông Nam Á thời cổ - trung
đại?

C. Kho tàng văn học dân gian phong phú, nhiều thể loại.

Câu 40. Văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại được hình thành trên cơ sở nào dưới
đây?

B. Sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước.

Câu 41. Để tránh bị thủy quái làm hại, người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc đã

A. Xăm mình.

Câu 42. Sự đa dạng về cư dân, tộc người đã tác động như thế nào đến sự hình thành văn
minh Đông Nam Á?.

B. Tạo nên nền văn minh bản địa với những sắc thái địa phương phong phú.

Câu 43. Điểm tương đồng giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì?

B. Đóng đô tại vùng đất Phong Châu.


Câu 44. Thành tựu nào dưới đây là minh chứng cho việc: cư dân Chăm-pa tiếp thu có sáng
tạo các yếu tố văn minh bên ngoài?

B. Chữ chăm cổ.

Câu 45. Văn minh Chăm-pa có đặc điểm gì?

B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh Ấn Độ.

Câu 46. Điểm tương đồng cơ sở điều kiện tự nhiên giữa hai nền văn minh Việt cổ và văn
minh Phù Nam là gì?

D. Có các sông lớn, đồng bằng châu thổ màu mỡ.

Câu 47. Việc phát hiện những đồng tiền vàng La Mã tại di chỉ khảo cổ thuộc văn hóa Óc
Eo đã cho thấy điều gì về Vương quốc Phù Nam?.

B. Hoạt động giao thương đường biển của Phù Nam rất phát đạt.

Câu 48. Vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á có điểm gì đặc biệt?

D. Là giao điểm của nhiều tuyến đường giao thông quốc tế.

Câu 49. Khu vực Đông Nam Á có hệ thống sông ngòi dày đặc, với sự hiện diện của nhiều
dòng sông lớn, ngoại trừ

C. Sông Ơ-phrát.

Câu 50. Cư dân thuộc tiểu chủng Đông Nam Á mang đặc điểm của cả hai đại chủng nào?

A. Môn-gô-lô-ít và Nê-grô-ít.

Câu 51. Biểu hiện nào dưới đây chứng tỏ văn hóa Ấn Độ được truyền bá vào Đông Nam
Á?

A. Phật giáo và Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á.

Câu 52. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á?

A. Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ.

Câu 53. Những phát minh cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba là gì?

D. Máy tính, rô-bốt, internet, vệ tinh nhân tạo.

Câu 54. Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đã đạt thành tựu nào sau đây vào năm
1946?
A. Máy tính điện tử được phát minh.

Câu 55. Thành tựu quan trọng nào sau đây trong Cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện
đại đã góp phần giải quyết vấn đề lương thực cho con người?

C. Cuộc “Cách mạng xanh”.

Câu 56. Một trong những ý nghĩa của Cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại là

C. đưa nhân loại sang nền văn minh thông tin.

Câu 57. Đâu không phải là tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?

D. Thờ Chúa trời.

Câu 58. Chữ viết của Trung Hoa có ảnh hưởng lớn đến chữ viết quốc gia nào trong khu vực
Đông Nam Á?

D. Cam-pu-chia.

Câu 59. Công trình kiến trúc nào sau đây được coi là biểu tượng văn hoá thích hợp với
điều kiện khí hậu nóng ẩm ở các địa hình khác nhau của cư dân Đông Nam Á?

A. Nhà sàn. .

Câu 60. Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành ở khu vực nào sau đây?

A. Các tình miền núi và trung du phía Bắc.

B. Lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả.

C. Lưu vực sông Hông và sông Thu Bồn.

D. Các tỉnh đồng bằng Nam Trung Bộ.

Câu 61. Văn minh Văn Lang – Âu Lạc được phát triển trên cơ sở của nền văn hoá nào?

C. Văn hoá Đông Sơn.

Câu 62. Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc?

A. Trống đồng Ngọc Lũ

Câu 63. Tổ chức nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc theo thứ tự từ trung ương xuống địa
phương là
D. Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Bồ chính.

Câu 64. Nền văn minh Chăm-pa được hình thành ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung.

Câu 65. Cơ sở cư dân của nền văn minh Chăm-pa là

C. những người nói tiếng Môn cổ và một bộ phận cư dân nói tiếng Mã Lai - Đa Đảo.

Câu 66. Nền văn minh Phù Nam được hình thành ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 67. Văn minh Chăm-pa và văn minh Phù Nam đều chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn
minh

B. Ấn Độ.

Câu 68. Cư dân Phù Nam phát triển loại hình kinh tế nông nghiệp nào sau đây?

A. Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước và chăn nuôi.

Câu 69. Thành tựu nào sau đây của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba có ý nghĩa
nâng cao sức mạnh trí óc cũng như công nghệ?

B. Trí tuệ nhân tạo.

Câu 70. Một trong những biểu hiện trong tiến trình phát triển của văn minh Đông Nam Á
từ thế kỉ VII đến thế kỉ X là

A. một số quốc gia nhỏ trước đây bị thôn tính hoặc hợp nhất lại với nhau thành những
nước lớn hơn.

Câu 71. Trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, thành tựu nổi bật nhất
của văn minh Đông Nam Á là

A. hình thành các quốc gia thống nhất và lớn mạnh.

Câu 72. Một trong những yếu tố tác động đến sự khủng hoảng và suy vong của nhiều quốc
gia phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX là

B. quá trình xâm nhập của các nước phương Tây.

Câu 73. Điều kiện tự nhiên nào sau đây không phải là cơ sở hình thành nền văn minh Văn
Lang - Âu Lạc?
D. Địa hình chủ yếu là núi với nhiều cảnh quan đẹp.

Câu 74. Cơ sở kinh tế tác động đến sự hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc là

D. trồng trọt, chăn nuôi phát triển, đặc biệt là nghề nông trồng lúa nước.

Câu 75. Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên cơ sở xã hội nào sau đây?

A. Sự phân hoá giữa các tầng lớp xã hội.

Câu 76. Nội dung nào sau đây là biểu hiện cho sự phát triển kinh tế của cư dân Văn Lang –
Âu Lạc?

C. Kĩ thuật luyện kim (đồ đồng) phát triển đến trình độ cao.

Câu 77. Nội dung nào sau đây không thể hiện nét tiêu biểu về đời sống tinh thần của cư
dân Văn Lang - Âu Lạc?

A. Có nghi thức thờ thần huỷ diệt, thần sáng tạo?

Câu 78. Điều kiện tự nhiên nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nền văn minh
Chăm-pa?

A. Phù sa sông Thu Bồn tạo nên những cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ.

Câu 79. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của Vương quốc Phù Nam?

B. Quốc gia hình thành sớm nhất trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay.

Câu 80. Các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam có điểm chung gì?

C. Hình thành ở khu vực các con sông

Câu 81. Văn minh Chăm-pa và văn minh Phù Nam đều chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn
minh.

Ai Cập.

Câu 82. Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành ở khu vực nào sau đây?

B. Lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả.

Câu 83. Một trong những yếu tố tác động đến sự khủng hoảng và suy vong của nhiều quốc
gia phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX là

C. quá trình xâm nhập của các nước phương Tây.


Câu 84. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của Vương quốc Phù Nam?

B. Quốc gia hình thành sớm nhất trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay..

Câu 85. Cơ sở cư dân của nền văn minh Chăm-pa là

C. những người nói tiếng Môn cổ và một bộ phận cư dân nói tiếng Mã Lai - Đa Đảo.

Câu 86. Một trong những biểu hiện trong tiến trình phát triển của văn minh Đông Nam Á
từ thế kỉ VII đến thế kỉ X là

A. một số quốc gia nhỏ trước đây bị thôn tính hoặc hợp nhất lại với nhau thành những
nước lớn hơn.

Câu 87. Đâu không phải là tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?

D. Thờ Chúa trời.

Câu 88. Công trình kiến trúc nào sau đây được coi là biểu tượng văn hoá thích hợp với
điều kiện khí hậu nóng ẩm ở các địa hình khác nhau của cư dân Đông Nam Á?

A. Nhà sàn. .

Câu 89. Văn minh Văn Lang – Âu Lạc được phát triển trên cơ sở của nền văn hoá nào?

C. Văn hoá Đông Sơn.

Câu 90. Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đã đạt thành tựu nào sau đây vào năm
1946?

A. Máy tính điện tử được phát minh.

Câu 91. Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc?.

C. Trống đồng Ngọc Lũ

Câu 92. Nền văn minh Chăm-pa được hình thành ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung.

Câu 93. Trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, thành tựu nổi bật nhất
của văn minh Đông Nam Á là

A. hình thành các quốc gia thống nhất và lớn mạnh.

Câu 94. Nền văn minh Phù Nam được hình thành ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 95. Thành tựu quan trọng nào sau đây trong Cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện
đại đã góp phần giải quyết vấn đề lương thực cho con người?

C. Cuộc “Cách mạng xanh”.

Câu 96. Cư dân Phù Nam phát triển loại hình kinh tế nông nghiệp nào sau đây?

A. Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước và chăn nuôi.

Câu 97. Một trong những ý nghĩa của Cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại là

C. đưa nhân loại sang nền văn minh thông tin.

Câu 98. Thành tựu nào sau đây của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba có ý nghĩa
nâng cao sức mạnh trí óc cũng như công nghệ?

B. Trí tuệ nhân tạo.

Câu 99. Tổ chức nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc theo thứ tự từ trung ương xuống địa
phương là

A. Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Bồ chính.

Câu 100. Cơ sở kinh tế tác động đến sự hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc là

D. trồng trọt, chăn nuôi phát triển, đặc biệt là nghề nông trồng lúa nước.

Câu 101. Chữ viết của Trung Hoa có ảnh hưởng lớn đến chữ viết quốc gia nào trong khu
vực Đông Nam Á?

C. Việt Nam.

Câu 102. Các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam có điểm chung gì?

. B.Hình thành ở khu vực các con sông.

Câu 103. Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên cơ sở xã hội nào sau đây?

A. Sự phân hoá giữa các tầng lớp xã hội.

Câu 104. Nội dung nào sau đây không thể hiện nét tiêu biểu về đời sống tinh thần của cư
dân Văn Lang - Âu Lạc?

A. Có nghi thức thờ thần huỷ diệt, thần sáng tạo?


Câu 105. Những phát minh cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba là gì?

D. Máy tính, rô-bốt, internet, vệ tinh nhân tạo.

Câu 106. Điều kiện tự nhiên nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nền văn minh
Chăm-pa?

A. Phù sa sông Thu Bồn tạo nên những cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ..

Câu 107. Điều kiện tự nhiên nào sau đây không phải là cơ sở hình thành nền văn minh Văn
Lang - Âu Lạc?

D. Địa hình chủ yếu là núi với nhiều cảnh quan đẹp.

Câu 108. Nội dung nào sau đây là biểu hiện cho sự phát triển kinh tế của cư dân Văn Lang
– Âu Lạc?

C. Kĩ thuật luyện kim (đồ đồng) phát triển đến trình độ cao.

Câu 109. Nhận xét nào dưới đây không đúng về tổ chức xã hội ở các quốc gia Đông Nam
Á?

C. Đề cao tính cá nhân và biệt lập, khép kín.

Câu 110. Những tôn giáo nào của Ấn Độ được truyền bá tới Đông Nam Á ngay từ đầu
Công nguyên?

C. Phật giáo và Ấn Độ giáo.

Câu 111. Việt Nam tiếp nhận chữ Hán (từ đầu Công nguyên) để sáng tạo ra loại chữ viết
nào?

A. Chữ Nôm.

Câu 112. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, văn hóa Đông Nam Á

A. Phát triển mạnh mẽ với nhiều thành tựu rực rỡ.

Câu 113. Nhận xét nào dưới đây không đúng về nghệ thuật kiến trúc của các quốc gia
Đông Nam Á?

A. Thiếu tính sáng tạo, sao chép nguyên bản các văn hóa bên ngoài.

Câu 114. Đặc điểm nổi bật của văn hóa Đông Nam Á là gì?

A. Mang tính cá nhân và sự biệt lập, khép kín.


Câu 115. Các Tháp Chăm (ở Việt Nam) và đền Ăng-co Vát (ở Campuchia) chịu ảnh hưởng
sâu sắc từ phong cách nghệ thuật kiến trúc nào?

B. Kiến trúc Hin-đu giáo.

Câu 116. Trong đời sống thường nhật, phụ nữ Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc mặc trang
phục như thế nào?

A. Mặc áo, váy, yếm che ngực và đi chân đất.

Câu 117. Phạm vi lãnh thổ của các nhà nước Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với khu vực
nào của Việt Nam hiện nay?

A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

Câu 118. Truyền thuyết Thánh Gióng cho biết điều gì về đời sống của người Việt cổ thời
Văn Lang - Âu Lạc?

A. Tinh thần đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm.

Câu 119. Hoa văn nào trên trống đồng cho thấy đời sống của cư dân Văn Lang - Âu Lạc
gắn liền với lễ hội?

A. Hình Mặt Trời và chim Lạc.

Câu 120. Người Chăm-pa đã xây dựng hệ thống chữ viết riêng trên cơ sở của

B. Chữ Phạn.

Câu 121. Cư dân Chăm-pa là chủ nhân của thành tựu văn hóa nào dưới đây?

D. Thánh địa Mỹ Sơn.

Câu 122. Đường bờ biển dài với nhiều hải cảng đã tạo điều kiện cho cư dân Chăm-pa phát
triển ngành kinh tế nào?

C. Buôn bán đường biển.

Câu 123. Điểm tương đồng trong đời sống tinh thần của cư dân Việt cổ và Chăm-pa là gì?

A. Thịnh hành ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

Câu 124. Bộ máy nhà nước Phù Nam được xây dựng theo mô hình nhà nước nào dưới đây?

C. Chuyên chế cổ đại phương Đông.

Câu 125. Văn minh Phù Nam phát triển trên cơ sở của nền văn hóa nào dưới đây?
D. Văn hóa Óc Eo.

Câu 126. Cư dân Phù Nam đã tiếp thu có sáng tạo những thành tựu văn minh Ấn Độ để
làm phong phú nền văn hóa dân tộc. Điều này được thể hiện thông qua việc

B. Xây dựng hệ thống chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn.

Câu 127. Văn minh Ấn Độ được truyền bá tới Phù Nam thông qua con đường nào?

C. Buôn bán và truyền giáo.

II. TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)

Câu 1 : Nếu được tham gia “Tàu Thanh niên Đông Nam Á - Nhật Bản”, anh/ chị sẽ lựa
chọn thành tựu nào của văn minh Đông Nam Á để chia sẻ với bạn bè quốc tế? Vì sao?

Câu 2 : Hãy chỉ ra những điểm giống và khác nhau về điều kiện hình thành của các nền
văn minh cổ trên đất nước Việt Nam.

Câu 3 : Thể hiện trên trục thời gian các giai đoạn phát triển của văn minh Đông Nam Á từ
đầu Công nguyên đến thế kỉ XIX.

Câu 4 : Hoàn thành bảng so sánh dưới đây về cơ sở hình thành của văn minh Chăm-pa và
văn minh Phù Nam

Văn minh Chăm-pa Văn minh Phù Nam

Tương đồng

Khác biệt

Câu 5 : Nếu được lựa chọn để giới thiệu với bạn bè, em sẽ chọn giới thiệu thành tựu văn
minh tiêu biểu nào ở khu vực Đông Nam Á? Vì sao?
Câu 6 : Hãy chỉ ra điểm tương đồng về cơ sở hình thành của các nền văn minh: Văn Lang -
Âu Lạc; Chăm-pa; Phù Nam.

Câu 7: Phân tích ý nghĩa sự ra đời của mạng Internet.

Câu 8: Theo em, cần sử dụng Iternet trong học tập như thế nào để có hiệu quả?

Câu 9: Bằng những kiến thức đã học, hãy làm rõ sự kế thừa và phát triển của nhà nước Âu
Lạc so với nhà nước Văn Lang.

You might also like