You are on page 1of 111

CHƯƠNG 4

CẤU TẠO PHÂN TỬ

1
Nội dung

4.1. Lịch sử các thuyết cấu tạo phân tử


4.2. Những đặc trưng của liên kết
4.3. Liên kết ion
4.4. Liên kết cộng hóa trị
4.5. Liên kết kim loại
4.6. Các liên kết yếu

2
4.1. Lịch sử các thuyết cấu tạo phân tử

Thuyết điện hóa


Thuyết cấu tạo hóa học
Thuyết tĩnh điện
Thuyết điện tử
Thuyết MO (Molecular Obitan)

3
4.1. Lịch sử các thuyết cấu tạo phân tử

1
Jons Berzerlius
Thụy Điển
Thuyết
Điện
hóa 1812 – 1818

4
4.1.1. Thuyết điện hóa

Nguyên tử có hai cực dương và âm. Một số


nguyên tử có cực dương chiếm ưu thế còn một số
khác thì lại có cực âm chiếm ưu thế. Các nguyên tử
có cực ưu thế khác dấu sẽ hút nhau tạo ra các hợp
chất hóa học.

Hạn chế: Không giải thích sự tạo thành các phân tử từ


các nguyên tử giống hệt nhau như Cl2, O2, H2

5
4.1. Lịch sử các thuyết cấu tạo phân tử

Thuyết Aleksandr Butlerov


cấu tạo Nga

hóa học

6
4.1.2. Thuyết cấu tạo hóa học

 Các nguyên tử trong phân tử kết hợp với nhau theo


một trật tự xác định
 Các nguyên tử kết hợp với nhau theo hóa trị của chúng
 Tính chất hóa học của các chất không những phụ thuộc
vào thành phần hóa học mà còn phụ thuộc vào cấu trúc
hóa học của chúng (đồng phân).

Ưu điểm: giải thích được hiện tượng đồng phân


Hạn chế: Chưa làm sáng tỏ bản chất thật sự của lk hóa
7 học
4.1. Lịch sử các thuyết cấu tạo phân tử

3
Thuyết W. Kossel
Đức
Tĩnh
Điện
1916

8
4.1.3. Thuyết tĩnh điện

Phân tử của hợp chất hoá học được tạo ra nhờ sự chuyển
electron hoá trị từ nguyên tử này sang nguyên tử khác. Nguyên tử
mất electron hoá trị biến thành ion dương gọi là cation và nguyên
tử nhận electron biến thành ion âm gọi là anion. Các ion ngược
dấu hút tĩnh điện tạo thành phân tử hợp chất ion.

Liên kết này chỉ hình thành giữa các kim loại điển hình với phi
kim điển hình.

Na  Cl  Na Cl
   

9
4.1. Lịch sử các thuyết cấu tạo phân tử

4
G. Lewis - Mỹ
W. Kossel - Đức
Thuyết
Điện tử
1916

10
4.1.4. Thuyết điện tử

 Khi hai nguyên tử tiếp xúc với nhau thì lớp vỏ điện tử ngoài
cùng của các điện tử sẽ thay đổi sao cho đạt đến cấu hình
bền như khí trơ với 8 điện tử ngoài cùng.
 Liên kết hóa học được tạo thành giữa hai nguyên tử là do
cặp điện tử cùng được dùng chung của chúng.
 Điện tử dùng để tạo liên kết hóa học chủ yếu là các điện tử
thuộc phân lớp ns, np, (n – 1)d, (n –1)f.
 Nếu hai điện tử này cùng thuộc về hai nguyên tử thì ta có liên
kết cộng hóa trị
11
4.1.4. Thuyết điện tử

Liên kết cộng hóa trị theo Lewis là liên kết bằng cặp eletron
dùng chung, hai electron dùng chung gọi là cặp electron
liên kết.

12
4.1.4. Thuyết điện tử

Liên kết ion theo Kossel là lực hút tĩnh điện giữa các ion
trái dấu. Liên kết này chỉ hình thành giữa các kim loại điển
hình với phi kim điển hình.

Ưu điểm: Biểu diễn thành công nhiều công thức hóa học và nó
được coi như là một xuất phát điểm để xây dựng lý thuyết liên
kết hóa học hiện đại.

Hạn chế: chưa giải thích được bản chất sự tạo thành liên kết
cũng như đặc trưng của các liên kết
13
4.1. Lịch sử các thuyết cấu tạo phân tử

5
Bản chất của liên kết hoá học là sự
Thuyết phân bố mật độ e- trong trường hạt
Cơ lượng nhân các nguyên tử. Sự phân bố mật
độ này khác nhau dẫn đến các kiểu
tử
liên kết khác nhau.

14
4.1.5. Thuyết lượng tử

Ưu điểm:
- Giải thích được rõ ràng những tính chất đặc trưng của liên
kết hóa học trong các hợp chất.
- Kết quả tính toán lý thuyết đều phù hợp với kết quả nghiên
cứu thực nghiệm về liên kết hóa học.

15
4.2. Những đặc trưng của liên kết

4.2.1. Độ dài liên kết

Định nghĩa

Độ dài liên kết là khoảng cách


giữa hai hạt nhân nguyên tử
trong liên kết.

Ví dụ Độ dài liên kết của các phân tử HF, HCl, HBr và HI

Liên kết H-F H - Cl H - Br H-I


Độ dài 0,92 1,28 1,42 1,62
16 (A0)
Độ dài liên kết

Độ mạnh axit

Độ mạnh liên kết H-A (kJ/mol)


Slide 17 of 48
4.2. Những đặc trưng của liên kết

4.2.1. Độ dài liên kết

Công thức tính gần đúng độ dài liên kết (khi các nguyên
tử có độ âm điện gần nhau):
dA-B= rA + rB

18
4.2. Những đặc trưng của liên kết

4.2.2. Góc hóa trị

Định nghĩa

Góc hóa trị là góc được tạo ra do hai


đoạn thẳng tưởng tượng nối hạt
nhân nguyên tử trung tâm với hạt
nhân của hai nguyên tử liên kết.

19
4.2. Những đặc trưng của liên kết

4.2.2. Góc hóa trị

Ví dụ

20
4.2.2. Góc hóa trị

Góc hóa trị trong phân tử BF3 và BeF2

21
4.2.2. Góc hóa trị
Một số ví dụ khác

Phân tử Hình dạng Góc liên kết


AX2 Thẳng 180o
AX3 Tam giác 120o
AX4 Tứ diện 109.5o
AX5 Lục diện 90o / 120o

AX6 Bát diện 90o


22
4.2. Những đặc trưng của liên kết

4.2.3. Năng lượng liên kết

Định nghĩa

Năng lượng liên kết là năng lượng


cần thiết để phá vỡ liên kết, nó đặc
trưng cho độ bền của liên kết.

23
4.2. Những đặc trưng của liên kết

4.2.3. Năng lượng liên kết

Năng lượng liên kết của một số liên kết (Đơn vị: kcal/ mol)

Phân tử E Phân tử E Phân tử E

H–H 104,2 H–F 134,6 F–F 36,6

O=O 119,1 H – Cl 103,2 Cl – Cl 58,0

N N 225,8 H – Br 87,5 Br – Br 46,1

C=O 255,8 H-I 71,4 I–I 36,1


24
4.2. Những đặc trưng của liên kết

4.2.4. Bậc liên kết

Định nghĩa

Bậc liên kết là số liên kết tạo thành giữa


2 nguyên tử tương tác trực tiếp nhau

Liên kết đơn thì bậc liên kết bằng 1.


Liên kết đôi thì bậc liên kết bằng 2
Liên kết ba thì có bậc bằng 3…
25
4.2. Những đặc trưng của liên kết

4.2.4. Bậc liên kết

Thường thì độ dài liên kết tỷ lệ nghịch với bậc liên kết.

Ví dụ

Độ dài LK
Độ mạnh LK
26
4.2. Những đặc trưng của liên kết

4.2.4. Bậc liên kết

Thường thì độ dài liên kết tỷ lệ nghịch với bậc liên kết.

Ví dụ

Liên kết CH3 – CH3 CH2 = CH2 CH ≡ CH


Độ dài liên kết 1,54A0 1,34A0 1,20A0

27
Độ bền liên kết

Liên kết CH3 - CH3 CH2 = CH2 CH ≡ CH


Độ dài liên kết 1,54A0 1,34A0 1,20A0
Bậc liên kết 1 2 3
Năng lượng liên 88 kcal/mol 174 kcal/mol 231 kcal/mol
kết
4.3. Liên kết ION

4.3.1. Khái niệm

Định nghĩa

Liên kết ion là loại liên kết giữa các


cation và anion trong hợp chất. Lực
liên kết giữa chúng là lực liên kết
tĩnh điện.

Thuyết tĩnh điện về liên kết ion


29
4.3. Liên kết ION

4.3.2. Điều kiện hình thành

Điều kiện để có liên kết ion

  2

• Khi đó nguyên tử có độ âm điện lớn sẽ trở


thành ion âm còn nguyên tử kia trở thành ion
dương.
• Hai nguyên tử liên kết với nhau bằng lực hút
tĩnh điện.
30
4.3. Liên kết ION

4.3.2. Điều kiện hình thành

Ví dụ

+ -

Na Cl

31
4.3. Liên kết ION

4.3.2. Điều kiện hình thành

Ví dụ
Cl Cl-

32 Na Na+
Phản ứng giữa Na và Cl

33
4.3. Liên kết ION

4.3.2. Tính chất của liên kết ion

 Tính không bảo hòa  Tính không bảo hòa thể hiện
ở chổ ion có thể hút các ion trái dấu với lượng không
xác định.
 Không định hướng  Nó có thể hút ion trái dấu theo
bất kỳ hướng nào.
 Tính phân cực  là sự dịch chuyển đám mây
electron đối với hạt nhân của một ion dưới tác dụng
của điện trường một ion khác.
 Năng lượng liên kết lớn.
34
4.4. Liên kết CỘNG HÓA TRỊ
Mở đầu

LK cộng hóa trị

Sự hình thành
Liên kết

Phương pháp VB Phương pháp MO


Vanlence bond molecular orbitals

35
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.1. Sự hình thành liên kết hydro


Cơ sở
tính
Cơ học lượng tử 1927
Heitler -London Eliên kết hydro

Kết quả
e2 - - e1
H
Lực
tương Tiến lại gần
a +
+ b tác
36 H
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.1. Sự hình thành liên kết hydro

E
H LK
b Cộng hóa trị
Tiến lại gần
E0 r0
a r
H

Hình thành liên kết trong hydro


37 với 2e có SPIN ngược nhau
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.2. Thuyết Pauling - VB

Nội dung

 Liên kết cộng hóa trị được hình thành từ sự


ghép đôi điện tử có spin ngược nhau.

 Liên kết cộng hoá trị càng bền khi mức độ


che phủ của các orbital nguyên tử càng lớn.
38
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.2. Thuyết Pauling - VB

Nội dung

 Hoá trị của một nguyên tố bằng số e hoá trị độc


thân của nguyên tử (trạng thái kích thích hoặc cơ
bản). Sự kích thích này chỉ xảy ra trong cùng một
lớp.
 Liên kết được hình thành theo những hướng nhất
định trong không gian để cho có sự xen phủ của
các đám mây điện tử là lớn nhất.
39
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.2. Thuyết Pauling - VB

Ví dụ liên kết

xen phủ AO theo s–s


s – px
trục liên kết px - px 
Có 2 lọai
xen phủ
đám mây
điện tử xen phủ AO theo py – py 
hai trục liên kết pz - pz

40
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.2. Thuyết Pauling - VB

Ví dụ

41
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.2. Thuyết Pauling - VB

Nội dung

Tính phân cực của liên kết cộng hóa trị: Liên kết
cộng hóa trị phân cực do sự chênh lệch độ âm điện
của hai nguyên tử tham gia tạo thành liên kết.

42
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.2. Thuyết Pauling - VB

Quy ước vẽ

Liên kết cộng hóa trị được biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai
AO hóa trị của hai nguyên tử.
Với liên kết cho nhận thì gạch nối từ AO của nguyên tử cho
cặp electron hóa trị đến AO trống của nguyên tử còn lại.

Ví dụ xem tài liệu

43
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Định nghĩa lai hóa

Lai hóa là sự tổ hợp n orbital (AO)


nguyên tử khác nhau về hình dạng, kích
thước hoặc năng lượng của cùng một
nguyên tử thành n orbital (AO) có
cùng hình dáng và năng lượng.

44
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Nội dung thuyết

 Theo thuyết này thì khi hình thành liên kết hóa
học các nguyên tử không dùng các đám mây điện
tử thuần túy như s, p ,d…mà từ những đám mây
đã được trộn lẫn tức là đã được lai hóa.
 Các orbitan đã lai hóa này được hình thành do
các đám mây electron xen phủ lẫn nhau trong nội
bộ một nguyên tử.
45
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Nội dung thuyết

 Trước lai hóa các đám mây s, p, d… khác nhau về


hình dạng, định hướng và năng lượng nhưng sau xen
phủ nhau thì tạo ra các orbital lai hóa hoàn toàn giống
nhau về mặt năng lượng và hình dạng.
 Có bao nhiêu orbital cơ bản tham gia vào quá trình lai
hóa thì có bấy nhiêu orbital lai hóa được hình thành và
chúng được phân bố đối xứng nhau.
46
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Điều kiện có lai hóa

 Các orbital tham gia lai hóa phải có năng lượng


xấp xỉ nhau.
 Mức độ xen phủ của các orbital phải đủ lớn.

47
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Lai hóa sp
Các
Lai hóa sp2
kiểu
lai hóa
Lai hóa sp3

48
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Lai hóa sp

Được hình thành do một orbital s và một orbital p


của cùng nguyên tử xen phủ lẫn nhau tạo ra hai
orbital lai hóa sp phân bố trên một đường thẳng, đối
xứng dưới một góc 180o.

49
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Lai hóa sp
Mô hình
p

s
Ví dụ 1

50 phaân töû BeH2


4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

lai hóa sp
Ví dụ 2

51
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Lai hóa sp2

Hình thành do một orbital s và hai orbital p của cùng một


nguyên tử xen phủ lẫn nhau tạo ra ba orbital lai hóa sp2
phân bố đối xứng nhau dưới một góc 120o.

52
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Lai hóa sp2


Mô hình

53
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Lai hóa sp2

Ví dụ
Phân tử BH3

54
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Lai hóa sp3

Một orbital s và ba orbital p xen phủ lẫn nhau tạo thành bốn
orbital sp3 phân bố đối xứng trong không gian theo bốn hướng
về bốn đỉnh của một tứ diện đều với mỗi góc liên kết là 109o28’.

55
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Lai hóa sp3


Mô hình

56
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

58
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

59
4.4.1. Phương pháp VB

Dự đoán lai hóa

 Xét phân tử có dạng: AXnEm


 A là nguyên tử trung tâm liên kết với X bằng n liên kết σ
 A có m cặp electrong hóa trị không tham gia liên kết

 n+m = 2: nguyên tử X có dạng lai hóa sp.


 n+m = 3: nguyên tử X có dạng lai hóa sp2.
 n+m = 4: nguyên tử X có dạng lai hóa sp3.
n+m = 5: nguyên tử X có dạng lai hóa sp3d

60 n+m =6: nguyên tử X có dạng lai hóa sp3d2


4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Hình dạng của một số phân tử

61
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

62
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

63
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Góc liên kết phụ thuộc hai yếu tố chính:


 Độ âm điện của nguyên tử trung tâm: đađ càng lớn → kéo
electron dùng chung về trung tâm càng mạnh → tăng góc
liên kết.
 Mật độ electron: độ lớn của orbitan lai hóa chưa liên kết làm
tăng lực đẩy khép góc → làm giảm góc liên kết.

64
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Một số ví dụ về lai hóa các chất

Phân tử NH3 Phân tử C2H4


65
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Một số ví dụ về lai hóa các chất

Phân tử C2H2 Phân tử C2H6


66
4.4.1. Phương pháp VB

4.4.1.3. Thuyết lai hóa – Pauling và Slater

Một số ví dụ về lai hóa các chất

Phân tử CO2
67
4.4.1. Phương pháp VB

Ưu điểm của VB

 Khả năng tạo thành liên kết

 Các đặc trưng của liên kết như năng


lượng liên kết, góc hóa trị…

 Cấu trúc và hình dạng không gian của các


hợp chất.

68
4.4.1. Phương pháp VB

Nhược điểm của VB

 Không giải thích được sự hình thành các


phân tử ion như H2+.
 Không giải thích được tính chất thuận từ
của một số phân tử như O2, vì theo như VB
thì trong cấu tạo của phân tử O2 không còn
điện tử độc thân. Như vậy nó không bị hút
bởi từ trường tức là không có từ tính (chất
nghịch từ) nhưng trên thực tế thì O2 lại là
một chất thuận từ.
69
4.4.2. Phương pháp MO

 Chất thuận từ là chất có chứa điện tử


độc thân.
 Chất nghịch từ là chất không chứa
các điện tử độc thân. Các điện tử đã
được ghép đôi hết do có spin ngược
nhau nên triệt tiêu nhau do đó những
chất này không có từ tính.
70
4.4.2. Phương pháp MO

Phương pháp orbitan phân tử gọi tắt là


MO (molecular orbital) ra đời vào
năm 1930 do hai nhà bác học Mỹ là
Mulliken và Hund khởi xướng.

71
4.4.2. Phương pháp MO
4.4.2.1. Những tiên đề cơ bản của phương pháp

1. Theo thuyết MO mỗi điện tử chuyển động


trong một điện trường do các hạt nhân và
điện tử khác còn lại gây ra.
2. Điện tử thì được sử dụng chung cho cả phân
tử. Trạng thái của mỗi điện tử này được mô
tả bằng một hàm sóng gọi là orbital phân tử
(MO).

72
4.4.2. Phương pháp MO
4.4.2.1. Những tiên đề cơ bản của phương pháp

3. Trong phân tử, các điện tử không còn được


đặc trưng bởi bốn số lượng tử n, l, ml, ms.
Các orbital nguyên tử: s p d f
Các orbital phân tử:    

73
4.4.2. Phương pháp MO
4.4.2.1. Những tiên đề cơ bản của phương pháp

4. Mỗi một điện tử trong nguyên tử đều có một


AO xác định ký hiệu là .
5. Hàm sóng MO là tổ hợp tuyến tính của các
hàm sóng AO của điện tử trong phân tử.
MO = C11  C22  C33  ...  Cnn

74
4.4.2. Phương pháp MO

4.4.2.1. Những tiên đề cơ bản của phương pháp

6. Có bao nhiêu orbital nguyên tử (nAO) tham gia tổ


hợp tuyến tính thì sẽ có bấy nhiêu orbital phân tử
(nMO).
7. Mỗi MO cũng chứa tối đa hai điện tử có spin đối
song và việc xếp các điện tử vào các MO cũng
theo quy luật từ các MO có mức năng lượng thấp
đến MO có mức năng lượng cao.

75
4.4.2. Phương pháp MO

4.4.2.2. Sự hình thành phân tử H2+

e-
-

+ +
r
H1 H2

76
4.4.2. Phương pháp MO

4.4.2.2. Sự hình thành phân tử H2+

 Hàm sóng mô tả sự chuyển động của e- trong toàn


bộ phân tử có dạng:
MO = C11  C22
 Giải phương trình sóng Schrodinger ta được:

1
ψ  ψ1  ψ 2 
2
1
ψ  ψ1  ψ 2 
77 2
4.4.2. Phương pháp MO

4.4.2.2. Sự hình thành phân tử H2+

 + – orbital phân tử liên kết có năng lượng E1 thấp


hơn năng lượng của các nguyên tử tạo ra nó.
 - – orbital phân tử phản liên kết vì năng lượng của
nó E2 lớn hơn năng lượng của các nguyên tử tạo
thành.
 + là 1
 - là 1*

78
4.4.2. Phương pháp MO

4.4.2.2. Sự hình thành phân tử H2+

Sự hình thành các MO tử các orbitan nguyên tử


79
4.4.2. Phương pháp MO

4.4.2.2. Sự hình thành phân tử H2+

80
4.4.2. Phương pháp MO

4.4.2.3. Điều kiện để có orbitan phân tử

 Các orbital nguyên tử phải có năng lượng xấp xỉ


nhau.
 Các orbital nguyên tử phải xen phủ nhau rõ rệt tức
là khoảng cách giữa mức năng lượng MO liên kết
và MO phản liên kết càng lớn.
 Các orbital nguyên tử tương tác xảy ra theo trục nối
hai hạt nhân nguyên tử thì tạo thành orbital .
 Các orbital nguyên tử tương tác che phủ với nhau
về hai phía của trục nối hai hạt nhân thì tạo thành
orbital  .
81
4.4.2. Phương pháp MO

Các loại xen phủ s - s (), px – px (), pz - pz (), py – py ()...

Sơ đồ tạo thành các orbitan phân tử 2px, *2px


82
4.4.2. Phương pháp MO

Các loại xen phủ s - s (), px – px (), pz - pz (), py – py ()...

Sơ đồ tạo thành các orbitan phân tử 2py,  *2py


83
4.4.2. Phương pháp MO

4.4.2.4. Qui luật phân bố electron vào các orbitan phân tử

 Nguyên lý Pauli: trong một MO chỉ có thể có tối đa


2e có spin đối song với nhau.
 Nguyên lý bền vững: các electron lần lượt xếp vào
các MO có mức năng lượng từ thấp đến cao.
 Quy tắc Hund: electron xếp vào các MO sao cho
tổng spin đạt giá trị cực đại (số e độc thân là lớn
nhất).

84
4.4.2. Phương pháp MO

4.4.2.4. Qui luật phân bố electron vào các orbitan phân tử

Giản đồ năng lượng các MO của phân tử H2


85
4.4.2. Phương pháp MO

4.4.2.4. Qui luật phân bố electron vào các orbitan phân tử

86 Giản đồ năng lượng các MO của các nguyên tố đầu chu kỳ 2


Ví dụ

Cấu
hình
MO
của
N2
4.4.2. Phương pháp MO

4.4.2.4. Qui luật phân bố electron vào các orbitan phân tử

 Trật tự sắp xếp mức năng lượng trong MO của các


nguyên tố thuộc cuối chu kỳ 2: (O2 đến F2)

1s< *1s < 2s < *2s < 2px < 2py = 2pz
< *2py = *2pz < *2px

88
4.4.2. Phương pháp MO

4.4.2.4. Qui luật phân bố electron vào các orbitan phân tử

89 Giản đồ năng lượng các MO của các nguyên tố cuối chu kỳ 2


Ví dụ

Cấu
hình
MO
của
O2

1s 1s
4.4.2. Phương pháp MO

4.4.2.4. Qui luật phân bố electron vào các orbitan phân tử

Baäc lieân keát cuûa lieân keát

MO H2+ H2 He2+ He2

(1s) 1 2 2 2
(*1s) 0 0 1 2
Bậc liên kết 0,5 1 0,5 0
91
Slide 92 of 48
Slide 93 of 48
Nhaän xeùt

 Phöông phaùp MO deã daøng xaùc ñònh moät ngtoá coù tính
thuaän töø hay nghòch töø döïa vaøo giaûn ñoà naêng löôïng cuûa
chuùng.
 Theo phöông phaùp MO khi nhaän E caùc e coù khaû naêng
chuyeån töø caùc orbital phaân töû coù E thaáp beân döôùi leân caùc
obital phaân töû coù E cao beân treân vaø ngöôïc laïi khi chuyeån
töø caùc orbital coù naêng löôïng cao veà caùc orbital coù E thaáp
chuùng seõ phaùt ra moät böùc xaï coù E töông öùng. Ñieàu naøy
94 giaûi thích ñöôïc maøu saéc cuûa caùc hôïp chaát.
4.5. Liên kết KIM LỌAI

4.5.1. Sự hình thành liên kết KIM LỌAI

Lực liên
rngtử kim lọai>>PK Electron xa nhân
kết yếu

Ion dương liên kết


với elctron tự do
Hình thành Electron
trong tòan bộ mạng LK KIM LỌAI tự do
95 tinh thể
4.5. Liên kết KIM LỌAI

4.5.1. Sự hình thành liên kết KIM LỌAI

Mô hình mạng tinh thể kim loại


96
4.5. Liên kết KIM LỌAI

4.5.1. Sự hình thành liên kết KIM LỌAI

Các electron chuyển động tự do trong tinh thể kim loại được
gọi là khí electron hay mây electron.

Tính đàn hồi Do bộ khung của tinh thể


là các ion dương

Tính dẫn điện Lý thuyết miền


năng lượmg
97
4.5. Liên kết KIM LỌAI

4.5.2. Lý thuyến miền năng lượng

Miền dẫn
∆E > 3 eV
∆E từ 0,1 đến 3 eV
∆E = 0

98 Miền hóa trị


∆E –khe năng lượng miềm cấm
4.6. Các liên kết yếu

4.6.1. Liên kết HYDRO

[1] Định nghĩa

Liên kết hydro là liên kết được tạo


thành giữa nguyên tử hydro ở trong
hợp chất với một nguyên tử khác có độ
âm điện lớn hơn.

Liên kết hydro thường kém bền hơn nhiều so với liên kết
99 cộng hóa trị
4.6. Các liên kết yếu

4.6.1. Liên kết HYDRO

Ví dụ

10
0
4.6.1. Liên kết HYDRO

[2] Cơ chế hình thành

H Liên kết với Cặp electron dùng chung


ngtử có  lớn lệc về phía ngtử kia

có 1 electron

LK Tạo LK H+
10hydro
1 thứ hai
4.6.1. Liên kết HYDRO

[2] Cơ chế hình thành

Ví dụ

10
2
4.6.1. Liên kết HYDRO

[3] Độ bền liên kết

Năng lượng liên kết hydro thường nằm trong khoảng 2 – 10


kcal/mol.

Độ âm điện 

Độ bền Kích thức nguyên tử


liên kết
Sự hiện diện
10 nguyên tử khác
3
4.6.1. Liên kết HYDRO

[4] Ảnh hưởng LK hydro đến tính chất

Liên kết hydro khá phổ biến và có nhiều tác dụng lên tính chất
hóa học và lý học của các hợp chất.

Nhiệt độ nóng chảy

Nhiệt độ sôi
Tính chất
ảnh hưởng Giảm độ điện ly
10
4 Độ hòa tan
4.6.2. Liên kết VAN DER WAALS

[1] Định nghĩa

Liên kết tạo thành do sự tương tác giữa


các phân tử với lực tương tác xảy ra
giữa các phân tử là lực Van Der Waals

10
5
4.6.2. Liên kết VAN DER WAALS

[3] Bản chất – tính chất

Bản chất
Tương tác tĩnh điện

Tính chất

Năng lượng liên kết tương đối


nhỏ; không có tính chọn lọc và
10 bão hòa….
6
4.6.2. Liên kết VAN DER WAALS

[3] Lực tương tác Van der Waals


Năng lượng

2 1 2
Tương tác định hướng E ñh 
r3

1,- 2
độ -phân cực lưỡng
momen phân tử
Lực cực của phân tử 1 và phân 2 2
 v - tần số lưỡng
dao động
cực của
của E cu  6
tử-o2.momen
Tương tác cảm ứng
tương lưỡng
phân tử cực tạm thời
có cực. r
r - khoảng cách giữa hai
tác - -khoảng
rphân độ phâncách
cực giữa tử
phânhai
tử
phân tử số Plank
hằng
h - Tương 3h 0  2
tác khuếch tán E kt  
10 4r 6
7
Cần lưu ý

- Độ bền liên kết


- Tính phân cực của liên kết
- Hóa trị
- Cộng hóa trị
- Liên kết phối trí
- Liên kết hidro: nội phân tử, ngoại phân
10 tử
8
Cần lưu ý

10
9
Thuyết tĩnh điện - Kossel

Năm 1916 Kossel cho rằng phân tử củahợp chất hoá


học được tạo ra nhờ sự chuyển electron hoá trị từ
nguyên tử này sang nguyên tử khác. Nguyên tử mất
electron hoá trị biến thành ion dương gọi là cation và
nguyên tử nhận electron biến thành ion âm gọi là
anion. Các ion ngược dấu hút tĩnh điện tạo thành phân
tử hợp chất ion.

11
0
Thuyết electron

“Khi hai nguyên tử tiếp xúc với nhau thì


lớp vỏ electron ngoài cùng của các nguyên
tử sẽ thay đổi sao cho đạt cấu hình bền của
khí trơ với 8 electron ở lớp ngoài cùng.
Liên kết hoá học được tạo thành giữa hai
nguyên tử là do cặp e- dùng chung của
chúng”.
11
1

You might also like