You are on page 1of 3

TRƯỜNG TH, THCS & THPT ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

NGÔI SAO HÀ NỘI HOÀNG MAI MÔN: TOÁN - KHỐI 10


Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ SỐ 2 Ngày …… tháng …. năm 2024
(Đề ôn tập có 03 trang)

Phần I. Trắc nghiệm


Câu 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
  
  uv   u.v
A. cos(u, v)    . B. cos(u , v )    .
u .v u.v
   
  u.v   uv
C. cos(u , v)    . D. cos(u , v)    .
uv u.v
   
Câu 2. Cho hai vectơ u   1;3 và v   2;0  . Khi đó u . v bằng
A. 10 . B. 2 . C. 7 . D. 1 .
Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy , cặp vectơ nào sau đây cùng độ dài?
   
A. u   2;1 và v   3; 2  . B. a   3;2  và b   6; 4  .
   
C. m  1;4  và n   4; 3 . D. c   2;3 và d   3;2  .
 
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông cân tại A , biết AB  AC  a . Giá trị biểu thức AC.CB bằng
2 2 1
A. a 2 . B.  a 2 2. C.
a . D. a 2 .
2 2
 
Câu 5. Với giá trị nào của tham số m thì hai vectơ u   2;3 và v   3; m cùng phương?
2 9
A. m  . B. m  2 . C. m   . D. m  2 .
3 2
Câu 6. Tập xác định D của hàm số y  x 2  2 x là
A. D   . B. D   1;   . C. D   2;   . D. D   \ 0;2 .
Câu 7. Tập xác định D của hàm số y  1  2 x là
1   1 1  1 
A. D   \   . B. D   ;  . C. D   ;   . D. D   ;   .
2  2  2  2 
Câu 8. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai?
1
A. y  . B. y  x 2  2 x 3 . C. y  4 x  1 . D. y  x 2  1 .
x2
Câu 9. Parabol y  2 x 2  4 x  1 có hoành độ đỉnh là
A. x  1 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  2 .
Câu 10. Một vật chuyển động với quỹ đạo là một Parbol có phương trình y  5t 2  20t  3 với
y là độ cao đo bằng m, t là thời gian đo bằng s. Tính gần đúng khoảng thời gian từ lúc vật có
độ cao lớn nhất đến khi vật chạm đất (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm).
A. 2,14 s. B. 4,14 s. C. 3,14 s. D. 5,14 s.
Câu 11. Cho f  x   ax  bx  c ,  a  0  . Biết f  x   0x  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2

A. a  0 và   0 . B. a  0 và   0 . C. a  0 và   0 . D. a  0 và   0 .
Câu 12. Bảng biến thiên sau là của hàm số nào dưới đây?

Trang 1/3
A. y  x 2  2 x . B. y   x 2  2 x . C. y   x 2  2 x  1 . D. y  x 2  4 x  5 .
Câu 13. Hàm số y   m  4  x  m  2 đồng biến trên  khi
A. m  7 . B. m  3 . C. m  0 . D. m  1 .
Câu 14. Đường thẳng d : 2 x  y  3  0 đi qua điểm
A. M  3;1 . B. N  2; 1 . C. P(1;1) . D. Q  2;1 .
Câu 15. Cho đường thẳng d : x  2 y  1  0 và điểm M  2;3 . Phương trình tổng quát của đường
thẳng đi qua M và song song với d là
A. x  2 y  8  0 . B. x  2 y  4  0 . C. 2 x  y  1  0 . D. 2 x  y  7  0 .

Câu 16. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A  2;  1 và nhận u   3;2  làm
vectơ chỉ phương là
 x  3  2t  x  2  3t  x  2  3t  x  2  3t
A.  . B.  . C.  . D.  .
y  2  t  y  1  2t  y  1  2t  y  1 2t
Câu 17. Cho (C ) : x 2  y 2  4 và d : 3x  4 y  5  0 . Phương trình tiếp tuyến của (C) đồng thời
vuông góc với d là
A. 4 x  3 y  10  0 hoặc 4 x  3 y  10  0 . B. 3x  4 y  20  0 .
C. 4 x  3 y  20  0 . D. 3x  4 y  10  0 hoặc 3x  4 y  10  0
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
x 2  y 2  2  m  1 x  2 my  2 m2  3m  16  0 là phương trình của một đường tròn.
A. m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  3 .
Câu 19. Phương trình đường tròn  C  có tâm I  1;3 , bán kính R  3
A.  x  1   y  3  3 . B.  x  1   y  3  9 .
2 2 2 2

C.  x  1   y  3  3 . D.  x  1   y  3  9 .
2 2 2 2

Câu 20. Phương trình đường tròn có tâm I  0;  2  và tiếp xúc với  : x  y  4  0 là
A. x 2   y  2   20 . B. x 2   y  2   18 .
2 2

C. x 2   y  2   36 . D. x 2   y  2   36 .
2 2

Câu 21. Viết phương trình đường tròn  C  đi qua hai điểm A  2 ;0  và B  0;1 và có tâm nằm trên
đường thẳng  : x  y  1  0
2 2 2 2
 1  7 85  1  7 170
A.  x     y    . B.  x     y    .
 6  6  18  6  6 6
2 2 2 2
 1  7 85  1  7 170
C.  x     y    . D.  x     y    .
 6  6  18  6  6 6
Câu 22. Một hộp có 7 viên bi xanh và 5 viên bi đỏ. Có bao nhiêu cách lấy ra 1 viên bi?
A. 3 . B. 7 . C. 12 . D. 1 .
Câu 23. Một lớp có 4 bạn nam, 5 bạn nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra một cặp nam và nữ?
A. 20. B. 9. C. 24. D. 1.
Câu 24. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
n! n! n! k!
A. Ank  . B. Ank  . C. Ank  . D. Ank  .
k! (n  k )! (n  k )!.k ! n!
Câu 25. Từ các chữ số 1,2,3,4,5 lập ra được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau và
chia hết cho 2?
A. 24 . B. 32 . C. 40 . D. 36 .
Phần II. Tự luận

Trang 2/3
Bài 1. Cho hàm số y   x 2  4 x có đồ thị là Parabol  P  .
a) Vẽ  P  .
b) Vẽ bảng biến thiên và chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
c) Chỉ ra tập giá trị của hàm số.
x  1  t
Bài 2. Cho điểm M  1;2  và d :  .
y  2  t
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d  đi qua M và vuông góc với d .
b) Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d .
c) Tìm tọa độ điểm N thuộc d sao cho MN  2 .
Bài 3. Một người đi bộ xuất phát từ B từ một bờ sông (coi
là đường thẳng) với vận tốc 6km/h để gặp một người
chèo thuyền cùng thời điểm từ vị trí A với vận tốc 3km/h.
Biết AH  300 m, BH  1400 m (minh họa như hình vẽ). Để
hai người đến cùng lúc thì cả 2 sẽ di chuyển về vị trí C.
Tính khoảng cách HC.
Bài 4.
Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có B  2; 4  . Đường cao kẻ từ đỉnh A, đường phân
giác trong góc A có phương trình lần lượt là 3 x  y  2  0, x  y  2  0 .
a) Viết phương trình cạnh BC.
b) Tìm tọa độ điểm C.
---Hết---

Trang 3/3

You might also like