You are on page 1of 6

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: ĐẠI SỐ


CHƯƠNG IV: KHÔNG GIAN VECTOR
BÀI TẬP MỞ ĐẦU VỀ KHÔNG GIAN VECTOR

Bài 1: Tập V với các phép toán có phải là không gian véc tơ không?

a) V = ( x, y, z )|x, y, z   với các phép toán xác định như sau:


( x, y, z ) + ( x, y, z) = ( x + x, y + y, z + z)
(
k ( x, y, z ) = k x, k y, k z )

b) V = x = ( x1 , x2 )|x1  0, x2  0   2
với các phép toán xác định như sau:

( x , x ) + ( y , y ) = ( x y , x y ) và k ( x , x ) = ( x
1 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1
k
)
, x2k trong đó k là số thực bất kỳ.

Hướng dẫn giải

a) Nhận xét: V không phải là một không gian véctơ vì các phép toán cộng và nhân với vô hướng

của V không thỏa mãn: ( a + b ) α = aα + bα a,b  ,α  V

(1 + ( −1)) ( x, y, z ) = 0  1( x, y, z ) + ( −1)( x, y, z ) = 2 ( x, y, z )
b) ( V ,+ ) là một nhóm giao hoán

( )
k ( x1 , x2 ) + ( y1 , y2 ) = x1k y1k , x2k y2k = k ( x1 , x2 ) + k ( y1 , y2 )

(k 1 ( )
+ k2 )( x1 , x2 ) = x1k1 + k2 , x2k2 + k2 = k1 ( x1 , x2 ) + k2 ( x1 , x2 ) n

( )
k1 k2 ( x1 , x2 ) = ( k1k2 )  ( x1 , x2 )

1. ( x1 , x2 ) = ( x1 , x2 )

 V là môt không gian vector.

Bài 2: Cho V1 ,V2 là hai không gian véc tơ con của KGVT V. Chứng minh:

a) V1  V2 là KGVT con của V.

b) Cho V1 + V2 := u1 + u2 |u1  V1 ,u2  V2  . Chứng minh V1 + V2 là KGVT con của V.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn giải

a) Giả sử x, y  V1  V2 . Khi đó x, y  V1 và x, y  V2 . Vì V1 và V2 là các không gian véctơ con của V

nên x + y  V1 và x + y  V2 . Vậy x + y  V1  V2

Tương tự nếu x  V1  V2 thì kx  V1  V2  đpcm.

u = u1 + u2
b) u,v  V1 + V2   ( u1 + v2  V1 ,u2 + v2  V2 )
v = v1 + v2

 u + v = ( u1 + v1 ) + ( u2 + v2 )  V1 + V2

−ku = ku1 + ku2  V1 + V2 do ku1  V1 ,ku2  V2  V1 + V2 là KGVT con của V

Bài 3: Cho V1 ,V2 là hai không gian véc tơ con của KGVT V. Ta nói V1 ,V2 là bù nhau nếu

V1 + V2 = V ,V1  V2 = 0 . Chứng minh rằng V1 ,V2 bù nhau khi và chỉ khi mọi véc tơ u của V có biểu

diễn duy nhất dưới dạng u = u1 + u2 , ( u1  V1 ,u2  V2 ) .

Hướng dẫn giải

Điều thuận, vì V = V1 + V2 nên mỗi vectơ x  V có biểu diễn x = x1 + x2 ( x1  V1 , x2  V2 ) . Ta đi chứng

minh biểu diễn này là duy nhất.

Giả sử: x = x1 + x2 = x1 + x2 ; x1 ,x1  V1 ,x2 ,x2  V2  x1 − x1 = x2 − x2 . Vì V1 ,V2 là các không gian

véctơ con của V nên  x1 − x1  V1 ,x2 − x2  V2 . Do đó x1 − x1 = x2 − x2  V1  V2 = 0 . Vậy

x1 = x1 ,x2 = x2 và ta có biểu diễn đã cho là duy nhất.

Điều ngược, nếu mọi véctơ x của V có biểu diễn duy nhất dưới dạng x = x1 + x2 , ( x1  V1 , x2  V2 ) thì

V = V1 + V2 . Ta chỉ cần chứng minh V1  V2 = 0 . Thật vậy, giả sử x  V1  V2 , khi đó:

x = 0 + x = x + 0 . Vì tính duy nhất của biểu diễn nên x = 0 , hay V1  V2 = 0


V1 V2 V1 V2

Bài 4: Cho V là KGVT các hàm số xác định trên [a, b] . Đặt

  
V1 = f ( x )  V | f ( x ) = f ( −x ) , x  a,b  ,V2 = f ( x )  V | f ( x ) = − f ( −x ) , x  a,b  
Chứng minh V1 ,V2 là bù nhau.

Hướng dẫn giải

Dễ dàng nhận thấy V1  V2 = 0 . Với mỗi hàm f ( x ) xác định trên  a,b  bất kỳ, đặt:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

f ( x ) + f ( −x ) f ( x ) − f ( −x )
g ( x) = ,h ( x ) = thì g ( x )  V1 ,h ( x )  V2 và f ( x ) = g ( x ) + h ( x ) , nghĩa là
2 2
V = V1 + V2 .

Bài 5: Trong KGVT V, cho hệ véctơ u1 ,u2 ,...,un ,un+1  là phụ thuộc tuyến tính và u1 ,u2 ,...,un  là hệ

độc lập tuyến tính. Chứng minh un+1 là tổ hợp tuyến tính của các véc tơ u1 ,u2 ,...,un .

Hướng dẫn giải

Theo giả thiết: hệ véctơ u1 ,u2 ,...,un ,un+1  là phụ thuộc tuyến tính nên tồn tại ràng buộc tuyến tính

không tầm thường: λ1u1 + λ2u2 + ... + λn+1un+1 = 0

Nếu λn+1 = 0 thì λ1u1 + λ2u2 + ... + λnun = 0 . Vì u ,u ,...,u 


1 2 n
là hệ độc lập tuyến tính nên

λ1 = λ2 = ... = λn = 0 . Điều này mâu thuẫn với λ1 ,λ2 ,...,λn+1 không đồng thời bằng 0.

Vậy λn+1  0 . Khi đó: un+1 = −


1
( λ u + λ2u2 + ... + λnun )
λn+1 1 1
3
Bài 6: Trong xét xem các hệ véc tơ sau độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính:

a) v1 = ( 4; −2;6 ) ,v2 = ( −6; 3; −9 )

b) v1 = ( 2; 3; −1) ,v2 = ( 3; −1; 5 ) ,v3 = ( −1; 3; −4 )

c) v1 = ( 1; 2; 3) ,v2 = ( 3;6;7 ) ,v3 = ( −3;1; 3 ) ,v4 = ( 0; 4; 2 )

Hướng dẫn giải

−3
a) v2 = v  v1 ,v2  phụ thuộc tuyến tính.
2 1

2 3 −1
b) 3 −1 3 = −9  0  hệ v1 ,v2 ,v3  độc lập tuyến tính.
−1 5 4

c) Do v1 ,v2 ,v3 ,v4 đều thuộc không gian vector R 3 .

Mà dim R 3 = 3 nên hệ 4 vector bất kỳ luôn phụ thuộc tuyến tính  v1 ,v2 ,v3 ,v4  phụ thuộc tuyến

tính.

Bài 7: Trong không gian P2  x  , xét xem hệ véc tơ B = u1 = 1 + 2x,u2 = 3x − x 2 ,u3 = 2 − x + x 2 độc lập  
tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn giải

1 0 2 
 
Gọi A là ma trận của B đới với cơ sờ chính thức 1; x; x  2
 của P2  x   A =  2 3 −1 ,
0 −1 1 

Ta có: det A = 2  0  B độc lập tuyến tính.

Bài 8: Trong các trường hợp sau , hãy tìm các giá trị của m để véc tơ u biểu thị tuyến tính qua

u1 ,u2 ,u3

a) u1 = (1,2, −1),u2 = (2,3,1),u3 = (3,5,0),u = (8,m,1)

b) u1 = (2,3,1),u2 = ( −4, −6,2),u3 = (6,9,1),u = (1,2,m)

c) u1 = (1,2,4),u2 = (2,1,5),u3 = (3, −1,0),u = (m,3,1)

Hướng dẫn giải

a) Để u1 ,u2 ,u3 là một tổ hợp tuyến tính của u thì phải tồn tại c1 ,c2 , c3 sao cho :

c1 .u1 + c2 .u2 + c3 .u3 = u

c1 + 2c2 + 3c3 = 8



Hay  2c1 + 3c2 + 5c 3 = m
 −c + c + 0  c = 1
 1 2 3

 Tìm m để hệ trên có nghiệm

 1 2 3 8 1 2 3 8  1 2 3 8 
  H 2 = H 2 + H1    
 −1 1 0 1  H = H − 2.H  0 3 3 9  H 3 = 3H 3 + H 2 0 3 3 y 
 2 3 5 m  3 3 1
0 −1 −1 m − 16  0 0 0 3m − 39 

Để hệ phương trình có nghiệm: 3m − 39 = 0  m = 13

b, Để u1 ,u2 ,u3 là một tổ hợp tuyến tính của u thì phải tồn tại c1 ,c2 , c3 sao cho :

c1 .u1 + c2 .u2 + c3 .u3 = u

 2 −4 6 1   2 −4 6 1   2 −4 6 1 
  H 2 = 2H 2 − 3H1    
Hay:  3 −6 9 2   0 0 0 1  = 0 −8 −4 −2m + 1
H = 2H 3 − H1
 1 2 1 m  3 0 8 −4 2m − 1 0 0 0 1 

( )
Do r ( A )  r A  Hệ vô nghiệm nên không có m thỏa mãn

c. Để u1 ,u2 ,u3 là một tổ hợp tuyến tính của u thì phải tồn tại c1 ,c2 , c3 sao cho :
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

c1 .u1 + c2 .u2 + c3 .u3 = u

 1 2 3 m H H  4 5 0 1 
  1 3 
Hay  2 1 −1 3  ⎯⎯
→  2 1 −1 3 
 4 5 0 1   1 2 3 m 

4 5 0
2H 2 − H1 → H 2
1  H + H →H  4 5 0 1 
  3 2 3 
⎯⎯
→ 0 −3 −2 5  ⎯⎯ → 0 −3 −2 5 
0 3 12 4m − 1 0 0 10 4m + 4 

 m thì luôn có c1 ,c2 ,c3 để u1 ,u2 ,u3 luôn là tổ hợp tuyến tính của u.

Bài 9: Trong không gian véc tơ M2 (R), các ma trận vuông cấp 2 với hệ số thực cho 4 véc tơ

 1 2  1 −1 1 0  0 2
u1 =   ,u2 =   ,u3 =   ,u4 =  
3 4 0 1  0 1   1 2

Chứng minh rằng

a) Bốn véc tơ này là độc lập tuyến tính


 1 1
b) Hãy biểu diễn véc tơ   như là một tổ hợp tuyến tính của bốn véc tơ trên.
 2 2
c) Chứng minh rằng mọi véc tơ của M2 (R), đều được biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính
của bốn véc tơ u1 ,u2 ,u3 ,u4
Hướng dẫn giải

a) Xét
1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 
     
2 −1 0 2 H4 − 4 H1 → H4 0 −3 −2 2 H4 − H2 → H4 0 −3 −2 2 
A=  ⎯⎯⎯⎯⎯ → ⎯⎯⎯⎯⎯ →
3 0 0 1 H3 − 3 H1 → H3 0 −3 −3 1  H3 − H2 → H3 0 0 −1 −1
     
11 1 1 2 0 −3 −3 2 0 0 −1 0 

Do r(A) = số vecto => 4 vecto đã cho độc lập tuyến tính

1 1 
b) Gọi c1 ,c2 ,c3 ,c4  R cùng với u1 ,u1 ,u3 ,u4 tạo thành 1 tổ hợp tuyến tính của  
 2 2
1 1 1 0 1  c1 = 1
  
2 −1 0 2 1 c = −1
 = Giải hệ ta có:  2
3 0 0 1 2  c3 = 1
  c4 = −1
 4 1 1 2 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

1 1  1 2  1 −1 1 0  0 2
Vậy:  = − + − 
 2 2  3 4  0 1  0 1  1 2

d b 
c) Giả sử có B =    M2 ( R )
c d 

Để u1 ,u2 ,u3 ,u4 là tổ hợp tuyến tính của B thì :

1 1 1 0 a
 
 2 −1 0 2 b
→ dùng kết quả của câu a thì hệ luôn có nghiệm với mọi a, b, c, d
3 0 0 1 c
 
 4 1 1 2 d 

Vậy với mọi vecto của M2 ( R ) thì luôn là 1 tổ hợp tuyến tính của u1 ,u1 ,u3 ,u4

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 6

You might also like