You are on page 1of 4

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA

TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN TOÁN - LỚP 11
Đề chính thức Thời gian làm bài 90 phút (Mã đề : 000)
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi
câu hỏi, học sinh chỉ chọn 1 phương án.
1 1
Câu 1. Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Biết P ( A)  , P ( B )  . Tính P ( A  B ) .
3 4
7 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
12 12 7 2
Câu 12. Cho A và B là hai biến cố độc lập với nhau. P( A)  0, 4, P( B)  0,3 . Khi đó P( AB)
bằng
A. 0,58 . B. 0,7 . C. 0,1 . D. 0,12 .
Câu 13. Cho A , B là hai biến cố xung khắc. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. P  A  B   P  A   P  B  . B. P  A  B   P  A  .P  B  .
C. P  A  B   P  A   P  B  . D. P  A  B   P  A   P  B  .

Câu 14. Cho A , B là hai biến cố độc lập, biết P  A  0,5 . P  A  B   0, 2 . Xác suất P  A  B 
bằng
A. 0,3. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,7.
Câu 5. Gieo một đồng xu liên tiếp hai lần. Số phần tử của không gian mẫu n  Ω  là
A. 8 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Câu 6. Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng.
1 2
Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là và . 11ọi A là biến cố:
5 7
“Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là:
12 1 4 2
A. P  A   . B. P  A   . C. P  A  . D. P  A   .
35 25 49 35
Câu 7. Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Xác suất
để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng là:
1 3 1 4
A. . B. . C. . D. .
20 7 7 7
Câu 8. Bài kiểm tra môn toán có 20 câu trắc nghiệm khách quan; mỗi câu có 4 lựa chọn và chi
có một phương án đúng. Một học sinh không học bài nên làm bài bằng cách lựa chọn ngẫu nhiên
một phương án trả lời. Xác suất để học sinh đó trả lời sai cả 20 câu là
A.  0, 25  . B. 1   0,75  . C. 1   0, 25  .
20 20 20
D. (0, 75) 20 .
Câu 9. Cho a  0, m, n   . Khẳng định nào sau đây đúng?
am
C.  a m    a n  .
n m
A. a m  a n  a m  n . B. a m  a n  a m  n . D. n  a n m .
a
Câu 10. Với a  0, b  0,  ,  là các số thực bất kì, đẳng thức nào sau đây sai?
 
a a  a 
A.   a   . 
B. a  a  a .  
C.     . D. a a  b a  (ab)a
a b b
Câu 11. Cho a  3 , b  3 và c  3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
5 2 6

Trang 1/4 - Mã đề 107


A. a  b  c . B. a  c  b . C. c  a  b . D. b  a  c .
2
Câu 12. Cho a là số thực dương khác 1. Giá trị của biểu thức P  a 3
a bằng
2 7 5

A. a 3 . B. a .
3
C. a .
6
D. a 6 .
Câu 13. Biểu thức x . 3 x . 6 x 5 ( x  0) được viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ là
2 5 7 5
A. x 3 . B. x 2 . C. x 3 . D. x 3 .
1
Câu 14. Cho a là một số thực dương khác 1 . Giá trị của biểu thức log a a bằng 3

1 1
A. . B. . C. 3 . D. -3 .
3 3
Câu 15. Cho a, b, c  0, a  1 và số    , mệnh đề nào dưới đây sai?
A. log a a c  c B. log a a  1 C. log a b   log a b D.
log a b  c  log ab  log a c
Câu 16. Với a, b là hai số dương tùy ý, log  ab 2  bằng
1
A. 2  loga  logb  B. loga  logb C. 2loga  logb D. loga  2logb
2
Câu 17. Trong không gian, cho đường thẳng d và điểm O . Qua O có bao nhiêu đường thẳng
vuông góc với đường thẳng d ?
A. 3 . B. vô số. C. 1 . D. 2 .
Câu 18. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc  ABC  . Góc giữa SB với  ABC  là góc giữa:
A. SB và AB . B. SB và AC . C. SB và BC . D. SB và SC
Câu 19. Cho hình lập phương ABCD. ABC D , góc giữa hai đường thẳng AB và BC là
A. 90. B. 60. C. 30. D. 45.
Câu 20. Trong không gian, cho trước điểm M và đường thẳng Δ . Các đường thẳng đi qua M và
vuông góc với Δ thì:
A. vuông góc với nhau. B. song song với nhau.
C. cùng vuông góc với một mặt phẳng. D. cùng thuộc một mặt phẳng
Câu 21. Qua điểm O cho trước, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng  cho
trước?
A. 1. B. 2. C. 3. D.Vô số.
Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tâm O, SA  SC , SB  SD . Trong các
khẳng định sau khẳng định nào đúng?
A. SA   ABCD  . B. SO   ABCD  . C. SC   ABCD  . D. SB   ABCD  .
Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt đáy, ABCD là hình vuông tâm O . Gọi
I, K lần lượt là trung điểm SB, SD .Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. IK  ( SAD). B. IK  ( SBC ). C. IK  ( SAC ). D. IK  ( SBD).
Câu 24. Cho hình chóp S  ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc đáy. Mệnh đề
nào sau đây sai?
A. BC   SAB  . B. AC   SBD  . C. BD   SAC  . D. CD   SAD  .
Câu 25. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B . Cạnh bên SA vuông góc với
đáy, AB  a, SA  a 3 . Số đo của góc nhị diện  A, BC , S  bằng
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.

Trang 2/4 - Mã đề 107


Câu 26. Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là hai tam giác đều. Gọi M là trung điểm
của AB . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. CM   ABD  . B. AB   MCD  . C. AB   BCD  . D. DM   ABC  .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu hỏi, học sinh chọn Đúng hoặc Sai.
Câu 1. Cho hàm số y  f  x   log a x , với 0  a  1 có đồ thị như hình vẽ.

a) Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  0;  .


b) Tập giá trị của hàm số y  f  x  là khoảng  0;  .
1
c) a  .
3
d) Có đúng 9 điểm có hoành độ nguyên, thuộc đồ thị hàm số y  f  x  và nằm phía trên
đường thẳng y  2 .
Câu 2. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và góc giữa cạnh bên và mặt đáy
bằng 60
a) SA  ( ABCD) .
b) Góc giữa đường thẳng SA và (ABCD) là góc SAC.
a2 7
c) Diện tích tam giác SAB bằng .
3
1
d) Cosin của góc nhị diện  B, SC , D  bằng .
7
Câu 3. Ông A gửi ngân hàng 50 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất không đổi 7%/năm, theo
hình thức lãi kép.
a) Sau 5 năm số tiền mà ông A nhận được xấp xỉ 70,13 triệu đồng.
b) Nếu kì hạn được tính theo tháng thì sau 10 tháng, ông A nhận được 52,99 triệu đồng.
c) Để ông A nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi gấp đôi số tiền ban đầu thì ông A phải gửi ít
nhất 10 năm.
d) Nếu mỗi năm ông A đều gửi thêm 30 triệu đồng vào ngân hàng thì sau 10 năm ông A
nhận được 500 triệu đồng.
Câu 4. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 4. Hộp thứ hai chưa
6 viên bi cùng loại được đánh số từ 1 đến 6. Lấy ngẫu nhiêu từ mỗi hộp 1 viên bi. Gọi A là biến cố
“Tổng các số ghi trên 2 viên bi bằng 8”, B là biến cố “Tích các số ghi trên 2 viên bi là số chẵn”.
a) Số phần tử của không gian mẫu là 24.
3
b) Xác suất của biến cố A là .
8
c) Hai biến cố A và B không độc lập với nhau.
d) Gọi C là biến cố “Cả 2 viên bi lấy ra đều ghi số 2”. Biến cố này xung khắc với cả A và
B.
Trang 3/4 - Mã đề 107
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm )
Câu 1. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều, AB  14, SB  SC  13 và SA  15 . Xét mặt
phẳng  P  bất kỳ chứa đường thẳng BC và cắt đoạn thẳng SA. Gọi H là hình chiếu của tam giác
ABC lên mặt phẳng  P  theo phương SA. Khi diện tích của hình H đạt giá trị nhỏ nhất thì chu vi
hình H bằng bao nhiêu?
Câu 2. Cho các hàm số y  33 x 1 và y  9 x có đồ thị lần lượt là  C1  và  C2  . Gọi S là giao điểm
của  C1  và  C2  . Gọi B, C lần lượt là giao điểm của trục Oy với  C1  và  C2  . Diện tích tam giác
ABC bằng bao nhiêu?
Câu 3. Công ty sản xuất đồ chơi Electric Minh Vũ giao cho nhân viên K thiết kế một mô hình
khối hình hộp ABCD  ABC D có 6 mặt là hình vuông cạnh bằng 2024(cm) . Giả sử M , N lần
lượt là trung điểm của cạnh AA và AB . Để ghi các thông số kĩ thuật thì công ty yêu cầu nhân
viên K tính số đo góc giữa hai đường thẳng MN và BD trước khi sản xuất hàng loạt. Hỏi số đo
giữa hai đường thẳng MN và BD là bao nhiêu ?
Câu 4. Cường độ một trận động đất M (độ Richter) được cho bởi công thức M  logA  logA0 ,
với A là biên độ rung chấn tối đa và A0 là một biên độ chuẩn (hằng số). Đầu thế kỉ 20 , một trận
động đất ở Michigan có cường độ 6 độ Richter. Trong cùng năm đó, một trận động đất khác ở
California có biên độ rung chấn mạnh hơn gấp 2 lần. Hỏi cường độ của trận động đất ở California
là bao nhiêu (kết quả được làm tròn đến hàng phần chục)?
Câu 5. Một thí sinh tham gia kì thi THPT Quốc gia. Trong bài thi môn Toán bạn đó làm được
chắc chắn đúng 40 câu. Trọng 10 câu còn lại chỉ có 3 câu bạn loại trừ được mỗi câu một đáp án
chắc chắn sai. Do không đủ thời gian nên bạn bắt buộc phải khoanh bừa các câu còn lại. Hỏi xác
suất bạn đó được 9 điểm là bao nhiêu?
36  36 
Câu 6. Bất phương trình log 22 x  log 3  1  log 3  log 2 x có số nghiệm nguyên dương là bao
x  x 
nhiêu?
Câu 7. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AC=2, BC=1,
AA’ = 1. Số đó góc giữa AB’ và (BCC’B’) là bao nhiêu độ?
Câu 8. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật canh AB = 4, AD=3. Các cạnh
bên đều bằng 5. Cosin của góc nhị diện  S , BC , O  bằng bao nhiêu?
Câu 9. Số nghiệm nguyên của bất phương trình  log 22 x  3log 2 x  2  243  3x  0 ?
Câu 10. Số nghiệm nguyên của bất phương trình  4 x  9.2 x  2  128   
3  log x  1  0 ?
x 1
2
x 1 2
Câu 11. Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn log 2  log3 ?
81 16

------------------------------------------------------HẾT---------------------------------------------------------

Trang 4/4 - Mã đề 107

You might also like