You are on page 1of 32

Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng

Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU


Nguyễn Thanh Duy
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

Định nghĩa:

• VĐTL là phương pháp trị liệu dùng sự vận động để giúp đỡ cho người
bệnh (NB) mau chóng phục hồi khi bệnh tật hay tai nạn làm giảm khả
năng lao động, sinh hoạt hay vui chơi của họ.
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

Mục đích:

• VĐTL gồm các phương pháp tập luyện nhằm tăng cường sức khỏe
chung của NB, hoặc gia tăng hiệu quả của cử động, hoặc tập luyên các
chức năng sinh hoạt.
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

Mục đích:

• Tăng cường sức khỏe chung: nhằm cùng một mục đích với môn thể dục
thể thao nhưng VĐTL được dùng cho người mà sức khỏe bị suy giảm
sau khi bị bệnh hay bị thương nên cần tiến hành sao cho phù hợp với
với tình trạng từng người. Tác dụng tốt của sự vận động với các hệ hô
hấp, tuần hoàn, vận động và thần kinh đã được chứng minh rõ rang
trên lâm sàng và trong thực nghiệm.
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

Mục đích:

• Gia tăng hiệu quả của cử động: cử động có hiệu quả là một cử động
điều hợp có sức mạnh và tốc độ, có thể làm quá hết tầm vận động
(TVĐ) khớp và lặp lại nhiều lần không mệt. Muốn vậy phải tập luyện để
tăng tính điều hợp vân động, tăng lực cơ, tăng tốc độ cử động, tăng hay
duy trì tầm vận động khớp, tăng tính bền bỉ của cơ.
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

Mục đích:

Gia tăng hiệu quả của cử động:


• Muốn tăng tính điều hợp vận động, phải lặp lại cử động nhiều lần cho tới khi
trở thành chính xác
• Muốn tăng lực, phải tập luyện với lực đề kháng tăng dần. Tốc độ và mức độ
phì đại của cơ tỉ lệ thuận với lực đề kháng sử dụng.
• Muốn tăng tốc độ cử động, phải tập luyện cho cử động trở thành quen thuộc
• Muốn duy trì TVĐ khớp ở những chi liệt hay co cứng, phải làm cử động qua
hết tầm vận đông mỗi ngày.Nế TVĐ khớp bị hạn chế do bất động lau ngày,
phải tập luyện để tăng thêm dần cho tới khi trở lại bình thường trong những
trường hợp có thể làm được.
• Muốn tăng tính bền bỉ của cơ, phải tăng dần thời gian tập luyện hoặc số lần
lặp lại cử động.
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

Mục đích:

• Tập luyện chức năng: mục đích cuối cùng của VĐTL là giúp cho người
bệnh sinh hoạt tự túc tới mức cao nhất bằng cách tập luyện các động
tác cần dùng trong đời sống hằng ngày như ăn uống, tắm rửa, mặc quần
áo, đi lại hoặc di chuyển bằng xe lăn.
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

Phương pháp:

• Tùy theo loại cử động dùng để tập luyện, có thể phân biệt các phương
pháp tập luyện ra 3 loại:
• Tập luyện thụ động khi NB không tự cử động được
• Tập luyện cho chủ động khi cử động do chính NB tự làm. Cử động có
thể diễn ra tự do hay có sự can thiệp của một lực trợ giúp hay đề kháng.
• Kéo giãn là phương pháp dùng cử động cưỡng chế để tăng thêm TVĐ
khớp
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

Phương pháp:

• Tùy theo mục đích tập luyện, các phương pháp tập luyện được phân ra:
• Tập luyện TVĐ nhằm duy trì hay gia tăng TVĐ khớp
• Tập luyện tăng lực cơ nhằm gia tăng sức mạnh của các cơ yếu
• Tập luyện bền bỉ nhằm gia tăng thời gian hoạt động của các cơ
• Tập luyện điều hợp nhằm gia tăng tính điều hợp của cử động
• Tập luyện thư giãn nhằm xóa bỏ sự căng thẳng của cơ thể và tâm trí
• Tập luyện chức năng nhằm giúp NB sinh hoạt tự giác
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

Nguyên tắc chung:

• Mỗi phương pháp tập luyện có những nguyên tắc riêng, nhưng một số nguyên tắc
chung phải được tôn trọng dù bất cứ phương pháp nào được dùng:
• Phải đảm bảo an toàn cho NB trong khi tập luyện. Bảo đảm an toàn không chỉ có
nghĩa là tránh làm té ngã NB, mà còn là tránh gây biến dạng hay tổn thương do
luyện tập quá sức, nhưng quan trọng hơn hết là tôn trong các chống chỉ định.
• NB phải hiểu rõ mục đích và cách tiến hành bài tập
• Bài tập phải vừa sức NB. Sự tập luyện quá sức không chỉ làm người bệnh mệt mà
còn có thể tác hại tới một chức năng đang trên đà hồi phục.
• Bài tập phải vừa với khả năng của NB. Nếu bài tập vượt quá khả năng của NB, họ sẽ
nản lòng và không làm được vừa ý.
• Phải có thời gian nghỉ xen giữa các bài tập.
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

TẬP LUYỆN THỤ ĐỘNG

• Tập luyện thụ động là sự tập luyện dùng những cử động tạo bởi một ngoại
lực ở một phần thân thể mà không có sự co cơ chủ động
• Tác dụng và công dụng
• Ngăn ngừa kết dính và duy trì TVĐ khớp. Một cử động thụ động làm đúng
cách và nhiều lần mỗi ngày là đủ
• Khi cơ bị liệt, cử động thụ động duy trì ký ức về mẫu cử động bằng cách kích
thích các thụ thể cảm giác vận động
• Khi TVĐ khớp bị hạn chế, cử động thụ động duy trì tính giãn dài của cơ và
ngăn ngừa co rút
• Cử động thụ động giúp cho máu lưu thông tốt trong tĩnh mạch
• Cử động thụ động nhịp nhàng có tác dụng tạo sự thư giãn
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

• Chỉ định tập luyện thụ động ( Passive ROM ) :


• -Áp dụng mô viêm, giai đoạn cấp.( tình trạng viêm sau chấn thương hay
sau phẫu thuật thường kéo dài 2-6 ngày). Cần lưu ý là trong giai đoạn
cấp, cử động chủ động có thể làm chậm lành vết thương do vậy, tập thụ
động sẽ phù hợp hơn.
• -Áp dụng cho BN không có khả năng hay không được phép thực hiện cử
động chủ động
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

TẬP LUYỆN THỤ ĐỘNG

• Các đề phòng và chống chỉ định trong tập luyện thụ động
– Không thực hiện tập thụ đông nếu cử động gây gián đoạn quá trình lành thương
– Tập luyện thận trọng trong tầm độ không đau cho thấy có lợi trong quá trình lành
thương và phục hồi sớm.
– Dấu hiệu tập luyện quá nhiều hay tập sai là tăng đau và viêm
– Dừng tập nếu bệnh nhân phản hồi hoặc dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân bị đe dọa
– Tập luyện thụ động có thể bắt đầu thật một cách thận trọng ở những khớp lớn, và tập
luyện chủ động tự do bàn chân và ngón chân để giảm thiểu ứ trệ tuần hoàn và hình
thành huyết khối tắc mạch
– Sau các can thiệp tim mạch, tập luyện chủ động tự do cho chi trên và tập luyện đi bộ
trong giới hạn và cần theo dõi dấu hiệu sinh tồn cẩn thận
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

TẬP LUYỆN THỤ ĐỘNG

• Các hạn chế trong tập luyện thu động: KHÔNG:


• Ngừa teo cơ
• Gia tăng sức mạnh hay sức bền
• Trợ giúp tuần hoàn rộng rãi như co cơ chủ động
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

TẬP LUYỆN CHỦ ĐỘNG TỰ DO

Định nghĩa:
• Đây là phương pháp tập luyện dùng những cử động làm bởi chính
NB, không có sự trợ giúp hay đề kháng của bất cứ ngoại lực nào khác
trọng lực.
• Ưu điểm của phương pháp này là giúp cho NB có thể tự tập luyên
bất cứ lúc nào và bất cứ đâu mà họ thích một khi đã am hiểu kỹ thuật
và mục đích của các cử động. Ngược lại nó có nhược điểm là nhiều khi
không yêu cầu cơ hoạt động đúng mức. Ngoài ra khi lực cơ không cân
bằng, NB thường dùng các mẫu cử động bù trừ thay thế cho các mẫu cử
động bình thường nếu họ không được huấn luyện kĩ càng.
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

TẬP LUYỆN CHỦ ĐỘNG TỰ DO

• Bài tập cục bộ: chủ yếu nhằm tạo ra 1 vài tác dụng cục bộ và cá biệt. Thí
dụ: di động 1 khớp cá biệt hay tăng sức mạnh một nhóm cơ cá biệt.
Những cử động đó được giới hạn ở 1 hay nhiều khớp bằng cách dùng tư
thế khởi đầu thích hợp hay bằng sự cố định tự ý những vùng khác do
chính lực của NB
• Bài tập toàn thân: liên hệ đến nhiều khớp và nhiều nhóm cơ và có tác
dụng chung toàn thân. Thí dụ: chạy, bơi, đi, .v.v
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

TẬP LUYỆN CHỦ ĐỘNG TỰ DO

• Tác dụng và công dụng:


• Thư giản :
– Những cử động đong đưa nhịp nhàng giúp cho những cơ mà trương lực tăng được thư giãn.
– Khi tập mạnh 1 nhóm cơ cá biệt sẽ tạo được sự thư giãn nơi nhóm cơ nghịch vận
• Di động khớp: khi TVĐ khớp bị hạn chế, những cử động đong đưa nhịp nhàng
và được tăng cường ở chỗ TVĐ bị giới hạn có tác dung tăng thêm TVĐ.
• Lực cơ và trương lực cơ
• Lực cơ và tính bền bỉ của cơ hoạt động được duy trì hay gia tăng để đáp
ứng với lực căng tạo ra trong cơ. Lực căng này lớn khi cử động được làm với
tốc độ nhanh hay chậm hơn bình thường và gia tăng tỉ lệ với thời gian tập.
Lực căng cũng lớn hơn khi cơ hoạt động chống lực cản tạo bởi trọng lượng
của cơ thể hay một chi thể.
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

TẬP LUYỆN CHỦ ĐỘNG TỰ DO

• Trong tình huống bình thường, lực cơ có thể được duy trì bằng những hoạt
động tối thiểu hằng ngày. Trong trường hợp cố định khớp, NB cần gồng cơ
nhiều lần mỗi ngày để duy trì lực cơ.
• Sự điều hợp thần kinh cơ: sự điều hợp sẽ được cải thiện do sự lặp lại nhiều
lần của một cử động. lúc bắt đầu tập, cần tập trung sự chú ý để thực hiện cử
động nhưng nhờ lặp lại nhiều lần, cử động trở nên ít nhiều tự động phát triển
thành sự khéo léo.
• Sự tin tưởng: khi làm được các cử động có điều hợp và hiệu quả, NB tin
tưởng vào khả năng điều khiển sự vận động của mình
• Những biến đổi về tuần hoàn và hô hấp: tập luyện mạnh hay lâu có tác dụng
làm thở nhanh và sâu hơn, tim đập nhanh và mạnh hơn và nhiệt lượng phát
sinh trong cơ thể. Do đó sự tập luyện chủ động tự do được dùng để gia tăng
hô hấp, gia tăng tuần hoàn cục bộ và toàn thân.
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

TẬP LUYỆN CHỦ ĐỘNG CÓ TRỢ GIÚP

Định nghĩa
Tập luyện có trợ giúp là sự tập luyện chủ động có sự trợ giúp của 1 ngoại
lực khi NB không đủ mạnh tập và điều khiển cử động cho hết TVĐ.
Tác dụng và công dụng
• 1. Gia tăng sức mạnh cơ: Phương pháp này thường được dùng
trong giai đoạn đầu của chương trình tập luyện cơ.
• 2. Tập luyện sự điều hợp vận động bằng cách trợ giúp một cử
động đúng mà NB không tự làm được.
• 3. Gây sự tin tưởng của NB vào khả năng hoạt động của chính họ,
kích thích sự cố gắng và hợp tác của NB.
• 4. Gia tăng TVĐ hữu hiệu của khớp.
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

TẬP LUYỆN CHỦ ĐỘNG TRỢ GIÚP


Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

TẬP LUYỆN CHỦ ĐỘNG TRỢ GIÚP


Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

TẬP LUYỆN CHỦ ĐỘNG CÓ ĐỀ KHÁNG

Định nghĩa
• Tập luyện có đề kháng là sự tập luyện chủ động có dùng một ngoại lực để chống lại
sự co cơ. Sự đề kháng làm tăng lực căng của cơ, do đó sức mạnh của cơ tăng và cơ
nở to.
Tác dụng và công dụng
• Sự tập luyện có đề kháng có tác dụng gia tăng lực cơ hay tính bền bỉ của cơ tùy
theo phương pháp tập.
• 1. Nếu dùng lực cản có cường độ tối đa, nghĩa là lực cản lớn nhất mà cơ có khả
năng vượt qua, sự tập luyện có tác dụng gia tăng lực cơ. Phương pháp đó gọi là “Lực
cản lớn, số lần lặp lại nhỏ”.
• 2. Nếu dùng lực cản lớn, vừa phải để cơ có thể cử động nhiều lần thì sự tập
luyện có tác dụng gia tăng tính bền bỉ của cơ. Phương pháp đó gọi là “Lực cản nhỏ,
số lần lặp lại lớn”.
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

TẬP LUYỆN CHỦ ĐỘNG CÓ ĐỀ KHÁNG

• Nguyên tắc đề kháng


• 1. Lực cản phải có cường độ vừa phải với khả năng của cơ:
• - Đối với sự co cơ đẳng trương, lực cản chỉ được mạnh vừa đủ để
gia tăng lực căng tối đa của cơ mà không ảnh hưởng tới khả năng điều
hợp của cơ.
• - Đối với co cơ đẳng trường, lực căng cơ tối đa của cơ phát triển khi
lực cản vừa bằng khả năng giữ vững của cơ.
• 2. Lực cản phải thay đổi cường độ tùy theo từng phần của tầm hoạt
động cơ. Những cơ mà tầm hoạt động lớn có lực không đồng nhất ở tất
cả mọi tầm hoạt động.
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

TẬP LUYỆN CHỦ ĐỘNG CÓ ĐỀ KHÁNG

Các loại lực cản


1. Lực cản do KTV:
2. Lực cản do NB:
3. Lực cản bằng trọng lượng:
4. Lực cản bằng trọng lượng của ròng rọc:
5. Lực cản bằng lò xo và các chất đàn hồi khác:
6. Lực cản do các chất dẻo:
7. Lực cản do nước
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

TẬP LUYỆN CHỦ ĐỘNG CÓ ĐỀ KHÁNG

• Sự tăng tiến lực cản


• Khi sức mạnh cơ gia tăng thì phải tăng lực cản một lượng tương xứng. Có 4
cách chính để gia tăng lực cản và có thể dùng riêng hay kết hợp nhiều cách với
nhau.
• 1. Gia tăng trọng lượng tạ:
• Khi trọng lượng tạ gia tăng mà điểm đặt không thay đổi thì lực cản gia tăng 1
lượng tương xứng.
• Mức gia tăng tùy thuộc nhóm cơ, mức độ phục hồi của cơ và thời gian giữa hai
lần gia tăng.
• 2. Gia tăng tay đòn của lực cản:
• Khi tay đòn gia tăng thì Momen của lực cản gia tăng theo công thức:
Momen = Lực cản x tay đòn
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

TẬP LUYỆN CHỦ ĐỘNG CÓ ĐỀ KHÁNG

• 3. Biến đổi tốc độ của cử động:


• Sự co cơ có hiệu năng cao nhất khi được làm với tốc độ tối ưu hay tự
nhiên. Tốc độ này thay đổi tùy theo hình thể và cấu tạo của cơ, lực cản và
từng cá nhân.
• Khi co cơ hướng tâm thì sự tăng hay giảm tùy tốc độ tự nhiên làm tăng
tác dụng của sự đề kháng.
• Khi co cơ ly tâm thì cả động càng chậm tác dụng đề kháng sẽ càng lớn.
• 4. Gia tăng thời gian bài tập:
• Khi hoạt động chống lực cản, cơ nóng lên và tăng hiệu năng và làm cho
tác dụng lực cản giảm bớt và bài tập có vẻ dễ hơn. Tuy nhiên, một lúc sau, sự
mệt mỏi của cơ làm giảm hiệu năng co cơ và NB thấy sức đề kháng như lớn
hơn.
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

Kéo giãn

• Kéo giãn là dùng cử động cưỡng bức: chủ động hoặc thụ động, nhằm
gia tăng tầm vận động khớp khi có tình trạng giới hạn do giảm hay mất
tính đàn hồi của mô mềm
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

Kéo giãn

Nguyên tắc
Không áp dụng khi có tình trạng đau cấp
Tình trạng đau kéo dài hay giảm tầm vận động là do lực kéo giãn quá
mạnh, hay thời gian kéo quá dài
Kéo giãn nhẹ nhàng trong thời gian dài sẽ cho kết quả tốt nhất.
Nâng đỡ phần xa của chi thể để lực kéo giãn tác động đúng vào vùng
mong muốn.
Nếu phần chi thể kéo giãn yếu hay liệt thì tầm vận động gia tăng do kéo giãn
cần được duy trì bằng cử động thụ động hoặc dụng cụ nâng đỡ
Cường độ tùy thuộc bệnh nhân
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com
Được chia sẻ bởi thiết bị vật lý trị liệu - phục hồi chức năng
Công nghệ y khoa MDT Dieutrivatlytrilieu.com Congngheykhoa.com

Kéo giãn

Chống chỉ định


Tụ máu hay chấn thương phần mềm
Khi sự co cứng là cần thiết cho sự ốn định khớp, thân mình
Đau cấp tính, đau nhói khi cử động hay kéo dài cơ
Có tình trạng mất vững khớp
Khi sự co ngắn là cần thiết

You might also like