You are on page 1of 3

Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Wise Owl

Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1;1;1) . Tọa độ hình chiếu của A lên ( Oxz ) là

A. (1;1;0 ) . B. ( 0;1;1) . C. (1;0;1) . D. ( 0;1;0 ) .

Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1; − 1;3) . Tọa độ điểm A′ đối xứng với A qua ( Ozx ) là

A. ( −1; − 1; − 3) . B. ( 0; − 1;3) . C. (1;0;3) . D. (1;1;3) .

Câu 3. Trong không gian Oxyz , hình chiếu của điểm A ( −3; 2; − 4 ) lên trục Oy có tung độ bằng

A. −2. B. 2. C. −4. D. −3.


 
Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho điểm A, B thỏa mãn =
OA (1;0; − 3) và AB
= ( 0; − 3;1) . Cao độ điểm
B là
A. 1. B. −3. C. 0. D. −2.

Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho A (1;1;1) , B ( 2; 2; 2 ) . Độ dài đoạn thẳng AB bằng

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
    
( )
Câu 6. Trong không gian O; i , j , k , cho u = ( 3; 2;5 ) . Tích vô hướng u . j bằng

A. 2. B. 5. C. 0. D. 3.
    
Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho =
a (1; − 2;1) . Tìm tọa độ vecto u thỏa mãn u + a =0

A. ( −3; − 8; 2 ) . B. (1; − 2;8 ) . C. ( −1; 2; − 1) . D. ( 6; − 4; − 6 ) .

Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho A ( 3; − 5;6 ) . Tọa độ điểm A′ đối xứng với A qua trục tung là

A. ( −3; − 5; −6 ) . B. ( −3;5; −6 ) . C. ( 0;5;0 ) . D. ( 3;5;6 ) .

Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho K ( 2; 4;6 ) , gọi K ′ là hình chiếu vuông góc của K trên trục Oz. Tọa
độ trung điểm của đoạn thẳng OK ′ bằng

A. (1;0;1) . B. ( 8;0;1) . C. ( 0;0;3) . D. ( 0;0;1) .


   
Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho OA =i − 2 j + 3k , điểm B ( 3; − 4;1) và điểm C ( 2;0; − 1) . Tọa độ trọng
tâm của ∆ABC bằng

A. (1; − 2;3) . B. ( −2; 2; − 1) . C. ( 2; − 2;1) . D. ( −1; 2; − 3) .

Câu 11. Trong không gian Oxyz , cho A (1; 2; 4 ) , B ( 2; − 1;0 ) , C ( −2;3; −1) . Điểm D thỏa mãn ABCD là
l
w
O

hình bình hành, khi đó yD bằng


e
is
W
ọc
H

A. −3. B. 0. C. 3. D. 6.
óa
Kh
ệu
Li
ài
:T
e
ag
np

GROUP FB: 2K6 HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI
Fa
Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Wise Owl

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
  
Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho
=

a ( ) 
2 2 ; − 1; 4 . Biết b cùng phương với a và a.b = −5. Cao độ b
bằng

4 3 16 8 2
A. − . B. . . C. . D.
5 5 5 5
   
Câu 13. Trong không gian Oxyz , cho a =( 3; 2;5) , b =( 3m + 2;3;6 − n ) . Biết a và b cùng phương, giá trị
của m + 3n bằng
11 11 11 11
A. − . B. . C. . D. − .
3 3 6 6

Câu 14. Trong không gian Oxyz , cho A ( 2; − 1;1) , B ( 3;5; 2 ) . Tìm M thuộc trục Ox sao cho MA = MB.
Độ dài MA bằng

A. 3 22. B. 2 33. C. 3 33. D. 2 22.

Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho A ( 2;5;3) , B ( 3;7; 4 ) và C ( x ; y ;6 ) . Tìm x, y để A, B, C thẳng hàng

A.=x 5;=
y 11. B.=x 6;=y 7. C.=x 6;=y 8. D.=x 5;=
y 17.

Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho A (1; 2;3) , B ( 2;1;1) . Điểm M ∈ ( Oyz ) sao cho 3 điểm A, B, M thẳng
hàng. Cao độ điểm M bằng
A. −1. B. 5. C. 2. D. 0.
       
Câu 17. Trong không gian Oxyz , cho a và b thỏa mãn= b 3 và a , b= 120°. Giá trị a + b bằng
a 2,= ( )
A. 2 3. B. 2 13. 7. C. 3 7. D.
   
Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho a = (1; m ; 2 ) và b = (1; 2;1) (với m ∈  ). Biết a , b= 60°. Giá trị của ( )
m bằng

12 + 129 −12 + 129 −12 − 129 12 − 129


A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
    2π
Câu 19. Trong không gian Oxyz , biết= v 1 và góc giữa hai vecto u và v bằng
u 2,= . Tìm k để vecto
3
     
p ku + v vuông góc với q= u − v .
=

2 5 2
A. k = . B. k = . C. k = 2. D. k = − .
5 2 5

Câu 20. Trong không gian Oxyz , cho A ( −2; 2; − 1) , B ( −2;3;0 ) , C ( x ;3; − 1) . Tìm x để A, B, C lập thành
một tam giác đều

x = 1 x = 3  x = −3  x = −1
l
w

A.  . B.  . C.  . D.  .
O
e

x = 3 x = 1  x = −1  x = −3
is
W
ọc
H
óa
Kh

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
ệu

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Li
ài
e:T
ag
np

GROUP FB: 2K6 HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI
Fa
Fanpage: Tài Liệu Khóa Học Wise Owl

IG1 – Bài tập về nhà Website: http://hocimo.vn/


Câu 21. Trong không gian Oxyz , cho A (1;0;1) , B ( −1;1; 2 ) và C ( −1;1;0 ) . Có bao nhiêu điểm M thuộc
mp ( Oxy ) sao cho MA = MC ?
= MB

A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

Câu 22. Trong không gian Oxyz , cho tam giác đều ABC có A ( 5;3; − 1) , B ( 2;3; − 4 ) , và điểm C nằm trong
mặt phẳng ( Oxy ) có tung độ nhỏ hơn 3. Hoành độ điểm C bằng

A. 0. B. 2. C. −1. D. 1.

Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( −2;3;1) và B ( 5;6; 2 ) . Đường thẳng AB cắt
AM
mặt phẳng ( Oxz ) tại điềm M . Tính tỉ số
BM
AM AM 1 AM 1 AM
A. = 2. = . C. B. = . D. = 3.
BM BM 2 BM 3 BM
    
a (1; − 2; 4 ) , b cùng phương với a. Biết b tạo với j = ( 0;1;0 ) một
Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho =

góc nhọn và b = 21. Giá trị xB + yB + z B bằng

A. −3. B. 6. C. −6. D. 3.

Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho A ( 2;3;1) , B ( 3; − 4;1) . Tìm M ∈ Oy sao cho
= T 2 MA2 + MB 2 đạt giá
trị nhỏ nhất?

 2   1 
A. M ( 0; 2;0 ) . B. M ( 0;1;0 ) . C. M  0; ;0  . D. M  0; ;0  .
 3   4 
--- Hết ---

l
w
O
e
is
W
ọc
H
óa
Kh

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
ệu

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Li
ài
e:T
ag
np

GROUP FB: 2K6 HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI
Fa

You might also like