You are on page 1of 11

Tên: Dương Đặng Phương Nhi

MSSV: 2212418
BÀI TẬP LỚN SỐ 2

Bài 1: (L.O.3)
Thời gian tự học trong một ngày (giờ) của 100 SV năm thứ nhất ở một trường
đại học được ghi nhận như sau:
Thời gian tự học (giờ) Số SV
<3 22
3–5 40
5–7 28
>7 10

Hội sinh viên của trường cho rằng trung bình sinh viên năm thứ nhất của trường
dành ít nhất 5 giờ/ngày để tự học. Dựa vào số liệu trên, niềm tin này có được xác
nhận không?
Bài giải

Thời gian tự học (giờ) Số SV


3 22
4 40
6 28
7 10

3.22+4.40+ 6.28+7.10
x= =4 , 64(giờ)
100
Vậy dựa vào số liệu trên thì niềm tin này không được xác nhận vì sinh viên năm nhất
giành ít nhất 4,64 giờ/ngày để học chứ chưa được 5 giờ.

Bài 2: (L.O.3)
Thời gian trước số tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ của mỗi khách hàng là khoảng
1000 USD. Theo các chuyên gia hiện nay xu hướng gởi tiết kiệm ngoại tệ tăng,
người ta kiểm tra ngẫu nhiên 36 sổ tiết kiệm và ghi trong bảng

950 1050 1010 970 990 1100 900 1150 1080 940 960 1000
1020 960 940 1050 1060 1000 950 1070 1100 980 1090 1100
1050 940 1080 1110 990 1000 1060 1120 1110 1050 1070 1080

a. Với mức ý nghĩa 0,05 hãy kiểm định nhận định của các chuyên gia có
chính xác hay không?
b. Hãy kiểm định vấn đề trên bằng cách sử dụng giá trị p.
Bài giải
900, 940, 940, 940, 950, 950, 960, 960, 970, 980, 990, 990, 1000, 1000, 1000,
1010, 1020, 1050, 1050, 1050, 1050, 1060, 1060, 1070, 1070, 1080, 1080,
1080, 1090, 1100, 1100, 1100, 1110, 1110, 1120, 1150.

a. H0 = 1000
H1 > 1000
x = 1030
s = 64,14
μ=¿1000
n = 36
x−μ 1030−1000
z= s = 64 ,14 2,8
√❑ √❑
vì z= 2,8 > z 0 ,05 = 2,666 nên bác bỏ H0
Như vậy nhận định của các chuyên gia là không chính xác.
b. Ta có: z α =2 , 8=> α =0,4974
1− p
=α = 0,4974 => p= 0,0052
2
Vì p= 0,0052 < α = 0,05 => bác bỏ H0.

Bài 3: (L.O.4)
Một ứng dụng quan trọng của phân tích hồi quy trong kế toán là ước tính chi
phí. Bằng cách thu thập dữ liệu về khối lượng và chi phí và sử dụng phương
pháp bình phương bé nhất để phát triển một phương trình hồi quy ước lượng
liên hệ khối lượng với chi phí, một kế toán viên có thể ước tính chi phí gắn liền
với một hoạt động sản xuất cụ thể. Hãy xét một mẫu dữ liệu gồm các khối lượng
và tổng chi phí sản xuất của một hoạt động sản xuất sau đây.

Khối lượng sản xuất (đơn vị) 450 450 550 600 700 750
Tổng chi phí ($) 4200 5000 5600 5900 6600 7000
a. Sử dụng dữ liệu này để phát triển một phương trình hồi quy tuyến tính
ước lượng mà có thể được sử dụng để dự báo tổng chi phí ứng với một
khối lượng sản xuất nhất định. Giải thích ý nghĩa của hệ số góc của
phương trình.
b. Tính hệ số xác định và giải thích ý nghĩa của nó.
c. Sử dụng = 0,05, kiểm định xem mối liên hệ giữa khối lượng sản xuất
và tổng chi phí có ý nghĩa thống kê hay không.
Bài giải
a. Phương trình hồi quy: ^y =a+bx
a= 1087,234
b= 7,9361
=> ^y =1087,234 +7,9361 x
Ý nghĩa: Khi khối lượng sản phẩm tăng thêm 1 đơn vị thì tổng chi phí tăng
thêm 7,9361$

b. r = 0.9658
Hệ số xác định: r 2= 0,9327
Những biến độc lập lý giải được 93,27% sự biến thiên của biến nhờ vào. Phần
còn lại 6,73% được lý giải bởi những biến ngoài quy mô và sai số ngẫu nhiên.

c. α = 0,05
b= 7,9361
H0: B=0
H1: B ≠0
b
t= = 7,4592
Sb
t t
Ta có: α
n−2 ,
2
= = 2,776
4 , 0,025

vì t > t 4 , 0,025=2,776
=> Bác bỏ H0
=> Có ý nghĩa thống kê vì có mối liên hệ giữa khối lượng sản xuất và tổng chi
phí.

Bài 4: (L.O.4)
Bảng sau là kết quả Excel phân tích hồi qui cho biến y (doanh số) và biến x (lợi
nhuận/đơn vị) (Ghi chú:kết quả ghi 3 số lẻ)
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple
R 0,826
R Square 0,683
Adjusted
R Square
Standard
Error 1,373
Observati
ons 7

ANOVA
Significan
df SS MS F ce F
Regressio
n 1 20,295 20,295 10,766 0,022
Residual 5 9,426 1,885
Total 6 29,721

Standard Lower
Coefficients Error t Stat P-value 95% Upper 95%
Intercept 2,566 2,154 1,191 0,287 -2,971 8,104
0,02
X 1,022 0,312 3,282 2 0,22 1,824

a. Tìm giá trị của các chữ A, B,…,L


b. Giải thích sự phù hợp của mô hình hồi quy
c. Phương trình hồi qui có ý nghĩa thống kê không ?
Bài giải
a.
MSR
C= 20,295 = = SSR
1

D= 9,426
s= √❑1,373 => SSE= 9,426

E= 29,721
SST= SSR+SSE= 20,295+ 9,426 = 29,721

B= 0,683
2 SSR 20,295
R= = =0,683
SST 29,721

A = 0,826= √❑ = R

F= 1,885
SSE 9,426
MSE= = = 1,885
n−2 5

G= 10,766
MSR 20,295
F= = = 10,766
MSE 1,885

H= 0,312
b b 1,022
t= S = 3,282 => Sb = = = 0,312
b t 3,282

I= 0,021906
p value= 2.P( t n−2 ,3282 ¿= 2. 0,010953 = 0,022
K= 0,22
t n−2 ,α /2 = t 5 ,0,025=2,571
K = b – t n−2 ,α /2 . Sb = 1,022 - 2,571. 0,312 = 0,22

L= 1,824
L= b + t n−2 ,α /2 . Sb = 1,824

b. Mô hình hồi quy phù hợp vì R2=0,683nên 68,3% sự biến thiên của biến phụ
thuộc, giải thích được mối liên hệ giữa doanh số và lợi nhuận.

c. H0: B=0
Hα : B≠0
Giá trị kiểm định thống kê: t= 3,282
Giá trị tới hạn: t n−2 ,α /2= 2,751
=> t > t n−2 ,α /2 (3,282 > 2,751)
=> Bác bỏ giả thuyết H0 nên phương trình hồi qui có ý nghĩa thống kê.

Bài 5: (L.O.4)
Một nhà sản xuất linh kiện điện tử cung cấp cho một ngành công nghiệp tin rằng
doanh thu hàng năm của công ty phụ thuộc vào : giá bán trung bình (1000 đồng),
giá bán sản phẩm (1000 đồng của các hãng cạnh tranh, và đội ngũ bán hàng của
công ty. Số liệu cho trong bảng

a. Sử dụng phần mềm Excel, viết phương trình thể hiện mối quan hệ
giữa doanh thu và các yếu tố trên
b. Giải thích ý nghĩa các hệ số của phương trình
c. Với mức ý nghĩa 5% và dựa vào kết quả Excel: biến độc lập nào có
ý nghĩa thống kê, Viết lại phương trình hồi qui
Số lượng Giá bán Giá bán của
Doanh thu
Năm nhân viên trung bình đối thủ cạnh
(tỷ đồng)
bán hàng (1000đ) tranh (1000đ)
2005 50 5 30 25
2006 120 7 30 26
2007 140 11 33 28
2008 135 16 34 30
2009 163 16 33 31
2010 233 16 36 34
2011 241 21 40 37
2012 255 27 45 42
2013 286 26 50 48
2014 330 30 53 54
2015 389 33 58 58
2016 425 36 60 61
2017 445 38 71 72
2018 472 37 80 81
2019 501 37 90 93
2020 510 38 92 92
2021 490 36 92 90
2022 505 37 94 94
Bài giải
a.
Ta được mô hình hồi quy tuyến tính từ đó ta được phương trình thể hiện mối
quan hệ giữa doanh thu và các yếu tố trên:
y= 6,226 x 1- 4,604 x 2+ 7,576 x 3- 3,457
b. Ý nghĩa các hệ số của phương trình
β 0= Coefficients Intercept = -3,457
Tung độ góc: giá trị âm, doanh thu âm, có thể do sai số hoặc do chi phí phát
sinh.

β 1= Coefficients x =6,226
1

Hệ số góc x 1: giá trị dương ⇒ Doanh thu và số lượng nhân viên có mối liên hệ
đồng biến ⇒ càng nhiều nhân viên thì doanh thu càng lớn.

β 2= Coefficients x = -4,604
2

Hệ số góc x 2: giá trị âm ⇒ Doanh thu và giá bán trung bình có mối liên hệ
nghịch biến ⇒ giá bán càng cao thì doanh thu càng nhỏ.

β 3= Coefficients x = 7,576
3

Hệ số góc x 3: giá trị dương ⇒ Doanh thu và giá bán của đối thủ cạnh tranh có
mối liên hệ đồng biến ⇒ Giá bán của đối thủ cạnh tranh càng cao thì doanh thu
càng lớn.
c. H 0 : p=0
Hα : p ≠ 0
Vậy ta sẽ bác bỏ H 0 khi t > t n−2 ,α /2 hoặc t < - t n−2 ,α /2 hoặc p - value < α
Ta có: α =0,05
P- value1< α (0,0004 <0 , 05)=¿ Bác bỏ H 0
P- value2> α (0,318> 0 ,05)=¿ Không bác bỏ H 0
P- value3> α (0,113>0 , 05)=¿ Không bác bỏ H 0
⇒ Biến độc lập x 1 có ý nghĩa thống kê ⇒Doanh thu chỉ phụ thuộc vào số lượng
nhân viên bán hàng.

Từ đó ta có được phương trình hồi qui mới:


y = 13,018x - 21,634

Bài 6: (L.O.4)

Có dữ liệu sau:

Năm Q1 Q2 Q3 Q4
2000 6,44 4,85 4,67 5,77
2001 6,22 4,25 4,14 5,34
2002 6,07 4,36 4,07 5,84
2003 6,06 4,24 4,20 5,43
2004 6,56 4,25 3,92 5,26
2005 6,65 4,42 4,09 5,51
2006 6,61 4,25 3,98 5,55
2007 6,24 4,34 4,00 5,36
2008 6,40 3,84 3,53 4,74
2009 5,37 3,57 3,32 5,09
2010 6,03 3,98 3,57 4,92
2011 6,16 3,79 3,39 4,51
a. Sử dụng phương pháp làm trơn trung bình dịch chuyển với K=4 và K=
5
b. Sử dụng phương pháp làm trơn hàm mũ, với α =0,4
c. Dự báo theo phương pháp trung bình dịch chuyển với n = 5
Bài giải
a.

b.

c.

You might also like