You are on page 1of 10

MỤC LỤC GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Chương 1: Nhập môn CNXH tr.11


I. Sự ra đời của CNXHKH tr.11
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXH tr.12
2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ang ghen tr.17
II. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH tr.22
1. C.Mác và Ph.Ang ghen phát triển CNXHKH tr.22
2. V. Lê nin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điều kiện mới tr.25
3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của CNXHKH từ sau khi V.Lênin qua đời đến nay tr.31
III. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXH. Tr.39
1. Đối tượng nghiên cứu của CNXH tr.39
2. Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH tr.43
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH tr.46

Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân tr.51


I. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lenin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân
1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân tr.52
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân tr.56
3. Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân tr.60
II. Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay tr.65
1. Giai cấp công nhân hiện nay tr.65
2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay tr.69
III. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam tr.72
1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam tr.72
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay tr.76
3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện
nay tr.80

Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kì quá độ lên CNXH tr.86


I. Chủ nghĩa xã hội tr.86
1. CNXH, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội CSCN tr. 87
2. Điều kiện ra đời của CNXH tr.90
3. Những đặc trưng bản chất của CNXH tr.93
II. Thời kỳ quá độ lên CNXH tr.104
1. Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên CNXH tr.104
2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH tr.107
III. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam tr.109
1. Đặc điểm quá độ lên CNXH ở VN là bỏ qua chế độ TBCN tr.109
2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay tr.112

Chương 4: Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN tr.125


I. Dân chủ và dân chủ XNCN
1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ tr.125
2. Dân chủ XHCN tr.132
II. Nhà nước XHCN tr.141
1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa tr.141
2. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN tr.147
III. Dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở VN tr.149
1. Dân chủ XHCN ở VN tr.149
2. Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN tr.155
3. Phát huy DCXHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN hiện nay tr.159

Chương 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ
lên CNXH tr.165
I. Cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội tr.166
2. Sự biến đổi có quy luật của cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH tr.168
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH tr.173
III. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở
VN tr. 177
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN tr.177
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN tr.182

Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH tr.195
I. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc tr.196
2. Chủ nghĩa Mác Lenin về vấn đề dân tộc tr.201
3. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam tr.206
II. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH tr.214
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin và tôn giáo tr.214
2. Tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước hiện nay tr.223
III. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam tr.228
1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN tr.228
2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN hiện nay tr.233

Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH tr.239
I. Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình tr.239
1. Khái niệm tr.239
2. Vị trí tr.241
3. Chức năng cơ bản tr.245
II. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH tr.250
1. Cơ sở kinh tế - xã hội tr. 250
2. Cơ sở chính trị - xã hội tr.252
3. Cơ sở văn hóa tr.253
4. Chế độ hôn nhân tiến bộ tr.254
III. Xây dựng gia đình VN trong thời kỳ quá độ lên CNXH tr.257
1. Sự biến đổi của gia đình VN trong thời kỳ quá độ lên CNXH tr.258
2. Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình tr.259
3. Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình tr.264
4. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình VN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
tr. 266

CÂU HỎI
1. Tại sao không phải giai cấp công nhân hay tầng lớp trí thức mà chỉ có giai cấp công
nhân mới có khả năng thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử là lãnh đạo nhân dân lao
động đấu tranh xoá bỏ mọi chế độ áp bức bốc lột và xây dựng xã hội mới – xã hội chủ
nghĩ và cộng sản chủ nghĩa?
 Hỏi đáp trang 25, giáo trình trang 53
2. Trình bày hiểu biết của anh chị về kiểu quá độ lên chủ nghía xã hội bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa ở Việt Nam?
 Giáo trình trang 109
3. Phân tích những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội, liên hệ thực tiễn chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
 Giáo trình trang 93. Liên hệ thực tiễn 112
4. Phân tích nội dung cương lĩnh dân tộc của Lê nin, liên hệ với chính sách dân tộc của
đảng và Nhà nước VN trong giai đoạn hiện nay.
 Hỏi đáp trang 77. Câu 39 cuốn kia.
Trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách
dân tộc là nhất quán, theo nguyên tắc: Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát
triển. Đây vừa là nguyên tắc, vừa là mục tiêu chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta.
Bình đẳng giữa các dân tộc là một nguyên tắc cơ bản có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của
chính sách dân tộc về quyền của các dân tộc thiểu số. Các dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu
số, trình độ phát triển cao hay thấp đều ngang nhau về quyền lợi và nghĩa vụ trong mọi lĩnh vực
hoạt động cuả đời sống xã hội và được bảo đảm bằng Hiến pháp và pháp luật. Quyền bình đẳng
giữa các dân tộc, trước hết là quyền bình đẳng về chính trị, chống mọi biểu hiện chia rẽ kỳ thị dân
tộc, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, tự ty dân tộc,… Quyền bình đẳng về kinh tế, đảm bảo sự
bình đẳng trong quan hệ lợi ích giữa các dân tộc. Nhà nước có trách nhiệm giúp các dân tộc có kinh
tế chậm phát triển để cùng đạt được trình độ phát triển chung với các dân tộc khác trong cả nước.
Bình đẳng về văn hoá, xã hội bảo đảm cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của các dân
tộc, làm phong phú và đa dạng nền văn hoá Việt Nam thống nhất.
Do phần lớn các dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay có trình độ phát triển thấp, vì vậy bên
cạnh việc bảo đảm quyền bình đẳng toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội cần phải tạo mọi
điều kiện thuận lợi để đồng bào các dân tộc thiểu số có cơ hội phát triển bình đẳng với các dân tộc
khác. Sự quan tâm tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển, đó chính là biểu hiện quyền bình đẳng
giữa các dân tộc đặc trưng nhất ở Việt Nam.
Do lịch sử để lại, hiện nay giữa các dân tộc ở nước ta vẫn còn đang tồn tại tình trạng phát
triển không đồng đều. Tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc để cùng phát triển là một tất
yếu khách quan trong một quốc gia đa dân tộc. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã coi tương trợ nhau
cùng phát triển là một nguyên tắc quan trọng của chính sách dân tộc trong thời kỳ quá độ tiến lên
chủ nghĩa xã hội.

Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm
mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.

Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những
phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình.

Xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào dân tộc thiểu số, trọng tâm là đồng bào
ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, trong những năm trước mắt tập trung trợ giúp đồng bào nghèo, đồng
bào các dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn.

- Phát triển sản xuất hàng hoá phù hợp với đặc điểm, điều kiện từng vùng dân tộc. Khuyến
khích đồng bào các dân tộc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương làm giàu cho mình và
đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

- Ưu tiên đặc biệt phát triển giáo dục và đào tạo, coi trọng đào tạo cán bộ và đội ngũ trí thức
dân tộc thiểu số.

- Kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số góp phần
xây dựng nền văn hoá Việt Nam đa dạng, phong phú, giàu bản sắc dân tộc.
LIÊN HỆ
Liên hệ chương 2: Sứ mệnh của giai cấp công nhân
Sinh viên phải không ngừng học tập, rèn luyện làm chủ kiến thức, kỹ năng… để tốt nghiệp có
thể trở thành công nhân, trí thức… đóng góp xây dựng quê hương, đất nước; ủng hộ các phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động tiến bộ trên thế giới
Sinh viên giác ngộ được lập trường, lí tưởng của giai cấp công nhân -> Xây dựng một xã hội
tiến bộ, dân giàu, nước mạnh…Phấn đấu là đảng viên của ĐCSVN viết tiếp những trang sử hào
hùng của dân tộc.
Sinh viên hiểu được đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam từ một xã hội lạc hậu,
cơ cấu giai cấp còn lạc hậu -> Trình độ thấp, tác phong công nghiệp hạn chế -> Sinh viên phải đóng
góp tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN -> Vì vậy, sinh viên phải là người
tiên phong tiếp thu, giáo dục, phổ biến tri thức góp phần nâng cao tri thức cho cộng đồng (thực hiện
bằng nhiều cách khác nhau, phù hợp điều kiện hoàn cảnh của từng sinh viên).
Tin tượng vào chủ nghĩa Mác Lenin, vào sự lãnh đạo của ĐCSVN, vào con đường độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phê phán những quan điểm sai trái phủ nhận sứ mệnh lịch sử giai cấp
công nhân trong phong trào cách mạng thế giới, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế
giới và Việt Nam.
Liên hệ chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên CNXH
Tích cực học tập CN Mác, trang bị thế giới quan và phương pháp luận biện chứng duy vật,
nắm được sự vận động phát triển của quy luật xã hội -> Loài người sẽ đi lên CNXH, tin tưởng vào
con đường mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn đó là độc lập dân tộc và CNXH.
Sinh viên tích cực học tập tri thức, khoa học, có kỹ năng tốt, phẩm chất tốt, vừa có tài, vừa có
đức -> Chung tay đóng góp công sức vào công cuộc xây dựng nước nhà, xây dựng CNXH (vai trò,
trách nhiệm), mỗi sinh viên:
+ Chính trị: Hiểu, thực hiện đúng chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước
PQXHCN; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ thành quả của cách mạng; tham gia tích cực
đóng góp công việc của Nhà nước; tích cực tham gia các đoàn thể trong nhà trường ( Đoàn thanh
niên, hội sinh viên); hoạt động tình nguyện…

+ Kinh tế: Cùng với nhân dân xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; chủ
động, tích cực đến vùng sâu, dân tộc thiểu số để chuyển giao tri thức, khoa học kĩ thuật; trong
trường tiến hành các hoạt động lao động công ích (nếu có) để xây dựng nhà trường, bảo vệ các tài
sản của nhà trường; sử dụng tiết kiệm các thiết bị, điện, nước...
+ Văn hóa, tư tưởng: Sinh viên phải hiểu biết và bảo vệ chân lý khoa học của chủ nghĩa ML
và TTHCM; giữ gìn bản sắc văn hóa, truyền thống lịch sử, đấu tranh với các quan điểm sai trái (phủ
nhận con đường XHCN, phủ nhận chủ nghĩa Mác,..); phê phán những lệch lạc trong nhận thức của
người khác về chủ nghĩa xã hội, cổ súy CNTB một chiều…
- Hiểu được đặc điểm nổi bật của thời kì quá độ, mới cũ đấu tranh >Không bị quan, dao động, mất
niềm tin trước luận điệu xuyên tạc; nắm được quy luật vận động, quyết tâm xây dựng thành công
CNXH.
- Thấy thuận lợi và khó khăn của VN khi bước vào thời kì quá độ > Đặc biệt là quá độ bỏ qua nên
sẽ khó khăn, phức tạp hơn; tích cực học tập, đóng góp công sức, trí tuệ công cuộc xây dựng đất
nước...
- Tham gia tích cực vào xây dựng xã hội lành mạnh cả môi trường thực và môi trường ảo...
Liên hệ bản thân chương 4: Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN

- Đối với nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
+ Nhận thức được ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một quá trình, là sự khác biệt về bản
chất so với các nền dân chủ khác, muốn có nền dân chủ đó phải bằng sự tham gia, đóng góp tích
cực của người dân - Nhân dân là chủ thể của quyền lực.
+ Phê phán quan điểm sai lầm đồng nhất dân chủ với chi bản chất chính trị, | ca ngợi thể chế đa
nguyên đa đảng ở các nước tư bản, yêu cầu chúng ta phải thực
hiện đa nguyên đa đảng, ngụy biện cho rằng chỉ có đa nguyên đa đảng mới có dân chủ >Qua đó,
mỗi sinh viên nâng cao nhận thức chính trị, tham gia vào nhiệm vụ bảo về Đảng và Nhà nước, chế
độ XHCN.
+ Dân chủ ở nước ta được thực hiện thông qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp: Mỗi sinh
viên phải nghiên cứu, chọn lựa, bầu được các đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân...; phải tích cực
tham gia đóng góp công việc của nhà nước (khi | nhà nước trưng cầu dân ý, xin ý kiến về các
luật...); giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, phát hiện và dũng cảm lên án những biểu hiện vi
phạm pháp luật, tham ô, tham nhũng, lãng phí...
+ Mỗi sinh viên tích cực giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật để người dân thực
hiện tốt các quyền của mình...
- Đối với nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
+ Sinh viên phải nhận thức được sự ra đời của nhà nước XHCN... là kết quả cuộc đấu tranh gian
khổ, hy sinh của quần chúng nhân dân >Mỗi sinh viên tiếp tục giữ gìn, phát huy sự nghiệp cách
mạng đó.
+ Sinh viên đóng góp công sức vào xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam để Nhà
nước ngày càng vững mạnh, là công cụ cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Chung tay, ủng hộ
nhà nước thực hiện tốt chức năng của mình, trong đó có chức năng trấn áp tội phạm, bè lũ phản
động, vi phạm pháp luật, chẳng hạn trong đại dịch Coid 19, Nhà nước phải thực hiện tốt chức năng
đối ngoại để nhận được vacxin hỗ trợ từ WHO, đàm phán mua vacxin từ các hãng dược lớn, đưa
người Việt Nam ở những nước có đại dịch về nước...; chức năng đối nội như kiểm soát tốt biên
giới; thực hiện dẫn cách xã hội; xử lý nghiêm những người đưa người vượt biên trái phép; những
người vi phạm quy định phòng chống dịch bệnh như không đeo khẩu | trang, không chịu đi cách ly
trốn cách ly...
+ Sinh viên phải là người gương mẫu thượng tôn pháp luật, thực hiện đúng quy định, nội quy của
nhà trường, chính sách, pháp luật của nhà nước...
+ Mỗi sinh viên cần có bản lĩnh chính trị vững vàng, đấu tranh, phê phán với các quan điểm phản
động như đòi xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng tay lên án các hành vi vi phạm pháp luật; phát hiện,
tố giác những kẻ tội phạm, những tiêu cực trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước như quan
liêu, cửa quyền, hách dịch...
+ Muốn thực hiện được điều trên, mỗi sinh viên phải tích cực, chủ động học tập tốt, tích cực đóng
góp công sức vào sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN...
Liên hệ chương 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ
lên CNXH
- Nhận thức tính đa dạng, phức tạp của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH- Tính đa dạng, phức tạp đó do cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu, tổ
chức quản lý, phân phối mang lại -> Mỗi sinh viên cần hiểu biết về CNDVLS để phân tích các hiện
tượng đó, tránh rơi vào duy tâm, siêu hình khi giải thích các hiện tượng xã hội...
- Nhận thức được nội dung của liên minh diễn ra toàn diện > Mỗi sinh viên phải chủ động,
tích cực học tập, nghiên cứu để làm tốt nội dung văn hóa, chính trị, xã hội, kinh tế của liên minh >
Bằng các hành động cụ thể như hoạt động tình nguyện hè, thực tập, thiện nguyện, cứu trợ... đến các
vùng khó khăn, nông thôn để hỗ trợ, giúp đỡ, chuyển giao kĩ thuật, xóa đói giảm nghèo đối với
nông dân, góp phần nâng cao trình độ dân trí, nâng cao đời sống...
- Mỗi sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của khối liên minh ở Việt Nam, nhờ khối liên
minh C-N-T giải phóng dân tộc, hiện nay khối liên minh này là nền tảng của Nhà nước pháp quyền
XHCN và của khối đại đoàn kết toàn dân tộc... Qua đó, mỗi sinh viên phải kiên quyết đấu tranh
chống âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch và phản động phá vỡ khối đại đoàn kết
dân tộc...
- Trong nội dung của liên minh, nội dung kinh tế có vai trò quan trọng nhất nên mỗi sinh viên
phải chủ động và có khát vọng làm giàu, trực tiếp tham gia phong |rào khởi nghiệp trong sinh viên,
phải xác định học đại học không phải là để đi xin việc làm mà là để tạo việc làm, học để trở thành
ông chủ... tạo công ăn việc làm; góp phần làm giàu quê hương, đất nước.
Liên hệ chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Sinh viên nhận thức được đoàn kết dân tộc là vấn đề mang tính chiến lược của cách mạng Việt
Nam, nhờ tinh thần đoàn kết mà dân tộc Việt Nam mới giữ được độc lập chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ ->Mỗi sinh viên cần tiếp nối, phát huy truyền thống đoàn kết.
- Sinh nắm được cương lĩnh dân tộc của Lênin là cơ sở lý luận để Đảng và Nhà nước ta đưa ra chính
sách, pháp luật dân tộc; để đưa ra cương lĩnh dân tộc, Lênin, về mặt lý luận, Lênin đã kế thừa quan
điểm của M và A, về mặt thực tiễn, ông đã tổng kết phong trào đấu tranh dân tộc ở các nước, đặc
biệt là nước Nga cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20, dựa trên hai xu hướng phát triển của dân tộc...
- Sinh viên nhận thức được tôn giáo là vấn đề nhạy cảm, trong lịch sử các tôn giáo, các chức sắc, tín
đồ đã cùng toàn thể dân tộc đấu tranh giành độc lập dân tộc -> Mỗi sinh viên cần tôn trọng tập
quán, tín ngưỡng, tôn giáo của người khác, dân | tộc khác, phê phán các hành vi chia rẽ, phân biệt
đối xử giữa người theo và người không theo tôn giáo; lên án các hành vi mê tín dị đoan ảnh hưởng
đến đời sống tinh thần của các dân tộc...
- Sinh viên phải học tập để có kiến thức, có tri thức về lịch sử, văn hóa, tôn giáo để hiểu cội nguồn
dân tộc, góp sức vào việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo của Đảng và Nhà
nước ta; phải có bản lĩnh chính trị đấu tranh chống chiến lược “diễn biến hòa bình” bạo loạn lật đổ
của các thế lực thù địch, trong đó có lợi dụng chiêu bài “dân tự quyết”, “tự do tôn giáo” để chia rẽ
khối đại đoàn | kết toàn dân tộc của Việt Nam, chẳng hạn, như sự kiện Tây Nguyên, Mường Nhé
(Điện Biên)...
- Mỗi sinh viên cần tích cực phổ biến tri thức khoa học; tuyên truyền thế giới quan duy vật biện
chứng, thế giới quan cộng sản góp phần giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đến đời
sống xã hội; phát hiện và tổ cáo những kẻ núp dưới bóng tôn giáo để hành nghề mê tín đoạn, để
chống phá Đảng và Nhà nước; thông qua hoạt động tình nguyện đến vùng sâu, xa, vùng dân tộc
thiểu số để mang chủ trương, chính sách, tri thức, khoa học để nâng cao đời sống cho đồng bào dân
tộc, rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển...
- Mỗi sinh viên cần tích cực tham gia các hoạt động trong nhà trường, đoàn | thanh niên, hội sinh
viên... giúp đỡ những bạn sinh viên dân tộc thiểu số khó khăn trong học tập, trong đời sống > Tăng
cường khối đại đoàn kết dân tộc.
- Mỗi sinh viên cần phải tích cực ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ trên thế giới, ủng hộ, giúp
đỡ, cổ vũ phong trào công nhân, phong trào đấu tranh của nhân | dân các nước thuộc địa, phụ
thuộc...
Liên hệ chương 7 : Gia đình
- Hiểu được quan điểm của CNML về tình yêu, hôn nhân, gia đình để lựa chọn bạn đời, xây dựng
gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc...
- Thực hiện đúng chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước về hôn nhân, gia đình...
- Đấu tranh xóa bỏ hủ tục, nhận thực lệch lạc về tình yêu, hôn nhân... trong giới trẻ hiện nay

Câu 3: Vì sao giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ CNTB để xây dựng CNXH,
CNCS?
Gợi ý:
- Do điều kiện khách quan quy định
+ Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân
-> Là giai cấp gắn LLSX tiên tiến
-> Không có TLSX
->Lợi ích thống nhất với quần chúng
+ Đặc điểm chính trị - xã hội
-> Tiên phong
-> Tinh thần cách mạng triệt để nhất
-> Tổ chức, kỷ luật cao
->Bản chất quốc tế
Câu 4: Vì sao giai cấp công nhận thực hiện được sứ mệnh lịch sử xóa bỏ CNTB, xây dựng
được CNXH, CNCS?
Gợi ý: - Do điều kiện khách quan quy định
+ Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân
+ Đặc điểm chính trị - xã hội
- Nhân tố chủ quan:
+ Sự phát triển của đại công nghiệp -> Công nhân ngày càng phát triển
+Tổ chức ra được chính đảng cách mạng -ĐCS (vai trò của ĐCS)
+Liên minh công - nông và các tầng lớp lao động khác...
Câu 6: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam khác gì so với sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân trong CNTB?
Gợi ý: - Trước cách mạng Tháng Tám ->VN là xã hội thuộc địa nửa phong kiến ->Mâu thuẫn trong
lòng xã hội khác với các nước phương Tây
- CMDTDCND: SMLS của GCCN VN (ĐCSVN) -> Lãnh đạo toàn thể dân tộc đánh đuổi đế quốc
và phong kiến tay sa giành độc lập cho dân tộc.
- CMXHCN: Lãnh đạo toàn thể dân tộc quá độ lên CNXH “bỏ qua chế độ TBCN -> Nhiệm vụ
trọng tâm là CNH, HĐH đất nước.
Câu 7: Vì sao các nước muốn đi lên CNXH đều phải trải qua thời kì quá độ?
Gợi ý: - CNXH và CNTB khác nhau về bản chất
- CNTB tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng để cơ | sở vật chất - kỹ thuật
đó phục vụ cho CNXH cần phải có thời gian tổ chức, sắp xếp lại.
- Các quan hệ xã hội của CNXH không thể tự phát ra đời trong lòng CNTB, mà nó là kết quả của
quá trình cải tạo và xây dựng CNXH -> TKQĐ.
- Xây dựng CNXH là một công cuộc mới và khó khăn, phức tạp -> Phải cần có thời gian đề giai cấp
công nhân từng bước làm quen với công việc đó - > TKQĐ.
Câu 8: Đặc điểm lớn nhất của VN khi bước vào thời kỳ quá độ lên | CNXH là gì?
Gợi ý: - Quá độ “bỏ qua” chế độ tư bản chủ nghĩa > Xuất phát điểm rất thấp, nềnkinh tế nông
nghiệp lạc hậu
- LLSX thấp kém, trải qua chiến tranh kéo dài, đất nước bị tàn phá...
- Bị thế lực đế quốc bao vây, cấm vận - Thời kỳ quá độ dài, khó khăn, phức tạp
Câu 9: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ không còn mang | tính giai cấp có đúng
không?
Gợi ý: - Sai -> Vì trong xã hội còn giai cấp nên nền dân chủ này vẫn còn mang tínhgiai cấp, dân chủ
với GCCN và nhân dân, chuyên chính thế lực phản động
- Tính giai cấp thể hiện rõ nhất ở bản chất của nền dân chủ XHCN...
Câu 4: So sánh sự khác nhau giữa CNXH và CNTB
CNXH CNTB
Chính trị Hệ thống chính trị XHCN Hệ thống chính trị TBCN (Các đảng,
( ĐCS,NN PQXHCN, các đoàn thể Nhà nước PQTS, các tổ chức chính trị
nhân dân), cơ chế nhất nguyên xã hội ); cơ chế đa nguyên chính trị,
chính trị, một đảng lãnh đạo (ĐCS); đa đảng đối lập ( Đảng tư sản); Nhà
quyền lực nhà nước là thống nhất nước tư sản thực hiện tam quyền phân
-> Bảo vệ lợi ích cho đa số, nhà lập, nhà nước của thiểu số
nước của đại đa số
Kinh tế Dựa trên chế độ công hữu về TLSX Dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản
chủ yếu, tổ chức quản lý của những xuất chủ yếu; tổ chức quản lý nằm
người lao động; phân phối theo lao trong tay thiểu số; phân phối theo
động là chủ yếu; giải phóng lực quyền sở hữ TLSX, tồn tạo mâu thuẫn
lượng sản xuất khỏi sự kìm kẹp của LLSX và QHSX. VS và TS
quan hệ sản xuất
Tư tưởng – Hệ tư tưởng của GCCN làm chủ Hệ tư tưởng của giai cấp tư sản làm
văn hóa đạo; nhân dân được làm chủ các giá chủ đạo; sử dụng văn hóa, tôn giáo
trị văn hóa tinh thần; xóa bỏ áp bức như những công cụ, phương tiệ của
dân tộc GCTS để chi phối đời sống tinh thần
Xã hội Xóa bỏ chế độ người bóc lột người, Duy trì chế độ người bóc lột người,
xóa bỏ áp bức bất công thừa nhận chế độ bất công, người giàu
kẻ nghèo

CÂU HỎI: TRONG CNTB DIỄN RA QUÁ TRÌNH TRI THỨC HÓA VÀ TƯ BẢN
HÓA GIAI CẤP CÔNG NHÂN, QUÁ TRÌNH ĐÓ CÓ LÀM THAY ĐỔI BẢN CHẤT CỦA
CNTB KHÔNG? VÌ SAO?
TRẢ LỜI: 1. Quá trình tri thức hóa và tư bản hóa giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân đang trong quá trình tri thức hóa -> Giai cấp công nhân hiện nay đang có
xu hướng trí tuệ hóa (còn được gọi là “trí tuệ hóa”, "tri thức hóa”) trong bối cảnh cách mạng khoa
học - công nghệ và kinh tế tri thức có những bước tiến dài. Họ được nâng cao về trình độ học vấn,
khoa học, công nghệ, kỹ năng, tác phong công nghiệp... -> Đó là xu thế tất yếu vì nền kinh tế thế
giới đang dần chuyển sang nền kinh tế tri thức, cuộc cách mạng công nghệ 4.0 > Người Công nhân
hiện nay bị nhà tư bản bóc lột chủ yếu là lao động trí tuệ chứ không chỉ riêng lao động cơ bắp...
Nhưng thực tế, số lượng công nhân ở các nước đang phát triển vẫn rất lớn....
- Quá trình tư bản hóa giai cấp công -> Biểu hiện sự xuất hiện chế độ sở hữu hỗn hợp với sự
hiện diện của các công ty cổ phần, việc cho người công nhân được mua cổ phiếu; một bộ phận công
nhân có tư liệu sản xuất phu, một bộ phận công nhân và người lao động trung lưu hóa...
2. Quá trình đó có làm thay đổi bản chất của chủ nghĩa tư bản không ? Vì sao ?
-> Sự thay đổi trên là tất yếu (bắt nguồn từ sự phát triển của LLSX, sự đấu tranh của người
công nhân trong chủ nghĩa tư bản; từ sức ép của CNXH, chủ nghĩa Mác - Lênin...) -> Buộc CNTB
phải tiến hành điều chỉnh về quan hệ sản xuất (sở hữu, quản lý, phân phối...), mặc dù điều chỉnh ->
TLSX chủ yếu nhất vẫn nằm trong tay giai cấp tư sản; sự phân cực trong CNTB vẫn diễn ra gay gắt,
mâu thuẫn, đấu tranh...
3. Liên hệ bản thân: Sinh viên có tri thức về CNTB, hiểu được SMLS GCCN; đấu tranh với
quan điểm sai

You might also like