You are on page 1of 15

[Bìa: Hậu quả của biến đổi khí hậu đến các vấn đề con người]

[1. Sức khỏe:

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gọi biến đổi khí hậu là mối đe dọa lớn nhất đối
với sức khỏe toàn cầu trong thế kỷ 21.]

[- Các thiên tai và hiện tượng thời tiết cực đoan:

WMO Statement on the State of the Global Climate in 1970-2019

Biểu đồ thống kê số vụ thiên tai và số người chết do biến đổi khí hậu ]
[

WMO Statement on the State of the Global Climate in 1970-2019

Bảng xếp hạng top 10 thảm họa do biến đổi khí hậu

Đến năm 2100, 50% đến 75% dân số toàn cầu có thể bị khí hậu đe dọa đến tính
mạng do nhiệt độ và độ ẩm tăng.]
[-Dịch bệnh:

Nature Climate Change: Assessing the impacts of climate change on infectious disease emergence
and spread: challenges and future directions

Biểu đồ thống kê các căn bệnh nghiêm trọng hơn do biến đổi khí hậu

Trong số 375 bệnh truyền nhiễm được nghiên cứu thì hơn một nửa đã trở nên
trầm trọng hơn do biến đổi khí hậu.

Nguyên nhân: Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến vòng đời của các vật trung gian
lây truyền bệnh.]

Hỏi: Bệnh truyền nhiễm nào rất nghiêm trọng hiện nay mà lại dễ lan truyền khi
nhiệt độ và độ ẩm tăng lên?

Trả lời: bệnh sốt xuất huyết và sốt rét


[

Hai loài muỗi truyền bệnh sốt rét và sốt xuất huyết

Một nửa dân số trên thế giới đang có nguy cơ mắc bệnh sốt xuất huyết.]

Hỏi: Trong hai loại trên hình thì loài muỗi nào truyền bệnh sốt rét loài nào
truyền bệnh sốt xuất huyết?

Trả lời: Anophles là muỗi sốt rét, Aedes (muỗi vằn) là muỗi sốt xuất huyết

Hỏi: Triệu chứng của sốt xuất huyết là gì?

Trả lời: Nhẹ là phát ban, sốt cao. Nặng hơn sẽ là nôn mửa, đau bụng, giảm
huyết áp, đó dấu hiệu của xuất huyết nội tạng, người bệnh có nguy cơ tử vong
cao. Còn sốt rét có triệu chứng như tên của nó: sốt rét run theo từng cơn và nếu
sốt rét ác tính thì người bệnh sẽ gặp nguy hiểm đến tính mạng

[
Dịch tả ở Yemen

Sự bùng phát dịch tả (tiêu chảy) ở các vùng có lũ lụt.

Nguyên nhân:

+ Lũ lụt làm ô nhiễm nguồn nước.

+ Người dân tập trung đông ở các khu tránh lũ.

+ Sự gián đoạn y tế.]

[
Trẻ em bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng ở Sahel.

Biến đổi khí hậu cũng làm gia tăng tình trạng suy dinh dưỡng, đặc biệt là ở trẻ
em.]

Hỏi: Tại sao biến đổi khí hậu lại ảnh hưởng đến suy dinh dưỡng?

Trả lời: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến năng suất của các cây lương thực, nên
nó ảnh hưởng tới nguồn cung lương thực, từ đó ảnh hưởng đến tình trạng suy
dinh dưỡng trên thế giới

[2. Lương thực:

Trong vòng 30 năm trở lại đây (theo Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu
(IPCC)):

+ Nông nghiệp thường xuyên phải chịu nhiều tổn thất về sản lượng. Nguyên
nhân chính đến từ các thiên tai của thời tiết như hạn hán, bão và lũ lụt.

+ Năng suất các cây nông nghiệp chính đã giảm từ 4-10% trên toàn thế giới do
cả thiên tai và sự nóng lên toàn cầu.]

Hỏi: Kể tên các cây nông nghiệp chính trên thế giới.
Trả lời: Lúa mì, lúa nước, ngô, khoai tây, đậu nành, sắn, ngũ cốc (đại mạch,
kê…)

[2. Lương thực:

Trong vòng 30 năm trở lại đây (theo Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu
(IPCC)):

+ Nông nghiệp thường xuyên phải chịu nhiều tổn thất về sản lượng. Nguyên
nhân chính đến từ các thiên tai của thời tiết như hạn hán, bão và lũ lụt.

+ Năng suất các cây nông nghiệp chính đã giảm từ 4-10% trên toàn thế giới do
cả thiên tai và sự nóng lên toàn cầu.
IPCC AR6: Climate Change 2022: Impacts, Adaptation, and Vulnerability

Quan sát và dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến cây trồng

 Hậu quả đáng báo động của biến đổi khí hậu đến ngành nông ngiệp, đặc
biệt là sản xuất lương thực trên toàn thế giới]

[Sự thiếu hụt lương thực là một trong các nguyên nhân chính gây ra tình trạng
nghèo đói và suy dinh dưỡng.

Số liệu (Chương trình lương thực Thế giới WFP):

 Thế giới sản xuất đủ lương thực để nuôi sống tất cả 8 tỷ người nhưng 828
triệu người vẫn đói mỗi ngày
 Trong số 828 triệu người đó ước tính rằng hơn 40% đang phải đối mặt
với nạn đói cấp tính.
 2,3 tỷ người - 29,6% dân số toàn cầu - không được tiếp cận đầy đủ lương
thực
 9 triệu người chết vì các nguyên nhân liên quan đến nạn đói mỗi
năm; nhiều trẻ em dưới 5 tuổi
 149 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng.]

[3. Kinh tế:

Lĩnh vực dự kiến bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu là nông nghiệp.

Giảm năng suất cây trồng, vật nuôi và thủy hải sản
Tăng sâu bệnh dịch bệnh hại

Lũ lụt, hạn hán để lại nhiều hậu quả nặng nề.

Nông dân vất vả trước nắng nóng

 Hậu quả đến nền kinh tế nông nghiệp rất nghiêm trọng ở các nơi người
dân phụ thuộc vào thiên nhiên và nông nghiệp. ]
[Tạp chí Nature Climate Change: 60 năm qua năng suất nông nghiệp toàn cầu
thấp hơn 21% số có thể đạt nếu không có biến đổi khí hậu, tương đương với
chậm khoảng 7 năm nông nghiệp.

Bản dịch tự động.]

[Ngành du lịch cũng chịu nhiều ảnh hưởng, đặc biệt là là các nơi phụ thuộc vào
tài nguyên thiên nhiên như bãi biển hoặc núi non.
Cháy rừng dữ dội (22/7/2023) tại đảo du lịch Rodes (Hy Lạp) khiến hơn 2000 du khách phải sơ
tán.]

[Các hoạt động xuất khẩu, vận chuyển hàng hóa cũng chịu ảnh hưởng không
nhỏ từ biến đổi khí hậu, nhất là khi xảy ra thiên tai và các hiện tượng thời tiết
cực đoan.
Hạn hán ở ảnh hưởng đến nguồn cà phê xuất khẩu ở Brazil.

[Các quốc gia phải tốn thất một khoản phí khổng lồ cho hậu quả của biến đổi
khí hậu:

+ Khắc phục hậu quả thiên tai và dịch bệnh.

WMO Statement on the State of the Global Climate in 1970-2019

Biểu đồ thống kê thiệt hại kinh tế do khắc phục thiên tai từ biến đổi khí hậu trong vòng 50 năm
của WMO

Người ta dự đoán thế giới sẽ thiệt hại khoảng 2,3 nghìn tỉ tư 2025 đến 2100 với
tốc độ biến đổi khí hậu hiện nay.]
[Các quốc gia phải tốn thất một khoản phí khổng lồ cho hậu quả của biến đổi
khí hậu:

+ Khắc phục hậu quả thiên tai và dịch bệnh.

+ Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng để thích ứng và làm giảm thiểu biến đổi khí
hậu

+ Khôi phục đa dạng sinh học.

+ Giải quyết các vấn đề xã hội khác.]

[4. Các vấn đề xã hội khác

Di cư:

+ Người dân các hòn đảo và những vùng trũng thấp: ngập lụt do nước biển dâng
lên, lũ lụt

+ Những người sống ở nơi khí hậu cực kỳ nóng ( Sahara)

+ Người nông dân những nơi chịu ảnh hưởng trầm trọng của thiên tai và thời
tiết.

]
[

Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo]

Hỏi: Tại sao sự biến đổi khí hậu có thể làm tăng mâu thuẫn giữ người nghèo và
người giàu?

Trả lời: Đầu tiên, khi gặp thiên tai, dịch bệnh và thậm chí là di cư, các tài
nguyên như lương thực, nước sạch, y tế bị thiếu hụt, tất nhiên sự tranh chấp để
sở hữu chúng sẽ không bao giờ công bằng giữa giàu và nghèo, vậy là sự bất
bình đã tăng lên. Thêm vào đó, người giàu lại thường thích ứng tốt hơn trong
biến đổi khí hậu bằng cách sử dụng tài nguyên và công nghệ hiện đại, trong khi
đó, người nghèo thường thiếu nguồn lực và hỗ trợ hơn, do đó họ ngày càng mâu
thuẫn với nhau

Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo


Mâu thuẫn giữa các nước phát triển và kém phát triển]

You might also like