You are on page 1of 7

KHÓA VỀ ĐÍCH 2023 ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

ĐỀ THỰC CHIẾN ĐẶC BIỆT


SỐ 1
THI THỬ THPT QG 2023
KHÓA LIVE VIP - ĐỖ ĐẠI HỌC – 2K5
GV – Cô Thân Thị Liên
Đăng kí khóa Vip + khóa về đích 2023 các em ib vào page nhé!
Cô Thân Thị Liên
GIÁO VIÊN
LUYỆN THI ĐỖ
ĐẠI HỌC

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns2np1. B. ns1. C. ns2. D. ns2np2.

Câu 2: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Al2(SO4)3. B. Cr2O3. C. Al2O3. D. Al(OH)3.

Câu 3: Axit amino axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. CH3OH/HCl. B. KCl. C. H2SO4 loãng. D. Ca(OH)2.

Câu 4: Cho các cặp sau đây: Fe-C, Fe-Al, Mg-Fe, Fe-Sn. Số cặp mà xảy ra ăn mòn kim loại Fe là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 5: Hóa chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng chứa các ion: Ca, Mg2+ và HCO3− là

A. H2SO4. B. NaCl. C. HCl. D. Na2CO3.

Câu 6: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Zn.

Câu 7: Ở nhiệt độ thường, kim loại Ca phản ứng với nước tạo thành
A. CaO và H2. B. Ca(OH)2 và O2. C. CaO và O2. D. Ca(OH)2 và H2.

Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu?
A. HCl. B. H2O. C. NaOH. D. NaCl.

1 Khóa Live VIP “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng kí
KHÓA VỀ ĐÍCH 2023 ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa tạo khí, vừa tạo kết tủa?
A. Na2CO3. B. BaCl2. C. Ba(HCO3)2. D. NaHCO3.

Câu 10: Khí X tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Trồng nhiều
cây xanh sẽ làm giảm nồng độ khí X trong không khí. Khí X là
A. N2. B. CO2. C. O2. D. H2.

Câu 11: Axit panmitic là một axit béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của axit panmitic là
A. C15H31COOH. B. C17H35COOH. C. C3H5(OH)3. D. CH3COOH.

Câu 12: Tính chất vật lí nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây nên?
A. Ánh kim. B. Tính cứng. C. Dẫn nhiệt. D. Tính dẻo.

Câu 13: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Ancol benzylic. B. Phenol. C. Metyl amoni clorua. D. Alanin.

Câu 14: Etyl axetat không tác dụng với?


A. O2, t°. B. dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
C. H2 (Ni, t°). D. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).

Câu 15: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al.

Câu 16: Polime nào sau đây có công thức (-CH2-CH(CN)-)n?


A. Poliacrilonitrin. B. Poli(vinyl clorua).
C. Polietilen. D. Poli(metyl metacrylat).

Câu 17: Chất nào sau đây là đồng phân của propylamin?
A. Trimetylamin. B. Đietylamin. C. Đimetylamin. D. Phenylamin.

Câu 28: Xà phòng hóa hoàn toàn este X (C5H10O2) mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp
gồm muối natri propionat và ancol Y. Tên gọi của Y là
A. glixerol. B. ancol metylic. C. ancol etylic. D. ancol propylic.

Câu 19: Chất nào sau đây không tác dụng với Na sinh ra khí H2?
A. Phenol. B. axit axetic. C. ancol etylic. D. etanal.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglas.

2 Khóa Live VIP “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng kí
KHÓA VỀ ĐÍCH 2023 ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

B. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.


C. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Hòa tan đạm ure vào nước thu được dung dịch (NH2)2CO.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Kim loại Na tác dụng với dung dịch AlCl3, thu được kim loại Al.
B. Hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) tan được hoàn toàn trong nước dư.
C. Thạch cao sống dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
D. Điện phân MgCl2 nóng chảy, thu được khí Cl2 ở catot.

Câu 22: Cho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gly−Ala−Gly vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng hoàn
toàn thấy có m gam NaOH phản ứng. Giá trị của m là
A. 24,00. B. 18,00. C. 20,00. D. 22,00.
Câu 23: Sau khi thực hành hóa học, trong 1 số chất thải dạng dung dịch có chứa các ion Cu2+, Zn2+, Fe2+,
Pb2+, Hg2+… Dùng hóa chất nào sau đây có thể xử lí sơ bộ các chất thải trên?
A. HNO3. B. Ca(OH)2. C. C2H5OH. D. HCl.
Câu 24: Chất nào sau đây không dùng làm chất khử khi điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện?
A. Al. B. CO2. C. CO. D. H2.

Câu 25: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá
kẽm tăng thêm
A. 0,755 gam. B. 0,65 gam. C. 1,51 gam. D. 1,3 gam.

Câu 26: Cho Fe lần lượt tác dụng với lượng dư các chất sau: Dung dịch HCl; Cl2; dung dịch H2SO4
loãng; dung dịch HNO3 loãng, dung dịch AgNO3. Số trường hợp tạo muối sắt (III) là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 27: Đun nóng 3,0 gam CH3COOH với 3,2 gam CH3OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng
este hoá bằng 60%). Khối lượng este tạo thành là
A. 3,70 gam. B. 7,40 gam. C. 2,22 gam. D. 2,96 gam.

Câu 28: Đun nóng 8,55 gam một cacbohiđrat X với dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn. Cho dung
dịch sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 sau phản ứng thu được 10,8 gam
Ag. X có thể là chất nào sau đây?
A. glucozơ. B. fructozơ. C. saccarozơ. D. xenlulozơ.

3 Khóa Live VIP “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng kí
KHÓA VỀ ĐÍCH 2023 ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

Câu 29: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch
KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một ancol. Cho
toàn bộ lượng ancol thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2. Hỗn hợp X gồm
A. một este và một ancol. B. hai este.
C. một axit và một ancol. D. một axit và một este.

Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


+ CO2 d­ + H2O
Al ⎯⎯⎯⎯⎯
dung dÞch NaOH
→ X1 ⎯⎯⎯⎯⎯ → X2 ⎯⎯⎯⎯
®un nãng
→ X3 ⎯⎯⎯⎯⎯→
dung dÞch NaOH
X1

Biết X1, X2, X3 là các hợp chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X1, X2, X3 lần lượt là
A. NaAlO2, Al(OH)3, Al2O3. B. Al(OH)3, NaAlO2, Al2O3.
C. NaAlO2, Al2O3, Al(OH)3. D. Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2.

Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:


(1) Nung nóng Cu(NO3)2.
(2) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(4) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(6) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 2.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.
(d) Để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun
nóng.
(đ) Số nguyên tử O trong tripeptit mạch hở Glu-Val-Ala là 6.
Số phát biểu đúng là

4 Khóa Live VIP “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng kí
KHÓA VỀ ĐÍCH 2023 ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 33: Nung nóng 34,8 gam hỗn hợp X gồm RCO3 và MCO3, thu được m gam chất rắn Y và 4,48 lít CO2 (đktc).
Nung Y cho đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z và khí CO2, dẫn lượng khí CO2 này qua dung dịch KOH
dư, tiếp tục cho thêm CaCl2 dư thì được 10 gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn Z trong V lít dung dịch HCl 0,4M vừa
đủ được dung dịch T. Giá trị m và V lần lượt là:
A. 26 và 1,5. B. 21,6 và 1,5. C. 26 và 0,75. D. 21,6 và 0,6.

Câu 34: Hàm lượng cho phép của lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,3% về khối lượng. Để xác định hàm
lượng lưu huỳnh trong một loại nhiên liệu người ta lấy 100,0 gam nhiên liệu đó và đốt cháy hoàn toàn.
Khí tạo thành chỉ chứa cacbon đioxit, lưu huỳnh đioxit và hơi nước được dẫn vào nước tạo ra 500,0 ml
dung dịch. Biết rằng tất cả lưu huỳnh đioxit đã tan vào dung dịch. Lấy 10,0 ml dung dịch này cho tác dụng
với dung dịch KMnO4 5,00.10-3 mol/l thì thể tích dung dịch KMnO4 cần dùng là 12,5 ml. Phần trăm khối
lượng của lưu huỳnh trong nhiên liệu trên là
A. 0,25%. B. 0,50%. C. 0,20%. D. 0,40%.
Câu 35: Sản xuất phân supephotphat kép thường sử dụng quặng photphorit (có thành phần chính là
Ca3(PO4)2) và dung dịch H2SO4 70% theo các giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4↓
- Giai đoạn 2: Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2
Phân lân thu được sau hai giai đoạn trên chứa Ca(H2PO4)2 và các chất khác không chứa photpho. Độ dinh
dưỡng của phân lân đó là 42,6%. Để sản xuất 10 tấn phân lân trên cần tối thiểu m tấn dung dịch H 2SO4
70%. Biết hiệu suất của giai đoạn 1 là 80%, giai đoạn 2 là 70%. Giá trị của m là
A. 15,0. B. 11,2. C. 13,6. D. 12,5.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z, trong đó hiđro chiếm 11,805% về khối lượng. Đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X , thu được 2,64 mol CO2. Cho m gam hỗn hợp X phản ứng tối đa 0,14
mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác m gam X tác dụng hết với 160 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được glixerol và dung dịch T. Cô cạn T, thu được 43,36 gam rắn chứa hai
chất. Phần trăm khối lượng của Y trong X gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 13,76%. B. 86,24%. C. 76,85%. D. 27,51%.

Câu 37: Cho E là hợp chất hữu cơ mạch hở được tạo từ axit cacboxylic và ancol, có công thức phân tử
C5H8O3. Từ E thực hiện sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

(1) E + NaOH ⎯⎯
→ X+Y

5 Khóa Live VIP “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng kí
KHÓA VỀ ĐÍCH 2023 ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

(2) X + HCl ⎯⎯
→ Z + NaCl

⎯⎯⎯
xt, t
(3) Y + 2Z ⎯⎯ ⎯→ T + 2H2O

Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó Y có phản ứng cộng với HCl tạo một sản phẩm duy nhất, Z có
phản ứng tráng bạc.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E là hợp chất hữu cơ tạp chức
(b) Chất X là đồng đẳng của axit axetic.
(c) Chất Y có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(d) E và Y đều có khả năng tham gia phản ứng cộng Br2.
(e) Trong phân tử chất T có 8 nguyên tử hidro.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 38: Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức); đều được tạo
thành từ axit cacboxylic và ancol; có tỉ lệ mol n X : n Y : n Z = 2 :1: 2 . Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần

dùng 0,354 mol O2, thu được 0,336 mol CO2. Mặt khác, cho m gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch
NaOH, thu được hỗn hợp T gồm hai muối và hỗn hợp Q gồm hai ancol. Cho Q vào bình đựng Na dư đến
khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng bình tăng 4,992 gam. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 0,036 mol
H2O. Khối lượng của Y trong m gam E gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 1,42 gam. B. 2,16 gam. C. 1,82 gam. D. 3,62 gam.
Câu 39: Có hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2). Trong đó bình (1) đựng 26,3 ml dung dịch NaOH
2M. Trong bình (2) có chứa m gam hỗn hợp chất tan gồm Cu(NO3)2 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn
xốp). Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân dung dịch một thời gian, thu được kết quả như sau

Bình (2) Bình (1)


Thời gian (s)
Khối lượng catot tăng Khí CM NaOH

t m1 Khí duy nhất 2,17896M

2t 5m1/3 0,235 mol khí ở 2 cực 2,39308M

Coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với

6 Khóa Live VIP “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng kí
KHÓA VỀ ĐÍCH 2023 ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC 8, 9, 10 ĐIỂM

A. 53,4. B. 55,2. C. 54,6. D. 51,2.


Câu 40: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho một nhúm bông vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy
đều đến khi thu được dung dịch đồng nhất.
- Bước 2: Để nguội và trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%.
- Bước 3: Lấy dung dịch thu được sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 trong
NH3.
- Bước 4: Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng khoảng 70°C.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 2, nếu nhỏ dung dịch I2 vào ống nghiệm thì thu được dung dịch có màu xanh tím.
(b) Thí nghiệm trên chứng minh xenlulozơ có nhiều nhóm -OH.
(c) Kết thúc bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc.
(d) Sau bước 4, có khí màu nâu đỏ bay ra.
(e) Thí nghiệm trên chứng minh xenlulozơ có phản ứng thủy phân
(g) Ở bước 4, xảy ra sự khử glucozơ thành amonigluconat. Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

7 Khóa Live VIP “ Đỗ Đại Học chinh phục NV1” cùng cô Liên các em ib đăng kí

You might also like