You are on page 1of 34

GV TRẦN ĐỨC PHƯƠNG 0973140481 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH– NĂM 2021-2022

Học sinh giỏi 9 Tỉnh Bắc Ninh


Dự án tuyển tập đề thi hsg 63 tỉnh được thực hiện trên nhóm: https://zalo.me/g/sidqta089
Câu 1. (4,0 điểm)
x−2 x x +1 1 + 2x − 2 x
1. Rút gọn biểu thức P = + + , với x > 0, x ≠ 1 .
x x −1 x x + x + x x2 − x
2. Cho đường thẳng d : y = ax + b ( a khác 0 ) . Tìm a, b biết d đi qua M (1; 2 ) và cắt các trục
Ox , Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác OAB cân, O là gốc tọa độ.

Câu 2. (4,0 điểm)


1. Giải phương trình 5 x 2 + 6 x + 4 = 3 ( x + 1) 3 x 2 + 4 .
 4 x 2 + 1 x + ( y − 3 ) 5 − 2 y = 0
( )
2. Giải hệ phương trình  .
3 2
 x − 5 x + 3 x − 8 + 2 y = 0

Câu 3. (4,0 điểm)


1. Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương ( x; y ) của phương trình

1 1 1 1 1 1
+ − = + + .
x y 10 x y 100
2. Cho a, b là các số nguyên dương thỏa mãn p = a 2 + b 2 là số nguyên tố và p − 5 chia hết cho
8. Giả sử x, y là các số nguyên thỏa mãn ax 2 − by 2 chia hết cho p . Chứng minh rằng cả hai số
x, y chia hết cho p .
Câu 4. (6,0 điểm) Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) . Điểm M thuộc cung nhỏ CD của
(O ) , M khác C và D . Đường thẳng MA cắt DB và DC theo thứ tụ tại H và K , đường
thẳng MB cắt DC và AC theo thứ tự tại E và F . Hai đường thẳng CH , DF cắt nhau tại
N.
1. Chứng minh rằng tứ giác DHEM nội tiếp và HE là phân giác của góc MHC .
2. Gọi G là giao điểm của KF và HE . Chứng minh rằng tứ giác GHOF là hình chữ nhật và
G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác KNE .
HN DK
3. Chứng minh rằng = .
HM DC
Câu 5. (2,0 điểm)
1. Cho đường tròn tâm ( O ) . Bước 1, lấy một đường kinh của đường tròn đó, tại mỗi đầu mút
của đường kính ghi số 1. Bước 2, tại điểm chính giữa của mỗi cung nhận được ghi số 2. Bước
3, coi 4 điểm đã ghi số ở trên là các điểm chia đường tròn; khi đó, đường tròn được chia thành
4 cung bằng nhau; tại điểm chính giữa của mỗi cung này ta ghi số có giá trị bằng tổng của hai
số được ghi ở hai đầu cung tương ứng. Cứ tiếp tục quá trình như vậy, hỏi sau 2021 bước tổng
các sổ được ghi trên đường tròn là bao nhiêu?
2. Cho ba số a, b, c không âm thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 = 1 . Chứng minh bất đẳng thức

2 2 2
 1 1 1  3
(a b + b c + c a) + + ≤ .
2
 a +1 b2 + 1 c2 + 1  2

---Hết---

Địa chỉ truy cập click vào đây


https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 1
GV TRẦN ĐỨC PHƯƠNG 0973140481 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH– NĂM 2021-2022

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1. (4,0 điểm)
x−2 x x +1 1 + 2x − 2 x
1. Rút gọn biểu thức P = + + , với x > 0, x ≠ 1 .
x x −1 x x + x + x x2 − x
2. Cho đường thẳng d : y = ax + b ( a khác 0 ) . Tìm a, b biết d đi qua M (1; 2 ) và cắt các trục
Ox , Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác OAB cân, O là gốc tọa độ.

Lời giải
1. Ta có

x−2 x x +1 1 + 2x − 2 x
P= + +
( )(
x −1 x + x +1 ) (
x x + x +1 ) x ( )(
x −1 x + x + 1 )

=
(
x x−2 x + ) ( x − 1 )( x + 1) + 1 + 2 x − 2 x
=
(
x x+ x −2 )
( x − 1 )( x + x + 1) ( )(
x −1 x + x + 1 )

=
( )( x + 2) = x + 2 .
x −1

( x − 1 )( x + x + 1) x + x + 1
2. Vì đường thẳng ( d ) đi qua M (1; 2 ) nên a + b = 2 . Đường thẳng (d) cắt các trục Ox , Oy
 b  b
lần lượt tại A  − ;0  và B ( 0; b ) . Tam giác OAB cân khi OA = OB  = b ⇔ a = 1 (vì
 a  a
b ≠ 0 ) ⇔ a = ±1 . Từ đó ta tìm được ( a; b ) ∈ {( −1;3) ; (1;1)} .
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Giải phương trình 5 x 2 + 6 x + 4 = 3 ( x + 1) 3 x 2 + 4 .
 4 x 2 + 1 x + ( y − 3 ) 5 − 2 y = 0
( )
2. Giải hệ phương trình  .
3 2
 x − 5 x + 3 x − 8 + 2 y = 0

Lời giải

1. Phương trình tương đương 3 x 2 + 4 − 3 ( x + 1) 3 x 2 + 4 + 2 x 2 + 6 x = 0

Đặt t = 3 x 2 + 4 được phương trình t 2 − 3 ( x + 1) t + 2 x 2 + 6 x = 0

t = 2 x
Ta có ∆ = 9( x + 1) 2 − 4 2 x 2 + 6 x = ( x − 3)2  
( )
t = x + 3

x ≥ 0
Vớ i t = 2 x  3 x 2 + 4 = 2 x ⇔  2 ⇔x=2
x − 4 = 0

 x ≥ −3 3 ± 19
Vớ i t = x + 3  3 x 2 + 4 = x + 3 ⇔  2 ⇔x=
2 x − 6 x − 5 = 0 2

Địa chỉ truy cập click vào đây


https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 2
GV TRẦN ĐỨC PHƯƠNG 0973140481 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH– NĂM 2021-2022

 3 − 19 3 + 19 
Vậy phương trình có tập nghiệm S =  ; 2; .
 2 2 

5
2. ĐKXĐ: y ≤ . Từ phương trình 4 x 2 + 1 x + ( y − 3) 5 − 2 y = 0
( )
2

⇔ (2 x )3 + 2 x = ( 5 − 2 y )3 + 5 − 2 y (1)

Nếu 2 x > 5 − 2 y  (2 x )3 + 2 x > ( 5 − 2 y )3 + 5 − 2 y

Nếu 2 x < 5 − 2 y  (2 x )3 + 2 x < ( 5 − 2 y )3 + 5 − 2 y

Nếu 2 x = 5 − 2 y  (2 x )3 + 2 x = ( 5 − 2 y )3 + 5 − 2 y .

x ≥ 0
Do đó từ (1) ta có 2 x = 5 − 2 y ⇔  2
.
2 y = 5 − 4 x

Thay 2 y = 5 − 4 x 2 vào phương trình x3 − 5 x 2 + 3 x − 8 + 2 y = 0 được


2
3 3
3
2 +1 5  3 2 +1
2( x − 1) = ( x + 1) ⇔ x =  y = − 2 3 .
3
2 −1 2  2 − 1 
 

 3 2 +1 5  3 2 +1 
2

Đối chiếu ĐKXĐ thì hệ phương trình có nghiệm ( x; y )  3 ; − 2  3   .


 2 −1 2  2 − 1  

Câu 3. (4,0 điểm)
1. Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương ( x; y ) của phương trình

1 1 1 1 1 1
+ − = + + .
x y 10 x y 100
2. Cho a, b là các số nguyên dương thỏa mãn p = a 2 + b 2 là số nguyên tố và p − 5 chia hết cho
8. Giả sử x, y là các số nguyên thỏa mãn ax 2 − by 2 chia hết cho p . Chứng minh rằng cả hai số
x, y chia hết cho p .
Lời giải

1 1 1 1 1 1
1. Ta có + − = + +
x y 10 x y 100

2
 1 1 1  1 1 1
⇔ + −  = + +
 x 
y 10  x y 100

⇔ x + y = 10 ⇔ x = 10 − y

⇔ x = y − 20 y + 100

Vì x , y nguyên dương nên y phải là số chính phương.

Địa chỉ truy cập click vào đây


https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 3
GV TRẦN ĐỨC PHƯƠNG 0973140481 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH– NĂM 2021-2022

Lập luận tương tự ta cũng có x là số chính phương. Đặt x = a 2 ; y = b 2 với a, b ∈ N * .

Ta có a + b = 10 . Suy ra ( a; b ) ∈ {(1;9 ) ; ( 2;8 ) ;…; ( 9;1)}

 ( x; y ) ∈ {(1;81) ; ( 4;64 ) ;…; ( 81;1)} .

2. Vì ( p − 5 ) : 8  p = 8k + 5 ( k ∈ ℕ ) .

4k +2 4k +2
Ta có ax 2 ( ) − by 2
( ) ⋮ ax 2 − by 2 ⋮ p
( )
 a 4 k + 2 ⋅ x8k + 4 − b 4 k + 2 ⋅ y 8k + 4 ⋮ p .
( )
Nhận thấy a 4 k + 2 x8 k + 4 − b 4 k + 2 ⋅ y8 k + 4

= a 4 k + 2 + b 4 k + 2 x8 k + 4 − b 4 k + 2 x8 k + 4 + y 8 k + 4 .
( ) ( )
2 k +1 2 k +1
Do a 4 k + 2 + b 4 k + 2 = a 2
( ) ( ) + b2 ( ) : a 2 + b 2 = p và b < p nên x8k + 4 + y8 k + 4 ⋮ p . (*)
( ) ( )
Nếu trong hai số x , y có một số chia hết cho p thì từ (*) suy ra số thứ hai cũng chia hết cho
p . Nếu cả hai số x, y đều không chia hết cho p thì theo định lí Fecma ta có x8l + 4 = x p −1 ≡ 1
(mod p );

y 8 k + 4 = y p −1 ≡ 1( modp )  x 8 k + 4 + y 8 k + 4 ≡ 2 ( modp ) mâu thuẫn với (*)

Vậy cả hai số x, y đều chia hết cho p .

Câu 4. (6,0 điểm) Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) . Điểm M thuộc cung nhỏ CD của
(O ) , M khác C và D . Đường thẳng MA cắt DB và DC theo thứ tụ tại H và K , đường
thẳng MB cắt DC và AC theo thứ tự tại E và F . Hai đường thẳng CH , DF cắt nhau tại
N.
1. Chứng minh rằng tứ giác DHEM nội tiếp và HE là phân giác của góc MHC .
2. Gọi G là giao điểm của KF và HE . Chứng minh rằng tứ giác GHOF là hình chữ nhật và
G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác KNE .
HN DK
3. Chứng minh rằng = .
HM DC
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây


https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 4
GV TRẦN ĐỨC PHƯƠNG 0973140481 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH– NĂM 2021-2022

1. Vì hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn nên O là giao điểm của hai đường chéo hình
vuông ABCD . Ta có HDE = HME = 45° nên tứ giác DHEM nội tiếp. Suy ra
DHE = DME = 90° .

Lại có BD là trung trực của AC , mà H thuộc BD nên tam giác AHC cân tại H .

Suy ra HB là tia phân giác của AHC .

1 1
Ta có OHE =
2 2
(
AHM  EHC + OHC = AHC + MHC , mà )
1 1
BHC = AHC  EHC = MHC.
2 2

Do đó HE là tia phân giác của MHC .

2. Tam giác HDE có DHE = 90° ; HDE = 45°  GEK = 45°

1 1
Ta có MKC =
2
( ) ( )
sđ AD + sđ MC ; MFC = sđ AB + sđ MC mà AB = AD  MKC = MFC
2

Suy ra tứ giác MKFC nội tiếp. Lại có KMC = AMC = 90°  KFC = 90° hay KF ⊥ AC Vì
GHO = HOF = GFO = 90° nên GHOF là hình chữ nhật.

Ta có HGF = 90°  HGK = 90° và KGE = 90° , suy ra tam giác KGE vuông cân tại G , nên
GK = GE (1).

Vì AMB = BMC nên MB là phân giác của AMC . Tam giác MHC có HE là phân giác của
MHC và ME là phân giác của HMC nên E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác HMC . Do
đó EC là phân giác của HCM , suy ra NCD = MCD . Tương tự ta cũng có KF là phân giác
của MFD

Ta cũng có DMF . Do đó dẫn đến K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DMF , suy DC là
phân giác của NDM

Từ đó suy ra NDC = MDC . Hai tam giác NCD và MCD có NDC = MDC ; NCD = MCD và
DC chung nên ∆NCD = ∆MCD  NC = MC .

Địa chỉ truy cập click vào đây


https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 5
GV TRẦN ĐỨC PHƯƠNG 0973140481 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH– NĂM 2021-2022

Hai tam giác NKC và MKC có NC = MC ; NCK = MCK ; KC chung nên ∆NKC = ∆MKC .

Suy ra KNC = KMC = 90°  HNK = 90° , mà HGK = 90° nên HNGK nội tiếp.

Lai có KHG = GHN  NG = KG  GK = GN (2).

Từ (1) và (2) suy ra GK = GN = GE , hay G là tâm đường tròn ngoại tiểp tam giác NKE .

3. Vì KMC = KNC = 90° nên tứ giác MKNC nội tiếp, suy ra HMN = NCH .

Hai tam giác HMN và HCK có MHC chung và HMN = KCH  ∆HMN ∼ ∆HCK
HN HK
 = (3).
HM HC

HK EK
Vi HE là phân giác của KHC nên = (4).
HC EC

EK MK
Vì ME là phân giác của KMC nên = ( 5) .
EC MC

MK MD
Lại có ∆DBM ∽ ∆KCM  = (6)
MC MB

HD MD
Vì MH là phân giác của DMB nên = (7).
HB MB

HK HD DK
Do AB / / DK nên = = (8).
HA HB DC

HN DK
Từ (3), (4), (5), (6), (7), (8) suy ra = .
HM DC
Câu 5. (2,0 điểm)
1. Cho đường tròn tâm ( O ) . Bước 1, lấy một đường kinh của đường tròn đó, tại mỗi đầu mút
của đường kính ghi số 1. Bước 2, tại điểm chính giữa của mỗi cung nhận được ghi số 2. Bước
3, coi 4 điểm đã ghi số ở trên là các điểm chia đường tròn; khi đó, đường tròn được chia thành
4 cung bằng nhau; tại điểm chính giữa của mỗi cung này ta ghi số có giá trị bằng tổng của hai
số được ghi ở hai đầu cung tương ứng. Cứ tiếp tục quá trình như vậy, hỏi sau 2021 bước tổng
các sổ được ghi trên đường tròn là bao nhiêu?
2. Cho ba số a, b, c không âm thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 = 1 . Chứng minh bất đẳng thức

2 2 2
 1 1 1  3
(a b + b c + c a) + + ≤ .
2
 a +1 b2 + 1 c2 + 1  2

Lời giải
1. Gọi S n là tổng của tất cả các số ghi trên đường tròn sau n bước, n ∈ ℕ* .

Sau bước 1, trên đường tròn có 21 số là 1,1 nên S1 = 1 + 1 = 2 = 2.3

Địa chỉ truy cập click vào đây


https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 6
GV TRẦN ĐỨC PHƯƠNG 0973140481 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH– NĂM 2021-2022

Sau bước 2, trên đường tròn có 22 số là 1, 2,1, 2 nên S2 = 1 + 2 + 1 + 2 = 6 = 2.31

Sau bước 3, trên đường tròn có 23 số là 1,3, 2, 3,1,3, 2, 3 nên S3 = 18 = 2.32

Dự đoán sau n bước tổng là Sn = 2.3n −1 . Ta sẽ chứng minh Sn = 2.3n −1 * *


( ) , ∀n ∈ ℕ .
*
Thật vậy, với n = 1 thì ( ) đúng
* *
Giả sử ( ) đúng với n = k ( k ∈ ℕ ) , nghĩa là sau k bước trên đường tròn đã cho có các số với
tồng là Sk = 2.3k −1 .

Sang bước thứ k + 1 , ta coi 2k điểm đã ghi số là 2k điểm chia, nên đường tròn được chia thành
2k cung bằng nhau.

Do điểm chính giữa của mỗi cung này lại ghi tổng của hai số đã ghi ở hai đầu mỗi cung tương
ứng. Do đó Sk +1 = Sk + 2 Sk = 3 Sk = 2 ⋅ 3k

Vậy Sn = 2.3n −1 với mọi n ∈ ℕ* do đó S2021 = 2.32020 .

2. Ta có ( a + b + c ) a 2 + b 2 + c 2 = a 3 + ab 2 + b3 + bc 2 + c3 + ca 2 + a 2b + b 2 c + c 2 a
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
Áp dụng BĐT Cauchy ta có a 3 + ab 2 + b3 + bc 2 + c3 + ca 2 ≥ 2 a 2 b + b 2 c + c 2 a
( ) ( ) ( ) ( )
Do đó ( a + b + c ) a 2 + b 2 + c 2 ≥ 3 a 2b + b 2 c + c 2 a
( ) ( )
1
⇔ a 2b + b 2 c + c 2 a ≤ ( a + b + c ) . Suy ra
3

2 2 2
 1 1 1  1  1 1 1 
(a b + b c + c a) + +  ≤ (a + b + c) 2 + + .
 a +1
2 2
b +1 c +1  3
2
 a +1
2
b +1 c2 +1 

Ta có 1 = a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca ⇔ a 2 + 1 ≥ a 2 + ab + bc + ca = ( a + b )( c + a )

Áp dụng BĐT Cauchy và BĐT Cauchy − Schwarz ta có

a a a a 1 a a 
≤ = ⋅ ≤  + ;
a +1 2
( a + b )( c + a ) a+b c+a 2 a+b c+a 

b+c (b + c) 2 1 (b + c)2  1 b2 c2 
= 1⋅ 2 ≤ 1 +  ≤  1 + + .
a2 + 1 a + b2 + c 2 + a 2 2  a 2 + b2 + c2 + a 2  2  a2 + b2 c 2 + a 2 

a+b+c a 1 a b+c
a b2 c2 
Suy ra = + ≤ 1 + + + 2 2+ 2 2 
(1)
a2 + 1 a2 +1 a2 + 1 2  a + b c + a a + b c + a 

Địa chỉ truy cập click vào đây


https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 7
GV TRẦN ĐỨC PHƯƠNG 0973140481 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH– NĂM 2021-2022

a+b+c b c+a 1 b b a2 c2 
Tương tự = + ≤ 1 + + + 2 2+ 2 2
b2 + 1 b2 + 1 b2 + 1 2  a + b b + c a + b b + c 

a+b+c c a+b 1 c c a2 b2 
= + ≤ 1 + + + 2 2
+ 2 2 
(2)
c2 + 1 c2 + 1 c2 + 1 2  c + a b + c c + a b + c 

1  1 1 1 
Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) ta có (a + b + c) 2 + 2 + 2 
3  a +1 b +1 c +1 

1 a + b b + c c + a a2 + b2 b2 + c2 c2 + a 2  9 3
≤ 3+ + + + + + = = .
6 a + b b + c c + a a2 + b2 b2 + c2 c2 + a 2  6 2

BĐT đã được chứng minh

1
Dấu " = " xảy ra khi và chi khi a = b = c = .
3

---Hết---

Địa chỉ truy cập click vào đây


https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 8
TRẦN DUYÊN TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2021-2022

Học sinh giỏi 9 Tỉnh Hải Dương


Dự án tuyển tập đề thi hsg 63 tỉnh được thực hiện trên nhóm: https://zalo.me/g/sidqta089
Câu 1. (2,0 điểm)
1) Cho a , b , c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 6 và a + b + c = 4.
a b c 10
Chứng minh rằng: + + =
a+5 b+5 c+5 ( a + 5)(b + 5)(c + 5)

x3
2) Cho f ( x ) = . Hãy tính giá trị của biểu thức sau:
1 − 3x + 3x 2
 1   2   2020   2021 
A= f  + f  +⋯ + f + f .
 2022   2022   2022   2022 

Câu 2 ( 2,0 điểm)


x+7
1) Giải phương trình: 3 x 2 + 6 x − 3 = .
3
 xy + x + 1 = 7 y
2) Giải hệ phương trình:  2 2 2
.
 x y + xy + 1 = 13 y
Câu 3 ( 2,0 điểm)

1) Tìm các số nguyên x ; y thỏa mãn đẳng thức: 8x 2 y 2 + x 2 + y 2 = 10 xy .


2) Cho p ; x ; y là các số tự nhiên thỏa mãn px 2 + x = ( p + 1) y 2 + y . Chứng minh rằng
px + py + 1 là số chính phương.
Câu 4 (3,0 điểm)
1) Cho đường tròn tâm O , bán kính R . Điểm A nằm bên ngoài đường tròn tâm O . Qua A vẽ
hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( B , C là các tiếp điểm). Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AB , AC ; H là giao điểm của AO với BC . Lấy điểm E bất kì trên đường tròn ( E
khác B và C ). Qua E vẽ tiếp tuyến với đường tròn tâm O , tiếp tuyến này cắt đường thẳng
MN tại K .

a) Chứng minh rằng: MN 2 = AH ⋅ HO ;


b) Chứng minh rằng: KA = KE .
2) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O; R) . Gọi D , E , F lần lượt là
giao điểm của các đường thẳng AO với BC , BO với AC , CO với AB .
9R
Chứng minh rằng: AD + BE + CF ≥ .
2
Câu 5 ( 1,0 điểm)
Cho a ; b ; c là các số thực dương thỏa mãn: a + b + c = 1 .

a 2 + b2 + 2 a 2 + c 2 + 2 c 2 + b2 + 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = + + .
a + b − ab a + c − ac c + b − cb

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 1


TRẦN DUYÊN TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2021-2022

---Hết---
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. (2,0 điểm)
1) Cho a , b , c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 6 và a + b + c = 4.
a b c 10
Chứng minh rằng: + + =
a+5 b+5 c+5 ( a + 5)(b + 5)(c + 5)

x3
2) Cho f ( x ) = . Hãy tính giá trị của biểu thức sau:
1 − 3x + 3x 2
 1   2   2020   2021 
A= f  + f  +⋯ + f + f .
 2022   2022   2022   2022 

Lời giải
1) Từ giả thiết ta có:
2
( a+ b+ c ) = 16  ab + bc + ca = 5

Suy ra a + 5 = a + ab + bc + ca = ( a+ b )( a+ c )
Tương tự ta có:
• b + 5 = b + ab + bc + ca = ( b+ c )( b+ a )
• c + 5 = c + ab + bc + ca = ( c+ a )( c+ b)

Do đó:
a b c a b c
+ + = + +
a + 5 b + 5 c + 5 ( a + b )( a + c ) ( b + c )( b + a ) ( c + a )( c + b )

a ( b + c ) + b ( c + a ) + c ( a + b ) 2( ab + bc + ca ) 10
= = = .
( a + b )( b + c )( c + a ) ( a + 5)(b + 5)(c + 5) ( a + 5)(b + 5)(c + 5)

a b c 10
Vậy + + = .
a+5 b+5 c+5 ( a + 5)(b + 5)(c + 5)

2) Trước hết, ta chứng minh được: Nếu x + y = 1 thì f ( x ) + f ( y ) = 1 .

x3 (1 − x )3
Thật vậy f ( x ) =  f ( y ) = f (1 − x ) =
x 3 + (1 − x )3 x 3 + (1 − x )3

x3 (1 − x )3  1011  1 1
Suy ra f ( x ) + f ( y ) = f ( x ) + f (1 − x) = 3 3
+ 3 3
= 1 và f  = f  = .
x + (1 − x ) x + (1 − x)  2022  2 2
  1   2021     1010   1012    1011 
Ta có A =  f  + f   +…+  f  + f  + f 
  2022   2022     2022   2022    2022 
(biểu thức trên có 1010 dấu ngoặc vuông, mỗi biểu thức trong ngoặc vuông có giá trị bằng 1 )
1
Vậy A = 1010 + f   = 1010,5 .
2

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 2


TRẦN DUYÊN TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2021-2022

Câu 2 ( 2,0 điểm)


x+7
1) Giải phương trình: 3 x 2 + 6 x − 3 = .
3
 xy + x + 1 = 7 y
2) Giải hệ phương trình:  2 2 2
.
 x y + xy + 1 = 13 y
Lời giải
1) Điều kiện xác định: −7 ≤ x ≤ −1 − 2 hoặc x ≥ −1 + 2 .
x+7 x+7
3x 2 + 6 x − 3 = ⇔ 3( x + 1) 2 = +6 (2)
3 3

x+7 2 2
Đặt y + 1 = ≥ 0  3 ( y + 1) = x + 7 . Từ (2) suy ra 3 ( x + 1) = y + 7
3

3 ( x + 1)2 = y + 7 3 x 2 + 6 x − y − 4 = 0
Ta có :  2
⇔ 2
3 ( y + 1) = x + 7 3 y + 6 y − x − 4 = 0

y = x
 3 ( x − y ) + 7 ( x − y ) = 0 ⇔ ( x − y )( 3 x + 3 y + 7 ) = 0 ⇔ 
2 2
 y = −7 − x
 3

x+7  x ≥ −1 73 − 5
THI: y = x  = x +1 ⇔  2 ⇔x= (thỏa mãn)
3 3x + 5 x − 4 = 0 6

 −4
7 x+7 4 x ≤ − 69 − 7
TH2: y = − − x  =− −x ⇔ 3 ⇔x= (thỏa mãn)
3 3 3 9 x + 21x − 5 = 0
2 6

 73 − 5 − 69 − 7 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =  ; .
 6 6 
2) Nhận xét: y = 0 không thoả mãn hệ  y ≠ 0 .
Chia cả hai vế của mỗi phương trình cho y ta được:

 1 x  1 x
x + + = 7  x + + =7
 1 7  y y
xy + x + = y  y y 
 2 2 2
⇔ ⇔ 2
 x y + xy + 1 = 13 y  x 2 + 1 + x = 13  x + 1  − x = 13
 y 2
y  
y y

 1  a = 4
a = x + y 
 a + b = 7 b = 7 − a b = 3
Đặt  , ta có:  2 ⇔ 2 ⇔
x a − b = 13  a + a − 20 = 0  a = −5
b = 
 y  b = 12
 1
 x+ =4 x = 1
a = 4  y x = 3y  x = 3
• Trường hợp 1:   ⇔ 2 ⇔ 1 hoặc 
b = 3 x =3 3 y − 4 y + 1 = 0  y = 3  y =1
 y

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 3


TRẦN DUYÊN TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2021-2022

 1
 x + = −5
a = −5  y  x = 12 y
• Trường hợp 2:   ⇔ 2
(hệ vô nghiệm)
b = 12  x = 12 12 y + 5 y + 1 = 0
 y

 1  
Vậy hệ phương trình có nghiệm là ( x; y ) ∈ 1;  , ( 3;1) 
 3  
Câu 3 (2,0 điểm)

1) Tìm các số nguyên x ; y thỏa mãn đẳng thức: 8x 2 y 2 + x 2 + y 2 = 10 xy .


2) Cho p ; x ; y là các số tự nhiên thỏa mãn px 2 + x = ( p + 1) y 2 + y . Chứng minh rằng
px + py + 1 là số chính phương.
Lời giải
2
1) Ta có: 8x 2 y 2 + x 2 + y 2 = 10 xy ⇔ x 2 + y 2 − 2 xy = 8 xy − 8 x 2 y 2 ⇔ ( x − y ) = 8 xy (1 − xy ) .

2
Do ( x − y ) ≥ 0 với mọi x , y nên 8 xy (1 − xy ) ≥ 0  0 ≤ xy ≤ 1 .

Mặt khác do x ; y nguyên nên xy = 0 hoặc xy = 1 .

x = 0  y = 0
• Trường hợp 1: Nếu xy = 0 ⇔ 
y = 0  x = 0

x = y =1
• Trường hợp 2: Nếu xy = 1 ⇔  .
 x = y = −1

Vậy, các cặp số nguyên ( x ; y ) thỏa mãn bài toán là ( 0 ; 0 ) ; ( −1; − 1) ; (1;1) .

2) Ta có: px 2 + x = ( p + 1) y 2 + y ⇔ p x 2 − y 2 + x − y = y 2 ⇔ ( x − y)( px + py + 1) = y 2
( )
( x − y )⋮ d
Đặt d = ( x − y ; px + py + 1) (với d ∈ℕ* )   .
( px + py + 1)⋮ d

Vì ( x − y )( px + py + 1) = y 2  y 2 ⋮ d 2  y ⋮ d . Mà ( x − y )⋮ d  x ⋮ d  ( px + py )⋮ d .

( px + py )⋮ d
Ta có   1⋮ d  d = 1 .
( px + py + 1)⋮ d

Vậy x − y và px + py + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau, mà (x − y)( px + py + 1) là số chính


phương nên px + py + 1 là số chính phương.

Câu 4 (3,0 điểm)


1) Cho đường tròn tâm O , bán kính R . Điểm A nằm bên ngoài đường tròn tâm O . Qua A vẽ
hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( B , C là các tiếp điểm). Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AB , AC ; H là giao điểm của AO với BC . Lấy điểm E bất kì trên đường tròn ( E
khác B và C ). Qua E vẽ tiếp tuyến với đường tròn tâm O , tiếp tuyến này cắt đường thẳng MN
tại K .

a) Chứng minh rằng: MN 2 = AH ⋅ HO ;

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 4


TRẦN DUYÊN TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2021-2022

b) Chứng minh rằng: KA = KE .


2) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O; R) . Gọi D , E , F lần lượt là
giao điểm của các đường thẳng AO với BC , BO với AC , CO với AB .
9R
Chứng minh rằng: AD + BE + CF ≥ .
2
Lời giải

1) Ta có ∆ ABC cân tại A suy ra AB = AC


∆ OBC cân tại O suy ra OB = OC
Suy ra AO là đường trung trực của BC suy ra AO ⊥ BC tại trung điểm H của BC .
2 2
 BC  BC
Xét ∆ABO vuông tại B có đường cao BH nên AH ⋅ HO = BH 2 =   = .
 2  4
BC BC 2
Vì MN là đường trung bình của ∆ ABC nên MN = 2
 MN =  MN 2 = AH ⋅ HO .
2 4
Chứng minh KA = KE
∆KEO vuông tại E , ta có:
KE 2 = KO 2 − OE 2 = KO 2 − R 2 (1)

Vì MN // BC , BC ⊥ AO  MN ⊥ AO . Gọi I là giao điểm của MN và AO , ta có:

KA2 = KI 2 + IA2 = KO 2 − OI 2 + IA2 = KO 2 + ( AI + OI ) ⋅ ( AI − OI ) = KO 2 − AO ⋅ ( OI − AI )

Do MN // BC , M là trung điểm của AB  I là trung điểm của AH


 AI = IH  OI − AI = OI − IH = OH  KA2 = KO 2 − AO ⋅ OH = KO 2 − OB 2 = KO 2 − R 2
( 2)
Từ (1) và ( 2 ) suy ra KE 2 = KA 2  KE = KA .

2)

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 5


TRẦN DUYÊN TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2021-2022

OA S AOC S AOB S AOB + S AOC


Ta có: = = =
AD S ADC S ABD S ABC
OB S AOB + SOBC OC S AOC + SOBC
Tương tự: = ; =
BE S ABC CF S ABC

OA OB OC  1 1 1 
 + + = 2  R + + =2
AD BE CF  AD BE CF 
 1 1 1 
 2 ( AD + BE + CF ) = R ⋅ ( AD + BE + CF ) ⋅  + + 
 AD BE CF 
Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có:
1 1 1 1 1 1
AD + BE + CF ≥ 3 3 AD ⋅ BE ⋅ CF và + + ≥ 33 ⋅ ⋅
AD BE CF AD BE CF
9R
 2 ( AD + BE + CF ) ≥ 9 R  AD + BE + CF ≥
2
Dấu " = " xảy ra khi ∆ABC là tam giác đều.
Câu 5 (1,0 điểm)
Cho a ; b ; c là các số thực dương thỏa mãn: a + b + c = 1.

a 2 + b2 + 2 a 2 + c 2 + 2 c 2 + b2 + 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = + + .
a + b − ab a + c − ac c + b − cb
Lời giải
2 2 2 2
a +b +2 a +1+ b +1 a2 + 1 b2 + 1
Ta có: = = + .
a + b − ab (a + b)(a + b + c) − ab a 2 + b2 + ab + ac + bc a 2 + b2 + ab + ac + bc
Chứng minh tương tự:
a2 + c2 + 2 a2 + 1 c2 + 1
= 2 2 + 2 ;
a + c − ac a + c + ab + ac + bc a + c 2 + ab + ac + bc
b2 + c2 + 2 b2 + 1 c2 + 1
= 2 2 + 2 2 .
b + c − bc b + c + ab + ac + bc b + c + ab + ac + bc
a2 +1 a2 +1
Gọi x = +
a 2 + b 2 + ab + ac + bc a 2 + c 2 + ab + ac + bc

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 6


TRẦN DUYÊN TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2021-2022

 1 1 
 x = ( a 2 + 1) ⋅  2 2
+ 2 2 
 a + b + ab + ac + bc a + c + ab + ac + bc 
1 1 4
Áp dụng bất đẳng thức + ≥ , ∀x ; y > 0 . Ta có:
x y x+ y
1 1 4
2 2
+ 2 2
≥ 2 2 2
a + b + ab + ac + bc a + c + ab + ac + bc 2a + b + c + 2ab + 2ac + 2bc
1 1 4 4
 2 2
+ 2 2
≥ 2 2
= 2
a + b + ab + ac + bc a + c + ab + ac + bc a + ( a + b + c ) a +1

a2 + 1 a2 + 1 4 ( a 2 + 1)
x= 2 2 + ≥ = 4.
a + b + ab + ac + bc a 2 + c 2 + ab + ac + bc a2 + 1
Chứng minh tương tự, ta có:
b2 + 1 b2 + 1
y= + ≥4
a 2 + b 2 + ab + ac + bc b 2 + c 2 + ab + ac + bc
c2 + 1 c2 + 1
z= + ≥ 4.
a 2 + c 2 + ab + ac + bc b 2 + c 2 + ab + ac + bc
1
Suy ra S = x + y + z ≥ 12 . Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = .
3
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của S bằng 12 khi a = b = c = .
3

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 7


THANH DUYÊN TUYỂN TẬP ĐỀ HSG TOÁN 9 – NĂM 2021-2022

Học sinh giỏi 9 Tỉnh Lai Châu


Dự án tuyển tập đề thi hsg 63 tỉnh được thực hiện trên nhóm: https://zalo.me/g/sidqta089
 x +2 x +3 x +2  x 
Câu 1. (4,0 điểm) Cho biểu thức: P =  − −  :  2 − 
 x −5 x + 6 2− x x −3  x + 1 
a) Rút gọn biểu thức P.
1 5
b) Tìm x để ≤− .
P 2
Câu 2. (4,0 điểm)
a) Tìm số chính phương có bốn chữ số, chữ số hàng đơn vị khác 0, biết rằng số tạo bởi hai chữ
số đầu (không đổi thứ tự) và tạo bởi hai chữ số cuối (không đổi thứ tự) đều là các số chính
phương.

b) Giải phương trình: ( )( )


x + 5 − x + 2 1 + x 2 + 7 x + 10 = 3 .

Câu 3. (5,0 điểm)


a) Tìm m sao cho phương trình x 2 − ( 2m + 1) x + m2 + 1 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 với x1 = 2 x2 .

 x 2 − xy + y 2 = 7
b) Giải hệ phương trình:  4 2 2 4
 x + x y + y = 21
Câu 4. (5,0 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính , AB là đường kính cố định và MN là đường kính
thay đổi sao cho MN không vuông góc với AB và ≠ , ≠ . Các đường thẳng AM, AN
cắt tiếp tuyến tại B lần lượt tại C và D. Gọi I là trung điểm của CD, H là giao điểm của AI và
MN.
a) Chứng minh tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh rằng AI ⊥ MN.
c) Gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ . Chứng minh rằng luôn thuộc một đường thẳng cố
định.
Câu 5. (2,0 điểm) Cho x, y , z là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
 x 1  y 1  z 1
P= +  +  + 
 y + z 2  z + x 2  x + y 2 
---Hết---

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://zalo.me/g/sidqta089 Trang 1


THANH DUYÊN TUYỂN TẬP ĐỀ HSG TOÁN 9 – NĂM 2021-2022

LỜI GIẢI
Câu 1. (4,0 điểm)
 x +2 x +3 x +2  x 
Cho biểu thức: P =  − −  :  2 − 
 x −5 x + 6 2− x x −3  x + 1 

a) Rút gọn biểu thức P.


1 5
b) Tìm x để ≤− .
P 2
Lời giải
a) ĐKXĐ: x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9.
 
x +2 x +3 x +2  2 x +2− x 
P= + − : 
 x −2
( x −3 )( x −2 x − 3  
) x +1 
 
 x +2+ x +3 ( x −3 − x + 2 )( x −2   x +2
) ( )( )
P= : 
 x −2 (
x −3 )(   x + 1 
)
 
 
x + 2 + x − 9 − x + 4   x +1 
P= . 
 (
x −2 x − 3   x + 2 
)( )
 
  
 x −3  . x + 1 
P=
 x −2
( x − 3   x + 2 
)( )
 
x +1
P=
x−4
b) Để
1 5 x−4 5 x−4 5
≤− ⇔ ≤− ⇔ + ≤0
P 2 x +1 2 x +1 2
2x − 8 + 5 x + 5 2x + 5 x − 3
⇔ ≤0⇔ ≤0
2 ( x +1 ) 2 ( x +1 )

(2 x −1 )( x +3 )≤0
2 ( x +1 )
 x ≥ 0
⇔
2 x − 1 ≤ 0
vì x + 3 ≥ 0 và 2 x + 1 ≥ 0 ( )
 x ≥ 0 x ≥ 0 1
⇔ ⇔ ⇔0≤ x≤
2 x ≤ 1 4 x ≤ 1 4
Câu 2. (4,0 điểm)
a) Tìm số chính phương có bốn chữ số, chữ số hàng đơn vị khác 0, biết rằng số tạo bởi hai chữ
số đầu (không đổi thứ tự) và tạo bởi hai chữ số cuối (không đổi thứ tự) đều là các số chính
phương.

b) Giải phương trình: ( )(


x + 5 − x + 2 1 + x 2 + 7 x + 10 = 3 . )
Lời giải
2
a)Gọi số phải tìm là abcd = n

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://zalo.me/g/sidqta089 Trang 2


THANH DUYÊN TUYỂN TẬP ĐỀ HSG TOÁN 9 – NĂM 2021-2022

Đặt ab = x 2 ( 4 ≤ x ≤ 9 ) . Đặt cd = y 2 , do d ≠ 0 nên 1 ≤ y ≤ 9


Ta có n 2 = 100.ab + cd = 100 x 2 + y 2 ≥ 100 x 2  n > 10 x  n ≥ 10 x + 1

Do x ≥ 4 nên n ≥ 41. (1)


2
Do n ≥ 10 x + 1 nên y 2 = n 2 − 100 x 2 ≥ (10 x + 1) − 100 x 2 = 20 x + 1

Kết hợp với y ≤ 9 ta có: 20 x + 1 ≤ 81  x ≤ 4


Ta lại có x ≥ 4 nên x = 4 .
Do y ≤ 9 nên n 2 = 100 x 2 + y 2 ≤ 100.42 + 92 = 1681 = 412  n ≤ 41 ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra n = 41 . Khi đó n 2 = 1681

b)Giải phương trình:


( )(
x + 5 − x + 2 1 + x 2 + 7 x + 10 = 3 ) .
Điều kiện: x ≥ −2
Đặt x + 5 = a; x + 2 = b ( a, b ≥ 0 ) , ta có:
a2 − b2 = x + 5 − ( x + 2) = 3, x2 + 7x +10 = ( x + 5)( x + 2) = ab
.
(1) ⇔ ( a − b )(1 + ab ) = a 2 − b 2
⇔ ( a − b )(1 − a + ab − b ) = 0
⇔ ( a − b )(1 − a )(1 − b ) = 0
a − b = 0 a = b  x+ 2 = x+5  x+2 = x+5 (VN )
 
⇔ 1 − a = 0 ⇔  a = 1 ⇔  x + 2 = 1 ⇔  x = −4 ( L )
 
1 − b = 0 b = 1  
 x + 5 = 1  x = −1 (TM )
Vậy phương trình có nghiệm x = −1 .
Câu 3. (5,0 điểm)
a) Tìm m sao cho phương trình x 2 − ( 2m + 1) x + m2 + 1 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 với x1 = 2 x2 .

 x 2 − xy + y 2 = 7
b) Giải hệ phương trình:  4 2 2 4
 x + x y + y = 21
Lời giải
a)Tìm m sao cho phương trình x − ( 2m + 1) x + m2 + 1 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 với x1 = 2 x2
2

Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi


2 3
∆ ≥ 0 ⇔ ( 2m + 1) − 4 ( m2 + 1) ≥ 0 ⇔ 4m − 3 ≥ 0 ⇔ m ≥
4
 x1 + x2 = 2m + 1
Áp dụng hệ thức Viet ta có:  2
 x1.x2 = m + 1
3 x2 = 2m + 1 (1)
Do x1 = 2 x2 nên  2 2
2 x2 = m + 1 ( 2 )
2
2m + 1  2m + 1  2
Từ (1) ta có: x2 = thay vào (2) ta được: 2.   = m +1
3  3 

2 m = 1
⇔ 2. ( 2m + 1) = 9m2 + 9 ⇔ 8m 2 + 8m + 2 = 9m2 + 9 ⇔ m 2 − 8m + 7 = 0 ⇔ 
m = 7

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://zalo.me/g/sidqta089 Trang 3


THANH DUYÊN TUYỂN TẬP ĐỀ HSG TOÁN 9 – NĂM 2021-2022

Vậy giá trị m sao cho phương trình x 2 − ( 2m + 1) x + m 2 + 1 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 với
x1 = 2 x2 là m = 1; m = 7 .

 x + y − xy = 7
2 2
 x 2 − xy + y 2 = 7
 4 ⇔ 2 2

b)
2 2 4
 x + x y + y = 21  x + y 2
( − x 2 y 2 = 21)
Đặt x 2 + y 2 = a, xy = b HPT trên ta có:

a − b = 7 a − b = 7 a − b = 7 a = 5
 2 2 ⇔ ⇔ ⇔
a − b = 21 ( a − b )( a + b ) = 21 a + b = 3 b = −2
 x2 + y 2 = 5  x2 + y 2 = 5
Vậy  ⇔
 xy = −2 2 xy = −4

Cộng theo từng vế hai phương trình của hệ ta được:

2 x + y = 1
x 2 + y 2 + 2 xy = 1 ⇔ ( x + y ) = 1 ⇔ 
 x + y = −1

x + y = 1 t1 = −1
* Trường hợp 1:  x, y là nghiệm của phương trình: t 2 − t − 2 = 0 ⇔ 
 xy = −2  t2 = 2

 x + y = −1 t1 = 1
* Trường hợp 2:  x, y là nghiệm của phương trình: t 2 + t − 2 = 0 ⇔ 
 xy = −2 t2 = −2

HPT có 4 nghiệm: ( x; y ) = ( −1; 2 ) ; ( 2; −1) ;

Câu 4. (5,0 điểm)


Cho đường tròn tâm O bán kính , AB là đường kính cố định và MN là đường kính thay đổi
sao cho MN không vuông góc với AB và ≠ , ≠ . Các đường thẳng AM, AN cắt tiếp
tuyến tại B lần lượt tại C và D. Gọi I là trung điểm của CD, H là giao điểm của AI và MN.
a) Chứng minh tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh rằng AI ⊥ MN.
c) Gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ . Chứng minh rằng luôn thuộc một đường thẳng cố định.
Lời giải
A

O H

D B I C

a) Có ∆ vuông tại A nên + = 900


∆ vuông tại B nên + = 900
Nên = hay =
Vì ∆ cân tại O nên = Do đó =
0 0
Mà + = 180 nên + = 180

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://zalo.me/g/sidqta089 Trang 4


THANH DUYÊN TUYỂN TẬP ĐỀ HSG TOÁN 9 – NĂM 2021-2022

Suy ra tứ giác CMND nội tiếp


b) Vì ∆ vuông tại A, AI là đường trung tuyến nên ∆ cân tại I
Nên = Lại có = (1) (cùng bù với )
Mà + = 900 nên + = 900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra + = 900
Suy ra tam giác AHN vuông tại H, hay AH ⊥ MN. Vậy AI ⊥ MN.
c)Ta có tứ giác OBIH nội tiếp đường tròn đường kính OI. Vì là tâm đường tròn ngoại tiếp
∆ nên = = = .
Suy ra thuộc đường trung trực của BC
Do A, O, B cố định nên đường trung trực của OB cố định
Vậy luôn thuộc đường thẳng cố định là đường trung trực của OB.
Câu 5. (2,0 điểm)
Cho x, y , z là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
 x 1  y 1  z 1
P= +  +  + 
 y + z 2  z + x 2  x + y 2 
Lời giải

Ta có: P =
( 2 x + y + z )( 2 y + z + x )( 2 z + x + y )
8 ( x + y )( y + z )( z + x )
Mà: 2 x + y + z = ( x + y ) + ( x + z ) ≥ 2 ( x + y )( x + z ) (1)

2y + z + x = ( y + z) + ( x + y ) ≥ 2 ( y + z )( x + y ) (2)

2z + x + y = ( x + z ) + ( y + z ) ≥ 2 ( x + z )( y + z ) (3)
Nhân từng vế của (1), (2), (3) ta được:

( 2x + y + z )( 2 y + z + x )( 2z + x + y ) ≥ 8 ( x + y )( y + z )( x + z )
Suy ra P ≥ 1 Dấu “=” xảy ra khi x = y = z
Vậy min P = 1 ⇔ x = y = z
---Hết---

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://zalo.me/g/sidqta089 Trang 5


GV HOÀNG XUÂN BÍNH TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – NĂM 2021-2022

Học sinh giỏi 9 Tỉnh Sơn La


Dự án tuyển tập đề thi hsg 63 tỉnh được thực hiện trên nhóm: https://zalo.me/g/sidqta089
Câu 1. (4,0 điểm)
 x+4 x +4 x+ x   1 1 
a) Rút gọn biểu thức A = 
 x + x − 2 + 1 − x  :  x + 1 − 1 − x  , ( x > 0; x ≠ 1) .
 
2 x 4 − 3 x 3 − 15 x 2 − 2 x + 3 x +1 1
b)Tính giá trị biểu thức B = 3 2
, với x thỏa mãn 2 = .
3 x − 10 x − 2 x + 2 x + 3x + 8 7
Câu 2. (4,0 điểm) Cho phương trình: x 2 − ( 3m − 2 ) x + 2m2 − m − 3 = 0 (1) ,(với x là ẩn số).
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b) Xác định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 = 3 x2 .
Câu 3. (4,0 điểm)
 4 3
 2 x + y + 1 + 3x + y + 2 = 4

a) Giải hệ phương trình:  .
 5x + 2 y + 3 5
=
 ( 2 x + y + 1) . ( 3 x + y + 2 ) 4
b) Giải phương trình: ( 9 − 2x + 3 )( )
2 x + 9 − 3 = 4 x.

Câu 4. (6,0 điểm) Cho đường tròn (O ) và đường thẳng d cố định ( ( O ) và d không có điểm chung).
Điểm P di động trên đường thẳng d , từ P vẽ hai tiếp tuyến PA, PB ( A, B thuộc đường tròn
(O ) ) PO giao AB tại I . Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ điểm A đến đường kính BC ,
E là giao điểm của hai đường thẳng CP và AH . Gọi F là giao điểm thứ hai của đường thẳng
CP và đường tròn (O ). Chứng minh rằng:
a) PF .PC = PI .PO.
b) E là trung điểm của đoạn thẳng AH .
c) Điểm I luôn thuộc một đường cố định khi P di động trên d .
Câu 5. (2,0 điểm)
a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 2 x 2 y + 3 xy + y = x 2 + 2 xy 2 + 3 x + 1.
b) Cho ba số thực x, y , z thỏa mãn điều kiện x > 0, 5 x 2 = yz , x + y + z = xyz. Chứng minh rằng:
1+ 2 5
x≥ .
5
--- HẾT---

Địa chỉ truy cập click vào đây  zalo: Binh Hoang Trang 1
GV HOÀNG XUÂN BÍNH TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – NĂM 2021-2022

LỜI GIẢI

Lời giải
Câu 1. (4,0 điểm)
 x+4 x +4 x+ x   1 1 
a) Rút gọn biểu thức A = 
 x + x − 2 + 1 − x  :  x + 1 − 1 − x  , ( x > 0; x ≠ 1) .
 
2 x 4 − 3x 3 − 15 x 2 − 2 x + 3 x +1 1
b) Tính giá trị biểu thức B = 3 2
, với x thỏa mãn 2 = .
3x − 10 x − 2 x + 2 x + 3x + 8 7
Lời giải

x+4 x +4 x+ x ( x + 2) 2 x ( x + 1) x +2 x 2
a) + = − = − =
x+ x −2 1− x ( x − 1)( x + 2) ( x − 1)( x + 1) x −1 x −1 x −1

1 1 2 x
Mà − =
x + 1 1 − x ( x + 1)( x − 1)

2 2 x 2 ( x + 1)( x − 1)
Do đó: A = : = ⋅
x − 1 ( x + 1)( x − 1) x −1 2 x

x +1
Vậy A = , với điều kiện x > 0, x ≠ 1 .
x
x +1 1
b) Ta có 2
=  x 2 + 3x + 8 = 7 x + 7  x 2 − 4 x + 1 = 0
x + 3x + 8 7

Khi đó : 2 x 4 − 3x3 − 15 x 2 − 2 x + 3 = x 2 − 4 x + 1 2 x 2 + 5 x + 3 + 5 x = 5 x
( )( )
Và ta có : 3x3 − 10 x 2 − 2 x + 2 = x 2 − 4 x + 1 (3x + 2) + 3x = 3 x
( )
2 x 4 − 3x3 − 15 x 2 − 2 x + 3 5 x 5
Do đó : B = = =
3x3 − 10 x 2 − 2 x + 2 3x 3
Câu 2. (4,0 điểm) Cho phương trình: x 2 − ( 3m − 2 ) x + 2m2 − m − 3 = 0 (1) ,(với x là ẩn số).
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b) Xác định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 = 3 x2 .

Lời giải
2
Ta có: Δ = [ −(3m − 2)] − 4 2m 2 − m − 3
( )
= (3m − 2) 2 − 8m 2 + 4m + 12 = 9m 2 − 12m + 4 − 8m 2 + 4m + 12

= m 2 − 8m + 16 = (m − 4) 2 ≥ 0, ∀m

Do ∆ ≥ 0, ∀m nên phương trình luôn có nghiệm với mọi ∀m .

b) Từ câu a, phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ⇔ Δ > 0 ⇔ m ≠ 4

Địa chỉ truy cập click vào đây  zalo: Binh Hoang Trang 2
GV HOÀNG XUÂN BÍNH TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – NĂM 2021-2022

 −b
 S = x1 + x2 = a = −[−(3m − 2)] = 3m − 2
Áp dụng hệ thức Vi-ét 
 P = x . x = c = 2m 2 − m − 3
 1 2
a
Ta có hệ phương trình sau:

  9m − 6
 x1 = 3 x2  x1 = 4 9m − 6 3m − 2
 ⇔ , thay vào ( 3) , ta được: ⋅ = 2m 2 − m − 3
 x1 + x2 = 3m − 2  x = 3m − 2 4 4

2
 4

⇔ (9m − 6)(3m − 2) = 16 2m2 − m − 3 ⇔ 27 m 2 − 36m + 12 = 32m 2 − 16m − 48


( )
⇔ 5m 2 + 20m − 60 = 0 ⇔ m 2 + 4m − 12 = 0 ⇔ m = −2, m = 6.

Vậy m = −2, m = 6 là giá trị cần tìm.

Câu 3. (4,0 điểm)


 4 3
 2 x + y + 1 + 3x + y + 2 = 4

a) Giải hệ phương trình:  .
 5x + 2 y + 3 5
=
 ( 2 x + y + 1) . ( 3 x + y + 2 ) 4
b) Giải phương trình: ( 9 − 2x + 3 )( )
2 x + 9 − 3 = 4 x.

Lời giải
2 x + y + 1 ≠ 0
a) Điều kiện : 
3x + y + 2 ≠ 0

4 3 4 3 1 1
a = 2 x + y + 1  a + b = 4  a + b = 4  a 4
=
a = 4
Đặt  hệ trở thành:  ⇔ ⇔ ⇔ .
b = 3x + y + 2  a + b
=
5 1
 + = 1 5  =11 b = 1
 a ⋅ b 4  a b 4  b

2 x + y + 1 = 4  x = −4
Ta có:  ⇔ .
 3 x + y + 2 = 1  y = 11

 x = −4
Vậy hệ phương trình có nghiệm là:  .
 y = 11

b)
2 x + 9 ≥ 0 9 9
Điều kiện:  ⇔− ≤x≤
9 − 2 x ≥ 0 2 2

Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

x = 0
2 x( 9 − 2 x + 3) = 4 x( 2 x + 9 + 3) ⇔ 
 9 − 2 x = 2 2 x + 9 + 3 (*)

Địa chỉ truy cập click vào đây  zalo: Binh Hoang Trang 3
GV HOÀNG XUÂN BÍNH TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – NĂM 2021-2022

a = 2b + 3 (1)
Đặt a = 9 − 2 x , b = 9 + 2 x ta có a, b ≥ 0 . Từ (*), ta có hệ phương trình  2 2
a + b = 18 ( 2)
b = 3 / 5
Thay (1) vào (2) suy ra (2b + 3) 2 + b 2 = 18 ⇔ 5b 2 + 12b − 9 = 0 ⇔  .
b = −3
Với b = −3 loại.

 9
 x≥−
3 3  2 108
Vớ i b =  9 + 2 x = ⇔  ⇔x=− .
5 5  x = − 108 25
 20

 −108 
Thử lại, phương trình có tập nghiệm S =  ;0 .
 25 
Câu 4. (6,0 điểm) Cho đường tròn (O ) và đường thẳng d cố định ( ( O ) và d không có điểm chung).
Điểm P di động trên đường thẳng d , từ P vẽ hai tiếp tuyến PA, PB ( A, B thuộc đường tròn
(O ) ) PO giao AB tại I . Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ điểm A đến đường kính BC ,
E là giao điểm của hai đường thẳng CP và AH . Gọi F là giao điểm thứ hai của đường thẳng
CP và đường tròn (O ). Chứng minh rằng:
a) PF .PC = PI .PO.
b) E là trung điểm của đoạn thẳng AH .
c) Điểm I luôn thuộc một đường cố định khi P di động trên d .
Lời giải

a) Chứng minh: PF .PC = PI .PO


+) Xét △ AOP vuông tại A có AI là đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác
 PA2 = PI .PO (1) .

+) Xét hai tam giác ∆AFP và ∆CAP có :


1
. PAF = ACF ( cùng bằng số đo cung AF )
2

Địa chỉ truy cập click vào đây  zalo: Binh Hoang Trang 4
GV HOÀNG XUÂN BÍNH TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – NĂM 2021-2022

 ∆AFP đồng dạng với ∆CAP .


PF PA
 = ⇔ PF .PC = PA2 ( 2).
PA PC
Từ (1) và (2)  PF .PC = PI .PO
b) + Xét hai tam giác ∆AHC và ∆PBO có :

. AHC = OBP = 90°


. Mặt khác do PO ∥ AC (cùng vuông góc với AB )

 POB = ACB (hai góc đồng vị)


AH CH
 ∆AHC đồng dạng ∆PBO do đó : = (1)
PB OB
+) Xét hai tam giác ∆EHC và ∆PCB có :

PCB chung

EHC = PBO = 90°


CH EH
 ∆CEH đồng dạng ∆CPB do đó : = ( 2) .
CB PB
Do CB = 2OB , kết hợp (1) và (2) ta suy ra AH = 2EH
hay E là trung điểm của AH .
c) Gọi M là chân đường vuông góc hạ từ O lên đường thẳng d . Gọi K là giao điểm của hai
đường thẳng OM và AB .

Xét hai tam giác ∆OIK và ∆OMP có góc POM chung, OIK = OMP = 90°
 ∆OIK đồng dạng ∆OMP
OK OI OP.OI
 = ⇔ OK =
OP OM OM

OB 2
Mặt khác OP.OI = OB 2 suy ra OK = cố định, K thuộc OM cố định suy ra điểm K cố
OM
định.

Mà OIK = 90° với mọi vị trí của M


Vậy khi M di động trên d thì I di động trên đường tròn đường kính OK cố định.
Câu 5. (2,0 điểm)
a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 2 x 2 y + 3 xy + y = x 2 + 2 xy 2 + 3 x + 1.
b) Cho ba số thực x, y , z thỏa mãn điều kiện x > 0, 5 x 2 = yz , x + y + z = xyz. Chứng minh rằng:
1+ 2 5
x≥ .
5

Lời giải

a)

Địa chỉ truy cập click vào đây  zalo: Binh Hoang Trang 5
GV HOÀNG XUÂN BÍNH TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – NĂM 2021-2022

2 x 2 y + 3 xy + y = x 2 + 2 xy 2 + 3 x + 1 ⇔ ( 2 y − 1) x 2 − x ( 2 y 2 − 3 y + 3) + y − 1 = 0 (1)

Coi (1) là phương trình theo ẩn x


1
+) Nếu 2 y − 1 = 0 ⇔ y = (loại).
2
1
+) Nếu 2 y − 1 ≠ 0 ⇔ y ≠ , Ta có (1) là phương trình bậc 2
2
2 2
∆ =  − ( 2 y 2 − 3 y + 3)  − 4 ( y − 1)( 2 y − 1) = ( 2 y 2 − 3 y + 3) − 4 ( 2 y 2 − 3 y + 1)

2 2
∆ = ( 2 y 2 − 3 y + 3) − 4 ( 2 y 2 − 3 y + 3 − 2 ) = ( 2 y 2 − 3 y + 3) − 4 ( 2 y 2 − 3 y + 3) + 8

phương trình (1) có nghiệm nguyên


 ∆ là số chính phương
2
Đặt a = ( 2 y 2 − 3 y + 3)  ∆ = a 2 − 4a + 8 = ( a − 2 ) + 4
2
∆ là số chính phương, đặt ∆ = k 2 ( k ∈ ℤ ) , ta có ( a − 2 ) + 4 = k 2 .
2
⇔ k 2 − ( a − 2 ) = 4 ⇔ ( k + a − 2 )( k − a + 2 ) = 4

Vì ( k + a − 2 ) + ( k − a + 2 ) = 2k là số chẵn, và ( k + a − 2 ) + ( k − a + 2 ) = 4 là số chẵn nên


( k + a − 2) và ( k − a + 2 ) cũng là số chẵn.

( k + a − 2 ) = 2 ( k + a − 2 ) = −2 k = 2  k = −2
Do đó  hoặc  ⇔ hoặc 
( k − a + 2 ) = 2 ( k − a + 2 ) = −2 a = 2 a=2

 y =1
Với a = 2 , ta có 2 y − 3 y + 3 = 2 ⇔ 2 y − 3 y + 1 = 0 ⇔ 
2 2
y = 1
 2
1
. Với y = (loại)
2
x = 0
. Với y = 1 , ta thay vào phương trình (1) được phương trình x 2 − 2 x = 0 ⇔ 
x = 2
Vậy phương trình có nghiệm nguyên là ( x; y ) ∈ {( 0;1) , ( 2;1)}.

xyz
b) Ta có 5 x 2 = yz  5 x 3 = xyz  x3 = .
5
2 2 2

Áp dụng bất đẳng thức Cosi 5 x 2


= yz ≤
( y + z) =
(5x 3
− x)
 5x 2

(5x 3
− x)
4 4 4
2 2 2 2
20 x 2 ≤ ( 5 x 3 − x ) ⇔ x 2 ( 5 x 2 − 1) ≥ 20 x 2 ⇔ ( 5 x 2 − 1) − 2 5 ( ) ≥0

( )(
⇔ 5x2 − 1 − 2 5 5x2 − 1 + 2 5 ≥ 0 )

Địa chỉ truy cập click vào đây  zalo: Binh Hoang Trang 6
GV HOÀNG XUÂN BÍNH TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – NĂM 2021-2022

 5 x 2 − 1 − 2 5≥0  5 x 2 ≥ 1+ 2 5


 
 5 x 2 − 1 + 2 5≥0  5 x 2 ≥ 1− 2 5
⇔ ⇔
 5 x 2 − 1 − 2 5≤0  5 x 2 ≤ 1+ 2 5
 2  2
 5 x − 1 + 2 5≤0  5 x ≤ 1− 2 5

1+ 2 5
⇔ 5x2 ≥ 1 + 2 5 ⇔ x2 ≥ .
5

1+ 2 5
Vậy x ≥
5

Địa chỉ truy cập click vào đây  zalo: Binh Hoang Trang 7
NGUYỄN HOÀNG KHANH 0938909939 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2021-2022

Học sinh giỏi 9 Tỉnh Tây Ninh


Dự án tuyển tập đề thi hsg 63 tỉnh được thực hiện trên nhóm: https://zalo.me/g/sidqta089
Câu 1. (4,0 điểm)
a) Cho x, y là các số tự nhiên sao cho x 2 + y 2 + 2 xy + x + 3 y + 2 là một số chính phương. Tính
giá trị của biểu thức S = 5x − 5 y + 2022.
b) Cho a, b, c là các số tự nhiên thoả mãn a + b + c = 30. Tìm dư của phép chia
a5 + b5 + c5 + 2022 cho 30.
Câu 2. (4,0 điểm)
a) Cho parabol ( P ) : y = 3 x 2 và đường thẳng ( d ) : y = (10 − 4m ) x − 3m − 7 ( m là tham số). Tìm
các giá trị nguyên của m để ( P ) cắt ( d ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ là các số dương.
b) Giải phương trình ( 2 x + 1) 4 x 2 − 4 x + 3 = 4 x 2 + 1.
Câu 3. (4,0 điểm)
2
a) Cho x là số thực thoả mãn ≤ x ≤ 2. Rút gọn biểu thức
3
T = 3x + 2 + 4 3x − 2 + 3x + 2 − 4 3x − 2 .
b) Cho a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh của một tam giác và thoả mãn a + b + c = 1. Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức M = 27 ( a 2 + b 2 + c 2 ) + 108abc.
Câu 4. (4,0 điểm)
a) Cho tam giác ABC vuông tại A có trọng tâm G và BD là đường phân giác của góc ABC (
D thuộc cạnh AC ). Biết GDC = 900. Tính ABC.
b) Cho hình vuông ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC, E là
giao điểm của CM và DN . Chứng minh tam giác AED cân.
Câu 5. (4,0 điểm)
a) Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (T ) , tâm O. Từ điểm A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với
(T ) ( B và C là các tiếp điểm). Gọi M là trung điểm của AB, CM cắt (T ) tại điểm D ( D
CD.CM
khác C ). Tính .
BC 2
b) Cho tam giác ABC ( AB < AC ) có trọng tâm G và có diện tích bằng 2022. Xét đường thẳng
d thay đổi đi qua điểm G và cắt các cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt tại D và E.
Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng diện tích các tam giác BDE và CDE.

---Hết---

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 1


NGUYỄN HOÀNG KHANH 0938909939 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2021-2022

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1. (4,0 điểm)
a) Cho x, y là các số tự nhiên sao cho x 2 + y 2 + 2 xy + x + 3 y + 2 là một số chính phương. Tính
giá trị của biểu thức S = 5x − 5 y + 2022.
Lời giải
Đặt M = x 2 + y 2 + 2 xy + x + 3 y + 2 .
2
Ta có: M > x 2 + 2 xy + y 2 ⇔ M > ( x + y ) .
2
Mà M < x 2 + y 2 + 2 xy + 4 x + 4 y + 4 ⇔ M < ( x + y + 2 ) .
2 2 2
Ta lại có: ( x + y ) , ( x + y + 1) , ( x + y + 2 ) là các số chính phương liên tiếp.
2
Suy ra M = ( x + y + 1) ⇔ x − y = 1 .

Do đó S = 5x − 5 y + 2022 = 2027 .

b) Cho a, b, c là các số tự nhiên thoả mãn a + b + c = 30. Tìm dư của phép chia
a5 + b5 + c5 + 2022 cho 30.
Lời giải

Ta có a 5 − a = a ( a 4 − 1) = ( a − 1) a ( a + 1) ( a 2 + 1)

Do ( a − 1) a ( a + 1) chia hết cho 2 và 3, mà ( 2;3) = 1 nên ( a − 1) a ( a + 1) chia hết cho 6.

Nếu a chia cho 5 được dư 1;0;4 thì ( a − 1) a ( a + 1) chia hết cho 5.

Nếu a chia cho 5 được dư là 2 thì a 2 + 1 = ( a − 2 )( a + 2 ) + 5 chia hết cho 5.

Nếu a chia cho 5 được dư là 3 thì a 2 + 1 = ( a − 3)( a + 3 ) + 10 chia hết cho 5.

Do ( 5; 6 ) = 1 nên a5 − a chia hết cho 30; tương tự b5 − b; c5 − c chia hết cho 30.

Khi đó: a5 + b5 + c5 + 2022 = ( a 5 − a ) + ( b5 − b ) + ( c 5 − c ) + 68.30 + 12 .

Vậy dư của phép chia a5 + b5 + c5 + 2022 cho 30 là 12.


Câu 2. (4,0 điểm)
a) Cho parabol ( P ) : y = 3 x 2 và đường thẳng ( d ) : y = (10 − 4m ) x − 3m − 7 ( m là tham số). Tìm
các giá trị nguyên của m để ( P ) cắt ( d ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ là các số dương.
Lời giải
Hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là nghiệm của phương trình 3 x 2 = (10 − 4m ) x − 3m − 7

⇔ 3 x 2 − 2 ( 5 − 2m ) x + 3m + 7 = 0 (*)

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 2


NGUYỄN HOÀNG KHANH 0938909939 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2021-2022

Yêu cầu bài toán được thoả khi (*) có hai nghiệm phân biệt đều dương. Điều này xảy ra khi
 
4m 2 − 29m + 4 > 0 4m 2 − 29m + 4 > 0
∆ > 0
′   4m 2 − 29m + 4 > 0 (1)
  3m + 7  7 
P > 0 ⇔  >0 ⇔ m > − ⇔ 7 5
S > 0  3  3 − < m < ( 2)
  2 ( 5 − 2m )  5  3 2
 >0 m < 2
 3
Do m nguyên nên từ (2) suy ra m = −2, m = −1, m = 0, m = 1, m = 2 .

Lần lượt thay m = −2, m = −1, m = 0, m = 1, m = 2 vào (1) ta thấy m = −2, m = −1, m = 0 thoả mãn.
Vậy m = −2, m = −1, m = 0 là các giá trị cần tìm.

b) Giải phương trình ( 2 x + 1) 4 x 2 − 4 x + 3 = 4 x 2 + 1.


Lời giải
Điều kiện: 2 x + 1 > 0 .
Phương trình đã cho tương đương với
2
2 x 4 x2 − 4 x + 3 + 4 x2 − 4 x + 3 = ( 4 x2 − 4 x + 3 ) + 4x − 2
2
⇔( ) − 4x − 4x + 3 − 2 − 2x ( 4x − 4x + 3 − 2) = 0
4 x2 − 4 x + 3 2 2

⇔( 4 x − 4 x + 3 − 2 )( 4 x − 4 x + 3 + 1 − 2 x ) = 0
2 2

 4x2 − 4x + 3 = 2
⇔
 4 x 2 − 4 x + 3 = 2 x − 1

1± 2
Với 4 x 2 − 4 x + 3 = 2 ⇔ 4 x2 − 4 x − 1 = 0 ⇔ x = (thoả điều kiện).
2

2 x − 1 ≥ 0
V ới 4 x2 − 4x + 3 = 2x − 1 ⇔  : phương trình vô nghiệm.
3 = 1

1± 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
2
Câu 3. (4,0 điểm)
2
a) Cho x là số thực thoả mãn ≤ x ≤ 2. Rút gọn biểu thức
3
T = 3x + 2 + 4 3x − 2 + 3x + 2 − 4 3x − 2 .
Lời giải

Ta có T = 3 x − 2 + 4 3 x − 2 + 4 + 3 x − 2 − 4 3 x − 2 + 4
2 2
= ( 3x − 2 + 2 ) + ( 3x − 2 − 2 )
= 3x − 2 + 2 + 3x − 2 − 2

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 3


NGUYỄN HOÀNG KHANH 0938909939 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2021-2022

= 3x − 2 + 2 + 3x − 2 − 2

2
Do ≤ x ≤ 2 nên 3x − 2 − 2 ≤ 0 .
3

Vậy T = 3 x − 2 + 2 + 2 − 3 x − 2 = 4 .
b) Cho a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh của một tam giác và thoả mãn a + b + c = 1. Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức M = 27 ( a 2 + b 2 + c 2 ) + 108abc.
Lời giải
2
Ta có: a 2 − ( b − c ) ≤ a 2 ⇔ ( a − b + c )( a + b − c ) ≤ a 2 .
Tương tự ( b − a + c )( b + a − c ) ≤ b 2 , ( c − a + b )( c + a − b ) ≤ c 2 .

Từ đó suy ra abc ≥ ( a + b − c )( b + c − a )( c + a − b ) . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c .

Do a + b + c = 1 nên ta có
abc ≥ (1 − 2a )(1 − 2b )(1 − 2c ) = 1 − 2 ( a + b + c ) + 4 ( ab + bc + ca ) − 8abc

1 4
⇔ abc ≥ − + ( ab + bc + ca )
9 9
2
Khi đó: M ≥ 27 ( a + b + c ) − 54 ( ab + bc + ca ) − 12 + 48 ( ab + bc + ca ) .

Hay M ≥ 15 − 6 ( ab + bc + ca )
2
Ta lại có: ( a + b + c ) ≥ 3 ( ab + bc + ca ) . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ a = b = c .

2 1
Suy ra M ≥ 15 − 2 ( a + b + c ) = 13 ; M = 13 khi a = b = c = .
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là 13.
Câu 4. (4,0 điểm)
a) Cho tam giác ABC vuông tại A có trọng tâm G và BD là đường phân giác của góc ABC (
D thuộc cạnh AC ). Biết GDC = 900. Tính ABC.
Lời giải
Hình vẽ

Đặt M là trung điểm của BC và E là trung điểm của AG .


1
Do ED = AG nên ∆EAD cân tại E , suy ra EDA = EAD (1)
2

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 4


NGUYỄN HOÀNG KHANH 0938909939 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2021-2022

1
Do AM = BC nên ∆MAC cân tại M , suy ra MAC = MCA (2)
2
DA EA 1
Từ (1) và (2) suy ra EDA = MCA . Khi đó ED //MC  = = .
DC EM 2
AB DA AB 1
Do tính chất phân giác, ta có = . Suy ra = hay ABC = 600 .
BC DC BC 2
b) Cho hình vuông ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC , E là
giao điểm của CM và DN . Chứng minh tam giác AED cân.
Lời giải
Hình vẽ

Đặt P là trung điểm của CD, H là giao điểm của AP và DN .

Ta có: tứ giác APCM là hình bình hành (vì AM = CP và AM //CP ) nên PH //CE .
Suy ra PH là đường trung bình của tam giác CDE hay H là trung điểm của DE .
Do đó AH là đường trung tuyến của tam giác AED. (3)

Ta lại có: PAD = NDC (vì ∆PAD = ∆NDC )

Mà PAD + APD = 900

Suy ra NDC + APD = 900 hay AH ⊥ DE (4)


Từ (3) và (4) suy ra ∆AED có AH vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên ∆AED cân tại H .
Câu 5. (4,0 điểm)
a) Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (T ) , tâm O. Từ điểm A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với
(T ) ( B và C là các tiếp điểm). Gọi M là trung điểm của AB, CM cắt (T ) tại điểm D ( D
CD.CM
khác C ). Tính .
BC 2

Lời giải
Hình vẽ

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 5


NGUYỄN HOÀNG KHANH 0938909939 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2021-2022

Đặt E là điểm đối xứng của C qua M .

Do ACE = BEC ( BCAE là hình bình hành) và ACE = CBD (cùng chắn cung CD ).

Suy ra CBD = BEC hay ∆CBD đồng dạng ∆CEB


BC CD CD.CM 1
 =  BC 2 = CD.CE  BC 2 = 2CD.CM  = .
EC CB BC 2 2
b) Cho tam giác ABC ( AB < AC ) có trọng tâm G và có diện tích bằng 2022. Xét đường thẳng
d thay đổi đi qua điểm G và cắt các cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt tại D và E.
Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng diện tích các tam giác BDE và CDE.
Lời giải
Hình vẽ

Đặt M là trung điểm của BC . Kẻ BI , CK cùng song song với d ( I , K thuộc AM ). Kẻ


BP, AH , MT , CQ cùng vuông góc với d ( P, H , T , Q thuộc d ); dt: diện tích.
Ta có: ∆MIB = ∆MKC nên MI = MK
AB AC AI AK AM − IM + AM + MK 2 AM
Ta lại có: + = + = = =3
AD AE AG AG AG AG
1 1
Khi đó: dt ∆BDE + dt ∆CDE = DE ( BP + CQ ) = DE.MT = DE. AH = dt ∆ADE
2 2
dt ∆BDE + dt ∆CDE AD AE
Suy ra = .
dt ∆ABC AB AC

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 6


NGUYỄN HOÀNG KHANH 0938909939 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2021-2022
2
AB AC 1  AB AC  9 AD AE
Mà . ≤  +  = , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi =
AD AE 4  AD AE  4 AB AC

dt ∆BDE + dt ∆CDE 4 2696


Suy ra ≥ ⇔ dt ∆BDE + dt ∆CDE ≥
dt ∆ABC 9 3
2696 AD AE
Hay dt ∆BDE + dt ∆CDE = khi = hay d //BC .
3 AB AC
2696
Vây giá trị nhỏ nhất của tổng diện tích các tam giác BDE và CDE bằng .
3
---Hết---

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 7

You might also like