You are on page 1of 30

Vật lý chất rắn

MỤC LỤC

Chương 1: CẤU TRÚC TINH THỂ VẬT RẮN....................................................3

Chương 2: DAO ĐỘNG MẠNG TINH THỂ......................................................14

Chương 3: TÍNH CHẤT NHIỆT CỦA TINH THỂ..............................................17

Chương 4: LÝ THUYẾT VÙNG NĂNG LƯỢNG..............................................20

Chương 5: KHÍ ELECTRON TỰ DO TRONG KIM LOẠI.................................22

Chương 6: BÁN DẪN..........................................................................................25

Chương 8: TÍNH CHẤT TỪ CỦA VẬT RẮN.....................................................28

1
Vật lý chất rắn
LỜI NÓI ĐẦU
Như chúng ta đã biết, vật lý chất rắn là môn học nghiên cứu tính chất của phần
lớn các vật chất như chất rắn, chất lỏng trong thế giới thường ngày của chúng ta, dựa
trên các đặc tính và tương tác giữa các nguyên tử. Là lĩnh vực tương đối khó và trừu
tượng trong Vật lý học.

Để có thể hiểu và nắm vững được những kiến thức căn bản, đặc trưng của môn
học này, bên cạnh việc tìm hiểu lý thuyết thì việc giải quyết các bài tập liên quan cũng
đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu.

Nắm bắt được vấn đề đó, bài tiểu luận này của chúng tôi hướng đến việc giải
quyết một số bài tập cơ bản thuộc một số nội dung chính trong môn học như cấu trúc,
dao động mạng, tính chất nhiệt của tinh thể…..

Trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, nhóm chúng tôi không thể tránh khỏi
một số thiếu sót. Do đó, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy và các
bạn.

Nhóm 2-Lớp SP Vật lý k09

1/ Nguyễn Hữu Mạnh Cường

2/ Lê Thị Diệu

3/ Phạm Thị Kim Dung

4/ Nguyễn Thị Kim Duyên

5/ Nguyễn Thị Thùy Dương

6/ Nguyễn Bá Đồng

2
Vật lý chất rắn
Chương 1:CẤU TRÚC TINH THỂ VẬT RẮN

Bài 1. Xác định chỉ số chiều của đường thẳng đi qua hai nút 100 và 001 của mạng lập
phương P.
z

[[11]]
[[001
]]

[[11]]

O y

[[100]
x ]

Vậy chiều của đường thẳng đi qua hai nút 100 vào 001 là chiều [ 1 11]

Bài 2. Xác định chỉ số miller của mặt đi qua các nút 200, 010, 001 của mạng lập
phương P.

Ta có : n1 = 2, n2 = 1, n3 = 1

1 1 1
=>h:k:l= : : =1:2:2
2 1 1

= > h : k : l = ( 122 )

Bài 3.Vẽ các mặt (212), (110), (001), và (120) của tinh thể lập phương.

• Mặt (212) z

1 1 1
: :
h : k : l = 2 : 1: 1= 1 1 1
2 2

1 1
= > n1 = , n2 = 1, n3 =
2 2 z

• Mặt (110)
y
3

x
Vật lý chất rắn
1 1
h: k : l = 1 : 1 : 0 = : : 0
1 1

= > n1 = 1, n2 = 1, n3 = 0

z
• Mặt (001)

1
h:k:l=0:0:1=0:0:
1

= > n1 = 0, n2 = 0, n3 = 1

x
• Mặt (120)
z
1 1
: :0
h:k:l=1:2:0= 1 1
2

1
= > n1 = 1, n2 = , n3 = 0
2

y
Bài 4. Chứng minh biểu thức (1.8) và (1.9)

• Biểu thức (1.8) x

r r r r r r
r r r
V = b1 b2 ∧ b3  = 2π
[ a2 ∧ a3 ]  [ a3 ∧ a1 ] [ a1 ∧ a2 ] 
 2π ∧ 2π
'
÷
V  V V 
( 2π )
3
r r r r r r
= 3 [ a2 ∧ a3 ] ( [ a3 ∧ a1 ] ∧ [ a1 ∧ a2 ] )
V

⇔ V’ = ( 2π3) [ ar2 ∧ ar3 ] { ar1 ( [ ar3 ∧ ar1 ] ar2 ) − ar2 ( [ ar3 ∧ ar1 ] ar1 ) }
3

V
r r r r
Mà a2 ( [ a3 ∧ a1 ] a1 ) =0
4
Vật lý chất rắn
⇒ V’ = ( 2π ) r r r r r r ( 2π ) ( 2π )
3 3 3

[ a2 ∧ a3 ] a1.[ a3 ∧ a1 ] a2 = 3 V 2 =
V3 V V

• Biểu thức (1.9)

r
H
H’
G
O r
P
Ta có:
r r r
rG
r
r r r
R r = ( n1a1 + n2 a2 + n3a3 )
hb1 + kb
r
(
2 + lb3 )
OH = G G

2π ( n1h + n2 k + n3l ) 2π n
= r
G
= r
G
( n∈Z )

2π ( n + 1)
OH ' = r
G


Mà: d ( hkl ) = HH ′ = OH ′ − OH = Gr

Bài 5. Chứng minh trong hệ lập phương, khoảng cách dhkl giữa 2 mặt có chỉ số
Miller(hkl) được tính bằng công thức:

a
d hkl =
h + k2 + l2
2

Trong đó, a là hằng số mạng, mặt(hkl) gần gốc tọa độ nhất cắt trụcz tọa đọ lần lượt là
a a a
, , .
h k l C

Giải

a a a H
Ta có: OA = , OB = , OC =
h k l
y
B
K
5
A
x
Vật lý chất rắn
1 1 1
2
= 2
+
OH OK OC 2

1 1 1 1
⇔ 2
= + +
OH OA OB OC 2
2 2

1 1 1 1
⇔ 2
= + +
OH OA OB OC 2
2 2

1 1 1 1
⇔ 2
= 2
+ 2
+ 2
OH a a a
 ÷  ÷  ÷
h k  l 

1 h2 + k 2 + l 2 1 h2 + k 2 + l 2
⇔ = ⇔ =
OH 2 a2 OH 2 a2

⇒ d hkl = OH = a
h2 + k 2 + l 2

Bài 6. Tính khoảng cách giữa các mặt lân cận thuộc họ mặt (111) trong vật liệu kết
tinh theo lập phương tâm mặt với bán kính nguyên tử r.

Giải

Mạng lập phương tâm mặt ta có:

4r
4r = a 2 ⇒ a =
2

a
d hkl =
h2 + k 2 + l 2

4r 4r
⇒ d111 = =
2. 3 6

Bài 7. Chứng minh cấu trúc lục giác xếp chặt, tỉ số c/a=1,633
A

B
D

6
Vật lý chất rắn

D
B
H K

Vì đây là cấu trúc lục giác xếp chặt nên tứ diện ABCD là tứ diện đều, do đó :

AB = BC = CD = AD = a

1 a
+ Xét ∆ BCK: BC = a, CK = CD =
2 2

2
⇒ BK = a 3
BC − CK = a −
2 2
=a 2

4 2

2 3 2 3
+ Xét ∆ ABH: BH = BK = a . = a
3 2 3 3

a 3 2 6
AH = AB 2 − BH 2 = a 2 − ( ) =a
2 3

c 6 c 6 c c 8
Mà AH = ⇔ a = ⇒a = ⇒ =
2 3 2 3 2 a 3

Vậy trong cấu trúc lục giác xếp chặt, tỉ số c/a=1,633

Bài 8: Tính hằng số mạng của silic.Biết khối lượng riêng của silic là 2,33g/cm 3, khối
lượng mol là 28,1 g/mol.

7
Vật lý chất rắn

Hình 1: Cấu trúc tinh thể của silic

Giải

Theo công thức khối lượng riêng, ta có:

N .A N .A
ρ=m= = 3 (1)
V V .N A a . N A

1 1
Trong đó: N= 8. +6. +4.1=8 là số nguyên tử trong 1 ô cơ sở
8 2
A= 28,1g/mol là khối lượng mol

NA= 6.02.1023 nguyên tử/mol

V= a3 là thể tích 1 ô cơ sở

a là hằng số mạng

N .A 8.28,1
Từ (1) ⇒ a= 3 =3 =5,43.10-8 = 5,43 Α0
ρ .N A 2,33.6, 02.1023
Hằng số mạng của silic là 5,43A 0

Bài 9: Xác định a và c của mạng tinh thể Mg có cấu trúc lục giác xếp chặt.Biết khối
lượng riêng của là Mg là 1,74g/cm3, khối lượng mol là 24,3g/mol.

Giải

Cấu trúc lục giác xếp chặt:

1 1
Số nguyên tử trong 1 ô cơ sở là: N=12. +2. +3.1= 6
6 2

a a 3 a2 3 3
Diện tích đáy: Sđ=6. =
2 2 2

8
Vật lý chất rắn

Hình 2: Cấu trúc lục giác xếp chặt của Mg

a 2 c3 3
Thể tích của hình lục giác xếp chặt: V= Sđ.c =
2

c 8 a 8
Mà = ⇒c =
a 3 3

3
⇒ V= a 3 8 = a 3 3 2
2

N .A N .A
Mặt khác: ρ = = 3
V .N A a 3 2 N A

N .A 6.24,3
⇒a= 3 =3 = 3, 2.10−8 =3,2 A0
ρ .N A .3 2 23
1, 74.6, 02.10 .3 2

a 8 3, 2.10−8. 8
⇒c= = = 5, 2.10−8 = 5, 2 A0
3 3

Bài 10:Tính hệ số lấp đầy của mạng kim cương và của mạng cấu trúc lục giác xếp
chặt.

Giải

a)Mạng kim cương

1 1
Số nguyên tử trong 1 ô : N= 8. + 6. + 4.1 = 8
8 2

Thể tích 1 ô đơn vị: V= a3

4π R 3
Thể tích của 1 nguyên tử: V=
3

3
Mối quan hệ giữa R và a: 4r = a
2

Hệ số lấp đầy của mạng kim cương là:


9
Vật lý chất rắn
4π r 3
.8
3 π 3
APF= 8r = = 0,34
( ) 3 16
3

b)Mạng có cấu trúc lục giác xếp chặt

1 1
Số nguyên tử trong 1 ô: N= 12. + 2. + 3.1 = 6
6 2

Thể tích 1 ô đơn vị: V= Sđ.h= a 3 3 2

4π R 3
Thể tích của 1 nguyên tử: V=
3

Mối quan hệ giữa R và a: 2r=a

Hệ số lấp đầy của mạng có cấu trúc lục giác xếp chặt là:

4
6 π r3
APF= 3 π
3
= = 0, 74
3 2(2r ) 3 2

Bài 11: Khối lượng riêng của NaCl là ρ =2,15.103 kg/m3. Khối lượng nguyên tử của
Na và Cl lần lượt là 23g/mol và 35,46 g/mol. Hãy xác định hằng số mạng của tinh thể
muối ăn NaCl.

Giải

Hình 3: Cấu trúc tinh thể muối ăn

Tinh thể muối ăn có cấu trúc rock salt nên có 4 Na+ và 4 Cl-

Theo công thức tính khối lượng riêng ta có:

N . ANa N . ACl N N
+ ( ANa + ACl ) (A + A )
mNa + mCl NA NA NA = N A Na Cl
ρ= = =
V V V a3

Hằng số mạng của tinh thể muối ăn là:

10
Vật lý chất rắn

N 4
( ANa + ACl ) (23 + 35, 46)
3 NA 3 6, 02.1023
⇒a= = = 5, 65.10−8 = 5.65 A0
ρ 2,15

Bài 12: Cr kết tinh theo lập phương tâm khối. Từ phép phân tích nhiễu xạ tia X, suy
được khoảng cách giữa 2 mặt lân cận thuộc họ mặt(211) là 1,18 angstrom. Hãy xác
định khối lượng riêng của tinh thể Cr. Cho biết khối lượng của 1 mol Cr là 50g.

Giải

Hình 5: Cấu trúc lập phương tâm khối

Từ công thức chứng minh ở bài 5 ta có:

a
d (211) = = 1,18.10−10
2 +1 +1
2 2 2

⇒ a = 6.1,18.10−10 = 2,89.10 −10

1
Số nguyên tử trong 1 ô của cấu trúc lập phương tâm khối: N= 8. + 1 = 2
8

Khối lượng riêng của tinh thể Cr là:

N .A 2.50
ρ= = = 6,879 g / cm3
V .N A ( 6.1,18.10−10 )3 .6, 02.1023

Bài 13: Khi dùng chùm tia X với bước sóng 1,54 angstrong, tinh thể lập phương cho
cực đại nhiễu xạ dưới góc 330 từ họ mặt (130). Xác định hằng số mạng của tinh thể
đó.

Giải:

11
Vật lý chất rắn
a a
Ta có: d130 = = ⇒a = 10d (1)
12 +32 +0 2 10

Dùng chùm tia X gây nhiễu xạ trong tinh thể, áp dụng định luật Bragg:

2d sin θ = nλ
2π 2π
Độ lệch pha: ∆ϕ = 2d sin θ = nλ = 2π n
λ λ

Ở đây ta xét nhiễu xạ bậc 1 với n=1 (2)

a
Từ (1) và (2) ⇒ 2 sin θ = λ
10

λ 1,54
⇒ a = 10 = 10 = 4, 47 ( A0 )
2sin θ 2sin 330

Bài 14: Người ta ghi ảnh nhiễu xạ tia X của một tinh thể có cấu trúc lập phương đơn
giản với hằng số mạng a=2,56 A 0 . Hỏi có thể có số vạch nhiễu xạ bậc một nhiều nhất
là bao nhiêu nếu độ dài bước sóng bức xạ tia X là λ =1,789 A 0 .

Giải:

a
Ta có: d hkl = (1)
h 2 + k 2 + l2
Định luật Bragg cho nhiễu xạ trong tinh thể:

2d sin θ = nλ

Nhiễu xạ là bậc 1 nên 2d sin θ = λ (2)

λ λ
Từ (1) và (2) : sin θ = = h2 + k 2 + l 2
2d 2a

λ
Mà: sin θ ≤ 1 ⇔ h2 + k 2 + l 2 ≤ 1
2a
2
 λ 
⇔  ÷ ( h2 + k 2 + l 2 ) ≤ 1
 2a 
2
 λ 
⇔  ÷ S ≤ 1 với S= h 2 + k 2 + l2
 2a 

12
Vật lý chất rắn
2 2
 2a   2.2,56.10 
−10
⇒S ≤ ÷ = 10 ÷
= 8,19
 λ   1, 789.10 

Mạng lập phương đơn giản có s=1, 2, 3,5,6, 8, 9, 10, 12,…..

Với S ≤ 8,19 ta có các họ mặt suy ra từ chỉ số Miller như sau:

S = 1 ⇒ (hkl) = (001)
S = 2 ⇒ (hkl) = (011)
S = 3 ⇒ (hkl) = (111)
S = 4 ⇒ (hkl) = (002)
S = 5 ⇒ (hkl) = (012)
S = 6 ⇒ (hkl) = (112)

Như vậy có nhiều nhất 6 chỉ số (hkl) do đó có tối đa 6 vạch nhiễu xạ bậc 1

13
Chương 2: DAO ĐỘNG MẠNG TINH THỂ

Bài 4: Cho tinh thể một chiều gồm các nguyên tử cùng loại, khoảng cách giữa 2 nguyên
tử gần nhau nhất là a = 3.10−10 m . Vận tốc sóng âm truyền trong tinh thể v0 ≈ 3.103 m/s.
Tìm giá trị của tần số ngưỡng ω max

Giải:

Công thức tính tần số ngưỡng ω max :

α
ωmax = 2 (1)
M
Vận tốc truyền âm trong tinh thể:

α
v=a (2)
M
Từ (1) và (2) suy ra:

2v 2.3.103
ωmax = = −10
= 2.1013 ( rad / s )
a 3.10

Bài 5: Cho tinh thể một chiều, mỗi ô cơ sở gồm 2 nguyên tử cùng khối lượng (
M1 = M 2 = M ), cách nhau một khoảng a = 2,5.10−10 m . Vận tốc sóng âm truyền trong tinh
π
thể v 0 ≈ 103 m / s . Tính các giá trị tần số ω tại k=0 và tại k = của nhánh âm và nhánh
2a
quang.

Giải:

Công thức tính tần số của nhánh âm:


2
 1 1   1 1  4
ω = α
2
− + ÷− α  + ÷ − sin 2 (qa)
M
 1 M 2  M
 1 M 2  M1M 2

 1 1  4β
Đặt: β= + ÷ ⇒ ω − = αβ − α β −
2 2
sin 2 (qa)
 M1 M 2  M1 + M 2
 4sin 2 (qa) 
⇔ ω = αβ 1 − 1 −
2
÷

 β(M1 + M 2 ) ÷
 

Áp dụng công thức gần đúng: (1 + x)n ≈ 1 + nx

  1 sin 2 ( qa ) 
⇒ ω = αβ 1 − 1 − 4
2
÷
÷
  2 β ( M 1 + M 2 )

 

sin 2 ( qa ) sin 2 ( qa )
⇔ ω = 2αβ
2
= 2α
β ( M1 + M 2 ) ( M1 + M 2 )

Do q<< nên sin 2 (qa) ≈ q 2 a 2

q2a2 2α
⇒ ω−2 = 2α ⇒ ω− = qa
M1 + M 2 M1 + M 2

Vận tốc truyền sóng âm trong tinh thể:

d ω− 2α
v− = = a
dq M1 + M 2

α
Do M1 = M 2 = M nên v− = a là vân tốc truyền sóng âm ở nhánh âm trong tinh thể.
M

Lập luận tương tự đối với nhánh quang ta cũng được

d ω+ α
v+ = = a là vận tốc truyền sóng âm ở nhánh quang trong tinh thể.
dq M

Vậy:vận tốc truyền sóng âm(ở cả nhánh âm và nhánh quang) trong tinh thể là không đổi
α
và bằng v0 = a
M

2
 1 1   1 1  4
⊕ Nhánh âm : ω = α  + ÷+ α  + ÷ −
2
− sin 2 (qa)
 M1 M 2   M1 M 2  M1M 2

• Nếu q=0 ⇒ ω− = 0
• Nếu q =
π 2α α
⇒ ω_ = với v0 = a
2a M M

v0 103
⇒ ω− = 2 = 2 −10
= 5, 66.10−12 ( rad / s )
a 2,5.10

2
   
⊕ Nhánh quang: ω = α  1 + 1 ÷+ α  1 + 1 ÷ − 4 sin 2 (qa)
2
+
 M1 M 2   M1 M 2  M1M 2

• Nếu q=0 ω+ = 2
α α
với v0 = a
M M

v0 103
ω+ = 2 =2 −10
= 8.10−12 ( rad / s )
a 2,5.10

• Nếu q =
π 2α α
⇒ ω+ = với v0 = a
2a M M

v0 103
ω+ = 2 = 2 −10
= 5, 66.10−12 ( rad / s )
a 2,5.10
Chương 3: TÍNH CHẤT NHIỆT CỦA TINH THỂ

Bài 5: Tìm nhiệt độ Debye của vàng, biết nguyên tử lượng và khối lượng riêng của vàng
lần lượt là M = 197g / mol và D= 1,9.104 kg / m 3 ; vận tốc truyền âm trong vàng là
u=2100m/s.

Giải:

Xét với 1 kg vàng(Au):

Công thức tính nhiệt độ Debye:

ωD hu 3 6π 2 N hu 3 6π 2 ND
θD = h = =
k B kB V kB m

Thay số:

h = 1,055.10-34J.s
N = 6,023.1026 nguyên tử/kmol
D = 1,9.104 kg/m3
U = 2100 m/s
KB = 1,38.10-23 J/k
m = 197 kg
Ta được:
1, 055.10−34.2100 3 6π 2 .6, 02.1026.1,9.104
θD = . = 242 K
1,38.10−23 197

Vậy nhiệt độ Debye của vàng là θD =242K

Bài 6: Sử dụng mô hình Debye, tính nhiệt dung của đồng tại 10K. Biết tần số Debye là
6,55.1012 Hz.

Giải

Xét với 1 kmol Cu :

Công thức tính nhiệt dung của đồng theo mô hình Debye :
3
12 T 
C = π 4 NK B  ÷
5  θD 
hω h2π f
Với θ D = kBD = kB
3
12 4 T 
⇒ C = π 4 N ( kB )  ÷
5  hf 

Thay số N=6.02.1026nguyên tử/1 kmol

KB=1,38.10-23J/k

f =6,55.1012Hz

T=10K

12 4 4 10 
Ta được : C= π 6, 02.1026. ( 1,38.10−23 )  −34 12 ÷
5  6, 625.10 .6,55.10 

C=62,339J/(kmol.k)

Vậy nhiệt dung của đồng tại 10K là C=62,339J/(kmol.k)

Bài 7 : Tại những nhiệt độ thấp, nhiệt dung của muối mỏ tuân theo định luật T3 của
Debye với nhiệt độ Debye bằng 281k. Cần phải cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu
để tăng nhiệt độ của 2 kmol muối mỏ từ 10K đến 50K.

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp cho muối mỏ :

∆Q = mc∆T

3
T 
Với C = 234 Nk  ÷
 θD 
3 3 3
T  T  T 
Suy ra ∆Q = m234 Nk B  ÷ ∆T = ∫ m234 Nk B  ÷ dT = m 234 Nk B ∫  ÷ dT
 θD   θD   θD 
Làm nóng từ 10K đến 50K
3
50
T 
∆Q = m234 Nk B ∫  ÷ dT
θ
10  D 

50
T4
∆Q = m234 Nk 3
4θ D 10

504 − 104
∆Q = 2.234.6, 02.1026.1,38.10−23
4.2813

∆Q = 2, 7335.105 J
Chương 4 : LÝ THUYẾT VÙNG NĂNG LƯỢNG

Bài 5 : Giả sử bạc là kim loại hóa tri 1 với mặt fermi có dạng cầu. Bạc có khối lượng
nguyên tử bằng 107,87 ; khối lượng riêng bằng 10,49.103 kg/m3. Tính năng lượng và bán
kính mặt cầu fermi.

Giải

Bán kính mặt cầu fermi là


1
 N 3
k f =  3π 2 f ÷
 V 

m
Với V=
ρ

Xét 1kmol bạc ta sẽ có : m=107,87 (kg/kmol), Nf=6,02.1026 (ngtử/kmol)

Vậy

Năng lượng của mặt cầu fermi

( 1, 05.10 .1, 2.1010 )


−34 2
h2 k 2f
E= = = 5, 45eV
2m 2.9,1.10−31.1, 6.10−19

r r
Bài 4 : Chứng minh các hệ thức sau đây với lỗ trống và electron : kh = − ke ;
r r r r r r
( ) ( ) ( ) ( )
Eh kh = − Ee ke ; vh kh = ve ke ; m∗h = −me∗

Giải
r
Vùng hóa trị : ∑ e =0.
k

Khi electron nhảy lên vùng dẫn thì : ∑k e − kei + kei = 0 ⇔ ∑ ke = − kei ⇒ kh = − ke
n ≠i

Ee ( ke ) = Ee ( −ke ) = − Eh ( −ke ) = − Eh ( ke )
Vậy Ee ( ke ) = − Eh ( kh )

r 1 dE0 1 d ( − Eh ) 1 dEh r
ve = r = r = r = vh
( )
h dke h d −kh h dkh

r r
Vậy ve = vh
−1 −1
 1 d 2 Ee 
∗  1 d 2 Eh 
m = 2
e 2 
= − 2 2 
= − mh*
 h dke   h dkh 
Chương 5 :KHÍ EIECTRON TỰ DO TRONG KIM LOẠI

Bài 5: Một electron chuyển động trong một khối lập phương mỗi cạnh dài L=50A0. tìm
hai mức năng lượng thấp nhất của electron. Biết h =1,055.10-34 Js; khối lượng của
electron me=9,1.10-31kg.

Giải
Ta có công thứ tính năng lượng :
2
h2  2π 2  2
÷ ( n x + n y + nz )
2 2
E= 
2m  L 
⇒ năng lượng thấp nhất là E111 và E112
3 ( 1, 055.10−34 )
2 2
2
h2  2π  2 2 2  2.3,14 
E111=  ÷ (1 +1 +1 ) =  ÷
2m  L  2.9,1.10 −31.1, 6.10 −19  50.10 −10 
Vậy E111=0,18ev
6 ( 1, 055.10−34 )
2
2 2
E112= h  2π ÷ ( 12 + 12 + 22 ) =
2
 2.3,14 
 ÷
2m  L  2.9,1.10−31.1, 6.10 −19  50.10−10 
Vậy E112=0,36ev
Bài 7: Tại nhiệt độ nào thì xác suất để electron trong Ag chiếm các mức năng lượng cao
hơn mức Fermi 1% sẽ là 10%. Biết năng lượng Fermi của Ag là EF = 5,5 eV; hằng số
Boltzmann kB = 1,38.10-23J/K.

Giải:

Ta có công thức hàm phân bố Fermi – Dirac:

1
f = exp E − E F 
 + 1
 k T
 B 

Với giả thiết đề bài cho:

f = 10% = 0,1

E = 1,01EF

EF = 5,5 eV = 8,8.10-19J

kB = 1,38.10-23J/K.
Từ đây ta suy ra

1 1
=
f = exp 1,01E F − E F 
 + 1
 0,01E F
exp
 = 0,1

 k BT
   k BT 

 0 , 01E F 
⇔ 1 = 0,1 
 k BT

 +1
e

 0 , 01E F 
⇔ 
 k BT

 =9
e

0,01E F
⇔ = ln9
k BT

0,01E F 0,01 ×8.8.10 −19


⇒ T= =
ln 9 × k B ln 9 ×1,38.10 −23
= 290K
Vậy tại nhiệt độ T = 290K thì xác suất để electron trong Ag chiếm các mức năng lượng
cao hơn Fermi 1% là 10%.

Bài 8: Biết năng lượng Fermi của Cu là EF = 7,05 eV. Tìm nhiệt dung phân tử (nhiệt
dung của một mol vật chất) của khí electron tự do trong Cu tại 4K.

Giải:
Áp dụng công thức tính nhiệt dung của khí electron tự do, ta có:

π2 kT
Cel = Nk B B
2 EF
Với N = 6, 02.1026 nguyên tử/1kmol

k B = 1,38.10−23 J / K

T = 4K

EF = 7,05 eV = 1,128.10-18J
Ta có:


2
1,38.10−23 × 4
Cel .6, 02.10 26.1,38.10−23.
2 1,128.10−18

= 2,0 J/(kmol.K)

Vậy nhiệt dung phân tử của khí electron tự do trong Cu là Cel = 2,0J/(kmol.K)

Bài 6 : Zn có khối lượng riêng ρ = 7,13 kg/m3 ; nguyên tử lượng M=65,4. tìm năng lượng
fermi của Zn tại 0K.Cho biết khối lượng hiệu dụng của electron trong Zn bằng 0,85 khối
lượng của electron trong chân không ; số Avogadro NA=6,02.1026 kmol-1

Giải

Xét 1kmol Zn

h2 k 2f
Công thức tính năng lượng fermi :E=
2m
1 1
 N 3  N ρ 3
Với kf=  3π 2 f ÷ =  3π 2 f ÷
 V   M 

2
 1
 2
2 
N f 3 ÷  N ρ  3
h  3π 2
÷ h2
 3π 3 f
÷
Do đó 
E=   V  ÷ ÷ M 
  = 
2m 2m

Thay số : h =1,055.10-34, m=0,85.9,1.10-31, Nf=6,026.1026, ρ =7,13.103 kg/m3,M=65,4

Ta được E=7 ev
Chương 6: BÁN DẪN

Bài 5: Tính mật độ hiệu dụng của trạng thái đối với vùng dẫn Nc của bán dẫn GaAs tại
300K. Cho biết me* = 0,067m0, trong đó m0 = 9,1.10-31kg là khối lượng nghỉ của electron,
các hằng số =1,05.10 −34 Js và kB = 8,617.10-5 eV/K.

Giải:

Áp dụng công thức tính mật độ hiệu dụng của electron trong vùng dẫn, ta có:
3
π  2me* k B T 2
NC = 
 2 

4π 2  
Với
me* = 0,067 m0 = 0,067 × 9,1.10 −31 = 6,097.10-32kg

k B = 8,617.10 −5 eV / K = 1,37872.10-23 J/K

T = 300K
=1,05.10 −34 Js

Từ đây ta suy ra
3
 2
π  2.6, 097.10−32.1,378772.10−23.300 ÷
NC = 2
4π  ÷
( )
2

1, 05.10 −34 ÷
 

= 4,4.1023 m-3

Vậy mật độ hiệu dụng của trạng thái đối với vùng dẫn NC của bán dẫn GaAs là

NC = 4,4.1023 m-3.

Bài 6: Tính vị trí mức Fermi trong bán dẫn thuần Si tại 300K. Cho biết me* = 1,08m0, mh*
= 0,56m0.

Giải:

Ta có công thức xác định mức Fermi trong bán dẫn tinh khiết:

3 m* E g
EF = k B T ln h* −
4 me 2
Với
k B = 1,38.10 −23 J / K

T = 300K

mh* = 0,56m0 = 5,096.10 −31 kg


me* = 1,08m0 = 9,828.10 −31 kg

Từ đó ta suy ra

3 ×1,38.10 −23 ×300 5,096.10 −31 Eg


EF = ln −31

4 9,828.10 2

Eg
= -2,039.10-21J -
2

Eg
= -12,8 meV -
2

Vị trí của mức Fermi trong bán dẫn thuần Si thấp hơn vùng cấm 12,8 meV

Câu 7: Tính nồng độ hạt tải trong bán dẫn thuần InAs tại 300K. Cho biết Eg = 0,35 eV,
me* = 0.027m0, mh* = 0,4m0.

Giải:
Nồng độ hạt tải trong bán dẫn thuần
Eg
n = ne n p = N c N v exp(− )
2k B T

π 2 K B 32 * * 34 E
= .( 2 ) .( me mh ) .exp( − g )
4π 2
h 2 k BT
3
π  2.1,38.10 .300 
−23 2 3
 0,35.1, 6.10 −19 
= 2  −31

−31 4
. 0.027.9,1.10 .0, 4.9,1.10  .exp  − ÷
4π  (1.055.10−34 ) 2   −23
 2.1,38.10 .300 
= 9,82.1020 (m −3 )

Câu 8: Hằng số Hall của một chất bán dẫn Silic tại 300K là -7,35.10-5 m3C-1. Độ dẫn điện
bằng 200 Ω−1 m −1 . Hãy xác định loại bán dẫn, nồng độ và độ linh động của hạt tải điện.
Giải:

Ta có hằng số Hall của chất babs dẫn là

RH= -7,35.10-5 (m3.C-1) < 0 nên đây là bán dẫn loại n.

Nồng độ:

1
RH = -
ne

1 1
n= = = 8,5.10 22 (m −3 )
R H .e 7,35.10 .1,6.10 −19
−5

Công thức tính độ dẫn điện:

σ 200
σ = e.n.µe ⇒ µe = =
e.n 1,6.10 −19.1,6.10 −19

= 14,7.10-3 (m2 .v-1.s-1)


Chương 8: TÍNH CHẤT TỪ CỦA VẬT RẮN

Câu 7: Một muối thuận từ chứa 1028 in/m3. Mỗi ion có một momen từ bằng 1 manheton
Bohr. Hãy tính độ từ hóa trong từ trường đều có cường độ 106 A/m tại nhiệt độ phòng.

Giải:

Độ từ hóa

N .µ J2 .B N .µ J2 .µ0 H
M= = với µ0 = 1, 2566.10−6
3.K B .T 3.K B .T

Monmen từ tổng cộng của eclectron trong nguyên tử

µJ = g. J ( J +1) .µB

Theo giả thiết mỗi ion có trong 1 momen từ bằng 1 manhetonbohl

e.
=> µJ = µB =
2.me

2
N .µ0 .H  e.h 
=> M = 3k . ÷
B  2.me 

2
1028.1, 2566.10−6.106  1, 6.10−19.1, 055.10 −34 
÷ = 87 Wb/m
2
= .
3.1,38.10−23 (29 + 273)  2.9,1.10 −31 

Câu 6: Hãy đánh giá độ cảm nghịch từ của kim loại Cu, nếu giả thiết rằng mỗi nguyên
tử Cu chỉ có một electron đóng góp vào độ cảm nghịch từ. Cho biết bán kính nguyên tử
và hắng số mạng của Cu lần lượt là 1 Ao và 3,608 Ao.

Giải:

Độ cảm nghịch từ của kim loại Cu

N .Z e2 n.Z e2
χ = − µ0 . < r 2 >= − µ0 . . < r2 >
6m 6.mV.

n.Z e2
= − µ0 . 3
. < r2 >
6.m.a
Với:

n n
N= = : số nguyên tử trong một đơn vị thể tích
V a3

Cu có cấu trúc mạng lập phương tâm mặt (FCC) nên 1 ô đơn vị có 4 nguyên tử

Thay số

4. ( 1, 6.10−19 )
2

χ = − µ0 . (10−10 ) 2
6.9,1.10 −31
( 3, 608.10 )
−10 3

= -5.10-6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Quốc Lâm (2012), Bài giảng vật lý chất rắn, Đại học Tây Nguyên.

[2] Lê Khắc Bình (2006), Cơ sở vật lý chất rắn, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh.

[ 3] Nguyễn Thị Bảo Ngọc,Nguyễn Văn Nhã (1998),NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

You might also like