You are on page 1of 51

C.

NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN


Cơ sở pháp lý

• Nghĩa vụ chủ yếu


• Điều 30:
• Giao hàng
• Giao chứng từ liên quan
• Chuyển giao quyền sở hữu

• Nghĩa vụ khác
• Điều 45 – 52, Chương V: Nghĩa vụ do vi phạm hợp đồng;
• Điều 9: Nghĩa vụ theo tập quán và thực tiễn đã được thiết
lập.
(và các nghĩa vụ khác do các bên thỏa thuận)
NGHĨA VỤ GIAO HÀNG
Cơ Sở Pháp Lý

• Điều 31:
Nội dung của nghĩa vụ giao hàng và địa điểm giao
hàng
• Điều 32:
Các nghĩa vụ bổ sung khi người bán giao hàng cho
người vận chuyển
• Điều 33: Thời hạn giao hàng
• Điều 35 – 44:
Tính phù hợp của hàng hóa và quyền của người thứ
ba
• Article 31
If the seller is not bound to deliver the goods at any other particular place, his
obligation to deliver consists:
Nếu người bán không bắt buộc phải giao hàng tại một nơi nhất định nào đó, thì
nghĩa vụ giao hàng của người này bao gồm:
(a) if the contract of sale involves carriage of the goods - in handing the goods
over to the first carrier for transmission to the buyer;
(a) nếu hợp đồng mua bán quy định cả việc vận chuyển hàng hoá - trao tay hàng
hoá cho người chuyên chở đầu tiên để chuyển giao cho người mua.
(b) if, in cases not within the preceding subparagraph, the contract relates to
specific goods, or unidentified goods to be drawn from a specific stock or to be
manufactured or produced, and at the time of the conclusion of the contract the
parties knew that the goods were at, or were to be manufactured or produced at,
a particular place - in placing the goods at the buyer's disposal at that place;
(b) nếu, trong những trường hợp không rơi vào điểm nói trên, hợp đồng liên quan
đến hàng đặc định, hoặc hàng đồng loại phải được trích ra từ một khối lượng dự
trữ xác định hoặc phải được chế tạo hay sản xuất ra, và vào lúc ký kết hợp đồng
các bên đã biết rằng hàng đã có tại, hoặc đã được chế tạo hoặc sản xuất ra tại,
một nơi cụ thể - đặt hàng dưới quyền định đoạt của người mua tại nơi đó.
(c) in other cases - in placing the goods at the buyer's disposal at the place where
the seller had his place of business at the time of the conclusion of the contract.
(c) trong các trường hợp khác - đặt hàng dưới quyền định đoạt của người mua tại
nơi nào mà người bán có trụ sở kinh doanh vào thời điểm ký kết hợp đồng.
Phạm vi của nghĩa vụ giao hàng
• Các hành vi mà người bán thực hiện để cho người mua
chiếm hữu hàng hóa, bao gồm:
• Chuyển giao hàng hóa
hoặc
• Để cho hàng hóa sẵn sàng cho người mua định đoạt
• Giao hàng là hành vi thực hiện hợp đồng đơn phương
của người bán, không tính đến sự hợp tác của người
mua
• Người mua có thật sự chiếm hữu hàng hóa hay không
không ảnh hưởng tới hiệu lực của giao hàng
• Chí phí liên quan đến giao hàng:
• INCOTERMS
• Nguyên tắc: mỗi bên chịu chi phí khi thực hiện nghĩa
vụ của mình
Các loại giao hàng

• Giao hàng cho người vận chuyển


Điều 31(a)
• Để hàng hóa sẵn sàng cho người mua định đoạt
Điều 31(b), (c)
• Giao hàng tại địa điểm thỏa thuận khác:
Không phải các trường hợp của 31 (a), (b), (c)
(i) Giao hàng cho người vận chuyển

• Khi hợp đồng liên quan đến vận chuyển hàng hóa, nghĩa vụ
giao hàng là giao hàng hóa cho người vận chuyển đầu tiên
để chuyển cho người mua
CISG – Điều 31 (a)
• Vận chuyển hàng hóa
• Giao hàng hóa
Vận chuyển hàng hóa
• Người vận chuyển phải độc lập:
• Người bán và người mua không có nghĩa vụ vận
chuyển hàng hóa
• Người bán không có nghĩa vụ giao hàng đến một địa
điểm kinh doanh của bên mua mà chỉ giao hàng cho
người vận chuyển
• Khi có nhiều người vận chuyển, giao hàng có hiệu lực khi
hàng hóa được giao cho người vận chuyển đầu tiên
• CLOUT Case No. 331: “…the seller was only obliged to
arrange for transport, i.e. to hand the goods over to
the first carrier to have them transmitted to the
buyer. Thus, the seller had duly performed its
obligation and it was not liable for the carrier's
mistakes.”
Giao hàng hóa

• Giao hàng hoàn tất khi người vận chuyển


tiếp nhận trông giữ hàng hóa vì mục đích
vận chuyển đến người mua (CLOUT Case
No. 247: “the carrier is given possession of
the goods”)
• Địa điểm giao hàng không được Công ước
xác định
• Người bán có thể giao hàng tại nơi thuận tiện
cho họ
• Địa điểm giao hàng có thể xác định bằng hợp
đồng
Các nghĩa vụ bổ sung

• Nghĩa vụ thông báo khi hàng hóa không được cá biệt


hóa một cách rõ ràng
• Cá biệt hóa: bằng ký mã hiệu hoặc chứng từ chuyên chở
• Nghĩa vụ giao kết hợp đồng vận chuyển:
• Bằng các phương tiện chuyên chở thích hợp với hoàn
cảnh và theo các điều khoản thông thường cho phương
tiện đó
• Bên bán không có nghĩa vụ thuê một phương tiện
chuyên chở cụ thể trừ khi có thỏa thuận khác (Case 261,
Thụy Sỹ - Úc)
• Nghĩa vụ cung cấp thông tin để người mua mua bảo
hiểm
Điều 32
(ii) Để hàng hóa sẵn sàng cho người mua định
đoạt
• Khi hợp đồng không quy định địa điểm giao hàng khác,
hoặc không liên quan đến vận chuyển hàng hóa:
• Giao hàng có hiệu lực khi người bán để hàng hóa sẵn
sàng cho người mua định đoạt tại địa điểm giao hàng
• Địa điểm giao hàng:
• Được xác định trước tiên theo Điều 31 (b)
• Bổ sung bằng Điều 31 (c)
Địa điểm giao hàng theo Điều 31 (b)
• 4 trường hợp:
• Địa điểm có hàng hóa được cả hai bên biết vào thời điểm ký hợp
đồng, khi mua bán hàng hóa đặc định
• Địa điểm của kho trữ được cả hai bên biết vào thời điểm ký kết hợp
đồng, khi mua bán hàng hóa trong một kho trữ nhất định hoặc một
số lượng nhất định từ kho trữ đó
• Nơi sản xuất chế tạo mà các bên đều biết khi ký hợp đồng, khi mua
bán hàng hóa sẽ được sản xuất chế tạo bởi người bán hoặc người
thứ ba
• Nơi sản xuất hàng hóa mà các bên đều biết khi ký hợp đồng, khi mua
bán hàng hóa chưa được thu hoạch
Địa điểm giao hàng theo Điều 31 (c)

• Địa điểm nơi có hàng hóa phải được các bên, nhất là người
mua biết vào thời điểm ký hợp đồng để áp dụng Điều 31
(b)
• Nếu sau đó người mua mới biết thì áp dụng điều 31 (c)
• Địa điểm giao hàng theo điều 31 (c)
• Địa điểm cơ sở kinh doanh của người bán
Để hàng hóa sẵn sàng cho người mua định
đoạt
• Nghĩa vụ giao hàng hoàn thành khi:
• Hàng hóa phải sẵn sàng tại địa điểm giao hàng để người
mua thu nhận
• Người bán phải thông báo cho người mua biết về hàng
hóa đã sẵn sàng
• Rủi ro thất lạc hoặc chậm trễ trong đưa tin không phải là căn cứ cho việc
không giao hàng (Xem thêm Điều 27)
(iii) Giao hàng tại địa điểm thỏa thuận khác

• Địa điểm giao hàng và cách thức giao hàng được quy định
trong hợp đồng
• Thực tế, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường quy
định giao hàng bằng cách chọn một trong các điều
kiện/quy tắc INCOTERMS
Incoterms là gì?

• International Commercial Terms: các điều kiện


thương mại quốc tế
• Một điều kiện/quy tắc trong Incoterms là một/một vài
điều khoản của hợp đồng mua bán
• Incoterms có đề cập đến nghĩa vụ vận chuyển nhưng
không phải là hợp đồng vận tải
• Do Phòng Thương mại Quốc tế của LHQ (International
Chamber of Commerce - ICC) ấn hành từ 1936
• Được chấp nhận rộng rãi
• Các quốc gia (tòa án)
• Thực tiễn thương mại quốc tế: thương nhân, trọng
tài…
Incoterms là gì?...

• Incoterms có nhiều (09) phiên bản: 1936, 1953,


1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010, 2020
• Phiên bản mới nhất là Incoterm 2020, có hiệu lực
từ ngày 1/1/2020
• Bao gồm 11 điều kiện
• Phiên bản Incoterm 2000, có 13 điều kiện
• Incoterms không đương nhiên được áp dụng nếu
các bên không dẫn chiếu vào hợp đồng
Incoterms là gì?...

• Một (vài) điều khoản của hợp đồng mua bán liên quan
đến giao hàng:
• Phân chia nghĩa vụ giữa các bên
• Phân chia chi phí
• Phân chia rủi ro đối với hàng hóa
• KHÔNG quy định:
• Chuyển giao quyền sở hữu
• Miễn trừ trách nhiệm
• Khắc phục các vi phạm
• …
Sử dụng Incoterms như thế nào?
•Chọn điều kiện và dẫn chiếu đến phiên bản
Incoterms được sử dụng:

…: Delivery term:
• FCA Kuala Lumpur Incoterms 2010
• FOB Liverpool Incoterms 2020
• DDU Frankfurt Schmidt GmbH Warehouse 4
Incoterms 2000
Cấu trúc của các điều kiện trong Incoterms
Nhóm TÊN VIẾT TẮT TÊN

Nhóm E EXW Ex work – Giao hàng tại xưởng


Nơi hàng đi

Nhóm F FCA Free Carrier – Giao cho người vận


Cước vận chuyển chính tải
chưa trả FAS Free Alongside Ship – Giao dọc
mạn tàu
FOB Free On Board – Giao lên tàu
Nhóm C CFR Cost and Freight – Tiền hàng và
Cước vận chuyển chính đã cước phí
trả CIF Cost, Insurance and Freight – Tiền
hàng, phí bảo hiểm và cước phí
CPT Carriage Paid To – Cước trả tới
CIP Carriage and Insurance Paid To –
Cước và bảo hiểm trả tới
Cấu trúc của các điều kiện trong Incoterms…

Nhóm TÊN VIẾT TẮT TÊN

Nhóm D DAP Delivered At Place – Giao


Nơi hàng đến hàng tại địa điểm
DPU Delivered At Place
Unloaded – Giao hàng tại
điểm dỡ hàng
DDP Delivered Duty Paid – Giao
tại đích đã nộp thuế
Điều kiện trong INCOTERMS 2010 bị thay thế
DAT: Delivered At Terminal – Giao hàng tại ga/cảng
Thời hạn giao hàng
Article 33
The seller must deliver the goods:
Người bán phải giao hàng:
(a) if a date is fixed by or determinable from the contract, on that date;
(a) nếu ngày giao hàng được ấn định bởi hoặc có thể xác định từ hợp đồng, vào ngày
đó;
(b) if a period of time is fixed by or determinable from the contract, at any time within
that period unless circumstances indicate that the buyer is to choose a date; or
(b) nếu một khoảng thời gian được ấn định bởi hoặc có thể xác định từ hợp đồng, vào
bất kỳ thời điểm nào trong khoảng thời gian đó trừ khi có các tình tiết cho biết người
mua ấn định một ngày giao hàng; hoặc
(c) in any other case, within a reasonable time after the conclusion of the contract.
(c) trong trường hợp khác, trong một thời gian hợp lý sau khi hợp đồng được ký kết.
Thời hạn giao hàng

• Theo thỏa thuận trong hợp đồng:


• Ngày giao hàng được ấn định
• Thời hạn giao hàng được ấn định:
• Người bán có quyền chọn ngày giao hàng trong
thời hạn
• Người mua có quyền chọn ngày giao hàng dựa
trên hoàn cảnh
• Khi người mua sắp xếp việc vận chuyển
(FAS, FOB)
• Khi người bán có quyền hoãn giao hàng
• Không có thỏa thuận:
• Trong “thời gian hợp lý” sau khi giao kết hợp đồng
NGHĨA VỤ VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA
HÀNG HÓA
Article 35
(1) The seller must deliver goods which are of the quantity, quality and description required by the contract
and which are contained or packaged in the manner required by the contract.
(1) Người bán phải giao hàng đúng số lượng, chất lượng và mô tả như quy định trong hợp đồng và đóng
thùng hay đóng gói theo cách thức quy định trong hợp đồng.
(2) Except where the parties have agreed otherwise, the goods do not conform with the contract unless they:
(2) Ngoại trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, hàng hóa không phù hợp với hợp đồng trừ khi chúng:
(a)are fit for the purposes for which goods of the same description would ordinarily be used;
(a) phù hợp cho các mục đích sử dụng mà các hàng hóa cùng loại vẫn thường đáp ứng;
(b) are fit for any particular purpose expressly or impliedly made known to the seller at the time of the
conclusion of the contract, except where the circumstances show that the buyer did not rely, or that it was
unreasonable for him to rely, on the seller's skill and judgement;
(b) phù hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào mà người bán đã trực tiếp hoặc gián tiếp biết được vào lúc ký
hợp đồng, trừ trường hợp người mua không dựa vào, hoặc bất hợp lý khi dựa vào, kỹ năng và sự phán đoán
của người bán;
(c) possess the qualities of goods which the seller has held out to the buyer as a sample or model;
(c) sở hữu chất lượng của hàng hoá mà người bán đã cung cấp cho người mua như mẫu thử hoặc hàng
mẫu;
(d) are contained or packaged in the manner usual for such goods or, where there is no such manner, in a
manner adequate to preserve and protect the goods.
(d) được đóng thùng hoặc đóng gói theo cách thông thường cho những hàng cùng loại hoặc, nếu không có
cách thông thường, thì bằng cách thích hợp để giữ gìn và bảo vệ hàng hoá đó.
Sự phù hợp
• Căn cứ theo hợp đồng về:
• Chất lượng, số lượng và mô tả
• Cách thức chứa đựng hay đóng gói
Điều 35 (1)
• Giao hàng hoàn toàn khác biệt?

• Khi hợp đồng không có quy định hoặc có quy định


nhưng không đủ cơ sở để xác định, sự phù hợp của
hàng hoá được xác định theo Điều 35 (2), gồm:
• Mục đích sử dụng
• Mục đích sử dụng thông thường
• Mục đích sử dụng riêng
• Tính chất của hàng mẫu hay mô hình
• Cách thức đóng gói
Mục đích của hàng hóa

• Mục đích sử dụng thông thường (Điều 35.2 (a)) vs.


mục đích cụ thể (Điều 35.2 (b))
• Điều 35.2 (b) có giá trị ưu tiên áp dụng
• Khi mục đích cụ thể được biết, thì hàng hóa
phải có chất lượng cho mục đích này
• Điều 35.2 (a) chỉ áp dụng khi mục đích cụ thể
không được biết
Phù hợp cho mục đích mà hàng hóa
được sử dụng thông thường (ordinary
uses)
• Sử dụng thông thường
”The goods, in order to fulfil these user expectations, (…) that
suggest themselves in light of the material and technical
specificities of the goods and reasonable market expectation
based thereon.”

• Hàng hoá có quy chuẩn: Tiêu chuẩn nào?


• Tiêu chuẩn quốc tế /Tiêu chuẩn chung/Tiêu chuẩn nước
người bán/Tiêu chuẩn nước người mua?
• Dựa vào hoàn cảnh cụ thể để xác định

• Hàng hoá khác: căn cứ vào khả năng bán lại (merchantable
quality)
• Người mua thông thường sẽ trả khoản tiền tương tự để mua
sản phẩm đó
• Phù hợp hơn reasonable quality/average quality
Phù hợp với mục đích cụ thể

• Nghĩa vụ phát sinh khi:


• Người mua đã cho người bán biết công khai hoặc ẩn
ý vào thời điểm ký hợp đồng; và
• Người mua dựa vào kỹ năng và phán đoán của người
bán; và
• Sự phụ thuộc này là hợp lý

• Người mua có trách nhiệm chứng minh các yếu tố trên


Mua bán theo mẫu hàng hay mô hình
• Mẫu hàng hay mô hình: sự thỏa thuận của các bên về
chất lượng và mô tả hàng hóa
• Mẫu hàng (sample): được lấy ra từ hàng có sẵn
• Người bán đảm bảo hàng hóa có chất lượng giống
như mẫu hàng
• Mô hình (model) có thể mô tả toàn bộ hoặc một phần
hàng hóa – được cung cấp để người mua xem xét khi
hàng hóa chưa có sẵn
• Hợp đồng phải chỉ rõ mô hình mô tả loại chất lượng
mà hàng hóa phải có
• Mẫu hàng và mô hình phải do người bán cung cấp
• Người mua cấp?
Điều 35.2 (c)
• Thứ tự áp dụng của 35 (a), (b), (c)?
Đóng gói bình thường và đầy đủ

• Sự phù hợp của hàng hóa bao gồm:


• Đóng gói theo cách thức bình thường (usual):
dựa vào tập quán áp dụng trong ngành thương
mại đó
• Đóng gói đầy đủ (adequate): khi không có tập
quán, cần phải xác định dựa trên dữ liệu (thêm)
liên quan đến đặc tính hàng hóa, thời gian và
phương tiện vận tải, điều kiện thời tiết
Điều 35.2 (d)
Thời gian hàng hóa phải phù hợp với hợp
đồng

Bên bán chỉ chịu trách nhiệm đối với sự không phù
hợp của hàng hoá trong một khoảng thời gian
nhất định:
• Sự không phù hợp tồn tại khi rủi ro được chuyển
giao (Điều 36.1):
• Không phù hợp xảy ra sau khi rủi ro được chuyển
giao (Điều 36.2):
• Bởi người bán vi phạm nghĩa vụ
• Vi phạm nghĩa vụ bảo hành
• Không phù hợp không có nguyên nhân từ việc sử
dụng, bảo quản của người mua hoặc sự kiện bất
khả kháng
Loại trừ trách nhiệm của người bán
• Khi người mua biết hoặc buộc phải biết về khiếm khuyết
vào thời điểm ký kết hợp đồng
Điều 35.3
• Không thông báo về sự không phù hợp
Điều 39, 38
Kiểm tra hàng hóa

• Người mua phải kiểm tra hàng hóa hoặc để cho hàng hóa được
kiểm tra trong thời gian ngắn nhất mà thực tế có thể làm được
tuỳ hoàn cảnh (“as short a period as is practicable”) (Điều 38.1)
• Áp dụng đồng thời với điều 39 về thông báo
• Không phải nghĩa vụ pháp lý, tuy vậy sự tuân thủ yêu cầu về kiểm
tra hàng hóa là vì lợi ích của chính người mua
• Sự cần thiết phải kiểm tra hàng hóa: Để người bán có thể:
• Khắc phục sự không phù hợp
• Chuẩn bị thương lượng hoặc giải quyết tranh chấp liên quan
đến không phù hợp, bao gồm cả thu thập chứng cứ
• Chuẩn bị khiếu nại đối với người cung cấp
Thời hạn kiểm tra hàng hóa
• Thời hạn kiểm tra hàng hóa phải được phân biệt với thời
hạn gửi thông báo về không phù hợp
• Bắt đầu thời hạn:
• Nếu không liên quan đến vận chuyển hàng hóa, là lúc
hàng hóa được giao cho người mua
• Khi hàng hóa đến đích, nếu hợp đồng liên quan đến vận
chuyển hàng hóa (Điều 38.2)
• Khi hàng hóa đến địa điểm mới, nếu:
• Địa điểm đến của hàng bị thay đổi trong thời gian
hàng đang trên đường vận chuyển hoặc hàng được
người mua gửi đi tiếp
• Và khi đó người mua không có khả năng hợp lý để
kiểm tra hàng hóa
• Người bán đã biết hay đáng lẽ phải biết khi ký kết hợp
đồng về khả năng đổi lộ trình hay gửi tiếp đó
Thông báo về không phù hợp

• Thông báo:
• Cụ thể hóa sự không phù hợp (Điều 39.1)
• Hình thức thông báo không bắt buộc
• Người mua được xem là đã thông báo cho dù thông
báo bị thất lạc hay chậm trễ do phương tiện truyền
tin
• Thời hạn thông báo: trong thời gian hợp lý sau khi
người mua phát hiện hoặc lẽ ra phải phát hiện (Điều
39.1)
Giới hạn thời gian cho thông báo về không
phù hợp
• Trong vòng 2 năm kể từ ngay hàng hóa thực tế chuyển giao
cho người mua, trừ khi thời hạn này không phù hợp với
thời hạn bảo hành trong hợp đồng (two-year cutoff)
• Người mua mất quyền dựa vào sự không phù hợp để yêu
cầu biện pháp khắc phục nếu hết thời hạn 2 năm
• Thời hạn 2 năm có thể được kéo dài hay thu ngắn lại bởi
thời hạn bảo hành
Ngoại lệ cho việc không gửi thông báo về
không phù hợp
• Người bán biết hoặc không thể không biết về sự không phù
hợp và không tiết lộ cho người mua (Điều 40)
• Người mua có cớ hợp lý cho việc không thông báo (Điều
44), nhưng bị giới hạn bởi thời hạn 2 năm tại Điều 39.2
bắt đầu thời hạn: ngay
sau khi kiểm tra
Sự không phù hợp có
thể kiểm tra được
kết thúc thời hạn: một
thời gian hợp lý sau khi
kiểm tra
Nghĩa vụ kiểm tra hàng
hóa
(Điều 38)
bắt đầu thời hạn: ngay
sau khi phát hiện
Khi phát hiện ra sự
Sự không phù hợp
không phù hợp trên
không thể kiểm tra
thực tế trong quá trình
được
sử dụng kết thúc thời hạn: một
thời gian hợp lý sau khi
phát hiện
NGHĨA VỤ VỀ QUYỀN SỞ HỮU
Đảm bảo quyền sở hữu (Điều
41)
• Người bán phải chịu trách nhiệm đối với các khiếm khuyết
về quyền sở hữu do liên quan đến quyền của người thứ ba:
• Khi hàng hóa thuộc sở hữu của người thứ ba
• Khi quyền sở hữu của người bán bị hạn chế do hàng
hóa là đối tượng của một biện pháp bảo đảm thực hiện
hợp đồng

• Loại trừ trách nhiệm:


• Người mua đồng ý nhận hàng hóa
• Người mua không thông báo cho người bán trong một
thời hạn hợp lý kể từ lúc người mua đã biết hay đáng lẽ
phải biết về quyền hoặc yêu sách của bên thứ ba
Điều 43.1
Đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ

• Người bán phải chịu trách nhiệm đối với các khiếm
khuyết về quyền sở hữu trí tuệ do:
• Quyền của người thứ ba, hoặc
• Yêu cầu của người thứ ba; VÀ

• Khi người bán biết hoặc không thể không biết vào
thời điểm ký hợp đồng

• Giới hạn lãnh thổ:


• Tại nước nơi hàng hóa được sử dụng hoặc bán lại
• Tại nước người mua trong các trường hợp khác
Điều 42.1
Giới hạn trách nhiệm đối với quyền sở hữu
trí tuệ

• Người mua biết hoặc không thể không biết về quyền


hoặc yêu cầu của người thứ ba vào thời điểm ký kết hợp
đồng (Điều 42.2 (a))
• Khi người bán tuân theo bản vẽ kỹ thuật, thiết kế, công
thức, hay các chỉ dẫn khác cung cấp bởi người mua (Điều
42.2 (b))
• Khi người mua không thông báo về quyền hạn hoặc yêu
sách của người thứ ba khi người mua đã biết hoặc buộc
phải biết (Điều 43.1)
NGHĨA VỤ GIAO CHỨNG TỪ
Rủi ro của người bán và người mua

NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA


Rủi ro thanh toán Rủi ro giao hàng
• Cần được bảo đảm về thanh • Cần được bảo đảm:
toán sau khi đã giao hàng: – Hàng hóa được giao đúng
– Thu hồi tiền hàng tốn kém hạn
và mất thời gian – Đóng gói thích hợp
– Kiện tụng tại tòa án nước – Bảo hiểm đầy đủ
ngoài
– Người mua mất khả năng
thanh toán
• Thanh toán trước (cash in • Trả chậm (Open credit)
advance)
Giải pháp
• Yêu cầu: bảo đảm người bán giao hàng và người
mua thanh toán như đã giao ước
• Mua bán hàng hóa qua chứng từ:
• Hợp đồng mua bán hàng hóa, trong đó người
mua phải thanh toán dựa trên việc người bán
xuất trình chứng từ sở hữu lưu thông được
• Mục đích:
• Giảm rủi ro giữa người bán và người mua ở
cách xa nhau bằng cách bảo đảm rằng khi một
bên chuyển quyền sở hữu thì bên kia sẽ giao
tiền
Nếu người bán phải có nghĩa vụ phải giao các chứng từ
liên quan đến hàng hoá thì họ phải thi hành nghĩa vụ này
đúng thời hạn, đúng địa điểm và đúng hình thức như quy
định trong hợp đồng. Trong trường hợp người bán giao
chứng từ trước kỳ hạn, thì họ có thể, trước khi hết thời
hạn quy định sẽ giao chứng từ, loại bỏ bất kỳ điểm nào
không phù hợp với chứng từ với điều kiện là việc làm này
không gây cho người mua một trở ngại hay phí tổn vô lý
nào. Tuy nhiên, người mua vẫn có quyền đòi người bán
bồi thường thiệt hại chiếu theo Công ước này.

Điều 34
Các vấn đề
• Chứng từ liên quan đến hàng hóa (giao cái gì?)
• Căn cứ vào hợp đồng
• Incoterms
• Chứng từ sở hữu (vận đơn, biên lai kho cảng, biên
nhận lưu kho) và chứng từ khác (hoá đơn thương
mại, hợp đồng bảo hiểm, chứng nhận xuất xứ hàng
hoá, chứng nhận kiểm định…)
• Giao chứng từ (giao khi nào?)
• Căn cứ vào hợp đồng
• Chứng từ đổi lấy hàng hoá
• Giao chứng từ trước thời hạn
• Chứng từ không phù hợp
Chứng từ sở hữu

• Công cụ pháp lý làm bằng chứng cho quyền sở hữu hàng hóa:
• Biên lai kho cảng (dock receipt)
• Biên nhận lưu kho (warehouse receipt)
• Vận đơn (Bill of lading)
• Điều 148.2.BLHH: Vận đơn là chứng từ vận chuyển làm bằng chứng về
việc người vận chuyển đã nhận hàng hóa với số lượng, chủng loại, tình
trạng như được ghi trong vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng; bằng
chứng về sở hữu hàng hóa dùng để định đoạt, nhận hàng và là bằng
chứng của hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển.

Biên lai
Người Người gửi
trông giữ giữ
Hàng hóa
Chứng từ sở hữu lưu thông được (negotiable
documents)

• Có thể chuyển nhượng hợp pháp từ người này sang người


khác để đổi lấy giá trị tiền tệ hoặc quyền được thanh toán
• Được sử dụng để chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ một
bên sang người khác mà không cần thiết phải chuyển giao
việc chiếm hữu vật chất chính hàng hoá đó
• Dùng để mua bán hàng hóa trên đường vận chuyển

Biên nhận Biên nhận


Người Người gửi Người cầm
trông giữ giữ giữ
Hàng hóa

Hàng hóa

You might also like