You are on page 1of 46

ART DECOR

Art Decor là một trường phái nghệ thuật trang


trí sang trọng và xa xỉ từ đầu thế kỉ 20 đến nay.
Trào lưu này là sự pha trộn của nhiều trường
phái: Tân cổ điển (màu sắc,phô diễn), Vị Lai (tốc
độ và sức mạnh), Cubism (trường phái lập thể -
Pablo Picaso), Modern (hiện đại, công năng),
Art Nouveau (Họa tiết thiên nhiên), De Stịik
(trật tự hóa vạn vật), Expresionism (trường phái
biểu hiện The Scream – Edvard Munch)
 Ngôn ngữ tạo hình: Ngôn ngữ tạo hình,
đường nét và họa tiết của Art Decor đều
dựa trên toán học và hình học. Hoa văn
họa tiết cách điệu từ sự vật hiện tượng
thiên nhiên
 Chất liệu: Hiện đại, đắt tiền, sang trọng,
bóng bẩy ( da, kim loại, đá tự nhiên, kính,
thủy tinh, giấy dán tường…)
 Màu sắc: Sử dụng các cặp màu đối xứng ấn
tượng: đỏ, xanh lục, xanh lam… Nhấn mạnh
các màu sắc mang tính chất kim loại: bạc
đen, Chrome…
 Decor: Sử dụng đồ Decor màu săc, cá tính.
Indochine trong tiếng Pháp chỉ các nước thuộc
khu vực Đông Dương như: Việt Nam, Lào, Thái
Lan,… Đó là lý do mà Indochine Style còn được
gọi với tên là phong cách Đông Dương. Vì vậy
đặc trưng của Indochine là nơi giao thoa hai
nền văn hóa phương Đông và phương Tây,
thiết kế hoài cổ Á Đông kết hợp phong cách
hiện đại của kiến trúc Pháp.

 Ngôn ngữ tạo hình: Họa tiết kỉ hà, họa tiết


xuất hiện từ thời Đông Sơn, họa tiết thiên
nhiên hoặc yếu tố đường nét đặc trưng nổi
bật của từng vùng miền. Họa tiết linh vật
biểu tượng (Long-Lân- Quy-Phụng…)
 Chất liệu: Gỗ,mây tre, gạch men, gạch
nung, chất liệu đặc trưng của vùng miền…
 Màu sắc: vàng nhạt, vàng kem, trắng,...tạo
cảm giác mát mẻ, nhẹ nhàng khắc phục khí
hậu nóng nực ở Việt Nam.
 Decor: Tranh sơn dầu, phù điêu, linh vật…
INDUSTRIAL
Industrial - Phong cách thiết kế nội thất công
nghiệp, nhằm tôn vinh yếu tố đặc thù của các
nhà máy công nghiệp trước thời kì suy thoái
của cuộc cách mạng công nghiệp Châu Âu
những năm đầu thế kỉ 20.

 Ngôn ngữ tạo hình: Mang tính phô diễn


toàn bộ kết cấu của công trình/đồ nội thất.
Hình khối cơ bản gọn gàng hiện đại, đường
nét mạnh mẽ.
 Chất liệu: Công nghiệp, cứng: betong, gỗ,
gạch, kính đặc biệt nhất là kim loại, các loại
chất liệu mang tính bị ảnh hưởng bởi thời
gian (sắt gỉ, gỗ cũ…)
 Màu sắc: Các tông màu tối: xám, ghi trầm,
sử dụng nhiều màu trung tính.
 Decor: Đồ decor sử dụng vật liệu kim loại.
SCANDINAVIAN
Scandinavian – Là phong cách đặc trưng cho
vùng địa lý Bắc Âu, bao gồm các quốc gia rộng
lớn như Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan … với khí
hậu khắc nghiệt,

 Ngôn ngữ tạo hình: Hiện đại, phóng thoáng


nhẹ nhàng.
 Chất liệu: chất liệu tự nhiên, gỗ, vải, mây tre
đan, cây xanh, hoa cỏ tự nhiên…
 Màu sắc: Nhẹ nhàng, trung hòa thị giác tốt,
sử dụng nhiều gam màu trắng, nhấn tông
màu nâu be hoặc gam màu sắc ở tông lạnh.
 Decor: Đồ decor sử dụng vật liệu thiên
nhiên: mây tre đan, cây xanh, cành khô, gỗ
mộc, thảm cói…
Rustic trong tiếng Việt nghĩa là mộc mạc diễn
tả sự thiết kế tự nhiên, thô ráp cũ kĩ, bình
thường. Khời nguồn tuqd năm 1916, phát triển
mạnh mẽ những năm 60 của thế kỉ 20. Thuật
ngữ Rustic bao gồm nhều phong cách khách
nhau: Tuscan, Coastal, Cottage…

 Ngôn ngữ tạo hình: Pha trộn.


 Chất liệu: Chất liệu tự nhiên, vải, vải burlap,
canvas, hiếm sử dụng chất liệu bóng, sử
dụng đá tự nhiên thô ráp, lò sưởi…
 Màu sắc: Tông màu tự nhiên, sử dụng nhiều
màu đậm ở tông màu tối. Đặc biệt vật liệu
của nội thất thường mang tính ảnh hưởng
bởi thời gian.
 Decor: Tranh ảnh, đèn kết hợp gỗ, đồ trang
trí tự nhiên, biểu tượng động vật ( sừng,
ngà, lông thú…)
MINIMALISM
Minimalism – Phong cách tối giản, đơn giản
hóa thiết kế từ đường nét, ngôn ngữ tạo hình,
chi tiết trang trí, màu sắc đến công năng sử
dụng. Gián tiếp khẳng định bố cục không gian,
sự sắp xếp của ánh sáng và tối giản công năng
là điều làm nên cái đẹp của một công trình.

 Ngôn ngữ tạo hình: Đơn giản hình khối


nhấn nhá đường nét, lược bỏ chi tiết, vừa
đủ để nhấn mạnh hình khối vật thể mà vẫn
đáp ứng được yếu tố thẩm mĩ
 Chất liệu: Hiện đại, bề mặt nhẵn và xịn.
 Màu sắc: Đơn giản: 1 màu nền, 1 màu nhấn
và một màu chủ đạo. Sử dụng ít sắc độ
màu (màu chuyển)
 Decor: Thanh thoát, ít, mang tính điểm
nhấn.
TAIWAN
Taiwan – Là phong cách có sự pha trộn mang
đầy đủ đặc điểm của phong cách Minimalism
và phong cách hiện đại.

 Ngôn ngữ tạo hình: Kế thừa của phong


cách Minimalism, sử dụng phổ biến đường
nét thẳng dài hoặc đường nét bo cong
mềm mại ở nhiều chi tiết.
 Chất liệu: Sản phẩm tạo ra từ công nghệ
hiện đại và phá cách: kính sóng, kim loại,
gỗ … mang tính thẩm mĩ cao.
 Màu sắc: Sử dụng nhiều màu trung tính,
màu kim loại, gam màu trầm tối. Nhấn nhá
màu sắc ở đồ décor (có thể sử dụng gam
màu sáng).
 Decor: Thanh thoát, mang tính điểm nhấn.
Contemporary Bắt nguồn từ phong trào nghệ thuật đương đại
vào giữa thế kỉ 20. Contemporary mang hơi hướng cổ điển
nhưng lại biến hóa nhẹ nhàng sao cho vẫn giữ nét cổ điển và
phù hợp với hơi hướng hiện đại,

 Ngôn ngữ tạo hình: Sạch sẽ gọn gàng, ngôn ngữ tạo hình
của nội thất mang hình dáng sinh học.
 Chất liệu: Thời thượng như kính kim loại kết hợp đá gỗ. Sử
dụng phổ biến các vật liệu có tính phản xạ cao.
 Màu sắc: Tông chủ đạo là đen trắng, trung tính, nhấn phổ
biến ở những màu kim loại, mạnh mẽ và táo bạo hơn ở mù
đỏ, xanh lam, cam cháy.
 Decor: Đồ đắt tiền, đồ décor kim loại bóng, các tác phẩm
nghệ thuật, điêu khắc, tượng …
Neo Classic Thịnh hành và thống trị toàn bộ Châu
Âu cuối thế kỉ 18 đến đầu thế kỉ 19. Là sự kết hợp
chủ yếu giữa kiến trúc cổ đại Hy Lạp các nguyên tắc
kiến trúc Vitruviuss của KTS người Ý Andrea
Palladio.

 Ngôn ngữ tạo hình: Lược bỏ bớt các chi tiết


rườm rà của nội thất cổ điển và hiện đại hóa
các hoa văn họa tiết.
 Chất liệu: Chất liệu hiện đại hào nhoáng, sang
trọng.
 Màu sắc: Sử dụng nhiều tông màu be, màu
trung tính làm nền, nhấn các hệ màu đỏ đô,
xanh rêu, vàng, xnanh dương đậm.
 Decor: Tranh nghệ thuật, tượng trang trí…
Zen là sự kết hợp tuyệt vời giữa chủ nghĩa tối giản
và phong cách truyển thông Nhật Bản. Mọi người
đều có thể tìm thấy bản chất của “Less is more”
trong thẩm mỹ Thiền tĩnh lặng nhưng mạnh mẽ.
Phong cách Zen là biểu hiện được đúc kết từ tâm
linh, tín ngưỡng tôn giáo phong thái sống thanh
nhã hòa mình vào thiên nhiên nên ngôn ngữ tạo
hình cũng trở nên đặc trưng dễ nhận biết. Tĩnh
lặng với những đường ngang, nghiêm trang với
những nét dọc, sự hòa hòa của những đường
tròn.
Tông màu Begie, nẫu tượng trưng mặt đất, mùa
màng bội thu, sự kiên định không thể lay chuyển.
Kết hợp với chất liệu gần gũi với thiên nhiên một
cách hài hòa mang đến sự thư giãn cho không
gian nội thất .
Định nghĩa
Gắn liền với tiêu chuẩn sống cao nhưng vẫn đơn giản tinh
tế, phong cách thiết kế Modern Luxury lấy cảm hứng từ
Chủ nghĩa Hiện đại, phản ánh cách tiếp cận cuộc sống
không ồn ào. Nền tảng của nó, phong cách thiết kế hiện
đại, là một phong cách bóng bẩy và gọn gàng bắt đầu vào
cuối thế kỷ 19.
Phong cách thiết kế này được kết hợp với nhau thông qua
nhiều kiểu dáng, bảng màu, cách sắp xếp đồ đạc và các chi
tiết trang trí. Mặc dù nội thất Sang trọng Hiện đại có thể
bao gồm nhiều loại kết cấu và vật liệu phong phú, nhưng
đôi khi chỉ một món đồ nội thất hoặc đồ trang trí được lựa
chọn tốt cũng đủ để mang đến cho không gian vẻ ngoài
sang trọng. Ví dụ, một tác phẩm nghệ thuật hiện đại hoặc
một chiếc ghế có điểm nhấn.

MODERN LUXURY
Modern Luxury có sự kết hợp hoàn hảo của 2 yếu
tố “Modern interior” và “Luxury interior” giúp
không gian toát lên được vẻ sang trọng, xa hoa,
đồng thời cũng đảm bảo được tính khoa học, tiện
dụng.Và vì bạn đang kết hợp của hai phong cách,
bạn sẽ cần phải biết các đặc điểm liên quan đến
hai phong cách.

MODERN LUXURY
1. MÀU SẮC VÀ CHẤT LIỆU
Như với tất cả phong cách nội thất, hãy bắt đầu với một bảng màu cơ
bản.
Màu Modern đại sẽ bao gồm các màu trung tính như xám, đen, trắng,
nâu, nâu, màu be, màu be và thậm chí sự kết hợp của màu xám và màu
be. Chúng cũng có thể bao gồm các màu kim loại như thép và bạch kim.
Màu sắc Luxury thường là những màu đậm như đỏ, tía, xanh mòng két và
thậm chí cả những tông màu trang sức như ngọc lục bảo và topazes. Sau
đó, còn có các kim loại như vàng hồng và vàng.
Để có được vẻ ngoài sang trọng hiện đại, hãy chọn tỷ lệ 3: 2 với 3 là màu
hiện đại và 2 là màu sang trọng mà bạn lựa chọn. Thường sẽ sử dụng ít
nhất 2 màu sang trọng làm điểm nhấn hoặc màu tuyên bố trong khi mọi
thứ khác sẽ theo sơ đồ hiện đại. Bất kỳ tỷ lệ nào cũng sẽ hiệu quả miễn là
bạn sử dụng nhiều màu sắc hiện đại hơn là các màu sang trọng. Hãy tạo
Moodboard ý tưởng như một hướng dẫn cho các bước thiết kế của mình.

MODERN LUXURY
2. ĐƯỜNG NÉT SẠCH SẼ VÀ GỌN GÀNG
Một yếu tố khác hiện diện trong thiết kế
Modern Luxury là các đường thẳng và
sạch, hầu như không có bất kỳ chi tiết
cong hoặc phức tạp nào hiện diện. Điều
này thể hiện rõ ràng trong việc sử dụng
đồ nội thất hiện đại, tủ quần áo. Đây là
ưu điểm tốt để tận dụng tối đa không
gian của bạn.

MODERN LUXURY
MODERN LUXURY
MODERN LUXURY
MODERN LUXURY
MODERN LUXURY
Định nghĩa
Phong cách Modern Classic là một biến tấu hiện đại
hơn so với Tân cổ điển; còn được biết đến là phong
cách Tân cổ điển hiện đại. Modern Classic kết hợp sự
trang nhã của Tân cổ điển với nét mạnh mẽ, cá tính
và công năng từ hiện đại. Từ đó, cho ra đời một
phong cách đương thời, khác biệt và hợp xu thế.
Điểm mạnh nhất của Modern Classic đó là sang
trọng, cân đối, cầu kỳ nhưng không hề phô trương.

MODERN CLASSIC
ĐẶC TRƯNG
Sự kết hợp giữa những nét tưởng chừng
đối lập như phong cách cổ điển và hiện đại,
sự khác biệt văn hóa Đông - Tây, thiết kế
nội thất tinh tế hay tối giản, sự tương phản
màu sắc giữa sáng và tối sẽ tạo nên nguồn
cảm hứng bất tận, nâng tầm sinh động cho
các công trình thiết kế nội thất.

MODERN CLASSIC
1. MÀU SẮC VÀ CHẤT LIỆU
Màu sắc của phong cách không quá hiện đại nhưng vẫn hợp
thời trang ngày nay. Tông màu chính cho phong cách này là
nâu, be, đen, nâu sô cô la, xám, bạc, trắng và xanh xám.
Màu sắc đôi khi mang đến sự tưởng phản khá kích tính, đôi
khi bạn sẽ bắt gắp một chiếc sofa màu xanh lục hay đỏ đo
trên nên không gian rất trầm, đó cũng là 1 nét đặc biệt của
phong cách.
Chất liệu không quá nhiều bề mặt bóng như Luxury nhưng
kim loại vàng hay đồng cũng là nhưng điểm nhấn không thể
thiếu cạnh Marble, da hay vân gỗ.Ngoài ra, sử dụng vật liệu
rắn tự nhiên sẽ tạo thêm cảm giác sang trọng cho nội thất
Modern Classic. Vì lý do đó, những chi tiết vàng, thủy tinh, đá
cẩm thạch, kim loại hoặc nhung là sự lựa chọn hoàn hảo và
được ưu tiên sử dụng trong phong cách thiết kế nội thất này.

MODERN CLASSIC
2. NGÔN NGỮ TẠO HÌNH
Yếu tố đầu tiên đó là về tính đối xứng.
Do chịu ảnh hưởng từ Neo Classic, bố cục sắp xếp nội thất
cần đem lại sự cân bằng và tỷ lệ hài hoà cho không gian.
Điều này có thể dễ dàng nhìn thấy trong các thiết kế Tân cổ
điển điển hình thời đại trước. Cho tới bố cục Modern Classic
hiện đại nhưng vẫn chỉn chu, sang trọng
Yếu tố thứ hai là sự mềm mại
Nội thất được lựa chọn cần giữ được nét mềm mại và những
đường cong uyển chuyển để không “phá vỡ” thẩm mỹ.
Chiếc sofa Reverdy từ thương hiệu Christopher Guy kết hợp
cùng cặp armchair tông màu trung tính; đồng điệu với màu
sắc căn phòng. Đồ decor sử dụng chất liệu hiện đại như
gương, kính, kim loại,..nhưng bo góc mềm mại giúp tổng thể
căn phòng khách trông trang nhã và tinh tế.

MODERN CLASSIC
3. SỰ KỊCH TÍNH
Bên cạnh chất liệu thì màu sắc rực rỡ, đồ
trang trí thiết kế riêng hay một tác phẩm
nghệ thuật hiện đại độc đáo sẽ là nét bút
chấm phá thú vị cho thiết kế. Tuy nhiên,
sự kịch tính chỉ nên là điểm nhấn, không
phải là giai điệu chính. Gia chủ cần cẩn
thận trong thiết kế và không nên lạm
dụng điều này. Hãy nhớ rằng, Modern
Classic sau cùng vẫn hướng đến sự sang
trọng và tinh tế!

MODERN CLASSIC
MODERN CLASSIC
MODERN CLASSIC
MODERN CLASSIC

You might also like