You are on page 1of 76

_

VIẾT LÍ LUẬN THAM KHẢO CHO


120 NHẬN ĐỊNH VĂN HỌC

STT NỘI DUNG NHẬN ĐỊNH ÁP DỤNG VÀO BÀI VIẾT


1. Thơ phản ánh cuộc sống
1. “Cuộc sống là cánh đồng màu mỡ để Thi ca muôn đời luôn bắt nguồn từ hiện thực cuộc
cho thơ bén rễ sinh sôi” - Puskin sống muôn màu, muôn vẻ bởi “cuộc sống là cánh
đồng màu mỡ để cho thơ bén rễ sinh sôi” – Puskin.
Thơ chính là nơi để bộc lộ những niềm ưu tư, những
trăn trở nghĩ suy về nhân sinh giúp con người thấu
hiểu lẽ đời, thấu hiểu tình người. Hơn nữa, chỉ khi bắt
nguồn từ cuộc sống, thơ mới thật sự là thơ, là tác
phẩm thi ca chân chính, vĩ đại, sống mãi với thời gian
vô tận, giữa không gian vô cùng…
2. “Thơ là hiện thực, thơ là cuộc đời, thơ Thơ là món ăn tinh thần vô giá, độc đáo không thể
còn là thơ nữa” – Xuân Diệu thiếu trong cuộc sống của con người. Thơ làm đẹp
cho đời, nuôi dưỡng tâm hồn và bồi đắp tình yêu
trong mỗi chúng ta. Không chỉ vậy, có những điều mà
chỉ thông qua lời thơ, ý thơ, những vần thơ, câu thơ
mới toát ra được. Chính vì thế mà Xuân Diệu đã nhận
định rằng: “Thơ là hiện thực, thơ là cuộc đời, thơ còn
là thơ nữa”. Thật vậy, một tác phẩm thi ca chân chính
bao giờ cũng phản ánh hiện thực cuộc sống nhưng
không phải bê nguyên si tất cả những gì đang xảy ra
vào trang thơ của mình. Ở thơ, người nghệ sĩ không
chỉ phản ánh cuộc đời, bộc lộ những tâm tư, tình cảm,
những rung động mãnh liệt trước hiện thực mà qua
đó, thi nhân phải gửi gắm những tư tưởng riêng,
thông điệp riêng cùng với bài học quý giá thông qua
các hình thức nghệ thuật độc đáo, các giá trị thẩm mĩ
tuyệt vời, làm sống dậy cái bản chất lãng mạn, tình tứ
của thi ca và làm tròn nhiệm vụ, chức năng của thơ
đối với đời sống con người.

_
3. “Thơ là sự thể hiện con người và thời Thơ ca chân chính luôn phản ánh hiện thực, phản
đại một cách cao đẹp” – Sóng Hồng ánh từng thời đại nó đã đi qua mà trung tâm chính là
con người. Thơ ca không chỉ là câu chuyện của lòng
người mà còn cất lên tiếng nói cuộc đời, không chỉ là
những phút thăng hoa của cảm xúc mà còn là những
khoảnh khắc thăng trầm của hiện thực đầy biến cố.
Khi ánh mắt của nhà thơ nhìn thấu những góc khuất
của thời đại thì thơ ca vừa là lời đồng cảm lại vừa là
cây bút sắc bén vạch ra những mặt tăm tối. Thế
nhưng nghệ thuật phản ánh hiện thực nhưng không
sao chép nguyên si mà nó phản ánh dưới lý tưởng,
dưới cái nhìn đầy thẩm mĩ của người nghệ sĩ nhưng
vẫn luôn thể hiện được tư tưởng, thông điệp mà tác
giả muốn gửi gắm rút ra từ hiện thực ẩn chứa đằng
sau câu chữ. Mỗi một sự thật trần trụi mà tác giả tái
hiện trong từng câu thơ đều phản ánh khát vọng, ước
mơ về một lẽ phải, về cái đẹp và chân lý của nhà thơ
đó – đó cũng là chân lý của thời đại, chân lý của
nhân sinh.
4. “Thơ trước hết chính là cuộc đời, sau Thơ sẽ có gì nếu không phản ánh hiện thực cuộc
đó mới là nghệ thuật” – Nguyễn Khải sống? Phải chăng khi ấy thơ chỉ là những con chữ rời
rạc, vô hồn, vô nghĩa nằm thẳng đơ trên trang giấy
mà chẳng thể chạm đến được trái tim người đọc! Xuất
phát từ bản chất của văn chương nghệ thuật nên
Nguyễn Khải đã khẳng định rằng: “Thơ trước hết
chính là cuộc đời, sau đó mới là nghệ thuật”. Thật
vậy, khác với các loại hình nghệ thuật khác, thơ tồn
tại ở trên đời là để làm bạn, là nơi kí thác những nỗi
niềm suy tư về nhân sinh của con người. Nếu thơ chỉ
là cuộc đời, nó sẽ mãi là những chất liệu thô sơ, bình
thường, giống như viên ngọc chưa được mài giũa.
Nhà thơ là người nghệ sĩ góp nhặt, lựa chọn những
chất liệu có giá trị bằng những rung cảm tinh tế, sự
quan sát tinh tường cùng với đầu óc sắc bén và vốn
sống giàu có để biến nó thành chất liệu nghệ thuật.
Với những công cụ như biện pháp nghệ thuật, những
hình ảnh biểu tượng, nhịp điệu..., nhà thơ sáng tạo
nên những bài thơ có vần có nhịp hoà lẫn với dòng
cảm xúc của mình với đời sẽ tạo nên những vần thơ
hay xao
xuyến lòng người. Nếu thơ không có nhịp điệu, không
có cảm xúc hay thanh vần, ngược lại nếu thơ chỉ có
hình thức nghệ thuật độc đáo mà không có dáng dấp
hơi thở cuộc sống thì đó không phải là thơ ca chân
chính.
5. “Thơ chính là cánh cửa mở ra một Đến với thế giới nghệ thuật của thơ, người đọc sẽ
cái gì đó mà thường được phong kín bắt gặp những điều tưởng chừng như không tồn tại
dưới bức tường của cuộc sống” - trên cõi đời này. Có những điều ta vô tình bỏ quên
LLVH nhưng nhờ có bàn tay người nghệ sĩ, có thơ mà ta có
thể sống thật sâu, thật lâu hơn với cuộc sống này hơn.
Bởi “thơ chính là cánh cửa mở ra một cái gì đó mà
thường được phong kín dưới bức tường của cuộc
sống”. Cuộc sống luôn ẩn chứa rất nhiều những điều
bị phủ lấp bên trong mà ta sẽ không thể nhìn thấy
được nếu không có một rung cảm mãnh liệt, một sự
quan sát tinh tường trước cuộc đời. Chính người nghệ
sĩ bằng tất cả những tài năng và thiên chức của mình,
họ đã tái hiện lại tất thảy những gì đang diễn ra trên
trang giấy của mình. Để rồi, khi đọc trang thơ, ta
như sống được thêm nhiều cuộc đời, cảm được nhiều
số phận và thấu rõ tư tưởng của thi nhân về cõi nhân
sinh mà chỉ có thơ mới có thể mang đến.

6. “Những tác phẩm thơ chân chính bao “Những tác phẩm thơ chân chính bao giờ cũng bắt
giờ cũng bắt nguồn từ thực tại và nguồn từ thực tại và mang ý nghĩa khái quát về con
mang ý nghĩa khái quát về con người, người, về cuộc đời, về nhân loại”. Đến với thơ, ta
về cuộc đời, về nhân loại” - LLVH luôn bắt gặp dáng dấp của cuộc sống mà trung tâm
chính là con người trong từng câu chữ, những vần
thơ ấy luôn hướng về con người, luôn nói về những
điều nhức nhối đang diễn ra trong cuộc sống để rồi từ
những xúc cảm mãnh liệt được rung lên từ những
hiện thực ấy trở thành những tư tưởng, những thông
điệp quý báu mà người nghệ sĩ chân chính và một tác
phẩm thi ca vĩ đại sẽ mang đến, thức tỉnh con người
về xã hội, về nhân sinh.
7. “Thơ phản ánh hiện thực cuộc sống Nói đến thơ là nói đến thế giới hiện thực được phản
mà hiện thực ấy đã được ủ thành men ánh thông qua cách cảm, cách nghĩ của người nghệ
và bốc lên đắm say đến mức si mê sĩ. Đó phải là hiện thực được soi chiếu dưới ánh sáng
trong tâm hồn thi sĩ” – Chế Lan Viên. lý tưởng chủ quan, dưới một trái tim đầy xúc cảm với
thế
giới khách quan. Nhưng thơ không phải phản ánh hiện
thực với những tình cảm hời hợt, một chiều, nhất thời
mà thơ thể hiện hiện thực với những tâm tư mãnh liệt
nhất, sâu sắc nhất đã được người nghệ sĩ trăn trở, suy
ngẫm, soi chiếu ở nhiều góc độ trong suốt cả quá
trình sáng tạo. Nói như Chế Lan Viên: “Thơ phản
ánh hiện thực cuộc sống mà hiện thực ấy đã được ủ
thành men và bốc lên đắm say đến mức si mê trong
tâm hồn thi sĩ”.
8. “Nhà thơ tuy chẳng muốn, cũng thấy Thơ là thành quả của quá trình sáng tác văn học
mình bị ràng buộc vào cuộc biến phản ánh hiện thực cuộc sống, là tiếng nói của tâm
chuyển của lịch sử” - Saint John hồn, thuộc phương diện trữ tình, là điểm tựa thế giới
Perse nội tâm của người thi sĩ, là những rung động mãnh
liệt của trái tim người thơ trước cuộc đời. Cũng như
văn học, thơ phản ánh cuộc sống bằng hình tượng
nhưng không phải hình tượng từ óc quan sát, tư duy
logic mà gắn liền với cảm xúc và tâm hồn. Nhưng thơ
luôn tìm về với cuộc sống, luôn lấy chất liệu từ cuộc
sống, luôn vì cuộc sống, vì con người mà ra đời, vì
con người mà thơ tồn tại. Bởi thơ ở trong cuộc đời
nên “nhà thơ tuy chẳng muốn, cũng thấy mình bị
ràng buộc vào cuộc biến chuyển của lịch sử” – Saint
John Perse. Như vậy, dù muốn hay không muốn, dù
vô thức hay ý thức, thơ vẫn luôn chảy trong biển lớn
cuộc đời và nhà thơ không thể đứng ngoài dòng chảy
ấy, họ phải sống, phải thâm nhập vào cuộc đời, phải
sống cuộc đời của những con người khác để thấu
hiểu, thấu cảm một cách sâu sắc nhất và góp nên
trang thơ. Thơ ca là cuộc đời nhưng thơ ca không
phải là những trang giấy in nguyên vẹn cuộc đời.
Nhà thơ phải như con ong hút những tinh túy của
cuộc đời. Thi sĩ tìm đến cuộc đời, chắt lọc những gì
tinh túy nhất rồi soi chiếu những “chất vàng” ấy qua
tâm hồn, qua cách cảm, qua lí tưởng chủ quan của
chính mình để dệt nên những vần thơ có giá trị, làm
rung động lòng người qua bao thế kỉ.
9. “Giống như ngọn lửa bùng lên từ Thơ ca là tấm gương phản ánh hiện thực đời sống.
những cây củi khổ, tài năng cũng Đời sống chính là chất liệu sơ khai, là nền móng cần
được nuôi dưỡng bằng những thiết nhất để làm nên một tác phẩm. Nhà thơ giống
tình cảm như
mạnh mẽ của con người – bằng tình con ong lặn sâu vào cuộc đời, hút cho mình những giọt
yêu và lòng căm thù; thơ sinh ra từ nụ mật tinh túy nhất để làm đẹp cho nghệ thuật. Nhưng
cười trong sáng hay từ giọt nước mắt thơ sẽ chết nếu nhà thơ miêu tả cuộc sống chỉ để miêu
cay đắng” – Raxun Gamzatop. tả mà không nói lên những tiếng lòng, những ẩn ức
bên trong cuộc đời nhân sinh. Nhà thơ có thể miêu tả
vẻ đẹp của một đám mây, một dòng sông, một bức
tranh, một chiếc lá mùa thu hay một đàn hươu thơ
ngộ đang thơ thẩn giữa cánh rừng hoang vu nhưng
điều mà nghệ thuật quan tâm là đằng sau ấy người ta
tìm thấy tiếng nói, tư tưởng, xúc cảm, nỗi lòng của tác
giả. Sẽ ra sao khi tác phẩm ấy chỉ là những con chữ
nằm thẳng đơ trên trang giấy? Sẽ ra sao khi văn học
chỉ là sự sao chép nguyên bản của cuộc sống một
cách nguyên si, máy móc? Khi ấy liệu người đọc có
còn thích thú ngâm lên những vần thơ nữa hay
không? Liệu những vần thơ ấy có thể chạm đến trái
tim người đọc được nữa hay không? Âu chăng do vậy
mà hàng ngàn năm nay thơ vẫn luôn cuộn mình trong
biết bao nguồn cảm xúc dạt dào, cuộn mình trong cái
dòng chảy nóng hổi hơi thở của tình yêu, của tình
người nồng thắm. Có chăng vì lẽ đó mà Raxun
Gamzatốp đã góp tiếng nói của mình để lấp đầy
những mảnh ghép độc đáo về thi ca: “Giống như
ngọn lửa bùng lên từ những cây củi khổ, tài năng
cũng được nuôi dưỡng bằng những tình cảm mạnh mẽ
của con người – bằng tình yêu và lòng căm thù; thơ
sinh ra từ nụ cười trong sáng hay từ giọt nước mắt
cay đắng”.
10. “Thơ là hoa thơm của cuộc đời. Nếu Nói đến thơ là nói đến cái đẹp ở đời. Nhưng đó là
chỉ tạo được từ trí tưởng tượng và cái cái đẹp đã được chắt lọc, soi chiếu dưới nhiều góc độ,
tôi nhỏ bé của người nghệ sĩ thì thơ nhiều vẻ suy tư, trăn trở của người nghệ sĩ để rồi trở
ca chỉ là những bông hoa làm bằng vỏ thành một vẻ đẹp tựa bông hoa. Người thơ phải thâm
bào” - Pauxtopxki nhập vào cuộc đời, lấy những gì tinh túy nhất rồi suy
ngẫm, sáng tạo, đúc kết chân lí, tư tưởng và góp nên
trang thơ. Nhưng những tình cảm, cách nghĩ, cách
hiểu của nhà thơ phải là những tình cảm cao đẹp,
những xúc cảm sâu sắc nhất, uyên thâm nhất đã được
trăn trở, nhào nặn trong quá trình sáng tạo chứ
không phải là những cảm xúc đơn thuần, hời hợt từ
trí tưởng tượng hay cái
tôi nhỏ bé nhất thời của người thơ mà nói như
Pauxtopxki: “Thơ là hoa thơm của cuộc đời. Nếu chỉ
tạo được từ trí tưởng tượng và cái tôi nhỏ bé của
người nghệ sĩ thì thơ ca chỉ là những bông hoa làm
bằng vỏ bào”.
2. Thơ thể hiện những tâm trạng, cảm xúc của con người
11. “Thơ khởi phát từ lòng ta” - Lê Quý Không phải ngẫu nhiên mà Lê Quý Đôn đã từng
Đôn; “Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta tâm niệm rằng: “Thơ khởi phát từ lòng ta”. Thật vậy,
cuộc sống đã ứ đầy” – Tố Hữu thi ca muôn đời là nơi bộc lộ những trăn trở, những
nghĩ suy, những thổn thức của trái tim người nghệ sĩ
trước cuộc đời. Những vần thơ ấy mang những rung
động xúc cảm nhưng vẫn luôn mang hình dáng của
cuộc đời trong đó. Nếu những vần thơ không mang
dáng dấp cuộc đời, không đủ độ chín tư tưởng và chở
nặng suy tư, tình cảm của người nghệ sĩ thì đó không
phải là thơ ca chân chính. Bởi chỉ khi người thơ thật
sự sống, thật sự thâm nhập vào cuộc đời và xúc cảm
một cách cao độ thì mới có thể làm thơ vì “Thơ chỉ
tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đã ứ đầy” – Tố
Hữu.
12. “Thơ muốn làm cho người ta khóc, Thơ ca là mảnh đất của những xúc cảm mãnh liệt,
trước tiên mình cũng phải khóc, muốn của những rung động tận đáy lòng người nghệ sĩ. Sẽ
làm cho người ta cười, trước hết mình chẳng thể có thơ khi người nghệ sĩ sống hời hợt, vô
phải cười” – Viên Mai cảm, làm thơ không phải vì cuộc đời, không phải vì
con người. Để thơ là thơ ca chân chính, thơ ca thật sự
thì người nghệ sĩ phải sống, phải cảm, phải hoá thân
vào hoàn cảnh của nhân sinh để thấu hiểu hết tất thảy
những gì đang diễn ra bởi “thơ muốn làm cho người
ta khóc, trước tiên mình cũng phải khóc, muốn làm
cho người ta cười, trước hết mình phải cười” – Viên
Mai. Người nghệ sĩ phải đau cái đau, phải buồn cái
buồn, phải vui cái vui của cuộc sống, của con người
và nói lên tiếng lòng thổn thức của trái tim, tư tưởng
thẩm mĩ của mình về hiện thực ấy thì tác phẩm của
anh mới có thể chạm đến trái tim người đọc và trường
tồn vĩnh viễn theo thời gian.

13. “Thơ là tiếng nói của tình cảm, là Không phải ngẫu nhiên mà ai đó đã từng chiêm
những rung động của trái tim trước nghiệm rằng: “Thơ là tiếng nói của tình cảm, là
cuộc đời”. – LLVH. những rung động của trái tim trước cuộc đời”. Thật
vậy, thi ca
muôn đời là nơi bộc lộ những trở trăn, những nghĩ
suy,
những thổn thức của trái tim người nghệ sĩ trước
cuộc đời. Và thơ Quang Dũng cũng không nằm ngoài
quy luật ấy. Đến với thế giới nghệ thuật của thi nhân,
ta sẽ bắt gặp những tình cảm, những rung động mãnh
liệt của người thơ thông qua thi phẩm mang tên “Tây
Tiến”.
14. “Trên đời có những thứ chỉ giải Nói đến thơ, Mayakovsky đã từng khẳng định rằng:
quyết được bằng thơ” - Mayakovsky “Trên đời có những thứ chỉ giải quyết được bằng
thơ”. Thật vậy, thi ca tồn tại ở trên đời mang một sứ
mệnh là nơi để người nghệ sĩ giải bày những ưu tư,
nỗi niềm, trăn trở về nhân sinh. Trong thế gian đầy đa
đoan, đa sầu, đa cảm, muôn màu muôn vẻ mang
nhiều hình sắc, có những thứ tình cảm không nơi nào
có thể bộc lộ, không phải ai cũng có thể cùng tỏ bày.
Duy chỉ có thơ mới có đủ sức mạnh giúp khỏa lấp
những chỗ trống trong hồn người, chỉ có thơ mới có
thể giúp ta tìm kiếm những người đồng vọng tri âm,
tri kỉ vượt thời gian, vượt không gian.
15. “Thơ là sự thăng hoa về cảm xúc, là Nói đến thơ là nói đến thế giới của tình cảm bởi
sản phẩm tinh thần của nhà thơ” “thơ là sự thăng hoa về cảm xúc, là sản phẩm tinh
thần của nhà thơ”. Người nghệ sĩ phải thật sự rung
động, phải sống thật sâu với cuộc đời thì mới có thể
viết ra những vần thơ làm rung động hồn người, từ
trái tim đi đến trái tim. Tình cảm trong thơ không
phải là tình cảm bộc phát, nhất thời mà là những tâm
tư đã được dồn nén, trăn trở trong suốt quá trình
sáng tạo, do vậy đó là những tình cảm mang tính tư
tưởng sâu sắc của nhà thơ muốn truyền tải đến bạn
đọc.
16. “Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói “Thơ là tiếng lòng”, là dấu ấn tư tưởng tình cảm
thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm riêng của người nghệ sĩ, còn người nghệ sĩ là thư kí
tới cuộc sống” – Nguyễn Đình Thi trung thành của trái tim. Khởi phát từ cuộc sống, thơ
ca trở lại phục vụ cho đời sống tâm hồn của con
người. Có người cho rằng: Không có gì hay hơn tiếng
thì thầm của thơ ca trên mặt đất. Thơ ca là thứ nghệ
thuật chung của tâm hồn đã trở nên tự do và không bị
bó buộc vào nhận thức giác quan về vật chất bên
ngoài, nó diễn ra riêng tư trong không gian bên trong
và thời gian bên trong của tư tưởng và cảm xúc.
Chính vì vậy, khi bàn về thơ
và đặc trưng thơ, Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Thơ là
tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn
khi
đụng chạm tới cuộc sống”.
17. "Nghệ thuật bao giờ cũng là tiếng nói Không phải ngẫu nhiên mà Lê Ngọc Trà đã từng
của tình cảm con người, là sự tự giãi chiêm nghiệm rằng: "Nghệ thuật bao giờ cũng là
bày và gửi gắm tâm tư" - Lê Ngọc tiếng nói của tình cảm con người, là sự tự giãi bày và
Trà. gửi gắm tâm tư”. Thật vậy, thơ là tâm hồn, là tình
cảm, nếu không có tình cảm, người nghệ sĩ sẽ không
thể rung cảm với hiện thực cuộc sống, không thể làm
nên giá trị của tác phẩm. Bên cạnh đó, thơ có sức
mạnh diễn đạt rất thành công mọi cung bậc tình cảm
đa dạng và phong phú của con người: niềm vui, nỗi
buồn, sự cô đơn, tuyệt vọng, nỗi trăn trở, băn khoăn,
sự hồi hộp, phấp phỏng hoặc một nỗi buồn vu vơ. Có
những tâm trạng và cung bậc tình cảm của con người
chỉ có thể diễn đạt bằng thơ. Và khi người nghệ sĩ
biết diễn đạt cảm xúc bằng thơ, người đọc có thể
hiểu được tâm tư, tình cảm của tác giả, từ đó người
đọc cũng sẽ rung động, cũng có những cảm xúc như
nhà thơ. Người thơ đưa những tình cảm chân thật,
thiết tha nhất của mình vào từng câu chữ sẽ khẳng
định được tài năng và giá trị tác phẩm. Hơn nữa,
người đọc cũng thêm cảm thông cho nỗi lòng thi
nhân, rút ngắn khoảng cách giữa người sáng tạo
nghệ thuật với người thưởng thức nghệ thuật, giúp tác
phẩm đạt được ý nghĩa “nghệ thuật vị nhân sinh”
hơn.
18. “Câu thơ hay là câu thơ có khả năng Thơ ca là những tình cảm được thức tỉnh dưới sự
đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ quên rung cảm mãnh liệt của người nghệ sĩ. Nhưng không
trong kí ức con người” – Chu Văn phải câu thơ nào cũng có sức mạnh, chức năng thức
Sơn tỉnh con người. Một câu thơ hay phải là một câu thơ
luôn mang bóng hình cuộc sống, luôn chất chứa
những nỗi niềm suy tư trăn trở sâu sắc, luôn chở nặng
những nỗi lòng thổn thức của người nghệ sĩ đã được
chắt chiu, ấp ủ và đúc kết nên những chân lí, tư tưởng
của chính nhà thơ
– đó cũng chính là chân lý chung của con người thì
thơ mới là thơ ca chân chính, thơ ca thật sự, thơ ca
của nhân sinh bởi như nhà phê bình văn học Chu
Văn Sơn
đã từng khẳng định rằng: “Câu thơ hay là câu thơ có
khả năng đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ quên trong
kí ức con người”.
19. “Trong tâm hồn của mỗi con người Thơ ca muôn đời vẫn luôn là một món ăn tinh thần,
đều có một cái van mà chỉ có thơ ca một trong những sáng tạo cao quý và đỉnh cao của
mới mở được” - Nhecrasov văn chương. Trong đó tình cảm vừa là gốc rễ của thơ
ca, vừa là yếu tố chính yếu làm nên giá trị của một
tác phẩm, đồng thời phác họa chân dung tâm hồn
của người nghệ sĩ. Tình cảm trong thơ còn gợi mở,
thức tỉnh những cảm xúc nội tâm của con người bởi
“trong tâm hồn của mỗi con người đều có một cái
van mà chỉ có thơ ca mới mở được” – Nhecrasov.
Thơ ca khiến cho tâm hồn con người thêm phong phú
và tốt đẹp hơn.
20. “Thơ là người thư kí trung thành của Khi nói về thơ ca, nhà thơ Duybralay có viết: “Thơ
trái tim” – Duybralay là người thư ký trung thành của trái tim.” Thật vậy,
cảm xúc của trái tim trước thiên nhiên, sự vật, con
người, sự kiện xã hội là yếu tố tiên quyết để dệt
những vần thơ hay. Bồi hồi trước một hiện tượng,
thổn thức trước một cảnh huống cuộc đời với những
tình cảm lớn, những xúc động mạnh của người nghệ
sĩ mỗi khi dâng trào, tất cả đều để lại trong hồn
người một cảm giác thi vị, đầy thức tỉnh trước những
tư tưởng của người thơ. Có những bài thơ người viết
chỉ để cho riêng mình, có khi cho một người nhưng đa
phần là để cho mọi người. Dù chỉ để cho một người
hay mọi người, bản thân mỗi bài thơ phải là người
thư ký trung thành ghi chép nhịp đập thiết tha của
những trái tim đang vui hay buồn, hạnh phúc hay
đau đớn, tuyệt vọng hay hy vọng, đang yêu hay đang
chết, đang mộng hay đang tỉnh, đang hồ hởi với cuộc
đời hay muốn xa lánh nhân gian. Qua người thư ký
trung thành - thơ ca - người đọc và nhà thơ tìm thấy
xúc cảm của nhau, tìm thấy nhịp đập trái tim của
nhau, tìm thấy tiếng nói đồng điệu, đồng tình, đồng
cảm, tìm thấy tri âm tri kỷ mà làm đẹp thêm, giàu
thêm cuộc sống tình cảm của chính mình. Một bài thơ
như thế sẽ có sức lan tỏa từ thế hệ này sang thế hệ
khác, từ biên giới này tới biên giới kia. Nghĩa là một
bài thơ chân
chính sẽ vượt qua cả không gian lẫn thời gian để liên
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

kết những trái tim của các thời đại và có sức sống
vĩnh viễn.
3. Ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh
21. “Một câu thơ hay là một câu thơ có Thơ là tiếng nói của cảm xúc, của tình cảm. Mà tình
sức gợi” – Lưu Trọng Lư cảm, cảm xúc của con người thì nhiều cung bậc phức
tạp, phong phú, nhiều góc khuất sâu kín không phải
lúc nào cũng có thể thổ lộ ra bằng lời. Đặc trưng
ngôn từ của thơ là sự ngắn gọn nhưng phải truyền tải
đầy đủ cảm xúc mãnh liệt, sâu sắc, nhiều cung bậc
biến động tinh vi, phức tạp. Thế nhưng, thơ cũng cần
có sức gợi, cần một chiều không gian “sâu” để truyền
tải, chứa đựng cảm xúc ấy mà ngôn ngữ trong thơ lại
có hạn, không cho phép người nghệ sĩ bộc lộ dài
dòng hay phí phạm câu chữ mà họ phải mài giũa ngòi
bút cho thật sắc sảo, thật tinh tế để viết lên những
ngôn ngữ cô đọng, hàm súc nhưng đa nghĩa, giàu
tính biểu cảm và hình tượng. Phải chăng đó là quy
luật khắc nghiệt của quá trình sáng tác thơ mà nếu
không làm như thế, thơ ca sẽ trở nên nhạt nhòa và vô
vị? Bàn về vấn đề này, Lưu Trọng Lư nói rằng: “Một
câu thơ hay là một câu thơ có sức gợi”.

22. “Làm thơ là cân một phần nghìn Thơ ca chính là sự kết tinh giữa cái tình và cái tài
milligram quặng chữ” - Mayakovsky của thi nhân. Để có thể chạm vào trái tim người đọc
thì mỗi tác phẩm không chỉ mang theo tâm tình, nỗi
lòng, tình yêu của tác giả mà nó còn là sự chắt lọc,
trau chuốt trên từng vần thơ, câu chữ. Nhà thơ vĩ đại
của văn học Xô Viết Mayakovsky từng cho rằng:
“Làm thơ là cân một phần nghìn milligram quặng
chữ”. Câu nói ấy đã khẳng định nghĩa vụ và trách
nhiệm của người làm thơ và đặc thù của ngôn từ, bởi
thơ ca cũng như văn chương nói chung đều bắt nguồn
từ đời sống hiện thực và được thể hiện thông qua hệ
thống ngôn từ. Ngôn từ luôn là yếu tố tiên phong, nó
giống như sắc màu trong hội họa, âm thanh trong âm
nhạc. Để tạo nên một tác phẩm độc đáo, để lại nhiều
dư âm, dư vang, dư ba, dư vị trong lòng người đọc,
nhà thơ cần trải qua quá trình lao động nhọc nhằn,
như người đào vàng, tìm ngọc, đãi từ kho
quặng chữ thô ráp mới có thể lấy ra một viên ngọc chữ

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 10 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

nghĩa tinh khôi, trong trẻo. Hơn nữa, người nghệ sĩ


phải luôn dùng tài nghệ của chính mình để biến ngôn
từ đời thường thành ngôn ngữ văn học, để có thể tạo
nên những câu thơ không chỉ đẹp về ngôn từ mà còn
đẹp về cả ý tứ câu thơ.
23. “Thơ là một bức họa để cảm nhận Không phải ngẫu nhiên mà Leonardo Vinci đã từng
thay vì để ngắm” – Leonardo Vinci khẳng định rằng: “Thơ là một bức họa để cảm nhận
thay vì để ngắm”. Bởi thơ không chỉ có ngữ nghĩa
ngôn từ mà còn là tình, là hồn, là những khái niệm ai
cũng biết nhưng để lý giải, khai thác một cách triệt để
là vô cùng khó. Bởi trong thơ có hơi thở, có hồn, có
trái tim, có sự chiêm nghiệm, từng trải và thấm nhuần
của quá trình tìm tòi, lao động miệt mài của nhà thơ.
Chính vì thế mà người tiếp nhận phải đọc thơ, cảm
thơ, hiểu thơ bằng cả trái tim, bằng những suy ngẫm
để thấu hiểu được những tâm tư, tư tưởng của người
nghệ sĩ gửi gắm đằng sau câu chữ.
24. “Thơ cốt ở ý, ý có sâu thì thơ mới hay. Trong sự lao động của nhà thơ luôn có sự lao động
Không phải bất cứ điều gì cũng phải nói về ngôn từ, thành công của một tác phẩm hầu hết là
bằng ngôn từ. Như thế mới là thơ giá nhờ năng lực ngôn từ, sự trau chuốt tỉ mỉ về câu từ
trị” – Lê Hữu Trác của tác giả. Thế nhưng nếu như chữ nghĩa đó không
mang ý nghĩa tư tưởng thẩm mĩ, không mang chiều
sâu của những suy ngẫm, trăn trở, những đúc kết về
chân lý ở đời thì cũng là những con chữ vô hồn bởi
“Thơ cốt ở ý, ý có sâu thì thơ mới hay. Không phải
bất cứ điều gì cũng phải nói bằng ngôn từ. Như thế
mới là thơ giá trị” – Lê Hữu Trác. Câu nói ấy đã
khẳng định một điều rằng, thơ hay là những câu thơ
chủ yếu nằm ở nội dung, nó phản ánh hiện thực cuộc
sống được soi chiếu dưới cái nhìn, cách cảm, cách
nghĩ chủ quan của người nghệ sĩ đã được chắt lọc, đã
được trăn trở, suy tư trong suốt quá trình sáng tạo
nhưng bản chất của thơ là “mạch kị lộ, ý kị nông”
nên viết sao cho hay, viết sao cho đúng, viết sao cho
sâu mà vẫn giữ được nét đẹp ngôn từ luôn là mục
tiêu phát minh sáng tạo và là nhiệm vụ của người
nghệ sĩ chân chính.
25. “Khác với văn xuôi, thơ ca chỉ dùng “Khác với văn xuôi, thơ ca chỉ dùng một lượng hữu
một lượng hữu hạn các đơn vị ngôn hạn các đơn vị ngôn ngữ để biểu hiện cái vô hạn của
ngữ

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 11 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

để biểu hiện cái vô hạn của cuộc sống” cuộc sống” – Hữu Đạt. Bởi thơ là thể loại “ý tại ngôn
– Hữu Đạt ngoại”, việc kiệm lời, kiệm chữ nhưng vẫn thể hiện
được những chiều sâu tư tưởng là một yêu cầu quan
trọng đối với nhà thơ. Mỗi từ ngữ trong câu thơ phải
diễn tả được đúng điều mà nhà thơ nhìn thấy, cảm
thấy và những điều sẽ thấy. Do vậy, ngôn ngữ thơ là
thứ ngôn ngữ biểu hiện tập trung nhất tính hàm súc
phong phú của ngôn ngữ.
26. “Một bài thơ không thể tồn tại, nếu Không phải ngẫu nhiên mà – Paul Claudel đã từng
không có khoảng trắng cho người đọc chiêm nghiệm rằng: “Một bài thơ không thể tồn tại,
đi về” – Paul Claudel nếu không có khoảng trắng cho người đọc đi về”.
Đến với thế giới nghệ thuật của thi ca, người nghệ sĩ
bộc lộ những suy tư, trăn trở, những thổn thức của
trái tim người nghệ sĩ trước cuộc đời. Nhưng thơ ca
chân chính khi ta đọc vào, ta sẽ luôn thấy có một
khoảng trắng, một khoảng trống mà người nghệ sĩ
đang bỏ dở, đó là một nhịp hẫng hay cũng là một nỗi
lòng khó tả nên vẫn còn để đó cho người tri âm tri kỉ
đồng vọng thấu hiểu và lấp đầy. Chính vì vậy mà văn
học mới có một định nghĩa về tiếp nhận văn học. Hơn
thế nữa, đặc trưng của thơ là “mạch kị lộ, ý kị nông”
nên ngôn từ của thơ rất ngắn gọn, hàm súc nhưng vẫn
luôn chất chứa nhiều tư tưởng, chở nặng những thông
điệp quý báu của tác giả mà người thưởng thức phải
luôn đọc bằng cả trí tuệ, trái tim, sự thấu hiểu và đầy
suy tư mới có thể đồng cảm với người nghệ sĩ, mới có
thể lấp đầy những khoảng trống tâm tư, những nhịp
hẫng tâm tình mà người thơ để lại.

27. “Thơ mà quá cầu kì thì sa vào giả Thơ ra đời và tồn tại ở trên đời là vì con người, vì
dối, quá trau chuốt thì sa vào xảo quá, nhân sinh nên thơ luôn mang những ngôn từ giản dị,
hoang lương hắt hiu thì phần nhiều sa dễ hiểu nhưng luôn có sức khái quát cao, có giá trị
vào buồn bã. Chỉ có thuần hậu, giản truyền đạt tư tưởng. Bàn về vấn đề này, Chế Lan Viên
dị mới là những đặc sắc chính của đã từng viết: “Đừng làm nhà thơ đi tìm kiếm sao
thơ” – Ngô Thì Nhậm Kim,/Thứ vàng ấy, loài người chưa biết đến”. Ông
đã nhấn mạnh tầm quan trọng trong việc người nghệ
sĩ phải biết chắt lọc ngôn từ, lựa chọn những con chữ
“đắt giá” để người đọc khi thưởng thức tác phẩm
nghệ thuật
luôn cảm thấy đọc thơ là để hiểu những tâm tư, tình

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 12 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

cảm của người thơ chứ không phải đọc một công
trình ngôn từ cao siêu, hàn lâm bởi “thơ mà quá cầu
kỳ thì sa vào giả dối, quá trau chuốt thì sa vào xảo
quá, hoàn lương hắt hiu thì phần nhiều sa vào buồn
bã. Chỉ có thuần hậu, giản dị mới là những đặc sắc
chính của thơ”
– Ngô Thì Nhậm.
28. “Thơ là nghệ thuật lấy ngôn ngữ làm Đến với thế giới của nghệ thuật nói chung và thi ca
cứu cánh” - Jakobson nói riêng chính là đến với thế giới của tình cảm, của
những rung động mãnh liệt tận đáy lòng. Nhưng để
thể hiện những cung bậc cảm xúc, những tư tưởng
thẩm mĩ thì “thơ là nghệ thuật lấy ngôn ngữ làm cứu
cánh” – Jakobson. Thông qua hệ thống ngôn từ giàu
giá trị biểu cảm, được chắt lọc kỹ lưỡng, nhà thơ đan
dệt những vần thơ, câu thơ, ý thơ, tứ thơ hay. Thơ sẽ
chẳng thể là thơ, chẳng thể chạm đến trái tim người
đọc nếu không có phương tiện là ngôn từ. Ngôn từ
phải súc tích, ngắn gọn, “đắt giá” thì mới có thể nâng
tư tưởng của thơ lên đỉnh cao của thi ca nghệ thuật.
29. “Nhà thơ tìm hình ảnh để tả cái đẹp Đến với thế giới thi ca nghệ thuật là đến với thế giới
bằng từ ngữ thích hợp, khiến người ta của những tư tưởng, tình cảm được bộc lộ, giãi bày
khả giác được tư tưởng” - Abbé qua những ngôn từ được chắt lọc kỹ lưỡng, được lựa
Duros chọn để lấy những chữ “đắt” nhất để sáng tạo lên
thơ. Bởi sứ mệnh của người sáng tác thơ ca là “nhà
thơ tìm hình ảnh để tả cái đẹp bằng từ ngữ thích hợp,
khiến người ta khả giác được tư tưởng” - Abbé
Duros. Bằng sự nhạy bén trong lối suy nghĩ và quan
sát hiện thực, với ngòi bút tài hoa cùng với những đúc
kết tư tưởng sâu sắc, uyên thâm được kết hợp nhuần
nhuyễn bằng từ ngữ độc đáo sẽ giúp tác phẩm đó dễ
dàng đạt thấu lòng người, chạm đến trái tim của
những người đồng vọng, tri âm, tri kỉ, giúp con người
khi đọc vào thi phẩm thì thức tỉnh lương tri, thức tỉnh
tâm hồn, thấu hiểu được những thông điệp, tư tưởng
cao quý mà người nghệ sĩ muốn truyền tải…

30. “Ngôn ngữ thơ tự nó đã có một giá Bản chất của thơ là thể hiện tư tưởng, tình cảm, nỗi
trị nhiệm màu trong sự truyền đạt cảm niềm, sự suy tư, trăn trở qua hệ thống nghệ thuật
thông” - Cao Thế Dung ngôn từ. Chính vì thế mà “ngôn ngữ thơ tự nó đã có
một giá
trị nhiệm màu trong sự truyền đạt cảm thông” - Cao

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 13 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

Thế Dung. Không phải bất cứ câu chữ nào cũng thể
hiện được tiếng lòng của thi nhân, vì vậy mà những
chữ trong thơ luôn được lựa chọn kỹ càng, chắt lọc
những chữ “đắt” nhất để đưa vào thi phẩm. Ngôn từ
thơ có giá trị biểu cảm rất cao trong việc truyền đạt
tư tưởng, tạo sự thưởng thức thẩm mĩ cho người đọc.
Tác phẩm ấy trở thành một thi phẩm nói hộ lòng
người những suy ngẫm về nhân sinh. Đó mới chính là
một kiệt tác thơ vĩ đại của loài người và cũng là sứ
mệnh của mỗi nhà thơ chân chính.
4. Nhịp điệu của thơ
31. “Ly khai với nhạc tính, thơ chỉ còn Nói đến thơ là nói đến những ngôn từ có hồn, có
là một nhan sắc trơ trẽn thiếu duyên” nhạc tính, có giai điệu. “Ly khai với nhạc tính, thơ
– Tam Ích chỉ còn là một nhan sắc trơ trẽn thiếu duyên” – Tam
Ích. Vì vậy mà những giai điệu của thơ bao giờ cũng
đằm thắm và ngọt ngào. Khi những cung bậc cảm xúc
ấy được cất lên, chúng giống như một nốt nhạc du
dương chạm đến tâm hồn người đọc. Bởi thơ là tiếng
lòng thổn thức, tiếng nói của khát khao, niềm mong
ước nên đó cũng chính là tiếng hát vô biên của hồn
người tạo nên những khúc nhạc sâu lắng, trầm buồn
trữ tình hay sôi động, náo nhiệt, vui tươi. Yếu tố nhịp
điệu của thơ sẽ tạo nên sức quyến rũ cho ý thơ, tứ thơ.
32. “Mỗi tác phẩm phải là một phát Văn chương muôn đời luôn lấy chất liệu từ hiện
minh về hình thức và khám phá về nội thực cuộc sống để góp nên trang viết. Những tiếng
dung” lòng thổn thức, những tình cảm day dứt, những đồng
– Leonid Leonov cảm, thấu hiểu sâu sắc của người nghệ sĩ với nhân
sinh đều được phản ánh vào trang viết của họ. Nhưng
những tư tưởng của tác giả chỉ có thể đến với người
đọc khi chỉ có hình thức nghệ thuật là đôi cánh nâng
những tư tưởng ấy lên đến đỉnh cao của văn chương
chân chính. Chính vì thế mà khi đắm mình vào một
tác phẩm, Leonid Leonov đã từng viết rằng: “Mỗi tác
phẩm phải là một phát minh về hình thức và khám
phá về nội dung. Câu nói đã nhấn mạnh tầm quan
trọng sự sáng tạo của người nghệ sĩ trong hành trình
tìm kiếm chất liệu hiện thực để viết lên những dòng
văn, dòng thơ. Đồng thời cũng
khẳng định sự gắn kết chặt chẽ như tâm hồn và thể xác

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 14 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

không thể tách rời của nội dung tư tưởng và hình


thức nghệ thuật.
33. “Thơ đi giữa hai vực nhạc và ý. Nói đến thơ là nói đến ý và nhạc, bởi thơ chỉ là thơ
Nếu rơi vào cái vực ý thì thơ sẽ sâu khi nó mang đến tư tưởng, thông điệp, bài học cho
nhưng rất dễ khô khan. Rơi vào cái người đọc nhưng phải chạm đến trái tim bằng tiếng
vực nhạc thì thơ dễ làm say lòng hát của tiếng lòng người nghệ sĩ. Do vậy mà khi sáng
người nhưng dễ nông cạn” – Chế Lan tạo lên những câu thơ hay, người nghệ sĩ không chỉ
Viên tìm kiếm chất liệu hiện thực mà còn phải suy ngẫm,
chọn lọc những từ ngữ, ngôn từ và sắp xếp nhưng chữ
ấy sao cho có thể biểu lộ được tâm tư của chính mình
với đời nhưng vừa tạo nên tính nhạc cho thơ, bởi “thơ
là thơ, đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo
một cách riêng” (Sóng Hồng). Chỉ khi có sự kết hợp
hài hoà của thơ, nhạc, hoạ, tác phẩm ấy mới dễ dàng
chạm vào mảnh tâm hồn, ở thật lâu và thật sâu trong
lòng người đọc. Chính vì thế mà trong thơ luôn song
hành giữa ý và nhạc, nói như Chế Lan Viên: “Thơ đi
giữa hai vực nhạc và ý. Nếu rơi vào cái vực ý thì thơ
sẽ sâu nhưng rất dễ khô khan. Rơi vào cái vực nhạc
thì thơ dễ làm say lòng người nhưng dễ nông cạn”.

34. “Nhạc điệu là một yếu tính của thi Thơ là những xúc cảm mạnh mẽ mà nhà thơ có
ca. Thiếu nhạc tính thơ trở thành văn được trước cuộc đời. Như nhịp đập của trái tim khi
xuôi” - Bằng Giang rung cảm, ngôn ngữ thơ cũng có nhịp điệu riêng của
nó. Một bài thơ hay là một bài thơ tồn tại trong đó sự
hài hoà giữa âm thanh, nhịp điệu của từ với ý nghĩa,
hình ảnh của từ ngữ ấy. Chính bởi điều này đã tạo
nên sự khác biệt giữa thơ và văn xuôi như Bằng
Giang đã từng chiêm nghiệm rằng: “Nhạc điệu là
một yếu tính của thi ca. Thiếu nhạc tính thơ trở thành
văn xuôi”. Do vậy, nhạc tính chính là yếu tố quan
trọng làm nên vẻ đẹp trong thơ, đây cũng chính là
yếu tố tạo mĩ cảm cho người thưởng thức.
35. “Thơ là vần điệu. Thơ là ý nghĩa tác Không phải ngẫu nhiên mà Huỳnh Phan Anh đã
động lên tâm hồn người đọc. Thơ là từng thổn thức về thơ rằng: “Thơ là vần điệu. Thơ là
ẩn dụ nhằm gây rung động hay cảm ý nghĩa tác động lên tâm hồn người đọc. Thơ là ẩn dụ
xúc. Hay thơ là ngôn ngữ thơ, chỉ có nhằm gây rung động hay cảm xúc. Hay thơ là ngôn
vậy” - Huỳnh Phan Anh ngữ thơ, chỉ có vậy”. Nói đến thơ là nói đến những
tình cảm mãnh
liệt được rung lên thông qua ngôn từ và nhạc điệu.

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 15 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

Thơ

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 16 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

ca chân chính luôn chứa những ý nghĩa tư tưởng sâu


sắc, những tâm tư đã được ủ men giờ đây bốc lên
thành hơi thở góp nên những vần thơ. Nhưng thơ
không chỉ mang tư tưởng thẩm mĩ mà còn là nghệ
thuật ngôn từ giàu giá trị biểu cảm khiến thơ dễ dàng
chạm đến trái tim người đọc hơn bao giờ hết.
36. “Chính cái giọng điệu chi phối bài Bàn về thơ ca, ngạn ngữ Pháp có viết: “Chính cái
nhạc. Ở những áng văn hay, cái giọng giọng điệu chi phối bài nhạc. Ở những áng văn hay,
của câu văn mở đầu có ý nghĩa quyết cái giọng của câu văn mở đầu có ý nghĩa quyết định
định cho sự cảm nhận cảm hứng chủ cho sự cảm nhận cảm hứng chủ đạo và nội dung của
đạo và nội dung của toàn bộ tác toàn bộ tác phẩm. Thơ cũng vậy”. Thật vậy, nói đến
phẩm. Thơ cũng vậy” – ngạn ngữ thơ ta không thể không nhắc đến yếu tố giọng điệu.
Pháp Nhạc tính, giai điệu trong thơ chính là yếu tố tiên
quyết nhất để làm nên những vần thơ hay, những ý
thơ có hồn rung động lòng người trước những tư
tưởng, những tình cảm của tác giả được biểu hiện
bằng những câu chữ có hồn như đang sống dậy trên
trang thơ.
37. “Văn học là sức mạnh của ngôn Nói đến văn học là nói đến thế giới của ngôn từ
từ. Tôi biết sức mạnh của ngôn từ… được chắt lọc kỹ lưỡng chất chứa những tư tưởng cao
ngôn từ là tướng của đạo quân sức đẹp của người nghệ sĩ. Văn chương sẽ chẳng thể
mạnh con người” - Mayakovsky truyền tải được những thông điệp thẩm mĩ của tác giả
đến với bạn đọc khi không có ngôn từ, không có
phương tiện để thể hiện những gì mà người nghệ sĩ
cảm thấy, nhìn thấy và hiểu thấu. Chính nhờ có ngôn
từ, chữ nghĩa nên văn chương mới có thể trở thành
văn chương nghệ thuật. Mayakovsky cũng đã thừa
nhận sức mạnh của ngôn từ trong văn học rằng:
“Văn học là sức mạnh của ngôn từ. Tôi biết sức mạnh
của ngôn từ… ngôn từ là tướng của đạo quân sức
mạnh con người”.
38. “Thơ là kí ức bằng con số và nhịp Thơ ca bắt nguồn từ biển cuộc đời và bay cao nhờ
điệu của ngôn ngữ” - Nhà thơ Pháp luồng gió nghệ thuật. Nghệ thuật làm cho thơ trở nên
đẹp đẽ, gieo vào lòng người đọc những cảm xúc thẩm
mĩ tuyệt vời. Chính nghệ thuật là phương tiện biểu hiện
của thơ ca, hoàn thiện thêm ý niệm về nghệ thuật, tư
tưởng thẩm mĩ của người nghệ sĩ, về đặc trưng của thơ
ca. Và Jacques Roubaud, một nhà thơ đương đại hàng
đầu của Pháp đã từng nói: “Thơ là ký ức bằng con số

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 17 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

nhịp điệu của ngôn ngữ”. Khác với văn xuôi, thơ là sự

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 18 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

đồng điệu giữa những nhịp đập của ngôn từ và sự dao


động của tâm hồn đang thổn thức trước nhân sinh.
Thơ có vần, có điệu, có những tình cảm của người
nghệ sĩ được ẩn giấu đằng sau câu chữ hòa lẫn trong
nhạc tính của thơ. Nghệ thuật chính là cái khám phá
ra những cảm xúc đó, là cái đẹp của thi ca được nuôi
dưỡng trên mảnh đất hiện thực giúp thơ ngày càng
bay cao, bay xa, chạm đến trái tim của triệu người...
39. “Thơ là tổng hợp, kết tinh. Văn xuôi Khác với văn xuôi, thơ là loại hình nghệ thuật sử
cho phép không mười phần hoàn hảo, dụng ngôn từ hàm súc, ngắn gọn nhưng phải biểu thị
nhưng thơ thì luôn luôn đòi hỏi sự hết tất thảy những tâm tư, tình cảm, tư tưởng mà
toàn bích” – Nguyễn Đình Thi người nghệ sĩ đang trăn trở thông qua hệ thống ngôn
từ giàu nhạc điệu. Chính vì thế mà thơ cuốn hút
người đọc ở chỗ ngắn gọn nhưng lại có sức khái quát
cao, luôn để lại sự ám ảnh, ấn tượng qua những vần
thơ, ý thơ, tứ thơ hay như Nguyễn Đình Thi đã khẳng
định rằng: “Thơ là tổng hợp, kết tinh. Văn xuôi cho
phép không mười phần hoàn hảo, nhưng thơ thì luôn
luôn đòi hỏi sự toàn bích”. Chính nét độc đáo này đã
khiến cho thơ luôn có một sức hút riêng biệt trong
văn đàn.
40. “Mẹ ru cái lẽ ở đời, sữa nuôi phần Thơ giống như một người mẹ thứ hai của ta, bởi khi
xác, hát nuôi phần hồn” – Nguyễn đến với thơ, ta như học được thêm nhiều bài học ở đời,
Duy lẽ đời, tình đời mà chỉ có mẹ và thơ mới có thể dạy cho
ta. Nhưng thơ không chỉ dạy ta cái lẽ ở đời mà còn cho
ta những cảm xúc thẩm mĩ tuyệt vời thông qua hệ
thống ngôn từ giàu nhạc điệu khiến ta như đang nghe
tiếng hát của mẹ, tiếng ru của bà. Chính vì lẽ đó mà
nhà thơ Nguyễn Duy đã có một ví von rất hay, rất đẹp
khi nói về thơ: ““Mẹ ru cái lẽ ở đời, sữa nuôi phần xác,
hát nuôi phần hồn”. Có lẽ bởi điều ấy đã khiến thơ trở
thành một phần không thể thiếu trong đời sống tâm
hồn, trong quá trình lớn lên và trưởng thành, hoàn
thiện của mỗi người.
GIÁ TRỊ CỦA THƠ (Phù hợp viết ở phần kết nhé)
41. “Giá trị của một tác phẩm nghệ Một tác phẩm nghệ thuật chân chính không bao giờ
thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng là một văn bản ngôn từ được sử dụng một cách lão
của nó, là tư tưởng đã được rung lên luyện mà đó chính là một tác phẩm chung cho cả
ở các cung loài

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 19 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

bậc của tình cảm, chứ không phải tư người. Nó nói lên những tiếng lòng, sự khát khao, sự

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 20 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

tưởng nằm thẳng đơ trên trang giấy” – ước mong, sự trăn trở, suy tư, nỗi niềm đau đáu của
Nguyễn Khải con người trước cuộc đời được soi chiếu dưới một
trái tim thổn thức của người nghệ sĩ luôn rung động
một cách mãnh liệt trước nhân sinh. Vì thế mà giá trị
của tác phẩm nằm ở tư tưởng, thông điệp của tác giả
muốn gửi gắm đến bạn đọc như Nguyễn Khải cũng đã
từng khẳng định về tầm quan trọng của tư tưởng
trong văn chương nghệ thuật rằng: “Giá trị của một
tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng
của nó, là tư tưởng đã được rung lên ở các cung bậc
của tình cảm, chứ không phải tư tưởng nằm thẳng đơ
trên trang giấy”
42. “Thơ đối với cuộc sống ví như Quy luật của thơ ca là người nghệ sĩ lao động sáng
người con gái đối với gia đình. Cái để tạo và sáng tác ra những vần thơ hay, rung động hồn
người ta làm quen là nhan sắc, nhưng người nhưng để tác phẩm ấy tồn tại ở đời lại là sự
cái để sống với nhau lâu dài là đức quyết định nằm ở độc giả. Bởi thơ hay là thơ không
hạnh” – Xuân Quỳnh chỉ hay ở hình thức, ở ngôn từ giàu nhạc tính, độc
đáo; nếu chỉ như thế thì thơ chỉ là một công trình
nghệ thuật ngôn từ có xác mà không có hồn, chỉ để
chiêm ngưỡng chứ không thể cảm thấy. Nhưng thơ là
để giãi bày, nuôi dưỡng tâm hồn con người nên cái
quan trọng trong thơ chính là tư tưởng tình cảm của
người nghệ sĩ mà nói như Xuân Quỳnh: “Thơ đối với
cuộc sống ví như người con gái đối với gia đình. Cái
để người ta làm quen là nhan sắc, nhưng cái để sống
với nhau lâu dài là đức hạnh”. Câu nói đã góp phần
khẳng định một cách mạnh mẽ giá trị của những
thông điệp thẩm mĩ, cách nhìn, cách cảm, vốn sống,
sự hiểu biết và phẩm chất của một người nghệ sĩ chân
chính khi phản ánh một hiện thực nào đó vào trang
thơ thông qua ngôn từ nghệ thuật.

43. “Cái kết tinh của mỗi vần thơ và muối Hành trình sáng tạo của một người nghệ sĩ để kiến
bể - Muối lắng ở ô nề, thơ đọng ở bề tạo nên đứa con tinh thần của mình là một hành trình
sâu” vô cùng gian nan, vô cùng vất vả nhưng giá trị mà nó
– Chế Lan Viên đem lại thật sự rất tuyệt vời. Bởi sáng tạo nghệ thuật
là một hành trình lao động miệt mài của người nghệ
sĩ, là quá trình xâm nhập vào cuộc sống một cách
nghiêm túc, không ngừng tìm tòi cái mới, cái độc đáo
để có được
những bài thơ kết tinh về nội dung và nghệ thuật

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 21 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

tuyệt

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 22 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

mĩ. Và chất thơ cũng chính là sự kết tinh của tài năng,
tư tưởng của người nghệ sĩ trước nhân sinh. Tư tưởng
thâm sâu, thông điệp sắc sảo của một tác phẩm chân
chính luôn được ẩn sâu đằng sau câu chữ mà nói như
Chế Lan Viên: “Cái kết tinh của một vần thơ và muối
bể”. Muối lắng ở ô nề, thơ đọng ở bề sâu”. Câu nói
khẳng định giá trị của một tác phẩm chân chính
phải hội tụ
đầy đủ ở cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
44. “Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa Không phải ngẫu nhiên mà Viên Mai đã từng chia
từ ngôn ngữ, và đọng lại trong tim sẻ một cách sâu sắc rằng: “Thơ ca bắt rễ từ lòng
người đọc” – Viên Mai người, nở hoa từ ngôn ngữ, và đọng lại trong tim
người đọc”. Thật vậy, thi ca muôn đời là nơi bộc lộ
những trở trăn, những nghĩ suy, những thổn thức của
trái tim người nghệ sĩ trước cuộc đời. Hơn nữa, thơ
là tiếng nói, tiếng lòng của nhân sinh nhưng được thể
hiện ĩthông qua hệ thống ngôn từ giàu giá trị biểu
cảm, giàu tính nhạc giúp thơ dễ dàng chạm đến trái
tim người đọc, sống thật lâu, thật sâu trong tâm hồn
những người yêu thơ…
45. “Bài thơ anh, anh làm một nửa mà Thơ ca bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống mới là
thôi Còn một nửa cho mùa thu làm lấy thơ ca của loài người. Bởi thi ca là nơi bộc lộ
những nỗi lòng, những nỗi niềm bâng khuâng của
Cái xào xạc hồn anh chính là xào xạc
hồn người rung động trước thế nhân, trước cuộc

đời. Và thế giới trong trang thơ mở ra đâu đó luôn
Nó không là anh nhưng nó là mùa”
tồn tại những hình ảnh gần gũi từ thế giới hiện thực
Chế Lan Viên mà ta đang sống, có điều mới mẻ, đặc biệt hơn
nhưng cũng có những điều xảy ra hàng ngày nhưng
ta vô tình để lỡ và chưa thể nhìn ra được. Chính
nhờ những cảm quan tinh tế của người nghệ sĩ, nhờ
những quan sát tinh vi, những rung cảm mãnh liệt
mà ta có thể thấm thía hơn về đời, về người. Không
những vậy, chất thơ luôn tồn tại ngay trong hiện
thực, bởi nếu không có mùa thu đẹp đẽ của cuộc
đời, không thể có mùa thu của thi ca, như Chế Lan
Viên đã nói:” Bài thơ anh, anh làm một nửa mà
thôi/Còn một nửa cho mùa thu làm lấy/Cái xào xạc
hồn anh chính là xào xạc lá/ Nó không là anh nhưng
nó là mùa.” Đến với thế giới nghệ thuật của nhà thơ
Nguyễn Khoa Điềm, ta không thể không nhắc đến

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 23 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

đoạn trích “Đất Nước” với


những điều thiêng liêng nhất về tình yêu Tổ quốc, tình

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 24 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

yêu cội nguồn. Trong thơ, ta bắt gặp những cuộc đời
của những con người bình dị, mộc mạc, thầm lặng và
lớn lao, cả khi sống lẫn khi ra đi. Họ lặng lẽ hiến
dâng không phải để lại tuổi tên cho sử sách lưu
truyền mà vì một lẽ thiêng liêng và cao cả: bảo vệ Đất
Nước. Những câu thơ dài ngắn đan xen với sự biến
đổi về nhịp điệu chính là sự dồn nén cảm xúc của tác
giả, ẩn chứa bao xúc động chân thành trước những
hy sinh thầm lặng. Và biết bao điều vĩ đại, lớn lao đã
được tạo nên từ những con người nhỏ bé, giản dị ấy!
Chính những cuộc đời ngắn ngủi, hữu hạn của mỗi
con người làm nên sự
trường tồn vô hạn của Đất Nước muôn đời!
46. “Người thơ, không rắc nước hoa, lên Đến với thơ là đến với thế giới của những tình cảm
những bông hoa mình trồng” – Trần chân thật nhất, tự nhiên nhất nhưng luôn mang giá trị
Dần thẩm mĩ rất cao. Bởi thi ca chân chính, tự bản thân
nó đã là một hương hoa thơm ngát không cần phải
cầu kỳ bởi bất cứ hình thức nghệ thuật nào hay những
điều gì nhân tạo khác với hiện thực. Chính những tình
cảm mãnh liệt, những rung động thổn thức trước cuộc
đời được thi nhân đem vào trang thơ chính là hương
thơm của những bông hoa đang tỏa hương nơi con
chữ qua bàn tay nghệ thuật của người nghệ sĩ như
nhà thơ Trần Dần đã từng nhận định: “Người thơ,
không rắc nước hoa, lên những bông hoa mình
trồng”, bởi tự bản thân những vần thơ chân chính,
giàu xúc cảm trước nhân sinh đã tự nó có giá trị
riêng, độc đáo riêng làm toả sáng cả bài thơ.

47. “Nếu có ai đó hỏi tôi rằng thơ ca đến “Nếu có ai đó hỏi tôi rằng thơ ca đến với cuộc sống
với cuộc sống này từ lúc nào. Thì sẽ này từ lúc nào. Thì sẽ chẳng có ai trả lời được câu
chẳng có ai trả lời được câu hỏi này. hỏi này. Nhưng chắc chắn bạn sẽ phải phủ nhận với
Nhưng chắc chắn bạn sẽ phải phủ tôi rằng nếu cuộc sống này không có sự tồn tại của
nhận với tôi rằng nếu cuộc sống này thơ. Thì mọi thứ sẽ trở nên nghèo nàn, khô khốc, cằn
không có sự tồn tại của thơ. Thì mọi cỗi,..”, thật vậy, cuộc sống sẽ ra sao khi không có thơ
thứ sẽ trở nên nghèo nàn, khô khốc, làm điểm tựa tâm hồn? Thơ là nơi để ta tỏ bày những
cằn cỗi,..” nỗi lòng suy tư về thế nhân, những trăn trở thổn thức
trước hiện thực. Trong cuộc sống còn nhiều bề bộn
khiến con người cứ mãi bị cuộn xoáy theo dòng trôi
mà đôi khi quên mất
đi giá trị của cuộc đời này là gì. Vì vậy, thơ xuất hiện

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 25 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 26 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

trên đời là để níu giữ con người, nâng con người


lên, làm đẹp tâm hồn con người và làm bạn, làm
người tri âm, tri kỉ giúp ta không trượt dài trong
những thứ vị kỷ, tầm thường mực thước mà thơ có
sứ mệnh phải luôn hướng ta đến với những điều tốt
đẹp, hướng đến thế giới của Chân - Thiện -Mỹ.
48. “Nếu như các nhà thơ không tham Thế giới hiện thực khách quan không phải lúc nào
gia vào việc tạo dựng thế giới này thì cũng thật như chúng ta thấy. Trong cuộc sống thường
thế giới không trở nên tươi đẹp như ngày, có những điều diễn ra nhưng bị khuất lấp đằng
thế này…Thiếu thơ ca không gì có thể sau những bộn bề, những lo toan khiến những giá trị
trở thành chính nó” – R.Gamzatov ẩn sâu bên trong hầu như rất khó để khám phá.
Nhưng nhờ có nhà thơ, với những cảm quan đặc biệt
cùng với tình cảm mãnh liệt đã luôn mang đến những
tư tưởng, những thông điệp quý báu mà trở thành
điểm tựa của con người, giúp con người hiểu sâu,
hiểu thấu hơn về những chân lí, những sự thật, giá trị
của cuộc đời này mà R. Gamzatov đã từng khẳng định
rằng: “Nếu như các nhà thơ không tham gia vào việc
tạo dựng thế giới này thì thế giới không trở nên tươi
đẹp như thế này…Thiếu thơ ca không gì có thể trở
thành chính nó”.
49. “Thơ ca là niềm vui cao cả nhất mà Thi ca muôn đời là nơi bộc lộ những nỗi niềm suy
loài người đã tạo ra cho mình” – Karl tư, những tiếng nói thổn thức của con người. Nhưng
Marx có những nỗi lòng không thể nói được bằng lời,
không thể thổ lộ với bất kì ai mà chỉ có thơ mới có thể
thỏa mãn được những xúc cảm tâm hồn ấy mà thôi. Ở
thơ, con người đôi khi sẽ bắt gặp chính mình trong
đó, đôi khi sẽ cảm thấy đồng cảm, sẻ chia, thấu hiểu
những nỗi niềm mà chỉ có thơ mới có thể giải bày.
Chính vì vậy mà “Thơ ca là niềm vui cao cả nhất mà
loài người đã tạo ra cho mình” – Karl Marx
50. “Thế giới không chỉ được tạo lập Đến với thơ, người đọc không chỉ được thưởng thức
một lần mà mỗi lần người nghệ sĩ độc những cung bậc cảm xúc thẩm mỹ độc đáo mà còn
đáo xuất hiện là một lần thế giới được sống được nhiều cuộc đời khác mà ta không thể sống
tạo lập” – M.Proust được. Bởi “thế giới không chỉ được tạo lập một lần
mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện là một
lần thế giới được tạo lập” – M.Proust, hiện thực cuộc
sống có gì khác đâu, từ cổ chí kim đến nay đều có
bốn mùa như nhau, đều
có những vấn đề nhức nhối khiến mọi người ai cũng
 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 27 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

phải trăn trở về nó. Nhưng mỗi khi có một nhà thơ
độc đáo xuất hiện, khi ấy ta lại được thêm một tư
tưởng mới, một bài học, một thông điệp, một cách
nhìn, cách cảm mới về nhân sinh, về cuộc đời.
SỰ SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI NGHỆ SĨ
51. “Một cuộc thám hiểm thực sự không Đến với văn chương là đến với thế giới của những
nằm ở vùng đất mới mà nằm ở đôi mắt sáng tạo độc đáo. Bởi lẽ nghệ thuật thực sự là phải
mới” – Mác – Xen Pruxt nói lên hiện thực xã hội mà đã là hiện thực thì không
thể ngụy tạo nên hiện thực ấy sẽ là giống nhau. Nếu
chỉ bê nguyên si hiện thực ấy vào mà không dùng đôi
mắt tinh tế của riêng mình để tìm ra cái mới thì tác
phẩm ấy chỉ là sự lặp lại mà thôi. Và Mác – Xen
Pruxt đã từng có một sự so sánh có điểm tương đồng
với quá trình sáng tạo văn chương rằng: “Một cuộc
thám hiểm thực sự không nằm ở vùng đất mới mà
nằm ở đôi mắt mới” . Thật vậy, ngay trong hiện thực
diễn ra từ xưa đến nay đều có những vấn đề khiến con
người băn khoăn, trăn trở, nhưng người nghệ sĩ phải
có những cái nhìn độc đáo, sáng tạo, có những khám
phá mới mẻ, những góc nhìn mới lạ chưa ai có để
phản ánh vào tác phẩm của mình và đúc kết thành
những chân lý, những tư tưởng để truyền đạt cho
người đọc. Chỉ có như vậy, tác phẩm ấy mới trở
thành một kiệt tác tồn tại trường tồn vĩnh viễn theo
thời gian, mãi neo đậu trong lòng người đọc mọi thời
đại.
52. “Đối với nhà thơ thì cách viết, bút Không phải ngẫu nhiên mà Raxun Gamzatop đã
pháp của anh ta - là một nửa việc từng nhận định rằng: “Đối với nhà thơ thì cách viết,
làm.Dù bài thơ thể hiện ý tứ độc đáo bút pháp của anh ta - là một nửa việc làm. Dù bài thơ
đến đâu, nó cũng nhất thiết phải đẹp. thể hiện ý tứ độc đáo đến đâu, nó cũng nhất thiết phải
Không chỉ đơn giản là đẹp mà còn đẹp. Không chỉ đơn giản là đẹp mà còn đẹp một cách
đẹp một cách riêng. Đối với nhà thơ, riêng. Đối với nhà thơ, tìm cho ra bút pháp của mình
tìm cho ra bút pháp của mình và thấy và thấy được mình - nghĩa là trở thành nhà thơ”.
được mình - nghĩa là trở thành nhà Thật vậy, phong cách sáng tác, bút pháp riêng, dấu
thơ” - Raxun Gamzatop “vân tay nghệ thuật riêng” của người nghệ sĩ là một
điều vô cùng quan trọng trong quá trình trở thành
một nhà văn, nhà thơ thực thụ. Dẫu người nghệ sĩ có
nói về bất cứ điều gì trong xã hội, phản ánh những
cái tốt hay cái xấu thì
tất cả đều phải được thể hiện theo một cách đẹp nhất.

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 28 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

Chính vì vậy mà sự sáng tạo là một yếu tố vô cùng


quan trọng tạo nên một người nghệ sĩ thật sự.
53. “Sự sáng tạo của người nghệ sĩ Bàn về sức sống của thơ, điều gì khiến người đọc
chính là sức sống của thơ ca” - LLVH tìm đến thơ, tìm đến với thế giới nghệ thuật? Âu
chăng chính là sự sáng tạo của người nghệ sĩ đã
khiến cho người đọc luôn được mở mang những điều
mới khi tiếp cận một tác phẩm thơ thật sự bởi “sự
sáng tạo của người nghệ sĩ chính là sức sống của thơ
ca”. Vì thế mà những người nghệ sĩ có sức sáng tạo
độc đáo, có phong cách riêng luôn khiến độc giả thổn
thức với cách nhìn, cách cảm mới mẻ của họ. Những
tác phẩm chân chính với sự sáng tạo độc lạ đều sống
thật lâu, thật sâu trong tâm hồn mỗi người thưởng
thức.
54. “Làm thơ cái quý nhất là lật đổ cái Cuộc sống phong phú muôn màu muôn vẻ luôn ẩn
án cũ mới hay” – Viên Mai chứa nhiều điều bí mật, kì diệu cần được khám phá.
Bề dày lịch sử văn học thế giới đã được tạo dựng
hàng loạt những khám phá riêng ấy. Song điều đó
không có nghĩa người nghệ sĩ được phép lùi bước
trong sáng tạo. Viên Mai cho rằng “Làm thơ quý nhất
là lật đổ cái án cũ mới hay”. Điều Viên Mai cho rằng
“quý nhất” ấy thực chất cần thiết với văn học nói
chung, không chỉ riêng thơ ca, mà tất cả cả loại hình
nghệ thuật văn chương đều đề cao hơn hết sự sáng
tạo độc đáo của người nghệ sĩ. Người viết ra những
trang thơ, trang văn phải có một con mắt tinh sắc,
một tâm hồn nhạy cảm và một tài năng đạt đến độ
chín để gửi vào tác phẩm giọng nói riêng của mình.
Anh có thể học tập, tiếp thu tinh hoa trong tác phẩm
của nhà văn lớp trước nhưng phải trên cơ sở sáng
tạo, không ngừng tìm tòi khám phá những điều mới
mẻ chứ không phải nói lại những điều người khác đã
nói, nghĩ những điều người khác đã nghĩ…
55. “Sáng tác thơ là một việc do cá Thơ là sản phẩm của tâm hồn nên nó mang lại điều
nhân thi sĩ làm, một thứ sản xuất đặc kì diệu. Sáng tác thơ là một công việc đặc biệt, ở mỗi
biệt và cá thể. Độc đáo luôn là yêu bài thơ, sự sáng tạo, phong cách sáng tác riêng, độc
cầu muôn đời của văn chương nghệ đáo và vai trò cá nhân người thi sĩ rất lớn. Làm thơ,
thuật” - LLVH đòi hỏi nhà thơ phải xác định cho được cái tôi của
mình. Điều này đã được khẳng định: “Sáng tác thơ là
một việc do

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 29 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

cá nhân thi sĩ làm, một thứ sản xuất đặc biệt và cá thể.

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 30 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

Độc đáo luôn là yêu cầu muôn đời của văn chương
nghệ thuật” -LLVH. Không phải ai cũng làm được
thơ mặc dù trong mỗi con người mà tạo hoá sinh ra
đều có chất thi sĩ. Làm thơ đã khó, làm thơ hay lại
càng khó hơn. Ngay ở những nhà thơ lớn, không phải
bài nào cũng hay. Bởi thơ là một sáng tạo rất “đặc
biệt”, rất “cá thể”. “Đặc biệt” và “cá thể” đến mức
mỗi sáng tác là một sự tồn tại duy nhất. Đó là tính
đơn nhất của nghệ thuật. Đó cũng là một quy luật hết
sức nghiệt ngã trong sáng tác nghệ thuật. Không đảm
bảo quy luật đó, bài thơ sẽ chẳng để lại trong trái tim
người đọc một điều gì, do đó nhà thơ sẽ nhanh chóng
bị lãng quên.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA TRUYỆN

STT NỘI DUNG NHẬN ĐỊNH DIỄN ĐẠT THÀNH VĂN


1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHÂN VẬT
56. “Nhân vật là nơi duy nhất tập Ðối tượng chung của văn học là cuộc đời nhưng
trung hết thảy, giải quyết hết thảy trong đó con người luôn giữ vị trí trung tâm. Những sự
trong một sáng tác” – Tô Hoài kiện lịch sử, những vấn đề xã hội, những cuộc đời của
nhân sinh,…đều góp phần tạo nên sự phong phú, đa
dạng cho tác phẩm nhưng cái quyết định chất lượng
tác phẩm văn học chính là việc xây dựng hình tượng
nhân vật. Ðọc một tác phẩm, cái đọng lại sâu sắc nhất
trong tâm hồn người đọc thường là số phận, phẩm
chất, tình cảm, cảm xúc, suy tư của những con người
được nhà văn thể hiện. Vì vậy, Tô Hoài đã rất chí lý
khi cho rằng: “Nhân vật là nơi duy nhất tập trung
hết thảy, giải quyết hết thảy
trong một sáng tác”.
57. “Nhân vật là phương tiện để phản Có thể nói, “nhân vật là phương tiện để phản ánh
ánh đời sống, khái quát hiện thực. đời sống, khái quát hiện thực. Chức năng của nhân vật
Chức năng của nhân vật là khái quát là khái quát những quy luật của cuộc sống và của con
những quy luật của cuộc sống và của người, thể hiện những hiểu biết, những ước mơ, kỳ
con người, thể hiện những hiểu biết, vọng về đời sống”. Chính vì vậy mà nhân vật văn học
những ước mơ, kỳ vọng về đời sống” có chức năng khái quát những tính cách, hiện thực
- LLVH cuộc sống và thể hiện quan niệm của nhà văn về cuộc
đời. Khi xây dựng nhân vật, nhà văn có mục đích gắn
liền nó với những vấn đề mà nhà văn muốn đề cập
đến trong tác phẩm. Do đó khi tìm hiểu nhân vật trong
tác phẩm, bên

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 31 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

cạnh việc xác định những nét tính cách của nó, người

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 32 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

đọc cần nhận ra những vấn đề của hiện thực và quan


niệm của nhà văn thông qua hình tượng nhân vật
muốn thể hiện.
58. “Các nhân vật của tác phẩm Khi nhắc đến một nhân vật, nhất là các nhân vật
nghệ thuật không phải giản đơn là chính, người ta thường nghĩ đến các vấn đề gắn liền
những bản dập của những con người với những suy nghĩ, lời nói hành động trong quá trình
sống mà là những hình tượng được phát triển về sau của nhân vật. Bởi “các nhân vật của
khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng tác phẩm nghệ thuật không phải giản đơn là những
của tác giả” - Betong Brecht bản dập của những con người sống mà là những hình
tượng được khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng của
tác giả” - Betong Brecht, vì vậy mà nhân vật văn học
không giống với các nhân vật thuộc các loại hình nghệ
thuật khác. Ở đây, nhân vật văn học được thể hiện
bằng chất liệu riêng là ngôn từ nên nhân vật văn học
đòi hỏi người đọc phải vận dụng trí tưởng tượng, liên
tưởng để dựng lại một con người hoàn chỉnh trong tất
cả các mối quan hệ của nó. Thông qua việc xây dựng
nhân vật, nhà văn bộc lộ tư tưởng, tình cảm của mình
đối với từng loại người trong xã hội, đồng thời dẫn dắt
người đọc đi vào những thế giới riêng với đủ mọi khát
vọng cùng với cảm xúc
yêu thương hay lòng căm giận trong đời.
59. “Nhân vật văn học giữ vai trò “Nhân vật văn học giữ vai trò quyết định nội dung tư
quyết định nội dung tư tưởng trong tưởng trong tác phẩm”, vì vậy nhà văn luôn dành
tác phẩm”. nhiều tâm huyết và tài năng, trí tuệ, sự sáng tạo cùng
với tư tưởng của mình gửi gắm vào việc khắc hoạ
nhân vật. Nhân vật có vai trò khái quát những tính
cách, hiện thực cuộc sống và thể hiện quan niệm của
nhà văn về cuộc đời, cho nên trong quá trình miêu tả
nhân vật, nhà văn có quyền lựa chọn những chi tiết,
yếu tố mà họ cho là cần thiết bộc lộ được quan niệm
của mình về con người và cuộc sống. Chính vì vậy,
không nên đồng nhất nhân vật văn học với con người
trong cuộc đời. Khi phân tích, nghiên cứu nhân vật,
việc đối chiếu, so sánh có thể cần thiết để hiểu rõ thêm
về nhân vật, những nhân vật trong văn học là những
hình tượng được soi chiếu dưới lí tưởng, tâm hồn, qua
những nghĩ suy của người nghệ sĩ nên đôi khi nhân vật
trong tác phẩm nghệ thuật còn sắc
sảo, thật hơn cả con người thật bên ngoài.

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 33 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

60. Hành động của nhân vật là những Trong quá trình sáng tác văn chương, người nghệ sĩ
việc làm bộc lộ tính cách hay đánh luôn dành nhiều tâm huyết trong việc miêu tả những
dấu sự thay đổi về tính cách của thay đổi nhỏ trong hành động, tính cách của nhân vật
nhân vật. bởi “hành động của nhân vật là những việc làm bộc lộ
tính cách hay đánh dấu sự thay đổi về tính cách
của nhân vật” giúp cho mạch văn, mạch truyện phát
triển nhằm thể hiện nội dung tư tưởng của người nghệ
sĩ trong quá trình sáng tạo nghệ thuật.
2. TÌNH HUỐNG TRUYỆN
61. "Tình huống truyện là một lát cắt Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Minh Châu đã
trên thân cây mà qua đó thấy được từng khẳng định rằng: “Tình huống truyện là một lát
trăm năm đời thảo mộc" – Nguyễn cắt trên thân cây mà qua đó thấy được trăm năm đời
Minh Châu thảo mộc". Bởi đơn giản, hiện thực cuộc sống muôn
màu muôn vẻ, đa dạng nên người nghệ sĩ không thể
phản ánh hết tất thảy những gì đang diễn ra vào tác
phẩm mà phải thông qua một tình huống truyện đắt
giá để thể hiện hết những tư tưởng, tâm tư của mình
đối với hiện thực đó. Hơn nữa, một người nghệ sĩ chân
chính sẽ biết cách chọn lọc, quan sát tinh tế những gì
tinh vi nhất đang diễn ra, có khả năng khái quát hiện
thực thì đó mới chính là một người nghệ sĩ thực thụ
với một tác phẩm
để đời.
62. "Tình huống chính là thứ nước rửa Bên cạnh hình tượng nhân vật trong truyện, tình
ảnh làm nổi hình nổi sắc nhân vật, huống truyện cũng là một phần quan trọng không thể
làm rõ tư tưởng nhà văn, là khoảnh thiếu trong quá trình phát triển mạch truyện nhằm thể
khắc chứa đựng cả một đời người" – hiện nỗi lòng, nỗi niềm của người nghệ sĩ. Do vậy mà
Nguyễn Minh Châu “tình huống chính là thứ nước rửa ảnh làm nổi hình
nổi sắc nhân vật, làm rõ tư tưởng nhà văn, là khoảnh
khắc chứa đựng cả một đời người" – Nguyễn Minh
Châu. Tình huống truyện là một khoảnh khắc, một
“bước ngoặt” giúp người nghệ sĩ cũng như người đọc
hiểu thấu những sự thật cuộc sống đang diễn ra mà
đồng cảm, cảm thông, hiểu thấu những số phận, những
kiếp người phải chịu đựng những xót xa, cay đắng, éo
le, trái ngang hay những niềm vui, sự hạnh phúc,
những phẩm chất tốt đẹp, những lòng tốt bao dung,
… có trong thế gian
này.

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 34 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

63. “Tình huống góp phần biểu lộ nội Không phải ngẫu nhiên mà Hêghen đã từng nhận
dung, là cái phần có được một sự tồn định rằng: “Tình huống góp phần biểu lộ nội dung, là
tại bên ngoài bằng sự biểu hiện nghệ cái phần có được một sự tồn tại bên ngoài bằng sự
thuật” – Hêghen biểu hiện nghệ thuật”. Thật vậy, đến với thế giới văn
chương, tình huống truyện là một phần vô cùng quan
“Phải đẩy tới chóp đỉnh của mâu trọng giúp biểu hiện nội dung tư tưởng, là nơi phản
thuẫn thì sự sống nhiều hình mới vẽ ánh một cách khái quát nhất hiện thực cuộc sống được
ra” – Hêghen chắt lọc một cách tinh tế thông qua bàn tay nghệ thuật
của người nghệ sĩ. Trong suốt quá trình xây dựng
những hình tượng, người nghệ sĩ luôn dành nhiều tâm
huyết, tư tưởng vào hành động, mạch cảm xúc của
nhân vật thông qua những tình huống “phải đẩy tới
chóp đỉnh của mâu thuẫn thì sự sống nhiều hình mới
vẽ ra”, khi đó, ta không chỉ thấy một mảnh cuộc sống
mà có thể thấy được cả số phận, cuộc đời, tấm lòng,
phẩm chất, tư tưởng của nhân vật hay cũng chính là
của người nghệ sĩ gửi gắm trong tác
phẩm của mình.
64. "Tình huống là một khoảnh khắc "Tình huống là một khoảnh khắc của dòng chảy đời
của dòng chảy đời sống mà qua sống mà qua khoảnh khắc ấy thấy được vĩnh viễn, qua
khoảnh khắc ấy thấy được vĩnh viễn, giọt nước thấy được đại dương. Khoảnh khắc rất ngắn
qua giọt nước thấy được đại dương. ngủi, chỉ trong thoáng chốc, đến và qua thật nhanh.
Khoảnh khắc rất ngắn ngủi, chỉ trong Nó tựa như giọt nước giữa đại dương vô tận, như lát
thoáng chốc, đến và qua thật nhanh. cắt của một thân cây. Nhưng thật kỳ diệu, từ những
Nó tựa như giọt nước giữa đại khoảnh khắc nhỏ ấy, người đọc khám phá được cái
dương vô tận, như lát cắt của một chân lý của cuộc sống mà nhà văn gửi gắm trong tác
thân cây. Nhưng thật kỳ diệu, từ phẩm". Bởi cuộc sống muôn hình muôn vẻ, làm sao
những khoảnh khắc nhỏ ấy, người người nghệ sĩ có thể ghi chép lại tất cả những gì đang
đọc khám phá được cái chân lý của diễn ra vào trang văn của mình. Chính vì thế mà tình
cuộc sống mà nhà văn gửi gắm trong huống truyện là nơi khái quát những gì tinh túy nhất,
tác phẩm". “đắt giá” nhất thể hiện hết mọi phương diện đời sống,
cảnh sống, cảnh đời, cảnh
người vào tác phẩm.
65. “Tình huống truyện là cái tình thế Đến với thế giới nghệ thuật văn chương, điều làm
xảy ra truyện, là khoảnh khắc được nên tác phẩm vĩ đại chính là tình huống truyện. “Tình
tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt huống truyện là cái tình thế xảy ra truyện, là khoảnh
khiến cho tại đó, cuộc sống hiện lên khắc được tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt khiến cho
đậm đặc nhất và ý đồ tư tưởng của tại đó, cuộc sống hiện lên đậm đặc nhất và ý đồ tư
tác giả cũng được bộc lộ sắc nét tưởng của tác giả cũng được bộc lộ sắc nét nhất”. Đời
nhất”. sống vốn chứa

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 35 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

đựng rất nhiều những sự việc phức tạp, nhiều màu sắc

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 36 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

khiến ta không thể nắm bắt hết được những gì đang


diễn ra và bên trong nó ẩn chứa những gì. Chính vì thế
mà văn chương ra đời giúp ta hiểu thấu những tư
tưởng, những chân lí, những cái đẹp đang ẩn dấu đằng
sau câu chữ. Qua tình huống truyện, dưới bàn tay
nghệ thuật của người nghệ sĩ đầy tài hoa với những
cảm quan tinh tường và sắc sảo, người đọc được thả
hồn vào một thế
giới đầy ý nghĩa và mới mẻ.
66. “Mỗi truyện ngắn chỉ tập trung vào Đối với truyện ngắn, tình huống giữ vai trò là hạt
một tình thế nảy sinh trong cuộc nhân nó chính là cái hoàn cảnh riêng được tạo nên bởi
sống. Nếu truyện ngắn có đến hơn một sự kiện đặc biệt. Bàn về vấn đề này, Nguyễn Kiên
một tình thế thì truyện ngắn đó lập cũng đã từng nhận định rằng: “Mỗi truyện ngắn chỉ
tức bị phá vỡ” – Nguyễn Kiên tập trung vào một tình thế nảy sinh trong cuộc sống.
Nếu truyện ngắn có đến hơn một tình thế thì truyện
ngắn đó lập tức bị phá vỡ”, chính vì thế mà khi đọc
một tác phẩm, ta luôn thấy một tình huống truyện đang
dần được phát triển thông qua hành động, tính cách,
phẩm chất, tình cảm,… của nhân vật giúp người đọc
hiểu được cuộc đời, thấu được những tâm tư, tư
tưởng mà người nghệ sĩ
muốn gửi gắm.
3. CHI TIẾT CỦA TÁC PHẨM
67. “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Đọc một tác phẩm văn học, điều đọng lại trong lòng
- Macxim Gorki độc giả chính là chi tiết. Chi tiết có sức mạnh khiến
người đọc phải ngẫm suy, nghĩ ngợi về nó. Chi tiết tựa
chìa khoá của tác phẩm, nó mở ra nhiều thế giới mới.
Hơn nữa, sáng tạo nên một chi tiết “đắt” thì nhà văn
ấy sẽ để lại trong tim độc giả nhiều trăn trở suy tư,
giúp người nghệ sĩ sống mãi trong lòng người đọc, trở
thành một người nghệ sĩ thật sự mà nói như Macxim
Gorki:
“Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”.
68. “Chi tiết là hạt bụi vàng của tác Nhắc đến văn chương là nhắc đến thế giới nghệ
phẩm” - Pautopxki thuật của hình tượng, ngôn từ, giọng điệu và đặc biệt
là chi tiết trong tác phẩm. Bởi “chi tiết là hạt bụi vàng
của tác phẩm” – Pautopxki nên mỗi người nghệ sĩ đều
dành ra rất nhiều tâm huyết, sự suy ngẫm, chắt lọc,
đúc kết mới có thể tạo nên những chi tiết “đắt giá”
làm sáng lên tư tưởng, thông điệp mà nhà văn muốn

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 37 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

gửi gắm. Hơn nữa,


từ chi tiết nghệ thuật có thể đánh giá tài năng, bản lĩnh

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 38 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

của người cầm bút mà cụ thể chính là khả năng phát


hiện, lựa chọn, sử dụng chi tiết nghệ thuật trong tác
phẩm. Mỗi chi tiết nghệ thuật là một sáng tạo riêng
của nhà văn nhưng đồng thời cũng kết tinh từ những gì
thu lượm được trong đời sống sâu và rộng của người
viết. Như giọt nước kết tinh cái mặn mòi của biển, chi
tiết đồng thời cho thấy vốn sống của người cầm bút:
liệu anh đã thực sự sống hết mình, sống sâu sắc “mở
hồn ra đón
lấy những vang động của đời”?
69. “Các tiểu tiết của tác phẩm mang “Các tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về
sức chứa lớn về cảm xúc và tư cảm xúc và tư tưởng” – Theo từ điển thuật ngữ văn
tưởng” – Từ điển thuật ngữ văn học. học, thật vậy, sức chinh phục của hình tượng nghệ
thuật là ở sự truyền cảm. Trong văn học, góp phần
quyết định tạo ra sức truyền đạt hấp dẫn lôi cuốn
người đọc là nhờ chi tiết. Các tiểu tiết của tác phẩm
luôn gắn với quan niệm nghệ thuật và quan niệm nhân
sinh của nhà văn. Đối với người đọc khi nhận biết
được các chi tiết đắt giá trong tác phẩm, ta có thể làm
sáng tỏ được ý nghĩa của hình tượng nghệ thuật, tư
tưởng chủ đề của tác phẩm và
hiểu rõ ý đồ sáng tạo của nhà văn.
70. “Đôi khi chỉ vì một đôi mắt mà người Chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm văn chương luôn
ta phải cưới nguyên một người đàn gắn bó, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ quan niệm nghệ
bà” thuật của nhà văn. Chính vì thế nên những chi tiết như
chiếc chìa khoá chủ chốt và cốt lõi giúp nhà văn bày tỏ
những quan điểm, tư tưởng, tình cảm của chính mình
đồng thời giúp người đọc hiểu được những nỗi niềm
của người nghệ sĩ. Qua đó, những tác phẩm có những
chi tiết đắt giá sẽ luôn neo đậu lại trong lòng độc giả,
sống thật lâu, thật sâu trong tâm thức của người
thưởng thức ví như “đôi khi chỉ vì một đôi mắt mà
người ta phải cưới nguyên một người đàn bà”. Câu
nói ấy đã khẳng định sức mạnh, vai trò của chi tiết
nghệ thuật trong văn
chương.
71. “Chi tiết là từng hòn gạch xây nên Bàn về tầm quan trọng của chi tiết trong tác phẩm,
bức tường. Nếu bản thân câu Nguyễn Công Hoan đã từng nhận định rằng: “Chi tiết
chuyện không có nội dung, thì những là từng hòn gạch xây nên bức tường. Nếu bản thân câu
chi tiết cũng có thể kết hợp để tạo chuyện không có nội dung, thì những chi tiết cũng có

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 39 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

cho chuyện thể kết hợp để tạo cho chuyện một nội dung”. Thật vậy,
một nội dung” – Nguyễn Công Hoan

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 40 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

nội dung của một văn bản quả thật rất quan trọng, là
chất sống của văn chương. Nếu không thông qua chi
tiết, không có chi tiết góp phần thể hiện nội dung tư
tưởng thì nội dung đó không thể sống mãi trong lòng
người đọc
muôn đời.
72. “Xây dựng truyện, mà không có chi Đến với thế giới văn chương nghệ thuật, cái để lại
tiết thì không có chuyện sinh động, xúc cảm trong lòng người đọc ngoài những hình tượng
gây cảm xúc” – Nguyễn Công Hoan nhân vật thì bên cạnh đó chính là chi tiết trong truyện.
Chi tiết không chỉ làm nên tác phẩm mà thông qua chi
tiết, mọi sự vật, sự việc được thể hiện một cách sinh
động, bộc lộ được những tư tưởng, quan điểm nghệ
thuật cùng với thông điệp mà người nghệ sĩ gửi gắm
như Nguyễn Công Hoan đã từng khẳng định rằng:
“Xây dựng truyện, mà không có chi tiết thì không có
chuyện sinh động, gây
cảm xúc”.
73. “Những chi tiết giàu tính tượng Những chi tiết trong tác phẩm nghệ thuật không đơn
trưng, đa nghĩa còn có thể nâng lên thuần thể hiện nội dung tư tưởng, tình cảm, quan điểm
thành biểu tượng hay ấn tượng trong nghệ thuật mà “Những chi tiết giàu tính tượng trưng,
tác phẩm” – Chu Văn Sơn đa nghĩa còn có thể nâng lên thành biểu tượng hay ấn
tượng trong tác phẩm” – Chu Văn Sơn. Chính những
chi tiết như vậy khiến cho tác phẩm trở nên sinh động,
giàu
giá trị biểu cảm, dễ đi vào lòng người.
74. “Sáng tác văn chương cũng giống “Sáng tác văn chương cũng giống như việc nấu ăn
như việc nấu ăn vậy; người đầu bếp vậy; người đầu bếp có thể thay đổi hương vị của món
có thể thay đổi hương vị của món ăn ăn chỉ bằng cách thêm vào chút gia vị lạ – người sáng
chỉ bằng cách thêm vào chút gia vị lạ tác cũng chỉ dụng ý khéo léo trong một chi tiết nhỏ
– người sáng tác cũng chỉ dụng ý nhưng lại đem đến tầng sâu giá trị nội dung và nghệ
khéo léo trong một chi tiết nhỏ nhưng thuật cho tác phẩm”. Bởi chi tiết có vai trò, sứ mệnh
lại đem đến tầng sâu giá trị nội dung khái quát tất thảy những tư tưởng, thông điệp, tình
và nghệ thuật cho tác phẩm” cảm, cách nhìn, cách nghĩ của người nghệ sĩ về vấn
đề xã hội nhân sinh. Thông qua một chi tiết, tác giả có
thể giúp độc giả thấy được tất thảy những gì đang diễn
ra và thấu hiểu được nỗi niềm, tiếng lòng của người
nghệ sĩ trước hiện thực
xã hội ấy.
75. “Chi tiết nghệ thuật như những con Khi đọc một tác phẩm nghệ thuật, điều đọng lại
mắt giúp ta nhìn thấu suốt đối trong lòng độc giả chính là chi tiết của tác phẩm đó.
tượng” Hêghen cũng đã từng khẳng định sức mạnh của chi

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 41 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

- Hêghen tiết trong


tác phẩm khi “Chi tiết nghệ thuật như những con mắt

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 42 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

giúp ta nhìn thấu suốt đối tượng”. Chi tiết giúp ta hiểu
được số phận, cuộc đời, tính cách, nỗi niềm của nhân
vật đó, hiểu được tư tưởng, thông điệp thẩm mĩ của
người nghệ sĩ trước nhân sinh.
4. GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN
76. “Yếu tố đầu tiên của văn học là Khác với các loại hình nghệ thuật khác, văn chương
ngôn ngữ, công cụ chủ yếu của nó và lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng những hình tượng
cùng với các sự kiện, các hiện tượng và tạo nên tác phẩm. Nếu không có ngôn từ, văn học sẽ
của cuộc sống là chất liệu của văn chẳng bao giờ thể hiện được hết những ý, những tình,
học” – những tư tưởng mà người nghệ sĩ muốn bộc lộ bởi
M. Gorki “yếu tố đầu tiên của văn học là ngôn ngữ, công cụ chủ
yếu của nó và cùng với các sự kiện, các hiện tượng của
cuộc sống là chất liệu của văn học” – M. Gorki. Ngôn
ngữ chính là yếu tố tạo nên một tác phẩm nghệ thuật
chân
chính.
77. “Ngôn ngữ là công cụ thứ nhất của “Ngôn ngữ là công cụ thứ nhất của văn học. Nhà
văn học. Nhà văn là nghệ sĩ của ngôn văn là nghệ sĩ của ngôn từ”. Thật vậy, nếu chắt lọc,
từ” - M. Gorki lựa chọn, sắp xếp, sử dụng những câu chữ theo dụng ý
nghệ thuật, theo hình thức phù hợp để bộc lộ những tư
tưởng, nỗi niềm thì tác phẩm văn chương sẽ không
bao giờ có thể thể hiện trọn vẹn hiện thực mà người
nghệ sĩ muốn gửi gắm đồng thời nói lên tâm tư, tình
cảm của nhà văn về
nhân sinh.
78. “Ngôn ngữ nhân dân là tiếng nói Đến với văn chương, ngôn từ luôn là yếu tố chính
nguyên liệu, còn ngôn ngữ văn học là nhất tạo nên tác phẩm. Nhưng ngôn từ trong văn
tiếng nói đã được bàn tay thợ nhào chương không giống với ngôn ngữ đời thường. Nếu
nặn” – M. Gorki đưa những câu chữ thường ngày vào văn học, câu văn
sẽ trở nên thô ráp, cứng đơ trên trang giấy. Nhưng
nhờ có bàn tay nghệ thuật của người nghệ sĩ, sự tài
hoa trong cách sử dụng ngôn từ cùng với vốn hiểu biết
sâu sắc đã góp phần biến chuyển những ngôn ngữ
hàng ngày là chất liệu của văn chương thành ngôn từ
nghệ thuật trong trang văn mà nói như M. Gorki:
“Ngôn ngữ nhân dân là tiếng nói nguyên liệu, còn
ngôn ngữ văn học là tiếng nói đã được
bàn tay thợ nhào nặn”.
79. “Ngôn từ của tác phẩm văn chương Không phải ngẫu nhiên mà L. Tolstoi đã từng chiêm
khác lời nói thường ở chỗ nó gợi ra nghiệm rằng: “Ngôn từ của tác phẩm văn chương

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 43 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

một tập hợp không sao kể xiết khác lời nói thường ở chỗ nó gợi ra một tập hợp không
những ý sao kể

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 44 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

tưởng, những tình cảm, những sự xiết những ý tưởng, những tình cảm, những sự giải
giải thích” - L. Tolstoi thích”. Thật vậy, ngôn từ trong văn chương luôn lấy
chất liệu từ hiện thực cuộc sống, từ lời nói hàng
ngày của nhân dân bởi tác phẩm nghệ thuật tồn tại
ở trên đời là vì con người, cho con người và phục vụ
con người. Nhưng không vì thế mà từ ngữ trong văn
chương mất đi nét đẹp của ngôn từ thẩm mỹ. Khác
với ngôn ngữ hàng ngày, những câu chữ trong văn
học còn bộc lộ những tình cảm, cảm xúc, tư tưởng, ý
nghĩ của người nghệ sĩ trước hiện thực cuộc sống,
trước nhân sinh giúp truyền tải nhiều thông điệp có
giá trị Chân - Thiện - Mỹ đến
với người đọc.
80. "Trên khối đá từ ngữ Bất kì loại hình nghệ thuật nào cũng đều được kiến
Anh bắt đầu đục đẽo những chữ tạo bằng chất liệu nhất định: chất liệu của hội hoạ là
tượng thanh, những chữ tượng hình màu sắc và đường nét, của âm nhạc là âm thanh và tiết
Tiếng lắng trầm nghĩ suy, tiếng tấu, của vũ đạo là hình thể và động tác,.., và của văn
bồng bềnh giấc ngủ” – Nguyễn học nghệ thuật là ngôn từ. Xét đến cùng, văn học
Khoa Điềm chiếm lĩnh đời sống bằng hình tượng, và chất liệu của
hình tượng đó chính là ngôn ngữ. Không có ngôn ngữ,
mọi ý đồ, tâm tư, tình cảm, tư tưởng của nhà văn, nhà
thơ vẫn mãi chỉ tồn tại trong trí tưởng tượng mà chẳng
thể hình thành nên tác phẩm văn học. Nhưng ngôn
ngữ nghệ thuật không hề giống với ngôn ngữ hàng
ngày như Nguyễn Khoa Điềm đã từng tâm niệm:
“"Trên khối đá từ ngữ/ Anh bắt đầu đục đẽo những
chữ tượng thanh, những chữ tượng hình/ Tiếng lắng
trầm nghĩ suy, tiếng bồng bềnh giấc ngủ”. Nếu như
ngôn ngữ đời sống chỉ đơn giản là khối đá từ ngữ kia,
là cái vỏ chữ tả tơi, thô cứng thì ngôn ngữ văn chương
chính là sản phẩm của sự tinh luyện, đẽo gọt, chắt lọc
ngôn từ của người nghệ sĩ, khiến
nó “kêu giòn, lấp lánh, và tỏa hương”.
81. “Nhà văn không chỉ viết bằng ngòi Ngôn từ trong văn chương quả thật có sức mạnh rất
bút mà còn vẽ bằng từ ngữ thể hiện kì diệu. Nó có thể khiến người ta si mê nơi hình tượng,
một cách hoàn hảo những tư tưởng ý tưởng, thấm thía cái tâm tư, thông điệp của người
của tác giả, xây dựng một bức tranh nghệ sĩ trước vấn đề ấy. Bởi “Nhà văn không chỉ viết
đậm đà, đắp nên những hình tượng bằng ngòi bút mà còn vẽ bằng từ ngữ thể hiện một
sinh động, có sức thuyết phục đến nỗi cách hoàn hảo những tư tưởng của tác giả, xây dựng
người đọc một bức tranh

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 45 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

đậm đà, đắp nên những hình tượng sinh động, có sức

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 46 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

trông thấy được những điều mà tác thuyết phục đến nỗi người đọc trông thấy được những
giả mô tả” - M. Gorki điều mà tác giả mô tả” - M. Gorki. Từ đó, tác phẩm ấy
sống mãi trong lòng người đọc, hướng con người ta
đến
với thế giới của Chân - Thiện – Mĩ.
82. “Mỗi nhà văn phải có lối nói riêng Hiện thực cuộc sống muôn màu muôn vẻ, muôn hình
của mình. Nếu tác giả không có lối vạn trạng nhưng nó vẫn chứa những quy luật chung
nói riêng của mình thì người đó sẽ của cuộc đời. Mỗi người nghệ sĩ đến với nhân sinh,
không bao giờ là nhà văn cả” - dẫu cho những điều diễn ra, những vấn đề thường nhật
Tsêkhôp từ xưa đến nay vẫn thế không có gì mới mẻ nhưng qua
đôi mắt, cách nhìn, qua cảm xúc, suy tư của người
nghệ sĩ thì vấn đề ấy sẽ được soi chiếu dưới góc độ
khác, tư tưởng, thông điệp, tình cảm khác khiến người
đọc có được cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề đó, có
được nhiều bài học mới mẻ hơn về nhân sinh qua cái
nhìn đầy sáng tạo của nhà văn. Và chỉ có sự miệt mài
sáng tạo, nhà văn mới thực sự là nhà văn chân chính
bởi “Mỗi nhà văn phải có lối nói riêng của mình. Nếu
tác giả không có lối nói riêng của mình thì người đó sẽ
không bao giờ là nhà văn cả” –
Tsêkhôp.
5. TƯ TƯỞNG TÌNH CẢM CẢM NHÀ VĂN
83. “Nhà văn phải là phải là nhà nhân Không phải ngẫu nhiên mà Chekhov đã từng triết lí
đạo từ trong cốt tủy” - Chekhov rằng: “Nhà văn phải là phải là nhà nhân đạo từ trong
cốt tủy”. Thật vậy, sứ mệnh của những nhà văn là thể
hiện lòng yêu thương con người thông qua những
trang viết của mình. Và Tô Hoài cũng không nằm
ngoài quy luật ấy. Những tác phẩm của ông thể hiện
trọn vẹn tấm lòng thiết tha của một người cầm bút đối
với thân phận những lớp người nhỏ bé trong xã hội.
Điều đó đặc biệt được kết tinh rõ nét, sâu sắc và đủ
đầy trong tác phẩm
mang tên “Vợ chồng A Phủ”.
84. "Một tác phẩm nghệ thuật là kết "Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu.
quả của tình yêu. Tình yêu con Tình yêu con người, ước mơ cháy bỏng vì một xã hội
người, ước mơ cháy bỏng vì một xã công bằng,bình đẳng bác ái luôn luôn thôi thúc các
hội công bằng,bình đẳng bác ái luôn nhà văn sống và viết, vắt kiệt cả những dòng suy nghĩ,
luôn thôi thúc các nhà văn sống và hiến dâng bầu máu nóng của mình cho nhân loại" – L.
viết, vắt kiệt cả những dòng suy nghĩ, Tônxtôi. Chỉ khi được viết bằng trái tim ấm nóng, tình
hiến dâng bầu máu nóng của mình yêu nồng nàn, tác phẩm ấy mới là một tác phẩm

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 47 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

cho nhân nghệ thuật thật sự.


loại" – L. Tônxtôi Nhà văn khi viết những trang văn, không chỉ phản ánh

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 48 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

những hiện thực đang diễn ra ngoài đời sống mà qua


đó còn thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình trước hiện
thực ấy giúp người đọc thưởng thức những cung bậc
xúc cảm, những tư tưởng cùng với thông điệp mà
người nghệ
sĩ muốn gửi gắm.
85. “Thiên chức của nhà văn cũng như Nhà văn ở trên đời là để làm đẹp cho đời, làm đẹp
những chức vụ cao quý khác là phải cho tâm hồn con người nên “thiên chức của nhà văn
nâng đỡ những cái tốt để trong đời cũng như những chức vụ cao quý khác là phải nâng
có nhiều công bằng, thương yêu đỡ những cái tốt để trong đời có nhiều công bằng,
hơn” – Lex Tolstoy. thương yêu hơn”
– Lex Tolstoy. Nếu tác phẩm của nhà văn không có
những rung động trong tình cảm, những thổn thức
khi nhìn nhận mọi điều xung quanh, trước hiện thực
nhân sinh thì tác phẩm ấy chỉ là một văn bản ngôn
từ nằm thẳng đơ trên trang giấy mà thôi, và nhà văn
cũng không thể là nhà văn chân chính khi không
chạm đến
được trái tim, xúc cảm của người đọc.
86. “Văn học không quan tâm đến “Văn học không quan tâm đến những câu trả lời do
những câu trả lời do nhà văn đem nhà văn đem lại, mà quan tâm đến những câu hỏi do
lại, mà quan tâm đến những câu hỏi nhà văn đặt ra, và những câu hỏi này, luôn luôn rộng
do nhà văn đặt ra, và những câu hỏi hơn bất kỳ một câu trả lời cặn kẽ nào” – Claudio
này, luôn luôn rộng hơn bất kỳ một Magris bởi đó là những tư tưởng, thông điệp mà nhà
câu trả lời cặn kẽ nào” – Claudio văn muốn truyền tải cho người đọc. Những tâm tư, tình
Magris cảm trong tác phẩm đều đã được nhà văn soi chiếu
qua một tâm hồn, một nỗi suy tư, một cách nghĩ,
cách cảm nên nó
chứa chất nhiều nỗi niềm về cuộc đời, về nhân sinh.
87. “Nhà văn phải biết khơi lên ở con Không phải ngẫu nhiên mà Aimatop đã từng chiêm
người niềm trắc ẩn, ý thức phản nghiệm rằng: “Nhà văn phải biết khơi lên ở con người
kháng cái ác; khát vọng khôi phục và niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác; khát vọng khôi
bảo vệ những cái tốt đẹp” - Aitmatov phục và bảo vệ những cái tốt đẹp”. Thật vậy, đến với
thế giới văn chương, người đọc không phải chỉ để biết
những điều đang diễn ra trong cuộc sống bị ẩn lấp.
Mà ở đó, người đọc còn muốn tìm kiếm sự đồng cảm,
trăn trở, những chân lí, tư tưởng về hiện thực ấy. Và
một tác phẩm chân chính phải là một tác phẩm phản
ánh được hiện thực cuộc sống thông qua cái nhìn,
cách cảm của người nghệ sĩ đã được nhào nặn, chắt

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 49 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

lọc qua tâm hồn đầy xúc cảm mãnh liệt của nhà văn.
Điều đó khiến cho
độc giả khi đọc một tác phẩm cũng sẽ thổn thức, trăn

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 50 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

trở về những điều tác giả đang nói. Từ đó, tác phẩm ấy
mới trở thành một tác phẩm vĩ đại, nhà văn ấy mới
trở thành một nhà văn thực thụ.
88. “Văn chương không cần đến người Cái cốt để văn chương tồn tại trên đời chính là sự
thợ khéo tay làm theo một vài kiểu sáng tạo của người nghệ sĩ. Như Nam Cao đã từng viết
mẫu đưa cho, Văn chương chỉ dung rằng: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay
nạp những người biết đào sâu biết làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho, Văn chương chỉ
tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai dung nạp những người biết đào sâu biết tìm tòi, khơi
khơi và sáng tạo những gì chưa ai những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa
có” - Nam Cao ai có”. Nam Cao đã khẳng định sự cần thiết của sự
sáng tạo trong hành trình sáng tác văn chương mà mỗi
người nghệ sĩ khi muốn trở thành một nhà văn, nhà thơ
thực thụ cần phải có. Nếu không có sự sáng tạo, âu
chăng văn chương chỉ là sự sao chép cuộc sống, bê
nguyên si cuộc sống vào trang sách chứ không để lại
được những tư tưởng, thông
điệp gì cho con người, cho cuộc đời.
89. “Sống đã rồi hãy viết, hãy hòa mình Nếu người nghệ sĩ không hoà mình vào cuộc sống
vào cuộc sống vĩ đại của nhân dân” của nhân dân, thì văn chương sẽ còn lại gì? Âu chăng
– Nam Cao chỉ là những con chữ rời rạc, cứng đơ nằm trên trang
giấy, không chứa chất những nỗi niềm suy tư, trăn trở,
không thể bộc lộ được như tư tưởng, thông điệp mà
người nghệ sĩ muốn gửi gắm. Chính vì vậy mà Nam
Cao đã từng chia sẻ về sứ mệnh, vai trò, nhiệm vụ của
người nghệ sĩ trước khi đặt bút viết nên những tác
phẩm rằng: “Sống đã rồi hãy viết, hãy hòa mình vào
cuộc sống vĩ đại của
nhân dân”.
90. “Văn chương bất hủ cổ kim đều viết Văn chương muốn chạm đến trái tim người đọc, chắc
bằng huyết lệ” – Lân Ngữ Đường chắn những dòng chữ trên trang văn phải được viết
bằng tất cả những xúc cảm mãnh liệt nhất, chân thật
nhất của người nghệ sĩ bởi chỉ có trái tim mới đi đến
trái tim mà thôi. Dẫu viết về điều gì, viết vào thời đại
nào, “văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết
lệ” – Lân Ngữ Đường. Văn chương tồn tại lâu ở trên
đời, sống mãi trong lòng độc giả bởi văn chương luôn
viết bằng máu, bằng nước mắt cùng con tim thổn thức
của người nghệ
sĩ trước nhân sinh.
91. “Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu nó Không phải ngẫu nhiên mà Belinxky đã từng tâm niệm

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 51 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

miêu tả cuộc sống chỉ để miêu tả, nếu rằng: “Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu nó miêu tả
cuộc

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 52 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

nó không phải là tiếng thét khổ đau sống chỉ để miêu tả, nếu nó không phải là tiếng thét
hay lời ca tụng hân hoan, nếu nó khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, nếu nó không đặt ra
không đặt ra những câu hỏi hoặc trả những câu hỏi hoặc trả lời những câu hỏi đó”. Thật
lời những câu hỏi đó” - Belinxky vậy, nếu tác phẩm văn học chỉ miêu tả cuộc sống một
cách đơn thuần mà không nói lên được những tiếng
lòng của nhân sinh, những thổn thức, trăn trở của
người nghệ sĩ trước hiện thực ấy thì đó không phải là
văn chương mà chỉ là một bức tranh vô hồn, vô xác
hay một bông hoa
không hương không sắc.
92. “Giá trị của một tác phẩm nghệ “Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở
thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng giá trị tư tưởng của nó. Nhưng tư tưởng đã được rung
của nó. Nhưng tư tưởng đã được lên ở các cung bậc và tình cảm, chứ không phải là tư
rung lên ở các cung bậc và tình cảm, tưởng nằm thẳng đơ trên trang giấy” – Nguyễn Khải.
chứ không phải là tư tưởng nằm Thật vậy, văn chương muôn đời là nơi phản ánh hiện
thẳng đơ trên trang giấy” – Nguyễn thực cuộc sống nhưng phải được soi chiếu qua trái
Khải tim của người nghệ sĩ. Hơn hết, tư tưởng, tình cảm
trong tác phẩm phải là những tư tưởng, tình cảm lớn
được rung lên, được suy ngẫm, được trăn trở trong
suốt quá trình sáng tạo nên những thông điệp mà nhà
văn mang lại đều là những chân lí chung của nhân
sinh mà mỗi người đọc đều cảm thấy thấm thía, cảm
thấy đúng đắn khi thưởng thức tác
phẩm nghệ thuật.
93. “Nói tới giá trị nhân đạo là nói tới Tác phẩm chân chính là sản phẩm của trí tuệ, trái
thái độ của người nghệ sĩ dành cho tim, mồ hôi và cả nước mắt nữa của người nghệ sĩ, là
con người mà hạt nhân căn bản là kết quả của quá trình nếm trải, nung nấu, cảm xúc dào
lòng yêu thương con người” – Từ dạt - cái mà người ta gọi là cảm tưởng trong sáng tạo
điển văn học nghệ thuật. Không ai làm thơ làm văn trong trạng thái
khô cằn, chai sạn xúc cảm bởi nói đến thơ văn là nói
đến giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo mà “nói tới
giá trị nhân đạo là nói tới thái độ của người nghệ sĩ
dành cho con người mà hạt nhân căn bản là lòng yêu
thương con người” – Từ điển văn học. Cảm tưởng ấy,
tình yêu thương ấy có thể bắt đầu từ niềm vui sướng,
sự cảm thông, sẻ chia, thấu hiểu, tự hào hay tin tưởng,
phấn khởi, nhưng với nghệ sĩ chân chính thì chẳng bao
giờ có niềm vui hời hợt, giản đơn. Bởi vì cuộc sống
con người, trong tính hiện thực của nó, niềm vui luôn
đi đôi với nỗi buồn, ánh sáng luôn

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 53 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

tồn tại bên cạnh bóng tối, cái xấu luôn xen lẫn bên cạnh

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 54 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

cái tốt, hạnh phúc thường đi liền với khổ đau, bất hạnh
….Và những nỗi niềm của con người xưa nay vốn là
nỗi nhức nhối, bức xúc nhất hối thúc người nghệ sĩ
cầm bút.
94. “Nếu Truyện Kiều là một dòng sông Có thứ văn chương bất tử, sống mãi với muôn đời, có
thì thơ chữ Hán là những con suối thứ văn chương rẻ tiền sẽ bị quên lãng theo thời gian.
nhỏ, tất cả đều đổ vào đại dương Chủ nghĩa nhân đạo, lòng yêu thương tôn trọng con
mênh mông là chủ nghĩa nhân đạo” người là thước đo căn bản nhất để đánh giá mọi giá trị
– Nguyễn Đăng Mạnh văn học chính. “Nếu Truyện Kiều là một dòng sông thì
thơ chữ Hán là những con suối nhỏ, tất cả đều đổ vào
đại dương mênh mông là chủ nghĩa nhân đạo” –
Nguyễn Đăng Mạnh, trong đó tác giả bộc lộ quan
điểm về tư tưởng, cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, thái
độ đối với con người và hiện thực khiến cho những tác
phẩm nghệ thuật trở thành tác phẩm chân chính sống
mãi với thời gian. Bởi sức mạnh của sự thấu hiểu sâu
sắc, bởi lòng yêu thương con người mênh mông, sâu
thẳm, bởi thái độ căm ghét, phẫn uất trước những thế
lực xấu xa, tàn ác
đã giày xéo chà đạp lên con người.
95. “Những cuộc chiến qua đi, những “Những cuộc chiến qua đi, những trang lịch sử của
trang lịch sử của từng dân tộc được từng dân tộc được sang trang, các chiến tuyến có thể
sang trang, các chiến tuyến có thể được dựng lên hay san bằng. Nhưng những tác phẩm
được dựng lên hay san bằng. Nhưng đi xuyên qua mọi thời đại, mọi nền văn hóa hoặc ngôn
những tác phẩm đi xuyên qua mọi ngữ, cuối cùng vẫn nằm ở tính nhân bản của nó. Có
thời đại, mọi nền văn hóa hoặc ngôn thể màu sắc quốc kì, ngôn ngữ hay màu da chúng ta
ngữ, cuối cùng vẫn nằm ở tính nhân khác nhau. Nhưng máu chúng ta đều có màu đỏ, nhịp
bản của nó. Có thể màu sắc quốc kì, tim đều giống nhau. Văn học cuối cùng là viết về trái
ngôn ngữ hay màu da chúng ta khác tim con người” – Maxim Malien. Văn học có sức mạnh
nhau. Nhưng máu chúng ta đều có vượt qua mọi sự băng hoại của thời gian bởi nó không
màu đỏ, nhịp tim đều giống nhau. chỉ phản ánh hiện thực ở đời mà còn là tiếng nói của
Văn học cuối cùng là viết về trái tim tâm hồn, là tiếng lòng thổn thức của con người ở mọi
con người” – Maxim Malien thời đại. Nền văn học có sức mạnh hơn bao giờ hết
trong việc nuôi dưỡng tâm hồn con người, hướng con
người đến với những tình cảm
cao đẹp, hướng đến chân trời của Chân - Thiện – Mỹ.
96. “Nhà văn phải là người gắng đi tìm “Nhà văn phải là người gắng đi tìm những hạt ngọc
những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người” – Nguyễn
tâm hồn con người” – Nguyễn Minh Minh Châu, thật vậy, hiểu biết con người, hiểu chính
Châu mình, cảm thông chia sẻ với nỗi khổ đau con người,

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 55 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

của mình
trong đời sống chính là sứ mệnh của người nghệ sĩ. Ở

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 56 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

trong cuộc đời đầy rẫy những bất công, những mặt tối
của sự thật, của cuộc sống bộn bề, có những người đôi
khi nhìn qua đã thấy họ ti tiện, đang ghét. Nhưng với
tấm lòng cao cả cùng với sự thấu đời, hiểu đời, hiểu
người, sự cảm thông sâu sắc cho tình đời, nhà văn
phải luôn khám phá ra, nhìn ra những điều tốt đẹp
luôn có trong con người. Vì thế, nhà văn có mặt ở trên
đời là để tìm kiếm những hạt ngọc đang ẩn dấu,
những điều tốt
đẹp bên trong tâm hồn của con người.
97. “Cuộc bể dâu mà con người nhìn Sứ mệnh của nhà văn từ cổ chí kim đều phải phản
thấy trong văn thơ dân tộc là máu ánh hiện thực cuộc sống thông qua tư tưởng, tình cảm
của người nghệ sĩ” – Tố Hữu của mình. Để khi đọc vào tác phẩm, người đọc sẽ luôn
cảm thấy những gì chân thật nhất, sâu sắc nhất đồng
thời cũng đồng cảm với số phận, với tiếng lòng, với nỗi
niềm, thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm. Chính vì
thế, “cuộc bể dâu mà con người nhìn thấy trong văn
thơ dân tộc là máu của người nghệ sĩ” – Tố Hữu, họ
đã sống bằng tất cả những niềm yêu, sự trăn trở, “vắt
kiệt bầu máu nóng của mình cho nhân loại” để làm
nên những trang
văn vàng của nền văn học
98. “Niềm vui của nhà văn chân chính là Một tác phẩm văn học hay là một tác phẩm luôn
người dẫn đường tới xứ sở của cái hướng con người ta đến cái đẹp, cái chân thiện của
đẹp” đời. Khi sáng tạo nên được một tác phẩm chân chính
- Paustovsky như thế, nhà văn cũng đã ghi lại dấu ấn của chính
mình vào văn đàn bởi “niềm vui của nhà văn chân
chính là người dẫn đường tới xứ sở của cái đẹp” –
Paustovsky. Bên cạnh những trăn trở khôn nguôi,
những suy ngẫm day dứt, những tiếng lòng thổn thức
thì khi một tác phẩm thực hiện được những chức năng
mà nó vốn có, thì khi ấy nhà văn cũng trở thành một
người nghệ sĩ chân chính, khắc tạc dấu ấn riêng của
mình trong lòng người đọc muôn
đời.
99. “Con người đến với cuộc sống từ “Con người đến với cuộc sống từ nhiều nẻo đường,
nhiều nẻo đường, trên muôn vàn trên muôn vàn cung bậc phong phú nhưng tiêu điểm
cung bậc phong phú nhưng tiêu điểm mà con người hướng đến vẫn là con người” – Đặng
mà con người hướng đến vẫn là con Thai Mai. Thật vậy, văn chương phản ánh hiện thực
người” – Đặng Thai Mai nhưng trung tâm vẫn là con người, vì con người và

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 57 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

phục vụ con
người. Lấy chất liệu từ hiện thực cuộc sống, văn chương

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 58 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

không chỉ nói lên những hiện thực nhức nhối, những
hiện tượng xã hội mà qua hiện thực ấy, người nghệ sĩ
còn soi chiếu nó dưới những cảm quan của mình và
giúp con người thức tỉnh lương tri, nhận thức được cái
đẹp và
hướng họ đến với chân trời Chân - Thiện – Mỹ.
100. “Những gì tôi viết ra là những gì Bàn về tư tưởng, tình cảm trong văn chương của
thương yêu nhất của tôi, những ước người nghệ sĩ, Nguyên Hồng đã từng tâm sự rằng:
mong nhức nhối của tôi” – Nguyên “Những gì tôi viết ra là những gì thương yêu nhất của
Hồng tôi, những ước mong nhức nhối của tôi”. Thật vậy,
đến với thế giới nghệ thuật của mỗi nhà thơ, nhà văn,
ta không chỉ thấy được hiện thực cuộc sống mà còn
cảm thấy những xúc cảm mãnh liệt, sự đồng cảm, giọt
nước mắt yêu thương của người nghệ sĩ đối với cuộc
đời, với nhân sinh khiến ta không khỏi thổn thức về
những điều mà ta chưa thể nhìn thấy hay ta vô tình bỏ
quên khiến cuộc sống trôi qua một cách vô vị, tẻ nhạt,
chưa thật sự hạnh phúc, chưa thật sự ý nghĩa... Nhờ có
văn học, nhờ có những nhà văn, nhà thơ mà tâm hồn
người như được thanh lọc,
thức tỉnh lương tri, yêu đời, yêu người hơn,…
6. CHỨC NĂNG/ GIÁ TRỊ VĂN HỌC
101. “Xét đến cùng, ý nghĩa thực sự của Văn chương không chỉ mang đến cho con người
văn học là nhân đạo hóa con người” những cảm thụ thẩm mĩ tuyệt vời, những cung bậc cảm
xúc mãnh liệt mà “xét đến cùng, ý nghĩa thực sự của
văn học là nhân đạo hóa con người”. Bên cạnh việc
phản ánh hiện thực cuộc sống muôn màu muôn vẻ,
muôn hình vạn trạng dưới cái nhìn của người nghệ sĩ
thì văn học còn giáo dục con người, hướng con người
đến với cái tốt, cái đẹp ở trên đời. Và giá trị nhân đạo
là một trong những nội dung làm nên một tác phẩm
văn học chân chính. Bởi ý nghĩa đích thực của văn học
là ở việc nhân đạo hóa cho người tức làm cho “người
gần người hơn”, nó giúp cho người ta biết yêu thương
và được yêu
thương.
102. “Văn chương gây cho ta những tình Văn học không chỉ dừng lại ở giá trị văn chương mà
cảm ta không có, luyện những tình còn được mở rộng thành những viên gạch đầu tiên xây
cảm ta sẵn có” – Hoài Thanh đắp ngôi nhà của tình thương giữa con người với con
người trong xã hội. Hơn nữa, sứ mệnh của văn

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 59 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

chương
là “gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 60 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

tình cảm ta sẵn có” – Hoài Thanh . Bởi lẽ tình yêu


thương, sự cảm thông, sẻ chia, thấu hiểu, đồng cảm là
khởi nguồn cho văn học và làm cơ sở để văn học tiếp
tục truyền tải những tư tưởng, thông điệp tốt đẹp. Hơn
nữa, bất kì một tác phẩm nghệ thuật chân chính nào
cũng có chức năng giáo dục con người luôn hướng đến
thế giới của Chân - Thiện – Mĩ, giúp người sống
người hơn, ý
nghĩa hơn,…
103. “Văn học, đó là tư tưởng đi tìm cái Mỗi trang văn được mở ra như những nấc thang đưa
đẹp trong ánh sáng” – Charles Du Bos con người thoát khỏi những kiếp sống vật vờ để có thể
tiếp tục tiến lên phía trước, tìm thấy chính mình, sống
vững vàng, bản lĩnh hơn. Vì thế suốt cuộc đời cầm bút
của mình, cũng với những trải nghiệm giữa cuộc sống
dâu bể, CharlesDuBos đã có nhận định rằng: “Văn
học, đó là tư tưởng đi tìm cái đẹp trong ánh sáng.”
Thật vậy, mỗi tác phẩm văn học khi được ra đời đều
hướng người đọc đến cái đẹp từ bao đời nay văn học
đã bồi dưỡng và vun đắp cho con người tình yêu cái
đẹp, biết quý mến, nâng niu trân trọng vẻ đẹp. Chính
những vẻ đẹp của cuộc sống đời thường khiến cho mỗi
chúng ta thêm yêu đời, yêu người. Tư tưởng của người
cầm bút cũng được uốn nắn, sắp xếp cho phù hợp với
hành trình đi tìm cái đẹp trong cuộc sống. Cái đẹp cứu
rỗi thế giới, cái đẹp được phát hiện khiến cho mỗi
chúng ta trở nên cao quý hơn, sống có ý nghĩa, mục
tiêu trong cuộc đời
này.
104. “Văn học giúp con người hiểu Không phải ngẫu nhiên mà Maksim Gorky đã từng
được bản thân mình, nâng cao niềm khẳng định rằng: “Văn học giúp con người hiểu được
tin vào bản thân mình và làm nảy nở bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình
ở con người khát vọng hướng tới và làm nảy nở ở con người khát vọng hướng tới chân
chân lý” – Maksim Gorky. lý”. Thật vậy, khi tiếp cận một tác phẩm văn học
chúng ta phải tiếp cận từ góc độ cái đẹp, phát hiện
những chi tiết độc đáo, đặc sắc mà tác giả đã dựng
nên, đồng thời theo dõi những diễn biến tâm lý phức
tạp của nhân vật để có thể hiểu ý đồ, tư tưởng của tác
giả. Nhưng văn học cũng chính là người bạn tri âm tri
kỷ, người tâm tình với bạn
đọc nhầm giúp con người giãi bày nỗi lòng, nỗi niềm về

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 61 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

nhân sinh khiến ta có niềm tin vào cuộc đời, yêu hơn
cuộc đời và sống có ý nghĩa.
105. “Nghệ thuật là sự vươn tới, sự níu Không phải ngẫu nhiên mà Nguyên Ngọc đã từng
giữ mãi mãi . Cái cốt lõi của nghệ khẳng định rằng: “Nghệ thuật là sự vươn tới, sự níu
thuật là tính nhân đạo” – Nguyên giữ mãi mãi . Cái cốt lõi của nghệ thuật là tính nhân
Ngọc đạo”. Thật vậy, văn học không chỉ mang đến cho
chúng ta những mĩ cảm tuyệt vời mà văn học còn là
điểm tựa vững chắc giúp níu giữ tính người cho con
người. Bản chất của văn chương là hướng con người
đến với chân trời của Chân - Thiện - Mỹ nên cái cốt
lõi nhất của văn chương chính là tấm lòng nhân đạo
của người nghệ sĩ. Từ đó khơi lên sự cảm thông, lương
tri của người đọc giúp cải tạo thế giới ngày một tốt
đẹp hơn, hạnh phúc
hơn.
106. “Như một hạt giống vô hình, tư Người nghệ sĩ khi đứng trước hiện thực cuộc sống
tưởng gieo vào tâm hồn nghệ sĩ và luôn mở lòng mình ra đón nhận tất thảy những vang
từ mảnh đời màu mỡ ấy nó triển vọng của đất trời. Từ những hiện thực đó, người nghệ
khai thành một hình thức xác định, sĩ thổn thức trước số phận, trước cuộc đời, trước
thành các hình tượng nghệ thuật những hiện tượng biến chuyển của thế nhân rồi đúc kết
đầy vẻ đẹp và sức sống” - Belinsky thành những tư tưởng nghệ thuật, những thông điệp
thẩm mĩ và phát triển thành những hình tượng góp
phần xây dựng nên một tác phẩm hoàn thiện, đầy tính
khái quát thể hiện rõ ý đồ của tác giả như Belinsky đã
từng ví rằng: “Như một hạt giống vô hình, tư tưởng
gieo vào tâm hồn nghệ sĩ và từ mảnh đời màu mỡ ấy
nó triển khai thành một hình thức xác định, thành
các hình tượng nghệ
thuật đầy vẻ đẹp và sức sống”.
107. “Văn học, nghệ thuật là công cụ để Nói đến văn học là nói đến cái đẹp. Nhưng không
hiểu biết, để khám phá, để sáng tạo phải là cái đẹp đơn thuần mà đó là cái đẹp có sức
thực tại xã hội” – Phạm Văn Đồng mạnh cải tạo thế giới, thay đổi cuộc đời. Bàn về vấn đề
này, Phạm Văn Đồng cũng đã từng nhận định rằng:
“Văn học, nghệ thuật là công cụ để hiểu biết, để khám
phá, để sáng tạo thực tại xã hội”. Thật vậy, bên cạnh
việc phản ánh hiện thực cuộc sống, văn học còn là
phương tiện giúp nhà văn, nhà thơ truyền tải những tư
tưởng, thông điệp của mình đến với người đọc. Thông
qua những hình tượng nghệ thuật mà người nghệ sĩ
xây dựng nên bằng tất cả

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 62 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

những tâm tư, tình cảm, cách nhìn, cách nghĩ, cách
hiểu,

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 63 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

văn chương có sức mạnh giúp con người khám phá,


hiểu sâu sắc hơn hiện thực cuộc đời. Từ đó, quay trở
lại cải tạo, xây dựng lại cuộc sống ngày một tốt đẹp
hơn, ý
nghĩa hơn.
108. “Nghệ thuật bao giờ cũng là tiếng Không phải ngẫu nhiên mà Lê Ngọc Trà đã từng
nói của tình cảm con người, là sự chiêm nghiệm rằng: "Nghệ thuật bao giờ cũng là tiếng
giãi bày và gửi gắm tâm tư” – Lê nói của tình cảm con người, là sự tự giãi bày và gửi
Ngọc Trà gắm tâm tư”. Thật vậy, thơ là tâm hồn, là tình cảm,
nếu không có tình cảm, người nghệ sĩ sẽ không thể
rung cảm với hiện thực cuộc sống, không thể làm nên
giá trị của tác phẩm. Bên cạnh đó, thơ có sức mạnh
diễn đạt rất thành công mọi cung bậc tình cảm đa
dạng và phong phú của con người: niềm vui, nỗi buồn,
sự cô đơn, tuyệt vọng, nỗi trăn trở, băn khoăn, sự hồi
hộp, phấp phỏng hoặc một nỗi buồn vu vơ. Có những
tâm trạng và cung bậc tình cảm của con người chỉ có
thể diễn đạt bằng thơ. Và khi người nghệ sĩ biết diễn
đạt cảm xúc bằng thơ, người đọc có thể hiểu được tâm
tư, tình cảm của tác giả, từ đó người đọc cũng sẽ rung
động, cũng có những cảm xúc như nhà thơ. Người thơ
đưa những tình cảm chân thật, thiết tha nhất của mình
vào từng câu chữ sẽ khẳng định được tài năng và giá
trị của tác phẩm. Hơn nữa, người đọc cũng thêm cảm
thông cho nỗi lòng thi nhân, rút ngắn khoảng cách
giữa người sáng tạo nghệ thuật với người thưởng thức
nghệ thuật, giúp tác phẩm đạt được ý nghĩa “nghệ
thuật
vị nhân sinh” hơn.
109. “Môn văn học phải hiểu biết về Bàn về văn chương, Lê Quý Đôn đã cho rằng: “Môn
từng từ nhiều văn chương chữ nghĩa văn học phải hiểu biết về từng từ nhiều văn chương
không phải là lời nói suông. Trong chữ nghĩa không phải là lời nói suông. Trong bụng
bụng không có ba vạn quyển sách, không có ba vạn quyển sách, trong mắt không có núi
trong mắt không có núi sông kì lạ có sông kì lạ có thiên nhiên thì không thể làm văn hay
thiên nhiên thì không thể làm văn hay được”. Để sáng tác nên một tác phẩm chân chính,
được” người nghệ sĩ phải là người có vốn sống uyên thâm, có
– Lê Quý Đôn trí tuệ cao siêu và có sự thấu hiểu, sự mẫn cảm đặc
biệt, tinh tường đối với hiện thực cuộc đời. Bởi văn
chương luôn bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống nên
người nghệ sĩ phải luôn hòa mình vào cuộc đời thì mới

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 64 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

có thể đón nhận được tất thảy


những vang động của nhân sinh và phản ánh vào tác

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 65 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

phẩm của mình. Hơn hết, chỉ có những tác phẩm chạm
được những điều cốt lõi ở đời, chạm được đến trái tim
người đọc thông qua những tư tưởng, tình cảm của
người nghệ sĩ thì mới có thể tồn tại vĩnh viễn vượt qua
mọi sự băng hoại của không gian và thời gian,…
110. “Cuộc đời là nơi xuất phát, cũng là Không phải ngẫu nhiên mà Tố Hữu đã từng quả
đích đến cuối cùng của văn học” – quyết rằng: “Cuộc đời là nơi xuất phát, cũng là đích
Tố Hữu đến cuối cùng của văn học”. Thật vậy, văn chương
muôn đời luôn bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống, lấy
chất liệu từ hiện thực ấy và góp nên trang. Nhưng văn
chương không phải hút chất mật từ hiện thực rồi làm
đẹp cho trang sách mà chính là để làm đẹp cho đời,
cho người. Khi hiện thực được soi chiếu qua trái tim
người nghệ sĩ, văn học sẽ mang dáng dấp cái tôi của
tác giả ấy, mang theo những tư tưởng, thông điệp, tình
cảm, cảm xúc, cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ và tác
động đến trái tim người đọc, từ đó văn chương quay
trở lại làm đẹp con
người, làm đẹp cuộc đời.
7. QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO, SỰ SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI NGHỆ SĨ
111. “Mỗi chữ phải là hạt ngọc buông Nói đến văn chương nghệ thuật là nói đến quá trình
xuống trang bản thảo, phải hạt ngọc sáng tạo của người nghệ sĩ. Đến với thế giới nghệ
mới nhất của mình tìm được, do thuật của bất kì nhà văn, nhà thơ nào, ta đều bắt gặp
phong cách văn chương của mình mà một phong cách nghệ thuật rất riêng, một dấu “vân
có” – Tô Hoài tay nghệ thuật” độc đáo chỉ có ở nhà văn, nhà thơ ấy.
Bởi những hình thức ngôn từ, câu chữ dẫu có miêu tả
cùng một đề tài nhưng khi người nghệ sĩ đặt bút xuống
trang viết “mỗi chữ phải là hạt ngọc buông xuống
trang bản thảo, phải hạt ngọc mới nhất của mình tìm
được, do phong cách văn chương của mình mà có” –
Tô Hoài thì tác
phẩm văn học ấy mới là tác phẩm văn học chân chính.
112. “Nếu tác giả không có lối đi riêng Hiện thực cuộc sống muôn màu muôn vẻ, muôn hình
thì người đó không bao giờ là nhà vạn trạng nhưng nó vẫn chứa những quy luật chung
văn cả. Nếu anh ta không có giọng của cuộc đời. Mỗi người nghệ sĩ đến với nhân sinh,
riêng, anh ta khó trở thành nhà văn dẫu cho những điều diễn ra, những vấn đề thường nhật
thực thụ” - Chekhov từ xưa đến nay vẫn thế không có gì thay đổi nhưng
qua đôi mắt, cách nhìn, qua cảm xúc, suy tư của người
nghệ sĩ thì vấn đề ấy sẽ được soi chiếu dưới góc độ
khác, tư tưởng, thông

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 66 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

điệp, tình cảm khác khiến người đọc có được cái nhìn

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 67 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

toàn diện hơn về vấn đề đó, có được nhiều bài học mới
mẻ hơn về nhân sinh qua cái nhìn đầy sáng tạo của
nhà văn. Và chỉ có sự miệt mài sáng tạo, nhà văn mới
thực sự là nhà văn chân chính bởi “Nếu tác giả không
có lối nói riêng của mình thì người đó sẽ không bao
giờ là nhà
văn cả” – Chekhov
113. “Cái quan trọng trong tài năng văn Không phải ngẫu nhiên mà Ivan Turgenev đã từng
học và tôi nghĩ rằng cũng có thể khẳng định rằng: “Cái quan trọng trong tài năng văn
trong bất kì tài năng nào, là cái mà học và tôi nghĩ rằng cũng có thể trong bất kì tài năng
tôi muốn gọi là tiếng nói của riêng nào, là cái mà tôi muốn gọi là tiếng nói của riêng
mình” – Ivan Turgenev mình”. Thật vậy, phong cách riêng, dấu ấn riêng,
giọng điệu riêng là một điều vô cùng quan trọng có ý
nghĩa giúp nhà văn, nhà thơ in đậm dấu ấn của mình
trong lòng người đọc, trong văn đàn. Nếu không có
giọng nói riêng, phong cách riêng, người nghệ sĩ ấy sẽ
bị đào thải khỏi thế giới văn chương bởi quy luật của
văn chương là sự
sáng tạo miệt mài không ngừng nghỉ, không trùng lặp.
114. “Nghệ thuật là lĩnh vực của sự độc “Nghệ thuật là lĩnh vực của sự độc đáo, vì vậy nó đòi
đáo, vì vậy nó đòi hỏi người viết sự hỏi người viết sự sáng tạo phong cách mới lạ, thu hút
sáng tạo phong cách mới lạ, thu hút người đọc” – Phương Lựu, thật vậy, khi bước vào một
người đọc” – Phương Lựu thế giới nghệ thuật ta luôn được thưởng thức một điều
vô cùng mới mẻ của người nghệ sĩ. Không chỉ mới từ
hình thức mà còn mới mẻ, độc đáo cả về nội dung tư
tưởng lẫn cách cảm của người nghệ sĩ ấy. Qua đó, khi
đọc một tác phẩm, người đọc như được bước vào một
thế giới mới, một cuộc đời mới với những cung bậc
tình cảm, cảm xúc
mới từ cách thể hiện mới mẻ của người nghệ sĩ.
115. “Mỗi tác phẩm văn học phải là một Văn chương muôn đời luôn lấy chất liệu từ hiện thực
phát minh về hình thức và khám phá cuộc sống để góp nên trang. Những tiếng lòng thổn
về nội dung” – Leonid Leonov thức, những tình cảm day dứt, những đồng cảm, thấu
hiểu sâu sắc của người nghệ sĩ với nhân sinh đều được
phản ánh vào trang viết của họ. Nhưng những tư
tưởng của tác giả chỉ có thể đến với người đọc không
bằng cách nào khác khi chỉ có hình thức nghệ thuật là
đôi cánh nâng những tư tưởng ấy lên đến đỉnh cao
của văn chương chân chính. Chính vì thế mà khi đắm
mình vào một tác phẩm, Leonid Leonov đã từng viết

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 68 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

rằng: “Mỗi tác phẩm


phải là một phát minh về hình thức và khám phá về
nội

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 69 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

dung” đã nhấn mạnh tầm quan trọng sự sáng tạo của


người nghệ sĩ trong hành trình tìm kiếm chất liệu hiện
thực để viết nên những dòng văn, dòng thơ hay đồng
thời cũng khẳng định sự gắn kết chặt chẽ như tâm hồn
và thể xác không thể tách rời của nội dung tư tưởng và
hình thức nghệ thuật.
116. “Người sáng tác là nhà văn và Không phải ngẫu nhiên mà M. Gorky đã từng khẳng
người tạo nên số phận cho tác phẩm định rằng: “Người sáng tác là nhà văn và người tạo
là độc giả” – M. Gorky nên số phận cho tác phẩm là độc giả”. Thật vậy, văn
chương khi ra đời, tồn tại được ở trên đời là nhờ tài
năng thiên bẩm của người nghệ sĩ trong quá trình sáng
tạo nhưng để tác phẩm đó sống mãi, sống hoài trên
đời lại nhờ vào độc giả. Vì những tư tưởng, cảm xúc,
thông điệp, cách nhìn và sự rung cảm tận đáy lòng của
mỗi nhà văn, nhà thơ khiến cho những dòng chữ nhẹ
nhàng chạm đến trái tim người đọc, khiến nó neo đậu
lại, sống thật lâu, thật sâu trong tâm hồn người. Như
vậy, chỉ có tác phẩm đáp ứng đủ các yêu cầu, quy luật
của văn chương thì mới có thể tồn tại lâu đời trong
lòng độc giả, nếu không, tác phẩm ấy sẽ chỉ là những
con chữ rời rạc vô hồn không
thể tồn tại lâu trong văn đàn, trong lòng người.
117. “Không có câu chuyện cổ tích nào Sở dĩ văn chương là cái đẹp vì văn chương luôn lấy
đẹp hơn câu chuyện cổ tích do chính chất liệu từ hiện thực cuộc sống bởi “không có câu
cuộc sống viết ra” – Andexxen chuyện cổ tích nào đẹp hơn câu chuyện cổ tích do
chính cuộc sống viết ra” – Andexxen. Nếu văn chương
không bắt nguồn từ cuộc đời, âu chăng đó chỉ là
những dòng chữ vô hồn, vô nghĩa không để lại những
dư âm, dư vang, dư ba, dư vị trong lòng người đọc. Vì
vậy, mỗi nhà văn, nhà thơ phải luôn hòa mình vào
dòng chảy cuộc đời để tìm kiếm những chất liệu
“vàng” và đưa vào tác phẩm của mình với sự sáng tạo
độc đáo. Chính sự sáng tạo tài hoa của người nghệ sĩ
mà người đọc đôi khi đọc tác phẩm còn thấy thế giới
trong văn chương còn đẹp hơn, thật hơn cả thế giới
ngoài đời thật bởi đó đã được nhìn qua lăng kính
chủ quan, qua tư tưởng, tình cảm sâu sắc của người
viết.
118. “Văn học đâu chỉ là chuyện văn “Văn học đâu chỉ là chuyện văn chương mà thực chất
chương mà thực chất là cuộc đời” là cuộc đời”, từ đời sống mà văn học ra đời và trở lại
tác
 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 70 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

động đến đời sống làm cho cuộc sống của chúng ta
thêm

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 71 | Lưu hành nội bộ 
 Tài liệu khóa học 2K5 – KHÓA LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) 

ý nghĩa, thêm phong phú, thêm trọn vẹn. Vì thế văn học
giúp con người thấy rõ mục đích cuộc sống của mình,
hiểu rõ bản thân mình và giúp con người trau dồi tư
tưởng, tình cảm, đạo đức ngày một tốt đẹp hơn.
119. “Khi người xem, người nghe cũng Tình cảm là quy luật, là bản chất của văn chương.
được lây truyền một thứ tình cảm mà Nhưng đó không phải là những tình cảm đơn điệu, tẻ
người viết đã cảm thấy, thì nó chính nhạt, hời hợt trước cuộc đời. Mà đó chính là tình cảm
là nghệ thuật” – L. Tonstoi nồng cháy của nhà văn trước hiện thực đời sống. Và
chính bởi tác phẩm rực cháy tình cảm đó của nhà văn
sẽ đốt cháy lên tình cảm trong bạn đọc. Bàn về vấn đề
này L. Tolstoi có viết: "Khi người xem, người nghe
cũng được lây truyền một thứ tình cảm mà người viết
đã cảm
thấy, thì nó chính là nghệ thuật."
120. “Nhà văn chân chính nào cũng có “Nhà văn chân chính nào cũng có một thế giới riêng.
một thế giới riêng. Cái thế giới ấy là Cái thế giới ấy là những hình tượng sáng tạo ra do
những hình tượng sáng tạo ra do nhân sinh quan và vũ trụ quan của nhà văn và phản
nhân sinh quan và vũ trụ quan của ánh nên cái thực tế của thời đại” – Nguyễn Tuân. Thật
nhà văn và phản ánh nên cái thực tế vậy, thế giới rộng lớn nhất của mỗi nhà văn chính là
của thời đại” những tác phẩm, những trang viết. Đó là kết quả của
– Nguyễn Tuân cả một quá trình sáng tạo miệt mài, không ngừng nghỉ,
một hành trình gian nan để tìm kiếm những chất liệu
hiện thực “đắt giá” để góp nên trang văn, là phương
thức ngắn nhất, khái quát nhất để chiếm lĩnh và tái tạo
hiện thực xã hội thông qua hệ thống hình tượng nghệ
thuật. Hơn hết, tâm hồn của mỗi nhà văn đều được thể
hiện qua thế giới hình tượng của tác phẩm, nó chính là
tấm gương phản chiếu quan niệm sống, tư tưởng,
thông điệp, tình cảm của người nghệ sĩ và hiện thực xã
hội đang diễn ra. Vì thế, nhà văn chân chính phải là
người có cái tài thể hiện cá tính sáng tạo của mình
trong việc phản ánh cuộc đời, nói lên tiếng lòng, tiếng
đau khổ hay đôi khi là những rung động, thổn thức của
một kiếp nhân sinh
thông qua hình tượng trong tác phẩm.

 Chinh phục mục tiêu 8.5+ cùng Cô Trần Thùy Dương | Trang 72 | Lưu hành nội bộ 

You might also like