You are on page 1of 4

§3.

CON LẮC ĐƠN


(CÁC CÂU TRÍCH TỪ ĐỀ TN - CĐ – ĐH TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY)
Họ và tên : .............................. GV : Phạm Mây – THPT
Phần I. Lí thuyết chuyên Nguyễn Trãi – HD

Câu 1. (TN 2007): Tại một nơi xác định, chu kỳ của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A.căn bậc hai gia tốc trọng trường B.gia tốc trọng trường C. căn bậc hai chiều dài con lắc D. chiều dài con lắc
Câu 2 (TN2012): Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu tần số dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài ℓ là f thì
tần số dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài 4ℓ là : A. f/2 B. f/4 . C. 4f. D. 2f.
Câu 3 (TN2012): Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài ℓ là T thì
chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài 4ℓ là : A. T/2 B. T/4 . C. 4T. D. 2T.
Câu 4 ( CĐ 2007) Khi đưa con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ:
A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. C. không đổi
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. D. tăng vì chu kỳ của nó giảm.
Câu 5 (ĐH 2016). Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa.
g 1 1 g
Tần số dao động của con lắc là : A. 2 . B. 2 . C. . D. .
g 2 g 2
Câu 6 (ĐH 2017). Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao
 1  1 g g
động riêng của con lắc này là: A. 2 . B. . . C. . . D. 2 .
g 2 g 2  
Câu 7(ĐH2021).Một con lắc đơn dao động điều hòa có phương trình s=S0cos(ωt+φ) (S0>0). Đại lựơng S0 được
gọi là:A.pha ban đầu của dao động.B.biên độ của dao động.C.tần số của dao động. D.ly độ góc của dao động.
Câu 8(ĐH2021): Một con lắc đơn có chiều dài , đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Đại

lượng T  2 được gọi là


g
A. tần số của dao động. B. tần số góc của dao động. C. pha ban đầu của dao động. D. chu kì của dao động.
Câu 9 ( MH 2021). Tại nơi có gia tốc trọng trường 𝑔, một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với tần số
ℓ 𝑔 𝑔 ℓ
góc là : A. 𝜔 = √𝑔. B. 𝜔 = 2𝜋√ ℓ . C. 𝜔 = √ ℓ . D. 𝜔 = 2𝜋√𝑔.
Câu 10. (ĐH2021L2)Một con lắc đơn dao động điều hòa có phương trình s=S0cos(ωt+φ) (S0>0). Đại lựơng
φ được gọi là:
A. biên độ của dao động. B. chu kì của dao động. C. tần số góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
Câu 11 (ĐH 2022) Một con lắc đơn có chiều dài  đang dao động điều hoà với biên độ góc 0 (rad). Biên độ dao
0
động của con lắc là:A. s0  B. s0  0 C. s0  D. s0  20
0

Câu 12 (ĐH 2022). Một con lắc đơn có chiều dài  đang dao động điều hoà. Gọi  (rad) là li độ góc của con lắc.
Đại lượng s =  được gọi là
A.tần số góc của con lắc. B.chu kì dao động của con lắc. C.tần số dao động của con lắcD.li độ cong của con lắc.
Câu 13 (MH2022). Một con lắc đơn có vật khối lượng m dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g . Khi
vật qua vị trí có li độ góc α thì thành phần của trọng lực tiếp tuyến với quỹ đạo của vật có giá trị là Pt=-mgα. Đại
lượng Pt là : A. lực ma sát. B. chu kì của dao động C. lực kéo về. D. biên độ của dao động.
Câu 14 (MH 2023). Một con lắc đơn có chiều dài l , vật nhỏ khối lượng m , đang dao động điều hòa ở nơi có gia
tốc trọng trường g . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ cong s thì lực kéo về tác dụng lên vật là
mg ml ml mg
A. F   s. B. F  s. C. F   s . D. F  s
l g g l
Câu 15 (MH 2023). Ở một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì T. Cũng tại
nơi đó, con lắc đơn có chiều dài l/4 dao động điều hòa với chu kì là: A.T/4 B.4T C.T/2. D.2T.
Phần II. Bài tập
Dạng 1. Bài tập về chu kì, tần số dao động của CLĐ dao động điều hòa
Câu 1 (ĐH2018): Một con lắc đơn dao động với phương trình s=3cos(πt+0,5π)(cm) (t tính bằng giây). Tần số dao
động của con lắc này là : A. 2Hz. B. 4π Hz. C. 0, 5 Hz. D. 0,5π Hz.
Câu 2 (ĐH 2019). Tại một nơi trên mặt đất có g = 9,8m/s , một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 0,9s,
2

chiều dài của con lắc là: A. 480cm B. 38cm C. 20cm D. 16cm
Câu 3 (ĐH 2019). Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1,2s. Nếu chiều dài con
lắc tăng lên 4 lần thì chu kì của dao động điều hòa của con lắc lúc này là: A.0,6s B.4,8s C.2,4s D.0,3s
Câu 4 (ĐH 2019). Tại một nơi trên mặt đất có g = 9,87m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 2s.
Chiều dài con lắc là : A. 50cm B. 100cm C. 40cm D. 25cm
Câu 5 (ĐH 2019). Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2s. Nếu chiều dài con
lắc giảm đi 4 lần thi chu kì dao động của con lắc lúc này là: A.1s B.4s C.0,5s D.8s
Câu 6 (CĐ2010): Một con lắc đơn dài l đang dao động điều hòa với chu kì 2s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm
21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài l bằng: A. 2 m. B. 1 m C. 2,5 m. D. 1,5 m.
Câu 7 (CĐ 2012): Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc
đơn có chiều dài l2 (l2 < l1) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài l1 –l2 dao
động điều hòa với chu kì là : A. T1T2 . B. T12  T22 . C. T1T2 D. T12  T22 .
T1  T2 T1  T2
Câu 8 (CĐ2013): Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2, được treo ở trần một căn phòng, dao động điều
hòa với chu kì tương ứng là 2,0 s và 1,8 s. Tỷ số l2/l1 bằng : A. 0,81. B. 1,11. C. 1,23. D. 0,90.
Câu 9 (ĐH 2009)Một con lắc đơn dao động điều hoà, trong khoảng thời gian ∆t con lắc thực hiện 60 dao động
toàn phần. Thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian ấy nó thực hiện 50 dao động
toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là : A. 100cm B. 60cm C. 144cm D. 80cm
Câu 10 (ĐH 2009) Tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8 m/s , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang
2

dao động điều hoà cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49cm và lò xo có độ cứng 10N/m. Khối lượng vật nhỏ
của con lắc lò xo là : A. 0,125kg B. 0,25kg C. 0,75kg D. 0,5 kg
Câu 11 (ĐH 2013): Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy
π2=10. Chu kì dao động của con lắc là : A.2 s. B. 2,2 s. C. 1 s. D. 0,5 s.
Câu 12 (ĐH 2017). Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều
dài con lắc đơn là 99 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,02 (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số
π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. 9,8 ± 0,3 (m/s2). B. 9,8 ± 0,2 (m/s2). C. 9,7 ± 0,2 (m/s2). D. 9,7 ± 0,3 (m/s2),
Câu 12b (ĐH 2017). Một học sinh đo được chiều dài con lắc là 99±1(cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ±
0,01(s). Lấy π2=9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm
là:A.g=9,7±0,1 (m/s2). B.g=9,7±0,2(m/s2). C.g=9,8±0,1(m/s2). D.g=9,8±0,2(m/s2).
Câu 12c (ĐH 2017): Một học sinh đo được chiều dài con lắc là (119±1) (m/s2). Chu kì dao động nhỏ của nó là
(2,20 ±0,01) (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí
nghiệm là: A. g = 9,7 ± 0,1 (m/s2). B. g = 9,7 ± 0,2 (m/s2) C. g = 9,8 ± 0,1 (m/s2). D. g = 9,8 ± 0,2 (m/s2)
Câu 12d (ĐH 2017). Một học sinh đo được chiều dài con lắc đơn là 119 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là
2,20 ± 0,02 (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí
nghiệm là: A.g=9,8± 0,2(m/s2). B.g=9,8±0,3(m/s2). C.g=9,7±0,3 (m/s2). D.g=9,7±0,2(m/s2).
Câu 13(ĐH 2020-L2): Tại một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài l và 1,44 l đang dao động duy trì với
𝑇′
chu kỳ lần lượt là T và T’ . Biết hai con lắc dao động với biên độ góc nhỏ. Tỉ số có giá trị là
𝑇
36 5 6 25
A. 25 B. 6 C. 5 D. 36
Câu 14(ĐH 2021-L2).. Tại một nơi trên mặt đất, nếu con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì T thì
con lắc đơn có chiều dài 1, 44l dao động điều hòa với chu kì là :

Câu 15( MH 2021). Một con lắc đơn dao động theo phương trình s=4cos(2πt)(cm) (t tính bằng giây). Chu kì dao
động của con lắc là : A. 2 giây. B. 1 giây. C. 0,5π giây. D. 2π giây.
Câu 16 (MH2021). Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc
đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lí số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa (𝑇 2 ) theo chiều dài ℓ
của con lắc như hình bên. Lấy π=3,14. Giá trị trung bình của 𝑔 đo được trong
thí nghiệm này là
A. 9,96 m/s2. B. 9,42 m/s2. C. 9,58 m/s2. D. 9,74 m/s2.
Câu 17(ĐH 2022). Một con lắc đơn chiều dài dây không đổi đang dao động
điều hoà. Nếu ở nơi có gia tốc trọng trường g1 = 9,68 (m/s2) thì chu kì dao động
của con lắc là T1 = 2 (s). Nếu ở nơi có gia tốc trọng trường g2= 9,86 (m/s2) thì
chu kì dao động của con lắc là T2. Giá trị T2 là :
A. 1,96 (s). B. 2,02 (s). C. 1,98 (s). D. 2,04 (s).
Câu 18 (MH 2023). Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài l và l  45  cm  cùng được kích thích
để dao động điều hòa. Chọn thời điểm ban đầu là lúc dây treo của hai con lắc đều có phương thẳng đứng. Khi độ
lớn góc lệ̣ch dây treo của một con lắc so với phương thẳng đứng là lớn nhất lần thứ ba thì con lắc còn lại ở vị trí có
dây treo trùng với phương thẳng đứng lần thứ hai (không tính thời điểm ban đầu). Giá trị của l là :
A. 90 cm . B. 125 cm . C. 80 cm . D. 36 cm .

Dạng 2. Phương trình dao động - vận tốc – tốc độ tức thời
Câu 1 (ĐH 2015): Tại nơi có g=9,8m/s2 , một con lắc đơn dài 1m đang dao đông điều hòa với biên độ góc
0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05rad vật nhỏ của con lắc có tốc độ là:
A. 2,7 cm/s B. 27,1 cm/s C. 1,6 cm/s D. 15,7 cm/s
Câu 2(MH-2017). Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng 90 dưới tác dụng của trọng lực.
Ở thời điểm t0, vật nhỏ của con lắc có li độ góc và li độ cong lần lượt là 4,50 và 2,5π(cm). Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ
của vật ở thời điểm t0 bằng: A. 37 cm/s. B. 31 cm/s. C. 25 cm/s. D. 43 cm/s.
Câu 3 (ĐH2014): Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu
0,79 rad. Phương trình dao động của con lắc là:
A.α=0,1cos(20πt-0,79)(rad) B.α=0,1cos(10t+0,79)(rad) C.α=0,1cos(20πt+0,79)(rad) D.α=0,1cos(10t-0,79)(rad)
Câu 4 (MH 2017). Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Giữ vật ở
vị trí có li độ góc -9 0 rồi thả nhẹ vào lúc t = 0. Phương trình dao động của vật là
A.s = 5cos(πt + π) (cm). B. s = 5cos2πt (cm). C. s = 5πcos(πt + π) (cm). D. s = 5πcos2πt (cm).
Câu 5 (ĐH 2020-L2): Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm dao động điều hòa với biên độ 14,3 cm tại nơi có g=
9,87 cm/s2 (2 =9,87). Chọn t = 0, khi con lắc đi qua vị trí cân bằng. Tại thời điểm t = 0,25 s, dây treo con lắc hợp
với phương thẳng đứng một góc : A. 4,40. B. 7,10. C. 2,40. D. 5,80.
Câu 6 (ĐH 2013): Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng. Khi
các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai
con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi ∆t là khoảng thời
gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị ∆t gần giá trị nào nhất sau
đây : A. 8,12 s. B. 2,36 s. C. 0,45 s. D. 7,20 s.
Dạng 3. Lực kéo về
Câu 1 (ĐH 2017). Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi l 1;
s01; F1 và l2; s02; F2 lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ
hai. Biết 3l2=2l1; 2s02=3s01. Ti số F1/F2bằng : A. 4/9 B. 3/2 C. 9/4 D.2/3
Câu 2 (ĐH 2017): Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài đang dao động điều hòa với cùng
biên độ. Gọi m1; F1 và m2; F2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và con lắc thứ
hai. Biết m1+m2=1,2kg và 2F2=3F1. Giá trị của m1 là : A. 720 g. B. 400 g. C. 480 g. D. 600 g.
Câu 3. (ĐH 2022) Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc 0 = 0,1 (rad) ở nơi có gia tốc trọng
trường g = 10 (m/s2). Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc m = 50 (g). Lực kéo về tác dụng vào vật có giá trị cực đại
là : A. 0,25 (N). B. 0,05 (N). C. 0,5 (N). D. 0,025 (N).

Dạng 4*. Động năng – thế năng -cơ năng * (GT)


Câu 1 (CĐ 2007) Một con lắc đơn dài l và vật có khối lượng m. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì thế
năng của con lắc này ở li độ góc ∝ có biểu thức là:
A.mgl(3-2cos∝) B. mgl(1- sin∝) C. mgl(1+cos∝). D.mgl(1-cos∝)
Câu 2 (CĐ 2009) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc ∝0. Biết
khối lượng vật của con lắc là m, chiều dài dây treo là l. Cơ năng của con lắc là:
A. 1 mgl 02 B. mgl 02 C. 1 mgl 02 D. 2mgl02
2 4
Câu 3 (CĐ 2009) Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2 , một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc
60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng :
A. 6,8.m J. B. 5,8.m J. C. 3,8.mJ. D. 4,8m J.
Câu 4 (CĐ 2011): Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị
trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng : A.  0 . B.   0 . C.   0 . D.  0
3 2 3 2
Câu 5 ( ĐH 2010) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Lấy
mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng
thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng : A.  0
 B.  0 C.  0  D.  0
3 3 2 2
Dạng 5*. Gia tốc - Lực căng dây (GT)
Câu 1 (ĐH 2008) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn ( bỏ qua lực cản):
A. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
C. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
Câu 2 ( ĐH 2011): Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biết lực căng dây lớn nhất bằng
1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α0 là: A. 9,60. B. 6,60. C. 5,60. D. 3,30.
Câu 3 (ĐH 2012-nc). Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với
biên độ góc 600. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương
thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là:
A. 1232 cm/s2 B. 500 cm/s2 C. 732 cm/s2 D. 887 cm/s2

You might also like