You are on page 1of 9

Ở người, xét 2 cặp gen phân li độc lập nằm trên 2 cặp NST thường, các gen này

quy định các enzim khác


nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau:

Các alen đột biến lặn a và b không tạo được


các enzim A và B tương ứng, alen A và B là
các alen trội hoàn toàn. Khi chất A không được
chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H.
Khi chất B không được chuyển hóa thành sản
phẩm P thì cơ thể bị bệnh G. Khi chất A được
chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm P thì cơ
thể không bị hai bệnh trên. Một người đàn ông
bị bệnh H kết hôn với một phụ nữa bị bệnh G.
Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Theo lí
thuyết, con của cặp vợ chồng này có thể gặp
tối đa bao nhiêu trường hợp sau đây?
(1) Có 1 đứa bị đồng thời cả 2 bệnh.
(2) 100% bị bệnh H.
(3) 100% bị bệnh G.
(4) 100% không bị cả 2 bệnh.
(5) 50% bị bệnh G, 50% bị bệnh H.
Ở người, xét 2 cặp gen phân li độc lập nằm trên 2 cặp NST thường, các gen này
quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất
trong cơ thể theo sơ đồ sau:
Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A
và B là các alen trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì
cơ thể bị bệnh H. Khi chất B không được chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể
bị bệnh G. Khi chất A được chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm P thì cơ thể
không bị hai bệnh trên. Một người đàn ông bị bệnh H kết hôn với một phụ nữa bị
bệnh G. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, con của cặp vợ chồng
này có thể gặp tối đa bao nhiêu trường hợp sau đây?
(1) Có 1 đứa bị đồng thời cả 2 bệnh.
(2) 100% bị bệnh H.
(3) 100% bị bệnh G.
(4) 100% không bị cả 2 bệnh.
(5) 50% bị bệnh G, 50% bị bệnh H.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Hướng dẫn
Đáp án: B
Giải thích :
Từ sơ đồ → A-B- : không bị cả 2 bệnh ;
3aaB- + 1aabb : bị bệnh H.
A-bb : bị bệnh G ;
Người đàn ông bị bệnh H có thể có 1 trong 3 kiểu gen: aaBB hoặc aaBb hoặc aabb;
vợ bị bệnh G có thể có 1 trong 2 kiểu gen: Aabb hoặc Aabb.
Có 6 khả năng xảy ra:
Khả năng 1: aaBB x AAbb → 100%AaBb (100% không bị cả 2 bệnh → có thể gặp
(4)).
Khả năng 2: aaBB x Aabb → 1/2AaBb (1/2 không bệnh) : 1/2aaBb (1/2 bị bệnh H)
Khả năng 3: aaBb x AAbb → 1/2AaBb (1/2 không bệnh) : 1/2Aabb (1/2 bệnh G)
Khả năng 4: aaBb x Aabb → 1/4AaBb (1/4 không bệnh) : 1/4Aabb (1/4 bệnh G) :
1/4aaBb + 1/4aabb (1/2 bệnh H)
Khả năng 5: aabb x AAbb → 100%Aabb (100% bệnh G) → có thể gặp (3).
Khả năng 6: aabb x Aabb → 1/2Aabb (1/2 bệnh G) : 1/2aabb (1/2 bệnh H) → có
thể gặp (5).
Như vậy, con của họ có thể gặp tối đa 3 trường hợp (3), (4) và (5).
Bài tập: Ở người, xét 3 gen nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường, các alen A,
B, D (trội hoàn toàn) quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá
trình chuyển hóa các chất trong cơ thể, các alen đột biến lặn tương ứng a, b, d
không tạo các enzim. Sơ đồ chuyển hoá như sau:
Khi các cơ chất (A,B,D) không được chuyển hoá sẽ bị tích luỹ trong tế bào và
gây bệnh. Các gen biểu hiện ra 4 loại kiểu hình khác nhau. Số loại kiểu gen
tương ứng với mỗi loại kiểu hình được thể hiện trong bảng dưới đây. Có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
STT Kiểu hình Số kiểu gen tương ứng
1 Khoẻ mạnh 8
2 Bệnh 1 4
3 Bệnh 2 6
4 Bệnh 3 9
I. Bệnh 1 do tế bào tích luỹ nhiều chất A.
II. Một người bị bệnh 1 kết hôn với một người bị bệnh 3 có thể sinh ra con
không mắc bệnh.
III. Một cặp vợ chồng đều bị bệnh 3 có thể sinh con bị bệnh 1.
IV. Một cặp vợ chồng đều khoẻ mạnh, đều có kiểu gen mang đủ các loại alen.
Khả năng sinh con đầu lòng mắc bệnh 2 là 18,75%.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Bệnh 1 có 4 KG: A-B-dd : Bệnh 1 là do tích D nhiều
Bệnh 2 có 6 KG: A- bb (DD, Dd, dd) Do tích B nhiều
Bệnh 3 có 9 KG aa ( BB, bb, Bb) ( DD, Dd, dd) Tích A nhiều.

AAB-dd x aaBBDD có thể sinh con không bệnh ( II đúng)


AaBbDd x AaBbDd sinh có bệnh 2 = 0,75 x 0,25= 18,75%. ( IV đúng)
Chọn B

Ở người, xét 3 cặp gen nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường, các gen này quy định các enzim
khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau:
Các alen đột biến lặn a, b và d không tạo được các enzim A, B và D tương ứng; các alen trội đều
là trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh X; khi chất B
không được chuyển hóa thành chất D thì cơ thể bị bệnh Y; khi chất D không được chuyển hóa
thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh Z. Khi chất A được chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm P
thì cơ thể không mắc bệnh. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Có tối đa 6 kiểu gen khác nhau cùng quy định bệnh Y.

II. Một người bị bệnh X kết hôn với một người bị bệnh Z có thể sinh ra con không mắc bệnh.

III. Một người bị bệnh X kết hôn với một người bị bệnh Y có thể sinh một đứa con mặc cả hai
bệnh X và Y.

IV. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh con đầu lòng mắc bệnh × và không mang alen trội.
Xác suất cặp vợ chồng này sinh con mắc bệnh Z là 9/64.

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3

I sai. Bệnh Y: Chất B không được chuyển thành chất D → có kiểu gen A-bb - → có tối đa 2 loại
kiểu gen: AAbb; Aabb

II đúng. Người bị bệnh X: aa---- × người bị bệnh Z: A-B-dd → có thể sinh ra con bình thường
như phép lai: aaBBDD × AABBddd

III đúng. Người bị bệnh X: aa---- × người bị bệnh Y: A-bb-- → có thể sinh một đứa con mắc cả
hai bệnh X và Y (aabbD-) như phép lai: aabbDD × Aabbddd

IV đúng. Vợ chồng bình thường sinh con bị bệnh X, không mang alen trội (aabbdd) → P dị hợp
về các cặp gen, xác suất họ sinh con bị bệnh Z:

A−B−dd=3/4×3/4×1/4=9/64
Dung làm:
Bài Đạt giải
Ở người, xét 3 cặp gen nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường, các gen này quy định các enzim
khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau:

Các alen đột biến lặn a, b và d không tạo được các enzim A, B và D tương ứng; các alen trội
đều là trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh X;
khi chất B không được chuyển hóa thành chất D thì cơ thể bị bệnh Y; khi chất D không được
chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh Z. Khi chất A được chuyển hóa hoàn toàn
thành sản phẩm P thì cơ thể không mắc bệnh. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một người bị bệnh X kết hôn với một người bị bệnh Z có thể sinh ra con không mắc bệnh.
II. Một người bị bệnh X kết hôn với một người bị bệnh Y có thể sinh một đứa con mặc cả hai
bệnh X và Y.
III. Một cặp vợ chồng đều bình thường có thể sinh con đầu lòng mắc bệnh X và không mang
alen trội.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Dung làm
Kiểu I
Đường cong kiểu I đặc trưng bởi tỉ lệ sống sót rất cao từ khi sinh ra đến khi
trưởng thành và già; thường chỉ chết khi già (nghĩa là hết tuổi thọ sinh lí "trời
cho"). Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là loài nào càng thọ cao, thì tỉ lệ sống
sót càng cao. Chẳng hạn một cây bao báp châu Phi (Adansonia digitata) có thể
sống tới ngàn năm, nhưng đường cong sống sót của loài này lại thuộc kiểu III.
Hầu hết các sách giáo khoa Sinh học phổ thông trên thế giới đều lấy loài
người làm đại diện cho kiểu đồ thị I này. Ngoài ra, các loài thú bậc cao, đẻ con
và nuôi con bằng sữa, có tập tính chăm sóc và bảo vệ con non, tập tính lãnh thổ
cũng có đường cong sống sót kiểu I.

Kiểu II
Đường cong kiểu II đặc trưng bởi tỉ lệ sống sót và tỉ lệ tử vong của quần thể xấp
xỉ nhau; do đó đường cong kiểu II lại có dạng đường thẳng đi xuống đều. Hấu
hết các loài chim, thú bậc thấp (như chuột, sóc) [2] có đường cong sống sót kiểu
II này.

Kiểu III
Đường cong kiểu III đặc trưng bởi số lượng đẻ rất nhiều: mỗi lần sinh thường đẻ
rất nhiều trứng (như cá mè, ếch, bạch tuộc, muỗi), hoặc sau mỗi lần thụ phấn thì
cây có thể tạo ra vô số quả và hạt (như các loài cây Hạt kín), nhưng tỉ lệ thụ tinh
thấp, tỉ lệ cây non hay con non chết rất cao; tuy nhiên, những cá thể sống sót
được lại có khả năng sinh tồn tốt. Nhóm loài này tuân theo lý thuyết chọn
lọc r/K

You might also like