You are on page 1of 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.

HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
Tên học phần: Kinh tế lượng
Lớp học phần: D12
Nhóm sinh viên:

1. Mô hình 1

2. Mô hình 2

Dependent Variable: LOG(WAGE)


Method: Least Squares
Date: 01/14/24 Time: 13:13
Sample: 203 402
Included observations: 200
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 1.232180 0.186364 6.611689 0.0000
EXPER 0.008710 0.002687 3.241468 0.0014
EDUC 0.111611 0.011674 9.560825 0.0000
R-squared 0.323598 Mean dependent var 2.990995
Adjusted R-squared 0.316731 S.D. dependent var 0.565945
S.E. of regression 0.467811 Akaike info criterion 1.333380
Sum squared resid 43.11283 Schwarz criterion 1.382855
Log likelihood -130.3380 Hannan-Quinn criter. 1.353402
F-statistic 47.12349 Durbin-Watson stat 2.097759
Prob(F-statistic) 0.000000

Hàm hồi quy mẫu SRF:


^
log (WAGE )=¿ ¿ 1.2322 + 0.0087*EXPER + 0.1116*EDUC
*Giải thích các hệ số:
^
β 1 =1.2322 : Nếu không có kinh nghiệm làm việc, số năm đi học bằng 0 thì trung bình thu
nhập trong mỗi giờ bằng e 1.2322 =3.4287 $
^
β 2 = 0.0087 : Nếu kinh nghiệm làm việc tăng 1 năm, số năm đi học không đổi thì trung bình
thu nhập trong mỗi giờ tăng 100*0.0087=0.87%
^
β 3 = 0.1116 : Nếu kinh nghiệm làm việc không đổi, số năm đi học tăng 1 năm thì trung bình
thu nhập trong mỗi giờ tăng 100*0.1116=11.16%
*Kiểm định một bài toán:
Với mức ý nghĩa 5%, với điều kiện kinh nghiệm làm việc không đổi, khi số năm đi học thay
đổi thì thu nhập trung bình có thay đổi không?
Giải
Khi kinh nghiệm làm việc không đổi, số năm đi học thay đổi thì trung bình thu nhập trong
mỗi giờ thay đổi β 3 $

{ H 0 : β 3=0
H 1 : β3≠ 0

β^3 0.1116 n−k (200−3 )


t qs = = =9.5385 t α / 2 =t 0.05/ 2 =
se ¿ ¿ 0.0117
|t qs| t(200−3
0.05/ 2
)

Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng khi kinh nghiệm làm việc không đổi, số năm đi học
thay đổi thì thu nhập trung bình

You might also like