You are on page 1of 442

ĐỘC CÔ CỬU KIẾM

VẬT LÝ 12
TẬP 1
Biên Soạn chuẩn theo khung chương
LỜI NÓI ĐẦU
Với cấu trúc ra đề của Bộ Giáo Dục như hiện hành và với hình thức thi trắc nghiệm để chinh
phục được điểm 9 và điểm 10 của Môn Vật Lý ngoài việc học chắc kiến thức nền tảng và bám chặt
bản chất hiện tượng vật lý. Bản thân mỗi chúng ta phải trang bị cho mình những phương pháp giải
nhanh, những tư duy định cao, những SKILL khủng để giải quyết bài toán VDC trong thời gian
nhanh nhất, chính xác nhất. Trong cuốn sách này Thầy đã biên soạn hệ thống kiến thức, phân hóa
bài tập từ dễ đến khó thuận lợi cho mục tiêu của mỗi em học sinh!
Khối lượng kiến thức chính trong sách gồm 40% các dạng toán mức độ NB –TH -VD, và
60% các dạng toán thuộc mức độ VDC. Để giúp các em đạt điểm số tốt nhất và dễ am hiểu các kiến
thức trong sách Thầy sẽ
LỜI NÓI ĐẦU
Với cấu trúc ra đề của Bộ Giáo Dục như hiện hành và với hình thức thi trắc nghiệm để chinh
phục được điểm 9 và điểm 10 của Môn Vật Lý ngoài việc học chắc kiến thức nền tảng và bán chặt
bản chất hiện tượng vật lý. Bản thân mỗi chúng ta phải trang bị cho mình những phương pháp giải
nhanh, những tư duy định cao, những SKILL khủng để giải quyết bài toán VDC trong thời gian
nhanh nhất, chính xác nhất. Trong cuốn sách này Thầy đã biên soạn hệ thống kiến thức, phân hóa
bài tập từ dễ đến khó thuận lợi cho mục tiêu của mỗi em học sinh!
Khối lượng kiến thức chính trong sách gồm 40% các dạng toán mức độ NB –TH -VD, và
60% các dạng toán thuộc mức độ VDC. Để giúp các em đạt điểm số tốt nhất và dễ am hiểu các kiến
thức trong sách Thầy sẽ kết hợp
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ


CHỦ ĐỀ 1: Dao Động Điều Hòa
A. Lý Thuyết Cơ Bản

1) Dao động cơ

+) Dao động cơ là chuyển động qua lại của một vật quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân
bằng

+) Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau vật trở về vị trí
cũ theo chiều hướng cũ, một ví dụ điển hình về dao động tuần hoàn đó là dao động của con lắc
đồng hồ.

+) Dao động tuầnhoàn đơn giản nhất là dao động điều hòa

2) dao động điều hòa

+) Khái niệm: Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm Cos hoặc sin
theo thời gian.

+) Phương trình dao động điều hòa:


Chọn vị trí cân bằng của vật trùng gốc tạo độ 0, chiều dương cùng chiều dương Ox

Phương trình li độ theo thời gian có


BÙI XUÂN ĐẠT
cỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12

- Chu kì (1)của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động
toàn phần. Đơn vị của chu kì là giây (s)

- Tần số (1) của dao động điều hòa là số dao động vật thực hiện được trong một giây. Đơn vị
của tần số là (1/s) gọi là héc (Hz)

24 /)
- Tần số góc (%): 0 =2cf=7(rad/s)
T

3. Vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hòa
+) Vận tốc:

v=x) =-wA sin(at+o)= Ao cos at+Q+ )


T
=

Kết luận: Vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian.

Vận tốc cực đại . x = Aa , khi vật qua vị trí cân bằng và theo chiều dương

Vận tốc cực tiểu ... =-Ao , khi vật qua vị trí cân bằng và theo chiều âm

Tốc độ cực đại ||-- = Aao , khi vật qua vị


CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Gia tốc luôn luôn ngược dấu với li độ ( hay vecto gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng) và
có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ

4. Đồ thị của dao động điều hòa


AZ
+) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x theo
thời gian t là một đường hình sin. Vì thế người ta А

còn gọi dao động điều hòa là dao động hình sin
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

B. Các Dạng Toán Thường Gặp

Dạng 1: Xác định các đại lượng đặc trưng A, C, 0, 0, 0,T,f ..... (NB -TH )
1.1 Phương pháp

Nắm vững lý thuyết đã trình bày và một số công thức cơ bản dưới đây
+) Một vật dao động điều hòa với biên độ A = quỹ đạo l= 2A

+) Công thức liên hệ giữa vận tốc và li độ của một vật dao động điều hòa

G240
-
2
C V
+ =1 A² = x2 +
‫ܫܩܐܐ‬

+) Công thức liên hệ giữa vận tốc và gia tốc của mộ


CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

1.2 Vận dụng


Câu 1: [BXD] Phương trình li độ theo thời gian của một vật dao động điều hòa có dạng
Acos(a + 2)(cm), ( trong đó có, A là các hằng số dương ). Vận tốc của vật biến thiên theo
thời gian có dạng.

A. v=-Awsin(@t-o)(cm /s) B. v=-Aosin (wt+9)(cm/s)


υ:

C. v=-Aqsin(ot+Q)(cm /s) D. v= Ao sin(wt+)(cm/s)


+0

Hướng Dẫn:

Li dộ:T=Acos(cot + )== a =-Ao sin(ot + 9) Chọn B


C= =

Câu 2: [BXD] Một Vật dao động điều hòa trên trục Ox vị trí cân bằng trùng 2 chiều dương

cos ou–5)(cm) .
п

cùng chiều dương Oc, biết phương trình dao động của vật có dạng g=10cos et--
2

Gốc thời gian ( t = 0 ) là lúc vật qua vị trí.


A. 2 =0 và đi theo chiều âm B. Vật
BÙI XUÂN ĐẠT
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12

Câu 4: (BXD] Một vật dao động điều hòa theo phương Ox với chu kì T, biên độ A, vị trí cân
bằng trùng gốc 0. Khi vật qua vị trí có gia tốc tức thời là a thì vật có vận tốc tức thời là V
là vận tốc cực đại trong quá trình dao động của vật, ax là giá trị cực đại của gia tốc.
Chọn công thức đúng.
-2

(24)
U a V a
+ =1 B. = 1
ข a
a
max Inax Umax max

2 2 2

Jo 20 2)
a 1 a
C. = 1 D. =1

Ow max

Hướng dẫn:

Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn biến thiên cùng tần số và vuông pha với nhau

V
+
1=Chọn D

max

Câu 5: [BXD] Cho phương trình của dao động của vật có dạng x=-5cos(27t)(cm). Pha ban
đầu của dao động là
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 7: [BXD] Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 tới
điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không. Khoảng cách giữa hai điểm là 18(cm). Tìm tốc độ
cực đại của vật trong quá trình dao động.
A. 727 (cm / s) B. 361 (cm/s) C. 36(cm/s) D. 72(cm/s)
Hướng dẫn:
T

2 -=0,25 →T =0,5 → @= 471 (rad /s) υ


Dax 363(cm/s)=Chọn B
2.A = 18 → A=9(cm)

Câu 8: [BXD] Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 10(cm). Tìm biên độ dao động
của vật.

A. 5 cm B. 10 cm C. 20 cm D. 2,5 cm

Hướng dẫn:
2
Biên độ: A= =5(cm)
5 #= Chọn A
2
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 11: [BXD] Một vật dao động điều hòa theo quỹ đạo thẳng với phương trình li độ theo
thời gian T=5cos(27t+p)(cm) (t tính bằng giây). Tìm tần số dao động của vật.
A. 4 Hz B. 2 Hz C. 0,5 Hz D. 1 Hz

Hướng dẫn:

w
Tần số: f

1(H2) =Chọn D

Câu 12: [BXĐ] Một vật dao động điều hòa vật tốc của vật có dạng U=10cos(2t
V=
+ B)(cm / s).
Quỹ đạo dao động của vật bằng

A. 2,5 cm B. 20 cm C. 15 cm D. 10 cm

Hướng dẫn:

Biên độ: A= max 5(cm)=1= 2A=10cm Chọn D


0

Câu 13: [BXD] Một vật dao động điều hòa theo phương ngang phương trình li độ theo thời
gian x=5cos(23ct+ 9)(cm) (t tính bằng giây ). Tìm tốc độ cực đại của vật
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 15: [BXD] Một vật dao động điều hòa theo phương ngang vị trí cân bằng trùng với gốc
tọa độ 0. Phương trình li độ của vật theo thời gian có t=7 cos(3t+ b)(cm). Tìm tốc độ cực
tiểu của vật trong quá trình dao động.

A. 0(cm/s) B.-21(cm/s) C. 21(cm/s) D. 7(cm/s)

Hướng dẫn:

Chú ý tốc độ là độ lớn của vận tốc v =0= Chọn A


Imin

Câu 16: [BXD] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với quỹ đạo dài 10 cm, với chu kì
T =0,5(s). Vận tốc của vật khi đi qua vị trí x= 2,5 cm là.

A. +10x3(cm/s) B. 1071/3(cm/s)
ст C. +107 (cm/s) D. +107 (cm / s)

Hướng dẫn:

Vận tốc: 0=tA” – a=t103(cm/s) Chọn A


-2.0= ст

Câu 17: [BXĐ] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với quỹ đạo dài 10 cm, với chu kì
T = 0,5(s). Tốc độ của vật khi đi qua vị trí x=
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Hướng dẫn:

|-10-3=7cm== VA? -2.00 = 44,87(cm/s) =Chọn C

of 21++ 2 )(cm / s). Tim



Câu 20: [BXD] Một vật dao động điều hòa với vận tốc 10= 20c cos| 27t+. (/s
3

phương trình li độ theo thời gian.

A. 1=10cos21 5Jtem/s) ( }s)


7T 7T
X = + (cm B. 2 = 10 cos 2t+- (cm/s)
3


=(2x + ) .)
T
C. x = 10 cos 27t + (cm / s) D. x=10 cos 2nt + (cm / s)
6 3

Hướng dẫn:

-
7 π
Φ, = φ.. =
(rad)
2 6
# Chọn C
A Villax=10(cm)
0

Câu 21: [BXĐ] Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên quỹ đạo dài 20 (cm), với
tần số f =1(Hz), lúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng và theo
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

3)) cos( 21 + (cm)


π TT
A. x = 5 cos 27t+
(cm) B. x = 5 cos 2t +
3

() 2(
π
C. r = 5 cos 27t (cm)
3
D. = 5 cos 2t --
3
(cm)

Hướng dẫn:

* = 5 cos() = 2,5
trad)= Chọn C
TT
t=0:
+ 0=--
Tu=-50 sin()>0 3

Câu 23: [BXD] Một vật dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng, phương trình biểu diễn li

ics ot + .
π
độ theo thời gian có dạng z = 6cos ot+6|(cm) (với cô là hằng số dương). Khi pha của dao
TT
động là 3(rad)
3
thì li độ của vật là.

A. 3 cm B. 3/3(cm) C. 3/2 (cm) D, đề sai bét

Hướng dẫn:

|--Beet)
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 25: [BXD] Một vật dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng, phương trình biểu diễn li
3
(cm).. (với áo là hằng số dương). Khi pha của dao
π
độ theo thời gian có dạng = 6 cos cot +7
6

---
động là -(rad) thì li độ của vật
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Dạng 2: Bài toán thời gian


VTLG Đơn trục

2.1 Tìm thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ 3, đến vị trí li độ ,
2

Phương pháp: Sử dụng VTLG biểu diễn điểm M,


và M, trên VTLG sao cho 21 và X2 là hình chiếu của

M, và M, M

M. α
Thời gian ngắn nhất đi từ vị trí li độ 3, đến vị trí li độ
a
22 là: tu 2. a 2,
@

trong đó a là góc quay của vecto bán kính từ điểm


M, đến điểm M,

Chú ý ( rất quan trọng ):


+) Quy ước chiều quay ngược chiều kim đồng hồ

+) Khi biểu diễn ta sẽ thấy trên VTLG sẽ có hai điểm cho hình chiếu là ở, và hai điểm cho hình
chiếu là a, vậy khi đó ta chọn
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Vận Dụng

Câu 1: [BXĐ] Một vật dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A. tìm thời gian ngắn nhất vật
A AV3
đi từ vị trí li độ x =4 đến vị trí cử. là.
2 2

A. T/3 B. T/6 C. T/12 D. T/24

Hướng dẫn:

A3
Theo bài ra để đi từ vị trí c =4
2
đến vị trí T=.
2

mất thời gian ngắn nhất ta biểu diễn li độ như trên


VTLG A AX3
2
π T
Từ VTLG: OM quét góc a= 6 →t= – Chọn C
12

Chú ý: Khi làm quen và nhanh ta có thể xử lý bài toán


với tốc độ cao mà không cần vẽ vời gì cả!
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 3: [BXĐ] Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox , thời gian ngắn nhất để vật đi từ
A
vị trí = A đến vị trí t =4 là 0,1(s). Tìm chu kì dao động của vật.
3

A. 1,855 B. 1,25 C. 0,5ls D. 0,45


Hướng dẫn:

Theo bài ra để đi từ vị trí c= A đến vị trí T=. 3


mất thời

gian ngắn nhất ta biểu diễn li độ như trên VTLG


z (cm)
1
Từ VTLG: cos(a) 3
→ a= arccos
3
rad 0

a
arccos(1/3)
t= 0,1>T = 0,51(s)=Chọn C
@ @

Kinh nghiệm: (Nhớ thì tốt mà không nhớ thì bỏ cứ VTLG mà làm là được)

+) Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí biên về vị trí li độ , hoặc từ li độ To ra vị trí biên
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 5: (BXD] Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, tần số góc (0 =10(rad /s). =

Khoảng thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí T=4,71(cm) đến vị trí x=0 gần giá trị
nào nhất sau đây.
A. 0,04(s) B. 0,03(s) C. 0,05(s) D. 0,07(s)

Hướng dẫn:

(2
Từ kinh nghiệm đi từ vị trí li độ C, về vị trí cân bằng góc quay là: a = arcsin
| Tol
А

4,71
arcsin
10
t
0 10
0,049(s) = Chọn C

π
Câu 6: [BXD] Một vật dao động điều hòa có phương trình x =8cos 6,5t+: ст. Khoảng

thời gian tối thiểu để vật đi từ li độ x =((cm) đến vị trí có li


CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Từ yobt: | <3,5 -3,5cm< <3,5cm

Từ VTLG: B = arcsin(= (rad)


3,5 π
=

7 6
17
-7
-3. 3.5
Góc quét thỏa mãn yêu cầu bài toán là:
α 4β 1
a = 4ßt= (s)=Chọn B
w 201 3

Câu 8: [BXD] Một vật dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A. Khoảng thời gian trong một

chu kì để vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn là.
2

A. T/3 B. 2T/3 C. T/6 D. T/2

Hướng dẫn:
13
T.4arccos
2 T
a 4ß
Từ kinh nghiệm trên: t = Chọn A
w 0 2π

Câu 9: [BXD] Mộ
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

8eos Art-5m. Kể từ
Câu 10: [BXH] Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình = 8cos| Act
π

3
cm

thời điểm t=0 vật qua vị trí t = 42cm lần thứ 2021 tại thời điểm.
24241 24247
A. 24212 (8)
18
B.
48
(s) C. 505s D.
48
-(s)

Hướng dẫn:

Một chu kì chất điểm qua vị trí = 42cm 2 lần

TT
Từ VTLG: a =12(rad)

7/12 24241
t2021 = 0+1010.t + (S)= Chọn B
40 48

t=0

Câu 11: [BXD] Một vật dao động điều hòa phương trình li độ theo thời gian có dạng
4
x = 7 cos 47t + cm. Trong khoảng thời gian t=.-(s) đ
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 12: [BXD] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A=(cm) vật có vận tốc
13 17
bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t (s) và to -(s). Tại thời điểm t = 0 vật đang
16 16

chuyển động theo chiều dương. Kể từ thời điểm t = 0 thời điểm vật qua vị trí x=2,9cm và
theo chiều âm lần thứ 2021 gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 1010s B. 1010,122s C. 1010,123 s D. 1010,124 s

Hướng dẫn:
17 13 T 13 57
16 16 2
=T=0,5(s); a,
=
= 47. = 271 + -
16
54 (rad)
Từ vị trí biên âm ta quay cùng chiều kim đồng hồ một góc

B 4-(rad) =>t=0 (thỏa mãn yêu cầu bài toán) 2,9

+) một chu kì vật qua vị trí = 2,9cm và theo chiều âm 1 lần t=0

T 2,9
+ arccos
4 4
Từ VTLG: 2021 =0+2020T + 1010,1229(s)=Chọn
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

A = Va+]
? r;: Une
Ymu = Vo? +;
es : Phone = ba+ a
Chứng minh:

||t2 –t,= =+n1


4
Hai thời điểm vuông pha: (n = 0,1,2,3,4...)
3T
16
||=-4,1- 32 +nT
4

Từ VTLG ta có

पि
() -
x
(sin a)? -
và (cosa)
A? A

T, .

la
=1A= z? + x2

Chứng minh tương tự với VTLG trục Oo

Câu 14: [BXD] Vật dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên tiếp t,,, t, vật qua li độ 1,2,3
Biết tự -t =4(g-t,)=0,1m(s) và li độ thỏa mãn y =T, -T, =
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

2.2.Tìm thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có vận tốc 0, đến vị trí có vận tốc

Phương pháp:

Vì vận tốc cũng là một hàm biến thiên điều hòa theo thời gian vì vậy bài toán tìm thời gian liên
quan tới vận tốc ta có thể sử dụng VTLG với trục Oo nhưng khác với bài toán đi từ I, đến 12
đây ta sử dụng VTLG với trục giá trị là trục Ou, khi đó trên trục đo cho phép ta biểu diễn
giá trị vận tốc của vật tại một thời điểm.

Vận Dụng:

Câu 15: [BXĐ] Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T, c là v
BÙI XUÂN ĐẠT

max = A.@=407

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có vận tốc


V=
20c(cm/s) đến vị trí mà = 20171
TV3(cm/s) ứng với
206 2073
góc quay ở
407
C

13
-)
π
Từ VTLG: a = arccos arccos
2
(rad)

MT T
t= Chọn B
0 6.0 12

Câu 17: [BXD] Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, khoảng thời gian trong một
chu kì để vật có tốc độ không vượt quá tốc độ cực đại là.

A. T/3 B. 2T/3 C. 0,22T D. 0,78T

Hướng dẫn:

lulse
U υ.
max
"max <V max
2 2 2

G
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

V
max
V
uz
|

Ymax 2
max
2 V. 1
maux
V< 31
I
2
Umur I vinar
2 2

Góc quét thỏa mãn yêu cầu đề bài là:

4π 47 2T
a = 4B = 4.-=;
3
(rad)
3
=t=4
w 3.2π
T =
3
#Chọn B

Câu 19: [BXĐ] Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T, biên độ 8(cm). Biết trong một
chu kì khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn vận tốc không vượt quá 16(cm/s) là T/3. Tần số
góc của vật là.

A. 4(rad /s) B. 3(rad /s) C. 5(rad/s) D. 2(rad/s)

Hướng dẫn:

a T 2π 16
t= Ba= (rad)=4.arcsin
= Θυ.
max 32=0=4(rad / s) =Chọn A
3 V.
max

Câu 20:
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

2.3. Thời gian liên quan tới gia tốc


Phương pháp:

Cũng như những bài toán liên quan tới li độ và vận tốc, ở đây có cũng có thể sử dụng VTLG
đơn trục với trục giá trị là da khi sử dụng VTLG với trục giá trị là da thì trên VTLG chỉ cho
ta biết giá trị của gia tốc tại một thời điểm.

Câu 21: [BXĐ] Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T, a là gia tốc tức thời của vật,
dmax là.
axgiá trị cực đại của gia tốc. Trong một chu kì khoảng thời gian để gia tốc của vật a2 2

A. T/3 B. 2T/3 C. T/6 D. T/12

Hướng dẫn:

Thời gian để a2 nax ứng với góc quay ở


2

Từ VTLG:

1
2 arccos
T
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

A. 0,78s B. 0,71s D. 0,93 s


C. 0,87s

Hướng dẫn:

арих mix 0 =160(cm /s?)

a 296 cm / s)
| a 1296(cm / s)
a 5-96cm/s) -96 160

Trong một chu kì thời gian để |a|296(cm/s) ст

96
4.arccos
43 160
Δt = = 0,927(s) Chọn
= D

kể từ lúc t

Câu 25: [BXĐ] Một vật dao động điều hòa với phương T= Acos(47t)cm.
ст Thời gian ngắn
nhất kể từ lúc t = 0 đến khi gia tốc của vật bằng một nửa gia tốc cực đại là

A. 0,083(s) C. 0,167(s) D. 0,125(s)

Hướng dẫn:

Biến camđá mòn 27


CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

am =
= Aw?

D
A
C
a
a= -0.1= max 2
2
a


А
a 3
Từ VTLG: t ===
w 47
-

6) Chọn C
6
2

“Bi
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

VTLG ĐA TRỤC
Lý thuyết:

Thay vì phương pháp VTLG Đơn trục ta chỉ biểu diễn được 1 đại lượng như 1, 0, a thì với
phương pháp VTLG đa trục ta có thể biểu diễn cả 3 đại lượng 1, 0, trên cùng một VTLG

(r = Acos(wt +9)= Acosº


v=-Awsin(wt+4)=-Ao sino =
a=-oʻr =-Amʻcos

Khi cần xác định giá rị của li độ ta coi bán kính là A

Khi cần xác định giá trị vận tốc ta coi bán kính là Ao

Khi cần xác định giá trị gia tốc ta coi bán kính là Ao?

Lợi thế của đa trục đó là gặp bài toán cho nhiều đại lượng biến thiên điều hòa ở cùng một thời
điểm ta vẫn xử lý một cách dễ dàng

hai thời điểm t, và t, vuông pha Aω Αω

h
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Hướng dẫn:

Từ VTLG đa trục

117 a

Góc quay: a == 30°+90°


+ +45º = 1650 =
-(rad)
12 0

a 11
t=
(3) – Chọn C 1872
24

161

Câu 27: BXĐ] Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3(m/s) và gia tốc cực đại
bằng 30m (m/s). Lúc tự 0 vận tốc của vật là -1,5(m/s) và đang đi về VTCB. Hỏi sau thời
gian ngắn nhất là bao nhiêu thì vật có gia tốc bằng -157(ms°)và độ lớn li độ đang tăng

A.
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

T a 1 A
Khi a=-15(m/s)= m
A
=-=
2 2
aux

ht 377 3
Từ VTLG: B = 2t =

2 2
(rad) =t-ß-.w 20
(s) Chọn B

Câu 28: [BXD] Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại
bằng 30m (m/s). Lúc t 0 vận tốc của vật là 1,5(m/s) và z|đang tăng. Hỏi vật qua vị trí
=

mà gia tốc của vật a=157(ms°) lần thứ 2021 vào thời điểm nào sau đây.
A. 202,38 B. 202,02 C. 202,28 D. 202,05

Hướng dẫn:

Từ bài trên thấy rằng làm đơn trục dài và phức tạp hơn! Vậy chọn phương Đa trục

@=
= 107 (rad / s)
3

Từ VTLG ta thấy trong một chu


CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí -To đến 20 là:

α ud
At = 0,5(s) = 0= At

2
Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có -2
tốc độ to là:

van het S
t
2.2,
0,5
= 4.86 = 24 (cm /s)= 1= 6(cm) VO

a Parcsin(0,6)
30= = 4arcsin(0,6)
At 0,5

2 = (A? - 3 =32.arcsin(0,6)=20,59(cm/s) = Chọn A

Câu 30: [BXD] Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ A. Tại thời điểm ban đầu
vật có li độ zo ( >0). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ thời điểm ban đầu đến khi qua vị trí
cân bằng là At thời gian ngắn nhất để vật đi từ thời điểm ban đầu đến khi qua vị trí biên là
А
At, , biết At, =7At, Kể từ thời t =
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

8
của vật biến thiên từ 10 đến mo.
mx mix Biết (m+ m) = 6 và (n-m).
max
£ Tỉ số A gần
E
gain
giá trị nào nhất sau đây?

A. 1,84 B. 2,41 C. 1,41 D. 0,76

16=(rad)
1 1
T=0,58 00=4c(rad / s) =Góc quay trong thời gian (s)là:
=

16 to(o)la:«
a = 0. =. 4

n.v. V
m.v.
max max

(n+m).mx Am=n=COS
810 =8=2 cos22,5° (n-m)max on=-m=cos 67,5º = { = 2 cos67,50
-

8 cos 22,50
2, 41=Chọn B
E cos 67,5°

Câu 31: [BXD] Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 0,2(s). Tại thời điểm
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

DANG 3: Quãng đường, Vận tốc trung bình , Tốc độ trung bình

3.1 Tìm quãng đường chất điểm đi được trong thời gian At=t,
+) Như đã trình bày ở Nội Dung bài toán thời gian, một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ
đạo thẳng có thể coi là hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên đường kính của
nó bởi vậy với bài toán quãng đường ta vẫn xử lý theo 1 hướng đi đó là VTLG!

Phương Pháp:

Bước 1: Tính góc quay trong thời gian At: a = 40.At(Tad)


Bước 2: Tách 2 : a = n1 + a'

Bước 3: Góc quay c (rad) quãng đường chất điểm đi được luôn là 2A

#quãng đường đi được trong thời gian At: S= 0.2A+S' (ne N')

Để tính Sº ta chỉ cần biểu diễn góc đ' trên VTLG theo đúng như ycbt
Chú ý:

+) nếu n là số chẵn thì sau khi quay góc Tâm (rad) chất điểm vẫn về vị trí thời điể
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

A. 10 (cm) B. 14 (cm) C. 15 (cm) D. 17 (cm)

Hướng dẫn:

Ila a=o. - (rad)


T T 277
Góc quay trong thời gian là .=
3 3

Từ VTLG quãng đường vật đi được là phần mũi tên tô đậm

S =5+5=10(cm) =Chọn A

Với những bài toán đơn giản mức độ cơ bản như này các em
có thể nhớ nhanh các khoảng thời gian bằng trục nằm ngang,
Nhưng với nhiều bài toán khác thì rất khó xử lí
Câu 3: [BXĐ] Một vật dao động điều hòa với chu kì T biên độ A lúc t = 0 vật đang ở vị trí
biên. Quãng đường mà vật đi được từ lúc ban đầu đến
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Gócquay trong thời gian t = (s) là:

8 327 2π
a = 0.1 = -41 =
3
= 10 +
3 24(rad)
3

S = 10.2A+S'

n =
10 ( số chẵn ) vậy sau khi quay 30c chất điểm vẫn về
vị trí thời điểm t =0 t=0


để tìm Sº ta biểu diển góc a'= -(rad) trên VLTG
3

Từ VTLG: S = 3 +3 = 6cm BS =10.2.6+6=126(cm) = Chọn B

Câu 5: (BXĐ] Một vật dao động điều hòa với biên độ A= 10 cm và chu kì T=0,5s. Tại thời
điểm t = 0 vật chuyển động theo chiều dương và đến thời điểm t =2s vật có gia tốc
807” (cm/s). Quãng đường vật đi được từ lúc t == 0 đến t= 2,625s là.

A. 220
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 6: [BXD) Một vật dao động điều hòa với biên độ A= 10cm ban đầu vật đi được quãng
đường 5 cm thì mất 1 giây. Sau đó, vật đi tiếp 15cm nữa thì mất thêm 2 giây nữa. Nếu vật đi
thêm 15 cm tiếp theo thì có thể mất thời gian là bao nhiêu.
A. 2.2s B. 2,25s C. 2,5s D. 2,52s

Hướng dẫn:

Sau thời gian 3 giây vật đi được quãng đường 20cm =2A

Từ VTLG vật đi thêm 15cm có thể mất 2(s)hoặc 2,5(s) #Chọn C

cos or 24 (cm) (t tính



Câu 7: [BXD] Một vật dao động điều hòa với phương trình 3 = 6 cos cot –.
3

bằng giấy ). Trong giây đầu tiên vật đi được quãng đường 6 cm. Tìm quãng đường vật đi được
trong giây thứ 2021.

A. 3(cm) B. 6(cm) C. 8(cm)


BÙI XUÂN ĐẠT

A. 134,5 (cm) B. 23,5(cm) C. 69 (cm) D. 21 (cm)


Hướng dẫn:

37 8 5 1 = 8/3
Góc quay trong thời gian đi
12 3 12
(s)

ST 2π
)
a
16
la α = ωΔΙ = =
3
1 + 3-(rad)
1 = 37/12

8 x = 3cm
Tai 1 =
3 v<0

Từ VTLG: S= 3+6+6+6=21 cm 2Chọn D


Câu 9: [BXD] Một vật dao động với phương T=5cos -t 3 3
(cm). Kể từ lúc t = 0 sau thời

gian bao lâu thì vật đi được quãng đường 7,5 cm


A. 1,25s B. 1 5s C. 0,5s D. 0,25s

Hướng dẫn:

Từ VTLG để đi được quãng đường 7,5 cm



Thì
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

19T 1971 л
Góc quay trong thời gian 12
là a = = 3л +
6 6

Từ VTLG 2S = 3.2A+0,5A=6, 5A=19,5cm

A=3(cm)
=
-Chọn A

3.2 Tìm SS-


max Trong thời gian At
min

Phương pháp

Bước 1: Tính góc quay trong thời gian At (a = (At)

Bước 2: Tách a= 7T+'

S.
max
= n.2A+2A sin
=

(a
Bước 3: }

|--24-241-
S
4(1-co-lem)
= n.2A+2A 1-cos

Câu 11: [BXD] Một vật dao động điều hòa với tần số góc là 10(rad/s) và biên độ A= 10 cm
Trong khoảng thời gian 0,2s , quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật có thể đi được lần
lượt là:

A. 16,83cm và 9,19cm

C. 16,83
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

A. S, >S, B. S, = S= A C. S = S, = A73 D. S, <S,

Hướng dẫn:
T 2л
Thời gian góc quay tương ứng -(rad);
3
thời gian góc quay tương ứng (rad)

S3.-248–24:(1)-4
: = 24sin 2Asin
T
A
6

= S = S, = A =Chọn B

-2011 ()=2(1-cos(1) -4
a π
S, = 2A1-COS =

Câu 13: [BXD] Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Quãng đường lớn nhất mà vật đi
được trong thời gian 0,2s là 6,3 (cm). Tốc độ của vật khi nó đi qua vị trí cách vị trí biên 2cm

A. 53,5 (cm/s) B.54,9cm/s) C. 46,83cm/8) D. 53,1cm/s)

Hướng dẫn:

max
(6-365=2.6sin(0,0.2)
063
= 2 Asin >=
2 = = 0.0,2

3
w=
10π
21. => 0 =1957 (rad/s)
3

Khi vật qua


CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 15: [BXD] Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A quãng đường vật đi được
tối đa trong thời gian 5T/3 là:
A. 5A B. 7A С. ЗА D. 4A

Hướng dẫn:

(0)
5T 10 7T
Góc qay trong thời gian
3
là a =
3
= 31+"=(rad)=Smax
3
= 6A+2Asin
6
= 7A

-Chọn B

Câu 16: [BXD] Một vật dao động điều hòa với phương trình x=5cos(4xrt)(cm) ст
(với t tính
bằng giây). Trong thời gian 7/6 (s) quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là.

A. 42,5 (cm) B. 48,66 (cm) C. 45(cm) D. 3013 (cm)


Hướng dẫn:

7
Góc quay trong thời gian-s) là:
6

147 2π TC
a=

3
40+ (rad)= Smax = 8.5+2.5 sin 48, 66(cm) =
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 18: [BXD] Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A= 6 cm .Trong khoảng thời
gian ls quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là 18 (cm). Tính tốc độ của vật ở thời
điểm kết thúc quãng đường :

A. 21,76cm/s) B. 48,66(cm/s) C. 27,2 cm/s) D. 31,4 (cm/s)

Hướng dẫn:
T T А
S=18cm = 2 A+ 6cm1=- +2.-T = 1,2
2 6
2 T/6A
57
=|v=OV A - x? 136-9 = 27,2(cm/s) T/6
3

Chọn A

Câu 19: [BXĐ] Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm . Trong 2s quãng đường dài
nhất mà vật có thể đi được là 12 cm Tìm chu kì

A. 3s B. 4,2s C. 7.55 D. ls

Hướng dẫn:

T
Tư duy đi được 8cm phải cần thời gian là
2

326) = +
(5
2
t'

12
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Từ VTLG đa trục

Aty
w >a= 0.At, (rad) a

→ ()
7
→S = 2 Asin 20 sin
max
12
5,176cm -Chọn C ia

Câu 21: [BXD] Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T (s) biên độ A =5(cm) tại thời điểm
ban đầu vật có li độ 2 ( >0). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ lúc t=0 đến khi qua vị trí mà
a =
Cuas là At, thời gian ngắn nhất để vật đi từ lúc t=0 đến khi qua vị trí biên là At, biết
At=7At. Trong khoảng thời gian 2021At, Quãng đường vật đi được không thể là.
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 22: [BXD] Một vật dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A. Lúc ban đầu vật đang ở vị
trí biên. Tính tốc độ trung bình trong khoảng thời gian một phần 3 chu kì đầu tiên
4,5 A 4,5A 1,5A 4A
A. B. C. D.
T T T T

Hướng dẫn:
S
+) Tốc độ trungbình , =.At

S 1,5A 4,5A
Tính S như phần quãng đường đã hướng dẫn: S =1,5A = b =.
= = =Chọn с
At T/3 T

Câu 23: [BXD] Một vật dao động điều hòa với phương trinh 2 =3,8cos 207zt 3
(cm) vận
19л
tốc trung bình và tốc độ trung bình của chất điểm sau -(s) tính từ khi bắt đầu dao động là.
60

6 150

7 7T
s
A. 2(cm / s);-•°(cm / s)

c. 2(cm/s):150(cm
7
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

A. 49,09 (cm/s) B. 40,54 (cm/s) C. 54,59 (cm/s) D. 45 (cm/s)

Hướng dẫn:

Tính quãng đường tương tự như bài 88 mục quãng đường!

S 45
S = 36+9 = 45(cm)=\v2|= At 37 13
- 49,09(cm / s) Chọn A
-

12 6

Câu 25: [BXD] Một vật dao động điều hòa với chu kì T (s), biên độ A trong khoảng thời gian
ngắn nhất vật đi từ vị trí = Ađến vị trí ca-A/2 vật có tốc độ trung bình là.

A. 1,5A (cm/s)
T
B.
4,54 (cm/s)s) c.
T
1,5A
T
(cm/s) D.
4A (
T

Hướng dẫn:

Tính quãng đường đi được trong thời gian đề bài yêu cầu như phần quãng đường
S 1,54 4,5A
S = 1,5A=\V= (ms) =Chọn A
t T/3 T

Câu 26
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1: [BXD] Một vật dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A. Tìm thời gian ngắn nhất
Ayž Av3
vật đi từ vị trí li độ x= 2
đến vị trí x= 2

A. T/3 B. T/6 C. T/12 D. T/24

Câu 2: [BXĐ] Một vật dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A tìm thời gian ngắn nhất vật
đi từ vị trí li độ x = A/2 đến vị trí c= A

A. T/3 B. T/6 C. T/12 D. T/24

Câu 3: [BXD] Một vật dao động điều hòa thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí =đến vị
А
trí T = là 0,1s tìm chu kì dao động của vật
2,5

A. 1,855 B. 1,2s C. 0,542s D. 0,45

+9
Câu 4: [BXD] Một vật dao động điều hòa, phương trình li độ có dạng =8cos(77t+p)cm.

Khoảng thời gian tối thiểu để vật đi từ li độ x=4/2cm đến li độ x=-43cm


X=

A. 1/12 s B. 5/12s C. 1/6s D. 1/24s

Câu 5: [BXD] Kể từ
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

2=6cas(8x +(cm))
TT 7T
A. X = 6 cos 87t
3
(cm) B. 6 87t+

2 =6cos(874– 25. (cm)


21 2π
C. 8nt
3 6cos( + 2.) (cm)
D. I = 6 cos 8t +
3

Câu 8: [BXD] Một vật dao động điều hòa dọc theo đường thẳng, một điểm M nằm cố định
trên đường thẳng đó và nằm phía ngoài khoảng chuyển động của vật tại thời điểm t thì vật xa
điểm M nhất , sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là At vật gần điểm M nhất. Tốc độ của
vật bằng nửa tốc độ cực đại gần nhất vào thời điểm
A. t+At/3 B. t+At/6 C. t+At/4 D. t+At/5
Câu 9: [BXĐ] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, biên độ A, vật có vận tốc bằng không
13 17
tại hai thời điểm liên tiếp là (s) và tz 16(s).Trong khoảng thời gian (s)
8
vận tốc của vật
16

biến thiên từ 0,
max
đến mô, max
Hói 2-m). gần giá trị nào nhất sau đây?
max

A. 1,36 B.1 C. 1,41 D. 1,28

Câu 10: [BXD] Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ bằng 5 cm biết m

chu kì khoảng thờ

A. 1 Hz B. 2 Hz
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

ngắn nhất là At nhất định vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Chọn phương án
đúng

A13 А

99=TE 14
A А

A. 5,9 = +
2
B. 2, = +
2
C. x, = + D. Io = +
3

Câu 14: [BXD] Một vật dao động điều hòa có phương trinh 2 = 6 cos 5ct--
4
cm ( tính bằng

s). Kể từ thời điểm t = 0 thời điểm lần thứ 2 vật có vận tốc -153 (cm/s) là.

A. 1/60s B. 11/60s C.5/12s D. 13/60s

Câu 15: BXĐ] Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=4cos(4x)(cm).
Quãng đường vật đi được trong thời gian 2,875(s) đầu tiên là.

A. 94 cm B. 92 cm C. 64 cm D. 96 cm

Câu 16: [BXĐ] Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình T=Asin(3t)(cm). Quãng
41
đường vật đi được kể từ lúc ban đầu đến thời điểm -(s)
18
là.

A. 56cm B. 52 cm C.
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

л
Câu 20: [BXD] Một chất điểm dao động điều hòa với phương trinh T=14cos Art+3
(cm).
Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình từ lúc t = 0 đến lúc vật qua vị trí cân bằng theo
chiều dương lần thứ nhất là.

A. –240cm / s) và 240(cm/s) B. 24(cm/s)và 120(cm/s)

C. –240cm
ст,/ s) và 120(cm / s)
D.-12(cm/s) và 240(cm/s)

Câu 21: BXĐ] Một vật dao động điều hòa với biên độ A 10 cm và chu kì 0,1s .Thời gian
dài nhất để vật đi được quãng đường 10 (cm) là.

A. 1/15s B. 1/40 s C. 1/60 s D. 1/30s

Câu 22: [BXD] Một vật dao động điều hòa gọi A là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp
A
=+
2
tại thời điểm t vật có tốc độ là 87(3(cm / s) và độ lớn gia tốc là 967° (cm/s), sau
đó một khoảng thời gian đúng bằng đt vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 247(cm/s). Tìm biên
độ dao động của vật.

A. 473 (cm) B. 4(cm) C. 4/2 (cm)


Câu 23: [BXD] Một vật dao động điều hòa với A= 4 cm .Trong 3,2 s quãng đường
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT


cos(orcot –--
Câu 27: [BXD] Một vật dao động điều hòa theo phuong trình x=12cos 31
Trong giây đầu tiên vật đi được quãng đường 6cm. Gọi x, y là quãng đường vật đi được trong
giây thứ 2015 và giây thứ 2017. Chọn phương án đúng.

A. 2x-y=6cm B. x-y=3cm C. x+y=9cm D. x+y =6cm

Câu 28: [BXĐ Một chất điểm có khối lượng 200g dao động điều hòa với phương trình

x = 10 cos 27t- cm. Tại thời điểm 1, gia tốc của chất điểm cực tiểu. Tại thời điểm
3

1,= t +A ( trong đó A < 2015) thì độ lớn động lượng của chất điểm là 0, 02:/2kgm/s. Giá trị
lớn nhất của A là.

A. 2015,825 s B. 2014,542 s C. 2014,875 s

Câu 29: [BXD] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T, biên độ A
10cm, a là gia tốc tức thời của vật, a x là gia tốc cực đại của vật. 0 là vận tốc tức thời của
“ng

V.
vật, max là vận tốc cực đại của vật. Trong một chu kì khoảng thời gian mà | 02: max
2
và đồng

thời a>Cmax
2
là At, . Trong khoảng thời gian At=39,1A, vật đi qua vị trí |=2,3(cm) tối đa
m lần, tối thiểu n lần. Tìm m và n

A. m=27 và n
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

điểm t , vật có li độ , >0 và đang đi về vị trí biên dương, đến thời điểm t, +1 (s) thì quãng
đường vật đi được là 1,05A. giá trị , nhỏ nhất gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,71A B. 0,21A C. 0,23A D. 0,09A

Loading. Những câu dễ những có bẫy chúng


facebook
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Chủ đề 2: CON LẮC LÒ XO


A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Phương trình chuyển động của con lắc lò xo
+) Con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k (N/m), một đầu gắn cố định , một đầu gắn
vật nặng có khối lượng 1

+) Tại thời điểm t bất kì vật có li độ x. Lực đàn hồi của lò xo F=-1

+) Áp dụng định luật II newton cho vật ta có: +P+N = mae-kr = ma>a=-=T
dh
m

k
Đặt (0°
> ta được x"+ coºt =0; nghiệm của phương trình có dạng
m

T= Acos(at+p) là một hệ dao động điều hòa.



+) Chu kì dao động của con lắc lò xo: T =.

+
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

TH2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng:

000
00
Khi vật nặng ở vị trí cân bằng lò xo bị dãn một đoạn Alo

P=Fah mg Lab
Và:
From tu =kiAf = mg = 16 k
→ T = 20
9

Kích thích cho con lắc dao động, chọn 0 trùng vị trí cân bằng thì

A<A =lò xo luôn bị dãn trong quá trình vật dao động

ΑΣΔ, -Blò xo có thời điểm dãn thời điểm nén trong quá trình vật dao động

Chú ý: Nếu con lắc lò


CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


Dang 1. Xác định Các đại lượng đặc trưng m, k, f,T,o,...

Câu 1: [BXD] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, lò xo có độ cứng k, vật
năng có khối lượng m. Con lắc dao động với tần số góc là.

m k т
A. (= B. W= C. w = 271 D. 0 = 21
m k m

Hướng dẫn:

(
k
Tần số góc: (0 =. – Chọn B
m

Câu 2: (BXD] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, lò xo có độ cứng k, vật
năng có khối lượng m. Con lắc dao động với tần số là.


|т 1 k Ik
A. f B. f C. f D. =
2л k 271 m m

Hướng dẫn:

Tần số: f = Chọn B


-2.16
A. T = 277
m

k
B. T =
1

277
k

m
C. T = 1,
m

k
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Hướng dẫn:
|‫נו‬
Chu kì: T = 2T,
k

Với con lắc lò xo nằm ngang ở một trong hai biến lò xo có độ dãn cực đại, và ở vị trí cân bằng lò
xo không biến dạng

T π т
= Δt =. #Chọn C
4 2 k

Câu 5: [BXD] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng đầu trên cố định
đầu dưới treo vật nhỏ có khối lượng (kg) Tại vị trí cân bằng lò xo bị dãn một đoạn A, (m)
Chu kì dao động của con lắc là.

9 11, AL 1 14
A. T = 211 B. T = 21 C. T = 1 D. T =
vom 9 9 27 V 9

Hướng dẫn:

Với CLLX treo thẳng đứng độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:

mgBAb m LAL
ΔΙ,
k 9
풍 = 27,
™ƏT
k k
= 20
9
Chọn B

Câu
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

1 Ik
Tần số: f = Khi thay đổi A thì tần số không đổi =Chọn C
2л m

Câu 8: [BXD] Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m) và vật nhỏ có khối lượng 200g
đang dao động điều hòa (lấy ? =10). Tần số dao động của vật là.
A. 5 Hz B. 2,5 Hz D. 3,14 Hz
C. 0,32 Hz

Hướng dẫn:

1 k 1 50
Tần số: f 2,5(Hz) =Chọn B
2π m 2V10 V0,2

Câu 9: [BXD] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k =100 (N/m) khối lượng lò xo không
đáng kể, một đầu cố định đầu còn lại treo vật nhỏ có khối lượng m= 100g (lấy c” =10). Con
lắc dao động điều hòa với chu kì.
A. 0,1s B. 0,25 C. 0,3 s D. 0,45

Hướng dẫn:

Chu kì: T =21,


- 2/10.,
0,1
BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 11: [BXD] Một vật có khối lượng m, mắc vào lò xo có độ cứng k thì hệ dao động với chu
kì T = 3s , thay vật m bằng vật có khối lượng m, thì hệ dao động với chu kì T =4s. Nếu mắc
vật có khối lượng là m = mx + m, thì chu kì mới xấp xỉ bằng.

A. 2,24s B. 5s C. 2,27s D. 3s

Hướng dẫn:

Vì độ cứng không đổi nên chu kì: T - VmeT? - m. m

Từ m = mx + m +Tº =T +Tỷ =T=5(s) =Chọn B

Câu 12: [BXĐ Một vật có khối lượng m, mắc vào lò xo có độ cứng k thì hệ dao động với chu
kì T thay vật m bằng vật có khối lượng m, thì hệ dao động với chu kì T = 2s. Nếu mắc vật có
khối lượng là m=m, + , vào lò xo trên thì chu kì T = 3s . Giá trị của T xấp xỉ bằng.

A. 2,236 B. 2,255 C. 2,27s D. 3s

Hướng dẫn:

Vì độ cứng không đổi nên chu kì: T- VineT – 111

Từ m=m, +2, +T^ =T? +Tỷ 3T = (3 – 2° = 5 (s) =Chọn A


+ =

Câu 13: [BXĐ] Một vật có khối lượng m, mắc v


CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

A. 1kg B. 1,2kg C. 2,4 kg D. 3 kg

Hướng dẫn:
At
T
10

At
> T, = 27,
T,
5

Vì độ cứng không đổi nên chu kì T -VAT – m.

T2 ?
Khi m = mx + m, thì chu kì Tº =T? +T7 = 5T? =T? = 5 20
: 40² m.
k
- = m = 1,2(kg)

#Chọn B

Câu 15: [BXD] Một lò xo nhẹ lần lượt liên kết với các vật có khối lượng m ,m,m, thì chu kì
lần lượt là T =1,6s, T =1,8s và T. Tìm T, nếu m = 2m? +3m.2 2

A. 2,03s B. 2,585 C. 2,81s D. 4,625

Hướng dẫn:

Vì độ cứng không đổi nên chu kì T - BT? - 2 m =?

Khi khối lượng m = 2m? +3m, thì T = 2T +3T =T=2,58(s) =Chọn B


2
+

Câu 16: [BXD] Một vật nhỏ m lần lượt được liên kết với các lò xo có độ
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

tốc độ cực đại lần lượt là ok =5(m/s); p =8(m/s) và ba (m/s). Nếu m =2m +3m, thì
V03 =?

A. 8,5 m/s B. 2,7 m/s C. 2,8 m/s D. 4,6 m/s

Hướng dẫn:

AA
k
Tốc độ cực đại của vật dao động điều hòa: 2x = A.@= A
т

Vì 3 lò xo giống
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Dạng 2: Cắt Ghép lò xo

2.1 Phương pháp


+) Cắt lò xo

Giả sử một lò xo tiết diện đều đang có chiều dài tự 80000000000000


nhiên 6 , có độ cứng la , được cắt thành các phần có 20
chiều dài khác nhau là 1, 1, ... với độ cứng lần lượt là
ki, kq...

Kết quả 1: ko = =Lk


Kết quả 2: Nếu cắt thành n phần bằng nhau thì độ cứng mỗi phần là như nhau
n

K =, = =
BÙI XUÂN ĐẠT

2.2 Vận dụng


Câu 1: (BXD] Một lò xo có chiều dài tự nhiên 100 cm và có độ cứng k (N/m) được cắt ra làm
hai đoạn có độ dài lần lượt là 20 cm và 80 cm. Đoạn có độ dài 20 cm có độ cứng k đoạn có độ
ki
dài 80 cm có độ cứng k . Tìm tỉ số
ki

A.4 B. 0,25 C. 2 D. 1

Hướng dẫn:

k b = 48 Chọn A
kinį

Câu 2: (BXD] Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều
hòa. Nếu cắt bớt một nửa chiều dài của lò xo và giảm khối lượng m đi 8 lần thì chu kì của vật
sē.

A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Giảm 4 lần

|т.
T = 20
k
Chọn C
Im' m T
T'= 21 = 277
k' 8.2k 4

A. Giảm 3 lần C. Tăng 4 lần

T = 21,
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Hướng dẫn:

Cắt bỏ chiều dài lò xo đo 9cm vậy chiều dài còn lại của lò xo là 16 cm

----
:
Ta có: T'=T. -=T T0,8=Chọn B
k'

Câu 5: [BXD] Con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể một đầu cố định , một đầu
gắn vật nhỏ có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì là T. Nếu lò xo bị cắt bớt 2/3 chiều
dài thì chu kì dao động của con lắc mới là.
A. 3T B.
TJE T

l'
Cắt bỏ 2/3 chiều dài có nghĩa là
2 3 k NA =T Chọn D

Câu 6: [BXD] Một quả cầu gắn vào lò xo có độ cứng là k thì nó dao động với chu kì là T. Hỏi
phải cắt lò xo thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi treo quả cầu trên vào mỗi phần thì chu
kì là T'
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 8: [BXĐ Khi treo vật có khối lượng m lần lượt vào các lò xo 1 và 2 thì tần số của các con
lắc lần lượt là 3 Hz và 4 Hz. Nối 2 lò xo với nhau thành một lò xo rồi treo vật nặng m thì tần số
mới là.

A. 5 Hz
B. 2,2 Hz C. 2,3 Hz D. 2,4 Hz

Hướng dẫn:

1 1 1
Vì hai lò xo mắc nối tiếp +

kint k kn

Khối lượng vật treo không đổi =T?


h

1 1 5 12
= Te=T +T12 = - + T. ---
2,4(Hz) =Chọn D
9 16 12 5

Câu 9: [BXĐ Ba lò xo có chiều dài như nhau có độ cứng lần lượt là 20 (N/m), 30 (N / m),
và 60 (N/m). Được ghép nối tiếp với nhau sau đó gắn một đầu cố định, một đầu gắn với vật m
có khối lượng m = 1 kg, lấy c” =10. Chu kì dao động của hệ khi đó là.

A. 2 s B. 3 s C. ls D. 5 s

Hướng dẫn:

1 1 1 1 1 m
+ + kine = 10(N/m)=T = 217
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

chu kì T =0,4(s). Nếu mắc song song hai lò xo với nhau rồi treo vật khối lượng m thì chu kì
của hệ mới là T = 0,3 (s). giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây.
A. 0,55 B. 0,455 C. 0,1 s D. 0,23

Hướng dẫn:

1 1 1 1
Khi mắc song song: A = k +, mà Tº + 3T =0,453(s)=Chọn B
k T T2 T3

Câu 12: [BXD] Treo vật m vào đầu chiếc lò xo thì vật m dao động với chu kì 4s . Cắt lò xo
thành 2 phần bằng nhau rồi lấy 2 phần đó ghép song song với nhau sau đó mới treo vật m. Chu
kì dao động của hệ khi đó gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 2,31 (s) B. 3,266 (s) C. 1 (8) D.2 (8)

Hướng dẫn:

Gọi độ cứ
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

DẠNG 3: thời gian lò xo dãn, mén , độ dài là co ở thời điểm bất kì


3.1 Phương pháp

+) Con lắc lò xo nằm ngang

T
Vị trí cân bằng trùng 0: tán =ớn nen
2
llllllllllllllll

[max = l +A

- =15
{min -A==
"max m = A; 2
trong quá
[c=lo

trình dao động độ giãn cực đại độ nén cực đại =A

Chọn Oz cùng chiều gian thì chiều dài lò xo ở vị thời điểm bất kì là := +7

Chọn Oc ngược chiều giãn thì chiều dài lò xo ở vị thời điểm bất kì là := -.
-1

Tư duy nhanh: Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí bất


CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

3.2 Vận dụng

Câu 1: (BXD] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s.
Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo có chiều dài 44 cm, lấy g== = (m/s°). Chiều dài tự nhiên của lò
Xo là.

A. 36 cm B. 40 cm C. 42 cm D. 38 cm

Hướng dẫn:

TAG
T = 21
+A% = 4cm +6 =4444=40cm Chọn B
=

Câu 2: (BXD] Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với biên độ A= 5 cm Biết lò xo
có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo bị nén nhiều nhất lò xo có chiều dài là :
A. 15 cm B. 25 cm C. 30 cm D. 10 cm

Hướng dẫn:
Với con lắc lò xo nằm ngang thì 6=16

lain = -A=

A. 2/3s
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 5: [BXD] Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng . Chiều dài tự nhiên của
con lắc là 30 cm , còn trong quá trình dao động chiều dài của con lắc biến thiên từ 32 cm đến 38
cm, lấy 9=
g=10(m/s) Tìm vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động

A. 30 (cm/s) B. 60 (cin /s) C. 60/2 (cm/s) D. 30/2 (cm / s)

Hướng dẫn:

38-32
A= = 3ст. 10
2
Vmax = AO = 3. - 30/2(cm/s) =Chọn D
V0,05
(41 = max -16 - A = 5(cm)
=

Câu 6: (BXD] Con lắc lò xo treo thẳng đứng , độ cứng k 80 N/m vật nặng có khối lượng
m= 200g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm, lấy g=10(m/s°). =

Trong một chu kì thời gian lò xo bị dãn là


7T T 7

A. B. C. C.
15 30 12 24

Hướng dẫn:

k
20(rad / s)
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Hướng dẫn:

2 arccos
T А ΔΙ, TT

then = T - tdan Barccos


3
> A=2Al =12(cm)= Chọn C
3 w A

= = Al,+A=18(cm)
Max

Câu 9: [BXD] Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với A = 4/2 (cm), biết độ
cứng của lò xo =150(N / m), vật nhỏ có khối lượng m = 200g,( lấy Tº =10). Trong một chu kì
thời gian mà lò xo dãn một đoạn lớn hơn 2/2(cm)là.
A. 2/15s B. 1/15s C.1/3 s D.

Chọn chiều dương như hình vẽ

Tại VTCB lò xo không biến dạng

Trong một chu kì thời gian lò xo bị dãn


một đoạn bé hơn 2/2 (cm) là khi vật
nhỏ đi từ T= 22 ra TT+A và từ
T=+Avề vị trí CE
x=22
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

một đoạn bé hơn 2/2 (cm)

Là khi vật nhỏ đi từ VTCB ra vị trí =-22 và từ 25-22 về VTCB là:


= =

212
2arcsin
412 77/3 1
t =
w 577 (4)
-(s)
15
>Chọn B

Câu 11: [BXD] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k= 100 N/m vật nhỏ nặng m =
=100g, giữ
vật theo phương thẳng đứng sao cho lò xo dãn 3 cm rồi truyền cho vật vận tốc
v=207 /3(cm/s) hướng lên, lấy g=z = 10(m/s). Biên độ dao động của con lắc là.
=

A. 5,46 cm B. 4 cm C. 4,58 cm D. 2,54 cm

Hướng dẫn:

Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn

mg Ik
AL
k
1(cm); và tốc độ góc: (0= 101 (rad/s)
m

Giữ vật sao cho lò xo dãn 3 cm có nghĩa là từ VTCB ta kéo vật xuống một
đoạn b
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 13: [BXD] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng lúc ở vị trí cận
bằng lò xo dãn 3,5 cm. Kéo vật nặng xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn h rồi thả nhẹ cho vậ
dao động điều hòa (lấy g=1 = 10(m/s^).Tại thời điểm vật có vận tốc 50(cm /s) thì gia tốc có
= =

giá trị là 2,3(m/s). Tính h.


A. 3,5 cm B. 3,065 cm C. 3,099 cm D. 6,599 cm

Hướng dẫn:
2000
Ab :- 9@ = 0,035 302
Khi kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn h và thả không vận tốc thì :

Il=h ,2
24 a?
= A=I=h= +
3,65cm -Chọn B
lu=0 02
0

Câu 14: [BXĐ] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, khi vật ở
cách vị trí cân bằng 5 cm thì tốc độ của vật bị triệt tiêu và lò xo không biến dạng
g=10(m/s°). Tốc độ của vật khi đi qua
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

2 arccos
)‫واح‬
T π TT А л
t = S T=
+Alo = 2,5cm → tinin s =Chọn C
6 60 10 30
0
w

Câu 16: [BXĐ] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k= 25 (N/m), vật
nhỏ có m=100g, kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng 2 cm rồi truyền cho nó vận tốc
107 /3(cm/s) theo phương thẳng đứng hướng lên lấy (g=z =10(m/s). Xác định khoảng
thời gian từ lúc bắt đầu giao động đến lúc vật qua vị trí mà lò xo dãn 2 cm lần đầu tiên
1 1 1

2009
A. (s)
20
B.
60
(s) C.
30
(s) D. 1 (s)
15

Hướng dẫn:

mg
Al = 4cm
k
#vì chọn chiều dương hướng xuống
va
A = 122 + = 4cm

khi lò xo dãn 2cm lần đầu tiên tại thời điểm vật qua m=-2cm và đi theo chiều âm

Lức t =0 vật ở vị trí 2 = 2cm và đi theo chiều dương

x = -2,
Tư duy nhanh:
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Lò xo có chiều dài bằng chiều dài tự nhiên khi vật qua vị trí
T =-2cm, Từ VTLG

ty = 3T+4 = 3.0,4+ 1 /3 1,2267s =Chọn B


a
=
t=0
0 5л 10

Câu 18: [BXĐ] Con lắc lò xo treo thẳng đứng lò xo có độ cứng k =100(N/m) vật nặng có khối
lượng 100g. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới đến vị trí lò xo dãn 3 cm rồi truyền
cho nó tốc độ 20m 3 (cm/s) hướng lên, (lấy g= =10(m/s). Kể từ lúc truyền vận tốc cho
ст
=

T
vật quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian là.ha
A. 5,46 cm B. 7,46 cm C. 6 cm D. 6,54 cm

Hướng dẫn:

vị trí cân bằng lò xo dãn một


CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

2
Thời gian ngắn nhất theo yêu cầu bài toán
А
A
Là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí T =-A đến Z = 2
2

Tư duy nhanh:

T
l l l Ml l
tmin ==1s #Chọn A
3

Câu 20: [BXD] Một con lắc lò xo có độ cứng k, đầu dưới gắn vật m . Cho con lắc dao động

điều hòa theo mặt phẳng nghiêng một góc a với phương trình x=6cos| 10t+
6
lấy
1cm,

g=9,8m/s
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Thời gian ngắn nhất theo yêu cầu bài toán


A
Là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí 2 =-A đến Z =
2

Tư duy nhanh:

T
timin 3
ls >Chọn A

Câu 20: [BXĐ] Một con lắc lò xo có độ cứng k, đầu dưới gắn vật m . Cho con lắc dao động
51
điều hòa theo mặt phẳng nghiêng một góc a với phương trình x = 6 cos 10t+.cm,lấy
6

g=9,8m/s”. Nếu
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Dạng 4: Đông năng, Thế năng, Cơ năng


4.1 Lý thuyết cơ bản

a) Động năng:

KA
-sin?(ort +9– ***[1
mo? A
W ບ? 4
- | - cos(2@t++20)]
2 2

Kết luận:

7 ; ' =2f; o'=20


T
+) Động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với T'=1; f' = 2 ; ' = 200

+) Động năng cực đại khi vật qua vị trí có tốc độ cực đại: (W) =-KA?
2

+) Động năng cực tiểu khi vật qua vị trí tốc độ = 0: (W) =0
dmin

+) Một vật dao động điều hòa khi chuyển động từ Biên về VTCB thì W, tăng và ngược lại

b) Thế năng ( Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng )
1 KA
W kar?
2 -cos» (et +9) – k* [1 + cos(20t+20)]
Kết luận:
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

+) Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ của dao động
4.2 Vận dụng

Câu 1. [BXĐ] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100(N/ m), vật treo có khối lượng m
=
250g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Động năng của vật biến thiên tuần
hoàn theo thời gian với tần số góc là.

A. 20 rad/s B. 40 rad/s C. 60 rad/s D. 10 rad/s

Hướng dẫn:

Tần số góc dao động của vật: (0 = 20(rad/s)


m

Động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc: 60' =2a = 40(rad/s)
==

Chọn B

Câu 2: [BXĐ] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ
0,1m, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bị cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của
con lắc bằng.

A. 0,64 J B. 3,2
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Aſn Aſn An
D. r=+
An
A. r = + B. [=+ C. r=+
In-1 Vn+1 n-1 n +1

Hướng dẫn:

1 1

=>1 = A? =>x=EA,
n

Khi W,=nW, = (1+-)W,=W (1++)z? #Chọn B


n n n+1

Câu 5: BXD] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tốc độ cực đại là
max , Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng, khi vật nhỏ con lắc qua vị trí mà thế năng
W = nW, tốc độ của vật nhỏ khi đó là

ข V.
max
Α. υ=+ innx
D. v= + "max
max
B. v= C. v=
Vn+1 Vn+1 Vn-1 n +1

Hướng dẫn:

V.
Khi: W, = W =(n+1)W =We(+1) = x = 0 =. #Chọn B
=

max
max

Vn+1

Câu 6: [BXD] Một con lò xo gồm vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng
k=1
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 8: [BXD] Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 1 kg, lò xo có độ cứng 50 N/m.
con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Tại thời điểm tốc độ của vật nhỏ là 0,2(m/s)
thì gia tốc của nó là – 3(m/s).Tìm Cơ năng của con lắc.
Hướng dẫn:
A. 0,02 J B. 0,05 J C. 0,04 J D. 0,01 J

a? 0,22 3
A +
@ 50
+
502 2.10^=w=kA = 0,05(J) =Chọn B
2

Câu 9: [BXD] Phương trình dao động của một vật có dạng =. Icos(27t)(cm), khối lượng
5
vật nhỏ là 100(g). Quãng quãng đường đi được tối đa trong thời gian (s)là (40+10/2)(cm).
+

Cơ năng của vật nặng trong quá trình dao động là.

A. 8
8(m3) B.0,2(m3) C.0,045 (J D. 0,02
BÙI XUÂN ĐẠT
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12

Câu 11: [BXD] Một con lắc lò xo có k=100 N/m con lắc dao động điều hòa với A=0,1(m).
Mốc thế năng chọn tại vị trí cân bằng. Khi viên bị cách vị trí biên 3 cm thì động năng của con
lắc là.

C. 25,5mJ D. 0,32 J
A. 0.255 J B. 3,2mJ

Hướng dẫn:

rl10-3=7(cm) =W =W-W = 0,5. (A - 3) = 50(0,1 – 0,07%)=0,225(J)=Chọn A


π

Câu 12: [BXD) Một vật có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa với chu kì T =. 10-(s) v
biên độ 5 cm, tại vị trí gia tốc a=1200(cm/s°)thì động năng của vật là.
5

B. 160 J C. 32mJ D. 16 m)
A. 0,032 m)

Hướng dẫn:

a? 122
* =P => v2 =20(0,05
= A? =
20°
= 0,64 =W mo” = 0,032(J) -Chọn
=
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

1-2-3-4
A² – x² A²
02
₂²
-=|v=
A.O

V2
= 0,672 = A=12(cm) Chọn C

Câu 15: [BXD] Một con lắc lò xo mà vật nhỏ dao động có khối lượng 100g biết cơ năng 2 mJ
.Biết gia tốc cực đại là 80(cm/s°), tìm biên độ và tần số góc của dao động.
A. 4 cm và 5(rad/s) B. 0,05 con và 40m(rad/s)

C. 10 cm và 2(rad / s) D. 5 cm và 4(rad/s)

Hướng dẫn:

2.10-3 2.10-3
0,05(m)
(W =0,5.m.oʻA? = 2.10-² (J) 0,5.m.o-A 0,5.0,1.0,8
Chọn D
Qmax = 0ºA = 0,8(m/s) w=
0,8
4(rad/s)
=4

0,05

Câu 16: [BXD] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa
TT

với chu kì 2s. Khi pha dao động là (rad) thì vật tốc của vật là-20(cm/s), lấy g = 10. Khi
vật qua li độ 3 c
BÙI XUÂN ĐẠT
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12

mg
= 4(cm)
ст

+) ở vị trí cân bằng của vật lò xo bị dãn một đoạn: A%


=

+) có nghĩa là khi ở VTCB lò xo đang có chiều dài l = +3% =24(cm)


+

+) Từ vị trí cân bằng kéo vật để lò xo có độ dài 27,5 cm có nghĩa là từ vị trí cân bằng kéo một
đoạn 3,5cm = = =3,5(cm) và tại đó buông nhẹ (Buông nhẹ 0=0) == A= x = 3,5(cm)
V=

+) khi lò xo có chiều dài 26cm có nghĩa là vật đang cách vị trí cân bằng | |=2(cm)

W =W-W= k(A -Z)=0,012375(J)=12,375mg #Chọn C


Câu 18: BXĐ Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc 20(rad / s), tại thời điểm t, và
t =At+t vật có thế năng bằng 4 lần động năng ( Chọn mốc
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

(W=3W,
=> 47°= 8°===+
d
A ta

o
> A = =

(W. +W, =W 2
t=0

a
T = 0,58
Vmax = 207
→w=41 (rad /s)
T

Từ VTLG 1 chu kì chất điểm có 4 lần qua vị trí W =3W


a T/6
TT
tz = 4T+ = 2+
2,041(s) =Chọn B
0 4π

Câu 20: [BXĐ] Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A (Chọn mốc thế
A13 л
năng tại vị trí cân bằng), thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x=0 đến vị trí T=.
2 la (s)
tại vị trí cách vị trí cân bằng 2 cm thì nó có vận tốc là 443(cm/s) khối lượng vật nặng là 100g.
Tìm Cơ năng của vật

A. 0,32 m3 B. 0,16 m) C. 0,26mJ D. 0,36mJ

Hướng dẫn:

AV3 T
Nhớ nhanh thời gian ngắn nhất chất điểm đi từ vị trí t=0 đến vị trí c= là (s)

T π 1
= →=
6 6
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

TI
Câu 22: [BXD] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=4cos at + (cm). Biết
T
rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng (Chọn mốc
40

thế năng tại vị trí cân bằng ). Kể từ thời điểm t 0. Thời điểm mà W =3W, lần thứ 21 là.

JI
311 61π 637
A. (5)
2
B. -(s) C. 12
(s) D. (s)
120

Hướng dẫn:
T t=0
Cứ sau những khoảng thời gian như nhau là thì động năng
4
α
π T
lại bằng thế năng e
40 4
w=20(rad /s)
=

A
W =3W, ex=+: Một chu kì qua vị trí có 4 lần W =3W, =

Từ VTLG

1/6 61π
→121 == 5T + -(
20
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 24: [BXD] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động
điều hòa theo phương ngang. (Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng ). Từ thời điểm t=0 đến
77

to48(s) động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 (J), ở thời
điểm t, thế năng của con lắc là 0,064 (J). Biên độ dao động của con lắc là
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Dạng 5: Lực kéo về, lực đàn hồi

5.1 Lý thuyết cơ bản


a) Lực kéo về

+) Lực kéo về tác dụng vào vật


Chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, lực kéo về thực chất là hợp lực tác dụng vào vật:

= m.a= = -oʻz.m=-k..

Đặc điểm:

Lực kéo về luôn cùng hướng với gia tốc ( luôn hướng về vị trí cân bằng )
+) Độ lớn lực kéo về tỉ lệ với độ lớn của li độ

F:/=k.L
|Fielmax = k.A (I =A)
kulinin = 0 (2-0)

+) Về mặt giá trị:

kom =-kA (=+A)


2Frimat =k. A = 2(x=-A)
F = 0 < =0)
kui

b) Lực đàn hồi

Với lực đà
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Khi lò xo nén lực đàn hồi tại hai đầu của lò xo có phương trùng với trục lò xo , có hướng hướng
ra ngoài ( luôn có xu hướng đưa lò xo về trạng thái chiều dài tự nhiên hình H,).
+) Về phương điện độ lớn:

Khi lò xo biến dạng một đoạn Al ( biến dạng ở đây bao gồm cả nén Al hoặc giãn Al )
=Độ lớn lực đàn hồi tại hai đầu lò xo có độ lớn như nhau: |=k.(Al)
TH1. Đối với con lắc lò xo nằm ngang:
| 6.x =A> FA =k.A( Khi vật nhỏ ở vị trí hai biên )
Imax max
max
=

\Falemin
dh 0 ( Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng ( vị trí lò xo không biến dạng )

TH2. Đối với con lắc lò xo treo thẳng đứng:

F .. 6A.x =A% +A+F .. = .(A + A)( Khi vật treo ở vị trí thấp nhất, Biên bên dưới)
dh Imax max
dh Imax

\Ferlain 0 Nếu (A2A%) Khi đó vậ


BÙI XUÂN ĐẠT

Chú ý:

+) Đối với lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo ( điểm cố định ) thì độ lớn = với độ lớn lực đài
hồi mà lò xo tác dụng vào vật nhưng cùng phương và ngược chiều so với lực đàn hồi mà lò xo
tác dụng vào vật.

+) Khi lò xo nén lực tác dụng vào điểm treo gọi chung là lực nén hoặc lực đẩy
+) Khi lò xo giãn lực tác dụng vào điểm treo gọi chung là lực kéo
5.2 Vận dụng

Câu 1: [BXĐ] Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có k = 50(N/m), vật có khối lượng 2 (kg) dao
động dọc theo trục Ox theo phương ngang. Vị trí cân bằng trùng vị trí lò xo không biến dạng,
7
phương trình li độ có dạng t=6cos cot+. cm.Tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo ở thời điểm
3

t=0,41(s).

A. 15 N B. 1,5 N C. 0,3 N D. 3N

Hướng dẫn:

Độ lớn lực đàn hồi: 4 =k.(AI) Trong đó (Al)là độ biến dạng của lò xo
π
Khi t=0,
CỬU À M CẢ IN & TINJI VẬT LÍ 2 BUI XUAN DAT

con 50,411

pia tulis dan ho


1,65(N) ;Chon A

۱۱،۱۱
، ۱۱ ،۱۱۱۷ ۱۱۸ ۱۱۱۱۱ ‫ وا‬،‫ را ر‬۱۱ ،‫را‬۱۱۳ )()( )۱۱۱( ; ‫او را را‬
‫ را‬: ‫) را ا ا‬N (

Viudo xodanyman vay luc hrony, am >Chon A


Cài 3: T3XD MẠI, ( 1 lít: 1, 2, P 11) Viọt, lở (1) II) (k v.) được kích thích cậu, đội. ỞIII,
11;114, với lối) - vốn là 10(rul. / …), chu II vốn: Lí11 độ trừUy, vị trí là 40 không, biểu clipTip, khi tốt:
do con val la, 60(cm/) thn lite dau bõi bów dung, lon vot c6 10 100 büny, &N. 'Tin bion (6 d.
dong, cun vol

A.5 cm B.8 cm C. 10 cm D. 12 cm

Hurong dán;

Do cimg cua lo xo: kom - 100(N/m)

Dolomie dan hôi: 8N , do bien dang, A. 0,0%(7) 8cm

Với con lắc lò xo Tuần 14,11g: |- | Al = 8:17. A = = 10:11. Chọn C

Câu 4: (BXD] Một (4) lắc lò xo (lao động (11) Jolid1g thẳng đứ
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

1. S và hướng xuống B. 2N và hướng lên


C. CN và hướng lên D. TV và hướng xuống

Hướng dẫn:

‫סוון‬
Độ dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là 1 = 50172

Khi vật ở vị trí =+2 có nghĩa là lò xo đang dãn ích

Lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn F = A:0,07= 7(N) vì lò xo đang dãn >Lực hướng
xuông =Chọn D

Câu 6: BXĐ Một con lắc lò xo dao động điều treo theo phương thẳng đứng vật treo có khối

lượng m = 100g, phương trình dao động của vật có dạng != 4cos( 10t - 3 cm.Chiều dương
hướng lên, gốc tọa độ trùng vị trí cân bằng lấy g=10(m/s). Tìm độ lớn lực đàn hồi mà lò xo
= m

tác dụng vào vật tại thời điểm vật đi được quãng đường 3 cm kể từ lúc t = 0

A. 0.9 N B. 1.1 N
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

2
Vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn 1 đoạn: Ag mg 9
= 10cm
ki +1

C = -2cm ol
Tại thời điểm t =0 khi đi được 3cm
(v> 0

Vật ở li độ x = +lam+ =.=k. I=10.0,01 =0,1(N) =Chọn C


Câu 8: [BXH] Một con lắc lò xo gồm | xo có độ cứng có k= 40 N/m treo thẳng đứng đao dao
động điều hòa với tốc độ góc 10 (rad / s). Khi lò xo không biến dạng thì vận tốc của vật bị
triệt tiêu, lấy g=10(m/sº) khi vật ở trên vị trí cân bằng và có tốc độ 80 (cm/s) thì điểm treo
chịu tác dụng của một lực có độ lớn là.

A. 2,4 N B. 2N C. 1,6 N D. 3,2 N

Hướng dẫn:

mg 9
Độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng là: A% -
= 10cm
k 02

Khi lò xo không biến dạng thì vận tốc của vật bị tri
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 10: [BXĐ] Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng một đầu gắn chặt tại
điểm 2 đầu còn lại gắn vào vật khi hệ dao động thì điểm Q chịu được lực kéo tối đa là 4N và
chịu được lực nén tối đa là 2 N, lấy g = 10(m/s). Tìm gia tốc cực đại của vật.

A. 1073(m/s) B. 2012(m/s) C. 30/2(m/s) D. 30(m/s)

Hướng dẫn:

Q chịu được lực kéo tối đa là 4 (N) A4 = k(Ag + A)

Q chịu được lực nén tối đa là 2 (N) 2= k(A-A%)

4_A+AL,
=
-> A=346 = 3. 9
=

02 -> x =3g =30(m/s) >Chọn D


2 А-Д%

Câu 11: [BXĐ] Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng lực đàn hồi cực đại của lò
xo tác dụng vào vật treo có độ lớn là 4N năng lượng dao động của vật là 0,02 J. lực đàn hồi của
lò xo ở vị trí cân bằng là 2N, lấy g=10(m/s°). Biên độ
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 13: [BXD] Một con lắc lò xo trong quá trình dao động chiều dài lớn nhất và chiều dài nhỏ
nhất của lò xo là 34 cm và 20 cm , trong quá trình dao động tỉ số giữa độ lớn lực lực đàn hồi
10
cực đại và độ lớn lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật là 3
, lấy g = 10(m/s^. Tìm chiều dài
tự nhiên của lò xo.

A. 15 cm B. 11 cm C. 16 cm D. 12 cm

Hướng dẫn:

(Full 10 A+ A1
dh Im
+13A = 7A1,
\Fu...
ah
3 Al-A
41 = 13cm=, =linex - A-466 = 34-13- 7 = 14cm
34-20
A= =7
2

Chọn B

Câu 14: [BXD] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vật m dao động với biên độ 10 cm. Tỉ số
giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và độ lớn lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá
13
trình dao động là ,
3 lấy g = =10(m/s°). Tìm chu kì dao động của vật.
A. 0,8 s B.
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Tư duy: Khi lò xo có độ dãn cực đại là 12cm thì lực đàn hồi có độ lớn cực đại vậy để có độ lớn
bằng nửa độ lớn cực đại thì vật phải ở vị trí lò xo biến dạng 6cm (dãn 6cm) vì không thể nén
được 6cm A< An

T 0,4
Xử lý nhanh đi từ T =-AI =+12 thời gian ngắn nhất là At = 증 1,33(s) Chọn D
3 3

Câu 16: [BXD] Con lắc lò xo có k = 50 N/m, 1m=- 200g treo thẳng đứng, giữ vật để lò xo nén 4
cm rồi thả nhẹ lúc t=0, lấy g== = 10(m/s^. Tính thời gian trong 1 chu kì mà lực đàn hồi và
lực kéo về tác dụng vào vật ngược hướng.
A. 1/15 B. 0,12 s C.
0,15 D. 1/3 s

Hướng dẫn:

mg
Khi vật nặng ở vị trí cân bằng thì lò xo bị dãn một đoạn là: A. --

k
= 4cm

Giữ vật để lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ BA===8cm

Như đã trình bày ở phần lý thuyết trong một chu kì thời gian để E 1F là:
dh

ΔΙ, T
2arcsin
A 1

(5)
3
ta

CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

A. 1/5 s B. 7/30s C. 3/10 s D. 1/30 s

Hướng dẫn:

T =0,4s 16 = 4cm

Lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu lần đầu tiên khi vật qua vị trí lò xo không biến dạng

Vị trí x=-4cm và đang đi theo chiều âm

Sx, = -x2 T
= hai thời điểm ngược pha 3At = 0,2s >Chọn A
14,7 2

Câu 19: [BXD] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=100 g dao động điều hòa theo
л
phương thẳng đứng với A= 6 cm , chu kì T = (s). Tính thời gian trong một chu kì, lực đàn
hồi có độ lớn k
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1: [BXD] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k (N/m), dao động điều
hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x

A F = kr B. F=-kr C. F= 0,5kx?

Câu 2: (BXD] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trùng với phương của trục lò
A
xo với biên độ A và cơ năng W. tại li độ x =. thì thế năng là aW động năng là bW. Tại li độ
2

x, thì thế năng bằng động năng. Chọn phương án đúng.

A
A. a=0,75 B. b=0,25 C. T = A D. X, = +
52

Câu 3: [BXD] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 10 cm. Cơ
năng của con lắc là 200mJ. lò xo của con lắc có độ cứng là:

A. 40 N/m B. 50 N/m C. 4 N/m

Câu 4: [BXĐ] Một con lắc lò xo dao động điều hòa qua vị trí có vận tốc v động năng của con
lắc là :

A.
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 8: BXD Một lò xo có độ cứng k mắc Tối tiếp với lò xo có độ cứng ,. Khi đó hệ hai lò xo
nấc nối tiếp có độ cứng la
1
A. E B. ky kh C. k=ktk D. ky + =

kk ktk

Câu 9: BX+) Một lo X6 ( độ cứng k , TIắc 4511g song với lò xo có độ cứng k, khi đó hệ hai lo
1

1. Tác9g 4 ng có độ cứng là.


1 1 1 1
Ak, B. Kw C. k=kky D.k = + kg
kh

Câu 10: BXĐ Một vật dao động điều hòa với biên độ A 10cn , chọn mốc thế năng tại vị
-

trí cán bang, Vật qua li độ I, thì động năng = 3 lần thế nóng. Tim 1

A A3 A3
A.2,=
А
B. 1, === C. 1 = 1 D. Io
2 2 2 2

Câu 11: BXĐ Máy một vật có khối lượng In vào một lò xo có chiều dài tự nhiên là 16 cm ,
kích thích cho Con lắc dao động điều hòa với chu kì T, Nếu thay lò xo trên bằng một lò xo có
Cũng tiết diện nhưng có chiều dài tự nhiên là 25 cm hỏi khi đó Con lắc dao động với chu kì Tº
thay đổi như thế nào
A. tảng 25 B. giảm 25% C. không đổi D. Tăng 20%
Câu 12: BXĐ Con lắc lò Xo gồm lò xo có khối lượng không
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

A. 4,2 (8) B. 358) C.9 (8) D.5,91 (s)

Câu 16: [BXD] Treo vật m vào đầu chiếc lò xo thì vật m dao động với chu kì 4s . Cắt lò xo
thành 3 phần bằng nhau rồi lấy 2 phần ghép nối tiếp với nhau sau đó mới treo vật m. Chu kì
dao động của hệ khi đó gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 2,31 (3) B. 3,266 (s) C. 1 (8) D. 2 (8)

Câu 17: [BXD] Có nhiều lò xo giống nhau có độ cứng k và vật có khối lượng m. Khi mắc vật
T
với một lò xo và cho dao động thì chu kỳ của hệ là T. Để có hệ dao động với chu kì là thì
12
cách mắc nào sau đây là phù hợp.
A. Cần 2 lò xo ghép song song và mắc với vật m

B. Cần 4 lò xo ghép song song và mắc với vật m


C. Cần 2 lò xo ghép nối tiếp và mắc với vật m

D. Cần 4 lò xo ghép nối tiếp và ghép với vật m

Câu 18: [BXĐ] Hai đầu A và B của lò xo gắn hai vật nhỏ có khối lượng m và 3m hệ có thể
dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi dữ cố định điểm C trên lò xo thì chu kì dao
động củ

You might also like