You are on page 1of 3

Đề thi số 5:

*Câu 1: Cường độ chịu nén và cách xác định cường độ chịu nén của vật liệu:

p
max

-Cường độ chịu nén: Rn= F (N/mm3 = MPa)

p
max

:tải trọng phá hoại(N)

F : diện tích chịu lực của mẫu (mm2)

-Cách xác định cường độ chịu nén của VL:

+Phương pháp phá hoại mẫu: chế tạo mẫu đúng tiêu chuẩn (đúng hình dạng, đúng kích thước,đúng ngày tuổi)
đưa mẫu lên máy gia tốc thực hiện tăng tải với tốc độ quy định cho đến khi mẫu bị phá hoại, ghi lại giá trị của
lực phá hoại.Rồi dùng công thức sức bền VL tính ra cường độ chịu nén của mẫu.

∑ Ri
Cường độ chịu nén vật liệu +
R tb = n đặc trưng

+ R đặc trưng < R tb

R đặc trưng có độ tin cậy cao hơn

+Phương pháp không phá hoại mẫu: Dùng để xđ cường độ chịu nén VL trên kết cấu xd.Cường độ chịu nén
của VL được xđ gián tiếp qua 1 đại lượng vật lý nào đó,mà việc xđ đại lượng vật lý này dễ dàng thông qua thiết
bị máy móc chuyên dùng.Quan hệ giữa đại lượng vật lý và cđ chịu nén vật liệu đc xđ thông qua biểu đồ chuẩn
hoặc bảng tra.

Vẽ biểu đồ chuẩn.

-So sánh 2 phương pháp:

+ phá hoại: - trực quan nên độ tin cậy cao

- thí nghiệm tốn kém

+Không phá hoại:- không trực quan,độ tin cậy ko cao,số liệu chỉ mang ý nghĩa tham khảo.

-thiết bị gọn nhẹ,ít tốn kém,có thể xđ đc cường độ VL trên kết cấu đã XD mà ko làm ảnh
hưởng đến sự an toàn của công trình.

*Câu 2:Khái niệm tính công tác và cách xác định độ sụt của hỗn hợp BTXM.
-K/n:Tính công tác của hỗn hợp BTXM là t/c của hỗn hợp BTXM,có khả năng lấp đầy và lèn chặt vào khuân
dưới t/d của trọng bản thân hoặc chấn động bên ngoài mà vẫn đảm bảo đc tính đồng nhất.

-Cách xđ:Tùy theo loại hỗn hợp BT mà có cách xđ khác nhau.

+Hỗn hợp BT dẻo:tính công tác được xđ qua độ sụt Sn(cm)

Dụng cụ:hình nón cụt Abrams

Lớp 1:để 1/3 khuôn, đầm 25 cái

Lớp 2: đổ tiếp 1/3,đầm 25 cái qua lớp 1 (1-3cm)

Lớp 3:Vừa đổ vừa đầm, đầm 25 cái, dùng bay gạt bằng

Sau đó rút khuôn lên đo độ sụt

+Nếu hỗn hợp BT dẻo thì : Sn = 4- 10 cm

+Nếu hỗn hợp BT kém dẻo thì : Sn = 0 -4 cm

+Nếu hỗn hợp BT siêu dẻo thì : Sn = 10 - 20 cm

+Nếu hỗn hợp BT tự đầm : Sn > 20 cm

+Hỗn hợp BT cứng: Độ cứng C ( giây)

Dụng cụ: Nhớt kế Vê be

-Các yếu tố ảnh hưởng: + Lượng nước

+XM -lượng XM ít , nhiều

-loại XM

+Cốt liệu

+Đầm

+Phụ gia

*Câu 3:Khái niệm và phân loại thép cacbon (câu 3 đề 12)

Kn;Là hợp kim của sắt và cacbon(cacbon <2%)và ngoài ra còn chứa 1 số nguyên tố # nữa(Mn,Si,P,S…)

Phân loại:+Theo phương pháp luyện:

Thép lò Macxtanh:dung tích lò lớn,lượng nấu 1 mẻ thép lâu nên đủ thời gian để khử hết tạp chất ->chất
lượng tốt nhưng năng suất thấp.

Thép lò quay:dung tích lò quay bé,thgian nhanh,k đủ thgian khử hết tạp chất,vì vậy chất lượng thép lò
quay thấp hơn lò macxtanh,nhưng năng suất sx lớn hơn vì tính lien tục.

Thép lò điện:năng lượng cảm ứng từ hoặc hồ quang điện

Thép lò Tomat

Thép lo Betximem.
+Theo hàm lượng cacbon:

Thép cacbon thấp C<0,25%

Thép cacbon TB C=0,25-0,6%

Thép cacbon cao C=0,6-2%

+Theo pp khử oxi:

Thép lặng:đã khử hết FeO->Fe

Thép sôi:chưa khử hết FeO

Thép nửa lặng:Trung gian giữa thép sôi và thép lặng.

+Theo hàm lượng tạp chất:S,P.

Thép chất lượng thường;tốt;cao;rất cao(S,P<0,005%).

+Theo phạm vi sử dụng:

Thép thường sử dụng trong xddd,nhà,công nghiệp,cầu đường

.Thép hình

.cốt thép:thép tròn trơn: φ 6-10.

Thép gân φ 12-42.

Thép cơ khí

Thép công cụ

You might also like