You are on page 1of 36

Đề số 1:

3
*Câu 1 Khối lượng thể tích của vl:( ρo , g /cm )

Kn:là khối lượng của 1 thể tích vl ở trạng thái tự nhiên(kể cả thể tích lỗ rỗng).
m
ρo =
Công thức xác định: V o (g/cm3 ),(kg/dm3 ),(T/m3 )

Trong đó:m là khối lượng khô của vl(g)

Vo:thể tích tự nhiên của vl(cm3)

Cách xác định:+XĐ m:Sấy khô và cân.

+XĐ Vo:Mẫu thí ng có hình hoc xác định,đo và tính kích thướt Vo.

Hình dạng bất kì=pp cân thủy tĩnh:

.cân mẫu vl đã sấy khô trong kk

Dùng paraffin bọc kín bề mặt mẫu

.cân khối lượng bọc trong kk->m1=m+m parafin

.ngâm ngập vào nước đc m2(g) -> F AS= ΔP(m 1−m 2)g (1)
F AS=(V o +V parafin ). ρn . g (2)
m 1−m 2 m1−m2
V o+V )= V o= −V parafin
Cân bằng (1)và (2): (Vo+V parafin ). ρn. .g(m 1−m 2).g ->( parafin ρ n -> ρn

m
ρo =
( m 1−m 2 m 1−m
ρn

ρ parafin ) (g/cm ) 3

3
3
Trong đó: ρn =1 g/cm với thép đặc:

*vậy liệu dạng hạt rời rạc:cho vl khô vào ống đong như hình vẽ rồi dùng thước thép
gạt=mặt,cân ống chứa đầy vl đã gạt mặt->m1 ⇒ khối lượng vl trong ống
m 1−mô ' ng
ρo =
là:m=m1-mô ' ng V ô' ng

-Yếu tố ảnh hưởng:+ ∈ vào độ rỗng:độ rỗng lớn⇒ ρo càng nhỏ.
+ ∈ vào bản chất vl.

Ý nghĩa:+Tính toán khối lượng trong cẩu lắp,kết cấu.+tính toán kho chứa,bãi chứa.

+Dựa vào kltt,có thể đánh giá sơ bộ 1 số tính chất của vl,như cường độ tính chống
thấm,khả năng cách âm,cách nhiệt. +Cùng với khối lượng riêng để tính ra độ đặc độ rỗng của
vl.

*Câu 2: Trình bày về khái niệm và phân loại bê tông xi măng.

K/n: BTXM là loại đá nhân tạo có thành phần được lựa chọn hợp lí: xi măng, cát, đá(sỏi), nước,
phụ gia( nếu có)

Bê tông mới nhào trộn gọi là bê tông hay còn gọi là bê tông tươi

Bê tông là hỗn hợp bê tông đã rắn chắc.

Phân loại: +Theo khối lượng thể tích:

-BT: ρ = 1,8 -2,5g/cm3


-BT nhẹ: ρ = 0,5 - 1,8 g/cm3
-BT đặc biệt nhẹ : ρ <0,5 g/cm3
-BT đặc biệt nặng: ρ =2,5 - 5 g/cm3

+Theo cường độ chịu nén: (mẫu trụ d = 15cm ; h = 30cm ; tuổi 28 ngày)
-BT truyền thống : 15 - 25 MPa
-BT thường : 25 - 50 MPa
-BT cao : 60 - 100 MPa
-BT rất cao : > 100 MPa
*Câu 3:Trình bày về các yêu cầu kỹ thuật của bitum dầu mỏ quánh xây dựng đường.
(xem lại)
Cấu trúc bitum dầu mỏ:
- Có cấu trúc mi xen ( hạt bitum) gồm 2 pha:
+Môi trường phân tán - Nhóm chất dầu.
+Pha phân tán - Các hạt mixen ( nhóm chất rắn VD: nhóm asphalt , cacbon)
Nhóm chất nhực bọc bên ngoài hạt mixen đóng vai trò ổn định cho bitum
- Tủy theo tỷ lệ nhóm chất lỏng cà chất rắn mà bitum có các cấu trúc sau:
+Cấu trúc sol (nhóm chất dầu nhiều ,rắn ít) : trạng thái bitum lỏng
+Cấu trúc gel ( nhóm chất dầu ít, rắn nhiều): trạng thái bitum rắn
+Cấu trúc sol - gel ( nhóm chất dầu và rắn theo tỷ lệ): trang thái bitum quánh
Các chỉ tiêu:+Độ kim lún ở 25 độ C , 0,1 mm
+Độ kéo dài ở 25 độ C , cm
+Nhiệt độ hóa mềm, độ C
+Nhiệt độ bắt lửa , độ C
+Lượng tổn thất sau khi đun 5 giờ ở 163 độ C, max , %
+Tỷ lệ độ kim lún sau khi đun so với ban đầu, %
+Lượng hòa tan trong tricloetylen , %
+Khối lượng riêng, g/cm3
+Hàm lượng parafin , max , %
+Độ nhớt ở 135 độ C, cSt
Đề 2:

Câu 1:Khái niệm và phân loại chất kết dính vô cơ:

-kn:CKDVC là những chất VCơ ở dạng lỏng hoặc bột khi nhào trộn với n’c tạo ra vữa dẻo sau qtrình biến đổi hóa lý,rắn
chắc thành đá ,có khả năng kết dính vl rời rạc cùng làm việc.

.Vôi:lỏng(Ca(OH)2),hoặc bột(CaO)

.Thạch cao bột:3CaSO4.0,5 H 2 O

.Xm bột: 3 CaO. SiO 2 ,


2Ca.SiO 2 ,3Ca . Al 2 O3 ,4Ca . Al 2 O3 .Fe 2 O3

Phân loại:

+Theo mt rắn chắc,CKDVC dc chia làm 3 loại:

.Chất kết dính VC rắn chắc trong k/khí.có kh3 năng rắn chắc và phát triển cđộ trong k/khí:Vôi,thạch cao xd.

.Chất k dính rắn chắc trong nước: có khả năng rắn chắc và phát triển cđộ trong nước.

.Chất k dính VC rắn chắc trong mt bão hòa hơi nước:có khả năng rc và ……….....mt bão hòa hơi nước.

Phạm vi sử dụng:-vữa xây.-chế tao bê tong.-Trang trí.

Câu 2:Khái niệm và cách xác định tính công tác của hỗn hợp bê tong XM:

KN:là t/c của hỗn hợp Bt lắp đầy và lèn chặt vào ván khuôn dưới td của trọng lượng bản thân hoặc chấn động bên
ngoài .nhưng fai đảm bảo dc tính đồng nhất.

Cách xác định:Tùy theo hỗn hợp bt mà có cách xác định # nhau:

- Đối với hh BT dẻo: tính công tác dc xđ qua độ độ sụt đo bằng côn Abrams( Sn,Cm)
- Đối với hh BT cứng :tính công tác dc xđ qua độ cứng(C,giây).Cla2 khoảng thời gian cần
thiết để san phẳng mẫu hh trong nhớt kế Vêbe.
- TN1:TNo về độ sụt:lớp 1: đầm 25 cái theo hình,chiều cao BT đổ là h/3 theo hình xoắn
ốc(từ trong ra ngoài và đầm tới đáy)
 Lớp 2:tương tự đầm xuyên lớp 1 từ 1-2cm.
 Lớp 3: vừa đổ vừa đầm, sau đó dùng bay gạt bằng bề mặt.Sn= k/c từ đỉnh trên côn đến
đỉnh cao nhất của khối hh sau khi nhấc côn.
 Nhớt kế vêbe gồm Côn và búa rung

Các y/t ả hưởng.:lượng nc;XM(lượng,loại);cốt liệu;Đầm:phụ gia.

Câu 3.Thành phần của bitum dầu mỏ


Kn:Bitum dầu mỏ là hổn hợp phức tạp các hợp chất hydrocacbon và 1 số dẫn xuất phi kim loại khác

*thành phần hóa học:Bitum là chất kết dính có tp hóa học là các hợp chất hidro,Ccao phân tử và dẫn xuất phi kim của
chúng.

Chứa các ng tố:C(82-88%), h(8-11%),,O(0-1,5%),,S(0- 6%),,N(0-1%),,…

Dựa trên cơ sở của thuyết về nhóm hóa học, chia Bitumdau62 mỏ thành 3 nhóm chính:nhóm chất
dầu,nhóm chất nhựa,nhóm atphan)

Các hợp chất cùng 1 số t/c thành các nhóm chất:+Nhóm chất dầu lỏng nhiều.+Nhóm chất nhựa
o
dẻo nhiều.+Nhóm átphan giòn nhìu,tăng t hóa mềm.+nhóm cacben cabonit.+Nhóm axit atphan.
Anhidrit+Nhóm parafin.

Đề thi số 5:

*Câu 1: Cường độ chịu nén và cách xác định cường độ chịu nén của vật liệu:

p
max

-Cường độ chịu nén: Rn= F (N/mm3 = MPa)

p
max

:tải trọng phá hoại(N)

F : diện tích chịu lực của mẫu (mm2)

-Cách xác định cường độ chịu nén của VL:

+Phương pháp phá hoại mẫu: chế tạo mẫu đúng tiêu chuẩn (đúng hình dạng, đúng kích thước,đúng ngày
tuổi) đưa mẫu lên máy gia tốc thực hiện tăng tải với tốc độ quy định cho đến khi mẫu bị phá hoại, ghi lại giá trị
của lực phá hoại.Rồi dùng công thức sức bền VL tính ra cường độ chịu nén của mẫu.

∑ Ri
Cường độ chịu nén vật liệu +
R tb = n đặc trưng

+ R đặc trưng < R tb

R đặc trưng có độ tin cậy cao hơn

+Phương pháp không phá hoại mẫu: Dùng để xđ cường độ chịu nén VL trên kết cấu xd.Cường độ chịu nén
của VL được xđ gián tiếp qua 1 đại lượng vật lý nào đó,mà việc xđ đại lượng vật lý này dễ dàng thông qua thiết
bị máy móc chuyên dùng.Quan hệ giữa đại lượng vật lý và cđ chịu nén vật liệu đc xđ thông qua biểu đồ chuẩn
hoặc bảng tra.

Vẽ biểu đồ chuẩn.


-So sánh 2 phương pháp:

+ phá hoại: - trực quan nên độ tin cậy cao

- thí nghiệm tốn kém

+Không phá hoại:- không trực quan,độ tin cậy ko cao,số liệu chỉ mang ý nghĩa tham khảo.

-thiết bị gọn nhẹ,ít tốn kém,có thể xđ đc cường độ VL trên kết cấu đã XD mà ko làm ảnh hưởng đến sự
an toàn của công trình.

*Câu 2:Khái niệm tính công tác và cách xác định độ sụt của hỗn hợp BTXM.

-K/n:Tính công tác của hỗn hợp BTXM là t/c của hỗn hợp BTXM,có khả năng
lấp đầy và lèn chặt vào khuân dưới t/d của trọng bản thân hoặc chấn
động bên ngoài mà vẫn đảm bảo đc tính đồng nhất.

-Cách xđ:Tùy theo loại hỗn hợp BT mà có cách xđ khác nhau.

+Hỗn hợp BT dẻo:tính công tác được xđ qua độ sụt Sn(cm)

Dụng cụ:hình nón cụt Abrams

Lớp 1:để 1/3 khuôn, đầm 25 cái

Lớp 2: đổ tiếp 1/3,đầm 25 cái qua lớp 1 (1-3cm)

Lớp 3:Vừa đổ vừa đầm, đầm 25 cái, dùng bay gạt bằng

Sau đó rút khuôn lên đo độ sụt

+Nếu hỗn hợp BT dẻo thì : Sn = 4- 10 cm

+Nếu hỗn hợp BT kém dẻo thì : Sn = 0 -4 cm

+Nếu hỗn hợp BT siêu dẻo thì : Sn = 10 - 20 cm

+Nếu hỗn hợp BT tự đầm : Sn > 20 cm

+Hỗn hợp BT cứng: Độ cứng C ( giây)

Dụng cụ: Nhớt kế Vê be

-Các yếu tố ảnh hưởng: + Lượng nước

+XM -lượng XM ít , nhiều

-loại XM

+Cốt liệu
+Đầm

+Phụ gia

*Câu 3:Khái niệm và phân loại thép cacbon (câu 3 đề 12)

Kn;Là hợp kim của sắt và cacbon(cacbon <2%)và ngoài ra còn chứa 1 số nguyên tố # nữa(Mn,Si,P,S…)

Phân loại:+Theo phương pháp luyện:

Thép lò Macxtanh:dung tích lò lớn,lượng nấu 1 mẻ thép lâu nên đủ thời gian để khử hết tạp chất ->chất
lượng tốt nhưng năng suất thấp.

Thép lò quay:dung tích lò quay bé,thgian nhanh,k đủ thgian khử hết tạp chất,vì vậy chất lượng thép lò
quay thấp hơn lò macxtanh,nhưng năng suất sx lớn hơn vì tính lien tục.

Thép lò điện:năng lượng cảm ứng từ hoặc hồ quang điện

Thép lò Tomat

Thép lo Betximem.

+Theo hàm lượng cacbon:

Thép cacbon thấp C<0,25%

Thép cacbon TB C=0,25-0,6%

Thép cacbon cao C=0,6-2%

+Theo pp khử oxi:

Thép lặng:đã khử hết FeO->Fe

Thép sôi:chưa khử hết FeO

Thép nửa lặng:Trung gian giữa thép sôi và thép lặng.

+Theo hàm lượng tạp chất:S,P.

Thép chất lượng thường;tốt;cao;rất cao(S,P<0,005%).

+Theo phạm vi sử dụng:

Thép thường sử dụng trong xddd,nhà,công nghiệp,cầu đường

.Thép hình

.cốt thép:thép tròn trơn: φ 6-10.

Thép gân φ 12-42.

Thép cơ khí

Thép công cụ


Đề 06
Câu 1:Biến dạng của vl

KN:là t/c của vl thay đổi hình dạng, k thước khi chịu tác dụng của ngoại lực.

-các đại lượng lien quan đến biến dạng:

+Biến dạng dài tuyệt đối:


Δl=l 1 −l 0

Δl
ε= . 100 %
+biến dạng dài tương đối:
l0

F 0−F k
ψ= . 100 %
+độ thắt tương đối: F0

 Đánh giá tính giòn dẻo của vl. ψ càng lớn thì vl càng dẻo và ngược lại.

σ đh
E dh=
+mođun đàn hồi: E ε đh

 Đặc trưng cơ học của vl biểu thị mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của vl khi làm việc trong giai đoạn đàn
hồi

*Cách Xđ:pp nén tĩnh; (hình)

P1 P
⇒ σ 1= ⇒ σ 2= 2
F đối với σ 1 P=P2 F
Thử với 2 cấp tải trọng: Cấp 1:P=P1
đối với σ 2

0<
σ 1 <σ 2 và đảm bảo vl làm việc ở trạng thái đàn hồi.

σ 2−σ 1
E đh=tg α =
Vẽ biểu đô q hệ σ -ε : (hình) ε 2−ε 1

*Phân loại biến dạng:

- Biến dạng đàn hồi là biến dạng mất đi khi bỏ td ngoại lưc.

-Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng là q hệ tuyến tính và tuân theo định luật Húc : σ =E . ε

-Biến dạng dẻo là biến dạng k mất đi khi bỏ td ngoại lực.

-Qhệ giữa ứng suất và biến dạng tương đối ε là k tuyến tính.

*Dựa vào sự xh của b dạng dẻo trước khi vl bị phá hủy ,ng ta chia thành 2 loại:
-VL giòn:trước khi phá hủy b dạng dẻo k xh rõ rệt

-VL dẻo: trước khi phá hủy b dạng dèo xh rõ rệt.

*Giai doạn phá hoại:

-Khi lực td đạt đến 1 gtrị nào đó ,VL bị phá hủy(bị đứt,vỡ,nứt)gtrị lực đó gọi là tải trọng phá hoại dùng để tính ra cường
độ VL.

Câu 2:trình bày khái niệm và phân loại BTXM:giống câu 2 Đề 01:

K/n: BTXM là loại đá nhân tạo có thành phần được lựa chọn hợp lí: xi măng, cát, đá(sỏi), nước, phụ gia( nếu có)

Bê tông mới nhào trộn gọi là bê tông hay còn gọi là bê tông tươi

Bê tông là hỗn hợp bê tông đã rắn chắc.

Phân loại: +Theo khối lượng thể tích:

3
-BT: ρ = 1,8 -2,5g/cm
ρ 3
-BT nhẹ: = 0,5 - 1,8 g/cm
ρ 3
-BT đặc biệt nhẹ : <0,5 g/cm
ρ 3
-BT đặc biệt nặng: =2,5 - 5 g/cm

+Thei cường độ chịu nén: (mẫu trụ d = 15cm ; h = 30cm ; tuổi 28 ngày)
-BT truyền thống : 15 - 25 MPa
-BT thường : 25 - 50 MPa
-BT cao : 60 - 100 MPa
-BT rất cao : > 100 MPa

Câu 3:Khái niệm và phân loại thép hợp kim:giống câu 3 đề 32

-KN:Thép hợp kim là hợp chất of Fe+C.Ngoài ra có các ng tố tạp chất chưa khử hết,ng ta còn bổ sung 1 số hợp
kim:Si,Mn,Ca,Cu,Al,…làm tăng tính chất of thép như cường độ,chống rỉ sét,tạo ra thép chịu nhiệt

-Phân loại

+Theo hàm lượng hợp kim:

.Thép HL thấp: có tổng hàm lượng hợp kim <2.5%

.Thép HL tb:2.3-9%

.Thép HL cao:>10%

+Theo ng tố hợp kim đưa vào hàm lượng thép

.Thép hợp kim silic

.Thép hợp kim Mangan-Silic

.Thép hợp kim Crôm-Silic-Mangan


Đề số 7:

*Câu 1:Trình bày về khối lượng riêng của vật liệu.

-K/n:là khối lượng của 1 đvi thể tích VL ở trạng thái hoàn toàn đặc.

-CT:
ρ = V a
(g/cm3)

m:k/l khô của VL (g)

V a :thể tích đặc của VL

-Cách xđ:-xđ m:Sấy khô mẫu VL đem cân được m

-xđ V a : +VL đặc: V =V


a 0 , được xác định bằng phương pháp đo hoặc cân thủy tĩnh

+VL rỗng: Sấy khô mẫu VL,sau đó nghiền nhỏ VL thành những hạt < 0,2 mm.Cân VL đã nghiền

được m .Cho VL vào bình có chứa chất lỏng ở vạch V


1 1 ,ghi lại mực V 2 chất lỏng dâng lên -> thể
m −m
1 2

tích đặt : V =V -V
a 2 1 Cân mẫu VL còn lại được m 2 suy ra: ρ = V −V
2 1

-Ý nghĩa: +Dựa vào ρ để phân biệt 1 số chất với nhau

+Dùng làm tham số trong tính toán thành phần BTXM

+Xđ độ dặc,độ rỗng của VL

*Câu 2:Các yêu cầu kĩ thuật của cốt liệu lớn để chế tạo BTXM (Câu 2 - đề 46)

-Cốt liệu lớn đá dăm or sỏi(d=5-70mm)

-Vai trò:là khung chịu lực chính of BT

-Yêu cầu kỹ thuật

+Cường độ=<(1.5÷2)Rb

.Cách xác định:-nén mẫu chuẩn

-nén dập trong xi lanh bão hoà nước

+Lượng hạt yếu: dẹt, phong hoá k vượt quá tiêu chuẩn daý

+Lượng tạp chất k vướt quá tiêu chuẩn

+Thành phần hạt:cốt liệu lớn cần có các cỡ hạt khác nhau và hàm lượng các cỡ hạt vừa đủ để đảm bảo nguyên tắc
hạt nhỏ chèn vào khe rỗng hạt lớn tạo ra độ đặc lớn nhất để tiết kiệm XM.Để XĐ t.phần cốt liệu lớn cần sàng T.nghiệm
qua bộ sàng tiêu chuẩn

-Mẫu :m(g)lượng cốt liệu lớn,XĐ KL sót trên từng sàng Ms(g)
TÍnh lượng sót riêng biệt
a = MsM . 100 %
i

Tính lượng sót tích luỹ

A =a70 70

A 40 = A +a
70 40

A 20 = A +a
40 20

A 10 = A +a
20 10

A = A +a
5 10 5

-TCVN quy định tp hạt of cốt liệu lớn theo lượng sót tích luỹ tại cỡ sàng thứ I pải thoả mãn: A
tc min
A ≤A
tc max ̃

i ≤ i i

(i=70,40,20,10,5)

+Dmax của cốt liệu:là đường kính danh định lớn nhất of cốt liệu được lấy =kích thước lỗ sàng mà tại sàng đó có
lượng sót tích luỹ<10%và gần 10% nhất pải phù hợp với kích thước kết cấu:

TCVN

1
Dmax≤ kích thước nhỏ nhất of kết cấu
3

Dmax≤1/2 chiều dày bản mỏng

Dmax≤3/4 khe hở giữa 2 thanh thép liền kề

*Câu 3: Khái niệm và phân loại chất kết dính hữu cơ (câu 3 - đề 45)

* Kn:chất kết dính hữu cơ là chất hữu cơ như bitum,gudrông,nhũ tương ở dạng rắn,quánh,lỏng.khi ở dạng lỏng có khả
năng trộn lẫn vs vl khoán(cát đá)sau khi rắn chắc thành đá nhân tạo có t/c phù hợp cho xd đường otô sân bay.

-phân loại:

+Theo nguồn gốc và tp hóa học:

.bitum:gốc dầu mỏ;đá dầu;thiên nhiên.

.gudrông:than đá; than bùn.


o o
Bitum hoăc grudông ở dạng quánh:ởt thường là chất dẻo mềm,có tính đàn hồi thấp,nóng chảy ở t thấp hơn B/G ở
dạng rắn.
o
B/G lỏng:ở dạng t thường là c/lỏng có tính nhớt.

+nhũ tương là hệ thống keo phức tạp,gồm 2 pha:pha phân tán, pha môi trường phân tán.
.ppt:phân tán vào mt phân tán dưới dạng hạt nhỏ li ti và giữ ổn định= chat nhũ hóa

Nhũ tương=B/G+nước+chất nhũ hóa.

Có 2 loại nhũ tương:-Nt thuận:Pha phân tán là B/G phân tán vào mt nước dưới dạng nhò li ti và dc giữ ổn định = chất
nhũ hóa.

-Nt nghịch:ppt là nước,phân tán dưới dạng hạt nhỏ li ti và trong B/G lỏng.

Đề số 8:

*Câu 1: Khái niệm và phân loại chất kết dính vô cơ (Câu 1- Đề số 2)

-kn:CKDVC là những chất VCơ ở dạng lỏng hoặc bột khi nhào trộn với n’c tạo ra vữa dẻo sau qtrình biến đổi hóa lý,rắn
chắc thành đá ,có khả năng kết dính vl rời rạc cùng làm việc.

.Vôi:lỏng(Ca(OH)2),hoặc bột(CaO)

.Thạch cao bột:3CaSO4.0,5 H 2 O

.Xm bột: 3 CaO. SiO 2 ,


2Ca.SiO 2 ,3Ca. Al 2 O3 ,4Ca . Al 2 O3 .Fe 2 O3

Phân loại:

+Theo mt rắn chắc,CKDVC dc chia làm 3 loại:

.Chất kết dính VC rắn chắc trong k/khí.có kh3 năng rắn chắc và phát triển cđộ trong k/khí:Vôi,thạch cao xd.

.Chất k dính rắn chắc trong nước: có khả năng rắn chắc và phát triển cđộ trong nước.

.Chất k dính VC rắn chắc trong mt bão hòa hơi nước:có khả năng rc và ……….....mt bão hòa hơi nước.

Phạm vi sử dụng:-vữa xây.-chế tao bê tong.-Trang trí.

*Câu 2:Trình tự và yêu cầu kỹ thuật của các bước công nghệ chế tạo BTXM (Câu 1 - Đề số 27)

Chuẩn bị:

+chuẩn bị vật liệu,máy,thiết bị,đội ngũ cán bộ theo yêu cầu

+cân tự động hoặc bằng tay

+Khi cân pải chú ý đến độ ẩm of cốt liệu để điều chỉnh cho chính xác

Trộn:khâu quan trọng để đảm bảo độ đồng nhất cho hỗn hợp BT.có 2 loại máy trộn:trộn tự do và trộn cưỡng bức

+Máy trộn tự do được dùng cho hỗn hợp BT dẻo

+Máy trộn cưỡng bức dùng cho hỗn hợp BT cứng và kém dẻo

Vận chuyển:việc vận chuyển hỗn hợp BT được thực hiện =xe ôtô chyên dụng,xe cút kít,xe goong`.Để đảm bảo độ đồng
nhất và độ dẻo cho hỗn hợp BT,time vận chyển BT k vượt quá time cho phép.
30 phút khi nhiệt độ hợp BT 20-30˚c

60 phút khi …………………10-19˚c

120 phút…………………….5-9˚c

Nếu xe vận chyển có thùng quay tự động time sẽ lâu hơn

Đổ khuôn:được tiến hành bằng máy đổ,vừa rót vừa san hỗn hợp vào khuôn.Để tránh phân tầng chiều cao đổ k quá 1 m

việc đầm nén:đầm nén hỗn hợp BT trong khuôn được thức hiện =máy đầm rung.có nhìu loại máy đầm:đầm bàn,đầm
dùi,đầm rung ép,rung cán….Mức độ đầm chặt of hỗn hợp BT được đáh giá = hệ số lèn chặt K.Hỗn hợp được coi là hoàn
toàn khi K=0.98-1

Bảo dưỡng BT:là đảm bảo các điều kiện nhiệt-ẩm để cho quá trình thuỷ hoá of CM được thuận lợi.thời gian bảo dưỡng
8-10 ngày.có 4 Phương pháp bảo dưỡng.

-Bảo dưỡng = lớp phủ ẩm

-bảo dưỡng =hơi nước nóng

-Bảo dưỡng bằng nước

-Bảo dưỡng các lớp phủ khô hoặc dung dịch bảo dưỡng

Kiểm tra chất lượng BT:chất lượng BT cần KTra trong quá trình thi công và sau thi công

-Trong thi công cần kiểm tra độ sụt,sự đồng nhất,chế độ bảo dưỡng.

-Sau thi công cần kiểm tra cường độ BT theo độ tuổi,mô đun đàn hồi,co ngót từ biến

*Câu 3:Cấu trúc của bitum dầu mỏ (Câu 3- Đề số 34)

*cấu trúc của bitum:

Bitum có cấu trúc mixen,mỗi Mixen là một hệ thống phức tạp bao gồm 1 số lượng lớn các phân tử có phân tử lượng nhỏ
bao quanh 1 thể bằng những lực tương hỗ,khi lực tương hỗ này lớn thì mỗi mixen là 1 nút mạng.gồm 2 pha:pha lỏng là
nhóm chất dầu đóng vai trò là mt phân tán,pha rắn là nhóm chất rắn,(atphan,atphan cacbonit) dc giữ ổn định nhờ nhóm
chất nhựa.tùy theo tỉ lệ giữa pha rắn và pha lỏng mà bitum có các dạng cấu trúc sau:

-cấu trúc gel:nhóm chất dầu ít nhóm chất rắn nhiều

-cấu trúc sol:dầu nhìu rắn ít.

Ứng với cáu trúc sol-gel bitum ở dạng quánh.

Đề 09

Câu 1:Độ cứng of VLXD(giống câu 1 đề 24)

Độ cứng là khả năng của VL chống lại sự gây trầy xước của VL cứng hơn nó tác động lên bề mặt.Khả năng này rất
quan trọng đối với vật liệu làm đường, vật liệu lát bề mặt, vật liệu làm trụ cầu .... và có ảnh hưởng nhiều đến tính chất chịu
mòn.Mặt khác, độ cứng cũng đặc trưng cho mức độ khó gia công của vật liệu.

Cách xác định:


+Đối với các loại đá dùng phương pháp thang độ cứng Mohr:gồm 10 khoáng vật ( đá) có độ cứng sắp xếp từ nhỏ tới
lớn.Mài mẫu tạo ra mặt bằng để thí nghiệm,lần lượt dùng mẫu khoáng vật trong thang Mohr vạch lên bề mặt đá mài sẵn
cho đến khi khoáng vật đầu tiên có độ cứng m trong thang Mohr làm xước bề mặt thì độ cứng của VL thử lấy = n-1

-Ý nghĩa độ cững Mohr : thể hiện mức độ khó, dễ trong quá trình gia công bề mặt VL đá hoặc nghiền

+Đối với các loại KL:dùng phương pháp Brinell:dùng viên bi thép có đường kính D(mm),đem ấn vào vật liệu định
thử với một lực P.Khi đó viên bi tạo ra 1 lỗ lõm có đường kính d.Khi đó diện tích vết lõm

√ d −( D−d )
2 2
πd
F=

P
Br =
F
Độ cứng Brinen xác định theo công thức sau: H

-Ý nghĩa độ cứng: dùng để tính toán gia công bề mặt VLKL

D
2
P= k D: đường kính viên bi

k : hệ số phụ thuộc vào VL thử

k=30 : KL đen ( gang, thép....)

k=10 : KL màu ( kẽm, nhôm. ....)

k= 3 : KL kiềm ( chì.....)

Câu 2:Nước và Xi măng để chế tạo BTXM

 Nước

-Vai trò:

+Dùng để thuỷ hoá XM,tạo ra độ dẻo cho hỗn hợp bê tong

+Bảo dưỡng bê tong

+Rửa cốt liệu

-Yêu cầu kỹ thuật:

+Nước sạch,k use nước có lẫn dầu mỡ,ion sunfat,Cl-,k dùng nước ao hồ

+Có thể dùng nước biển để chế tạo bê tong but pải có thí nghiệm xác định loại XM,loại phụ gia

Xi Măng

-Vai trò:

+Sau khi thuỷ hoá thành đá,XM đóng vai trò là chất kết dính vô cơ trong BTXM

+khi mới nhào trộn,hồ XM đóng vai trò là chất bôi trơn
-Yêu cầu kỹ thuật

+Mác XM pải phù hợp vs Mác Bê Tông: Rxm=(1÷1.2)Rbt

+Chủng loại XM phù hợp với môi trường sử dụng

Câu 3:Khái niệm phân loại bê tông asphalt

KN:là 1 loại đá nhân tạo có thành phần được lựa chọn hợp lý bao gồm bitum,bột đá,bột khoáng,cát,đá dăm(sỏi),phụ
gia(nếu có)

Phân loại

-Theo nhiệt độ thi công

+Thành Phần BT asphalt rải nóng: nhiệt độ lu không nhỏ hơn 120*c

+T.phần bt Atphan rải nguội: nhiệt độ lu k nhỏ hơn 5*c

+T.phần bt atphan rải ấm : nhiệt độ lu từ 70÷120*c

-Theo độ rỗng

+Bê tông atphan đặc: r= 3÷6%

+Bê tông atphan rỗng: r = 6÷10%

+Bê tông atphan đặc biệt rỗng: r = 12÷18%

-Theo hàm lượng đá dăm(bt atphan rải nóng,nguội)

+BT loại A:nhiều đá dăm: Đ=50÷60%

+BT loại B: đá dăm tb Đ=35-50%

+BT C: ít đá dăm Đ=25-35%

+BT D:k dùng đá mà dùng cát nhân tạo

+BT loại E:dùng cát tự nhiên

+Bn,Cn,Dn,En:BT atphan rải ấm

-Theo Dmax cốt liệu

+Bê tông atphan đặc theo đường kính

.BT atphan hạt to:Dmax <=19

.Bt atphan hạt tb:Dmax<=12.5

.BT atphan nhỏ:Dmax<=9.5

.BT atphan cát:Dmax<=4.75

+Bê tông atphan rỗng:chia 3 loại

.BTNR 19(Dmax<=19)
.BTNR 25(Dmax<=25)

.BTNR 37.5(Dmax<=37.5)

-Theo chất lượng cốt liệu cấu tạo

+Tiêu chuẩn quốc tế:Loại I,II,III

+Tiêu chuẩn VN:Loại I,II

Đề thi số 10:

*Câu 1:Độ hao mòn vật liệu

-Độ hao mòn là khả năng vừa chịu mài mòn, vừa chịu va chạm của
vật liệu.

-Cách xđ:+Phương pháp 1:dùng thiết bị Đevan.VL thí nghiệm :


5000g đá khô bao gồm những cục nặng khoảng 100g.Cho mẫu VL
vào thùng.Cho thùng Đevan quay 10000 vòng trong 30 phút. Dùng sàng có lỗ 2mm sàng VL, cân khối lượng sót trên sàng
m
là 1 (g)

m− m 1
100 %
Q= m

Dựa vào Q -> phân loại đá

Q<4% :đá chống hao mòn rất khỏe

Q= 4-6% : đá chống hao mòn khỏe.

Q=6-10%: đá chống hao mòn trung bình

Q= 10- 15%: đá chống hao mòn yếu

Q>=15%: đá chống hao mòn rất yếu

+Phương pháp 2:Dùng dụng cụ Los Angeles: tương tụ giống như Đe van nhưng khác với Đe van có bổ sung
thêm viên bi thép để tăng cường va đập.

Khối lượng VL thí nghiệm là 5000g đá khô cho vào thùng Los Angeles quay 500 vòng nếu d max =<

37,5 mm .Quay 1000 vòng nếu d max > 77,5

Sàng qua sàn d = 1,7 mm

Sót = m (g)
1

m− m
P LA = m
1
100 %
*Ý nghĩa: Dùng để lựachọn VL đá trong xd đường oto, sân bay, đường sắt

*Câu 2:Khái niệm phân loại BTXM :

K/n: BTXM là loại đá nhân tạo có thành phần được lựa chọn hợp lí: xi măng, cát, đá(sỏi), nước, phụ gia( nếu có)

Bê tông mới nhào trộn gọi là bê tông hay còn gọi là bê tông tươi

Bê tông là hỗn hợp bê tông đã rắn chắc.

Phân loại: +Theo khối lượng thể tích:

3
-BT: ρ = 1,8 -2,5g/cm
3
-BT nhẹ: ρ = 0,5 - 1,8 g/cm
ρ 3
-BT đặc biệt nhẹ : <0,5 g/cm
ρ 3
-BT đặc biệt nặng: =2,5 - 5 g/cm

+Thei cường độ chịu nén: (mẫu trụ d = 15cm ; h = 30cm ; tuổi 28 ngày)
-BT truyền thống : 15 - 25 MPa
-BT thường : 25 - 50 MPa
-BT cao : 60 - 100 MPa
-BT rất cao : > 100 MPa
*Câu 3:Các yêu cầu kỹ thuật của bitum dầu mỏ quánh xây dựng đường.
Cấu trúc bitum dầu mỏ:
- Có cấu trúc mi xen ( hạt bitum) gồm 2 pha:
+Môi trường phân tán - Nhóm chất dầu.
+Pha phân tán - Các hạt mixen ( nhóm chất rắn VD: nhóm asphalt , cacbon)
Nhóm chất nhực bọc bên ngoài hạt mixen đóng vai trò ổn định cho bitum
- Tủy theo tỷ lệ nhóm chất lỏng cà chất rắn mà bitum có các cấu trúc sau:
+Cấu trúc sol (nhóm chất dầu nhiều ,rắn ít) : trạng thái bitum lỏng
+Cấu trúc gel ( nhóm chất dầu ít, rắn nhiều): trạng thái bitum rắn
+Cấu trúc sol - gel ( nhóm chất dầu và rắn theo tỷ lệ): trang thái bitum quánh

Các chỉ tiêu:+Độ kim lún ở 25 độ C , 0,1 mm


+Độ kéo dài ở 25 độ C , cm
+Nhiệt độ hóa mềm, độ C
+Nhiệt độ bắt lửa , độ C
+Lượng tổn thất sau khi đun 5 giờ ở 163 độ C, max , %
+Tỷ lệ độ kim lún sau khi đun so với ban đầu, %
+Lượng hòa tan trong tricloetylen , %
+Khối lượng riêng, g/cm3
+Hàm lượng parafin , max , %
+Độ nhớt ở 135 độ C, cSt

Đề 11:

Câu 1:Khái niệm và phân loại chất kết dính vô cơ:

-kn:CKDVC là những chất VCơ ở dạng lỏng hoặc bột khi nhào trộn với n’c tạo ra vữa dẻo sau qtrình biến đổi hóa lý,rắn
chắc thành đá ,có khả năng kết dính vl rời rạc cùng làm việc.

.Vôi:lỏng(Ca(OH)2),hoặc bột(CaO)
.Thạch cao bột:3CaSO4.0,5 H 2 O

.Xm bột: 3 CaO. SiO 2 ,


2Ca.SiO 2 ,3Ca . Al 2 O3 ,4Ca . Al 2 O3 .Fe 2 O3

-phân loại:

+Theo mt rắn chắc,CKDVC dc chia làm 3 loại:

.Chất kết dính VC rắn chắc trong k/khí.có kh3 năng rắn chắc và phát triển cđộ trong k/khí:Vôi,thạch cao xd.

.Chất k dính rắn chắc trong nước: có khả năng rắn chắc và phát triển cđộ trong nước.

.Chất k dính VC rắn chắc trong mt bão hòa hơi nước:có khả năng rc và ……….....mt bão hòa hơi nước.

Câu 2;pp xđ cđộ chịu nén của Btong Mx theo TCVN 3118-93.Khái niệm mác Bt theo TCVN 6025-95.

*Cường độ chịu nén của BT:

-Trong các trạng thái làm việc:nén,kéo,uốn,trượt..,Bt làm việc ở trạng thái chịu nén là tốt nhất.Vì vậy cđộ chịu nén đối
với BT là quan trọng nhất..

-ĐN:là khả năng chống lại sự phá hoại do tải trọng nén gây ra,dc biểu thị bằng ứs tới hạn.
o o
-Cách xđ:pp phá hoại:Mẫu gồm 3 mẫu lập phương 15x15x15(cm3),dc bảo dưỡng 28 ngày ĐKTC t =27±2 C
daN
2
/giây
,W=90%,tốc độ nén 6± 4 cm (hình)

Pmax
Rb =
F (MPa), Rb 1 −¿ Rb 3

--Xử lý số liệu:

.nếu kq thử lệch nhau k quá 15% thì cường độ chịu nén của Bt dc lấy =Tb của # mẫu thử.
R +R +R
Rb = b 1 b2 b 3
3

.Nếu quá 15% thì dc lấy bằng cđộ của mẫu cỏn lại sau khi loại bỏ 2 mẫu lớn nhất và nhỏ nhất.

Rb 1 + R b2
Rb =
2
.TH chỉ có 2 mẫu thử thì cđộ BT dc lấy TB của 2 mẫu thử.

Rchuan =K .R khac
-Mẫu có hdạng, kích thước#mẫu chuẩn thì kq phải nhân với hệ số tiêu chuẩn để quy về mẫu chuẩn.

-Mẫu chuẩn tiêu chuẩn VN dùng mẫu 15x15x15cm3

Rlp =1,2R tru


Mẫu chuan64322TCN(GTVT)

-Các yếu tố ảnh hưởng:+thgian(tuổi)


Trog quá trình rắn chắc,cđộ bt k ngừng tăng.Từ 7-14 ngày,cường độ phát triển nhanh,sau 28 ngày thì chậm dần

Rb =1; R3 =1÷0,5; R7 =0,6÷0,7


BT thưởng k phụ gia:

Rn lg n
= (n≥3 ngay )
R 28 lg 28
Quy luật phát triển cđộ theo hàm Logarit:

Rcl ≥(1, 5÷2)R3 ;+Đầm;+Bảo dưỡng;+Phụ gia…


;+Đặc tính đá XM(Rx{mác XM},N/X);+Cốt liệu

28
*ý nghĩa:dự đoán cường độ ở tuổi 28 ngày Rb nếu biết vliệu chế tạo:mác ,đặc tính,cốt liệu,dặc tính đá XM…)

Câu 3:Khái niệm,phân loại và pp kí hiệu thép hợp kim:

KN,PL giống câu 3 đề 32.

Câu 3:Khái niệm phân loại thép hợp kim

-KN:Thép hợp kim là hợp chất of Fe+C.Ngoài ra có các ng tố tạp chất chưa khử hết,ng ta còn bổ sung 1 số hợp
kim:Si,Mn,Ca,Cu,Al,…làm tăng tính chất of thép như cường độ,chống rỉ sét,tạo ra thép chịu nhiệt

-Phân loại

+Theo hàm lượng hợp kim:

.Thép HL thấp: có tổng hàm lượng hợp kim <2.5%

.Thép HL tb:2.3-9%

.Thép HL cao:>10%

+Theo ng tố hợp kim đưa vào hàm lượng thép

.Thép hợp kim silic

.Thép hợp kim Mangan-Silic

.Thép hợp kim Crôm-Silic-Mangan

*Kí hiệu thép hợp kim:

+hàm lượng cacbon.+Các nguyên tố hkim đưa vào trong thép.+Hàm lượng các nguyên tố hợp kim.

Yêu cầu kí hiệu:gọn

TCVN:[%ooC]AaBb %ooC hàm lượng cacbon{phần vạn%oo}

A,B kí hiệu hóa học của ngtố hợp kim

A,b hàm lượng ng tố hợp kimA, B.

Nếu a,b <1 thì k cần ghi.


Đề 12:

Câu 1.VAi trò và yêu cầu kĩ thuật của cốt liệu nhỏ:

_Vai trò:chèn lấp vào khe rỗng của các cấp cốt liệu lớn,tăng độ đăc cho BT,tiết kiệm XM,cùng với cốt liệu lớn tạo ra
khung cốt liệu cho BT.

_Yêu cầu kĩ thuật: Lượng hạt yếu:Mica…

Lượng hạt mịn:muội, sét,…

⇒ K vượt tiêu chuẩn.

Thành phần hạt:phải có nhiều cỡ hạt với lượng vừa đủ để đảm bảo ng tắc hạt nhỏ chèn vào khe rỗng của hạt lớn để tạo ra
hỗn hợp có độ đặc cao nhất.

Để kiểm tra thành phần hạt cần sàn wa bộ sàn tiêu chuẩn

Khối lượng 100g,cát khô đã sàn wa sàn 5.

_Quan trọng:

.cân khối lượng sót trên từng sàn m(g)

mi
a i= ×100
.tính lượng sót riêng biệt m

.tính lượng sót tích lũy Ai%..

A 2, 5 + A 0 , 63+ A 0 ,315 + A 0 ,14 + A 0 ,125


M Mk=
Dựa vào Ai tính modun độ lớn k 100

{ Mk=
5 A2 , 5 +4 A 0 , 63+3 A 0, 315 +2 A0 , 14 + A0 , 125
100 }
Câu 3:Khái niệm và phân loại thép cacbon

Kn;Là hợp kim của sắt và cacbon(cacbon <2%)và ngoài ra còn chứa 1 số nguyên tố # nữa(Mn,Si,P,S…)

Phân loại:+Theo phương pháp luyện:

Thép lò Macxtanh:dung tích lò lớn,lượng nấu 1 mẻ thép lâu nên đủ thời gian để khử hết tạp chất ->chất lượng
tốt nhưng năng suất thấp.

Thép lò quay:dung tích lò quay bé,thgian nhanh,k đủ thgian khử hết tạp chất,vì vậy chất lượng thép lò quay thấp
hơn lò macxtanh,nhưng năng suất sx lớn hơn vì tính lien tục.

Thép lò điện:năng lượng cảm ứng từ hoặc hồ quang điện

Thép lò Tomat

Thép lo Betximem.

+Theo hàm lượng cacbon:


Thép cacbon thấp C<0,25%

Thép cacbon TB C=0,25-0,6%

Thép cacbon cao C=0,6-2%

+Theo pp khử oxi:

Thép lặng:đã khử hết FeO->Fe

Thép sôi:chưa khử hết FeO

Thép nửa lặng:Trung gian giữa thép sôi và thép lặng.

+Theo hàm lượng tạp chất:S,P.

Thép chất lượng thường;tốt;cao;rất cao(S,P<0,005%).

+Theo phạm vi sử dụng:

Thép thường sử dụng trong xddd,nhà,công nghiệp,cầu đường

.Thép hình

.cốt thép:thép tròn trơn: φ 6-10.

Thép gân φ 12-42.

Thép cơ khí

Thép công cụ


3
Câu 2:Khối lượng thể tích của vl:( ρo , g /cm )

Kn:là khối lượng của 1 thể tích vl ở trạng thái tự nhiên(kể cả thể tích lỗ rỗng).

m
ρo =
Công thức xác định:
V o (g/cm3 ),(kg/dm3 ),(T/m3 )

Trong đó:m là khối lượng khô của vl(g)

Vo:thể tích tự nhiên của vl(cm3)

Cách xác định:+XĐ m:Sấy khô và cân.

+XĐ Vo:Mẫu thí ng có hình hoc xác định,đo và tính kích thướt Vo.

Hình dạng bất kì=pp cân thủy tĩnh:

.cân mẫu vl đã sấy khô trong kk

Dùng paraffin bọc kín bề mặt mẫu

m
.cân khối lượng bọc trong kk->m1=m+ parafin
.ngâm ngập vào nước đc m2(g) -> F AS= ΔP(m 1−m 2)g (1)

F AS=(V o +V parafin ). ρn . g (2)

m 1−m 2 m1−m2
V o+V )= V o= −V parafin
Cân bằng (1)và (2): (Vo+V parafin ). ρn. .g(m 1−m 2).g ->(
parafin ρ n -> ρn

m
ρo =

( m 1−m 2 m 1−m
ρn

)
ρ parafin g/cm 3
( )

3
3
Trong đó: ρn =1 g/cm với thép đặc:

*vậy liệu dạng hạt rời rạc:cho vl khô vào ống đong như hình vẽ rồi dùng thướt thép
gạt=mặt,cân ống chứa đầy vl đã gạt mặt->m1 ⇒ khối lượng
vl trong ống là:m=m1-
mô ' ng
m 1−mô ' ng
ρo =
V ô' ng

-Yếu tố ảnh hưởng:+ ∈ vào độ rỗng:độ rỗng lớn


⇒ ρo càng nhỏ.

+ ∈ vào bản chất vl.

Ý nghĩa:+Tính toán khối lượng trong cẩu lắp,kết cấu.+tính toán kho chứa,bãi chứa.

+Dựa vào kltt,có thể đánh giá sơ bộ 1 số tính chất của vl,như cường độ tính chống thấm,khả năng cách âm,cách
nhiệt. +Cùng với khối lượng riêng để tính ra độ đặc độ rỗng của vl.

Đề 12:

Câu 1.VAi trò và yêu cầu kĩ thuật của cốt liệu nhỏ:

_Vai trò:chèn lấp vào khe rỗng của các cấp cốt liệu lớn,tăng độ đăc cho BT,tiết kiệm XM,cùng với cốt liệu lớn tạo ra
khung cốt liệu cho BT.

_Yêu cầu kĩ thuật: Lượng hạt yếu:Mica…

Lượng hạt mịn:muội, sét,…

⇒ K vượt tiêu chuẩn.

Thành phần hạt:phải có nhiều cỡ hạt với lượng vừa đủ để đảm bảo ng tắc hạt nhỏ chèn vào khe rỗng của hạt lớn để tạo ra
hỗn hợp có độ đặc cao nhất.

Để kiểm tra thành phần hạt cần sàn wa bộ sàn tiêu chuẩn

Khối lượng 100g,cát khô đã sàn wa sàn 5.

_Quan trọng:
.cân khối lượng sót trên từng sàn m(g)

mi
a i= ×100
.tính lượng sót riêng biệt m

.tính lượng sót tích lũy Ai%..

A 2, 5 + A 0 , 63+ A 0 ,315 + A 0 ,14 + A 0 ,125


M Mk=
Dựa vào Ai tính modun độ lớn k 100

{ Mk=
5 A2 , 5 +4 A 0 , 63+3 A 0, 315 +2 A0 , 14 + A0 , 125
100 }
Câu 3:Khái niệm và phân loại thép cacbon

Kn;Là hợp kim của sắt và cacbon(cacbon <2%)và ngoài ra còn chứa 1 số nguyên tố # nữa(Mn,Si,P,S…)

Phân loại:+Theo phương pháp luyện:

Thép lò Macxtanh:dung tích lò lớn,lượng nấu 1 mẻ thép lâu nên đủ thời gian để khử hết tạp chất ->chất lượng
tốt nhưng năng suất thấp.

Thép lò quay:dung tích lò quay bé,thgian nhanh,k đủ thgian khử hết tạp chất,vì vậy chất lượng thép lò quay thấp
hơn lò macxtanh,nhưng năng suất sx lớn hơn vì tính lien tục.

Thép lò điện:năng lượng cảm ứng từ hoặc hồ quang điện

Thép lò Tomat

Thép lo Betximem.

+Theo hàm lượng cacbon:

Thép cacbon thấp C<0,25%

Thép cacbon TB C=0,25-0,6%

Thép cacbon cao C=0,6-2%

+Theo pp khử oxi:

Thép lặng:đã khử hết FeO->Fe

Thép sôi:chưa khử hết FeO

Thép nửa lặng:Trung gian giữa thép sôi và thép lặng.

+Theo hàm lượng tạp chất:S,P.

Thép chất lượng thường;tốt;cao;rất cao(S,P<0,005%).

+Theo phạm vi sử dụng:

Thép thường sử dụng trong xddd,nhà,công nghiệp,cầu đường


.Thép hình

.cốt thép:thép tròn trơn: φ 6-10.

Thép gân φ 12-42.

Thép cơ khí

Thép công cụ


3
Câu 2:Khối lượng thể tích của vl:( ρo , g /cm )

Kn:là khối lượng của 1 thể tích vl ở trạng thái tự nhiên(kể cả thể tích lỗ rỗng).

m
ρo =
Công thức xác định:
V o (g/cm3 ),(kg/dm3 ),(T/m3 )

Trong đó:m là khối lượng khô của vl(g)

Vo:thể tích tự nhiên của vl(cm3)

Cách xác định:+XĐ m:Sấy khô và cân.

+XĐ Vo:Mẫu thí ng có hình hoc xác định,đo và tính kích thướt Vo.

Hình dạng bất kì=pp cân thủy tĩnh:

.cân mẫu vl đã sấy khô trong kk

Dùng paraffin bọc kín bề mặt mẫu

m
.cân khối lượng bọc trong kk->m1=m+ parafin

.ngâm ngập vào nước đc m2(g) -> F AS= ΔP(m 1−m 2)g (1)

F AS=(V o +V parafin ). ρn . g (2)

m 1−m 2 m1−m2
V o+V )= V o= −V parafin
Cân bằng (1)và (2): (Vo+ V parafin ). ρ n. .g(m 1−m 2).g ->(
parafin ρ n -> ρn

m
ρo =

( m 1−m 2 m 1−m
ρn

)
ρ parafin g/cm 3
( )

3
3
Trong đó: ρn =1 g/cm với thép đặc:

*vậy liệu dạng hạt rời rạc:cho vl khô vào ống đong như hình vẽ rồi dùng thướt thép gạt=mặt,cân ống chứa đầy vl đã gạt
m 1−mô ' ng
ρo =
m
mặt->m1⇒ khối lượng vl trong ống là:m=m1- ô ' ng V ô' ng
-Yếu tố ảnh hưởng:+ ∈ vào độ rỗng:độ rỗng lớn
⇒ ρo càng nhỏ.

+ ∈ vào bản chất vl.

Ý nghĩa:+Tính toán khối lượng trong cẩu lắp,kết cấu.+tính toán kho chứa,bãi chứa.

+Dựa vào kltt,có thể đánh giá sơ bộ 1 số tính chất của vl,như cường độ tính chống thấm,khả năng cách âm,cách
nhiệt. +Cùng với khối lượng riêng để tính ra độ đặc độ rỗng của vl.

Đề số 13:

*Câu 1:Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của vôi rắn trong không khí

Các chỉ tiêu kĩ thuật của vôi rắn trong không khí:

Chất lượng vôi càng tốt khi hàm lượng CaO càng cao và cấu trúc của nó càng tốt (dễ tác dụng với nước). Do đó để đánh
giá chất lượng của vôi người ta dụng các chỉ tiêu sau :

Độ hoạt tính của vôi

Độ hoạt tính của vôi được đánh giá bằng chỉ tiêu tổng hàm lượng CaO và MgO, khi hàm lượng CaO và MgO càng lớn thì
sản lượng vôi vữa càng nhiều và ngược lại.

Nhiệt độ tôi và tốc độ tôi

Khi vôi tác dụng với nước (tôi vôi) phát sinh phản ứng tỏa nhiệt, nhiệt lượng phát ra làm tăng nhiệt độ của vôi, vôi càng
tinh khiết (nhiều CaO) thì phát nhiệt càng nhiều, nhiệt độ vôi càng cao và tốc độ tôi càng nhanh, sản lượng vôi vữa cũng
càng lớn như vậy phẩm chất của vôi càng cao.

Nhiệt độ tôi : Là nhiệt độ cao nhất trong quá trình tôi.

Tốc độ tôi (thời gian tôi) : Là thời gian tính từ lúc vôi tác dụng với nước đến khi đạt được nhiệt độ cao nhất khi tôi.

Sản lượng vôi

Sản lượng vôi vữa là lượng vôi nhuyễn tính bằng lít do 1kg vôi sống sinh ra. sản lượng vôi vữa càng nhiều vôi càng tốt.

Sản lượng vôi vữa thường có liên quan đến lượng ngậm CaO, nhiệt độ tôi và tốc độ tôi của vôi. Vôi có hàm lượng CaO
càng cao, nhiệt độ tôi và tốc độ tôi càng lớn thì sản lượng vôi vữa càng nhiều.

Lượng hạt sạn

Hạt sạn là những hạt vôi chưa tôi được trong vôi vữa. Hạt sạn có thể là vôi già lửa, non lửa hoặc bã than v.v...

2
Lượng hạt sạn là tỷ số giữa khối lượng hạt sạn so với khối lượng vôi sống (các hạt còn lại trên sàng 124 lỗ /cm ), tính
bằng %.

Lượng hạt sạn liên quan đến nhiệt độ tôi và và sản lượng vôi vữa, khi lượng hạt sạn càng lớn thì phần vôi tác dụng với
nước càng ít đi do đó nhiệt độ tôi và sản lượng vôi vữa càng nhỏ.

Độ mịn của bột vôi sống

Bột vôi sống càng mịn càng tốt vì nó sẽ thủy hóa với nước càng nhanh và càng triệt để, nhiệt độ tôi và tốc độ tôi càng lớp
sản lượng vữa vôi càng nhiều.

Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng của vôi được quy định theo TCVN 2231 - 1989
*Câu 2:Trình tự và yêu cầu kỹ thuật các bước công nghệ chế tạo BTXM (Câu 1- đề số 27)

Chuẩn bị:

+chuẩn bị vật liệu,máy,thiết bị,đội ngũ cán bộ theo yêu cầu

+cân tự động hoặc bằng tay

+Khi cân pải chú ý đến độ ẩm of cốt liệu để điều chỉnh cho chính xác

Trộn:khâu quan trọng để đảm bảo độ đồng nhất cho hỗn hợp BT.có 2 loại máy trộn:trộn tự do và trộn cưỡng bức

+Máy trộn tự do được dùng cho hỗn hợp BT dẻo

+Máy trộn cưỡng bức dùng cho hỗn hợp BT cứng và kém dẻo

Vận chuyển:việc vận chuyển hỗn hợp BT được thực hiện =xe ôtô chyên dụng,xe cút kít,xe goong`.Để đảm bảo độ đồng
nhất và độ dẻo cho hỗn hợp BT,time vận chyển BT k vượt quá time cho phép.

30 phút khi nhiệt độ hợp BT 20-30˚c

60 phút khi …………………10-19˚c

120 phút…………………….5-9˚c

Nếu xe vận chyển có thùng quay tự động time sẽ lâu hơn

Đổ khuôn:được tiến hành bằng máy đổ,vừa rót vừa san hỗn hợp vào khuôn.Để tránh phân tầng chiều cao đổ k quá 1 m

việc đầm nén:đầm nén hỗn hợp BT trong khuôn được thức hiện =máy đầm rung.có nhìu loại máy đầm:đầm bàn,đầm
dùi,đầm rung ép,rung cán….Mức độ đầm chặt of hỗn hợp BT được đáh giá = hệ số lèn chặt K.Hỗn hợp được coi là hoàn
toàn khi K=0.98-1

Bảo dưỡng BT:là đảm bảo các điều kiện nhiệt-ẩm để cho quá trình thuỷ hoá of CM được thuận lợi.thời gian bảo dưỡng
8-10 ngày.có 4 Phương pháp bảo dưỡng.

-Bảo dưỡng = lớp phủ ẩm

-bảo dưỡng =hơi nước nóng

-Bảo dưỡng bằng nước

-Bảo dưỡng các lớp phủ khô hoặc dung dịch bảo dưỡng

Kiểm tra chất lượng BT:chất lượng BT cần KTra trong quá trình thi công và sau thi công

-Trong thi công cần kiểm tra độ sụt,sự đồng nhất,chế độ bảo dưỡng.

-Sau thi công cần kiểm tra cường độ BT theo độ tuổi,mô đun đàn hồi,co ngót từ biến

*Câu 3:Khái niệm và phân loại thép hợp kim. (Câu 3 - đề số 32)

-KN:Thép hợp kim là hợp chất of Fe+C.Ngoài ra có các ng tố tạp chất chưa khử hết,ng ta còn bổ sung 1 số hợp
kim:Si,Mn,Ca,Cu,Al,…làm tăng tính chất of thép như cường độ,chống rỉ sét,tạo ra thép chịu nhiệt
-Phân loại

+Theo hàm lượng hợp kim:

.Thép HL thấp: có tổng hàm lượng hợp kim <2.5%

.Thép HL tb:2.3-9%

.Thép HL cao:>10%

+Theo ng tố hợp kim đưa vào hàm lượng thép

.Thép hợp kim silic

.Thép hợp kim Mangan-Silic

.Thép hợp kim Crôm-Silic-Mangan

Đề số 14:

*Câu 1:Quá trình rắn chắc của vôi rắn trong không khí.

Vôi là chất kết dính vô cơ rắn chắc tronh kh khí.Sư rắn chắc của vôi tiến hành theo 2 quá trình xen kẽ nhau.

-Quá trình kết tinh:sau khi td với n’,và trộn với cát,lượng n’c nhào trộn bị cát hút và bay hơi dần,Ca(OH)2 gặp n’c bão
hoà, dần chuyển từ dạng ngưng keo sang dạng kết tinh rồi rắn chắc.

-Quá trình cacbonat hoá: Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O

Quá trình RC thường chậm nên->Tăng CO2,tạo mặt thoáng thoát n’c cho kết cấu,thêm Xm,thạch cao hoặc phụ gia.

*Câu 2:Độ đặc và độ rỗng của VL: (đ,r)

-K/n:Độ đặc là tỷ số giữa thể tích đặc với thể tích tự nhiên của vl. đ=Va/Vo hay đ=(Va/Vo).100%

Độ rỗng là tỷ số giữa thế tích rỗng với thể tích tự nhiên cảu vl. r=Vr/Vo hay r=(Vr/Vo).100%

đ+r=1 hay =100%

m
V a ρ ρ0
ρ ρ đ= = =
Vo m ρ ρ0
ρo đ= ×100 %
-cách xđ độ đăc:gián tiếp qua o và : hay ρ

ρ0 ρ0
r=1-đ-1- ρ hay r=(1- ρ )x100%

*Câu 3:Các yêu cầu kĩ thuật của bitum dầu mỏ quánh xây dựng đường.

Cấu trúc bitum dầu mỏ:


- Có cấu trúc mi xen ( hạt bitum) gồm 2 pha:
+Môi trường phân tán - Nhóm chất dầu.
+Pha phân tán - Các hạt mixen ( nhóm chất rắn VD: nhóm asphalt , cacbon)
Nhóm chất nhực bọc bên ngoài hạt mixen đóng vai trò ổn định cho bitum
- Tủy theo tỷ lệ nhóm chất lỏng cà chất rắn mà bitum có các cấu trúc sau:
+Cấu trúc sol (nhóm chất dầu nhiều ,rắn ít) : trạng thái bitum lỏng
+Cấu trúc gel ( nhóm chất dầu ít, rắn nhiều): trạng thái bitum rắn
+Cấu trúc sol - gel ( nhóm chất dầu và rắn theo tỷ lệ): trang thái bitum quánh
Các chỉ tiêu:+Độ kim lún ở 25 độ C , 0,1 mm
+Độ kéo dài ở 25 độ C , cm
+Nhiệt độ hóa mềm, độ C
+Nhiệt độ bắt lửa , độ C
+Lượng tổn thất sau khi đun 5 giờ ở 163 độ C, max , %
+Tỷ lệ độ kim lún sau khi đun so với ban đầu, %
+Lượng hòa tan trong tricloetylen , %
+Khối lượng riêng, g/cm3
+Hàm lượng parafin , max , %
+Độ nhớt ở 135 độ C, cSt

Đề số 15:

*Câu 1:Quá trình rắn chắc của XM pooc lăng.

-Khi trộn XM với nước,ta được hồ XM có độ dẻo nhất định,độ dẻo này giảm dần theo thời gian, cuối cùng hồ XM rắn
chắc thành đá.Quá trình rắn chắc này được giải thích bằng nhiều thuyết khác nhau, trong đó có thuyết " gel- tinh thể " của
bakev-kebinden.Theo thuyết này, quá trình rắn chắc của XM pooc lăng được chia làm 3 gđ:hòa tan, hóa keo , kết tinh.

+Hòa tan:SP thủy hóa hòa tan: Ca(OH)2,C3AH6. Dung dịch nhanh chóng đạt đến trạng thái bão hòa ( k tan đc nữa) là do
lượng nước mất đi làm cho nồng đọ tăng lên ( dùng để thủy hóa do bốc hơi) và do SP thủy hóa sinh ra càng nhiều.

Sản phẩm thủy hóa không tan: C3S2H3 , CFHn , etringit tồn tại ở dạng keo phân tán

+ Hóa keo: Ở TTBH nước vẫn tiếp tục mất đi,sản phẩm thủy hóa vẫn tiếp tục sinh ra,dung dịch ở TTBH chuyển sang TT
hóa keo rồi sang TT ngưng keo

+Kết tinh: ở TT ngưng keo, nước tiếp tục mất đi,các sản phẩm thủy hóa vẫn tiếp tục sinh ra các phân tử trong hồ XM
xích gần nhau, liên kết tạo thành mầm tinh thể, nó phát triển cùng với sự khô kiệt của nước, cuối cùng được kết tinh thành
đá

Từ đó giải thích quá trình rắn chắc của xM diễn ra 3 gđ: hòa tan , hóa keo , kết tinh.Nhưng thực tế trong hồ XM 3 gđ này
diễn ra xen kẽ nhau.

*Câu 2:Sự phát triển cường độ chịu nén của BTXM theo thời gian (Câu 2 -Đề 45)

Ng ta đem nén 6 nửa mẫu dầm gãy trong thí ng uốn.tốc độ tăng tải đúng quy định,diện tích nén F=40x40=1600cm2

Pn Pn
Rn = =
F 1600 MPa, Cường độ chịu nén của Xm dc tính= tb của 4 kq thử sau khi loại bỏ 2 kết quả nhỏ nhất trong 6 kq
thử.

*các yếu tố ảnh hưởng đến cđ chịu nén:

-thgian(tuổi)độ chịu nén của Xm tăng theo thgian 7-14 nagy2 đầu:tăng nhah.sau 28 ngày:tăng chậm.

Nếu Xm la pooclang thường thì cđ 3 ngày:


R3 =0,4÷0,5 ; 7 ngày: R7 =0, 6÷0 , 7 ; R28=1
-Xm rắn chắc nhanh:
R3 =0, 9÷0 , 95

-Thành phần khoáng vật:Nếu Xm có nhiều


C 3 S thì R28 nhiều

C2S R sau28 nhiều

C3 A R3 nhiều

-Độ mịn:XM có độ mịn cao thì hạt Xm càng nhỏ,ditch tiếp xúc với nước càng lớn,pứ vs nước càng nhanh càng triệt để,vì
vậy cđ BT phát triển nhanh tương ứng với Xm rắn chắc nhanh.

*Câu 3:Khái niệm và phân loại chất kết dính hữu cơ (Câu 3 - Đề 45)

* Kn:chất kết dính hữu cơ là chất hữu cơ như bitum,gudrông,nhũ tương ở dạng rắn,quánh,lỏng.khi ở dạng lỏng có khả
năng trộn lẫn vs vl khoán(cát đá)sau khi rắn chắc thành đá nhân tạo có t/c phù hợp cho xd đường otô sân bay.

-phân loại:

+Theo nguồn gốc và tp hóa học:

.bitum:gốc dầu mỏ;đá dầu;thiên nhiên.

.gudrông:than đá; than bùn.


o o
Bitum hoăc grudông ở dạng quánh:ởt thường là chất dẻo mềm,có tính đàn hồi thấp,nóng chảy ở t thấp hơn B/G ở
dạng rắn.
o
B/G lỏng:ở dạng t thường là c/lỏng có tính nhớt.

+nhũ tương là hệ thống keo phức tạp,gồm 2 pha:pha phân tán, pha môi trường phân tán.

.ppt:phân tán vào mt phân tán dưới dạng hạt nhỏ li ti và giữ ổn định= chat nhũ hóa

Nhũ tương=B/G+nước+chất nhũ hóa.

Có 2 loại nhũ tương:-Nt thuận:Pha phân tán là B/G phân tán vào mt nước dưới dạng nhò li ti và dc giữ ổn định = chất
nhũ hóa.

-Nt nghịch:ppt là nước,phân tán dưới dạng hạt nhỏ li ti và trong B/G lỏng.

Đề 16

Câu 1: Thành phần khoáng vật của Xi măng pooclăng

-KN XM pooc lăng:XM pooc lăng là chất kết dính vô cơ rắn chắc trong nước ở dạng bột có thành phần gồm 70-80%
silicat canxi,10% aluminat canxi và 2-5% thạch cao

-Thành phần khoáng vật:khi đạt đến nhiệt độ kết khối trong quá trình nung(1450*C) các oxit cơ bản kết hợp với nhau tạo
thành

+váng alit 3CaOSiO2(C3S)


+ Váng beelit 2CaOSiO2(C2S)

+ Váng Cêlit :3CaO.Al2O3 (C3A)

+ 4CaO.Al2O3.Fe2O3 (C4AF)

+ Ngoài ra :2-5% thạch cao :CaSO4.2H2O

-Vai trò từng khoáng vật:

+C3S:là TP KV chủ yếu of XM PLang,đặc tính của nó khi gặp nước p.ứng với tốc độ nhah,toả nhìu nhiệt,rắn chắc
nhah,qyết định cường độ XM ở tuổi 28 ngày và 1 số tc khác of XM

+C2S:khi gặp nước p.ứng vs tốc độ chậm,rắn chắc chậm,cường độ phát triển ở thể muộn,toả nhiệt ít

+C3A:khi gặp nước p.ứng rất nhah,rắn chắc nhah,toả nhiệt nhìu hơn cả C3S.nếu nhìu C3A ,XM dễ bị ăn mòn
sunfat.

+C4AF:khi gặp nước p.ứng vs tốc độ tb,rắn chắc tb,k ảnh hưởng tới tốc độ XM

+Thạch cao:có vai trò điều chỉnh time ninh kết of XM

Câu 2:PP chung để thiết kế thành phần hỗn hợp BTXM

-KN:Thiết kế BTXM là trả lời 1m3 BT có bao nhiu XM,N,C,Đ,phụ gia(nếu có) để tạo ra bt có độ cứng yêu cầu đề ra như
tính công tác,cường độ…

-PP thiết kế:có 3 nhóm PP

+tra bảng(btong thường)

.ưu:nhanh

.nhược:k chính xác cho địa phương cụ thể,k kinh tế,thường thiên về an toàn,tốn VL,chủ yếu XM.

+THực nghiệm

Ưu: 9 xác

Nhược:khối lượng thí nghiệm nhìu,tốn kém

+tính toán cộng thực nghiệm

.PP Bolomey-skramtaev

.PP of viện bê tong Mỹ ACI

Tính toán N,X,Đ,C,phụ gia(nếu có)

Thực nghiệm :kiểm tra tính công tác,cường độ

Câu 3:giống câu 3 đề 24

*Câu 3:Khái niệm và phân loại vật liệu kim loại

-Khái niệm: VLXD là VL đc SX từ KL hoặc hợp kim của chúng

Ưu điểm: - Cường độ chịu nén và cường độ chịu kéo cao
- Đồng nhất, đẳng hướng

-Tạo ra kết cấu định hình có thể lắp ghép với nhau

-Tạo ra kiến trúc có thẩm mỹ cao

Nhược điểm:-Giá thành đắt

-Dễ bị rỉ sét ( chi phí bảo dưỡng, duy tu cao)

-Phân loại:+KL đen: thép gang - C< 2%

-C = 2% - 6%

+KL màu: - KL nhẹ: ρ < 5 g/cm3

-KL nặng : ρ ¿ 5 g/cm3

Đề 17

Câu 1:Khái niệm và phạm vi use of Xm pooc lăng

KN:XM pooc lăng là chất kết dính vô cơ rắn chắc trong nước ở dạng bột có thành phần gồm 70 ÷ 80% silicat canxi,10%
aluminat canxi và 2÷5% thạch cao

Phạm vi sử dụng:

-Xi măng pooc lăng rắn chắc nhanh được dùng để chế tạo các sản phẩm bê tông cốt thép lắp ghép but k use nó in kết cấu
lớn và m.trường ăn mòn sunfat

-Xi măng pooc lăng bền sunfat đc dùng để chế tạo BT & BTCT dùng in m.trường muối sunfat

-Xi măng pooc lăng puzolan bền trong nước thường được dùng in m.trường ẩm ướt

-Xi măng pooc lăng muội silic có chứa muội silic 5-10% so với lượng XM.XM này có chất lượng cao nên để chế tạo XM
CLCao

-Xi măng pooc lăng trắng và màu dùng trong vữa và trang trí BTong

-Xi măng alumnat để chế tạo BT và vữa rắn nhanh,chịu nhiệt và chế tạo XM nở

-Xi măng nở và XM co ngót có độ đặc cao,chống thấm tốt,dùng cho kết cấu BT chống thấm hoặc chi tiết mối nối

Câu 2:PP chung để thiết kế thành phần hỗn hợp BTXM

-KN:Thiết kế BTXM là trả lời 1m3 BT có bao nhiu XM,N,C,Đ,phụ gia(nếu có) để tạo ra bt có độ cứng yêu cầu đề ra như
tính công tác,cường độ…

-PP thiết kế:có 3 nhóm PP

+tra bảng(btong thường)

.ưu:nhanh

.nhược:k chính xác cho địa phương cụ thể,k kinh tế,thường thiên về an toàn,tốn VL,chủ yếu XM.
+THực nghiệm

Ưu: 9 xác

Nhược:khối lượng thí nghiệm nhìu,tốn kém

+tính toán cộng thực nghiệm

.PP Bolomey-skramtaev

.PP of viện bê tong Mỹ ACI

Tính toán N,X,Đ,C,phụ gia(nếu có)

Thực nghiệm :kiểm tra tính công tác,cường độ

Câu 3:Cường độ và biến dạng of vật liệu kim loại(giống câu 3 đề 31)

-Đặc trưng cho biến dạng của KL là độ giãn dài tương đối và độ thắt tương đối.

Δl và độ dài ban đầu l 0 của mẫu và được xđ theo
+Độ giãn dài tương đối là tỷ sỗ % giữa độ giãn dài tuyệt đối khi kéo
Δl
ε=

CT: l 0
100%

Độ dẻo của thép được xđ theo lượng biến dạng dư cho đến khi đứt,đo bằng độ giãn dài toàn bộ tính theo % so với
ρ
chiều dài mẫu thử, kí hiệu , %

F −F 0 k
100 %

+Độ thắt tương đối ψ được xđ theo CT: ψ = F 0

Trong đó F ,F 0 k là diện tích tiết diện ban đầu và khi có biến dạng thắt ( đứt).Biến dạng đh có quan hệ giữa
σ
ε và σ là bậc nhất ( biến dạng mất đi khi ngừng t/d của tải trọng).Quan hệ giữa biến dạng đh và ứng suất theo pt: ε = E
Trong đó E là mô đun đàn hồi của thép = 200000 MPa

-Để xđ các t/c cơ học quan trọng nhất của thép như q/hệ chảy,cườn độ chịu kéo, độ dãn dài thường dùng TN kéo mẫu thử
tiêu chuẩn

+Biểu đồ q/hệ giữa ứng suất và bdạng trong TN kéo: tự vẽ

Đề 18

Câu 1 :thành phần khoáng vật của XMPL:giống câu 1 đề 16:

-KN XM pooc lăng:XM pooc lăng là chất kết dính vô cơ rắn chắc trong nước ở dạng bột có thành phần gồm 70-80%
silicat canxi,10% aluminat canxi và 2-5% thạch cao
-Thành phần khoáng vật:khi đạt đến nhiệt độ kết khối trong quá trình nung(1450*C) các oxit cơ bản kết hợp với nhau tạo
thành

+váng alit 3CaOSiO2(C3S)

+ Váng beelit 2CaOSiO2(C2S)

+ Váng Cêlit :3CaO.Al2O3 (C3A)

+ 4CaO.Al2O3.Fe2O3 (C4AF)

+ Ngoài ra :2-5% thạch cao :CaSO4.2H2O

-Vai trò từng khoáng vật:

+C3S:là TP KV chủ yếu of XM PLang,đặc tính của nó khi gặp nước p.ứng với tốc độ nhah,toả nhìu nhiệt,rắn chắc
nhah,qyết định cường độ XM ở tuổi 28 ngày và 1 số tc khác of XM

+C2S:khi gặp nước p.ứng vs tốc độ chậm,rắn chắc chậm,cường độ phát triển ở thể muộn,toả nhiệt ít

+C3A:khi gặp nước p.ứng rất nhah,rắn chắc nhah,toả nhiệt nhìu hơn cả C3S.nếu nhìu C3A ,XM dễ bị ăn mòn
sunfat.

+C4AF:khi gặp nước p.ứng vs tốc độ tb,rắn chắc tb,k ảnh hưởng tới tốc độ XM

+Thạch cao:có vai trò điều chỉnh time ninh kết of XM

Câu 2 Biến dạng của vl:giống câu 1 đề 6.

KN:là t/c của vl thay đổi hình dạng, k thước khi chịu tác dụng của ngoại lực.

-các đại lượng lien quan đến biến dạng:

+Biến dạng dài tuyệt đối:


Δl=l 1 −l 0

Δl
ε= . 100 %
+biến dạng dài tương đối: l0

F 0−F k
ψ= . 100 %
+độ thắt tương đối: F0

 Đánh giá tính giòn dẻo của vl. ψ càng lớn thì vl càng dẻo và ngược lại.

σ đh
E dh=
+mođun đàn hồi: E ε đh

 Đặc trưng cơ học của vl biểu thị mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của vl khi làm việc trong giai đoạn đàn
hồi

*Cách Xđ:pp nén tĩnh; (hình)


P1 P2
⇒ σ 1= ⇒ σ 2=
F đối với σ 1 P=P2 F đối với σ 2
Thử với 2 cấp tải trọng: Cấp 1:P=P1

0<
σ 1 <σ 2 và đảm bảo vl làm việc ở trạng thái đàn hồi.

σ 2−σ 1
E đh=tg α =
Vẽ biểu đô q hệ σ -ε : (hình) ε 2−ε 1

*Phân loại biến dạng:

- Biến dạng đàn hồi là biến dạng mất đi khi bỏ td ngoại lưc.

-Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng là q hệ tuyến tính và tuân theo định luật Húc : σ =E . ε

-Biến dạng dẻo là biến dạng k mất đi khi bỏ td ngoại lực.

-Qhệ giữa ứng suất và biến dạng tương đối ε là k tuyến tính.

*Dựa vào sự xh của b dạng dẻo trước khi vl bị phá hủy ,ng ta chia thành 2 loại:

-VL giòn:trước khi phá hủy b dạng dẻo k xh rõ rệt

-VL dẻo: trước khi phá hủy b dạng dèo xh rõ rệt.

*Giai doạn phá hoại:

-Khi lực td đạt đến 1 gtrị nào đó ,VL bị phá hủy(bị đứt,vỡ,nứt)gtrị lực đó gọi là tải trọng phá hoại dùng để tính ra cường
độ VL.

Câu 3:khái niệm và phân loại nhũ tuong xây dựng:

Nhũ tương là 1 hệ thống keo phức tạp bao gồm 2 chất lỏng k hòa tan lẫn nhau.trong đó, một chất lỏng phân tán trong chất
lỏng kia dưới dạng những giọt nhỏ li ti, gọi là pha phân tán, còn chất lỏng kia gọi là mt phân tán.

Để cho nhũ tương dc ổn địnhng ta thêm vào chất nhũ hóa- chất phụ gia hoạt tính bề mặt.Nhũ tương bao gồm Bitum hoặc
Grudrông, nước,và chất nhũ hóa.

 Phân loại:

Căn cứ vào vào dặc trưng của pha phân tán và mt phân tán ,nhũ tương dc chia làm 2 loại:

.Nhũ tương thuận(hệ dầu nước)pha phân tán là B/G phân tán vào mt nước dưới dạng hạt nhỏ li ti và dc giữ ổn định
bằng chất nhũ hóa.

.Nhũ tương nghịch(hệ nước dầu)ppt là nước,phân tán dưới dạng hạt nhỏ li ti vào trong B/G lỏng.

Căn cứ vào chất nhũ hoá nhũ tương dc chia là các loại sau:

.Nhũ tương anion hoạt tính(nhũ tương kiềm)

.nhũ tương cation hoạt tính(nhũ tương axit)

.Nhũ tương k sinh ra ion.


.Nhũ tương là loại bột nhão khi dùng chất nhũ hoá ở dạng bột vô cơ

Đề số 19:

*Câu 1:Độ bão hòa nước và hệ số bão hòa của VLXD (Câu 1 đề 45)

max max
*độ bão hòa nc của vl ( H p ; H v ,%) là độ hút và giữ dc nước lớn nhất của vl đạt dc dưới dk cưỡng bức.

mmax
nh
H max
p = ×100 %
m
Công thức: theo kh lượng

V nh
H max
v = ×100 %
Theo thể tích Vo ,

Pp xd:pp nhiệt đô:

Sấy khô vl dc m.cho vl ngập trong chậu nước,đun sôi lien tục trong 4h.rồi để nguội đến nhiệt độ phòng.vớt lên lao khô bề
mặt.

mumax −m
mmax mmax max ⇒ H max
p = ×100 %
Cân dc u -> nh =mu −m; m

.pp ứng suất:cho vl ngập trong bình áp suất chứa nước. Hạ ấp suất bình xuống p=20mmHg.cho đến khi hết bọt khí nổi
lên ,khôi phục lại áp suất khí quyển,vớt mẫu lâu khô và tính toán…

Ý nghĩa:-tạo ra dk bất lơi nhất mà trong quá trình khai thác vl bị ngập nước và hút nước nhiều nhất để kiểm toán về khả
năng chịu lực khi vl ở trạng thái yếu nhất.

Vn
.100
Vn Vo HV
C bh= ≤1= =
Vr Vr r
.100
*Hệ số bão hòa Vo , hệ số bão hòa nước
C bh đánh giá mức độ chứa nước trong lỗ rỗng vl ở trạng
thái bão hòa nước.

*Câu 2:Phương pháp xác định cường độ của xi măng pooc lang.Mác của XM pooc lang.

-Phương pháp xđ cường độ xi măng pooc lăng:

+Phá hoại mẫu:

Mẫu TN: 3 dầm 40x40x160mm, được chế tạo từ vữa tiêu chuẩn với tỷ lệ XM/Cát = 1:3 ; Nước/XM = 1:2 (theo khối
lượng)

Cát lấy là cát tiêu chuẩn: hạt trung cực kì sạch sẽ, hàm lượng SiO2 >=
98%,cát trắng

Mẫu được bảo dưỡng 28 ngày ở đk tiêu chuẩn:W > 90% ; t =27±2
o
o
C

Sơ đồ thí nghiệm:


Pl
2

R 3
h= 2 2
bh
MPa

+Cường độ chịu uốn của XM được tính bằng trung bình mẫu thử mẫu thử không cách nhau

quá 1

R +R +R
R= u
u1
3
u2 u3

Lượng nước cần thiết để thủy hóa XM 25%

Cường độ chịu nén được xác định bằng cách

đem nén 6 nửa mẫu dầm gãy trong TN uốn.

P
R= n F
n

MPa

Cường độ chịu nén của XM được tính bằng trung bình của 4 kết quả thử sau khi loại bỏ 2 kết quả nhỏ nhất trong 6 kết
quả thử

-Các yếu tố ảnh hưởng đến cđ chịu nén:

+Thời gian(tuổi):Cường độ chịu nén của XM tăng theo thời gian

+Thành phần khoáng vật:Nếu có nhiều C3S thì cường độ 28 ngày tăng lên, nếu có nhiều C2S cường độ sau
28 ngày tăng, nếu nhiều C3A thì R3 tăng

+Độ mịn:Độ mịn càng cao thì cường độ chịu nén càng cao

+Bảo dưỡng:tạo đk thuận lợi về nhiệt độ và độ ẩm cho quá trình thủy hóa của XM

+Phụ gia:làm tăng tốc độ phản ứng,tăng cường độ cuối cùng

+Thời gian lưu kho của XM: XM để trong kho từ 2- 4 tháng thì khả năng cường độ giảm từ 20- 40%

-Mác của XM: là kí hiệu kĩ thuật của XM bao gồm chữ và số

+Chữ : nói đến loại XM

+Số: cường độ chịu nén tối thiểu ở tuổi 28 ngày( MPa)

-Kí hiệu loại XM pooc lăng:

+XM pooc lăng thường: PC

+XM pooc lăng hỗn hợp : PCB

-Các mác XM pooc lăng SX ở VN: +PCB30, PCB 40 ,PCB 50

+PC 30 , PC 40 , PC 50
*Câu 3:Khái niệm và phân loại chất kết dính hữu cơ( câu 3 đề 45)

* Kn:chất kết dính hữu cơ là chất hữu cơ như bitum,gudrông,nhũ tương ở dạng rắn,quánh,lỏng.khi ở dạng lỏng có khả
năng trộn lẫn vs vl khoán(cát đá)sau khi rắn chắc thành đá nhân tạo có t/c phù hợp cho xd đường otô sân bay.

-phân loại:

+Theo nguồn gốc và tp hóa học:

.bitum:gốc dầu mỏ;đá dầu;thiên nhiên.

.gudrông:than đá; than bùn,gỗ.

+Theo tính chất xây dựng: .B và G rắn 20-25 ℃ là 1 chất rắn,giòn,đàn hồi,nhđộ180-200℃ thì có tính chất của chất
lỏng

.B và G quánh 20-25℃ là 1 chất mềm,dẻo cao,dộ đàn hồi k lớn.

b và G lỏng 20-25℃ là chất lỏng có chứa thành phần dễ bay hơi,có khả năng đông dặc sau khi sau khi thành
o
phân nhẹ bay hơi và sau đó có t/c gần giống với B và G quánh.. ở dạng t thường là c/lỏng có tính nhớt.

.Nhũ tương B và G:1 hệ thống keo phân tán bao gồm các chất kết dính,nước và chất nhũ hoá.
o o
Bitum hoăc grudông ở dạng quánh:ởt thường là chất dẻo mềm,có tính đàn hồi thấp,nóng chảy ở t thấp hơn B/G ở
dạng rắn.

You might also like