You are on page 1of 28

Khoa Hóa Học

Trường Đại Học Vinh

Chương 5: Các phản ứng tạo kết tủa - phương


pháp chuẩn độ kết tủa

Đinh Thị Trường Giang


Mai Thị Thanh Huyền
Cân bằng dị thể
( cân bằng trong dung dịch chứa muối ít tan)

МmAn(r) МmAn + H2O M(H2O)m n+ +A(H2O)nm-


𝒂𝑴 𝒎 × 𝒂𝑨 𝒏
𝑲𝒂 =
𝒂𝑴𝒎 𝑨𝒏 (𝒓)
aMmAn(r) = const =1
𝑲𝒂 = aMm×aAn = T = const
𝑲𝒄 = [M]m×[A]n
𝑲𝒂 = 𝑲𝒄 . fMm. fAn

Hằng số cân bằng


Lực ion của phụ phuộc
Bản chất của chất tan
dung dịch μ
và dung môi

Nhiệt độ Áp suất


Độ tan
• Nồng độ chất điện ly trong dung dịch bão hòa được gọi là độ
tan S (g/100g dung dịch, g/l, mol/l)
• S phụ thuộc bản chất chất tan, dung môi, nhiệt độ, áp suất,
trạng thái vật lý của pha rắn v.v…
• MmAn ↔ mМ + nA T
• S mS nS 𝒎+𝒏 𝑻
𝑺=
• T= (Sm)m×(Sn)n 𝒎𝒎 × 𝒏𝒏
 Tính tích số tan từ độ tan:
Nếu độ tan của kết tủa lớn hơn 1,0.10-4M hoặc trong dung
dịch bão hòa nồng độ của các ion đủ lớn thì phải kể đến lực ion,
tức là tính theo hoạt độ
VD1: Tính tích số tan nồng độ của AgCl ở lực ion µ =0,0010
AgCl ↔ Ag+ + Cl- Ka = 10-10
Khi µ =0,0010 ta có lg fAg+ = lg fCl- = -0,5.12. 0,0010 = -0,0158
→ fAg+= fCl- = 0,96
Kc = Ka / (fAg+.fCl- ) = 10-10 / (0,96)2 = 1,1. 10-10
VD2: Có thể hoà tan bao nhiêu gam bari iođat trong 500 ml nước
ở 25 oC? Cho biết tích số tan của Ba(IO3)2bằng 1,6.10–9
Ví dụ 3: Tính độ tan của Ва(IO3)2 trong dung dịch
Mg(IO3)2.0.033 М. Cho Ka Ba(IO3)2 = 1.6×10-9.
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của kết tủa
.

Ảnh hưởng của ion chung


Ảnh hưởng của pH
Ảnh hưởng của chất tạo phức phụ
Ảnh hưởng của ion chung
• Làm giảm độ tan của kết tủa:
Nếu thêm ion chung vào dung dịch bão hòa của kết tủa, đặc biệt là
thuốc thử dư không phản ứng với kết tủa thì độ tan của kết tủa sẽ
giảm
• Làm tăng độ tan của kết tủa:
(các ion kim loại tạo được phức chất tan với thuốc thử dư có mặt
trong dung dịch)
Ví dụ: Al3+, Zn2+, Cr3+, Sn2+, Sn4+, Pb2+,…
Al3+ + 3OH- ↔ Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- ↔ AlO2- + 2H2O
Ví dụ: Tính độ tan của BaSO4 trong dung dịch Na2SO4 0,010M và
so sánh với độ tan của nó trong nước.
Cho TBaSO4 = 1,0.10-10
ĐS: 4,0.10-8 và 1,0.10-5
Ảnh hưởng của pH
Ảnh hưởng của chất tạo phức phụ
MA↓ ↔ M+ + A- T
Tạo phức hydroxo: M+ + H2O ↔ MOH + H+ ɳ
.

Proton hóa : A- + H+ ↔ HA Ka-1


Tạo phức phụ: M + Y ↔ MY β
Tích số tan điều kiện T’ = [M]’.[A]’
[M]’ = [M] + [MOH] + [MY]
= [M] + ɳ [M] [H+]-1 + β [M][X]
[A]’ = [A] + [HA]
= [A] + [A] Ka-1.[H+]
→ T’ = T.(1+ ɳ [H+]-1 + β [X]) (1+ Ka-1.[H+] )
T’= (S’)2
Mở rộng:
T’ = T.(1+ ɳ [H+]-1 + β [X]) (1+ K2-1.[H+] + K1-1 K2-1 .[H+]2)
Ví dụ 1: Tính độ tan СаС2О4 a) Trong dung dịch bão hòa СаС2О4
b) Trong dung dịch НСl 10-3 М. T(СаС2О4) = 2.3×10-9; H2C2O4
có K1=5.6×10-2; K2 = 5.9×10-5
Ví dụ 2: Tính tích số tan điều kiện và độ tan của PbI2 trong dung
dịch CH3COONa 1,00M và CH3COOH 1,00M. Biết TPbI2 = 10-
7,86. K -3,1. hằng số tạo phức hydroxo của Pb2+ ɳ = 10-7,8
HF = 10 1
β(PbCH3COO+) = 102,52, KCH3COOH = -4,76
ĐS: 10-5,34 và 1,0.10-2
Ví dụ 3: Hãy tính độ tan của AgBr trong dung dịch NH3 0,1 M.
Cho TAgBr = 5,2.10-13 Ag+ tạo phức với NH3 có lg β1 = 3,32 và lg
β2 =3,92. NH3 có pKb = 4,76. Hằng số tạo phức hydroxo của Ag+
ở nấc 1 là ɳ1 = 10-11,7. (ĐS: 3.10-4)
Ví dụ 4: Tính tích số tan điều kiện và độ tan của Ag2S trong hỗn
hợp NH4Cl 1,00M và NH31,,0M. T (Ag2S) = 6,3.10-50; hằng số
tạo phức hydroxo của Ag+ ɳ1 = 10-11,7; Ag+ tạo phức với NH3 có
lg β1 = 3,32 và lg β2 =3,92. KNH4+ = 10-9,24, H2S có pK1 = 7; pK2
Sự tạo thành kết tủa và sự kết tủa hoàn toàn
mМ + nA ↔ MmAn↓
• Để xuất hiện kết tủa: СМm×СAn > T
• Để kết tủa hoàn toàn thì nồng độ ion còn lại trong dung
dịch ≤ 10-5 -10-6M
• Nếu nồng độ ion ≥ 10-2M thì coi như chưa bị kết tủa
VD1: Nồng độ SO42- cần cho vào dung dịch là bao nhiêu để
kết tủa hoàn toàn Sr2+ dưới dạng SrSO4. T = 3.2×10-7.

𝐊𝐒 𝟑.𝟐×𝟏𝟎−𝟕
𝐶𝑆𝑂42− = = = 𝟑. 𝟐 × 𝟏𝟎−𝟐 M
𝐒𝐫 𝟐+ 𝟏×𝟏𝟎−𝟓
• Ví dụ 1: Đánh giá khả năng làm kết tủa AgCl từ dung dịch
AgNO3 10-3M bằng hỗn hợp NH30,1M + NH4Cl 0,01M (bỏ
qua sự thay đổi thể tích khi trộn dung dịch). Cho TAgCl =10-10,
Ag+ tạo phức với NH3 có lg β1 = 3,32 và lg β2 =3,92. NH3 có
pKb = 4,76. Hằng số tạo phức hydroxo của Ag+ ở nấc 1 là ɳ1 =
10-11,7.
• Ví dụ 2: trộn 1,0ml MgCl2 0,0200M với 1,0ml hỗn hợp NH3
2,0M + NH4Cl 2,0M. Có kết tủa Mg(OH)2 xuất hiện hay
không? Cho TMg(OH)2 = 10-10,9, NH3 có pKb = 4,76, Hằng số tạo
phức hydroxo của Mg2+ ở nấc 1 là ɳ1 = 10-12,8.
• Ví dụ 3: trộn 1,0 ml HCl 0,30M với 1,0 ml Pb(NO3)2 0,01M.
hỏi có kết tủa xuất hiện hay không? Biết TPbCl2 = 1,78.10-10 ,
ηPbOH+ = 10-7,8
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc kết
tủa hoàn toàn
• Ảnh hưởng của lượng thuốc thử dư
– Hiệu ứng làm giảm độ tan do có mặt ion cùng loại với
ion tạo thành kết tủa
– Hiệu ứng lực ion làm tăng độ tan
– Hiệu ứng pha loãng
– Phản ứng tạo phức phụ. pH v.v…
• Ảnh hưởng của pH
• Ảnh hưởng của chất tạo phức phụ
• Ví dụ 1: Tính pH để kết tủa và kết tủa hoàn toàn Cu2+ dưới
dạng Cu(OH)2 từ dung dịch Cu(NO3)2 0,1M. Biết TCu(OH)2 =
5.10-20
• Ví dụ 2: Tính pH bắt đầu kết tủa và kết tủa hoàn toàn FeS
bằng H2S. Cho CFe2+ = 0,01M; nồng độ H2S trong dung dịch
bão hòa bằng 0,1M. , H2S có pK1 = 7; pK2 =12,9. TFeS = 10-
17,2, . Hằng số tạo phức hydroxo của Fe2+ ở nấc 1 là ɳ = 10-
1
5,92.
Kết tủa phân đoạn:
• Giả sử có hai cation M1 và M2 có thể tạo hợp chất ít tan với 1
anion A : M1A và M2 A có T1 < T2 . Nồng độ A phải ntn để có
thể có 1 kết tủa được tách ra và 1 không bị kết tủa nằm lại
trong dung dịch?
• T1 < T2 nên kết tủa M1A có thể tạo ra trước
• Để kết tủa hoàn toàn M1 𝑲𝑺 𝟏
[𝑨] ≥
𝟏 × 𝟏𝟎−𝟓
𝑲𝑺 𝟐
• Để kết tủa M2A không tạo thành thì [𝑨] <
[𝑴𝟐 ]

• Vậy điều kiện để tách 1 kết tủa ra khỏi dung dịch
𝑲𝑺 𝟐 𝑲𝑺 𝟏
> [𝑨] ≥
[𝑴𝟐 ] 𝟏 × 𝟏𝟎−𝟓
Ví dụ 1: thêm từ từ từng giọt AgNO3 vào dung dịch chứa KCl0,1M và KI
0,01M
• a) kết tủa nào xuất hiện trước?
• b) khi kết tủa thứ 2 bắt đầu tách ra thì nồng độ ion thứ nhất còn lại là bao
nhiêu? Biết TAgI = 10-16, TAgCl =10-10
Ví dụ 2: Tính nồng độ của ion Cl- còn lại trong dung dịch hỗn hợp của ion Cl-
0,1M và ion CrO42- 10-2M khi ion CrO42-bắt đầu kết tủa bằng Ag+. Biết TAgCl
=10-10, TAg2CrO4 = 1,1.10-12M
Ví dụ 3: Cho H2S lội qua dung dịch chứa Cd2+ 0,01M và Zn2+ 0,010M đến bão
hòa (CH2S = 0,1M)
a) Hãy xác định giới hạn pH phải thiết lập trong dung dịch sao cho xuất hiện
kết tủa CdS mà không có kết tủa ZnS
b) Thiết lập khu vực pH tại đó chỉ còn 0,1%Cd2+ trong dung dịch mà Zn2+
vẫn không bị kết tủa.
TCdS =10-26, TZnS = 10-21,6, H2S có K1 = 10-7; K2 = 10-12,9
Ví dụ 4: Hãy tìm những điều kiện tách định lượng Pb2+và Tl+ bằng cách
dùng H2S kết tủa từ dung dịch chứa mỗi ion 0,1 mol/l. TPbS =7.10-28,
TTl2S = 10-22, H2S có K1 = 5,7.10-8; K2 = 1,2.10-15

VD5: Tính nồng độ H2S phải thiết lập trong dung dịch ZnCl2 0,10M
sao cho khi bão hòa dung dịch này bằng H2S (CH2S = 0,10M) thì không
có kết tủa ZnS tách ra

VD6: Tính pH để có thể làm kết tủa hoàn toàn Ba2+ dưới dạng BaCrO4
mà không làm kết tủa SrCrO4 từ hỗn hợp BaCl2 0,010 M, SrCl2 0,10M
bằng dung dịch K2CrO7 1M
• VD 7: Có một dung dịch chứa đồng thời Mn2+ và Ni 2+ đều có cùng
nồng độ là 0,1M. Có thể tách định lượng chúng bằng dung dịch 8 –
oxiquinolin (oxin) 0,1M được không? Nếu có hãy tìm khoảng [H+]
để tách.
Cho T Ni – Oxinat = 10 -26 ; ; TMn- oxinat = 10-19,2; Oxin có pKa =9,9.
Sự hòa tan kết tủa
• MmAn ↔ mМ + nA
Để hòa tan kết tủa aМm×aAn < T ([M]m[N]n <T)
1. Hòa tan kết tủa bằng cách tạo với ion của kết tủa thành một
hợp chất ít phân ly
• Ví dụ: Đánh giá khả năng hòa tan MnS trong CH3COOH 1,0M
biết độ tan của H2S là 0,1M.
VD2: Đánh giá độ tan của CaCO3 trong axit axetic CH3COOH
0,1M. Cho T(CaCO3) = 10-6,2, H2CO3 có pK1 = 6,35; pK2 = 10,33
VD3:
Hòa tan kết tủa bằng phản ứng oxi hóa khử:

Hòa tan kết tủa bằng phản ứng kết hợp


Phương pháp chuẩn độ kết tủa
Phương pháp chuẩn độ kết tủa

Dựa trên phản ứng của ion Ag+


với các halogenua, CNS- Đường chuẩn độ –lgCM = pM
Мn+ + A- ↔ MA↓ (-lgCA =pA) – thể tích chất chuẩn
T ≤ 10-8

рА Ks =8.3×10-17
I-
Br- Ks= 5.2×10-13
Cl- Ks= 1.8×10-10

IO3- Ks= 3.1×10-8


Ks= 5.7×10-5
BrO3-

V, мl
Phương pháp xác định
điểm cuối
Метод Мора –
индикатором служит
Mohr (Mo) CrO42-, образующий
кирпично-красный
осадок Ag2CrO4↓

Phương pháp Wolhard Phương pháp Fajans


Phương pháp Mohr
Phương pháp Wolhard
Phương pháp Fajans
Желаю успеха в
усвоении материала!

You might also like