You are on page 1of 80

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM


KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
-------------------***-------------------

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH:

ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
3TC 135 TIẾT THỰC HÀNH

NGÀNH KĐĐ VÀ ĐKC

Chỉnh biên: Lê Hoàng Minh


Dương Thị Cẩm Tú

TP. HỒ CHÍ MINH


THÁNG 01 NĂM 2008

1
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

PHẦN 1: THỰC HÀNH TRÊN BỘ TN ĐIỆN TỬ

BÀI 1: MỞ ĐẦU
A. MỤC TIÊU:
Sau khi thực hành bài này SV có thể:
- Làm quen với nơi thực hành.
- Biết cách đo kiểm tra nguồn điện tại bàn thực hành.
- Sắp xếp được cách làm việc theo nhóm.
- Biết cách sử dụng Bộ Thực hành Điện tử.

B. DỤNG CỤ THỰC HÀNH:


- Bộ thực hành điện tử.
- Dụng cụ thực hành: VOM, Dao động ký, …
- Bàn thực hành.

C. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT:
Trước buổi thực hành, SV cần chuẩn bị những nội dung sau:
- Cách sử dụng VOM.
- Cách sử dụng Dao động ký.
- Điện áp, dòng điện là gì? Phân biệt các đại lượng: đỉnh đỉnh, cực đại, trung
bình, hiệu dụng, một chiều, xoay chiều.

D. NỘI DUNG THỰC HÀNH:


1.1 Tổ chức nhóm thực hành:
Sinh viên tổ chức nhóm thực hành theo hướng dẫn của GV, mỗi nhóm thực hành có
2 hoặc 3 SV.

1.2 Đo kiểm tra nguồn điện tại bàn thực hành:


- SV sử dụng VOM đo kiểm tra điện áp nguồn điện tại bàn thực hành, điện áp
xoay chiều và một chiều trên bộ thí nghiệm.
- Sử dụng dao động ký đo điện áp xoay chiều trên bộ thí nghiệm.
- SV nhận biết các dụng cụ, thiết bị có trên bàn thực hành.
Chú ý: SV làm theo hướng dẫn của giáo viên.

1.3 Sử dụng Bộ Thực hành Điện tử:

E. BÁO CÁO KẾT QUẢ:


Mỗi nhóm thực hành làm 1 bài Báo cáo kết quả thực hành, theo các nội dung sau:
- Tên nhóm
- Tên sinh viên
- Trả lời các câu hỏi chuẩn bị lý thuyết.
- Kết quả đo bằng VOM.
- Kết quả vẽ bằng dao động ký.
- Nêu nhận xét, giải thích kết quả đo, vẽ.
- Giải thích mạch (nếu có)

2
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Khaûo saùt thieát bò ño vaø moâ taû linh kieän ñieän töû
1. Giôùi thieäu caùch söû duïng VOM
- VOM (Voltage Ohm Meter) goàm 2 loaïi: VOM chæ thò kim vaø chæ thò soá.
- Höôùng daãn söû duïng VOM chæ thò kim hieäu DEREE (DE-36YTRe). Caùc
VOM khaùc caùch söû duïng cuõng töông töï.

1 Kim ñoàng hoà


1 2 Ngoõ ra
3 Nuùt chænh kim veà soá 0
3 4 Nuùt ñieàu chænh 0
2 5 Nuùt choïn thang ño
4 6 Loã caém que ño döông
5 7 Loã caém que ño aâm

7 6

VOM DE-360TRe
Moät soá nguyeân taéc chung khi söû duïng :
- Phaûi baûo ñaûm kim ño ôû vò trí soá 0 tröôùc moãi laàn ño ñeå traùnh vieäc ñoïc sai
keát quaû ño. Neáu kim chöa ôû vò trí soá 0 duøng nuùt chænh kim veà soá 0 (nuùt soá 3
treân hình veõ) chænh laïi.
- Choïn ñuùng taàm ño (Range): taàm ño neân ñöôïc choïn sao cho vöøa ñuû lôùn hôn
giaù trò caàn ño. Choïn taàm quaù lôùn seõ gaây ra sai soá cho pheùp ño. Choïn taàm
ño nhoû hôn giaù trò ño coù theå gaây hö hoûng khung quay. Ñoái vôùi pheùp ño
chöa bieát tröôùc khoaûng giaù trò neân baét ñaàu baèng taàm ño lôùn nhaát sau ñoù
giaûm daàn cho phuø hôïp.
- Choïn ñuùng thang chia (Scale): tuøy theo taàm ño vaø chöùc naêng ño, choïn
thang chia thích hôïp ñeå ñoïc keát quaû.
- Cöïc tính: khi ño aùp hoaëc doøng DC caàn chuù yù ñaët ñuùng ñaàu doø döông (que
ñoû) vaøo cöïc tính döông vaø ñaàu doø aâm (que ñen) vaøo cöïc tính aâm cuûa maïch
ño.
Ño ñieän aùp DC
- Xoay nuùm choïn thang ño (nuùm soá 5 treân hình veõ) veà chöùc naêng ño ñieän aùp
DC (DCV) vaø choïn taàm ño, thang chia thích hôïp.
- Taàm ño 0.1V, 10V, 1000V neân choïn thang chia laø 0 – 10.
- Taàm ño 0.5V, 50V neân choïn thang chia laø 0 – 50.
- Taàm ño 2.5V, 250V neân choïn thang chia laø 0 – 250.

Keát quaû thöïc = (Taàm ño * giaù trò ñoïc)/(giaù trò lôùn nhaát cuûa thang chia)

3
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Ví duï: Choïn taàm ño 0.1V, thang chia 0 – 10, giaù trò ñoïc treân thang chia laø 1 thì
keát quaû thöïc laø (0.1 * 1)/10 = 0.01V.
Ví duï: Choïn taàm ño 1000, thang chia 0 – 10, giaù trò ñoïc treân thang chia laø 1 thì
keát quaû thöïc laø (1000 * 1)/10 = 100V.
Ño ñieän aùp AC
- Xoay nuùm choïn thang ño (nuùm soá 5 treân hình veõ) veà chöùc naêng ño ñieän aùp
AC(ACV) vaø choïn taàm ño, thang chia thích hôïp.
- Taàm ño 1000V neân choïn thang chia laø 0 – 10.
- Taàm ño 50V neân choïn thang chia laø 0 – 50.
- Taàm ño 250 neân choïn thang chia laø 0 – 250.

Keát quaû thöïc = (Taàm ño * giaù trò ñoïc)/(giaù trò lôùn nhaát cuûa thang chia)
Ño doøng DCmA
- Xoay nuùm choïn thang ño (nuùm soá 5
treân hình veõ) veà chöùc naêng ño doøng
DC (DCmA) vaø choïn taàm ño thích hôïp. +
Löu yù: VOM chæ ño doøng DC vôùi giaù trò
lôùn nhaát laø 250mA.
- Ño doøng DC phaûi maéc noái tieáp vôùi R Taûi
taûi nhö hình veõ.
Ño ñieän trôû
- Xoay nuùm choïn thang ño (nuùm soá 5 treân hình veõ) veà chöùc naêng ño ñieän trôû
( ) vaø choïn taàm ño, thang chia thích hôïp. Chöùc naêng ño ñieän trôû coù caùc
taàm ño Rx1, Rx10, Rx100, Rx1K, Rx10K vaø coù thang chia rieâng.
- Ño ñieän trôû phaûi ño nguoäi (khoâng caáp nguoàn cho maïch ñieän) vaø neân laáy
ñieän trôû ra khoûi maïch ño ñeå ño chính xaùc.
- ÖÙng vôùi moãi taàm ño phaûi chaäp 2 que ño vaø ñieàu chænh nuùm chænh 0 (nuùm
soá 4 treân hình veõ) ñeå kim chæ 0 .
Giaù trò ñieän trôû = giaù trò ñoïc * taàm ño
Ví duï: Choïn taàm ño Rx10, giaù trò ñoïc laø 200 thì giaù trò ñieän trôû caàn ño laø 10*200
= 2K
1.1 Ño vaø ñoïc giaù trò ñieän trôû
- Söû duïng VOM laàn löôït ño giaù trò caùc loaïi ñieän trôû trong hoäp linh kieän.
- Döïa vaøo maøu saéc caùc voøng maøu ñoïc giaù trò caùc loaïi ñieän trôû.
- So saùnh giöõa keát quaû ño vaø giaù trò ñoïc ñöôïc.
- Ghi giaù trò ño baèng VOM vaøo baûng B1.1, tính sai soá thöïc teá.
Caùch ñoïc giaù trò ñieän trôû:
Theo qui luaät voøng maøu, gaùn caùc soá töø 0 ñeán 9 cho caùc maøu nhö sau:
Ñen Naâu Ñoû Cam Vaøng Luïc Lam Tím Xaùm Traéng

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

4
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Ñieän trôû 4 voøng maøu:

Giaù trò :
R = ab*10c d% ( )
vôùi a, b vaø c laø caùc soá töø 0 ñeán 9 tuøy vaøo maøu,
voøng d ñeå tính sai soá: d = 5% (nhuõ vaøng) hoaëc d = 10% (nhuõ baïc).
Tröôøng hôïp voøng c maøu nhuõ vaøng thì R = ab*0.1 d% ( )
Tröôøng hôïp voøng c maøu nhuõ baïc thì R = ab*0.01 d% ( )
Ví duï: Ñieän trôû coù 4 voøng maøu laàn löôït laø luïc, lam, vaøng, nhuõ vaøng thì coù giaù trò
laø: 56 x 104 = 560 5% K
Ñieän trôû 5 voøng maøu (coù theâm voøng e):

Giaù trò
R = abc.10d e% ( ).
Ví duï: ñieän trôû coù 5 voøng maøu laàn löôït laø naâu, ñen, ñen, naâu, naâu thì coù giaù trò
laø: 100 x 101 = 1000 1% ( ) = 1 1% (K ).
B1.1
Giaù trò ñoïc 10 100 220 1K 2.2K 4.7K 10K 47K 100K 1M 1.5M
Giaù trò ño
Sai soá
1.2 Bieán trôû:
Phaân loaïi

Bieán trôû than

Bieán trôû than


tinh chænh
Bieán trôû than

Bieán trôû daây quaán Bieán trôû daây quaán Bieán trôû than
truïc troøn truïc thaúng tinh chænh
truïc troøn truïc thaúng

5
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

- Bieán trôû thöôøng goàm 2 loaïi: bieán trôû daây quaán vaø bieán trôû than.
- Bieán trôû daây quaán thöôøng coù giaù trò ñieän trôû beù töø vaøi ñeán vaøi chuïc Ohm,
coâng suaát khaù lôùn coù theå leân ñeán vaøi chuïc Watt.
- Bieán trôû than coù trò soá töø vaøi traêm ñeán vaøi Mega Ohm nhöng coù coâng suaát
nhoû.
Caùch ño bieán trôû 2
1
2
1 3
3
- Giaù trò cuûa bieán trôû thöôøng ñöôïc ghi tröïc tieáp treân bieán trôû.
- Bieán trôû goàm 3 chaân nhö treân hình veõ :
R12 + R23 = R13 = giaù trò cuûa bieán trôû
vôùi R12: ñieän trôû giöõa 2 chaân 1 vaø 2
R23: ñieän trôû giöõa 2 chaân 2 vaø 3
R13: ñieän trôû giöõa 2 chaân 1 vaø 3
1.3 Kieåm tra tuï ñieän
- Phaân bieät tuï hoùa (coù cöïc tính) vaø tuï goám (khoâng cöïc tính).
- Ñoïc giaù trò ñieän dung cuûa tuï qua kyù hieäu beân ngoaøi, coù 2 daïng:
Tuï coù cöïc tính: giaù trò ñöôïc ghi tröïc tieáp treân thaân tuï (0.1µF, 1µF, 4.7µF,
100µF...)

Tuï 220 F, ñieän aùp laøm vieäc giôùi haïn 25V

Tuï 10 F, ñieän aùp laøm vieäc giôùi haïn 63V

Tuï khoâng cöïc tính: giaù trò ñöôïc ghi theo qui öôùc soá vaø sai soá ñöôïc ghi
baèng caùc kyù hieäu chöõ caùi theo caùc ví duï sau:
Sai soá
J 5%
K 10%
M 20%

C = 10.102 5% (pF) C = 47.103 10% (pF)


Söû duïng VOM thang ño ñieän trôû ño thöû chaát löôïng cuûa tuï hoùa:
Neáu kim VOM taêng leân roài giaûm daàn veà thì tuï toát (tuï coù giaù trò caøng
lôùn kim leân caøng nhieàu, tuï coù giaù trò caøng nhoû kim leân caøng ít).
Neáu kim VOM khoâng leân thì tuï bò hôû (ñöùt), khoâ.
Neáu kim VOM taêng leân 0 sau ñoù khoâng trôû veà, tuï bò chaïm, chaäp caùc
baûn cöïc (noái taét).
Neáu kim VOM leân roài döøng ôû vò trí löng chöøng, khoâng veà thì tuï bò ræ.
- Ñoåi cöïc tính que ño vaø thöïc hieän laïi pheùp thöû. Sinh vieân töï giaûi thích keát
quaû kieåm tra

6
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

1.4 Ño xaùc ñònh chaân linh kieän baùn daãn:


Caùc linh kieän baùn daãn ñöôïc xaùc ñònh chaân baèng VOM ôû thang ño ñieän trôû,
döïa vaøo tính daãn ñieän cuûa moái noái P–N khi phaân cöïc.
a, Ño xaùc ñònh chaân , ñoïc giaù trò ghi treân thaân Diode (Diode chænh löu,
Diode quang (LED), Zener).

+
ZENER
DIODE LED
Xaùc ñònh chaân:
Diode coù 2 chaân A(Anode) vaø K(Catode) ñöôïc xaùc ñònh nhö sau:
- Söû duïng VOM giai ño ñieän trôû (x1) ño 2 chaân cuûa Diode.
- Neáu kim VOM ñöùng im ôû thì Diode ñang phaân cöïc ngöôïc. (Que ñen cuûa
VOM (+ cuûa pin) ôû chaân naøo thì chaân ñoù laø Catode, chaân coøn laïi laø Anode).
- Neáu kim VOM giaûm veà höôùng 0 thì Diode phaân cöïc thuaän neân daãn ñieän
(Que ñen cuûa VOM ôû chaân naøo thì ñoù laø Anode, chaân coøn laïi laø Catode).
- Rieâng vôùi Led, khi phaân cöïc thuaän coøn phaùt ra aùnh saùng.
- Ñaûo que ño khi ño Diode hoaëc Led maø kim VOM khoâng leân thì Diode hay
Led bò hö.
Ñoïc kyù hieäu giaù trò ñieän aùp ghim cuûa Diode Zener
- Kyù hieäu ñöôïc ghi tröïc tieáp treân thaân Zener
DZ5.6 DZ9.1
Zener coù ñieän aùp ghim 5.6V Zener coù ñieän aùp ghim 9.1V
- Kyù hieäu ghi baèng voøng maøu (thöôøng gaëp ñoái vôùi Zener trong TV maøu haõng
Panasonic)
Ba voøng maøu Ba voøng maøu

Xaùm Ñoû Ñoû Ñoû Ñen Ñen


Ñieän aùp ghim Vz = 8V2 Ñieän aùp ghim Vz = 2V
Hai voøng Hai voøng
maøu maøu

Luïc Lam Ñoûù Vaøng


Ñieän aùp ghim Vz = 56V Ñieän aùp ghim Vz = 24V
- Thoâng soá Vz ghi treân sô ñoà maïch ñieän

MTZJT-776.2C Vz = 6V2 MTZJT-7720C Vz = 20V

MA2240-B Vz = 24V MA2082-A Vz = 24V

7
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

b. Caùch ñoïc kyù hieäu vaø ño xaùc ñònh chaân, loaïi BJT:

BJT coâng suaát lôùn


BJT coâng suaát nhoû (daïng soø) BJT coâng suaát lôùn

Ñoïc kyù hieäu treân moät soá BJT thoâng thöôøng


- Maõ hieäu BJT do Nhaät saûn xuaát
Baét ñaàu baèng kyù töï “2S” (“2” laø soá tieáp giaùp, “S” (semiconductor) laø
linh kieän baùn daãn), caùc kyù töï tieáp theo chæ ñaëc ñieåm, coâng duïng vaø thöù töï cuûa saûn
phaåm:
2SA: BJT loaïi PNP laøm vieäc ôû taàn soá cao
2SB: BJT loaïi PNP coù taàn soá caét thaáp
2SC: BJT loaïi NPN coù taàn soá caét cao
2SD: BJT loaïi NPN coù taàn soá laøm vieäc thaáp
Ví duï: 2SC828, 2SC1815, 2SA1015, 2SB688, 2SD868
Moät soá BJT saûn xuaát sau naøy khi saûn xuaát thöôøng khoâng ghi boû kyù hieäu
“2S” maø baét ñaàu baèng caùc chöõ caùi A, B, C, D.
Ví duï: A1015, A564, B544, C485, D718 …

- Maõ hieäu BJT do Myõ saûn xuaát


Baét ñaàu baèng kyù töï “2N” vaø caùc kyù töï tieáp theo chæ loaït saûn phaåm.
Muoán bieát ñöôïc caùc ñaëc tính cuï theå cuûa töøng loaïi BJT phaûi duøng saùch tra cöùu.
Ví duï: 2N73A, 2N279A, 2N553 …

- Maõ hieäu BJT do Trung Quoác saûn xuaát


Baét ñaàu baèng soá “3”, 2 chöõ caùi tieáp theo chæ ñaëc ñieåm BJT caùc kyù töï
tieáp theo chæ loaït saûn phaåm
Chöõ caùi ñaàu tieân chæ loaïi baùn daãn
A: BJT loaïi PNP, cheá taïo töø Germanium
B: BJT loaïi NPN, cheá taïo töø Germanium
C: BJT loaïi PNP, cheá taïo töø Silic
D: BJT loaïi NPN, cheá taïo töø Silic
Chöõ caùi thöù hai cho bieát ñaëc ñieåm vaø coâng duïng:
V: baùn daãn
Z: naén ñieän
S: tunel
U: quang ñieän
X: aâm taàn coâng suaát nhoû hôn 1W

8
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

P: aâm taàn coâng suaát lôùn hôn 1W


G: cao taàn coâng suaát nhoû hôn 1W
A: cao taàn coâng suaát lôùn hôn 1W
Ví duï: 3AG11 laø BJT loaïi PNP, Ge, cao taàn coâng suaát nhoû, loaït saûn
phaåm thöù 11.
3AX31B laø BJT loaïi PNP, Ge, aâm taàn coâng suaát nhoû, loaït saûn
phaåm thöù 31 coù caûi tieán

Xaùc ñònh chaân, loaïi BJT


- Coù 2 loaïi BJT: N P N P N P
C C
D1 D1

B B
D2 D2

E E
BJT loaïi NPN BJT loaïi PNP

Tröôøng hôïp chaân C ôû vò trí giöõa (phoå bieán)


- Söû duïng VOM ôû giai ño ñieän trôû (x1K) laàn löôït ño ñieän trôû 2 chaân B vaø E
cuûa BJT vôùi chaân C ñaõ bieát (phaûi ñoåi cöïc tính que ño).
- E laø chaân coù giaù trò ñieän trôû (hôû maïch) vôùi chaân C (RCE = ), chaân coøn
laïi laø B.
- Thay ñoåi cöïc tính que ño VOM ño ñieän trôû giöõa B vaø C ta ñöôïc 2 giaù trò
RBC1 vaø RBC2 .ÖÙng vôùi tröôøng hôïp coù ñieän trôû nhoû hôn khi ñoù:
Neáu que ñen VOM noái vôùi chaân B thì BJT loaïi NPN.
Neáu que ñoû VOM noái vôùi chaân B thì BJT loaïi PNP.
Tröôøng hôïp toång quaùt, khoâng bieát vò trí chaân C
- Ño töøng caëp chaân BJT, caëp chaân naøo coù ñieän trôû thuaän, nghòch ñeàu laø laø
chaân C, E chaân coøn laïi laø chaân B.
- Ño ñieän trôû thuaän giöõa chaân B (ñaõ bieát) vaø 2 chaân coøn laïi, chaân naøo coù ñieän
trôû lôùn hôn laø chaân C, chaân coù ñieän trôû nhoû hôn laø chaân E.
Tröôøng hôïp laø BJT daïng soø, voû cuûa BJT laø chaân C, 2 chaân laø B vaø E.

c. Ño xaùc ñònh chaân vaø loaïi JFET


- Söû duïng VOM giai ño ñieän trôû (x1K) ño ñieän trôû töøng caëp chaân cuûa JFET.
- Coù moät caëp chaân coù ñieän trôû khoâng ñoåi khi thay ñoåi cöïc tính que ño, ñoù laø
chaân D vaø S, chaân coøn laïi laø chaân G
- Ño ñieän trôû chaân G vôùi moät trong hai chaân coøn laïi
Tröôøng hôïp VOM chæ giaù trò : neáu que ñen cuûa VOM (+ pin) ôû
chaân G thì laø JFET keânh P, ngöôïc laïi neáu que ñoû VOM ñaët ôû chaân
G thì laø JFET keânh N

9
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Tröôøng hôïp VOM chæ giaù trò xaùc ñònh: neáu que ñen cuûa VOM (+
pin) ôû chaân G thì laø JFET keânh N, ngöôïc laïi neáu que ñoû VOM ñaët ôû
chaân G thì laø JFET keânh P.
Thoâng thöôøng ñeå xaùc ñònh chaân vaø loaïi JFET neân söû duïng Data
Sheet
1.5 Khaûo saùt aûnh höôûng VOM leân keát quaû ño:
mA
R1 R2 R1 R2

5V 5V
+

+
H1.1 H1.2
Maéc maïch nhö hình veõ H1.1
- Choïn R1 = R2 = 1K.
- Söû duïng VOM ño ñieän aùp treân töøng ñieän trôû vaø aùp nguoàn.
- Choïn R1 = R2 = 100K. Thöïc hieän töông töï.
- Ghi keát quaû ño ñöôïc vaøo baûng B1.2.
B1.2
R=1K VR1= VR2= V= I=
R=100K VR1= VR2= V= I=
Maéc maïch nhö hình H1.2
- Söû duïng VOM (thang ño mA) ño doøng I trong maïch vôùi 2 tröôøng hôïp:
R1 = R2 =1K vaø R1 = R2 = 100K.
Ghi keát quaû vaøo baûng B1.2
Giôùi thieäu caùch söû duïng Oscilliscope(OSC)
a. Moät soá nuùt chöùc naêng chính
Höôùng daãn söû duïng dao ñoäng kyù PINTEK(PS 251)

15 16 18 19 20
12 13 14 17

22 23
1 2 3 4 5 6 21 7 8 9 10 11

10
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Hình treân laø moät soá nuùt chöùc naêng chính cuûa dao ñoäng kyù
Caùc nuùt naøy coù theå chia thaønh caùc khoái chính
Khoái queùt doïc: goàm 2 khoái cho 2 keânh CHA, CHB
Keânh CHA
1: Select Input nuùt choïn chöùc naêng ngoõ vaøo coù 3 vò trí AC
(Alternaltive Coupling - chæ bieåu dieãn thaønh phaàn AC), GND, DC
(Direct Coupling - bieåu dieãn caû thaønh phaàn DC vaø AC)
2: Volt/div nuùt ñieàu chænh giaù trò moät oâ theo chieàu doïc
3: ngoõ vaøo keânh CHA
4: POS nuùt chænh tia saùng theo chieàu doïc
22: CAL PULL x5MAG
Keânh CHB
Caùc nuùt coù chöùc naêng töông öùng nhö keânh CHA nhöng ñöôïc söû duïng cho
keânh CHA
7: POS
8: ngoõ vaøo keânh CHB
9: Volt/div
10: Select Input
23: CAL PULL x5MAG
Khoái queùt ngang
11: Time/div nuùt ñieàu chænh giaù trò moät oâ theo chieàu ngang
20: POS nuùt chænh tia saùng theo chieàu ngang
18: VAR chænh chu kì queùt chuaån
Khoái Trigger
14: Trigger Level vaø 17: Hold off: giöõ tín hieäu treân maøn hình khoâng
bò troâi theo chieàu ngang
15: Coupling choïn cheá ñoä kích. Neân choïn cheá ñoä AUTO
16: Source choïn tín hieäu nguoàn kích
Ngoaøi ra coøn coù moät soá nuùt choïn khaùc
12: Intensity nuùt ñieàu chænh cöôøng ñoä saùng cuûa tia saùng
13: Focus nuùt ñieàu chænh ñoä neùt cuûa tia saùng
5: Vert Mode coù 4 vò trí löïa choïn
 CHA: Hieån thò tia saùng treân keânh A (quan saùt tín hieäu vaøo treân
keânhA)
CHB: hieån thò tia saùng treân keânh B (quan saùt tín hieäu vaøo treân
keânh B)
 DUAL: quan saùt tín hieäu vaøo caû hai keânh CHA, CHB
 ADD: hieån thò toång ñaïi soá 2 tín hieäu treân hai keânh (CHA+CHB)
6: GND
21: CAL 2VP-P cho tín hieäu soùng vuoâng taàn soá 1KHz, 2V ñænh ñænh

11
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

19: X-Y nuùt choïn chöùc naêng bieåu dieãn moät tín hieäu sang tín hieäu
khaùc
b. Caùch söû duïng
Quan saùt daïng soùng tín hieäu treân töøng keânh:
- Ñöa tín hieäu vaøo keânh A hay B (tín hieäu ñöa vaøo phaân bieät ngoõ tín hieäu vaø
ngoõ mass).
- Choïn Vert Mode(5) CHA hay CHB tuyø keânh tín hieäu ñöôïc ñöa vaøo.
- Chænh Inpur Select laø GND vaø chænh vò trí tia saùng naèm giöõa maøn hình
baèng nuùt POS (nuùt 4 cho keânh CHA hay nuùt 7 cho keânh CHB). Sau ñoù
chænh Input Select veà vò trí AC hay DC tuøy theo muïc ñích quan saùt.
- Chænh nuùt Volt/div vaø Time/div ñeå tín hieäu hieän ñuû treân maøn hình

Bieân ñoä tín hieäu = soá oâ * giaù trò nuùt Volt/div


Chu kì tín hieäu = soá oâ * giaù trò nuùt Time/div
Ví duï : nhö treân hình veõ tín hieäu ñöôïc ñöa vaøo
keânh CHA, nuùt Volt/div choïn giaù trò 5Volt/div, Time/div
nuùt Time/div choïn giaù trò 1ms thì bieân ñoä tín
hieäu laø 5V/oâ * 1oâ = 5V, chu kì tín hieäu laø
1ms/oâ * 4oâ = 4ms.
Volt/div
Quan saùt hai tín hieäu ñoàng thôøi
- Ñöa hai tín hieäu cuøng mass vaøo 2 keânh CHAvaø CHB
- Vert Mode choïn DUAL
- Chænh Input Select töøng keânh, Volt/div töøng keânh vaø Time/div nhö phaàn
bieåu dieãn tín hieäu treân moät keânh sao cho quan saùt tín hieäu deã daøng.
- Bieân ñoä töøng tín hieäu ñöôïc xaùc ñònh döïa vaøo giaù trò Volt/div cuûa töøng keânh
töông öùng.
Ño goùc leäch pha giöõa hai tín hieäu
- Ñöa 2 tín hieäu cuøng chu kì (taàn soá) vaøo hai keânh CHA, CHB
- Vert Mode choïn DUAL
- Goùc leäch pha giöõa hai tín hieäu ñöôïc xaùc ñònh theo coâng thöùc:
t
= 360o
T Time/div
T: chu kì cuûa hai tín hieäu ngoõ vaøo

Volt/div t
Bieåu dieãn moät tín hieäu theo moät tín hieäu khaùc
- Ñöa hai tín hieäu cuøng mass vaøo hai keânh CHA vaø CHB.
- Nhaán nuùt X-Y (19).

12
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

- Choïn Select Input cuûa hai keânh laø GND vaø ñieåm saùng naèm giöõa trung taâm
maøn hình. Sau ñoù chuyeån veà vò trí AC hay DC tuøy muïc ñích quan saùt tín
hieäu.
- Ñoà thò treân maøn hình coù hai truïc ñôn vò ñeàu laø Volt vaø ñöôïc ñoïc nhö sau:
OÂ doïc theo Volt/div cuûa keânh B (truïc Y)
OÂ ngang theo Volt/div cuûa keânh A (truïc X)

Ñoä leäch pha giöõa hai tín hieäu ñöôïc tính nhö sau:

B
sin = A
A B
A

Chænh chuaån dao ñoäng kyù


Sau moät thôøi gian söû duïng hay do moät söï coá naøo ñoù tín hieäu coù theå bò bieåu
dieãn sai. Chuùng ta coù theå töï kieåm tra baèng caùch söû duïng tín hieäu chuaån trong maùy.
- Noái ngoõ vaøo keânh muoán kieåm tra CHA hay CHB vaøo loã caém CAL 2VP-P
- Vert Mode choïn CHA hay CHB töông öùng vôùi keânh muoán kieåm tra
- Choïn Select Input keânh töông öùng laø GND vaø chænh vò trí vaïch saùng naèm
giöõa maøn hình. Sau ñoù chuyeån veà vò trí AC
- Duøng nuùt VAR (18) chænh chu kì vaø keùo nuùt CAL (nuùt 22 cho keânh CHA
vaø nuùt 23 cho keânh CHB) chænh bieân ñoä tín hieäu quan saùt treân maøn hình
sao cho tín hieäu hieäu quan saùt coù taàn soá 1KHz (chu kì 1ms) vaø bieân ñoä ñænh
ñænh 2V(tín hieäu chuaån). Sau ñoù nhaán nuùt CAL veà vò trí cuõ vaø tieán haønh ño
bình thöôøng.

13
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

BÀI 2: DIODE BÁN DẪN


A. MỤC TIÊU:
Sau khi thực hành bài này, SV có thể:
- Nhận dạng được diode bán dẫn dựa vào hình dáng bên ngoài
- Xác định được chân Anode và Katode dựa vào hình dáng bên ngoài của diode
- Dùng VOM đo để xác định chân Anode và Katode của diode
- Giải thích được nguyên lý các mạch chỉnh lưu bán kỳ, toàn kỳ, nhân đôi áp
- Phân biệt được giá trị điện áp có thành phần DC và không có thành phần DC

B. DỤNG CỤ THỰC HÀNH:


- Bàn thực hành.
- Bộ thí nghiệm.
- VOM
- Các linh kiện

C. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT:
Trước buổi thực hành, yêu cầu sinh viên chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết sau:
- Cấu tạo Diode và phân cực Diode.
- Vẽ đặc tuyến Diode.
- Phân loại Diode.
- Nêu một số ứng dụng của Diode.

D. NỘI DUNG THỰC HÀNH:


2.1 Xác định chân và phân loại diode:
2.1.1 Xác định chân diode (diode chỉnh lƣu, zener và diode quang (LED))
Diode là linh kiện bán dẫn được xác định chân bằng VOM ở thang đo điện trở, dựa
vào tính dẫn điện của mối nối P-N khi phân cực.
Để xác định chân Anode và Katode của diode ta thực hiện như sau:
- Sử dụng VOM ở giai đo điện trở (x1) đo hai chân của diode.
- Nếu kim VOM giảm về 0 thì diode đang được phân cực thuận nên dẫn điện.
Khi đó que đen (dương nguồn) của VOM ở chân nào thì đó là chân Anode, que
đỏ (âm nguồn) của VOM ở chân Katode.
- Nếu kim VOM vẫn đứng ở giá trị hoặc chỉ một giá trị điện trở lớn thì diode
đang được phân cực ngược nên không dẫn điện. Khi đó que đen của VOM ở
chân nào thì chân đó là Katode, chân còn lại là Anode.
2.1.2 Phân loại diode
a. Diode chỉnh lƣu:
- Phân cực thuận thì kim VOM chỉ 0 .
- Phân cực ngược thì kim VOM ở vị trí .
b. Diode zener:
- Phân cực thuận thì kim VOM chỉ 0 .
- Phân cực ngược thì kim VOM ở vị trí có giá trị điện trở lớn.
c. Diode phát quang (LED):
- Phân cực thuận thì kim VOM chỉ 0 và LED phát sáng.
- Phân cực ngược thì kim VOM ở vị trí .

14
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

2.2 Mạch chỉnh lƣu bán kỳ


2.2.1 Mạch không có tụ lọc
SV lắp mạch như hình 2.1

Hình 2.1: Mạch chỉnh lưu bán kỳ không có tụ lọc

Nguồn Vi = 6Vac, tần số 50Hz, diode dùng loại 1N4007.


- Sử dụng VOM ở giai đo Vac đo điện áp Vi
- Sử dụng VOM đo điện áp Vo ở giai đo Vdc và Vac
- Ghi kết quả đo vào bảng 2.1.

Vac Vdc
Vi
Vo
Bảng 2.1
- Sử dụng dao động ký đo và vẽ dạng sóng vào Vi và sóng ra Vo (dạng sóng Vo
đo trong hai trường hợp không có DC và có DC).
- Ghi nhận xét các kết quả đo được.

2.2.2 Mạch có tụ lọc


SV lắp mạch như hình 2.2

Hình 2.2: Mạch chỉnh lưu bán kỳ có tụ lọc

Thực hiện trong 2 trường hợp tụ C = 47 F và C = 470 F.


Nguồn Vi = 6Vac, tần số 50Hz, diode dùng loại 1N4007.
- Sử dụng VOM ở giai đo Vac đo điện áp Vi.
- Sử dụng VOM đo điện áp Vo ở giai đo Vdc và Vac.
- Ghi kết quả đo vào bảng 2.2 và 2.3.

C = 47 F Vac Vdc C = 470 F Vac Vdc


Vi Vi
Vo Vo
Bảng 2.2
Bảng 2.3

15
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

- Sử dụng dao động ký đo và vẽ dạng sóng vào Vi và sóng ra Vo (dạng sóng Vo


đo trong hai trường hợp không có DC và có DC).
- Ghi nhận xét các kết quả đo được.

2.3 Mạch chỉnh lƣu toàn kỳ biến áp có dây trung tính:


2.3.1 Mạch không có tụ lọc:
SV mắc mạch như hình 2.3

Hình 2.3: Mạch chỉnh lưu toàn kỳ không có tụ lọc

Nguồn Vi1 = Vi2 = 6Vac, tần số 50Hz, các diode dùng loại 1N4007
- Sử dụng VOM ở giai đo Vac đo điện áp Vi1 và Vi2.
- Sử dụng VOM đo điện áp Vo ở giai đo Vdc và Vac.
- Ghi kết quả đo vào bảng 2.4.

Vac Vdc
Vi1
Vi2
Vo
Bảng 2.4
- Sử dụng dao động ký đo và vẽ dạng sóng vào Vi1 và sóng ra Vo (dạng sóng
Vo đo trong hai trường hợp không có DC và có DC).
- Ghi nhận xét các kết quả đo được.

2.3.2 Mạch có tụ lọc:


SV mắc mạch như hình 2.4

Hình 2.4: Mạch chỉnh lưu toàn kỳ có tụ lọc

Thực hiện trong 2 trường hợp tụ C = 47 F và C = 470 F


Nguồn Vi1 = Vi2 = 6Vac, tần số 50Hz, diode dùng loại 1N4007

16
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

- Sử dụng VOM ở giai đo Vac đo điện áp Vi1 và Vi2


- Sử dụng VOM đo điện áp Vo ở giai đo Vdc và Vac
- Ghi kết quả đo vào bảng 2.5 và 2.6

C = 47 F Vac Vdc C = 470 F Vac Vdc


Vi1 Vi1
Vi2 Vi2
Vo Vo
Bảng 2.5 Bảng 2.6
- Sử dụng dao động ký đo và vẽ dạng sóng vào Vi1 và sóng ra Vo (dạng sóng
Vo đo trong hai trường hợp không có DC và có DC).
- Ghi nhận xét các kết quả đo được.

2.4 Mạch chỉnh lƣu cầu nguồn đơn:


2.4.1 Mạch không có tụ lọc:
SV mắc mạch như hình 2.5

Hình 2.5: Mạch chỉnh lưu cầu không có tụ lọc

Nguồn Vi = 6Vac, tần số 50Hz, các diode dùng loại 1N4007


- Sử dụng VOM ở giai đo Vac đo điện áp Vi
- Sử dụng VOM đo điện áp Vo ở giai đo Vdc và Vac
- Ghi kết quả đo vào bảng 2.7
Vac Vdc
Vi
Vo
Bảng 2.7
- Sử dụng dao động ký đo và vẽ dạng sóng vào Vi và sóng ra Vo (dạng sóng Vo
đo trong hai trường hợp không có DC và có DC).
- Ghi nhận xét các kết quả đo được

2.4.2 Mạch có tụ lọc


SV mắc mạch như hình 2.6
Thực hiện trong 2 trường hợp tụ C = 47 F và C = 470 F
Nguồn Vi = 6Vac, tần số 50Hz, diode dùng loại 1N4007
- Sử dụng VOM ở giai đo Vac đo điện áp Vi
- Sử dụng VOM đo điện áp Vo ở giai đo Vdc và Vac
- Ghi kết quả đo vào bảng 2.8 và 2.9

17
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Hình 2.6 Mạch chỉnh lưu cầu có tụ lọc

C = 47 F Vac Vdc C = 470 F Vac Vdc


Vi Vi
Vo Vo
Bảng 2.8 Bảng 2.9

- Sử dụng dao động ký đo và vẽ dạng sóng vào Vi và sóng ra Vo (dạng sóng Vo


đo trong hai trường hợp không có DC và có DC).
- Ghi nhận xét các kết quả đo được.

2.5 Mạch chỉnh lƣu cầu nguồn đôi:


SV mắc mạch như hình 2.7

Vo

Hình 2.7 Mạch chỉnh lưu cầu nguồn đôi

Nguồn Vi1 = Vi2 = 6Vac, tần số 50Hz, tụ C1 = C2 = 100 F, các diode dùng loại
1N4007
- Sử dụng VOM ở giai đo Vac đo điện áp Vi1 và Vi2
- Sử dụng VOM đo điện áp Vo1,Vo2 và Vo ở giai đo Vdc và Vac
- Ghi kết quả đo vào bảng 2.10
- Sử dụng dao động ký đo và vẽ dạng sóng vào Vi1 và sóng ra Vo1 và Vo2
(dạng sóng Vo đo trong hai trường hợp không có DC và có DC).
- Ghi nhận xét các kết quả đo được.

18
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Vac Vdc
Vi1
Vi2
Vo1
Vo2
Vo
Bảng 2.10

2.6 Mạch chỉnh lƣu nhân đôi điện áp:


SV mắc mạch như hình 2.8

Hình 2.8 Mạch chỉnh lưu nhân đôi điện áp

Nguồn Vi = 6Vac, tần số 50Hz, tụ C1 = C2 = 100 F, các diode dùng loại 1N4007
- Sử dụng VOM ở giai đo Vac đo điện áp Vi
- Sử dụng VOM đo điện áp Vo1,Vo2 và Vo ở giai đo Vdc và Vac
- Ghi kết quả đo vào bảng 2.11

Vac Vdc
Vi
Vo1
Vo2
Vo
Bảng 2.11
E. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH:
1. Kết quả đo:
- Bảng ghi kết quả đo điện áp
- Đồ thị vẽ các dạng sóng Vi và Vo
- Các nhận xét về kết quả đo
2. Giải thích mạch:
Giải thích nguyên lý hoạt động của các mạch:
- Chỉnh lưu bán kỳ
- Chỉnh lưu toàn kỳ
- Chỉnh lưu cầu
- Nhân đôi điện áp

19
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

BÀI 3: MẠCH PHÂN CỰC TRANSISTOR

A. MỤC TIÊU:
Sau khi thực hành bài này, sinh viên có thể tính toán và điều chỉnh phân cực của
transistor tùy theo yêu cầu.

B. DỤNG CỤ THỰC HÀNH:


- Bàn thực hành.
- Bộ thí nghiệm điện tử cơ bản.
- Các linh kiện điện tử.

C. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT:
Trước buổi thực hành, yêu cầu sinh viên chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết sau:
- Ký hiệu và cấu tạo của BJT, FET.
- Các dạng mạch phân cực BJT, FET.
- Cách tính toán phân cực cho BJT, FET.

D. NỘI DUNG THỰC HÀNH:


3.1 Xác định chân BJT và FET:
Để xác định kiểu các cực của BJT, ta có thể xem datasheet của nó do nhà sản suất
cung cấp. Chúng ta có thể download các tài liệu đó từ một số trang web như:
http://www.datasheetcataloge.com, http://www.alldatasheet.com...

3.2 Mạch phân cực BJT:


3.2.1 Mạch phân cực định dòng:
a. Sinh viên thực lắp mạch như hình 3.1.
Với VCC= 5VDC, R1=2,2K, R2=1M, R3=470, Q loại 2SC1815 (C1815).
VCC

R1
R2
2

1 Q
3

R3

Hình 3.1

Dùng VOM đo điện áp và điền vào theo bảng sau:

VR1 VR2 VR3 VBE VBC VCE

Từ bảng kết quả này sinh viên hãy tính dòng ICQ

20
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

b. Từ mạch phân cực dạng trên, biết VCC= 5V, Q loại 2SC1815 sinh viên hãy tính
toán giá trị của các điện trở sao cho VCE= Vcc/2, ICQ = 1mA.
Sinh viên hãy lắp mạch với các giá trị điện trở vừa tính toán và điều chỉnh R2
sao cho VCE= Vcc/2

c. Từ mạch phân cực dạng trên, biết VCC= 12V, Q loại 2SC1815 sinh viên hãy
tính toán giá trị của các điện trở sao cho VCE= 6V, ICQ=5mA.
Sinh viên hãy ráp mạch với các giá trị điện trở vừa tính toán và điều chỉnh R2
sao cho kết quả phân cực giống như ỵêu cầu.

3.2.2 Mạch phân cực kiểu cầu phân áp:


a. Sinh viên thực lắp ráp mạch như hình 3.2a.
Với VCC= 5V, R1=2,2K, R2=47K, R3=220, R4=10K, Q loại 2SC1815 (C1815).
Dùng VOM đo điện áp và điền vào theo bảng sau:
VCC

R1
R2
2

1 Q
3

R4 R3

Hình 3.2a

VR1 VR2 VR3 VBE VBC VCE

Từ bảng kết quả này sinh viên hãy tính dòng ICQ
(Sinh viên có thể sử dụng biến trở 20k thay cho điện trở R4 để điều chỉnh sao
cho Q ở chế độ khuyếch đại và ICQ gần 1mA)

b. Từ mạch phân cực dạng trên, biết VCC= 5V, Q loại 2SC1815, sinh viên hãy
tính giá trị của các điện trở sao cho VCE= Vcc/2, ICQ = 1mA.
Sinh viên hãy lắp mạch với các giá trị điện trở vừa tính và điều chỉnh R4 (tăng
hoặc giảm giá trị đã tính toán) sao cho VCE= Vcc/2

c. Từ mạch phân cực dạng trên, biết VCC= 12V, Q loại 2SC1815 sinh viên hãy
tính toán giá trị của các điện trở sao cho VCE= 6V, ICQ=5mA.
Sinh viên hãy lắp mạch với các giá trị điện trở vừa tính toán và điều chỉnh R4
lại sao cho kết quả phân cực giống như ỵêu cầu.

21
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

3.2.3 Mạch phân cực kiểu hồi tiếp:


Sinh viên thực lắp mạch như hình 3.3.
Với VCC= 12V (DC), R1=5,6K, R2=1M, R3=220, R4=470, Q loại 2SC1815 (C1815).
VCC

R1
R2

2
1 Q
3

R3

Hình 3.3
- Dùng VOM đo điện áp và điền vào theo bảng sau:

VR1 VR2 VR3 VBE VBC VCE

- Từ bảng kết quả này sinh viên hãy tính dòng ICQ.
(Sinh viên có thể sử dụng biến trở thay cho điện trở R2 để điều chỉnh sao cho Q
ở chế độ khuyếch đại)
3.2.4 Mạch phân cực ghép Darlington:

+12V DC
2

R1 1 Q1
1K C1815
2

1 Q2
3

C1016
C1815
3

R2
20K R4 R5
1,5K 100
R3 4,7K

Hình 3.4
Sinh viên lắp mạch như hình 3.4.
- Chỉnh R3 sao cho VR5=4V.
- Dùng VOM đo điện áp và điền vào theo bảng sau:

VR1 VR4 VCEQ1 VBE1 VCEQ2 VBE2

22
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

- Từ bảng này, sinh viên hãy tính ICQ1 và ICQ2 và tính hệ số của nhóm
transistor ghép darlington.

3.2.5 Mạch phân cực dạng ghép visai:


Vcc=12V DC

R2 R3
1K 1K

2
R1 R4
1 Q1 Q2 1
C1815 C1815
10K 10K

3
R5

Vee=-12V DC

Hình 3.5
Cho mạch vi sai hình 3.5.
- Sinh viên hãy tìm R5 để dòng phân cực cho Q1 và Q2 là ICQ1 = ICQ2 =0.5mA.
- Sinh viên lắp mạch như hình 3.5.
- Điều chỉnh R5 sao cho ICQ1 = ICQ2 =0.5mA (VR2=0,5V).
- Dùng VOM đo điện áp và điền vào theo bảng sau:

VB1 VB2 VBE1 VBE2 VCEQ1 VCEQ1

- Từ bảng này, sinh viên hãy tính IBQ1 và IBQ1.

3.3 Một số dạng mạch phân cực JFET:


3.3.1 Mạch tự phân cực:
Vcc=12V DC

R1
1,2K
1

2 Q1
JFET K30A
3

R2
1M R3
1K

Hình 3.6

23
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Sinh viên lắp mạch như hình 3.6,


Dùng VOM đo điện áp và điền vào theo bảng sau:

VR1 VR2 VR3 VGSQ VDSQ


VDD

Từ bảng này, sinh viên hãy tính IGQ và IDQ RD


2.2K

Khaûo saùt ñaëc tuyeán Volt _ Ampe cuûa JFET


Maéc maïch nhö hình 3.7
1M
- JFET: K30A RG
- Thay ñoåi nguoàn VGG, VDD vaø ño doøng ID theo VGG

baûng sau
H3.7
Baûng 1 (VGG = 0V)
VDD(V) 0 1 2 3 4 6 8 10 12
ID(mA)

Baûng 2 (VGG = 0.4V)


VDD(V) 0 1 2 3 4 6 8 10 12
ID(mA)
Baûng 3 (VGG =0.8V)
VDD(V) 0 1 2 3 4 6 8 10 12
ID(mA)

Baûng 4 (VGG = 1.2V)


VDD(V) 0 1 2 3 4 6 8 10 12
ID(mA)

Baûng 5 (VGG =1.6V)


VDD(V) 0 1 2 3 4 6 8 10 12
ID(mA)

Veõ ñaëc tuyeán truyeàn ñaït bieåu dieãn quan heä giöõa ID vaø VGS khi VDS ôû caùc möùc
ñieän aùp khaùc nhau
ID(mA)

VGS(V)

24
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Veõ ñaëc tuyeán ra bieåu dieãn quan heä giöõa ID vaø VDS khi VGS ôû caùc möùc ñieän aùp
khaùc nhau
ID(mA)

VDS(V)

3.3.2 Mạch phân cực kiếu phân áp:

Cho mạch phân cực JFET như hình 3.8,


- Sinh viên hãy tính R3 sao cho IDQ gần 2mA.
- Sinh viên lắp mạch và đo các thông số phân cực của JFET.
Vcc=12V DC

R1
R2 2,2K
220K
1

2 Q1
JFET K30A
3

R3
R2
1K

Hình 3.8

D. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH:


1. Kết quả đo:
Mỗi nhóm SV làm bài báo cáo kết quả đo được ở mỗi phần thực hành nộp cho
giáo viên hướng dẫn.

2. Kết quả tính:


- Sinh viên tính toán một số thành phần được yêu cầu từ kết quả đo và các thông
số trong mạch.
- Sinh viên tính toán (theo lý thuyết) lại các giá trị dòng và áp phân cực cho mỗi
mạch và so sánh với kết quả đo được, từ đó đưa ra nhận xét.

3. Giải thích mạch:


Dựa vào các biểu thức tính toán phân cực, sinh viên có thể nêu các chức năng
của các điện trở, biến trở trong mạch. Từ đó nếu ta thay đổi các giá trị này thì
sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sự phân cưc của các transistor.

25
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

BÀI 4: MẠCH KHUẾCH ĐẠI TRANSISTOR

A. MỤC TIÊU:
Sau khi thực hành bài này, sinh viên có thể thực hiện mạch khuếch đại đơn tầng, đa
tầng dùng BJT, FET có và không có hồi tiếp, đo các thông số của mạch khuếch đại.

B. DỤNG CỤ THỰC HÀNH:


- Bàn thực hành.
- Bộ thí nghiệm điện tử cơ bản.
- Các linh kiện điện trở, transistor.

C. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT:
Trước buổi thực hành, yêu cầu sinh viên chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết sau:
- Khái niệm về mạch khuếch đại, các yêu cầu cho một mạch khuếch đại.
- Chức năng của các tụ điện trong một mạch khuếch đại.
- Cách tính hệ số khuếch đại, tổng trở vào, ra của mạch khuếch đại.

D. NỘI DUNG THỰC HÀNH:


4.1 Mạch khuếch đại đơn tầng dùng BJT:
4.1.1 Mạch khuếch đại E chung:
a. Sinh viên thực lắp mạch như hình 4.1.
Với VCC= 5VDC, R1=2,2K, R2=1M, R3=470, C1=C2=10µF, C3=100µF,
Q loại 2SC1815 (C1815). Vi được lấy từ máy phát sóng âm tần.

VCC

R1
R2
C1
2

C2 Ri
1 Q

Vi 1K
Vout
3

R3
C3

Hình 4.1
- Đo phân cực tĩnh:
Mạch phân cực này giống như mạch trong hình 3.1 (bài 3).
Đo kết quả phân cực của mạch ICQ và VCEQ.
Yêu cầu sinh viên:
- Tính hie.
- Viết và vẽ phương trình đường tải DC, AC.
- Xác định biên độ điện áp ra cực đại trên tải R1
Chú ý: Trong phần này, để đơn giản sinh viên chỉ cần lắp mạch phần DC, không cần
nối dây nguồn Vi và các tụ điện.
- Chế độ AC: sinh viên thực hiện các bước sau:

26
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

 Đo hệ số khuếch đại áp AV:


Bƣớc 1: Tắt nguồn DC, để hở tụ C2, Sinh viên lắp mạch hình4.1.
Bƣớc 2: Bật nguồn DC, kiểm tra lại phân cực (Q phải ở chế độ khuếch đại).
Bƣớc 3: Cho Vimax=50mV, tần số 1KHz, dạng Sin chuẩn (nếu tín hiệu ngõ ra
bị méo dạng thì giảm nhỏ biên độ ngõ vào cho đến khi biên độ tín hiệu ra là sin
chuẩn).
Bƣớc 4: Kiểm tra dao động kí (OSC), dây đo, vị trí các núm điều chỉnh như:
POS, Time/DIV, Volt/DIV, Mod… sao cho có thể hiển thị Vi trên OSC.
Bƣớc 5: Nối tụ C2 vào mạch, dùng OSC đo đồng thời tín hiệu Vi và Vout, tăng
Vi đến khi nào Vout vừa méo (không còn dạng sin) thì ngừng tăng Vi.
Bƣớc 6: Đọc các giá trị đỉnh của Vi, Vout (Vo) ghi vào bảng:
Sau đó vẽ dạng sóng Vi, Vout trên cùng hệ trục tọa độ. Vip Vop

Tính hệ số khuếch đại điện áp Av của mạch bằng cách: Đo AV = Vo/ Vi. Nhận
xét.
Söû duïng dao ñoäng kyù ño veõ daïng soùng vaøo Vi, ra Vo treân cuøng heä truïc.

Vi,Vo

 Đo tổng trở vào: Sinh viên thực hiện theo 1 trong 2 cách sau:
Cách 1:
Bƣớc 1: Tắt nguồn DC từ mạch hình 4.1 Sinh viên mắc nối tiếp biến trở VRi=
10K vào giữa tụ C2 và Ri.
Bƣớc 2: Bật nguồn DC, dùng OSC quan sát dạng sóng vào và ra, điều chỉnh Vi
sao cho Vo đủ lớn, không méo.
Bƣớc 3: Dùng OSC quan sát đồng thời 2 tín hiệu tại hai đầu biến trở VRi so
với mass. Chỉnh biến trở VRi cho tới khi thấy biên độ tín hiệu này giảm bằng ½
biên độ tín hiệu kia.
Bƣớc 4: Tháo biến trở VRi ra khỏi mạch và đo giá trị của biến trở. Đây chính
là tổng trở vào của mạch

VRi 20K

Cách 2:
Xaùc ñònh ñieän trôû ngoõ vaøo baèng caùch noái noái tieáp ngoõ vaøo vôùi ñieän trôû
R1=100k. Ñieän aùp ra luùc chöa maéc theâm R1 laø V1, sau khi maéc theâm R1 laø V2û .
Toång trôû vaøo ñöôïc tính:
Zi = R1 / [( V1/V2) – 1] = ..........................................................................................
 Đo tổng trở ra: Sinh viên thực hiện theo 1 trong 2 cách sau:

27
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Cách 1: Sinh viên thực hiện các bước sau:


Bƣớc 1: Từ mạch hình 4.1, sinh viên dùng OSC đo biên độ điện áp ngõ ra Vo,
giá trị này gọi là Vo1.Giữ cố định Vi.
Bƣớc 2: Mắc biến trở VRL =20K ở ngõ ra của mạch (song song với tải AC).
Bƣớc 3: Dùng OSC quan sát Vo. Chỉnh biến trở VRL cho tới khi thấy biên độ
tín hiệu ngõ ra giảm còn ½ so với biên độ Vo1.
Bƣớc 4: Cắt biến trở VRL ra khỏi mạch và đo giá trị của biến trở. Đây chính là
tổng trở ra của mạch.
C1

VRL

20K

Vo2

Cách 2:
Xaùc ñònh ñieän trôû ngoõ ra baèng caùch ño ñieän aùp ngoõ ra luùc khoâng taûi V1, maéc
moät ñieän trôû RL = 1K ño ñieän aùp ra V2. Toång trôû ra ñöôïc tính:
Zo = RL [(V1/V2) – 1] = ............................................................................................
b. Từ mạch phân cực hình 3.2a đã thực hiện ở bài 3, sinh viên hãy hoàn thiện
mạch này trở thành mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ có tụ bypass điện trở cực E.
Sinh viên thực hiện các thao tác tương tự như phần a để thực hiện yêu cầu sau
- Đo phân cực.
- Vẽ Vi, Vo trên cùng một hệ trục tọa độ, tính Av của mạch.
- Đo Zi và Zo của mạch.
Nhận xét kết quả của câu a và câu b về độ lợi Av, Zi, Zo.
Veõ ñaùp tuyeán bieân ñoä-taàn soá
Giöõ nguyeân bieân ñoä tín hieäu vaøo Vi, thay ñoåi taàn soá töø 0 ñeán 1MHz. Söû duïng
dao ñoäng kyù tìm bieân ñoä ra Vo theo taàn soá. Ghi keát quaû vaøo baûng.
f 0 50 1 5 50 100 200 500 1
Hz Hz KHz KHz KHz KHz KHz KHz MHz
Vo

a) Xaùc ñònh taàn soá giôùi haïn döôùi baèng caùch taêng daàn taàn soá maùy phaùt cho ñeán khi
ñieän aùp ngoõ ra giaûm xuoáng coøn 70,7% so vôùi f = 5kHz. fL = ......................................
b) Xaùc ñònh taàn soá giôùi haïn treân baèng caùch taêng daàn taàn soá maùy phaùt cho ñeán khi
ñieän aùp ngoõ ra giaûm xuoáng coøn 70,7% so vôùi f = 5kHz. fH = ......................................
Vo

28
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

4.1.2 Mạch khuếch đại C chung:


Sinh viên mắc mạch như hình 4.2. Thực hiện tương tự mạch khuếch đại E
chung.
Chú ý: Khi thực hiện đo tổng trở vào, ra của mạch khuếch đại sinh viên cần phải
chọn giá trị biến trở đặt vào sao cho kết quả đo đạt chính xác nhất.

VCC=+12VDC

R1
18K

2
Ci Ri
1 Q1
2sc1815
1K Co
10uF

3
Vi R2
6K8
10uF
Vout
RL
390

Hình 4.2
4.1.3 Mạch khuếch đại B chung:
Sinh viên mắc mạch như hình 4.3. Thực hiện tương tự mạch khuếch đại E
chung.
RB1 = 15K ; RB2 = 6,8K ; RC = 1K , RE = 390 ; Q1: C1815;
Chú ý: Khi thực hiện đo tổng trở vào, ra của mạch khuếch đại sinh viên cần phải
chọn giá trị biến trở đặt vào sao cho kết quả đo đạt chính xác nhất. Sinh viên cần phải
xem lại lý thuyết tính toán tổng trở vào, ra của mạch khuếch đại.
5V

Rb1 Rc
C2 Vo

Q1 1uF
C3
C1 10K
Rb2 1uF
Re Vi RL
1uF

Hình 4.3

4.2 Mạch khuếch đại đơn tầng dùng JFET:


4.2.1 Mạch khuếch đại cực S chung:
a. Sinh viên mắc mạch như hình 4.4a
- Đo phân cực tĩnh: mạch phân cực này giống như hình 3.6. Đo kết quả phân
cực của mạch IDQ và VDSQ .

29
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Yêu cầu sinh viên:


- Tính gm .
- Viết và vẽ phương trình đường tải DC, AC.
- Xác định biên độ điện áp ra cực đại trên tải.
Chú ý: Trong phần này, để đơn giản sinh viên chỉ cần ráp mạch phần DC, không gắn
nguồn Vi và các tụ.
- Chế độ AC: Sinh viên thực hiện các bước như mạch khuếch đại BJT.

Vcc=12V DC

R1
1,2K
C2

1
C1 Ri 10uF
2 Q1
JFET K30A
10uF 1K
Vi Vout

3
R2
1M R3
1K C3
100uF

Hình 4.4a

b. Từ mạch phân cực hình 3.6. Sinh viên hãy sử dụng thêm các tụ để kết nối
mạch này trở thành mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ nguồn chung, bypass điện trở
cực nguồn. Sinh viên thực hiện các phần tương tự với mạch BJT.
Chú ý: Sinh viên tự vẽ lại hoàn chỉnh mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ và đo phân cực
trước khi đưa tín hiệu nhỏ vào mạch.

4.2.2 Mạch khuếch đại cực D chung:


Từ mạch phân cực hình 3.8. Sinh viên hãy sử dụng thêm các tụ để kết nối mạch này
trở thành mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ cực D chung, bypass điện trở cực D. Sinh
viên thực hiện các phần như với mạch BJT.

4.3 Mạch khuếch đại ghép liên tầng:


4.3.1 Mạch khuếch đại ghép RC kiểu CE-CE:
Sinh viên mắc mạch như hình 4.5.
- Đo phân cực tĩnh: Đo phân cực của Q1 và Q2 để xác định điểm làm việc của
chúng. Sinh viên có thể điều chỉnh các giá trị của điện trở để Q1 và Q2 họat
động ở chế độ khuếch đại.
Yêu cầu sinh viên:
- Tính hie1 và hie2
- Viết và vẽ phương trình đường tải DC, AC của Q1 và Q2
- Xác định biên độ điện áp ra cực đại trên tải.

30
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

12 V

R3 R5 R7 R9

1K 1K 1K 1K

C1 C2 C3
R1 A B C D
T1 T2

100K
10K 1uF R4 C1815 10uF R8 C1815 1uF

22K 22K
MFS R2
VR1 VR2
100 R6 CE1 R10 CE2
1K 10K
100 470uF 100 470uF

Hình 4.5
1. Chænh bieán trôû VR1 vaø VR2 ñeå transistor T1 vaø T2 daãn ôû cheá ñoä khueách ñaïi,
ño doøng IE1 vaø IE2.
2. Chænh maùy phaùt soùng MFS phaùt tín hieäu sin – taàn soá 5kHz – bieân ñoä 1V
(töông ñöông ñieän aùp taïi A laø 1mV). Noái A vôùi B. Ño soùng ra taïi D, chænh bieân
ñoä tín hieäu maùy phaùt ñeán khi soùng ra taïi D khoâng coøn bò meùo daïng.
3. Duøng dao ñoäng kyù ño daïng soùng taïi B. VB = ....................................
4. Ño ñieän aùp ra cuûa taàng thöù nhaát taïi ñieåm C. VC =............................
5. Ño ñieän aùp taïi taàng thöù hai taïi ñieåm D. VD = ...................................
Tính ñoä lôïi aùp thöïc teá Avtt = VD/VB =
6. Tìm ñaùp öùng taàn soá: giöõ nguyeân bieân ñoä tín hieäu phaùt, chænh taàn soá phaùt thay
ñoåi theo baûng sau, ño ñieän aùp ngoõ ra.
f (Hz) 0 50 100 200 500 1K 5K 10K 20K 200K 500K 1M
VD
7. Thay tuï CE1 vaø CE2 baèng 0.1uF, laøm laïi böôùc 7
f (Hz) 0 50 100 200 500 1K 5K 10K 20K 200K 500K 1M
VD

31
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Khảo saùt maïch khueách ñaïi noái taàng coù hoài tieáp aâm: lắp mạch như hình 4.6
12 V

R3 R5 R7 R9

1K 1K 1K 1K

C1 C2 C3
R1 A B C D
T1 T2

10K
100K 1uF R4 C1815 10uF R8 C1815 1uF

22K 22K
MFS R2
VR1 VR2
100 R6 R10 CE2
1K 10K
470 100 470uF

Rht

10K

Hình 4.6
- Thöïc hieän laïi caùc böôùc ôû hình 4.5.
VB = ...................................
VC = ...................................
VD =...................................
Avtt =VD/VB = ....................
- Tìm ñaùp öùng taàn soá: giöõ nguyeân bieân ñoä tín hieäu phaùt, chænh taàn soá phaùt thay ñoåi
theo baûng sau, ño ñieän aùp ngoõ ra.
f (Hz) 0 50 100 200 500 1K 5K 10K 20K 200K 500K 1M
VD
- Thay tuï CE1 vaø CG baèng 0.1uF, laøm laïi böôùc treân
f (Hz) 0 50 100 200 500 1K 5K 10K 20K 200K 500K 1M
VD
Khảo saùt maïch khueách ñaïi noái taàng duøng BJT vaø FET
Raùp maïch nhö hình 4.7
12 V

R3 R5 R7 R9
2.2K
1K 1K 12K
C3 D
+

C1 C2 C
R1 A B
T1 10uF

10K 1uF R4 C1815 10uF K30A

22K
MFS R2
VR1
100 R6 CE1 R8 R10 + CG
1K
100 470uF 12K 2.2K 100uF

Hình 4.7

32
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

- Thöïc hieän laïi caùc böôùc ôû hình 4.5.


VB = ...................................
VC = ...................................
VD =...................................
Avtt =VD/VB = ....................
- Tìm ñaùp öùng taàn soá: giöõ nguyeân bieân ñoä tín hieäu phaùt, chænh taàn soá phaùt thay ñoåi
theo baûng sau, ño ñieän aùp ngoõ ra.
f (Hz) 0 50 100 200 500 1K 5K 10K 20K 200K 500K 1M
VD
- Thay tuï CE1 vaø CG baèng 0.1uF, laøm laïi böôùc treân
f (Hz) 0 50 100 200 500 1K 5K 10K 20K 200K 500K 1M
VD
Maïch khueách ñaïi gheùp Darlington
Caùc böôùc thöïc hieän:
1. Khaûo saùt maïch CE:
c) Raùp maïch nhö hình 4.8
d) Chænh bieán trôû ñeå T2 daãn ôû cheá ñoä khueách ñaïi. Ño doøng IB cuûa T1 & IE cuûa T2.
e) Tính cuûa transistor töông ñöông = 1x 2 = IE2/IB1 = ...........................
f) Chænh maùy phaùt soùng phaùt tín hieäu sin, taàn soá 5 kHz, bieân ñoä 1V. Ño ñieän aùp
taïi A.
g) Noái A vôùi B. Ño ñieän aùp taïi C. Chænh bieân ñoä maùy phaùt ñeán khi tín hieäu ra taïi
C khoâng bò meùo. Ño VA = ..................................
Ño VC = ..............................
Tính AV = ............................
h) Xaùc ñònh taàn soá giôùi haïn treân baèng caùch taêng daàn taàn soá maùy phaùt cho ñeán khi
ñieän aùp ngoõ ra giaûm xuoáng coøn 70,7 % so vôùi f = 5kHz. fH = .....................................
i) Xaùc ñònh ñieän trôû ngoõ vaøo baèng caùch noái noái tieáp ngoõ vaøo vôùi ñieän trôû
R1=100k Ño ñieän aùp vaøo töø maùy phaùt soùng giaù trò V1 vaø ñieän aùp sau R1 ñöôïc
giaù trò V2. Ñieän trôû ngoõ vaøo ñöôïc tính:
Zi = R1 / [( V1/V2) – 1] = .......................................................................................
j) Xaùc ñònh ñieän trôû ngoõ ra baèng caùch ño ñieän aùp ngoõ ra luùc khoâng taûi V1, maéc
moät ñieän trôû RL = 1K ño ñieän aùp ra V2. Ñieän trôû ra ñöôïc tính:
Zo = RL [(V1/V2) – 1] = ..........................................................................................

33
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

12 V 12 V

R3 R5 R3

4.7K 22K C2 C 4.7K

+
C1 C1
R1 A B T1 0.47uF D T1

+
C1815 C1815

+
1K 1uF T2 1uF T2

R4 D468 R4 D468
MFS R2 C2 E
VR 100K VR 1M

+
100
1K 1K 1uF
R5

1K

Hình 4.8 Hình 4.9


2. Khaûo saùt maïch CC:
a. Maéc maïch nhö hình 4.9
b. Laøm laïi caùc böôùc töø b ñeán h nhö caâu 1
- = 1x 2 = IE2/IB1 = ........................
- Ño VA = ..........................................

VB (V) 3 3.2 3.4 3.6 3.8 4 4.2 4.4 4.6 4.8


VCD(V)
K
- Ño VC = ..........................................
- Tính AV = .......................................
- fH =..................................................
- fL = ....................................................................................
- Zi = R1 / [( V1/V2) – 1] = ..................................................
- Zo = RL [(V1/V2) – 1] = .....................................................

Maïch khueách ñaïi gheùp vi sai


Caùc böôùc thöïc hieän:
1. Maéc maïch nhö hình 4.10
2. Chænh bieán trôû VR1 ôû vò trí sao cho ñieän aùp taïi A baèng 4V, thay ñoåi ñieän aùp taïi
B theo baûng sau, ño ñieän aùp taïi VCD (chuù yù söû duïng DVM). Vaø xaùc laäp heä soá
khueách ñaïi vi sai theo bieåu thöùc K= Vo/VI vôùi Vo = VCD vaø VI = VA - VB.(Chuù
yù khi thöïc hieän phaûi kieåm tra caû hai transistor phaûi ôû cheá ñoä khueách ñaïi do ñoù
coù theå thay ñoåi giaù trò ñieän aùp taïi A vaø caùc thoâng soá ñieän aùp taïi B).
3. Chænh maùy phaùt soùng phaùt tín hieäu sin – taàn soá 1 kHz – bieân ñoä 10 mV.

34
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

4. Chænh bieán trôû VR2 sao cho ñieän aùp taïi VCD = 0. Noái ngoõ ra maùy phaùt soùng vôùi
E. Duøng dao ñoäng kyù ño ñieän aùp taïi D, thay ñoåi bieân ñoä tín hieäu vaøo ñeán khi
tín hieäâu ra taïi D baét ñaàu meùo. Xaùc ñònh heä soá khueách ñaïi K = Vo/Vi.
5. Chænh bieán trôû VR2 sao cho ñieän aùp taïi VB = 5. Noái ngoõ ra maùy phaùt soùng vôùi
E. Duøng dao ñoäng kyù ño ñieän aùp taïi D, thay ñoåi bieân ñoä tín hieäu vaøo ñeán khi
tín hieâu ra taïi D baét ñaàu meùo. Xaùc ñònh heä soá khueách ñaïi K = Vo/Vi.
12 V

R1 R2 R3 R4

10K 1K 1K 10K

C D

A B
VR1 T1 T2 VR2
C1815 C1815
20K 20K
C1
E
100 100
+

10uF R8
R5 R6
1.5K

T3
C1815

DZ
R7
3V
390

Hình 4.10

D. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH:


1. Kết quả đo:
Sinh viên báo cáo kết quả đo được ở mỗi phần thực hành cho giáo viên hướng dẫn.

2. Kết quả tính:


Sinh viên tính toán độ lơi áp, tổng trở vào và tổng trở ra của các mạch khuếch đại.

3. Giải thích mạch:


Giải thích dạng sóng vào và dạng sóng ra của các mạch đo được.

35
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

BÀI 5: MẠCH BJT DẪN BẢO HÒA


A. MỤC TIÊU:
Sau khi thực hiện xong bài thực hành này sinh viên có khả năng:
- Hiểu hoạt động ngắt dẫn của BJT trên thực tế
- Ứng dụng BJT để thực hiện các mạch cổng logic, mạch Flip Flop, mạch đơn
ổn, mạch dao động đa hài.

B. DỤNG CỤ THỰC HÀNH:


- Bàn thực hành.
- Bộ thí nghiệm điện tử cơ bản.
- Các linh kiện điện trở, transistor.

C. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT:
Trước khi thực hành, sinh viên cần chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết sau:
- Nêu sự khác biệt của BJT ở 2 chế độ hoạt động: khuếch đại và bảo hòa.
- Điều kiện để BJT dẫn bảo hòa.
- Đặc điểm của BJT dẫn bảo hòa.
- Tra datasheet của BJT C1815.
- Bảng trạng thái các loại cổng logic.

D. NỘI DUNG THỰC HÀNH:


5.1 Khảo sát hoạt động ngắt, dẫn bão hòa của BJT:
Sinh viên thực hiện mạch như hình 5.1.
Dựa vào datasheet của C1815. Sinh viên xác định VBESat, VCESat, IBsat, VCemax.

D1 R2
+5 DC
220
VR2 LED

2K
VR1 20K
2

R2
1 Q1
C1815
4,7K
3

Hình 5.1
+5 DC

- Chỉnh biến trở VR2 , VR1 về max, ghi nhận trạng thái của LED.
- Dùng VOM thang đo DC, đo điện áp và dòng phân cực của BJT.
- Ghi kết quả vào bảng sau:

VBE VCE IB IC

36
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

- Chỉnh biến trở VR1, VR2 về max. Điều chỉnh biến trở VR1 giảm dần. quan sát
trạng thái của LED. Dùng VOM thang đo DC, đo điện áp và dòng phân cực
của BJT ứng với các vị trí của biến trở và ghi vào bảng sau:

VR1 VBE VCE IB IC


18K
15K
10K
5K
2K
0

- Chỉnh biến trở VR1 =5K, VR2 về max. Điều chỉnh biến trở VR2 giảm dần. quan
sát trạng thái của LED. Dùng VOM thang đo DC, đo điện áp và dòng phân cực
của BJT ứng với các vị trí của biến trở và ghi vào bảng sau:

VR2 VBE VCE IB IC Trạng thái


LED
1,5K
1K
0,5K
0K

Sinh viên hãy tìm hiểu:


- Sự ảnh hưởng của các biến trở trong mạch.
- Sự ảnh hưởng của các điện trở trong mạch.
- Quan hệ IB và IC.
- Trạng thái LED và IC.
- Khi nào BJT ngắt.
- Khi nào BJT dẫn bão hòa.

5.2 Mạch cổng logic:


Qui ước giá trị điện áp và mức logic như sau:

Mức logic Giá trị áp (DCV)


0 (thấp) 0
1 (cao) 5

5.2.1 Mạch ứng dụng BJT tạo cổng dạng 1:


Sinh viên thực hiện mạch như hình 5.2.

37
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

VCC= 5VDC

R1
1k

D3
LED
Y

2
R2
A 1 Q1
C1815
10k

3
Hình 5.2

- Đặt vào A các giá trị 0V và 5V. Quan sát Led, suy ra mức logic của Y.
- Ghi kết quả mức logic của Y vào bảng.
- Sử dụng VOM đo phân cực và ghi kết quả vào bảng:

A Led Y A VBE VLed VCE IB IC


0 0V
1 5V

Sinh viên hãy đưa ra kết luận:


- Trạng thái LED và Y.
- Quan hệ logic giữa Y và A.
- Ảnh hưởng của điện áp tại A đối với VBE ,VCE.
- Gọi tên cổng.

5.2.2 Mạch ứng dụng BJT tạo cổng dạng 2:


Sinh viên mắc mạch như hình 5.3.
- Đặt vào A và B các giá trị 0V và 5V.
- Quan sát Led, suy ra mức logic của Y.
- Sử dụng VOM đo áp các chân B, C và E.
- Ghi kết quả vào bảng

A B Led Y A B VBE1 VBE2 VLed VCE1 VCE2 IC1


0 0 0V 0V
0 1 0V 5V
1 0 5V 0V
1 1 5V 5V

Sinh viên hãy đưa ra kết luận:


- Trạng thái LED và Y
- Quan hệ logic giữa Y và A,B
- Ảnh hưởng của điện áp tại A,B đối với VBE1 ,VCE1 ,VBE2 ,VCE2
- Gọi tên cổng.

38
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

VCC= 5VDC
VCC= 5VDC
R1
1k R1
1k

D3
LED D3
LED
Y
Y
2
R2

2
A 1 Q1 R2
C1815 A 1 Q1
10k C1815
3

10k

2
R3
2

R3 B 1 Q2
B 1 Q2 C1815
C1815 10k
10k

3
3

Hình 5.3 Hình 5.4

5.2.3 Mạch ứng dụng BJT tạo cổng dạng 3:


Sinh viên mắc mạch như hình 5.4. Thực hiện các yêu cầu như phần 5.2.2

5.2.4 Mạch ứng dụng BJT tạo cổng dạng 4:


Sinh viên mắc mạch như hình 5.5. Thực hiện các yêu cầu như phần 5.2.2

5V

470 470
Rc1 Rc3
Y
Q1 Q2 Q3
A 10k 10k LED
Rb1 Rb3
B 10k
Rb2

Hình 5.5

A B Led Y A B VBE1 VBE2 VBE3 VCE1 VCE2 VCE3 VLed


(V) (V) (V) (V) (V) (V) (V)
0 0 0V 0V
0 1 0V 5V
1 0 5V 0V
1 1 5V 5V

39
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

5.2.5 Mạch ứng dụng BJT tạo cổng dạng 5:


Sinh viên mắc mạch như hình 5.5.
Thực hiện các yêu cầu như phần 5.2.2

5V

470 470
Rc1 Rc2
Y
Q1 Q3
A 10k 10k
Rb1 Rb3
Q2 LED
B 10k
Rb2

Hình 5.6

A B Led Y
0 0
0 1
1 0
1 1

A B VBE1 VBE2 VBE3 VCE1 VCE2 VCE3 VLed


(V) (V) (V) (V) (V) (V) (V)
0V 0V
0V 1V
5V 0V
5V 1V

E. BÁO CÁO THỰC HÀNH:


1. Kết quả đo:
Sinh viên báo cáo kết quả đo được ở mỗi phần thực hành cho giáo viên hướng dẫn
2. Kết quả tính:
Sinh viên tính toán các giá trị dòng và áp phân cực của BJT ở trạng thái ngắt và dẫn
bão hòa.
So sánh với kết quả đo.
3. Giải thích mạch:
Giải thích trạng thái chuyển mạch của BJT khi thay đổi giá trị ngõ vào.

40
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

BÀI 6: MẠCH ỔN ÁP
A. MỤC TIÊU:
Sau khi thực hành bài này, SV có thể:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của các mạch ổn áp đơn giản.
- Lắp ráp được các mạch ổn áp đơn giản.

B. DỤNG CỤ THỰC HÀNH:


- Bàn thực hành.
- Bộ thí nghiệm.
- Tải điện trở
- Các linh kiện liên quan

C. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT:
Trước khi thực hành, SV cần chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết sau:
- Vẽ sơ đồ khối và nêu các dạng mạch ổn áp.
- Phân biệt chức năng các khối trong mạch ổn áp.
- Nêu chế độ hoạt động của các BJT trong mạch ổn áp.
- Tra sách datasheet các IC: 78xx, 79xx, LM317.

D. NỘI DUNG THỰC HÀNH:


6.1 Mạch ổn áp dùng zener
Lắp mạch như hình 6.1.

Hình 6.1 Mạch ổn áp dùng zener

- Chọn zener có Vz = 9V.


- Nguồn Vi thay đổi từ 0 đến 15VDC.
- Sử dụng VOM đo dòng điện, điện áp ngõ vào và ngõ ra.
(SV có thể tính dòng điện bằng cách sử dụng định luật Ohm trên Rtải: I=V/R)
- Ghi kết quả vào bảng 6.1

Vi (V) 1 3 5 7 9 11 13 15
Vo
Ii
Io
Bảng 6.1

41
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

6.2 Mạch ổn áp nối tiếp:


a. Lắp mạch như hình 6.2.

Hình 6.2: Mạch ổn áp nối tiếp dùng transistor

- Chọn transistor Q = C1815, zener có Vz = 3V.


- Nguồn Vi thay đổi từ 0 đến 15VDC.
- Sử dụng VOM đo dòng điện, điện áp ngõ vào và ngõ ra.
(SV có thể tính dòng điện bằng cách sử dụng định luật Ohm.)
- Ghi kết quả vào bảng 6.2

Vi (Vdc) 1 3 5 7 9 11 13 15
Vo
Ii
Io
Bảng 6.2

b. Lắp mạch như hình 6.3.

Hình 6.3: Mạch ổn áp nối tiếp dùng transistor

Chọn transistor Q2 = C1815, Q1 = D468, zener có Vz = 3V


Bƣớc 1:
- Chọn R1 = R2 = 2,2K. Nguồn Vi thay đổi từ 0 đến 15Vdc
- Sử dụng VOM đo dòng điện, điện áp ngõ vào và ngõ ra.
(SV có thể tính dòng điện bằng cách sử dụng định luật Ohm.)
- Ghi kết quả vào bảng 6.3

42
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Vi (Vdc) 1 3 5 7 9 11 13 15
Vo
Ii
Io
Bảng 6.3
Bƣớc 2:
- Thay R2 bằng VR = 10K.
- Cho Vi = 12V, chỉnh VR sao cho ngõ ra mạch ổn áp là 9V.
- Sử dụng VOM đo dòng ngõ vào Ii và dòng ngõ ra Io.
- Sử dụng VOM đo dòng và áp tại các chân B, C, E của các transistor Q1 v à Q2.
(SV có thể tính dòng điện bằng cách sử dụng định luật Ohm.)
- Ghi kết quả vào bảng 6.4

IB IC IE VB VC VE Ii Io
Q1
Q2
Bảng 6.4

6.3 Mạch ổn áp song song:


a. Lắp mạch như hình 6.4.

Hình 6.4: Mạch ổn áp song song dùng transistor

- Chọn transistor Q = D468, zener có Vz = 5,6V.


- Nguồn Vi thay đổi từ 0 đến 12Vdc.
- Sử dụng VOM đo dòng và áp ngõ vào và ngõ ra.
(SV có thể tính dòng điện bằng cách sử dụng định luật Ohm.)
- Ghi kết quả vào bảng 6.5

Vi (Vdc) 1 3 5 6 7 8 10 12
Vo
Ii
Io
Bảng 6.5

43
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

b. Lắp mạch như hình 6.5.

Hình 6.5: Mạch ổn áp song song dùng transistor

- Chọn transistor Q1 = C1815, Q2 = D468, zener có Vz = 5,6V


- Nguồn Vi thay đổi từ 0 đến 12Vdc
- Sử dụng VOM đo dòng và áp ngõ vào và ngõ ra
(SV có thể tính dòng điện bằng cách sử dụng định luật Ohm.)
- Ghi kết quả vào bảng 6.6

Vi (Vdc) 1 3 5 6 7 8 10 12
Vo
Ii
Io
Bảng 6.6
6.4 Mạch ổn áp dùng IC họ 78XX:
SV lắp mạch như hình 6.6.

Hình 6.6: Mạch ổn áp dƣơng


Bƣớc 1:
- Chọn IC 78XX = 7805, R1 = 10K.
- Nguồn Vi thay đổi từ 0 đến 15Vdc.
- Sử dụng VOM đo dòng và áp ngõ vào và ngõ ra.
(SV có thể tính dòng điện bằng cách sử dụng định luật Ohm.)
- Ghi kết quả vào bảng 6.7

Vi (Vdc) 1 3 5 7 9 11 13 15
Vo
Ii
Io
Bảng 6.7

44
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Bƣớc 2:
- Chọn Vi = 10Vdc, cho R1 thay đổi từ 220 đến 10K .
- Sử dụng VOM đo dòng và áp ngõ vào và ngõ ra.
(SV có thể tính dòng điện bằng cách sử dụng định luật Ohm.)
- Ghi kết quả vào bảng 6.8

R( ) 220 470 680 820 1K 2,2K 6,2K 10K


Vo
Ii
Io
Bảng 6.8
Bƣớc 3:
- Chọn IC 78XX = 7812, R = 10K
- Nguồn Vi thay đổi từ 0 đến 15Vdc
- Sử dụng VOM đo dòng và áp ngõ vào và ngõ ra
- Ghi kết quả vào bảng 6.9

Vi (Vdc) 1 3 5 7 9 11 13 15
Vo
Ii
Io
Bảng 6.9
Bƣớc 4:
- Chọn Vi = 15Vdc, cho R thay đổi từ 680 đến 12K
- Sử dụng VOM đo dòng và áp ngõ vào và ngõ ra
- Ghi kết quả vào bảng 6.10

R( ) 680 1K 2,2K 4,7K 6,8K 8,2K 10K 12K


Vo
Ii
Io
Bảng 6.10

6.5 Mạch ổn áp dùng IC họ 79XX:


SV lắp mạch như hình 6.7.

Hình 6.7: Mạch ổn áp âm

45
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Bƣớc 1:
- Chọn IC 79XX = 7905, R1 = 10K
- Nguồn Vi thay đổi từ 0 đến -15Vdc
- Sử dụng VOM đo dòng và áp ngõ vào và ngõ ra
(SV có thể tính dòng điện bằng cách sử dụng định luật Ohm.)
- Ghi kết quả vào bảng 6.11

Vi (Vdc) -1 -3 -5 -7 -9 -11 -13 -15


Vo
Ii
Io
Bảng 6.11
Bƣớc 2:
- Chọn Vi = -10Vdc, cho R1 thay đổi từ 220 đến 10K .
- Sử dụng VOM đo dòng và áp ngõ vào và ngõ ra.
(SV có thể tính dòng điện bằng cách sử dụng định luật Ohm.)
- Ghi kết quả vào bảng 6.12

R( ) 220 470 680 820 1K 2,2K 6,2K 10K


Vo
Ii
Io
Bảng 6.12

6.6 Mạch ổn áp thay đổi đƣợc điện áp ngõ ra:


SV lắp mạch như hình 6.8

Hình 6.8: Mạch ổn áp dƣơng thay đổi đƣợc áp ra


Bƣớc 1:
- Chọn R = 10K, Vi = 15Vdc, điều chỉnh VR sao cho điện áp ngõ ra là 3V.
- Thay đổi tải R từ 220 đến 10K .
- Sử dụng VOM đo dòng và áp ngõ vào, ngõ ra và ngõ điều khiển.
(SV có thể tính dòng điện bằng cách sử dụng định luật Ohm.)
- Ghi kết quả vào bảng 6.13

46
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

R( ) 220 470 680 820 1K 2,2K 6,2K 10K


Vo
Ii
Io
Vadj
Iadj
Bảng 6.13
Bƣớc 2:
- Chọn R = 10K, Vi = 15Vdc, điều chỉnh VR sao cho điện áp ngõ ra là 6V.
- Thay đổi tải R từ 220 đến 10K .
- Sử dụng VOM đo dòng và áp ngõ vào, ngõ ra và ngõ điều khiển.
(SV có thể tính dòng điện bằng cách sử dụng định luật Ohm.)
- Ghi kết quả vào bảng 6.14

R( ) 220 470 680 820 1K 2,2K 6,2K 10K


Vo
Ii
Io
Vadj
Iadj
Bảng 6.14
Bƣớc 3:
- Chọn R = 10K, Vi = 15Vdc, điều chỉnh VR sao cho điện áp ngõ ra là 9V.
- Thay đổi tải R từ 220 đến 10K .
- Sử dụng VOM đo dòng và áp ngõ vào, ngõ ra và ngõ điều khiển.
(SV có thể tính dòng điện bằng cách sử dụng định luật Ohm.)
- Ghi kết quả vào bảng 6.15

R( ) 220 470 680 820 1K 2,2K 6,2K 10K


Vo
Ii
Io
Vadj
Iadj
Bảng 6.15
Bƣớc 4:
- Chọn R = 10K, Vi = 15Vdc, điều chỉnh VR sao cho điện áp ngõ ra là 12V.
- Thay đổi tải R từ 220 đến 10K .
- Sử dụng VOM đo dòng và áp ngõ vào, ngõ ra và ngõ điều khiển.
(SV có thể tính dòng điện bằng cách sử dụng định luật Ohm.)
- Ghi kết quả vào bảng 6.16.

47
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

R( ) 220 470 680 820 1K 2,2K 6,2K 10K


Vo
Ii
Io
Vadj
Iadj
Bảng 6.16
Bƣớc 5:
- Chọn R = 10K, điều chỉnh VR về vị trí Min
- Cho Vi thay đổi từ 0 đến 15Vdc
- Sử dụng VOM đo dòng và áp ngõ vào, ngõ ra và ngõ điều khiển.
- Ghi kết quả vào bảng 6.17

Vi 1 3 5 7 9 11 13 15
Vo
Ii
Io
Vadj
Iadj
Bảng 6.17
Bƣớc 6:
- Chọn R = 10K, điều chỉnh VR về vị trí Max
- Cho Vi thay đổi từ 0 đến 15Vdc
- Sử dụng VOM đo dòng và áp ngõ vào, ngõ ra và ngõ điều khiển.
(SV có thể tính dòng điện bằng cách sử dụng định luật Ohm.)
- Ghi kết quả vào bảng 6.18

Vi 1 3 5 7 9 11 13 15
Vo
Ii
Io
Vadj
Iadj
Bảng 6.18
Bƣớc 7:
- Chọn R = 10K, điều chỉnh VR về vị trí giữa
- Cho Vi thay đổi từ 0 đến 15Vdc
- Sử dụng VOM đo dòng và áp ngõ vào, ngõ ra và ngõ điều khiển.
(SV có thể tính dòng điện bằng cách sử dụng định luật Ohm.)
- Ghi kết quả vào bảng 6.19.

48
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Vi 1 3 5 7 9 11 13 15
Vo
Ii
Io
Vadj
Iadj
Bảng 6.19

E. BÁO CÁO THỰC HÀNH:


1. Kết quả đo:
- Bảng ghi kết quả đo V, I.
- Các nhận xét về kết quả đo.

2. Giải thích mạch:


- Giải thích nguyên lý hoạt động của các mạch ổn áp song song, nối tiếp.
- Nêu các ưu và khuyết điểm của mạch ổn áp dùng BJT và ổn áp dùng IC.
- Hãy đề nghị mạch ổn áp kết hợp BJT và IC để khắc phục các khuyết điểm trên.

49
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

BÀI 7: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN


A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Sau khi thực hành bài này, sinh viên có thể nắm được mạch khuếch đại đảo, mạch
khuếch đại không đảo, mạch vi phân, mạch tích phân, mạch cộng, mạch trừ (mạch
khuếch đại vi sai), mạch trigger và mạch đệm dùng OPAMP.

B. DỤNG CỤ THỰC HÀNH:


- Bàn thực hành.
- Bộ thí nghiệm thực hành: test board, các linh kiện rời,…
- Dao động ký, VOM, nguồn thay đổi,…
C. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT:
Trước khi thực hành, sinh viên cần chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết sau:
- Mô hình tương đương của OPAMP. Ý nghĩa của các thông số tương đương đó.
- Gương dòng điện là gì?. Đặc điểm?. Công dụng?
- Tại sao phải dùng điện trở ngoài để gây hồi tiếp âm trong mạch khuếch đại
thuật toán?
- Điện áp offset ngõ ra của OPAMP?. Ảnh hưởng của điện áp này?. Vẽ mạch
điện điều chỉnh điện áp offset ngõ ra của OPAMP.
- Công dụng của OPAMP?
- Độ lợi áp của mạch khi sử dụng OPAMP để khuếch đại tín hiệu có là hằng số
khi chỉ thay đổi tần số tín hiệu ngõ vào không?. Giải thích?
- Ứng dụng của mạch cộng dùng OPAMP?
- Ứng dụng của mạch trừ dùng OPAMP?
- Ứng dụng của mạch trigger?. Có mấy dạng mạch trigger dùng OPAMP?. So
sánh đặc điểm của mạch trigger dùng OPAMP với mạch trigger dùng
transistor?
- Đặc điểm của mạch đệm?
- Nêu các loại mạch lọc và ứng dụng.

D. NỘI DUNG THỰC HÀNH:


7.1 Mạch khuếch đại đảo:
Sinh viên thực hiện các mạch điện như hình 7.1:
Rf

Rf
+12 V

+12 V
7
5

Ri
2 -
7
5

Ri 6
2 - Vi 3 +
6 OP741 Vo
Vi 3 + +1V
+12 V R
OP741 Vo -
4
1

a b -
- R
4
1

-12 V

Hình 7.1: a. Mạch khuếch đảo dùng nguồn đôi,


b.Mạch khuếch đảo dùng nguồn đơn

50
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

- Với R = 22K, Ri = 10K, Rf = 100K, nguồn tín hiệu được cấp từ máy phát sóng
có biên độ đỉnh 50 mV tần số 1 KHz.
Ghi nhận kết quả hệ số khuếch đại áp Av = Vo/Vi và dạng sóng điện áp ngõ ra
Vo(t) cho từng mạch. Lưu ý: Vẽ đồ thị Vi(t) và Vo(t) trên cùng hệ trục toạ độ.
- Với R = 22K, Ri = 10K, Rf = 1M, nguồn tín hiệu được cấp từ máy phát sóng
có biên độ đỉnh 150 mV tần số 1 KHz.
Vẽ dạng sóng điện áp ngõ ra Vo(t) cho từng mạch điện. Nhận xét kết quả.
- Với R = 22K, Ri = 10K, Rf = 100K, nguồn tín hiệu được cấp từ máy phát sóng
có biên độ đỉnh 50 mV tần số thay đổi 100Hz, 1KHz, 5KHZ, 10KHz, 50KHz,
100KHz, 200KHz, 400KHz, 600KHz, 800KHz, 1MHz, 10MHz.
Ghi nhận và vẽ độ lớn hện số khuếch đại áp Av theo tần số tín hiệu ngõ vào.

7.2 Mạch khuếch đại không đảo:


Sinh viên thực hiện các mạch điện hình 7.2:
+12 V +12 V
+1 V

7
1
7
1

Vi OP741
OP741
3 100K 3
+ +
6 6
Vi 2
- x 2
-
Vo Vo
-
- -

4
5
4
5

-12 V -12 V

Rf Rf
a R
b
R

Hình 7.2: Mạch khuếch đại không đảo

- Sinh viên thực hiện mạch điện hình 7.2a với tín hiệu vào được cấp từ máy phát
sóng có biên độ đỉnh 50 mV tần số 1KHz, ghi nhận hệ số khuếch đại áp của
mạch và dạng sóng điện áp ngõ ra Vo(t) trong 2 trường hợp sau:
- R = 10K và Rf = 100K
- R = 10K và Rf = 1M. Nhận xét kết quả.
- Sinh viên thực hiện mạch điện hình 7.2b với R = 10K và Rf = 100K,
Ghi nhận giá trị Vo tương ứng 10 giá trị của x: 10K, 20K, 30K, 40K, 50K,
60K, 70K, 80K, 90K, 100K.

7.3 Mạch cộng:


Sinh viên thực hiện các mạch điện hình 7.3:
- Với R1 = R2 = R3 = R4 = Rf= 10K, V1 = V2 = 1 V. Ghi nhận kết quả Vo. Giải
thích kết quả.
- Dùng máy phát sóng để cung cấp tín hiệu V1 có dạng Sin, biên độ 150 mV tần
số 1KHz và V2 = 200mV, ghi nhận kết quả và giải thích dạng sóng điện áp ngõ
ra trong 2 trường hợp sau:
- R1 = R3 = 10K, R2 = R4 = Rf= 100K
- R1 = R3 = 10K, R2 = R4 = Rf= 1M

51
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

+12 V
R1
V1

Rf

7
1
R2 OP741
V2 3
+
6 Vo +12 V
2 V1 R1
-

4
5

7
5
R2 OP741
V2 2 -
Vo
-12 V 6
3 +
R4

4
1
R3 a b
-12 V

Hình 7.3: a. Mạch cộng không đảo, b. Mạch cộng đảo

7.4. Mạch trừ (Mạch khuếch đại vi sai):


Sinh viên thực hiện các mạch điện hình 7.4:

+12 V
7
1

R1 OP741
V1 3
+
6 Vo
2
-

R2
4
5

-12 V
V2
R3 R4

Hình 7.4: Mạch trừ

- Với R1 = R2 = R3 = R4 = 10K, V1 = 2 V, V2 = 1 V. Ghi nhận kết quả Vo.


Giải thích kết quả.
- Dùng máy phát sóng để cung cấp tín hiệu V1 có biên độ đỉnh 150 mV tần số 1
KHz và V2 = 200 mV, ghi nhận kết quả và giải thích dạng sóng điện áp ngõ ra
trong 2 trường hợp sau:
- R1 = R3 = 10K, R2 = R4 = 100K.
- R1 = R3 = 10K, R2 = R4 = 1M.

7.5. Mạch tích phân:


Sinh viên thực hiện các mạch điện hình 7.5:
- Dùng máy phát sóng tạo xung vuông có biên đỉnh 5 V, tần số 1 KHz.
Ghi nhận kết quả dạng sóng điện áp ra Vo(t) và thời hằng τ trong 2 trường hợp:
- C = 1uF / R = 1K, 4.7K, 10K, VR10K.
- C = 10uF / R = 1K, 4.7K, 10K, VR10K
- Dùng máy phát sóng tạo sóng sin có biên độ đỉnh 5 V, tần số 1 KHz. Ghi nhận
kết quả dạng sóng điện áp ra Vo(t) và thời hằng τ trong 2 trường hợp sau:
- C = 1unF / R = 1K, 4.7K, 10K, VR10K
- C = 10uF / R = 1K, 4.7K, 10K, VR10K

52
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

+12 V

7
5
R OP741
Vi 2 -
Vo
6
3 +

4
1
-12 V

Hình 7.5: Mạch tích phân

7.6 Mạch vi phân:


Sinh viên thực hiện các mạch điện hình 7.6:
R

+12 V
7
5

C
OP741
Vi 2 -
Vo
6
3 +
4
1

-12 V

Hình 7.6: Mạch vi phân

- Dùng máy phát sóng tạo xung vuông có biên độ đỉnh 5 V, tần số 1 KHz. Ghi
nhận kết quả dạng sóng điện áp ra Vo(t) và thời hằng τ trong 3 trường hợp sau:
- C = 1uF / R = 1K, 4.7K, 10K, VR10K.
- C = 10uF / R = 1K, 4.7K, 10K, VR10K.
- C = 100uF / R = 1K, 4.7K, 10K, VR10K.
- Dùng máy phát sóng tạo sóng sin có biên độ đỉnh 5 V, tần số 1 KHz. Ghi nhận
kết quả dạng sóng điện áp ra Vo(t) và thời hằng τ trong 3 trường hợp sau:
- C = 1uF / R = 1K, 4.7K, 10K, VR10K.
- C = 10unF / R = 1K, 4.7K, 10K, VR10K.
- C = 100uF / R = 1K, 4.7K, 10K, VR10K.

7.7 Mạch trigger:


Sinh viên thực hiện các mạch điện hình 7.7:
- Dùng máy phát sóng cung cấp tín hiệu ngõ vào Vi có dạng Sin, biên độ đỉnh
2V tần số 1KHz, với R1 = 10K, R2 = 100K.
- Ghi nhận kết quả dạng sóng điện áp ngõ ra Vo và đặc tuyến quan hệ giữa điện
áp ra Vo và điện áp vào Vi.
- Giải thích kết quả.

53
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

+12 V

+12 V

7
5
100K
Vi 2 -
100K Vo
6
3 +
OP741

4
1
7
1
OP741
3 R2
+ Vo
6 -12 V
Vi 2
-
4
5

100K
a bR1

Hình 7.7: a. Mạch trigger đảo dùng nguồn đơn,


b. Mạch trigger đảo dùng nguồn đôi

+12 V
7
5

Vi 2 -
Vo
6
3 + R2
OP741
+12 V
4
1

R2
-12 V
7
1

R1
Vi 3
+ Vo
6
2
-
OP741
c R1
d
4
5

+Vref -12 V

Hình 7.7: c. Mạch trigger có điện áp Vref, d. Mạch trigger không đảo

7.8 Mạch đệm:


Sinh viên thực hiện các mạch điện hình 7.8:
R

+12 V +12 V
7
5
7
5

R OP741 OP741
Vi 2 - 2 -
Vo Vo
6 6
3 + Vi 3 +

a b
4
1
4
1

-12 V -12 V

Hình 7.8: a. Mạch đệm đảo, b. Mạch đệm không đảo

54
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

- Dùng máy phát sóng cung cấp tín hiệu ngõ vào dạng sin có biên độ đỉnh 2V,
tần số 1KHz.
- Ghi nhận kết quả và giải thích dạng sóng điện áp ngõ ra Vo.

7.9 Mạch lọc tích cực:


7.9.1 Mạch lọc thông thấp:
SV mắc mạch như hình 7.9a.
- Chọn OP – AMP loại IC 741 hoặc TL082, nguồn +/–12V.
- Tín hiệu vào Vi có biên độ 100mV, tần số f.
- Cho f thay đổi từ 0 đến 100KHz, sử dụng dao động ký đo vẽ Vi, Vo.
- Ghi kết quả vào bảng.
- Vẽ đường biểu diễn quan hệ giữa Vo và f.

f 50Hz 100Hz 500Hz 1KHz 5KHz 10KHz 15KHz 20KHz 30KHz


Vo

.001
10k
10k
Vi 1k .001
Vi
+
1k +

+ +
10k 10k
- -

Hình 7.9a: Mạch lọc thông thấp Hình 7.9b: Mạch lọc thông cao

7.9.2 Mạch lọc thông cao:


SV mắc mạch như hình 7.9b.
Thực hiện tương tự đối với hình 7.9a.

f 50Hz 100Hz 500Hz 1KHz 5KHz 10KHz 15KHz 20KHz 30KHz


Vo

E. BÁO CÁO THỰC HÀNH:


- Trả lời các câu hỏi sinh viên chuẩn bị trước.
- Tính toán lý thuyết cho từng mạch điện như Av, biểu thức Vo.
- Trình bày kết quả đo được và dạng sóng theo yêu cầu trong các mạch trên.
- Nhận xét sự khác biệt giữa lý thuyết và kết quả đo từ thực hành.
- Kết hợp các mạch điện trong bài thực hành, sinh viên thiết kế mạch điện có yêu
cầu sau: với Vi(t) = sint , t (0,π/2), Vo(t) = Atgt, A là 1 hằng số cho trước phụ
thuộc vào cấu trúc mạch điện.
Vi OPs Vo

55
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

BÀI 8: MẠCH DAO ĐỘNG SÓNG SIN


A. MỤC TIÊU:
Sau khi thực hiện xong bài thực hành này sinh viên có khả năng:
- Thiết kế các mạch dao động tạo sóng sin tần số thấp sử dụng BJT.
- Hiểu được mạch hoạt động hồi tiếp dương.
- Phân biệt được dạng mạch dịch pha và mạch cầu Wien.

B. DỤNG CỤ THỰC HÀNH:


- Bàn thực hành.
- Bộ thực hành điện tử cơ bản.
- Dao động ký.
- Linh kiện điện tử.

C. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT:
Trước khi thực hành, SV cần chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết sau:
- Nguyên lý hoạt động của mạch dao động tạo sóng Sin.
- Các loại mạch dao động sóng Sin.
- Công thức tính tần số dao động của từng loại mạch.
- Cách tính phân cực cho BJT, FET trong mạch dao động.

D. NỘI DUNG THỰC HÀNH:


8.1 Mạch dao động dịch pha:
8.1.1 Mạch sử dụng BJT:
1. Laép maïch nhö hình 8.1a. 12V

R
R4
2
R
R6
4

10K 2.2K C
C4
1
E
+

D
b
C1 C
C2 C
C3 R1
A B R1 C T1 1uF

C1815
0.01 0.01 0.01 3.3K
10K

R2 R
R3 R5
R3 VR

5.6K 5.6K 2.2K 2K


C
CE
E

10uF

Hình 8.1a Maïch dao ñoäng dòch pha duøng BJT


2. Ño vaø ghi nhaän caùc giaù trò ñieän aùp phaân cöïc VBE = ......................
VCE = .....................
(Löu yù phaân cöïc laïi neáu caàn ñeå transistor ôû cheá ñoä khueách ñaïi)
3. Duøng dao ñoäng kyù ño vaø veõ daïng soùng ra taïi A, B, C, D, E.
4. Ño taàn soá cuûa maïch treân f = ..........................
5. Tính taàn soá dao ñoäng cuûa maïch dao ñoäng dòch pha

1
f
2 RC 6

56
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

6. Thay giaù trò tuï C = 0,1 F, laøm laïi caùc böôùc 4 ñeán 6
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
8.1.2 Mạch sử dụng IC:
1. Laép maïch nhö hình 8.1b
R2 1K 100K

+12V

R1
- 7 +12V
2
4K7
6,8K 6 R3
Vo R4
741 3+
7
C2
3 10K 1K 6
+
4
C1
741 OUT
103 2 10uF
C
-12V
C -
D C C B 4
A -12V
103 103 103
R R R
12K 12K 12K

Hình 8.1b Maïch dao ñoäng dòch pha duøng OP-AMP


2. Duøng dao ñoäng kyù ño vaø veõ daïng soùng ra taïi A, B, C, D, E.
3. Ño taàn soá cuûa maïch treân f = ..........................
4. Tính taàn soá dao ñoäng cuûa maïch dao ñoäng dòch pha

1
f
2 RC 6

5. Thay giaù trò tuï C = 0,1 F, laøm laïi caùc böôùc 2 ñeán 4
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
8.2 Mạch dao động cầu Wien:
8.2.1 Mạch sử dụng BJT:

57
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

12V
0.01
10k
10k
68k 1uF 100k
+ 1uF 100k
Q1 +
1uF Q2
B
A
+
10k 100k 0.01
10k 12k
10k
1k
+
1uF

Hình 8.2a: Mạch dao động cầu Wien dùng BJT

Các BJT Q1 và Q2 sử dụng loại 2SC828.


a. Ngắt đường hồi tiếp nối A và B.
- Sử dụng VOM đo dòng và áp các BJT.
- Ghi kết quả vào bảng.
- Nhận xét về chế độ hoạt động của BJT (Nếu BJT không khuếch đại thì tính lại
các điện trở phân cực)
Ib1 Ic1 Vbe1 Vce1 Ib2 Ic2 Vbe2 Vce2

b. Nối đường hối tiếp A và B.


- Sử dụng dao động ký đo vẽ dạng sóng tại ngả ra các BJT.
- Điều chỉnh biến trở sao cho Vo có dạng sin.
- Tính biên độ và tần số Vo.

8.2.2 Mạch sử dụng Op-Amp:


SV mắc mạch như hình 8.2b
+

0.1uF
1k D1 D2

10k
10k

+ B
A

10k 10k
4.7K
0.1uF
+

1k

58
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Hình 8.2b: Mạch dao động cầu Wien dùng Op-Amp

- Chọn OP – AMP loại IC 741 hoặc TL082, nguồn +/–12V.


- Chọn D1 và D2 loại 1N4007. Các biến trở 10K của cầu Wien là đồng chỉnh.
- Sử dụng dao động ký đo vẽ dạng sóng tại các điểm A, B.
- Điều chỉnh biến trở sao cho sóng ra có dạng sin.
- Tính biên độ và tần số dao động theo lý thuyết và thực tế.

8.3 Mạch dao động thạch anh:


SV mắc mạch theo hình 8.3
Vcc

Vo

Hình 8.3: Mạch dao động thạch anh 4MHz


Nguồn Vcc=5V, Q1 sử dụng loại C945
- Cắt đường nối thạch anh ra khỏi mạch: sử dụng VOM đo phân cực Q1.
- Nối thạch anh vào mạch: sử dụng dao động ký đo vẽ dạng sóng Vo.
- Gọi tên mạch. Tính tần số dao động theo thực tế và theo lý thuyết.

E. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH:


SV viết báo cáo kết quả thực hành về các nội dung sau:
- Báo cáo kết quả đo VOM.
- Báo cáo kết quả đo dao động ký.
- Nêu công dụng của đường hối tiếp dương.
- Nêu công dụng của biến trở trong mạch dao động.
- Nêu công thức tính tần số dao động của mạch. So sánh với giá trị thực tế

59
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

BÀI 9: MẠCH XÉN

A. MỤC TIÊU:
Sau khi thực hành bài này, sinh viên có thể:
- Hiểu được mạch xén dùng diode,
- Giải thích được mạch xén dùng OPAMP.
- Vẽ được dạng sóng các mạch xén có nguồn DC.

B. DỤNG CỤ THỰC HÀNH:


- Bàn thực hành
- Bộ thí nghiệm thực hành: test board, các linh kiện rời,…
- Dao động ký, VOM, nguồn thay đổi,…

C. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT:
Trước khi thực hành, SV phải chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết sau:
- Đặc điểm của mạch xén nối tiếp và mạch xén song song?
- Ứng dụng của mạch xén?. Yêu cầu của 1 mạch xén?
- Có thể xem mạch xén như là 1 mạch so sanh đơn giản được không?. Tại sao?
- Mạch xén OPAMP có đặc điểm gì?. So sánh với mạch xén dùng diode?
- Ý nghĩa và công dụng của đặc tuyến điện áp ra và áp vào trong mạch xén?
- Ảnh hưởng của điện dung ký sinh mối nối P-N vào mạch xén?

D. NỘI DUNG THỰC HÀNH:


9.1 Mạch xén dùng diode:
Sinh viên thực hiện các mạch điện hình 9.1, hình 9.2 và hình 9.3:
D D
Vi Vo Vi Vo

R R
a b

R R
Vi Vo Vi Vo

D R D

c d

R R
Vi Vo Vi Vo

D
D R

e f

Hình 9.1: Mạch xén đơn giản dùng diode

60
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

D1
R
Vi Vo
Vi Vo

D2 D1
D2 R

g h

D1

R
Vi Vo Vi Vo

D2 R
Dz
j
i

D1 R
Vi Vo Vi Vo

D2

R Dz D

k l

R
Vi Vo

R
Vi Vo D

Dz D E
m n

R
Vi Vo

R1
Dz D Vi Vo

p R2
D Dz
q

Hình 9.2: Mạch xén đơn giản dùng diode (tt)

61
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

R
Vi Vo

R1
Dz Vi Vo

r R2
Dz s Dz D

R R
Vi Vo Vi Vo

D D

t v
E
E

R R
Vi Vo Vi Vo

D D1 D2

x E E1 E2
y

R E R E
Vi Vo Vi Vo

D D

z w

R E R E
Vi Vo Vi Vo

D D

u1 u2
Hình 9.3: Mạch xén dùng diode (tt)

- Cho R = 10K, R1 = 220 Ω, R2 = 1K, diode 1N4007, Dz có Vz = 3 V và Vi


dạng Sin có biên độ đỉnh 6V tần số 50Hz.
- Ghi nhận kết quả dạng sóng điện áp ra Vo, dạng sóng điện áp trên các diode,
đặc tuyến điện áp ra Vo với điện áp vào Vi và trị trung bình áp ra Vodc.
- Giải thích và nhận xét kết quả.

62
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

9.2 Mạch xén dùng OPAMP:


Sinh viên thực hiện các mạch điện hình 9.3:

+12 V

7
5
2 - D
6 Vo
Vi 3 +
OP741

10K

4
1
10K
a
-12 V

R2

D2

+12 V
b
7
5

R1
Vi 2 - D1
6 Vo
3 +
OP741
4
1

-12 V

D Dz D Dz

Rf Rf

+12 V +12 V
7
5
7
5

Ri Ri
Vi 2 - Vi 2 -
Vo Vo
6 6
3 + 3 +
OP741 OP741

c d
4
1

4
1

-12 V -12 V

Hình 9.3: Mạch xén dùng OPAMP

a. SV thực hiện mạch hình 9.3a, hình 9.3b với R1 = R2 = 10K, diode 1N4007.
- Dùng máy phát sóng cung cấp ngỏ vào Vi dạng Sin, biên độ 2V tần số 1KHz.
- Ghi nhận dạng sóng điện áp ra Vo và đặc tuyến áp ra Vo với áp vào Vi.

b. Sinh viên thực hiện mạch hình 9.3c, hình 9.3d với Ri = 1K, R2 = 100K, diode
1N4007, Dz có Vz = 3 V.
- Dùng máy phát sóng cung cấp điện áp vào Vi, biên độ 100mV tần số 1 KHz.
- Ghi nhận dạng sóng điện áp ra Vo và đặc tuyến áp ra Vo với áp vào Vi.

63
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

9.3 Mạch xén dùng transistor:


Mắc mạch hình 9.4.
+5V

10K

Vo

10K
Vi Q1

D1
DIODE

Hình 9.4: Mạch xén dùng transistor

a. Trong trường hợp hở mạch diode D1:


- Cung cấp điện áp ngõ vào Vi có biên độ 6 V, tần số 50 Hz.
- Ghi nhận kết quả dạng sóng điện áp ngõ ra Vo và đặc tuyến điện áp ra Vo với
điện áp ngõ vào Vi.

b. Trường hợp có D1:


- Cung cấp điện áp ngõ vào Vi có biên độ 6V, tần số 50Hz.
- Ghi nhận kết quả dạng sóng điện áp ngõ ra Vo và đặc tuyến điện áp ra Vo với
điện áp ngõ vào Vi.

E. BÁO CÁO THỰC HÀNH:


1. Trả lời các câu hỏi sinh viên chuẩn bị trước.
2. Tính toán lý thuyết cho từng mạch điện như dạng sóng điện áp ra Vo, trị trung
bình áp ra Vodc, điện áp ngược lớn nhất trên diode, đặc tuyến điện áp ra Vo với
điện áp vào Vi, … trong các mạch trên. Lưu ý: xem diode là lý tưởng.
3. Trình bày kết quả đo được và dạng sóng theo yêu cầu trong các mạch trên.
4. Nhận xét sự khác biệt giữa lý thuyết và kết quả đo từ thực hành.
5. Từ kết quả thực hành kết hợp với lý thuyết, sinh viên làm bài hành hình 9.5:
VCC
Vo
vA i
5K
2K
3E
A

10 mA

20 V 10 V

0 3E Vi b
VCC
a
E
-E
Hình 9.5: a. Mạch xén dùng diode,
b. Đặc tuyến quan hệ điện áp ra Vo với điện áp vào Vi
- Vẽ đặc tuyến quan hệ giữa dòng iA và điện áp vA cho mạch hình 9.5a. Xác định
điều kiện để diode dẫn.
- Lặp lại phần a nếu đảo chiều diode D trong mạch hình 9.5a. Xem diode D lý
tưởng.
- Vẽ mạch xén dùng diode lý tưởng có đặc tuyến vào – ra như hình 9.5b. Xác
định mức biên độ đỉnh tối thiểu của điện áp vào?

64
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

BÀI 10: MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN CS NHỎ


A. MỤC TIÊU:
Sau khi thực hành bài này, SV có thể:
- Tính toán được phân cực cho mạch khuếch đại âm tần.
- Hiểu được hoạt động của mạch khuếch đại âm tần.
- Biết cách cân chỉnh phân cực cho mạch khuếch đại công suất.

B. DỤNG CỤ THỰC HÀNH:


- Bàn thực hành.
- Bộ thực hành điện tử cơ bản.
- Dao động ký.
- Linh kiện điện tử.

C. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT:
Trước khi thực hành, SV cần chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết sau:
- Vẽ sơ đồ khối mạch khuếch đại công suất âm tần.
- Nêu đặc điểm các dạng mạch khuếch đại: có biến áp xuất âm, có tụ xuất âm,
không có biến áp và tụ xuất âm.
- Cho biết chế độ hoạt động của các BJT tầng khuếch đại công suất.
- Nêu công dụng của các tụ liên lạc, hồi tiếp trong mạch khuếch đại công suất.
- Tra datasheet của IC LA4440

D. NỘI DUNG THỰC HÀNH:


10.1 Mạch dùng BJT:
SV mắc mạch theo hình 10.1 hoặc 10.2. 12V
R7

+ C3 22K R8 4.7K T3

Nhóm 1 R2

22K
100uF D468

R5
VR 10
R1 10K D C5 Vo
A
+

C2
1.5M C4 470uF
+

R3 R6
1uF 10K 10
C1 101
T1 T2 RLoa
+

Vi
1uF C1815 C1815 T4
R4
B562
10K

Hình 10.1: Mạch khuếch đại dùng BJT

65
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

12 V
R11

33k T3
R5 R6
D468

C1 220 100
Nhóm 2 100u C3
R7
R9
100u 10
C6
R1 R8 10
A Vo
33k
10k R10 470u

D 10
C2
T1 C4 C5

1uF R12
1uF A564 101 T4
Vi T2 Rloa
B562
C828
R2 R3 R4

10k 1.2k 220

Hình 10.2
a. Phân cực tĩnh:
- Cho Vi=0.
- Chỉnh biến trở nối điểm A sao cho điện áp tại A là 6V (so với mass).
- Sử dụng VOM đo dòng và áp các BJT, ghi kết quả vào bảng .
- Kết luận về hoạt động của các BJT.
T1 T2 T3 T4
Ib
Ic
Vbe
Vce
Hoạt động

b. Khuếch đại tín hiệu:


- Thay thế loa bằng dây điện trở 8 .
- Cho Vi dạng sin, biên độ 50mV, tần số 1KHz.
- Sử dụng dao động ký đo vẽ dạng sóng tại các điểm vào/ra của từng BJT.
- Tính hệ số khuếch đại của từng BJT.
- Tính hệ số khuếch đại toàn mạch: Av=Vo/Vi =
- Tìm quan hệ Av và Av1, Av2, Av3-4.
- Nhận xét về pha giữa Vi và Vo.

c. Tính Avmax:
- Cố định tần số của Vi.
- Tăng dần biên độ Vi cho đến khi Vo bị méo.
- Đo biên độ Vimax và Vomax.
- Tính hệ số khuếch đại Av=Vomax/Vimax=

66
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

d. Vẽ đáp tuyến Biên – Tần:


- Cho biên độ Vi=50mV không đổi.
- Thay đổi tần số Vi từ 50Hz đến 1MHz. Tính biên độ Vo.
- Ghi kết quả vào bảng.
- Vẽ đáp tuyến biên độ – tần số của mạch.
- Tìm tần số cắt của mạch.

f 50Hz 500Hz 1KHz 10KHz 50KHz 100KHz 200KHz 500KHz 1MHz


Vo
10.2 Mạch dùng IC:
SV khảo sát board mạch in có sẵn được thực hiện theo sơ đồ hình 10.2.

Nhóm 3

Hình 10.2: Mạch khuếch đại dùng IC

Trước khi cấp nguồn cho mạch, dựa vào datasheet, yêu cầu SV đọc hiểu rỏ phần
sơ đồ chân sau đây:

Sơ đồ chân IC LA4440:

67
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Pin Pin
No. Name
1 NF1
2 IN 1
Preamp.
3
GND
Audio
4
Muting
5 DC
6 IN2
7 NF2
Power
8 AMP
GND2
9 B.S2
10 OUT2
11 Vcc
12 OUT1
13 B.S1
Power
14 AMP SANYO – 3023A-SIP14H
GND1
a. Đo tín hiệu:
- Cấp nguồn Vcc=12V cho mạch.
- Sử dụng dây điện trở 4 cho từng ngỏ ra.
- Tín hiệu Vi của từng ngỏ vào INPUT được lấy từ máy phát sóng, dạng sin,
biên độ 50mV, tần số 1KHz.
- Dùng dao động ký đo dạng sóng của từng ngỏ vào INPUT, từng ngỏ ra loa Vo.
Tính hệ số khuếch đại áp.
- Tăng dần Vi cho đến khi Vo bị méo dạng. Tính hệ số khuếch đại áp.

b. Vẽ đáp tuyến V-f:


- SV thực hiện tương tự mục 10.1, ghi kết quả vào bảng:
- So sánh tần số cắt của mạch 10.1 và 10.2.

f 50Hz 500Hz 1KHz 10KHz 50KHz 100KHz 200KHz 500KHz 1MHz


Vo

c. Thử mạch:
- Cấp nguồn Vcc=12V cho mạch.
- Sử dụng loa 4 /8W cho mỗi kênh.
- Tín hiệu vào lấy từ máy CD hoặc Radio. Tăng giảm Volume máy, nghe và
nhận xét về âm thanh ngỏ ra.

68
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

CHÚ Ý:
Nếu không có đủ thiết bị, SV chỉ cần thực hiện với 1 ngỏ vào và 1 ngỏ ra.

E. BÁO CÁO KẾT QUẢ:


SV làm báo cáo thực hành theo các nội dung sau:
1. Kết quả đo:
- Kết quả đo bằng VOM.
- Kết quả đo bằng Dao động ký.

2. Vẽ đáp tuyến:
Vẽ đáp tuyến Biên độ - Tần số của mạch.

3. Giải thích hoạt động:


- Nêu chức năng từng linh kiện trong mạch.
- Giải thích hoạt động của mạch.

69
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

PHẦN 2: THỰC HÀNH THI CÔNG MẠCH


BÀI 11: MẠCH ỔN ÁP DÙNG IC
A. MỤC TIÊU:
Bài học này nhằm mục đích rèn luyện kỹ năng thi công mạch in của sinh viên.
Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:
- Thi công được một mạch in từ sơ đồ nguyên lý cho trước.
- Giải thích được họat động của mạch ổn áp dùng IC 3 chân 18XX, 79XX và
LM317.

B. DỤNG CỤ THỰC HÀNH:


- Bàn thực hành.
- Mạch in đã làm trước ở nhà.
- Mỏ hàn, chì hàn, kềm cắt.
- VOM, dao động ký.
- Linh kiện điện tử.

C. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT:
Trước khi thực hành, SV cần chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết sau:
- Lý thuyết mạch chỉnh lưu nguồn đôi có tụ lọc.
- Tra các thông số của các IC 7805, 7812, 7905,7912, LM317.
- Các bước thi công mạch in.

D. NỘI DUNG THỰC HÀNH:

70
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Thi công mạch in cho mạch nguồn ổn áp có sơ đồ nguyên lý như hình


11.1

Nhóm 4

Hình 11.1: Mạch ổn áp dùng IC

Dùng điện trở công suất làm tải, kiểm tra họat động của mạch và tính phần trăm ổn
áp của từng IC khi dòng tải qua mỗi IC là 1A.
Lƣu ý: SV phải thực hiện theo hƣớng dẫn của giáo viên.

Yêu cầu:
- SV thi công trước mạch in ở nhà, dùng bút vẽ mạch, không dùng phương
pháp khác.
- Giáo viên chấm điểm dựa trên họat động của mạch, cách bố trí linh kiện trên
mạch, đường vẽ mạch.

E. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH:


- Trong sơ đồ trên, Nếu dòng tải của IC 7805 và IC 7812 đều là 1A, IC nào sẽ
nóng hơn? Giải thích.
- Trong mạch ổn áp nối tiếp có điện áp ngõ ra cố định (x Volt), hỏi phải chọn
điện áp trên biến áp ngõ vào của mạch thế nào là tối ưu? Giải thích.
- Tại sao trong thực tế mạch ổn áp tuyến tính nối tiếp được dùng nhiều hơn mạch
ổn áp tuyến tính song song?
- Tính công suất nhiệt của IC 7805 trong mạch trên, trường hợp dòng tải là 1A

71
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

BÀI 12: MẠCH ỔN ÁP DÙNG LINH KIỆN RỜI


A. MỤC TIÊU:
Bài học này nhằm mục đích rèn luyện kỹ năng thi công mạch in của sinh viên và
trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về mạch ổ áp tuyến tính nối tiếp.
Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:
- Giải thích được sơ đồ nguyên lý của một mạch ổn áp tuyến tính cho trước.
- Giải thích được nguyên lý làm việc của mạch bảo vệ quá dòng và quá áp trong
mạch ổn áp tuyến tính nối tiếp.
- Thiết kế được mạch in cho một sơ đồ nguyên lý cho trước và thi công được
mạch vừa thiết kế.

B. DỤNG CỤ THỰC HÀNH:


- Bàn thực hành.
- Mạch in đã làm trước ở nhà.
- Mỏ hàn, chì hàn, kềm cắt.
- VOM, dao động ký.
- Linh kiện điện tử.

C. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT:
Trước khi thực hành, SV cần chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết sau:
- Nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp có dòng tải lớn.
- Công dụng của các BJT ghép darlington.
- % ổn áp của mạch ổn áplà gì, công thức tính % ổn áp.
- Ảnh hưởng của khối tạo ápchuẩn trong mạch ổn áp tuyến tính.
- Cách vẽ mạch in bằng các phần mềm điện tử.
- Cách thi công một mạch in đã được vẽ bằng các phần mềm điện tử.

D. NỘI DUNG THỰC HÀNH:


12.1 Khảo sát mạch ổn áp tuyến tính:
a. Mắc mạch như hình 12.1, chọn biến áp có ngõ ra 30V/ 3A.

Nhóm 5

Hình 12.1: Mạch ổn áp tuyến tính

- Chỉnh biến trở sao cho Vout = 12V.


- Đogiá trị của các đại lượng sau:

72
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Vi VOUT VCE T1 VB T3 V AC IN

- Gắn tải sao cho IL 1A (Có thể dùng bóng đèn đốt tim 12V / 10W, hoặc dùng
điện trở 12 - Cần lưu ý công suất của điện trở)
- Đogiá trị của các đại lượng sau:

Vi VOUT VCE T1 VB T3 V AC IN

- Từ Vout đo được ở trên, tính:

IL PQ3 Phần trăm ổn áp theo tải = (Vout có tải )/ (Vout không tải) x
100%

- Cho mạch họat động 10 phút, đo nhiệt độ của miếng tản nhiệt (Hoặc sờ tay lên
tản nhiệt của transistor công suất để quan sát độ nóng của transistor công suất).

b. Mắc mạch như hình 12.2.

Nhóm 6

Hình 12.2: Mạch ổn áp tuyến tính có Zener

- Tính giá trị của R2 sao cho dòng qua Zenner là 10mA.
- Chỉnh biến trở sao cho Vout = 12V.
- Đogiá trị của các đại lượng sau:

Vi VOUT VCE T1 VB T3 V AC IN

- Gắn tải sao cho IL 1A (Có thể dùng bóng đèn đốt tim 12V / 10W, hoặc dùng
điện trở 12 - Cần lưu ý công suất cực đại của điện trở
- Đogiá trị của các đại lượng sau:

73
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Vi VOUT VCE T1 VB T3 V AC IN

- Từ Vout đo được ở trên, tính:

IL PQ3 Phần trăm ổn áp theo tải = (Vout có tải )/ (Vout không tải) x
100%

- Cho mạch họat động 10 phút, đo nhiệt độ của miếng tản nhiệt (Hoặc sờ tay lên
tản nhiệt của transistor công suất để quan sát độ nóng của transistor công suất).
c. So sánh họat động của hai mạch nêu trên.

12.2 Thi công mạch ốn áp tuyến tính:


SV thi công mạch theo hình 12.3.
a. Yêu cầu:
- Sinh viên hãy giả thích họat động của mạch trước khi thi công.
- Sinh viên thiết kế và ủi mạch in ở nhà.

b. Trình tự lắp ráp các linh kiện nhƣ sau:


Bƣớc 1: Lắp mạch chỉnh lưu và tụ lọc, đo kiểm tra điện áp trên tụ lọc nguồn.

Bƣớc 2: Lắp các Zenner ổn áp, điện áp trên các zenner ổn áp có đạt yêu cầu không?
Nếu không, kiểm tra lại giá trị của các điện trở hạn dòng cho zenner.

Bƣớc 3: Lắp biến trở chỉnh điện áp và đo kiểm tra điện áp trên chân số 02 của biến
trở, nếu điện áp này thay đổi từ 0-15V khi ta chỉnh biến trở là tốt.

Bƣớc 4: Lắp Op-Amp khuếch đại đệm, đo điện áp ngõ ra của IC này (chân số 06),
nếu điện áp này thay đổi từ 0-15V khi chúng ta chỉnh biến trở là tốt.

Bƣớc 5: Ngắn mạch B-E của transistor công suất (Khi chưa gắn tải thì chưa cần thiết
lắp transistor công suất), lắp các linh kiện còn lại, ngoại trừ các linh kiện bảo vệ.
Chỉnh biến trở, nếu như Vout thay đổi được từ 0 – 30V là mạch đã họat động.

Bƣớc 6: Tháo rời điểm nối B-E ở trên, lắp transistor công suất và các linh kiện còn
lại.

Bƣớc 7: Kiểm tra họat động của mạch bằng cách gắn tải sao cho IL 2A, tính phần
trăm ổn áp theo tải.

Bƣớc 8: Ngắn mạch ngõ ra để kiểm tra họat động của mạch bảo vệ.

74
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Nhóm 7

Hình 12.3: Mạch ổn áp có bảo vệ ngắn mạch


E. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH:
SV viết báo cáo theo các nội dụng sau:
- Nguyên lý hoạt động của từng mạch.
- Kết quả đo.
- Kết quả vẽ mạch in bằng các phần mềm điện tử.

75
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

BÀI 13: MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNG


A. MỤC TIÊU:
Bài học này nhằm mục đích rèn luyện kỹ năng thi công mạch in của sinh viên và
trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về mạch so sánh và quang trở.
Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:
- Giải thích được sơ đồ nguyên lý của mạch cảm biến ánh sáng.
- Thiết kế được mạch in cho một sơ đồ nguyên lý cho trước và thi công được
mạch vừa thiết kế.
B. DỤNG CỤ THỰC HÀNH:
- Bàn thực hành.
- Mạch in đã làm trước ở nhà.
- Mỏ hàn, chì hàn, kềm cắt.
- VOM, dao động ký.
- Linh kiện điện tử.

C. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT:
Trước khi thực hành, SV cần chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết sau:
- Cấu tạo và hoạt động của Quang trở.
- Các ứng dụng thông dụng của quang trở.
- Mạch so sánh dùng Op-Amp
-
D. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
SV thi công mạch cảm biến ánh sáng dùng quang trở theo hình 13.1 hoặc 13.2

Ngõ ra điều khiển

Nhóm 8

100 K

Hình 13.1:

76
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Ngõ ra điều khiển

R1
100K

Hình 13.2:

Yêu cầu:
- Sinh viên hãy giải thích họat động của mạch trước khi thi công.
- Giải thích họat động của mạch kích Triac.
- Sau khi thi công xong, dùng bóng đèn đốt tim 220V/100W làm tải để kiểm tra
hoạt động của mạch.

E. BÁO CÁO KẾT QUẢ:


SV làm báo cáo theo các nội dung sau:
- Giải thích hoạt động của mạch.
- Kết quả đo.
- Kết quả thử nghiệm.
- Mạch in vẽ bằng các phần mềm điện tử.

77
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

BÀI 14: THI CÔNG MẠCH KĐCS ÂM TẦN


A. MỤC TIÊU:
Sau khi thực hành bài này, SV có thể:
- Vẽ được mạch in trên máy tính.
- Hàn nối linh kiện trên mạch in.
- Thi công được mạch khuếch đại công suất lớn thực tế..

B. DỤNG CỤ THỰC HÀNH:


- Bàn thực hành.
- Dao động ký.
- Mỏ hàn, kếm cắt.
- Linh kiện điện tử.

C. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT:
Trước khi thực hành, SV cần chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết sau:
- Tra cứu sơ đồ chân, các thông số của linh kiện trong mạch.
- Tính toán phân cực mạch khuếch đại OCL.
- Xử lý vấn đề tản nhiệt cho BJT công suất.

D. NỘI DUNG THỰC HÀNH:


SV thi công mạch (gồm mạch khuếch đại và mạch nguồn) theo hình vẽ 14.1

Hình 14.1: Mạch khuếch đại CS âm tần

78
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

LINH KIỆN MẠCH KHUẾCH ĐẠI:

P1_____________22K Log. Potentiometer (Dual-gang for stereo)

R1______________1K 1/4W Resistor


R2_____________4K7 1/4W Resistor
R3____________100R 1/4W Resistor
R4_____________4K7 1/4W Resistor
R5_____________82K 1/4W Resistor
R6_____________10R 1/2W Resistor
R7_____________ R22 4W Resistor (wirewound)
R8______________1K 1/2W Trimmer Cermet (optional)

C1____________470nF 63V Polyester Capacitor


C2,C5_________100µF 3V Tantalum bead Capacitors
C3,C4_________470µF 25V Electrolytic Capacitors
C6____________100nF 63V Polyester Capacitor

D1___________1N4148 75V 150mA Diode

IC1________TLE2141C Low noise, high voltage, high slew-rate Op-amp

Q1____________BC182 50V 100mA NPN Transistor


Q2____________BC212 50V 100mA PNP Transistor
Q3___________TIP42A 60V 6A PNP Transistor
Q4___________TIP41A 60V 6A NPN Transistor

J1______________RCA audio input socket

LINH KIỆN MẠCH NGUỒN:

R9______________2K2 1/4W Resistor

C7,C8________4700µF 25V Electrolytic Capacitors

D2_____________100V 4A Diode bridge


D3_____________5mm. Red LED

T1_____________220V Primary, 15 + 15V Secondary, 50VA Mains


transformer

PL1____________Male Mains plug

SW1____________SPST Mains switch

Yêu cầu SV:


- Thực hiện trước mạch in ở nhà.
- Mạch in 1 lớp, kích thước 8x10cm, có ngỏ vào tín hiệu âm tần J1, ngỏ ra loa.
- Các BJT Q3 và Q4 được gắn với tản nhiệt, đặt bên ngoài mạch in.
- Có 3 ngỏ vào cho mạch chỉnh lưu nguồn đôi.
- Tín hiệu âm tần có thể được lấy từ máy CD, Radio, …
- Nguồn sau khi chỉnh lưu không được vượt quá +/-22VDC.

79
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Thực hiện cân chỉnh mạch:


- SV phải thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, không được tự ý cấp nguồn
cho mạch.
- Có một số lưu ý sau đây:
Khi không có tín hiệu, điều chỉnh R3 sao cho dòng qua nó khoảng 20-30mA.
Quan tâm đặc biệt đến vấn đề nối đất để tránh tiếng ù.
Các điểm mass sau đây phải được nối chung nhau tại 1 điểm: J1, P1, C2, C3
và C4; C6 và loa.
Sau đó nối riêng biệt mass ngỏ vào tín hiệu, mass ngỏ ra tín hiệu với mass
nguồn.

Thực hiện thử mạch với tín hiệu âm tần:


- Cho tín hiệu vào J1 dạng Sin, tần số 1KHz, biên độ 50mV, ngỏ ra nối với dây
điện trở 8 Ohm.
Sử dụng dao động ký đo vẽ dạng sóng tại các ngỏ vào/ra của từng phần tử
khuếch đại trong mạch.
Tính hệ số khuếch đại.
- Cho tín hiệu vào J1 lấy từ máy CD hoặc Radio, ngỏ ra nối với loa 8 Ohm/20W.
Chỉnh Volume máy, nghe thử âm thanh phát ra.

E. BÁO CÁO KẾT QUẢ:


- Mạch in vẽ trên máy tính.
- Kết quả đo phân cực tĩnh.
- Kết quả thử mạch với tín hiệu âm tần.
- Nêu chức năng các linh kiện và Giải thích hoạt động của mạch.

80

You might also like