You are on page 1of 34

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIỂM TOÁN

Ngoài ra còn có kiểm toan BCTC


1c 2d 3c
Nhà nươc - tuân thủ
Độc lập - bctc
Nội bộ - hoạt động

4a

5a

6b
7c
? Ý kiên kiểm toán - Báo cáo kiểm toán ?
- Có 4 loại

8a

9b

10a

11b - big 4, gia cát, chủ việt, anc việt nam


12c

13d “công việc và thủ tục” - phạm vi kiểm toán

14b
Thủ tục kiểm toan gồm 2 loại: kiểm soát và thử nghiệm cơ bản (ktra chi tiết và thủ tục phân tích cơ bản)

16a

17b
Các công ty trên sàn chứng khoán(licc) phải đc kiểm toán -> KT Độc lập bắt buộc
Cty có vốn đầu tư nước ngoài -> KT Độc lập bắt buộc
Nếu không phải cty public, cty có vôn nước ngoài -> KT Độc lập tự nguyện

Chứng chỉ kiểm toán: VACPA, CPA, ACCA, CPA Australia


Chủ phần hùn: sáng lập viên
Chủ nhiệm: giám đôc
Ktv chính
? Rủi ro kiểm toán có mấy loại?
3: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện
- RRTT: Xảy ra do chính bản thân Doanh nghiệp
Vd kt Tiền mặt: RRTT -> dễ mất cắp

30/1

Trắc nghiệm:
1. Quy trình kiểm toán BCTC gồm mấy giai đoạn?
a. Ba giai đoạn.
b. Bốn giai đoạn. c. Hai giai đoạn.
d. Cả 3 câu trên sai.
1a

2. Lập kế hoạch kiểm toán thuộc giai đoạn nào của quy trình kiểm toán BCTC:
a. Chuẩn bị kiểm toán.
b. Thực hiện kiểm toán.
c. Hoàn thành kiểm toán.
d. Cả 3 câu trên sai.
2a

3. Giai đoạn thực hiện kiểm toán thường bao gồm những công việc nào:
a. Kiểm tra hệ thống KSNB.
b. Thực hiện thử nghiệm cơ bản.
c. Cả (a) và (b) là đáp án đúng
d. Cả (a) và (b) sai.
3c

4. Mục đích của giai đoạn tiền kế hoạch là:


a. Xác định các loại rủi ro kiểm toán.
b. Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB.
c. Xem có nên ký kết hợp đồng kiểm toán hay không.
d. Cả 3 câu trên sai.
4c

5. Để có kế hoạch và chương trình kiểm toán phù hợp cần phải: a. Hiểu về tình hình kinh doanh, KSNB.
b. Xác định mức trọng yếu & đánh giá rủi ro kiểm toán.
c. Cả (a) và (b) là đáp án đúng.
d. Cả (a) và (b) sai.
5c

6. Kế hoạch chiến lược phải được lập cho:


a. Các cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán báo cáo tài
chính của nhiều năm.
b. Các cuộc kiểm toán nhỏ về quy mô, tính chất đơn giản, địa bàn hẹp hoặc kiểm toán báo cáo tài
chính của một năm.
c. Cả (a) và (b) là đáp án đúng.
d. Cả (a) và (b) sai.
6a

7. Mục tiêu của việc lập kế hoạch kiểm toán tổng thể là:
a. Vạch ra mục tiêu, định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm, phương pháp tiếp cận và tiến trình của cuộc kiểm
toán.
b. Để có thể thực hiện công việc kiểm toán một cách có hiệu quả và theo đúng đúng thời gian dự kiến.
c. Chỉ dẫn mục tiêu kiểm toán từng phần hành, nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cụ thể
và thời gian ước tính cần thiết cho từng phần hành.
d. Cả 3 câu trên sai.
7b

8. Chương trình kiểm toán là:


a. Định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm và phương pháp tiếp cận chung của cuộc kiểm toán, do cấp chỉ đạo
vạch ra dựa trên hiểu biết về tình hình hoạt động và môi trường kinh doanh của đơn vị được kiểm toán.
b. Việc cụ thể hóa kế hoạch chiến lược và phương pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình và phạm vi dự
kiến của các thủ tục kiểm toán.
c. Toàn bộ những chỉ dẫn cho kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán tham gia vào công việc kiểm toán và là phương
tiện ghi chép theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện kiểm toán.
d. Cả 3 câu trên sai.
8c

9. Kế hoạch chiến lược do ai lập:


a. Giám đốc công ty kiểm toán lập và phê duyệt.
b. Người phục trách cuộc kiểm toán lập và được Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị phê duyệt.
c. Những người tham gia kiểm toán có thể lập theo sự phân công.
d. Kế toán trưởng của công ty kiểm toán lập và được Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị phê duyệt.
9b

10. Báo cáo kiểm toán do kiểm toán viên và công ty kiểm toán lập và công bố để:
a. Nêu rõ quan điểm chính thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã được kiểm toán.
b. Nêu rõ ý kiến chính thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã được kiểm toán.
c. Cả (a) và (b) là đáp án sai.
d. Cả (a) và (b) là đáp án đúng.
10b

11. Việc lập và trình bày báo cáo tài chính thuộc trách nhiệm của: a. Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị
được kiểm toán.
b. Giám đốc (hoặc người đứng đầu) công ty kiểm toán.
c. Trưởng nhóm kiểm toán.
d. Cả 3 câu trên sai.
11a

12. Đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính đã được kiểm toán căn cứ trên kết quả kiểm toán là trách nhiệm của:
a. Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán.
b. Cán bộ kiểm tra.
c. Kiểm toán viên và công ty kiểm toán.
d. Cả 3 câu trên sai.
12c

13. Mở đầu của báo cáo kiểm toán cần nêu:


a. Đối tượng của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính.
b. Trách nhiệm của Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán.
c. Trách nhiệm của kiểm toán viên và công ty kiểm toán.
d. Cả (a), (b) và (c) là đáp án đúng.
13d

14. Báo cáo kiểm toán cần phải nêu rõ ý kiến của kiểm toán về báo cáo tài chính trên phương diện:
a. Các báo cáo tài chính tỏ ra có phù hợp với các thông lệ, nguyên tắc và chuẩn mực kế toán, và các thông tin tài
chính có phù hợp với các quy định hiện hành và các yêu cầu của luật pháp.
b. Các thông tin tài chính của doanh nghiệp có nhất quán với kiểm toán viên về hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
c. Các thông tin tài chính có thể hiện thỏa đáng mọi vấn đề trọng yếu, có đảm bảo trung thực và hợp lý.
d. Cả (a), (b) và (c) là đáp án đúng.
14d

15. Căn cứ kết quả kiểm toán, kiểm toán viên đưa ra một trong các loại ý kiến về báo cáo tài chính,
như sau:
a. Chấp nhận toàn phần, chấp nhận từng phần, ý kiến từ chối và ý kiến không chấp nhận.
b. Chấp nhận toàn phần, ý kiến từu chối và ý kiến không chấp nhận.
c. Cả (a) và (b) là đáp án sai.
d. Cả (a) và (b) là đáp án đúng.
15a

16. Báo cáo kiểm toán đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần có hai loại, đó là: a. Không có đoạn nhấn mạnh và có
đoạn nhấn mạnh.
b. Tùy thuộc và ngoại trừ.
c. Cả (a) và (b) là đáp án sai.
d. Cả (a) và (b) là đáp án đúng.
16a

17. Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thông báo kịp thời những phát hiện của mình cho Giám đốc (hoặc
người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán trong thời hạn nhanh nhất trước ngày phát hành báo cáo tài chính,
hoặc trước ngày phát hành báo cáo kiểm toán, khi:
a. Kiểm toán viên nghi ngờ có gian lận, mặc dù chưa đánh giá được ảnh hưởng của gian lận này tới
báo cáo tài chính.
b. Có gian lận.
C. Có sai sót trọng yếu.
d. Cả 3 câu trên là đáp án đúng.
17d

Tham khảo:
?Cách xác định mức trọng yếu?
Mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC = Tỷ lệ phần trăm (%) xác định mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC x Gía
trị tiêu chí được lựa chọn xác định mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC
- Tiêu chí
+ DN Thương mại: lợi nhuận kế toán trước thuế hoặc doanh thu thuần (=DT - Khoản GTDT) trên BCKQKD
Doanh thu thuần = DT - Khoản GTDT (chiết khấu TM,HB trả lại, giảm giá HB, thuế GTGT đc giảm trừ - pp trực
tiếp, thuế xuất khẩu, thuế TTĐB)
+ DN SX: LNKT trước thuế hoặc tổng tài sản
Tổng tài sản: BCĐKT
+ DN DVụ: Doanh thu thuần, LNKT trước thuế, vốn chủ sở hữu
- Tỷ lệ phần trăm:
3-10%: Tổng LNKT trước thuế
0.5-3%: Tổng Dthu/DThu thuần
0.5-3%: Tổng Chi Phí
0.5-3%: Tổng VCSH
0.5-2%: Tổng Tài sản

*Bỏ sót thông tin


*Cung cấp thông tin k chính xác
?Phương pháp kiểm toán?
Chứng Từ: Tổng quát - cụ thể
Ngoài chứng từ: điều tra, kiểm kê, thử nghiệm

1c 2a 3a

4c 5b

6b 7a

8a
9d 10d 11a

12d 13d

17d
BÀI TẬP THÊM:

1d

2a

3c
4c
Bên ngoài > Nội bộ
Vật chất > Xác nhận

5c - tính tốc độ là thủ tục phân tích cơ bản


Phân tích là xem sự biến động nhằm phát hiện xu hướng và bất thường

6b

7b

8d

9b
10c

11c

13a

14c

15b
Hồ sơ kế toán lưu 10 năm từ thời điểm quyết toán thuế

1a 2b
3c

4d

5d
N không phải vì C k phải cty con

7d 8d

9b
10d

11d

12c

13b

14c

15c
1c

2d

3b

4d

5c

6c (17/1-16/2)

7b (có sai sót trọng yếu là ngoại trừ)


8d

9c

10b

11b

12c

13b

14c

15c
BÀI TẬP KHÁC
1a 2c 3d

4d 5c 6c

7c
9b 10a

11d 12b 13a

14b 15a
Bài tập:

26d

27c 28a
29d 30c

33c
34c

35c

36a

37a

38c
39c 40b

41b

43b

44c
45d 46d

47d 48a

49d 50a

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TIỀN-KVDT


Bài tập: Anh/chị hãy cho biết đặc điểm thư xác nhận ngân hàng về các phương diện:
- Thông tin cần xác nhận: SỐ DƯ, các khoản vay thế chấp, cầm cố, ký cược (nếu có), các khoản bảo lãnh, lãi suất
tiền gửi 515 (nếu có), hạn mức sử dụng của số dư (giới hạn trong việc sử dụng tiền)
- Cỡ mẫu chọn: kiểm toán viên không chọn mẫu ngân hàng dễ gửi thư xác nhận mà sẽ giả thư xác nhận cho
toàn bộ ngân hàng mà đơn vị có mở tài khoản, kể cả những ngân hàng có số dư bằng không.
- Các thủ tục cần thực hiện nếu không nhận được thư trả lời: Nếu ngân hàng không trả lời, kiểm toán viên tìm
cách thu thập được thông tin bằng mọi cách, kể cả tiếp xúc trực tiếp với ngân hàng.
Bài tập: Thủ quỹ Phát vừa mới được công ty Hoàng Anh tuyển dụng vào tháng 12/200X, được giao nhiệm vụ
giữ sổ séc, phát hành séc và lập bảng chính hợp Tiền gửi ngân hàng vào cuối tháng. Sổ séc của đơn vị là cuốn sổ
đã có sẵn chữ ký của chủ tài khoản nhưng chưa ghi tên người thụ hướng và số tiền.
Mỗi khi được phê chuẩn thanh toán Phát sẽ điền tên người thụ hướng và số tiền vào tờ séc đã được ký trước.
Ngay trong tháng làm việc đầu tiên, Phật đã trị hoãn phát hành sắc chí trả cho các nhà cung cấp đã được giám
đốc phê chuẩn thanh toán và chỉ phát hành séc vào cuối tháng, với mục đích là làm cho các séc này trở thành
các séc chưa thanh toán (công ty Hoàng Anh đã phát hành nhưng người thụ hưởng chưa lĩnh) vào cuối tháng.
Sau đó. căn cứ vào tổng số tiền ghi trên các séc chưa thanh toán, Phát lập thêm các séc khống ghi tên mình và
biến thủ số tiền trên. Trên bảng chính hợp tiền gửi ngân hàng tháng 12, Phát không báo cáo các séc chưa thanh
toán. Trên sổ đăng ký sức đã phát hành, Phát ghi các séc không là các séc bị hủy.
Yêu cầu: Cho biết những khiếm khuyết của hệ thống kiểm toán nội bộ tại công ty Hoàng Anh và các thủ tục
kiểm soát nhằm ngăn ngừa loại gian lận trên.
Lời giải:
Vi phạm: quy tắc bất kiêm nhiệm, ủy quyền và xét duyệt (kí trước), ghi chép k kịp thời và đầy đủ, sdung nhân
viên k liêm chính
Thủ tục: cần tuân theo quy tắc bất kiêm nhệm, đề xuát trước khi xét duyệt, ghi chép kịp thời và đầy đủ, sd nhân
viên liêm chính, K KÍ TRƯỚC SÉC

Bài tập: Kiểm toán viên Lân được giao phụ trách kiểm toán khoản mục Tiền của công ty Sao Sáng cho niên độ
kế toàn kết thúc vào 31/12/200X. Lần đã thu thập các thông tin sau trên bảng chính hợp ngân hàng.
1. Số dư tài khoản tiền gửi Ngân hàng vào 31/12/200X trên sổ cái là 126.000.000₫
2. Kỷ thác chưa được ghi nhận vào 31/12/200X là 158.000.000₫ (gồm 3 séc số 305, 708 và 345). 3. Ngân hàng
đã gửi giấy bảo Có các khoản ký thác trên (trong số phụ ngân hàng tháng 1/200X+1) như sau:
Ngày 02/1/200X+1, séc số 305 trị giá: 50.000.000 => K TRỌNG YẾU, Cách 2 ngày
Ngày 03/1/200X+1, séc số 708 trị giá: 30.000.000₫ => K ẢNH HƯỞNG TRỌNG YẾU, Cách 3 ngày
Ngày 12/1/200X+1. sóc số 345 trị giá: 78.000.000₫ => TRỌNG YẾU, Cách 12 ngày (k thường xuyên)
Dựa trên bảng chỉnh hợp của các tháng trước, kiểm toán viên nhận thấy thời gian từ khi ký thác đến khi ngân
hàng báo có thưởng từ 3 đến 5 ngày.
Yêu cầu:
a) Hãy cho biết liệu có các sai phạm đối với khoản mục Tiền của công ty Sao Sáng không?
b) Cho biết động cơ của các sai phạm nêu trên (nếu có)
c) Cho biết các thủ tục mà kiểm toán viên cần thực hiện để phát hiện sai phạm (nếu có).
Lời giải:
a/ 3 số tiền chưa thu vào TK nhưng đã ghi nhận đã thu => sai , ghi nhận k đúng kỳ, tiền thu năm sau nhưng ại
ghi nhận năm nay (tính đúng kỳ)
b/ Động cơ:
Bán hàng thu tiền nhanh, vòng quay thu hồi tiền ngắn -> thể hiện khả năng thanh toán tốt, khả năng thu hồi nợ
tốt
Xét số dư TK cuối năm, vì không muốn quỹ âm nên k ghi nhận năm nay.
c/ Thủ tục:
Coi GBC của 3 séc đó có dúng niên độ k, yêu cầu điều chỉnh
Ngày 02/1/200X+1, séc số 305 trị giá: 50.000.000 => K TRỌNG YẾU, Cách 2 ngày
Ngày 03/1/200X+1, séc số 708 trị giá: 30.000.000₫ => K ẢNH HƯỞNG TRỌNG YẾU, Cách 3 ngày
Ngày 12/1/200X+1. sóc số 345 trị giá: 78.000.000₫ => TRỌNG YẾU, Cách 12 ngày (k thường xuyên)
Bình thường trong khảng 3-5 ngày sẽ k thấy sự bất thường nếu có sai sót, và số tiền cũng k gây ảnh hưởng đến
quỹ nên k trọng yếu.

Bài tập: Giả sử bạn đang kiểm toán khoản mục Tiền cho báo cáo tài chính của niên độ kết thúc vào ngày 31/12,
hãy cho biết những mục tiêu kiểm toán có liên quan đến các thủ tục kiểm toán sau:
a) Đếm và liệt kê các loại tiền mặt tồn quỹ vào ngày 31/12
b) Dựa trên sổ phụ của ngân hàng để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ tiền gửi ngân hàng trên sổ kế toán từ
ngày 25/12/20X0 đến ngày 09/01/20XI
c) Kiểm tra các nghiệp vụ chuyển tiền phát sinh vào tuần lễ cuối cùng của niên độ trước vả tuần lễ đầu tiên của
niên độ sau
d) Điều tra các séc có số tiền lớn hay bất thường thanh toán cho các chi nhánh của công ty
Lời giải:
A/ Mục tiêu: đếm và phân loại tiền -> Kiểm kê cuối kỳ: tính hiện hữu
B/ Mục tiêu: tính đúng kỳ (cut-off)
C/ Mục tiêu: giống câu b
D/ Mục tiêu: quyền sở hữu

CHƯƠNG 4: KIỂM TOÁN TSCD - CPKH


Bài tập: Vì sao kiểm toán viên thường kết hợp kiểm toán tài sản cố định với chi phí sửa chữa và bảo trì. Nêu các
thủ tục kiểm toán cần tiến hành?
Lời giải: Kiểm tra các ctu, hóa đơn liên quan đến 211 cphi trong kỳ
Nó có quan hệ mật thiết với nhau. 1 là Chi phí phát sinh, 2 là chi phí trong kỳ
Sai phạm: thay vì đưa vào 211, lại đưa vào chi phí trong kỳ

ÔN TẬP TRỢ GIẢNG 7/3


Trắc nghiệm:

8.1. Khi mức rủi ro kiểm soát của khoản mục Tiền được đánh giá là tối đa, KTV cần phải:
a/ Mở rộng phạm vi của các thử nghiệm kiểm soát
b/ Mở rộng phạm vi thử nghiệm chi tiết
c/ Kiểm kê tiền mặt và đối chiếu với sổ quỹ. Đồng thời đối chiếu số dư TK Tiền gửi Ngân hàng trên sổ kế toán
với sổ phụ ngân hàng.
d/ Các câu trên đều đúng
1b

8.2. Khi thu thập bằng chứng về số dư TK Tiền gửi ngân hàng, KTV sẽ k cần xem xét:
a/ Bảng chỉnh hợp TK Tiền gửi Ngân hàng
b/ Sổ phụ của ngân hàng tháng 12
c/ Thư xác nhận của ngân hàng
d/ Toàn bộ BGN - GBC của ngân hàng vào tháng 12
2d

8.3. Gửi thư xin xác nhận của ngân hàng về số dư của TK Tiền gửi ngân hàng vào thời điểm khóa sổ là thủ tục
kiểm toán nhằm thỏa mãn mục tiêu kiểm toán:
a/ Hiện hữu và đầy đủ
b/ Đầy đủ và quyền sở hữu
c/ Hiện hữu và quyền sở hữu
d/ Các câu trên đều sai
3c

8.4. Các thủ tục kiểm soát nào sau đây có thể ngăn ngừa việc lập nhiều phiếu chi tiền mặt cho cùng 1 hóa đơn
mua hàng:
a/ Phiếu chi đc lập bởi chính nhân viên có trách nhiệm ký duyệt/thanh toán.
b/ Đánh dấu đã thanh toán trên hóa đơn ngay khi ký duyệt.
c/ Phiếu chi phải được duyệt ít nhất 2 nhân viên chịu trách nhiệm
d/ Chỉ chấp nhận các phiếu chi cho các hóa đơn còn trong hạn thanh toán
4b

8.5. Khi kiểm kê tiền mặt tồn quỹ, KTV cần tiến hành đối với tất cả các quỹ trong cùng 1 thời gian nhằm ngăn
ngừa
a/ Sự biển thủ của thủ quỹ
b/ Sự thiếu hụt tiền sol với sổ sách
c/ Sự hoàn chuyển tiền từ quỹ này sang quỹ khác
d/ Các câu trên đều đúng
5c

8.6. Nếu kế toán nợ phải thu kiêm nhiệm việc thu tiền, thì rủi ro có sai sót trọng yếu sẽ cao do người này có thể
thực hiện gian lận bằng cách:
a/ Đánh cắp HTK
b/ Ghi nhận các khoản nợ phải thu k có thực
c/ Chậm trễ ghi nhận các khoản tiền đã thu và bù đắp bằng những khoản tiền thu đc sau đó
d/ Tất cả đều đúng
6c
8.7. Thông qua thủ tục phân tích, KTV nhận thấy số vòng quay từ nợ phải thu giảm xuống đáng kể so với năm
trước, và tỷ trọng tiền trên tổng tài sản tăng cao so với năm trước. Ki tìm hiểu, KTV biết rằng DN đã nới lỏng
chính sách bán chịu từ 2 tháng lên 5 tháng để tránh sụt giảm doanh số do cạnh tranh khốc liệt. Khi đó, KTV
đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu cao đối với cơ sở dẫn liệu nào sau đây của Khoản mục tiền:
a/ Hiện hữu
b/ Đầy đủ
c/ Đánh giá và phân bổ
d/ Trình bày và công bố
7a

8.8. KTV chọn mẫu các nghiệp vụ phải thu, chi trước và sau thời điểm khóa sổ ngày 10 để ktra chứng từ có liên
quan, thủ tục này nhằm mục đích:
a/ Kiểm tra sự có thật của tiền vào ngày lập BCTC
b/ Kiểm tra việc ghi chép đầy đủ Tiền trên sổ sách
c/ Phát hiện gian lận của thủ quỹ
d/ Kiểm tra việc ghi chép đúng niên độ của các nghiệp vụ tiền
8d

8.9. Khi kiểm toán khoản mục Tiền, mục tiêu kiểm toán nào thường kà quan trọng nhất:
a/ Hiện hữu
b/ Phát sinh
c/ Đầy đủ
d/ Trình bày và công bố
9a

8.10. Ngân hàng phúc đáp thư xác nhận trực tiếp cho:
a/ KTV nội bộ
b/ KTV độc lập
c/ Kế toán tiền gửi ngân hàng
d/ Giám đốc tài chính
10b

8.11. Thủ tục kiểm toán nào dưới đây giúp KTV có được bằng chứng về mục tiêu ghi chép chính xác của khoản
mục Tiền:
a/ Chứng kiến kiểm kê tiền mặt
b/ Chọn mẫu ktra ủy nhiệm chi với nghiệp vụ chi tiền trên sổ chi tiết
c/ Tổng cộng số liệu trên sổ chi tiết và đối chiếu với số dư trong sổ cái
d/ Kiểm tra bảng chỉnh hợp Tiền gửi ngân hàng
11c

8.12. Cấc thủ tục phân tích ít đc sdung khi kiểm toán Khoản mục Tiền vì:
a/ Chúng k hiệu quả
b/ Mỗi DN thường có nhiều TK tiền
c/ Tiền ít có mqh với các TK khác
d/ Hoạt động kiểm soát đối với tiền thường k hữu hiệu
12c

8.13. Kiểm soát vật chất đối với tiền thường bao gồm các thủ tục dưới đây, trừ:
a/ Thủ quỹ niêm phong két sắt cuối ngàt trước khi ra về
b/ Xét duyệt các nghiệp vụ chi tiền
c/ Kiểm kê tiền thường xuyên
d/ Đánh STT liên tục các chứng từ thu, chi tiền
13d

8.14. Rủi ro có sai sót trọng yếu của khoản mục Tiền sẽ k tăng lên trong các trường hợp sau đây, trừ:
a/ Khong tập trung đầu mối thu tiền
b/ Phần lớn các nghiệp vụ bán hàng hóa đều thu bằng tiền mặt
c/ Nhiều nghiệp vụ mua và bán hàng đc thực hiện bằng ngoại tệ
d/ Tiền được thu chủ yếu qua ngân hàng thay vì thu bằng tiền mặt
14d

8.15. KTV kiểm tra việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái của các khoản tiền có gốc ngoại tệ vào thời điểm cuối kỳ.
Thử nghiệm này giúp đạt đc mục tiêu:
a/ Hiện hữu và quyền
b/ Ghi chép chính xác
c/ Đánh giá và phân bổ
d/ Trình bày và công bố
15c

9.26. KTV kiểm tra 1 mẫu các nghiệp vụ trên nhật ký quĩ theo trình tự ngược lại với trình tự ghi chép của kế
toán tới chứng từ thu tiền. Thủ tục này nhằm ktra cơ sở dẫn liệu nào dưới đây:
a/ Xảy ra
b/ Trọn vẹn
c/ Đánh giá
d/ Tính đúng kỳ

9.27. Thủ tục kiểm toán nào dưới đây là thủ tục thích hợp nhất để kiểm tra mục tiêu tính chính xác đối với
nghiệp vụ thu tiền:
a/ Kiểm tra chữ ký phê chuẩn đối với 1 mẫu các sec thanh toán bị hủy
b/ So sánh 1 mẫu giáy thông báo chuyển tiền thanh toán với sổ ghi nhận trên nhật ký quĩ
c/ Kiểm tra tổng số tiền trên nhật ký quĩ và ktra sự khớp đúng số tiền này với số tiền ghi trên sổ cái TK tiền
d/ Kiểm tra bảng chỉnh hợp số dư TK tiền gửi
27c

9.28. Thủ tục phân tích như phân tích tỷ suất thường k được sd trong kiểm toán tiền bởi vì:
a/ Chúng k hiệu quả
b/ Có quá nhiều TK tiền
c/ Tiền dường như k tồn tại mqh có thể dự đoán đc với các TK khác trên BCTC
d/ Kiểm soát đối với tiền thường k đủ hiệu lực cần thiết
28c

9.29. Việc phản tách chức năng quan trọng trong quản lý khoản đầu tư bao gồm tất cả những yếu tố sau đây,
ngoại trừ
a. Một người có trách nhiệm giám sát hoạt động đầu tưkhông nên cũng là người có trách nhiệm đảm bảo tất cả
cổ tức hoặc tiền lãi đã nhận được
b. Người đề xuất thực hiện đầu tư không nên cũng là người phê chuẩn cuối cùng đối với khoản đầu tư ấy
c. Người giám sát về giá trị của chứng khoán không nên là người thực hiện mua chứng khoán
d. Người duy trì sự giám sát đối với chúng khoản đầu tư không nên là người thực hiện kế toán đối với những
chứng khoán đầu tư ấy.
29a

9.30. Thông tin nào dưới đây là yếu tố kiểm soát cơ bản mà kiểm toán viên muốn tìm kiếm trong hệ thống xử lý
tiền
a. Chữ ký
b. Quỹ tiền mặt chung
c. Kiểm tra tồn quỹ
d. Phân công phân nhiệm
30d

9.31. Thông tin nào dưới đây trình bày thủ tục kiểm toán cơ bản phổ biến với số dư tài khoản tiền?
a. Kiểm tra tiền từ biểu điều chỉnh số dư tài khoản tới số cái chi tiết tài khoản tiền
b. Tính toán lại báo cáo tiền gửi ngân hàng
c. Kiểm tra tài liệu xóa những séc thanh toán trong báo cáo kết quả
d. Quan sát cách phân chia trách nhiệm, phê chuẩn và ghi chép hoạt động
31a

9.32. Dạng bằng chứng nào được kiểm toán viên sử dụng để kiểm tra các khoản mục trên báo cáo chỉnh hợp số
dư tài khoản tiền gửi:
a. Quan sát kiểm kê tiền
b. Sổ cái tổng hợp
c. Các hóa đơn
d. Báo cáo về chia cắt kỳ
32c

9.33. Thông tin nào dưới đây mô tả là thích hợp nhất về thủ thuật "kiting ?
a. Lấy cắp tiền và hợp lý hóa bằng việc sử dụng báo cáo tiền gửi
b. Thực hiện chiếm đoạt tiền bằng cách đánh giá tăng tiền vào cuối năm bằng cách ghi tăng tiền đang chuyển
c. Sử dụng những “thủ thuật” trong báo cáo bằng cách tăng cả tiền và nợ phải trả với cùng số tiến
d. Thông đồng để lấy cắp tiền bằng cách ghi nhận tiền thanh toán cho một nhà cung cấp không có thực
33b

9.34. Một kiểm toán viên tìm kiếm thông tin về giá chứng khoản của một khoản đầu tư trên website nhằm
chứng minh cho mục tiêu nào?
a. Mục tiêu đánh giá
b. Mục tiêu tồn tại
c. Mục tiêu quyền
d. Mục tiêu trọn vẹn
34a

9.35. Kiểm toán những công cụ tài chính yêu cầu kiểm toán viên phải đạt được hiểu biết về vấn đề nào dưới
đây?
a. Tỷ lệ nợ của khoản đầu tư công cụ tài chính của khách hàng
b. Hoạt động kiểm soát đối với thực thể pháp lý phát hành
c. Lịch sử hoạt động của công cụ tài chính
d. Rủi ro và những mục tiêu của khoản đầu tư
35d

9.36. Cách tốt nhất mà kiểm toán viên sử dụng để xác định “quyền” của khách hàng đối với khoản đầu tư là:
a. Đối chiếu từ thuyết minh tới những khoản đầu tư đã ghi nhận
b. Xác nhận hoặc kiểm tra những khoản đầu tư đã ghi nhận
c. Kiểm tra những khoản đầu tư đã ghi nhận liên quan gồm tên và danh mục đầu tư
d. Tính toán lại tiền lãi hoặc lỗ hoặc lãi
36b

9.38. Tỷ lệ hoàn trả vốn đầu tư cao hơn so với dự tính đối với chứng khoán thương mại có thể chỉ ra khả năng
sai phạm tới.
a. Vấn đề về sự tồn tại của các loại chứng khoán thương mại
b. Lãi suất nhận được với chi phí lãi
c. Ghi nhận lãi chưa được nhận từ việc tăng lên của giá trị hợp lý chứng khoán thương mại trong tài khoản lợi
nhuận chưa phân phối
d. Phân bố vượt quá chi phí của nhà đầu tư so với giá trị ghi số của khoản đầu tư
38c

9.41. Một kiểm toán viên sẽ thường kiểm tra tiền lãi nhận được đối với khoản đầu tư vào trái phiếu bằng cách:
a. Đối chiếu chứng từ thu hoặc đặt cọc
b. Xác nhận tỷ lệ lãi suất của trái phiếu đối với tổ chức phát hành
c. Tính toán lại lãi suất nhận được trên cơ sở số tiền ghi nhận, tỷ lệ lãi suất và thời gian nắm giữ
d. Kiểm tra hoạt động kiểm soát nội bộ đối với số tiền nhận được
41c

9.42. Nếu kiểm toán thực hiện kiểm tra khả năng gian lận đối với số dư tiền thì mô tả nào sau đây là thích hợp
nhất liên quan tới những rủi ro tiềm tàng về khả năng gian lận đối với số dư tài khoản tiền?
a. Gian lận quản lý – rủi ro cao; Gian lận của nhân viên - rủi ro cao
b. Gian lận quản lý - rủi ro cao. Gian lận của nhân viên - rủi ro thấp
c. Gian lận quản lý – rủi ro thấp; Gian lận của nhân viên – rủi ro cao
d. Gian lận quản lý - rủi ro thấp. Gian lận của nhân viên - rủi ro thấp
42c
9.43. Kiểm toán viên nên thực hiện đối chiếu ngược lại tới giấy báo ngân hàng bằng cách sử dụng lịch chuyển
tiền để xác định các khả năng nếu:
a. Tiền đã được đánh giá giảm theo thủ thuật “kitting"
b. Tiên đã được đánh giá tăng theo thủ thuật "Kitting
c. Tiền đã được đánh giá giảm theo thủ thuật "lapping
d. Tiền đã được đánh giá tăng theo thủ thuật “lapping
43b

Bài tập: KTV Ngọc được giao phụ trách kiểm toán khoản mục TSCD chp công ty Thiên Tân cho niên độ kế toán
kết thúc vào ngày 31/3/200X
Khi kiểm tra nguyên giá TSCD trong năm, KTV đã thu thập thông tin từ sổ chi tiết kế toán TSCD - phần chi tiết
máy móc thiết bị như sau
Tài khoản 211 - Máy móc thiết bị
Ngày Diễn giải TK đối ứng Nợ Có
1/4/200X-1 Số dư đầu kỳ 100.000
31/5/200X-1 Mua máy mới (R16) 112 10.500
2/1/200X Mua máy mới (H23) 112 8.400
1/2/200X Mua máy mới (H24) 111 8.400
1/3/200X Mua máy mới (H25) 331 8.400

Khi kiểm tra các tài liệu liên quan, KTV nhận thấy phần lớn các nghiệp vụ ghi chép vào sổ kế toán đều phù hợp
với chứng từ gốc, ngoại trừ 1 hợp đồng mua thiết bị vào ngày 31/5/200x-1 với các chi tiết như sau:
- Giá mua: 30.000.000 đ
- Thuế VAT 5%: 1.500.000 đ
- Tổng cộng: 31.500.000 đ
- Trả ngay: 10.500.000 đ
- Số còn nợ NCC: 21.000.000
- Lãi suất (8%/năm), 2 năm: 3.360.000 đ
- Tổng dư nợ: 24.360.000 đ

Theo thỏa thuận, số dư cộng với lãi sẽ được thanh toán 1 lần khi nợ đến hạn. Tính đến 31/3/200X, đơn vị vẫn
chưa thực hiện bút toán nào để phản ánh số dư nợ và lãi nói trên.
Được biết thời gian tính khấu hao của thiết bị là 5 năm, cty áp dụng tính KH thep pp đường thnagrw và thuộc
diện nộp thuế. GTGT theo pp khấu trừ.

Yêu cầu: Hãy nhận diện các sai phạm sổ sách kế toán (nếu có) và đề nghị các bút toán điều chỉnh cần thiết, biết
rằng thiết bị sd cho hd bán hàng
Lời giải:
Các sai phạm:
- TS 30 tỷ mà chỉ là 10ty5 => ghi thiếu gtri TS => phải ghi tăng
- Kế toán đã ghi khấu hao 10ty5 => bổ sung CPKH
- vì đã hạch toán theo basic, tiền thuế chưa thanh toán nhưng tiền thuế đã được khấu trừ
- Sử dung tiền vay để đầu tư TS, tiền vay 2 năm. Theo pp accrual, dù trả hay k thì CP lãi vay cũng phải tính (hạch
toán đúng kỳ) => tính ra CP lãi vay
- kế toán chưa hạch toán Nợ phải trả cho ncc
=> Khi TS sai, CPKH sai, ảnh hưởng tới TS và giá trị TS => ảnh hưởng tới BCĐKT (TS, KH, thuế, NPT, lãi vay phải
trả)
KH sai => CP sai => LN sai => thuế TNDN hiện hành sai => BCKQKD sai

Sửa:
Ghi tăng TS 19ty500 ( Nợ 211 19t5)
Tăng thuế GTGT được khấu trừ
Tăng CP lãi vay ( 21tyx 8%=> 1 năm) ( 7 tháng + 3 tháng) =(21ty x8%)/12*10 => phải trả NCC
cpkh tăng 19t5/5/12*10( tháng)

Bút toán như sau:

1. Điều chỉnh nguyên giá TSCĐ và NPT:


Nợ TSCĐ 19.500.000.000
Nợ thuế GTGT được khấu trừ 1.500.000.000
Nợ CP tài chính 1.400.000.000
Có phải trả NCC 22.400.000.000

2. Điều chỉnh CPKH:


CPKH phải trích: 30.000.000.000*20%*10/12 = 5.000.000.000 (a)
Mức KH đã trích: 10.500.000.000*20%*10/12= 1.750.000.000 (b)
=> Mức KH cần phải trích thêm: 5 tỷ - 1ty750 = 3.250.000.000
Bút toán: Nợ 641/ Có 214 3.250.000.000

Bài tập: Kiểm toán viên Hải được giao nhiệm vụ kiểm toán tài sản cố định và chí phí khấu hao của Công ty Vận
tải SaZo có niên độ kết thúc vào ngày 31/12/20X6. Khi tiến hành so sánh số liệu chi phi khấu hao của đội xe
năm 20X6 với năm 20X5, Hải không thấy có sự biến động nào. Tuy nhiên, khi xem xét hồ sơ về tài sản cố định,
Hải phát hiện có 2 xe vận tải đã khấu hao hết trong năm 20X6 nhưng vẫn tiếp tục trích khấu hao đến cuối năm
20X6. Một chiếc TOYOTA thời gian tính khẩu hao hết đúng vào ngày 31/05/20X6, và một chiết HINO là vào ngày
30/11/20\X6. Được biết nguyên giá của xe TOYOTA 600 triệu đồng, thời gian khấu hao là 5 năm, còn xe HINO
nguyên giá là 360 triệu đồng thời gian khẩu bao là 4 năm. Phương pháp khấu hao tài sản cố định mà công ty áp
dụng là phương pháp đường thẳng.

Yêu cầu:
a). Hãy cho biết những khoản mục nào trên báo cáo tài chính cần phải điều chỉnh, với số tiền là bao nhiêu và xu
hướng điều chỉnh (tăng hay giảm)?
b) Cho biết hai yếu tố mà kiểm toán viên cần quan tâm nhiều khi kiểm toán chi phí khấu hao tài sản cố định?
Ghi chú: Được biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%; Thời gian tính khấu hao cũng phù hợp với
quy định của thuế
Lời giải:
Gợi ý:
CPKH là khoản ước tính kế toán => tính toán lại dựa vào chuẩn mực yêu cầu
Khấu hao sai: chiếc toyota khấu hao thừa 7 tháng; hnio khấu hao thừa 1 tháng
=> (600/5)*7/12=70
360/4*1/12= 7.5
=> tổng CPKH 77.5
ảnh hưởng tới BCĐKT, BKQKD
BCDKT: KH sai; điều chỉnh giảm (bên nợ) Nợ 214 ( ảnh hưởng tới TK loại 2, loại 4 ( 4212); loại 3 ( thuế TNDN
phải trả))
CPKH giảm => Ln tăng => Thuế TNDN tăng 25% của CPKH ( 25%*77.5=
phần còn lại của LN tăng sau khi trừ thuế phải nộp => LN giữ lại taawngg ( 4212 tăng)
BCKQKD:
ảnh hưởng tới LN sau thuế, CP thuế hiện hành (8212), 632 ( giá thành do xe phục vụ vận tải, cp liên quan tới
vận tải tạo nên giá thành của nó)
Ln trước thuế tăng

Giải:
A/ Mức điều chỉnh giảm CPKH:
Xe toyota: ( 600tr/5)x7/12= 70 tr
Xe hino: ( 360tr/4)*12= 7.5tr
=> Cộng: 77.5tr

Các khoản mục cần điều chỉnh:


- BCĐKT:
Hao mòn lũy kế TSCĐ (214): -77.5tr
Thuế phải nộp (3334): +19.375tr
LN chưa phân phối (421): +58,125tr
- BCKQKD:
GVHB: 77.5tr
CP thuế TNDN hiện hành: +19.375tr
LN sau thuế: +58.125tr
B/ Hai yếu tố đó là:
PP tính KH: Có phù hợp với lợi ích kinh tế mà TS đem lại cho DN hay k, và có được áp dụng nhất quán hay k
Tgian sd hữu ích ước tính: Có phù hợp với tgian sd hữu ích của TS hay k. Nếu tgian hữu ích kh còn phù hợp thì
phải điều chỉnh mức KH cho năm hiện hành và các năm tiếp theo.

You might also like