You are on page 1of 77

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TOÁN TV - TOÁN TA - TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023 - 2024

ĐÊ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT - VIOEDU LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
(Có đáp án)

TUYỂN TẬP 12 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 2 VÀ 14 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TOÁN QUỐC TẾ
***

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023 - 2024


TỔNG HỢP ĐÊ THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM HỌC 2022 - 2023
PHẦN ĐÈ BÀI

ĐÈ VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2022 - 2023


VÒNG1
BÀI 1 - ĐỪNG ĐẺ ĐIỂM RƠI
Câu 1: Trong câu: “Những con muỗm to xù, mốc thếch.” có từ chỉ đặc điểm là:
mốc thếch b/ Những con muỗm
c/ to xù, mốc thếch d/ to xù
Câu 2: Chọn ô có tên các môn học của lớp 2 hiện nay.
a/ Toán, Vật lí, Tự nhiên và xã hội b/ Toán, Đạo đức, Công nghệ
c/ Toán, Tiếng Việt, Mĩ thuật d/ Lịch sử, Địa lí, Thể dục
Câu 3: Môn học nào không nằm trong chương trình lớp 2?
a/ Tự nhiên và xã hội b/ Mĩ thuật

c/ Giáo dục công dân d/ Hoạt động trải nghiệm


Câu 4: Từ nào viết đúng chính tả trong các từ sau?
a/ Lũy che b/ Chữ viết c/ Chình độ d/ Chái cam
Câu 5: Đâu là đồ dung thuờng không sử dụng khi học môn Toán?
a/ Thước kẻ b/ Bút chì c/ Đàn d/ Bút mực
Câu 6: Câu tho sau đây nhắc đến môn học nào?
Xem giờ kim ngắn trước tiên
Kim dài kết họp, biết liền thời gian.
a/ Ẩm nhạc b/ Tiếng Anh c/ Tiếng Việt d/ Toán
Câu 7: Chọn ý gồm các đồ dùng cần thiết để học môn Mĩ thuật?
a/ Giấy vẽ, bút màu b/ Đồng hồ, ê-ke
c/ Dây nhảy, lá cờ d/ Máy tính, thước kẻ
Câu 8: Từ nào có nghĩa là có thứ tự, gọn gàng, đâu ra đấy?
a/ bừa bộn b/ sạch sẽ c/ ngăn nắp d/ khỏe
Câu 9: Từ nào thích họp điền vào chỗ trống trong câu sau?
“Bạn Tâm kế chuyện rất...............”
a/ hay b/ ngoan ngoãn c/ hòa đồng d/ đỏ thắm
Câu 10: Đâu là việc không nên làm để chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lóp?
a/ Bom mực đầy đủ cho bút mực
b/ Gọt bút chì nếu bút chì đã mòn
c/ Soạn đầy đủ sách vở của buổi học hôm sau
d/ Chỉ mang sách vở môn học minh thích

BÀI 2 - THẾ GIỚI CÔN TRÙNG


Câu 1: Ý nào chứa các từ chỉ đặc điểm?
a/ máy tính, bàn phím b/ bánh kẹo, khổng lồ
c/ trắng tinh, khỏe mạnh d/ bàn ghế, cứng cáp
Câu 2: Đâu là lời cảm ơn của mẹ khi bạn đã giúp mẹ nấu cơm?
a/ Con cảm ơn mẹ ạ. b/ Con nấu cơm giúp mẹ nhé!
c/ Con ơi! d/ Mẹ cảm ơn con.
Câu 3: Câu nào là lời xin lỗi trong các câu sau?
a/ Xin lỗi cậu. Mình không cố ý.
b/ Con hứa lần sau sẽ không về nhà muộn nữa.
c/ Cháu làm tốt lắm.
d/ Không sao đâu.
Câu 4: Ý nào chứa các từ viết chưa đúng chính tả?
a/ chong tróng, trúc mừng b/ trong veo, cái chuông
c/ tròn xoe, chim sẻ d/ chim én, trò choi
Câu 5: “Vừa được làm ra hay là chưa dung hoặc dung chưa lâu.” là giải nghĩa của từ nào?
a/ Mới b/ Cũ c/ Tốt d/ Khỏe
Câu 6: Bạn cho em mượn bút để viết bài, em sẽ nói với bạn thế nào?
a/ Cậu cho tớ mượn bút mực được không?
b/ Cảm ơn cậu đã cho tớ mượn bút để viết bài.
c/ Cậu đứa tớ mượn bút mực của cậu, mau lên!
d/ Cậu vui lên đi.
Câu 7: Trong các câu dưới đây, câu nào tả đặc điểm của chiếc thước kẻ?
a/ Thước kẻ là đồ dùng học tập mà em thích nhất.
b/ Thước kẻ giúp em vẽ hình vuông.
c/ Thước kẻ là người bạn đồng hành của em.
d/ Thước kẻ dài, màu hồng nhạt có in hình con gấu.
Câu 8: Em lỡ tay làm vỡ bình hoa của mẹ, em sẽ nói như thế nào?
a/ Mẹ mua bình hoa mới nhé. b/ Con xin lỗi mẹ ạ.
c/ Con cảm ơn mẹ ạ. d/ Xin lỗi.
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào cần sử dụng dấu chấm cuối câu?
a/ Câu lấy giúp tớ quyến sách Tiếng Việt được không
b/ Con thích học môn nào nhất
c/ Bây giờ là mấy giờ
d/ Hôm nay là một ngày hạnh phúc
Câu 10: Dựa vào tranh, vì sao hai bạn nhỏ phải nói lời xin lỗi?

ơ bệnh viện, các con không đtrợc hét lớn và chạy lung tung.
Chúng con biết lỗi rồi ạ!

a/ Vì hai bạn hét lớn và chạy lung tung ở bệnh viện.


b/ Vì hai bạn mải chơi.
c/ Vì hai bạn đi lạc.
d/ Vì hai bạn không làm bài tập về nhà.

BÀI 3 - TÌM CẶP BẢNG NHAU

Cọ vẽ (1) Bút mực (2) Băng dính (3) Gọt chì (4) Hộp bút (5)
Kéo (6) Lọ hồ (7) Quyển sách (8) Thước kẻ (9) Tẩy (10)

(11) (12) * (13) (14) '*z- ■ (15)

(16) (17) X (18) (19) ° (20)

Đáp án:_____________________________________________________________
ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TOÁN TV - TOÁN TA - TIẾNG VIỆT NĂM 2023 - 2024
ĐÊ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT - VIOEDU LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
(Có đáp án)

TUYỂN TẬP 12 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 2 VÀ 14 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TOÁN QUỐC TẾ
***

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023 - 2024

TỔNG HỢP ĐÊ THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM HỌC 2022 - 2023
VÒNG 2
BÀI 1 - ĐẬP DẾ
Câu 1: Ô nào gồm các từ chỉ đặc điểm trong câu tho sau?
Sáng nay bừng lửa thắm
Rừng rực cháy trên cành?
(Trích Hoa phượng - Lê Huy Hòa)
a/ Thắm, rừng rực b/ Rừng rực, cháy c/ Bừng, thắm d/ Bừng, cháy Câu 2: Em hãy
chọn dòng chứa các từ viết đúng chính tả?
a/ kiêu kì, kây cối b/ cái hộp, con công
c/ cậu bé, cim khâu d/ ciên nhẫn, cén chọn

Câu 3: Quan sát tranh và chọn cách điền âm “c” hoặc “k” thích hợp vào chỗ trống:

...,ô tiên ...ínhboi


a/k-c b/c-k c/c-c d/k-k
Câu 4: Câu: “Tiếng suối trong nhu tiếng hát xa.” thuộc kiểu câu nào?
a/ Câu nêu đặc điểm (Câu Ai thế nào?)
b/ Câu giới thiệu (Câi Ai là gì?)
c/ Cái gì nhu thế nào?
d/ Câu nêu hoạt động (Câu Ai làm gì?)
Câu 5: Đâu là đặc điểm nổi bật của con khỉ?
a/ nhỏ bé b/ chăm chỉ c/ dữ dằn d/ nhanh nhẹn
Câu 6: Chọn đáp án phù họp để hoàn thành câu nêu đặc điểm (Câu Ai thể nào?) sau: “Hoa
bằng lăng............................”
là nữ hoàng của các loài hoa.
b/ là loài hoa có màu giống màu mực tím.
c/ có nhiều cánh, mềm và nhẹ.
d/ đang nở trong vuờn.
Câu 7: Chọn ý điền c và k phù hợp để hoàn thành từ sau:

...ái ...im
a/ c-c b/ c-k c/ k-c d/ k-k
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không phải câu nêu đặc điếm (Câu Ai thế nào?)?
a/ Gà mẹ đang kiếm mồi cho gà con.
b/ Mẹ em rất khéo tay.
c/ Bộ đồ choi điều khiển, máy bay bố mua cho em rất đẹp.
d/ Hồng thích học môn Tiếng Việt nhất.
Câu 9: Chọn câu nêu đặc điểm (Câu Ai thế nào?) dùng để tả chiếc đồng hồ:

a/ Chiếc đồng hồ có hình dáng là con chim cánh cụt.


b/ Đồng hồ là món quà bố tặng em nhân dịp sinh nhật.
c/ Em rất yêu thích chiếc đồng hồ này.
d/ Nguời ta sơn màu trắng và xám cho chiếc đồng hồ.
Câu 10: Hình ảnh nào không có tên con vật bắt đầu bằng c hoặc k?

BÀI 2 - CUỘC ĐUA CÚN CƯNG


Câu 1: Hãy chọn câu có sử dụng dấu hỏi chấm trong các câu sau.
a/ Vườn hoa ở đâu? b/ Vườn hoa đẹp lắm!
c/ Vườn hoa có mùi thơm. d/ Vườn hoa có hoa hồng, hoa nhài.
Câu 2: Đoan văn dưới đây có mấy câu?
“Con tôi, đêm qua, tôi nằm mơ thấy minh bay giữa đồng cỏ xanh. Nơi đó có hoa tỏa
ngát hương, tất cả các loài đều biết hót.”
5 câu b/ 3 câu c/ 4 câu d/ 2 câu
Câu 3: Khi cần tìm một nội dung trong cuốn sách, cách nào thuận tiện nhất?
a/ Mở lần lượt từng trang. b/ Xem mục lục sách
c/ Xem thời gian biểu. d/ Lập danh sách các nội dung trong sách.
Câu 4: Chọn ý đúng trong các ý dưới đây?
Những câu chuyện về lòng hiếu thảo
- Món quà hạnh phúc ............4
- Quạ con yêu mẹ ................................9
- Bó hoa đặc biệt..................................15
- Sẻ con đáng yêu ...............................22
a/ Quạ con yêu mẹ ở trang 15 b/ Bông cúc trắng ở trang 15
c/ Bó hoa đặc biệt ở trang 15 d/ sẻ con đáng yêu ở trang 15
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào sử dụng dấu câu họp lí?
a/ Em là học sinh trường Tiểu học Yên Hòa,
b/ Hôm nay là thứ mấy.
c/ Bây giờ là buổi chiều hay buổi tối?
d/ Bạn đã biết bơi chưa.
Câu 6: Dấu chấm nào sai trong đoạn văn sau:
- Bạn ở đâu đến vậy.
- Em mới mọc lên đêm qua.
- Con bác lá vàng đâu.
- Bác ấy đã về cội ạ.
(Trích Chuyện của vàng anh, Lý Lan)
a/ Dấu chấm thứ nhất và dấu chấm thứ ba.
b/ Dấu chấm thứ hai và dấu chấm thứ ba.
c/ Dấu chấm thứ nhất.
d/ Dấu chấm thứ hai.
Câu 7: Truyện Hoa hồng của ngoại ở trang bao nhiêu?
- Chung cùng mẫu số...................150
- Quê hương của mẹ....................177
- Hoa hồng của ngoại...................188
- Bài luận “tuyệt vời”..................195
a/195 b/150 c/177 d/188
Câu 8: Chọn đáp án có tên truyện và số trang phù họp.
Phần 1: Truyền đọc vờ lòng
- Cá và vẹt..............................3
- Vịt nhép về nhà....................5
- Bài học của voi con.............51
- Cảm ơn.................................60
- Chỉ là hà mã thôi..................65
a/ Ba món quà ở trang 56 b/ Bài học của voi con ở trang 5
c/ Chỉ là hà mã thôi ở trang 51 d/ Bài học của voi con ở trang 51
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào cần sử dụng dấu chấm cuối câu?
a/ Chủ nhật tuần này, lóp em đi tham quan
b/ Giữa Mai và Hoa, bạn nào cao hơn
c/ Bé Mít thích màu xám hay màu vàng
d/ Học sinh nghỉ hè mấy tháng
Câu 10: Quan sát hình ảnh và cho biết đây là gì?

a/ Thời gian biển b/ Mục lục sách


c/ Danh sách các bài tập đọc d/ Thời khóa biểu
BÀI 3 - LEO DỐC
Câu 1: Đâu là lời khen ngợi khi xem xong màn biểu diễn văn nghệ của bạn?
a/ Cậu hát bài gì đấy?
b/ Cậu biếu diễn lượt thứ mấy?
c/ Sân khấu mới rộng và đẹp làm sao.
d/ Một tiết mục biểu diễn thật tuyệt vời.
Câu 2: Dòng nào chứa các từ ngữ chỉ công việc trong nhà?
a/ Rửa rau, tập văn nghệ b/ Viết bài, quét nhà
c/ Lau bảng, giặt giẻ lau bảng d/ Giặt quần áo, lau tủ bếp
Câu 3: Trong các câu dưới đây, câu nào là lời khen ngợi khi bố vừa đóng xong giá sách
mới?
a/ Giá sách này đẹp quá bố ạ. b/ Bố có mệt không ạ?
c/ Giá sách này được làm bằng gỗ. d/ Bố đang làm gì đấy ạ?
Câu 4: Hình nào trong các hình ảnh sau không chỉ công việc trong nhà?
c/ I I d/

Câu 5: Câu: “Cháu gái thật xinh đẹp!” có thể


dùng trong truờng họp nào duới đây?
a/ Bà khen cháu. b/ Chị
khen em.
c/ Em khen chị. d/ Bố khen con.
Câu 6: Để nấu một bữa ăn, chúng ta có thể dùng những đồ dùng gì?
a/ Chảo, lò vi sóng. b/ Gia vị, nuớc rửa tay.
c/ Xoong, máy chiếu. d/ Nồi, máy giặt.
Câu 7: Dòng nào gồm các đồ dùng có thể dùng để giặt quần áo?
a/ Bàn chải, máy giặt. b/ Chậu, mắc.
c/ Rèm, máy sấy d/ Xoong, đũa.
Câu 8: Đâu là lời khen ngợi của thầy cô giáo có thể nói khi buớc vào và nhìn thấy lóp học
sạch sẽ?
a/ Cả lóp nhớ giữ gìn vệ sinh nhé.
b/ Lóp mình hôm nay thật là sạch. Các em ngoan quá.
c/ Các em có nhìn thấy mẩu giấy ở cánh cửa sổ không?
d/ Bạn nào đã lau bảng và lau các cửa sổ trong lóp?
Câu 9: Trong gia đình, tủ lạnh giúp em làm việc gì?
a/ Tủ lạnh giúp em chứa và bảo quản thức ăn, hoa quả.
b/ Tủ lạnh giúp em làm chín thức ăn.
c/ Tủ lạnh giúp em dọn dẹp nhà cửa.
d/ Tủ lạnh giúp em nấu cơm, nấu cháo.
Câu 10: Chọn cách điền từ vào chỗ trống để hoàn thành lời khen ngợi khi bạn em đạt giải
cao trong cuộc thi vẽ tranh:
"Nam .... quá. Tranh của cậu vẽ .... Tớ rất... tài năng của cậu."
a/ Nam khâm phục quá. Tranh của cậu vẽ rất đẹp. Tớ rất giỏi tài năng của cậu. b/
Nam giỏi quá. Tranh của cậu vẽ rất khâm phục. Tớ rất đẹp tài năng của cậu. c/ Nam
giỏi quá. Tranh của cậu vẽ rất đẹp. Tớ rất khâm phục tài năng của cậu. d/ Nam đẹp
quá. Tranh của cậu vẽ rất giỏi. Tớ rất khâm phục tài năng của cậu.
ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TOÁN TV - TOÁN TA - TIẾNG VIỆT NĂM 2023 - 2024
ĐÊ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT - VIOEDU LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
(Có đáp án)

TUYỂN TẬP 12 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 2 VÀ 14 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TOÁN QUỐC TẾ
***

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023 - 2024

TỔNG HỢP ĐÊ THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM HỌC 2022 - 2023

VÒNG 3
BÀI 1 - ĐẬP DẾ
Câu 1: Câu: “Một con gấu ở đâu nhảy xổ ra.” thuộc kiểu câu gì?
a/ Cái gì ở đâu
b/ Câu giới thiệu (Câu Ai là gì?)
c/ Câu nêu đặc điểm (Câu Ai thế nào?)
d/ Câu nêu hoạt động (Câu Ai làm gì?)
Câu 2: Tìm từ chỉ hoạt động trong câu: “Chú Cuội ngồi gốc cây đa.”
a/ Chú Cuội b/ Cây đa c/ Ngồi d/ Ngồi gốc cây đa
Câu 3: Nhóm nào chứa các từ chỉ hoạt động của người?
a/ đi học, hoa bằng lăng, học sinh b/ suy nghĩ, làm việc, tính toán
c/ mặc áo, mùa đông, ngủ đông d/ đi bộ, chạy đua, cuộc thi
Câu 4: Chọn bộ phận trả lời câu hỏi “Làm gì?” trong câu sau:
“Bác bảo vệ đánh trống ra choi.”
a/ Bác bảo vệ đánh trống. b/ Bác bảo vệ.
c/ Đánh trống ra choi d/ Ra choi.
Câu 5: Cho các từ sau: kể chuyện, ông, cháu, nghe, cho. Cách sắp xếp nào dưới đây
không tạo thành câu nêu hoạt động (Câu Ai làm gì?)?
a/ Cháu nghe ông kể chuyện cho. b/ Ông kể chuyện cho cháu nghe.
c/ Kể chuyện ông cháu cho nghe. d/ Cháu kể chuyện cho ông nghe.
Câu 6: Chọn câu không thuộc câu nêu hoạt động (câu Ai làm gì?) trong các câu sau:
a/ Hùng bôi mực ra vở.
b/ Con mèo đuổi bắt bướm trong vườn hoa.
c/ Các bác nông dân thu hoạch lúa.
d/ Bồ câu là loài chim rất thôn minh.
Câu 7: Chọn từ thích họp điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Sau trận bão, cây cối .... nghiêng ngả.”
a/ sập b/ đứt c/ gãy d/ đổ
Câu 8: Chọn câu có sử dụng từ chỉ hoạt động:
a/ Chị gái em là sinh viên trường Đại học Hà Nội.
b/ Ở nhà, em thường xuyên giúp mẹ nấu com.
c/ Những bông hoa hướng dưong thật đẹp.
d/ Mẹ em là giáo viên ở trường Tiếu học.
Câu 9: Chọn câu có sử dụng từ “chén” là tò chỉ hoạt đông.
a/ Nam lấy cho mẹ cái chén. b/ Mai đang rửa chén trong bếp.
c/ Bố em mới mua bộ ấm chén rất đẹp. d/ Hay là mình chén trước đi
Câu 10: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
“Em và bố tưóí cây trong vườn.”
a/ Em và bố làm gì? b/ Ai tưới cây trong vườn?
c/ Em làm gì? d/ Em và bố tưới cây ở đâu?

BÀI 2 - CUỘC ĐUA CÚN CƯNG


Câu 1: Nhóm nào chứa các từ viết chưa đúng chính tả?
a/ ngoan ngoãnm ngộ nghĩnh b/ ngang ngược, ngốc nghếch
c/ suy ngĩ, củ nghệ d/ ngô nghê, nghe ngóng
Câu 2: Chọn ô chỉ gồm các từ bắt đầu bằng ng hoặc ngh.
a/ ngày đêm, nhõng nhẽo. b/ ngủ trưa, nồi đất.
c/ ngào ngạt, ngoan ngoãn d/ ngựa vằn, năng nổ.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây là đúng?
1/ “Dòng sông ngoằn ngoèo.” là câu nêu đặc điếm (câu Ai thế nào?)
2/ “Bác cho tôi một bát phở gà.” là câu nêu đặc điểm (câu Ai thế nào?)
3/ “Chú Nam là nông dân.” là câu nêu đặc điểm (câu Ai thế nào?)
a/ Số 1 và số 2 b/ số 2 c/ số 3 d/ số 1
Câu 4: Câu: “Mẹ em rất dịu dàng.” thuộc kiểu câu gì?
a/ Câu nêu hoạt động b/ Câu nêu đặc điểm
c/ Cái gì thế nào? d/ Câu giới thiệu
Câu 5: Chọn ý điền ng hoặc ngh vào chỗ trống trong câu sau:
“Con......é con.......iêng đôi mắt nhìn mẹ.”
a/ ngh-ng b/ ngh-ngh c/ ng-ngh d/ ng-ng
Câu 6: Ô nào chứa các từ chỉ đặc điểm của đôi mắt?
a/ Bạc phơ, đen nhánh. b/ Đen láy, tròn xoe.
c/ Mịn màng, trắng hồng d/ Nhỏ, trắng ngà.
Câu 7: Quan sát tranh rồi chọn câu nêu đặc điểm của gấu bông.

a/ Em đặt tên cho gấu bông là Misa.


b/ Chú gấu bông là món quà bà ngoại tặng em.
c/ Chú gấu bông có bộ lông màu nâu, mềm mịn.
d/ Mỗi buổi tối, em thường nằm ôm gấu bông đi ngủ.
Câu 8: Chọn cách điền ng hoặc ngh phù họp để hoàn thành từ sau:

....ỉ.......ơi
a/ ng-ng b/ ng - ngh c/ ngh-ng d/ ngh-ngh
Câu 9: Chọn cách điền vào chỗ trống ng hoặc ngh để hoàn thành câu đố sau:
Có gì mà lại trọc đầu
Bởi vì tóc có mọc đầu ra.......oài
Tóc kia làm rạng mặt .. ..ười
Đen khi tóc cháy, hết đời còn chi
(Là cái gì?)
a/ ng-ngh b/ ngh-ngh c/ ngh-ng d/ ng-ng
Câu 10: Chọn câu nêu đặc điểm (câu Ai thế nào?) để tả chiếc bút mực:

a/ Vì đạt học sinh giỏi, em được cô giáo tặng cho chiếc bút mực.
b/ Em rất thích chiếc bút mực này.
c/ Bút mực có vỏ màu hồng rất đẹp.
d/ Em cất bút mực ngay ngắn trong hộp bút.
Gần thời điểm thi cấp Trường // Huyện // Tỉnh // Quốc gia chúng tôi có Đề ôn thi đặc biệt TNTV - VIOEDU - VIOLYMPIC
TOÁN - VIOLYMPIC TV từ lớp 1 đến lớp 7 (có nhiều mã đề và đáp án). Tư vấn và đặt mua tài liệu trực tiếp Tel - Zalo:
0919.281.916 (Thầy Thích) - 0948.228.325 (Cô Trang Toán IQ). Nghiêm cấm các hành vi sao chép, chia sẻ, bán lại tài
liệu!

BÀI 3 - LEO DÓC


Câu 1: Đây là trò chơi gì?
a/ xếp hình. b/ Chi chi chành chành, c/ Chơi chuyền. d/ oẳn tù tì. Câu 2: Hình nào chỉ
một đồ chơi của trẻ em?
Câu 3: Chọn cây trong các câu sau có sử dụng dấu phẩy.
a/ Ngoài sân, các bạn nữ chơi nhảy dây. b/ Đèn sáng lấp lánh.
c/ Mẹ mua cho em chiếc bút chì mới. d/ Quê em ở Quảng Ninh.
Câu 4: Câu nào trong các câu duới đây dùng dấu phay đúng vị trí?
Xoài đu đủ dua hấu, là những loại quả em thích ăn.
b/ Xoài, đu đủ, dưa hấu là những loại quả em thích ăn.
c/ Xoài, đu đủ dưa hấu là những, loại quả em thích ăn.
d/ Xoài, đu đủ, dưa hấu là những loại quả, em thích ăn.
Câu 5: Câu đố sau nói về trò chơi nào?
Quả gì không ở trên cây
Không chân, không cánh, bay cao chạy dài?
a/ Quả mưóp b/ Diều c/ Quả quýt d/ Quả bóng
Câu 6: Trò chơi nào duói đây có thể chơi một mình?
a/ Rồng rắn lên mây. b/ xếp hình.
c/ Kéo cưa lửa xẻ. d/ Cưóp cờ.
Câu 7: Chọn dấu câu thích họp điền vào chỗ trống:
“Bố dạy em làm đèn ông sao........diều giấy.”
a/ Dấu nặng b/ Dấu chấm c/ Dấu hỏi d/ Dấu phẩy
Câu 8: Các dấu nào thích họp điền vào chỗ trống trong câu sau?
“Em thích đồ chơi ô tô........máy bay....”
a/ Dấu chấm - dấu phẩy. b/ Dấu phẩy - dấu chấm.
c/ Dấu phay - dấu nặng. d/ Dấu chấm - dấu chấm.
Câu 9: Chọn tên trò chơi để hoàn thành bài đồng dao sau?
Thấy cây núc nác
Có nhà điểm binh
Hỏi thăm thầy thuốc
Có nhà hay không?
a/ Kéo cưa lừa xẻ b/ Chi chi chành chành
c/ Nu na nu nống d/ Rồng rắn lên mây
Câu 10: Câu nào sau đây có sử dụng dấu phẩy để tả cái bàn học?
a/ Bàn học này của bạn, phải không?
b/ Ôi, cái bàn học mới quá!
c/ Bàn học có bốn chân chắc chắn.
d/ Mặt bàn có hình chữ nhật, màu hồng nhạt.
ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TOÁN TV - TOÁN TA - TIẾNG VIỆT NĂM 2023 - 2024
ĐÊ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT - VIOEDU LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
(Có đáp án)

TUYỂN TẬP 12 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 2 VÀ 14 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TOÁN QUỐC TẾ
***

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023 - 2024

TỔNG HỢP ĐÊ THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM HỌC 2022 - 2023
VÒNG 4
BÀI 1 - ĐỪNG ĐẺ ĐIỂM RƠI
Câu 1: Chọn dấu câu thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Bài toán này khó quá ...”
a/. b/! c/, d/?
Câu 2: Trường họp nào sau đây viết đúng quy tắc viết hoa tên riêng?
a/ nguyễn minh thư b/ Nguyễn Ngọc Tường Vi
c/ Bùi đình Thảo d/ Nguyễn ngọc Lan
Câu 3: Câu sau sử dụng những đấu câu gì?
“ô, cái bàn học mới quá!”
a/ Dấu phẩy, dấu chấm than. b/ Dấu chấm than, dấu sắc.
c/ Dấu sắc, dấu huyền d/ Dấu phẩy, dấu huyền.
Câu 4: Đáp án nào duới đây chứa tên viết sai quy tắc viết hoa tên địa lí?
a/ Quảng ninh b/ Hà Giang c/ Ninh Bình d/ Cà Mau
Câu 5: Chọn dấu câu thích họp điền vào chỗ trống:
- Bút máy của tớ này, có đẹp không Ngọc?
- Đẹp lắm ... Chiếc bút này cậu mua ở đâu thế?
a/ Dấu hỏi chấm b/ Dấu chấm c/ Dấu chấm than d/ Dấu phẩy
Câu 6: Chọn đáp án viết hoa đúng tên riêng trong các đáp án sau:
a/ Sân vận động mĩ Đình b/ Truờng Tiếu học Kim Đồng
c/ Công viên Thống nhất d/ Thành phố Hà nội
Câu 7: Câu nào trong các cau duới đây chứa tên viết đúng quy tắc viết hoa tên riêng? Hồng
sinh ra ở Phú thọ.
b/ Em trai của em là Đoàn Minh Khuê.
c/ Trần Đăng khoa là nhà thơ nổi tiếng viết các bài thơ hay về thiếu nhi.
d/ Thủ đô của nuớc Việt Nam là Hà nội.
Câu 8: Chọn câu sử dụng dấu chấm than chua họp lí trong các câu sau.
a/ Bài tập về nhà hôm nay dễ quá!
b/ Sao chị kể chuyện hay thế!
c/ Hôm nay bạn có gì vui không!
d/ Mua rồi! Mua to quá!
Câu 9: Chọn ý điền ch hoặc tr vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau:
Vào mùa thu, ông già mà về một cây củ cải nhỏ và trồng ... .ong vuờn. Ngày ngày,
ông ra sức................ăm .. ..út cho cây. ít lâu sau, nó.......ở thành một cây củ cải khổng
lồ, to.....ua từng thấy.
a/ tr-ch-ch-tr-ch b/ tr-tr-tr-tr-tr c/ ch-ch-ch-tr-ch d/ tr-ch-ch-tr-tr Câu 10: Câu nào sau
đây có sử dụng dấu chấm than, thể hiện cảm xúc ngạc nhiên truớc món quà sinh nhật đuợc
tặng?
a/ Cậu giỏi the! Đây là món quà tớ thích nhất.
b/ Trời ơi! Quà sinh nhật của tớ à?
c/ Món quà đẹp quá!
d/ Ôi, hộp quà thật xinh xắn!
Câu 11: Đoạn văn sau có mấy lỗi sai dấu câu?
Dũng rất hay nghịch bấn nên ngày nào bố mẹ cũng phải tắm cho cậu dưới vòi hoa
sen.
Một hôm ở trường, thầy giáo nới với Dũng:
- õ. Dạo này em chóng lớn quá.
Dũng trả lời:
- Thưa thầy, đó là vì ngày nào bố mẹ cũng tưới cho em đấy ạ!
a/ 5 lỗi b/ 2 lỗi c/ 3 lỗi d/ 4 lỗi
Câu 12: Dòng nào viết chưa đúng quy tắc chính tả?
a/ Nhà tho Trần Đăng Khoa quê ở huyện Nam sách, tỉnh Hải Dương.
b/ Nam sinh ra ở huyện tam Đảo, tỉnh vĩnh Phúc.
c/ Mai học ở Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, quận Đống Đa.
d/ Ngô Quyền là một phường thuộc thành phố Bắc Giang.
Câu 13: Hãy chọn câu có sử dụng dấu chấm than dung để thể hiện niềm vui của em khi
được đi chơi.
a/ Bố là người tuyệt vời nhất! b/ Con đi chuẩn bị đồ ngay đây ạ!
c/ Ôi, thật là vui quá bố ạ! d/ Vâng ạ!

BÀI 2 - THẾ GIỚI CÔN TRÙNG


Câu 1: Bộ phận nào trong câu: “Từng đợt song vỗ lăn tăn vào bờ.” trả lời cho câu hỏi Thế
nào?
vỗ lăn tăn vào bờ. b/ từng đợt song
c/ lăn tăn d/ vào bờ
Câu 2: Đoạn thơ sau có những từ nào chỉ cây cối?
“Cái na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao!
Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.”
(Thep Trần Đăng Khoa)
a/ Na, chuối, tre. b/ Na, chuối, tay, tre, mây, áo.
c/ Na, chuối, mây, gương d/ Na, chuối, mây, gương, tre.
Câu 3:
“Trang sách không nói được
Sao em nghe điều gì
Dạt dàu như song vỗ
Một chân trời đang đi.”
(Trích Khi trang sách mở ra - Nguyễn Nhật Ánh)
Khổ thơ trên có từ nào viết sai chính tả?
dạt b/ dàu c/ chân d/ gì
Câu 4: Câu nào trong các câu sau không phải câu nêu đặc điểm (câu Ai thế nào?)?
a/ Các chiến sĩ đã xả thân vì sự bình yên của đất nước.
b/ Những chú chim chiền chiên xà xuống cánh đồng.
c/ Em rất thích uống trà đào cam sả.
d/ Đường xá lầy lội vì mưa lớn.
Câu 5: Tiếng “cáu” không thể ghép được với tiếng nào dưới đây?
a/ giận b/ kỉnh c/ gắt d/ lui
Câu 6: Từ nào có nghĩa là có nhiều âm thanh hoặc tiếng động nhỏ rộn lên xen lẫn vào nhau,
nghe không rõ, không đều?
rau ráu b/ làu nhàu c/ lao xao d/ láo nháo
Câu 7: Cho các từ sau: em, khỉ, ngạc nhiên, điếm, rẩt, được, mười.
Cách sắp xếp nào dưới đây tạo thành câu nêu đặc điểm (Câu Ai thế nào?)?
a/ Em rất được ngạc nhiên khi điểm mười.
b/ Em ngạc nhiên khi rất được điểm mười.
c/ Em ngạc nhiên khi rất được mười điểm.
d/ En rất ngạc nhiên khi được điểm mười.
Câu 8: Trong các câu dưới đây, câu nào sử dụng dấu chấm đúng vị trí?
a/ Con để quên hộp bút ở đâu?
b/ Ôi, sân bóng xanh và rộng quá.
c/ Mùa đông, cây cối khẳng khiu, trụi lá.
d/ Con có nhận ra người này là ai không.
Câu 9: Câu nào cần điều dấu chấm ở cuối câu?
Bạn thích mua xuân hay mùa đông ở miền Bắc
b/ Món ăn bạn thích ăn nhất ở miền Bắc là gì
c/ Ở miền Bắc, mùa nào trời lạnh
d/ Ở miền Bắc, mùa đông trời lạnh
Câu 10: Chọn từ còn thiếu để hoàn thành câu thành ngữ sau:
Con hiền........thảo.
a/ bố b/ bà c/ cháu d/ vợ

BÀI 3 - LEO DỐC


Câu 1: Khổ tho sau nhắc đến những mùa nào?
“Mùa hè đỏ rực
Hoa phuợng hoa vông
Mùa thu mênh mông
Vàng cam vàng quýt.”
(Theo Võ Quảng)
a/ Mùa xuân, mùa hè. b/ Mùa hè, mùa đông.
c/ Mùa thu, mùa đông. d/ Mùa hè, mùa thu.
Câu 2: Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau?
a/ Céo cờ. b/ Cồng kềnh. c/ Kĩ càng. d/ Cây cầu.
Câu 3: Từ “run rẩy” trong câu: “Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy.” là từ chỉ gì?
a/ Tính cách. b/ Sự vật. c/ Đặc diem. d/ Hoạt động.
Câu 4: Đâu là đặc điểm của mùa xuân?
a/ Mát mẻ. b/ Khô hanh. c/ Nóng bức. d/ Ảm áp.
Câu 5: Trong các tên duới đây, có mấy tên con vật viết sai chính tả?
Chích chòe, chào mào, trâu chấu, chuồn chuồn, chiền triện, trèo bẻo a/ Bốn. b/
Ba. c/ Năm. d/ Hai.
Câu 6: Câu nào duói đây có chứa từ chỉ hoạt động?
a/ Hồng đang chăm chú nghe cô giảng bài.
b/ Truờng học là ngôi nhà thứ hai của em.
c/ Đôi mắt của Huơng đen láy.
d/ Bác nông dân rất chăm chỉ, cần cù.
Câu 7: Quan sát hình, điền từ bắt đầu bằng "c" hoặc "k" vào chỗ trống để đuợc câu đúng.

..........tha lâu cũng đầy tố


Câu 8: Điền tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu tục
ngữ nói đến một vật hoặc một nguời có làn da rất trắng và mịn.
Trắng nhu................gà bóc.
Câu 9: Giải câu đố sau:
Hoa gì chỉ nở vào hè
Từng chum đỏ thắm, gọi ve hát mừng?
(Là hoa gì?)
a/ Hoa sen. b/ Hoa lựu. c/ Hoa thiên lý. d/ Hoa phuợng.
Câu 10: Đoạn văn sau có bao nhiêu từ chỉ hoạt động?
Trong những tán lá cây vườn, chim vành khuyên lích chích tìm sâu trong bụi chanh.
Những cánh ong mật quay tít trên chùm hoa bưởi. Đàn chào mào ríu rít trên các cành xoan,
vừa ở vườn này đã bay sang vườn khác.
(Trích Tiếng vườn - Ngô Văn Phú)
a/ 2 từ. b/ 4 từ. c/ 1 từ. d/ 3 từ.
Câu 11: Từ nào là từ chỉ hoạt động trong các từ dưới đây?
Nón lá. b/ Tỏa hương. c/ Ngay ngắn. d/ Dịu dàng.
Câu 12: Những âm nào phù họp điền vào chỗ trống để hoàn thành từ sau:
.....ùa.......iền
a/ ch - tr b/ tr - ch c/ tr - tr d/ ch - ch
Câu 13: Giải câu đố sau:
Không đầu không cổ
Mắt ở trên chân
Không có xương gân
Than mình vẫn cứng
(Là con gì?)
Cóc. b/ Cua. c/ Kiến. d/ Cò.
Gần thời điểm thi cấp Trường // Huyện // Tỉnh // Quốc gia chúng tôi có Đề ôn thi đặc biệt TNTV - VIOEDU - VIOLYMPIC
TOÁN - VIOLYMPIC TV từ lớp 1 đến lớp 7 (có nhiều mã đề và đáp án). Tư vấn và đặt mua tài liệu trực tiếp Tel - Zalo:
0919.281.916 (Thầy Thích) - 0948.228.325 (Cô Trang Toán IQ). Nghiêm cấm các hành vi sao chép, chia sẻ, bán lại tài
liệu!

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TOÁN TV - TOÁN TA - TIẾNG VIỆT NĂM 2023 - 2024


ĐÊ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT - VIOEDU LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
(Có đáp án)

TUYỂN TẬP 12 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 2 VÀ 14 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TOÁN QUỐC TẾ
***

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023 - 2024

TỔNG HỢP ĐÊ THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM HỌC 2022 - 2023
VÒNG 5
BÀI 1 - ĐẬP DẾ

Câu 1: Đáp án nào gồm tên của các tháng trong năm?
a/ Tháng năm, tháng chín, tháng mười hai.
b/ Tháng ba, tháng mười một, tháng ba mưoi.
c/ Tháng hai, tháng mười ba, tháng mười bốn.
d/ Tháng nhất, tháng tư, tháng chín.
Câu 2: Hãy chọn cách viết đúng ngày, tháng trong các trường họp sau.
a/ Ngày 30 tháng 2 b/ Ngày 9 tháng 13
c/ Ngày 30 tháng 12 d/ Ngày 31 tháng 11
Câu 3: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a/ thác gềnh b/ ghi âm c/ ghồ ghề d/ con gẹ
Câu 4: Chọn âm thích họp điền vào chỗ trống để hoàn thành từ sau:
Gom.........óp
a/ ngh b/ gh c/ g d/ ng
Câu 5: Cặp âm nào phù hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành từ dưới đây: ói ém
a/ g-gh b/ gh-gh c/ g-g d/ gh-g
Câu 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
“Chúng em dự lễ khải giảng vào....................”
a/ tháng sáu b/ tháng tám c/ tháng chín d/ tháng mười hai Câu 7: Câu sau nói về quả
gì: Một loại quả vỏ có gai, khi chín màu đỏ, thường dung để nấu xôi?
a/ Sầu riêng b/ Đỗ c/ Cà chua d/ Gấc
Câu 8: Từ chỉ thời gian nào phù hợp để điền vào ô trống trong câu sau?
“...............là ngày cuối tuần.”
a/ Thứ Hai b/ Thứ Sáu c/ Thứ Tám d/ Chủ Nhật
Câu 9: Em hãy chọn từ chứa tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh thích họp để hoàn thành câu sau:
“Con đường này đất đá........., lồi lõm rất khó đi.”
a/ gầy gò b/ gồ gề c/ gọn gàng d/ gồ ghề
Câu 10: Ngày Quốc tế Thiếu nhi là ngày nào?
a/ Ngày 24 tháng 12 b/ Ngày 8 tháng 3
c/ Ngày 20 tháng 11 d/ Ngày 1 tháng 6
Câu 11: Giải câu đố sau:
Bốn chân mà chỉ ở nhà
Khi nào khách tới kéo ra mời ngồi?
(Là cái gì?)
a/ cái thảm b/ cái bàn c/ cái ghế d/ cái giường
Câu 12: Chọn sự vậy không có tên gọi bắt đầu bằng g hoặc gh
d/
Câu 13: Từ nào dưới đây không chỉ tính cách của người? a/ Hài hước. b/ Hiền lành. c/ Thật
thà. d/ Cao lớn.

Gần thời điểm thi cấp Trường // Huyện // Tỉnh // Quốc gia chúng tôi có Đề ôn thi đặc biệt TNTV - VIOEDU - VIOLYMPIC
TOÁN - VIOLYMPIC TV từ lớp 1 đến lớp 7 (có nhiều mã đề và đáp án). Tư vấn và đặt mua tài liệu trực tiếp Tel - Zalo:
0919.281.916 (Thầy Thích) - 0948.228.325 (Cô Trang Toán IQ). Nghiêm cấm các hành vi sao chép, chia sẻ, bán lại tài
liệu!
Quét mã QR để được hỗ trợ tư vấn và giải đáp:

BÀI 2 - CUỘC ĐUA CÚN CƯNG


Câu 1: Bức tranh nào vẽ bạn nhỏ đang trồng cây?

Câu 2: Từ nào viết đúng chính tả trong các từ sau?


a/ nghề ngiệp b/ nghiêng ngả c/ củ ngệ d/ ngỉ ngơi
Câu 3: Câu “Bố em tập thể dục vào mỗi buổi sáng.” thuộc kiểu câu gì?
a/ Câu giới thiệu (câu Ai là gì?) b/ Câu nêu hoạt động (Câu ai làm gì?)
c/ Cái gì như thế nào? d/ Câu nêu đặc điểm (câu Ai thế nào?)
Câu 4: Chọn câu nêu hoạt động (Câu Ai làm gì?) trong các câu sau.
Khỉ là loài động vật tinh nghịch, dễ thương.
b/ Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
c/ Cô giáo rấy quý các bạn học sinh.
d/ Hồng đang vẽ tranh thì Nam bước tới.
Câu 5: Chọn ý phù họp điền vào chỗ trống để tạo thành câu nêu hoạt động (câu Ai làm gì?)
Hùng và An......................
a/ là đôi bạn thân. b/ cao gần bằng nhau.
c/ đều là học sinh lóp 2. d/ đá bóng trên sân.
Câu 6: Hãy cho biết trong các bức tranh sau, tranh nào thể hiện đúng nội dung câu:
Ông bà hướng dẫn các cháu gói bánh chưng.

d/
Câu 7:
Chọn cặp
âm phù
họp điền
vào ô
trống trong câu sau:
“Tiếng chuông nhà thờ........ân.......a trong chiều thu.”
a/ ngh-ngh b/ ng-ngh c/ ng-ng d/ ngh-ng
Câu 8: Bộ phần nào trong câu sau trả lời câu hỏi “Làm gì?”
“Hoa là quần áo cho mẹ.”
a/ là quần áo cho mẹ b/ quần áo cho mẹ c/ mẹ d/ Hoa Câu 9: Đặt câu hỏi cho bộ phận
in đậm trong câu:
Mọi người cùng nhau trồng cây xanh.
a/ Ai trồng cây xanh? b/ Mọi người trồng cây gì?
c/ Mọi người làm gì? d/ Mọi người trồng gì?
Câu 10: Hãy chọn câu nêu hoạt động (Câu Ai làm gì?) nói về chim sẻ:
a/ Chim sẻ có bộ lông màu nây xen kẽ trắng
b/ Chim sẻ là loài chim em yêu thích nhất.
c/ Chim sẻ hót rất hay.
d/ Chim sẻ bay từng đàn trên trời cao.

BÀI 3 - LEO DỐC


Câu 1: Trong một năm, miền Bắc nước ta có mấy mùa?
a/ 4 mùa b/ 3 mùa c/ 1 n d/ 2 mùa
Câu 2: Từ nào dưới đây dùng để mô tả âm thanh của tiếng nước chảy qua kẽ đá?
a/ Róc rách. b/ Tí tách. c/ Ríu rít. d/ Ri rào.
Câu 3: Đặt câu hỏi cho từ được in đậm trong câu sau:
“Mùa xuân, hoa mo nở trắng như tuyết.”
a/Mùa xuân, hoa mo nở như thế nào?
b/ Khi nào hoa mơ nở trắng như tuyết?
c/ Tháng mấy hoa mơ nở trắng như tuyết?
d/ Ở đâu, hoa mơ nở trắng như tuyết?
Câu 4: Chọn cách điền ng hoặc ngh vào ô trống sau cho thích hợp:
“Mẹ ôm bé vào lòng,............ẹn.........ào xúc động.”
a/ ng - ng b/ ng - ngh c/ ngh - ngh d/ ngh - ng
Câu 5: Đâu không phải là câu hỏi về thời gian?
a/ Em đi chơi vườn thú khi nào? b/ Em thích thời tiết như thế nào?
c/ Em tan học lúc mấy giờ? d/ Em thi học học kì vào tháng mấy?
Câu 6: Điền ng hoặc ngh vào chỗ trống thích hợp để hoàn thành câu sau:
"Con trâu là đầu cơ..........iệp."
Câu 7: Dòng nào sắp xếp đúng thứ tự diễn ra các mùa trong năm?
a/ Thu, đông, hạ, xuân. b/ Xuân, thu, hạ, đông.
c/ Hạ, thu, xuân, đông. d/ Xuân, hạ, thu, đông.
Câu 8: Chọn cách điền các âm phù họp vào mỗi ô trống trong câu thơ sau:
“Nửa đêm........e ếch học bài
Lưa thưa vài hạt mưa.......oài hàng cây.”
(Trích Hoa cau - Trần Đăng Khoa)
a/ ng - ng b/ ng - ngh c/ ngh - ngh d/ ngh - ng
Câu 9: Đoạn văn dưới đây miêu tả về mùa nào?
Cây cối bắt đầu trơ trọi, từng chiếc lá rụng rời khỏi cành cây. Thời tiết khô hanh, lạnh
giá. Nhiều ngày, nhiều tuần, có khi cả tháng trời không có nắng.
(Theo Internet)
a/ Mùa đông. b/ Mùa thu. c/ Mùa hè. d/ Mùa xuân.
Câu 10: Từ nào thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?
“Trong vuờn, những cây rau cải xanh muớt vuơn lên đón ánh nắng...........của
mặt trời.”
a/ Lạnh giá. b/ Ảm áp. c/ Lấp lánh. d/ Dịu dàng.
Câu 11: Ớ miền Nam nuớc ta, mỗi năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
a/ 3 mùa: mùa mua, mùa khô và mùa bão.
b/ 2 mùa: mùa mua và mùa khô.
c/ 4 mùa: mùa xuân, hạ, thu, đông.
d/ 2 mùa: mùa xuân và mùa đông.

Gần thời điểm thi cấp Trường // Huyện // Tỉnh // Quốc gia chúng tôi có Đề ôn thi đặc biệt TNTV - VIOEDU - VIOLYMPIC
TOÁN - VIOLYMPIC TV từ lớp 1 đến lớp 7 (có nhiều mã đề và đáp án). Tư vấn và đặt mua tài liệu trực tiếp Tel - Zalo:

0919.281.916 (Thầy Thích) - 0948.228.325 (Cô Trang Toán IQ). Nghiêm cấm các hành vi sao chép, chia sẻ, bán lại tài
liệu!

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TOÁN TV - TOÁN TA - TIẾNG VIỆT NĂM 2023 - 2024


ĐÊ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT - VIOEDU LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
(Có đáp án)

TUYỂN TẬP 12 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 2 VÀ 14 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TOÁN QUỐC TẾ
***

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023 - 2024

TỔNG HỢP ĐÊ THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM HỌC 2022 - 2023
VÒNG 6

BÀI 1 - CUỘC ĐUA CÚN CƯNG


Câu 1: Sự vật nào dưới đây không thuộc về thiên nhiên?
a/ ngôi trường b/ mặt trời c/ ngôi sao d/ cánh đồng
Câu 2: Bạn Phong đang muốn hỏi cô giáo bài tập về nhà của môn Tiếng Việt.
Câu nào dưới đây không phù họp để hỏi cô giáo?
a/ Bài tập về nhà cuối tuần môn Toán là gì?
b/ Thưa cô, hôm nay mình có bài tập về nhà môn Tiếng Việt không ạ?
c/ Thưa cô, bài tập về nhà môn Tiếng Việt hôm nay là gì vậy ạ?
d/ Cô ơi, môn Tiếng Việt ngày hôm nay có bài tập về nhà không ạ?
Câu 3: Đáp án nào dưới đây gồm tên các con vật chỉ sống ở dưới nước?
a/ gà, cá heo, mèo, chó, ngan b/ tôm, cá heo, sứa, ngao, cá mập
c/ cá sấu, sư tử, cua, tôm, vịt d/ chim sẻ, đại bang, ngỗng, rùa, hải cẩu
Câu 4: Hãy chọn câu phù họp đáp lại lời đồng ý dưới đây:
Lời đồng ý: ừ, để tớ giảng lại bài tập chính tả này giúp cậu nhé.
a/ Cậu có biết làm bài này không đấy? b/ Cậu giảng cho kĩ vào đấy.
c/ Tớ cảm ơn cậu nhiều nhé! d/ Rất vui được làm quen với cậu.
Câu 5: Dấu câu nào thích họp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau?
Trời nắng gắt, ong vẫn say sưa hút nhụy hoa. Bướm bay qua, hỏi: “Sao chị không
nghỉ một chút....................”,
a/ Dấu chấm (.) b/ Dấu phẩy (,)
c/Dấu chấm hỏi (?) d/Dấu chấm than (!)
Câu 6: Tiếng “núi” có thể ghép với tiếng nào dưới đây để tạo thành các từ có nghĩa?
a/ đồng, nói, cao b/ đồi, non, học c/ non, đá, lửa d/ sông, đồi, ăn
Câu 7: Dấu hỏi chấm không thế đặt cuối câu nào trong các câu sau?
a/ Bạn được mấy điểm bài kiểm tra môn Toán
b/ Hôm nay con đi học có vui không
c/ Giọng hát của anh ấy hay quá
d/ Bạn thích màu xanh hay màu đỏ
Câu 8: Em mượn bạn chiếc bút chì. Bạn đồng ý. Em hãy chọn những câu thích họp để đáp
lại lời bạn:
1/ Cảm ơn cậu. Mình sẽ trả lời cậu sau khi dùng xong nhé.
2/ Mình xin lỗi, minh làm mất cái bút chì của cậu rồi!
3/ Tớ cảm ơn. Tớ sẽ trả sớm cho cậu.
4/ Hẹn gặp lại.
a/ 1 và 3 b/ 1 và 4 c/ 2 và 3 d/ 3 và 4
Câu 9: Em hãy cho biết câu đố sau nói về loài chim nào?
Em hãy cho biết câu đố sau nói về loài chim nào?
Có cánh mà chẳng biết bay
Sống nơi Bắc Cự, thành bầy đông vui
Lạ chưa chim cũng biết bơi
Bắt cá rất giỏi bạn ơi chim gì?
a/ chim bói cá b/ chim cánh cụt c/ gấu trắng d/ con cò
Câu 10: Em hãy giúp Mai chọn câu phù họp để đáp lại lời của chị.
Mai rủ chị đi chạy bộ, chị bảo: “Chị phải đi mua gạo bây giờ.”
Mai đáp:
a/ Em không thích chị đi đâu.
b/ Chị đi với em đi.
c/ Vâng, chị đi mua đi rồi dịp khác chị đi chạy với em nhé.
d/ Hôm khác chị đi mua được không?

BÀI 2 - THẾ GIỚI CÔN TRÙNG

Câu 1: Tiếng “trí” ghép với tiếng nào sau đây để tạo thành từ có nghĩa?
a/ tuệ b/ tuế c/tuể d/ tuễ
Câu 2: Em hãy chọn đáp án gồm toàn các từ viết chưa đúng chính tả?
a/ ngang, nghẽn, ngực, ngồi b/ ngơ, ngã, ngưng, nghỉ
c/ nghệ, nghé, ngô, ngà d/ ngĩ, ngề, ngiêng, nghao
Câu 3: Câu sau có sử dụng mấy dấu phẩy?
“Lá cờ Tổ quốc hình chữ nhật, nền đỏ, ở giữa có một ngôi sao vàng năm cánh.”
a/ 2 dấu phẩy b/ 1 dấu chấm c/ 1 dấu phẩy d/ 3 dấu phẩy
Câu 4: Câu nào dưới đây sử dụng dấu phay đúng vị trí?
a/ Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, tỏa ngát hương thơm.
b/ Trong vườn, các loài hoa đua nhau, nở tỏa ngát hương thơm.
c/ Trong vườn, các loài hoa đua nhau, nở, tỏa ngát hương thơm.
d/ Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, tỏa ngát, hương thơm.
Câu 5: Chọn cách điền “ng” hoặc “ngh” để hoàn thành từ sau:
....oằn.......oèo
a/ ngh-ngh b/ ngh-ng c/ ng-ngh d/ ng-ng
Câu 6: Em hãy tìm và chọn tiếng chứa dấu hỏi hoặc dấu ngã để hoàn thành câu sau: “Cây
su hào có rễ phình ra thành...........................”
a/ cũ b/ củ c/ cụ d/ quả
Câu 7: Ẩm “ng” ghép đuọc với âm nào trong các âm sau? a/ a b/ e c/ ê d/ i
Câu 8: Em hãy chọn cặp dấu thích họp điền vào hai tiếng trong từ sau:
Dung cam
a/ dấu ngã - dấu hỏi b/ dấu hỏi - dấu ngã
c/ dấu sắc - dấu nặng d/ dấu sắc - dấu hỏi
Câu 9: Hãy chọn câu có sử dụng dấu phẩy, dùng để miêu tả một đồ dung trong nhà.
a/ Nồi, chảo, xoong đều là những đồ vật cần thiết trong bếp.
b/ Bộ bàn ghế đuọc làm bằng gỗ rất chắc chắn.
c/ Chiếc tủ lạnh có màu xám rất đẹp, bề mặt tủ nhẵn bóng.
d/ Nhà bạn mới mua ti vi, phải không?
Câu 10: Tiếng nào thích họp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
“Chị.............em nâng.”
a/ ngạ b/ ngả c/ ngã d/ ngá

BÀI 3 - LEO DỐC

Câu 1: Dòng nào gồm các từ viết sai chính tả trong các đáp án sau?
Da bò, dải lụa. b/ Dấu chấm, dân cu.
c/ Da đình, da vị. d/ Da dẻ, áo dạ.
Câu 2: Em hãy chọn câu trả lời phù họp cho câu hỏi: “Khi đến truờng, em làm gì?” a/ Khi
đến truờng, em nhẹ nhàng buớc vào lóp. b/ Khi đến truờng, em vẫn còn buồn ngủ.
c/ Khi đến truờng, em chào cô giáo.
d/ Khi đến trường, em rất hào hứng.
Câu 3: Đâu là câu tự giới thiệu về bản thân trong các câu sau?
a/ Chào Hồng. Rất vui được gặp cậu.
b/ Cậu có khỏe không?
c/ Rất vui được làm quen với cậu.
d/ Tớ tên là Mai Hoa. Tớ rất thích vẽ.
Câu 4: Đọc đoạn văn sau và cho biết khi thấy Kiến gặp nạn, Bồ câu đã làm gì?
Bồ câu thấy con kiến đang bị nạn, nó nhanh chóng ngắt một chiếc lá và thả xuống
dòng suối, gần chõ con kiến đang ngụp lặn. Kiến tìm cách trôi boi về phía chiếc lá và leo
lên. Một lúc sau, chiếc lá trôi dạt vào bờ và kiến nhảy ra ngoài đất. Cuối cùng kiến tới noi
an toàn.
(Trích Kiến và chim bồ câu - Truyện ngụ ngôn)
a/ Nhảy xuống dòng suối để cứu Kiến.
b/ Luống cuống không biết phải làm gì.
c/ Mặc kệ Kiến và bỏ đi.
d/ Nhanh chóng ngắt một chiếc lá và thả xuống dòng suối, gần chỗ kiến đang ngụp
lặn.
Câu 5: Em hãy đọc đoạn văn sau và cho biết gà con rủ vịt con đi đâu?
Một buổi sáng mùa xuân, trăm hoa khoe sắc, gà con vui vẻ gọi vịt con ra vuờn choi.
Gà con rủ vịt con bắt sâu bọ, côn trùng có hại cho cây cối. Nhờ có mỏ nhọn nên gà con bắt
sâu rất dễ dàng. Nhung vịt con không có mỏ nhọn nên không thể nào bắt sâu đuọc. Thấy thế
gà con vội chạy tới giúp vịt.
(Nguồn Internet)
a/ Chơi đuổi bắt trong vườn.
b/ Bắt sâu bọ, côn trùng có hại cho cây cối.
c/ Đi bắt giun.
d/ Chạy thi xem ai nhanh hơn.
Câu 6: Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Làm gì?" là bộ phận chỉ gì trong câu?
Giới thiệu về người hoặc vật. b/ Hoạt động của người hoặc vật.
c/ Đặc điểm của sự việc. d/ Đặc điểm của người hoặc vật.
Câu 7: Từ nào phù họp điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Tiếng sao diều réo.........”
a/ giắt b/ reo c/ rắt d/ dắt
Câu 8: Neu em gặp cô lao công ở trường, em nên chào cô như thế nào?
a/ Cháu chào cô ạ! b/ Hẹn gặp lại cô nhé!
c/Côơi! d/ Chào cô nhé!
Câu 9: Chào hỏi những người xung quanh có tác dụng nào dưới đây?
a/ Thể hiện sự biết ơn với người đã giúp đờ mình.
b/ Thể hiện tinh thần giúp đỡ, đoàn kết.
c/ Thể hiện sự lễ phép, thân thiện.
d/ Thể hiện tinh thần hào hứng, nhiệt huyết.
Câu 10: Điền tên con vật bắt đầu bằng r, d hoặc gi để giải câu đố sau:
Thân em nửa chuột nửa chim
Ngày treo chân ngủ tối tìm mồi bay
(Là con gì?)
Là con..........
Gần thời điểm thi cấp Trường // Huyện // Tỉnh // Quốc gia chúng tôi có Đề ôn thi đặc biệt TNTV - VIOEDU - VIOLYMPIC
TOÁN - VIOLYMPIC TV từ lớp 1 đến lớp 7 (có nhiều mã đề và đáp án). Tư vấn và đặt mua tài liệu trực tiếp Tel - Zalo:
ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TOÁN TV - TOÁN TA - TIẾNG VIỆT NĂM 2023 - 2024
ĐÊ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT - VIOEDU LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
(Có đáp án)

TUYỂN TẬP 12 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 2 VÀ 14 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TOÁN QUỐC TẾ
***

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023 - 2024

TỔNG HỢP ĐÊ THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM HỌC 2022 - 2023
VÒNG 7

BÀI 1 - ĐỪNG ĐẺ ĐIỂM RƠI

Câu 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu:


“Tù’ phía bờ bên kia, một đàn sẻ nâu đang sải cánh vượt qua hồ
nước.” a/ Từ phía bờ bên kia, một đàn sẻ nâu đang làm gì?
b/ Khi nào một đàn sẻ nâu sải cánh vượt qua hồ nước?
c/ Một đàn sẻ nâu đang sải cánh vượt qua hồ nước như thế nào?
d/ Một đàn sẻ nâu đang sải cánh vượn qua hồ nước ở đâu?

Câu 2: Trong các nhóm sau, em hãy chọn nhóm gồm toàn các từ chỉ thời tiết ở biển.
a/ Sóng thần, lốc biển, mưa biển b/ Nắng nóng, cá biển, cửa sông
c/ Bờ biển, gió biển, lũ lụt d/ Bão biển, thủy triều, đáy biển.
Câu 3: Âm “gi” có thể điền vào tất cả chỗ trống ở ý nào sau đây?
a/ vào......a, ... .ế mèn, ... ,ễ cây b/ ... .ao thông,....ống nhau, dỗ ... .ành
c/ ....ao thừa, ....ảng bài, ....áđỗ d/ con ...án, ...õ ràng, tác......ụng
Câu 4: Câu nào dưới đây là câu nêu hoạt động (Câu Ai làm gì?)?
a/ Thầy thể dục tổ chức cho học sinh thi nhảy dây.
b/ Tiếng hót líu lo của những chú chim họa mi vang khắp khu vườn.
c/ Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.
d/ Bài dạy của thầy giáo rất hấp dẫn và thú vị.
Câu 5: Chọn cách sắp xếp đúng các từ sau để được câu có nghĩa:
nhiều/ Bà/ có/ xoài cát./ ngoại
a/ Bà ngoại có xoài cát nhiều. b/ Xoài cát có nhiều bà ngoại.
c/ Bà ngoại xoài cát có nhiều. d/ Bà ngoại có nhiều xoài cát.
Câu 6: Bộ phân nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” trong câu: “Mùa xuân, trên những cánh
đồng, cỏ ống cao lêu đêu đong đưa trước gió.”?
a/ Trên những cánh đồng b/ Mùa xuân
c/ Trước gió d/ cỏ ống cao
Câu 7: Nhóm nào gồm toàn từ ngữ chỉ hoạt động tác động vào bóng để chơi bóng?
a/ chuyền, lao, tông b/ chạy, sút, chuyển
c/ cưóp, chúi, tông d/ bắt đầu, dốc, bấm
Câu 8: Điền từ có nghĩa như sau:
Từ gì bắt đầu bằng r, chỉ cách làm chín vàng thức ăn trong dầu, mờ sôi?
Là............
Câu 9: Giải cây đố sau:
Vốn là bạn của mây bông
Bớt sắc sáng giữa tầng không đêm về?
(Là những chữ gì?)
a/ sáo-sao b/ gió-gio c/ trắng-trăng d/ miêng-miệng
Câu 10: Chọn ý thích họp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu giới thiệu “Ai là gì?”.
Học sinh xuất sắc cuối học kì....................
a/ là bạn có điểm số cao nhất.
b/ là người đạt giải Ba trong môn bơi lội.
c/ là học sinh cá biệt của lớp 2C d/ làm quản ca của lớp.

BÀI 2 - ĐẬP DẾ

Câu 1: Nhóm nào dưới đây gồm các cặp từ trái nghĩa?
a/ chăm chỉ - siêng năng, hiền lành - dữ dằn, mạnh mẽ - kiên cường
b/ dũng cảm - quả cảm, vui tươi - buồn bã, ngại ngùng - thoải mái
c/ xuất hiện - biến mất, tự tin - nhút nhát, cần cù - lười biếng
d/ thông minh - nhanh nhảu, luyện tập - rèn luyện, vội vàng - chậm rãi Câu 2: Chọn
ý chỉ tính nết, phẩm chất của Bác Hồ trong các ý cho dưới đây?
a/ hiền hậu, hồng hào, trầm tư b/ tài giỏi, bạc phơ, cao cao
b/ sáng suốt, lỗi lạc, nhăn nheo d/ giản dị, sáng suốt, hiền từ
Câu 3: Nhóm nào gồm các từ phù hợp để tả đặc điểm của chú mèo?
a/ lông văn, có cánh, hung dữ
b/ mắt tròn, ria trắng, nhanh nhẹn
c/ lông trắng muốt, thích ăn cà rốt, nhút nhát
d/ tai cụp, mềm mại, mỏ nhọn
Câu 4: Đọc đoạn thơ sau và cho biết những từ ngữ được in đậm là từ chỉ đặc điểm gì?
“Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong”
(Trích Cao Bằng, Trúc Thông)
a/ Đặc điểm hoạt động của người b/ Đặc điểm màu sắc của đồ vật
c/ Đặc điểm hình dáng của người d/ Đặc điểm tính nết của con người
Câu 5: Chọn tên loài chim thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu sau:
“Lông màu vàng lục, mỏ đỏ và quắp, bắt chước được tiếng người là anh chàng........”
a/ vẹt b/ chích chòe c/ sơn ca d/ sáo sậu
Câu 6: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu từ chỉ đặc điểm?
“Những giọt nước long lanh nối nhau rơi xuống mau dần, rồi ào ạt thành cơn mưa.
Bà mẹ suối nguồn nhận ra bóng dáng đứa con thân yêu. Bà sung sướng dang tay đón con
vào lòng.”
a/ 4 từ b/ 5 từ c/ 6 từ d/ 7 từ
Câu 7: Đoạn văn sau có thể ngắt nhiều nhất thành mấy câu?
“Bố mẹ đi vắng ở nhà chỉ còn Lan và em Huệ Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ Lan đặt em xuống
giường rồi hát cho em ngủ.”
a/ 3 câu b/ 4 câu c/ 5 câu d/ 6 câu
Câu 8: Trái nghĩa với từ “dày” trong “Mưa dày hạt” là: ....
a/ mỏng b/ to c/ thưa d/ nặng
Câu 9: Em cho biết câu đố sau nói về loài chim nào?
Dù bay ngàn dặm chẳng lười
Bao năm cần mẫn giúp người đưa thư.
a/ chim bồ câu b/ chim sáo sậu c/ chim tu hú d/ chim khách
Câu 10: Trái nghĩa với từ “tươi” trong câu: “Nét mặt cô ấy tươi như hoa.” là:
a/ ám ảnh b/ suy tư c/ vui vẻ d/ buồn rầu
BÀI 3 - LEO DÓC

Câu 1: Từ ngữ nào không chỉ việc làm của các bạn nhỏ trong đoạn thơ sau:
Hạt gạo làng ta Trưa nào bắt sâu
Có công các bạn Lúa cao rát mặt
Sớm nào chống hạn Chiều nào gánh phân
Vục mẻ miệng gầu Quang trành quét đất.
(Trần Đăng Khoa)
a/ Chống hạn. b/ Vục mẻ miệng gầu. c/ Quét sân. d/
Bắt sâu.
Câu 2: Câu nào là câu nêu yêu cầu, đề nghị bạn cùng em thực hiện một loạt hoạt động học tập?
a/ Chúng mình cùng giải bài toán về nhà này nhé!
b/ Chúng mình đi chơi cầu lông ở công viên đi!
c/ Cậu nhớ chuẩn bị sách vở đầy đủ trước khi đến lóp đấy.
d/ Cậu hãy học tập chăm chỉ để không làm cô giáo buồn nhé!
Câu 3: Câu nào không phù họp để đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau?
“Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến.”
a/ Mùa xuân đến lúc nào? b/ Vì sao mùa xuân đến?
c/ Bao giờ thì mùa xuân đến? d/ Khi nào thì mùa xuân đến?
Câu 4: Những từ đuọc in đậm trong bài đồng dao “Gánh gánh gồng gồng” là từ chỉ

“Gánh gánh gông gông Nấu nồi com nếp Chia ra năm phần Một phần cho mẹ Một
Giánh sông gánh núi phần cho cha Một phần cho chị Một phần cho anh.” b/ Từ chỉ
Gánh củi gánh cành Ta đặc điếm của hoạt động, d/ Từ chỉ đồ vật.
chạy cho nhanh về xây Câu 5: Có bao nhiêu đồ vật đuợc nhắc đến trong câu sau?
nhà bếp “Cái túi mẹ cho con đựng guơng, lược, cái hộp mẹ cho con
đựng kim, chỉ đâu rồi?”
a/ Từ chỉ hoạt động, a/ 6 đồ vật b/ 5 đồ vật c/ 3 đồ vật d/ 4 đồ vật Câu 6: Cặp vần
c/ Từ chỉ đặc điểm. nào thích họp để hoàn thành câu tục ngữ sau?
“ ởi lởi trờ cho,o đo trời co lại.”
a/ X-s b/ S-s c/ X-x d/ S-x
Câu 7: Chọn ý thích họp điền vào chỗ trống để tạo thành câu có nghĩa hoàn chỉnh: “ bầy nai rủ nhau đi tắm dưới
suối.”
a/ Khi thấy đường đến khe nước chưa an toàn
b/ Xuống đến giữa sông
c/ Vào những ngày hè nắng gắt
d/ Khi trời vào mùa đông lạnh giá
Câu 8: Câu tục ngữ “Siêng làm thì có, siêng học thì hay.” nói về điều gì?
a/ Biết tiết kiệm thời gian là điều đáng quý.
b/ Sự chăm chỉ, kiên trì, siêng năng của người.
c/ Sự khiêm tốn, thật thà, cần cù của người.
d/ Sự lười biếng, không chịu cố gắng của người.
Câu 10: Chọn cách sắp xếp đúng các từ ngữ sau để tạo thành câu có nghĩa:
Sốt/ thể/ vì/ không/ bạn/ cao./ được/ Lan/ học/ bị/ đi
a/ Vì bị sốt cao nên Lan không thể đi học được.
b/ Lan không thể đi học được vì bạn bị sốt cao.
c/ Lan đi học không thể được vì bạn sốt cao.
d/ Vì Lan bị sốt cao nên bạn không thể đi học được.
ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TOÁN TV - TOÁN TA - TIẾNG VIỆT NĂM 2023 - 2024
ĐÊ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT - VIOEDU LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
(Có đáp án)

TUYỂN TẬP 12 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 2 VÀ 14 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TOÁN QUỐC TẾ
***

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023 - 2024

TỔNG HỢP ĐÊ THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM HỌC 2022 - 2023

PHẦN ĐÁP ÁN THAM KHẢO

VÒNGl
BÀI 1 - ĐỪNG ĐẺ ĐIỂM RƠI
Câu 1: Trong câu: “Những con muỗm to xù, mốc thếch.” có từ chỉ đặc điểm là:
a/ mốc thếch b/ Những con muỗm
c/ to xù, mốc thếch d/ to xù
Câu 2: Chọn ô có tên các môn học của lớp 2 hiện nay.
a/ Toán, Vật lí, Tự nhiên và xã hội b/ Toán, Đạo đức, Công nghệ
c/ Toán, Tiếng Việt, Mĩ thuật d/ Lịch sử, Địa lí, Thể dục
Câu 3: Môn học nào không nằm trong chưong trình lớp 2?
Tự nhiên và xã hội b/ Mĩ thuật
c/ Giáo dục công dân d/ Hoạt động trải nghiệm
Câu 4: Từ nào viết đúng chính tả trong các từ sau?
a/ Lũy che b/ Chữ viết c/ Chình độ d/ Chái cam
Câu 5: Đâu là đồ dung thuờng không sử dụng khi học môn Toán?
a/ Thước kẻ b/ Bút chì c/ Đàn d/ Bút mực
Câu 6: Câu tho sau đây nhắc đến môn học nào?
Xem giờ kim ngắn trước tiên
Kim dài kết họp, biết liền thời gian.
a/ Ầm nhạc b/ Tiếng Anh c/ Tiếng Việt d/ Toán
Câu 7: Chọn ý gồm các đồ dùng cần thiết để học môn Mĩ thuật?
a/ Giấy vẽ, bút màu b/ Đồng hồ, ê-ke
c/ Dây nhảy, lá cờ d/ Máy tính, thước kẻ
Câu 8: Từ nào có nghĩa là có thứ tự, gọn gàng, đâu ra đấy?
a/ bừa bộn b/ sạch sẽ c/ ngăn nắp d/ khỏe
Câu 9: Từ nào thích họp điền vào chỗ trống trong câu sau?
“Bạn Tâm kể chuyện rất...............”
a/ hay b/ ngoan ngoãn c/ hòa đồng d/ đỏ thắm
Câu 10: Đâu là việc không nên làm để chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lóp?
a/ Bom mực đầy đủ cho bút mực b/ Gọt bút chì nếu bút chì đã mòn
c/ Soạn đầy đủ sách vở của buối học hôm sau
d/ Chỉ mang sách vở môn học mình thích

BÀI 2 - THẾ GIỚI CÔN TRÙNG


Câu 1: Ý nào chứa các từ chỉ đặc điểm?
a/ máy tính, bàn phím b/ bánh kẹo, khổng lồ
c/ trắng tinh, khỏe mạnh d/ bàn ghế, cứng cáp
Câu 2: Đâu là lời cảm ơn của mẹ khi bạn đã giúp mẹ nấu cơm?
a/ Con cảm ơn mẹ ạ. b/ Con nấu cơm giúp mẹ nhé!
c/ Con ơi! d/ Mẹ cảm ơn con.
Câu 3: Câu nào là lời xin lỗi trong các câu sau?
a/ Xin lỗi cậu. Mình không cố ý.
b/ Con hứa lần sau sẽ không về nhà muộn nữa.
c/ Cháu làm tốt lắm.
d/ Không sao đâu.
Câu 4: Ý nào chứa các từ viết chua đúng chính tả?
a/ chong trỏng, trúc mừng b/ trong veo, cái chuông
c/ tròn xoe, chim sẻ d/ chim én, trò choi
Câu 5: “Vừa đuọc làm ra hay là chưa dung hoặc dung chưa lâu.” là giải nghĩa của từ nào?
a/ Mói b/ Cũ c/ Tốt d/ Khỏe
Câu 6: Bạn cho em mượn bút để viết bài, em sẽ nói với bạn thế nào?
a/ Cậu cho tớ mượn bút mực được không?
b/ Cảm ơn cậu đã cho tớ mượn bút để viết bài.
c/ Cậu đứa tớ mượn bút mực của cậu, mau lên!
d/ Cậu vui lên đi.
Câu 7: Trong các câu dưới đây, câu nào tả đặc điểm của chiếc thước kẻ?
a/ Thước kẻ là đồ dùng học tập mà em thích nhất.
b/ Thước kẻ giúp em vẽ hình vuông.
c/ Thước kẻ là người bạn đồng hành của em.
d/ Thước kẻ dài, màu hồng nhạt có in hình con gấu.
Câu 8: Em lỡ tay làm vỡ bình hoa của mẹ, em sẽ nói như thế nào?
a/ Mẹ mua bình hoa mới nhé. b/ Con xin lỗi mẹ ạ.
c/ Con cảm ơn mẹ ạ. d/ Xin lỗi.
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào cần sử dụng dấu chấm cuối câu?
a/ Câu lấy giúp tớ quyển sách Tiếng Việt được không
b/ Con thích học môn nào nhất
c/ Bây giờ là mấy giờ
d/ Hôm nay là một ngày hạnh phúc
Câu 10: Dựa vào tranh, vì sao hai bạn nhỏ phải nói lời xin lỗi?
ơ bệnh viện, các con không được hét lớn và chạy lung tung.

a/ Vì hai bạn hét lớn và chạy lung tung ờ bệnh viện.


b/ Vì hai bạn mải chơi.
c/ Vì hai bạn đi lạc.
d/ Vì hai bạn không làm bài tập về nhà.

BÀI 3 - TÌM CẶP BẢNG NHAU


Cọ vẽ (1) Bút mực (2) Băng dính (3) Gọt chì (4) Hộp bút (5)
Kéo (6) Lọ hồ (7) Quyển sách (8) Thước kẻ (9) Tẩy (10)

(11) (12) (13) (14) (15)

(16) (17) (18) z (19) ° (20)

Đáp án: (1) = (18); (2) = (19); (3) = (20); (4) = (13); (5) = (15)
(6) = (17); (7) = (16); (8) = (11); (9) = (14); (10) = (12)

Cung cấp bộ Đề ôn thi TNTV - VIOEDU - VIOLYMPIC TOÁN - VIOLYMPIC TV từ lớp 1 đến lớp 7 (có nhiều mã đề và đáp án). Tư vấn và đặt mua tài liệu
trực tiếp Tel - Zalo: 0919.281.916 (Thầy Thích) - 0948.228.325 (Cô
Trang Toán IQ). Nghiêm cấm các hành vi sao chép, chia sẻ, bán lại tài liệu!
Quét mã QR để được hỗ trợ tư vấn và giải đáp:

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TOÁN TV - TOÁN TA - TIẾNG VIỆT NĂM 2023 - 2024


ĐÊ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT - VIOEDU LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
(Có đáp án)

TUYỂN TẬP 12 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 2 VÀ 14 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TOÁN QUỐC TẾ
***

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023 - 2024

TỔNG HỢP ĐÊ THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM HỌC 2022 - 2023

ĐỀ VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2022-2023


VÒNG 2
BÀI 1 - ĐẬP DẾ
Câu 1: Ô nào gồm các từ chỉ đặc điểm trong câu tho sau?
Sáng nay bừng lửa thắm
Rừng rực cháy trên cành?
(Trích Hoa phượng - Lê Huy Hòa)
a/ Thắm, rừng rực b/ Rừng rực, cháy c/ Bừng, thắm d/ Bừng, cháy Câu 2: Em hãy chọn dòng chứa các từ
viết đúng chính tả?
a/ kiêu kì

, kây cối b/ cái hộp, con công


c/ cậu bé, cim khâu d/ ciên nhẫn, cén chọn
Câu 3: Quan sát tranh và chọn cách điền âm “c” hoặc “k” thích hợp vào chỗ trống:

a/ k - c

b/ c - k

c/ c - c

d/k-k

...,ô tiên ...ínhboi


Câu 4: Câu: “Tiếng suối trong nhu tiếng hát xa.” thuộc kiểu câu nào?
a/ Câu nêu đặc điểm (Câu Ai thế nào?)
b/ Câu giới thiệu (Câi Ai là gì?)
c/ Cái gì nhu thế nào?
d/ Câu nêu hoạt động (Câu Ai làm gì?)
Câu 5: Đâu là đặc điểm nổi bật của con khỉ?
a/ nhỏ bé b/ chăm chỉ c/ dữ dằn d/ nhanh nhẹn
Câu 6: Chọn đáp án phù hợp để hoàn thành câu nêu đặc điểm (Câu Ai thể nào?) sau:
“Hoa bằng lăng..................................................................”
a/ là nữ hoàng của các loài hoa.
b/ là loài hoa có màu giống màu mực tím.
c/ có nhiều cánh, mềm và nhẹ.
d/ đang nở trong vuờn.
Câu 7: Chọn ý điền c và k phù họp để hoàn thành từ sau:

...ái ...im
a/ c-c b/ c-k c/ k-c d/ k-k
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không phải câu nêu đặc điếm (Câu Ai thế nào?)?
a/ Gà mẹ đang kiếm mồi cho gà con.
b/ Mẹ em rất khéo tay.
c/ Bộ đồ chơi điều khiển, máy bay bố mua cho em rất đẹp.
d/ Hồng thích học môn Tiếng Việt nhất.
Câu 9: Chọn câu nêu đặc điểm (Câu Ai thế nào?) dùng để tả chiếc đồng hồ:
a/ Chiếc đồng hồ có hình dáng là con chim cánh cụt.
b/ Đồng hồ là món quà bố tặng em nhân dịp sinh nhật.
c/ Em rất yêu thích chiếc đồng hồ này.
d/ Nguời ta sơn màu trắng và xám cho chiếc đồng hồ.
Câu 10: Hình ảnh nào không có tên con vật bắt đầu bằng c hoặc k?

b/

Chọn d

BÀI 2 - CUỘC ĐUA CÚN CƯNG


Câu 1: Hãy chọn câu có sử dụng dấu hỏi chấm trong các câu sau.
a/ Vườn hoa ờ đâu? b/ Vườn hoa đẹp lắm!
c/ Vườn hoa có mùi thơm. d/ Vườn hoa có hoa hồng, hoa nhài.
Câu 2: Đoan văn dưới đây có mấy câu?
“Con tôi, đêm qua, tôi nằm mơ thấy minh bay giữa đồng cỏ xanh. Nơi đó có hoa tỏa ngát hương, tất cả các loài
đều biết hót.”
a/ 5 câu b/ 3 câu c/ 4 câu d/ 2 câu
Câu 3: Khi cần tìm một nội dung trong cuốn sách, cách nào thuận tiện nhất?
a/ Mở lần lượt từng trang. b/ Xem mục lục sách
c/ Xem thời gian biểu. d/ Lập danh sách các nội dung trong sách.
Câu 4: Chọn ý đúng trong các ý dưới đây?
Những câu chuyện về lòng hiếu thảo
- Món quà hạnh phúc ............4
- Quạ con yêu mẹ ................................9
- Bó hoa đặc biệt..................................15
- Sẻ con đáng yêu ................................22
a/ Quạ con yêu mẹ ở trang 15 b/ Bông cúc trắng ở trang 15
c/ Bó hoa đặc biệt ở trang 15 d/ sẻ con đáng yêu ở trang 15
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào sử dụng dấu câu họp lí?
a/ Em là học sinh trường Tiểu học Yên Hòa,
Hệ thống phát triển Toán IQ Việt Nam
www.ToanlQ.com - Hotline: 0948.228.325 ,

b/ Hôm nay là thứ mấy.


c/ Bây giờ là buổi chiều hay buổi tối?
d/ Bạn đã biết bơi chưa.
Câu 6: Dấu chấm nào sai trong đoạn văn sau:
- Bạn ở đâu đến vậy.
- Em mới mọc lên đêm qua.
- Con bác lá vàng đâu.
- Bác ấy đã về cội ạ.
(Trích Chuyện của vàng anh, Lý Lan)
a/ Dấu chấm thú’ nhất và dấu chấm thứ ba.
b/ Dấu chấm thứ hai và dấu chấm thứ ba.
c/ Dấu chấm thứ nhất.
d/ Dấu chấm thứ hai.
Câu 7: Truyện Hoa hồng của ngoại ở trang bao nhiêu?
- Chung cùng mẫu số...................150
- Quê hương của mẹ....................177
- Hoa hồng của ngoại...................188
- Bài luận “tuyệt vời”..................195
a/195 b/150 c/177 d/188
Câu 8: Chọn đáp án có tên truyện và số trang phù họp.
Phần 1: Truyền đọc vờ lòng
- Cá và vẹt...............................3
- Vịt nhép về nhà....................5
- Bài học của voi con..............51
- Cảm ơn.................................60
- Chỉ là hà mã thôi..................65
a/ Ba món quà ở trang 56 b/ Bài học của voi con ở trang 5
c/ Chỉ là hà mã thôi ở trang 51 d/ Bài học của voi con ờ trang 51
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào cần sử dụng dấu chấm cuối câu?
a/ Chủ nhật tuần này, lớp em đi tham quan
b/ Giữa Mai và Hoa, bạn nào cao hơn
c/ Bé Mít thích màu xám hay màu vàng
d/ Học sinh nghỉ hè mấy tháng
Câu 10: Quan sát hình ảnh và cho biết đây là gì?
a/ Thời gian biển b/ Mục lục sách
c/ Danh sách các bài tập đọc d/ Thời khóa biểu
BÀI 3 - LEO DỐC

Câu 1: Đâu là lời khen ngợi khi xem xong màn biểu diễn văn nghệ của bạn?
a/ Cậu hát bài gì đấy?
b/ Cậu biếu diễn luợt thứ mấy?
c/ Sân khấu mới rộng và đẹp làm sao.
d/ Một tiết mục biểu diễn thật tuyệt vòi.
Câu 2: Dòng nào chứa các từ ngữ chỉ công việc trong nhà?
a/ Rửa rau, tập văn nghệ b/ Viết bài, quét nhà
c/ Lau bảng, giặt giẻ lau bảng d/ Giặt quần áo, lau tủ bếp
Câu 3: Trong các câu duới đây, câu nào là lời khen ngợi khi bố vừa đóng xong giá sách
mới?
a/ Giá sách này đẹp quá bố ạ. b/ Bố có mệt không ạ?
c/ Giá sách này đuọc làm bằng gỗ. d/ Bố đang làm gì đấy ạ?
Câu 4: Hình nào trong các hình ảnh sau không chỉ công việc trong nhà?
Chọn d
Câu 5: Câu: “Cháu gái thật xinh đẹp!” có thể dùng trong truờng họp nào duới đây?
a/ Bà khen cháu. b/ Chị khen em.
c/ Em khen chị. d/ Bố khen con.
Câu 6: Để nấu một bữa ăn, chúng ta có thể dùng những đồ dùng gì?
a/ Chảo, lò vi sóng. b/ Gia vị, nước rửa tay.
c/ Xoong, máy chiếu. d/ Nồi, máy giặt.
Câu 7: Dòng nào gồm các đồ dùng có thể dùng để giặt quần áo?
a/ Bàn chải, máy giặt. b/ Chậu, mắc.
c/ Rèm, máy sấy d/ Xoong, đũa.
Câu 8: Đâu là lời khen ngợi của thầy cô giáo có thể nói khi bước vào và nhìn thấy lóp học
sạch sẽ?
a/ Cả lóp nhớ giữ gìn vệ sinh nhé.
b/ Lóp mình hôm nay thật là sạch. Các em ngoan quá.
c/ Các em có nhìn thấy mẩu giấy ở cánh cửa sổ không?
d/ Bạn nào đã lau bảng và lau các cửa sổ trong lóp?
Câu 9: Trong gia đình, tủ lạnh giúp em làm việc gì?
a/ Tủ lạnh giúp em chúa và bảo quản thúc ăn, hoa quả.
b/ Tủ lạnh giúp em làm chín thức ăn.
c/ Tủ lạnh giúp em dọn dẹp nhà cửa.
d/ Tủ lạnh giúp em nấu cơm, nấu cháo.
Câu 10: Chọn cách điền từ vào chỗ trống để hoàn thành lời khen ngợi khi bạn em đạt giải
cao trong cuộc thi vẽ tranh:
"Nam .... quá. Tranh của cậu vẽ .... Tớ rất... tài năng của cậu."
a/ Nam khâm phục quá. Tranh của cậu vẽ rất đẹp. Tớ rất giỏi tài năng của cậu.
b/ Nam giỏi quá. Tranh của cậu vẽ rất khâm phục. Tớ rất đẹp tài năng của cậu.
c/ Nam giỏi quá. Tranh của cậu vẽ rất đẹp. Tớ rất khâm phục tài năng của cậu.
d/ Nam đẹp quá. Tranh của cậu vẽ rất giỏi. Tớ rất khâm phục tài năng của cậu.

Cung cấp bộ Đề ôn thi TNTV - VIOEDU - VIOLYMPIC TOÁN - VIOLYMPIC TV từ lớp 1 đến lớp 7 (có nhiều mã đề và
đáp án). Tư vấn và đặt mua tài liệu trực tiếp Tel - Zalo: 0919.281.916 (Thầy Thích) - 0948.228.325 (Cô Trang Toán IQ).
Nghiêm cấm các hành vi sao chép, chia sẻ, bán lại tài liệu!
Quét mã QR để được hỗ trợ tư vấn và giải đáp:

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TOÁN TV - TOÁN TA - TIẾNG VIỆT NĂM 2023 - 2024


ĐÊ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT - VIOEDU LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
(Có đáp án)

TUYỂN TẬP 12 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 2 VÀ 14 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TOÁN QUỐC TẾ
***

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023 - 2024

TỔNG HỢP ĐÊ THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM HỌC 2022 - 2023
Hỗ trợ tư vấn học tập và đặt mua tài liệu vui lòng liên hệ trực tiếp:

• Tel - Zalo: 0919.281.916 (Thầy Thích)

• Tel - Zalo: 0948.228.325 (Cô Trang)

• Email: HoctoanlQ@gmail.com

• Website: www.ToanlQ.com

• Quét mã QR:
VÒNG 3
BÀI 1 - ĐẬP DẾ
Câu 1: Câu: “Một con gấu ở đâu nhảy xổ ra.” thuộc kiểu câu gì?
a/ Cái gì ở đâu
b/ Câu giới thiệu (Câu Ai là gì?)
c/ Câu nêu đặc điểm (Câu Ai thế nào?)
d/ Câu nêu hoạt động (Câu Ai làm gì?)
Câu 2: Tìm từ chỉ hoạt động trong câu: “Chú Cuội ngồi gốc cây đa.”
a/ Chú Cuội b/ Cây đa c/ Ngồi d/ Ngồi gốc cây đa
Câu 3: Nhóm nào chứa các từ chỉ hoạt động của người?
a/ đi học, hoa bằng lăng, học sinh b/ suy nghĩ, làm việc, tính toán
c/ mặc áo, mùa đông, ngủ đông d/ đi bộ, chạy đua, cuộc thi
Câu 4: Chọn bộ phận trả lời câu hỏi “Làm gì?” trong câu sau:
“Bác bảo vệ đánh trống ra choi.”
a/ Bác bảo vệ đánh trống. b/ Bác bảo vệ.
c/ Đánh trống ra choi d/ Ra choi.
Câu 5: Cho các từ sau: kể chuyện, ông, cháu, nghe, cho. Cách sắp xếp nào dưới đây không
tạo thành câu nêu hoạt động (Câu Ai làm gì?)?
a/ Cháu nghe ông kể chuyện cho. b/ Ông kể chuyện cho cháu nghe.
c/ Ke chuyện ông cháu cho nghe. d/ Cháu kể chuyện cho ông nghe.
Câu 6: Chọn câu không thuộc câu nêu hoạt động (câu Ai làm gì?) trong các câu sau: a/
Hùng bôi mực ra vở.
b/ Con mèo đuổi bắt bướm trong vườn hoa.
c/ Các bác nông dân thu hoạch lúa.
d/ Bồ câu là loài chim rất thôn mình.

Câu 7: Chọn từ thích họp điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Sau trận bão, cây cối .... nghiêng ngả.”
a/ sập b/ đứt c/ gãy d/ đổ
Câu 8: Chọn câu có sử dụng từ chỉ hoạt động:
a/ Chị gái em là sinh viên trường Đại học Hà Nội.
b/ Ở nhà, em thường xuyên giúp mẹ nấu cơm.
c/ Những bông hoa hướng dương thật đẹp.
d/ Mẹ em là giáo viên ở trường Tiểu học.
Câu 9: Chọn câu có sử dụng từ “chén” là từ chỉ hoạt đông.
a/ Nam lấy cho mẹ cái chén. b/ Mai đang rửa chén trong bếp.
c/ Bố em mới mua bộ ấm chén rất đẹp. d/ Hay là mình chén trước đi
Câu 10: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
“Em và bố tưóí cây trong vườn.”
a/ Em và bố làm gì? b/ Ai tưới cây trong vườn?
c/ Em làm gì? d/ Em và bố tưới cây ở đâu?
Cung cấp bộ Đề ôn thi TNTV - VIOEDU - VIOLYMPIC TOÁN - VIOLYMPIC TV từ lớp 1 đến lớp 7 (có nhiều mã đề và
đáp án). Tư vấn và đặt mua tài liệu trực tiếp Tel - Zalo: 0919.281.916 (Thầy Thích) - 0948.228.325 (Cô Trang Toán IQ).
Nghiêm cấm các hành vi sao chép, chia sẻ, bán lại tài liệu!

BÀI 2 - CUỘC ĐUA CÚN CƯNG


Câu 1: Nhóm nào chứa các từ viết chưa đúng chính tả?
a/ ngoan ngoãnm ngộ nghĩnh b/ ngang ngược, ngốc nghếch
c/ suy ngĩ, củ nghệ d/ ngô nghê, nghe ngóng
Câu 2: Chọn ô chỉ gồm các từ bắt đầu bằng ng hoặc ngh.
a/ ngày đêm, nhõng nhẽo. b/ ngủ trưa, nồi đất.
c/ ngào ngạt, ngoan ngoãn d/ ngựa vằn, năng nổ.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây là đúng?
1/ “Dòng sông ngoằn ngoèo.” là câu nêu đặc điểm (câu Ai thế nào?)
2/ “Bác cho tôi một bát phở gà.” là câu nêu đặc điểm (câu Ai thế nào?)
3/ “Chú Nam là nông dân.” là câu nêu đặc điểm (câu Ai thế nào?)
a/ Số 1 và số 2 b/ số 2 c/ số 3 d/ số 1
Câu 4: Câu: “Mẹ em rất dịu dàng.” thuộc kiểu câu gì?
a/ Câu nêu hoạt động b/ Câu nêu đặc điểm
c/ Cái gì thế nào? d/ Câu giới thiệu
Câu 5: Chọn ý điền ng hoặc ngh vào chỗ trống trong câu sau:
“Con......é con.......iêng đôi mắt nhìn mẹ.”
a/ ngh-ng b/ ngh-ngh c/ ng-ngh d/ ng-ng Câu 6: Ô nào chứa các từ chỉ đặc điểm của
đôi mắt?
a/ Bạc pho, đen nhánh. b/ Đen láy, tròn xoe.
c/ Mịn màng, trắng hồng d/ Nhỏ, trắng ngà.
Câu 7: Quan sát tranh rồi chọn câu nêu đặc điểm của gấu bông.

a/ Em đặt tên cho gấu bông là Misa.


b/ Chú gấu bông là món quà bà ngoại tặng em.
c/ Chú gấu bông có bộ lông màu nâu, mềm mịn.
d/ Mỗi buổi tối, em thường nằm ôm gấu bông đi ngủ.
Câu 8: Chọn ý điền ng hoặc ngh phù họp để hoàn thành từ sau:

.. ..ỉ......ơi
a/ ng-ng b/ ng - ngh c/ ngh-ng d/ ngh-ngh
Câu 9: Chọn cách điền vào chỗ trống ng hoặc ngh để hoàn thành câu đố sau:
Có gì mà lại trọc đầu
Bởi vì tóc có mọc đầu ra.......oài
Tóc kia làm rạng mặt .. ..uời
Đen khi tóc cháy, hết đời còn chi
(Là cái gì?)
a/ ng-ngh b/ ngh-ngh c/ ngh-ng d/ ng-ng
Câu 10: Chọn câu nêu đặc điểm (câu Ai thế nào?) để tả chiếc bút mực:

a/ Vì đạt học sinh giỏi, em đuợc cô giáo tặng cho chiếc bút mực.
b/ Em rất thích chiếc bút mực này.
c/ Bút mục có vỏ màu hồng rất đẹp.
d/ Em cất bút mực ngay ngắn trong hộp bút.
BÀI 3 - LEO DỐC
Câu 1: Đây là trò chơi gì?
a/ xếp hình. b/ Chi chi chành chành, c/ Choi chuyền, d/ oẳn tù tì. Câu 2: Hình nào
chỉ một đồ chơi của trẻ em?
Chọn d
Câu 3: Chọn cây trong các câu sau có sử dụng dấu phay.
a/ Ngoài sân, các bạn nữ choi nhảy dây. b/ Đèn sáng lấp lánh.
c/ Mẹ mua cho em chiếc bút chì mới. d/ Quê em ở Quảng Ninh.
Câu 4: Câu nào trong các câu duới đây dùng dấu phẩy đúng vị trí?
a/ Xoài đu đủ dua hấu, là những loại quả em thích ăn.
b/ Xoài, đu đủ, dua hấu là nhũng loại quả em thích ăn.
c/ Xoài, đu đủ dua hấu là những, loại quả em thích ăn.
d/ Xoài, đu đủ, dua hấu là những loại quả, em thích ăn.
Câu 5: Câu đố sau nói về trò choi nào?
Quả gì không ở trên cây
Không chân, không cánh, bay cao chạy dài?
a/ Quả muóp b/ Diều c/ Quả quýt d/ Quả bóng
Câu 6: Trò choi nào duói đây có thể chơi một mình?
Rồng rắn lên mây. b/ xếp hình.
c/ Kéo cua lửa xẻ. d/ Cuóp cờ.
Câu 7: Chọn dấu câu thích họp điền vào chỗ trống:
“Bố dạy em làm đèn ông sao........diều giấy”
a/ Dấu nặng b/ Dấu chấm c/ Dấu hỏi d/ Dấu phẩy
Câu 8: Các dấu nào thích họp điền vào chỗ trống trong câu sau?
“Em thích đồ chơi ô tô........máy bay....”
a/ Dấu chấm - dấu phẩy. b/ Dấu phẩy - dấu chấm.
c/ Dấu phay - dấu nặng. d/ Dấu chấm - dấu chấm.
Câu 9: Chọn tên trò chơi để hoàn thành bài đồng dao sau?
Thấy cây núc nác
Có nhà điếm binh
Hỏi thăm thầy thuốc
Có nhà hay không?
a/ Kéo cưa lừa xẻ b/ Chi chi chành chành
c/ Nu na nu nống d/ Rồng rắn lên mây
Câu 10: Câu nào sau đây có sử dụng dấu phẩy để tả cái bàn học?
a/ Bàn học này của bạn, phải không?
b/ Ôi, cái bàn học mới quá!
c/ Bàn học có bốn chân chắc chắn.
d/ Mặt bàn có hình chữ nhật, màu hồng nhạt.

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TOÁN TV - TOÁN TA - TIẾNG VIỆT NĂM 2023 - 2024


ĐÊ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT - VIOEDU LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
(Có đáp án)

TUYỂN TẬP 12 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 2 VÀ 14 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TOÁN QUỐC TẾ
***

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023 - 2024

TỔNG HỢP ĐÊ THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM HỌC 2022 - 2023
VÒNG 4
BÀI 1 - ĐỪNG ĐẺ ĐIỂM RƠI
Câu 1: Chọn dấu câu thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Bài toán này khó quá ...”
a/. b/! c/, d/ ?
Câu 2: Trường họp nào sau đây viết đúng quy tắc viết hoa tên riêng?
a/ nguyễn minh thư b/ Nguyễn Ngọc Tường Vi
c/ Bùi đình Thảo d/ Nguyễn ngọc Lan
Câu 3: Câu sau sử dụng những đấu câu gì?
“ô, cái bàn học mới quá!”
a/ Dấu phẩy, dấu chấm than. b/ Dấu chấm than, dấu sắc.
c/ Dấu sắc, dấu huyền d/ Dấu phẩy, dấu huyền.
Câu 4: Đáp án nào duới đây chứa tên viết sai quy tắc viết hoa tên địa lí?
a/ Quảng ninh b/ Hà Giang c/ Ninh Bình d/ Cà Mau
Câu 5: Chọn dấu câu thích họp điền vào chỗ trống:
- Bút máy của tớ này, có đẹp không Ngọc?
- Đẹp lắm ... Chiếc bút này cậu mua ở đâu thế?
a/ Dấu hỏi chấm b/ Dấu chấm c/ Dấu chấm than d/ Dấu phẩy Câu 6: Chọn đáp án
viết hoa đúng tên riêng trong các đáp án sau:
a/ Sân vận động mĩ Đình b/ Trường Tiểu học Kim Đồng
c/ Công viên Thống nhất d/ Thành phố Hà nội
Câu 7: Câu nào trong các cau dưới đây chứa tên viết đúng quy tắc viết hoa tên riêng? Hồng
sinh ra ở Phú thọ.
b/ Em trai của em là Đoàn Minh Khuê.
c/ Trần Đăng khoa là nhà thơ nổi tiếng viết các bài thơ hay về thiếu nhi.
d/ Thủ đô của nước Việt Nam là Hà nội.
Câu 8: Chọn câu sử dụng dấu chấm than chưa họp lí trong các câu sau.
a/ Bài tập về nhà hôm nay dễ quá!
b/ Sao chị kể chuyện hay thế!
c/ Hôm nay bạn có gì vui không!
d/ Mưa rồi! Mưa to quá!
Câu 9: Chọn ý điền ch hoặc tr vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau:
Vào mùa thu, ông già mà về một cây củ cải nhỏ và trồng ... .ong vườn. Ngày ngày,
ông ra sức................ăm .. ..út cho cây. ít lâu sau, nó.......ở thành một cây củ cải khổng
lồ, to.....ưa từng thấy.
a/ tr-ch-ch-tr-ch b/ tr-tr-tr-tr-tr c/ ch-ch-ch-tr-ch d/ tr-ch-ch-tr-tr Câu 10: Câu nào
sau đây có sử dụng dấu chấm than, thể hiện cảm xúc ngạc nhiên trước món quà sinh nhật
được tặng?
a/ Cậu giỏi the! Đây là món quà tớ thích nhất.
b/ Tròi oi! Quà sinh nhật của tớ à?
c/ Món quà đẹp quá!
d/ Ôi, hộp quà thật xinh xắn!
Câu 11: Đoạn văn sau có mấy lỗi sai dấu câu?
Dũng rất hay nghịch bấn nên ngày nào bố mẹ cũng phải tắm cho cậu dưới vòi hoa
sen.
Một hôm ở trường, thầy giáo nới với Dũng:
- ô. Dạo này em chóng lớn quá.
Dũng trả lời:
- Thưa thầy, đó là vì ngày nào bố mẹ cũng tưới cho em đấy ạ!
a/ 5 lỗi b/ 2 lỗi c/ 3 lỗi d/ 4 lỗi
Sửa lại:
Dũng rất hay nghịch bấn nên ngày nào bố mẹ cũng phải tắm cho cậu dưới vòi hoa
sen.
Một hôm ở trường, thầy giáo nới với Dũng:
- Ô! Dạo này em chóng lớn quá!
Dũng trả lời:
- Thưa thầy, đó là vì ngày nào bố mẹ cũng tưới cho em đấy ạ.
Câu 12: Dòng nào viết chưa đúng quy tắc chính tả?
a/ Nhà tho Trần Đăng Khoa quê ở huyện Nam sách, tỉnh Hải Dưong.
b/ Nam sinh ra ở huyện tam Đảo, tỉnh vĩnh Phúc.
c/ Mai học ở Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, quận Đống Đa.
d/ Ngô Quyền là một phường thuộc thành phố Bắc Giang.
Câu 13: Hãy chọn câu có sử dụng dấu chấm than dung để thể hiện niềm vui của em khi
được đi choi.
a/ Bố là người tuyệt vời nhất! b/ Con đi chuấn bị đồ ngay đây ạ!
c/ Ôi, thật là vui quá bố ạ! d/ Vâng ạ!
BÀI 2 - THẾ GIỚI CÔN TRÙNG

Câu 1: Bộ phận nào trong câu: “Từng đọt song vỗ lăn tăn vào bờ.” trả lời cho câu hỏi
Thế nào?
a/ vỗ lăn tăn vào bờ. b/ từng đọt song
c/ lăn tăn d/ vào bờ
Câu 2: Đoạn thơ sau có những từ nào chỉ cây cối?
“Cái na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao!
Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.”
(Thep Trần Đăng Khoa)
a/ Na, chuối, tre. b/ Na, chuối, tay, tre, mây, áo.
c/ Na, chuối, mây, gương d/ Na, chuối, mây, gương, tre.
Câu 3:
“Trang sách không nói được
Sao em nghe điều gì
Dạt dàu như song vỗ
Một chân trời đang đi.”
(Trích Khi trang sách mở ra - Nguyễn Nhật Ánh)
Khổ thơ trên có từ nào viết sai chính tả?
a/ dạt b/ dàu c/ chân d/ gì
Câu 4: Câu nào trong các câu sau không phải câu nêu đặc điểm (câu Ai thế nào?)?
a/ Các chiến sĩ đã xả thân vì sự bình yên của đất nước.
b/ Những chú chim chiền chiên xà xuống cánh đồng.
c/ Em rất thích uống trà đào cam sả.
d/ Đường xá lầy lội vì mưa lớn.
Câu 5: Tiếng “cáu” không thể ghép được với tiếng nào dưới đây?
a/ giận b/ kỉnh c/ gắt d/ lui
Câu 6: Từ nào có nghĩa là có nhiều âm thanh hoặc tiếng động nhỏ rộn lên xen lẫn vào nhau,
nghe không rõ, không đều?
a/ rau ráu b/ làu nhàu c/ lao xao d/ láo nháo
Câu 7: Cho các từ sau: em, khi, ngạc nhiên, điểm, rất, được, mười.
Cách sắp xếp nào dưới đây tạo thành câu nêu đặc điểm (Câu Ai thế nào?)?
a/ Em rất được ngạc nhiên khi điểm mười.
b/ Em ngạc nhiên khi rất được điểm mười.
c/ Em ngạc nhiên khi rất được mười điểm.
d/ En rất ngạc nhiên khi được điểm mưòi.
Câu 8: Trong các câu dưới đây, câu nào sử dụng dấu chấm đúng vị trí?
a/ Con để quên hộp bút ở đâu?
b/ Ôi, sân bóng xanh và rộng quá.
c/ Mùa đông, cây cối khẳng khiu, trụi lá.
d/ Con có nhận ra người này là ai không.
Câu 9: Câu nào cần điều dấu chấm ở cuối câu?
a/ Bạn thích mua xuân hay mùa đông ở miền Bắc
b/ Món ăn bạn thích ăn nhất ở miền Bắc là gì
c/ Ở miền Bắc, mùa nào trời lạnh
d/ Ở miền Bắc, mùa đông tròi lạnh
Câu 10: Chọn từ còn thiếu để hoàn thành câu thành ngữ sau:
Con hiền........thảo.
a/ bố b/ bà c/ cháu d/ vọ

BÀI 3 - LEO DỐC

Câu 1: Khổ tho sau nhắc đến những mùa nào?


“Mùa hè đỏ rực
Hoa phượng hoa vông
Mùa thu mênh mông
Vàng cam vàng quýt.”
(Theo Võ Quảng)
a/ Mùa xuân, mùa hè. b/ Mùa hè, mùa đông.
c/ Mùa thu, mùa đông. d/ Mùa hè, mùa thu.
Câu 2: Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau?
a/ Céo cờ. b/ Cồng kềnh. c/ Kĩ càng. d/ Cây cầu.
Câu 3: Từ “run rẩy” trong câu: “Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy.” là từ chỉ gì?
a/ Tính cách. b/ Sự vật. c/ Đặc điểm. d/ Hoạt động.
Câu 4: Đâu là đặc điểm của mùa xuân?
a/ Mát mẻ. b/ Khô hanh. c/ Nóng bức. d/ Ảm áp.
Câu 5: Trong các tên dưới đây, có mấy tên con vật viết sai chính tả?
Chích chòe, chào mào, trâu chấu, chuồn chuồn, chiền triện, trèo bẻo
a/ Bốn. b/ Ba. c/ Năm. d/ Hai.
Câu 6: Câu nào dưới đây có chứa từ chỉ hoạt động?
a/ Hồng đang chăm chú nghe cô giảng bài.
b/ Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
c/ Đôi mắt của Hương đen láy.
d/ Bác nông dân rất chăm chỉ, cần cù.
Câu 7: Quan sát hình, điền từ bắt đầu bằng "c" hoặc "k" vào chỗ trống để được câu đúng.
.....kiến.... tha lâu cũng đầy tổ
Câu 8: Điền tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu tục
ngữ nói đến một vật hoặc một người có làn da rất trắng và mịn.
Trắng như ... .trứng.....gà bóc.
Câu 9: Giải câu đố sau:
Hoa gì chỉ nở vào hè
Từng chum đỏ thắm, gọi ve hát mừng?
(Là hoa gì?)
a/ Hoa sen. b/ Hoa lựu. c/ Hoa thiên lý. d/ Hoa phượng.
Câu 10: Đoạn văn sau có bao nhiêu từ chỉ hoạt động?
Trong những tán lá cây vườn, chim vành khuyên lích chích tìm sâu trong bụi chanh.
Những cánh ong mật quay tít trên chùm hoa bưởi. Đàn chào mào ríu rít trên các cành xoan,
vừa ờ vườn này đã bay sang vườn khác.
(Trích Tiếng vườn - Ngô Văn Phú)
a/ 2 từ. b/ 4 từ. c/1 từ. d/ 3 từ.
Câu 11: Từ nào là từ chỉ hoạt động trong các từ dưới đây?
Nón lá. b/ Tỏa hương. c/ Ngay ngắn. d/ Dịu dàng.
Câu 12: Những âm nào phù họp điền vào chỗ trống để hoàn thành từ sau:
.....ùa.......iền
a/ ch - tr b/ tr - ch c/ tr - tr d/ ch - ch
Câu 13: Giải câu đố sau:
Không đầu không cố
Mắt ở trên chân
Không có xương gân
Than mình vẫn cứng
(Là con gì?)
a/ Cóc. b/ Cua. c/ Kiến. d/Cò.

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TOÁN TV - TOÁN TA - TIẾNG VIỆT NĂM 2023 - 2024


ĐÊ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT - VIOEDU LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
(Có đáp án)

TUYỂN TẬP 12 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 2 VÀ 14 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TOÁN QUỐC TẾ
***

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023 - 2024

TỔNG HỢP ĐÊ THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM HỌC 2022 - 2023
• Quét mã QR:

Zalo

VÒNG 5
BÀI 1 - ĐẬP DẾ
Câu 1: Đáp án nào gồm tên của các tháng trong năm?
a/ Tháng năm, tháng chín, tháng muòí hai.
b/ Tháng ba, tháng mười một, tháng ba mưoi.
c/ Tháng hai, tháng mười ba, tháng mười bốn.
d/ Tháng nhất, tháng tư, tháng chín.
Câu 2: Hãy chọn cách viết đúng ngày, tháng trong các trường họp sau.
a/ Ngày 30 tháng 2 b/ Ngày 9 tháng 13
c/ Ngày 30 tháng 12 d/ Ngày 31 tháng 11
Câu 3: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a/ thác gềnh b/ ghi âm c/ ghồ ghề d/ con gẹ
Câu 4: Chọn âm thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành từ sau:
Gom.........óp
a/ ngh b/ gh c/ g d/ ng
Câu 5: Cặp âm nào phù hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành từ dưới đây: ói ém
a/ g-gh b/ gh-gh c/ g-g d/gh-g
Câu 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
“Chúng em dự lễ khải giảng vào....................”
a/ tháng sáu b/ tháng tám c/ tháng chín d/ tháng mười hai Câu 7: Câu sau nói về quả gì: Một loại quả vỏ có
gai, khi chín màu đỏ, thường dung để nấu xôi?
Sầu riêng b/ Đỗ c/ Cà chua d/ Gấc
Câu 8: Từ chỉ thời gian nào phù hợp để điền vào ô trống trong câu sau?
“...............là ngày cuối tuần.”
a/Thứ Hai b/Thứ Sáu c/Thứ Tám d/Chủ Nhật
Câu 9: Em hãy chọn từ chứa tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh thích họp để hoàn thành câu sau:
“Con đường này đất đá........., lồi lõm rất khó đi.”
a/ gầy gò b/ gồ gề c/ gọn gàng d/ gồ ghề
Câu 10: Ngày Quốc tế Thiếu nhi là ngày nào?
a/ Ngày 24 tháng 12 b/ Ngày 8 tháng 3
c/ Ngày 20 tháng 11 d/ Ngày 1 tháng 6
Câu 11: Giải câu đố sau:
Bốn chân mà chỉ ở nhà
Khi nào khách tới kéo ra mời ngồi?
(Là cái gì?)
a/ cái thảm b/ cái bàn c/ cái ghế d/ cái giường
Câu 12: Chọn sự vậy không có tên gọi bắt đầu bằng g hoặc gh

Chọn a
Câu 13: Từ nào dưới đây không chỉ tính cách của người?
Hài hước. b/ Hiền lành. c/ Thật thà. d/ Cao lớn.

BÀI 2 - CUỘC ĐUA CÚN CƯNG


Câu 1: Bức tranh nào vẽ bạn nhỏ đang trồng cây?

Chọn c
Câu 2: Từ nào viết đúng chính tả trong các từ sau?
a/ nghề ngiệp b/ nghiêng ngả c/ củ ngệ d/ ngỉ ngoi
Câu 3: Câu “Bố em tập thể dục vào mỗi buổi sáng.” thuộc kiểu câu gì?
a/ Câu giới thiệu (câu Ai là gì?) b/ Câu nêu hoạt động (Câu ai làm gì?)
c/ Cái gì như thế nào? d/ Câu nêu đặc điểm (câu Ai thế nào?)
Câu 4: Chọn câu nêu hoạt động (Câu Ai làm gì?) trong các câu sau.
a/ Khỉ là loài động vật tinh nghịch, dễ thưong.
b/ Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
c/ Cô giáo rấy quý các bạn học sinh.
d/ Hồng đang vẽ tranh thì Nam bước tói.
Câu 5: Chọn ý phù họp điền vào chỗ trống để tạo thành câu nêu hoạt động (câu Ai làm gì?)
Chọn b
Hùng và An......................
a/ là đôi bạn thân. b/ cao gần bằng nhau.
c/ đều là học sinh lóp 2. d/ đá bóng trên sân.
Câu 6: Hãy cho biết trong các bức tranh sau, tranh nào thể hiện đúng nội dung câu:
Ông bà hướng dẫn các cháu gói bánh chưng.

Câu 7: Chọn cặp âm phù họp điền vào ô trống trong câu sau:
“Tiếng chuông nhà thờ........ân.......a trong chiều thu.”
a/ ngh-ngh b/ ng-ngh c/ ng-ng d/ ngh-ng
Câu 8: Bộ phần nào trong câu sau trả lời câu hỏi “Làm gì?”
“Hoa là quần áo cho mẹ.”
a/ là quần áo cho mẹ b/ quần áo cho mẹ c/ mẹ d/ Hoa Câu 9: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu:
Mọi người cùng nhau trồng cây xanh.

a/ Ai trồng cây xanh? b/ Mọi người trồng cây gì?


c/ Mọi nguôi làm gì? d/ Mọi người trồng gì?
Câu 10: Hãy chọn câu nêu hoạt động (Câu Ai làm gì?) nói về chim sẻ: a/ Chim sẻ có bộ lông màu nây xen kẽ trắng.
b/ Chim sẻ là loài chim em yêu thích nhất.
c/ Chim sẻ hót rất hay.
d/ Chim sẻ bay từng đàn trên tròi cao.

BÀI 3 - LEO DỐC


Câu 1: Trong một năm, miền Bắc nước ta có mấy mùa?
a/ 4 mùa b/ 3 mùa c/1 mùa d/ 2 mùa
Câu 2: Từ nào dưới đây dùng đe mô tả âm thanh của tiếng nước chảy qua kẽ đá?
a/ Róc rách. b/ Tí tách. c/ Ríu rít. d/ Rì rào.
Câu 3: Đặt câu hỏi cho từ được in đậm trong câu sau:
“Mùa xuân, hoa mo nở trắng như tuyết.”
a/Mùa xuân, hoa mơ nở như thế nào?
b/ Khi nào hoa mơ nở trắng nhu tuyết?
c/ Tháng mấy hoa mơ nở trắng như tuyết?
d/ Ở đâu, hoa mơ nở trắng như tuyết?
Câu 4: Chọn cách điền ng hoặc ngh vào ô trống sau cho thích hợp:
“Mẹ ôm bé vào lòng,............ẹn.........ào xúc động.”
a/ ng - ng b/ ng - ngh c/ ngh - ngh d/ ngh - ng Câu 5: Đâu không phải là câu hỏi về thời gian?
a/ Em đi chơi vườn thú khi nào? b/ Em thích thòi tiết như thế nào?
c/ Em tan học lúc mấy giờ? d/ Em thi học học kì vào tháng mấy?
Câu 6: Điền ng hoặc ngh vào chỗ trống thích hợp đe hoàn thành câu sau:
"Con trâu là đầu cơ ....ngh....iệp."
Câu 7: Dòng nào sắp xếp đúng thứ tự diễn ra các mùa trong năm?
a/ Thu, đông, hạ, xuân. b/ Xuân, thu, hạ, đông.
c/ Hạ, thu, xuân, đông. d/ Xuân, hạ, thu, đông.
Câu 8: Chọn cách điền các âm phù họp vào mỗi ô trống trong câu thơ sau:
“Nửa đêm........e ếch học bài
Lưa thưa vài hạt mưa.........oài hàng cây.”
(Trích Hoa cau - Trần Đăng Khoa)
a/ ng - ng b/ ng - ngh c/ ngh - ngh d/ ngh - ng Câu 9: Đoạn văn dưới đây miêu tả về mùa nào?
Cây cối bắt đầu trơ trọi, từng chiếc lá rụng rời khỏi cành cây. Thời tiết khô hanh, lạnh giá. Nhiều ngày, nhiều
tuần, có khi cả tháng trời không có nắng.
(Theo Internet)
a/ Mùa đông. b/ Mùa thu. c/ Mùa hè. d/ Mùa xuân.
Câu 10: Từ nào thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?
“Trong vườn, những cây rau cải xanh mướt vươn lên đón ánh nắng..........của
mặt trời.”
a/ Lạnh giá. b/ Ảm áp. c/ Lấp lánh. d/ Dịu dàng.
Câu 11: Ở miền Nam nước ta, mỗi năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
a/ 3 mùa: mùa mưa, mùa khô và mùa bão.
b/ 2 mùa: mùa mưa và mùa khô.
c/ 4 mùa: mùa xuân, hạ, thu, đông.
d/ 2 mùa: mùa xuân và mùa đông.
ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TOÁN TV - TOÁN TA - TIẾNG VIỆT NĂM 2023 - 2024
ĐÊ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT - VIOEDU LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
(Có đáp án)

TUYỂN TẬP 12 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 2 VÀ 14 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TOÁN QUỐC TẾ
***

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023 - 2024

TỔNG HỢP ĐÊ THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM HỌC 2022 - 2023
VÒNG 6 .
Câu 2: Bạn BÀI 1 - CUỘC ĐƯA CÚN CƯNG Phong đang muốn hỏi cô
giáo bài tập Câu 1: Sự vật nào dưới đây không thuộc về thiên nhiên? về nhà của môn Tiếng Việt
Câu nào dưới đây không phù họp để
hỏi cô giáo? a/ ngôi trường b/ mặt trời c/ ngôi sao d/cánh đồng
a/ Bài tập về nhà cuối tuần môn Toán là gì?
b/ Thưa cô, hôm nay mình có bài tập về nhà môn Tiếng Việt không ạ?
c/ Thưa cô, bài tập về nhà môn Tiếng Việt hôm nay là gì vậy ạ?
d/ Cô ơi, môn Tiếng Việt ngày hôm nay có bài tập về nhà không ạ?
Câu 3: Đáp án nào dưới đây gồm tên các con vật chỉ sống ở dưới nước?
a/ gà, cá heo, mèo, chó, ngan b/ tôm, cá heo, sứa, ngao, cá mập
c/ cá sấu, sư tử, cua, tôm, vịt d/ chim sẻ, đại bang, ngỗng, rùa, hải cẩu
Câu 4: Hãy chọn câu phù họp đáp lại lời đồng ý dưới đây:
Lời đồng ý: ừ, để tớ giảng lại bài tập chính tả này giúp cậu nhé.
a/ Cậu có biết làm bài này không đấy? b/ Cậu giảng cho kĩ vào đấy
c/ Tớ cảm ơn cậu nhiều nhé! d/ Rất vui được làm quen với cậu.
Câu 5: Dấu câu nào thích họp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau?
Trời nắng gắt, ong vẫn say sưa hút nhụy hoa. Bướm bay qua, hỏi: “Sao chị không nghỉ một chút ”.
a/ Dấu chấm (.) b/ Dấu phẩy (,)
c/ Dấu chấm hỏi (?) d/ Dấu chấm than (!)
Câu 6: Tiếng “núi” có thể ghép với tiếng nào dưới đây để tạo thành các từ có nghĩa?
đồng, nói, cao b/ đồi, non, học c/ non, đá, lửa d/ sông, đồi, ăn
Câu 7: Dấu hỏi chấm không thể đặt cuối câu nào trong các câu sau?
a/ Bạn được mấy điểm bài kiểm tra môn Toán
b/ Hôm nay con đi học có vui không
c/ Giọng hát của anh ấy hay quá
d/ Bạn thích màu xanh hay màu đỏ
Câu 8: Em mượn bạn chiếc bút chì. Bạn đồng ý. Em hãy chọn những câu thích họp để đáp lại lời bạn:
1/ Cảm ơn cậu. Mình sẽ trả lời cậu sau khi dùng xong nhé.
2/ Mình xin lỗi, mình làm mất cái bút chì của cậu rồi!
3/ Tớ cảm ơn. Tớ sẽ trả sớm cho cậu.
4/ Hẹn gặp lại.
a/1 và 3 b/1 và 4 c/ 2 và 3 d/ 3 và 4
Câu 9: Em hãy cho biết câu đố sau nói về loài chim nào?
Em hãy cho biết câu đố sau nói về loài chim nào?
Có cánh mà chẳng biết bay
Sống nơi Bắc Cự, thành bầy đông vui
Lạ chưa chim cũng biết bơi
Bắt cá rất giỏi bạn ơi chim gì?
a/ chim bói cá b/ chim cánh cụt c/ gấu trắng d/ con cò Câu 10: Em hãy giúp Mai chọn câu phù họp để đáp lại
lời của chị.
Mai rủ chị đi chạy bộ, chị bảo: “Chị phải đi mua gạo bây giờ.”
Mai đáp:
Em không thích chị đi đâu.
b/ Chị đi với em đi.
c/ Vâng, chị đi mua đi rồi dịp khác chị đi chạy vói em nhé.
d/ Hôm khác chị đi mua đuợc không?

BÀI 2 - THẾ GIỚI CÔN TRÙNG

Câu 1: Tiếng “trí” ghép với tiếng nào sau đây để tạo thành từ có nghĩa?
a/ tuệ b/ tuế c/tuể d/ tuễ
Câu 2: Em hãy chọn đáp án gồm toàn các từ viết chua đúng chính tả?
ngang, nghẽn, ngực, ngồi b/ ngơ, ngã, ngung, nghỉ
c/ nghệ, nghé, ngô, ngà d/ ngĩ, ngề, ngiêng, nghao
Câu 3: Câu sau có sử dụng mấy dấu phẩy?
“Lá cờ Tố quốc hình chữ nhật, nền đỏ, ở giữa có một ngôi sao vàng năm cánh.”
a/ 2 dấu phẩy b/ 1 dấu chấm c/1 dấu phẩy d/ 3 dấu phẩy
Câu 4: Câu nào duới đây sử dụng dấu phay đúng vị trí?
a/ Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, tỏa ngát hưong thom.
b/ Trong vườn, các loài hoa đua nhau, nở tỏa ngát hương thơm.
c/ Trong vườn, các loài hoa đua nhau, nở, tỏa ngát hương thơm.
d/ Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, tỏa ngát, hương thơm.
Câu 5: Chọn cách điền “ng” hoặc “ngh” để hoàn thành từ sau:
....oằn.......oèo
a/ ngh-ngh b/ ngh-ng c/ ng-ngh d/ ng-ng
Câu 6: Em hãy tìm và chọn tiếng chứa dấu hỏi hoặc dấu ngã để hoàn thành câu sau:
“Cây su hào có rễ phình ra thành.................”
cũ b/ củ c/ cụ d/ quả
Câu 7: Ẩm “ng” ghép đuợc với âm nào trong các âm sau?
a/ a b/ e c/ ê d/ i
Câu 8: Em hãy chọn cặp dấu thích họp điền vào hai tiếng trong từ sau:
Dung cam
a/ dấu ngã - dấu hỏi b/ dấu hỏi - dấu ngã
c/ dấu sắc - dấu nặng d/ dấu sắc - dấu hỏi
Câu 9: Hãy chọn câu có sử dụng dấu phẩy, dùng để miêu tả một đồ dung trong nhà.
a/ Nồi, chảo, xoong đều là những đồ vật cần thiết trong bếp.
b/ Bộ bàn ghế đuọc làm bằng gỗ rất chắc chắn.
c/ Chiếc tủ lạnh có màu xám rất đẹp, bề mặt tủ nhẵn bóng.
d/ Nhà bạn mới mua ti vi, phải không?
Câu 10: Tiếng nào thích họp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
“Chị............em nâng.”
a/ ngạ b/ ngả c/ ngã d/ ngá

BÀI 3 - LEO DỐC

Câu 1: Dòng nào gồm các từ viết sai chính tả trong các đáp án sau?
a/ Da bò, dải lụa. b/ Dấu chấm, dân cu.
c/ Da đình, da vị. d/ Da dẻ, áo dạ.
Câu 2: Em hãy chọn câu trả lời phù họp cho câu hỏi: “Khi đến truờng, em làm gì?” a/ Khi đến truờng, em nhẹ nhàng
buớc vào lóp.
b/ Khi đến truờng, em vẫn còn buồn ngủ.
c/ Khi đến trường, em chào cô giáo.
d/ Khi đến trường, em rất hào hứng.
Câu 3: Đâu là câu tự giới thiệu về bản thân trong các câu sau?
a/ Chào Hồng. Rất vui được gặp cậu.
b/ Cậu có khỏe không?
c/ Rất vui được làm quen với cậu.
d/ Tớ tên là Mai Hoa. Tớ rất thích vẽ.
Câu 4: Đọc đoạn văn sau và cho biết khi thấy Kiến gặp nạn, Bồ câu đã làm gì?
BỒ câu thấy con kiến đang bị nạn, nó nhanh chóng ngắt một chiếc lá và thả xuống
dòng suối, gần chõ con kiến đang ngụp lặn. Kiến tìm cách trôi boi về phía chiếc lá và leo
lên. Một lúc sau, chiếc lá trôi dạt vào bờ và kiến nhảy ra ngoài đất. Cuối cùng kiến tới noi
an toàn.
(Trích Kiến và chim bồ câu - Truyện ngụ ngôn)
a/ Nhảy xuống dòng suối để cứu Kiến.
b/ Luống cuống không biết phải làm gì.
c/ Mặc kệ Kiến và bỏ đi.
d/ Nhanh chóng ngắt một chiếc lá và thả xuống dòng suối, gần chỗ kiến đang
ngụp lặn.
Câu 5: Em hãy đọc đoạn văn sau và cho biết gà con rủ vịt con đi đâu?
Một buổi sáng mùa xuân, trăm hoa khoe sắc, gà con vui vẻ gọi vịt con ra vuờn chơi.
Gà con rủ vịt con bắt sâu bọ, côn trùng có hại cho cây cối. Nhờ có mỏ nhọn nên gà con bắt
sâu rất dễ dàng. Nhung vịt con không có mỏ nhọn nên không thế nào bắt sâu đuợc. Thấy thế
gà con vội chạy tới giúp vịt.
(Nguồn Internet)
a/ Chơi đuổi bắt trong vuờn.
b/ Bắt sâu bọ, côn trùng có hại cho cây cối.
c/ Đi bắt giun.
d/ Chạy thi xem ai nhanh hơn.
Câu 6: Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Làm gì?" là bộ phận chỉ gì trong câu?
a/ Giới thiệu về nguời hoặc vật. b/ Hoạt động của ngiròí hoặc vật.
c/ Đặc điểm của sự việc. d/ Đặc điểm của nguời hoặc vật.
Câu 7: Từ nào phù họp điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Tiếng sao diều réo.........”
a/ giắt b/ reo c/ rắt d/ dắt
Câu 8: Neu em gặp cô lao công ở truờng, em nên chào cô nhu thế nào?
a/ Cháu chào cô ạ! b/ Hẹn gặp lại cô nhé!
c/Côơi! d/ Chào cô nhé!
Câu 9: Chào hỏi những nguời xung quanh có tác dụng nào duới đây?
a/ Thể hiện sự biết ơn với người đã giúp đờ mình.
b/ Thể hiện tinh thần giúp đỡ, đoàn kết.
c/ Thể hiện sự lễ phép, thân thiện.
d/ Thể hiện tinh thần hào hứng, nhiệt huyết.
Câu 10: Điền tên con vật bắt đầu bằng r, d hoặc gi để giải câu đố sau: Thân em nửa chuột
nửa chim
Ngày treo chân ngủ tối tìm mồi bay
(Là con gì?)
ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TOÁN TV - TOÁN TA - TIẾNG VIỆT NĂM 2023 - 2024
ĐÊ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT - VIOEDU LỚP 2 NĂM 2023 - 2024
(Có đáp án)

TUYỂN TẬP 12 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN 2 VÀ 14 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TOÁN QUỐC TẾ
***

ĐÊ ÔN THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023 - 2024

TỔNG HỢP ĐÊ THI VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM HỌC 2022 - 2023

VÒNG 7

BÀI 1 - ĐỪNG ĐẺ ĐIỂM RƠI


Câu 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu:
“Từ phía bờ bên kia, một đàn sẻ nâu đang sải cánh vượt qua hồ nước.”
a/ Từ phía bờ bên kia, một đàn sẻ nâu đang làm gì?
b/ Khi nào một đàn sẻ nâu sải cánh vượt qua hồ nước?
c/ Một đàn sẻ nâu đang sải cánh vượt qua hồ nước như thế nào?
d/ Một đàn sẻ nâu đang sải cánh vưọn qua hồ nước ờ đâu?
Câu 2: Trong các nhóm sau, em hãy chọn nhóm gồm toàn các từ chỉ thời tiết ở biển, a/
Sóng thần, lốc biển, mưa biển b/ Nắng nóng, cá biển, cửa sông

c/ Bờ biển, gió biển, lũ lụt d/ Bão biển, thủy triều, đáy biển.
Câu 3: Âm “gi” có thể điền vào tất cả chỗ trống ở ý nào sau đây?
a/ vào......a, ... .ế mèn, ... .ễ cây b/ ... .ao thông, ống nhau, dỗ ... .ành
c/ ....ao thừa, ....ảng bài, ....á đỗ d/ con ...án, ...õ ràng, tác ụng
Câu 4: Câu nào dưới đây là câu nêu hoạt động (Câu Ai làm gì?)?
a/ Thầy thể dục tổ chúc cho học sinh thi nhảy dây.
b/ Tiếng hót líu lo của những chú chim họa mi vang khắp khu vườn.
c/ Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hưong thơm ngát.
d/ Bài dạy của thầy giáo rất hấp dẫn và thú vị.
Câu 5: Chọn cách sắp xếp đúng các từ sau để được câu có nghĩa:
nhiều/ Bà/ có/ xoài cát./ ngoại
a/ Bà ngoại có xoài cát nhiều. b/ Xoài cát có nhiều bà ngoại.
c/ Bà ngoại xoài cát có nhiều. d/ Bà ngoại có nhiều xoài cát.
Câu 6: Bộ phân nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” trong câu: “Mùa xuân, trên những cánh
đồng, cỏ ống cao lêu đêu đong đưa trước gió.”?
a/ Trên những cánh đồng b/ Mùa xuân
c/ Trước gió d/ Cỏ ống cao
Câu 7: Nhóm nào gồm toàn từ ngữ chỉ hoạt động tác động vào bóng để chơi bóng?
a/ chuyền, lao, tông b/ chạy, sút, chuyển
c/ cưóp, chúi, tông d/ bắt đầu, dốc, bấm
Câu 8: Điền từ có nghĩa như sau:
Từ gì bắt đầu bằng r, chỉ cách làm chín vàng thức ăn trong dầu, mờ sôi?
Là........rán........
Câu 9: Giải cây đố sau:
Vốn là bạn của mây bông
Bớt sắc sáng giữa tầng không đêm về?
(Là những chữ gì?)
a/ sáo-sao b/ gió-gio c/ trắng-trăng d/ miêng-miệng
Câu 10: Chọn ý thích họp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu giới thiệu “Ai là gì?”.
Học sinh xuất sắc cuối học kì.....................
a/ là bạn có điểm số cao nhất.
b/ là người đạt giải Ba trong môn bơi lội.
c/ là học sinh cá biệt của lóp 2C.
d/ làm quản ca của lóp.
BÀI 2 - ĐẬP DẾ
Câu 1: Nhóm nào dưới đây gồm các cặp từ trái nghĩa?
a/ chăm chỉ - siêng năng, hiền lành - dữ dằn, mạnh mẽ - kiên cường
b/ dũng cảm - quả cảm, vui tươi - buồn bã, ngại ngùng - thoải mái
c/ xuất hiện - biến mất, tự tin - nhút nhát, cần cù - lưòí biếng
d/ thông minh - nhanh nhảu, luyện tập - rèn luyện, vội vàng - chậm rãi Câu 2: Chọn
ý chỉ tính nết, phẩm chất của Bác Hồ trong các ý cho dưới đây?
a/ hiền hậu, hồng hào, trầm tư b/ tài giỏi, bạc phơ, cao cao
b/ sáng suốt, lỗi lạc, nhăn nheo d/ giản dị, sáng suốt, hiền từ
Câu 3: Nhóm nào gồm các từ phù họp để tả đặc điểm của chú mèo?
a/ lông văn, có cánh, hung dữ
b/ mắt tròn, ria trắng, nhanh nhẹn
c/ lông trắng muốt, thích ăn cà rốt, nhút nhát
d/ tai cụp, mềm mại, mỏ nhọn
Câu 4: Đọc đoạn thơ sau và cho biết những từ ngữ được in đậm là từ chỉ đặc điểm gì?
“Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong”
(Trích Cao Bằng, Trúc Thông)
a/ Đặc điểm hoạt động của người b/ Đặc điểm màu sắc của đồ vật
c/ Đặc điểm hình dáng của người d/ Đặc điểm tính nết của con ngưòí
Câu 5: Chọn tên loài chim thích họp điền vào chỗ chấm trong câu sau:
“Lông màu vàng lục, mỏ đỏ và quắp, bắt chước được tiếng người là anh chàng........”
a/ vẹt b/ chích chòe c/ sơn ca d/ sáo sậu
Câu 6: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu từ chỉ đặc điểm?
“Những giọt nước long lanh nối nhau rơi xuống mau dần, rồi ào ạt thành cơn mưa.
Bà mẹ suối nguồn nhận ra bóng dáng đứa con thân yêu. Bà sung sướng dang tay đón con
vào lòng.”
a/ 4 từ b/ 5 từ c/ 6 từ d/ 7 từ
Câu 7: Đoạn văn sau có thể ngắt nhiều nhất thành mấy câu?
“Bố mẹ đi vắng ở nhà chỉ còn Lan và em Huệ Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn
ngủ Lan đặt em xuống giường rồi hát cho em ngủ.”
a/ 3 câu b/ 4 câu c/ 5 câu d/ 6 câu
Hướng dẫn
“Bố mẹ đi vắng. Ở nhà chỉ còn Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn
ngủ. Lan đặt em xuống giuờng rồi hát cho em ngủ.” Câu 8: Trái nghĩa với từ “dày” trong
“Mua dày hạt” là: ....
a/ mỏng b/ to c/ thua d/ nặng
Câu 9: Em cho biết câu đố sau nói về loài chim nào?
Dù bay ngàn dặm chẳng lười
Bao năm cần mẫn giúp người đưa thư.
a/ chim bồ câu b/ chim sáo sậu c/ chim tu hú d/ chim khách

a/ ám ảnh b/ suy tư c/ vui vẻ d/ buồn rầu


Câu 10: Trái nghĩa với từ “tươi” trong câu: “Nét mặt cô ấy tươi như hoa.” là:
BÀI 3 - LEO DỐC
Câu 1: Từ ngữ nào không chỉ việc làm của các bạn nhỏ trong đoạn thơ sau:
Hạt gạo làng ta Trưa nào bắt sâu
Có công các bạn Lúa cao rát mặt
Sớm nào chống hạn Chiều nào gánh phân
Vục mẻ miệng gầu Quang trành quét đất.
(Trần Đăng Khoa)
a/ Chống hạn. b/ Vục mẻ miệng gầu.
c/ Quét sân. d/ Bắt sâu.
Câu 2: Câu nào là câu nêu yêu cầu, đề nghị bạn cùng em thực hiện một loạt hoạt động học
tập?
a/ Chúng mình cùng giải bài toán về nhà này nhé!
b/ Chúng mình đi chơi cầu lông ở công viên đi!
c/ Cậu nhớ chuẩn bị sách vở đầy đủ trước khi đến lóp đấy.
d/ Cậu hãy học tập chăm chỉ để không làm cô giáo buồn nhé!
Câu 3: Câu nào không phù họp để đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau?
“Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến.”
a/ Mùa xuân đến lúc nào? b/ Vì sao mùa xuân đến?
c/ Bao giờ thì mùa xuân đến? d/ Khi nào thì mùa xuân đến?
Câu 4: Những từ đuợc in đậm trong bài đồng dao “Gánh gánh gồng gồng” là từ chỉ gì?
“Gánh gánh gồng gồng
Giánh sông gánh núi Gánh củi
Nấu nồi com nếp
gánh cành Ta chạy cho nhanh
Chia ra năm phần
về xây nhà bếp
Một phần cho mẹ
Một phần cho cha
Một phần cho chị
Một phần cho anh.”
a/ Từ chỉ hoạt động. b/ Từ chỉ đặc điểm của hoạt động.
c/ Từ chỉ đặc điểm. d/ Từ chỉ đồ vật.
Câu 5: Có bao nhiêu đồ vật đuợc nhắc đến trong câu sau?
“Cái túi mẹ cho con đựng gương, lược, cái hộp mẹ cho con đựng kim, chỉ đâu
rồi?”
a/ 6 đồ vật b/ 5 đồ vật c/ 3 đồ vật d/ 4 đồ vật Câu 6: Cặp vần nào thích họp để
hoàn thành câu tục ngữ sau?
“.....ởi lởi trờ cho,.......o đo trời co lại.”
a/ X-s
Câu 7: Chọn ý thích họp điền vào chỗ trống để tạo thành câu có nghĩa hoàn chỉnh:
bầy nai rủ nhau đi tắm dưới suối.”
Khi thấy đường đến khe nước chưa an toàn
b/ Xuống đến giữa sông
c/ Vào những ngày hè nắng gắt
d/ Khi trời vào mùa đông lạnh giá
Câu 8: Câu tục ngữ “Siêng làm thì có, siêng học thì hay.” nói về điều gì?
a/ Biết tiết kiệm thời gian là điều đáng quý.
b/ Sụ chăm chỉ, kiên trì, siêng năng của ngưòi.
c/ Sự khiêm tốn, thật thà, cần cù của người.
d/ Sự lười biếng, không chịu cố gắng của người.
Câu 10: Chọn cách sắp xếp đúng các từ ngữ sau để tạo thành câu có nghĩa:
sốt/ thể/ vì/ không/ bạn/ cao./ được/ Lan/ học/ bị/ đi a/ Vì bị sốt cao
nên Lan không thể đi học được.
b/ Lan không thể đi học được vì bạn bị sốt cao.
c/ Lan đi học không thể được vì bạn sốt cao.
d/ Vì Lan bị sốt cao nên bạn không thể đi học được

You might also like