You are on page 1of 10

Tài liệu tham khảo

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH


TUYẾN TÍNH

I. Các ứng dụng khác nhau của hệ phương trình tuyến tính.
Ví dụ 1. Công ty chế biến thực phẩm cần chế biến 1 loại thức ăn
nhanh chứa đủ 3 loại dưỡng chất là Protein (chất đạm), carbohydrate
(đường) và fat (chất béo), mà nguyên liệu được lấy từ 3 loại thực
phẩm: A, B,C.
Bảng sau đây liệt kê số lượng (tính bằng gam) của 3 dưỡng chất
có trong 100 gam của mỗi loại thực phẩm nguyên liệu. Cột cuối cùng
của bảng cho biết nhu cầu mỗi loại dưỡng chất cần phải có trong mỗi
đơn vị thức ăn nhanh
Dưỡng chất Hàm lượng dưỡng chất có trong 100 gam Nhu cầu
A B C
Protein 36 51 13 33
Carbohydrate 52 34 74 45
Fat 0 7 1 3
Sử dụng ma trận nghịch đảo hãy tìm số lượng mỗi loại nguyên
liệu A,B,C để chế biến được một đơn vị thức ăn nhanh, đáp ứng đủ
nhu cầu dưỡng chất đặt ra.
Gọi x1 , x2 , x3 lần lượt là số lượng mỗi loại nguyên liệu A, B, C.
Đặt X t   x1 x2 x3  là ma trận biểu diễn số lượng cần tìm của từng
loại thực phẩm nguyên liệu. Ta có ma trận hàm lượng:
36 51 13  33
D  52 34 74  E   45
   
 0 7 1   3 
Xét bài toán: tìm ma trận X thỏa mãn phương trình ma trận
DX E
Ta có det  D   15344
Do đó D X  E  X  D 1 E

3
Tài liệu tham khảo

1
D1  .D*
det  D 
 D11 D21 D31 
D   D12 D22 D32  , Dij   1 det  M ij  , i  1, 2,3; j  1, 2,3
* i j

 D13 D23 D33 


Suy ra
 484 40 3332
1 
1
D   52 36  1988 
15344
 364  252  1428 
Vậy
 261 
 
 484 40 3332 33   959 
1   .  45   1515 
X 52 36  1988
15344      3836 
 364  252  1428  3   
 129 
 548 
261
Để chế biến được một đơn vị thước ăn nhanh ta cần gam
959
1515 129
thực phẩm A, gam thực phẩm B, gam thực phẩm C.
3836 548
Ví dụ 2. Một ông bố đi vào một cửa hàng để mua sách, vở và bút
mực về cho con gái. Khi hỏi người bán hàng về giá của mỗi loại,
người bán hàng vui tính nói: “ nếu anh mua 3 quyển vở, 5 quyển sách
và 4 bút mực thì hết 125 nghìn; nếu anh mua 1 quyển vở, 2 quyển
sách và 5 bút mực thì hết 100 nghìn còn nếu anh mua 4 quyển vở, 1
quyển sách và 6 bút mực thì hết 120 nghìn”. Sử dụng phương pháp
Cramer, bạn hãy giúp ông bố này biết giá từng sản phẩm.
Giải:
Gọi x, y, z là giá (nghìn) của 1 quyển vở, 1 quyển sách và 1 bút
mực (x, y, z > 0). Theo bài ra ta có hệ phương trình:

4
Tài liệu tham khảo

3x  5 y  4 z  125

 x  2 y  5 z  100 ( I )
 4 z  y  6 z  120

Đặt

3 5 4  x 125
A  1 2 5  , X   y  , B  100
   
 4 1 6   z  120

Ta có det  A  63  0 , nên tồn tại A1 .

125 5 4 3 125 4
det( A1 )  100 2 5  315 ; det  A2   1 100 5  630 ;
120 1 6 4 120 6

3 5 125
det  A3   1 2 100  945
4 1 120

 det(A1 )
 x  det(A)  5

 det(A 2 )
Suy ra y   12
 det(A)
 det(A 3 )
z   15
 det(A)

Giá một quyển vở là 5 nghìn đồng, giá một quyển sách là 10


nghìn đồng, giá một chiếc bút là 15 nghìn đồng.

5
Tài liệu tham khảo

II. Ứng dụng giải bài toán mô hình tuyến tính trong kinh tế học.

1. Thiết lập bài toán quản trị trong hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1. Biến kinh tế.
Chúng ta định nghĩa hàm số
f :D
x y=f(x)
Trong đó: D là miền xác định của hàm số, x là biến số hay biến
độc lập, y=f(x) là giá trị của hàm f tại biến x.
Khi cho x một giá trị cụ thể, ta tính được y cũng là một trị số cụ
thể. Miền D xác định vùng chúng ta khảo sát hàm số đó.
Trong kinh tế, các chủ doanh nghiệp, các nhà quản trị quan tâm
đến các yếu tố như: nguyên vật liệu, nhân công, giá mua, giá bán, số
lượng bán, chi phí, tiền lãi… Các yếu tố này được gọi chung là các
biến kinh tế, chúng được chia làm hai loại:
- Biến nội: biến kinh tế doanh nghiệp có thể kiểm soát được;
- Biến ngoại: biến kinh tế doanh nghiệp không thể kiểm soát được.
Người ta thường kí hiệu các biến kinh tế như sau:
Q (Quantity): sản lượng Q S (Quantity Supplied): Lượng cung

QD Quantity Demanded): Lượng cầu P (Price): Giá cả


1.2. Đường cung và đường cầu
Toán học cho ta kết quả về đường thẳng như sau:
- Nếu đường thẳng có phương trình y= ax+b, a>0 là hàm tăng, có
đường biểu diễn đi lên từ trái qua phải.
- Ngược lại nếu đường thẳng có phương trình y =-ax+b, a>0 thì hàm y
giảm, có đường biểu diễn đi xuống từ trái qua phải.
Trong khi đó, các nhà kinh tế quan sát thị trường, họ nhận thấy rằng:
“Người tiêu dùng sẽ mua lượng hàng hóa nhiều hơn khi giá giảm
xuống, và mua ít hàng hóa khi giá tăng lên” trong điều kiện các yếu
tố khác không đổi.

6
Tài liệu tham khảo

P tăng  Qd giảm và ngược lại


Tương tự, các nhà kinh tế ghi nhận được rằng “Nhà cung ứng sẽ
cung cấp lượng hoàng hóa, dịch vụ nhiều hơn khi giá tăng lên, và
cung ứng hàng hóa dịch vụ ít đi khi giá giảm xuống” với các điều
kiện khác không đổi.
P tăng  Qs tăng và P giảm  Qs giảm.
Giả định rằng, quan hệ hàm giữa lượng cung, cầu với giá là một
đường thẳng thì:
- Hàm cung có dạng: Qs  a0  a1 p
- Hàm cầu có dạng: Qd  b0  b1 p .
Trong đó Q s là lượng cung, tức là lượng hàng hóa mà người bán
bằng lòng bán; Q d là lượng cầu, tức là lượng hàng hóa mà người mua
bằng lòng mua; a0, a1 , b0 , b1 là các hằng số dương, p là giá hàng hóa.

Các nhà kinh tế định nghĩa: “Thị trường cân bằng là tại đó lượng
cung = lượng cầu”, mục tiêu của nhà quản trị là: Tìm giá bán hàng
hóa và sản lượng ở mức thị trường cân bằng.
Sau đây chúng ta có một số ứng dụng cơ bản của việc giải hệ
phương trình tuyến tính vào bài toán quản trị sản xuất kinh doanh.
2. Một số ứng dụng.
2.1. Mô hình cân bằng thị trường.
a, Thị trường một hàng hóa.
Cho một hàng hóa, có các thông tin sau:
- Hàm cung : Qs  a0  a1 p .
- Hàm cầu: Qd  b0  b1 p .
Trong đó a0, a1 , b0 , b1 là các hằng số dương, p là giá mặt hàng.
Mô hình cân bằng thị trường có dạng:

Qs  a0  a1 p Qs  a0  a1 p


 
Qd  b0  b1 p  Qd  b0  b1 p
Q  Q a  a p  b  b p
 s d  0 1 0 1

Giải hệ phương trình ta được:

7
Tài liệu tham khảo

a0  b0
- Giá cân bằng p .
a1  b1
 a0  b0  a1b0  a0b1
- Lượng cân bằng: Qs  Qd  a0  a1   .
 a1  b1  a1  b1
Ví dụ 1. Một hàng hóa lưu thông trên thị trường có các thông tin như sau:
Qd  5  p
Qs  1  p
Khi đó, thị trường cân bằng khi:
Qs  Qd  5  p  1  p  p  3 và QS  QD  2 .
Vậy giá cân bằng p  3 và lượng cân bằng Qs  Qd  2 .
b, Tổng quát thị trường có nhiều hàng hóa.
Giả sử có n hàng hóa đang lưu thông trên thị trường và giá của hàng
hóa này có thể ảnh hưởng đến lượng cung và lượng cầu của hàng hóa
khác. Để xét mô hình cân bằng thị trường của n hàng hóa này ta kí hiệu:
Hàng hóa thứ i có lượng cung, lượng cầu và giá bán lần lượt là:
Qsi , Qdi , pi .
Giả thiết các yếu tố khác không thay đổi, hàm cung và hàm cầu của
hàng hóa thứ i là:
Qsi  ai 0  ai1 p1  ai 2 p2  ...  ain pn , i  1, 2,..., n  .
Qdi  bi 0  bi1 p1  bi 2 p2  ...  bin pn , i  1, 2,..., n  .
Mô hình cân bằng thị trường n hàng hóa cóa dạng như sau:
 Qsi  a i0  a i1p1  a i2 p 2  ...  a in p n
Q  b  b p  b p  ...  b p
 di i0 i1 1 i2 2 in n

 Qsi  Qdi
 i  1, 2,..., n
Từ hệ phương trình này ta suy ra hệ phương trình xác định giá cân bằng:
a10  a11 p1  a12 p2  ...  a1n pn  b10  b11 p1  b12 p2  ...  b1n pn
a  a p  a p  ...  a p  b  b p  b p  ...  b p
 20 21 1 22 2 2n n 20 21 1 22 2 2n n

..............................................................................................
an 0  an1 p1  an 2 p2  ...  ann pn  bn 0  bn1 p1  bn 2 p2  ...  bnn pn

8
Tài liệu tham khảo

Đặt cik  a ik  bik với mọi i  1,2,...,n và k  0,1,2,...,n ta được


hệ phương trình:
c11 p1  c12 p2  ...  c1n pn  c10
c p  c p  ...  c p  c
 21 1 22 2 2n n 20

................................................
cn1 p1  cn 2 p2  ...  cnn pn  cn 0

Giải hệ phương trình này ta xác định được giá cân bằng của tất cả n
hàng hóa, sau đó thay vào hàm cung (hoặc hàm cầu) ta xác định được
lượng cân bằng.
Ví dụ 2.(Thị trường có hai hàng hóa).
Giả sử trên thị trường có 2 mặt hàng: hàng hóa 1 và hàng hóa 2, với
hàm cung và hàm cầu như sau:
Hàng hóa 1: QS1  2  3 p1 Qd1  10  2 p1  p2

Hàng hóa 2: QS 2  1  2 p2 Qd 2  15  p1  p2

Thị trường cân bằng khi cung và cầu bằng nhau. Khi đó ta có hệ
phương trình:
 QS1  Qd1 2  3p1  10  2p1  p 2  5p  p 2  12
   1
QS2  Qd 2  1  2p 2  15  p1  p 2 p1  3p 2  16
Giải hệ phương trình này ta tìm được giá cân bằng của mỗi mặt hàng:
26 46
Hàng hóa 1: p1  ; hàng hóa 2: p 2  .
7 7
Thay giá cân bằng vào các biểu thức hàm cung ta xác định được
lượng cân bằng:
26 64
Hàng hóa 1: QS2  2  3. 
7 7
46 85
hàng hóa 2: QS2  1  2. 
7 7
9
Tài liệu tham khảo

Ví dụ 3.(Thị trường có 3 loại hàng hóa)


Giả sử thị trường có 3 hàng hóa, hàm cung và hàm cầu như sau:
Hàng hóa 1: QS1  4 p1  p2  p3  5 và Qd1  2 p1  p2  p3  8
Hàng hóa 2: QS 2   p1  4 p2  p3  2 và Qd 2  p1  2 p2  p3  10 .
Hàng hóa 3: QS 3   p1  p2  4 p3  1 và Qd 3  p1  p2  2 p3  14 .
Hãy xác định giá cân bằng và lượng cân bằng mỗi mặt hàng ?
Giải:
Thị trường cân bằng khi cung và cầu bằng nhau. Khi đó ta có hệ
phương trình:
QS1  QD1 6 p1  2 p2  2 p3  13
 
QS2  QD2  2 p1  6 p2  2 p3  12
 
QS3  QD3 2 p1  2 p2  6 p3  15
Để giải hệ phương trình này, ta đặt
 6 2 2  p1  13
A   2 6 2 P   p2  B  12 
 2 2 6   p3  15
Ta có:
6 2 2
det A  2 6 2  128
2 2 6
13 2 2
D1  12 6 2  848
15 2 6
6 13 2
D2  2 12 2  832
2 15 6
6 2 13
D3  2 6 12  880
2 2 15
Ta tìm được giá cân bằng
10
Tài liệu tham khảo

 848
 p1  128  6, 6

 832
 p2   6,5
 128
 880
 p3  128  6,9

và sản lượng cân bằng là:


QS1  QD1  8, 2

QS2  QD2  10,5

QS3  QD3  13,5
Ví dụ 4.(Thị trường có 4 loại hàng hóa)
Một siêu thị có bán bốn loại gạo: gạo Thái, gạo Điện Biên, gạo bắc
hương và gạo Hải Hậu với giá lần lượt là p1, p2, p3, p4. Nhân viên siêu
thị xác định được hàm cung và hàm cầu như sau:
Gạo Thái: QS1  40  p1  p2  5p3  p4 và
Qd1  38  2p1  p2  4p3  2p 4
Gạo Điện Biên: QS2  10  3p1  p2  3p3  p4 và
Qd2  24  p1  2p2  2p3  p4
Gạo bắc hương: QS3  76  p1  2p2  2p3  3p4 và
Qd3  130  2p1  p2  4p3  2p4
Gạo Hải Hậu: QS4  40  5p1  2p2  p3  2p4 và
Qd4  20  2p1  3p2  3p3  p4
Để lên kế hoạch nhập hàng, người nhân viên đó phải xác định
giá và lượng cân bằng của các loại gạo nói trên. Bạn hãy giúp nhân
viên đó?
Thị trường cân bằng khi cung bằng cầu. Khi đó , ta có hệ:

 QS1  Q d1 p1  2p 2  p3  3p 4  78


  p  p  2p  p  54
 Q S2  Q d 2 
  1 2 3 4

 QS3  Q d3  2p1  p 2  p3  2p 4  34
Q  Q  3p1  p 2  2p3  p 4  60
 S4 d4

11
Tài liệu tham khảo

Biến đổi ma trận hệ số mở rộng, ta được:


 1 2 1 3 78
 1 1 2 1 54 
A 
 2 1 1 2 34 
 
 3 1 2 1 60 
 1 2 1 3 78 
d1 d 2 d 2
 0 1 3 4 24 
2d1 d3 d3

3d1 d 4 d 4
 
 0 5 1 4 122 
 
 0 5 1 8 174 
 1 2 1 3 78 
 0 1 3 4 24 
5d 2 d3 d3

5d 2 d 4 d 4
 
 0 0 14 16 2 
 
 0 0 14 12 54 
 1 2 1 3 78 
 0 1 3 4 24 
 d3 d4 d4
  
 0 0 14 16 2 
 
0 0 0 4 52 
 p1  2p 2  p3  3p 4  78  p1  20
  p 2  3p3  4p 4  24  p  17
Hệ đã cho   
 2
  14p3  16p 4  2  p 3  15
  4p 4  52  p 4  13
Thay vào hàm cung ta tính được lượng cân bằng:
 QS1  35
 Q  21
 S2

QS3  105
 QS4  67

12

You might also like