You are on page 1of 18

ĐỒ THỊ HÀM SỐ VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ HÀM SỐ

I. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC BA: y  ax 3  bx 2  cx  d  a  0


2b c b
y  3ax 2  2 bx  c ,   b 2  3ac , S  x1  x2   , P  x1 x2  , x I   .
3a 3a 3a

Trường hợp: 2 điểm cực trị Trường hợp: 0 điểm cực trị (kép) Trường hợp: 0 điểm cực trị (đơn)

 b  b 
Nhận xét: Đồ thị hàm số nhận điểm uốn I   ; f     làm tâm đối xứng, cắt trục tung tại điểm  0;d  .
 3a  3a  
Nói riêng: Nếu đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B thì I là trung điểm của AB .
Đặc biệt: Nếu đồ thị cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt M , N , P thỏa MN  NP thì N là điểm uốn.
Định nghĩa: Điểm uốn là điểm thuộc đồ thị hàm số, có hoành độ x0 là nghiệm bội lẻ của phương trình y  0
(Hay y đổi dấu khi qua nghiệm x0 )

 Cách xác định dấu của các hệ số a , b , c , d :


- Bước 1: Xác định a bằng cách xem nhánh ngoài cùng bên phải: đi lên  a  0 , đi xuống  a  0 .
- Bước 2: Xác định d , bằng cách xem điểm giao với trục tung  0;d  : trên trục hoành  d  0 , dưới trục hoành
d  0 , tại trục hoành  d  0 .
b b
- Bước 3: Xác định b , bằng cách xem điểm uốn: nằm bên phải Oy    0 , nằm bên trái Oy    0 ,
3a 3a
b
nằm trên Oy    0.
3a
- Bước 4: Xác định c (trong trường hợp có 2 điểm cực trị x1 , x2 ), bằng cách xem vị trí của hai điểm cực trị, nếu
c c c
cùng phía so với Oy  x1 x2   0 , ngược phía  x1 x2   0 , có một nghiệm bằng 0   0  c  0.
3a 3a 3a

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 1


Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng Ví dụ 2: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng
như đường cong trong hình dưới? như đường cong trong hình bên?

A. y  x 3  3 x . B. y   x3  3 x . A. y  x 3  2 x 2  1 . B. y  2 x3  2 x 2  1 .
C. y  x 3  3 x 2  1 . D. y   x 3  3 x 2  1 .
C. y   x  2 x  3 .
3 2
D. y   x  2 x .
3

Ví dụ 3: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng Ví dụ 4: Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường
như đường cong trong hình bên? cong trong hình bên?

1 1
A. y   x 3  2 x  . B. y  x 3  2 x 
.
2 2 A. y   x 3  x 2 . B. y  x 3  3 x .
1 1
 
3
C. y  x 3  2 x  . D. y  x 3  2 x 2  . C. y  x 3  x  1 . D. y  x  1  1 .
2 2
Ví dụ 5: Đường cong trong hình bên d ư ớ i là đồ Ví dụ 6: Cho hàm số y  ax 3  3x  d  a, d   có
thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở
đồ thị như hình bên.Mệnh đề nào dưới đây đúng?
bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là
hàm số nào?
y

O x
1

A. a  0, d  0 . B. a  0, d  0 .
C. a  0; d  0 . D. a  0; d  0 .
A. y  x 3  3 x  1 B. y   x 3  3 x 2  1 . ……………………………………………………
C. y  x 3  3 x 2  3 x  1 . D. y   x 3  3 x 2  1 .
…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 2


Ví dụ 7: Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d  a, b, c, d    có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu số
dương trong các số a, b, c, d ?

A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 3 .

.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
Ví dụ 8: Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d  a, b, c, d    có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu số
dương trong các số a, b, c, d ?

A. 4 . B. 1. C. 2 . D. 3 .

.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 3


Ví dụ 9: Cho hàm số f  x  ax3  bx 2  cx  d a; b; c; d   có bảng biến thiên như sau:

Có bao nhiêu số dương trong các số a; b; c; d ?

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .

.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
Ví dụ 10: Khảo sát và vẽ đồ thị  C  của hàm số
a) y  x 3  3x  1 b) y   x 3  3 x  4
…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 4


II. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC BỐN TRÙNG PHƯƠNG: y  ax 4  bx 2  c  a  0
b 
Tính ;   b 2  4 ac , .
2a 4a
1. ĐTHS có 1 điểm cực trị  ab  0 , và điểm cực trị là A  0; c  .
 b    b  
2. ĐTHS có 3 điểm cực trị  ab  0 , và 3 điểm cực trị là A  0; c  , B   ; , C ; .
 2 a 4a   2 a 4 a 
   
3. ĐTHS cắt trục tung tại điểm cực trị A  0; c  .

Trường hợp: 3 điểm cực trị Trường hợp: 1 điểm cực trị (bội 3 ) Trường hợp: 1 điểm cực trị (đơn)

Nhận xét: Đồ thị hàm số nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.
Đặc biệt: Nếu đồ thị có ba điểm cực trị A  0, c  , B , C thì ABC luôn cân tại A .

 Xác định dấu của a , b , c .


- Bước 1: Xác định a , bằng cách xem nhánh ngoài cùng bên phải: đi lên  a  0 , đi xuống  a  0 .
- Bước 2: Xác định c , bằng cách xem điểm A  0; c  : trên Ox  c  0 , dưới Ox  c  0 , tại Ox  c  0 .
- Bước 3: Xác định b , bằng cách xem số điểm cực trị: 1 điểm cực trị  ab  0 , 3 điểm cực trị  ab  0 .

Ví dụ 11: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như Ví dụ 12: Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như
đường cong trong hình bên? đường cong trong hình bên?

A. y  x 3  3 x  1 . B. y  2 x 4  4 x 2  1 . A. y  2 x4  4 x2  1. B. y   x3  3x  1 .
4 2 3
C. y   x 3  3 x  1 . D. y  2 x 4  4 x 2  1 . C. y  2 x  4 x 1 . D. y  x  3x  1 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 5


Ví dụ 14: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng
Ví dụ 13: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng
như đường cong trong hình bên?
như đường cong trong hình sau

A. y  x 4  2 x 2  1 . B. y  x 4  2 x 2  1 . A. y   x 4  2 x 2  1 . B. y   x 4  2 x 2  1 .
C. y  x 4  2 x 2  1 . D. y   x 4  3 x 2  1 . C. y   x4  2x2  1 . D. y  x4  2x2  1 .
Ví dụ 15: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c  a, b, c    có Ví dụ 16: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c  a, b, c    có
đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu số đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu số âm
dương trong các số a, b, c ? trong các số a, b, c ?

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .
Ví dụ 17: Khảo sát và vẽ đồ thị  C  của hàm số
a) y  x 4  2 x 2  1 b) y   x 4  2 x 2  3
…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 6


ax  b
III. ĐỒ THỊ HÀM NHẤT BIẾN: y   c  0  ad  bc  0 
cx  d
d a  b  b 
TCĐ: x   , TCN: y  . Cắt Oy tại điểm  0;  ; cắt Ox (nếu có) tại điểm   ;0  .
c c  d  a 
Trường hợp: Đồng biến trên từng khoảng xác định Trường hợp: Nghịch biến trên từng khoảng xác định

 d a
Nhận xét: Đồ thị hàm số nhận điểm I   ;  là giao điểm hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
 c c
Mở rộng: Đồ thị hàm số nhận hai đường thẳng qua tâm đối xứng I , có hệ số góc lần lượt là 1 , 1 làm trục đối
xứng (đây là hai đường phân giác của góc xen giữa hai tiệm cận ) .

 Xác định dấu của a , b , c , d .


Do sự hoán vị của dấu trên tử số và dấu dưới mẫu số làm cho giá trị của phân thức không đổi, nên ta chọn
luôn dấu c  0 (có thể chọn luôn c  1 ).
a
- Bước 1: Xác định a , bằng cách xem TCN: y  : trên Ox  a  0 , dưới Ox  a  0 , trùng Ox  a  0 .
c
d
- Bước 2: Xác định d , bằng cách xem TCĐ: x   : bên phải Oy  d  0 , bên trái Oy  d  0 ,
c
trùng Oy  d  0 .
 b b b
- Bước 3: Xác định b , bằng cách xem điểm  0;  giao với Oy : trên Ox   0 , dưới Ox   0 ,
 d d d
tại Ox  b  0 .
Lưu ý: Trong vài trường hợp, ta có thể dựa vào tính đồng biến  ad  bc  0  , nghịch biến  ad  bc  0  để xác định
dấu của a, b, c, d .

Ví dụ 18: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số Ví dụ 19: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số
ax  b ax  b
y với a, b, c, d là các số thực. y với a , b , c , d là các số thực.
cx  d cx  d
y

x
-2 -1 0 1

Mệnh đề nào dưới đây


Mệnh đề nào dưới đây đúng? đúng?
A. y   0, x   . B. y   0, x   .
A. y  0, x  2 . B. y  0, x  1 .
C. y   0, x  1 . D. y   0, x  1 .
C. y  0, x  2 . D. y  0, x  1 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 7


Ví dụ 20: Đường cong trong hình bên là đồ thị của Ví dụ 21: Cho đường cong hình vẽ bên là đồ thị
hàm số nào dưới đây?
của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

2x 1 x 1
A. y  . B. y  .
x 1 x 1
C. y  x 4  x 2  1 . D. y  x 3  3 x  1 . 2x  3 2x 1
A. y  B. y 
x 1 x 1

2x  2 2x 1
C. y  D. y 
x 1 x 1

ax  b ax  b
Ví dụ 22: Hình vẽ dưới đây là đồ thị hàm số y 
cx  d Ví dụ 23: Cho hàm số y  có đồ thị như hình
xc
 ac  0, ad  cb  0 
vẽ bên.
y

O x

Mệnh đề nào dưới đây đúng? Tính giá trị của a  2b  c.


A. ad  0 và bd  0 . B. ad  0 và ab  0 . A. 1. B. 2.
C. bd  0 và ab  0 . D. ad  0 và ab  0 . C. 0 D. 3.

ax  1
Ví dụ 24: Xác định a, b để hàm số y  có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn đáp án đúng?
xb
A. a  1, b  1 . B. a  1, b  1 . y

C. a  1, b  1 . D. a  1, b  1.

……………………………………………………
1
-2 -1 1 x

……………………………………………………

……………………………………………………

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 8


ax  1
Ví dụ 25: Cho hàm số f  x    a, b, c    có bảng biến thiên như sau
bx  c

Trong các số a , b và c có bao nhiêu số dương?


A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .

.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
.................................................................................. ……………………………………………………………….
Ví dụ 26: Khảo sát và vẽ đồ thị  C  của hàm số
2x 1 x 1
a) y  b) y 
x 1 2x 1
…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 9


IV. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ
1. Tịnh tiến lên trên, xuống dưới p đơn vị:  C  : y  f  x    C   : y  f  x   p
 Nếu p  0 thì  C   có được bằng cách tịnh tiến  C  lên trên p đơn vị.
 Nếu p  0 thì  C   có được bằng cách tịnh tiến  C  xuống dưới p đơn vị.
Trường hợp: p  0 , lên trên Trường hợp: p  0 , xuống dưới

2. Tịnh tiến qua phải, qua trái q đơn vị:  C  : y  f  x    C   : y  f  x  q 


 Nếu q  0 thì  C   có được bằng cách tịnh tiến  C  qua trái q đơn vị.
 Nếu q  0 thì  C   có được bằng cách tịnh tiến  C  qua phải q đơn vị.
Trường hợp: q  0 , qua trái Trường hợp: q  0 , qua phải

3. Phép đối xứng trục hoành, phép đối xứng trục tung: Cho đồ thị  C  : y  f  x 
  C  : y  f  x    Cx  : y   f  x  ,  Cx  có được bằng cách lấy đối xứng của  C  qua trục Ox .
  C  : y  f  x    C y  : y  f   x  ,  C y  có được bằng cách lấy đối xứng của  C  qua trục Oy .
  C  : y  f  x    Cxy  : y   f   x  có được bằng cách lấy đối xứng của  C  lần lượt qua 2 trục. Đây
chính là phép đối xứng qua gốc tọa độ O .
Trường hợp: Đối xứng qua Ox Trường hợp: Đối xứng qua Oy Trường hợp: Đối xứng qua O

4. Đồ thị của hàm số chứa dấu trị tuyệt đối


4.1. Nhắc lại hàm số chẵn, hàm số lẻ: Cho hàm số y  f  x  xác định trên D
 Hàm số f được gọi là hàm số chẵn trên D nếu: Với mọi x  D , ta có:  x  D và f   x   f  x  .
 Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.
 Hàm số f được gọi là hàm số lẻ trên D nếu: Với mọi x  D , ta có:  x  D và f   x    f  x  .
 Đồ thị của hàm số lẻ nhận góc tọa độ O làm tâm đối xứng.

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 10


4.2. Trị tuyệt đối loại 1:  C  : y  f  x    C1  : y  f  x 
f  x  , nÕu f  x   0  trªn Ox th× gi÷ l¹i  C 
Ta có: y  f  x    .
f  x  , nÕu f  x   0  d­íi Ox th× lÊy "®èi" xøng  C  qua Ox
Quy tắc nhớ: Trên Ox giữ lại, dưới Ox lật lên trên, xóa phần dưới Ox

4.3. Trị tuyệt đối loại 2:  C  : y  f  x    C2  : y  f  x 


Vì y  f  x  là số chẵn nên đồ thị  C2  : y  f  x  nhận trục Oy làm trục đối xứng.
f  x  , nÕu x  0  bªn ph¶i Oy th× gi÷ l¹i  C 
Cụ thể, ta có: y  f  x    .
f  x  , nÕu x  0  bªn tr¸i Oy th× gièng bªn ph¶i  lËt ph¶i qua tr¸i
Quy tắc nhớ: Bên phải Oy giữ lại, bên trái Oy xóa, phải lật qua trái

4.4. Mở rộng của loại 2:  C  : y  f  x    C3  : y  f  x  a 


Nhận xét: Đồ thị  C3  : y  f  x  a  nhận trục đường thẳng x   a làm trục đối xứng.
f  x  a  , nÕu x  a
Ta có: y  f  x  a     Thực hành vẽ:
f  x  a  , nÕu x  a
 Vẽ  C   : y  f  x  a  : Đã biết.
 Từ  C   , bên phải x  a thì giữa lại  C   , bên trái x   a thì xóa  C   , lật phải qua trái, ta được  C3  .
Trường hợp: a  0 Trường hợp: a  0
Cách 2 Cách 2

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 11


4.5. Mở rộng của loại 2:  C  : y  f  x    C4  : y  f  x  a  . Nhận xét: Đồ thị  C4  : y  f  x  a  nhận trục
f  x  a  , nÕu x  0
Oy làm trục đối xứng. Ta có: y  f  x  a     Thực hành vẽ:
f  x  a  , nÕu x  0
 Vẽ  C   : y  f  x  a  : đã biết.
 Từ  C   , bên phải Oy thì giữa lại  C   , xóa bên trái Oy , lật phải qua trái, ta được  C4  .
Trường hợp: a  0 Trường hợp: a  0

ax  b ax  b
4.6. Trường hợp đặc biệt 1:  C  : y  f  x   (không mất tính tổng quát, xét a  0 )   C4  : y 
cx  d cx  d
 ax  b b
 f  x  , nÕu x    gi÷  C 
ax  b  cx  d a
Ta có: y    Thực hành:
cx  d  ax  b b
   f  x  , nÕu x    lÊy "®èi"  C 
 cx  d a
b
 Từ  C  , bên phải đường thẳng x   thì giữa lại  C  .
a
b
 Từ  C  , bên trái đường thẳng x   thì bỏ đi và lấy đối xứng phần bỏ này qua trục Ox .
a

d a
Nhận xét: Đồ thị hàm số có 1 TCĐ: x   và 2 TCN: y  
c c
ax  b ax  b
4.7. Trường hợp đặc biệt 2:  C  : y  f  x   (không mất tính tổng quát, xét c  0 )   C4  : y 
cx  d cx  d
 ax  b d
 f  x  , nÕu x    gi÷  C 
ax  b  cx  d c
Ta có: y    Thực hành:
cx  d  ax  b d
   f  x  , nÕu x    lÊy "®èi"  C 
 cx  d c
d
 Từ  C  , bên phải đường thẳng x   thì giữ lại  C  .
c
d
 Từ  C  , bên trái đường thẳng x   thì bỏ đi và lấy đối xứng phần bỏ này qua trục Ox .
c

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 12


d a
Nhận xét: Đồ thị hàm số có 1 TCĐ: x   và 2 TCN: y  
c c
4.8. Tổng quát:  C  : y  f  x   u  x   v  x    C   : y  u  x   v  x 
 Giữ nguyên phần đồ thị  C  trên miền u  x   0 .
 Bỏ phần đồ thị  C  trên miền u  x   0 , lấy đối xứng phần bỏ này qua Ox .
TỔNG KẾT Cách biến đổi đồ thị từ đồ thị  C  : y  f  x  ban đầu.
ĐỒ THỊ CÁCH VẼ (Thuật ngữ lật theo nghĩa lấy đối xứng)
1 y  f  x  p , p  0 Dịch chuyển đồ thị lên trên p đơn vị
2 y  f  x  p , p  0 Dịch chuyển đồ thị xuống dưới p đơn vị
3 y  f  x  q , q  0 Dịch chuyển đồ thị qua trái q đơn vị
4 y  f  x  q , q  0 Dịch chuyển đồ thị qua phải q đơn vị
5 y  f x Lấy đối xứng đồ thị  C  : y  f  x  qua trục Oy
6 y   f  x Lấy đối xứng đồ thị  C  : y  f  x  qua trục Ox
7 y  f  x Trên Ox giữ lại, dưới Ox lật lên trên, xóa phần dưới Ox

8 y f x Bên phải Oy giữ lại, bên trái Oy xóa, phải lật qua trái

 Giữ nguyên phần đồ thị  C  trên miền u  x   0 .


y  u  x   v  x  , với
9  Bỏ phần đồ thị  C  trên miền u  x   0 , lấy đối
C  : y  f  x   u  x   v  x 
xứng phần bỏ này qua Ox .
10 y  f  kx  , k  1 Co đồ thị theo chiều ngang hệ số k
11 y  f  kx  , 0  k  1 Giãn đồ thị theo chiều ngang hệ số 1 / k
12 y  k  f  x , k  1 Giãn đồ thị theo chiều dọc hệ số k
13 y  k  f  x , 0  k  1 Co đồ thị theo chiều dọc hệ số 1 / k
Vẽ y  f  x  , rồi tịnh tiến lên trên    hoặc xuống dưới
14 y  f  x  p , p  0
 , p đơn vị.
Vẽ y  f  x  q  , rồi giữ phần trên Ox , lật phần dưới lên
15 y  f  x  q
trên, xóa phần dưới.
Vẽ y  f  x  q  , xóa phần bên trái đường thẳng x  q ,
16 y  f  xq  giữ phần bên phải đường thẳng x   q , rồi lấy thêm phần
bên phải lật qua trái.
Vẽ y  f  x  q  , xóa phần bên trái trục Oy , giữ phần bên
17 y  f  x  q
phải Oy , rồi lấy thêm phần bên phải lật qua trái.

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 13


Ví dụ 27: Giả sử đồ thị của hàm số y  x 4  2 x 2  1 là Ví dụ 28: Giả sử đồ thị của hàm số y  x 4  2 x 2  1 là
 C  , khi tịnh tiến  C  theo Ox qua trái 1 đơn vị thì sẽ  C  , khi tịnh tiến  C  theo Oy lên trên 1 đơn vị thì sẽ
được đồ thị của một hàm số trong 4 hàm số được liệt kê được đồ thị của hàm số
ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó A. y  x 4  2 x 2 .
là hàm số nào?
B. y  x 4  2 x 2  2 .
B. y   x  1  2  x  1  1 .
4 2
A. y  x 4  2 x 2 .
C. y   x  1  2  x  1  1 .
4 2

D. y   x  1  2  x  1  1 .
4 2
C. y  x  2 x  2 .
4 2

D. y   x  1  2  x  1  1 .
4 2

……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………

Ví dụ 29: Cho hàm số y  x 3  6 x 2  9 x có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
y y

4 4

x
O x
1 2 3
-3 -2 -1 O 1 2 3

Hình 1 Hình 2
3 2 3
A. y  x  6 x  9 x . B. y  x  6 x 2  9 x .

C. y  x 3  6 x 2  9 x . D. y   x 3  6 x 2  9 x.

Ví dụ 30: Cho hàm số y  x3  3 x 2  2 có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
y
y

2
x

-2 -1 O 1
x
-3 -2 -1 O 1
-2

Hình 1 Hình 2
3 2
A. y   x3  3x 2  2. B. y  x  3 x  2.
3
C. y  x  3x 2  2 . D. y  x3  3x2  2 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 14


Ví dụ 31: Đồ thị của hàm số y  x 4  2 x 2  1 là đồ thị nào trong các đồ thị sau

A. B.

C. D.

Ví dụ 32: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị trên  2; 4 như hình vẽ. Tìm max f  x  .
2;4

A. 2 . B. f  0  .

C. 3 . D. 1 .

……………………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………………

Ví dụ 33: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.


Tìm số điểm cực trị của hàm số y  f  x  1 .
y
…………………………………………………… 4

……………………………………………………

…………………………………………………… 1 O 4 x

Ví dụ 34: Cho đồ thị hàm số f  x  như hình vẽ.


Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y  f  x  là y

……………………………………………………

2
……………………………………………………

2 1 O 1 2 3 4 x
…………………………………………………… 1

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 15


Ví dụ 35: Hàm số y  x  2  x 2
  1 có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ y

thị của hàm số y   x  2   x 2


1 ?
O x

A. B. C. D.
y y
y y

O x
O x
O x

O x

Ví dụ 36: Hàm số y  x  2    x  1 có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ
2 y

thị của hàm số y   x  2  x  1  x  1 ?

O x

A. B. C. D.
y y
y y

O x O x

O x

O x

Ví dụ 37: Hàm số y  x  2    x  1 có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ
2 y

thị của hàm số y   x  2  x  1  x  1 ?

O x

A. B. C. D.
y y
y y

O x O x

O x

O x

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 16


  
Ví dụ 38: Hàm số y  x  1 x 2  x có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ y


thị của hàm số y  x  1 x 2  x ? 
x
O

A. B. C. D.
y y
y y

x
x
O x O
O
O x

  
Ví dụ 39: Hàm số y  x  1 x 2  x có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ y

thị của hàm số y   x  1 x ?


2

x
O

A. B. A. B.
y y
y y

x
x
O x O
O
O x

  
Ví dụ 40: Hàm số y  x  1 x 2  x có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ y


thị của hàm số y  x  1 x 2  1 ? 
x
O

A. B. A. B.
y y
y y

x
x
O x O
O
O x

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 17


  
Ví dụ 41: Hàm số y  x  1 x 2  x có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ y

thị của hàm số y   x  1  x 2


x ?
x
O

A. B. A. B.
y y
y y

x x
O x
O O
O x

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 18

You might also like