You are on page 1of 29

1.

Trình bày tóm tắt cách tính toán thành phần hoá học kim loại mối hàn
đối với trường hợp hàn hồ quang tay và cách xác định các đại lượng ψ
và (1- ψ) ?
Nêu công thức:
Công thức tổng quát
Xmh=ψ [ Xcb ± ∆ Xcb ] + ( 1−ψ ) [Xđc ± ∆ Xđc]
Giải thích ý nghĩa các đại lượng:
, (1 – ) – là phần kim loại cơ bản và kim loại điện cực tham gia vào mối hàn;
Xmh; Xcb; Xđc – hàm lượng của nguyên tố X tương ứng trong mối hàn, trong kim
loại cơ bản, trong điện cực được tính bằng phần trăm, (%);
ΔXcb; ΔXđc – lượng thay đổi của nguyên tố X trong kim loại cơ bản và kim loại
điện cực trong quá trình hàn, (%):
+ Mang dấu (+): hàm lượng của nó tăng lên do hoàn nguyên, hợp kim hoá;
+ Mang dấu (–): hàm lượng của nó giảm do bị ôxy hoá hoặc bị bốc hơi.
Khi hàn hồ quang tay:
Thành lập công thức cho trường hợp hàn hồ quang tay:
Xmh=Xcb kdc , cb+(1 –) Xđc kdc , đc ,[%]

trong đó:
Xđc – hàm lượng của nguyên tố X trong kim loại điện cực (lõi que hoặc thuốc
bọc), (%);
kdc,cb, kdc,đc – tương ứng là các hệ số dịch chuyển của nguyên tố X từ kim loại
cơ bản và từ điện cực được xác định bằng thực nghiệm
Hệ số dịch chuyển của nguyên tố hợp kim và các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số này
- Nguyên tố hợp kim
- Tính chất xỉ hàn
- Chế độ hàn
Xác định giá trị của đại lượng :
Hình vẽ: dưới
Coi các diện tích Scb và Sđ là không đổi theo cả chiều dài L của mối hàn thì khối
lượng của KLCB Gcb và KLĐ Gđ trong mối hàn sẽ tương ứng bằng
Gcb= L.Scb.γcb ; Gđ= L.Sđ. γđ
Nếu trọng lượng riêng γcb và γđ khá gần nhau (coi như γcb = γđ ), thì tổng khối
lượng của kim loại mối hàn sẽ bằng: Gmh=Gcb+ Gđ=L ( Scb+ Sđ ) . γđ

Khi đó phần kim loại cơ bản trong kim loại mối hàn:
Gcb LScb cb Scb
¿ = =
Gmh L(Scb+ Sđ )cb Scb +Sđ

Còn phần kim loại đắp trong kim loại mối hàn:
Gđ LSđ đ Sđ
1−¿ = =
Gmh L(Scb +Sđ )cb Scb+ Sđ

Phương pháp xác định:


Xác định bằng thực nghiệm trên những mẫu mài mối hàn hoặc lớp kim loại đắp
tẩm thực và đo
Các giá trị Scb và Sđ có thể được đo bằng máy đo diện tích trên các tấm ảnh chụp
các mẫu mài tẩm thực hoặc trên họa đồ phóng đại lên màn hình
Các yếu tố ảnh hưởng đến đại lượng
- Phụ thuộc phương pháp hàn: Khi hàn thép cacbon thấp và thép hợp kim thấp
bằng hàn hồ quang tay ψ từ 0,25 đến 0,40; khi hàn tự động – từ 0,65 đến 0,70.
- Phụ thuộc vật hàn: các tính chất nhiệt của kim loại cơ bản thay đổi thì các giá trị
thay đổi theo

2. Nêu tóm tắt ảnh hưởng của oxi trong quá trình tương tác của kim loại
nóng chảy với pha khí và pha xỉ khi hàn? Các biện pháp khắc phục để
hạn chế tác hại nó khi hàn nóng chảy ?
Quá trình luyện kim khi hàn, phổ biến nhất là các phản ứng ôxi hoá – hoàn
nguyên, chúng có ý nghĩa rất quan trọng đối với chất lượng của kim loại mối
hàn.
Nguồn gốc của ôxi: Ôxi xâm nhập vào vùng hàn có thể từ các nguồn khác nhau
dưới đây:
• Ôxi từ môi trường không khí xung quanh;
• Ôxi từ khí bảo vệ khi hàn trong môi trường bảo vệ là khí hoạt tính CO2 ;
CO2 → CO + O2
• Ôxi là sản phẩm của các phản ứng phân huỷ ở nhiệt độ cao khi hàn: + Từ các
khoáng chất chứa gốc cacbonat (đá vôi, đôlômit, ...):
CaCO3 → CaO + CO2
CO2 → CO + O2
• Ôxi từ các phản ứng trao đổi của kim loại với các ôxit của những nguyên tố
khác;
• Ôxi của các ôxit có nhiệt độ nóng chảy cao (so với nhiệt độ nóng chảy của
kim loại cơ bản) tồn tại ở dạng màng mỏng hoặc dạng hạt phù du có thể hoà
trộn một cách cơ học vào kim loại vũng hàn (chẳng hạn, như Al2O3 hoà trộn
vào nhôm,...).
Tác hại: hông thường do sự ôxi hoá trong điều kiện hàn mà làm giảm những
tính chất quan trọng của kim loại mối hàn
-Tạo rỗ khí: Nếu rỗ to sẽ khiên tiết diện mối hàn bị giảm( nguy hiểm ),
nếu nhỏ thì vẫn chấp nhận được.
-Giảm độ dẻo: Tăng độ giòn, giảm độ giãn dài, độ co thắt.
-Giảm độ dai va đập.
-Độ phân tán của xỉ trong KLMH.
Phản ứng hóa học:
-Ái lực hóa học: Mạnh dễ bị oxi hóa đây chính là chất khử vì nó có sức
hút oxi tạo liên kết bền vững ( hiệu quả ).
Oxit + Chất khử tạo ra oxit mới và oxit cũ hoàn nguyên.
+ Nếu áp suất hơi của oxi lớn hơn áp suất phân ly của oxit là oxi hóa.
Nếu áp suất hơi nhỏ hơn áp suất phân ly của kim loại tạo ra phản ứng
hoàn nguyên
+ Tuy nhiên vẫn có các nguyên tố có ái lực lớn hơn( Si, Mn) tham gia
vào phản ứng với Fe vào hoàn nguyên tuy nhiên chỉ có phần tram tương
đối nhỏ.
-Hàm lượng: Phụ thuộc vào xỉ, khả năng tạo phức chất, kĩ năng của thợ.

Các biện pháp khắc phục:


-Bảo vệ mối hàn.
-Sử dụn vlh phù hợp.
-Khử bằng chất khử.
+Yêu cầu từ giản đồ: Phải có ái lực mạnh với oxit. Áp suất phân ly của
chất khử phải lớn hơn áp suất phân ly của chất hoàn nguyên.
+Kinh tế: Hiểu quả và giá.
+Dạng chất khử: Fe-Ti, Bột Al, SiC,…
+Phương pháp khử: Có thể khử lắng hoặc khử khếch tán.

3. Nêu tóm tắt ảnh hưởng của hiđrô và các biện pháp khắc phục để hạn
chế tác hại nó khi hàn nóng chảy ?
- Nguồn gốc: Hyđrô tồn tại trong vùng hàn, có nguồn gốc rất đa dạng. Hyđrô có
thể xâm nhập vào không gian phản ứng ở dạng không khí, cũng có thể ở dạng sản
phẩm phân ly của nước hoặc các hợp chất chứa hyđrô khác nhau
- Cơ chế ảnh hưởng
-Đối với các loại vật liệu không tạo hidrit khi nhiệt độ cao tỷ lệ hòa tan
H2 tăng và ngược lại đối với các loại vật liệu tạo hidrit với hidro.
-Khi hàn ở nhiệt độ cao H2 bị phân hủy tạo thanh phân tử hydro và kim
loại hấp thụ chúng. Khi nguội các phân tử thoát ra tạo các lỗ khí (xảy ra
ngay cả khi nguội),
Ảnh hưởng của hyđrô
- Tăng tính rỗ trong kim loại mối hàn;
- Tăng tính giòn của kim loại mối hàn và vùng gần mối hàn, ví dụ khi hàn thép
Ferit – Peclit, thép tôi, các hợp kim titan
Biện pháp hạn chế
Giảm lượng hyđrô trong pha khí tiếp xúc với kim loại khi hàn.
Làm sạch gỉ ở các mép hàn, dây hàn, …
Sấy khô thuốc hàn, que hàn, dây hàn,…
Sử dụng que hàn, thuốc hàn chứa các chất florua, để liên kết với hyđrô tạo nên hợp
chất dạng khó phân huỷ.

4. Nêu phân loại của điện cực hàn, thuốc hàn và khí bảo vệ trong hàn nóng
chảy ?

Phân loại theo mức độ tham gia

Chia thành 2 nhóm:

- Nhóm vật liệu tham gia trực tiếp vào việc hình thành mối hàn:

+ Que hàn hồ quang tay;

+ Dây hàn và các loại điện cực nóng chảy;

+ Dây hàn phụ và các loại vật liệu kim loại khác (băng, thỏi) trong các phương
pháp hàn nóng chảy;

+ Bột hợp kim.

+ Mức độ tham gia thấp hơn:

- Thuốc hàn
- Các loại khí bảo vệ hoạt tính.

-Nhóm vật liệu không tham gia trực tiếp vào việc hình thành kim loại mối hàn:
+

Các loại điện cực không nóng chảy (điện cực vonfram, điện cực graphit, điện
cực cacbon,...)

+ Các loại khí trơ: argon, heli,...


Phân loại theo công dụng

1). Điện cực không nóng chảy:

❖ Phân loại:

➢ Điện cực graphit và cacbon vô định hình:

+ Điện cực graphit có điện trở nhỏ hơn khoảng 4 lần so với điện cực cacbon vô
định hình và bị ôxi hoá ở nhiệt độ cao hơn 640oC;

+ Điện cực cacbon vô định hình bị ôxi hoá ở nhiệt độ cao hơn 500oC.

➢ Điện cực vonfram (W):

+ Điện cực vonfram

+ Điện cực W + 1,5 ÷ 2% các chất như ZrO2 , ThO2, LaO hoặc Y2O3 vào vật
liệu điện cực.

❖ Đặc điểm:

+ Chúng được chế tạo từ các vật liệu có nhiệt độ nóng chảy cao;

+ Chúng có nhiệm vụ gây và duy trì hồ quang;

+ Không bổ sung kim loại cho mối hàn.

2. Điện cực nóng chảy:

- Que điện hàn hồ quang tay có thuốc bọc

- Dây hàn, dây hàn lõi bột, dây hàn phụ,

- Băng hàn

3. Phân loại thuốc hàn: theo PP chế tạo:

- Thuốc hàn nung chảy

- Thuốc hàn gốm, thuốc hàn thiêu kết

4. Phân loại khí bảo vệ:


- Khí trơ: Ar, He, Ar + He –

Khí hoạt tính: CO2, , N2, H2 –

Hỗn hợp khí bảo vệ: Ar + CO2; Ar + O2

5. Vật liệu bổ sung: - Que hàn phụ (TIG, hàn hơi,…) - Bột hợp kim (PTA,
Laser, Phun phủ, ….)

5. Nêu ảnh hưởng của tạp chất có hại lưu huỳnh (S) và các biện pháp khắc
phục để khử nó khi hàn nóng chảy ?

- Nguồn gốc:

+Lượng lưu huỳnh từ: kim loại CB; vật liệu hàn;

+ Trong các nguyên liệu chế tạo thuốc bọc que hàn và thuốc hàn

- Tác hại:

+ Làm tăng khuynh hướng tạo nứt nóng (bở nóng) trong kim loại;

+ Làm giảm độ bền công nghệ.

- Cơ chế tác hại:

-S không hòa tan trong Fe: S tạo ra FeS với nhiệt độ nóng chảy là 1195 ngoài ra
còn tạo ra cùng tinh với nhiệt độ nóng chảy thấp hơn là 985.
-Nếu có hợp kim Ni còn tạo ra sunfua ni với nhiệt độ nóng chảy rất thấp.
- Các biện pháp khắc phục:
-Sử dụng: Các oxit bazo như MnO, CaO, Mn giúp tạo sunfua nhẹ nổi vào
xỉ, Mn sunfit nhẹ nổi lên lẫn vào xỉ với tỷ lệ lớn hơn 10,3 và nhỏ hơn
11,5.
-Thuốc hoặc xỉ không chứa oxit bazo thì dùng Florua: Vì Sunfua sẽ lẩn
vào sỉ còn sắt florua thì bay hơi.

Đồ thị:
Hàm lượng lưu huỳnh và Bazo: Góc dốc, nên độ khử mạnh, bazo khử S
rất mạnh.
6. Nêu ảnh hưởng của tạp chất có hại phôt pho (P) và các biện pháp khắc
phục để khử nó khi hàn nóng chảy ?

+)Ảnh hưởng: Đối với Fe gây nứt nguội, đối với Gang tăng tính chảy loãng, tăng
tính đúc, Cu thì tăng tính cắt gọt và đúc.
+)Cơ chể:
-P hòa tan vào Ferit gây xô lệch mạng tinh thể khiến nó giòn (0,1%P
cũng gây giòn).
-Quá bão hòa thì tạo ra các tạp chất Fe3P, Fe2P cứng và giòn.
-Thiên tích nên phân bố không đồng đều cần khống chế dưới 0.05%.
+)Nguồn gốc:
-Từ KLCB
-Từ Vật liệu hàn:
+Quặng Mn bẩn có từ 0,2 đến 0,22%.
+1 phần nhỏ trong CaCO3 hoặc cát thạch anh.
-Cần nấu nóng chảy, sấy tuy nhiên chỉ giảm được ít phần trăm P vẫn còn
đến 15%.
-Kiểm soát thuốc hàn nóng chảy hoặc cốm không vượt qua s0,05%.
+)Khử:
-Cần: Trong xỉ hàn có oxit mang tính oxi hóa.
-Đủ: Xỉ có oxit bazo tạo ra phức chất có khối lượng riêng nhỏ, nổi và đi
vào xỉ hàn.
+)Đồ thị:
Góc thoải, có độ cong, mức độ khử yếu hơn S.
Đối với oxit đồng: Tạo ra P2O5 và hoàn nguyên Cu.
7, Nêu những đặc tính chủ yếu của que hàn theo 4 nhóm thuốc bọc và những
chú ý khi sử dụng chúng ?

Thuốc bọc: là hỗn hợp các hợp chất, khoáng chất, fero hợp kim
và chất dính kết
4 nhóm thuốc bọc
+ Loại axit (kí hiệu A);
+ Loại bazơ (B);
+ Loại xenlulô (cellulosic, kí hiệu là C);
+ Loại rutil (R);
Kiểu vỏ xenlulozo axit rutil bazo
bọc
Đặc tính Tính chất mối Chứa nhiều -cơ tính mh -cơ tính mh
hàn khá nhiều oxit hoạt động tốt, dẻo cao tốt, dẻo cao
H2 trong HAZ nên xỉ nhiều -hình dạng -hình dạng
nên dễ nứt dẫn đến cơ mối hàn đẹp mối hàn đẹp
-kl đắp thô, độ tính mối hàn nhờ độ nhớt nhờ độ nhớt
nhớt xỉ kém thấp của xỉ của xỉ
-có thể hàn cho -dễ đánh xỉ -dễ đánh xỉ -dễ đánh xỉ
mọi tư thế, thích -ngày nay ít -xỉ chưa flo -xỉ chưa flo
hợp choi hàn ông sử dụng điện nên có thể hàn nên có thể hàn
tụt cực có vỏ bọc ở mọi tư thế, ở mọi tư thế,
-chứa nhiều này thích hợp nhất thích hợp nhất
xenlulo nên hồ là hàn V và H là hàn V và H
quang cháy -có thể dùng -có thể dùng
nhanh, ngấu lướn cả dòngAC cả dòngAC
hoac DC hoac DC

Chú ý khi SD ;
- Thao tác + ko gõ và uốn que hàn khi gây hq
+ ko dùng I cao hơn quy định của nsx
+ ko để que hàn nhiễm bẩn
- Que hàn ko phải bazo chỉ cần đc sấy khi chúng bị ẩm hoặc ướt
8,So sánh đặc điểm của que hàn rutil và que hàn bazơ ? Nêu những vấn đề
cần chú ý khi chuẩn bị hàn và kỹ thuật hàn các loại que hàn kể trên để đảm
bảo chất lượng kim loại mối hàn ?

Kiểu vỏ bọc rutil bazo


Thành phàn TiO2 45% CaF2 40%
FE3O4 10% CaCO3 20%
SiO2 20% SiO2 25%
CaCO3 10% FeMn 15%
FeMn 15% Water glass
Water glass
Đặc điểm -cơ tính mh tốt, dẻo cao -cơ tính mh tốt, dẻo cao
-hình dạng mối hàn đẹp -hình dạng mối hàn đẹp
nhờ độ nhớt của xỉ nhờ độ nhớt của xỉ
-dễ đánh xỉ -dễ đánh xỉ
-xỉ chưa flo nên có thể -xỉ chưa flo nên có thể
hàn ở mọi tư thế, thích hàn ở mọi tư thế, thích
hợp nhất là hàn V và H hợp nhất là hàn V và H
-có thể dùng cả dòngAC -có thể dùng cả dòngAC
hoac DC hoac DC

Đối với que hàn loại bazo luôn phải sấy , tuỳ vào đổ ẩm cần thiết mà nhiệt độ sấy
có thể từ 230 độ đến 425 độ trong khoảnh từ 1-2h

Đối với que rutil chỉu cần sấy khi bị ẩm với nhiệt độ từ 80 đến 180 trong 1h
Cả 2 que đều cần giữ sách , ko bị bẩn
9,Nêu và giải thích kí hiệu về que hàn thép cacbon thấp theo TCVN 3223:2000
? So sánh que hàn E6013 và E7016 theo tiêu chuẩn AWS về các đặc điểm công
nghệ hàn và chỉ tiêu cơ tính chủ yếu. Những lưu ý về kỹ thuật hàn khi dùng
các loại que hàn này ?

Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3223:2000 , kí hiệu qui ước của que hàn thép C
gồm 4 nhóm chữ và số và TCVN 3909 : 2000 Que hàn điện dùng cho thép cacbon
thấp và thép hợp kim thấp - Phương pháp thử.
E 43 1 RR
RR: Loại vỏ thuốc bọc rutil dày
1: Nhiệt độ quy định để thử độ dai va đập
43: Giới hạn bền kéo tối thiểu 430 Mpa(430-510MPA)
E: Que hàn điện hồ quang tay có vỏ bọc
+ Vị trí thứ nhất: chữ cái E - là que hàn điện hồ quang tay có vỏ bọc;
+ Vị trí thứ 2: sau chữ E là nhóm 2 con số biểu diễn giá trị giới hạn bền kéo tối
thiểu của kim loại đắp (N/mm2, MPa), ví dụ: kim loại mối hàn có giá trị giới
hạn bền kéo nằm trong khoảng:
430 ÷ 510 MPa được kí hiệu là 43.
510 ÷ 610 MPa được kí hiệu là 51.
+ Vị trí thứ 3: cho các tính chất cơ lý, đối với mỗi loại độ bền kéo lại chia ra
thành 6 nhóm: với độ dai va đập (charpy [J]) và độ dãn dài thử nghiệm dưới
các điều kiện đưa ra ở TCVN 3909 : 2000, được đặc trưng bằng các chữ số:
0, 1, 2, 3, 4, 5 (phụ lục 1).
+ Vị trí thứ 4 : Loại vỏ bọc của que hàn được kí hiệu bằng các chữ cái:
A : Axit;
O : Oxy hoá;
AR : Axit Rutil;
R : Rutil (vỏ bọc trung bình);
B : Bazơ;
RR : Rutil (vỏ bọc dày);
C : Cellulosic;
S : Các loại khác

Theo tiêu chuẩn của Hội Hàn Mỹ AWS A5.1 – 81 kí hiệu về que hàn thép cacbon
gồm các phần sau đây: E6013
E: que hàn có thuốc bọc
60: độ bền kéo tối thiểu 60ksi = 420 MPA
1: Hàn đc ở mọi tư thế
3: Rutil vỏ dày , nc thuỷ tinh kali
Hàn đc ở DC +- và AC
E7016 E: que hàn có thuốc bọc
70: độ bền kéo tối thiểu
1: mọi tư thế
6: nc thuỷ tinh kali, hydro thấp (B), hàn ở DC+, AC

So sánh:
10, So sánh ưu nhược điểm của thuốc hàn nung chảy và thuốc hàn gốm ?
Nêu những vấn đề cần chú ý khi sử dụng các loại thuốc hàn kể trên để đảm
bảo chất lượng kim loại mối hàn?
Hiên nay trên thị truòng có 2 loại thuốc hàn phổ biến
+) thuốc hàn gốm ( bonded) – thuốc hàn gốm thường
_ thuốc hàn gốm thêu kết
+) thuốc hàn nung chảy (fused)

GỐM Nung chảy


ƯU -Bổ sung đc các nguyeen tố khử - Tp hoá học đoong nhất
oxi và các nto hợp kim hoá - Ko hút âmr
-Có thể đổ lớp thuốc dày khi hàn - Loại bỏ đc các hạt mịn mà
-Dễ phân biệt thông qua màu sắc ko bị thay đổi tp hoá học
- Dẽ tái chế

Nhược -Dễ hút ẩm -khả năng hk hoá kém


–dễ gây rỗ khí -tp hoa học chỉ hạn chế cho một số
–độ bền cơ họck kém, dễ gây ko loại hệ xỉ có đặc tính axit
đồng nhất tp hoá học

Nhũng vẫn đề cần chú ý


- thuốc hàn phải bảo đảm khô và ko bị hút ẩm trong quá trình bảo quản
- truóc khi sử dụng phải sấy khô nếu độ ẩm vượt quá mức cho phép nếu ko có thể
gây nứt và rỗ khí
Câu 12: Trình bày cách phân loại thuốc hàn ? Nêu các nhóm vật liệu chủ
yếu trong thành phần thuốc hàn gốm khi hàn thép ?
A Phân loại thuốc hàn

❖ Theo phương pháp chế tạo:


▪Thuốc hàn nung chảy (Fused);
▪Thuốc hàn gốm (Bonded):
+ Thuốc hàn gốm thường;
+ Thuốc hàn thiêu kết (agglomerated flux);
▪M (mechanically mixed): loại trộn hỗn hợp cơ học.

❖Theo tính axit hoặc bazơ của xỉ hàn:


➢Thuốc hàn hệ axit: hồ quang cháy ổn định, êm; giọt kim loại dịch chuyển dạng
tia, mối hàn rất đẹp. Tuy nhiên, khả năng khử tạp chất và tinh luyện kim loại mối
hàn bị hạn chế, hàm lượng hyđrô cao, nên thường dùng để hàn các kết cấu thép
cacbon thông thường.
➢Thuốc hàn bazơ: hồ quang cháy kém ổn định hơn, giọt kim loại dịch chuyển có
kích thước lớn hơn nhiều, bề mặt kim loại mối hàn thô, và không dùng dòng điện
xoay chiều. Tuy nhiên, nó có ưu điểm là tinh luyện kim loại mối hàn rất tốt và hệ
số dịch chuyển của các nguyên tố hợp kim cao, hàm lượng hyđrô thấp, nên thích
hợp để hàn thép cacbon có độ bền cao, thép hợp kim và hàn đắp.
➢Thuốc hàn trung tính: đặc điểm của nó có tính trung hoà giữa hai loại thuốc hàn
kể trên.
Ngoài ra có thể phân loại theo chỉ số bazơ của Viện Hàn Quốc tế chi tiết hơn như
sau:
- Xỉ axit (acid) với B < 0,9;
- Xỉ bazơ thấp (Neutral) với 0,9 ≤ B ≤ 1,2;
- Xỉ bazơ trung bình (Basic) với 1,2 ≤ B ≤ 2;
- Xỉ bazơ cao (High Basic) với B > 2.
Phạm vi ứng dụng của các loại xỉ hàn – thuốc hàn có liên quan đến độ dai va đập
như sau:

❖Theo hoạt tính hoá học (H) của xỉ hàn:


➢Thuốc hàn hoạt tính cao H > 0,6 ;
➢Thuốc hàn hoạt tính H : 0,6 ÷ 0,3 ;
➢Thuốc hàn hoạt tính thấp H : 0,3 ÷ 0,1 ;
➢Thuốc hàn trung tính, trơ H < 0,1 .
❖Theo công dụng:
➢Thuốc hàn dùng hàn cơ giới hoá và hàn đắp;
➢Thuốc hàn điện xỉ;
➢Thuốc hàn hợp kim cao;
➢Thuốc hàn nhôm và HK nhôm.
❖Theo tiêu chuẩn của viện Hàn Quốc tế IIW: (IIW – 545 – 78):
❖ Nhiệt độ nóng chảy và chỉ số Bazơ của xỉ – thuốc hàn
B các nhóm vật liệu chủ yếu trong thành phần thuốc hàn gốm khi hàn thép

Câu 11: Giải thích kí hiệu về cặp thuốc hàn và dây hàn theo tiêu chuẩn AWS
A5.17-80 F7A4-EM12K-H5 ? Nêu sự khác nhau chủ yếu giữa dây hàn tự động
dưới lớp thuốc và dây hàn MAG ?

A kí hiệu về cặp thuốc hàn và dây hàn theo tiêu chuẩn AWS A5.17-80 F7A4-
EM12K-H5
F- chỉ định thông lượng hồ quang chìm
7- tính chất cơ học
A – Xử lí nhiệt
4 – Kiểm tr va đập
E – kí hiệu điện cựu
M – Mức hàm lượng Mn
12 – Hàm lượng cacbon danh nghĩa
K – dây hàn được chế tạo từ thép khử silic
H5 – Lượng hidro
Nêu sự khác nhau chủ yếu giữa dây hàn tự động dưới lớp thuốc và dây hàn
MAG ?
1. Phương pháp bảo vệ:
 Dây hàn tự động dưới lớp thuốc: Sử dụng lớp thuốc bảo vệ tích hợp
trên bề mặt dây hàn để ngăn chặn sự oxy hóa và cải thiện chất lượng
hàn. Không sử dụng khí bảo vệ ngoại trừ lớp thuốc.
 Dây hàn MAG: Sử dụng khí bảo vệ (thường là CO2 hoặc hỗn hợp
khí argon và CO2) để bảo vệ vùng hàn khỏi sự oxy hóa và cải thiện
quá trình hàn.
2. Dạng dây hàn:
 Dây hàn tự động dưới lớp thuốc: Thường đi kèm với lớp thuốc bảo
vệ, có thể chứa các chất khoáng như silicate.
 Dây hàn MAG: Sử dụng dây hàn không có lớp thuốc, thường là dây
hàn trơn hoặc có những lớp phủ nhẹ.
3. Ứng dụng:
 Dây hàn tự động dưới lớp thuốc: Thích hợp cho hàn trong điều kiện
môi trường không khí không được kiểm soát tốt, nơi cần bảo vệ kim
loại nóng chảy khỏi sự oxi hóa.
 Dây hàn MAG: Thường được sử dụng trong hàn kim loại đa lớp, đặc
biệt là trong hàn thép carbon và hàn kim loại nhẹ.
4. Hiệu suất và chi phí:
 Dây hàn tự động dưới lớp thuốc: Có thể đắt hơn do chi phí của lớp
thuốc bảo vệ, nhưng có thể cung cấp chất lượng hàn tốt trong điều
kiện không khí không tốt.
 Dây hàn MAG: Thường có chi phí thấp hơn và có thể cung cấp hiệu
suất hàn tốt với tốc độ cao, phù hợp cho một loạt các ứng dụng công
nghiệp.
5. Tính linh hoạt:
 Dây hàn tự động dưới lớp thuốc: Có thể được sử dụng trong nhiều
ứng dụng khác nhau, đặc biệt là khi cần bảo vệ kim loại khỏi tác động
của không khí.
 Dây hàn MAG: Linh hoạt và thích hợp cho nhiều ứng dụng, đặc biệt
là trong hàn công nghiệp và xây dựng.
Câu 13: Nêu những yêu cầu chung đối với que hàn điện hồ quang tay ? Các
cách phân loại chủ yếu que hàn hồ quang tay ?
A Yêu cầu chung đối với que hàn:
Que hàn phải đạt được các yêu cầu chính sau đây:
➢ Đảm bảo về cơ tính của kim loại mối hàn.
➢ Đảm bảo thành phần hóa học cần thiết cho kim loại mối hàn.
➢ Que hàn có tính công nghệ hàn tốt, bao gồm các chỉ tiêu chủ
yếu sau.
➢ Giá thành sản phẩm hạ.
B Phân loại que hàn
Hiện nay có nhiều hệ thống tiêu chuẩn phân loại que hàn như: ISO (Tổ chức tiêu
chuẩn hoá Quốc tế), AWS (Hội hàn Mỹ), BS (Anh), DIN (Đức), JIS (Nhật Bản),
GOST (Nga),... và việc phân loại có thể dựa vào đặc tính lõi que, thuốc bọc, loại
dòng điện dùng để hàn, tư thế không gian hàn, thành phần hoá học và cơ tính kim
loại đắp, ... Dưới đây là một số cách phân loại thông dụng :
❖ Theo công dụng chung:
+ Que hàn để hàn hồ quang tay.
+ Que hàn để cắt hoặc hàn dưới nước: đặc điểm có chiều dày thuốc bọc lớn.
+ Que hàn năng suất cao: thường cho thêm bột sắt.
❖ Theo mức độ hợp kim hoá và đối tượng để hàn (theo công dụng):
+ Que hàn thép cacbon;
+ Que hàn thép hợp kim thấp;
+ Que hàn thép hợp kim cao và thép không gỉ, que hàn đắp, ...;
+ Que hàn gang;
+ Que hàn nhôm và hợp kim nhôm.
❖ Theo chiều dày lớp vỏ bọc:
Theo chiều dày vỏ thuốc bọc dựa vào tỷ số D/d (hình 4.1), phân chia như sau:
+ Loại vỏ thuốc mỏng: D/d ≤ 1,2
+ Loại vỏ thuốc trung bình: 1,2 < D/d ≤ 1,45
+ Loại vỏ thuốc dày: 1,45 < D/d ≤ 1,8
+ Loại vỏ thuốc đặc biệt dày: D/d > 1,8.
❖ Phân loại theo tính chất và chất chính của thuốc bọc que hàn:
+ Loại axit (kí hiệu A);
+ Loại bazơ (B);
+ Loại xenlulô (cellulosic, kí hiệu là C);
+ Loại rutil (R);
+ Loại rutil axit (RA);
+ Loại rutil bazơ (RB);
+ Loại rutil xenlulô (RC);
+ Loại rutil vỏ bọc dày (RR)
Câu 14: Nêu các nhóm chất chủ yếu trong thành phần thuốc bọc que hàn ?
a) Nhóm tạo khí
Ở điều kiện hàn sẽ phân huỷ sinh ra khí CO2 có tác dụng bảo vệ, cách ly hồ quang
hàn và vũng hàn với môi trường xung quanh. Nhóm này gồm các chất như:
+ Các khoáng chất cacbonat: đá vôi (CaCO3), đôlômit (CaCO3 . MgCO3);
+ Các hợp chất hữu cơ (Cn(H2O)n–1): tinh bột (C12(H2O)11), xenlulô (Cellulo)
bột gỗ, bột tre,...
Khi hàn các hợp chất này sẽ phân huỷ và sinh khí theo các phản ứng sau:
CaCO 3 → CaO + CO2 CO2 → CO + 1/2 O2 ;
C n (H2O)n – 1 → (n – 1) CO + (n – 1) H2 + C
b) Nhóm tạo xỉ: bảo vệ vùng hàn, tinh luyện KL mối hàn,…
+ Các ôxit: SiO2, MnO, CaO, MgO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Al2O3, TiO2, ... từ
quặng mangan (Mn2O, MnO), cát thạch anh (SiO2 ), rutil (TiO2), ilmenhit (TiO2,
SiO2, Fe2O3), cao lanh (Al2O3, SiO2), bôxit, bột tan, hêmatit (ôxyt sắt màu đỏ
sẫm Fe2O3), magnetit (Fe3O4), trường thạch, ...
+ Các muối halogen: CaF2 (huỳnh thạch), KF, NaF, ...
+ Các phức chất khác: Na2SiF6 , Na3AlF6 (criolit), ...
+Đối với thuốc bọc que hàn để hàn thép: tuỳ theo các loại hợp chất đưa vào thành
phần mẻ liệu của nó và tính chất của các sản phẩm nhận được từ quá trình phân
huỷ chúng khi hàn, mà tên gọi của thuốc bọc thường dựa trên tính chất hoặc tên
gọi của xỉ hàn.
+Đối với que hàn nhôm: Nhôm là nguyên tố có ái lực hoá học mạnh với ôxi, nên
để hàn nhôm thường dùng thuốc bọc que hàn gồm các hợp chất không chứa ôxi,
như các hợp chất gốc cluorit và fluorit: NaCl, KCl, KF, NaF, LiCl, BaCl2, ....
c) Nhóm chất khử, hợp kim hoá và biến tính kim loại mối hàn
- Có tác dụng khử ôxi và các tạp chất có hại.
- Cải thiện các tính chất kim loại mối hàn.
- Hợp kim hoá kim loại mối hàn (đặc biệt thường được sử dụng khi hàn đắp).
Đó là các fero hợp kim hoặc bột kim loại, như Fe-Si, Fe-Mn, Fe-Cr, Fe-V, FeMo,
Fe-W, Fe-Nb, bột Al,... với hàm lượng fero hợp kim khác nhau và kích thước hạt
phù hợp.
d) Nhóm ổn định hồ quang
Khái niệm: Là những hợp chất chứa nguyên tố có điện thế ion hoá thấp, giúp cho
việc dễ gây hồ quang và duy trì hồ quang cháy ổn định, còn giúp cho việc hình
thành mối hàn tốt. Những hợp chất:
➢Kim loại kiềm: K2O, Na2O từ nước thuỷ tinh kali (potas K2SiO3), nước thuỷ
tinh natri (soda Na2 SiO3).
➢Kim loại kiềm thổ: CaO, MgO, .... từ các chất CaCO3, MgCO3, trừ CaF2 chất
này làm giảm tính ổn định của hồ quang hàn.
+Ngoài ra có thể bổ sung các chất như: fenspat (trường thạch), bột mica là những
hợp chất có chứa K+, Na+. Sự ổn định của hồ quang hàn thường được đánh giá
thông qua chiều dài đứt l của hồ quang hàn hay còn gọi là chiều dài tới hạn của hồ
quang, xem hình với hệ xỉ hàn mangan cao

+CaF2 làm giảm tính ổn định của hồ quang hàn do phân hủy tạo ra ion F, khuyến
cáo: nên nối DC+
e) Nhóm tạo hình thuốc bọc
- Chức năng: tăng tính dẻo và đàn hồi cho thuốc bọc, tăng độ bám dính của thuốc
bọc với lõi que.
- Các chất thông dụng như: Cao lanh, bột tre, bột talk,…
f) Nhóm chất dính kết
- Chức năng: dính kết các thành phần nguyên liệu bột của mẻ liệu thuốc bọc, tăng
độ bám dính của thuốc bọc với lõi que, đảm bảo độ bền của vỏ bọc.
- Các chất thông dụng như: nước thủy tinh:
+ Nước thủy tinh natri (soda)
+ Nước thủy tinh kali (potat)

16. Nêu vai trò và đặc điểm của khí bảo vệ ? Tác dụng của khí bổ
sung khi hàn trong khí bảo vệ nhóm khí trơ ?

 Vai trò của khí bảo vệ


Khí bảo vệ đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định độ ngấu
mối hàn, độ ổn định hồ quang, tính chất cơ học của mối hàn. Mục đích
chính của khí là để che chắn ngăn chặn sự tiếp xúc của vũng hàn nóng
chảy với oxy, nitơ và hydro có trong không khí. Phản ứng của những
yếu tố này với vũng hàn có thể tạo ra nhiều vấn đề khác nhau, bao gồm
độ xốp (lỗ trong mối hàn) và sự bắn tung tóe quá mức
 Đặc điểm của khí bảo vệ
1. CO2:
– Chiều sâu chảy lớn nhất. Chi phí thấp
– Hồ quang không êm - bắn tóe nhiều
– Không thuận lợi cho dịch chuyển dạng tia
– Có thể hàn ở nhiều tư thế khác nhau.
2. Ar, He: khí trơ; hàn mọi kim loại màu, thép HK cao.
3. Hỗn hợp Ar + 20…50% CO2 :
– Vũng hàn có tính chảy loãng thấp hơn so với hàn bằng CO2
– Có thể không ngấu bề mặt của rãnh hàn
– Có thể hàn ở các tư thế khác nhau (dịch chuyển ngắn mạch).
4. Hỗn hợp Ar + 3…10% CO2 hoặc Ar + 1…5% O2: có mặt của O2,
làm giảm sức căng bề mặt giọt KL, chuyển từ giọt lớn sang giọt nhỏ,
dạng dịch chuyển tia: ư/d cho thép HK thấp
- Hồ quang cháy êm, bắn tóe giảm
- Hình dạng mối hàn tốt.
- Ngăn ngừa hiện tượng hàn không ngấu bề mặt của rãnh hà
 Ảnh hưởng của các thành phần khí bổ sung
Tác dụng của các thành phần khí bổ sung (CO2 , O2 ) vào khí trơ (Ar,
He) hoặc khí hoạt tính CO2 gồm những điểm chủ yếu sau:
+ Giảm sức căng bề mặt của giọt kim loại điện cực, dẫn đến thay đổi cơ
chế dịch chuyển giọt kim loại từ dạng dịch chuyển ngắn mạch hoặc
dạng giọt lớn thành dạng dịch chuyển dạng tia;
+ Với dạng dịch chuyển trên, giúp cho việc hình thành mối hàn tốt hơn;
+ Hồ quang cháy êm, giảm mức độ bắn toé kim loại lỏng.
+ Hạ giá thành khí sử dụng.
Ảnh hưởng của các thành phần khí bổ sung kể trên:
+ Làm tăng mức độ ôxi hoá kim loại vùng hàn và tăng hàm lượng ôxi
trong kim loại mối hàn;
+ Có thể xuất hiện khuyết tật dạng rỗ khí,....

17. Nêu các loại điện cực không nóng chảy thông dụng, kí hiệu, đặc
điểm và phạm vi ứng dụng của chúng ?

 Theo kiểu cũ: (có phóng xạ nhẹ)


- Phủ Thori: Dùng điện cực nối âm (DC-) dùng cho các loại
thép và hầu hết các kim loại.
+ Phủ 1% Thori: Dùng với giá trị dòng hàn cao.
+ Phủ 2% Thori: Dùng với giá trị dòng hàn nhỏ.
- Phủ Zirconi: Dùng dòng AC – sử dụng cho hàn hợp kim
nhôm và ma-giê
 Kiểu mới: (không phóng xạ)
+ Phủ Cerium: Dùng điện cực nối âm (DC-) dùng cho các loại
thép và hầu hết
các kim loại.
+ Phủ Lanthanum: Dùng dòng AC – sử dụng cho hàn hợp kim
nhôm và ma-giê
 Điện cực 100% Wolfram (EWP):
- Màu quy ước – xanh lá cây
- Không có nguyên tố hợp kim
- Khả năng mang được dòng nhỏ
- Đầu điện cực được mài cầu
- Sử dụng dòng AC để hàn AL, Mg và hợp kim của chúng
- Gây hồ quang kém, nhưng hồ quang ổn định khi dùng dòng AC
hơn so với một số kiểu điện cực khác
- Dùng trong các ứng dụng không quan trọng lắm
- Giá thành thấp
 Điện cực Wolfram phủ lớp Thori (EWTh-1 và EWTh-2):
- Màu quy ước – vàng (1%Th)/ đỏ (2%Th)
- Có thể mang được dòng điện lớn hơn 20% so với điện cực 100%
Wolfram
- Tuổi thọ dài – do có khả năng chống bụi bẩn tốt
Nhiệt phát xạ lớn – nên dễ gây hồ quang và hồ quan khá ổn định
- Mài nhọn đầu điện cực
- Thường dùng với dòng DCEN, rất hiếm khi dùng dòng AC
- Có phóng xạ nhẹ
 Điện cực Wolfram phủ Zirconi (EWZr):
Màu quy ước - nâu/trắng
Tính hữu dụng nằm giữa EWP và EWTh
Mài cầu đầu điện cực – sử dụng tốt khi hàn dòng AC
Khả năng chống lẫn tạp chất tốt
Thích hợp cho hàn mối hàn yêu cầu chất lượng cao
 Điện cực wolfram có phủ Ceri (EWCe):
- Màu qua ước - xám (hoặc cam theo AWS A-5.12)
- Có thể hàn tốt với cả dòng AC hoặc DC
- Ceri – không phóng xạ - nên có thể thay thế cho Thori
 Điện cực Wolfram cho phủ Lanthan (EWLa):
- Màu quy ước – đen (1%La)/ vàng (1,5%La)/xanh da trời (2%La)
- Có tính chất giống với EWCe

18.Nêu tóm tắt cấu tạo, phân loại và kí hiệu của dây hàn lõi bột cho hàn
thép cacbon ?

 Cấu tạo của dây hàn lõi bột gồm hai phần cơ bản: vỏ dây kim loại và
lõi bột
a. Vỏ dây
Vỏ dây kim loại bên ngoài có dạng hình ống, được chế tạo từ băng
kim loại, sau đó được vê thành hình chữ U hoặc từ dây kim loại cán
định hình. Sau đó được điền đầy bột thuốc hàn và vê (tóp) kín lại.
Công đoạn tiếp theo có thể được kéo (vuốt) giảm cỡ đường kính dây.
b. Lõi thuốc bột
Lõi thuốc bột là hỗn hợp các khoáng chất ở dạng bột tương tự như
thuốc bọc que hàn, nhưng không chứa các chất tạo hình và chất dính
kết (không có nước thủy tinh).
 Phân loại
- Theo tính năng của lõi thuốc bột:
+ Loại tự bảo vệ: thành phần lõi bột chứa các chất sinh khí và vỏ
ống kim loại chứa một lượng đáng kể các nguyên tố hợp kim đóng
vai trò chất khử;
+ Loại kết hợp:
Dây lõi bột + khí bảo vệ (thường là khí CO2 ) hoặc (Ar + CO2);
Dây lõi bột + hàn dưới lớp thuốc, phương pháp này thường được
ứng dụng hàn dây lõi bột hợp kim hoá để hàn đắp (được ứng dụng
rộng rãi ở Liên xô cũ)
- Theo công dụng của dây hàn lõi bột:
+ Dây hàn lõi bột để hàn thép cacbon;
+ Dây hàn lõi bột để hàn thép hợp kim thấp;
+ Dây hàn lõi bột để hàn thép hợp kim cao Cr và Cr - Ni;
 Kí hiệu của dây hàn lõi bột
Theo AWS A5.20 –79; 95 “ Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với điện cực lõi
bột cho hàn thép cacbon”: theo tiêu chuẩn này dây hàn lõi bột được
kí hiệu bằng nhóm chữ và số EXXT-X,
+ E – là điện cực hàn (dây hàn);
+ T – là loại điện cực lõi bột;
+ Chữ X đầu tiên là nhóm độ bền quy định về cơ tính kim loại mối
hàn
+ Chữ X thứ hai là thể hiện tư thế hàn ưu tiên (0 - tư thế hàn sấp và
hàn ngang; 1 - mọi tư thế)
+ Chữ X sau cùng cho biết công dụng và tính năng của 12 loại dây
hàn trong mỗi nhóm (bảng 4.35)

19. Nêu tóm tắt về hợp kim bột và ứng dụng chủ yếu của nó ?

Ngày nay, công nghệ luyện kim bột được ứng dụng ngày càng rộng rãi
để chế tạo các chi tiết máy phức tạp, những chi tiết ghép từ các vật liệu
khác biệt (kim loại - chất dẻo, kim loại -thủy tinh, v.v...), những chi tiết
có độ cứng cao và nhiệt độ làm việc siêu cao trong nhiều ngành công
nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực hạt nhân, vũ trụ.
Một số loại Vật liệu bột chủ yếu sau đây:
➢Kim loại ở dạng bột: Fe, Ni, Cr, Al, Mo, Co, Cu, Ti, W,...;
➢ Hợp kim bột gồm cacbit, nitrit, borit: W, Ti, Ta, Nb,v.v... và hỗn hợp
của chúng với Co, Ni, Cu, Fe;
➢Bột gốm gồm các ô xit: Al2O3, TiO2, Cr2O3, ZrO2 , SiO2...;
➢Bột gốm-kim loại: hỗn hợp cơ học giữa oxit với kim loại và hợp kim;
➢Vật liệu siêu cứng thường là kim cương nhân tạo.
Hợp kim bột được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực luyện kim bột để chế
tạo các dụng cụ cắt, khuôn kéo, khuôn dập,... và trong ngành hàn dùng
để phun phủ, hàn đắp plasma bột, hàn đắp Laser bột,...
Người ta dùng phương pháp kim loại bột để chế tạo :
❖ Hợp kim cứng: để sản xuất các dụng cụ cắt gọt có tính chịu nóng cao
tới 1000C, tốc độ cắt đến hàng trăm m/ph. Loại này sử dụng bột cacbit
WC, TiC, TaC và một lượng nhỏ côban làm chất kết dính. Có thể dùng
một, hai hoặc ba loại cacbit kể trên và tương ứng sẽ có hợp kim cứng
một, hai hoặc ba cacbit. Ví dụ, loại một cacbit WCCo15; loại hai cacbit
WCTiC14Co8, loại ba cacbit WCTiC4TaC3Co12.
❖ Vật liệu làm đĩa cắt: dùng các vật liệu siêu cứng như kim cương
nhân tạo hoặc nitrit bo BN. Chất kết dính là bột B, Be hoặc Si. Ép nóng
dưới áp lực và nhiệt độ cao hoặc rất cao tùy thuộc yêu cầu công nghệ.
❖ Vật liệu mài: dùng bột SiC, chất kết dính là nhựa hữu cơ hay gốm
thủy tinh.
❖ Vật liệu kết cấu trên cơ sở nhôm và hợp kim nhôm (SAP; SAAP)
hoặc trên cơ sở sắt và thép, hoặc trên cơ sở đồng và hợp kim đồng.
❖ Chế tạo thép gió theo phương pháp kim loại bột có thể tạo ra mác
thép gió hợp kim hóa cao và dụng cụ có hình dạng phức tạp. Độ bền
cao hơn so với phương pháp cổ điển 1,5 - 3 lần.
❖ Bạc xốp tự bôi trơn: dùng bột đồng hoặc sắt và một lượng nhỏ grafit.
Người ta chế tạo bạc có độ xốp 10 - 25% và cho thấm dầu nhớt trong
chân không ở nhiệt độ khoảng 70C.
❖ Chế tạo vật liệu ghép từ những vật liệu có tính chất khác biệt, một số
loại vật liệu mới
❖ Hàn đắp:
- Hàn Plasma bột: Đây là một ứng dụng còn khá non trẻ của hợp kim
bột, nhưng rất có triển vọng và ngày càng phát triển mạnh. Bột hợp kim
được nóng chảy bởi nguồn nhiệt có nhiệt độ rất cao plasma và áp lực
hồ quang lớn, nên tốc độ nóng chảy rất nhanh, sau đó hợp kim nóng
chảy được chuyển dịch đến bề mặt vật hàn với vận tốc lớn và kết tinh
hình thành lớp đắp.
- Hàn Laser bột:
❖ Phun phủ: Hợp kim bột được ứng dụng rất rộng rãi để phun phủ lên
bề mặt các chi tiết với các tính năng khác nhau, để tạo ra sản phẩm có
tính năng mới hoặc để phục hồi chi tiết hỏng

20.Nêu tóm tắt các bước tính toán thành phần mẻ liệu thuốc bọc que
hàn ?
21.Nêu cấu tạo dây hàn lõi thuốc bột ? Giải thích kí hiệu E71T-1 theo
tiêu chuẩn AWS A5.20 ?

 Cấu tạo của dây hàn lõi bột gồm hai phần cơ bản: vỏ dây kim loại và
lõi bột
a. Vỏ dây
Vỏ dây kim loại bên ngoài có dạng hình ống, được chế tạo từ băng
kim loại, sau đó được vê thành hình chữ U hoặc từ dây kim loại cán
định hình. Sau đó được điền đầy bột thuốc hàn và vê (tóp) kín lại.
Công đoạn tiếp theo có thể được kéo (vuốt) giảm cỡ đường kính dây.
b. Lõi thuốc bột
Lõi thuốc bột là hỗn hợp các khoáng chất ở dạng bột tương tự như
thuốc bọc que hàn, nhưng không chứa các chất tạo hình và chất dính
kết (không có nước thủy tinh).
Theo AWS A5.20 “ Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với điện cực lõi bột cho
hàn thép cacbon”: theo tiêu chuẩn này dây hàn lõi bột được kí hiệu
bằng nhóm chữ và số E71T-1,
+ E – là điện cực hàn (dây hàn);
+ T – là loại điện cực lõi bột;
+ Số 7 là nhóm độ bền quy định về cơ tính kim loại mối hàn
- Độ bền kéo tối thiểu 497 MPa
- Giới hạn chảy tối thiểu 414 MPa
- Độ giãn dài tương đối 22 %
+ Số 1 đầu tiên là thể hiện tư thế hàn ưu tiên (1 - mọi tư thế)
+ Số 1 cuối cùng cho biết công dụng và tính năng của loại dây hàn
trong mỗi nhóm
- Loại T-1: Sử dụng Co2, có thể dùng hỗn hợp CO2 với AR, đặc
biệt ở tư thế khác hàn sấp. Tăng lượng Ar trong hỗn hợp khí làm
tang lượng Mn và Si trong KLMH và tăng độ dai va đập. Đặc
trưng dịch chuyển giọt kim loại là dạng tia, lượng bắn toé ít. Xỉ
mỏng dạng rutil (TiO2)
-
22. Giải thích kí hiệu ER70S-2 theo tiêu chuẩn AWS A5.28 ? Nêu sự
khác nhau chủ yếu giữa dây hàn tự động dưới lớp thuốc và dây
hàn MAG ?

 Theo tiêu chuẩn AWS A5.18 kí hiệu ER70S-2 là dây hàn thép
cacbon:
+ ER – là điện cực hàn (dây hàn);
+ 70 là giới hạn độ bền kéo tối thiểu là 70 ksi
+ S – là dây hàn đặc
+ 2- thể hiện thành phần hoá học và khí bảo vệ được quy định
theo tiêu chuẩn

Dây hàn có những chức năng công dụng chủ yếu:


➢ Bổ sung kim loại cho vũng hàn để hình thành mối hàn;
➢ Do đặc điểm của quá trình hoá lý và luyện kim khi hàn trong
khí bảo vệ, đặc biệt hàn trong khí hoạt tính có mức độ ôxi hoá
mạnh, do vậy dây hàn sẽ bổ sung hàm lượng chất khử và hợp kim
hoá chủ yếu cho kim loại mối hàn.
❖ Yêu cầu:
Trong quá trình hàn (MAG) yêu cầu về các nguyên tố hợp kim:
➢ Hàm lượng chất khử và hợp kim hoá cao hơn đáng kể so với
các loại dây hàn dùng trong các phương pháp hàn khác: MMA,
SAW, ESW.
➢ Các nguyên tố hợp kim thông dụng đó là mangan (Mn) và
silic (Si).

You might also like