You are on page 1of 49

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. KỸ NĂNG ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN/PL..............................................1


I. Khái niệm đại diện............................................................................................................1
II. Đại diện theo ủy quyền....................................................................................................1
1. Chủ thể HĐ UQ và HĐ với ng t3.................................................................................1
2. Phạm vi đại diện theo UQ............................................................................................2
3. Thời hạn đại diện theo UQ...........................................................................................2
3.1. Xác định thời hạn đại diện....................................................................................2
3.2. Các TH chấm dứt đại diện theo UQ.....................................................................3
4. Hình thức UQ (Căn cứ xác lập UQ)............................................................................3
II. Đại diện theo PL...............................................................................................................3
1. Chủ thể đại diện theo PL..............................................................................................4
1.1. Đại diện theo PL của cá nhân (Đ 136 BLDS)......................................................4
1.2. Đại diện theo PL của PN (Đ 137 BLDS)..............................................................4
2. Phạm vi đại diện theo PL.............................................................................................4
3. Thời hạn đại diện theo PL............................................................................................4
3.1. Xác định thời hạn đại diện theo PL (Đ 140 BLDS).............................................4
3.2. Các TH chấm dứt đại diện theo PL......................................................................4
CHƯƠNG 2. KỸ NĂNG TƯ VẤN KHIẾU NẠI TRONG CÁC VỤ VIỆC HÀNH
CHÍNH.......................................................................................................................................5
I. Khiếu nại hành chính........................................................................................................5
1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, so sánh với tố cáo.......................................................5
1.1. Khái niệm................................................................................................................5
1.2. Đặc điểm.................................................................................................................5
1.3. Ý nghĩa của KNHC................................................................................................5
1.4. So sánh KN với tố cáo............................................................................................6
2. Đối tượng khiếu nại HC (3 đối tượng)........................................................................6
2.1. Quyết định HC.......................................................................................................6
2.2. Hành vi HC.............................................................................................................6
2.3. Quyết định kỷ luật CB, CC...................................................................................7
3. Các khiếu nại không được thụ lý giải quyết (Điều 11 LKN).....................................7
4. Một số tình huống xác định VBHC là đối tượng KN.................................................7
5. Xác định đối tượng khiếu nại HC trong tình huống cụ thể......................................8
II. Tư vấn KNHC..................................................................................................................8
1. Khái niệm tư vấn KNHC..............................................................................................8
2. Đặc điểm của tư vấn KNHC........................................................................................9
3. Các yêu cầu của tư vấn KNHC....................................................................................9
III. Quy trình tư vấn KNHC..............................................................................................10
1. Nghiên cứu YC tư vấn của KH..................................................................................10
2. Khái quát ND VV KN.................................................................................................10
3. Xác định đối tượng KN...............................................................................................11
4. Xác định ĐK KN.........................................................................................................11
4.1. Chủ thể thực hiện quyền khiếu nại (Đ2, 12 luật khiếu nại).............................11
4.2. Thời hiệu, thời hạn KN........................................................................................12
4.3. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại.......................................................................12
4.4. Thủ tục khiếu nại.................................................................................................13
5. Đánh giá tính hợp pháp/bất hợp pháp của đối tượng khiếu nại............................13
6. Giải đáp, kết luận, các giải pháp và khuyến nghị....................................................13
CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH YC CỦA KH, NGHIÊN CỨU VV VÀ TƯ VẤN THỰC HIỆN
THỦ TỤC HC.........................................................................................................................13
I. Hồ sơ 01............................................................................................................................13
1. Giấy UQ/HĐUQ..........................................................................................................13
2. YC về trình tự, thủ tục đăng ký cấp GCN QSDD....................................................13
2.1. YC 1: HS cần cbi 1 bộ HS theo K1 Đ 8 TT 24/2014/TT-BTNMT...................13
2.2. Trình tự, thủ tục cấp GCN QSDD (Đ 70 NĐ 43/2014/NĐ- CP).......................13
II. Khái quát chung về đại diện ngoài TT của LS trong lĩnh vực HC............................14
1. KN đại diện ngoài TT trong lĩnh vực HC.................................................................14
2. Đặc điểm đại diện ngoài TT trong lĩnh vực HC.......................................................14
3. Hậu quả pháp lý của hành vi LS đại diện ngoài TT trong lĩnh vực HC................14
4. Các VVHC LS được thực hiện đại diện ngoài TT theo ủy quyền..........................15
4.1. Thực hiện thủ tục HC..........................................................................................15
4.2. LS đại diện tham gia giải quyết KNHC.............................................................15
III. Quy trình đại diện ngoài TT của LS trong lĩnh vực HC..........................................15
1. Tiếp xúc KH.................................................................................................................15
2. HĐUQ...........................................................................................................................16
3. Thu thập tài liệu, thông tin.........................................................................................16
4. Nghiên cứu HSVV, VBPL..........................................................................................16
5. Thống nhất quan điểm, YC với KH..........................................................................16
6. LS thực hiện hành vi đại diện tại CQNN có TQ......................................................16
HỒ SƠ 13: VŨ THỊ NGA.......................................................................................................17
HỒ SƠ 02 (CHI CỤC THUẾ ĐB).........................................................................................19
I. Tóm tắt ND VV................................................................................................................19
II. Các yêu cầu tư vấn.........................................................................................................19
III. Căn cứ PL để đưa ra ý kiến tư vấn.............................................................................19
IV. ND tư vấn......................................................................................................................19
1. VBPL AD.....................................................................................................................19
2. Thời hiệu xử phạt VPHC còn k?...............................................................................19
3. Có làm Vb báo cáo tỉnh k?.........................................................................................20
4. Nếu vẫn xử phạt và đồng thời chuyển HS cho CQĐT có đc k?..............................20
THAM GIA THƯƠNG LƯỢNG..........................................................................................21
I. Khái niệm và một số thuật ngữ......................................................................................21
II. Các phương pháp thương lượng..................................................................................21
1. Phương pháp thương lượng.......................................................................................21
2. Phương pháp thương lượng Harvard.......................................................................22
III. Chiến lược trong thương lượng..................................................................................24
1. Khái niệm chiến lược..................................................................................................24
2. Các chiến lược.............................................................................................................24
3. Chiến thuật..................................................................................................................25
4. Lập kế hoạch thương lượng.......................................................................................25
IV. Quy trình thương lượng giải quyết TC......................................................................25
1. Các giai đoạn thương lượng.......................................................................................25
2. Các giai đoạn thương lượng (thực tế).......................................................................25
3. Tình huống thực hành cô gửi (TTH và KTEC).......................................................26
KỸ NĂNG THAM GIA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI THƯƠNG
MẠI..........................................................................................................................................26
I. Tổng quan về hòa giải.....................................................................................................27
1. Khái niệm hòa giải......................................................................................................27
2. Đặc điểm của phương thức hòa giải TM...................................................................27
3. ĐK của hòa giải TM....................................................................................................27
4. Nguyên tắc của hòa giải TM......................................................................................27
5. Thủ tục hòa giải...........................................................................................................27
II. Quy trình hòa giải..........................................................................................................27
1. Chuẩn bị.......................................................................................................................27
2. Khai mạc......................................................................................................................28
3. Tìm hiểu/khai thác......................................................................................................28
4. Đàm phán/mặc cả........................................................................................................28
5. Kết luận........................................................................................................................29
HỒ SƠ TV04: BÌNH AN & HOÀNG HẢI...........................................................................30
I. Tóm tắt.............................................................................................................................30
II. Các vấn đề đang bất đồng quan điểm..........................................................................30
III. Các công việc LS cần thực hiện...................................................................................30
KỸ NĂNG HÒA GIẢI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, HÔN NHÂN GIA ĐÌNH...........31
I. Khái niệm hòa giải ở cơ sở..............................................................................................31
II. Phạm vi hòa giải.............................................................................................................32
1. Phạm vi hòa giải ở cơ sở – K2 Điều 5 NĐ 15/2014/NĐ-CP....................................32
2. Phạm vi hòa giải trong TTDS – Đ 206 BLTTDS 2015.............................................32
III. Nguyên tắc tiến hành hòa giải.....................................................................................32
1. Nguyên tắc hòa giải cơ sở...........................................................................................32
2. Nguyên tắc hòa giải trong TTDS (K2 Đ 205 BLTTDS)...........................................32
IV. Kỹ năng chung hòa giải TC DC, HNGĐ....................................................................33
1. Nghiên cứu ND TC......................................................................................................33
2. Xác định VBPL, điều luật AD cho giải quyết TC....................................................33
3. Xác định ND, nguyên nhân, VĐ mấu chốt của TC..................................................33
4. Đưa ra phương án hòa giải........................................................................................33
IV. Kỹ năng hòa giải...........................................................................................................33
1. Tách con người ra khỏi vấn đề..................................................................................33
2. Tập trung vào lợi ích, không tranh cãi về lập trường.............................................33
3. Tạo ra các phương án để đôi bên cùng có lợi...........................................................33
V. Biên bản hòa giải............................................................................................................34
VI. Tình huống....................................................................................................................34
1. Tình huống 1................................................................................................................34
2. Tình huống 2................................................................................................................34
3. Tình huống 3................................................................................................................35
4. Tình huống 4................................................................................................................35
5. Tình huống 5................................................................................................................35
6. Tình huống 6: YC tuyên bố HĐ công chứng vô hiệu...............................................36
TÌNH HUỐNG: KỸ NĂNG HÒA GIẢI TRONG LĨNH VỰC HNGĐ.............................37
I. Các vấn đề cần giải quyết trong 1 VA HNGĐ..............................................................37
II. Tình huống 1...................................................................................................................37
III. Tình huống 2.................................................................................................................38
KỸ NĂNG HÒA GIẢI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG................................................39
KỸ NĂNG THAM GIẢI QUYẾT BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI........................39
I. VBPL................................................................................................................................39
II. Những VĐ chung về PP giải quyết tranh chấp bằng trọng tài..................................39
1. Khái niệm.....................................................................................................................39
2. Đặc điểm......................................................................................................................39
3. Nguyên tắc...................................................................................................................41
4. Các xu hướng trọng tài quốc tế ảnh hưởng đến trọng tài VN................................42
5. Quy trình tố tụng trọng tài.........................................................................................42
II. Điều kiện GCTC bằng TT.............................................................................................43
V. Kỹ năng của LS trong tố tụng trọng tài.......................................................................43
CHƯƠNG 1. KỸ NĂNG ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN/PL

I. Khái niệm đại diện


 KN: đại diện ngoài TT trong DS là đại diện theo PL hoặc đại diện theo UQ để xác lập,
thực hiện GDDS ngoài pvi TTDS do TA tiến hành
- Chủ thể: cá nhân, pháp nhân
- Nhân danh
- Vì lợi ích
- Xác lập, thực hiện
Điều 134. Đại diện
1. Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân
danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người
được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
2. Cá nhân, pháp nhân có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người
đại diện. Cá nhân không được để người khác đại diện cho mình nếu pháp luật quy
định họ phải tự mình xác lập, thực hiện giao dịch đó.
3. Trường hợp pháp luật quy định thì người đại diện phải có năng lực pháp luật
dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập, thực
hiện.
II. Đại diện theo ủy quyền
1. Chủ thể HĐ UQ và HĐ với ng t3
Chủ thể của HĐ UQ
Bên UQ Bên nhận UQ
Cá nhân, pháp nhân Cá nhân, pháp nhân
Thành viên HGĐ, tổ hợp tác, TC khác
không có tư cách PN: thỏa thuận cử CN, PN
khác đại diện theo UQ xác lập, thực hiện
GDDS lq đến TS chung (K2 Đ 138 BLDS)

Điều 138. Đại diện theo ủy quyền


1. Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực
hiện giao dịch dân sự.
2. Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân
có thể thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực
hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của các thành viên hộ gia đình, tổ
hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân.
3. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo
ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ
mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.

1
 VD: A UQ cho B ký HĐ bán nhà cho C
- 2 HĐ: HĐUQ, HĐ mua bán nhà
- Chủ thể HĐ ủy quyền: AB
- Chủ thể HĐ mua bán nhà: A (bên bán), C (bên mua); # chủ thể có tên trong HĐ
mua bán nhà, B chỉ là chủ thể có tên trong HĐ chứ kp chủ thể HĐ vì kp là ng có
quyền bán nhà, chỉ nhân danh A ký dựa trên HĐUQ
- Nếu HĐ mua bán nhà cả A và B cùng ký thì sao?
- Nếu HĐ mua bán nhà A ký chứ kp B ký thì sao?
- Nếu 1 HĐ A ký, 1 HĐ B ký mà 2 HĐ này có điều khoản khác nhau thì HĐ nào
hợp pháp?
- Trong quá trình đàm phán lúc thì C trao đổi với A, lúc thì C trao đổi với B. Nếu A
đàm phán với C bàn giao ngày 10, B kb mà lại ký HĐ có điều khoản bàn giao ngày
15. Vậy B có vượt quá phạm vi UQ k?
- Ai sẽ là ng bàn giao nhà cho C: xem phạm vi UQ trong HĐ. Nếu A UQ cho B bán
nhà thì B ký HĐ, bàn giao là việc của A. Nếu A UQ cho B ký kết, thực hiện HĐ
mua bán nhà thì B lại vừa ký HĐ vừa bàn giao nhà, vừa nhận tiền bên C thanh toán
nhưng tiền vẫn của A

2. Phạm vi đại diện theo UQ


 Phạm vi đại diện: theo ND UQ (K1 Đ 141 BLDS)
 VD: Nếu k có giới hạn UQ trong HĐ, giá thị trường là 5 tỷ nhưng B ký bán 2 tỷ thôi
vì HĐ UQ k có giới hạn về giá bán thì B có vi phạm phạm vi UQ k?  đại diện theo
UQ phải vì lợi ích của bên ủy quyền, lợi ích này về mặt vật chất/tinh thần. TH này,
chênh lệch giữa 2 tỷ và 5 tỷ là quá lớn nên rõ ràng là k vì lợi ích của bên UQ.  kp k
có giới hạn UQ thì ng nhận UQ muốn làm gì thì làm mà phải vì lợi ích của bên UQ,
nếu TC thì phải chứng minh lợi ích này.
3. Thời hạn đại diện theo UQ
3.1. Xác định thời hạn đại diện
VD: Nếu A UQ cho B bán nhà cho C, nhưng k ghi thời hạn thì thời hạn HĐ UQ xđ tnao?

 Nếu trong HĐUQ, A UQ cho B bán 1 căn nhà cụ thể thì thời hạn là khi bán xong căn
nhà đc ghi trong HĐ UQ đó;
 Nếu A có rất nhiều căn nhà và HĐ k ghi rõ là bán nhà nào, thì k xác định thời hạn HĐ
UQ là khi bán hết tca căn nhà đó đc mà lại là 1 năm
 Khi soạn HĐ phải soạn thật rõ thời hạn, mô tả rõ TS cần bán tránh TH bên UQ cho rằng
thời hạn chỉ 1 năm thôi, bên nhận UQ lại cho rằng thời hạn theo cv thì ngoài 1 năm đó sẽ dễ
phát sinh TC là vượt quá pvi UQ.
“Điều 140. Thời hạn đại diện
1. Thời hạn đại diện được xác định theo văn bản ủy quyền, theo quyết định của cơ
quan có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật.

2
2. Trường hợp không xác định được thời hạn đại diện theo quy định tại khoản 1 Điều
này thì thời hạn đại diện được xác định như sau:
a) Nếu quyền đại diện được xác định theo giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn đại
diện được tính đến thời điểm chấm dứt giao dịch dân sự đó;
b) Nếu quyền đại diện không được xác định với giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn
đại diện là 01 năm, kể từ thời điểm phát sinh quyền đại diện.”
3.2. Các TH chấm dứt đại diện theo UQ
“Điều 140. Thời hạn đại diện
3. Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trong trường hợp sau đây:
a) Theo thỏa thuận;
b) Thời hạn ủy quyền đã hết;
c) Công việc được ủy quyền đã hoàn thành;
d) Người được đại diện hoặc người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy
quyền;
đ) Người được đại diện, người đại diện là cá nhân chết; người được đại diện, người
đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
e) Người đại diện không còn đủ điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 134 của Bộ luật
này;
g) Căn cứ khác làm cho việc đại diện không thể thực hiện được.”
4. Hình thức UQ (Căn cứ xác lập UQ)
 Lời nói, hành vi, văn bản (HĐUQ/Giấy UQ)

Điều 562. HĐ ủy quyền


HĐ ủy quyền là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện
công việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao nếu có thỏa thuận hoặc
pháp luật có quy định.

II. Đại diện theo PL


 AB lấy nhau, có chung 1 ngôi nhà, đến 50t chị A bị teo não và nhận thức chỉ như trẻ
2t. B muốn bán đi mua căn nhà khác, B có thể đại diện bán căn nhà k?  B yc TA
tuyên A mất năng lực hvi DS, tuyên ng đại diện theo PL.
- B có thể là ng đại diện theo PL: PL chỉ cấm đại diện để giao dịch với chính mình
hoặc đại diện để giao dịch với bên T3 mà mình cũng là ng đại diện (trừ 1 số TH
giao dịch đó ng đc đại diện chỉ có quyền k có nvu như HĐ B tặng cho A chẳng
hạn)  B là ng đại diện theo PL cho A thì vẫn bán đc căn nhà này bthg theo PL
- Anh Phú: thực tế nên cử mẹ/ng khác là ng đại diện theo PL chứ kp B, nếu cử B thì
sẽ vướng khi thực hiện  Cô: nên ra VP công chứng hỏi xem nếu B đại diện thì
họ có công chứng cho k vì họ nắm rất chắc. Nếu có TC giữa B và những ng thân c
3
A về giao dịch này thì B mới phải chứng minh việc thực hiện HĐ bán nhà là vì lợi
ích của chị A
- Giám đốc của 2 cty? Giám đốc thế chấp TS của chính mình để cty vay tiền?
1. Chủ thể đại diện theo PL
 Cả bên đại diện và bên được đại diện đều có thể là cá nhân/PN

1.1. Đại diện theo PL của cá nhân (Đ 136 BLDS)


1.2. Đại diện theo PL của PN (Đ 137 BLDS)
Người đại diện cho PN bao gồm:

 Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ;


 Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật;
 Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án.

2. Phạm vi đại diện theo PL


 Theo QĐ của CQ có TQ / Điều lệ PN / QĐPL
 Nếu k xđ được theo những căn cứ trên: người đại diện theo PL có quyền xác lập, thực
hiện mọi GDDS vì lợi ích của người được đại diện, trừ TH PL có quy định khác.
3. Thời hạn đại diện theo PL
3.1. Xác định thời hạn đại diện theo PL (Đ 140 BLDS)
3.2. Các TH chấm dứt đại diện theo PL
“Điều 140. Thời hạn đại diện
4. Đại diện theo pháp luật chấm dứt trong trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện là cá nhân đã thành niên hoặc năng lực hành vi dân sự đã
được khôi phục;
b) Người được đại diện là cá nhân chết;
c) Người được đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
d) Căn cứ khác theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan.”

4
CHƯƠNG 2. KỸ NĂNG TƯ VẤN KHIẾU NẠI TRONG CÁC VỤ
VIỆC HÀNH CHÍNH

TÀI LIỆU THAM KHẢO, VBPL


- Giáo trình
- Luật LS
- Luật khiếu nại 2011
- Nghị định 124/2020/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật khiếu nại

I. Khiếu nại hành chính


1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, so sánh với tố cáo
1.1. Khái niệm
Khiếu nại: là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do
Luật này quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định
hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền
trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ
cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của
mình. (Điều 2.1 Luật Khiếu nại 2011)
1.2. Đặc điểm
 Chủ thể khiếu nại: công dân, CQ, tổ chức, CBCC bị tác động trực tiếp và có căn cứ
cho rằng quyền lợi của mình bị xâm hại; Công dân, cơ quan, TC k lq thì k có quyền
khiếu nại  có quyền có ý kiến/đề nghị,..
 Khi nào được khiếu nại: khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái
pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình
VD: A cho rằng giá đất bồi thg là 16tr quá thấp so với giá thị trg 100tr nên
khiếu nại. Chứng cứ có thể chứng minh giá thị trg là: Giá đấu giá (chính xác nhất,
nhưng cũng có TH đẩy giá đấu giá lên cao), HĐ mua bán nhà đất ở khu vực đó, liên
hệ phòng tài nguyên môi trường và cơ quan thuế về các HĐ mua bán: phải nhiều
HĐ mới chứng minh đc giá thị trg nhưng thường thì các bên sẽ khai giá thấp để
chịu thuế thấp nên k chính xác.
 Chủ thể bị khiếu nại: CQHCNN, người có thẩm quyền trong CQHCNN (có thể động
thời là người giải quyết khiếu nại
 Chủ thể gq khiếu nại: có thẩm quyền giải quyết khiếu nại theo luật khiếu nại (CQ đã
ban hành/cấp trên CQ đã BH sẽ gq KN)
 QĐHC bị KN: QĐ, CV, TB, đánh giá xác nhận kỷ luật, kiến nghị kiểm toán,…
 Phương thức gq: đc thực hiện và gq theo thủ tục HC (theo LKN và các VB HD)

1.3. Ý nghĩa của KNHC


 Quyền của chủ thể chịu tác động

5
 Phương tiện tự vệ của chủ thể chịu tác động
 Phương tiện cho chủ thể ban hành kiểm tra tính HP, hợp lý của QĐHC, HVHC,
QĐKL
1.4. So sánh KN với tố cáo
Khiếu nại Tố cáo
Đều có căn cứ cho rằng có HV/QĐ trái PL
Chủ thể có Công dân, cơ quan, TC Chỉ công dân
quyền
TH có quyền Có căn cứ cho rằng Có căn cứ cho rằng quyền lợi
QĐHC/HVHC/QĐKL xâm của mình, cá nhân tổ chức
phạm đến quyền lợi ích của khác bị xâm phạm
mình

 VV vừa có khiếu nại vừa có tố cáo: Ông A viết đơn trình bày việc mình đã nhận đc
đền bù gpmb (theo A là k đúng PL khiến A thiệt thòi). A đồng thời tố cáo hành vi của
1 cán bộ trong ban gpmb đã nhận hối lộ của của B  tính sai S đất cho B  B nhận
đc số tiền đền bù nhiều hơn so với thực tế
 Phương hướng gq:
- Khiếu nại: về việc nhận đền bù của mình
- Tố cáo: đầy đủ chứng cứ thì tố cáo, k đủ thì tố giác
2. Đối tượng khiếu nại HC (3 đối tượng)
2.1. Quyết định HC
“Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có
thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành để quyết định về một vấn đề cụ thể
trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước được áp dụng một lần đối với một hoặc một số
đối tượng cụ thể.” (Điều 8.2 Luật Khiếu nại)

 Là văn bản: Quyết định/ Công văn, thông báo chứa đựng nội dung QĐHC (ngày trước CQHCNN
để tránh bị khiếu nại nên thường k đặt tên VB là QĐ mà là thông báo hoặc công văn nhưng ND
lại QĐ quyền và nghĩa vụ của đối tượng bị áp dụng VB đó; Hnay đã qđ rõ là dù dưới tên nào
nhưng chứa đựng quyền nvu của đối tượng bị áp dụng thì vẫn là QĐHC là đối tượng KN)
 Chủ thể ban hành: CQHCNN có thẩm quyền/ người có thẩm quyền trong CQHCNN để qđ 1 VĐ
cụ thể trong hđ qly HCNN
 Mang tính mệnh lệnh bắt buộc, áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể 
QĐHC cá biệt (kp QĐHC chủ đạo hay QĐHC quy phạm)
 Có căn cứ cho rằng trái pháp luật, xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.
 VD: GCN QSDD, QĐ thu hồi đất, QĐ xử phạt HC do lấn chiếm lòng, lề đường.

2.2. Hành vi HC
“Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm
quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ
theo quy định của pháp luật.” (K9Đ2 Luật khiếu nại)

 Là hành vi thực hiện/không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo qđ PL (VD: không giải
quyết đơn thư, thủ tục HC,…)

6
 Chủ thể thực hiện: CQNN có thẩm quyền/ người có thẩm quyền trong CQHCNN (chủ
thể nhân danh quyền lực HCNN)
 Mang tính mệnh lệnh, bắt buộc, cá biệt: áp dụng 1 lần cho một hoặc một số đối tượng
 Xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại

2.3. Quyết định kỷ luật CB, CC


“Quyết định kỷ luật là quyết định bằng văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức
để áp dụng một trong các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý
của mình theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.” (K10Đ2 Luật khiếu nại)

 Là VB: quyết định kỷ luật


 Chủ thể ban hành: người đứng đầu CQ, tổ chức
 Áp dụng 1 trong các hình thức kỷ luật. (Nghị định 112/2020)
 Đối tượng: cán bộ, công chức
 Xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại

3. Các khiếu nại không được thụ lý giải quyết (Điều 11 LKN)
 VD:
- QĐ luân chuyển bộ phận công tác là QĐHC nhưng k đc khiếu nại theo K 1 Đ 11 vì
là QĐHC trong nội bộ CQNN để chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
- QĐHC, HVHC thuộc bí mật NN thì xem Luật bí mật NN có danh mục cụ thể

4. Một số tình huống xác định VBHC là đối tượng KN


 Thông báo của UBND Quận k cấp GCN QSDD cho bà A?  là đối tượng KN
 QĐ kiểm đếm TS để thu hồi đấy => Biên bản kiểm đếm  k là đối tượng KN: là
VBHC thông thg chỉ là căn cứ để trả bồi thg, k chứa đựng quyền nvu gì của ng SDD.
Nếu biên bản này ghi sai thì k khiếu nại mà chỉ yc xđ lại thôi, k khiếu nại đc/ hoặc lúc
nào họ có qđ bồi thường hỗ trợ thì sẽ khiếu nại QĐ bồi thường hỗ trợ đó
 GCN QSDD: là QĐHC là đối tượng KN: giải đáp số 02/gđ-tandtc một số vấn đề về tố
tụng hành chính, tố tụng dân sự (2016)
1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có phải là quyết định hành chính
không? Có được coi là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính không?
Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 3 Luật tố tụng hành chính năm
2015 thì quyết định hành chính là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính được
hiểu như sau:
“1. Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ
quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước ban hành
hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó ban hành quyết định về
vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối
với một hoặc một số đối tượng cụ thể.
2. Quyết định hành chính bị kiện là quyết định quy định tại khoản 1 Điều này
mà quyết định đó làm phát sinh, thay đổi, hạn chế, chấm dứt quyền, lợi ích
7
hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc có nội dung làm phát sinh nghĩa
vụ, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.”
Theo quy định tại khoản 16 Điều 3 Luật đất đai năm 2013 thì: “Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất”.
Căn cứ vào các quy định nêu trên thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là
quyết định hành chính; nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại
khoản 2 Điều 3 Luật tố tụng hành chính năm 2015 thì là đối tượng khởi kiện
vụ án hành chính.

 Thông báo thuế: là QĐHC là đối tượng KN vì chứa đựng quyeền nvu, nếu thuế sai
thì ảnh hg đến quyền của mình
 Phiếu chuyển thông tin giữa phòng TNMT và thuế để xđ nghĩa vụ tài chính về
đất đai  là VBHC thôi (K4 Đ 10, K1 Đ 12 TTLT 88/2016/BTC… + giải đáp
02/2018)
5. Xác định đối tượng khiếu nại HC trong tình huống cụ thể
UBND xã T kiểm tra hiện trạng sử dụng đất xác định bà Loan có hành vi lấn chiếm
đất công do UBND xã T quản lý. Chủ tịch UBND xã T đã ra các thông báo số 01, 02, 03 có
nội dung: “bà Loan thu dọn cây cối mà gia đình trồng và các công trình lấn chiếm đất ra khỏi
đất tập thể, để trả lại mặt bằng cho UBND xã từ ngày 1/10-5/10/2019. Trong thời gian trê gia
đình không thu dọn trả mặt bằng thì UBND xã cử lực lượng xuống giải phóng mặt bằng, mọi
chi phí gia đình phải chịu”. Bà Loan không chấp hành. Ngày 20/10/2019, chủ tích UBND xã
T ban hành quyết định số 03/QĐ-UB thành lập ban giải tỏa lấn chiếm đất tập thể của bà Loan.
Ngày 5/11/2019 ban giải tỏa đã thực hiện xong việc giải tỏa tài sản trên đất lấn chiếm. Ngày
10/1/2020 bà Loan khiếu nại. Xác định đối tượng khiếu nại của bà Loan?
“Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có
thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành để quyết định về một vấn đề cụ thể
trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước được áp dụng một lần đối với một hoặc một số
đối tượng cụ thể.” (Điều 8.2 Luật Khiếu nại)

 Xuất hiện 3 thông báo 01, 02, 03; Quyết định 03; Hành vi giải tỏa đất lấn chiếm
 Thông báo 01, 02, 03: Các quyết định hành chính trên tuy đáp ứng được các điều kiện
về đối tượng khiếu nại khác, nhưng k đáp ứng điều kiện là xâm hại đến quyền, lợi ích
hợp pháp của bà Loan ngay tại thời điểm ra tbao  kp đối tượng KNHC. QĐ thu hồi
đất mà chưa thực hiện hvi thu hồi đất thì sao??? Cô chưa giải thích
 QĐ 03: là QĐHC nội bộ, kp QĐHC cá biệt  điểm a K2 Đ 11 LKN thì thuộc TH k
đc thụ lý, k xâm hại đến quyền của bà Loan  bà Loan k có quyền KN
 Chỉ có hành vi giải tỏa đất lấn chiếm mới xâm phạm đến quyền và lợi ích của bà Loan
 đối tượng khiếu nại. (Khoản 9 điều 2 Luật khiếu nại)

8
II. Tư vấn KNHC
1. Khái niệm tư vấn KNHC
Tư vấn KNHC là việc LS đưa ra các giải đáp, hướng dẫn, thông tin ply đối với
QĐHC/HVHC/QĐKL CBCC nhằm giúp cho KH có các ứng xử hợp pháp, hợp lý
2. Đặc điểm của tư vấn KNHC
(1) Đánh giá tính HP/bất HP đối tượng KN, LS cần chỉ rõ:

 Với người khiếu nại:


- Đối tg KN là QĐHC/HVHC?
- Căn cứ cho rằng trái PL?
- Có thiệt hại gì? Có YC BTTH k?
 Với người bị khiếu nại/cấp trên:
- YC KN có/k có căn cứ?
- Đối tg KN bất HP/HP?
- Có thiệt hại từ QĐHC/HVHC?
(2) Một bên luôn nhân danh nhà nc:

 Cá nhân có TQ trong CQHC


 Có thể trong mọi phương diện quản lý HCNN
 CQHCNN có TQ ban hành QĐHC hoặc thực hiện HVHC

3. Các yêu cầu của tư vấn KNHC


 YC tôn trọng và tuân thủ PL + tư vấn căn cứ vào PL
 Tôn trọng quy tắc đạo đức nghề nghiệp: đề cao công lý, vì quyền lợi HP của KH
 Tôn trọng sự thật KQ: phản ánh sự việc trung thực

III. Quy trình tư vấn KNHC


 Quy trình tư vấn KNHC: là toàn bộ hđ tư vấn theo 1 trình tự và các quy tắc, chuẩn
mực nhất định. Kể từ khi phát sinh YC TV, đến khi LS đưa ra các giải pháp cho KH
 Gồm các bước:

B1: YC TV của KH
B2: KQ ND VV
B3: XĐ đối tượng
B4: Điều kiện KN
B5: Giải pháp, khuyến nghị
1. Nghiên cứu YC tư vấn của KH
 Đối với NKN:
- Tính bất HP của đối tượng KN;
- ĐK, trình tự, thủ tục KN;
- BTTH;
- AD BP khẩn cấp tạm thời
 Đối với NBKK:
9
- Tính HP của QĐHC/HVHC/QĐKL CBCC bị KN
- Vđe ADPL
- Căn cứ để phản bác YCKN
 Đối với ng GQKN (ng tham mưu)
- Tính HP
- VĐ ADPL
- Căn cứ phản bác yc KN
- Phương án GQKN (căn cứ để chấp nhận 1 phần/thu hồi/hủy bỏ)
2. Khái quát ND VV KN
Công việc của LS khi tiếp xúc với KH
 Nghe: KH trình bày về VV
 Hỏi: KH để làm rõ YC KN (Ai KN? KN cg? Khi nào? Ở đâu? Ntn? Tsao?)
- Tư cách chủ thể (năng lực hành vi, người đại diện...)
- Nội dung sự việc (không đồng ý về cái gì ?), đối tượng KN (đối tượng đó có KN
được hay không ? Còn tồn tại trên thực tế hay không....)
- Thời điểm phát sinh KN? (nhằm xác định thời điểm phát sinh nghĩa vụ, thời
hiệu KN, hiệu lực về thời gian của VBPL áp dụng....);
- Xác định hiệu lực của VBPL áp dụng;
- Diễn biến sự việc (nhằm xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, việc thực
hiện quyền, nghĩa vụ, lý do, yêu cầu KN…)
- Mong muốn của KH (nhằm xác định phạm vi tư vấn khiếu nại...)
 Xem: TL lq đến YC KH
 Tóm tắt khái quát ND VV KN theo trình tự tgian, để:
- Hệ thống lại các tình tiết VV
- Nắm rõ đc các ND của VVKN

 Xác định các tình tiết (về ĐK KN: đơn, QĐ, QĐ GQKN lần đầu/lần 2 (nếu có), giấy
tờ lq đến BTTH,…
 Khái quát diễn biến VV: tgian ra QĐHC/thực hiện HVHC; thời gian nhận/biết; đơn
KN, các giấy tờ, tài liệu lq đến GQKN
 Nhận định tổng hợp đánh giá khái quát xem YC của KH có căn cứ k + hệ thống lại
TL, chứng cứ
3. Xác định đối tượng KN
 Là QĐHC/HVHC/QĐKL?
 Đã tồn tại chưa? (có những TH khi đến VPLS tư vấn nửa ngày nhưng lúc hỏi QĐKL
đâu thì bảo là chưa có, mới chỉ họp thôi chưa có QĐ gì  hỏi ngay tài liệu chứng cứ
tránh tốn tgina)
 Có xâm phạm tới quyền lợi hợp pháp của KH k?
 YC khiếu nại có HP k?
 Căn cứ YC KN:
Vdụ: Sở Giao thông vận tải họp  ra KL số 08/KL: xem xét KL đối với Nguyễn Văn
A – công chức hành chính 1 cửa: Lí do thường xuyên đến công sở muộn và có thái độ
k lịch sự khi ứng xử với nhân dân. A đến VPLS nhờ TV KN đối với KL số 08/KL.
Chưa đc KN

10
- Vì mới KL là sẽ xem xét KL chứ chưa xđ hình thức KL nào  chưa ảnh hưởng QLHP
 chưa tồn tại QĐKL là đối tượng KN
- Đ 7 LKN: phải KN lần đầu lên chủ thể ban hành QĐ đó

4. Xác định ĐK KN
4.1. Chủ thể thực hiện quyền khiếu nại (Đ2, 12 luật khiếu nại)
“Điều 12. Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại
1. Người khiếu nại có các quyền sau đây:
a) Tự mình khiếu nại.
Trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì
người đại diện theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại;
Trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất hoặc vì lý do khách
quan khác mà không thể tự mình khiếu nại thì được ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, anh,
chị, em ruột, con đã thành niên hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ để thực
hiện việc khiếu nại;
b) Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật hoặc ủy quyền cho luật sư khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của mình.
Trường hợp người khiếu nại là người được trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật thì
được nhờ trợ giúp viên pháp lý tư vấn về pháp luật hoặc ủy quyền cho trợ giúp viên pháp lý
khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình;”

 Có quyền lợi bị xâm phạm trực tiếp?


 Người KN là cá nhân/PN:
- Tự mình KN: cá nhân/PN bị xâm phạm quyền lợi trực tiếp; hoặc
- Đại diện của cá nhân/PN
 Ng đại diện theo PL:
+ Pháp nhân
+ Vị thành niên, mất NLHVDS (điểm a K1 Đ 12)
 Ng đại diện theo UQ
VD1: UBND quận A cấp GCNQSDĐ số 00778 cho ông B. Bà C làm đơn khiếu nại đề
nghị hủy GCNQSDĐ số 00778 đã cấp cho ông B. Bà C có quyền khiếu nại đối với
GCNQSDĐ số 00778 không?
- Thứ nhất, bà C có quyền chủ thể theo Đ12 Luật Khiếu nại.
- Thứ hai, quyết định này ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của bà C (vd khi
bà C đăng ký biến động đất đai mà bị từ chối do một phần đất đã nằm trong diện
tích đất mà ông B có quyền sử dụng đất)
 VD2: A 16t, bị trưởng CA phường X ra QĐ số 50 XPVPHC vì sd trái phép chất ma túy. B
là mẹ A đến VPLS yc trợ giúp KN. LS xđ:
- Người KN: A (mặc dù là ng chưa thành niên nhưng chính là ng chịu tác động bởi
QĐ 50
- Người đại diện: B (do A chưa đủ tuổi KN, AD điểm a K1 Đ 12 LKN)

11
- Người bị KN: trưởng XA phường X
- Đối tượng KN: QĐ 50
4.2. Thời hiệu, thời hạn KN
 VD1: A xây tường bao S 200m2. B hàng cóm nói với A đã xây lấn S đất của mình. Ngày
15/5/2019, A cho B xem GCN, B thấy có 1 phần S đất của mình nằm trong S đc cấp cho
A  muốn KN. Thời điểm tính thời hiệu của B là 15/5/2019
 VD2: Vừa nhận đc QĐ GQKN lần đầu đối với QĐKL, công chức A phải đi công tác miền
núi. 10 ngày sau công chức A trở về. Sau khi đọc QĐ GQKN và luật thì thấy đã hết thời
hiệu. Đến VPLS TVKN. LS sẽ TV ntn?
 Đ 48 LKN thời hạn đi công tác k tính vào thời hạn KN nên vẫn còn thời hạn KK
4.3. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
Nguyên tắc xác định thẩm quyền

 Thẩm quyền giải quyết KN lần đầu: người có QĐHC, HVHC bị KN; Thủ trưởng trực
tiếp của CB,CC do mình quản lý có QĐHC,HVHC bị KN
 Thẩm quyền qiải quyết khiếu nại lần hai: thủ trưởng cơ quan cấp trên trực tiếp của
người có TQ giải quyết khiếu nại lần đầu giải quyết.
4.4. Thủ tục khiếu nại
 Đơn và các tài liệu kèm theo đơn
 Trực tiếp hoặc bằng đơn

5. Đánh giá tính hợp pháp/bất hợp pháp của đối tượng khiếu nại
 Nội dung của đối tượng KN
 Thủ tục ban hành của đối tượng KN
 Thẩm quyền ban hành/thực hiện của đối tượng KN

6. Giải đáp, kết luận, các giải pháp và khuyến nghị


Đề xuất các giải pháp khác nhau cho vấn đề được yêu cầu tư vấn KN:

 Sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ một phần/ toàn bộ QĐHC; chấm dứt HVHC bị khiếu
nại.

 Có hay không việc bồi thường thiệt hại cho người khiếu nại;

CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH YC CỦA KH, NGHIÊN CỨU VV VÀ


TƯ VẤN THỰC HIỆN THỦ TỤC HC

I. Hồ sơ 01
Thủ tục xin cấp GCN QSDD mà LS sẽ tham gia đại diện cho ông Tấn, cần:

12
1. Giấy UQ/HĐUQ
2. YC về trình tự, thủ tục đăng ký cấp GCN QSDD
2.1. YC 1: HS cần cbi 1 bộ HS theo K1 Đ 8 TT 24/2014/TT-BTNMT
 Đã có:
- Biên bản họp GĐ ông Đôn (mn thống nhất) cho ông Tấn
- Phiếu thu 06/10/1992
- Bản tự khai
- Đơn ĐK cấp GCN (mẫu 04a/ĐK thông tư 24/2014/TT-BTNMT) có xác nhận của
phòng TNMT
- CMND/CCCD ông Tấn
 Cần thêm: quyết định giao đất,…?

2.2. Trình tự, thủ tục cấp GCN QSDD (Đ 70 NĐ 43/2014/NĐ- CP)
 Bước 1: Nộp HS
- Tại Chi nhánh VP ĐK đất đai cấp huyện
- Có thể nộp tại UBND xã (nếu có nhu cầu)
- Lưu ý: nếu địa phg nào đã thành lập bộ phận 1 cửa thì nộp HS tại đó
 Bước 2: Tiếp nhận và xử lý ban đầu
- TH1 - HS thiếu: Nếu HS chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì phải tbao và hướng dẫn ng
nộp HS bsung theo qđ (3 ngày làm việc)
- TH2 – HS đủ: ghi đầy đủ thông tin vào Sổ tiếp nhận + Viết và đưa phiếu tiếp nhận
HS cho ng nộp
 Bước 3: Giải quyết YC cấp GCN QSDD

Thời gian gq cấp GCN QSDD: (K40 Đ 2 NĐ 01/2017/NĐ-CP):

- K quá 30 ngày kể từ ngày nhận đc HS hợp lệ, k quá 40 ngày vùng sâu xa
- Thời hạn cấp GCN QSDD k tính các khoảng tgian sau:
 Ngày nghỉ, ngày lễ theo luật
 Thời gian tiếp nhận HS tại xã
 Tgian thực hiện nvu tài chính của ng SDD
 Tgian xem xét xử lý đối với TH SDD có VPPL
 Tgian trưng cầu giám định
 Bước 4: Trả KQ
- Chi nhánh VP ĐK đất đai trao GCN QSDD/gửi UBND xã để trao (đối với TH nộp
HS ở cấp xã trong thời hạn k quá 3 ngày làm việc kể từ ngày có KQ gq)

13
II. Khái quát chung về đại diện ngoài TT của LS trong lĩnh vực HC
1. KN đại diện ngoài TT trong lĩnh vực HC
 Đại diện ngoài TT trong lĩnh vực HC: là việc LS nhân danh KH và vì lợi ích của KH
xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý trong QHPL HC theo pvi UQ
 Hoạt động đại diện hình thành mqh đại diện giữa 2 chủ thể:
- Ng đc đại diện (UQ – mời ng đại diện)
- Ng đại diện (nhận UQ – nhận đại diện)
2. Đặc điểm đại diện ngoài TT trong lĩnh vực HC
 Về CSPL:
- Đại diện và phạm vi đại diện của LS
- LLS, LKN, VBQPPL khác về QLNN
 Ngoài vai trò đại diện, LS còn thực hiện các CV khác như tư vấn, thực hiện KN, KK
VAHC,…
3. Hậu quả pháp lý của hành vi LS đại diện ngoài TT trong lĩnh vực HC
 LS phải tuân thủ đúng các qđ về đại diện của BLDS, LLS, VBPL trong QLHCNN
trong từng lvuc về ND, hình thức, phạm vi UQ
 LS chỉ:
- Xác lập, thực hiện VV với KH
- Và phải tbao với CQHCNN biết việc xác lập giao dịch với tư cách là LS đại diện
- HQ ply từ HV đại diện do KH chịu
 LS vượt quá pvi đại diện:
- LS phải tự chịu TN phần vượt quá
- LS phải BTTH phần vượt quá ( nếu có)
4. Các VVHC LS được thực hiện đại diện ngoài TT theo ủy quyền
4.1. Thực hiện thủ tục HC
 TTHC: là trình tự, cách thức thực hiện và HS do CQ, TC, CN có TQ qđ để gq từng cv
cụ thể lq đến cá nhân, tổ chức
- VD: công dân thực hiện ĐK kết hôn phải tuân theo thủ tục đky kết hôn
 LS phải:
- Am hiểu thủ tục HC trong lvuc đại diện
- Hiểu các giai đoạn cần thiết của thủ tục HC
- Các yếu tố hợp thành thủ tục HC trong lvuc cụ thể
- VD: LS đại diện cho DN thực hiện thủ tục xin cấp GCN QSH trí tuệ đối với nhãn
hiệu HH phải am hiểu lĩnh vực SHTT
 Các yếu tố hợp thành 1 TTHC:
- Tên TTHC
- VBQPPL AD của TTHC
- Trình tự thực hiện, cách thức thực hiện
- Đối tượng thực hiện TTHC
- Kết quả thực hiện thủ tục và các gđ của 1 TTHC
- Soạn thảo, cbi HS, tài liệu
- Giao nộp, xuất trình, bsung HS, nộp lệ phí/phí, nhận KQ
- Từ chối những YC k có trong qđ về thủ tục
14
- Chịu TN về tính HP, chính xác và cung cấp đầy đủ
4.2. LS đại diện tham gia giải quyết KNHC
 LS cần xác định: KNHC chỉ psinh khi CN, TC có căn cứ cho rằng QĐHC/HVHC của
CQHCNN, của ng có TQ trong CQHCNN  gây thiệt hại đến quyền lợi HP của
chính bản thân cá nhân, tổ chức họ + và họ muốn thực hiện quyền KN để đòi/yc be
quyền HP
 Tgia đại diện GQKN HC, LS phải: tuân thủ trình tự GQKN HC
 Khác biệt trong hđ đại diện thực hiện TTHC với đại diện tgia GQKN HC: ngoài pvi
UQ và ND UQ trong đại diện thực hiện TTHC, khi đại diện KNHC LS còn phải thực
hiện các quyền và nvu của mình theo LKN:
- Soạn đơn KN, cbi HS KN
- Thu thập tài liệu, chứng cứ
- Đc sao chép, ghi chép tài liệu chứng cứ có trong HS
- Tgia đối thoại, giải trình và xử lý KQ sau khi tổ chức đối thoại
- Đc nhận QĐ GQKN bằng VB để thi hành/tiếp tục KN2/KK VAHC

III. Quy trình đại diện ngoài TT của LS trong lĩnh vực HC
1. Tiếp xúc KH
(Gặp gỡ, trao đổi để tìm hiểu về nhu cầu đại diện)
LS phải:

 Tìm hiểu KH, sự việc (tính chất, diễn biến, VĐPL,…)


 Lắng nghe, tiếp nhận, sàng lọc thông tin, đặt câu hỏi khai thác tiếp
 Xđ CCPL về đại diện
 Pvi UQ; thời hạn GQKN còn k
 ND: thủ tục cần thực hiện (GCN QSDD, GCN ĐKKD, thủ tục KN,…)

2. HĐUQ
 Căn cứ: Đ 562 – 569 BLDS 2015 về HĐUQ
 Định ra quyền nvu các bên
 Nên công chứng (Đ 55 LCC 2014 + K1 Đ 18 NĐ 04/2013/NĐ-CP)
 Thù lao
 Nghĩa vụ khi nhân danh KH

3. Thu thập tài liệu, thông tin


 Xđ nhóm TL cho từng loại VV: YC KH cung cấp (tùy theo tt thì có thể là LS thu thập)
 Giúp KH hoàn thiện HS (ĐKKD, thuế, đất,…)  sắp xếp HS

4. Nghiên cứu HSVV, VBPL


 Đối với TTHC, cần NC:
- Tên TTHC  VBPL
- Trình tự, cách thức thực hiện; HS; thời hạn gq
- Đối tượng thực hiện TTHC
- CQ thực hiện TTHC
- KQ thực hiện TTHC

15
 Phương pháp NC HSVV HC:
- Theo trình tự tgian
- Lập bản tổng hợp KQNC
- Các thông tin về KH, tình tiết, sự kiện, ND và YC của KH
- Đánh giá, lập luận về KQ NC VV
5. Thống nhất quan điểm, YC với KH
 Các vấn đề cần trao đổi, thống nhất với KH trc khi đưa ra YC gq cv với CQNN
 Cần có sự UQ bằng VB
 Phạm vi UQ (các CV cụ thể)
 Các khoản nvu TC (thuế, phí) với NN
 Thù lao đại diện
 Thời hạn thực hiện UQ
 Những khả năng phát sinh

6. LS thực hiện hành vi đại diện tại CQNN có TQ

16
HỒ SƠ 13: VŨ THỊ NGA
Yêu cầu hồ sơ
Chỉ cần xác định yêu cầu của bà Nga và đã có bản án (đọc phần quyết định)
I. Xác định YC bà Nga, loại việc?

 Hủy GCN cũ. Bà Nga không cần quan tâm vì đây là việc của cơ quan NN: theo điểm b
K2 Đ 28 VBHN 1357/2020-BTP nghị định hướng dẫn luật thi hành án DS
 Cấp GCN mới cho bà Nga lần đầu (K3Đ100 Luật đất đai); nếu là ông Vũ Văn thì theo
điểm b K2 Đ 28 VBHN 1357/2020-BTP nghị định hướng dẫn luật thi hành án DS sẽ
kp làm gì mà sẽ tự đc cấp lại GCN
 Loại việc: đại diện thực hiện TTHC trong lvuc đất đai

II. Căn cứ để LS xác lập tư cách đại diện ngoài TT

 Đ 4, 22, 29 LLS
 Đ 135, 138, 562-569 BLDS
 K3 Đ 100 Luật Đất đai (Khác HS ông Tấn về CCPL: vụ này K3 Đ 100, vụ ông Tấn
K2 Đ 101 LDD)
III. Thủ tục HC

 Tên thủ tục: Đề nghị cấp GCN QSDD lần đầu (vì GCN cũ k đứng tên bà Nga)
 Thủ tục bao gồm:
(1) HĐUQ của bà Nga + 2 con bà Nga cho LS
(2) YC về trình tự thủ tục đăng ký cấp GCN QSDD lần đầu:
- YC1: 1 bộ HS theo K1 Đ 8 TT 24/2014/TT-BTNMT
- YC2: Thủ tục cấp GCN QSDD (Đ 70 NĐ 43/2014)
 B1: Nộp HS tại chi nhánh VP DDKDDD cấp huyện/có thể nộp tại UBND xã
 B2: Tiếp nhận và xử lý ban đầu
 B3: Giải quyết YC cấp GCN QSDD
 B4: Trả KQ
IV. Căn cứ pháp lý giải quyết VV


V. Kiểm tra TL, chứng cứ
1. Các tài liệu Khách hàng đã cung cấp

STT Tên tài liệu

1. Đơn kiến nghị năm 2021

2. HĐ uỷ quyền của bà Vũ Thị Nga với Công ty Luật

3. Quyết định thi hành án số 383/QĐ-CTHADS ngày 19/4/2019

4. Quyết định 42/QĐ-CTHADS ngày 16/9/2019 v/V thu phí thi hành án dân sự

17
5. Biên bản V/v giao tài sản thi hành án ngày 18/9/2019

6. Công văn số 949/CTHADS-NV của Cục THADS TP. Hải Phòng ngày 20/9/2019
V/v đề nghị đăng ký quyền sở hữu tài THADS

7. Phiếu gửi của Cục THADS TP. Hải Phòng gửi UBND quận Lê Chân ngày
25/9/2019

8. Bản án số 415/2018/DS-PT của TAND cấp cao Hà Nội ngày 25/9/2018

9. Sổ hộ khẩu

10. Căn cước công dân bà Vũ Thị Nga

11. GCN QSDD ông Vũ Văn

2. Các tài liệu, chứng cứ cần bổ sung

STT Tên tài liệu

1. Văn bản uỷ quyền của Bà Nga cho LS của VPLS để làm thủ tục đăng ký cấp
GCNQSD đất

2. Bản án số 08/2017/DS-ST ngày 08/9/2017 của TAND TP Hải Phòng

3. Giấy uỷ quyền của hai con bà Nga: chị Đỗ Thị Minh và anh Đỗ Phúc cho bà
Vũ Thị Nga làm đại diện thực hiện các thủ tục liên quan

4. Giấy chứng nhận kết hôn của Uỷ ban hành chính cơ sở nơi trú quán của bên
trai hoặc bên gái theo Luật HNGĐ năm 1959

5. Giấy Chứng tử của ông Đỗ Văn Thanh - chồng bà Nga

6. CCCD/ hộ chiếu của hai con bà Nga: chị Đỗ Thị Minh và anh Đỗ Phúc

7. Bản sao chứng minh nghĩa vụ tài chính (phần thi hành án dân sự theo bản án
đã tuyên)

2. Chọn VBPL
K3Đ100 Luật đất đai
3. Xem xét căn cứ pháp lý: có đủ điều kiện để được cấp GCN/thủ tục khác?
4. Hồ sơ của thủ tục HC? Tài liệu, căn cứ đã có, cần bổ sung?
5. Các công việc của LS khi đại diện thủ tục HC?

18
HỒ SƠ 02 (CHI CỤC THUẾ ĐB)

I. Tóm tắt ND VV
 01/2024 Chi cục thuế ĐB phát hiện 3 nhà nghỉ trên địa bàn có sd hóa đơn GTGT có
dấu hiệu lập khống số ng nghỉ, tgian nghỉ cho bên mua là tổ chức X. Số tiền đc hạch
toán và rút từ ngân sách NN là hơn 1 tỷ.
 Qua làm việc với các chủ nhà nghỉ, xác định k có việc thuê nhà cho các hội viên nông
dân nghỉ mà chỉ ghi hóa đơn và nhận lại 10% tiền hóa đơn trong tháng 5,6,7 năm
2012.
 Sau khi lập biên bản về hvi SD hóa đơn bất hợp pháp, mức xử phạt qđ tại Đ 33.7
chương 5 NĐ 51/2010 xđ vượt quá TQ của Chi cục trưởng Chi cục thuế ĐB
 Ngày 15/1/2024, Chi cục thuế tp ĐB đã lập HS chuyển lên Cục thuế

II. Các yêu cầu tư vấn


 Thời hiệu xử phạt còn k?
 Văn bản PL áp dụng?
 Nên làm văn bản báo cáo Tỉnh về việc thực hiện theo đúng quy trình của Luật khiếu
nại về giải quyết khiếu nại của công dân hay không?
 Nếu vẫn xử phạt & đồng thời chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra có được không?

III. Căn cứ PL để đưa ra ý kiến tư vấn


 Nghị định 51/2010 ngày 14/5/2010;
 Thông tư 64/2013 ngày 15/5/2013
 Pháp lệnh xử lý VPHC
 Luật xử lý VPHC
 Luật BHVBQPPL

IV. ND tư vấn
1. VBPL AD
Câu hỏi: trong trường hợp này áp dụng Pháp lệnh hay Luật; Nghị định 51/2010 ngày
14/5/2010; Thông tư 64/2013 ngày 15/5/2013; Đặc biệt tại khoản 5 Đ37 Nghị định số
51/2010?
Nguyên tắc xác định VBPL AD: K1 Đ 83 Luật ban hành VBQPPL 2008 (nay là Đ
156 LBHVBQPPL 2015): “VBQPPL đc Ad đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà VB đó
đang có HL”.
2. Thời hiệu xử phạt VPHC còn k?
 Theo Điều 10.1 Pháp lệnh xử lý VPHC, thời hiệu xử phạt VPHC trong lĩnh vực tài
chính là 2 năm kể từ ngày hành vi vi phạm hành chính được thực hiện. (phải tìm qđ
xác định hóa đơn thuộc lvuc tài chính)
 Còn thời hiệu vì hvi xảy ra vào T567/2012  hết thời hiệu XP vào T567/2014

19
3. Có làm Vb báo cáo tỉnh k?
Câu hỏi: Có nên làm Văn bản báo cáo tỉnh về việc thực hiện theo đúng quy trình của
Luật khiếu nại về giải quyết khiếu nại của công dân (ban hành quyết định giải quyết khiếu
nại). Nội dung: báo cáo về thời hiệu xử phạt...và dẫn chứng các văn bản?

 Có nên làm báo cáo tỉnh, vì: theo Đ 32 Thông tư 166/2013/TT-BTC về xử phạt
VPHC về thuế thì phải công khai thông tin VPHC về thuế đc thực hiện trên trang
thông tin điện tử hoặc bản tin thuế của cục thuế hoặc trang thông tin điện tử hoặc báo
cáo cấp tỉnh nơi xảy ra các VPHC về thuế.  mọi thông tin cần đc làm VB báo cáo
cấp tỉnh.
Nhưng trc đó Chi cục nên làm công văn lên Cục để thống nhất hướng gq trước,
vì ND của VB 169/CT-KTNB k rõ ràng, chỉ nói k thi hành QĐ 136 nhưng k có lý do,
cũng k nói rõ chi cục phải làm gì (trả tiền cho ng dân hay ntn)  chi cục k nắm đc
hướng gq  cần phải làm công văn thống nhất cách giải quyết.

4. Nếu vẫn xử phạt và đồng thời chuyển HS cho CQĐT có đc k?


 Điểm d K1 Đ 3 Luật xử lý VPHC: Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một
lần.
 Nếu đã có dấu hiệu hình sự thì chuyển HS sang CQĐT. Nếu CQĐT thấy không có dấu
hiệu tội phạm thì sẽ chuyển lại cho các CQ để xử lý VPHC (Điều 62 Luật xử lý VPHC
2012).
 Với những trường hợp xử lý VPHC do chuyển hồ sơ từ CQĐT sang thì không cần lập
biên bản VPHC mà xử lý theo Đ63 và 66 Luật xử lý VPHC)

20
THAM GIA THƯƠNG LƯỢNG

Getting to yes, getting to no: Anh – Việt


Nghệ thuật đàm phán bất bại: mua
Một đời thương thuyết: Phan Văn Trường
Giữ thế thương lượng trên bàn đàm phán – Roger Dawson
64 nước cờ trên bàn thương lượng – Roger Dawson
65 nước cờ trên bàn đàm phán: nếu NC kỹ
Attorney’s practice guide to negoctiations – Philip Sperber: mượn ở thư viện HVTP hoặc
mượn cô Huệ
Tâm lý đám đông

I. Khái niệm và một số thuật ngữ


 Thương lượng là quá trình gồm sự tích hợp của 3 yếu tố (Chiến lược trong đàm phán-
Jutta Porter):
- Yếu tố về ND: đối tượng đc đưa ra đàm phán
- Yếu tố về phương pháp: cách thức, kỹ thuật, nghệ thuật
- Yếu tố về tâm lý: cảm xúc khi đàm phán
 BATNA (best alternative to a negotiated agreement): phương án thay thế tốt nhất để
đạt đc đồng thuận
 ZOPA (zone of possible agreement): vùng thỏa thuận khá thi: vùng mà là điểm giao
nhau giữa phạm vi có thể thỏa thuận đc của 2 bên
- VD: người bán có thể bán trong tầm 15-20tr, người mua có thể mua trong tầm 13-
18tr  ZOPA là vùng 15-18tr
- Ban đầu các bên sẽ k đưa ra ngay giới hạn đàm phán của mình nên cần phải khéo
léo dò tìm ZOPA
 WAP: walk away position/Breakingout point
 MFN: most favorite position
 RTP: realistic trade position

II. Các phương pháp thương lượng


1. Phương pháp thương lượng
 Phương pháp thương lượng có nguyên tắc – nguyên tắc đàm phán Harvard
 Phương pháp k mềm k cứng mà vừa mềm mỏng vừa cứng rắn
 Phương pháp phát triển trên nguyên tắc là ra qđ về 1 vđe dựa trên bản chất của vđe đó
chứ kp dựa trên 1 qtrinh mặc cả
 Phương pháp đàm phán có lý lẽ, k chịu ảnh hưởng quá nhiều của trực giác và cảm xúc

21
2. Phương pháp thương lượng Harvard
 Không khuyến khích sử dụng các thủ thuật thương lượng
 Khuyến nghị thương lượng có đạo đức
 Chỉ cho các bên tham gia thương lượng biết cách ứng xử đúng đắn khi đối phương sử
dụng thủ đoạn không chính đáng (What if they use dirty tricks? – Chapter 8)
 Gồm 4 trụ cột:

(1) Tập trung vào lợi ích, k tập trung vào lập trường: k tranh cãi về quan điểm
lập trg
- Tìm ra giải pháp sáng suốt để dung hòa các lợi ích, chứ kp dung hòa lập trường
- Phía sau các lập trường đối kháng luôn luôn xuất hiện lợi ích chung có lợi cho
các bạn, cũng như các lợi ích xung đột nhau
- Hãy đặt câu hỏi “tsao đối tác trả lời không?”, và suy nghĩ về sự lựa chọn của
họ
- Một trong những cách hq nhất để tìm ra những lợi ích là trc tiên hãy nhận biết
các qđ cơ bản mà đối phương có thể đưa ra trc các VĐ bạn nêu ra, tiếp đó bạn
hãy tự hỏi mình tsao họ k đưa ra những qđ nt. Vậy lợi ích của họ là gì khi họ
đứng trên lập trg đó? Nếu bạn cố gắng thay đổi suy nghĩ của họ, điểm đầu tiên
là bạn phải biết đc hiện thời suy nghĩ của họ đg tập trung vào điều gì.
- Nhận thức đc rằng các bạn đều có rất nhiều lợi ích. Lợi ích lớn nhất là những
nhu cầu cơ bản của con người (sự an toàn, ĐK kinh tế ổn định, cảm giác sở
hữu, đc thừa nhận, có khả năng đảm bảo cs của ng khác) – Liên hệ đến các nhu
cầu của tổ chức.
- Hãy nói/hỏi về các lợi ích. Luôn nhận thức rõ ràng lợi ích của mình/KH khi
đàm phán. Mục đích của việc đàm phán là để thỏa mãn các lợi ích. Cơ hội có
đc sự thỏa mãn càng tăng khi bạn trao đổi về chúng. Đối phương có thể kb lợi
ích của bạn là gì, và bạn cũng có thể kb về lợi ích của họ.
- Thừa nhận lợi ích của đối phương như 1 phần VĐ
- Nếu bạn muốn đối phương qtam đến lợi ích của bạn, bạn phải qtam đến lợi ích
của họ 1 cách thích đáng
- Mỗi ng chúng ta có khuynh hướng qtam quá đến lợi ích của chính mình mà
gần như k để ý đến lợi ích của ng khác.
(2) Tìm ra nhiều PA cùng có lợi (BATNA):
- Trc khi cố gắng đạt đc thỏa thuận, hãy tìm ra nhiều giải pháp mà cả 2 bên cùng
có lợi
- Cho dù bạn thắng mà đối tác của bạn thua thì bạn sẽ vẫn có cảm giác là đối thủ
của bạn sẽ kbh quên điều đó
- Phải cùng xd càng nhiều giải pháp tiềm năng càng tốt, tuy nhiên, sau đó nên
đánh giá chúng để đi đến qđ
- Qtrinh tìm ra giải pháp tối ưu phục vụ cho lợi ích của cả 2 bên đòi hỏi phải
động não, sáng tạo
- Tránh phán đoán vội vàng, chỉ đưa ra 1 đáp án duy nhất, đưa ra giả định là lợi
ích k thay đổi, nghĩ rằng gq VĐ của ng khác là chuyện klq đến mk
- Bốn bước để sáng tạo ra các phương án đàm phán:
22
(i) Bước 1: nghĩ về VĐ cụ thể - tình trạng thực sự của VĐ mà bạn k thích (VĐ:
xảy ra VĐ gì? Có những dấu hiệu hiện tại nào? Có những sự kiện k gây thích
thú nào tương phản với 1 tình huống đc ưa thích hơn?)
(ii) Bước 2: phân tích sự việc theo cách mô tả VĐ – dự đoán chung chung tình
trạng đg tồn tại. Bạn hãy sắp xếp các VĐ theo từng loại và các nguyên nhân
mà bạn còn nghi ngờ (Phân tích các VĐ: sắp xếp, phân loại các dấu hiệu. Tìm
hiểu những gì còn thiếu sót. Ghi chú các rào cản trong giải quyết VĐ)
(iii) Bước 3: xem xét tổng quát những VĐ gì bạn nên làm. Đối với những dự
đoán mà bạn đưa ra, hãy tìm kiếm những phương pháp để giải quyết sự việc
theo phương diện lý thuyết (Tiếp cận: có các hiến lược hoặc các nhận định khả
thi nào? Một số PA lý thuyết? Đưa ra các ý tưởng khái quát về những gì có)
(iv) Bước 4: Đưa ra một vài đề xuất cụ thể và khả thi để hành động. Ai sẽ làm
gì vào ngày mai để có thể biến những phương pháp chung này thành hiện
thực? (Ý tưởng hành động: có thể làm đc gì? Các bước cụ thể nào cần đc thực
hiện để gq VĐ?)
(3) Tách con người ra khỏi Vđe (separate the people from the problem): k công
kích cá nhân
- Những chủ thể tgia thương lượng trc hết là con ng. Họ có cảm xúc, có những
gtri sâu sắc bên trong, có những kiến thức và quan điểm khác nhau nên bạn rất
khó đoán đc họ đg nghĩ gì, và bạn cũng vậy
- Dù muốn hay k, thương lượng trc hết là 1 cuộc đàm phán giữa ng vs ng
- Hãy tách đối tượng (con ng) ra khỏi VĐ thương lượng – hãy mềm mỏng với
con ng nhưng cứng rắn trong các VĐ thương lượng
- Nếu chúng ta kết hợp các VĐ trong quan hệ cá nhân với VĐ thuộc ND thương
lượng thì bạn sẽ làm tổn hại mqh này cũng như cản trở tiến bộ thương lượng
- Một mqh lành mạnh là ĐK tiên quyết để giải quyết hq các VĐ cơ bản
- Đừng quên rằng, đối tác của bạn cũng phải đấu tranh với cảm xúc của chính
họ, vì cả bạn và họ đều là những con ng. Bạn phải có khả năng nhận biết và
hiểu đúng về cảm xúc của chính mình cũng như đối tác.
- Khi bạn lắng nghe, không ngắt lời đối tác, bình tĩnh và bình thản tiếp thu, tổng
kết lại những gì bạn nghe đc từ đối tác và xác nhận xem bạn đã hiểu đúng
chưa. Đó là bạn đã giao tiếp 1 cách chuyên nghiệp
(4) Sử dụng tiêu chuẩn khách quan (insist on using objective criteria):
- Có 1 sự thật mà k LS nào kb, đó là, trong thương lượng để đạt đc 1 cái gì đó
hay trong qtrinh gq tranh chấp, chúng ta luôn phải đối mặt với 1 thực tế: lợi ích
của các bên khác nhau thì khác nhau
- Kiên quyết sd các tiêu chuẩn công bằng, khách quan
- Qđ trên cơ sở ý muốn sẽ phải trả giá đắt
- Hãy sd tiêu chuẩn khách quan thay vì ý muốn chủ quan
- Thương lượng dựa trên nguyên tắc sẽ đưa tới những thỏa thuận khôn ngoan
một cách hữu nghị và hiệu quả
- Xd các tiêu chuẩn, phương pháp khách quan, công bằng
- Xem mỗi VĐ như là 1 cuộc tìm kiếm tiêu chuẩn khách quan chung của 2 bên
23
- Lý luận 1 cách cởi mở
- Nếu các tiêu chuẩn/tiêu chí ra qđ, cũng như các thủ tục ra qđ đc chấp nhận bởi
cả 2 bên thì sau đó k bên nào cảm thấy qđ đó là tùy tiện
- Khi nói đến các tiêu chuẩn khách quan, cta thường dựa vào các quy tắc,
nguyên tắc mang tính tiêu chuẩn trung lập đã đc cả 2 bên biết, hiểu và chấp
nhận
- Các tiêu chuẩn/tiêu chí khách quan này cần phải:
 Độc lập với lợi ích của bất cứ bên nào trong cuộc thương lượng
 Có TQ để có thể AD cho tca các bên tgia
 Mang tính chuẩn hóa cho các cuộc đàm phán trong tương lai
 Có khả năng đc sd trong các tình huống khác với các bên khác
- Ví dụ về tiêu chuẩn khách quan:
 Kiến thức chuyên môn đã đc kiểm định (học thuyết/đề tài NCKH đã đc
nghiệm thu, ý kiến, pt của chuyên gia)
 Các tiền lệ đã đc AD trc đó (án lệ, tập quán pháp,…)
 Các tiêu chí đạo đức
 Các qđ của CQ tài phán
 Các truyền thống (phong tục, lịch sử, văn hóa,…)
 Các tập quán
 Các tiêu chuẩn khác (tiêu chuẩn về tgian bảo hành hàng hóa,…)
- Các loại tiêu chuẩn khách quan: Giá thị trg; Các tiền lệ; Đánh giá KH; Tiêu
chuẩn ngành; Tiêu chuẩn đạo đức; Bình đẳng/công bằng; Nguyên tắc có đi có
lại; Ý kiến chuyên gia; Giám định độc lập; QĐ của TA;…

III. Chiến lược trong thương lượng


1. Khái niệm chiến lược
 Chiến lược là kế hoạch tổng hợp, gồm chuỗi các hành động để đạt đc mục tiêu qtrong
nhất trong thương lượng
 Có sự ổn định và liên tục
 Đưa ra các định hướng để hình thành các chiến thuật

2. Các chiến lược


 Lảng tránh
 Nhượng bộ
 Thỏa hiệp
 Cạnh tranh
 Hợp tác
 Kết hợp

24
3. Chiến thuật
 Đồng ý hoặc k gì cả
 Đề nghị quá đáng
 Người tốt, kẻ xấu
 Chim mồi/Tung hỏa mù
 Cá rỉa mồi
 Tung hỏa mù thông tin
 Tạo thời hạn cuối cùng
 Trì hoãn có tính toán
Đưa ng bán hàng rất bthg để giới thiệu, thấy k oke thì đưa thêm 1 ng phiên dịch VN
nói là hnay khai xuân ông chủ đến. Ông chủ góa vợ lâu năm, sắp tới ông chủ sẽ cưới 1
ng vợ VN. Cbi tgia hội trợ tại VN. Tặng quà cho mn
4. Lập kế hoạch thương lượng
Tại sao cần lập kế hoạch?

 Đánh giá và hiểu rõ điểm mạnh và yếu của 2 bên


 Giúp đánh giá đề nghị của đối tác nhanh và chính xác
 Xác định trc BATNA để biết thời điểm kết thúc
 Đối phó với chiến thuật “khó chơi” của bên kia

IV. Quy trình thương lượng giải quyết TC


1. Các giai đoạn thương lượng
 Xác định VĐ cần thương lượng: bao nhiêu? VĐ gì?
 Hiểu VĐ thấu đáo để xác định lập trg và lợi ích
 Xây dựng CL, CT, KH, PP
 Đánh giá và chọn tốt nhất
 Kết thúc thương lượng

Cách nhớ hồ sơ:

 1 VV dù lớn hay nhỏ chỉ xoay quanh 1 số VĐPL mấu chốt  xác định lại: how to
read a book
 Đọc triệt để: đánh dấu luôn theo quy tắc đèn giao thông

2. Các giai đoạn thương lượng (thực tế)


(1) Giai đoạn cbi

 Thương lượng với chính mình


 Trao đổi nội bộ với KH: tsao KH lại làm thế?
 Đặt mục tiêu cho thương lượng
 Xác định ZOPA
 Xác định CT, CL, KH, PP
 Chuẩn bị bảng hỏi để thương lượng hiệu quả
- Note: hỏi KH muốn giữ mqh ntn sau khi gq TC
- Sẽ cung cấp thông: nhiều bên giả thương lượng để khai thác thông tin  phải thống
nhất với KH xem là những thông tin nào có thể cung cấp đc
25
- Án lệ: tình ngay lý gian. 2 vc cùng sở hữu đất, chồng ký bán đất mang tiền về cho vợ.
Sau này, HĐ vợ k ký thì yc tuyên vô hiệu, nhma giao dịch vẫn có HL vì bà vợ biết và
hưởng lợi.
- Thương lượng 1 1 điểm riêng lẻ hay cả 1 “gói”?
- Sẵn sàng nhượng bộ ở điểm nào? Cần những nhượng bộ nào từ đối phương?
- Tgian thương lượng?
 Chuẩn bị phương án cho những tình huống bế tắc

(2) Giai đoạn đàm phán chính thức

 Ai là ng mở đầu trc?
- Bạn hay phía bên kia? Điều gì qđ? (
- Ưu thế của ng mở đầu: biết đc mình muốn gì và dự đoán đc bên kia sẽ hành xử tnao;
- Nếu phải mở đầu trc…
 Kỹ thuật đưa đề nghị ban đầu
- Mở đầu lạc quan
- Công thức “mở đầu cao, từ chối, giảm xuống”
- Những lưu ý qtrong
 Kỹ thuật kết thúc một cuộc thương lượng
- AD tiêu chuẩn khách quan
- Tạo tính khẩn cấp
- Vận dụng cảm giác sợ thua: VD đi mua thì hay sợ bị hớ, nếu ng bán dễ dàng giảm giá.
Luôn nên giữ lại 1 lợi ích để đưa ra khi họ chần chừ thì coi như 1
- Kỹ thuật chia khoản chênh lệch: phân chia lợi ích phù hợp. Phương pháp đọc hiệu quả
3. Tình huống thực hành cô gửi (TTH và KTEC)
3.1. LS cho TTH

 Các tài liệu: HĐ, công văn trao đổi


 TTH có vi phạm gì k?
- TTH k bị ràng buộc phải cho KTEC tiếp tục thuê:
- Hỏi tsao k muốn cho thuê nữa? Tsao lại đồng ý cho sửa? (vì thời điểm đó chưa xác
định dự án xây dựng 1 tòa nhà mới trên địa điểm đó của mk có thực hiện đc k)
3.2. LS cho KTEC
TTH nói là ưu tiên thỏa thuận ( sd đòn bẩy tiêu chuẩn: bảo ưu tiên thỏa thuận nhưng chưa
thỏa thuận gì, kp đầu tư để TTH thu hồi lại
 Dựa vào lẽ công bằng: đạo đức trong kinh doanh thì TTH k thể làm nt

26
KỸ NĂNG THAM GIA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG
HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI

I. Tổng quan về hòa giải


1. Khái niệm hòa giải
 Hòa giải là 1 quy trình linh hoạt đc tiến hành bí mật trong đó 1 bên t3 tích cực hỗ trợ
các bên hợp tác để hướng tới 1 thỏa thuận hòa giải về TC hoặc những khác biệt và các
bên thực hiện kiểm soát cuối cùng đối với qđ gq và các điều khoản về gq
 Đ 317 LTM 2005, Đ 14.1 Luật Đầu tư 2020 chỉ đưa ra KN chung
 Đ 3.1 NĐ 22/2017 cũng đưa ra KN
 K bắt buộc mà do các bên lựa chọn nhưng vẫn tiến hành như hòa giải ở trong TT

2. Đặc điểm của phương thức hòa giải TM


 Là biện pháp gq TC ngoài tố tụng
 Có sự tgia của bên trung gian (hòa giải viên)
 Các bên tự qđ kq hòa giải theo tt, sự thiện chí và tự nguyện
 KQ hòa giải ràng buộc các bên, k có tính cưỡng chế và đc xem xét công nhận: để có
tính cưỡng chế thì phải làm thủ tục công nhận biên bản hòa giải thành ở TA để thi
hành án
 Có thể tiếp tục đc gq theo trọng tài/Tố tụng tại TA nếu hòa giải k thành
 Có thủ tục hòa giải riêng

3. ĐK của hòa giải TM


 Điều khoản giải quyết TC: nếu đã tt gq tại trọng tài thì k thể KK ra tòa
 Lsao để đối tác biết là mình muốn hòa giải: gửi đề nghị cho trung tâm hòa giải kèm
theo tóm tắt  hòa giải viên tbao đề nghị đó cho bên kia xem họ có chấp nhận hòa
giải k
4. Nguyên tắc của hòa giải TM
 Căn cứ: Đ 4 NĐ 22/2017
 Có tính bảo mật 2 lớp:
- Lớp 1: K cung cấp tt 1 bên cung cấp cho bên còn lại trong phiên làm việc riêng nếu
chưa đc cho phép
- Lớp 2: k tiết lộ tt của các bên/của vụ TC cho bên t3 và/hoặc kể cả TA hoặc trọng tài
sau này
 Các bên tgia tự nguyện, bình đẳng, tự chủ và qđ cuộc đàm phán/KQ hòa giải
 ND thỏa thuận …….

5. Thủ tục hòa giải


 Linh hoạt, đơn giản, thân thiện
 Giữ đc hòa khí, phát triển mqh giữa các bên
 Tính bảo mật thông tin cao với nhiều cấp độ khác nhau:
- Bảo mật phiên hòa giải
- Bảo mật tt các bên tgia
- Bảo mật thông tin, tài liệu trong hòa giải: với các bên hòa giải, TA, trọng tài
27
II. Quy trình hòa giải
1. Chuẩn bị
 YC ban đầu: tgia – giải thích – thuyết phục – xác nhận/ký HĐHG
 Tiếp xúc trao đổi ban đầu: tt liên lạc – tgian phiên HG – thành phần dự kiến – tóm
lược quy trình
 Thỏa thuận HG/lựa chọn/chỉ định HGV: thông qua bên mời/theo chỉ định
 Thống nhất, cbi địa điểm cơ sở vật chất: lựa chọn địa điểm trung lập (tối thiểu 2 phòng
riêng đầy đủ bàn ghế, thiết bị hỗ trợ,…). Thường thì trong biểu phí đã bao gồm chi phí
địa điểm tại trung tâm, nếu các bên muốn ở địa điểm khác thì các bên tự chi trar
 Xây dựng MQH với các bên: tư vấn và hướng dẫn các bên cbi, thống nhất các VB đc
sử dụng
 Xây dựng kế hoạch hòa giải sơ bộ

2. Khai mạc
 Xác lập vai trò điều hành quá trình hòa giải của HGV: họ tên vai trò, thông tin các bên
cho nhau biết, các nguyên tắc, quy trình thủ tục
 Xác định quy tắc, nguyên tắc cơ bản của phiên HG
 Thực hiện các công việc chính khác

3. Tìm hiểu/khai thác


 HGV thu thập tt các bên để xác định:
- Bản chất TC
- Mối quan tâm/che giấu của các bên
- Giúp các bên định hình cách gq
 Tại phiên họp chung, HGV cần:
- Dự liệu rủi ro
- Chỉ nên tổ chức phiên hợp chung khi các bên đã đi tới đc toàn bộ hoặc 1 phần thỏa
thuận
 Tại phiên họp riêng có nhiều lợi thế khai thác thông tin, HGV cần:
- Kiểm soát tốt trình tự thủ tục, tgian, k gian, phiên họp
- Đặt câu hỏi (mở): lắng nghe tích cực; ghi nhận/xác nhận/tóm tắt/bảo mật tt
 Tiếp tục xd lòng tin với các bên; giữ hòa khí buổi hòa giải; bộc lộ cảm xúc các bên; xđ
VĐ qtrong, nhu cầu/mong muốn mỗi bên; vén màn VĐ giấu kín; xd chiến lược để đạt
đc thỏa thuận
4. Đàm phán/mặc cả
 Ghi nhận và đưa ra các ND các bên có thể thỏa thuận
 Các bước thực hiện:
- Hình thành và truyền đi thông tin về những đề xuất đầu tiên
- Quản lý đề xuất trao đổi thông tin, ghi nhận đề nghị. ND mà các bên đã thống nhất
- Xử lý bế tắc: A yc B bồi thg 100tr và bên B rất nhiều lỗi, chắc chắn B phải bồi thg số
đó nên LS bên A rất căng thẳng đòi 100tr  dễ gây bế tắc  HGV đưa ra các bối
cảnh để cho LS và KH cân nhắc thêm: nếu hòa giải k thành thì đem đi gq tranh tụng
để lấy đủ 100tr thì có đáng k? mất nhiều tgian chi phí tiền bạc hơn nt
 HGV cần:

28
- Nắm vững, ksoat tốt quy trình, nguyên tắc
- K nên quá cứng nhắc: k cần 1 biên bản hòa giải thành trọn vẹn, 1 phần cũng đc
- Giảm nhẹ k khí căng thẳng
- Đánh giá các rủi ro
- K đưa ra giả định, áp đặt PA gq
5. Kết luận
 Đạt đc thỏa thuận (1 phần hoặc toàn bộ)
- Làm hài lòng các bên
- Giải quyết các VĐ trong TC (trừ TH đc thỏa thuận tách riêng)
- Theo 1 trình tự, thủ tục khác
- Có thể chấp nhận, thực thi
- Hạn chế khả năng TC trong tương lai
 Phải đc lập thành VB (NĐ 22/2017): do các bên/LS đại diện các bên soạn thảo
 HGV chỉ đóng góp ý kiến và ktra việc ghi nhận VĐ

29
02/03/2024

HỒ SƠ TV04: BÌNH AN & HOÀNG HẢI

I. Tóm tắt
Năm 2012 Công ty Bình An đầu tư một khu du lịch sinh thái tại tỉnh Hòa Bình, lấy tên
là The Autumn Resort.
03/10/2012 Bình An ký HĐ thuê công ty Hoàng Hải quản lý khu du lịch để vận hành khu
du lịch hiệu quả:
Bình An giao quyền xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh và điều
hành The Autumn Resort cho Hoàng Hải theo những điều kiện nhất định.
2013 Trong quá trình thực hiện hợp đồng, hai bên xảy ra bất đồng mâu thuẫn.
Qua nhiều lần trao đổi qua lại, mâu thuẫn vẫn không được giải quyết. Các
mâu thuẫn:
 Bình An cho

II. Các vấn đề đang bất đồng quan điểm


Quan điểm của BA đối với HH Quan điểm của HH đối với BA
 Kế hoạch triển khai cv chậm tiến độ, k  Cần tgian để thiết lập hệ thống, quy trình
phù hợp, k hiệu quả như kỳ vọng làm việc, vận hành, chạy thử và tgian
 HH k chủ động thực hiện tuyển dụng, BA yêu cầu là quá gấp. Cần có tgian
đào tạo nhân viên theo tiêu chuẩn 5 sao; hoàn thiện bộ máy qly, qtrinh làm việc
Hđ của các bộ phận bị buông lỏng, phát
triển tự do k có ng chịu TN chính  Chất lượng LĐ do BA tuyển dụng còn
 Chất lượng dịch vụ k đc nâng cao thấp, k có phần mềm chuyên ngành hỗ
trợ
 YC đc chủ động và toàn quyền điều
hành mọi hđ của resort

III. Các công việc LS cần thực hiện


 Tiếp nhận thông tin từ KH và các nguồn tin khác. Tuy nhiên, phải biết tiếp nhận có
chọn lọc, tiếp nhận những tt có độ pháp lý cao nhất. Việc tiếp nhận tt phải khách quan,
vô tư.
 Tìm hiểu thêm các nguyên nhân mâu thuẫn, TC psinh  giải thích, thuyết phục,
hướng dẫn các bên tự nguyện gq TC
 NC các TL có lq đến VV, những TK qtrong có tính then chốt thì nên đánh dấu lại làm
lưu ý
 Lựa chọn CSPL phù hợp và đúng nhất với VV, cập nhật các qđ mới nhất để Ad vào
VV
 Nắm rõ nhu cầu, quan điểm của mỗi bên và tính chất của VV để có PA hòa giải phù
hợp. Giải thích và thúc đẩy các bên đưa ra đề xuất để các bên tự nguyện thực hiện gq
TC

30
 Thể hiện thái độ khách quan, mong muốn hướng tới lợi ích của cả 2 bên, k đc áp đặt,
phán xét hay cắt ngang lời, k lắng nghe, thiếu lịch sự với ng khác. Cần tận dụng thời
điểm then chốt để kết thúc VĐ mang đến hiệu quả chung.
 Tổng hợp các VĐ TC, pt VV theo qđ PL, phong tục tập quán, truyền thống đạo đức
XH; đưa ra các lợi ích của việc HG thành, chỉ ra hành vi chưa phù hợp, cần khắc phục.
 Đưa ra các PA tiêu cực nếu các bên tiếp tục TC và k mong muốn tiếp tục HG để các
bên lựa chọn.
 Định hướng các VĐ có tác dụng tích cực tới tca các bên để tìm ra tiếng nói chung.
Kiểm soát thái độ của các bên để có ứng xử phù hợp
 Tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các cá nhân, tổ chức có lq đến VV HG hoặc có ảnh
hưởng đến các bên TC.

02/03/2024

KỸ NĂNG HÒA GIẢI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, HÔN


NHÂN GIA ĐÌNH

VBPL:

 Luật Hòa giải ở cơ sở 2013


 Nghị định 15/2014/NĐ-CP ngày 27/2/2014 qđ chi tiết một số điều và biện pháp thi
hành Luật hòa giải ở cơ sở
 Luật Hòa giải, đối thoại tại TA ngày 16/6/2020
 BLTTDS 2015
 BLDS 2015 và các VBPL hướng dẫn
 Luật HNGĐ 2014 và các VBPL hướng dẫn
 Luật Đất đai 2013 và các VBPL hướng dẫn

I. Khái niệm hòa giải ở cơ sở


Hòa giải ở cơ sở là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa
thuận, tự nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, TC, VPPL theo qđ của Luật Hòa giải ở
cơ sở.
Cần phân biệt:

 Hòa giải cơ sở
 Hòa giải tranh chấp đất đai
 Hòa giải, đối thoại tại TA
 Hòa giải tố tụng tại TA

Tham gia QHPLDS


 Phát sinh TC, xung đột
 Các phương thức hòa giải

31
1. Hòa giải cơ sở theo luật hòa giải cơ sở 2013
2. Hòa giải TC đất đai theo luật đất đai 2013
3. Hòa giải TC lao động theo BLLĐ 2019
4. Hòa giải TC TM theo NĐ 22/2017
 Nộp đơn KK: Hòa giải theo Luật Hòa giải, đối thoại tại TA 2020
 Hòa giải trong TTDS (BLTTDS 2015)
 Thi hành án DS

II. Phạm vi hòa giải


1. Phạm vi hòa giải ở cơ sở – K2 Điều 5 NĐ 15/2014/NĐ-CP
Tca các mâu thuẫn, TC, VPPL, trừ:

 Mâu thuẫn, TC xâm phạm lợi ích của NN, lợi ích công cộng
TTLT số 02 của TATC-VKSTC 2016: Lợi ích công cộng là những lợi ích vật chất
hoặc tinh thần liên quan đến XH hoặc cộng đồng dân cư. VD: VADS mà ng KK YC
DN phải BTTH do gây ô nhiễm MT
 VPPL về HNGD mà theo quy định của pháp luật phải được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền giải quyết, GDDS VP điều cấm của pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội;
 VPPL mà theo qđ phải bị truy cứu TNHS, trừ các TH qđ tại Điểm đ Khoản 1 Điều 5
 VPPL mà theo qđ phải bị xử lý VPHC, trừ các TH qđ tại Điểm e Khoản 1 Điều 5
 Mâu thuẫn, TC khác k được hòa giải ở cơ sở theo qđ tại Điểm d Khoản 1 Điều 3
của Luật hòa giải ở cơ sở, bao gồm:
- Hòa giải tranh chấp về thương mại được thực hiện theo quy định của Luật thương
mại và các văn bản hướng dẫn thi hành;
- Hòa giải tranh chấp về lao động được thực hiện theo quy định của Bộ luật lao động và
các văn bản hướng dẫn thi hành.
2. Phạm vi hòa giải trong TTDS – Đ 206 BLTTDS 2015
Điều 206. Những vụ án dân sự không được hòa giải  Phạm vi hòa giải là Tca TC, trừ:
1. Yêu cầu đòi bồi thường vì lý do gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
2. Những vụ án phát sinh từ GDDS VP điều cấm của luật hoặc trái đạo đức xã hội.

III. Nguyên tắc tiến hành hòa giải


1. Nguyên tắc hòa giải cơ sở
Điều 4. Nguyên tắc tổ chức, hoạt động hòa giải ở cơ sở (Luật HG ở cơ sở 2013)
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục, tập
quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các
thành viên trong gia đình, dòng họ và cộng đồng dân cư; quan tâm đến quyền, lợi ích hợp
pháp của trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật và người cao tuổi.
3. Khách quan, công bằng, kịp thời, có lý, có tình; giữ bí mật thông tin đời tư của các bên, trừ
trường hợp quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 10 của Luật này.

32
4. Tôn trọng ý chí, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, quyền và lợi ích hợp pháp của
người khác; không xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng.
5. Bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở.
6. Không lợi dụng hòa giải ở cơ sở để ngăn cản các bên liên quan bảo vệ quyền lợi của mình
theo quy định của pháp luật hoặc trốn tránh việc xử lý vi phạm hành chính, xử lý về hình sự.
2. Nguyên tắc hòa giải trong TTDS (K2 Đ 205 BLTTDS)
 Tôn trọng sự thỏa thuận tự nguyện của các bên đương sự
 ND thỏa thuận k vi phạm điều cấm của luật và đạo đức XH

IV. Kỹ năng chung hòa giải TC DC, HNGĐ


1. Nghiên cứu ND TC
 Nắm rõ các thông tin, tài liệu chứng cứ về TC
 Xác định đầy đủ thành phần có lq đến VV TC
 Nắm rõ ưu thế, điểm yếu của mỗi bên trong vụ TC
 Đưa ra PA dung hòa lợi ích các bên

2. Xác định VBPL, điều luật AD cho giải quyết TC


3. Xác định ND, nguyên nhân, VĐ mấu chốt của TC
4. Đưa ra phương án hòa giải
IV. Kỹ năng hòa giải
1. Tách con người ra khỏi vấn đề
 Đặt mình vào địa vị ng khác. Ví dụ: Trong buổi hòa giải vụ án ly hôn, KH là ng vợ
muốn giành quyền nuôi cả 2 con. Điều này chỉ đạt đc khi nào? KH cho rằng hoàn cảnh
kinh tế và khả năng nuôi dạy con tốt hơn + bố mẹ ly hôn đã thiệt thòi r, bh còn tách ra
thì các cháu sẽ bị khủng hoảng về tinh thần, xáo trộn về sinh hoạt  Hỏi lại KH: nếu
đặt mình là ng chồng thì chị có sẵn sàng nhường quyền nuôi cả 2 con cho chồng k? 
phải tư vấn thực tế cho KH vì ng chồng cũng có thể có LS và muốn tìm cách nuôi 2
con
 Không tìm lỗi của nhau. Ví dụ: KH là ng vợ muốn ly hôn, vợ đề nghị LS tìm chứng cứ
chứng minh lỗi của chồng bằng cách quay camera là chồng đi sớm về khuya  LS
khuyên vẫn thu thập, nhưng nếu đã hòa giải thì đừng đem chứng cứ ra để chỉ trích ng
chồng, chỉ dùng những chứng cứ này để chứng minh k thể tiếp tục chung sống với
nhau tại tòa thôi.
 Để cho các bên bộc lộ: để xác định mong muốn, thái độ đối phương
 Giữ được cảm xúc của mình
 Thảo luận quan điểm của nhau
 Điều hòa thỏa thuận

2. Tập trung vào lợi ích, không tranh cãi về lập trường
 Điều hòa lợi ích chứ kp lập trường
 Làm cho phía bên kia hiểu chính xác các lợi ích của mình quan trọng và chính đáng ở
mức độ nào
 Công nhận lợi ích của phía bên kia như là 1 phần VĐ

33
 Xác định rõ thế mạnh và bất lợi của các bên

3. Tạo ra các phương án để đôi bên cùng có lợi


 Tìm hiểu mối lợi chung và những cơ hội trong tương lai. Ví dụ: AB không thống nhất
quan điểm cho con đi du học. Sau này con đi du học rồi, AB ở nhà ly hôn. Bà A lấy
giấy vay nợ 800tr cho rằng đây là tiền cho con đi du học, ông B k đồng ý vì cho rằng
bà A tự vay trong khi ông B k đồng ý cho con đi du học (gia đình k có điều kiện) và
cũng k ký vay. Là LS cho ông chồng, LS có nên khuyên KH kiên quyết từ chối trả
khoản nợ này k?  Đ 37 Luật HNGĐ thì đây kp là phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của
gia đình.  800tr kp là khoản nợ chung  Theo PL, ông B kp chịu trách nhiệm trả
nợ. LS nên tư vấn cho KH: ông chỉ có 1 ng con thôi, cháu cũng rất happy với việc đi
du học như bh. LS có thể giúp ông kp trả nợ 400tr nhưng nếu làm thế thì tình cảm cha
con sẽ có thể xấu đi. Ông muốn lựa chọn thế nào?  Nếu KH vẫn đặt nặng vật chất
hơn thì tư vấn cho KH.
 Chuẩn bị nhiều PA khác nhau, bắt đầu từ đơn giản nhất. Xem xét chấp nhận, nhượng
bộ những lợi ích nào
 Đặt các bên trc những lựa chọn ít phương hại (tài chính, tgian, lợi ích khác,…)

V. Biên bản hòa giải


 Thành phần tgia hòa giải
 Ý kiến của các bên
 KQ HG

VI. Tình huống


1. Tình huống 1
Ông X và Y là 2 ae ruột, nhà liền kề nhau. Ông X ở phía ngoài, ông Y ở phía trong.
Trc khi TC xảy ra, 2 nhà chung sống hòa thuận. Hai nhà đi chung ngõ và là lối đi duy nhất
vào nhà ông Y. TC xảy ra do con trai ông Y thường xuyên tụ thập bạn bè, dựng xe bừa bãi,
gây mất trật tự nên ông X đã rào ngõ k cho nhà ông Y đi. Ac hãy đưa ra PA hòa giải?

 Xác minh thực địa, nguyên nhân, mức độ mâu thuẫn


 Tìm hiểu CCPL, đạo lý giải quyết
 Phân tích điểm đúng sai của mỗi bên trên cơ sở CCPL và đạo lý
 Hậu quả và các giải pháp cụ thể

2. Tình huống 2
Bà M và ông P có 3 ng con XYZ, có 938m2 đất thổ cư, trên có có 1 căn nhà. Năm
1998, ông P chết k để lại di chúc. Năm 2007, bà M cùng các con đã làm VB thỏa thuận tách
thửa đất trên thành 3 phần: X được 438m2, Y đc 232m2, bà M đc 318m2 đất + 1 căn nhà 3
gian cấp 4 và Z ở cùng bà M. (Tức là bà M ở với Z, sau khi bà M mất thì phần đất đó thuộc về
Z). Khi đó Z chưa kết hôn. Sau đó, cả 3 thửa đất này đều đc UBND huyện T cấp GCN mang
tên X, Y, và hộ bà M. Năm 2016, Z tự ý phá dỡ 1 nhà bà M đg ở để xây dựng nhà mới. Sau
đó, do mâu thuẫn nên bà M đã đi ở cùng với con trai T2 là Y. Ngày 3/7/2017, bà M gửi đơn
YC: (1) YC Z phải trả lại toàn bộ 318m2 đất và TS gắn liền với đất; và (2) BTTH do Z đã phá
nhà của bà.

34
Quan hệ TC  Quan hệ tranh chấp: TC về đòi TS là QSDD và BTTH. Thực tế bà M
trên 70t quan niệm đất đứng tên bà M là của bà M nên bà ấy đang kiện
đòi (xác định QH TC phải dựa trên YC nguyên đơn, còn YC này có đc
chấp nhận k lại là chuyện khác)
 Kp TC về QSDD vì ở đây k TC về ai là ng có QSDD mà bà M cho
rằng đó là đất của bà ấy, bà ấy đòi về.
 Kp TC về thừa kế vì TS thừa kế đã được thỏa thuận và đã cấp GCN
rồi. các bên k có YC gì về (chỉ 57’)

VĐ cần làm rõ  Nguồn gốc đất?


 Tsao lúc phân chia đã đồng ý chia chung bà M với anh Z, bh bà M lại
đòi lại QSDD? Mâu thuẫn gì?
 Nguyên nhân Z phá nhà?
 Anh Z có bàn bạc với bà M về việc phá nhà k?
 Tsao phá từ 2016 mà đến 3/7/2017 bà M mới gửi đơn YC? Trong quá
trình phá đi xây lại thì bà M có ý kiến gì k, hay là giúp anh Z trong
việc xây nhà mới (trông nhà, pha nước cho thợ, trông thợ,..)?
Phương án hòa  Nc với bà M:
giải - TH này mà kiện đòi thì M sẽ sử dụng đất này làm gì?  2 ng con
còn lại đã đc chia đủ đất rồi, nếu anh Z k phải thì nên dạy bảo chứ
k nên mẹ kiện con vì thực tế rất ít TH cha mẹ kiện con + nếu kiện
thì ảnh hưởng tcam mẹ con, anh em
- Tsao bất đồng với Z, bà M k về nhà X mà lại về nhà Y. Thực tế,
anh Y cho rằng mình là anh mà S đất đc cho lại nhỏ hơn Z + cho
rằng GCN cấp 318m2 đó là của riêng bà M thôi. Do đó, anh Y đã
tác động đến bà M, muốn bà M về ở với anh Y để sau này bà M
mất thì anh Y sẽ đc 318m2 đó.  Phân tích cho bà M, anh Y hiểu
rằng đất đó cấp cho HGĐ bà M nên anh Z có 1 nửa QSDD. Ai
cũng có phần rồi. Nếu anh Z biết điều này thì sẽ ảnh hưởng
nghiêm trọng đến tcam gđ.
 NC với anh Z: nếu bà M kiện đòi thì anh Z chỉ đc 1 nửa (thiệt thòi) +
ảnh hưởng tcam mẹ con, anh em + mẹ là ng sinh thành nuôi dưỡng…
 2 mẹ con nên cùng nhau hòa giải
 Nc với anh X (anh cả) để đứng ra giải quyết cùng

3. Tình huống 3
Anh A và chị B kết hôn năm 2014, có con chung là cháu C sinh 8/2016. Hai ac đều là
cán bộ NN, công việc thu nhập ổn định. Sau khi chị B sinh con, vợ chồng phát sinh mâu
thuẫn. Anh A cho rằng do chị B có quan hệ ngoại tình, k chăm sóc gia đình, chồng con chu
đáo. Chị B cho rằng mâu thuẫn do anh A gia trưởng. hay nhiếc móc chị, thậm chí đã có vài
lần anh đánh chị. T5/2018, chị B bỏ về nhà bố mẹ chị sinh sống. Tháng 2/2019, chị B KK ly
hôn. Cả 2 đều có nguyện vọng nuôi con và tranh chấp gay gắt về VĐ này.
4. Tình huống 4
Gia đình ông A có 1 thửa đất 500m2 gồm đất ở và đất vườn đã đc cấp GCN năm 2005.
Ông B là hàng xóm giáp ranh, năm 2017 đc cấp GCN. Ông A cho rằng, đầu năm 2018 ông
35
phát hiện ông B đã lấn chiếm 50m2 đất vườn nhà mình. UBND huyện đã cấp cho ông B
chồng lấn vào S đất của nhà ông. Tháng 5/2018, ông B đã chuyển nhượng toàn bộ mảnh đất
của mình cho bà C, HĐ chuyển nhượng đã đc CQNN có TQ xác nhận. Bà C đã nhận đất và đã
đc cấp GCN.
5. Tình huống 5
Năm 1984, cụ H chia S đất rộng hơn 180m2 cho con trai trưởng là ông T (chồng bà V)
nhưng chưa làm thủ tục sang tên. Năm 1985, ông T và bà V dùng tiền tích góp đc để xây ngôi
nhà 2 tầng làm nơi sinh sống. Năm 2000, mảnh đất nói trên cùng ngôi nhà 2 tầng và 1 phần
vườn ven hồ Tây đc Sở Địa chính – Nhà đất HN cấp GCN cho ông T và bà V. Theo bà V, bố
mẹ chồng cùng ae trong nhà đều biết việc nhà đất cấp sổ đỏ cho vc bà, nhưng k ai ý kiến bởi
các em trai của ông T cũng đã đc chia đất đai xung quanh nơi ở của cụ H. Năm 2003, vc bà V
bán một phần đất cho ng khác đc 1 tỷ đồng. Sau đó, họ dùng khoản tiền này để nâng cấp ngôi
nhà lên 3,5 tầng. Năm 2005, ông T chết. Năm 2006, bà V đến VP công chứng số X HN để
làm thủ tục kê khai thừa hưởng quyền TK TS. Theo tbao 4/7/2006 của phòng công chứng gửi
sang UBND phường NT, công chứng viên ghi rõ: “Người để lại di sản: ông T đã chết ngày
8/1/2005. Cha mẹ đẻ của ông T đã chết”. Năm 2018, bà V đc sự chấp thuận của 2 con gái nên
đã bán lại khu đất và ngôi nhà 3,5 tầng cho vc chị K. Giữa năm 2018, vc chị K đến nhận nhà
thì bị cụ H ngăn cản vì cho rằng việc bà V bán nhà đất là trái phép khi chưa đc sự đồng ý của
cụ. Đầu năm 2017, cụ H làm thủ tục KK VA tranh chấp đòi nhà cho ở nhờ và YC hủy sổ đỏ
trong giao dịch với bà V ra TA.
6. Tình huống 6: YC tuyên bố HĐ công chứng vô hiệu
Bà C (1974) và ông A (1954) chung sống với nhau như vc từ năm 2002, có 2 con
chung sinh năm 2004 và 2006. Tháng 10/2008, ông A ly hôn với bà B và theo thỏa thuận, ông
A đc chia 395m2 đất trong đó có 100m2 đất ở và 295m2 đất vườn tạp. Ngày 3/4/2009, ông A
và bà C đăng ký KH. Tháng 7/2009, AC xây dựng 11 gian nhà trọ và nhà 2 tầng trên đất
(nguồn tiền AC trình bày k thống nhất). Tháng 12.2010, UBND cấp GCN c395m2 đất cho
ông A. 27/11/2020, A ký HĐ chuyển nhượng QSDD cho EF (công chứng) và đc UBND cấp
GCN cho EF. Ngày 4/4/2021, A KK ly hôn C. Trong qtrinh TA gq VA ly hôn, A đã thuê ng
phá nhà, bàn giao QSDD cho EF. Ngày 5/10/2022, C KK EF để YC tuyên bố HĐ chuyển
nhượng QSDD vô hiệu và hủy GCN. Ngày 23/5/2023, TAND đã XXST VA trên.
Quan điểm của bà C (Nguyên đơn): A đã đồng ý cho NĐ nhập sổ HK, xd nhà trên đất
nên A đã đồng ý nhập khối TS riêng vào TS chung. NĐ cho rằng tiền xd nhà trên đất là do bố
NĐ bán nhà cho tiền xây nhà. BĐ KK YC chia TS chung bằng 1 VA khác
Quan điểm của A: Chưa có VB nào thể hiện A nhập TS riêng vào TS chung. Tiền xd
nhà là do A bán nhà là di sản TK của bme để xd. A thừa nhận nhà trọ và nhà 2 tầng đc xd
trong thời kỳ hôn nhân.
Giả sử: chỉ dừng lại ở dữ kiện ông A muốn ly hôn và muốn giành toàn bộ quyền với
TS nói trên, bà C đồng ý ly hôn nhma đòi chia 1 nửa TS trên. Là LS của ông A, đưa ra PA
hòa giải?

 Các VĐ cần làm rõ:


- Lý do ông A muốn ly hôn: vì bà C rất ham vui hoạt động bên ngoài, gần như phó thác
2 con cho ông A. Bà C k muốn ly hôn
36
- Đất: Nguồn gốc đất? Có VB công chứng/chứng thực nào về việc ông A nhập TS riêng
vào TS chung k?
- Nhà: Tgian xd? Nguồn tiền?
- Tsao bà C cho rằng bà C đc 1 nửa nhà đất: Bà C k muốn ly hôn + LS của bà C nhầm
lẫn rằng đất này thuộc TS chung vợ chồng vì GCN đc cấp trong thời kỳ hôn nhân
- Sau ly hôn, con ở với ai?
 VĐ pháp lý:
- Đất: là TS riêng. Đ 188 Luật Đất đai quy định, việc nhập TS riêng là QSDD vào TS
chung phải bằng VB có công chứng chứng thực  vẫn đất ông A.
- Nhà: TS chung do hình thành trong thời kỳ hôn nhân
 Phương án hòa giải: Tính đến bh 2 bên đã gắn bó với nhau hơn 20 năm. Hơn nữa,
sau ly hôn, nếu 1 con theo bà C thì 2 mẹ con họ có chỗ ở k? Ông có thể nghĩ đến tình
nghĩa hơn 20 năm và các con để cắt cho bà C 50-70m2 k?

03/03/2024

TÌNH HUỐNG: KỸ NĂNG HÒA GIẢI TRONG LĨNH VỰC


HNGĐ

I. Các vấn đề cần giải quyết trong 1 VA HNGĐ


1. Về QH hôn nhân: chứng minh quan điểm muốn ly hôn
2. Về con chung: phải chứng minh quan hệ cha mẹ con + khả năng nuôi con (kinh tế, tgian, vị
trí địa lý,…) + ưu tiên ổn định cs của con + xem xét đến mong muốn của con
3. Về TS chung: phải có chứng cứ chứng minh

II. Tình huống 1


Chị Mơ (nguyên đơn) Anh Tưởng (bị đơn)
Chị Mơ trình bày: Anh Tưởng trình bày:
1. Về QH hôn nhân: chị Mơ và anh Tưởng 1. Về QH hôn nhân: anh Tưởng thừa nhận
đăng ký KH vào ngày 16/11/2011. Sau kết về việc kết hôn mà c Mơ trình bày là đúng,
hôn, vợ chồng có nhiều mâu thuẫn. Mâu Sau kết hôn, vc chung sống k hp. Sau đó,
thuẫn của ác đã đc gđ hòa giải nh lần nhưng phát sinh nhiều mâu thuẫn về VĐ TS do chị
k thành. Ac đã sống ly thân. Nay chị xđ mâu Mơ đem tiền là TS chung để đi mua đất
thuẫn vc đã trầm trọng, cs chung k thể kéo đứng tên bme đẻ, sau khi đứng tên bme đẻ,
dài. Chị xin ly hôn anh Tưởng. chị Mơ mới tbao cho a Tưởng biết. Nay, a
2. Về con chung: chị Mơ và anh Tưởng có Tưởng đồng ý ly hôn nếu gq xong VĐ về
1 con chung là cháu Huy, sinh ngày con chung và TS.
23/12/2012. Khi ly hôn, chị đề nghị đc trực 2. Về con chung: anh Tưởng đề nghị đc
tiếp nuôi dưỡng cháu Huy, YC anh Tưởng trực tiếp nuôi dưỡng cháu Huy, YC chị Mơ
cấp dưỡng 3tr đồng. cấp dưỡng nuôi con chung với mức tối thiểu
3. Về TS chung: từ khi KH, ac đã tt k ai góp của PL. Anh Tưởng ngoài thu nhập làm ở
tiền cho ai, con cái nuôi chung nên ac k có Viettel còn làm tự do, Thu nhập của anh từ
TS chung. Chị Mơ k yc TA gq về TS chung. khi KH đến năm 2019 là khoảng 10tr/tháng
Về số tiền a Tưởng cho rằng có đóng góp là tiefn anh để đc tiết kiệm còn tiền lo cho
với bme chị 600tr là k đúng vì k có số tiền gđ thì a cũng kiếm đc thêm.
37
này. 3. Về TS chung: Anh Tưởng YC chia đôi số
tiền 600tr là TS chung của 2 vc tích góp
trong 8 năm chung sống.
Đối với YC của ông Thắng (bố đẻ c Mơ),
hiện do ông Thắng đang chiếm giữ trái phép
600tr đồng của gđ anh nên anh k đồng ý di
chuyển ra khỏi nhà ông Thắng.

1. Về QH hôn nhân: đồng ý ly hôn 1. Về QH hôn nhân: đồng ý nếu gq đc VĐ


2. Về con chung: con chung và TS
- Tôi đề nghị cho tôi nuôi cháu Huy 2. Về con chung:
vì: con còn nhỏ + bthg anh Tưởng đi - Tôi đề nghị nuôi cháu Huy vì: tôi là
sớm về muộn nên tôi là ng chăm sóc con trưởng, có mỗi cháu Huy là con
con thường xuyên + cháu đã sống ở + tôi có thể sắp xếp lịch làm việc để
nhà ông bà ngoại nhiều năm nay nên chăm sóc cháu + khả năng kinh tế
đã quen và đg theo học ở trg gần của tôi tốt hơn chị Mơ + tôi có thể
nhà sắp xếp chỗ ở gần trg con
- Bh con muốn ở với tôi  phải xét - Nếu con mong muốn ở với chị Mơ
đến mong muốn của con, tránh ảnh thì a đồng ý nhưng 1 năm phải có 3
hưởng đến tcam cha mẹ con tháng con ở với anh.
- Mục đích cao nhất là quyền lợi của 3. Về TS chung: Trong tgian chung sống,
con trẻ. Thực ra anh hay tôi chăm tôi hiểu là mức sinh hoạt trung bình mỗi
sóc đều như nhau, nhưng con đã tháng cả gđ là 8tr. Cô lương 5tr-tôi 10tr, tôi
muốn ở với tôi thì nên làm theo k cờ bạc gái gú nhậu nhẹt. Mỗi năm 2 vợ
nguyện vọng của con. Theo tôi, việc chồng tiết kiệm đc…. Tôi còn có sổ ghi
để con ở với anh 3 tháng cho anh sẽ chép và các biên lai chuyển tiền vào TK của
khiến cs của con bị ảnh hưởng. Việc cô hàng tháng 10tr để tiết kiệm. Hơn nữa, gđ
ly hôn đã phần nào ảnh hưởng đến nhà cô k có điều kiện, gđ thuần nông, còn lo
tinh thần của con rồi, bh còn tranh các em ăn học. Tôi khẳng định tiền mua đất
giành quyền nuôi con thì anh có là tiền cta làm ra.
nghĩ cs của con sẽ bị xáo trộn, con
sẽ bị tổn thương hơn k? Bh a cũng NOTE: nên thu thập chứng cứ chứng minh
cần cân nhắc về vấn đề đó để cta trc phiên tòa chứ k chỉ nói suông tnay. VD
chốt từng VĐ một. như tìm bố mẹ vợ nc tcam rồi tìm cách ghi
3. Về tài sản chung: anh cho rằng tôi có âm lại; Thu thập sổ tiết kiệm ở ngân hàng;
600tr…. Anh chứng minh đi. Tiền cả 2 vc Biên lai chuyển tiền; ghi chép chi tiêu hàng
góp vào hàng tháng đã chi vào các khoản chi tháng.
phí ma chay hiếu hỷ, chăm sóc con cái,…
nên k còn đồng nào. Bh anh chứng minh tôi
có 600tr đi

III. Tình huống 2


Chị Hợp (nguyên đơn) Anh Thanh (bị đơn)
Về động sản: VC tôi có TS chung là các đồ Về động sản: VC tôi có TS chung là các đồ
dùng sinh hoạt gđ hiện do anh Thanh đg qly dùng sinh hoạt hđ hiện do tôi qly và sd. Đối
sd. Đối với những TS này, tôi k YC TA xem với những TS này, tôi k YC TA xem xét gq.
xét gq, tôi k TC gì. Ngoài ra, vc tôi k còn TS chung nào nữa.
Về BĐS: TS chung của vc tôi có 1 căn nhà Về BĐS: TS là nhà đất mà cô Hợp đg YC
cấp 4 có S 70m2 nằm trên S đất 237m2 . S chia kp là TS chung của vc tôi. Nay cô Hợp
đất trên đã đc cấp GCN mang tên cả 2 vc xin ly hôn, tôi k đồng ý chia TS này cho cô
tôi. Khi ly hôn, tôi YC TA chia TS chung vc hợp vì nguồn gốc đất là của bme tôi. Nếu ở
38
tôi là QSDD nói trên, ngoài ra tôi k yc chia với nhau thì cô Hợp mới đc hưởng nhưng k
TS chung nào nữa. Quan điểm về viejc phân ở với nhau nữa thì tôi k đồng ý chia đôi vì
chia TS chung của tôi là chia đôi đất và tôi đó vẫn là TS riêng của tôi. Tôi k đồng ý với
xin nhận bằng hiện vật. Ngoài ra vc tôi k GCN vì có cả tên cô HỢp nên tôi YC hủy
còn TS chung nào nữa. GCN do cấp k đúng đối tượng. Tôi YC TA
xem xét hủy GCN này.

KỸ NĂNG HÒA GIẢI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG

Tài liệu:

 BLLĐ 2019 chương 14, Tr140 + điểm a K2 Đ 219 (sửa đổi Đ 32 BLTTDS 2015)
 Nghị định 145: vị trí, vai trò, yêu cầu với HGV lao động
 BLTTDS 2015: Đ 32: vị trí vai trò của HGV

9/3/2024

KỸ NĂNG THAM GIẢI QUYẾT BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG


MẠI

I. VBPL
 LTTTM 2010
 Nghị định 63/2011/NĐ-CP hướng dẫn thi hành LTTTM
 Nghị định 124/2018/NĐ-CP sửa dổi NĐ 63
 Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP
 BLTTDS 2015: điều chỉnh
- Việc công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài tại VN
- Thủ tục tố tụng khi them xét hủy phán quyết trọng tài trong nước
 BLDS 2015
 Tsao cần tgia vào luật mẫu UNTRICAL? Tsao VN chưa tgia?

39
II. Những VĐ chung về PP giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
1. Khái niệm
Trọng tài là hình thức gq TC thông qua hoạt động của trọng tài viên với tư cách là bên
T3 độc lập nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra 1 phán quyết buộc các bên TC phải thực
hiện (là hình thức kết hợp giữa yếu tố thỏa thuận và tài phán).
2. Đặc điểm
(1)
(2) Có yếu tố thỏa thuận: ngôn ngữ, tgian, địa điểm, luật AD, trung tâm trọng tài và trọng tài
viên

Tiêu chí Tòa án Trọng tài


Tính chung thẩm của phán Có thể bị kháng cáo Có tính chung thẩm
quyết
Sự công nhận quốc tế Thường khó đạt đc sự công Khả năng công nhận qte cao
nhận QT (thg phải thông qua hơn
các hiệp định song phương Theo công ước Newyork
hoặc quy tắc chặt chẽ) 1958 thì phán quyết trọng tài
ban hành ở 1 QG/vùng lãnh
thổ thành viên sẽ có thể đc
công nhận và cho thi hành
bởi nhwunxg QG, vùng lãnh
thổ TV còn lại
Năng lực chuyên môn Ít thẩm phán có năng lực Trọng tài viên k chỉ là những
chuyên môn sâu về lĩnh vực ng học luật, còn là những ng
TM, đb là TMQT có chuyên môn sâu trong các
TH nào TA huyện đc lĩnh vực KDTM, lĩnh vực
thành lập tòa chuyên chuyên môn của TC
trách?  có đc thành lập Đa ngôn ngữ
khi đáp ứng tiêu chuẩn của Là phương thức gắn với rất
luật tổ chức TAVKS nhiều lĩnh vực chuyeen môn,
trong đó pháp lý chỉ là 1
trong số các cơ sở  khi
tgia trọng tài thì ngoài lập
luận ply thì nên thuê thêm
chuyên gia trong lvuc TC,
xem xét quan điểm của TTV
trong lvuc chuyên môn
Tính linh hoạt trong thủ tục Không linh hoạt, phải theo Linh hoạt, có thể thay đổi
thủ tục tố tụng của BLTTDS tùy thuộc vào sự tt của các
qđ bên TC hoặc từng quy tắc tố
tụng của các tổ chức trọng
tài khác nhau, hoặc theo sự
qđ của từng HĐTT
Thuận lợi trong việc áp dụng Có quyền AD BPKCTT, Thuận lợi. Có thể nhờ TA hỗ
các BP khẩn cấp tạm thời thuận lợi hơn trợ, có thể tự HĐTT ad (Đ
49 LTTTM. Trong 1 số tổ
chức trọng tài có chế định
ER (emergency arbitratior)
trọng tài viên khẩn cấp cũng

40
có quyền AD BPKCTT (Đ
30 qtac của SIAC)
HĐTT thường khuyên các
bên thực hiện 1 thủ tục đề
nghị tòa AD BPKCTT nếu 1
bên muốn ad bpkctt
Triệu tập người làm chứng Có quyền triệu tập HĐTT có quyền ra qđ triệu
tập NLC, nếu NLC vắng mặt
mà xét thấy cần thiết thì có
thể YC TA hỗ trợ
2. Trường hợp người làm
chứng đã được Hội đồng
trọng tài triệu tập hợp lệ mà
không đến phiên họp nhưng
không có lý do chính đáng
và việc vắng mặt của họ gây
cản trở cho việc giải quyết
tranh chấp, thì Hội đồng
trọng tài gửi văn bản đề nghị
Tòa án có thẩm quyền ra
quyết định triệu tập người
làm chứng đến phiên họp
của Hội đồng trọng tài.
Thời gian Tgian lâu hơn do có thể có Tgian nhanh hơn do chỉ có 1
nhiều cấp xx cấp xét xử
Bí mật Không đảm bảo đc vì Mọi thông tin về TC trọng
nguyên tắc xx công khai trừ tài k đc công khai (K4 Đ 4
1 số TH LTTTM)
Phí tổn Thấp hơn vì theo giá ngạch Chi phí cao hơn do phải trả
NN NĐ 326/2016/UBTVQH phí cho tổ chức trọng tài,
TTV, thuê phòng xx, phiên
Vụ án 40 tỷ  án phí: 148tr dịch, chuyên gia làm chứng,

Tuy nhiên, vì tgian gq TC
thường ngắn hơn nên chi phí
thực tế có thể đc giảm thiểu
so với chi phí mất mát cơ
hội của các bên
Vụ án 40 tỷ  chi phí:
894tr300

Phsi LS YC bên kia phải


bthg khi tgia tố tụng trọng
tài có phải trả phí trọng tài
Trong PL k có qđ nhma hầu
hết quy chế các trung tâm
đều . LS tgia phải làm nhiều
về trọng tài, hỗ trợ để tố
tụng trọng tài nhanh chóng
hq hơn nên thg các trung
tâm k tính phí để khuyến
khích các bên sd LS để gq
41
nhanh hơn, giảm nguy cơ
hủy phán quyết trọng tài vì
các LS thường chỉ ra sai sót
cho TTV làm đúng lại.

 Tsao các bên lại hay chọn các trung tâm trọng tài lớn:  vì trung tâm lớn, uy tín,
chuyên môn, độ lâu dài trong hđ
3. Nguyên tắc
(1) Tính độc lập của thỏa thuận trọng tài
Med-Arb: Nếu đg gq tại trọng tài, HĐTT . TTV thì có tư duy đánh giá đúng sai trong
vụ án, hòa giải viên lại là ng trung gian thúc đẩy hỗ trợ
(2) Quyền tự qđ về TQ của HĐTT
(3) Nguyên tắc tôn trọng tự do thỏa thuận
- Việc lập thỏa thuận trọng tài trc hoặc sau khi xảy ra TC
- Lựa chọn TTV
- Thay đổi TTV, tp HĐTT
- Hình thức trọng tài (quy chế/vụ việc)
- Ngôn ngữ, địa điểm, luật AD trong TH TC có yto NN
- Phiên họp gq TC: tgian, thành phần ng tgia trong bên mình,
- Thành phần thủ tục phiên họp gq TC
(4) Nguyên tắc trình tự công bằng
- Các thủ tục công bằng, đb là quyền đc tbao và quyền đc xx là như nhau
- Tính vô tư của các cơ quan ra qđ: các bên k liên hệ, gặp gỡ riêng với TTV, mọi
thứ đều liên hệ qua ban thư ký
4. Các xu hướng trọng tài quốc tế ảnh hưởng đến trọng tài VN
 Thay đổi để phù hợp nhu cầu và hoàn cảnh (các Bộ quy tắc trọng tài = Arbitration
rules) đc sđ, bsung; Thay đổi các hướng dẫn thực tiễn; Nhiều các sp bsung đc sáng
tạo: trọng tài viên khẩn cấp, thủ tục rút gọn,…
 Ứng dụng công nghệ trong trọng tài: đẩy nhanh tgian tố tụng, giảm chi phí, tăng tính
minh bạch, tăng trai nghiệm ng dùng, ứng dụng trong trọng tài truyền thống, trọng tài
online (ODR), ứng dụng trong tiếp vận và quảng bá trọng tài
 Chuyên môn hóa trọng tài đối với các lĩnh

5. Quy trình tố tụng trọng tài


(1) Nguyên đơn nộp HS KK: đơn KK + thỏa thuận trọng tài + chứng cứ: có đủ ND theo Đ 7
qtac VIAC; gửi trực tiếp/bưu điện; nếu có 1 TTV thì nộp 3 bộ HS, nếu 3 TTV thì nộp 5 bộ HS
(2) Thụ lý: 1-2 ngày, Trung tâm trọng tài tbao về việc tiếp nhận đơn KK hay k? Nếu thụ lý thì
hướng dẫn thủ tục (lúc này mới nộp án phí). Tbao, gửi HS cho bị đơn (1-2 ngày kể từ này
nhận đơn KK, trung tâm tbao cho NĐ xem có tiếp nhận hay k, hd thủ tục cho nguyên đơn, 10
ngày kể từ ngày nhận đc án phí thì gửi tbao bị đơn và toàn bộ HS). Trung tâm bắt đầu khởi
động từ lúc nhận án phí
42
(3) Bị đơn nộp Bản tự bảo vệ, Đơn kiện lại (nếu có) max 30 ngày hoặc xin gia hạn trong các
TH đb Đ 9 VIAC. Nếu có phản đối gq ở trọng tài thì phải nêu rõ phản đối trong bản tự bảo vệ,
vẫn phải thỏa thuận TTV
(4) Thành lập HĐTT: 1 hoặc 3 TTV. Nếu 3 TTV thì 1 do nguyên đơn chọn, 1 do bị đơn chọn,
và 1 chủ tịch HĐTT đc chọn bởi 2 TTV mà các bên đã chọn/nếu 2 TTV này k thống nhất đc
thì chủ tịch trung tâm trọng tài sẽ chọn 1 ng nào đó làm chủ tịch HĐTT. Nếu k 1 bên nào chỉ
định, k bsung TTV theo tbao của trung tâm, cũng k đề nghị trung tâm chỉ định.  Tbao cho
các bên về thành phần HĐTT
(5) HĐTT nghiên cứu HS, xác minh sự việc: NCHS, YC các bên và các cơ quan NN có TQ
cung cấp thêm chứng cứ, thu thập chứng cứ, triệu tập NLC, Ad BPKCTT (nếu cần)
(6) Mở phiên họp giải quyết VV: lắng nghe quan điểm, tranh luận, hỏi xem có còn TL chứng
cứ nào khác k, k thì cho kết thúc
(7) Ban hành phán quyết trọng tài
(8) Thi hành phán quyết trọng tài

II. Điều kiện GCTC bằng TT


V. Kỹ năng của LS trong tố tụng trọng tài
Câu hỏi: Ý nghĩa việc xem xét thỏa thuận trọng tài có ý nghĩa gì?

 Là cso để xđ thẩm quyền của trọng tài (Đ 5, 6 LTTTM)

Câu hỏi: nhận xét thỏa thuận có HL k?


Câu hỏi: Soạn thảo điều khoản thỏa thuận TT?
“Mọi TC phát sinh từ hoặc liên quan đến HĐ này sẽ đc gq bằng trọng tài tại Trung tâm Trọng
tài QT VN (VIAC) theo Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm này”
Ngoài ra, các bên có thể bsung:
(a) SL TTV là (1 hoặc 3)
(b) địa điểm trọng tài là (thành phố và/hoặc QG)
(c ) luật AD cho HĐ là *
(d) ngôn ngữ trọng tài là ***
Ghi chú:
* Chỉ AD đối với TC có yto NN
***
2. Khởi kiện
2.1. Các ĐK KK TC tại trọng tài
(1) Thỏa thuận trọng tài có HL và k thuộc TH k thực hiện đc. Ktra lại HL

43
Đơn KK/Đơn kiện lại: đánh số TL trong trọng tài thì k ghi là TL1, TL2 mà nta đánh dấu là
NĐ 1 (TL thứ nhất của nguyên đơn), BĐ 1 (TL thứ nhất của bị đơn)
Bản tự bảo vệ
Lý thuyết vụ kiện: thấy KH mk sai, k khuyên KH nhận sai, cũng k nên viết trong bản bve là k
VP  nên nhận sai 1 số cái, nhưng chúng tôi thực hiện nvay do hcanh abc (k muốn VP đâu
nhma do hcanh)  TTV thấy có lý mới nghe. Nguyên đơn cũng xd ra 1 câu chuyện, hình ảnh
nhất quán từ đầu đến cuối để thuyết phục TTV
Vai trò của LS?

 Các tiêu chí để hỗ trợ tìm ra TTV uy tín


 Lựa chọn TTV: phải quan sát, tìm hiểu chuyên môn, quan hệ với các TTV còn lại, các
phát biểu chuyên môn của TTV, uy tín, mqh với bên kia
Đôi khi NLC là con dao 2 lưỡi: NLC run, k theo kịch bản khi TTV, phía bên kia hỏi  phải
lên kế hoạch trc  nên YC họ làm 1 VB trình bày để mk thêm vào HS, nếu đc triệu tập thì
đưa ra rất nh lý do để k đến phiên họp.
3. Thành lập HĐTT
4. YC TA áp dụng các biện pháp hỗ trợ tư pháp đối với hoạt động của trọng tài
5. Phiên họp giải quyết tranh chấp
6. Thi hành phán quyết trọng tài

44

You might also like