You are on page 1of 1

00:26 13/06/2023 Tác động của toàn cầu hóa đến giá trị văn hóa truyền thống

óa đến giá trị văn hóa truyền thống ở Việt Nam 00:26 13/06/2023 Tác động của toàn cầu hóa đến giá trị văn hóa truyền thống ở Việt Nam

nghệ thuật, các dòng dân ca truyền thống; trái lại, tán dương và cổ vũ cho những bài hát có nhịp điệu mạnh, như Rock, Ráp
Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kon Tum https://www.tuyengiaokontum.org.vn (https://www.tuyengiaokontum.org.vn/)
hoặc những bài hát có nội dung nhạt nhẽo. Cùng với sự phát triển của các phương tiện thông tin đại chúng, trên các mạng thông
tin toàn cầu liên tục tuyên truyền các hình ảnh, tin tức, ấn phẩm độc hại, không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc. Điều
này đã làm gia tăng tình trạng phạm tội ở một bộ phận giới trẻ hiện nay.
Từ thực trạng đã phân tích trên đây cho chúng ta thấy rằng, xu thế toàn cầu hoá đang tác động đến những giá trị văn hoá, đạo
đức truyền thống của dân tộc Việt Nam cả theo hướng tích cực lẫn tiêu cực. Một mặt, nó "góp phần nâng cao trình độ tư duy
Tác động của toàn cầu hóa đến giá trị văn hóa truyền thống ở Việt Nam
khoa học của xã hội công nghiệp, thể hiện ở việc phổ biến các giá trị văn hóa công nghệ, văn hóa thông tin cùng các hoạt động
Thứ bảy - 03/08/2019 15:03 và loại hình văn hóa mới phục vụ cho việc nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân"[1] và qua đó, góp phần làm giàu thêm,
phong phú thêm các giá trị văn hoá Việt Nam truyền thống. Mặt khác, nó cũng đang đặt ra trước dân tộc ta những thách thức
lớn trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống. Vấn đề đạo đức xã hội đang diễn ra phức tạp, các bậc
Trước xu thế toàn cầu hóa một cách mạnh mẽ gần như mọi mặt của đời sống xã hội hiện nay, giá trị đạo đức truyền
thang giá trị có phần bị đảo lộn; tinh thần đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, cái tiến bộ và cái lạc hậu, cái đúng và cái sai lại ít
thống có còn giữ được không hay sẽ diễn ra theo xu hướng nào? Đó là điều băn khoăn không chỉ riêng giới nghiên
được đề cao.
cứu văn hóa mà có thể nói của toàn xã hội.
Vì lẽ đó, việc giữ gìn và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay là yêu cầu tất
yếu, là một trách nhiệm nặng nề, cấp bách và có ý nghĩa to lớn đối với toàn Đảng, toàn dân ta.
2. Giải pháp
Để khắc phục những hạn chế, yếu kém, tiếp tục giữ gìn và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc đáp ứng yêu
cầu phát triển của xã hội và con người trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế,
trước mắt chúng ta cần thực hiện một số giải pháp cơ bản, cấp thiết sau:
Một là, xây dựng môi trường đạo đức lành mạnh nhằm nâng cao vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục giá trị
đạo đức truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ.
Gia đình là môi trường quan trọng bậc nhất của việc giáo dục hình thành nhân cách con người, là nơi bảo tồn và phát huy tốt
nhất hệ giá trị truyền thống dân tộc. Một dân tộc muốn vững mạnh, muốn giữ gìn và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của
mình trước hết phải chăm lo gia đình lành mạnh, trong đó hệ giá trị truyền thống dân tộc phải được ưu tiên số một. Trong gia
đình, các bậc ông bà, cha mẹ phải nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc truyền dạy, giáo dục và rèn giũa các giá trị
đạo đức cho con cái. Bên cạnh đó, các bậc cha mẹ phải thực sự trở thành tấm gương cho con cái trong việc tôn trọng và tiếp
thu các giá trị đạo đức truyền thống.
Cùng với gia đình, giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc trong nhà trường và xã hội góp phần đào tạo cho đất nước những
con người có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ, năng lực đáp ứng với yêu cầu phát triển đất
nước hiện nay và trong tương lai. Cần tạo môi trường lành mạnh cho giáo dục, tạo ra sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các
cấp, các ngành, các lực lượng xã hội trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Chú trọng việc xây dựng nội dung chương trình, bố trí thời
gian cho từng cấp học, ngành học; kết hợp việc học đạo đức trong nhà trường với thực hành, gắn lý luận với thực tiễn…Giữa
gia đình, nhà trường và xã hội phải có sự thống nhất về quan điểm, định hướng, nội dung trong giáo dục giá trị đạo đức truyền
thống; có sự phối hợp giúp đỡ thế hệ trẻ một cách kịp thời và hiệu quả.
Hai là, giữ gìn và phát huy giá trị đạo đức truyền thống phải đi đôi với việc tăng cường giáo dục pháp luật cho mọi tầng lớp nhân
dân.
1. Bối cảnh tình hình Coi trọng việc giữ gìn và phát huy đạo đức truyền thống phải luôn đi liền với coi trọng quản lý xã hội bằng pháp luật. Bởi pháp
Xu hướng toàn cầu hóa là kết quả của cuộc cách mạng hóa toàn bộ xã hội theo xu thế toàn cầu hóa nền sản xuất vật chất, kéo luật có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc điều chỉnh hành vi của con người trong xã hội. Cùng với đạo đức, pháp luật
theo cả sản xuất tinh thần. Vấn đề đặt ra là toàn cầu hóa theo xu thế nào. hướng con người tới hệ giá trị chân - thiện – mỹ, ngăn chặn cái ác, cái xấu nhằm làm lành mạnh hoá xã hội. Do vậy, cần phải
Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, toàn cầu hoá không chỉ mang lại thời cơ lớn, mà còn tạo ra những thách thức không nhỏ đối giáo dục ý thức pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân, giúp họ tránh được những hành vi phạm pháp và trở thành những công
với tất cả các quốc gia, đặc biệt là với các nước đang phát triển trong trào lưu hội nhập quốc tế. Toàn cầu hoá đang đặt chúng ta dân sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Cần làm cho hệ giá trị đạo đức xã hội được bổ sung, hoàn thiện, được tuyên
trước những thách thức lớn trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực văn hoá mà trong đó bao hàm cả giá trị đạo truyền sâu rộng trong toàn xã hội và làm cho nó trở thành hệ giá trị quy định lương tâm con người trong nhận thức và hành
đức truyền thống. động. Tiếp tục nghiên cứu đưa các chuẩn mực đạo đức mới vào các văn bản pháp luật để pháp luật thực sự là công cụ hữu
Lịch sử Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Quá trình đó rèn luyện và tạo nên những thế hệ con hiệu bảo vệ và phát triển giá trị đạo đức truyền thống.
người Việt Nam giàu lòng yêu nước, thương yêu con người, tinh thần chịu thương chịu khó, tương thân tương ái, cần cù lao Ba là, xây dựng bản lĩnh văn hoá Việt Nam trong xu thế giao lưu, hội nhập hiện nay.
động … Những đức tính đó đã trở thành những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam mà hàng ngàn đời nay các Trong bối cảnh quốc tế đầy biến động như hiện nay, dân tộc Việt Nam với tư cách một chủ thể văn hoá càng phải thể hiện rõ cốt
thế hệ kế tiếp nâng niu, gìn giữ. cách, tư chất, khí phách của mình để bảo vệ, giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống để không đánh mất bản thân mình
Ngày nay, quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ đang làm nhiều giá trị tinh thần nói chung, giá trị đạo đức nói riêng chao đảo. trước những khó khăn, phức tạp mới trong xu thế giao lưu, hội nhập toàn cầu. Để thực hiện điều này, trong bối cảnh mới, chúng
Đặc biệt, một số giá trị đạo đức tốt đẹp, thiêng liêng… vốn có vị trí quan trọng trong hệ giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc ta cần tiếp cận các giá trị văn hoá của nhân loại để hiện đại hoá nền văn hoá dân tộc, nhưng cũng cần phải giữ gìn, phát huy
Việt Nam đang có nguy cơ bị mai một và tha hoá. Hiện tượng suy đồi đạo đức đang trở thành mối quan tâm chung của xã hội. các giá trị truyền thống để không đánh mất bản thân mình, đồng thời đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử, truyền
Chẳng hạn, lối sống tình nghĩa, đậm chất nhân văn kiểu “thương người như thể thương thân”, “tối lửa tắt đèn có nhau”… vốn là thống yêu nước, lòng tự tôn, tự hào dân tộc… để hun đúc khí phách, cốt cách và tư chất con người Việt Nam trong thế ứng xử
một trong những giá trị đạo đức truyền thống của nền văn hóa làng xã Việt Nam đã từng tồn tại hàng ngàn năm nay đang bị mai với xu thế giao lưu, hội nhập ngày càng sâu rộng. Nêu cao tính chủ động để sẵn sàng giao lưu, hội nhập, tiếp thu những giá trị
một, mờ nhạt dần. Ở không ít nơi, cả thành thị lẫn nông thôn, một bộ phận dân cư đã chịu ảnh hưởng của lối sống ích kỷ, hẹp văn hoá nhân loại với tư thế, tư chất và khí phách con người Việt Nam. Một nền văn hoá có bản lĩnh, một hệ giá trị truyền thống
hòi, lấy lối sống theo kiểu “đèn nhà ai nấy rạng” thay cho lối sống rất “con người” trước đây. Không phải ngẫu nhiên mà có ý kiến không thể ở thế bị động trong xu thế giao lưu, hội nhập với các nền văn hoá khác. Tạo thế chủ động trong xây dựng bản lĩnh
cho rằng, đạo đức ở một bộ phận nhân dân, đặc biệt là ở tầng lớp thanh, thiếu niên đang có xu hướng "trượt dốc". Đây thực sự nền văn hoá Việt Nam có ý nghĩa to lớn đối với việc giữ gìn giá trị đạo đức truyền thống nói riêng và sự phát triển của văn hoá
là những tín hiệu “báo động đỏ” trong đời sống đạo đức ở nước ta hiện nay. Việt Nam nói chung.
Trong một vài thập kỷ gần đây, những lối sống xa lạ, trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc đã xuất hiện trong đời sống xã hội,
từ thành phố cho đến những vùng nông thôn. Một bộ phận lớp trẻ hiện nay có tâm lý sống buông thả, quay lưng lại với văn hóa, TS. Ngô Hoàng Anh - CN. Lê Thị Nghệ
giá trị đạo đức truyền thống. Họ không thích hoặc thờ ơ với các bản nhạc, bài ca cách mạng, không quan tâm đến các hình thức (Trường Chính trị tỉnh Kon Tum)

https://www.tuyengiaokontum.org.vn/print/ly-luan-chinh-tri/tac-dong-cua-toan-cau-hoa-den-gia-tri-van-hoa-truyen-thong-o-viet-nam-1814.html 1/3 https://www.tuyengiaokontum.org.vn/print/ly-luan-chinh-tri/tac-dong-cua-toan-cau-hoa-den-gia-tri-van-hoa-truyen-thong-o-viet-nam-1814.html 2/3

You might also like