You are on page 1of 128

1

Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông


www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

ANTEN & TRUYỀN SÓNG


(RADIOWAVE PROPAGATION & ANTENNA)

Dương Hiển Thuận


Mobile: 0918125540
E-mail: thuan.duong@sgu.edu.vn
dhthuan@gmail.com
2
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Mục đích:
Tìm hiểu các đặc điểm, tính chất cũng như ảnh hưởng của môi trường
vô tuyến đối với các mạng không dây (wireless), bản chất và các
thông số cơ bản của anten.

Nội dung:
- Truyền sóng:
• lịch sử phát triển tt vô tuyến, các khái niệm, công thức cơ bản trong
truyền sóng
• đặc điểm của sóng truyền lan trong môi trường thực (tầng đối lưu,
tầng điện ly, truyền sóng đa đường).
- Anten:
• nguyên lý bức xạ, các thông số và đặc tính cơ bản của anten,
• một số anten thường gặp và anten thông minh
3
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Yêu cầu: Đã học: trường điện từ, kỹ thuật siêu cao tần, giải tích và
hình học, xác suất và thống kê.

Tài liệu tham khảo:

[1] Antenna and Radiowave Propagation – Robert E. Collin – McGraw Hill 1986.

[2] Lý thuyết và kỹ thuật Anten – GS TS Phan Anh – Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật Hà Nội – 1997.

[3] Antenna – John D. Kraus – McGraw Hill

[4] Antenna theory analysis and design – Constantine A. Balanis – Jhon Wiley &
Sons – 1997
4
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Vấn đề thi cử:


+ Thi tự luận (không / được xem tài liệu ???)
+ Bài tập + Thực hành (tỷ lệ 20%)
+ Thi giữa kỳ (không báo trước và không có kiểm tra lại) (tỷ lệ 20%)
+ Thi cuối kỳ (tỷ lệ 50%)
+ Chuyên cần (tỷ lệ 10%) điểm danh bất kỳ
+ Trong giờ học: điện thọai di động tắc họăc để chế độ rung
+ Mọi thắc mắc trao đổi trực tiếp qua email (ghi rõ tiêu đề)
5
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Quy định của lớp học:


+ Vào lớp đúng giờ, tác phong lịch sự, văn minh
+ Không dùng điện thoại trong lớp (nghe đt ra ngoài lớp)
+ Điện thoại để chế độ im lặng / rung
+ Ra/Vào lớp lịch sự văn minh
+ Không làm ồn (nói chuyện) trong giờ học, nếu vi phạm
hỏi không trả lời được kiến thức được giảng thì ra khỏi
phòng học buổi vi phạm.
+ Tham gia group Zalo để biết thông tin liên quan môn
học (từ số 0918125540 với nội dung TSAT)
6
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Hệ thống viễn thông (Telecommunication system)
+ Convert from human readable
Nguồn form (Speech, music, image, Đích
video, text, data) → To
Mã Hoá electronic form Giải Mã
Nguồn + Transmit over a distance Nguồn
(between points A and B) via
some channel (electronic
Mã Hoá pathway) Giải Mã
Kênh Kênh
+ Convert back to human
readable form

Máy Phát Kênh Truyền Máy Thu


Tx Rx

• Wire (twisted pair) Nhiễu. • Fiber optics

• Coaxial cable • Free space (wireless)


7
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Nhiễu (Unwanted
signals) và Các
loại
8
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Christian Huygens (66) Sir Isaac Newton (84)


14 April 1629 – 8 July 1695 25 December 1642 – 20 March1726
Dutch mathematician and scientist English physicist and mathematician
9
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Jean-Baptiste Biot (88) André-Marie Ampère (65)


21 April 1774 – 3 February 1862 20 January 1775 – 10 June 1836)
French physicist, astronomer, French physicist and mathematician
and mathematician
10
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Johann Carl Friedrich Gauss (78) Michael Faraday (76)


30 April 1777 – 23 February 1855 22 September 1791 – 25 August 1867
German mathematician English scientist in the fields of
Electromagnetism and electrochemistry
11
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

James Clerk Maxwell (48) Heinrich Rudolf Hertz (37)


13 June 1831 – 5 November 1879 22 February 1857 – 1 January 1894
Scottish scientist in the field of German physicist
mathematical physics
12
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Lịch sử phát triển hệ thống thông tin vô tuyến


13
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Lịch sử phát triển hệ thống thông tin vô tuyến


14
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Lịch sử phát triển hệ thống thông tin vô tuyến


15
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Lịch sử thông tin vô tuyến:

Maxwell là người mô tả toán học đầu tiên về


sóng,

Hertz là người thực nghiệm đầu tiên về sóng vô


tuyến
16
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

+ Môi trường truyền sóng Điện ly

Bình lưu
- Đất Đối lưu
12  60
60  20.000
- Khí quyển Đất 10  12

Tầng đối lưu (Troposphere)


Tầng bình lưu (Stratosphere)
(xem nhu có tầng giữa Mesosphere)
Tầng điện ly (Ionosphere)
- Không gian giữa các hành tinh
+ Phân loại sóng điện từ
- Theo đặc tính điện-từ
- Theo băng sóng
- Theo phương thức truyền sóng
17
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Theo đặc tính điện-từ

E
TEM
không có E hay H theo
hướng truyền sóng (Transverse Electromagnetic)
H
E

có E (nhưng không có H) TM
H theo hướng truyền sóng (Transverse magnetic)
E
TE
có H (nhưng không có E)
H theo hướng truyền sóng (Transverse electric)
18
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Phân cực sóng điện từ: thể hiện phương của véc tơ cường độ điện
trường dọc theo phương truyền sóng hay xét sự thay đổi phương
hướng của véc tơ cường độ điện trường theo thời gian

E2=E2mcos(wt +2)
E

E1=E1mcos(wt +1)
19
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

1 − 2 =  k 1 − 2 = ( 2k + 1)  2
E1m = E2 m
20
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
21
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Phân cực đứng (Vertically Polarization)


22
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Phân cực ngang (Horizontally Polarization)


23
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Phân cực tròn ngược / cùng chiều kim đồng hồ


24
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Theo băng sóng

Băng sóng: HF thường truyền theo phương thức sóng trời, MF truyền
sóng AM, VHF thường truyền trong cự ly khoảng 30 dặm (miles),
UHF truyền thẳng LOS. VLF ít bị ảnh hưởng có độ tin cậy cao.
25
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Theo băng sóng


26
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Theo băng sóng (Dùng trong Rada và Vệ tinh)

- Theo băng sóng (dải hồng ngoại)


27
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Các hiện tượng trong tuyền sóng (Propagation Mechanisms) LOS,


Reflected, Scattered, Diffracted
28
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Các hiện tượng trong tuyền sóng (Propagation Mechanisms)


29
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Các hiện tượng trong tuyền


sóng
+ Phản xạ (Reflection): hiện
tượng phản xạ xuất hiện khi
tia sóng gặp mặt chắn dẫn có
kích thước so sánh được với
bước sóng như các bề mặt
kim loại hay mặt đất, hệ số
phản xạ là tỷ số giữa tia
phản xạ và tia tới luôn nhỏ
hơn 1. Nếu mặt phản xạ dẫn
hòan tòan thì hệ số phản xạ
bằng 1
30
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Các hiện tượng trong


tuyền sóng
+ Khúc xạ
(Refraction): hiện
tượng khúc xạ xuất
hiện khi tia sóng
truyền từ một môi
trường này sang
một môi trường
khác. Lúc này tia
sóng tuân theo định
luật Snell
31
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

n1 sin 1 = n2 sin  2
với: n = r  r

sin 1 r2
=
sin  2  r1
32
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Các hiện tượng trong tuyền sóng


+ Nhiễu xạ (Diffration): hiện tượng nhiễu xạ xuất hiện tại cạnh chắn
của vật thể có kích thước có thể so sánh được với bước sóng, tia sóng
bị uống cong theo độ cong của bề mặt vật chắn
33
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Các hiện tượng trong tuyền sóng


+ Nhiễu xạ bờ sắc (Knife Edge - Diffration) (thường xuất hiện với
sóng băng tần UHF):
34
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Các hiện tượng trong tuyền sóng


+ Tán xạ (scattering): hiện tượng tán xạ xuất hiện khi tia sóng gặp
vùng bất đồng nhất hay các vật thể có kích thước bé hơn nhiều so với
bước sóng (thường xuất hiện với băng tần UHF)
35
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Các hiện tượng trong tuyền sóng


+ Đa đường (Multipath): hiện tượng đa đường do tín hiệu từ nguồn
phát đến máy thu đi theo nhiều đường khác nhau do các hiện tượng
phản xạ, tán xạ, nhiễu xạ, khúc xạ, truyền thẳng. Tín hiệu thu được là
tập hợp của nhiều tín hiệu nên có thể làm cho tín hiệu có biên độ thay
đổi liên tục theo thời gian và không gian
+ Hiện tượng EMI (can nhiễu sóng điện từ)
Building

Direct Signal

hb Reflected Signal
Diffracted
Signal hm

d
Transmitter Receiver
36
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

-Theo phương thức truyền sóng:

Ionosphere
(80 - 720 km)
Sky wave
Mesosphere
(50 - 80 km)

Space Wave Stratosphere


(12 - 50 km)
Ground wave
Troposphere
(0 - 12 km)
Earth
37
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

-Theo phương thức truyền sóng


+ Sóng đất (ground wave): sóng vô tuyến truyền là là mặt đất, thường được phân
cực đứng, thay đổi nhiều với đất có ảnh hưởng lớn, đất có tính dẫn điện càng cao
thì suy hao càng nhiều, truyền tốt trên mặt nước, tần số càng tăng thì suy hao
tăng không tốt với những sóng có tần số lớn hơn 3MHz, độ tin cậy cao không bị
ảnh hưởng bởi sự thay đổi thời tiết trong ngày, mùa. Thường được dùng trong vô
tuyến hàng hải (CS lớn, aten lớn, suy hao bề mặt trái đất), Sóng đất gồm sóng
mặt và sóng không gian
▪ Sóng mặt (Surface wave) – Non-TEM
▪ Sóng không gian (Space wave) – TEM (Trực tiếp và phản xạ) Tia trực tiếp
giới hạn bởi chiều cao anten, độ cong mặt đất, khoảng cách tuyến thường
phải nhỏ hơn 80% tầm nhìn thẳng
38
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

-Theo phương thức truyền sóng


+ Sóng trời (sky wave): sóng phản xạ từ tầng điện ly, có thể truyền
từ anten phát đến anten thu bằng phản xạ ở tầng điện ly và mặt đất
nhiều lần, thường sử dụng ở băng tần HF
39
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

+ Truyền sóng trong không gian tự do – công thức cơ bản


- Nguồn bức xạ vô hướng (isotropic radiator) là một anten bức
xạ sóng điện từ ra không gian tự do bằng nhau theo mọi hướng
- Nguồn bức xạ đẳng hướng (omnidirectional radiator) là một
anten bức xạ sóng điện từ đều trong một mặt phẳng nào đó
- Nguồn bức xạ có hướng (directional radiator) là một anten
bức xạ sóng điện từ tập trung vào một hướng nhất định nào đó

High gain
directional

Isotropic Dipole
40
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Xét nguồn bức xạ vô hướng


Công suất và nguồn bức xạ Pt
Điểm khảo sát M cách nguồn bức xạ một khoảng R
Mật độ công suất tại M

Pt
0 = i Pt M
4 R 2 R

Theo định lý Pointing

 0 = Re ( E  H ) 1 2
1
2
*
= Em iR W = W0 =
0
0
= 120

2W
41
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Cường độ điện trường tại M

2WPt 60 Pt V 
E =
2
 Em =  m 
4 R
m 2
R
- Xét nguồn bức xạ có hướng - Hệ số hướng tính
Công suất và nguồn bức xạ Pt
Điểm khảo sát M cách nguồn bức xạ một khoảng R
Hệ số hướng tính là tỷ số giữa mật độ công suất bức xạ tại điểm
khảo sát của nguồn bức xạ có hướng với mật độ công suất tại cùng điểm
khảo sát của nguồn bức xạ vô hướng với cùng công suất đưa vào ➔
nguồn bức xạ có hướng với công suất đưa vào Pt và hệ số hướng tính D
được xem tương đương với nguồn bức xạ vô hướng có công suất đưa vào
PtD = EIRP (Equivalent Isotropic Radiated Power)
42
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Hệ số hướng tính

 ( ,  ) 1
E ( ,  )
2
D( ,  ) = = 2W m

0 Pt
4 R 2

t ( ,  )
60 PD V 
Em ( ,  ) =  m 
R
- Độ lợi anten là hệ số hướng tính của anten thật, nếu anten có hiệu suất là 

G =D
43
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Tổn hao trên đường truyền sóng


Diện tích hiệu dụng: là tỷ số giữa công suất ngỏ ra aten thu với
mật độ công suất ở ngõ vào máy thu. Diện hiệu dụng phụ thuộc vào
tần số sử dụng và hệ số hướng tính của anten

Pr Dr 2
Shd = = 
 r 4

- Xét hệ thống gồm anten phát có hệ số hướng tính Dt , công suất đưa
vào Pt , Anten thu đặt cách anten phát một khoảng R với hệ số hướng
tính Dr ➔ tổn hao trên đường truyền sóng là

 4 R 2 1 1 
Lcb = 10 log Pt − 10 log Pr = 10 log   
   t r 
D D
44
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

 4 R  2 
L0 = 10 log    = 20 log ( R ) − 20 log (  ) + 21.98dB
   
= 20 log ( R ) + 20 log ( f ) − 147.56dB
Gọi là tổn hao trong không gian tự do (attenuation)
- Tổn hao trên đường truyền sóng có hấp thu (absorption)

60 PD V 
Em = t t
F  m 
R

 4 R 2 1 1 1 
L = 10 log Pt − 10 log Pr = 10 log   2
   Dt Dr F 
45
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

+ Không gian ảnh hưởng đến quá trình truyền sóng – vùng Fresnel
- Nguyên lý Huygen: ta có thể xác định trường tại một điểm
bất kỳ trong không gian nếu ta biết được qui luật phân bố trường trên
một mặt kín S bất kỳ bao quanh nguồn bức xạ. Nguồn bức xạ này
được xem là nguồn bức xạ thứ cấp
46
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Rn
1 + r1 − ( 0 + r0 ) =  2
n

 2 + r2 − ( 1 + r1 ) =  2
rn

 2 + r2 − ( 0 + r0 ) = 2  2
1 R1 r1

M
O
0 I r0

 n + rn − ( 0 + r0 ) = n  2

E1  E1 E2   − E2 E3   E3 E4  E1
E  + − + + + − + 
2  2 2   2 2   2 2  2
47
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Bán kính vùng Fresnel

 Rn 
2
1 Rn2 1 Rn2 
rn = r + R = r0 1 +  
2 2 0 + + r0 + − ( 0 + r0 ) = n
0 n
 r0  2 0 2 r0 2

n0 r0
Rn =
0 + r0
- Khoảng gian Frenel thứ nhất
O M
48
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Nhiễu xạ bờ sắc (Knife Edge Diffaction) + Hệ số nhiễu xạ Fresnel-Kirchoffv

 d1d 2
 =h
2 d1 + d 2
+ Hàm tích phân Fresnel

F ( ) =
(1+ j ) 

j t 2

2  e

2
dt

+ Cường độ điện trường

E = Etd F ( )
49
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Tổn hao do nhiễu xạ bờ sắc

Ld = −20 log F ( )


0   −1

−20 log ( 0.5 − 0.62 ) −1   0

Ld = −20 log ( 0.5e −0.95 ) 0   1

(
−20 log 0.4 − 0.1184 − ( 0.38 − 0.1 )2
 ) 1    2.4

−20 log 
0.225 
 2.4  
   
50
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

+ Sự truyền lan của sóng phẳng đơn sắc trong môi trường điện môi lý
tưởng

 1 F 
 Điện dẫn suất [1/m]   = .10 −9
m
36
0
  
 = 0r Hệ số điện môi [F/m] 
 = 4 .10 −7 H 
 = 0 r Hệ số từ thẩm [H/m]  0 m
 
51
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

+ Hệ phương trình Maxwell tổng quát


  E 
rotH =  + E + Môi trường điện môi lý tưởng
 t 

  H   E
rotE = −  rotH = 
 t  t

divH = 0   H
 rotE = − 
  t
  
divE = divH = 0
   
divE = 0
52
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

+ Môi trường điện môi lý tưởng tại nguồn bức xạ chỉ có thành phần
thẳng đứng theo trục z, giả thiết sóng truyền theo trục x


 H x = 0
E x = 0 

E y = 0  ' x
j ( t − )
x
j ( t − )
H y = − Em e v
= − H me v
 x
 E = E e j ( t − v ) V   120
 z m m
  H z = 0

v=
1
là vận tốc truyền sóng  0
W=  W0 = = 120
 0  0

'
Hm = Em
120
53
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

+ Truyền sóng trong môi trường bán dẫn   0.



  E  j E
rotH =  + E E=−
t
   t
  H
rotE = −  
 t     E
divH = 0 rotH =   − j 
  t
 
  
divE =
 
 F 
p = − j m
  
54
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

+ Truyền sóng trong môi trường bán dẫn   0.


 
p  j  t −
x 
' p = = ' − j = ' − j 60  c 
0  0 − x
E z = Em e e  n

 x 

 'p
' p = n − jp
j t −
 c 
Hy = − Em e − x e  n
120
  
  x  p
j  t− − artg
 x 
n2 + p 2   c  n


j  t − =− Em e − x e   n 
− px  c  120
E z = Em e c
e  n
1
n=  ' + ' 2 +(60 ) 
2

2  
 2
= p= p p=
1
− ' + ' 2 +(60 ) 

2
c 2  
55
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

+ Môi trường có tính chất gần với


môi trường điện môi lý tưởng  ' 60
+ Môi trường có tính chất gần với
n  ' môi trường dẫn điện lý tưởng  ' 60
60 n  30
p
2 '
c c
p  30
v= 
n ' c
v
 60
30
= p
c '
30
  2

56
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Truyền sóng khi kể đến ảnh hưởng của mặt đất

+ Giả thiết của mặt đất:


- Thay mặt đất lồi, lõm bằng mặt đất bằng phẳng
- Bỏ qua sự thay đổi liên tục của chất đất
- Bỏ qua sự thay đổi của đất theo chiều sâu
- Thay mặt đất bất đồng nhất bằng mặt đất đồng nhất với tham số
sao cho gây ra những ảnh hưởng giống mặt đất thực
+ Mặt đất phẳng
- Khi cự ly thông tin đủ bé (nhỏ hơn 0,2 tầm nhìn thẳng R  0.2r0)
thì mặt đất giữa anten phát và anten thu được xem là mặt phẳng.
- Tầm nhìn thẳng r0 là khoảng cách từ anten phát đến anten thu và
tiếp xúc với mặt đất
- Tầm nhìn thẳng phụ thuộc vào chiều cao anten phát và aten thu
57
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng khi kể đến ảnh hưởng của mặt đất
+ Tầm nhìn thẳng
A B C
h2
h1

( a + h1 ) − a + ( 2)
2 2
r0 = 2
a + h − a 2
= 2 ah1 + h1
2
+ 2ah 2 + h2
2

r0  2ah1 + 2ah2 = 2a ( h1 + h2 )
Với a  6370 km là bán kính trái đất

r0 [km] = 3.57  h1[m] + h2 [m] 


58
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng khi kể đến ảnh hưởng của mặt đất
+ Sự phản xạ của sóng lên mặt đất phẳng (xem bằng phẳng) ta có mô hình 2
tia A
 r1 B   
h1
 h2
E = E t + E px

− j px E px
r2 R px = R px e =
Et
A’

- Xét sóng phân cực đứng

Dựa theo điều kiện bờ và mối quan hệ


giữa Cường độ điện trường và cường độ
từ trường

 'p sin  −  'p − cos 2 


R pxd =
 'p sin  +  'p − cos 2 
59
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng khi kể đến ảnh hưởng của mặt đất

- Xét sóng phân cực ngang

sin  −  'p − cos 2 


R pxng =
sin  +  'p − cos 2 

- Hệ số phản xạ
60
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng khi kể đến ảnh hưởng của mặt đất

- Cường độ trường tại điểm thu

E = Et + E px
- Mô hình truyền sóng 2 tia; Công thức trường giao thoa
Giả thiết:
A
 r1 B
• Anten phát với công suất đưa vào Pt, hệ
h1

 h2 số hướng tính Dt, đặt ở độ cao h1.
• Anten thu đặt cách anten phát một
r2 khoảng R, và ở độ cao h2.
A’ • Mặt đất với thông số ’ = 1, p’
• Nguồn kích thích cho anten là nguồn
điều hòa
61
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng khi kể đến ảnh hưởng của mặt đất
- Mô hình truyền sóng 2 tia; Công thức trường giao thoa
 = k r +  px
60 PD
E= t t
e j (t −kr1 ) 1 + R px e − j  
r1 2h1h2
r =
R
Hàm giao thoa F
60 PD
Etd = t t

R
E = Etd F 2  4 h1h2 
F = 1 + Rpx + 2 Rpx cos  +  px 
 R 
- Khi Rpx = -1

 4 h1h2  
F = 2 + 2 cos  +   = 2 − 2 cos  = 2 sin
 R  2
62
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng khi kể đến ảnh hưởng của mặt đất

- Sự phụ thuộc của F vào R


63
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng khi kể đến ảnh hưởng của mặt đất

- Sự phụ thuộc của F vào h


64
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng khi kể đến ảnh hưởng của mặt đất

- Ví dụ tính tóan
65
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng khi kể đến ảnh hưởng của mặt đất

- Ví dụ tính tóan
66
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng khi kể đến ảnh hưởng của mặt đất

Mô hình 2 tia gần đúng (khi khai triển Taylor) được tính từ công thức
sau:
2 2
hh
PR = PT GT GR T R
4
R
Khi hệ số suy hao kênh kên truyền là n thì công suất tại điểm thu tính
qua điểm tham chiếu sẽ là:

n
 d0 
PR ( d ) = PR ( d0 )  
d 
67
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng khi kể đến ảnh hưởng của mặt đất

- Truyền sóng khi kể đến độ cong của mặt đất; khi cự ly thông tin lớn
hơn 0.2r0 và nhỏ hơn 0.8r0 2
r1
h1 ' = h1 −
2a
r22
h2 ' = h2 −
2a

 h1r
r1 = h + h
 1 2

r = h2 r
 2 h1 + h2
74
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng đối lưu
+ Truyền sóng trong tầng đối lưu P: Áp Suất

- Thông số vật lý: k: Hằng số boltzmann

Mật độ chất khí T: Nhiệt độ tuyệt đối


P
Nhiệt độ
= M: Trọng lượng phân tử chất khí
kT
Độ ẩm Mg g: Gia tốc trọng trường
− h
→ Tầng đối lưu thường
P = P0 e RT
R: Hằng số chất khí

- Thông số điện tầng đối lưu -- hệ số điện môi và chiết suất

P = E

 = 1+
'
 
D =  0 E + P =  E =  0 1 +  E 0
 0 
75
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng đối lưu
- Thông số điện tầng đối lưu (hệ số điện môi và chiết suất)

k h
 = 1+ +
'

0 0

155.2  4800  −6
 = 1+
'
 Pk + Ph 10
T  T 

 −1
'
78  4800  −6
n    1+ '
 1 +  Pk + Ph 10
2 T  T 
76
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng đối lưu
- Chỉ số chiết suất
78  4800 
N = ( n − 1)10 =  Pk +
6
Ph 
T  T 

- Điều kiện gần đúng quang hình

1 dn 1 dn dn n2
  1 0  1  
n dl
2
n dl dl 0
77
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng đối lưu
-Bán kính cong của quỹ đạo
Chia tầng đối lưu thành nhiều lớp, trong mỗi lớp có chiết suất giống
nhau và có độ dầy gần bằng nhau
n0 sin ( ) = ( n + dn ) sin ( + d )
   
= n sin ( ) cos ( d ) + cos ( ) sin ( d ) + dn sin ( ) cos ( d ) + cos ( ) sin ( d ) 
  
   
 1  d   1  d 
dn sin ( )
 cos ( ) .d = −
n0
AB dh dh dh 1
R= =   −
d d . cos ( + d ) d . cos ( ) dn sin ( ) dn
− si n (  )
n0  1 dh
−106
R
dN
dh
- Tầng đối lưu thường
−106
dN R= = 25000 km
= −4.10−2 dN
dh dh
78
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng đối lưu
- Bán kính trái đất tương đương

1 1 1 1
− = −
a R atd Rtd

atd =
aR
=
a
=
a
=
a r0td = 2atd ( h1 + h2 )
R − a 1− a
1+
a
1 + a.10 −6 dN

R 106 dh
r12 r22
dN h '1td = h1 − ; h '2td = h2 −
dh 2atd 2atd

- Tầng đối lưu thường atd = 8500 km


79
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng đối lưu
- Các dạng khúc xạ tầng đối lưu:
Khúc xạ âm: dN/dh > 0

Khúc xạ dương: dN/dh < 0:


Tầng đối lưu thường
80
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng đối lưu
Khúc xạ tới hạn

Siêu khúc xạ (Ống dẫn sóng, thường với băng tần UHF và trên mặt nước)
81
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng điện ly
+ Đặc điểm vật lý của tầng điện ly
- Quá trình ion hóa -- các nguyên nhân
Ion hoá do năng lượng các tia bức xạ

hc 12394
 = ion = =  A0  Hằng số Blank h = 6,62.10-34 J.S
W W
Ion hóa do va chạm hạt nặng

mv 2
W
2
- Quá trình tái hợp
Trực tiếp
Gián tiếp
82
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng điện ly
- Các lớp cực đại điện tích
Do mật độ chất khí thay đổi theo độ cao
Do phần trăm các chất khí không giống nhau theo độ cao
Năng lượng ion hóa không giống nhau theo độ cao

D : 108  109
E : 1011  2.1011
F1 : 2.1011  4.1011
F2 : 2.1011  2.1012
83
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng điện ly
+ Thông số điện của tầng điện ly
- Khi bỏ qua va trạm của electron với các hạt nặng. Giả thiết sóng
phẳng phân cực tuyến tính truyền vào tầng điện đồng nhất với mật
độ N. Nếu có một điện trường ngoài E = E e jt thì các ion và
electron sẽ chuyển động có hướng và tạo thành
m
mật độ dòng điện
dẫn
J e = eNve
J ion = eNvion

Mật độ dòng dịch


J dich = j 0 E

Mật độ dòng trong tầng điện ly

J  J e + J dich
84
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng điện ly

Mật độ dòng điện trong môi trường bán dẫn bất kỳ

J =  E + j E
Phương trình chuyển động của electron
e
dv
= eE = eEm e jt ie v= Em e jt + VT
m
dt j m
Mật độ dòng trong tầng điện ly

Ne 2
J = j 0 (1 − )E
m  0
2
85
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng điện ly

Ne2
 ' = 1− Ne 2
m 2 0 Đặt 0 =
2
f 0  kHz  = 80,8 N  e 3 
 cm 
m 0
 =0

0 2
 ' = 1− ( )
Với v=
c
=
c 
n '
Trường tại điểm khoả sát
z 
j (t − ) j (t −  'z )
E = Em e v
= Em e c
86
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng điện ly

Xét sự phụ thuộc của trường tại điểm thu vào tần số
Khi  = 0, ’ = 0 → Vô lý

Khi  < 0, ’ < 0 → '=j '


 
'z − 'z
jt
Nên E = Em e e c Hay jt
E = Em e e c → vô lý

Khi  > 0, ’ > 0


 80,8. N [ e ]
j (t −  'z )
E = Em e c  ' = 1− cm3
f 2 [ kHz ]
87
Trường Đại Học Sài Gòn y + p ( x Khoa
) y = qđiện
( x )tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng điện ly 
y =  e  p ( x ) dx 
q ( x ) dx + C  e
−  p ( x ) dx

 
+ Thông số điện của tầng điện ly
- Khi xét đến sự va trạm của electron với các hạt nặng
dv eE
eE −  mv = m v=
m( + j )
dt
Ne 2 Ne 2
J = eNv + j 0 E = j 0 [1 − ]E + E
m 0 ( +  )
2 2
m( +  )
2 2

Ne 2 1 N
'= 1−  ' = 1 − 3,19.103
m 0  2 +  2  2 + 2

Ne 2  N
=  = 2,82.10−8
m  2 + 2  2 + 2
88
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng điện ly
+ Sự hấp thu sóng của tầng điện ly
- Khi 2  2
3 N
 ' = 1 − 3,19.10 2
p  30

15.2,82.10−8 N 
 = 2,82.10−8 2
N =
 f2
- Khi 2 << 2
N
 ' = 1 − 3,19.103 p = 30
2
N  30 2,82.10−15
= 30 = 2 = 2 Nf
 = 2,82.10−8 2 c  

89
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng điện ly
+ Sự hấp thu sóng của tầng điện ly
- Khi 2  2

- Khi 2 << 2
90
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng điện ly
+ Tốc độ pha và tốc độ nhóm trong môi trường ion hóa
- Xét x
Ne2 E1 = Em cos 1 (t − )
 ' = 1− v1 c
vp = =
c
=
c
m  0
2
n   
2

x 1−  0 
 =0 E2 = Em cos 2 (t − )  
v2
1   1  
E = E1 + E2 = 2 Em cos [(1 − 2 )t − ( 1 − 2 ) x]cos [(1 + 2 )t − ( 1 + 2 ) x]
2 v1 v2 2 v1 v2
Vị trí cực đại hình bao

1 2
(1 − 2 )t = ( − ) x
v1 v2
91
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng điện ly
+ Tốc độ pha và tốc độ nhóm trong môi trường ion hóa

dx 1 − 2 d c2
vn = = = =  .c =
dt 1 − 2   vp
v1 v2 d  v 
 p

+ Truyền sóng phản xạ tầng điện ly -- điều kiện phản xạ

80,8 N
n =  ' = 1− 2
f

n0 sin 0 = n1 sin 1 = = nn sin n


92
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng điện ly

80,8 N
sin 0 = nn = 1 −
f2
Bức xạ thẳng đứng vào tầng điện ly

fth = 80,8 N max


Bức xạ xuyên góc vào tầng điện ly
80,8 N max 1
f max,0 max = = fth
1 − sin 0max cos 0max
2

Lớp D thường truyền băng sóng VLF, LF, Lớp E, F thường truyền băng HF. Thường có
tầng số MUF (Maximum Usable Frequency: là tần số lớn nhất có thể phản xạ tần điện ly
giữa 2 điểm cho trước. 85% MUF được gọi tần số tối ưu). Khoảng nhảy (skip distance) là
khoảng cách nhắn nhất truyền sóng trời với tần số cho trước
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

93
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

94
95
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng điện ly
+ Truyền sóng vào tầng điện ly – góc tới giới hạn

Áp dụng định lý sin và định


lý cos cho một tam giác
96
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng điện ly
+ Vùng im lặng
97
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong tầng điện ly

f > fc30-50 MHz


Sky Wave
2Mhz<f<30Mhz ~ HF
Ionosphere

f < flow2 MHz


(strongly attenuated)

EARTH
98
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
Truyền sóng trong môi trường thông tin di động (Macro Cell)
+ Truyền sóng đa đường (multipath propagation)
Trong môi trường di động ở dải tần VHF, UHF bỏ qua ảnh hưởng của
các trạm ở xa (không truyền theo phương thức sóng trời)

Ảnh hưởng truyền sóng đa đường:


+ Tổn hao tuyến (path loss),
+ Méo tần số (Doppler effect)
+ Méo biên độ (Rayleigh, Rician,...fading)
99
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

+ Mô hình tổn hao tuyến trong thông tin di động


- Trong không gian tự do thực nghiệm cho thấy:
−2
Pr  d
Pr  h 2
BTS

Pr  hMS
−n
Pr  f
Với môi trường ngoài trời 2  n  4. với môi trường trong nhà n > 5
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
- Okumura Model

Tần số: 150 MHz – 1920 MHz. Khoảng cách từ 1km đến 100km,
anten cao từ 30m đến 1000m
Lm(dB) = L0 + A m,n(f,d) – G(hBTS) – G(hMS) –Garea

Lm : Giá trị trung bình của tổn hao tuyến truyền dẫn
L0 : Tổn hao trong không gian tự do (phụ thuộc vào khỏang cách và tần số)
A m,n(f,d) : tổn hao môi trường tương đối (so sánh với môi trường chân không)
thông số này đo đạc được phụ thuộc vào tần số và khoảng cách
G(hBTS) : Độ lợi của chiều cao anten trạm gốc G(hBTS) = 20 log( hBTS /200)
G(hMS ): Độ lợi chiều cao của thiết bị cầm tay
G(hMS) = 10log(hMS /3) với hMS < 3 m
G(hMS) = 20log(hMS /3) với 10m > hMS > 3 m
Garea : Hệ số làm đúng do đặc điểm của môi trường truyền dẫn
các đường công A(f,d) & Garea được gọi là đường Okumura

100
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
- Okumura Model
Đường cong A(f,d)

101
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
- Okumura Model
Đường cong Garea

102
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
- Okumura Model
Ví dụ: Tính công suất tại anten thu của trạm di động dùng mô hình
Okumura khi biết: trạm gốc cao hBTS = 100m, phát công suất bức xạ vô
hướng tương đương EIRP = 1kW, thiết bị di động ở độ cao hMS = 10m
với độ lợi 0 dB và cách trạm gốc 50km, hệ thống sử dụng tần số 900
MHz phủ sóng trong vùng ngoại ô.

103
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
- Hata Model

Tần số: 150 MHz – 1500 MHz. Khoảng cách từ 1km đến 20km
Chiều cao BTS: 30-200m, Chiều cao MS từ 1-10m
Lm(Urban)(dB) = 69.55 + 26.16log(fc) – 13.82 log(hBTS) – a(hMS) +
(44.9 – 6.55log(hBTS)).log(d)
Với thành phố lớn
a(hMS) = 8.29(log(1.54hMS))2 – 1.1 dB với fc < 300 MHz
a(hMS) = 3.2(log(11.75hMS))2 – 4.97 dB với fc > 300 MHz
Với thành phố nhỏ và vừa
a(hMS) = (1.1log(fc) – 0.7)hMS - ( 1.56 log(fc) - 0.8) dB
104
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
- Hata Model
Vùng ngoại ô và nông thôn
Lm(Suburban)(dB) = Lm(Urban)(dB) - 2[log(fc /28)]2 – 5.4 dB
Lm(open)(dB) = Lm(Urban)(dB) - 4.78[log(fc)]2 + 18.33log(fc) - 40.98 dB
Lm(rural) = Lm(open) + Fading Margin (6-10dB)
Không phù hợp cho cấu trúc Micro Cell
Với tần số: 1500 MHz – 2000 MHz. (Extension Hata Model or COST-231)
Lm(dB) = 46.3 + 33.9log(fc) – 13.82 log(hBTS) – a(hMS) +
(44.9 – 6.55log(hBTS)).log(d) + C
Với a(hMS) giống phần trước và C là hệ số:
C = 0 dB khi là thành phố nhỏ, trung bình hay vùng ngoại ô
C = 3 dB khi là trung tâm thành phố lớn 105
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
- Hata Model
Ví dụ: biết độ nhạy của máy di động với chất lượng nghe rõ là
–105.967dBm, anten của máy di động ở độ cao 1.5m và có độ lợi 1dB,
trạm gốc có độ cao 50m, phát với công suất 40dBm, và anten có độ lợi
8dB. hệ thống họat động ở tần số 900MHz và có độ dự trữ fading 10dB.
Xác định bán kính cell cực đại cho vùng thành phố (vừa), ngọai ô và
nông thôn?

106
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
- Walfisch - Ikegami Model
Mô hình này thể hiện sự phụ thuộc vào 4 thông số: độ cao toà nhà, bề
rộng con đường, khoảng cách giữa các tòa nhà, hướng của con đường
so với hướng của tia truyền sóng

d
BS
 h roof
hBTS
h roof MS hMS

b
MS

hướng truyền sóng 107
Trường Đại Học Sài Gòn + rts: rooftop-to-street
Khoa điện tử -diffraction
viễn thông
www.sgu.edu.vn and scattering loss
thuan.duong@sgu.edu.vn
- Walfisch - Ikegami Model + ori: correction factor for street
orientation

Lm = L0 + Lrts + Lmsd nếu Lrts + Lmsd > 0


Lm = L0 nếu Lrts + Lmsd < 0

L0 : tổn hao trong không gian tự do


Lrts: tổn hao do nhiễu xạ và tán xạ bởi các nóc tòa nhà
= -16.9 -10log(w) + 10 log(fc) + 20log hMS + Lori
Lori : -10 + 0.354() với 00 <  < 350
2.5 + 0.075( – 350) với 350 <  < 550
4.0 – 0.114( – 550) với 550 <  < 900

Lmsd: tổn hao nhiễu xạ nhiều tầng


= Lbsh + ka + kdlog10(d) + kflog10(fc) – 9log10(b)
msd: multiscreen diffaction loss due to rows of buildings 108
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
- Walfisch - Ikegami Model
Lbsh = -18log[1+(hBTS – hroof)] khi hBTS > hroof
= 0 khi hBTS  hroof

ka = 54 khi hBTS > hroof


= 54 - 0.8(hBTS – hroof) khi hBTS  hroof và d  0.5 km
= 54 - 0.8(hBTS – hroof)d/2 khi hBTS  hroof và d < 0.5 km

kd = 18 khi hBTS > hroof


= 18 – 15 (hBTS – hroof)/ hroof khi hroof  hroof

kf = -4 + 0.7(fc/925 –1) cho thành phố nhỏ và vừa


= -4 +1.5(fc/925 –1) cho thành phố lớn
Mô hình này áp dụng cho: tần số từ 800 đến 2000MHz, hBTS từ 4m
đến 50 m, hMS từ 1m đến 3m và d từ 0.02 đến 5km
109
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
+ Méo tần số (Doppler effect)
Khi giữa máy phát và máy thu có sự dịch chuyển tương đối thì tần
số thu được có sự khác biệt so với tần số phát của sóng mang

l = d cos 

2l 2 vt
 = = cos
 

1  v
fD = = cos  = f m cos 
2 t 

110
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
- Méo tần số (Doppler effect)
Mật độ phổ
K 1
S( f ) =
2 f m  f − fc 
2

1−  
 m 
f

111
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
- Méo tần số (Doppler effect)

112
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
+ Méo biên độ
Fading là hiện tượng biên độ tín hiệu thăng gián liên tục (flutuation)
Mô hình fading Rayleigh: tại thiết bị di động không nhận duy nhất một
loại suy hao của tín hiệu phát (chỉ là tia phản xạ) mà là rất nhiều tín
hiệu từ nhiều con đường và hiện tượng khác nhau. Xét về pha của các
tín hiệu này thì co pha ngẫu hiên trong khoảng [0, 2]. Theo luật số
lớn và định lý giới hạn trung tâm thì tín hiệu thu được là tín hiệu thông
dải có phân bố Gausian, thành phần cùng pha và vuông pha có phân
bố Gausian với trung bình không và cùng phương sai nên theo định lý
trung tâm ta có hàm mật độ xác suất của biên độ có dạng Rayleigh

 r − r 2 / 2 2
 2e r0
p(r ) = 
 0 r0
113
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn
- Mô hình fading Rayleigh

E  R = 
2
E  R 2  = 2 2

R = 2− 
2
Hàm tích lũy

R
 R2 
Fr ( R) = p(r  R) =  p(r )dr = 1 − exp  − 2 
0  2 
114
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn
- Mô hình fading Rayleigh thuan.duong@sgu.edu.vn

Công suất trung bình của tín hiệu thông dải bằng ½ công suất trung
bình của biên độ phức của nó, P = ½E[|r|2], nên ta có thể định nghĩa
công suất tức thời u = r2/2. Nên công suất có dạng phân bố hàm mũ âm

r = g ( u ) = 2u
dg ( u ) 2u −
2u
1 1 −
u

p (u ) = p ( r ) = e 2 2
= 2e 2
du  2
2u 

- Mô hình fading Rician (tự đọc)


115
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

+ Fading nhiều tia

Tín hiệu nhận được từ nhiều đường vô tuyến khác nhau sẽ được cộng
lại với nhau làm cho tín hiệu tổng có thể lớn hơn hay bé hơn mức tín
hiệu trung bình nhận được, các mức tín hiệu bé hơn được gọi là bị
fade. Tòan bộ hiện tượng được gọi là hiện tượng fading nhiều tia
(multipath fading)

116
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Small Area Average


Signal Strength (dB)

Distance
/2

117
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Fading diện rộng (large scale fading)


Fading diện rộng là mô hình quan tâm đến độ lớn của tín hiệu giữa
phát và thu với những khỏang cách riêng biệt (vài trăm m) và dùng để
ước lượng vùng phủ sóng
- Fading diện hẹp (small scale fading)
Fading diện hẹp là mô hình quan tâm đến sự thay đổi độ lớn của tín
hiệu thu được trong một khỏang cách ngắn (vài bước sóng) hay một
khoảng thời gian ngắn
- Fading nhanh (fast fading) và fading chậm (slow fading)
Biên độ tín hiệu thu được là hàm của khỏang cách r(x) mà thông tin di
động thiết bị cầm tay di chuyển được biểu diễn là hàm của thời gian
r(t). Sự thay đổi (variance) trong không gian là hàm của khỏang cách
được thể hiện sự thay đổi phụ thuộc vào khỏang cách được gọi là
fading nhanh và fading chậm. 118
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Fading nhanh xét sự thay đổi trong khỏang cách ½ bước sóng thường
do sự di chuyển của các vật thể tán xạ (scatters). Fading nhanh bằng
phẳng trong một khỏang dài từ 20 – 40 bước sóng thì được gọi là trung
bình sector (sector average). Sự thay đổi của mức tín hiệu trung bình
được gọi là fading chậm

sector average

r ( t ) = m ( t ) r0 ( t ) 119
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Shadow fading: trong môi trường truyền sóng giữa trạm gốc và thiết bị
di động là tích của nhiều quá trình ngẫu nhiên lên tín hiệu. Nên với
thang dB thì mức của các tín hiệu ngẫu nhiên là tổng. mà tổng của
nhiều biến ngẫu nhiên thì có dạng phân bố Gausian. Do đó thống kê
của fading chậm có dạng phân bố Gausian theo thang dB và được gọi
là phân bố lognomal hay là mức tín hiệu thu được theo thang dB có
dạng phân bố Gausian


( L − mL )
2

1
p ( L) = e 2 L2

2 L
L là mức tín hiệu ở khỏang cách cụ thể
mL là suy hao trung bình tại một khỏang cách cụ thể
L là độ lệch chuẩn của suy hao trung bình 120
121
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Xác suất để mức tín hiệu thu được trung bình bé hơn L là

1 1  L − mL 
p ( l  L ) = + erf  
2 2  2 L 
- Xác suất để mức tín hiệu thu được trung bình lớn hơn L là

1  L − mL 
p ( l  L ) = 1 − erf   
2   2 L 
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Thống kê của fading nhanh: biên độ của tín hiệu nhận được do fading
nhanh thường có phân bố Rayleigh hay Rician.

N(r) = N/T level crossing rate là tỷ số giữa tổng tất cả các mức vượt trên
một giới hạn trong khỏang thời gian cho trước với khỏang thời gian này.
→ phụ thuộc vào hiện tượng Doppler (sai lệch ρ so với ngưỡng của tín
hiệu quan tâm)
−2
N R = 2 f m  e 122
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

τ(r) = ti/N average duration of fades là tỷ số giữa tổng thời


gian của các fades trong khỏang thời gian cho trước với tổng
số fades → xác định kỹ thuật mã hóa kênh

Với phân bố Rayleigh thì thì thời gian trung bình tín hiệu
bị fade liên quan đến tần số dịch Doppler (vận tốc chuyển
động của thiết bị di động) và sai lệch ρ so với ngưỡng của
tín hiệu quan tâm thể hiện qua công thức

2
e −1
 =
 f m 2
123
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

+ Mô hình kênh fading nhiều tia t = t0 + 


t = t0 + 3
t = t0 + 1 t = t0 + 2

Transmit Multipath Received Signals


t=t0

124
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

+ Mô hình kênh fading nhiều tia

 k k
a 2
 P( ) k k
i
= k
= k
e
a k
k
2
 P( )k
k

  =  − ( )
2
2

 k k
a 2 2
 k k
P ( ) 2

2 = k
= k

 k
k
a 2
 P(
k
k )
125
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Băng thông kết hợp (coherence bandwidth)


1
Bc 
50 
- Thời gian kết hợp (coherence time)

9 0.423
Tc = =
16 f m 2
fm

126
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Fading phẳng

127
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Fading lựa chọn tần số

128
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Mô hình kênh fading nhiều tia


White White White White White White
Gaussian Gaussian Gaussian Gaussian Gaussian Gaussian
Noise Noise Noise Noise Noise Noise

+ x + x + x

j j j

Doppler Doppler Doppler


Filter Filter Filter

x x x

Transmitted
Signal
Ts Ts

+ +

AWGN +

Channel
Output
129
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

Một số biện pháp giảm ảnh hưởng của hiện tượng fading

130
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

• Kỹ thuật cân bằng Equalization (Zero forcing)

y ( t ) = d ( t ) * h ( t ) + nb ( t )
y ( t ) = d ( t ) * h ( t ) * heq ( t ) + nb ( t ) * heq ( t )

d ( t ) * h ( t ) * heq ( t ) = d ( t )  h ( t ) * heq ( t ) =  ( t )

H ( f ) H eq ( f ) = 1

131
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

• Kỹ thuật cân bằng Equalization thích nghi (Adaptive)

132
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

• Kỹ thuật mã hóa kênh (channel coding, error correction)


• Mã khối
• Mã tích chập
• Mã kết hợp Concatenated Code
• Mã Turbo, TCM
• Kỹ thuật phân tập (diversity)
• Phân tập tần số (Ship to Ship Communication)
• Phân tập phân cực (Phân cực đứng và phân cực ngang)
• Phân tập thời gian
• Phân tập không gian (Space Diversity) MIMO
133
Trường Đại Học Sài Gòn Khoa điện tử - viễn thông
www.sgu.edu.vn thuan.duong@sgu.edu.vn

- Ví dụ
Biên độ của tín hiệu thu mong muốn có dạng phân bố Rayleigh, tín hiệu
nhiễu biên độ cũng có dạng phân bố Rayleigh và độc lập với tín hiệu
thu mong muốn.
- Xác định biểu thức tính xác suất của tỷ số tín hiệu trên nhiễu (tức
thời) nhỏ hơn giá trị k khi tỷ số tín hiệu trên nhiễu trung bình là c?
- Xác định xác suất của tỷ số tín hiệu trên nhiễu bé hơn:
i) 20 dB
ii) 10 dB
iii) 0 dB
biết tỷ số tín hiệu trên nhiễu trung bình là 20 dB
-Xác định tỷ số tín hiệu trên nhiễu trung bình sao xác suất của tỷ số tín
hiệu trên nhiễu nhỏ hơn 20 dB là:
i) 10%
ii) 1%
134
iii) 0.1%

You might also like