You are on page 1of 632

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

KHÁM PHÁ TƯ DUY


CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 8 năm 2023


Website: tailieumontoan.com

MUÏC LUÏC
Chương 1: Bất đẳng thức và các kỹ thuật cơ bản
Chủ đề 1. Kỹ thuật biến đổi tương đương .................................................................
Chủ đề 2. Kỹ thuật chứng minh phản chứng ............................................................
Chủ đề 3. Kỹ thuật quy nạp toán học ........................................................................
Chủ đề 4. Kỹ thuật miền giá trị .................................................................................
Chủ đề 5. Kỹ thuật sử dụng nguyên lý Diricle ..........................................................
Chủ đề 6. Kỹ thuật tam thức bậc hai .........................................................................
Chủ đề 7. Kỹ thuật đánh giá bất đẳng thức, tích phân ..............................................

Chương 2: Bất đẳng thức và phương thức tiếp cận


Chủ đề 1. Các kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức AM-GM cơ bản ...............................
Chủ đề 2. Kỹ thuật ghép cặp trong chứng minh bất đẳng thức AM - GM............................
Chủ đề 3. Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức AM – GM dạng cộng mẫu số ............................
Chủ đề 4. Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz...................................
Chủ đề 5. Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức Cauchuy – Schwarz dạng phân thức .....
Chủ đề 6. Kỹ thuật tham số hóa ................................................................................
Chủ đề 7. Bất đẳng thức Holder và ứng dụng ...........................................................
Chủ đề 8. Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức Chebyshev .............................................
Chủ đề 9. Bất đẳng thức Bernoulli và ứng dụng .......................................................

Chương 3: Phương trình hàm số trong giải toán bất đẳng thức và cực trị
Chủ đề 1. Kỹ thuật sử dụng tính đơn điệu với bài toán cực trị và bất đẳng thức
một biến số
Chủ đề 2. Kỹ thuật sử dụng tính đơn điệu cho bài toán cực trị và bất đẳng thức hai
biến số
Chủ đề 3. Kỹ thuật sử dụng tính đơn điệu cho bài toán cực trị và bất đẳng thức ba
biến số
Chủ đề 4. Kỹ thuật sử dụng tính thuần nhất ..............................................................
Chủ đề 5. Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức tiếp tuyến ...............................................
Chủ đề 6. Kỹ thuật khảo sát hàm nhiều biến ............................................................
Chủ đề 7. Kỹ thuật sử dụng tính chất của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc
hai………..
Chủ đề 8. Bất đẳng thức đáng chú ý và áp dụng giải đề tuyển sinh ..........................................
Chủ đề 9. Bài toán chọn lọc bất đẳng thức và cực trị ba biến ...................................

Chương 4: Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức khác
Chủ đề 1. Kỹ thuật lượng giác hóa............................................................................
Chủ đề 2. Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức Schur......................................................
Chuû ñeà 3. Kỹ thuật dồn biến ..................................................................................

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Chöông 01

Chương 1: Bất đẳng thức và các kỹ thuật cơ bản


Chủ đề 1. Kỹ thuật biến đổi tương đương .................................................................
Chủ đề 2. Kỹ thuật chứng minh phản chứng ............................................................
Chủ đề 3. Kỹ thuật quy nạp toán học ........................................................................
Chủ đề 4. Kỹ thuật miền giá trị .................................................................................
Chủ đề 5. Kỹ thuật sử dụng nguyên lý Diricle ..........................................................
Chủ đề 6. Kỹ thuật tam thức bậc hai .........................................................................
Chủ đề 7. Kỹ thuật đánh giá bất đẳng thức, tích phân ..............................................

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BẤT ĐẲNG THỨC


I. Định nghĩa bất đẳng thức
Giả sử A và B là hai biểu thức bằng chữ hoặc bằng số.
+ A  B (hoặc B  A ), A  B (hoặc B  A )được gọi là các bất đẳng thức.
+ A  B  A  B  0; A  B  0  A  B .
+ Một bất đẳng thức có thể đúng hoặc sai và ta quy ước khi nói về một bất
đẳng thức mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là bất đẳng thức đúng.
II. Tính chất cơ bản của bất đẳng thức
 a   ; a  a .

a  b
  ac .

b  c

 a, b, m  ; a  b  a  m  b  m .
a  b

   a c b d .

c  d

 a  b  c  a c  b .
ma  mb khi m >0

 a, b,  ; a  b   .

ma  mb khi m < 0


 a  b khi m >0


m m
 a, b,    ; a  b   .

 a b
  khi m < 0

m
 m
1 1
 Nếu a  b  0   .
a b

a  c
 a, b, c , d    ;  ab  cd .

b  d

a n  b n
 a  b  0   n , n   .
 a  n b

a  1  a x  a y
 x  y  0;  x y
.
 0  a  1  a  a
 a  b  a 2 n 1  b 2 n 1 ; 2 n 1 a  2 n 1 b , n   .
1. Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối
  a  a  a , a   .
 a      a   khi   0 .
a  
 a     khi   0 .
 a  
 a  b  a  b  a  b ,   a, b    .
2. Bất đẳng thức liên quan đến hàm số mũ và logarit
a  1 0  a  1
   a x  a y ;   ax  a y .
 x  y  x  y

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

a  1 0  a  1
   log a x  log a y;   log a x  log a y .
 x  y  0  x  y  0

3. Bất đẳng thức AM – GM


Cho n số thực không âm a1 , a2 ,..., an ta có
a1  a2  ...  an n
 a1a2 ...an .
n
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a1  a2  ...  an .
4. Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz
Cho 2 dãy số thực a1 , a2 ,..., an ;b1 , b2 ,..., bn  ta có
a1b1  a2 b2  ...  an bn   a12  a22  ...  an2 b12  b22  ...  bn2  .
2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ai  kbi , i  1, n, k   .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

CHỦ ĐỀ 1. KỸ THUẬT BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG

Xuất phát từ bất đẳng thức cơ bản và hết sức tự nhiên


x  0; A  B  0 với mọi số thực x ta có các bất đẳng thức hết sức đẹp mắt.
2

Nội dung chủ đề này đề cập đến kỹ năng biến đổi bất đẳng thức về dạng
luôn đúng. Các bài toán đề cập đến là các bài toán trong chủ đề này các
bạn chú ý sẽ được sử dụng đến trong các chủ đề khác ở các chương sau
như một bài toán phụ.

A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


I. Các bất đẳng thức cơ bản
Bình phương của một số thực
Với mọi số thực x ta luôn có x 2  0 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x 0.
Từ đó ta có các bất đẳng thức với 2 biến và 3 biến thường sử dụng như
sau:
 a  b 2  0 hay a 2  b 2  2ab . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b .
 a  b 2  b  c 2  c  a 2  0 hay a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca hoặc
a  b  c   3 ab  bc  ca  hoặc 3 a 2  b 2  c 2   a  b  c  . Đẳng thức xảy
2 2

ra khi và chỉ khi a  b  c .


Bất đẳng thức về trị tuyệt đối
 Với 2 số thực x,y ta luôn có x  y  x  y . Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi xy  0 .
 Với 2 số thực x,y ta luôn có x  y  x  y . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ
khi x  x  y   0 .
Bất đẳng thức về độ dài cạnh của một tam giác
 a  b  c ; b  c  a; c  a  b .
 a  b  c ;b  c  a ;c  a  b .
 a 2  b 2  c 2  2 ab  bc  ca  .
II. Một số hằng đẳng thức cần lưu ý
 a 3  b 3  c 3  3abc  a  b  c a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  .
 a  b  c 3  a 3  b 3  c 3  3 a  b b  c c  a  .
 a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca   abc .
a b b c c a a  b b  c c  a 
    .
c a b abc
a b b c c a a b b c c a
    . . 0.
a b b c a c a b b c c a

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

1) Kỹ thuật biến dùng định nghĩa


Để chứng minh bất đẳng thức: A  B . Ta chứng minh bất đẳng thức
A  B  0 đúng.

x 2  y 2 
2

Ví dụ 1. Cho x > y và xy =1 .Chứng minh rằng 2


8.
x  y
Lời giải
Ta có x 2  y 2   x  y   2 xy   x  y 2  2
2
(vì xy = 1)
x 2  y2    x  y   4. x  y   4 .
2 4 2

Do đó BĐT cần chứng minh tương đương với


4 2 2
 x  y   4  x  y   4  8. x  y 
4 2
 x  y  4 x  y  4  0
2
  x  y 2  2  0 .
 

Bất đẳng thức cuối đúng nên ta có điều phải chứng minh.
Ví dụ 2.
a) Cho x,y là hai số thực thoả mãn điều kiện xy  1 .
Chứng minh rằng
1 1 2
2
 2
 .
1 x 1 y 1  xy
b) Cho a,b,c là các số thực không nhỏ hơn 1 chứng minh
1 1 1 3
   .
1  a 3 1  b 3 1  c 3 1  abc
c) Cho x , y, z  0;1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
 1 1 1 
P  1  xyz    .
1  x 3
1 y 3
1  z 3 

Lời giải
a) Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
 1 1   1 1 
     0
1  x 2 1  y 2  1  y 2 1  xy 

xy  x 2 xy  y 2
  0
1  x 2 .1  xy  1  y 2 .1  xy 
x(y  x) y(x  y)
  0
1  x .1  xy  1  y 2 .1  xy 
2

2
 y  x   xy 1
 0
1  x 2 .1  y 2 .1  xy 
BĐT cuối này đúng do xy  1 .Vậy ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi xy hoặc xy  1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

b) Sử dụng bất đẳng thức:


1 1 2
  ,  xy  1 .
1  x 2 1  y 2 1  xy
Ta có
1 1 2
3
 3

1 a 1 b 1  a 3b 3
1 1 2
3
  .
1 c 1  abc 1  abc 4
 1 1  2 4
2     2. 
1  a 3 b 3 1  abc 4  1 a 3 b 3 . abc 4 1  abc

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm.


Chú ý. Bất đẳng thức này được áp dụng khá phổ biến trong một số bài
toán cực trị.
Một số dạng tương tự bất đẳng thức trên như sau
1 1 2
 2
 2
 , 1  xy  1 .
1 x 1 y 1  xy
1 1 2
   ,  xy  1 .
1 x 2
1 y 2
1  xy
1 1 2
   , 1  xy  1 .
1 x 2
1 y 2
1  xy
1 1 2
c) Sử dụng kết quả bài toán trên ta có :  
1 x 3 1 y3 1 x 3 y3
1 1 2
3
 
1 z 1  xyz 1  xyz 4

2 2 4 4
  
1 x y 3 3
1  xyz 4
1 x 4 y4 z 4 1  xyz

Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta suy ra


1 1 1 3  1 1 1 
    P  1  xyz    3
1 x 3
1 y 3
1 z 3
1  xyz 
1  x 3
1 y 3
1  z 3 
Dẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z
Vậy giá trị lớn nhất của P  3 .
Ví dụ 3. Chứng minh rằng với mọi số thực x,y ta có

3 1 x  y
2
.
1  x 1  y  
2 2

4
Lời giải
2 2
4 2 xy 1   x  y 
Chú ý: 1  x 2 1  y 2   1   x  y  
2
 1 x  y .
2

3 3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
x  y .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 4. Chứng minh rằng với mọi số thực a,b không âm thoả mãn a, b  1;
3 1  2a 1  2b   1  a  b 2
a  b  ta có  4 .
2 1  a 1  b   2  a  b 

Lời giải
Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
2
a  b  2a  2b  3
2
0 .
1  a 1  b 2  a  b 
Bất đẳng thức luôn đúng và ta có đpcm.

Bài tập tương tự


Chứng minh rằng với mọi số thực a,b không âm thoả mãn
1
a, b  1; a  b  ta có
2
1  2a 1  2b  1  a  b 2
 4
 2  a  b 
.
1  a 1  b 

2) Kỹ thuật phân tích hằng đẳng thức


n
Phân tích thành tổng các bình phương x i  yi   0 .
2

i 1

Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực bất kỳ chứng minh


a) a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca .
b) ab  bc  ca 2  3abc a  b  c  .
1
c) a  b  c 2 
4
 2 2 2

b  c   c  a   a  b   3 ab  bc  ca  .

d) a 2  2b 2  2c 2  2  3 a  b  c  .
2

Lời giải
a) Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
2a 2  2b 2  2c 2  2ab  2bc  2ca  0
 a 2  2ab  b 2   b 2  2bc  c 2   c 2  2ca  a 2   0 .
2 2 2
 a  b   b  c   c  a   0

Bất đẳng thức cuối đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
b) Thực hiện tương tự câu a) đưa về bất đẳng thức luôn đúng
ab  bc   bc  ca   ca  ab   0 .
2 2 2

c) Ta có:
1 1 1
a  b  c   b  c   2a  b  c   ab  bc  ca  ab  bc  ca .
2 2 2

3 4 12
Tương tự ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

1 2 1 2
a  b  c   c  a   ab  bc  ca
3 4
.
1 2 1 2
a  b  c   a  b   ab  bc  ca
3 4
Cộng lại theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
d) Chú ý đẳng thức:
a 2  2b 2  2c 2  2 3a  b  c 2
1 2 3

2
  2 2

2

c  2 a  b   2 ab 1  ac  bc  2
2
.
 a 2  2b 2  2c 2  2  3 a  b  c 
2

Ta có điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Ví dụ 2. Cho x , y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  1 .
Chứng minh rằng
1
a)   xy  yz  zx  1 ;
2
8
b)  xy  yz  2 xz 2  2
 3 .
 x  y  z   xy  yz  2
Lời giải
a) Bất đẳng thức vế trái tương đương với:
2  xy  yz  zx   1  0  2  xy  yz  zx   x 2  y 2  z 2  0   x  y  z   0 .
2

Bất đẳng thức được chứng minh.


 x  y  z  0
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  2 chẳng hạn tại
2 2  x  y  z  1
1 1
x 
2
,y 
2
.
Bất đẳng thức vế phải:
1   xy  yz  zx   x 2  y 2  z 2   xy  yz  zx 
1
2
  2 2 2
x  y  y  z  z  x   0 
 xy  yz  zx  1
b) Chú ý điều kiện ta rút gọn vế trái và đưa về chứng minh
2 8
 xy  yz  2 xz    3
xy  yz  2 zx  3
3 .
 xy  yz  2 zx  1
 0
xy  yz  2 zx  3
Vậy ta chỉ cần chứng minh
xy  yz  2 zx  1  x 2  y 2  z 2
 1
2
 3 .
  x  z   y  y  x  z   0   x  z  y   y 2  0
2 2
 2  4
Bất đẳng thức cuối đúng và ta có đpcm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

 y  0

 1 1 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  x  z  y  0  x  , y  0, z   .
 2 2 2
 2 2 2
 x  y  z  1
Ví dụ 3. Cho x,y,z là các số thực không âm chứng minh
a) x 3  y 3  z 3  3 xyz .
x 3  y3  z 3 3
b)  xyz   x  y  y  z  z  x  .
3 4
3
yz 
c) x 3  y 3  z 3  3 xyz  2   x  .
 2 
Lời giải
a) Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
 x  y  z  x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx   0
1 .
 2 2 2
 x  y  z  x  y  y  z  z  x   0
2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
xyz.

b) Bất đẳng thức đã cho tương đương với:


1 3
 2 2 2

 x  y  z   x  y    y  z    z  x    x  y  y  z  z  x 
6 4 .
 2 2 2

  x  y    y  z    z  x   x  y    y  z    z  x   9  x  y  y  z  z  x 

Chú ý x  y  x  y ; y  z  y  z ; z  x  z  x và sử dụng bất đẳng thức đã


chứng được ở câu a) ta có
 x  y    y  z    z  x   x  y  y  z  z  x  3 3  x  y  y  z  z  x 
2 2 2 2 2 2
.
x  y  y  z  z  x   3 3 x  y  y  z  z  x 
Nhân theo vế hai bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .
yz
c) Theo câu a) ta có x 3  y 3  z 3  3 xyz  0 do đó nếu x 0 bất đẳng
2
thức luôn đúng.
+ Ngược lại xét y  z  2 x  0   y  x    z  x   0 .
Đặt y  2a  x , z  2b  x bất đẳng thức trở thành
12 x a 2  ab  b 2   6 a  b a  b   0 .
2

yz
Bất đẳng thức đúng vì a  b  x 0 .
2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c hoặc b  c , a  0 .
Bài tập tương tự
1 1
Cho a,b là hai số thực khác 0 thoả mãn điều kiện ab    3 .
a b

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

3
 1 1 
Chứng minh rằng ab   3  3  .
 a b 
Ví dụ 4. Cho x,y,z là các số thực dương chứng minh
3( x 2  xy  y 2 )( y 2  yz  z 2 )( z 2  zx  x 2 )  ( x  y  z ) 2 ( xy  yz  zx ) 2 .
Lời giải
3 1 3
Chú ý x 2  xy  y 2   x  y    x  y   x 2  xy  y 2   x  y  .
2 2 2

4 4 4
3 2 3 2
y  yz  z   y  z  ; z  zx  x   z  x 
2 2 2 2

4 4
27
Do đó ( x 2  xy  y 2 )( y 2  yz  z 2 )( z 2  zx  x 2 )   x  y   y  z   z  x  .
2 2 2

64
Ta chỉ cần chứng minh
2 64 2
( x  y )( y  z )( z  x )  ( x  y  z )( xy  yz  zx )
81
8
  x  y  y  z  z  x   ( x  y  z )( xy  yz  zx ) .
9
 x ( y  z )2  y ( z  x )2  z ( x  y )2  0
Bất đẳng thức cuối đúng. Ta có điều phải chứng minh.
Ví dụ 5. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện 0  a  b  c  1 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   a  b  c  a  b  c .
Lời giải
Ta có
P  
a  b c  a  b  c  c  
ac  bc  a  b  ac  bc  a  b

 1  1
2
1 1
2 .
 a  b  a  b   a     b    
 2   2 2 2
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi c  1, a  b  .
2
3) Kỹ thuật thêm bớt hằng số
Việc cộng hoặc trừ hai vế của bất đẳng thức cho một số nào đó làm lược
bỏ đi phần phức tạp của bất đẳng thức.
Ví dụ 1. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện x  y  z
chứng minh rằng
xy  yz  zx x  z
a)  .
y 2  yz  z 2 yz
xy  yz  zx  x  z  y  z 
b) 2 2
 2 2
.
x  xy  y  x  z    x  z  y  z    y  z 
Lời giải
a) Bất đẳng thức đã cho tương đương với:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

xy  yz  zx y 2  yz  z 2

xz yz
xy  yz  zx y 2  yz  z 2
 y y .
xz yz
zx z2
   z  x  y  z   z  x  z   0  z  xy  z 2   0
xz yz
Bất đẳng thức cuối đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z hoặc
z  0, x  y .

b) Bất đẳng thức đã cho tương đương với:


2 2
 x  z    x  z  y  z    y  z   x  z  y  z 
1  1
x 2  xy  y 2 xy  yz  zx
3z  x  y  z  z2
   z 3  x  y  z  xy  yz  zx   z  x 2  xy  y 2   0
x 2  xy  y 2 xy  yz  zx
Bất đẳng thức cuối đúng vì
3  x  y  z  xy  yz  zx   3  x  y  z  x  y   3 z  x  y   z  x 2  xy  y 2  .
2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z  0 .
4) Kỹ thuật biến đổi với bất đẳng thức chứa căn
+ Phép bình phương hai vế được ưu tiên.
+ Cần chứng minh A1  A2  ...  An  b1  b2  ...  bn .

Ta có để chứng minh A1  b12  c12  b12  b1 .

Rồi cộng lại theo vế các bất đẳng thức trên ta có đpcm.
Ví dụ 1. Chứng minh với mọi số thực x,y cùng dấu và số thực k ta có
k2  x  k2  y  k  k2  x  y .
Lời giải
Bất đẳng thức đã cho tương đương với
k 2  x  k 2  y  2 ( k 2  x )( k 2  y )  2 k 2  x  y  2 k k 2  x  y
.
 k 4  k 2 ( x  y )  xy  k k 2  x  y  xy  0

Bất đẳng thức cuối đúng ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
hoặc x bằng 0 hoặc y bằng 0.
Bài 2. Chứng minh rằng với x,y là hai số thực không âm thỏa mãn
x  y  1 ta luôn có .
2
x 2  x  4  y2  y  4  2  x  y  x  y  4

Lời giải
Bất đẳng thức đã cho tương đương với
x 2  y2  x  y  8  2  x 2  x  4  y 2  y  4  
4  4 x  y  x  y  4 x  y  x  y  4 .
2 2

  x 2  x  4 y 2  y  4  xy  2  x  y 2  x  y  4 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

  x 2  x  4  y 2  y  4   x 2 y 2  4 xy  x  y   x  y  4  4  x  y   x  y  4  .
2 2

 
 
 xy  4  x  y   x  y  4  x  y  7  0 (luôn đúng do x  y  1 ).
2

 
Tổng quát. Tương tự ta có các bất đẳng thức cùng dạng sau
+ Với mọi số thực không âm x,y ta luôn có
2
x 2  x  k 2  y2  y  k 2  k  x  y  x  y  k 2 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  0 hoặc y  0 .
+ Với mọi số thực không âm ta luôn có
x 2  x 1  y 2  y 1  1  x  y  x  y 1 .
2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  0 hoặc y  0 .


+ 1  a  1  b  1  1  a  b ,ab  0; a, b  1; a  b  1 .
5) Kỹ thuật đánh giá phân thức
1 1
Sử dụng đánh giá cơ bản: A  B  0   .
A B
Ví dụ 1. Chứng minh rằng với mọi a,b,c dương ta có
a b c
1   2.
a b b c a c
Lời giải
1 1 a a
Ta có : a  b  a  b  c     (1)
a b a b c a b a b c
b b c c
Tương tự ta có :  (2) ,  (3)
b c a b c a c a b c
Cộng vế theo vế các bất đẳng thức (1), (2), (3), ta được :
a b c
  1 (*)
a b b c a c
a a c
Ta có : a  a  b   (4)
a b a b c
b a b c c b
Tương tự :  (5) ,  (6)
b c a b c c a a b c
Cộng vế theo vế các bất đẳng thức (4), (5), (6), ta được :
a b c
  2 (**)
a b b c a c
a b c
Từ (*) và (**) , ta được : 1    2 (đpcm)
a b b c a c
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
a b c
  3.
1  bc 1  ca 1  ab
a b c 3
Chứng minh rằng    .
1  a  bc 1  b  ca 1  c  ab 4
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

a b c
Đặt x  ;y  ;z   x  yz 3.
1  bc 1  ca 1  ab
x y z 3
Ta cần chứng minh    .
1 x 1 y 1 z 4
x x
Chú ý  .
1 x 1 x  y  z
y y

1 y 1 x  y  z
z z

1 z 1 x  y  z

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi có một số bằng 3 và hai số bằng 0.
Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 1 chứng minh
1 a2 1 b2 1 c 2 7
   .
1 b2 1 c 2 1 a2 2
Lời giải
Ta thấy dấu bằng đạt tại khi một số bằng 1 và hai số bằng 0.
Vậy giả sử a  max a, b, c  khi đó ta mạnh dạn đánh giá 1  b 2  1;1  c 2  1 .
1 a2
Ta có 1  b 2  1   1 a2 ; .
1 b2
1 b2
1 c 2  1   1 b2
1 c 2
1 c 2 1
Suy ra P  2  a 2  b 2  2
 2  a2  b2  c 2  .
1 a 1 a2
2 1 2 1
 2  a 2  b  c   2
 2  a 2  1  a  
1 a 1 a2
1 7
Ta chỉ cần chứng minh 2  a 2  1  a 2  2
 .
1 a 2
 a 14 a 3  3a 1  0

Bất đẳng thức cuối luôn đúng nên ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi a  1, b  c  0 hoặc các hoán vị.
1 ak 1 bk 1 c k 7
Chú ý. Bằng cách tương tự ta chứng minh được    .
1 bk 1 c k 1 ak 2
Với k là số nguyên dương.
Ví dụ 4. Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện x , y  1; x  y  z  3 .
x2 y 2 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   .
x 2  y 2  4  xy  1 z 2  4 z  5

Lời giải
Trước hết đánh gia hai mẫu số ở hai phân thức bằng cách thay
z  3 x  y .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Ta chứng minh x 2  y 2  4  xy  1  z 2  4 z  5 .
2
 x  y  4 xy  3  x  y   4 3  x  y  1  0
2 2

 2  x  y   2 xy  2  0   x  1 y  1  0

Bất đẳng thức đúng.


2
x 2  y 2 1  x  y   2 xy 1
Vậy ta có P 2  .
z  4z  5 z 2  4z  5
Chú ý. xy  1  x  y  z  4; x  y  3  z .
2 2
3  z   2  z  4  1 z 2  8 z  16 2 z  3
Khi đó P    2 5  5 .
z 2  4z  5 2
z  4z  5 z  4z  5

  x  y  3
 z  3  2  5 3
 2   x  1, y  , z 
  5  2 2
Dấu bằng đạt tại  x  y  z  3   xy     .
  2  5 3
 xy  z  4   x  , y  1, z 
  z  3  2 2
  2

6) Kỹ thuật đánh giá bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Sử dụng hai bất đẳng thức quen thuộc: x  y  x  y ; x  y  x  y .
Chú ý. Tư duy đầu tiên là khử dấu giá trị tuyệt đối muôn vậy ta xét
trường hợp.
Ví dụ 1. Chứng minh với mọi số thực a,b,c ta có
a  b  c  a b c  a b  b c  c a .

Lời giải
Trong ba số a,b,c có ít nhất hai số cùng dấu không mất tính tổng quát
giả sử là a và b khi đó a  b  a  b .
Vậy ta chỉ cần chứng minh c  a  b  c  b  c  c  a
2 2 2
 c 2  a  b  c   2 c c  a  b   a  c   b  c   2 a  c b  c 
 ab  c c  a  b   a  c b  c   c c  a  b   ab

Bất đẳng thức cuối luôn đúng (đpcm).


Ví dụ 2. Cho x,y,z là các số thực đôi một không đồng thời bằng 0 chứng
minh
 x 2  y 2  y 2  z 2  z 2  x 2 
1  1 .
 x 2  y 2  y 2  z 2  z 2  x 2 
Lời giải
Ta có x 2  y 2  x 2  y 2   x 2  y 2    x 2  y 2   4 x 2 y 2  0 .
2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

 x 2  y 2  y 2  z 2  z 2  x 2 
Từ đó suy ra 1 .
 x 2  y 2  y 2  z 2  z 2  x 2 
 x 2  y 2  y 2  z 2  z 2  x 2 
 1  2 1
 x  y 2  y 2  z 2  z 2  x 2 
Bất đẳng thức được chứng minh.
Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực không âm chứng minh
3 3 abc  a  b  b  c  c  a  a  b  c .
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c khi đó bất đẳng thức tương
đương với:
3 3 abc  (a  b )  (b  c )  (c  a )  a  b  c
.
 a  b  3c  3 3 abc  0  (a  b )  3 3 c  3
ab  3 c 2  0 
Bất đẳng thức cuối luôn đúng và ta có đpcm.
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
3 3 abc  a  b  b  c  c  a  1 .
1
Chứng minh rằng a bc  b ca  c ab  .
3
Ví dụ 4. Cho x,y,z là các số thực chứng minh
x  y  y  z  z  x  2 x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx .
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử x  y  z bất đẳng thức trở thành
1 2 1 2 1 2
(x  y)  ( y  z )  (x  z )  2 x  y   y  z   z  x 
2 2 2

 2
 2x  z   2 x  y  y  z  z  x 
2 2

 2  x  y  z  x  
2 2 2 2
 4 x  z   y  z 
2 2 2
 x  z   x  y  y  z 
2 2 2
.
 ( x  y )  ( y  z )   x  y    y  z   2  x  y  y  z   0

Bất đẳng thức cuối luôn đúng ta có đpcm.


Ví dụ 5. Cho n số thực x1 , x 2 ,..., x n (với n  3 ) chứng minh
x1  x 2  ...  x n x  x 2  x 2  x 3  ...  x n1  x n  x n  x1
max x1 , x 2 ,..., x n    1 .
n 2n
Lời giải
Chú ý. Với hai số thực x,y bất kỳ ta luôn có
xy xy
min x , y   x , y  max x , y  và max x , y   .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

xy xy
Sử dụng max x , y   ta được:
2
x1  x 2  ...  x n x  x 2  x 2  x 3  ...  x n1  x n  x n  x1
 1
n 2n
x1  x 2  x1  x 2 x2  x3  x2  x3 x  x1  x n  x1
   ...  n .
2n 2n 2n
max x1 , x 2   max x 2 , x 3   ...  max x n1 , x n   max x n , x1 
  max x1 , x 2 ,..., x n 
n
Bài toán được chứng minh. Dấu bằng đạt tại chẳng hạn x1  x 2  ...  x n .
7) Kỹ thuật đặt ẩn phụ
Với bất đẳng thức đối xứng hai biến ta có thể đặt u  a  b; v  ab .
Với phân thức ta có để đặt các mẫu số là các biến mới.
Ví dụ 1. Chứng minh rằng với mọi a,b dương ta có
a 2 b 2 a 2  b 2  2  a  b ab 1 .

Lời giải
Đặt a  b  2u, ab  v 2 , v  0 khi đó bất đẳng thức tương đương với:
a 2 b 2 (a 2  b 2  2)  (a  b )(ab 1)

 2

 a 2 b 2 a  b   2ab  2  a  b ab 1

 v 4 (4u 2  2v 2  2)  2u (v 2 1)
 2v 4 u 2  (v 2 1)u  v 4 (v 2  1)  0

v 2 1  (v 2 1) 2  8v 8 (v 2  1)
Điều này chứng tỏ u  .
4v 4
a b
Mặt khác u   ab  v do đó ta chỉ cần chứng minh:
2
v 2 1  (v 2 1) 2  8v 8 (v 2  1)
v  (v 1) 2 (v  1)(v 2  v  1)  0
4v 4
Bất đẳng thức cuối đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  1 .
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh rằng
x 2  z 2 y2  x 2 z 2  y2
  0.
yz zx xy
Lời giải
Đặt a  x  y, b  y  z , c  z  x khi đó vế trái của bất đẳng thức là
a  b  c b  c  a c  a b ab bc ca
     a b c
b c a c a b

2 2 2 .
1  ab bc  1  bc 
ca  
1  ca ab 
            0
2  c a  2  a b  2  b c 

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
xyz.

Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a  b  c  3 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

4 4 4 a b c
Chứng minh rằng 3
 3
 3
   .
a  b  b  c  c  a  b c c a a b

Lời giải
a  b  x a  3  y
 
Đặt b  c  y do a, b, c  0 và a  b  c  3 nên x , y, z  0 và b  3  z .
 
c  a  z c  3  x
4 4 4 3 y 3 x 3 z
Khi đó bất đẳng thức trở thành:      .
x 3 y3 z 3 y x z
 4 3  x   4 3  y   4 3  z 
  3         0
 x x   y 3 y   z 3 z 
2 2 2
 x  1 x  2  y  1 y  2  z  1 z  2
   0 .
x3 y3 z3
Bất đẳng thức cuối luôn đúng, từ đó ta có đpcm.

8) Kỹ thuật sử dụng phép thế


Từ bài toán có điều kiện từ hai biến trở lên ta rút một biến theo các biến
còn lại rồi thay vào bất đẳng thức cần chứng minh.
+ Dạng này toán nếu có cần kết hợp đánh giá một số là max hoặc một số
là min.
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
ab  bc  ca  1 .
5abc
Chứng minh rằng a  b  c  2.
3
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử c  b  a .
1  ab 1  ab 1  ab
Thay c  ta phải chứng minh a  b   5ab. 2 .
a b a b 3 a  b 
2
 ab 2  5ab   3 a  b 1  0
1
Bất đẳng thức hiển nhiên đúng vì ab  .
3

9) Kỹ thuật đánh giá theo cặp


Áp dụng với dạng tích bất đẳng thức dạng tích.
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực thuộc khoảng 0;1 . Chứng minh rằng
a  a 2 b  b 2 c  c 2   a  bc b  ca c  ab  .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

Không mất tính tổng quát giả sử a b c khi đó do


a  bc  0

a, b, c  0;1  
 .

b  ca  0

Nếu c  ab  0 bất đẳng thức luôn đúng.
Nếu c  ab  0 khi đó ta chứng minh bc 1  a   b  ac c  ab  .
Thật vậy bc 1  a   b  ac c  ab   bc 1  a 2  b  ac c  ab  .
 bc a 2  2a  1  bc  ab 2  ac 2  a 2 bc  a b  c   0 (luôn đúng).
2

 ac 1  b   a  bc c  ab 

Tương tự ta có:  .
 ab 1  c   a  bc b  ca 

Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a  b  c  1 .
Chứng minh rằng 8a 2 b 2 c 2  a  bc b  ca c  ab  .
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a b c khi đó do
a  bc  0

a, b, c  0;1  
 .

b  ca  0

Nếu c  ab  0 bất đẳng thức luôn đúng.
Nếu c  ab  0 khi đó ta chứng minh 2ab  a  bc b  ca  .
Thật vậy 2ab  a  bc b  ca   4a 2 b 2  a  bc b  ca  .
 4 a 2 b 2  ab  a 2 c  b 2 c  abc 2  4 a 2 b 2  c a 2  b 2   ab c 2  1  0
.
 4 a 2 b 2  c a  b   ab 2c  c 2 1  0  4 a 2 b 2  c a  b   ab c 1  0
2 2 2

 ab  4 ab  a  b    c a  b   0  c  ab a  b   0 (luôn đúng).


2 2 2

 
Tương tự ta có 2bc  b  ca c  ab ;2ca  c  ab a  bc  .
Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có ngay điều phải chứng minh.
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
3
10). Kỹ thuật sử dụng tính thuần nhất
Đưa bất đẳng thức về dạng đồng bậc sẽ dễ xử lý hơn(xem thêm
chương 3).
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  3 .
Chứng minh rằng a 3 b  c   b 3 c  a   c 3 a  b   6 .
Lời giải
Bất đẳng thức đã cho tương đương với:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

2 2
 a  b2  c 2 
2
a 3 b  c   b 3 c  a   c 3 a  b  
3
 2 a 4  b 4  c 4   4 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2   3ab a 2  b 2   3bc b 2  c 2   3ca c 2  a 2 

Bất đẳng thức trên là tổng của ba bất đẳng thức có dạng:
a 4  b 4  4 a 2 b 2  3ab a 2  b 2   a  b   ab a  b 
4 2

.
 a  b  a 2  ab  b 2   0
2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
11) Biến đổi hàm lượng giác
Ví dụ 1. Chứng minh với mọi số thực x ta có cos(sin x )  sin(cos x ) .
Lời giải
 
Bất đẳng thức đã cho tương đương với : sin   sin x   sin(cos x )  0
2 
 
 sin x  cos x  sin x  cos x
 2 cos 2 .sin 2 0.
2 2
Bất đẳng thức cuối luôn đúng do
   
sin x  cos x  2 sin  x    2; sin x  cos x  2 sin  x    2 .
 4  4
  
 2  sin x  cos x  2
2 2 
Vì vậy 0  2  ;
2 2 2 2
  
 2  sin x  cos x  2

0 2 2 2 
2 2 2 2
Bất đẳng thức được chứng minh.

B. BÀI TOÁN CHỌN LỌC


Bài 1. Cho x , y, z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x  y  z .
1 1 1 1 1
Chứng minh rằng y      x  z      x  z  .
x z y x z
Lời giải
2
x  z  y x  z  xz
BĐT tương đương với:  
xz xz y
 y  x  z   y  zx  y  y  z  x   zx  0   y  x  y  z   0
2 2

Bất đẳng thức cuối đúng vì 0  x  y  z .


Ta có điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .
Bài 2. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x  y  z chứng
minh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

x (x 2  y2 ) y(z 2  x 2 ) z ( y2  z 2 )
   x 2  y2  z 2 .
xy zx yz
Lời giải
Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
xy ( y  x )  1 1   1 1 
    yz  y  z    0

x  y x  z x  y   y  z x  z 

.
xy ( x  y )( y  z ) yz ( x  y )( y  z )
  0
( x  y )( x  z ) ( x  z )( y  z )

Ta có điều phải chứng minh.


Bài 3. Cho x , y, z là các số thực thuộc đoạn 0;1 . Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức P  2  x 3  y 3  z 3    x 2 y  y 2 z  z 2 x  .
Lời giải
Ta có x , y, z  0;1  x 3  x 2  x ; y 3  y 2  y; z 3  z 2  z
Từ đó suy ra 2  x 3  y 3  z 3   x 2  x  y 2  y  z 2  z
P  x  y  z  x 2  y 2  z 2  x 2 y  y 2 z  z 2 x 

x  y  z  x 2  y 2  z 2  x 2 y  y 2 z  z 2 x   3
Ta chứng minh .
 x 2 1  y   y 2 1  z   z 2 1  x   x  y  z  3  0
  x 2 11  y    y 2 11  z    z 2 11  x   0 .
Bất đẳng thức cuối đúng do
 x 2 11 y   0; y 2 11 z   0; z 2 11 x   0 .
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 3 xảy ra khi x  y  z  1 .
Bài 4. Chứng minh rằng với mọi số thực không âm a,b,c ta có
a 4  b 4  c 4  abc a  b  c   2 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  .

Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c khi đó c 2 c  a c  b   0 và
a 2 a  b a  c   b 2 b  c b  a   a  b   a 2 a  c   b 2 b  c 
 a  b   a 2 b  c   b 2 b  c  .
 a  b b  c a 2  b 2   0

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Nhận xét. Đây là một trường hợp riêng của bất đẳng thức Schur. Với a,b,c
là các số thực không âm và k  0 ta luôn có
a k a  b a  c   b k b  c b  a   c k c  a c  b   0 .

Bài 5. Cho a, b, c  0 thỏa mãn điều kiện a  b  c  1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức


2 2 2
b  c  c  a  a  b 
P  a  b  c .
4 4 4
Lời giải
Chuyển mỗi biểu thức trong căn về cùng bậc hai ta có :
2 2
b  c  b  c 
a  a a  b  c  
4 4
2
b  c   4bc  b  c 
2
 b  c 
2
.
 a 2  a b  c    a  
  bc  a  
4  2   2 
2
b  c  b c
Suy ra a  a
4 2
2
c  a  c a
Tương tự ta có : b  b
4 2
2
a  b  a b
c c
4 2
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được :
2 2 2
b  c  c  a  a  b 
P  a  b  c  2 a  b  c   2
4 4 4
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 2 đạt tại a  b  0, c  1 hoặc các hoán vị.
Nhận xét. Ta có thể tổng quát thành bài toán như sau :
Cho a,b,c,k là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c  k . Chứng minh
rằng
2 2 2
b  c  c  a  a  b 
ka   kb   kc   2k .
4 4 4
Bài 6. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a  b  c  1 .
Chứng minh rằng a  b  c 2  b  c  a 2  c  a  b 2  3 .
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c khi đó :
Sử dụng bất đẳng thức Mincopsi ta có :
2 2 2
a  b  c   b  c  a   c  a  b  

 
2 2
a b c  a  b   b  c   c  a 

 
2
 4 a  c  .
2
 a b c

Bất đẳng thức được chứng minh nếu ta chứng minh được bất đẳng thức
sau đúng.
 
2
 4 a  c   3 a  b  c  .
2
a b c

     
2 2 2
c a .
2
 4 a  c   a b b c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Ta có :
2
        b  c   2  a  b  
2 2
 a b  b  c   a b b c
 
 b   b  c 
2 2
a .
 a    a  b   b  c 
2 2 2
c

       
2 2 2 2
Suy ra a b b c c a 2 c a .
Mặt khác :
    2   
2 2 2 2
4 a  c   2 c a 2 a c a c 1


 
2
2 a c  2 a  c  1  4 ac 
 
 2 c
2
a  2a  c  c 1  4 ac  .
 
 2 c
2
a  a  b  c  c 1  4 ac 
 
 2 c
2
a  c  4 ac   0
 
Bài toán được chứng minh. Đằng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
abc  hoặc a  1, b  c  0 và các hoán vị.
3

Bài 7. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a  b  c  3 .
Chứng minh rằng 2 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2   3  3 a 2  b 2  c 2  .
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  min a, b, c   a  1 .
Ta có 2 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2   3  3a 2  b 2  c 2   0 .
 2a 2  3b 2  c 2   2b 2 c 2  3  3a 2  0 .

 2a 2  3b  c   2b 2 c 2  2 3  2a 2  bc  3  3a 2  0 .
2

 P  2a 2  33  a   2b 2 c 2  2 3  2a 2  bc  3  3a 2  0 .
2

2 2
 b  c   3  a 
Ta có bc       . Vì a  1  3  2a  0 do đó
2

 2   2 
4 2
 3  a   3  a 
P  2a 2  33  a   2.  2 3  2a 2 
2
 3  3a 2
 2   2 
.
3
 a 1 3a 2 14 a 1  0
2

8
Vì 3a 2 14 a 1  3a a 1 11a 1  0, a  0;1 .
Bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
3
Bài 8. Cho các số thực a, b, c  0;1 thỏa mãn a  b  c  .
2
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  cos a 2  b 2  c 2  .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
3 
Do a, b, c  0;1 nên 0  a 2  b 2  c 2  a  b  c  
2 2
Vậy P lớn nhất( nhỏ nhất) khi a 2  b 2  c 2 nhỏ nhất ( lớn nhất)
- Tìm giá trị nhỏ nhất của a 2  b 2  c 2 .
1 3 3
Ta có a 2  b 2  c 2  a  b  c 2  . Suy ra GTLN của P bằng cos ; xảy ra
3 4 4
1
khi a  b  c 
2
- Tìm giá trị lớn nhất của a 2  b 2  c 2 .
3 1
Giả sử a  b  c  a  b  c   3c  c  .
2 2
2
3  5
Vậy a 2  b 2  c 2  a  b 2  2ab  c 2  a  b 2  c 2  c 2    c  
2  4
Do c 12c 1  0
5  1
Suy ra GTNN của P bằng cos ; xảy ra khi a, b, c   0,0,  hoặc các hoán
4  2
vị.
Bài 9. (TSĐH Khối D 2008) Cho x , y là các số thực không âm.
 x  y 1  xy 
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2 2
.
 x  1  y  1
Lời giải
Ta có :
 x  y 1  xy   x  xy    y  yx  x  y  1  y  x  1
2 2 2 2
x y
P 2 2
 2 2
 2 2
 2
 2
.
 x  1  y  1  x  1  y  1  x  1  y  1  x  1  y  1
x 1 y 1
Với x , y  0 ta có : 0   ;0 
2 2
 .
 x  1 4  y  1 4
1
Suy ra giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại x  1, y  0 và giá trị nhỏ nhất
4
1
của P  đạt tại x  0, y  1 .
4
Cách 2 : Ta có đánh giá thông qua trị tuyệt đối như sau :
 x  y 1  xy   x  y 1  xy   x  y  1  xy 
2
1
P     .
1  x  1  y  4 1  x  1  y  4
2 2 2 2 2
1  x  1  y  2

1 1
Do đó   P  . Ta có kết quả tương tự.
4 4
Bài 10. Cho a, b, c  0 là các số đôi một khác nhau. Chứng minh rằng
 1 1 1 

ab  bc  ca     4 .
b  c  c  a  
2 2 2
a  b 

Lời giải
Giả sử c  min a, b, c  , khi đó do a, b, c  0 ta suy ra ab  bc  ca  ab

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

1 1
2

b  c  b2
1 1
2

a  c  a2
 1 1 1 
Vậy ta chỉ cần chứng minh : ab     4 .
a  b 2 b 2 a 2 
2
ab a b ab a  b 
 2
  4  0  2
 2  0
a  b  b a a  b  ab
2
 2 
 ab a  b  
    0
 a  b 
2
ab 

Bài toán được chứng minh. Xem thêm chương 3.
1 1 2
Bài 11. Cho các số thực thoả mãn điều kiện a, b, c  0 và   .
a c b
a b c b
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   .
2a  b 2c  b
Lời giải
2ac
Ta có b  thay vào biểu thức của P ta được :
a c
2ac 2ac
a c
P a c  a  c  a  3c  c  3a  1  3  a  c   4
 
2a 
2ac
2c 
2ac 2a 2c 2  c a 
a c a c
(đúng theo AM-GM).
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 4 đạt tại a  b  c .
Bài 12. Cho các số thực a, b, c  1;3 thỏa mãn điều kiện a  b  c  6 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  a 2  b 2  c 2 .
Lời giải
Đặt a  x  1; b  y  1; c  z  1; x , y, z  0;2 
Khi đó P  a 2  b 2  c 2   x  12   y  12   z  12
 x 2  y2  z 2  2x  y  z  3
2
  x  y  z   2  xy  yz  zx   2  x  y  z   3
 2  xy  yz  zx   18

Từ x , y, z  0;2   2  x 2  y 2  z   0


 8  4  x  y  z   2  xy  yz  zx   xyz  0

 2  xy  yz  zx   4  xyz  4 do xyz  0

Từ đó suy ra P  2  xy  yz  zx   18  14
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a, b, c   1,2,3 hoặc các hoán vị
Chú ý. Đặt a  x  1; b  y  1; c  z  1 để chúng ta tận dụng tích xyz  0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

Bài 13. Cho các số thực a, b, c  0;1 .


1 1 1
Chứng minh rằng    3abc .
2 a 2 b 2 c
Lời giải
1
Ta có : a 12  0  a 2  a   1  a .
2a
1 1
Tương tự ta có :  b; c .
2 b 2c
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được :
1 1 1
   a  b  c  3 3 abc  3abc do abc  1 .
2 a 2 b 2 c
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 14. Cho các số thực a, b, c  0;1 và a  b  c  0 .
1 1 1 5
Chứng minh rằng    .
ab  1 bc  1 ca  1 a  b  c
Lời giải
Do bất đẳng thức đối xứng với ba biến nên không mất tính tổng quát ta
giả sử 1  a  b  c  0 .
c a b a  b  c 1  b  c  1  b 1  c   bc
Khi đó     2
ab  1 bc  1 ca  1 bc  1 bc  1
a b b c c  a  a  b   b c   c a 
Mặt khác   

1  

1  

1  3
ab  1 bc  1 ca  1  ab  1   bc  1   ca  1 
1  a 1  b  1  b 1  c  1  c 1  a 
   3  3
ab  1 bc  1 ca  1
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta suy ra điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  1, c  0 hoặc các hoán vị.

Bài tập tương tự


Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn [0;1] và a  b  c  0 .
5 ab bc ca
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P     .
a  b  c 1  ab 1  bc 1  ca
Bài 15. Cho các số thực không âm a,b,c. Chứng minh rằng
a 2  b 2  c 2  4 a  b  c a  b b  c c  a  .

Lời giải
Không mất tính tổng quát ta giả sử b nằm giữa a và c , ta xét hai trường
hợp
- Nếu a  b  c  VT  0  VP , ta có đpcm.
- Nếu c  b  a , khi đó vế phải
VP  4 a  b  c a  b b  c c  a   4 a  b  c b  a c  b c  a 
2
 a  b  c b  a   c  b c  a 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

Ta chỉ cần chứng minh a  b  c b  a   c  b c  a   a 2  b 2  c 2


Thật vậy bất đẳng thức này tương đương với : a 2a  2c  b   0 , đúng
và ta có đpcm.

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số thực không âm a và b ta có
a  b a 2  b 2   8ab a  b  12ab ab .
Bài 2. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác thoả mãn a  b  c chứng
minh
a  b  c   9bc .
2

x 2 cos a  2 x  cos a
Bài 3. Cho a  0;  , x  ; y  . Chứng minh rằng 1  y  1 .
x 2  2 x cos a  1
Bài 4. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x  y  z .
x 2 y y2 z z 2 x
Chứng minh rằng    x 2  y2  z 2 .
z x y
Bài 5. Cho a,b,c,d,e là các số thực chứng minh các bất đẳng thức
a 2  b 2  c 2  d 2  e 2  a b  c  d  e ;
.
a 2  b 2  c 2  d 2  1  a b  c  d  1

Bài 6. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh


a3 b3 c3 a b c
2 2
 2 2
 2  .
a  ab  b b  bc  c c  ca  a 2 3
Bài 7. Cho x,y là hai số thực không âm không đồng thời bằng 0 chứng
minh
3 x 2  2 xy  3 y 2
 2x 2  2 y2 .
2x  y

 x  y  x 3  y 3  9
Bài 8. Cho x,y là 2 số thực dương chứng minh 1   .
x 2
y 2 2
 8

a b ab
Bài 9. Chứng minh với mọi số thực a và b ta có  .
1 a  b 1 a  b

Dấu bằng xảy ra khi nào?


1 b
Bài 10. Cho a,b là các số thực và a khác 0 chứng minh a 2  b 2    3.
a2 a
Bài 11. Chứng minh rằng với mọi số thực dương a,b,c ta có
a2 b2 c 2
   a b c .
b c a
Bài 12. Chứng minh rằng với mọi số thực a,b,c ta có
a 4  b 4  c 4  abc a  b  c  .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

Bài 13. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác chứng minh
a b c b c a
     1.
b c a a b c
Bài 14. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác thoả mãn điều kiện
a b c chứng minh rằng a 3 b 2  c 2   b 3 c 2  a 2   c 3 a 2  b 2   0 .
Bài 15. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác chứng minh
a b  c   b c  a   c a  b   a 3  b 3  c 3 .
2 2 2

Bài 16. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác chứng minh
2 a 2 b 2  2b 2 c 2  2 c 2 a 2  a 4  b 4  c 4  0 .
Bài 17. Cho x,y,z là các số thực dương có tích bằng 1 và z  min x , y, z 
2
x  2 y  2  z  2 
Chứng minh rằng .   1 .
2 x  1 2 y  1  2 z  1
Bài 18. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
ab  bc  ca  1 .
1 1 1 5
Chứng minh rằng    .
a b b c c a 2
Bài 19. Chứng minh với mọi a,b,c là các số thực ta có
a a  b   b b  c   c c  a   0 .
3 3 3

Bài 20. Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh một tam giác chứng minh
a b c
a)   2;
b c c a a b
b) a 2  b 2  c 2  2 ab  bc  ca  ;
a b c
c) 3 3

3 3
  23 4 .
3
b c 3
a c 3
b  a3
3

a3  b3 a2  b2
Bài 21. Cho a,b là các số thực dương chứng minh 3  .
2 a b
Bài 22. Chứng minh rằng với mọi số thực x,y thoả mãn điều kiện
x  y  1, xy  2 ta có x 3  y 3  7 .
Bài 23. Cho a,b,c,d là các số thực.
Chứng minh rằng a 2  b 2 c 2  d 2   ac  bd  .
2

Bài 24. Cho a,b là 2 số thực không âm. Chứng minh rằng ta luôn có
 2     
a  b  3 b 2  a  3   2a  1 2b  1  .
 4  4   2  2 
Bài 25. Cho x , y, z  0;2  thỏa mãn x  y  z  3 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  x 2  y 2  z 2 .
Bài 26. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

3 2
 b  c  1  b  c 
a) 1     1    .
 a  2  a 

a3 b3 c3
b) 3
 3
 3
1 .
a 3  b  c  b 3  c  a  c 3  a  b 

a 2a
c)  .
b c a b c
a b c
d)   2.
b c c a a b
4
a a3
e)  4 4 4
.
a 2  8bc a b c
3 3 3

a b c
f) 2

2

2
1 .
a  8bc b  8ca c  8ab
Bài 27. Cho a,b,c là các số thực đôi một phân biệt chứng minh
a2 b2 c2
2
 2
 2
2.
b  c  c  a  a  b 
Bài 28. Chứng minh rằng với ba số thực a, b, c ta luôn có
a 2  1b 2  1c 2  1  ab  bc  ca 12 .
Bài 29. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn x  max x , y, z  .
x 1 y 1 z 1 x y z
Chứng minh      .
y 1 z 1 x 1 y z x
Bài 30. Cho x,y là hai số thực dương thoả mãn điều kiện x  2 y  1 .
1 1 25
Chứng minh   .
x y 1  48 xy 2
1 1
Bài 31. Cho a,b là hai số thực khác 0 thoả mãn điều kiện ab    3 .
a b
3
 1 1 
Chứng minh rằng ab   3  3  .
 a b 
Bài 32. Cho a,b,c,d là các số thực thuộc đoạn 0;2  . Chứng minh
a  b  c  d  1  ab  1  bc  1  ca  1  ad .
Bài 33. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn 0;2  và a  b  c  3 .
a2  b2  c 2
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  .
ab  bc  ca
Bài 34. Cho a,b,c,d là các số thực thỏa mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  d 2  1 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  a 3 b  c  d   b 3 c  d  a   c 3 d  a  b   d 3 a  b  c  .

Bài 35. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn 1;3 thỏa mãn điều kiện
a 2  b 2  c 2  14 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

 b  c
Chứng minh 1  2    8 .
 a  a
Bài 36. Cho a,b,c là các số thực không âm. Chứng minh rằng
a 2  b 2  c 2  ab 2  bc 2  ca 2  9  5 a  b  c  .

Bài 37. Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng
9 a 3  b 3  c 3  abc   8 a  b  c a 2  b 2  c 2  .

Bài 38. Cho a, b  0 thỏa mãn điều kiện a 2  b 2  1 .


2
1 1  a b 
Chứng minh rằng   2 2     .
a b  b a 
5
Bài 39. Cho a, b, c  0 thỏa mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  .
3
1 1 1 1
Chứng minh rằng    .
a b c abc
Bài 40. Cho a,b là hai số thực thỏa mãn a , b  1 ta luôn có
1 1 2
2
 2
 .
1 a 1 b 1  ab
1 1 ab 3
Bài 41. Với mọi số thực a, b  1 ta luôn có    .
a  1 b  1 ab  1 2
Bài 42. Cho a, b, c  0;1 . Chứng minh rằng a 1  b   b 1  c   c 1  a   1
Bài 43. Cho a, b, c  0 thỏa mãn a  b  c .
1 1 1
Chứng minh rằng a  b  c      1 .
a b c 

Bài 44. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện a  b  c  1 .


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  a 2  ab  b 2  b 2  bc  c 2  c 2  ca  a 2 .
Bài 45. Cho a,b,c,d thuộc đoạn 1;2  . Chứng minh rằng
a 2  b 2 c 2  d 2  25
2
 .
ac  bd  12

Bài 46. Cho x,y,z là các số thực. Chứng minh



 3  x  y 2 3  y  z 2 3  z  x 2 

x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx  max 
 , , 
.

 4 4 4 


 

Bài 47. Cho x,y,z là các số thực không âm. Chứng minh
3 2
 2
x 3  y 3  z 3  3 xyz   x  y  z .max  x  y  ,  y  z    z  x 
4
2
.
Bài 48. Cho a,b,c là các số thực không âm chứng minh
a b c 3
    ; .
2 2 2
 abc  max a b ; b c c a
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


 
   
2 2
Bài 1. Bất đẳng thức tương đương với: a b a  b  a b  6ab   0 .
 

Chú ý a  b  a  b   6ab  a  b 2  2 ab a  b  ab   0 .
2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b .
Bài 2. Ta có a  b  a  b  c 2  2b  c 2 .
Vậy ta chứng minh 2b  c 2  9bc  4b 2  5bc  c 2  0  b  c 4b  c   0 .
Bất đẳng thức cuối luôn đúng do
b  c  0;4b  c  3b  a  c  a  b  c   2b  0 .

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác ta có 4a 2 b 2  a 2  b 2  c 2  .
2

2
 x 1 sin 2 a
Bài 3. Ta có 1  y 2   0  1  y  1 .
 x 2  2 x cos a  1
2

x2 y  z y2 z  x  z 2 x  y
Bài 4. Bất đẳng thức tương đương với   0 .
z x y

 y  z  x  y  z   x  y  z 
2 2

 z y
Theo giả thiết ta có  .
 y z  x  y2 z  x 
2
 x  y  z  
 x y

Suy ra
x2 y  z y 2 z  x  z 2 x  y x 2  y  z  y 2 z  x  z 2 x  y
  
z x y y
.
 x  y  x  z  y  z 
 0
y

Ta có điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .
Bài 5. Bất đẳng thức tương đương với
4 a 2  4b 2  4 c 2  4 d 2  4 e 2  4 a b  c  d  e 
 a 2  4 ab  4b 2   a 2  4 ac  4 c 2   a 2  4 ad  4 d 2   a 2  4 ae  4 e 2   0
2 2 2 2
  a  2b    a  2 c    a  2 d    a  2 e   0

Bất đẳng thức luôn đúng. Dẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  2b  2 c  2 d  2 e .
Bất đẳng thứ hai là trường hợp riêng khi e  1 .
x3 2x  y
Bài 6. Ta chứng minh  với mọi số thực dương x và y.
x 2  xy  y 2 3
Thật vậy bất đẳng thức tương đương với :  x  y  x  y 2  0 (luôn đúng).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

Áp dụng bất đẳng thức trên ta có


a3 2a  b
2 2

a  ab  b 3
b3 2b  c
 .
b 2  bc  c 2 3
3
c 2c  a

c 2  ca  a 2 3
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Bài tập tương tự
Cho n là số nguyên dương lớn hơn hoặc bằng 2 và các số thực
x1 , x 2 ,..., x n có tích bằng 1 chứng minh
n x i9  x 9j n n 1
 6 3 3 6
 .
1i  j n x x x x
i i j j 3

Bài 7. Bất đẳng thức đã cho tương đương với :


2
 3 x 2  2 xy  3 y 2 

  2 x  2 y
2 2

 2x  y  .
 3 x 2  2 xy  3 y 2 2
  8  x 2  y 2  x  y   0   x  y   0
2 4

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y .
2
xy  x  y 
Bài 8. Bất đẳng thức vế trái tương đương với: 0.
x 2  y 2 
2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  y .


 x 2  4 xy  y 2 
2

Bất đẳng thức vế phải tương đương với: 0.


8x 2  y 2 
2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  2  3  y .


Bài 9. Biến đổi tương đương bất đẳng thức đã cho về dạng luôn đúng
a  b  a  b . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ab  0 .

Chú ý. Thực chất bất đẳng thức xuất phát từ tính đồng biến trên khoảng
x
1;  của hàm số y  .
x 1
Bài tập tương tự
2014  a  b 2014  a  b
Chứng minh với mọi số thực a và b ta có  .
a  b  2015 a  b  2015
2
 
Bài 10. Bất đẳng thức tương đương với b  1   a 2  3  3  0 .
 2a  4a 2

 
2
 1 
2 2a 2  3

 b    0
 2a  4a 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1 3
b  , a  4 .
2a 4
Bài 11. Bất đẳng thức chính là phần rút gọn của bất đẳng thức sau
2 2 2
a  b  b  c  c  a 
  0.
b c a
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Bài 12. Bất đẳng thức đã cho chính là phần rút gọn của bất đẳng thức sau
a 2  b 2   b 2  c 2   c 2  a 2   a 2  bc   b 2  ca   c 2  ab  0.
2 2 2 2 2 2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .


Bài 13. Chú ý đẳng thức
a b c b c a a2  b2 b2  c 2 c 2  a2
       
b c a a b c ab bc ca
c a  b   a b  c   c a 2  b 2 
2 2 2 2

 .
abc
a  c a  b c  b 

abc
a  c a  b c  b  abc
Ta có  1 .
abc abc

Bất đẳng thức được chứng minh.


Bài 14. Chú ý nếu coi vế trái là một đa thức bậc ba của a thì ta có 2 hai
nghiệm a  b, a  c vì vậy ta phân tích được vế trái dưới dạng
a  b a  c b  c ab  bc  ca  .
Rõ ràng với a  b  c  a  b a  c b  c ab  bc  ca   0 .
Bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 15. Bất đẳng thức đã cho tương đương với
a b  c   a 2   b c  a   b 2   c a  b   c 2   0
2 2 2

      .
 a  b  c b  c  a c  a  b   0

Bất đẳng thức cuối luôn đúng và ta có đpcm.


Bài 16. Gọi P là biểu thức vế trái ta có đẳng thức sau
P  a  b  c a  b  c b  c  a c  a  b   0 .

Bất đẳng thức được chứng minh.


Bài 17. Quy đồng rút gọn bất đẳng thức tương đương với :
1  2 x  2 y  2 xz 2  2 z 2  z
2
.
 1  z  2 1  z   x  y   0

Bất đẳng thức cuối đúng do vậy ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi x  y  z  1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

5abc
Bài 18. Sử dụng bất đẳng thức a  b  c  2 và quy đồng rút gọn bất
3
đẳng thức cần chứng minh
2 a  b a  c   2 b  c b  a   2 c  a c  b   5 a  b b  c c  a 
2
.
 2 a  b  c   5abc  2  5 a  b  c 

Sử dụng 5abc  6  3 a  b  c  ta được


2 2
2 a  b  c   5abc  2  5 a  b  c   2 a  b  c   8  8 a  b  c 
2
.
 2 a  b  c  2   0

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  1, c  0 hoặc các hoán vị.
2a  x  y  z

Bài 19. Đặt x  a  b, y  b  c , z  c  a  2b  y  z  x .

2c  z  x  y

Bất đẳng thức trở thành


x 3 x  y  z  y3  y  z  x  z 3 z  x  y  0
.
 x 4  y 4  z 4  x 3 y  y 3 z  z 3 x  xy 3  yz 3  zx 3  0
Bài 20. Ta có
a 2a 2a
 
b c b c b c a b c
b 2b 2b
  .
c a c a c a a b c
c 2c 2c
 
a b a b a b a b c
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
a) Ta có
0  a  b  c  a 2  a b  c 
0  b  c  a  b 2  b c  a  .
0  c  a  b  c 2  c a  b 

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
b) Ta có
3 3 3 2 1 3
a 3  b 3  a  b   3ab a  b   a  b   a  b  .a  b   a  b 
4 4
c c
.
  3 4.
3 3
a  b3 a b

Tương tự rồi cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng
minh.
Bài 21. Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
2
a 3  b 3  a 2  b 2 
  a  b  a 2  ab  b 2   0 .
4
 
2  a  b 

Bài 22. Bất đẳng thức đã cho tương đương với

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

x 3  y 3  1  3 xy  3  xy  2  0
  x  y  1 x 2  y 2  1  x  y  xy   3  xy  2  0 .
1
 2 2 2

  x  y  1  x  y    x 1   y 1  3  xy  2  0
2
Bất đẳng thức cuối luôn đúng theo giả thiết ta có đpcm.
Bài 23. Ta có a 2  b 2 c 2  d 2   ac  bd 2  ad  bc 2  ac  bd 2 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ad  bc .
2 2
 1  1 1 1
Bài 24. Ta có : a    0;b    0  a 2   a; b 2   b .
 2  2 4 4
Suy ra :
2
 2       
a  b  3 b 2  a  3   a  b  1 a  b  1   a  b  1 
 
4  
4   
2  
2   2 
2
.
 1  1   1  1  1  1
 a    b    4 a  b    2a  2b  
 4   4   4  4   2  2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
ab .
2
Bài 25. Theo giả thiết ta có :
x  x  2  y  y  2  z  z  2  0  x 2  y 2  z 2  2  x  y  z   6 .
b c
Bài 26. a) Đặt x  0 ta cần chứng minh
a
1
1  x 3  1  x 2   x 2  2  4  x 3  1
2

2 .
2
 x 4  4 x 3  4 x 2  0  x 2  x  2  0

Bất đẳng thức cuối đúng suy ra đpcm.


Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi b  c  2a .
b)Áp dụng câu a) ta có
a3 a2
3
 ;
a 3  b  c  a  b2  c 2
2

b3 b2
3
 ;
b 3  c  a  a  b2  c 2
2

c3 c2
3

c 3  a  b  a  b2  c 2
2

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
c) Bất đẳng thức tương đương với:
2
a a  b  c   4 a 2 b  c 
.
 2

 a a  b  c   4 a b  c   0  a a  b  c   0
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức luôn đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  0 hoặc
a  b c .
d) Áp dụng câu c) ta có
a 2a b 2b c 2c
 ;  ;  .
b c a b c c a a b c a b a b c
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm. Với a,b,c thì đẳng thức
không xảy ra.
e) Bất đẳng thức tương đương với:
a 4/3  b 4/3  c 4/3 
2
 a 8/3  b 4/3  c 4/3 2a 4/3  b 4/3  c 4/3 
 2(bc ) 2/3 .4 a 2/3 (bc )1/3
 a 4/3  b 4/3  c 4/3   a 8/3  8bc .a 2/3  a 2/3 a 2  8bc 
2

a a 4/3
  4/3
a 2  8bc a  b 4/3  c 4/3

Bất đẳng thức cuối đúng theo AM – GM.


f) Áp dụng chứng minh ở câu e) xây dựng ba bất đẳng thức cùng dạng rồi
cộng lại ta có điều phải chứng minh.
Bài 27. Chú ý hằng đẳng thức
bc ca ab
  1.
a  b a  c  b  c b  a  c  a c  b 
2
a2 b2 c2  a b c 
Khi đó        2  2 .
a  b   b  c c  a a  b 
2 2 2
b  c  c  a 
Bài 28. Chú ý đẳng thức :
a 2  1b 2  1c 2  1  a  b  c  ab  bc  ca 2  ab  bc  ca 12 .
Bài 29. Bất đẳng thức tương đương với:
x  y 1 y  z 1
 x  z  x  y   y  z 
2
0 (luôn đúng) do
xy  x  1 y  1 yz  y  1 z  1

x  z  0, x  y  0 .

Bất đẳng thức được chứng minh đẳng thức đạt tại x  y  z .
t a t b t c
Nhận xét. Nếu để tinh ý ta có thể khảo sát hàm f (t )    . Lúc
t b t c t a
này vế trái bất đẳng thức thay số 1 bởi một số dương bất kỳ bất đẳng thức
vẫn đúng.
Bài 30. Thay x  1  2 y vào bất đẳng thức cần chứng minh đưa về chứng
minh.
1 1 25
 12 y 2  7 y  1  0 (luôn đúng).
2
 
1  2 y y 1  48 1  2 y  y 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

1 1
Bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra tại x  , y  hoặc
2 4
1
xy .
3
1 1
Bài 31. Đặt x  3 ab , y   3 , z   3  xyz  1 .
a b
Theo giả thiết ta có x  y  z  3  3 xyz
3 3 3

  x  y  z  x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx   0 .

1 1 1
Do x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx   x  y 2   y  z 2   z  x 2  0 .
2 2 2
3
 1 1 
Do đó x  y  z  0  x   y  z  ab   3  3  .
 a b 
Bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 32. Xuất phát từ a  b  2, a, b  0;2  ta được:
a  b   4  a 2  b 2  4  2ab .
2

 a  b   4  2ab  2ab  4 1  ab   a  b  2 1  ab .
2

Tương tự ta có: b  c  2 1  bc ; c  d  2 1  cd ; d  a  2 1  da .
Cộng theo vế 4 bất đẳng thức trên ta có ngay điều phải chứng minh.
2
a  b  c   2 ab  bc  ca  9
Bài 33. Ta có: P   2 .
ab  bc  ca ab  bc  ca
1
Sử dụng bất đẳng thức cơ bản ta có: ab  bc  ca  a  b  c 2  3 suy ra
3
9
P  2 1 .
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 đạt tại a  b  c  1 .
Để tìm giá trị lớn nhất của P ta tìm giá trị nhỏ nhất của ab  bc  ca .
Vì a, b, c  0;2  nên
a  2b  2c  2  0  abc  2 ab  bc  ca   4 a  b  c   8  0 .
abc  4 a  b  c   8 4  abc 9 5
 ab  bc  ca    2  P  2  .
2 2 2 2
5
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a  2, b  1, c  0 và các hoán vị.
2
Bài 34. Viết lại biểu thức P dưới dạng:
P  ab a 2  b 2   bc b 2  c 2   cd c 2  d 2   da d 2  a 2   ac a 2  c 2   bd b 2  d 2  .

Để ý:
4
x 4  y 4  6 x 2 y 2  x  y 
 x  y   x 4  y 4  6 x 2 y 2  4 xy  x 2  y 2   xy  x 2  y 2   .
4

4
Áp dụng vào bài toán suy ra

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

3 a 2  b 2  c 2  d 2 
2 4 4 4 4 4 4
a  b   b  c   c  d   d  a   a  c   b  d 
P 
4 4 .
3 a  b  c  d
2 2 2 2 2
 3
 
4 4
3 1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a  b  c  d  .
4 2
Tổng quát. Cho n số thực không âm x1 , x 2 ,..., x n thỏa mãn mãn
x1  x 2  ...  x n  1 .
n  n 2 
2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   i x x j  .
1i  j n j 1


Bài 35. Đặt vế trái bất đẳng thức là P. Khi đó


ac  2ab  bc a 2  b 2  c 2  2ac  2ab  2bc  2ab 14
P  2  2
a2 2a 2 .
2
a  b  c  b 7 b 7
 2
  2 2   2 2
2a a a a a
b 7
Mặt khác a, b, c  1;3 nên   3,   7  P  3  7  2  8 .
a a2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  1, b  3, c  2 .
Bài 36. Nhận xét. Dự đoán dấu bằng của bất đẳng thức đạt tại a  b  c  1 nên
ta đặt ẩn phụ a  x  1, b  y  1, c  z  1, x , y, z  1 đưa về chứng minh bất
đẳng thức:
2 2 2 2 2 2
 x  1   y  1   z  1   x  1 y  1   y  1 z  1   z  1 x  1  9
 5  x  y  z  3 .

Khai triển và rút gọn ta được:


2  x 2  y 2  z 2   2  xy  yz  zx   xy 2  yz 2  zx 2  0 .

  x  y  z   x 2  z  1  y 2  x  1  z 2  y  1  0 (luôn đúng).
2

Bài toán được chứng minh.


Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  0  a  b  c  1 .
Bài 37. Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
5 a 3  b 3  c 3   9abc  4 ab a  b   bc b  c   ca c  a  .

Theo bất đẳng thức AM-GM ta có: a 3  b 3  c 3  3abc .


Suy ra 5 a 3  b 3  c 3   9abc  4 a 3  b 3  c 3  3abc  .
Ta đi chứng minh: a 3  b 3  c 3  3abc  ab a  b   bc c  a   ca a  b  .
 a a  b a  c   b b  c b  a   c c  a c  b   0 .

Không mất tính tổng quát ta giả sử a  b  c khi đó: c c  a c  b   0 và

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

a a  b a  c   b b  c b  a   a  b   a a  c   b b  c 


.
 a  b   a 2  b 2  c b  a   a  b  a  b  c   0
2

Suy ra a a  b a  c   b b  c b  a   c c  a c  b   0 .


Bất đẳng thực được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c . Bài 38. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
1 1 a b
  2 2    2  a  b  2ab  2 2ab  1
a b b a
a  b 2 1
   1
 a  b  a  b  1  2 2 
2

 2 

 
 1  2 t 2  t  2  2  0 (*) ; với t  a  b  1; 2 
(Vì a  b 2  a 2  b 2  2ab  a 2  b 2  1  a  b  1
Và a  b   2 a 2  b 2   2  a  b  2
2

Suy ra t  1; 2  ). Bất đẳng thức (*) luôn đúng với t  1; 2  .
Bài 39. Do a, b, c  0 nên bất đẳng thức tương đương với : bc  ca  ab  1
1 5
Ta có : a  b  c 2  0  bc  ca  ab  a 2  b 2  c 2    1 (luôn đúng).
2 6
Bài toán được chứng minh.
1 1 2
Bài 40. Ta có:   .
1 a 2 1 b 2 1 a 1 b 2 
2

Ta chứng minh
1  a 2 1  b 2   1 ab  1 a 2  b 2  a 2 b 2  1 2ab  a 2 b 2  a  b 2  0
(luôn đúng).
Bài 41. Quy đồng rút gọn đưa về bất đẳng thức: ab 1a 1b 1  0 (luôn
đúng do a, b  1 ).
Bài 42. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :
a  b  c  ab  bc  ca   1

Xuất phát từ giả thiết ta có :


1  a 1  b 1  c   0  1  a  b  c   ab  bc  ca   abc  0
 a  b  c   ab  bc  ca   1  abc  1

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  0, c  1 hoặc các hoán vị.
Bài 43. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
1 1 1 1 1 1 1 1
      
a b c a b  c a c b a b  c
a c a c 1 1
   
ac b a  b  c  ac b a  b  c 
 b a  b  c   ac  a b  c   b b  c   0  a  b b  c   0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức cuối luôn đúng do a  b  c . Ta có đpcm.


3 1 3
Bài 44. Ta có a 2  ab  b 2  a  b 2  a  b 2  a  b 2 .
4 4 4
3 3
 a 2  ab  b 2  a b  a  b  .
2 2
3 3
Tương tự ta có : b 2  bc  c 2  b c  b  c  ;
2 2
3 3
c 2  ac  a 2  c a  c  a  .
2 2
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được : P  3 a  b  c   3 .
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
3
3 x  y 
2  3  x  y 2 3  y  z 2 3  z  x 2 
 
 
Bài 46. Giả sử  max  , , .
4 
 4 4 4 


 

2
3 x  y 
Ta chứng minh x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx  .
4
 4 x 2  4 y 2  4 z 2  4 xy  4 yz  4 zx  3 x 2  3 y 2  6 xy .

 x 2  y 2  4 z 2  2 xy  4 yz  4 zx  0   x  y  2 z   0 (luôn đúng).
2

Bài toán được chứng minh.


Bài 47. Ta có: x 3  y 3  z 3  3 xyz   x  y  z  x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx  .
Bài toán đưa về chứng minh

 3  x  y 2 3  y  z 2 3  z  x 2 

x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx  max 
 , , 
.

 4 4 4 


 

Đây chính là kết quả bài toán trên và ta có điều phải chứng minh.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


Giả sử cần chứng minh bất đẳng thức nào đó đúng, ta giả sử bất đẳng
thức đó là sai và kết hợp với điều kiện giả thiết chỉ ra điều vô lý. Điều vô
lý có thể là trái với giả thiết hoặc trái với một điều đúng. Từ đó suy ra bất
đẳng thức cần chứng minh là đúng.
B. BÀI TẬP MẪU
Bài 1. Chứng minh rằng ít nhất một trong các bất đẳng thức sau là đúng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

a 2  b 2  2bc ; b 2  c 2  2ca; c 2  a 2  2ab .


Lời giải
 2
a  b  2bc
2

Giả sử tất cả các bất đẳng thức trên đều sai khi đó  2
b  c  2ca .
2

c  a  2ab
2 2

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được 2 a 2  b 2  c 2   2 ab  bc  ca 


 a 2  2ab  b 2   b 2  2bc  c 2   c 2  2ca  a 2   0
2 2
 a  b   b  c   c  a   0
2
(mâu thuẫn).
Vì vậy điều phản chứng là sai nên khẳng định đề bài đúng (đpcm).
Bài 2. Cho a,b,c là các số thực thuộc khoảng 0;1 chứng minh ít nhất một
1 1 1
trong các bất đẳng thức sau là đúng a 1  b   ; b 1  c   ; c 1  a   .
4 4 4
Lời giải

a 1  b   1
 4

1
Giả sử tất cả các bất đẳng thức trên đều sai khi đó b 1  c   .
 4

c 1  a   1
 4
1
Nhân theo vế ba bất đẳng thức trên ta được a 1  a b 1  b  c 1  c   (1).
64
2
 a  1  a  1
Chú ý. 0  a 1  a      .
 2  4
2
 b  1  b  1
0  b 1  b      4
 2
2
 c  1  c  1
0  c 1  c    
 2  4
Nhân theo vế ba bất đẳng thức trên ta được
1
a 1  a  b 1  b  c 1  c   dẫn tới mâu thuẫn với (1).
64
Vậy điều phản chứng là sai do đó ít nhất một trong các bất đẳng thức
đã cho là đúng (đpcm).
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực thuộc khoảng 0;1 chứng minh ít nhất một trong
các bất đẳng thức sau là sai
1 1 1
a 1  b   ; b 1  c   ; c 1  a   .
4 4 4

Bài 3. (HOMC 2007) Cho p  abcd là một số nguyên tố có bốn chữ số.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

Chứng minh rằng phương trình ax 3  bx 2  cx  d  0 không có nghiệm


hữu tỷ.
Lời giải
Giả sử phương trình có nghiệm hữu tỷ thì nghiệm này phải âm giả sử
p
nghiệm đó là x 0   , p, q   * , p, q   1 khi đó
q
p3 p2 p 
a  q
a  b 2  c  d  0  ap 3  bp 2 a  cpq 2  dq 3  0  
 .
q 3
q q 
d  p

Do đó p,q là các số tự nhiên có một chữ số và vì p,q là nghiệm của
phương trình nên f ( x )  ax 3  bx 2  cx  d  qx  p ex 2  fx  g , e, f , g   * .
Ta có abcd  f (10)  10q  p 100e  10 f  g   qp.efg trái với giả thiết abcd là
một số nguyên tố.
Vậy điều phản chứng là sai ta có điều phải chứng minh.
Bài tập tương tự
(HOMC 2007) Cho p  abc là một số nguyên tố có ba chữ số.
Chứng minh rằng phương trình ax 2  bx  c  0 không có nghiệm hữu tỷ.
Bài 4. Giả sử f 1 ( x )  x 2  a1 x  b1 ; f 2 ( x )  x 2  a2 x  b2 là hai tam thức bậc hai với
hệ số nguyên có nghiệm chung là a. Chứng minh rằng nếu a không là số
nguyên thì tam thức bậc hai sau luôn có nghiệm thực
f ( x )  x 2  a1  a2  x  b1  b2 .

Lời giải
Ta chứng minh a không thể là số hữu tỷ thật vậy giả sử
p
a , p, q  ,  p, q   1 .
q
Do a là nghiệm của
p2 p
f 1 ( x )  a 2  a1a  b1  0   a1  b1  0  p 2  a1 pq  b1q 2  0 .
q2 q

Suy ra p 2  q  p  q   p, q   q  1  a   trái với giả thiết a không là số


nguyên.
Vì vậy a không là số hữu tỷ.
Do a là nghiệm chung của
a 2  a1a  b1  0
f 1 ( x ), f 2 ( x )   2  a1  a2  a  b2  b1 (1) .
a  a2 a  b2  0

Do a không là số hữu tỷ nên (1)  a1  a2 ; b1  b2 .
Khi đó f 1 ( x )  x 2  a1 x  b1 ; f ( x )  x 2  2a1 x  2b1 .
Do f 1 ( x ) có nghiệm nên a12  4b1  0 khi đó f(x) có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

1 2 1
 '  a12  2b1   a1  4b1   a12  0 .
2 2
Điều đó chứng đó f(x) có nghiệm ta có đpcm.
1 1 1
Bài 5. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện    3.
a b c
Chứng minh rằng a  b  b  c  c  a  3 2 .
Lời giải
a  x 2  z 2  y 2

a b b c c a
Đặt x ,y  ,z   b  x 2  y 2  z 2 .
2 2 2 
c  z 2  y 2  x 2

Ta cần chứng minh x  y  z  3 với điều kiện
1 1 1
  3.
x 2  y2  z 2 y2  z 2  x 2 z 2  x 2  y2
Thật vậy giả sử x  y  z  0 khi đó sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho
ba số dương ta có
1 1 1 3
2 2 2
 2 2 2
 2  .
x  y z y z x z  x 2  y2 3
 x 2  y 2  z 2  y 2  z 2  x 2  z 2  x 2  y 2 
Mặt khác
6
 x  y  z 
 x 2  y 2  z 2  y 2  z 2  x 2  z 2  x 2  y 2   x 2 y 2 z 2     1 .
3 
1 1 1
Suy ra 2 2 2
 2 2 2
 2  3 mâu thuẫn với giả thiết.
x  y z y z x z  x 2  y2
Vậy điều phản chứng là sai và ta có điều phải chứng minh.

Ta cùng xét bài toán quen thuộc sau trích từ đề thi IMO 2001
Bài 6.( IMO 2001) Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng:
a b c
  1.
2 2 2
a  8bc b  8ac c  8ba
Lời giải
a b c
Đặt x  2
;y 
2
;z 
2
,( x ; y; z  (0;1))
a  8bc b  8ac c  8ba
a2 x2 b2 y2 c2 z2
Để ý rằng:  ;  ;  .
8bc 1  x 2 8ac 1  y 2 8ba 1  z 2
1 x2 y2 z2
Suy ra ( )( )( ).
512 1 x 1 y 1 z 2
2 2

Ta cần chứng minh x  y  z  1 với x , y, z  (0;1) và


(1  x 2 )(1  y 2 )(1  z 2 )  512( xyz ) 2 (1).
Giả sử ngược lại x  y  z  1 .
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

(1  x 2 )(1  y 2 )(1  z 2 )  [( x  y  z ) 2  x 2 ][( x  y  z ) 2  y 2 ][( x  y  z ) 2  z 2 ]


 ( x  x  y  z )( y  z )( x  y  z  y )( z  x )( z  z  x  y )( x  y ) .
1 1 1 1 1 1
 4( x 2 yz ) 4 .2( yz ) 2 .4( y 2 zx ) 4 .2( xz ) 2 .4( z 2 xy ) 4 .2( xy ) 2  512( xyz ) 2
Điều này mẫu thuẫn với (1).
Vậy điều phản chứng là sai và ta có điều phải chứng minh.
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
1 1 1
  1 .
5a  1 5b  1 5c  1
Bài 7. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa điều kiện a  b  c  abc  4 .
Chứng minh rằng: a  b  c  ab  bc  ca .
Lời giải
Giả sử ngược lại có a  b  c  ab  bc  ac .
Sử dụng bất đẳng thức Schur bậc 3 ta có(Xem chương 4).
9abc
 4(ab  bc  ac )  (a  b  c ) 2
a b c
 (a  b  c )[4  (a  b  c )]  abc (a  b  c )
 a b c  3 .
khi đó abc  1  4  abc  a  b  c  4 . Mâu thuẫn.
Suy ra bất đẳng thức đầu đúng. 
Từ bất đẳng thức này ta chứng minh được một bất đẳng thức khó sau
Cho a,b,c là các số thực dương và k số thực thoả mãn điều kiện
3
 a k  b  k  c   k  1  .
4 k 2  2 k 1  0 ta luôn có k   
 b  c  c  a  a  b   2 

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Chứng minh rằng nếu a  b  2cd thì ít nhất một trong các bất đẳng
thức sau là đúng c 2  a; d 2  b .
Bài 2. Chứng minh rằng ít nhất một trong ba bất đẳng thức sau là đúng
2 2 2
b  c  c  a  a  b 
a2  b2  ;b2  c 2  ;c 2  a2  .
2 2 2
Bài 3. Cho a,b,c là các số thực thuộc khoảng 0;2 chứng minh rằng ít nhất
một trong các bất đẳng thức sau là sai a 2  b   1; b 2  c   1; c 2  a   1 .
Bài 4. Cho a,b,c là các số thực thoả mãn a  b  c  0; ab  bc  ca  0; abc  0 .
Chứng minh rằng a  0, b  0, c  0 .
Bài 5. Chứng minh rằng nếu a1a2  2 b1  b2  thì ít nhất một trong hai
phương trình sau có nghiệm x 2  a1 x  b1  0; x 2  a2 x  b2  0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com

Bài 6. Cho abc  0 chứng minh ít nhất một trong ba phương trình sau có
nghiệm
ax 2  2bx  c  0; bx 2  2cx  a  0; cx 2  2ax  b  0 .
Bài 7. Cho f ( x )  x 2  ax  b . Chứng minh rằng với mọi giá trị của a và b thì
ít nhất một trong ba số
1
f (0) , f (1) , f (1) lớn hơn hoặc bằng .
2
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực thoả mãn điều kiện
1. a  b  c  2; a 2  b 2  c 2  2 .
 4 
2. Chứng minh rằng cả ba số a,b,c đều thuộc đoạn  ;0 .
 3 
Bài 9. Cho a,b,c là các số thực thoả mãn điều kiện a 2  b 2  ab  bc  ca  0 .
Chứng minh rằng a 2  b 2  c 2 .
Bài 10. Cho a,b,c là các số thực đôi một khác nhau chứng minh rằng ít nhất
một trong ba bất đẳng thức sau là sai
2 2
9ab  a  b  c  ;9bc  a  b  c  ;9ca  a  b  c 
2
.
Bài 11. Cho a,b,c,d là các số thực dương chứng minh ít nhất một trong các
bất đẳng thức sau là sai a  b  c  d ;a  b c  d   ab  cd ;a  b  cd  c  d  ab .
Bài 12. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1. Chứng minh rằng:
1 1 1
  1
1  8a 1  8b 1  8c
Bài 13. Cho a,b,c,d là các số thực chứng minh. Chứng minh rằng:
1
min{a  b 2 ; b  c 2 ; c  d 2 ; d  a 2 }  .
4
Bài 14. (USAMO 2000 ) Cho a,b,c là các số thực dương.
Chứng minh rằng:
a b c 3
3
 abc  max

( a  b ) 2 ;( b  c ) 2 ;( c  a ) 2 .
Bài 15. Cho a,b,c là các số thực dương và k số thực thoả mãn điều kiện
3
 a k  b k  c   k  1  .
4 k 2  2 k 1  0 ta luôn có k  
 b  c  c  a  a  b   2 

D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


Bài 1. Giả sử cả hai bất đẳng thức đều sai khi đó
c2  a
.
d2 b
Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên ta được
c 2  d 2  a  b  2cd  c  d   0 vô lý.
2

Vậy điều phản chứng là sai ta có điều phải chứng minh.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 49


Website: tailieumontoan.com

Bài tập tương tự


Cho a,b,c,d là các số thực thoả mãn điều kiện ac  2 b  d  . Chứng minh
rằng ít nhất một trong các bất đẳng thức sau là sai a 2  4b; c 2  4 d .
Bài 2. Giả sử tất cả các bất đẳng thức trên đều sai khi đó
2
2 2 b  c 
a b 
2
2
c  a 
2
b c  2
.
2
2
a  b 
c 2  a2 
2
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được
2 2 2
a  b   b  c   c  a 
2 a 2  b 2  c 2  
2
 2 a  b  c   2 ab  bc  ca 
2 2 2
(vô lý).
2 2 2
 a  b   b  c   c  a   0

Điều phản chứng là sai do đó ta có điều phải chứng minh.


Bài 3. Giả sử tất cả các bất đẳng thức trên là đúng khi đó
a 2  b   1; b 2  c   1; c 2  a   1 .

Nhân theo vế ba bất đẳng thức trên ta được a 2  a b 2  b  c 2  c   1 (1).


Chú ý.
2
0  a 2  a   a 1  1  1
0  b 2  b   b 1  1  1 .
2

2
0  c 2  c   c 1  1  1

Nhân theo vế ba bất đẳng thức trên ta được a 2  a b 2  b  c 2  c   1 mẫu


thuẫn với (1).
Vậy điều phản chứng là sai(đpcm).
Bài 4. Giả sử tồn tại một số nhỏ hơn hoặc bằng 0 giả sử là a khi đó do
abc  0 nên a  0; bc  0 .
Khi đó ab  bc  ca  a b  c   bc  0  a b  c   bc  0  b  c  0 .
Suy ra a  b  c  0 mâu thuẫn với giả thiết. Vậy điều phản chứng là
sai(đpcm).
a12  4b1  0
Bài 5. Giả sử cả hai phương trình đều vô nghiệm khi đó  .
a22  4b2  0

Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên ta được 4 b1  b2   a12  a22 .
Mặt khác a12  a22  2a1a2  4 b1  b2  .
Suy ra 4 b1  b2   4 b1  b2  vô lý.
Vậy điều phản chứng là sai ta có điều phải chứng minh.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 50


Website: tailieumontoan.com

Bài 6. Giả sử cả ba phương trình đều vô nghiệm khi đó


 '1  b 2  ac  0

 '  c 2  ab  0 .
 2

 '3  a 2  bc  0

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  0
1 1 1
 a  b   b  c   c  a   0 (vô lý).
2 2 2

2 2 2
Vậy điều phản chứng là sai ta có đpcm.
Bài 7. Giả sử không có số nào trong ba số f (0) , f (1) , f (1) lớn hơn hoặc

 1 
 1 1

 f (0)  b  
   b  (1)

 2 
 2 2

 

1  1 3 1
bằng khi đó  f (1)  a  b  1  
   a  b   (2) .
2 
 2 
 2 2

 

 1  3 1

 f (1)  a  b  1  
  a  b   (3)

 2  2
 2
Cộng theo vế của (2) và (3) ta được
1
3  2 b  1  b   mâu thuẫn với (1).
2
Vậy điều phản chứng là sai ta có đpcm. Bài 8. Giả sử tồn tại một số
 4 
không thuộc đoạn  ;0 ta có thể giả sử là a khi đó
 3 
b  c  2  a b  c  2  a b  c  2  a
     .
 
 b 2
 c 2
 2  a 2
b  c 
2
 2 bc  2  a 2 
bc  a  1
2

4
Chú ý. b  c 2  4bc  2  a 2  4 a  12  3a 2  4 a  0    a  0 mâu thuẫn.
3
Vậy điều phản chứng là sai ta có điều phải chứng minh. Bài 9. Giả sử
ngược lại a 2  b 2  c 2 khi đó
2 a 2  b 2  ab  bc  ca   a 2  b 2  c 2  2 ab  bc  ca   a  b  c   0
2

(mẫu thuẫn với giả thiết).


Vậy điều phản chứng là sai ta có đpcm.
Bài 10. Giả sử tất cả các bất đẳng thức trên là đúng cộng theo vế ba bất
đẳng thức ta được 9 ab  bc  ca   3 a  b  c  .
2

2
 a  b  c   3 ab  bc  ca   0
1 2 1 2 1 2
 a  b   b  c   c  a   0  a  b  c
2 2 2
Điều này mâu thuẫn với giả thiết ba số a,b,c đôi một phân biệt.
Vậy điều phản chứng là sai và bài toán được chứng minh.
Bài 11. Giả sử tất cả các bất đẳng thức là đúng khi đó
a  b  c  d (1)
a  b c  d   ab  cd (2) .
a  b  cd  c  d  ab (3)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 51


Website: tailieumontoan.com

Nhân theo vế của (1) và (2) ta được


2 2
a  b  c  d   c  d ab  cd   a  b   ab  cd
2
.
 cd  a 2  ab  b 2  a  b   3ab  3ab  cd  3ab (4)

Nhân theo vế của (2) và (3) ta có


2
a  b  cd c  d   c  d  ab ab  cd 
 a  b  cd  ab  cd  ab  ab ab  cd   4 abcd .
2

 ab  cd  4 cd  cd  3ab (5)

Từ (4) và (5) ta có điều mâu thuẫn.


Vậy phản chứng là sai và ta có đpcm.
1 1 1
Bài 12. Đặt x  ;y  ;z  .
1  8a 1  8b 1  8c
1 x 2 1 y 2 1 z 2
Dễ thấy 0  x , y, z  1 và a  ;b  ; c  .
8x 8 y2 8z 2
Do abc=1 nên ta có 83 x 2 y 2 z 2  (1  x 2 )(1  y 2 )(1  z 2 ) .
Theo đề bài ta cần chứng minh x  y  z  1 .
Giả sử ngược lại x  y  z  1 .
Ta có:
1  x 2  ( x  y  z ) 2  x 2  ( z  y )[( x  y )  ( x  z )]  2( y  z ) ( x  y )( x  z  0 .

Thiết lập tương tự với hai biểu thức còn lại ta có


1  y 2  2( x  z ) ( y  z )( y  x )  0
.
1  z 2  2( y  x ) ( x  z )( z  y )  0

Nhân lại theo vế ba bất đẳng thức trên ta có:


83 x 2 y 2 z 2  (1  x 2 )(1  y 2 )(1  z 2 )  8( x  z ) 2 ( y  x ) 2 ( z  y ) 2
.
 8 xyz  ( x  y )( z  x )( y  z )
Điều này mâu thuẫn do theo bất đẳng thức AM – GM ta có
( x  y )( z  x )( y  z )  8 xyz .

Do đó ta có điều phải chứng minh.


1
Bài 13. Giả sử min{a  b 2 ; b  c 2 ; c  d 2 ; d  a 2 }  .
4
Suy ra a  b  c  d  (a 2  b 2  c 2  d 2 )  1 .
Mặt khác:
(a  b  c  d ) 2
a 2  b 2  c 2  d 2  (a  b  c  d )   (a  b  c  d )  1 1
4 .
a b c d
( 1) 2 1  1
2
Suy ra a  b  c  d  (a 2  b 2  c 2  d 2 )  1 nên điều giả sử là sai .
Suy ra điều cần chứng minh.
Bài 14. Giả sử ngược lại

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 52


Website: tailieumontoan.com

a b c 3
3

 abc  max ( a  b ) 2 ;( b  c ) 2 ;( c  a ) 2 

Suy ra a  b  c  3 3 abc  2(a  b  c  ab  bc  ca ) .


 2 ab  2 bc  2 ca  a  b  c  3 3 abc

Đổi biến lại x 3  y 3  z 3  3 xyz  2 ( xy )3  2 ( yz )3  2 ( zx )3 .


Nhưng theo bất đẳng thức Schur ta có:
x 3  y 3  z 3  3 xyz  xy ( x  y )  yz ( y  z )  zx ( z  x )
.
 2 ( xy )3  2 ( yz )3  2 ( zx )3

Suy ra mâu thuẫn, vậy giả sử sai, suy ra điều cần chứng minh.
2a 2b 2c
Bài 15. Đặt x  ,y  ,z   xy  yz  zx  xyz  4 .
b c c a a b
Ta có xyz  1; x  y  z  xy  yz  zx .
Bất đẳng thức trở thành: 2 k  x 2 k  y 2 k  z   2 k  13
 4 k 2  x  y  z   2 k  xy  yz  zx   xyz  12 k 2  6 k  1 .

Ta có 4 k 2  x  y  z   2 k  xy  yz  zx   xyz .
 4 k 2  xy  yz  zx   2 k  xy  yz  zx   xyz
 4 k 2  2 k  xy  yz  zx   xyz  4 k 2  2 k 4  xyz   xyz
 16 k 2  8k  xyz 4 k 2  2 k 1
 16 k 2  8k  4 k 2  2 k  1  12 k 2  6 k  1
Bất đẳng thức được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .

A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


Giả sử ta cần chứng minh bất đẳng thức A(n )  0 với A(n) là một biểu thức
có chứa số nguyên dương n với n  n0 .
Ta thực hiện chứng minh bằng quy nạp như sau
 Chứng minh bất đẳng thức đúng với giá trị đầu tiên của n là n0 .
 Giả sử bất đẳng thức đúng với n  k  n0 tức A( k )  0 .
 Sau đó chứng minh A( k  1)  0 dựa vào A( k )  0 .
 Kết luận bất đẳng thức đúng.
B. BÀI TẬP MẪU
Ví dụ 1. Cho n là số nguyên dương n  5 chứng minh rằng 2 n  n 2 .
Lời giải
+ Với n  5;25  32  52  25 vậy bất đẳng thức đúng với n  5 .
+ Giả sử bất đẳng thức đúng với n  k  5 tức 2 k  k 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 53


Website: tailieumontoan.com

Khi đó 2 k 1  2.2 k  2 k 2  k  12  k 2  2 k 1  k  12  k k  5  3k 1  k  12 .


Vậy bất đẳng thức đúng với n  k  1 .
Theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh.
Bài tập tương tự
Cho n là số nguyên dương lớn hơn 1 chứng minh n n  n  1n1 .
Bài 2. Cho a,b là các số thực không âm và n là số nguyên dương chứng
minh rằng
n
a n  b n  a  b 

 2 
.
2
Lời giải
+ Với n  1 bất đẳng thức trở thành đẳng thức.
k
a k  b k  a  b 
+ Giả sử bất đẳng thức đúng với n  k  1 tức 
 2 
.
2
k 1
a k 1  b k 1  a  b 
+ Ta cần chứng minh   .
2  2 
Chú ý
k 1 k
 a  b   a  b  a  b  a  b ak  bk
     
   . .
 2   2  2  2 2
a k 1  b k 1 a  b a k  b k
Vậy ta chứng minh  .  a k 1  b k 1  ab k  ba k .
2 2 2
 a a k  b k   b k b  a   0  a  b a k  b k   0

Bất đẳng thức cuối luôn đúng.


Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng. Đẳng thức xảy ra
khi và chỉ khi a  b .
Tổng quát với n số thực không âm và m là một số nguyên dương ta có
m
a1m  a2m  ...  anm  a1  a2  ...  an 
  .
n  n 

Bài 3. Cho số nguyên dương M  3. Giả sử x1 , x 2 ,..., x 2014 là các số nguyên


dương sao cho x1 .x 2 .....x 2014  M . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
S  x13  x 23  ...  x 2014
3
.
Lời giải
Ta chứng minh với n là số nguyên dương x1 , x 2 ,..., x n thoả mãn điều kiện
x1 x 2 ...x n  M thì x13  x 23  ...  x n3   x1 x 2 ...x n 3  n 1 .
Và bài toán chính là trường hợp riêng khi n bằng 2014.
+ Với n bằng 1 bất đẳng thức chính là hằng đẳng thức.
+ Với n bằng 2 ta có  x13 1 x 23 1  0  x13  x 23  1  x13 x 23 .
Vậy bất đẳng thức đúng với n bằng 1,2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 54


Website: tailieumontoan.com

+ Giả sử bất đẳng thức đúng với n  k  2 tức


x13  x 23  ...  x k3   x1 x 2 ...x k   k 1 (1).
3

Ta cần chứng minh x13  x 23  ...  x k31   x1 x 2 ...x k 1   k .


3

Do (1) nên ta chỉ cần chứng minh x k31   x1 x 2 ...x k 3  1   x1 x 2 ...x k x k 1  .


3


  x k31 1  x1 x 2 ...x k  1  0
3

Bất đẳng thức cuối đúng.
Theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh.
Vậy giá trị lớn nhất của S bằng M 3  2013 đạt tại một số bằng M và 2013
số bằng 1.
Bài 4. Cho n là số nguyên dương x k  1, k  1, n chứng minh rằng
1 1 1 n
  ...   .
1  x1 1  x 2 1  x n 1  n x1 x 2 ...x n

Lời giải
+ Với n  1 bất đẳng thức trở thành đẳng thức.
+ Giả sử bất đẳng thức đúng với n  k  1 tức
1 1 1 k
  ...   (1).
1  x1 1  x 2 1  x k 1  x1 x 2 ...x k
k

+ Ta cần chứng minh


1 1 1 1 k 1
  ...    .
1  x1 1  x 2 1  x k 1  x k 1 1  k 1 x1 x 2 ...x k 1

Do (1) nên ta chỉ cần chứng minh


k 1 k 1
  (2).
1  x1 x 2 ...x k
k 1  x k 1 1  k 1 x1 x 2 ...x k 1

1 k 1 k
Chú ý   .
1  x k 1 1  k 1 x1 x 2 ...x k 1 k 1 2k

1   x1 x 2 ...x k 
k
k 1 x k 1
k 1

k k 2k
 
k 1 2k
1  k x1 x 2 ...x k 1  k 1 x1 x 2 ...x k 1
1   x1 x 2 ...x k 
k
k 1 x k 1
k 1

Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên ta có (2). Tức bất đẳng thức đúng
với n  k  1 .
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh. Đẳng thức
xảy ra khi và chỉ khi x1  x 2  ...  x n .
Bài 5. (VMO 2011) Chứng minh rằng với mọi số thực dương x và số
x n  x n 1  1  x  1
2 n 1

nguyên dương n ta có  
 2 
.
x n 1
Đẳng thức xảy ra khi nào?
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 55


Website: tailieumontoan.com

 
3
x  x 2  1
+ Với n  1 bất đẳng thức trở thành  x  1 
 2  x 1
  x  1  8 x  x 2  1  0   x 1  0 .
4 4

Vậy bất đẳng thức đúng với n  1 .


x k  x k 1  1 2 k 1
 x  1
+ Giả sử bất đẳng thức đúng với n  k tức  
 2 
(1).
x k 1
Ta cần chứng minh
x k 1  x k 2  1 2 k 3
 x  1
k 1
 
 2 
.
x 1
Do (1) nên ta chỉ cần chứng minh
 x  1 x  x  1 x  x  1
2 k k 1 k 1 k 2
  
 2  x k 1 x k 1  1
  x  1 x k  x k 1  1  4  x k  1 x k 1  x k 2  1  0 .
2 2

2
  x 1  x k 1 1  0
2

Bất đẳng thức luôn đúng. Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải
chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  1 .
Để kết thức tôi trình bày lời giải chứng minh bất đẳng thức AM –
GM bằng quy nạp.
Bài 6. (BĐT AM – GM ) Cho a1, a2, …, an là các số thực không âm.
Chứng minh rằng ta luôn có a1  a2  ...  an  n n a1a2 ...an
Lời giải
Cơ sở quy nạp với n = 1, 2 được kiểm tra dễ dàng.
Giả sử bất đẳng thức đã được chứng minh cho n số.
Xét n+1 số không âm a1, a2, …, an+1. Đặt a1a2…an+1 = An+1. Nếu tất cả các
số bằng nhau thì bất đẳng thức đúng.
Trong trường hợp ngược lại, phải tồn tại hai số ai, aj sao cho ai < A < aj.
Không mất tính tổng quát, có thể giả sử an < A < an+1.
Khi đó ta có (an – A)(an+1 – A) < 0, suy ra an + an+1 > anan+1/A + A.
Từ đó ta có a1 + a2 + …+ an + an+1 > a1 + … + an-1 + anan+1/A + A (1)
Bây giờ áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho n số a1 + … + an-1 + anan+1/A ta
an an 1
được a1  a2  ...  an1  an  n n a1a2 ...an1  nA .
A
Kết hợp với (1) ta có điều phải chứng minh.

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 56


Website: tailieumontoan.com

Bài 1. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác vuông có c là cạnh huyền
chứng minh a 2 n  b 2 n  c 2 n với mọi số nguyên dương n.

Bài 2. Cho n số thực không âm x1 , x 2 ,..., x n thoả mãn điều kiện


2  x1  x 2  ...  x n   1 .

1
Chứng minh rằng 1  x1 1  x 2 ...1  x n   .
2
Bài 3. Chứng minh rằng với n số nguyên dương phân biệt ta có
a13  a23  ...  an3  a1  a2  ...  an 
2
.
Bài 4. Cho x1, x2, …, xn là các số thực thuộc [0, 1]. Chứng minh rằng
x1(1-x2) + x2(1-x3) + … + xn(1-x1) ≤ [n/2]
Bài 5. Cho n ≥ 2 và x1, x2, …, xn là n số nguyên phân biệt.
Chứng minh rằng (x1-x2)2 + (x2-x3)2 + … + (xn – x1)2 ≥ 4n – 6
Bài 6. Chứng minh rằng với x1 ≥ x2 ≥ … ≥ xn ≥ 0 ta có bất đẳng thức
n n
xi
x 2
i  .
i 1 i 1 i
Bài 7. Chứng minh rằng nếu a1, a2, …, an là các số nguyên dương phân biệt
2
n  n 
thì ta có bất đẳng thức  (a  a )  2  ai3 
7 5
.
i 1
i
i
 i 1 

Bài 8. (Bất đẳng thức Mc-Lauflin) Với mọi số thực a1, a2, …, a2n và b1, b2, …,
2 2
2n 2n  n   2n 
b2n ta có bất đẳng thức  a  b   (a2 k b2 k 1  a2 k 1b2 k )   ak bk 
2 2
.
k 1
k
k 1
 k
 k 1  
  k 1  

D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


Bài 1. Với n  1 bất đẳng thức trở thành đẳng thức.
Giả sử bất đẳng thức đúng với n  k  1 tức a 2 k  b 2 k  c 2 k (1).
Ta cần chứng minh a 2k 1  b 2k 1  c 2k 1 .
Chú ý do có (1) nên ta chỉ cần chứng minh c 2 a 2 k  b 2 k   a 2k 1  b 2k 1
 a 2  b 2 a 2 k  b 2 k   a  a2b 2k  b 2 a2k  0 .
2k 1 2k 1
b

Bất đẳng thức. Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng
minh.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 57


Website: tailieumontoan.com

CHỦ ĐỀ 4. KỸ THUẬT MIỀN GIÁ TRỊ


A. GIỚI THIỆU
Phương pháp này khá cơ bản và thường được sử dụng trong các bài
toán tìm cực trị với các bất đẳng thức có dạng: a  f ( x )  b với x  D .
Nguyên tắc chung là đưa về tìm điều kiện để phương trình m  f ( x ) có
nghiệm trên D.
Trong trường hợp có nhiều biến ta cần đưa về phương trình với một
biến hoặc đưa về hệ phương trình nếu có.

B. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


1) Tìm miền giá trị bằng cách xét điều kiện có nghiệm của phương
trình bậc hai
Một phương trình bậc hai có dạng: Ax 2  Bx  C  0 với A  0 .
Điều kiện để phương trình có nghiệm là:   B 2  4 AC  0 .
Vì vậy cần tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một biểu thức
m  f ( x , y, z ) .

Ta biến đổi tương đương m để đưa về một phương trình bậc của x hoặc
y hoặc của z.
Khi đó sử dụng điều kiện có nghiệm ta tìm được Max và Min của m.
 x  y  z  3
Ví dụ 1. Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện  2 .
2 2  x  y  z  5

x  y 2
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  .
z 2
Lời giải
Trong biểu thức của P có z khác so với x và y do vậy ta tìm cách rút
x  y theo z và đưa về phương trình bậc hai đối với z. Việc tìm Max và
Min của P ta chặn bằng điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai
đối với z.
Ta có  z  2 P  x  y  2   z  2 P  2   x  y 2 .
2

Chú ý
x  y  3  z

x  y  3  z
 


 2  1   x  y   3 z 2  6 z  1 .
2

  2 1 2

 x  y 2
 5  z 2
  x  y    x  y   5  z 2

2 2
Vì vậy

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 53


Website: tailieumontoan.com

2
 z  2 P  2  3 z 2  6 z  1
 
2
  z  2 P 2  4  z  2 P  3 z 2  6 z  3  0 .
  P  3 z  4 P  4 P  6 z  4 P  8 P  3  0 (1)
2 2 2 2

Ta có (1) là phương trình bậc hai đối với z điều kiện có nghiệm là
 '  2 P 2  2 P  3   P 2  34 P 2  8 P  3  0
2

36 .
 23P 2  36 P  0   P 0
23
+ Với x  2, y  0, z  1 ta có P bằng 0 vậy giá trị lớn nhất của P bằng 0.
20 66 7
+ Với x  , y  ,z  thì P bằng -36/23 vậy giá trị nhỏ nhất của P
31 31 31
36
bằng  .
23
Bài tập tương tự
 x  y  z  3
Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện  2 .
2 2  x  y  z  5

x  y 1
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  .
z 2
32 3 32 3
Đáp số: P  .
3 3
2) Kỹ thuật sử dụng điều kiện có nghiệm của phương trình lượng giác
Phương trình dạng: A sin x  B cos x  C
có nghiệm khi và chỉ khi A 2  B 2  C 2 .
2 cos x  2 sin x  3
Ví dụ 1. Chứng minh rằng với mọi số thực x ta có  2 .
11 2 cos x  sin x  4
Lời giải
cos x  2 sin x  3
Đặt y   y 2 cos x  sin x  4   cos x  2 sin x  3 .
2 cos x  sin x  4
 2 y 1 cos x   y  2 sin x  3  4 y (1) .

Điều kiện để (1) có nghiệm là 2 2


2 y 1   y  2  3  4 y 
2
.
2
 11 y 2  24 y  4  0   y 2
11
Bài toán được chứng minh.
3) Kỹ thuật điều kiện có nghiệm của phương trình - hệ phương trình
Thay vì tìm trực tiếp Max và Min của biểu thức ta đưa về tìm điều kiện
có nghiệm của hệ phương trình.
Ví dụ 1. Cho x,y là hai số thực thoả mãn điều kiện
 x 2  y 2  1  4x 2 y2  x 2  y2  0 .
2

3 5 3 5
Chứng minh rằng  x 2  y2  .
2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 54


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Đặt m  x  y . Ta cần tìm Max và Min của m.
2 2

Thay vì đi chứng minh trực tiếp ta tìm điều kiện để hệ phương trình
m  x 2  y 2

sau có nghiệm 
 x 2  y 2  12  4 x 2 y 2  x 2  y 2  0

m  x 2  y 2
  4
 x  y 4  x 2  3 y 2  2 x 2 y 2  1  0

m  x 2  y 2

  2 .
 x  y 2 2  3  x 2  y 2   4 x 2  1  0

 2 2
 x   m  3m  1
m  x  y
2 2
 4
  2  
m  3m  1  4 x  0  2 m 2  m  1
2
  y 
 4
Điều kiện để hệ phương trình có nghiệm là
 m 2  3m  1
 0
 4 3 5 3 5
 2  m .
 m  m  1 2 2
 0
 4
3 5 3 5
Vì vậy  x 2  y2  .
2 2
Bài tập tương tự
Cho x,y là các số thực thoả mãn điều kiện x , y  1;4 x 2 y 2  x 2  y 2  18 xy 16 .
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2x y
P .
x 2  x  y2  y  5  x  y
Đáp số: Pmin  16  17  4 ; Pmax  64  37  6 .
Ví dụ 2. Cho x,y là các số thực thay đổi thoả mãn điều kiện
x  y  2  2x 1  2 y 1 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   x  y 2 .
Lời giải
 2

u  2 x  1  x  u 1
  2 .
Đặt  , u, v  0  
v  2 y  1  2
v 1
  y 
 2
u2  v 2  2
Điều kiện bài toán trở thành  2  u  v  u 2  v 2  6  2 u  v 
2
 u  v   2 u  v   2uv  6  0 .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 55


Website: tailieumontoan.com

u 2  v 2  2 2
 u 2 1 v 2 1
Khi đó P      .
 2 2  4


2
u  v  u  v 
2


u  v   4uv u  v 
2 2

4 4

 2
u  v   2 u  v   2uv  6  0 (1)


Vậy ta có hệ phương trình  .


 P
2

u  v   4uv u  v 
2

(2)




 4
1
Từ (1) ta có 2uv  u  v 2  2 u  v   6  u  v 2
2
 u  v   4 u  v  12  0  2  u  v  6 .
2

Chú ý u  v  2  x  y   2  2 2 x  12 y  1  2  x  y   2  6 .
Vì vậy ta có t  u  v   6;6 .

Khi đó P
u  v   2 u  v   2 u  v  6u  v 
2 2 2

.
4


u  v  2
 4 u  v   12 u  v   2


t 2 t 2  4 t  12
4 4
t t  4 t  12
2 2

Xét hàm số f (t )  liên tục trên đoạn  6;6 ta có


4
t   6 ;6 3  33
f '(t )  t t 2  3t  6; f '(t )  0 
 
t  .
2

Ta có f ( 6)  9  6 6; f 
 3  33  3 69  11 33 
; f (6)  0 .

 
 2  8

 3  33  3 69  11 33 
Vì vậy Pmax  f max  f   

.
 2  8

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi


 3  33  7  33
u  v   x  y 
 2   2

 3  33 
 3  33
 x  y  2   2 x  1  2 y  1 
 2  2

.
 x  14  2 33  414  66 33 , y  14  2 33  414  66 33

8 8
 
 14  2 33  414  66 33 14  2 33  414  66 33
x  ,y 
 8 8

Vậy giá trị lớn nhất của P bằng



3 69  11 33 .
8
Ví dụ 3. (TSĐH Khối A 2006) Cho x,y là 2 số thực và x  0, y  0 thỏa mãn
điều kiện xy ( x  y )  x 2  y 2  xy .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 56


Website: tailieumontoan.com

1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A  3
 3.
x y
Lời giải
 x  y  u
Nhận thấy x, y đối xứng nên đặt :  .
 x . y  v

u2
Giả thiết bài toán trở thành: u.v  u 2  3v  v  (do u  3 )
u 3
2
1 1 x 3  y 3 u (u 2  3v ) u 2  u  3 
Ta có     2 
 u 
x 3 y3  xy 
3
v3 v

4u 2 4 u 1 u  1
Vì u 2  4v  u 2   1  0  
 u  3
.
u 3 u 3 u 3 
u 3
Chú ý để tìm Max của A ta chỉ cần xét với 0 nên ta chỉ cần chứng
u
u 3
minh Max của A bằng 16 vậy : 4 với u  1 hoặc u  3 .
u
u 3 3
Xét hàm số f(u) =  f’(u) = 0 suy ra f(u)
u u2
Trên mỗi khoảng ( ;3 ) và 1; ) do đó f(u)  f(1); u  1 .
Còn 0 < f(-3) < f(u) <1,  u > -3.
Vậy giá trị lớn nhất của A bằng 16.
C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN
1 2 sin x  cos x  1
Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số thực x ta có   2.
2 sin x  2 cos x  3
Bài 2. Chứng minh rằng với mọi số thực x và y ta có
2
 cos 3 x  y sin 3 x  1 3 y2  2  2 3 y2 1

 
  .
cos 3 x  2 9
Bài 3. Chứng minh rằng với mọi số thực x,y thoả mãn điều kiện
x 2  y2 x  y 
2 2 2
5
2 2
x  y   3.  .
4 2 2
5 5 5 5
Chứng minh rằng  x 2  y2  .
2 2
Bài 4. Cho x,y là các số thực thoả mãn điều kiện x 2  xy  y 2  3 .
Chứng minh rằng 4 3  3  x 2  xy  3 y 2  4 3  3 .

 x  y  z  3
Bài 5. Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện  2 .
 x  y  z  5
2 2

x  y 3
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  .
z 2
Bài 6. Cho x,y là hai số thực thay đổi thoả mãn điều kiện
2x  3  y  3  4 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 57


Website: tailieumontoan.com

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  2  y  9 .

D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


2 sin x  cos x  1
Bài 1. Đặt y   2  y  sin x  2 y  1 cos x  3 y 1 .
sin x  2 cos x  3
Điều kiện để phương trình có nghiệm là: 2  y 2  2 y  12  3 y 12
1
 4 y2  6 y  4  0    y  2 .
2
Bài toán được chứng minh.
cos 3 x  y sin 3 x  1
Bài 2. Đặt m   m 1 cos 3 x  y sin 3 x  1  2m .
cos 3 x  2
Điều kiện để phương trình có nghiệm là m 12  y 2  1  2m 2
1 3 y 2  1 1  3 y 2 1
 3m 2  2m  y 2  0  m .
3 3
2
1  3 y 2 1 1  3 y 2  1  2 2
Suy ra m

 m 2     3 y  2  2 3 y  1 .
 
3  3  9

Bài toán được chứng minh.


 2 2
 x   m  5m  5
 4
Bài 3. Tìm được:  .
 2 m 2  m  5
 y 
 4
Điều kiện để hệ phương trình có nghiệm là:

 m 2  5m  5

 0

 4 5 5 5 5
 2  m 2  5m  5  0  m .

 m m 5 2 2

 0

 4
Bài toán được chứng minh.
Bài 4. Nếu y  0 bất đẳng thức luôn đúng.
x 2  xy  3 y 2 t 2  t  3
Xét với y  0 đặt m   2 .
x 2  xy  y 2 t  t 1
Suy ra m t 2  t  1  t 2  t  3  m 1 t 2  m  1 t  m  3  0 .
Điều kiện để phương trình có nghiệm là   m  12  4 m 1m  3  0
3  4 3 3  4 3
 3m 2  6m 13  0  m .
3 3
Chú ý do 0  x 2  xy  y 2  3  4 3  3  x 2  xy  3 y 2  4 3  3 .
Bài toán được chứng minh.
 x  y  5
Bài 5. Chú ý z  2 vì ngược lại ta có  2 vô nghiệm.
 x  y  1
2

Khi đó  z  2 P  x  y  3   z  2 P  3  x  y .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 58


Website: tailieumontoan.com

Từ hệ điều kiện ta có
x  y  3  z

x  y  3  z
 


 2  1   x  y   3 z 2  6 z  1 .
2

  2 1 2

 x  y 2
 5  z 2
  x  y    x  y   5  z 2

2 2
Khi đó  z  2 P  3  3 z 2  6 z  1 .
2

2
  z  2 P 2  6  z  2 P  3 z 2  6 z  8  0
  P 2  3 z 2  4 P 2  6 P  6 z  4 P 2 12 P  8  0

Điều kiện phương trình có nghiệm là


2 P 2  3P  3 P 2  34 P 2 12 P  8  0
2

.
27  8 6 27  8 6
 23P 2  54 P  15  0  P 
23 23
27  8 6 27  8 6
Vì vậy Pmin  ; Pmax  .
23 23
2 3 10
Bài 6. Thực hiện tương tự bài tập mẫu: Pmax   22; Pmin  .
2 2

BÀI TẬP MẪU


Bài 1. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x  y  z  1  4 xyz .
Chứng minh rằng xy  yz  zx  x  y  z .
Lời giải
Theo nguyên lý Dirichlet tồn tại 2 trong 3 số ( x 1),( y 1),( z 1) cùng dấu,
không mất tính tổng quát giả sử  x 1 y 1  0  xy  x  y 1 .
 xy  yz  zx  x  y 1  yz  zx .

Vậy ta cần chứng minh x  y 1  yz  zx  x  y  z  z  x  y 1  1 .


x  y 1
Theo giả thiết ta có z  .
4 xy 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 59


Website: tailieumontoan.com

Vậy ta chứng minh


x  y 1
. x  y 1  1   x  y  1  4 xy 1   x  y   0 .
2 2

4 xy 1
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x  y  z 1.

Bài tập tương tự


Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  abc  4 .
Chứng minh rằng a  b  c  ab  bc  ca .

Bài 2. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a  b  c  3 .
Chứng minh rằng 1  a  a 2 1  b  b 2 1  c  c 2   1 .
Lời giải
Trong ba số 1  a,1  b và 1  c luôn tồn tại hai số cùng dấu không mất
tính tổng quát giả sử hai số đó là 1  b và 1  c suy ra 1  b 1  c   0 .
Khi đó 1  b  b 2 1  c  c 2   b 2  b c 2  c   b 2  c 2  b  c  1 .
 bc b 1c 1  b 2  c 2  b  c  1
1 2
 b 2  c 2  b  c  1  b  c   b  c   1
2
1 2 a 2  4a  5
 3  a   3  a   1 
2 2
Vì vậy bất đẳng thức được chứng minh nếu ta chứng minh được
a 2  4a  5
1  a  a 2 .  1  a 1 a 2  3a  3  0 (luôn đúng).
2

2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Nhận xét. Ngoài ra bài toán có thể giải bằng kỹ thuật dồn biến xem
chương 4.
Bài 3. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
x 2  y 2  z 2  2 xyz  1 .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  xy  yz  zx  2 xyz .


Lời giải
Trong 3 số (2 x 1),(2 y 1),(2 z 1) luôn tồn tại hai số cùng dấu, không mất
tính tổng quát giả sử
z
2 x 12 y 1  0  2  x  y   4 xy  1  z  x  y   2 xyz  .
2
1 z
Chú ý 1  z 2  2 xyz  x 2  y 2  2 xy  2 xyz  2 xy  z  1  xy  .
2
1 z z 1
Vì vậy P    .
2 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 60


Website: tailieumontoan.com

1
Với x  y  z  thì P bằng ½. Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 1/2.
2

Bài tập tương tự


Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  abc  4 .
Chứng minh rằng ab  bc  ca  abc  2 .
Bài 4. Cho x,y,z là các số thực dương có tích bằng 1.
1 1 1 2
Chứng minh rằng    1 .
 x  1
2
 y  1
2
 z  1
2
 x  1  1 z  1
y

Lời giải
Trong ba số ( x 1),( y 1),( z 1) luôn có hai số cùng dấu, không mất tính
tổng quát giả sử  x 1 y 1  0  xy  1  x  y  2  xy  1   x  1 y  1 .
1 1 1
Sử dụng bất đẳng thức 2
 2
 .
 x  1  y  1 1  xy

Chứng minh xem chương 3.


1 1 1 z 1 z
Suy ra VT       1.
1  xy  z  12 1  xy 1  z  1  z  z  12 1  z 2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x  y  z 1.

Bài 5. Cho a,b,c là các số thực không âm chứng minh


1
abc  2 
2
a 1 2
 b 1  c 1  a  b  c .
2 2

Lời giải
Luôn tồn tại hai trong ba số (a 1),(b 1),(c 1) cùng dấu, không mất tính
tổng quát giả sử a 1b 1  0  ab  a  b 1 .
Khi đó ta chỉ cần chứng minh
1
c a  b 1  2 
2
a 1 2 2
 b 1  c 1  a  b  c
2
 .
2 2 2
 a 1  b 1  c 1  2 a  b  2c 1

Sử dụng bất đẳng thức C –S và bất đẳng thức AM – GM ta có


2 2
2 2 2 a  b  2  2 a  b  2  2
a 1  b 1  c 1   c 1  2 .c 1
2 2
 2 a  b  2c 1  2 a  b  2c 1

Bài 6. Cho a,b,c là các số thực không âm chứng minh


a 2  b 2  c 2  2abc  1  2 ab  bc  ca  .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 61


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Bài toán đã được trình bày trong chủ đề Kỹ thuật sử dụng tam thức bậc
hai. Dưới đây là lời giải tiếp cận theo nguyên lý Dircihlet.
Luôn tồn tại 2 trong 3 số a 1,b 1,c 1 cùng dấu, không mất tính
tổng quát ta giả sử a 1b 1  0  2c a 1b 1  0  2abc  2 ac  bc  c  .
Vậy ta chỉ cần chứng minh
a 2  b 2  c 2  1  2 ac  bc  c   2 ab  bc  ca 
2 2
.
 a  b   c 1  0

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài toán tương tự
Cho a,b,c là các số thực không âm chứng minh
a 2  b 2  c 2  a 2 b 2 c 2  2  2 ab  bc  ca  .

Bài 7. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
a 2  b 2  c 2  abc  4 .
Chứng minh rằng abc  ab  bc  ca  abc  2 .
Lời giải
Bất đẳng thức vế trái đơn giản bởi trong 3 số có ít nhất một số không
vượt quá 1 giả sử là c khi đó ab  bc  ca  abc  ab 1  c   c a  b   0 .
Đẳng thức xảy ra chẳng hạn tại a  2, b  c  0 .
Ta chứng minh bất đẳng thức vế phải:
Trong ba số (a 1),(b 1),(c 1) luôn có hai số cùng dấu, không mất tính
tổng quát giả sử a 1b 1  0  ab  a  b 1  abc  c a  b 1 .
Vậy ta chứng minh c a  b 1  2  ab  bc  ca  ab  2  c .
Chú ý 4  (a 2  b 2 )  c 2  abc  2ab  c 2  abc  ab  2  c .
Bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1.
1 1 1 1
Chứng minh rằng 2
 2
 2
 1 .
1  a  1  b  1  c  a  b  c 1

Lời giải
Theo nguyên lý Dirichlet thì 2 trong 3 số a 1,b 1,c 1 cùng dấu,
c 1
không mất tính tổng quát ta giả sử a 1b 1  0  1  ab   a b .
c
1 1 1 c
Chú ý. 2
 2
  .
1  a  1  b  1  ab c  1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 62


Website: tailieumontoan.com

c 1 1
Gọi P là biểu thức vế trái ta có P     1.
c  1 c  12
c  1
 c 1
c
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.

A. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho a,b,c là các số thực thoả mãn điều kiện
1 1 1 1
   .
a 2  8 4b 2  8 9c 2  8 3
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a  2b  3c .

B. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


1 1 1 1
Bài 1. Để đơn giản đặt x  a, y  2b, z  3c ta có    .
x 2  8 y2  8 z 2  8 3
Ta cần Max và Min của P  x  y  z .
Theo giả thiết kết hợp sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
1 1 1 1 1
2
  2   2
x 8 6 y 8 6 z 8
.
y2  2 z2 2
1 y2  2 z 2  2
   .
6  y  8 6  z  8 3
2 2
y2  8 z 2  8

Tương tự ta có
1 1 x2 2 z2 2 1 1 y2  2 x 2  2
 . ;  . .
y2  8 3 x 2  8 z 2  8 z 2  8 3 y2  8 x 2  8

Nhân theo vế ba bất đẳng thức trên ta được:


 x 2  2 y 2  2 z 2  2  27 (1).
Mặt khác  x 2  2 y 2  2 z 2  2  3  x  y  z  (2).
2

Thật vậy bất đẳng thức đã cho tương đương với:


x 2 y 2 z 2  2  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2   8  6  xy  yz  zx  .

Trong ba số ( x 2 1),( y 2 1),( z 2 1) luôn có hai số cùng dấu, không mất tính
tổng quát giả sử
 x 2 1 y 2 1  0  x 2 y 2  x 2  y 2 1  x 2 y 2 z 2  z 2  x 2  y 2 1 .
Do đó ta chỉ cần chứng minh
z 2  x 2  y 2 1  x 2  y 2  z 2  2  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2   8  6  xy  yz  zx 
2 2 2 2
.
  x  y   3  yz 1  2  xy 1  3  xz 1  0

Bất đẳng thức cuối đúng suy ra điều phải chứng minh.
Kết hợp (1) và (2) ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 63


Website: tailieumontoan.com

 x  y  z   9  3  x  y  z  3 .
2

1 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng -3 đạt tại a  1, b   , c   .
2 3
1 1
Giá trị lớn nhất của P bằng 3 đạt tại a  1, b  , c  .
2 3

Các tính chất về nghiệm và dấu của tam thức bậc hai có một ứng dụng
hết sức sâu rộng trong giải toán. Dưới đây tôi trình bày một ứng dụng của
tam thức bậc hại trong chứng minh bất đẳng thức. Bất đẳng thức tiếp cận
bằng phương pháp này có thể nói là rất tự nhiên.
A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
Xét tam thức bậc hai f ( x )  ax 2  bx  c .
b
Đính lý 1. Nếu a  0 thì f(x) đạt giá trị nhỏ nhất tại x 0   và giá trị nhỏ
2a
nhất
b 2  4 ac
f (x0 )   .
4a
b
Định lý 2. Nếu a  0 thì f(x) đạt giá trị lớn nhất tại x 0   và giá trị lớn
2a
nhất
b 2  4 ac
f (x0 )   .
4a
Định lý 3. Nếu   b 2  4 ac  0 thì f(x) luôn có nghiệm.
a  0
Định lý 4. Nếu  thì f ( x )  0 với mọi x.
  b  4 ac  0
2

a  0
Định lý 5. Nếu  thì f ( x )  0 với mọi x.
  b  4 ac  0
2

B. BÀI TẬP MẪU


Bài 1. Chứng minh rằng với x,y,z là các số thực có tổng bằng 1 ta có
3 x  4 y  5 z   44  xy  yz  zx  .
2

Lời giải
Thay z  1  x  y bất đẳng thức trở thành:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 64


Website: tailieumontoan.com

2
3 x  4 y  5  5 x  5 y   44 xy  44  x  y 1  x  y 
.
 48 x 2  16 x 3 y  4   45 y 2  54 y  25  0

Vế trái là tam thức bậc hai của x với hệ số của x 2 dương và có


 ' x  64 3 y  4   48 45 y 2  54 y  25  176 3 y 1  0 .
2 2

Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1 1 1
x  , y  ,z  .
2 3 6
Cách 2: Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
9 x 2  16 y 2  25 z 2  20 xy  4 yz  14 zx .
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
5 5
3
 4 x 2  9 y 2   2.
3
4 x 2 .9 y 2  20 xy

7 7
4 x  36 z   2. 12 4 x 2 .36 z 2  14 xz
2 2
.
12
y 2  4 z 2  2 y 2 .4 z 2  4 yz

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm. Như vậy không cần giả
thiết bài toán ba số có tổng bằng 1(Xem thêm chủ đề kỹ thuật tham số
hoá – Chương 2).
Bài 2. Chứng minh rằng với mọi số thực a và b ta luôn có
3 1  a  a 2 1  b  b 2   2 1  ab  a 2 b 2  .

Lời giải
Viết lại bất đẳng thức dưới dạng:
a 2  3a  3b 2 3a 2  5a  3b  3a 2  3a  1  0 .
Vế trái là tam thức bậc hai của b có a 2  3a  3  0, a   và;
b  3a 2  5a  3  4 a 2  3a  33a 2  3a  1  a 2  3a  1  0, a   .
2 2

Do đó vế trái luôn không âm. Bài toán được chứng minh.


a 2  3a  1  0

 3 5
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  3a 2  5a  3  a  b  .
b  2
 2 a 2  3a  3

Bài tập tương tự
Chứng minh rằng với mọi số thực a,b,c,d ta có
3(a 2  ab  b 2 )(c 2  cd  d 2 )  2(c 2 a 2  abcd  b 2 d 2 ) .

Ta cùng xét một số bài toán cùng dạng sau đây


Bài 2.1. Cho a,b,c là các số thực không âm. Chứng minh rằng
3 1  a  a 2 1  b  b 2 1  c  c 2   1  abc  a 2 b 2 c 2 .

Lời giải
Ta có 2 1  a  a 2 1  b  b 2   1  a 2 b 2  a  b   1  a  1  b  .
2 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 65


Website: tailieumontoan.com

Suy ra 2 1  a  a 2 1  b  b 2   1  a 2 b 2 .
Do ta chỉ cần chứng minh bất đẳng thức sau
3 1  a 2 b 2 1  c  c 2   2 1  abc  a 2 b 2 c 2  .

 3  a 2 b 2  c 2  3  2ab  3a 2 b 2  c  1  3a 2 b 2  0 .

Coi vế trái là tam thức bậc hai của c có hệ số của c 2 dương và


  3  2ab  3a 2 b 2   4 3  a 2 b 2 1  3a 2 b 2   3 1  ab   0 .
2 4

Do đó vế trái luôn không âm.


Bài toán được chứng minh đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .

Bài 2.2. Cho x và y là hai số thực không cùng dương ta luôn có


4 2
3
 x  x  1 y 2  y  1  x 2 y 2  xy  1 .
Lời giải
Theo giả thiết trong hai số luôn có một số không dương không mất tính
tổng quát ta giả sử y  0 khi đó viết lại bất đẳng thức dưới dạng:
 y  2 x 2  4 y 2  7 y  4  x  1  2 y   0 .
2 2

Coi vế trái là tam thức bậc hai của x ta có


  4 y 2  7 y  4   4  y  2 1  2 y   y 24 y 2  51 y  24   0, y  0 .
2 2 2

Bài toán được chứng minh đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1 1
x  , y  0 hoặc x  0, y  .
2 2
Mở rộng bài toán cho 3 biến ta có kết quả
Cho x,y,z là các số thực không cùng dương ta luôn có
16 2
9
 x  x  1 y 2  y  1 z 2  z  1  1 xyz  x 2 y 2 z 2 .
Bài 3. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  2 .
Chứng minh rằng: 1  2abc  ab  bc  ac .
Lời giải
2
Giả sử c  max a, b, c   c  .
3
Khi đó đặt S  a  b, P  ab theo giả thiết bài toán ta có
S2  c2 2
S 2  2P  c 2  2  P  .
2
S2  c2 2 S2  c2 2
Ta cần chứng minh 1  2c .   c .S .
2 2
 2c 1S 2  2cS  2c 3  c 2  4 c  4  0

Vế trái là tam thức bậc hai với hệ số dương do vậy ta chỉ cần chứng
minh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 66


Website: tailieumontoan.com

 'S  c 2  2c 12c 3  c 2  4 c  4   0


.
 4 c 1 c 2  c 1  0
2

2
Bất đẳng thức cuối luôn đúng do c  .
3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  1, c  0 hoặc các hoán vị.
Bài tập tương tự
Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
(a  1)(b  1)(c  1)  1  4 abc .

Chứng minh rằng: a  b  c  1  abc .


Bài 4. Cho a,b,c là các số thực không âm thay đổi thỏa mãn điều kiện
a b c 1 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  a b  c 4  b c  a 4  c a  b 4 .

Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c khi đó
4 4 4 4
P  a b  c   b c  a   c a  b   a b  c   ba 4  ca 4
 a b  c   a 4 b  c   a b  c  b  c   a 3 
4 3

 
 3
 a b  c  a  b  c   3a b  c a  b  c   .
 
2
 a b  c 1  3a b  c   3  a b  c   a b  c 
2
 1 1 1
 3  a b  c     
 6  12 12

1 3 6 3 6
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a  ,b  , c  0 hoặc
12 6 6
các hoán vị.
Chú ý. Ta có bất đẳng thức mạnh hơn như sau
1
a  b  c  .
4 4 4 4
a b  c   b c  a   c a  b  
12
Bài 5. Cho các số thực thay đổi x,y,z thõa mãn điều kiện
16
x 2  y2  z 2  xy  3 .
25
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3 5
P  ( x 2  y 2 )  z 2  xy  10( xy  yz  zx ) .
5 6
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 67


Website: tailieumontoan.com

Nhận xét. Trước hết ta chưa quan tâm đến điều kiện của x,y,z mà để ý đến
tính chất đối xứng của x và y trong điều kiện cũng như biểu thức của P
( x  y )2
nên ta sử dụng đánh giá: x 2  y 2  .
2
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:
3 5
P ( x  y ) 2  z 2  xy  10( xy  yz  zx )
10 6
3 2 5
2  x  y  . z 2  xy  10  xy  yz  zx  .
10 6
 ( x  y ) z  xy  10( xy  yz  zx )  xy  yz  zx  10( xy  yz  zx )

Một đánh giá dễ nhận ra là đưa về tam thức bậc 2:


2
 5  5 5
xy  yz  zx  10  xy  yz  zx    xy  yz  zx     .
 2  2 2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi



 xy  yz  zx  5
 

2  x   5 , y   5 , z  3 2
x  y  34 34 17

   .
 2 16
x  y 2  z 2  xy  3  x  5 , y  5 , z  3 2
 25 17
  34 34
 z  x  y   0
5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng  đạt tại
2
5 5 2 5 5 2
 ,y  , z  3 hoặc x ,y  ,z  3 .
34 34 17 34 34 17
Bài 6. Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  3 .
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  xy  yz  2 yz .
Lời giải
Ta tìm giá trị nhỏ nhất của P
Xuất phát từ bất đẳng thức cơ bản:
x 2  y2  z 2 3
 .
2
 x  y  z   0  xy  yz  zx  
2 2
3 3 x2  z2 3 x 2  y2  z 2
Suy ra P   xy  yz  zx   zx    zx       3 .
2 2 2 2 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi


 

 xyz 0  x   3 , y  0, z  3

  2 2
x 2  y 2  z 2  3
   .


 x2  z2 x 2  y2  z 2 3  x  3 , y  0, z   3

 xz      
  2 2

 2 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 68


Website: tailieumontoan.com

3 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3 đạt tại x   , y  0, z  hoặc
2 2
3 3
x , y  0, z   .
2 2
Cách 2: Viết lại biểu thức P dưới dạng
P  3   x  z   y  x  z   y 2   x  z   y  x  z   y 2  P  3  0 (1) .
2 2

Coi (1) là phương trình bậc 2 với ẩn là ( x  z ) ta có điều kiện có nghiệm


3y2
của phương trình là ( x  z )  y 2  4  y 2  P  3  0  P  3   3 .
4
 y  0  3 3
 
 y  x   2 , y  0, z  2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  x  z    0   .
 2
 2  x  3 , y  0, z   3
 x  y 2
 z 2
 3  2 2
Ta có kết quả tương tự cách trên.
Tìm giá trị lớn nhất của P
Ta tìm số thực k  0 nhỏ nhất sao cho P  xy  yz  2 zx  k  x 2  y 2  z 2  đúng
với mọi x,y,z và x 2  y 2  z 2 . Khi đó giá trị lớn nhất của P bằng 3k.
Viết lại bất đẳng thức trên dưới dạng: ky 2  y  x  z   kx 2  kz 2  2 xz  0 .
Đây là một tam thức bậc hai với hệ số của y 2 dương nên ta chỉ cần tìm k
sao cho  y  0 .
Tức
 x  z   4 k kx 2  kz 2  2 xz   0  1  4 k 2  x 2  z 2   2 xz 1  4 k   0, x , z .
2

Đây là một bất đẳng thức đối xứng với x và z nên ta chọn x  z  1 .

k  1 3
 2 .
Suy ra 1  4 k 2  1  4 k  0  2 k 2  2 k 1  0  
k  1  3
 2

Vậy k 
1 3
P
3 1 3  .
2 2
3 3 3 3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  z  ,y  .
4 2
Nhận xét. Ngoài lời giải bằng tam thức bậc hai như trên ta có thể sử dụng
kỹ thuật tham số hóa hoặc sử dụng C –S.
1 
Bài 7. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn  ;3 chứng minh
 3 
a b c 7
   .
a b b c c a 5

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 69


Website: tailieumontoan.com

Không mất tính tổng quát giả sử a  max a, b, c  .


Bất đẳng thức đã cho tương đương với
3a  2b  c 2  2a 2  ab  3b 2  c  3a 2 b  2ab 2  0 .
Vì 3a  2b  0 ta chỉ cần chứng minh
2a 2  ab  3b 2 
2
 4 3a  2b 3a 2 b  2ab 2   0
.
 a  b a  9b 4 a 2  b 2   0

1
Bất đẳng thức cuối đúng do a  b  0; a  9b  3  9.  0 .
3
1
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi a  3, b  , c  1 .
3
Nhận xét. Bằng cách tương tự ta chứng minh được
a b c 8
   .
a b b c c a 5
Ngoài ra có thể đưa về xét tính đơn điệu của hàm số(Xem chương 3).
Bài tập tương tự
(TSĐH Khối A 2011) Cho các số x , y, z  1;4  thỏa mãn điều kiện
x  y, x  z .
x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
2x  3y y  z z  x
34
HD: Chứng minh Pmin  .
33
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực không âm.
Chứng minh rằng a 2  b 2  c 2  2abc  1  2 ab  bc  ca  .
Lời giải
Viết lại bất đẳng thức dưới dạng: a 2  2 bc  b  c  a  b  c 2  1  0 .
Coi vế trái bất đẳng thức trên là tam thức bậc hai của a ta được:
 'a  bc  b  c   b  c  1  bc b  2c  2 1 .
2 2

TH1: Nếu bc  b  c  0 ta có ngay điều phải chứng minh.


TH2: Nếu bc  b  c  0  b 1c 1  1 ta xét hai khả năng sau:
Khả năng 1. Nếu b  2c  2  0   'a  1 ta có ngay điều phải chứng
minh.
 b, c  2
Khả năng 2. Nếu b  2c  2  0   vì b 1c 1  1 nên b, c  2 khi
 b, c  2
đó sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:
2 2
 b  2  b   c  2  c 
 'a  b 2  b .c 2  c  1    .  1  0 ta có điều phải chứng
 2   2 
minh.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 70


Website: tailieumontoan.com

Chú ý. Xem thêm lời giải bằng Nguyên lý Dirichlet trong chủ đề tương
ứng.
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  2abc 1  0
.
Chứng minh rằng a  b  b  c  c  a  a 2  b 2  c 2  2abc 1 .
Bài 9. Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện x  y  z  xy  yz  zx .
x y z 1
Chứng minh rằng    .
x 2 1 y 2 1 z 2 1 2
Lời giải
Theo giả thiết ta có: z  x  y 1  x  y  xy .

x  y  1
+ Nếu x  y  1   vô nghiệm.

 xy  1

x  y  xy
+ Vậy x  y  1 và z  .
x  y 1
x  y  xy
x y x  y 1 1
Vậy ta cần chứng minh 2  2  2

x  1 y  1  x  y  xy  2
   1
 x  y 1 

2x 2y 2  x  y  xy  x  y 1
  2   1
x  1 y  1  x  y  xy 2   x  y 12
2

2 2 2
.
 x  1  y  1
 xy 1
 2  2  2 2
x 1 y 1  x  y  xy    x  y 1
Chú ý theo bất đẳng thức C –S ta có
2 2 2 2 2 2
 x  1  x  1 1  y   y  1 1  x 
 y  1
 2  2 
2
x 1 y 1  x  11  y 2  y 2  11  x 2
2
.
 x  11  y    y  11  x  4  xy 1
2

 
 x 2  11  y 2   y 2  11  x 2  x 2  11  y 2   y 2  11  x 2
Vậy ta chỉ cần chứng minh
4  x  y  xy   4  x  y 1   x 2  11  y    y 2  11  x 
2 2 2 2

.
  y 2  3 y  3 x 2  3 y 2  8 y  3 x  3 y 2  3 y  1  0

Vế trái bất đẳng thức là tam thức bậc hai của x với hệ số của x2 dương
và có
 x  3 y 2  8 y  3  4  y 2  3 y  33 y 2  3 y  1  3  y 2 1  0 .
2 2

Điều đó chứng tỏ bất đẳng thức đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x  y  1, z  1 hoặc các hoán vị.

Bài 10. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn điều kiện a  b  c  2 và
a 3  b 3  c 3  3abc  2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 71


Website: tailieumontoan.com

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  max a, b, c   min a, b, c  .
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  max a, b, c , c  min a, b, c   P  a  c .
Ta có: 2  a 3  b 3  c 3  3abc  a  b  c a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  .
1
 2  a  b  c  a  b   b  c   c  a  
2 2 2

2  
2 2 2
 a  b   b  c   c  a   2

Suy ra: P 2  a  b 2  b  c 2  2 .
2 2
 P 2  a  c   c  b   b  c   2
 P 2  a  c   2 b  c   2 a  c b  c   2 .
2 2

2
 P 2  P b  c   b  c  1  0

Coi đẳng thức trên là phương trình bậc 2 với ẩn là b  c . Để phương


4 2
trình này có nghiệm ta phải có bc  P 2  4  P 2 1  0  P 2   P  .
3 3
 
a  c  2 a  2  3
 3  3
 
 2 1  2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi b  c   b  c    0  b  .
2

 3 3  3
 
a  b  c  0  2 3
a  b  c c 
  3

2 2 3 2 2 3
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a  ,b  ,c  hoặc
3 3 3 3
các hoán vị.
Cách 2: Không mất tính tổng quát giả sử
a  max a, b, c , c  min a, b, c   P  a  c .

Ta có
2
a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  1  a  b  c   3 ab  bc  ca   1
.
 ab  bc  ca  1
Suy ra: P 2  a  c 2  a  c 2  4 ac  2  b 2  4 1  b a  c  .
2
 2 4 4
 2  b   4  4b 2  b   3b 2  4b  3 b    
2
 3 3 3
 
b  2 a  2  3
 3  3
 
2 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  c   b  .
 3  3
 
a  b  c  2  2 3
 c 
  3

Cách 3: Không mất tính tổng quát giả sử c  min a, b, c  .


Đặt a  x  c , b  y  c , x , y  0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 72


Website: tailieumontoan.com

Ta có: a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  1 suy ra
  x  c    y  c   c 2  c  x  c   c  y  c    x  c  y  c   1 .
2 2

 2
 x  y   3 y  1  x 
2
2
 2  4

3
 x 2  xy  y 2  1      .

 x 
2
3x 2 
 2
  y    1  y 
 2  4  3

2
Suy ra P  max x , y   .
3

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh một tam giác và x,y,z là các số thực thay
đổi thỏa mãn ax  by  cz  0 . Chứng minh xy  yz  zx  0 .
 x  y  z  1
Bài 2. Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện  2 .
2 2  x  2 y  3 z  4

Tìm giá trị lớn nhất của x.


Bài 3. Cho x,y là hai số thực thoả mãn điều kiện
x 2  xy  y 2  6  x  y   11  0 .

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  y  2 x .
Bài 4. Cho x,y,z là các số thực không âm có tổng bằng 1. Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức P  9 xy  10 yz  11zx .
Bài 5. Cho hai số thực dương x,y thoả mãn điều kiện x 2 y  1 . Chứng minh
rằng
x x 2  y2  x 2  2 .

Bài 6. Cho n số thực a1 , a2 ,..., an thuộc đoạn [0;1] chứng minh


1  a1  a2  ...  an   4 a12  a22  ...  an2  .
2

Bài 7. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho với mọi số thực
x1 , x 2 ,.., x n ta có

x12  x 22  ...  x n2   x1  x 2  ...  x n1  x n .

Bài 8. Chứng minh với mọi số thực x,y,z và a,b,c là độ dài ba cạnh một
tam giác ta có a  x  y  x  z   b  y  z  y  z   c  z  x  z  y   0 .
Bài 9. (Vasile-Cirtoaje) Chứng minh với mọi số thực a,b,c ta có
a 2  b 2  c 2   3 a 3 b  b 3 c  c 3 a  .
2

Bài 10. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng minh
9
a  ab  2abc  .
2
Bài 11. Cho a,b,c là các số thực không âm. Chứng minh rằng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 73


Website: tailieumontoan.com

a 2  b 2  c 2  2abc  3  1  a 1  b 1  c  .

Bài 12. Cho a,b,c là các số thực không âm. Chứng minh
2 a 2  b 2  c 2   abc  8  5 a  b  c  .

Bài 13. Cho a,b,c là các số thực không âm. Chứng minh
a 2  2b 2  2c 2  2  9 ab  bc  ca  .
Bài 14. Cho tam giác có ba góc A,B,C chứng minh với mọi số thực x ta có
1
1  x 2  cos A  x cos B  cos C  .
2
Bài 15. Chứng minh rằng với mọi số thực x và y ta có
x 2 1  sin 2 y   2 x sin y  cos y   1  cos 2 y  0 .

Bài 16. Chứng minh rằng với mọi số thực x và y ta luôn có


 x  y   xy  1  3  x  y  .
2

Bài 17. Chứng minh rằng với mọi số thực x,y,z và ba góc A,B,C của một
tam giác ta có x 2  y 2  z 2  2 xy cos C  2 yz cos A  2 zx cos B .
Bài 18. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
xyz  x  y  z  4 .

Chứng minh rằng x  y  z  xy  yz  zx .


0  a  b  c

Bài 19. Cho  chứng minh

 x , y, z  0

2
 x y z  a  c 
ac  xa  yb  zc      x  y  z  .
2
 a b c  4 ac

a 2  b 2  1
Bài 20. Cho a,b,c,d là các số thực thỏa mãn điều kiện  .

c  d  3

96 2
Chứng minh rằng ac  bd  cd  .
4
Bài 22. Cho a,b,c,d là các số thực thỏa mãn b  c  d . Chứng minh
a  b  c  d   8 ac  bd  .
2

Bài 23. Cho a,b,c,d,p,q là các số thực thỏa mãn điều kiện
p2  q 2  a2  b2  c 2  d 2  0 .

Chứng minh  p 2  a 2  b 2 q 2  c 2  d 2    pq  ac  bd 2 .


Bài 24. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác và p,q,r là ba số thực thay
đổi thỏa mãn điều kiện p  q  r  0 . Chứng minh a 2 qr  b 2 rp  c 2 pq  0 .
Bài 25. Chứng minh rằng với mọi số thực a,b ta có
a 2  2b 2  2  3ab  a  b  .

D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 74


Website: tailieumontoan.com

ax  by
Bài 1. Từ giả thiết ta có: z   . Viết lại bất đẳng thức cần chứng
c
ax  by
minh dưới dạng: xy   x  y   0  ax 2  y a  b  c  x  by 2  0 .
c
Coi vế trái bất đẳng thức trên là tam thức bậc hai của x ta được:
 x  y 2 a  b  c   4 aby 2  y 2 a  b  c   4 ab 
2 2

 
2  
 y a  b   c  2c a  b   y  c  c  2c a  b   2cy 2 c  a  b   0
2  2
2 2 2
 
Ta có điều phải chứng minh.
Bài 2. Thay z  1  x  y vào phương trình thứ hai ta được
2
x 2  2 y 2  3 1  x  y   4  0
 5 y 2  6  x 1 y  4 x 2  6 x 1  0
  ' y  9  x 1  5 4 x 2  6 x 1  0
2 .
6  190 6  190
 11x 2 12 x 14  0  x
11 11
6  190 15  3 190 10  2 190
Khi x  y ,z  .
11 55 55
6  190
Vậy giá trị lớn nhất của x bằng .
11
Bài 3. Rút y  P  2 x thay vào điều kiện bài toán ta được:
2
x 2  x  P  2 x    P  2 x   6  x  P  2 x   11  0
 3 x 2  3P  6 x  P 2  6 P  5  0
.
  x  3P  6 12  P 2  6 P  5  0
2

 P 2 12 P  8  0  6  2 7  P  6  2 7
Vậy Pmin  6  2 7; Pmin  6  2 7 .
Bài 4. Thay z  1  x  y vào biểu thức của P và rút gọn ta được
11x 2  12 y 11 x  10 y 2 10 y  P  0
  x  12 y 11  44 10 y 2 10 y  P   0
2
.
2
74  2 22 121  74  11  195 195
 P   y  y     y    
11  37 196  11  37  148 148
195  25 11 27 
Vậy Pmax    x ; y; z    ; ;  .
 74 37 74 
148
1
Bài 5. Gọi P là biểu thức vế trái ta có y  suy ra
x2
1 1
P  x2  x4  2
 P  x2  x4  2
x x
1
 P 2  2 Px  x 4  x 4   2 Px 4  P 2 x 2  1  0
x 2
.
  x 2  P 4  8 P  0  P  P 3  8  0  P  2

1
Khi x  , y  2 thì P bằng 2 vậy Min của P bằng 2.
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 75


Website: tailieumontoan.com

Bài 6. Xét tam thức bậc hai


f ( x )  x 2  1  a1  a2  ...  an  x  a12  a22  ...  an2  .

Ta có
f (0)  a12  a22  ...  an2  0; f (1)  a1 a1 1  a2 a2 1  ...  an an 1  0 .

Suy ra f (0). f (1)  0  x 0  0;1 sao cho f ( x 0 )  0 tức f(x) có nghiệm.


Vì vậy   0  1  a1  a2  ...  an 2  4 a12  a22  ...  an2  .
 x  x 2  ...  x n1
Bài 7. Bất đẳng thức đúng với mọi số thực nên đúng với  1 .
 x n  2

Khi đó bất đẳng thức trở thành n 1  2 2  2 n 1  n  5  1  n  5 .


Ta chứng minh với n=1,2,3,4,5 là các giá trị cần tìm.
Xét tam thức bậc hai f ( x n )  x n2   x1  x 2  ...  x n1  x n  x12  x 22  ...  x n21 .
Ta có x   x1  x 2  ...  x n1 2  4  x12  x 22  ...  x n21  .
n

Do n  5 và theo bất đẳng thức C –S ta có


4  x12  x 22  ...  x n21   n 1 x12  x 22  ...  x n21 
2
  x1  x 2  ...  x n1  .
 xn  0  f ( x n )  0

Điều đó chứng tỏ bất đẳng thức luôn đúng với n  1,5 . Vậy n=1,2,3,4,5 là
tất cả các giá trị cần tìm.
Bài 8. Vế trái viết lại thành tam thức bậc hai của x ta được
ax 2  ay  az  by  bz  cz  cy  x  ayz  by 2  byz  cz 2  cyz  .

Ta có   ay  az  by  bz  cz  cy 2  4a ayz  by 2  byz  cz 2  cyz  .


 a 2  b 2  c 2  2ab  2bc  2ca  y  z 
2

Chú ý a 2  b 2  c 2  2 ab  bc  ca     0  .

Bài 9. Đặt b  a  x ; c  a  y bất đẳng thức được viết lại dưới dạng:
 x 2  xy  y 2  a 2  x 3  5x 2 y  4 xy 2  y 3  a  x 4  3x 3 y  2 x 2 y 2  y 4  0 .
Vế trái là tam thức bậc hai của a có hệ số của a2 không âm.
Chú ý x 2  xy  y 2  0  x  y  0  bất đẳng thức luôn đúng.
Với x 2  xy  y 2  0 khi đó
a   x 3  5 x 2 y  4 xy 2  y 3   4  x 2  xy  y 2  x 4  3 x 3 y  2 x 2 y 2  y 4 
2

.
 3  x 3  x 2 y  2 xy 2  y 3   0
2

Điều đó chứng tỏ bất đẳng thức luôn đúng(đpcm).


Bài 10. Thay b  3  a  c và đưa về chứng minh
9
f (a )  2c  1 a 2  2c 2  5c  4  a   0 .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 76


Website: tailieumontoan.com

Chú ý a  2c 2  5c  4  18 2c  1  2c 1 c c  4   2  0, c  0;3 .


2 2

Điều đó chứng tỏ bất đẳng thức luôn đúng.


3 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  , b  1, c  .
2 2
Bài 11. Bất đẳng thức tương đương với:
a 2  b 2  c 2  2abc  3  1  a  b  c  ab  bc  ca  abc .
 a 2  a bc  b  c 1  b 2  c 2  bc  b  c  2  0 .

 a 2  a bc  b  c 1  b  c   bc  b  c  2  0 .
2

Coi vế trái bất đẳng thức trên là tam thức bậc hai của a ta được:
2
 2
a  bc  b  c 1  4 b  c   bc  b  c  2 
 b 2 c 2  2b 2 c  2bc 2  3b 2  3c 2  4bc  6b  6c  7 .
 b 2 c 2  2c  3  2 c 2  2c  3 b  3c 2  6c  7

Lại coi đây là tam thức bậc hai của b ta được:


 'b  c 2  2c  3  c 2  2c  33c 2  6c  7
2

 c 2  2c  3c 2  2c  3  3c 2  6c  7 .
 4 c 2  2c  3c 1  4 c 1 c  1c  3
2 2

TH1: Nếu bc  b  c 1  0 ta có ngay điều phải chứng minh.


TH2: Nếu bc  b  c 1  0  b 1c 1  2 ta xét hai khả năng
Khả năng 1. Nếu c  3  c 2  2c  3  0,  'b  0  a  0 ta có ngay điều phải
chứng minh.
2
Khả năng 2. Nếu c  3  b 1   1  b  2 lúc này ta lại coi a là tam
c 1
thức bậc hai của c và thực hiện tương tự trên ta có ngay
 'c  0  a  0 ta có ngay điều phải chứng minh.

Bài 12. Viết lại bất đẳng thức dưới dạng:


2a 2  a bc  5  2b 2  2c 2  5b  5c  8  0 .

Coi vế trái của bất đẳng thức là tam thức bậc hai của a ta được:
a  bc  5  8 2b 2  2c 2  5b  5c  8
2

 b 2 c 2 16b 2 16c 2 10bc  40b  40c  39 .


 b 2 c 2 16 10b c  4  16c 2  40c  39

Ta có: 2b 2  2c 2  5b  5c  8  0, b, c (xét tam thức bậc hai với b hoặc c).
TH1: Nếu bc  5 ta có ngay điều phải chứng minh.
TH2: Nếu bc  5 lại coi a là tam thức bậc hai của b ta được:
 'b  25 c  4   c 2 1616c 2  40c  39
2

.
 8 2c 4  5c 3  24 c 2  55c  28  8 c 1 c  4 2c  7
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 77


Website: tailieumontoan.com

Khả năng 1. Nếu c  4  c 2 16  0,  'b  0  a  0 ta có ngay điều phải


chứng minh.
5 5
Khả năng 2. Nếu c  4  b    4 lúc này coi a là tam thức bậc hai
c 4
của c và thực hiện tương tự trên ta có  'c  0  a  0 ta có điều phải
chứng.
Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi a  b  c  1 .
Bài 13. Ta cần chứng minh: a 2  2b 2  2c 2  2  9 ab  bc  ca   0 .
 4 a 2  b 2  c 2   2 a 2 b 2  1  2 b 2 c 2  1 

2 c 2 a 2  1  a 2 b 2 c 2  1  9 ab  bc  ca   0 .

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:


2 a 2 b 2  1  2 b 2 c 2  1  2 c 2 a 2  1  a 2 b 2 c 2  2  4 ab  4bc  4 ca  2abc  1 .

Ta cần đi chứng minh.


4 a 2  b 2  c 2   4 ab  4bc  4 ca  2abc  1  9 ab  bc  ca   0 .

 3 a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca   a 2  b 2  c 2  2abc  1  2 ab  bc  ca   0 (luôn


đúng) do
a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  0 và a 2  b 2  c 2  2abc  1  2 ab  bc  ca   0 .

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .


Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực không âm. Chứng minh
abc  3 a 2  b 2  c 2   11  7 a  b  c  .

Bài 14. Viết lại bất đẳng thức dưới dạng


x 2  2 x cos B  cos C   2 1  cos A  0 .
A  2 B  C 
Ta có  ' x  cos B  cos C 2  2 1  cos A  4 sin 2 cos 1  0 .
2  2 
Do đó bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 15. Chú ý
 ' x  sin y  cos y   1  sin 2 y 1  cos 2 y   1  sin y cos y   0 .
2 2

Bài 16. Chú ý x   3 y 1  0  dpcm .


2

Bài 17. Chú ý  ' x   y sin C  z cos B 2  0 .


x y z
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   .
sin A sin B sin C
Bài 18. Không mất tính tổng quát giả sử z  min x , y, z   z  1 khi đó
4  yz
x .
y  z  yz

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 78


Website: tailieumontoan.com

4  yz 4  yz
Ta cần chứng minh  y  z   y  z .  yz
y  z  yz y  z  yz
 1  z  z 2  y 2   z 2  z  4  y   z  2  0
2

.
 y   z 2  z  4   4 1  z  z 2  z  2  z  z 1 5 z  8  0
2 2 2

Bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1
hoặc x  y  2, z  0 hoặc các hoán vị.(xem thêm kỹ thuật phản chứng).
Bài 19. Đặt f ( x )  x 2  (a  c ) x  ac  0 có 2 nghiệm a,c
Mà: a  b  c  f (b )  0  b 2  (a  c )b  ac  0
ac y
b  a  c  yb  ac  a  c  y
b b
 x y z
  xa  ac   ( yb  ac )  ( zc  ac )  a  c  x  a  c  y  (a  c ) z
 a b c
x y z
 xa  yb  zc  ac      a  c  x  y  z 
 a b c 

Theo bất đẳng thức AM – GM ta có


x y z
 2  xa  yb  zc  ac      a  c  x  y  z 
 a b c 
x y z
 4  xa  yb  zc  ac      a  c   x  y  z 
2 2
 a b c 
2
 x y z  a  c 
  xa  yb  zc  ac     
2
 a b c   x  y  z  ( đ pcm)
4 ac
Bài 20. Thay d  3  c vào biểu thức vế trái được tam thức bậc hai của c
f (c )  ac  b (3  c )  c (3  c )  c 2  c (b  a  3)  3b
 3  a  b  12b  a  b  3
2
.
 f  
 2  4
Ta chỉ cần chứng minh
2
12b  a  b  3 96 2
  6 a  b   2ab  6 2 1
4 4
 6 a  b   a  b  1  6 2 1 .
2

 
 
 a b 2 a b 6 2  0 
Bất đẳng thức cuối đúng do a  b  2 a 2  b 2   2 .
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1 3
ab ,c  d  .
2 2
Bài 21. (TSĐH Khối A 2011) Cho các số x , y, z  1;4  thỏa mãn điều kiện
x y z
x  y, x  z . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
2x  3y y  z z  x
Bài 21. Ta chứng minh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 79


Website: tailieumontoan.com

x y z 34
P   
2 x  3 y y  z z  x 33 .
 31x  3 y  z  96 y  35 x  5 xy  z  31x y  3 xy  0
2 2 2 2 2

Vế trái là tam thức bậc hai của z với hệ số của z2 dương nên ta chỉ cần
chứng minh
96 y 2  35x 2  5xy   4 31x  3 y 31x 2 y  3xy 2   0
2

.
  x  y  x  4 y 1125 x 2  2631xy  2304 y 2   0

Bất đẳng thức cuối đúng do x  y  0; x  4 y  0 .


Nhận xét. Với cách làm này ta chỉ cần giả thiết bài toán là x  y .
Bài 22. Viết lại bất đẳng thức dưới dạng:
a 2  2 b  d  3c  a  b  c  d   8bd  0 .
2

Vế trái là tam thức bậc hai của a đạt giá trị nhỏ nhất tại 3c  b  d giá trị
nhỏ nhất này bằng
2 2 2
Pmin  3c  b  d   2 3c  b  d   b  c  d   8bd
2
 b  c  d   3c  b  d   8bd
2
.
 8 b  d  c  c  8bd  8 c  b  d  c  bd   8 c  b c  d   0
2

Bất đẳng thức được chứng minh.


Bài 23. Vì p 2  q 2  a 2  b 2  c 2  d 2   p 2  a 2  b 2   q 2  c 2  d 2   0 nên tồn tại ít
nhất một trong hai số p 2  a 2  b 2 , q 2  c 2  d 2 dương. Không mất tính tổng
quát ta giả sử p 2  a 2  b 2  0 .
Xét tam thức bậc hai f ( x )   p 2  a 2  b 2  x 2  2  pq  ac  bd  x  q 2  c 2  d 2  .
Ta có: p 2 . f (q )  aq  pc 2  bq  pd 2  0 nên f ( x ) luôn có nghiệm.
Suy ra  ' x  0   pq  ac  bd 2   p 2  a 2  b 2 q 2  c 2  d 2  .
Ta có điều phải chứng minh.
Tổng quát với n số thực thoả mãn điều kiện a12  a22  ...  an2  0 ta có
a12  a22 ...  an2 b12  b22 ...  bn2   a1b1  a2 b2 ...  an bn 2 .

Bài 24. Thay r   p  q vào bất đẳng thức cần đưa về chứng minh:
a 2 q  p  q   b 2  p  q  p  c 2 pq  0  a 2 q 2  p c 2  b 2  a 2  q  p 2 b 2  0 .

Coi vế trái bất đẳng thức trên là tam thức bậc hai của q ta được:
q  p 2 c 2  b 2  a 2   4 p 2 a 2 b 2  p 2 c 2  b 2  a 2  2ab c 2  b 2  a 2  2ab 
2

.

 p 2 c 2  a  b 
2
 c 2
 a  b   0
2

Do c  a  b , c  a  b . Vậy ta có điều phải chứng minh.
Bài 25. Bất đẳng thức đã cho tương đương với:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 80


Website: tailieumontoan.com

a 2 b 2  2 a 2  b 2   4  3ab  3 a  b   0
.
 a 2 b 2  2  3a b  1  2b 2  3b  4  0

Ta chỉ cần chứng minh rằng


a  9 b  1  4 b 2  22b 2  3b  4 
2

.
 b 1 8b 2  4b  23  0
2

Bất đẳng thức cuối đúng.


Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b 1.

Dưới đây chỉ trình bày một số bài toán bất đẳng thức tích phân mà
phương pháp giải chỉ thông qua các bất đẳng thức đại số rồi lấy tổng tích
phân sẽ dẫn đến kết quả của bài toán.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 81


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức tích phân là bài toán khá hay để tìm hiểu thêm bạn đọc
tìm đọc các Chuyên đề khác về bất đẳng thức tích phân trên Diễn đàn học
tập trực tuyến Mathlinks.vn
A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
Bài toán: Cho f , g, h : a, b    là các hàm khả tích trên a, b  đồng thời thỏa
mãn điều kiện g ( x )  f ( x )  h( x ) với mọi x  a, b  ta có
b b b

 g ( x )dx   f ( x )dx   h ( x )dx .


a a a

Các bất đẳng thức phụ hay được sử dụng


x3 x3 x5
 sin x  x và x   sin x  x   , x  0 .
3! 3! 5!
x2 x2 x2 x4
 cos x  1  và 1   cos x  1   , x  0 .
2 2 2 4!
x
  ln 1  x   x .
x 1
Yêu cầu. Các bất đẳng thức đại số như Cô si, Cauchy – Schwarz,…cần
nắm vững.
Như vậy dạng bất đẳng thức cơ bản của tích phân chính là quy bài
toán về đánh giá bất đẳng thức trong dấu tích phân.

B. BÀI TẬP MẪU


b

Bài 1. [IMC 2011] Chứng minh rằng  x  1 e  x dx  e a  e b với mọi số


2 2 2
2

thực a  b .
Lời giải
Với mọi số thực x ta luôn có x  1  2 x suy ra 2

b b

  x  1 e dx   2 xe dx  e .
2 2 2 2
x x a
2
 e b
a a

Bài toán được chứng minh hoàn toàn.


1
x sin x
Bài 2. Chứng minh rằng  1  x sin x dx  1 ln 2 .
0

Lời giải
1
dx
Viết lại bất đẳng thức cần chứng minh dưới dạng:  1  x sin x  ln 2 .
0

1 1
dx dx 
Với mọi x  0  sin x  x    2
 l n2.
0
1  x sin x 0
1 x 4

Bài toán được chứng minh hoàn toàn.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 82


Website: tailieumontoan.com


 sin x

 , x  0;1
 x
Bài 3. Cho hàm số f ( x ) được xác định bởi f (x )  
 .

 sin x
 lim ,x  0

 x  0 x

1
17 1703
Chứng minh rằng   f ( x )dx  .
18 0
1800

Lời giải
Rõ ràng với giả thiết hàm số f ( x ) đã cho thì f ( x ) liên tục trên 0;1 .
x3 x3 x5
Tiếp đến sử dụng bất đẳng thức phụ x   sin x  x   , x  0 , ta
6 6 120
x 2 sin x x2 x4
được 1    1  .
6 x 6 120
Chuyển qua tích phân hai vế của bất đẳng thức trên ta được
1
 x 2  1 1
 2 4  1
1   dx  sin x dx  1  x  x  dx  17  sin x dx  1703 .
  6   x   6 120  18 0 x 1800
0 0 0

Bài toán được chứng minh hoàn toàn.



4
1 1
Bài 4. Chứng minh rằng   tan n xdx  với mọi số nguyên
2 n  1 0 2 n 1
dương n  2 .
Lời giải

4

Đặt an   tan n xdx với mọi 0x   0  tan x  1  tan n x  tan n1 x
0
4

 an  an1 tức dãy an  giảm.


Suy ra an 2  an  2an  an  an2 .

4 
1 1
Mặt khác ta lại có an 2  an   tan n x 1  tan 2 x  dx  tan n x 4 
n 1 n 1
0 0

4 
1 1
Và an2  an   tan n 2
x 1  tan x  dx 
2 n 2
tan x 4  .
n 1 n 1
0 0
1 1
Từ đó suy ra  an  .
2 n  1 2 n 1

4
1 1
Vậy   tan n xdx  , n  2 .
2 n  1 0 2 n 1

4
1
Từ chứng minh trên suy ra nlim n tan n xdx  .
 
0
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 83


Website: tailieumontoan.com

Bài 5. [VMC 1994] Xét tích phân I n   x n 4  xdx , n   * .


0

a) Tính I n .
1
b) Chứng minh rằng I n  2 2 n 3 2ne  2 .
Lời giải
Ta có
   
4 2  2 2 
2 n 4 
I n   x n 4  xdx  2 2 n  4  2 n 1 2
cos t sin tdt  2   cos tdt   cos
2 n 1 2 n 3
tdt  với
 0 

0 0 0

 
x  4 cos 2 t , t   0,  .
 2 

2
Xét tích phân J m   cos m tdt , m  1 .
0

Tích phân từng phần ta được:


  
2 2 2
J m   cos m tdt   cos m1td sin t    m 1 sin 2 tcos m2 tdt
0 0 0

   .
 2 2 
 m 1  cos tdt   cos tdt 
m  2 m

 0 
 0


2
m 1
 Jm  J m 2 . Ta có J 1   cos tdt  1 suy ra
m 0

 2n 2n  2 2 2n  2 2n 2 
I n  2 2 n  4  J 2 n 1  J 2 n 3   2 2 n  4  . ... .1  . ... .1 .
 2n  1 2n 1 3 2n  3 2n  1 3 
2n 2n  2...2  2n  2  2n 2n  2...2
 22 n 4 1 
   2
2 n 4
.
2n  12n 1...3  2n  3  2n  32n  12n 1...3
1
Chứng minh I n  2 2 n 3 2ne  2 .
1
1
Đặt x  4 t khi đó I n  2 2 n 3  t n 1  tdt ta chứng minh t n 1  t  hay
0 2ne
1
t 2 n 1  t   .
2ne
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta được:
2 n 1
 t 
  t  ...  t  1  t  2n
2n  t 
2n
2 n  2n 2 n 2 n  2 n 
t 2 n 1  t   2n    1  t   2n     .
 2n   2n  1  2n  1
2 n 1
 

Như vậy ta chứng minh


2n
2 n  1  2n  1
2 n 1
 1
  e   
  1  2n  1 ln 1   .
2n  1
2 n 1
2ne 
 2n  
 2n 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 84


Website: tailieumontoan.com

x
Dễ dàng chứng minh được ln 1  x   , x  0 .
x 1
Từ đó ta có điều phải chứng minh.
2
sin nx 2  1 1 1
Bài 6. Chứng minh rằng  dx     ...   .

x 
 1 n 2  n 2n 

Lời giải
2 2 n k 1
sin nx sin t 2 n 1
sin t
Đặt t  nx khi đó I n   dx   dt    dt .

x n
t k n k
t
2 n 1
k 1 2 n 1
1 2
  sin t dt   .
k n  k  1  k k  n  k  1 

Bài toán được chứng minh hoàn toàn.

1
6n 2  2n  1 2n  1
Bài 7. Chứng minh rằng   n 1  xdx  với mọi n  , n  2 .
6n 2 0
2n

Lời giải
Ta sẽ chứng minh
x n n 1 2 n x
1  x  1 x  1 với mọi x  0, n   * (0.1)
n 2n 2 n
Khi đó lấy tích phân hai vế của (0.1)trên 0,1 ta có điều phải chứng
minh.
1
 x  x 2  1 1 2n  1
Thật vậy ta có  1  n  dx   x  2n  0  1  2n  2n

0

1
 x n 1   x 2 n 1 x  1 6n  3n  n 1 6n 2  2n  1
3 2

 1  n  2n x 2  dx   x      .


0
2
  2n 6n 2
0 6n 2 6n 2

Việc chứng minh bất đẳng thức (0.1) chỉ việc khảo sát hàm số.
Bình luận: Vì sao lời giải nghĩ đến việc chứng minh bất đẳng thức (0.1)?.
Đây là một kinh nghiệm khi giải toán, đó là dựa vào khai triển Taylor
của hàm số f ( x )  n 1  x tại x  0 ta được
x n n 1 2 n n 1n  2 3
n
1 x  1  x  x  ...
n 2n 2 6n 3
1 1 ix
Cũng tư tưởng này với cos x  e ix  e ix  và sin x  e  e ix  và khai
2 2i
triển Taylor cho hàm e x và ta có các bất đẳng thức sau đây.
x3 x3 x5 x2 x2 x4
x  sin x  x   và 1   cos x  1   với mọi x  0 .
6 6 120 2 2 24
Lúc này chỉ việc lấy tích phân hai vế trên a, b ,0  a  b  ta có các bất
đẳng thức hết sức thú vị.
2

Bài 8. Chứng minh rằng  sin x 2 dx  0 .


0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 85


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
x3
Trước tiên ta chứng minh: sin x  x  , x  0
6
x3
Thật vậy xét hàm số f ( x )  sin x  x  ta có
6
x2
f '( x )  cos x 1   f ''( x )   sin x  x  f '''( x )  1  cos x  0 .
2
Suy ra f ''( x )  f ''(0)  0  f '( x )  f '(0)  0  f ( x )  f (0)  0 .
x3
Tức là sin x  x  , x  0 .
6
Suy ra
2 2
 x 6   x 3 x 7  2 2 2 4  3 2 2 2  2 
 sin x 2 dx    x
2
  dx        1    0 .
0 0
6   3 42  0 3 21 3  7 

Bài 9. Chứng minh rằng với mỗi n nguyên dương ta luôn có


1
x n 1 2
 n n 1
dx  .
0
x  x  ...  x  1 n 1

Lời giải
Với mọi k  0, n  và x  0,1 ta có 1  x n 1  x nk   0  x k  x nk  x n  1 .
Cho k  0,1,2,..., n và cộng theo vế của n  1 bất đẳng trên theo vế, suy ra
x n 1 2
2  x n  x n1  ...  x  1  n  1 x n  1  n n 1
 .
x  x  ...  x  1 n  1
1 1
x n 1 2 2
Suy ra  n n 1
dx   dx  .
0
x  x  ...  x  1 0
n 1 n 1

Bài toán được chứng minh hoàn toàn.


3
8
 sin n 2 x cos n 2 x 
Bài 10. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức I n     dx .

 cos n x sin n x 
4

Lời giải
  3 
Với mọi x   ,   cos x  0,sin x  0 khi đó ta có
 4 8 
n
sin n 2 x cos n 2 x 2 sin  2n 1
x  cos
2n 1
x 2
cos n x

sin n x

sin 2 xn
n
sin 
2 n 1
x  cos
2n 1
x .
Mặt khác hàm f (n )  a n 1 là hàm lồi nên ta có
f sin 2 x   f cos 2 x   sin
2n 1 2n 1
x  cos x

1 .
n 1
 cos 2 x  sin 2 x   cos 2 x  sin 2 x 
 2 f    2 

 
 2  2  2n

Suy ra

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 86


Website: tailieumontoan.com

3 3
 sin n 2 x cos n 2 x  8 8


2 n sin   x  cos   x  1  I n   
2 n 1 2 n 1

 c os

n
x

sin n
x



dx   dx 
8
.
 
4 4

Bài 11. Với mọi số thực ai , i  1,2,..., n . Chứng minh rằng


ai a j
 0.
1i n ,1 j n i  j 1

Lời giải
2
n  n 
Xét đa thức f ( x )   ai x ta có i
f ( x )   ai x i    ai a j x i  j
2
.
i 1
 i 1  1i n ,1 j n

Đến đây lấy tích phân hai vế trên 0,1 ta có điều phải chứng minh.

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Chứng minh rằng
0 
3x 2 3
a) 2 3   x 3   6 x  5dx  34 . d) e
sin 2 x
dx  .
2
2 0
2
1 
 dx  2
b) .
6 0
2
  1 sin x ln   ln 2
4 x2  x3 8 e)  dx  .
2 cos1 1 x  2
1
2 3
1 dx  e  x sin x 
c)    , n   * . f)  2
dx  .
2 0 1 x 2n 6 1
x 1 12e

Bài 2. Chứng minh rằng với mọi x  0 ta luôn có


x
 1
e x 1   e 2 t  e t dt  e x 1e x  2  .
0


2
5 sin x 3
Bài 3. Chứng minh rằng .
6  x
 dx 
2
6

2013
e
ln x  1
Bài 4. Chứng minh rằng  dx  .
1
x2 2014.2015.2016

sin x
2
cos x 
Bài 5. Chứng minh rằng  sin x cos x
dx  1 .
0 cos x   sin x 
Bài 6. Cho 0  a  b chứng minh rằng
b
x 2  x 1 1 2b  1
a)  5
dx  ln .
a  x  2 54 2a  1
b
x 4  x 2 1 1 2b 12a  1
b)  dx  ln .
a x 2
 3 x  2
5
2916 2a 12b  1
1
e 2 e 1
Bài 7. Chứng minh rằng 1  với n   * .
n
  e x dx  1 
n 0
n

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 87


Website: tailieumontoan.com

1
17
Bài 8. Chứng minh rằng  1  x 2 ln 2  x  1dx  .
0
16

4

Bài 9. Với mọi số nguyên dương n . Chứng minh rằng  tan
n
xdx  .
0
2 n  4

2
 1 
Bài 10. Chứng minh rằng với mọi k  0,1 .
2 0
 dx 
2 2
1  k sin x 2 1 k 2

2 4
 sin nx  n22
Bài 11. Chứng minh rằng  x  
 sin x 
dx  với n  1 .
0
8

Bài 12. Với mọi số nguyên dương n  2 .


1
n2 e n
Chứng minh rằng .
n
  e x dx 
n 1 0
n 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 88


Website: tailieumontoan.com

Chöông 02

Chương 2: Bất đẳng thức và phương thức tiếp cận


Chủ đề 1. Các kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức AM-GM cơ bản ...............................
Chủ đề 2. Kỹ thuật ghép cặp trong chứng minh bất đẳng thức AM - GM............................
Chủ đề 3. Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức AM – GM dạng cộng mẫu số ............................
Chủ đề 4. Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz...................................
Chủ đề 5. Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức Cauchuy – Schwarz dạng phân thức .....
Chủ đề 6. Kỹ thuật tham số hóa ................................................................................
Chủ đề 7. Bất đẳng thức Holder và ứng dụng ...........................................................
Chủ đề 8. Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức Chebyshev .............................................
Chủ đề 9. Bất đẳng thức Bernoulli và ứng dụng .......................................................

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

CHỦ ĐỀ 1:
CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC AM – GM CƠ BẢN

A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


I. Bất đẳng thức Cô si (AM-GM) cho 2 số không âm
a b
 ab .
2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b .
Các dạng tương đương của bất đẳng thức trên
2
 a  b 
2
a  b 
ab  
 2 
và a  b 2 2
.
2
Ví dụ 1. Chứng minh rằng với mọi số thực dương a và b ta có
1 1 4
  .
a b a b
Lời giải. Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho 2 số ta có
1 1 2
a  b     2 ab . 4.
a b  ab
1 1 4
Do đó   .
a b a b
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b .
II. Bất đẳng thức Cô si (AM-GM) cho 3 số không âm
a b c 3
 abc .
3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Các dạng tương đương của bất đẳng thức trên
3
 a  b  c 
abc    .
 3 
Ví dụ 2. Chứng minh rằng với mọi số thực dương a,b,c ta có
1 1 1 9
   .
a b c a b c
Lời giải. Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho 3 số dương ta có
1 1 1 3
a  b  c      3 3 abc . 3 9.
a b c  abc
1 1 1 9
Do đó    .
a b c a b c
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
III. Bất đẳng thức Cô si (AM-GM) cho n số không âm
a1  a2  ...  an n
 a1a2 ...an .
n
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a1  a2  ...  an .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

1. Các bất đẳng thức hay sử dụng


Trước tiên nhắc lại một số bất đẳng thức hay được sử dụng
1 2 2
a 2  b 2  a  b  ;a  b   4 ab
2
1 2
a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca; a 2  b 2  c 2  a  b  c 
3
2 2
a  b  c   3 ab  bc  ca ;ab  bc  ca   3abc a  b  c 
8
a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca  (1)
9
4 3
a 2 b  b 2 c  c 2 a  abc  a  b  c  (2)
27
Chứng minh (1) và (2) xem bên dưới
2. Kỹ thuật đánh giá trung bình cộng qua trung bình nhân
Giả thiết bài toán thường cho tích của các số
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho n số dạng
a1  a2  ...  an n
 a1a2 ...an .
n
Ví dụ 1. Chứng minh với mọi a,b,c là các số thực ta có
a 2  b 2 b 2  c 2 c 2  a 2   8a 2 b 2 c 2 .
Lời giải
Ta có
a 2  b 2  2 a 2 b 2  2 ab
b 2  c 2  2 b 2 c 2  2 bc .
2 2 2 2
c  a  2 c a  2 ca

Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.

Ví dụ 2. (TSĐH Khối D 2005) Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn
điều kiện xyz  1 . Chứng minh rằng
1 x 3  y3 1 y3  z 3 1 z 3  x 3
  3 3 .
xy yz zx

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số dương ta được

1 x 3  y3 3 3 x 3 y 3 .1 3
 
xy xy xy

1 y3  z 3 3 3 y 3 z 3 .1 3
  .
yz yz yz

1 z 3  x 3 3 3 z 3 x 3 .1 3
 
zx zx zx

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

1 x 3  y3 1 y3  z 3 1 z 3  x 3  1 1 1 
   3    .
xy yz zx  xy yz zx 

Mặt khác AM – GM cho 3 số dương ta được


1 1 1 1 1 1
   33 . . 3.
xy yz zx xy yz zx

Từ đó suy ra điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x  y  z 1.

Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3.


Chứng minh rằng a b  c   b c  a   c a  b   3 2abc .
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
a b  c   b c  a   c a  b   3 6 abc a  b b  c c  a  .
3
 a  b  c 
Mặt khác abc  
   1 .
3 
a  b b  c c  a   8abc
Suy ra
a b  c   b c  a   c a  b   3 6 8a 2 b 2 c 2  3 6 8a 3b 3 c 3  3 2abc .
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.

Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều a  b; a  b  c  4 .


c3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  4 a  3b  .
a  b  b
Lời giải
Chú ý điều kiện a  b  c  4, a  b, c 3 ta sẽ tách P thành tổng của các số
dương để sử dụng AM – GM sao cho mất đi (a-b) và xuất hiện tổng
(a+b+c) vế phải.
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho ba số dương ta có
c3 c3
P  4 a  3b   a  b   b   3 a  b 
a  b  b a  b  b
.
c3
 3 3 a  b .b.  3 a  b   3 a  b  c   12
a  b  b

 c3

a  b  b 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 
 a  b b  a  2; b  c  1 .



a  b  c  4

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 12.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Bài tập tương tự


108
Cho a  b  c  0 chứng minh a  3 2
7 .
a  b  b  c  c
Ví dụ 5. (IMO 2012) Cho a2 , a3 ,..., an là các số thực dương thoả mãn điều
kiện a2 a3 ...an  1 . Chứng minh rằng 1  a2 2 1  a3 3 ...1  an n  n n .
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM –GM ta có
k
 

 1 1 1  1
, k  2, n .
k
ak  1  ak    ...  k
  k .ak . k 1
 k 1 k 1
 k 1 k 1
 ( k 1) times 
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ak  , k  2, n .
k 1
1
Khi đó a2 a3 ...an   1 vô lý. Vậy dấu bằng không xảy ra khi đó
(n 1)!
Nhân theo vế (n-1) bất đẳng thức trên ta được:
2 2 33 nn
.a2 a3 ...an  n n .
2 3 n
1  a2  1  a3  ...1  an   . 2 ...
1
1 2 (n 1) n1
Bất đẳng thức được chứng minh.
Ví dụ 6. Cho x,y,z là các số thực chứng minh
1  x  y  y  z  z  x 1  xy 1  yz 1  zx  1
   .
8 2 2 2 2
1  x  1  y  1  z  2 2 8

Lời giải
Sử dụng đẳng thức và bất đẳng thức AM – GM cho hai số ta có
1  x 2 1  y 2    x  y 2   xy 12  2  x  y  xy 1
1  y 2 1  z 2    y  z 2   yz 12  2  y  z  zyz 1 .
1  z 2 1  x 2    z  x 2   zx 12  2  z  x  zx 1
Nhân theo vế ba bất đẳng thức trên ta được
8  x  y  y  z  z  x 1  xy 1  yz 1  zx   1  x 2  1  y 2  1  z 2 
2 2 2

1  x  y  y  z  z  x 1  xy 1  yz 1  zx  1 .


  
1  x 2  1  y 2  1  z 2 
2 2 2
8 8

Bất đẳng thức được chứng minh.


Bài tập tương tự
1  x  y 1  xy  1
Cho x,y là hai số thực chứng minh    .
2 1  x 1  y 
2 2
2

Ví dụ 7. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x  max{ y, z} .
x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   2 1   3 3 1  .
y z x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
x y z x y z
P 2 2  33 2   2 2 4  33 2 6
y z x y z x
.
2  x y z   2  x z
   44 66
2  y z
  1 
x  
 3
 3 2  2
2  y
 6
x

Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


4 6
x y z x  y   z 
 4 4  6 6  1111  4   6   11 .
 
y z x y  z   x 

Chú ý giả thiết bài toán ta có


x z  2  x 2 z
y
 1;  1  1 
x 
  1 
2 y 2
; 3  23 2  6
x
 3  23 2 .
2  2 
Từ đó suy ra P  11.  1 
2 
 3
2 
 
2  3 2  1 2 2  33 2 .

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .


Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1  2 2  3 3 2 .
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x  max{ y, z} .
x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   2 1   4 4 1  .
y z x
3. Đánh giá trung bình nhân qua trung bình cộng
a1  a2  ...  an
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM theo chiều n a1a2 ...an  .
n
Ta có 2 hướng xử lý
+ Đánh giá trực tiếp.
+ Nhân thêm hằng số mục đích lược bỏ biến hoặc hằng số không thích
hợp.
Nhận dạng bất đẳng thức có dạng: m A1  m A2  ...  m An  B .

Khi đó dáp dụng bất đẳng thức AM – GM theo chiều trung bình nhân
qua trung bình cộng cho mỗi căn thức vế trái.
Ví dụ 1. Chứng minh rằng với mọi a, b  1 ta có a b 1  b a 1  ab .
Lời giải
Nhận xét. Vế phải không chứa hằng số do vậy sử dụng AM – GM để triệt
tiêu các số –1 trong 2 căn thức do đó nhân thêm vào mỗi căn với 1.
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
b 1  1 ab
a b 1  a b 1.1  a. 
2 2 .
a 1  1 ab
b a 1  b a 1.1  b. 
2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Cộng theo vế 2 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  2 .
Bài tập tương tự
1) Chứng minh rằng x 12  y  y 12  x 2   12 với x, y là các số thực để các
căn thức có nghĩa.
2) Cho x,y là hai số thực thoả mãn điều kiện x 1  y 2  y 1  x 2  1 .
Chứng minh rằng : x 2  y 2  1 .

0  x  3
Ví dụ 2. Cho  . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

0  y  4

P  3  x 4  y 2 x  3 y  .

Lời giải
Nhận xét. Ta cần triệt tiêu đi x và y vì vậy nhân thêm vào (3  x ) và
(4  y ) lần lượt thành 2 3  x ,3 4  y  khi đó sử dụng AM – GM cho 3 số
dương.
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số không âm ta được
1
P 2 3  x  . 3 4  y  .2 x  3 y 
6
3 .
1  2 3  x   3 4  y   2 x  3 y 
  
  36
6  3 

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  0, y  2 . Vậy giá trị lớn nhất của P
bằng 36.
Bài tập tương tự
5
Cho 0  x  ,0  y  3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2
P  5  2 x 3  y 2 x  3 y  5 .

Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a  b  c  1 .


Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  a  2b  3c 6a  3b  2c  .
Lời giải
Với các hệ số lệch nhau trước tiên giảm biến bằng phép thế c  1  a  b
khi đó đưa về P  3  2a  b 2  4 a  b  .
Ta thấy nếu áp dụng trực tiếp AM – GM cho hai số triệt tiêu được b tuy
nhiên còn dư 2a không đánh giá được vì vậy nghĩ đến triệt tiêu a bằng
cách nhân thêm 2 vào (3  2a  b ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Ta có: P  a  2b  3 1  a  b 6a  3b  2 1  a  b  .
 b
 3  2a  b 2  4 a  b   2 3  2a  b 1  2a  
 2
2 2
   
 3  2a  b  1  2a  b   4  b 
 2   2 
 2   2.  8
 2   2 
   
1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 8 đạt tại a  c  , b  0 .
2
Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 3.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  (5a  b )(b 2  4 ac ) .
Lời giải
b b b
Ta có: 5a  b  5(a  ); b 2  4 ac  b 2  2(ab  bc )  4 ac  4(a  )(c  ) .
2 2 2
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có:
b 2 a  2b  2 c 3
P  10(a  ) 2 (2c  b )  10( )  80 .
2 3
Dấu bằng xẩy ra khi b  0; a  2c  2 .
Ví dụ 5. Chứng minh rằng với mọi số thực dương a và b ta có
2 a a  b   b 2 a 2  b 2   3 a 2  b 2  .
3

Lời giải
Trước hết chuyển bất đẳng thức về dạng một biến bằng cách chia hai vế
bất đẳng thức cho b 2 và đưa về chứng minh bất đẳng thức:
2 x  x  1  2  x 2  1  3  x 2  1 .
3

Chú ý dấu bằng đạt tại x  1 và bậc vế phải là bậc hai do vậy ta cần tách
3
2 x  x  1  2 x  x  1. x  1
2
để sử dụng bất đẳng thức AM – GM thuận tiện
cho việc so sánh với vế phải.
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
2
3 2 2 x  x  1   x  1
2 x  x  1  2 x  x  1. x  1 
2 .
2  x 2 1
2  x 2  1 
2
Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên ta được
2
 x  1  2 x  x  1  x 2  3
2 x  x  1  2  x 2  1 
3
.
2
Vậy ta chỉ cần chứng minh
2
 x  1  2 x  x  1  x 2  3
3  x 2  1 
2 .
 6  x  1  4 x  4 x  4  2  x 1  0
2 2 2

Bất đẳng thức cuối đúng và ta có đpcm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b .

Ví dụ 6. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh


81abc a 2  b 2  c 2   a  b  c  .
5

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức 3abc a  b  c   ab  bc  ca 2 .
Ta chỉ cần chứng minh 27 a 2  b 2  c 2 ab  bc  ca   a  b  c  .
2 6

Thật vậy sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho ba số dương ta được


3
 2 
 a  b  c  2 ab  bc  ca   1 a  b  c 6 .
2 2

 a 2
 b 2
 c 2
 ab  bc  ca 
2
  3

27
 

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
a  b  c 5 a2  b2  c 2
 .
3 3
Ví dụ 7. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh rằng
a b 3 a b a b c
a  3 ab.  abc  3 3 a. . .
2 2 3
Lời giải
Bất đẳng thức đã cho tương đương với
6a 2 3b 6bc
3 3 3 3.
a  b a  b  c  a b c a  b a  b  c 
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho ba số dương ta có
6a 2 2a 3a 1 2a 3a 
3  3 1. .  1   
a  b a  b  c  a b a b c 3 a  b a  b  c 
3b 3b 1 3b 
3  3 1.1.  1  1   .
a b c a  b  c 3  a  b  c 
6bc 2b 3c 1 2b 3c 
 3 1. .  1   
a  b a  b  c 
3
a  b a  b  c  a b a b c 3

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi a  b  c .
Bài tập tương tự
1) Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
a  3 ab  3 abc 3 a  b a  b  c
 a. . .
3 2 3
2) Cho a,b,c,d là các số thực dương chứng minh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

3a bc 2b 3 d 25
2  33 44  .
a b c a  b a  b  c  d  3
81a  b  a  b  c  d  6

Ví dụ 7. Chứng minh rằng với mọi x,y,z không âm ta có


3 3 3
y3  z 3 z3  x3 x 3  y3 x  y  y  z  z  x 
yz 3  zx 3  xy 3  .
2 2 2 8
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
y3  z 3 yz
yz 3 3 . yz . yz . yz . y 2  yz  z 2 
2 2
4
.
y  z  3 yz  y 2  yz  z 2 
3
 y  z 
3 .    
2  4   2 
3 3
z 3  x 3  z  x  x 3  y 3  x  y 
Tương tự ta có zx 3  
 ; xy 3   .
2  2  2  2 
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi x  y  z .
Ví dụ 8. Cho a,b,c là các số thực không âm chứng minh rằng
a  b  b  c  c  a   4 a 2  bc b 2  ca c 2  ab  .
2 2 2

Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c khi đó a 2  bc  a 2  ac  a  c 2 .
Vậy ta chứng minh a  b  b  c   4 b 2  ca c 2  ab  .
2 2

Thật vậy sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


4 b 2  ca c 2  ab   b 2  ca  c 2  ab 
2

 b 2  ab  bc  ca  c 2  bc 
2

.
2
 b  a b  c   c c  b 
2 2
 b  a  b  c 

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b, c  0 hoặc các hoán vị.
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
a  b b  c c  a   2 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  a 2  bc b 2  ca c 2  ab  .
Ví dụ 9. Cho a, b, c là các số thuộc đoạn [0, 1].
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A  a  b b  c c  a a  b  c  .
Lời giải
Giả sử a  max a, b, c  .
Nếu a  b  c  A  0 .
Nếu a  c  b .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

2(c  b )  (1  3)(a  c )  (1  3)(a  b  c )


Khi đó A  .
4
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho ba số dương ta có :
2(c  b )  (1  3)(a  c )  (1  3)(a  b  c )
3
   
 2 c  b   1  3 a  c   1  3 a  b  c 

 

.

 3
 
3 3
 3b  2 3a  3b   2 3 
       8 3
 
 3   3  9
2 3 1
Suy ra Pmax  đạt tại (a, b, c )  (1,0, ).
9 3
Chú ý. Ta có thể mở rộng đoạn [0;1] và giải bài toán bằng tính đơn điệu
của hàm số(xem chương 3).
4. Kỹ thuật ghép cặp
Xem chi tiết trong chủ đề sau
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh
a  bc b  ca c  ab
  2.
b c c a a b
Lời giải
Chú ý điều kiện tổng bằng 1 ta có
a  bc b  ca c  ab
  
b c c a a b
a a  b  c   bc b a  b  c   ca c c  a  b   ab
   .
b c c a a b
a  b a  c  b  c b  a  c  a c  b 
  
b c c a a b
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 2 số dương ta có
a  b a  c  b  c b  a 
  2 a  b 
b c c a
b  c b  a  c  a c  b 
  2 b  c  .
c a a b
a  b a  c  c  a c  b 
  2 c  a 
b c a b
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
1
thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
3
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
1 a2 1 b2 1 c 2
  3.
b c c a a b
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

1 a2 1 b2 1 c 2 1  a 2 1  b 2 1  c 2 
   36 .
b c c a a b a  b b  c c  a 
Ta chỉ cần chứng minh
1  a 2 1  b 2 1  c 2 
1
a  b b  c c  a  .
 1  a 2
1  b 1  c   a  b b  c c  a 
2 2

Tới đây ta đánh giá ghép cặp 1  a 2 1  b 2   a  b  .


2

Chú ý sử dụng bất đẳng thức C –S ta có:


1  a 2 1  b 2   1  a 2 b 2  1  a  b 2
1  b 2 1  c 2   1  b 2 c 2  1  b  c 2 .
1  c 2 1  a 2   1  c 2 a 2  1  a  c 2
Nhân theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Chú ý. Ta có đẳng thức sau: 1  x 2 1  y 2    x  y    xy 1 .
2 2

Từ đó cũng có ngay bất đẳng thức trên tương tự như dùng C –S.
Bằng cách tương tự ta chứng minh được với mọi k dương ta có
k  a2 k  b2 k c2
   34 k .
b c c a a b
5. Kỹ thuật đánh giá mẫu số
Các bất đẳng thức hay được sử dụng để đánh giá mẫu số
x 3  y 3  xy  x  y ; x 5  y 5  x 2 y 2  x  y  .

Chú ý dạng toán này thường cho các điều kiện ràng buộc ta cần tinh tế
phân tích mẫu số thành nhân tử dựa vào điều kiện.
Chú ý nếu mẫu số có chứa căn hoặc tổng các biến ta có thể đặt mỗi mẫu
số là một ẩn khi đó đưa về sử dụng bất đẳng thức AM – GM đơn giản
hơn.
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương
1 1 1 a b c
Chứng minh rằng    .
a 2  bc b 2  ac c 2  ab 2abc
Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
2 1 1 1 1
a 2  bc  2a bc       .
a 2  bc a bc 2  ab ac 
2 1 1 1 1
Tương tự ta có:      .
ac 2  bc ab 
2
b  ac b
2 1 1 1 1
    
2
c  ab c 
ab 2 ac bc 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được


2 2 2 a b c
   .
a 2  bc b 2  ac c 2  ab 2abc
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
1 1 1 1
3 3
 3 3
 3 3
 .
a  b  abc b  c  abc c  a  abc abc
Lời giải
Ta có
a 3  b 3  a  b a 2  ab  b 2   ab a  b   a  b a  b   ab a  b 
2

1 1 1 c .
   
a  b  abc ab a  b   abc ab a  b  c  abc a  b  c 
3 3

1 a
Tương tự ta có  .
b 3  c 3  abc abc a  b  c 
1 b

c  a  abc abc a  b  c 
33

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Bài tập tương tự
1) Cho x,y,z là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
1 1 1
  1 .
x  y 1 y  z 1 z  x 1
HD: Đặt x  a 3 , y  b 3 , z  c 3 đưa về bất đẳng thức trên.
2) Cho x,y,z là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
xy yz zx
 5  5 1 .
x  y  xy y  z  yz z  x 5  zx
55 5

Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  1 .


a b c 3 3
Chứng minh rằng 2 2
 2 2
 2 2
 .
b c c a a b 2
Lời giải
Chú ý điều kiện ta có thể viết bất đẳng thức dưới dạng
a b c 3 3 2
 
b2  c 2 c 2  a2 a2  b2

2
a  b 2  c 2  .
a 3 3 2
Điều này làm ta suy nghĩ đánh giá  a .
b2  c 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

a a a2 2a 2
Thật vậy ta có    .
a 1  a 
2 2 2
b c 1 a 2a 2 1  a 2 1  a 2 
2

2a 2 3 3a 2
 
 2a 2  1  a 2  1  a 2 
3 2
 
 3 

b 3 3b 2 c 3 3c 2
Tương tự ta có 2
2
 ; 2 2
 .
c a 2 a b 2
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
3
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
a b c 3 3
22
 2 2
 2 2
 .
b c c a a b 2 a  b2  c 2
2

Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1.


ab bc ca 1
Chứng minh rằng    .
c  ab a  bc b  ca 2

Lời giải
Theo giả thiết ta có
ab ab ab 1  ab ab 
     
c  ab c a  b  c   ab c  a c  b  2  c  a c  b 
bc bc 1  bc bc 
     .
a  bc a  b a  c  2  c  a a  b 

ca ca 1  ca ca 
    
b  ca b  c b  a  2  a  b b  c 

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được


ab bc ca a b c 1
    .
c  ab a  bc b  ca 2 2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
abc  .
3
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh
1 1 1 1
   .
a  bc b  ca c  ab 6abc
Ví dụ 5. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện xyz  1 .
1 1 1 1
Chứng minh rằng    .
x 2  2 y2  3 y2  2z 2  3 z 2  2x 2  3 2
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

x 2  y 2  2 xy
.
y2 1  2 y
Cộng lại theo vế ta được: x 2  2 y 2  3  2  x  xy  1 .
1 1 1
Suy ra 2 2
 . .
x  2 y  3 2 x  xy  1
1 1 1
Tương tự ta có  . .
y 2  2 z 2  3 2 y  yz  1
1 1 1
2 2
 .
z  2 x  3 2 z  zx  1
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên và gọi P là biểu thức vế trái của bất
1 1 1 1 
đẳng thức ta được P     .
2  x  xy  1 y  yz  1 z  zx  1

1 1 1
Vậy ta cần chứng minh   1.
x  xy  1 y  yz  1 z  zx  1
Tuy nhiên đây là một đẳng thức luôn đúng, thật vậy
1 1 1
 
x  xy  1 y  yz  1 z  zx  1
1 1 1
   .
1
x  xy  1 y  y.  1 1 1
 .x  1
xy xy xy
1 x xy
   1
x  xy  1 xy  1  x 1  x  xy
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x  y  z 1.

Nhận xét. Bạn đọc lưu ý đẳng thức quan trọng với x,y,z có tích bằng 1 ta

1 1 1
  1.
x  xy  1 y  yz  1 z  zx  1
Bài tập tương tự
1) Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện xyz  8 .
1 1 1 1
Chứng minh rằng    .
2x  y  6 2 y  z  6 2z  x  6 4
2) Cho x,y,z là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
1 1 1 1
5 2
 5 2
 5 2
 .
x  x  3 xy  6 y  y  3 yz  6 z  z  3 zx  6 3
1 1 1
Ví dụ 6. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện   1.
a b c
a2 b2 c2 a b c
Chứng minh rằng    .
a  bc b  ca c  ab 4
Lời giải
Chú ý điều kiện được viết lại dưới dạng: abc  ab  bc  ca .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

a2 a3 a3 a3
Khi đó  2  2  .
a  bc a  abc a  ab  bc  ca a  b a  c 

Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


a3 a  b a  c 3a a3 4a  b  c
     .
a  b a  c  8 8 4 a  b a  c  8

b2 4b  a  c c 2 4c  a  b
Tương tự ta có  ;  .
b  ca 8 c  ab 8
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi a  b  c  3 .
Ví dụ 7. Cho a,b,c là các số thực dương.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a  3c 4b 8c
P   .
a  2b  c a  b  2c a  b  3c
Lời giải
 x  a  2b  c a  x  5 y  3 z
Đặt  y  a  b  2c  b  x  2 y  z .
 
 z  a  b  3c c  z  y
x  2 y 4  x  2 y  z  8  z  y 
Khi đó P    .
x y z
2 y 4x 4z 8y
    17
x y y z
 y 2x   z 2y
 2     4    17
 x y  
y z 

Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


y 2x z 2y
P 4 . 8 . 17  12 2 17 .
x y y z

 y 2 x
 
  
a  5 2  7 x
x y  y  2 x 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 
 z 2 y
 

 
 b  3  2 2 x .

   z  2 y  2 x 
 y z   
c  2  2 x

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 12 2 17 .


Bài tập tương tự
Cho x,y là các số thực dương.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x 3 4y 8
P   .
x  2 y 1 x  y  2 x  y  3
6. Kỹ thuật nghịch đảo
Một số trường áp dụng trực tiếp AM – GM làm bất đẳng thức đổi
chiều vì vậy ta khéo léo chia phân thức cho tử thức áp dụng AM – GM. Kỹ
thuật này hay được áp dụng với bất đẳng thức Bernoulli(xem chủ đề sau).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh


a3 b3 c3
3
 3
 3
1 .
a  b  c 
3
b  c  a 
3
c  a  b 
3

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM –GM ta có
x 2  x 1  x 1 x 2  2
1  x 3   x  1 x 2  x  1   .
2 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  0 hoặc x  2 .
a3 1 2
Ta có 3
  2
.
a  b  c 
3
 b  c 
3  b  c 

1    2
 a   a 
2a 2 2a 2 a2
  
2a 2  2 b 2  c 2 
2
2a 2  b  c  a2  b2  c 2

b3 b2
Tương tự ta có 3
 .
b 3  c  a  a  b2  c 2
2

c3 c2
3

c 3  a  c  a  b2  c 2
2

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện abc  8 .
a2 b2 c2 4
Chứng minh    .
1  a 1  b 
3 3
1  b 1  c 
3 3
1  c 1  a 
3 3 3

Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh rằng


a b c
  2.
b c c a a b
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
a 2a 2a
 
b c 2 a b  c  a  b c

b 2b 2b
  .
c  a 2 b c  a  a  b  c

c 2c 2c
 
a  b 2 c a  b  a  b  c

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được


a b c  a b c   2 .
   2   
b c c a a b  a  b  c a  b  c a  b  c 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c , b  c  a, c  a  b


 a  b  c  2 a  b  c  vô lý. Vậy đẳng thức không xảy ra ta có điều phải
chứng minh.
Bài tập tương tự
1) Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
2 2 2
 2a   2b   2c 
3    3    3   3.
 b  c   c  a   a  b 

2) Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  2 .


1  bc 1  ca c
Chứng minh rằng 2
 2
 2.
b  c  c  a  a b

3) Cho x,y,z là các số thực không âm và tổng đôi một khác 0 chứng minh
rằng
x y z
  2.
2 2 2 2
y z z x x  y2
2

4) Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện ab  bc  ca  0 chứng
minh
a b c
 2 2 .
b c 2c  a a b c
5) Cho x,y là các số thực không âm chứng minh rằng
x y 1
  2.
y 1 x 1 xy
Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng minh
a2  b2  c b2  c 2  a c 2  a2  b
2
 2
 3 .
a b c b c a c  a  b2
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho hai số dương ta có
a2  b2  c a2  b2  c 2 a 2  b 2  c 
 
a b c2 a  b  c 2 a 2  b 2  c  a  b  c  a
2
 b2  c 2
.
b2  c 2  a 2 b 2  c 2  a  c 2  a2  b 2 c 2  a 2  b 
 ; 
b  c  a2 a  b  c  a2  b2  c 2 c  a  b2 a  b  c  a2  b2  c 2
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên và đưa về chứng minh
4 a 2  b 2  c 2   2 a  b  c 
2 2 2
 3  a2  b2  c 2  3 .
a b c a b c
Bất đẳng thức cuối đúng theo AM – GM.
Bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài tập tương tự
Cho a,b,c,d là các số thực dương chứng minh
a b c d
   2.
2 2 2 2 2 2 2 2 2
b c d c d a d a b a  b2  c 2
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện


.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a b  c  b c  a  c a  b 
P 2
 2
 .
a  bc b  ca c 2  ab
Lời giải
Chú ý
a b  c   a b 2  c 2  2bc   a b 2  c 2 
2

.
a 2  bc b  c   b a 2  c 2   c a 2  b 2 
Do vậy nếu đặt x  a b 2  c 2 ; y  b c 2  a 2 ; z  c a 2  b 2  ta có
a b  c  x b c  a  y c a  b  z
2
 ; 2
 ; 2  .
a  bc yz b  ca zx c  ab xy

Như vậy sau khi cộng theo vế ba bất đẳng thức trên đưa về bài toán đã
trình bày.
x y z
  2.
yz zx xy

Ta có giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 đạt tại a  b, c  0 hoặc các hoán vị.
Cách 2: Nếu có một số bằng 0, không mất tính tổng quát giả sử là c khi đó
 
2
a b a b
P   2  2 .
b a ab
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a  b, c  0 .
Nếu cả ba số đều dương khi đó sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
a b  c  a b  c  a b  c  2a b  c 
   .
2
a  bc a 2
 bc  a b  c  a  bc  a b  c 
2
a  b a  c 
2
b c  a  2b  c  a  c a  b  2 c a  b 
Tương tự ta có  ;  .
2
b  ca b  a b  c  2
c  ab c  a c  b 
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được:
a b  c  b c  a  c a  b  2a b  c  2b  c  a  2 c a  b 
    
2
a  bc 2
b  ca 2
c  ab a  b a  c  b  a b  c  c  a c  b 
2 2 2
2a b  c   2b c  a   2c a  b 

a  b b  c c  a 
2 a  b a  c b  c   8abc

a  b b  c c  a 
8abc
 2 2
a  b b  c c  a 
So sánh hai trường hợp ta có giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 đạt tại
a  b, c  0 hoặc các hoán vị.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

7. Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức AM – GM dạng luỹ thừa


m
a1m  a2m  ...  anm  a1  a2  ...  an 
  .
n  n 

Trong đó ak , k  1, n là các số không âm và m,n là các số nguyên dương.


Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a1  a2  ...  an .
Chú ý. Xem chứng minh trong chủ đề Bất đẳng thức Bernoulli.
Các bất đẳng thức dạng này hay được sử dụng
1 1
a 3  b 3  a  b  ; a 4  b 4  a  b  .
3 4

4 8
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
a3 b3 c3 3
3
 3
 3
 .
b  3c  c  3a  a  3b  64

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM dạng luỹ thừa ta có
3
 a b c 
   
a 3
b 3
c  b  3c c  3a a  3b 
3

3
 3
 3
 3 
  .
b  3c  c  3a  a  3b  3 
 

Chú ý sử dụng bất đẳng thức C –S ta có


2
a b c a  b  c 
  
b  3c c  3a a  3b a b  3c   b c  3a   c a  3b 
2
.
a  b  c  3 ab  bc  ca  3
  
4 ab  bc  ca  4 ab  bc  ca  4

a3 b3 c3 3
Suy ra 3
 3
 3
 .
b  3c  c  3a  a  3b  64

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .


Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
3 3 3
 a   b   c  1
         .
 a  2b   b  2c   c  2a  9
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
1 1
a 4  b 4  c 4  a  b  c  .
4

8 64
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM dạng luỹ thừa ta có
4
 
 a  b  c  c 
1 4 1 4 1 4  2 2  1
  a  b  c  .
4 4 4 4 4
a  b  c  a  b  c  c  4
8 16 16  4  64
 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
c
ab .
2
Ngoài ra bất đẳng thức có dạng đẳng cấp ta có thể chuẩn hoá đưa về
xét hàm số(xem chương 3).
Ví dụ 3. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác chứng minh
3
a  b c  3 b  c a  3 c  a b  3 a  3 b  3 c .
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM dạng luỹ thừa ta có
3
a  b  c  3 b  c  a  3 4 a  b  c  b  c  a   2 3 b
3
b  c  a  3 c  a  b  3 4 b  c  a  c  a  b   2 3 c .
3
c  a  b  3 a  b  c  3 4 c  a  b  a  b  c   2 3 a

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác chứng minh
a  b c  b  c a  c  a b  a  b  c .
Ví dụ 4. Cho x,y,z là các số thực dương chứng minh
xy 4 xy 4 xy  x y z 
4    2  4 4 4 .
z z z  y  z zx x  y 

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức: 8( A 4  B 4 )  ( A  B ) 4 ta có :
4 4
x x 8x
4   .
yz (4 y  4 z ) 4 4
y4 z
4
8
4
x 4
x  1 1 
Mặt khác: 
  4  .
4
y4 z 4  y
4
z 

Xây dựng các BĐT còn lại rồi cộng vế theo vế, ta được :
4
2  4
x 4 z 
VT  .  .
2  4
y 
4
x 4 z 8( z  x )
Lại có: 4 .
4
y y

zx 4 xy 4 yz


Suy ra : VT  4    VP .
y z x

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
xyz.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

8. Kỹ thuật biến đổi tương đương kết hợp AM – GM


Đôi khi đánh giá bất đẳng thức trực tiếp bằng AM – GM không hiệu
quả khi đó cần kết hợp biến đổi giữa điều kiện bài toán và bất đẳng thức
cần chứng minh. Đưa về các bất đẳng thức đơn giản hơn để áp dụng AM
– GM.

Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện


1 1 1
  2.
a 1 b 1 c 1
1 1 1
Chứng minh rằng   1.
4 a  1 4b  1 4 c  1
Lời giải
Bất đẳng thức đã cho tương đương với
 4a  14b  1  4a  14b  14c  1  2 a  b  c   1  32abc .
Chú ý điều kiện bài toán trở thành
 a  1b  1  2 a  1b  1c  1  ab  bc  ca  2abc  1 .
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
a  b  c  3 ab  bc  ca   3 1  2abc  .

Vậy ta chỉ cần chứng minh 2 3 1  2abc   1  32abc


 1
 abc 
 32
 1
 
 2 3 1  2abc   32abc 1  abc  1
  abc  .

 8
32

12 1  2abc   32abc 12

Bất đẳng thức cuối đúng bởi sử dụng AM – GM cho 3 số dương ta có
1  2abc  ab  bc  ca  2abc  3 3 a 2 b 2 c 2 ; t  3 abc
2 1 1.
 2t 3  3t 2 1  0  2t 1t  1  0  t   abc 
2 8
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
abc  .
2
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
1 1 1
  2.
a 1 b 1 c 1
1 1 1
Chứng minh rằng    4 a  b  c  .
a b c
Lời giải
Cách 1: Thực hiện tương tự bài toán trên.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

x y z
Cách 2: Chú ý tồn tại các số dương x,y,z sao cho a  ,b  ,c  .
yz zx xy
Bài toán đưa về chứng minh
yz zx xy  x y z 
   4    .
x y z  y  z z  x x  y 

Bất đẳng thức trên là tổng của ba bất đẳng thức sau
 1 1 4y 1 1 4z 1 1  4x
y     ; z     ; x     .
 x z  z  x  y x  x  y  z y  y  z

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
abc  .
2
Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
1 1 1 2
   1 .
a 1 b  c c 1 a  b  c 1
Lời giải
Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
2 a  b  c   ab  bc  ca  3 3a b c

a  b  c  ab  bc  ca  2 a  b  c 1
 a  b  c  12 a  b  c   ab  bc  ca  3 .
 a  b  c  3a  b  c  ab  bc  ca  2
 a2  b2  c 2  3
Bất đẳng thức cuối luôn đúng bởi theo AM – GM ta có
a2  b 2  c 2  3 3 a2b 2 c 2  3 .
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.

9. Kỹ thuật sắp thứ tự


Áp dụng với các bất đẳng thức hoán vị ta có thể giả sử
a  min a, b, c  hoặc a  max a, b, c  hoặc a là số nằm giữa b và c.

Dưới đây là một bất đẳng thức được sử dụng khá nhiều tôi xin trình
bày
4
a  b  c  .
3
a 2 b  b 2 c  c 2 a  abc 
27
Chứng minh.
Không mất tính tổng quát giả sử b là số nằm giữa a và c ta có:
b  a b  c   0  b 2  ac  ab  bc  b 2 c  c 2 a  abc  bc 2
.
 a 2 b  b 2 c  c 2 a  abc  a 2 b  bc 2  2abc  b a 2  c 2  2ac   b a  c 
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

3
 
 b  a  c  a  c 
a c a c  2 2  4
Khi đó 2
VT  b a  c   4.b. .  4   a  b  c  .
3

2 2  3  27
 

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khí
abc .

Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng


ab 2  bc 2  ca 2 ab  bc  ca   9 .
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử b là số nằm giữa a và c
Ta có: a 2 b  b 2 c  c 2 a  b (c  a ) 2  abc  c (a  b )(b  c )
 b (c  a ) 2  abc  b (c 2  ac  a 2 )
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta được:
ab 2  bc 2  ca 2 ab  bc  ca   b (c 2  ac  a 2 )(ab  bc  ca )
2
 (c 2  ac  a 2 )  (ab  bc  ca ) 
b 
 2 
 
2 2
b (c  a ) (a  b  c ) 9b ( a  c ) 2
  .
4 4
3
 a c a c 
b   
a c a c
 9b. .  9  2 2  9

2 2  3 
 
 
Ta có điều phải chứng minh.
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a  b  c  3 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  a b 3  1  b c 3  1  c a 3  1 .
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
b 1  b2  b 1 ab 2
a b 3  1  a b  1b 2  b  1  a. a .
2 2
bc 2 ca 2
Tương tự: b c 3  1  b  ; c a3 1  c  .
2 2
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được:
ab 2 bc 2 ca 2 ab 2  bc 2  ca 2
P  a b c     3 .
2 2 2 2
Không mất tính tổng quát giả sử b là số nằm giữa a và c ta có:
b  a b  c   0  b 2  ac  ab  bc  ab 2  a 2 c  a 2 b  abc
.
 ab 2  bc 2  ca 2  a 2 b  abc  bc 2  b a 2  ac  c 2   b a  c 
2

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

3
 
 b  a  c  a  c 
a c a c  2 2 
  4 .
2
b a  c   4.b. .  4
2 2  3 
 

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  0, b  1, c  2 hoặc các hoán vị.
2
ab 2  bc 2  ca 2 b a  c 
Suy ra P  3  3 5.
2 2
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 5 đạt tại a  0, b  1, c  2 hoặc các hoán vị.
Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a  b  c  5 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  a 4 b  b 4 c  c 4 a .
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  max a, b, c  khi đó
a 4 c a3c 2  ac c 2 
P  a 4 b  b 4 c  c 4 a  a 4 b  a 3 bc    a 3 ab  bc   
2 2  2 2 
 c a a a  a  c   c
 a 3 a  c b    256. . . . .b   .
 2 4 4 4  4   2
5 5
 a a c c  
 3.   b    a  b  3c  5

 256  4
 4 2   256  4   256  a  b  c   256

 5  
5   5 
  
   

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  4, b  1, c  0 hoặc các hoán vị.
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 256 đạt tại a  4, b  1, c  0 hoặc các hoán
vị.
Nhận xét. Tổng quát với a, b, c không âm thỏa mãn a  b  c  k ta luôn có
n n k n 1
anb  bnc  c na  n 1
.
n  1
Chứng minh.
Không mất tính tổng quát giả sử a  max a, b, c  khi đó
a n c a n1c 2
P  a n b  b n c  c n a  a n b  a n1bc 

2 2
 2
.
ac c  c
 a n1 ab  bc     a n1 a  c b  
 2 2   2

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có


 c a a a a  c  c
a n1 a  c b    n n . . ... . .b  
 2  n 
n n n 
 2
n 1
n 1
 a a c c
n 1  1 1 
 n 1.  b    a  b     c 
  2 n  
 n n  n n 2
  n n   .
 n 1   n 1 
   
   
n 1
 a  b  c  n n k n 1
 n n  
 n  1  n  1
n 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

kn k
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  ,b  , c  0 hoặc các hoán vị.
n 1 n 1
Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãnn điều kiện
a b c  3 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  a 2  ab  b 2 b 2  bc  c 2 c 2  ca  a 2  .

Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c khi đó
b 2  bc  c 2  b 2  c c  b   b 2
.
c 2  ca  a 2  c c  a   a 2  a 2

Suy ra:
4 3ab 3ab 2
P  a 2 b 2 a 2  ab  b 2   . . a  ab  b 2 
9 2 2
3
 3ab 3ab  .
   a 2  ab  b 2 
4 2 2  4 6 4 6
    a  b   a  b  c   12
9 3  9.27 9.27
 
 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  2, b  1, c  0 .
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 12 đạt tại a  2, b  1, c  0 hoặc các hoán
vị.

10. Kỹ thuật cô si ngược dấu


Việc áp dụng bất đẳng thức AM – GM cho mẫu số đôi khi làm ngược
chiều bất đẳng thức do vậy trước khi áp dụng ta biến đổi phân thức để
có thể áp dụng trực tiếp bất đẳng thức AM – GM.
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng minh
a b c 3
2
 2
 2
 .
1 b 1 c 1 a 2
Lời giải
Ta có
a a 1  b 2   ab 2 ab 2 ab 2 ab
2
 2
 a  2
 a   a
1 b 1 b 1 b 2b 2 .
2 2
b bc bc c ca ca
b b ; c c
1 c 2 1 c 2 2 1 a2 1 a2 2
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được
a b c ab  bc  ca ab  bc  ca 3
   a b c   3  .
1 b2 1 c 2 1 a2 2 2 2
1
Vì ab  bc  ca  a  b  c 2  3 .
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Ví dụ 2. Cho x,y,z là các số thực dương chứng minh
yz zx xy
  .
x  2 yz y  2 zx z  2 xy

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
yz 1 x  1  x 
 1    1  
x  2 yz 2  x  2 yz  2  x  y  z 
zx 1 y  1  y 
 1    1 
  .
y  2 zx 2  
y  2 zx  2  x  y  z 
xy 1 z  1  z 
 1    1  
z  2 xy 2  z  2 xy  2  x  y  z 

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .
Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  3 .
Chứng minh rằng
a2 b2 c2
  1.
a  2b 2 b  2 c 2 c  2 a 2
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
a2 a a  2b 2   2ab 2 2ab 2 2ab 2 2 2
  a   a   a   ab  3
a  2b 2 a  2b 2 a  2b 2 3 3 ab 4 3
b2 2 2
c2 2 2

2
 b  bc 3 ; 2
 c  ca 3
b  2c 3 c  2a 3
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta chỉ cần chứng minh
2 2 2
(ab ) 3  (bc ) 3  (ca ) 3  3 .

Bất đẳng thức trên đúng theo AM – GM vì


2
a  ab  b  3(ab ) 3
2
b  bc  c  3(bc ) 3
2 .
c  ca  a  3(ca ) 3
1 2
a  ab  b   b  bc  c   c  ca  a   2 a  b  c   a  b  c   9
3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực không âm. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

a b c
P 3
 3  3 .
b  16 c  16 a  16
Lời giải
Ta có:
ab 3 bc 3 ca 3  ab 3 bc 3 ca 3 
16 P  a  b 3 c  3  3   3  3  3  .
 b  16 c  16 a  16 
3
b  16 c  16 a  16

Để tìm giá trị lớn nhất của P ta tìm giá trị nhỏ nhất của
ab 3 bc 3 ca 3
3
 3  3 .
b  16 c  16 a  16
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:
ab 3 ab 3 ab 3 ab 2
   .
b 3  16 b 3  8  8 12b 12
bc 3 bc 2 ca 3 ca 2
Tương tự:  ;  .
c 3  16 12 a 3  16 12
Cộng lại theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được:
ab 3 bc 3 ca 3 ab 2  bc 2  ca 2
3
 3  3  .
b  16 c  16 a  16 12
Bài toán đưa về tìm giá trị lớn nhất của ab 2  bc 2  ca 2 đây là một bài toán
quen thuộc.
Không mất tính tổng quát giả sử b là số nằm giữa a và c ta có:
b  a b  c   0  b 2  ac  ab  bc  ab 2  ca 2  a 2 b  abc
 ab 2  bc 2  ca 2  a 2 b  abc  bc 2  b a 2  ac  c 2  .
3
 
 b  a  c  a  c 
2
 b a  c   4.b.
a c a c
.  4
 2 2   4
2 2  3 
 
 

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  0, b  1, c  2 và các hoán vị.


1
Suy ra 16 P  1  P  .
16
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a  0, b  1, c  2 hoặc các hoán
16
vị.
Ví dụ 5. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3.
1 1 1
Chứng minh rằng   1 .
2  a b 2  b c 2  c 2a
2 2

Lời giải
22 4
2 a b 1 1
Ta có: 2
 1 2
 1  a b 3  1  a 2  ab  ab  .
3
2a b 2a b 3 9
2 1 2 1
Tương tự ta có:  1  b 2  bc  ab ;  1  c 2  ca  bc  .
2  b2c 9 2  c 2a 9
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

 1 1 1  (a  b  c ) 2
2      3  2
 2  a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a  9
.
1 1 1
   1
2  a2b 2  b 2 c 2  c 2 a
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.

8
11. Sử dụng bất đẳng thức a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca  .
9

Chứng minh.
Đây là một bất đẳng thức được sử dụng khá thường xuyên với bất
đẳng thức đối xứng 3 biến dựa trên đẳng thức
a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca   abc .
Ta có a  b  c ab  bc  ca   abc  a  b b  c c  a  .
 a  b 
 b  c  c  a  a  b b  c c  a 
Mặt khác: abc  ab . bc . ca     .
 2  2  2  8
Suy ra:
a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca   abc
a  b b  c c  a  .
 a  b  c ab  bc  ca  
8
8
Do đó: a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca  .
9
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
a  b b  c c  a   1 .
3
Chứng minh rằng ab  bc  ca  .
4
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức quen thuộc:
8
a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca  .
9
Theo giả thiết bài toán kết hợp với bất đẳng thức AM – GM ta có:
8
a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca 
9
8
 3 ab  bc  ca .ab  bc  ca  .
9
3
 ab  bc  ca 
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
abc  .
2
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
1 1 1
a b c    .
a b c
1 1 1 3
Chứng minh rằng 2
 2
 2
 .
2 a  b  c   2b  c  a  2 c  a  b  16

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
2 2
2a  b  c   a  b   a  c   4 a  b a  c 
1 1 1 .
  .
2a  b  c  4 a  b a  c 
2

Tương tự cho 2 phân thức còn lại đưa về chứng minh


1 1 1 3
  
a  b a  c  b  c b  a  c  a c  b  4
2 a  b  c  3
  .
a  b b  c c  a  4
8
 a  b b  c c  a   a  b  c 
3
8
Chú ý ta có a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca  .
9
Vậy ta chỉ cần chứng minh ab  bc  ca  3 .
Theo giả thiết ta có abc a  b  c   ab  bc  ca .
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
2
ab  bc  ca   3abc a  b  c   3 ab  bc  ca  .
 ab  bc  ca  3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện ab  bc  ca  1 .
 1 1 1 
Chứng minh rằng a  b  c  3  8abc    .
 a 2  1 b 2  1 c 2  1
Lời giải
Chú ý điều kiện bài toán ab  bc  ca  1 ta có đánh giá
1 1 1 2 a  b  c 
 a 2  1   a 2  ab  bc  ca   a  b a  c   a  b b  c c  a  .
8
Sử dụng bất đẳng thức a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca  .
9

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

1 2 a  b  c  9
Ta có a   .
 1 8 a  b  c ab  bc  ca
 4 ab  bc  ca 
2
 
9
Vậy ta chứng minh
9
a  b  c  3  8abc .
4 ab  bc  ca  .
 a  b  c ab  bc  ca   3 ab  bc  ca   18abc
3
 ab  bc  ca  1
Chú ý abc     .
 3  3 3

Do đó bất đẳng thức cuối là tổng của 2 bất đẳng thức.


a  b  c ab  bc  ca   9abc
3 3abc 3 3abc
3 ab  bc  ca   3 3. 3 a 2 b 2 c 2  3
  9abc .
abc 1
3
3 3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
abc  .
3
12. Kỹ thuật chuẩn hoá
Bất đẳng thức có dạng thuần nhất bậc k có dạng
P ( x1 , x 2 ,..., x n )  0 trong đó P (tx1 , tx 2 ,..., tx n )  t k P ( x1 , x 2 ,..., x n ) .
Khi đó ta có thể thực hiện
+ Chuẩn hoá cho x m  y m  z m  const (chuyển bài toán không có điều kiện
về có điều kiện).
+ Hoặc nhân(chia) với đại lượng chứa biến để đưa bất đẳng thức về dạng
thuần nhất giúp chứng minh đơn giản hơn.
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
2 2 2
a  b  b  c  c  a  4
3
 a  b  c  .
abc 3
Lời giải
Bất đẳng thức có dạng thuần nhất bậc 1 ta chuẩn hoá a  b  c  3 .
2 2 2
a  b  b  c  c  a 
Ta cần chứng minh 3
4 .
abc
 a  b b  c c  a   8 abc

Chú ý
a  b b  c c  a   3  a 3  b 3  c   3 ab  bc  ca   abc
.
ab  bc  ca  3abc a  b  c   3 abc

Vậy ta chứng minh 9 abc  abc  8 abc  abc  1 .


3
 a  b  c 
Bất đẳng thức cuối đúng bởi vì abc    1.
 3 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực không âm chứng minh
a  b b  c c  a  ab  bc  ca
3  .
8 3
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh
a 2  b 2  c 2  3 a 2 b  b 2 c  c 2 a  .

Lời giải
Ta chuyển bất đẳng thức về dạng thuần nhất bậc ba bằng cách thay
a 2  b 2  c 2  a 2  b 2  c 2 a  b  c  .

Ta cần chứng minh


a 2  b 2  c 2 a  b  c   3a 2 b  b 2 c  c 2 a 
.
 a 3  ab 2   b 3  bc 2   c 3  ca 2   2 a 2 b  b 2 c  c 2 a 

Bất đẳng thức này là tổng của 3 bất đẳng thức


a 3  ab 2  2a 2 b; b 3  bc 2  2b 2 c ; c 3  ca 2  2c 2 a .
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
abc  .
3
Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh
a 2  b 2  c 2  2 3abc  1 .
Lời giải
Chú ý ta đưa bất đẳng thức về dạng thuần nhất bậc 2 bằng cách thay
2 3abc  2 3abc a  b  c 
2
.
1  a  b  c 

Bất đẳng thức tương đương với


2
a 2  b 2  c 2  2 3abc a  b  c   a  b  c 
 ab  bc  ca  3abc a  b  c  .
2
 ab  bc  ca   3abc a  b  c 

Bất đẳng thức cuối luôn đúng. Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng
1
thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
3
Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
a b c 3 a 2  b 2  c 2 
   .
b c a 3
abc
Lời giải
Chuẩn hoá abc  1 ta cần chứng minh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

a b c
   3 a 2  b 2  c 2 
b c a
2
a b c 
      3 a 2  b 2  c 2 
 b c a 
.
a2 a b2 b c2 c
 2
 2  2  2  2  2  3 a 2  b 2  c 2 
b c c a a b
Bất đẳng thức cuối là tổng của 3 bất đẳng thức
a2 a a a4
2
   3 3 2 2  3a 2
b c c b c
b2 b b b4
2
   3 3 2 2  3b 2 .
c a a a c
c2 c c c4
   3 3  3c 2
a2 b b a 2b 2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Ví dụ 5. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
a b b c c a 6 a  b  c 
   .
c a b 3
abc
Lời giải
Bất đẳng thức có dạng thuần nhất bậc 0 chuẩn hoá abc  1 .
a b b c c a
Ta cần chứng minh    6 a  b  c  .
c a b
Sử dụng bất đẳng thức Mincopski ta có
a b b c c a
  
c a b
2 2 2 2 2 2
 a   c   b   a   c   b 
                 
 
 b   b   
 c   c   a   a 
.
2 2
 a b c   c a b 
         
 b c a   b c a 

Sử dụng bất đẳng thức trình bày trong ví dụ 4 ta có


a b c 3 a  b  c 
    3 a  b  c 
b c a 3
b. c . a
.
c a b 3 c  a  b 
    3 a  b  c 
b c a 3
b. c . a
Suy ra điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .

13. Kỹ thuật đặt ẩn phụ


Đôi khi đặt ẩn phụ đưa về biến mới giúp đánh giá AM – GM đơn giản
hơn.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 1. Cho a, b, c là các số thực dương.


b (a  c ) c (3b  a ) 2c (a  b )
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
c ( a  b ) a (b  c ) b (a  c )
Lời giải
Đặt x  ab  0 ; y  bc  0 ; z  ca  0 khi đó
x  y 3y  z 2z  2 y
P   .
zy xz xy
Đặt m  z  y  0 ; n  x  z  0 ; p  x  y  0 .
Suy ra 2 x  n  p  m ; 2 y  m  p  n ; 2 z   p  n  m .
n 2m   p 2n 
Khi đó P          4 .
m n   n p 

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có


 n 2m   p 2n  n 2m p 2n
P          4  2
 . 2 .  4 2 4 .
 m n  n p m n n p

Với a, b, c   1,1  2 2, 5  4 2   P  4  4 2 .


Vì vậy Pmin  4  4 2 .
Ví dụ 2. Cho x,y,z là các số thực lớn hơn 1 và thoả mãn điều kiện
xy  yz  zx  xyz  20 .

3
Chứng minh rằng   x 1 y 1 z 1 .
x  y  z 3
Lời giải
Đặt a  x 1, b  y 1, c  z 1; a, b, c  0 ta cần chứng minh abc a  b  c   3 .
Chú ý giả thiết bài toán trở thành:
a  1b  1  b  1c  1  c  1a  1  a  1b  1c  1  20
 ab  bc  ca  2 a  b  c   3  abc  a  b  c  ab  bc  ca  abc  20 .
 3 a  b  c   2 ab  bc  ca   2abc  17

Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có 2 ab  bc  ca   2 3abc a  b  c 


2  a  b  c  4 abc a  b  c 
  abc  
3  3  3 3 .
7 a  b  c  7 3 7
 4 a  b  c  .a  b  c   4 27abc .a  b  c 
3 3 3
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên suy ra
4 abc a  b  c  7 4
2 3abc a  b  c    27abc .a  b  c   17 .
3 3 3
Vế trái là hàm đồng biến với abc (a  b  c ) từ đó suy ra abc a  b  c   3 .
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x  yz 2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

14. Kỹ thuật lựa chọn điểm rơi


Đánh giá bất đẳng thức điều kiện tiên quyết là đảm bảo dấu bằng. Do
vậy với bất đẳng thức đối xứng các biến thường bằng nhau đây là cơ sở
cho việc ta áp dụng bất đẳng thức AM – GM cho các số dương hợp lý.
Trong trường hợp khó đoán biến dấu bằng xảy ra tại đây ta có thể sử
dụng tham số hoá hoặc giải phương trình đạo hàm riêng.
Chi tiết hơn về về phương pháp này xem chủ đề tham số hoá.
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1. Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức P  3 a  b  3 b  c  3 c  a .
Lời giải
Phân tích tìm lời giải:
Biểu thức đối xứng 3 biến dấu bằng đạt tại

a  b  2
 3

a  b  c 1  2
abc    b  c  .
3 3  3

c  a  2
 3

2
Do đó lựa chọn các số ghép cặp với từng tổng a  b ,b  c ,c  a  .
3
Lời giải chi tiết:
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số dương ta có
2 2
a b  
9 2 2 9 3 3
3
a  b  3 . 3 a  b . .  3 .
4 3 3 4 3
2 2
b c  
9 2 2 9 3 3 .
3
b  c  3 . 3 b  c . .  3 .
4 3 3 4 3
2 2
c a  
9 2 2 9 3 3
3
c  a  3 . 3 c  a . .  3 .
4 3 3 4 3
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được 3 a  b  3 b  c  3 c  a  3 18 .
1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 3 18 dấu bằng đạt tại a  b  c  .
3
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1. Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức
P  3 2a  3b  3 2b  3c  3 2c  3a .
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  1 .
1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a  b  c  .
abc
Lời giải
Phân tích tìm lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

a2  b2  c 2 1 1
Dấu bằng đạt tại . a  b  c     3 3 ..
3 3 abc
1  1  8
Vậy tách ghép cặp như sau: a  b  c   a  b  c   .
abc  9abc  9abc
Lời giải chi tiết:
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
 1  8 1 8
P  a  b  c    4 4 a.b.c .  4 3 .
 9abc  9abc 9abc  a 2  b 2  c 2 
3
 
9  
 3 
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 4 3 đạt tại a  b  c  .
3
3
Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  .
2
1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a 2  b 2  c 2    .
a b c
Lời giải
Phân tích tìm lời giải:
 2
a  b 2  c 2  1
1  4
Dấu bằng đạt tại a b  c   .
2  1 1 1
    2
 a b c
1 1 1
Vậy cần tách ghép như sau: a 2  b 2  c 2   
a b c
 1 1  1 1  1  3  1 1 1
 a 2     b 2     c 2        .
 8a 8a   8b 8b   8c  4  a b c 
Lời giải chi tiết:
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số dương ta có
 1 1  1 1  1  3  1 1 1
P  a 2     b 2     c 2       
 8a 8a  
 8b 8b  
 8c  4  a b c 
1 1 1 1 1 1 9
 33 a2..  33 b2. .  33 c 2. .  3 .
8a 8a 8b 8b 8c 8c 4 abc
9 9 27
  
4 4. a  b  c 4
3
27 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a  b  c  .
4 2
Cách 2: Ta có
1 2 9
P  a  b  c  
3 a b c


2 a  b  c   32 a  b  c 
2
 3 a  b  c   36   27  27 .
12 a  b  c  4 4

Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  12 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

Chứng minh rằng a 3 b 2  c 2  b 3 c 2  a 2  c 3 a 2  b 2  24 .


Lời giải
Dấu bằng đạt tại a  b  c  2 . Khi đó 4 a  2a 2  b 2  c 2 ta sử dụng bất
đẳng thức AM – GM như sau:
3 4 a.2a 2 .b 2  c 2  4 a  2a 2  b 2  c 2
a 3 b2  c 2  
2 6
3 4b.2b 2 .c 2  a 2  4 b  2b 2  c 2  a 2
b 3 c 2  a2   .
2 6

2 2
3 4 c .2c 2 .a 2  b 2  4 c  2c 2  a 2  b 2
3
c a b  
2 6
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên chú ý a  b  c  3 a 2  b 2  c 2   6 ta có
điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  2 .
a  b  c  9

Ví dụ 5. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện  .

a  5, a  b  8

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  abc .
Lời giải
Từ điều kiện ta dự đoán dấu bằng đạt tại a  5, b  3, c  1 vì vậy viết lại P
và sử dụng AM – GM cho ba số dương từ trung bình nhân sang trung
bình cộng:
Ta có a  5  b  c  4; a  b  8  c  1 .
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho ba số dương ta được:
3
1 1  3a  5b  15c 
P .3a.5b.15c    
15 15  3 
3 .
1  3 a  b  c   2 b  c   10c 
3
1  3.9  2.4  10.1
       15
15  3  15  3 

Với a  5, b  3, c  1 thì P bằng 15. Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 15.
Ví dụ 6. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh
1 1
  30 .
a 2  b 2  c 2 abc
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM - GM ta có
 1 1 1  7 1 7
VT   2   
 a  b 2  c 2 9abc 9abc  9abc
 33 2  .
a  b  c .9abc.9abc 9abc
2 2

4
 a 2  b 2  c 2  3 ab  bc  ca 
Ta có a 2  b 2  c 2 .3ab.3bc .3ca   
 4 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

4
 
 2 
4 1  1 
a  b  c   ab  bc  ca   3  1
       .
 4   4  81
 
3
 a  b  c  1
Chú ý abc     .
 3  27
Từ đó suy ra đpcm.
1 3
Cách 2: Ta có: 3(ab  bc  ca )  (a  b  c ) 2   .
ab  bc  ca (a  b  c ) 2
1 9
Mặt khác: (ab  bc  ca )(a  b  c )  9abc  
abc ab  bc  ca
Do đó: .
1 1 1 7
P    
a 2  b 2  c 2 ab  bc  ca ab  bc  ca ab  bc  ca
9 21
   30
(a  b  c ) 2 (a  b  c ) 2
Ta có đpcm.

B. BÀI TOÁN CHỌN LỌC


Bài 1. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện b  a  c  0 .
c a  b  1
Chứng minh rằng ab   3.
ab c a  c 

Lời giải
Nhận xét. Ta chứng minh bất đẳng thức quen thuộc sau đây:
ab  c a  c   b b  c  .

c a  c  c b  c 
Thật vậy bất đẳng thức tương đương với:  1 .
ab ab
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho 2 số dương ta có
c a  c  c b  c  1 c a c c b c 
       1 .
ab ab 2  b a a b 
Ta có điều phải chứng minh.
Giờ ta áp dụng vào bài
c a  b  1 c a  c   c b  c  1
ab    ab  
ab c a  c  ab c a  c 
c a  c   c b  c  1
 c a  c   c b  c   
c a  c   c b  c  c a  c 
1
 c a  c   c b  c   c a  c   c b  c  
c a  c 
1 1
 2 c c  a    c a  c   c a  c  
c a  c  c a  c 
1
 3 3 c a  c . c a  c . 3
c a  c 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

a  b  2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  .

c  1

Bài 2. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a  b  c  3 .
a b b c c a
Chứng minh rằng   3.
c  ab a  bc b  ac
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
a b b c c a a b b c c a
   36 . . .
c  ab a  bc b  ac c  ab a  bc b  ca
Ta chỉ cần chứng minh a  b b  c c  a   a  bc b  ca c  ab  .
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
2 2
 a  bc  b  ca  a  b  c  1
2

a  bc b  ca      .
 2  4
Tương tự ta có:
2 2 2 2
b  c  a  1 a  c  b  1
b  ca c  ab   ;c  ab a  bc   .
4 4
Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được
2 2 2
a  1 b  1 c  1
.
2 2
   
a  bc b  ca c  ab   a  b b  c c  a  . 64
2 2 2
a  1 b  1 c  1
Để kết thúc bài toán ta chỉ cần chứng minh  1 (luôn
64
đúng).
3
 a  1  b  1  c  1
Vì a  1b  1c  1     8 .
 3 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh
a b b c c a 3
  3 .
c  ab a  bc b  ac 2
Bài 3. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện ab  bc  ca  0 .
1 a2 1 b2 1 c 2
Chứng minh rằng   3.
b c c a a b
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số dương ta được
1 a2 1 b2 1 c 2 1  a 2 1  b 2 1  c 2 
  3 6 .
b c c a a b a  b b  c c  a 
1  a 2 1  b 2 1  c 2 
Vậy ta chứng minh 1
a  b b  c c  a 
 1  a 2 1  b 2 1  c 2   a  b b  c c  a  .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

Sử dụng bất đẳng thức C –S at có 1  a 2 1  b 2   a  b 2 .


1  b 2 1  c 2   b  c 2
1  c 2 1  a 2   a  c 2
Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 4. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện ab  bc  ca  0 .
a b c
Chứng minh rằng   2.
b c c a a b
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM –GM ta có a  b  c 2  4 a b  c 
a 4a 2 a 2a
  2
  .
b  c a  b  c  b c a b c

b 2b
Tương tự ta có  .
c a a b c
c 2c

a b a b c
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được
a b c  a b c   2 .
   2   
b c c a a b  a  b  c a  b  c a  b  c 

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi có 1
số bằng 0 và 2 số còn lại bằng nhau.
Nhận xét. Ngoài lời giải trên ta có thể chứng minh bất đẳng này bằng biến
đổi tương đương, bất đẳng thức Holder hoặc Bernuoli.
Bài 5. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
2 2 2
 2a   2b   2c 
3 
 b  c 
 3 
 c  a 
 3   3.
 a  b 

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số dương ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

2
 2a  a a 3a
3
    
 b  c  b c b c b c b c a b c
3 a. . a 
2 2 2 2
3
2
 2b  b b 3b
3      .
 c  a  c a c a c a c a a b c
3 b. . b 
2 2 2 2
3
2
 2c  c c 3c
   
 a  b 
3
a b a b a b a b a b c
3 c. . c 
2 2 2 2
3
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Bài 6. Chứng minh rằng với mọi a,b,c dương ta có
 a b  b  c   c  a   1 .
   c  a a  b 
 b  c c  a   a  b b  c 

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM –GM cho 2 số dương ta có
a b a b
  1   1 2
b c c a b c c a
 1 1 
 a  b  c   2
 b  c c  a 

2 a  b  c  a  b   a  c   b  c 
 2  2
b  c c  a  b  c c  a 
.
a  b  2 a  c b  c  a b
 2 
a  c b  c  a  c b  c 
b c b c
Tương tự ta có   .
c a a b c  a a  b 
c a c a
 
a b b c a  b b  c 
Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Bài 7. Cho a,b,c,x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện
a  b  c  x  y  z   a 2  b 2  c 2  x 2  y 2  z 2   4 .
1
Chứng minh rằng abcxyz  .
36
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

4 ab  bc  ca  xy  yz  zx  

 
 a  b  c   a 2  b 2  c 2   x  y  z    x 2  y 2  z 2 
2 2

.
 20  a  b  c   x 2  y 2  z 2   a 2  b 2  c 2  x  y  z  
2 2

 
 20  2 a  b  c c  y  z  a 2  b 2  c 2  x 2  y 2  z 2   4
Do đó ab  bc  ca  xy  yz  zx   1 .
Mặt khác ab  bc  ca   3abc a  b  c  .
2

2
 xy  yz  zx   3 xyz  x  y  z 
Nhận theo vế 2 bất đẳng thức trên ta được
1
9abcxyz a  b  c  x  y  z   1  abcxyz  .
36
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c ; x  y  z khi đó trái với giả thiết
a  b  c  x  y  z   a 2  b 2  c 2  x 2  y 2  z 2   4 .
1
Vậy abcxyz  .
36
1 a2 1 b2 1 c 2
Bài 8. Cho a, b, c  1 chứng minh 2
 2
 2.
1 b  c 1 c  a 1 a  b2
Lời giải
1 b2
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có 1  b  c 2  0,1  b  c 2  1  c2 .
2
1 a2 2 1  a 2 
Suy ra  .
1  b  c 2 1  b 2  2 1  c 2 

1 b2 2 1  b 2 
Tương tự ta có  .
1  c  a 2 1  c 2  2 1  a 2 

1 c 2 2 1  c 2 

1  a  b 2 1  a 2  2 1  b 2 

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên và đặt x  a 2  1, y  b 2  1, z  c 2  1 ta


được
1 a2 1 b2 1 c 2 2x 2y 2z
2
 2
    .
1 b  c 1 c  a 1 a  b2 y  2z z  2x x  2 y
Sử dụng bất đẳng thức C – S ta có
2
x y z x  y  z 
  
y  2z z  2x x  2 y x  y  2z  y z  2x  z x  2 y
2
.
x  y  z  3  xy  yz  zx 
  1
3  xy  yz  zx  3  xy  yz  zx 

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

Bài 9. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
ab  2bc  3ca  6 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a  b b  c c  a   4 a  b  c .
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
P  2 a  b b  c c  a .4 a  b  c  .

Mặt khác sử dụng bất đẳng thức C-S ta có


a  b b  c c  a .4 a  b  c   a b  c   b c  a   c a  b   . 4 a  b  c 
2 2 2

.
2
  2a b  c   b c  a   c a  b 
2
 ab  2bc  3ca   36

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  1, b  0, c  2 .


Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 12 đạt tại a  1, b  0, c  2 .
Bài 10. Cho các số thực a,b,c thuộc đoạn 0;1 .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
P  a b c 3 ab  bc  ca   8abc  .
5 5 5

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
3 ab  bc  ca   3.3 3 a 2 b 2 c 2  9 3 a 2 b 2 c 2  9abc  8abc .

Suy ra P  0 . Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 0 xảy ra khi có ít nhất một
số bằng 0.
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:
P  abc .abc .abc .abc .abc 3 ab  bc  ca   8abc 

ab  bc  ca  abc  .
6 6
 3 ab  bc  ca   8abc  5abc 

 
6   26
 
Mặt khác:
ab  bc  ca  abc  a b  c  bc   bc  a b  c 1  b   bc
.
 b  c  bc  bc  b  c  2
Do đó P  1 . Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 1 xảy ra khi a  b  c  1 .
Bài 11. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1. Chứng minh
7
a  b b  c c  a   a  b  c   1 .
3
Lời giải
8
Sử dụng bổ đề. a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca , a, b,c  0 ta
9
được:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

8 8
a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca   a  b  c .3 3 a 2 b 2 c 2
9 9
8 7 1
 a  b  c   a  b  c   a  b  c  .
3 3 3
7 7
 a  b  c   abc  a  b  c   1
3

3 3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Nhận xét. Ngoài ra ta có bất đẳng thức mạnh hơn như sau. Với giả thiết
cùng điều kiện bài toán ta có a  b b  c c  a   4 a  b  c 1 .

Chứng minh.
Ta có:
( a + b )( b + c )( c + a ) = ( a + b + c )( ab + bc + ca ) − abc = ( a + b + c )( ab + bc + ca ) − 1
Mặt khác:
ab  bc  ca   3abc a  b  c   3 a  b  c   ab  bc  ca  3 a  b  c  .
2

Vậy bài toán được chứng minh nếu bất đẳng thức sau đúng:
a  b  c  3 a  b  c  1  4 a  b  c 1 .
Thật vậy đặt t  a  b  c ,t  3  xét hàm số f (t )  3t 3  4 t 2  3 với t  3 .
Ta có f '(t )  3 3t 2  8t  0, t  3 nên f (t ) đồng biến trên  3;  hay
f (t )  f ( 3)  0 .

Do đó a  b  c  3 a  b  c  1  4 a  b  c 1 .
Bất đẳng thức được chứng minh. Ngoài ra bài toán trên có thể thực hiện
bằng phương pháp dồn biến(xem chương 4).
Bài 15. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
 x  y  y  z  z  x   8 .
2 1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P     .
3
xyz x  2 y y  2z z  2x

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
1 1 1 9 3
    .
x  2 y y  2z z  2x x  2 y  y  2z  z  2x x  y  z
Mặt khác:
8 9
 x  y  y  z  z  x    x  y  z  xy  yz  zx   x  y  z  .
9 xy  yz  zx
Suy ra

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com

2 xy  yz  zx 2 1 1
P    3 x 2 y2 z 2    3 x 2 y2 z 2  3 .
3
xyz 3 3
xyz 3
xyz 3
xyz

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3 đạt tại x  y  z  1 .


Bài 16. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a  b  c  3 .
Chứng minh rằng a  b  c  ab  bc  ca .
Lời giải
Ta có: 2 ab  bc  ca   a  b  c   a 2  b 2  c 2   9  a 2  b 2  c 2  .
2

Vậy ta chứng minh bất đẳng thức: a 2  b 2  c 2  2  a  b  c   9 .


Theo bất đẳng thức AM-GM ta có:
a 2  a  a  3a, b 2  b  b  3b, c 2  c  c  3c .
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được:
a 2  b 2  c 2  2 a  2 b  2 c  3 a  b  c   9 .

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 17. Cho x,y,z,t là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
x  y  z t  4 .
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  x 3  yz  y 3  zt  z 3  tx  t 3  xy .
Lời giải
Do x,y,z,t không âm nên
P  x 3  y 3  z 3  t 3  x  y  z  t  3  4 3 .

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 4 3 đạt tại x  4, y  z  t  0 hoặc các hoán
vị.
Để tìm giá trị lớn nhất của P ta sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho hai số
dương:
1
P
2

2 x 3 x  xyz  2 y 3 y  yzt  2 z 3 z  ztx  2 t 3t  txy 
1
 4 x  3 x  xyz  4 y  3 y  yzt  4 z  3 z  ztx  4 t  3t  txy  .
4
7 1 1
  x  y  z  t    xyz  yzt  ztx  txy   7   xyz  yzt  ztx  txy 
4 4 4
Mặt khác:
2 2
 x  y   z  t 
xyz  yzt  ztx  txy  xy  z  t   zt  x  y    z  t   
 2    2  
x  y
2
1  x  y  z  t 
  x  y  z  t  x  y  z  t    x  y  z  t      4
4 
 2 

Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 8 đạt tại x  y  z  t  1 .


Bài 18. Cho các số thực a,b,c thay đổi thỏa mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 49


Website: tailieumontoan.com

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  a 3  b 3  c 3  3abc .
Lời giải
Ta có: P  a  b  c a  b  c  ab  bc  ca   a  b  c 1  ab  bc  ca  .
2 2 2

Suy ra: P 2  a  b  c 2 1  ab  bc  ca 2 .
 1  2ab  2bc  2ca 1  ab  bc  ca 1  ab  bc  ca 

Do ab  bc  ca  a 2  b 2  c 2  1 nên các số trong tích của P 2 không âm ta sử


dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:
3
1  2ab  2bc  2ca  2 1  ab  bc  ca 
P 2     1 .
 3 
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 đạt tại a  1, b  c  0 hoặc các hoán
vị.
Giá trị lớn nhất của P bằng 1 đạt tại a  1, b  c  0 hoặc các hoán vị.
Bài 19. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a  b  c  1 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  a 3  b 3 b 3  c 3 c 3  a 3  .
Lời giải
Không mất tính tổng quát ta giả sử c  min a, b, c  .
Khi đó :
P  a 3  b 3 b 3  b 2 c a 3  a 2 c   a  b a 2  ab  b 2 a  c b  c  a 2 b 2
.
 a  b b  c c  a a 2  ab  b 2  a 2 b 2

Mặt khác:
a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca   abc  a  b  c ab  bc  ca  Suy ra:
P  a  b  c ab  bc  ca a 2  ab  b 2  a 2 b 2
4
 ab  bc  ca  a 2  ab  b 2  ab  ab 
 a  b  c . 
 4 
 2 
a  b  c  a  b   c a  b  a  b  a  b  c 5 a  b  c 9
4
1
   
256 256 256 256
1 1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a  b  , c  0 hoặc các hoán
256 2
vị.
Bài 20. Cho a,b,c,d,e,f là các số thực không âm có tổng bằng 1 và
1 1
ace  bdf  . Chứng minh rằng abc  bcd  cde  def  efa  fba  .
108 36
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho ba số dương ta được:
abc  bcd  cde  def  efa  fba  ace  bdf  a  d b  e c  f 
a  d  b  e  c 
3
f  1 .
   
 3  27

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 50


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 1
Suy ra abc  bcd  cde  def  efa  fba   ace  bdf     .
27 27 108 36
Bất đẳng thức được chứng.
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  d  e  f  .
6
Bài 21. Cho các số thực không âm a,b,c thỏa mãn điều kiện ab  bc  ca  0 và
a  2b  3c  4 .
1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   .
ab  bc  ca ab  bc  c 2
Lời giải
Nhận xét. Để P nhỏ nhất từ a  2b  3c  4 ta sẽ suy ra a lớn nhất và c nhỏ
nhất.
1 1 2
Dự đoán với c  0  P    , a  2b  4 . P lúc này đạt giá trị
ab ab ab
nhỏ nhất tại a  2, b  1 .
Ta có:
1 1 2
P  
ab  bc  ca ab  bc  c 2
4 ab  bc  ca ab  bc  c 2 
.
2 2 2 24 2 4 2
     2
2ab  2bc  ca  c 2
a  c 2b  c  a  2b  2c a  2b  3c
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 xảy ra khi
c  0
 a  2
2b  c  a  c  
  b  1 .
ab  bc  ca  ab  bc  c 2 
 c  0
a  2b  3c  4
Bài 22. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn 0  a  b  c và
a 2 1 b 2 1 c 2 1
  0.
a b c
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a  b 2014  c 2015 .
Lời giải
a 1 b 2 1 c 2 1
2
a 2 1
Từ 0  a  b  c suy ra 0     3.
a b c a
c 2 1
 a  1 và 0  3.  c 1 .
c

Ta có:
b 2 1 c 2 1 1  a 2 1 1  1
   0  b  c    0  b  c 1    0  bc  1 .
b c a b c  bc 

Mặt khác:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 51


Website: tailieumontoan.com

c 2 1 1  a 2 1  b 2 1  1 
   a  b  1  2 ab  1
c a b 
 ab   ab 
.
 1  1
 2   ab    ab
 ab  ab
1 1  1  ab  1
Suy ra c    ab  c 

1 
  0  c   abc 2  1 .
c ab  ab  c  ab

Khi đó sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:


3.
2013
P  a  b 2014  c 2015  3 3 ab 2014 c 2015  3 3 abc 2 bc 

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3 đạt tại a  b  c  1 .


Bài 23. Cho a,b,c,d là các số thực dương.
b a  c  c b  d  d c  a  a d  b 
Chứng minh rằng    4.
c a  b  d b  c  a c  d  b d  a 

Lời giải
Đặt P là vế trái của bất đẳng thức.
Viết lại P dưới dạng:
 b d   c a 
P  a  c   
  b  d   
 c a  b  a c  d   d b  c  b d  a 
 a c b d 
 abc  bcd  cda  dab   
 ac a  b c  d  bd b  c a  d 
 1 1 1 1 
   
1 1 1 1    .
      a c  b d 
 a b c d  1 1  1 1   1 1  1 1 
         
 a b c d b c a d  
  1 1 1 1  
 4    4    
 1 1 1 1    a c   b d  
     .   4
 a b c d   1 1 1 1   
2 2

 
  a  b  c  d   1  1  1  1  
  a b c d   

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc d .

Bài 24. Cho a,b,c là các số thực không âm. Chứng minh
a3  b3  c 3 3
 abc  a  b b  c c  a  .
3 4
Lời giải
Bất đẳng thức tương đương với:
a 3  b 3  c 3  3abc 3
 a  b b  c c  a  .
3 4
a  b  c  a  b   b  c   c  a  
2 2 2
3
  a  b b  c c  a  .
6 4
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho vế trái ta được:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 52


Website: tailieumontoan.com

a  b  c  a  b   b  c   c  a  
2 2 2 2 2 2
a  b  c  3 a  b  b  c  c  a 

6 2
Vậy ta chứng minh
2 2 2
a  b  c  3 a  b  b  c  c  a  3
 a  b b  c c  a  .
2 4
 2 a  b  c   3 3 a  b b  c c  a  .
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c ta cần chứng minh
2 a  b  c   3 3 a  b b  c a  c  .

Sủ dụng bất đẳng thức AM-GM cho vế phải ta được:


3 3 a  b b  c a  c   a  b  b  c  a  c  2a  2c  2 a  b  c  .

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Một số kết quả tương tự:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 53


Website: tailieumontoan.com

Bài 1. Cho a,b,c là các số thực không âm. Chứng minh


a3  b3  c 3 1
 abc  3 a  b b  c c  a  .
3 2
Bài 2. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn 2 min a, b, c   max a, b, c  .
a3  b3  c 3 3
Chứng minh  abc  3 a  b b  c c  a  .
3 2
Bài 25. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a  b  c  1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1 1
P
2

2

2
.
b  c  c  a  a  b 
a2  b2  c2 
4 4 4
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử c  max a, b, c  .
2 2
b  c  c c  a  c
Ta có: a 2   a  , b2  b .
4 2 4 2
2
a  b   c  c
2 2

c2   c 2  2a 2  2b 2  2 a    2 b  


 
.
4 2  2
c c
Đặt x  a  , y  b  , x , y  0 và x  y  1 .
2 2
1 1 1 5
Ta chứng minh được:    .
x y 2x  y  x  y
2 2

Do đó P  5 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 5 đạt tại a  b  0, c  1 hoặc các hoán vị.

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


BÀI TẬP TRUNG BÌNH
Bài 1. Cho x,y là hai số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x 3  y 3  7 xy  x  y 
P .
xy x 2  y 2

Bài 2. Cho x,y là hai số thực dương.


 3  3  1  1
Chứng minh rằng  x 2  y   y 2  x    2 x  2 y   .
 4  4  2  2

Bài 3. Cho a,b là các số thực dương chứng minh


1  a   1  b   128ab a  b  .
8 8 2

Bài 4. Chứng minh rằng với mọi số thực x,y,z ta có


x 2  y2  z 2  2x  y  z  .

Bài 5. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn điều kiện a  c a  b  c   0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Chứng minh rằng b  c 2  4 a a  b  c  .


Bài 6. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
ab  bc  ca  abc  4 .
Chứng minh rằng 3 a  b  c 2   abc  10 .
2 2

Bài 7. Cho a,b là các số thực thoả mãn điều kiện 2  a  2, 3  b  3; ab  1 .


4 9 12
Chứng minh rằng 2
 2
 .
4 a 9 b 5
Bài 8. Cho x,y là hai số thực dương có tổng bằng 2 chứng minh
1 1 2 2
  2 2
2 .
x y x  xy  y 3

Bài 9. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
a b c
  2.
a 1 b 1 c 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  ab  bc  ca .
Bài 10. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
1 1 1
  1.
a 1 b 1 c 1
Chứng minh rằng abc  8 .
Bài 11. Chứng minh rằng x 25  y 2   y 25  x  25 .

Bài 12. Chứng minh rằng x 108  y 2   y 108  x  108 .

Bài 13. Cho x,y là hai số thực thoả mãn điều kiện
x 2014  y 2  y 2014  x 2  2014 .

Chứng minh rằng : x 2  y 2  2014 .


4
Bài 14. Cho hai số thực x  y  0 chứng minh x  2
3.
 x  y  y  1
Bài 15. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  3 .
1 2014 2015
Chứng minh rằng   .
a 2  b 2  c 2 ab  bc  ca 3
Bài 16. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 3  b 3  c 3  3 .
1 8 4
Chứng minh rằng   .
3 3
a b c 3
a  b b  c c  a  3
1 2
Bài 17. Cho a,b là hai số thực dương thoả mãn điều kiện  2.
a 1 b 1
1
Chứng minh rằng ab 2  .
8
1 1 1
Bài 18. Cho n số thực dương thoả mãn điều kiện   ...  1.
1  a1 1  a2 1  an

Chứng minh rằng a1a2 ...an  n 1n .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Bài 19. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh


a b c a 2  b 2  c 2 1  ab bc ca 
      .
3 3 3  c a b
Bài 20. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  1 .
1
Chứng minh a  b  c  4 3.
abc
Bài 21. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác có chu vi bằng 1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3 3 3
a  b  c  b  c  a  c  a  b 
P   .
3c 3a 3b
Bài 22. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c  3 .
Chứng minh rằng a 2 b  b 2 c  c 2 a  abc  4 .
Bài 23. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c  3 .
Chứng minh rằng a 2 b  b 2 c  c 2 a  2abc  4  3 ab  bc  ca  .
Bài 24. Cho a,b,c là các số thực không âm. Chứng minh rằng
1
a 2 b  b 2 c  c 2 a ab  bc  ca   27 a  b  c 5 .
Bài 25. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

P

abc a  b  c  a 2  b 2  c 2 .
a 2
 b  c ab  bc  ca 
2 2

Bài 26. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn điều kiện abc=1 .
b c c a a b
Chứng minh rằng :    a  b  c 3.
a b c
3
Bài 27. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  .
4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1 1
P  a  b b  c c  a   2
 2 2 .
a b c
Bài 28. Cho a,b,c là các số nguyên dương có tổng bằng 100.
Tìm giá trị lớn nhất của tích ba số đó.
Bài 29. Cho a,b,c là các số nguyên dương có tổng bằng 2014.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  abc .
Bài 30. Cho x,y,z là các số thực dương. Chứng minh rằng
1 1 1 27
   .
x 2  xy y 2  yz z 2  zx 2  x  y  z 2

Bài 31. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện ab  bc  ca  3 .
Chứng minh rằng a 6  b 6  1  b 6  c 6  1  c 6  a 6  1  3 3 .
Bài 32. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
a 2  2b 2  b 2  2 c 2  c 2  2 a 2  3  a  b  c  .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Bài 33. Cho n số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh


1    
 1 1 1... 1 1  n 1n .
 a    
1  a2   an 

Bài 34. Cho a,b là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  1 .
1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   .
1  a 2  b 2 2ab
Chú ý. Có thể đưa về hàm số(xem chương sau).
Bài tập tương tự
Cho a,b là hai số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  2 .
2 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2 2
 .
1 a  b ab
Bài 35. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  2b  3c  20 .
3 9 4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a  b  c    .
a 2b c
Bài 36. Cho x,y,z là các số thực dương chứng minh
2 xy 2 yz 3 xz 5
   .
( x  z )( z  y ) ( x  y )( x  z ) ( y  z )( y  x ) 3
Bài 37. Cho a,b,c là các số thực thoả mãn a, b, c  1 .
a b 2  3 b c 2  3 c a 2  3
Chứng minh rằng   3.
3c 2  1 3a 2  1 3b 2  1
Bài 38. Cho x, y, z là các số thực dương có tích bằng 1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

x4 y4 z4
P   .
1  y 1  z  1  z 1  x  1  x 1  y 
Bài 38. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho bốn số dương ta có:



.

 x4 1 y 1 z 1
     x

 1  y 1  z  8 8 4


 y4 1 z 1 x 1
    y


 1  z  1  x  8 8 4



 z 4
1 x 1 y 1
    z

 1  x  1  y  8 8 4


Cộng lại theo vế ba bất đẳng thức trên ta được:
Bài 39. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
1 1 1
a b c    .
a b c
3 2
Chứng minh rằng a  b  c   .
a  b  c abc
Bài 40. Cho x,y là các số thực dương chứng minh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

6
x 4 y4 3
   .
 x  y   x  1  y  1  8 
2 4 4

Bài 41. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện
z (z  x  y)  x  y 1 .
x 4 y4
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M  .
( x  yz )( y  zx )( z  xy )3
Bài 42. Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  3 .
Chứng minh rằng x  y  z  xyz  4 .
Bài 43. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng minh
a 1 b 1 c 1
  3.
ab  1 bc  1 ca  1
Bài 44. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng minh
a a  c  2b  b b  a  2c  c c  b  2a 
  0.
ab  1 bc  1 ca  1
Bài 45. Cho x,y,z là các số thực lớn hơn 1 chứng minh
x4 y4 z4
2
 2
 2
 48 .
 y 1  z 1  x 1
3
Bài 46. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  abc .
4
a b c 3
Chứng minh rằng    .
a 2 b 2 c 2 2
Bài 47. Cho a,b là hai số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  4 .
3a 2  4 2  b 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   2 .
4a b
Bài 48. Cho a,b,c là các số thực dương tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
...
Bài 49. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện
a 2  b 2  c 2  a  b  c   4 .
2

ab  1 bc  1 ca  1
Chứng minh rằng 2
 2
 2
3.
a  b  b  c  c  a 
Bài 50. Cho x,y là hai số thực dương chứng minh rằng
 1 1 
 x  y      2 .
 x  3 y y  3 x 

Bài 51. Cho x  2, y  3, z  4 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
xy z  4  yz x  2  zx y  3
P .
xyz
3
Bài 52. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng chứng minh
4
3
x  3 y  3 y  3z  3 z  3x  3 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Bài 53. (TSĐH Khối B 2007) Cho x,y,z là các số thực dương tìm giá trị nhỏ
x 1  y 1  z 1
nhất của biểu thức P  x     y     z    .
 2 yz   2 zx   2 xy 

Bài 54. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
ab  bc  ca  0 .
a2 b2 c2 1
Chứng minh rằng 2
 2
 2
 .
3a  b  c 
2
3b  c  a 
2
3c  a  b 
2
2

Bài 55. Cho a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 3 chứng minh
9
a  ab  2abc  .
2

Bài 56. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng minh
ab bc ca 3
   .
2
c 3 a 32 2
b 3 2

Bài 57. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  1 .
ab bc ca 3
Chứng minh rằng 2
 2  2  .
c 1 a 1 b 1 4

BÀI TẬP RÈN LUYỆN NÂNG CAO


Bài 58. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn x  y và xy   x  y  z  z 2  1 .
1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2
 2
 2
.
4 x  y x  z  y  z
Bài 59. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a  b và a  c b  c   1 .
1 6 12
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2
 2
 2
.
a  b  b  c  a  c 
Bài 60. Cho a,b,c,x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện
a  x  b  y  c  z 1.
1 1 1
Chứng minh rằng abc  xyz      3 .
 ay bz cx 

Bài 61. Cho x,y,z là các số thực dương chứng minh rằng
x y z z (x  y) x (z  y) y(x  z )
     .
y z x y( y  z ) z (x  z ) x (x  y)
Bài 62. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện c 2  ab .
Chứng minh rằng 3 a 3  b 3  c 3   2c ab  bc  ca  .
Bài 63. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
ab  bc  ca  0 .
8abc 12 ab  bc  ca 
Chứng minh rằng 3   .
a  b b  c c  a  a  b  c 
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Bài 64. Cho số nguyên dương n và các số thực dương x1 , x 2 ,..., x n .


Chứng minh rằng
(1  x1 )(1  x1  x 2 )...(1  x1  ...  x n )  (n  1) n 1 x1 x 2 ...x n .

Bài 65. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh


abc a  b a  b  2c 
 .
a  b b  c c  a  3a  3b  2c 
2

Bài 66. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện ab  bc  ca  0 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 
 1 1
P  a  2b  2014 c     .
 a b  c   2c 2 b a  4 c  

Bài 67. Cho a,b,c là các số thực đôi một phân biệt thỏa mãn ab  bc  ca  0 và
a b c 1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2 2 5
P    .
a b b c c a ab  bc  ca

Bài 68. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
x 2  y 2  z 2  2  xy  yz  zx  .
xyz 3
Chứng minh rằng  2 xyz .
3
Bài 69. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
a  b b  c c  a   8 .
a  b  c 27 a 3  b 3  c 3
Chứng minh rằng  .
3 3
Bài 70. Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh một tam giác thoả mãn điều kiện
a  b  c b  c  a c  a  b   1 .
a  b  c 5 a2  b2  c 2
Chứng minh rằng  .
3 3
Bài 71. Cho a,b,c là các số thực không âm chứng minh
3
a 3  b 3  c 3  3abc  3
(ab 2  bc 2  ca 2  3abc ) .
4
Bài 72. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện
xy  yz  zx  3 xyz .

yz 1  3 x 2 zx 1  3 y 2 xy 1  3 z 2 3
Chứng minh rằng    .
y  3 zx z  3 xy x  3 yz 2
Bài 73. Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh một tam giác có chu vi bằng 3.
1 1 1 9
Chứng minh rằng    .
a b c b  c a c  a b ab  bc  ca

Bài 74. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

 x  y  z   xy  yz  zx  0 .
2

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


yz zx xy
P   .
2x  y  z 2y  z  x 2z  x  y

Bài 75. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
a  2b  3c  4 .
Chứng minh rằng (2a 2  bc )(2b 2  ca )(2c 2  ab )  32 .
Bài 76. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
a2  b2  c 2  3 .
Chứng minh rằng 8 2  a 2  b 2  c   a  bc b  ca c  ab  .
Bài 79. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng
a2 b2 c2
Chứng minh rằng 2
 2  2  3.
a b c b c a c a b
Bài 80. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
1 1 1
a  b  c;a  b  c    .
a b c
1
Chứng minh rằng b  .
a  c 1
Bài 81. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
1 1 1
a  b  c;a  b  c    .
a b c
1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  b  .
a  c 1
Bài 82. Cho a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 2 chứng minh
1 1 1
  3
a 2
 ab  b 2
b 2
 bc  c 2
 b 2
 bc  c 2
c 2
 ca  a 2
 c 2
 ca  a 2
a 2  ab  b 2 
.
Bài 83. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
xy  yz  zx  1 .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


1 1 1
P
2 2

2 2
 .
x  xy  y y  yz  z z  zx  x 2
2

Bài 84.(Việt Nam TST 2010) Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều
kiện
1 1 1
   16 a  b  c  .
a b c
Chứng minh rằng
1 1 1 8
   .
a  b   b  c   c  a  
3 3 3
2 a  c  2 a  b  2 b  c  9

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Bài 85. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh
a  bc b  ca c  ab 3
   .
a  bc b  ca c  ab 2
Bài 86. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh
1 1 1 1
2
 2
 2
 .
ab  2c  2c bc  2a  2a ca  2b  2b ab  bc  ca

Bài 87. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng minh
1 1 1
2
 2  2  a2  b2  c 2 .
a b c
Bài 88. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh
ab  1 bc  1 ca  1 15
   .
ab  c bc  a ca  b 2
Bài 89. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
ab  bc  ca  1 .
3ab  1 3bc  1 3ca  1
Chứng minh rằng   4 .
a b b c c a
Bài 90. Cho a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 3 chứng minh
a  b  c  ab  bc  ca .
Bài 91. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh rằng
1 1 1 9
   .
a  b b b  c  c c  a  a 2 ab  bc  ca 
Bài 92. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác có chu vi bằng 3 chứng
minh
1 1 1 9
   .
a b c b  c a c  a b ab  bc  ca

Bài 93. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh


a 2  bc b  c  b 2  ca c  a  c 2  ab a  b 
  3 2 .
a b 2  c 2  b c 2  a 2  c a 2  b 2 

Bài 94. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
ab  bc  ca  0 .
Chứng minh rằng
a b 2  c 2  b c 2  a 2  c a 2  b 2 
  2.
a 2  bc b  c  b 2  ca c  a  c 2  ab a  b 
Bài 95. Cho a,b,c là các số thực thoả mãn điều kiện
a 2  b 2  c 2  2 ab  bc  ca   0 .

a b b c c a
Chứng minh rằng 2

2
 2.
c  2ab a  2bc b 2  2ca

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Bài 96. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
1 1 1
a b c    .
a b c
a b c 3
Chứng minh rằng    .
a 1 b 1 c 1 2
Bài 97. Cho x,y,z là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
x 3 1 y3 1 z 3 1
   2 xy  yz  zx .
x4  y  z y4  z  x z4  x  y

Bài 98. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh


2 2 2
 2a   2b   2c 
3    3    3   3.
 b  c   c  a   a  b 

Bài 99. Cho x,y,z là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
xy yz zx
  1 .
x 5  y 5  xy y 5  z 5  yz z 5  x 5  zx
Bài 100. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng minh
1 1 1 9
   .
1  ab 1  bc 1  ca 2  a b c 
D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

Bài 1. Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:


3
x 3  y 3  7 xy  x  y    x  y   4 xy  x  y   4 xy  x  y 
2
.
2
xy xy 2 xy  x 2  y 2 xy  x  y 
2
xy x  y  2
. 2 xy  x 2  y 2   .  .
2 2 2 2 2
Do đó P  8 2 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y .
Nhận xét. Ngoài ra ta có thể đặt x  t. y,t  0 đưa về khảo sát hàm một biến
với t.
Bài 2. Ta có:
2
     
 x  1   x 2  x  1   x 2  y  3    x  y  1   x 2  y  3  x  y  1
 2  4  4   2  4 2
3 1
Tượng tự y 2  x   x  y  .
4 2
Suy ra:
2 2
 2      
 x  y  3  y 2  x  3    x  y  1    x  1  y  1 
 
4  
4   2  
 4 4 
.
 1  1   1  1 
 4  x   y    2 x  2 y  
 4  4   2  2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
xy . Bài 3. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho hai số dương ta có
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

8 8 4 4
1  a   1  b   2 1  a  1  b 
 
4
.
4
 2 ab  1  a  b   2 2 ab  1a  b 
2 2 2
 32 ab  1 a  b   128ab a  b 

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b 1.
Bài 4. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
2
1 y  z
 2 x  y  z   2x  y  z  .
2
x  y  z  x  y  z  2 x 2.
2 2 2 2

2 2
Bài 5. Ta có: b  c 2  a  b  c  a  2c 2  4 a  b  c a  2c  .
Vậy bất đẳng thức được chứng minh nếu ta chứng minh được:
a  b  c a  2c   a a  b  c   a  c a  b  c   0 (luôn đúng theo giả
thiết).
Bài 6. Ta có:
3
1  a  b  c 
4  ab  bc  ca  abc  a  b  c      a  b  c  3 .
2

3  3 

Khi đó
3 a 2  b 2  c 2   abc  3 a 2  b 2  c 2   4  ab  bc  ca 
1
2
 a  b  c   4  a  b  c 
2
.
3
2 2 2
 a  b  c   4  .32  4  10
3 3
Bất đẳng thức được chứng minh đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.

Bài 7. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


4 9 12
 
4  a2 9  b2 4  a 2 9  b 2 
12 12
1.   .
37  9a 2  4b 2 
2 2 2 2
a b  9a  4b  36
12 12
 
37  2 9a .4b 2 2 5

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
6 6 6 6
a ,b   hoặc a   ,b  .
3 2 2 3
Bài 8. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

2 2 2 2 2 2
  2  33 . . 2
3x 3y x  xy  y 2 3 x 3 y x  xy  y 2
8 3 2
 36  .
3.3 xy  x  xy  y
2 2
  x 2  xy  y 2  3 xy 
2

6 3.
 
 2 

3 2 3 2 2
  3
 x  y 2  2 xy 
2
 
2 3
   x  y 2  1  x  y 2 
6 3.   2 
 2  6 3.

 2 
 

      2  2
1  2  1  1   1  2  2
 1   22
2
.
     
 3  x y   3  x. y   3 
 x  y 3
2
Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên ta có đpcm.
Bài 9. Theo giả thiết ta có
a b c 1 1 2
 1  1    .
a 1 b 1 c 1 b 1 c 1 b  1c  1
b 2
Tương tự ta có:  .
b 1 a  1c  1
Nhân theo vế hai bất đẳng thức trên ta được:
ab 4 4 a  1b  1
  ab  .
a  1b  1 c  1 a  1b  1 c 1

4 b  1c  1 4 c  1a  1
Tương tự ta có: bc  ; ca  .
a 1 b 1
Cộng lại theo vế 3 bất đẳng thức trên và sử dụng AM-GM ta được:
P  ab  bc  ca  12 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  2 .
a 1 1 1
Bài 10. Theo giả thiết ta có  1   .
a 1 a 1 b 1 c 1
a 2
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:  .
a 1 b  1c  1
b 2 c 2
Tương tự ta có:  ;  .
b 1 a  1c  1 c  1 a  1b  1
Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có ngay điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  2 .
Nhận xét. Với cách làm tương tự trên ta xử lý được bài toán tổng
quát cho n số dương.
1 1 1
Bài toán. Với x1 , x 2 ,..., x n  0 thỏa mãn   ...   1 ta luôn có
1  x1 1  x 2 1 xn

x1 x 2 ...x n  n 1
n
.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Bài 11. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho hai số ta có


x  25  y 2
x 25  y 2   ;
2 .
y 2  25  x
y 25  x 
2
Cộng lại theo vế hai bất đẳng thức trên ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra
khi và chỉ khi x  25  y 2 ; y  0 .
Bài 14. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
4 y 1 y 1 4
x 2
 xy   2
1
 x  y  y  1 2 2  x  y  y  1
.
y 1 y 1 4
 4 4  x  y . . . 1  3
2 2  x  y  y  12

Bất đẳng thức được chứng minh.


y 1 4
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y   2
 x  2; y  1 .
2  x  y  y  1
a 2  b 2  c 2  3
Bài 15. Dấu bằng đạt tại a  b  c  1   .
ab  bc  ca  3

Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


1 2014  1 2   2012
   2  
2
a b c 2 2 
ab  bc  ca  a  b  c 2 2
ab  bc  ca  ab  bc  ca
3 2012
  .
1

3 a2  b2  c 2
ab  bc  ca  2
a  b  c 
2

3
9 2012 2015
  
 a  b  c 
2
1 2 3
a  b  c 
3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 17. Theo giả thiết ta có
1 2 2b
 2 
a 1 b 1 b 1
.
1 1 1 a b ab
 2    2
b 1 a 1 b 1 a 1 b 1 a  1b  1
Nhân theo vế hai bất đẳng thức trên ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi
1
và chỉ khi a  b  .
2
xk n
1 n 1
Bài 18. Ta có    , k  1, n .
1  x k 1i  k 1  x i n
n 1
x
1i  k
i

Nhân theo vế n bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x1  x 2  ...  x n  n 1 .
Bài 19. Bất đẳng thức vế trái là hiển nhiên theo C – S

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức vế phải tương đương với


2
 ab bc ca 
     3 a  b  c 
2 2 2

c a b
a2b 2 b 2 c 2 c 2 a2
  2  2  a2  b2  c 2 .
c2 a b
2 2 2
 ab bc   bc ca   ca ab 
             0
 c a   a b   b c 
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 20. Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho ba số dương ta được:
1 1
1  a 2  b 2  c 2  3 3 a 2 b 2 c 2  abc   3 3 .
3 3 abc
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho bốn số dương ta được:
1 1 4
a b c   4 4 abc .  .
9abc 9abc 3
1  1  8 4 8
Suy ra a  b  c   a  b  c 
     .3 3  4 3 .
abc  9abc  9abc 3 9
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
abc  .
3
Bài 21. Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho ba số dương ta được:
3 3
a  b  c  c 1 a  b  c  4 1
   a b c   a b  c  .
3c 3 3 3c c 3
3 3
b  c  a  4 c  a  b  4
Tương tự:  b  c  a 1;  a  c  b 1 .
3a 3 3b 3
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên kết hợp với điều kiện a  b  c  3 ta có
ngay
P  1 .Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 đạt tại a  b  c  1 .
Bài 22. Không mất tính tổng quát giả sử b là số nằm giữa a và c.
Ta có:
b  a b  c   0  b 2  ac  ab  bc  b 2 c  c 2 a  abc  bc 2
2
 a 2 b  b 2 c  c 2 a  abc  a 2 b  bc 2  2abc  b a  c  .
3
 
 b  a  c  a  c 
 4.b.
a c a c
.

 4  2 2   4 a  b  c 3  4
2 2  3  27

 

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 23. Ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

3 ab  bc  ca   a  b  c ab  bc  ca   a 2 b  b 2 c  c 2 a   ab 2  bc 2  ca 2   3abc .

Do vậy ta chỉ cần chứng minh ab 2  bc 2  ca 2  abc  4 .


Đây là một bài toán quen thuộc đã được chứng minh ở bài toán trên.
Bài toán được chứng minh đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 24. Không mất tính tổng quát giả sử b là số nằm giữa a và c.
Ta có:
b  a b  c   0  b 2  ac  ab  bc  b 2 c  c 2 a  abc  bc 2
.
 a 2 b  b 2 c  c 2 a  a 2 b  bc 2  abc  b a 2  ac  c 2 

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:


2
 a 2  ac  c 2  ab  bc  ca 
b a 2  ac  c 2 ab  bc  ca   b  
 2 
2
b a  c   b a  c 
2 2 2
  b a  c  a  b  c  a c a c
.a  b  c  Bất đẳng
2
   b. .
4 4 2 2
3
 a c a c  
 b   
2
 a  b  c   2 2   1 a  b  c 5
 3  27
 


thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Bài 25. Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có:
3 a 2  b 2  c 2   a  b  c   a  b  c  3 a 2  b 2  c 2  .
2

Suy ra

P
abc  3 a 2  b 2  c 2   a 2  b 2  c 2   
3  1 abc
.
a 2
 b  c ab  bc  ca 
2 2
ab  bc  ca  a 2  b 2  c 2
Mặt khác: ab  bc  ca  a 2  b 2  c 2  3 3 a 2 b 2 c 2 . 3 3 a 2 b 2 c 2  3 3abc .
3 1 3 3
Suy ra P   . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
3 3 9
3 3
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a  b  c .
9

Bài 26. Sử dụng AM –GM cho 2 số dương ta được


b
 a 2 b
a
c
 a 2 c .
a
b c

a
2  b c a 
Xây dựng tương tự cho 2 bất đẳng thức còn lại rồi cộng lại theo vế 3 bất
đẳng thức ta được

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

b c c a a b
a

b

c
2  
a  b  c  a  b  c 3 .

Bài 27. Theo giả thiết và bất đẳng thức AM – GM ta có:


3
 a2  b 2  c 2  3 3 a2b 2 c 2 .
4
1
Suy ra abc  .
8
Sử dụng bất đẳng thức AM - GM ta có
a  b b  c c  a   8abc
1 1 1 1 .
8abc     44 4
4a 2 4b 2 4c 2 8abc
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có
1 1 1 9
    12 .
a2 b2 c 2 a2  b2  c 2
1 1 1 3 1 1 1
Suy ra P  8abc   2  2    2  2  2   13 .

4a 2
4b 4c 4 a b c 
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  . Vậy giá trị nhỏ nhất của P
2
bằng 13.
Bài 28. Nếu không có điều kiện ràng buộc a,b,c nguyên dương ta có ngay
3 3
 a  b  c  100 
abc       .
 3   3 
100
Đẳng thức xảy ra tại a  b  c  .
3
Vì vậy ta dự đoán dấu bằng đạt tại a  34, b  c  33
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c  a  34, c  33 ta có
3
 a 
  b  c  3
 34 33 33   34 a  b  c   a   34.100  34 
3
a b c
. .        1
34 33 33  3   3.33.34   3.33.34  .
 

 abc  34.332
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  34, b  c  33 hoặc các hoán vị.
 2014 
Bài 29. Giả sử a  b  c  a     1  672, c  671 .
 3 

Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


3
 a b c 
    3
a b c  672 671 671   672 a  b  c   a 
. .     1
672 671 671  3   671.672.3  .
 

 P  abc  6712.672
Bài 30. Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho ba số dương ta được:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 3
2
 2  2 
x  xy y  yz z  zx 3
x 2
 xy  y  yz  z 2  zx 
2

3 3
  .
3 xyz  x  y  y  z  z  x  3
 xz  yz  xy  zx  yz  xy 
3 27
 
2  xy  yz  zx  2  x  y  z 2
3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
xyz.

Bài 31. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số dương ta được


a 6  b 6  1  3a 2 b 2  a 6  b 6  1  3ab .
Tương tự cho hai căn thức còn lại rồi cộng lại theo vế ta có đpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 32. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM dạng luỹ thừa ta được
2
 a  b  b   a  2b 
2

a 2  2b 2  a 2  b 2  b 2  3  
 
 3  3 .
2 2 a  2b
 a  2b 
3
Tương tự ta có
b  2c c  2a
b 2  2c 2  ; c 2  2a 2  .
3 3
Cộng lại theo vế ba bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
3
a 3  7b 3  3 b 3  7 c 3  3 c 3  7 a 3  2  a  b  c  .

Bài 33. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho (n-1) số dương ta được
n n

1 1  ak 1i  k
a i n 1 n1 a i

, k  1, n .
1i  k
1   
ak ak ak ak

Nhân theo vế n bất đẳng thức trên ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và
1
chỉ khi a1  a2  ...  an  .
n

1  a 2  b 2  3

1 

 2.
Bài 34. Dấu bằng đạt tại a b  

2  3
6ab 


 2
Ta viết lại P và sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho hai số

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

 1 1  1 4 1
P      
1  a 2  b 2 6ab  3ab 1  a 2  b 2  6ab  a  b 
2

3  
 2  .
4 4 4 8 4
 2
 2
 2 2
 2

1  a  b   4 ab 3 a  b  1  a  b   a  b  3 a  b  3

1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 8/3 đạt tại a  b  .
2
Bài 35. Viết lại P và sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
3 3 b 9   c 4  a  2b  3c
P   a             13 .
 4 a   2 2b   4 c 
 4
Dấu bằng đạt tại a  2, b  3, c  4 .
Bài 36. Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
2 xy ( x  y )  2 yz ( y  z )  3 xz ( x  z ) 5

( x  y )( y  z )( z  x ) 3
5
 2 xy ( x  y )  2 yz ( y  z )  3 xz ( x  z )  ( x  y )( y  z )( z  x )
3 .
 xy ( x  y )  yz ( y  z )  4 xz ( z  x )  10 xyz
x  y y  z 4( x  z )
    10
z x y
4x y y 4z z x
Đến đây chỉ cần áp dụng AM-GM ta có:   4;   4;   2 .
y x z y x z
Cộng lại theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm.
Bài 37. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho ba số dương ta được
a b 2  3 b c 2  3 c a 2  3 a b 2  3 b c 2  3 c a 2  3
   33 . . .
3c 2  1 3a 2  1 3b 2  1 3c 2  1 3a 2  1 3b 2  1
a b 2  3 b c 2  3 c a 2  3 a a 2  3
Chú ý . .   3a 2  1  1 bởi vì
3c 2  1 3a 2  1 3b 2  1
a a 2  3 a 1
3

1  0.
3a 2  1 3a 2  1
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
3( x  y  z ) 3 3
P   .
4 2 4
Bài tập tương tự
Cho x, y, z là các số thực dương có tích bằng 1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x3 y3 z3
P   .
1  y 1  z  1  z 1  x  1  x 1  y 
Bài 39. Theo giả thiết ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

abc a  b  c   ab  bc  ca 



abc a  b  c   3abc a  b  c 
 

 1 1 1   9

a b c    
a b c 


 a b c  a b c

 .

a  b  c  3


 abc



a  b  c  3

Do đó
a b c 3 2 2 3 2
  ; a  b  c   .  .
3 a b c 3 3 abc abc
Cộng lại theo vế hai bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 40. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho bốn số dương ta được
x x x x3 44 3
x .
4
x 1    1  4 4   x  1 
3 3 3 27 27
44 3
Tương tự ta có  y  14  y .
27
Do đó
6
x 4 y4 x 4 y4 36 xy 3
  .   

.
2 4
 x  y   x  1  y  1
4
2 4
4
4 4 8
4 x  y2
 8
x  y . x 3. y3
27 27
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x  y 3.

Bài 42. Bất đẳng thức đã cho là tổng của hai bất đẳng thức
x  y  z  3 x 2  y 2  z 2   3
3
 x 2  y 2  z 2  .
x 2 y 2 z 2     1  xyz  1
 3 

Bất đẳng thức được chứng minh.


Đẳng thức xảy ra chẳng hạn tại x  y  1, z  1 .
Chú ý. Nếu cần tìm Max của x  y  z  xyz ta sử dụng bất đẳng thức C –S
(xem chủ đề bất đẳng thức C –S ).
Bài 43. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho ba số dương ta được
a 1 b 1 c 1 a 1 b 1 c 1
   36 . . .
ab  1 bc  1 ca  1 ab  1 bc  1 ca  1
Ta chỉ cần chứng minh
a 1 b 1 c 1
. . 1
ab  1 bc  1 ca  1 .
 a 2 b 2 c 2  2abc  3  0  abc 1abc  3  0
3
 a  b  c 
Bất đẳng thức cuối đùng vì abc     1 .
 3 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
3x 4
Bài 45. Dự đoán dấu bằng đạt tại x  y  z  2
 48  x  2 .
 x 1
Vậy ta sử dụng bất đẳng thức AM – GM như sau
x4 x4
2
 16  y 1  16  y 1  16  32  2
 32  x  y   16
 y 1  y 1
y4
2
 32  y  z   16 .
 z 1
z4
2
 32  y  z   16
 x 1
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm.
Bài 46. Bất đẳng thức đã cho tương đương với: ab  bc  ca  12 .
1 1 1 9
Bất đẳng thức đúng vì     ab  bc  ca  12 .
ab bc ca ab  bc  ca
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc 2.
Bài 47. Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
3a 2  4 2  b 3 3a 2  4 2
 2   2 b
4a b 4a b
3a 1  2 b b b
    2    
4 a  b 4 4 2
.
3a 1 2 b b b a b a 1 3
   33 2 . .     
4 a b 4 4 2 2 4 a 2
a b a 1 3 9
  .  
2 4 a 2 2
9
Vì vậy Pmin  khi a  b  2 .
2
Bài 48. Đặt x  3a  b  c , y  3b  a  c , z  3c  b  a .
4x  y  z 4yz x 4z  x  y
a ,b  ,c 
10 10 10
1
P [12  ( y  x  x  z  y  z )]  3 .
10 x y z x z y 5
y x x z y z y x x z y z
Chú ý       66 . . . . .  6 .
x y z x z y x y z x z y
3
Vậy MaxP  đạt tại a  b  c .
5
Chú ý. Ta có thể chứng minh bằng bất đẳng thức C –S.
Bài 49. Theo giả thiết ta có: 2  a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca .
Chú ý

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

ab  1 2ab  2 2ab  a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca
2
 2
 2
a  b  2 a  b  2 a  b 
2
.
a  b   b  c c  a  1 b  c c  a 
 2
  2
2 a  b  2 2 a  b 
Tương tự cho hai biểu thức còn lại suy ra
3 1 b  c c  a  c  a a  b  a  b b  c 
P       
2 2  a  b 2 c  a  
2 2
b  c 
.
3 3 b  c c  a  c  a a  b  a  b b  c 
  3 2
. 2
. 2
3
2 2 a  b  b  c  c  a 
Bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 50. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
x x xy 1 x x  y 
 .    
x  3y x  y x  3 y 2  x  y x  3 y 

.
y 1 2y 1 1 2 y 
 .    
x  3y 2 x  3 y 2  2 x  3 y 
x y 1 x 3
Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên ta được     .
x  3y 
2  x  y 2 
x y 1 y 3
Tương tự ta có     .
y  3x 2  x  y 2 

Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên có đcpm.


Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y .
x 2 y 3 z 4
Bài 51. Ta có P    .
x y z
2  x  2 3  y  3 4  z  4
  
x 2 y 3 2z
2  x 2 3  y 3 4  z 4 1 1 1
     
2 2x 2 3y 4z 2 2 2 3 4
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  4, y  6, z  8 .
Bài 52. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
1 1  x  3 y
3
x  3 y  3 1.1. x  3 y  
3
1  1  y  3z
3
y  3 z  3 1.1. y  3 z   .
3
1  1  z  3x
3
z  3 x  3 1.1. z  3 x  
3
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
1
thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  .
4
x 2  y 2  z 2 xy  yz  zx
Bài 53. Ta có P   .
2 xyz
Dự đoán dấu bằng đạt tại khi ba biến bằng nhau khi đó

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

3x 2 3 3x 2 3 3 3x 2 3 3 9
P      33 . .  .
2 x 2 2x 2x 2 2x 2x 2
Tức dấu bằng đạt tại x  y  z  1 .
Vậy ta sử dụng bất đẳng thức AM – GM như sau
x 2  y 2  z 2 xy  yz  zx xy  yz  zx
P  
2 2 xyz 2 xyz
33 x 2 y2 z 2 33 x 2 y2 z 2 33 x 2 y2 z 2
   .
2 2 xyz 2 xyz

33 x 2 y2 z 2 33 x 2 y2 z 2 33 x 2 y2 z 2 9
 33 . . 
2 2 xyz 2 xyz 2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1 .


Bài 54. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
a2 a2 a2 a
   .
2a 2   a 2  b  c   2a  2a b  c  2 a  b  c 
2 2
3a 2  b  c 
2

 
b2 b
Tương tự ta có  .
3b  c  a 
2 2
2 a  b  c 
c2 c

3c  a  b 
2 2
2 a  b  c 

Cộng lại theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b, c  0 hoặc các hoán vị.
Bài 55. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
2
 
 b  c  1  2
 1  
ab  2abc  2ab c    2a  2   a 7  2a  .
 2  2  8

 
2
a 7  2a  9
Ta chỉ cần chứng minh a    4  a 2a  3  0 .
2

8 2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
3 1
a  , b  1, c  .
2 2
Bài 56. Chú ý a  b  c 2  3 ab  bc  ca   ab  bc  ca  3 .
ab ab ab 1  ab ab 
Ta có      .
2
c 3 2
c  ab  bc  ca c  a c  b  4 
 c  a c  b 

Tương tự cho 2 căn thức còn lại cộng theo vế 3 bất đẳng thức ta có điều
phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 57. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

2
ab 1 a  b  1  a 2 b 2 
 .    
c 2  1 4 c 2  a 2   c 2  b 2  4  c 2  a 2 c 2  b 2 
.
bc 1  b2 c 2  ca 1  c2 a 2 
  2  2 ; 2
2
  2  2 
a  1 4  a  b
2 2
a  c  b  1 4  b  c 2
b  a 2 

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
1
thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
3
Bài 58. Ta có:
1 1 x 2  y 2  2z x  y 2z 2 1
 x 2  y 2  2 1  xy    x  y   2 Suy ra P 
2 2
2
 2
 2
x  y
x  z  y  z 2 2
 xy  xz  yz  z  4 x  y

1 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2
2
 x  y  x  y  do x  y .
4 x  y 2

Khi đó z là nghiệm dương của phương trình: z 2  z  x  y   xy 1  0 .


3
2 2 x  y
x  y   x  y   4  xy 1 x  y   x  y   4 2
z   .
2 2 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3 đạt tại
3
x  y
2 1  3 
xy ,z  ,  x  y  .
2 2 
 2 
Nhận xét. Đây là một bài toán khá đơn giản dựa vào biến đổi chú ý điều
kiện  z  x  z  y   1 ngoài ra ta có thể đặt a  x  z , b  z  y  ab  1 và khi đó
1 1 1
P 2
 2
 2 .
4 a  b  a b

Đây là dạng toán quen thuộc được đề cập đến trong chủ đề tính đẳng
cấp hoặc sử dụng hàm số ta có 2 cách xử lý như sau:
ab ab ab 1 a b
Cách 1: P       .
4 a  b 
2
a2 b2 a b  b a
4   2  
 b a
a b 1
Đặt t   ,t  2 đưa về khảo sát hàm số f (t )   t hoặc đánh
b a 4 t  2 

giá dựa vào bất đẳng thức AM-GM như sau:


1 1 1
P t   t  2   2  2 . t  2   2  3 .
4 t  2  4 t  2  4 t  2 

1 1 1
Cách 2: Thế b  đưa về khảo sát hàm số f (a )  2
  a 2 ta tìm
a  1 a2
4 a  
 a
được Min của f(a) bằng 3 và có kết quả tương tự hai cách đề cập trên.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

Bài 59. Nhận xét. Hình thức bài toán này tương tự bài toán trước đó tuy
nhiên hai nhân tử sau không có dạng đối xứng ta cần khéo léo khai thác
giả thiết tích b  c a  c   1 .
6 a  c   2 b  c  
2 2
6 12    6 a  c 2  2 b  c 2  .
Ta có: 2
 2
 2  
b  c  a  c   
a  c b  c 
Theo giả thiết ta có:
a  b   a  c   b  c   a  c   b  c   2 .
2 2 2 2

Đặt x  a  c , y  b  c  xy  1
1 6 12 1 12 x2 6 x 4  12
và P       6 x 2
  .
x 2  y2  2 y2 x 2 1 2
 x 2 1
2
x2  2 2 x x2
x
t 6t 2  12
Đến đây ta có thể khảo sát hàm số f (t )  2
 với
t 1 t

t  x 2 , t  1 do a  b  t  a  c  a  b a  c   1 .

Hoặc biến đổi tương đương như sau:


 t  t  2 6t 2  8t  3
2
 6t 2  12 
P 2
  20  20  2
 20  20 (với t  1 ).
 t 1 t  t t 1
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 20 đạt tại t  2  a  c  2, b  c  .
2
Bài 60. Vế trái bất đẳng thức được viết lại dưới dạng
bc ca ab zx xy yz
    
y z x a b c
 bc   ca   ab   zx   xy   yz 
   c     a     b     z     x     y   3
 y 
  z  x   a   b   c  
c a b z x y a z   b x   c y 
       3              3
y z x a b c  z a   x b   y c 

Bài 61. Bất đẳng thức đã cho tương đương với:


1 z (x  y)
 y (x  yz
)0
.
x z x z xy
  0  (  1)  3   3
yz yz yz
Đúng theo AM – GM.
1
Bài 62. Ta có a 3  b 3  a  b 3 .
4
Do đó sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
1 c3 c3  9
3 a 3  b 3  c 3   3  a  b      3 c 2 a  b  .
3

4 2 2  2 2

Vậy ta chỉ cần chứng minh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

9  9 
c 2 a  b   2c ab  bc  ca    3  2 c 2 a  b   2abc .
3
2 2 
2 2 

9
Bất đẳng thức cuối luôn đúng do  2  1; c  ab .
23 2
Bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 63. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
3
 a  b  b  c  c  a  8
a  b b  c c  a      a  b  c  .
3

 3  27

Do vậy ta chỉ cần chứng minh


9abc 12 ab  bc  ca 
3 3
 2
a  b  c  a  b  c 
3
 a  b  c   3abc  4 a  b  c ab  bc  ca  .
 a  b  c  3abc  ab a  b   bc b  c   ca c  a 
3 3 3

Bất đẳng thức cuối đúng theo BĐT Schur bậc 3.


Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 64. Ta đặt
x1
a1 
1  x1
x2
a2 
(1  x1 )(1  x1  x 2 )
... .
xn
an 
(1  x1  x 2    x n1 )(1  x1  x 2    x n )
1
an 1 
1  x1  x 2    x n

Khi đó ta có a1  a2    an  an 1  1 .
1
Ta cần chứng minh: a1a2 an 1  .
(n  1) n 1

Bất đẳng thức cuối đúng theo AM – GM nên có đpcm.


Bài 65. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM kết hợp vế trái là hàm đồng biến
với tích ab ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

abc c .ab

a  b b  c c  a  a  b c  c a  b   ab 
2

2
 a  b 
c 
 2 
 .
  a  b  
2

a  b c 2  c a  b     


  2  
c a  b 
 2
a  b  2 c 
c a  b  a  b a  b  2c 
Vậy ta chứng minh 2
 2
.
a  b  2 c  3a  3b  2c 
2 3
 c 3a  3b  2c   a  b  2c 

Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


2 1
c 3a  3b  2c   .8c .3a  3b  2c 3a  3b  2c 
8
3 .
1  8c  3a  3b  2c  3a  3b  2c  3
    a  b  2c 
8  3 

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 66. Ta có:
1 1 2 2 2
  
a b  c   2c 2
b a  4 c  4
ab  ac  2c ab  4bc 
2
2ab  ac  4bc  2c 2
.
2 2 4 2 4 2
  
a  2c 2b  c  a  2b  3c a  2b  2014 c
4 2
Suy ra P  a  2b  2014c . 4 2.
a  2b  2014 c
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 4 2 xảy ra khi c  0, a  2b  0 .
Bài 67. Không mất tính tổng quát ta giả sử a  b  c ta có:
2 2 2 5
P    .
a b b c a c ab  bc  ca
1 1 4
Sử dụng bất đẳng thức:   , x , y  0 ta được:
x y xy
4 2 5  2 1 
P  2.    5   
a b  b c a c ab  bc  ca  a  c ab  bc  ca 
5.2 2 20
 
2 2
4
a  c  ab  bc  ca  4
a  c  4 ab  4bc  4 ca 
20 20 2 20 2 .
  
2
a  c   4 ab  4bc  4 ca
2
a  c   4 b a  c  a  c a  c  4b 
2
20 2 20 6 40 6
    10 6
1  b 1  3b  3  3b 1  3b  3  3b  1  3b

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com


a  2  6
a  b  b  c  6
 
 2 1  1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi    b  .
 a  c ab  bc  ca  3
 
3  3b  1  3b c  2  6
 6

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 10 6 đạt tại


1 1 1 1 1
a  ,b  ,c   hoặc các hoán vị.
3 6 3 3 6
Nhận xét. Ta có thể xử lý bài toán trên bằng phương pháp hàm số xem
chương 3. Bài 68. Không mất tính tổng quát giả sử z  min x , y, z  ta có
x 2  y 2  z 2  2  xy  yz  zx 
2 2
.
  x  y   z 2  2 z  x  y   4 xy   x  y  z   4 xy

Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


x  yz x  yz
  2z z x  y  z 
2
xyz 2 2
 3  3 2 xyz .
3 3 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
 x  y  z  4 z  x  y  5 z  x  4 z, y  z
    .

 x  y  z  2 xy  xy  4 z  x  z, y  4 z
2

xy  yz  zx 1
Cách 2: Theo giả thiết ta có 2
 .
x  y  z  4

xyz 1
Ta cần chứng minh 3
 .
x  y  z  54

a b c 1
x y z 

Đặt a ,b  ,c   1 .
xyz xyz xyz 
ab  bc  ca 

 4
1
Ta cần chứng minh P  abc  (xem chủ đề kỹ thuật sử dụng tính đẳng
54
cấp).
Bài 69. Theo giả thiết kết hợp sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
3
 2 a  b  c 
8  a  b b  c c  a    
 3  .
 a b c  3
Bất đẳng thức tương đương với:
a  b  c   326 a 3  b 3  c 3 
27

 a  b  c   326 a  b  c   3 a  b b  c c  a 


27 3

 
27

 a  b  c   326 a  b  c   24
3

x9
Đặt x  a  b  c 3  x  27 ta cần chứng minh  326 .
x  24

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

x9
Xét hàm số f ( x )  với x  27 ta có
x  24
8 x 8  x  27
f '( x )  2
 0, x  27 .
 x  24 
Do đó f(x) là hàm đồng biến trên 27; . Vì vậy f ( x )  f (27)  326 .
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 70. Đặt x  b  c  a, y  c  a  b, z  a  b  c  xyz  1 và
yz zx xy
a ,b  ,c  .
2 2 2
Bất đẳng thức trở thành
x  y  z 5 x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx

3 6
2
.
 x  y  z 
5
 x  y  z    xy  yz  zx 
  
 
 3  6
 xy  yz  zx  3 3 x 2 y 2 z 2  3
Chú ý điều kiện xyz  1   .
 x  y  z  3 3 xyz  3

Suy ra  x  y  z 2  xy  yz  zx   x  y  z 2  3 .
2
 x  y  z 
5
x  y  z   3
Vậy ta chứng minh    .
 3  6
xyz
Đặt t   1 ta cần chứng minh
3
3t 2 1   1  1 
t5    t 1t 4  t t 2    t 2    0 .
2 2   2   2 

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 71. Giả sử a  min a, b, c  .
Đặt b  a  u, c  a  v,u, v  0 bất đẳng thức trở thành
3 3
(3  3 )(u 2  uv  v 2 )a  u 3  3 uv 2  v 3  0 .
4 4
Bất đẳng thức cuối luôn đúng do
v3 v3 u 3v 6 3
u3  v 3  u3    33  3 uv 2 .
2 2 4 4

Bài 72. Đặt a  1/ x ; b  1/ y; c  1/ z bất đẳng thức trở thành:


a2  3 b2  3 c2 3 3
   .
ac  3b ba  3c cb  3a 2
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

a2  3 4 a 2  3 4 a 2  3 a 3
  
ac  3b 2 ac  b a  b  c  2 b  a b  c  2 b  a b  c 
.
2 2
b 3 b 3 c 3 c 3
 ; 
ba  3c 2 c  a c  b  cb  3a 2 a  b a  c 

Vậy ta chỉ cần chứng minh


a 3 b 3 c 3 3
  
2 b  a b  c  2 c  a c  b  2 a  b a  c  2
 a  3a  c   b  3a  b   c  3b  c   3 a  b b  c c  a  .
 a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  18  3 a  b b  c c  a 

Theo bất đẳng thức AM – GM ta có


2
a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  18  a  b  c   ab  bc  ca   18
1
 a  b  c   a  b  c   18  24 .
2 2

3
3
 a  b  b  c  c  a 
3 a  b b  c c  a   3    24

 3
Do đó bất đẳng thức cuối đúng và ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi x  y  z  1 .
Bài 73. Đặt x  a  b  c , y  b  c  a , z  c  a  b .

 x 2  y2  z 2  a  b  c  3

  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2   a  b  c b  c  a  .


  
  b 2  a  c   4 ab  bc  ca   9
2

1 1 1 36
Ta cần chứng minh   
x y z 9  x 2 y2  y2 z 2  z 2 x 2
  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  9 xy  yz  zx   36 xyz .

Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  9  12 3 xyz
.
xy  yz  zx  3 3 x 2 y 2 z 2

Nhân theo vế 2 bất đẳng thức trên ta có ngay điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 74. Đặt a  x  y, b  y  z , c  z  x  a, b, c  0; ab  bc  ca  0 .
a b c
Khi đó P    .
b c c a a b
a 2a b 2b c 2c
Tìm giá trị nhỏ nhất:  ;  ;  .
b c a b c c a a b c a b a b c
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được P  2 .
Dấu bằng đạt tại x  0; y  z  0 hoặc các hoán vị.
Bài 75. Trước hết ta chứng minh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

2 2 2
a  2b  b  2c  c  2a 
2 2
(2a  bc )(2b  ca )(2c  ab )  2
.
8
3 2
Thật vậy ta có (2a  bc )(2b 2  ca )(2c 2  ab )  9abc  
2 
 a  2b 2c 2  ab   b  2c 2a 2  bc   c  2a 2b 2  ca 
.
 3 3 a  2b 2c 2  ab b  2c 2a 2  bc c  2a 2b 2  ca 

Mặt khác (2a 2  bc )(2b 2  ca )(2c 2  ab )  9abc  (2a 2  bc )(2b 2  ca )(2c 2  ab ) .


Suy ra
3 a  2b 2c 2  ab b  2c 2a 2  bc c  2a 2b 2  ca  
(2a 2  bc )(2b 2  ca )(2c 2  ab )
 .
2
2 2 2
2 2 2 a  2b  b  2c  c  2a 
 (2a  bc )(2b  ca )(2c  ab ) 
8
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
1
a  2b b  2c c  2a   .a  2b 4b  8c c  2a 
4
3 .
1  3 a  2b  3c 
    16
4 3 
Từ đó suy ra điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  2, b  1, c  0 .
Bài 76. Không mất tính tổng quát giả sử c  min a, b, c   c  1 .
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
a2  b2 3  c 2 c 2  2c  3
c  ab  c  c  ;
2 2 3
2 2 2
a  b  bc  ca  a  b  c  1
a  bc b  ca    .
4 4
c 2  1a 2  b 2  3  c 2 c 2  1
 
2 2
2 2  a 2  b   8  4 a  b   2ab
2
.
 4  a 2  b 2  a  b  2   4  a 2  b 2  c 2  1

Do vậy ta chỉ cần chứng minh


8 2  c   3  c 2 3  2c  c 2   7  c 2 c 1  0 .
2

Bất đẳng thức cuối đúng và ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 79. Sử dụng bất đẳng thức C –S và AM- GM ta có
a 2  b  c 1  b  c   a  b  c 2  9
a2 a b  c  1 a 3 b  c  1 a b  c  1  3
.
 2
  
a b c 3 3 3 6 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

b2 b a  c  1  3 c2 c b  a  1  3
Tương tự ta có 2
 ; 2  .
b c a 6 3 c a b 6 3
Gọi P là biểu thức vế trái và cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên và chú ý
1
ab  bc  ca  a  b  c   3 .
2

3
4 a  b  c   2 ab  bc  ca  4.3  2.3
Ta có P    3.
6 3 6 3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 80. Theo giả thiết ta có ab  bc  ca 2  3abc a  b  c   3 ab  bc  ca  .
 ab  bc  ca  3; ab  ac  bc  bc  1
2
a 1 c  b bc 1
Do đó  0 .
a bc
1 1 1
 a  c   2 b   0
a c b
 1 1
 a  c  a  b  c    2  b   0
 b b
1 1
 a  c 1   0  b 
b a  c 1
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 82. Không mất tính tổng quát giả sử c  min a, b, c   c 2  bc  0; c 2  ac  0 .
1 1
Suy ra  .
b 2
 bc  c 2
c 2
 ca  a 2
 ab

1 1
 
a 2
 ab  b 2
b 2
 bc  c 2
 c 2
 ca  a 2
a 2  ab  b 2 
.
 1 1 1  1  
      1  1 
2 2  2
a  ab  b  b  bc  c 2 2 2 
c  ca  a   a  ab  b 2
2  a b 

Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


1 ab  bc  ca 2 ab  bc  ca
 
2
a  ab  b 2
a 2
 ab  b ab  bc  ca 
2 a 2  c a  b   b 2
.
2 ab  bc  ca 2 ab  bc  ca ab
  
 a  b  a  b  c   2 ab 2  a  b  ab  a  b  ab

Gọi P là biểu thức vế trái ta có


ab  1 1  1 1 1 ab
P      
a  b  ab  a b  ab ab ab a  b  ab
1 1 ab 3 3 .
 33 . .   3
ab ab a  b  ab 
3 ab a  b  ab
 3  a  b 2
 
2 

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  1, c  0 và các hoán vị.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

Bài 83. Không mất tính tổng quát giả sử x  y  z khi đó ta có


xy  yz  zx x  z xy  yz  zx y  z
(i)  ;  .
y 2  yz  z 2 y  z x 2  zx  z 2 x  z
xy  yz  zx  x  z  y  z 
(ii) 2 2
 2 2
.
x  xy  y  x  z    x  z  y  z    y  z 
Các bất đẳng thức (i) và (ii) xem chứng minh trong chương 1.
Áp dụng vào bài toán ta có
xz yz  x  z  y  z 
P   2 2
.
yz xz  x  z    x  z  y  z    y  z 
xz yz 1
Đặt t    t  2; P  f (t )  t  .
yz xz 2
t 1
1
Xét hàm số f (t )  t  2
trên nửa khoảng 2; ta có
t 1

t 2 1
3
t t t3 t
f '(t )  1     0, t  2 .
t 1
3
t 1
3
t 1
2 2 2 3

1
Vì vây f(t) đồng biến trên nửa khoảng 2; suy ra f (t )  f (2)  2  .
3
1
Vớ i x  y  1, z  0 thì P bằng 2  . Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng
3
1
2 .
3
Bài 84. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
3
 a c a  c  27
 
3
a  b  2 a  c   a  b     a  b a  c 
 2 2  2
.
1 2 1
  .
27 a  b a  c 
a  b  
3
2 a  c 

Xây dựng tương tự cho hai biểu thức còn lại và đưa về chứng minh
1 1 1
   12
a  b a  c  b  c b  a  c  a c  b 
.
2 a  b  c 
  12  6 a  b b  c c  a   a  b  c
a  b b  c c  a 
Chú ý sử dụng bất đẳng thức quen thuộc
9 a  b b  c c  a   8 a  b  c ab  bc  ca  .
3
Bài toán đưa về chứng minh ab  bc  ca   16 ab  bc  ca   3 .
16
Bất đẳng thức cuối đúng theo giả thiết vì
16 3
ab  bc  ca  16abc a  b  c  
2
ab  bc  ca   ab  bc  ca  .
3 16

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

1
Bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
4
a  bc 2bc 2bc 2bc
Bài 85. Ta có  1  1  1 .
a  bc a  bc a a  b  c   bc a  b a  c 
Bài toán đưa về chứng minh
bc ca ab 3
  
a  b a  c  b  c b  a  c  a c  b  4 .
 ab  bc  ca  9abc  a  b  c ab  bc  ca   9abc

Bất đẳng thức cuối đúng theo AM – GM.


1
Bài toán được chứng minh đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
3
Bài 86. Chú ý điều kiện bài toán ta có
1 1 1
 
ab  2c  2c ab  2c  2c a  b  c  2c  a 2c  b 
2 2

ab ab ab .
  
2bc  ab 2ac  ab   2bc  2ca  2ab 2 2
ab  bc  ca 
 
2 
1 bc 1 ca
Tương tự ta có  ;  .
bc  2a 2  2a ab  bc  ca 2 ca  2b 2  2b ab  bc  ca

Cộng lại theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi
1
và chỉ khi a  b  c 
3
Bài 87. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
1 1 1 1 1 1 a b c
     
a 2 b 2 c 2 ab bc ca abc
9 27
.
 
abc a  b  c  ab  bc  ca 2

Vậy ta chứng minh


27
 a 2  b 2  c 2  a 2  b 2  c 2 ab  bc  ca   27 .
2
2
ab  bc  ca 
Bất đẳng thức cuối đúng theo AM – GM vì
3
 a 2  b 2  c 2  2 ab  bc  ca 

    27 .
2
a 2
 b 2
 c 2
 ab  bc  ca   
 3 

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
1 c 1 a 1 b 9
Bài 88. Viết lại bất đẳng thức dưới dạng   
ab  c bc  a ca  b 2
a b b c a c 9
    .
c  a c  b  a  b a  c  b  a b  c  2
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho vế trái đưa về chứng minh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

8
a  b b  c c  a   .
27
Bất đẳng thức cuối đúng theo AM – GM.
Bài 89. Thay 1 bởi điều kiện vào bất đẳng thức đã cho và đưa về chứng
minh
4 ab 4bc 4 ca
  a b c  4 .
a b b c c a
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
2
ab bc ca ab  bc  ca  1
    .
a  b b  c c  a ab a  b   bc b  c   ca c  a  a  b  c
4
Ta chỉ cần chứng minh a b c  4 .
a b c
Bất đẳng thức cuối đúng theo AM – GM. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ
khi a  b  1, c  0 hoặc các hoán vị.
9  a2  b2  c 2
Bài 90. Sử dụng ab  bc  ca  đưa về chứng minh bất đẳng thức
2
a2  b2  c 2  2  a  b  c 9. 
Bất đẳng thức trên là tổng của các bất đẳng thức
a 2  a  a  3a
b 2  b  b  3c .
2
c  c  c  3c
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 91. Bất đẳng thức đã cho tương đương với
ab  bc  ca ab  bc  ca ab  bc  ca 9
  
a  b  b b  c  c c  a  a 2
.
a b c a  b b  c c  a 15
      
a b b c c a a b c 2
Bất đẳng thức cuối là tổng của hai bất đẳng thức
a b c 1  a  b b  c c  a 
      3
a  b b  c c  a 4  a b c 
.
3  a  b b  c c  a  9
   
4  a b c  2
Bài 92. Đặt x  b  c  a ; y  c  a  b ; z  a  b  c  x 2  y 2  z 2  3 .
Bài toán đưa về chứng minh
1 1 1 36
  
x y z 9  x 2 y2  y2 z 2  z 2 x 2 .
  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  9 xy  yz  zx   36 xyz

Bất đẳng thức trên là tích của hai bất đẳng thức
xy  yz  zx  3 3 x 2 y 2 z 2 ; x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  9  12 6 xyz .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 93. Chú ý đẳng thức:
a 2  bc b  c   b c 2  a 2   c a 2  b 2 ;
b 2  ca c  a   a b 2  c 2   c a 2  b 2 ;
c 2  ab a  b   b a 2  c 2   a b 2  c 2 
Bài toán đưa về chứng minh với ba số dương x,y,z ta có
xy yz zx
  3 2 .
z x y

Bất đẳng thức này đúng theo AM – GM


xy yz zx  x  y  y  z  z  x  2 xy .2 yz .2 zx
   36  36 3 2 .
z x y xyz xyz
Bài 94. Tương tự bài toán trên bất đẳng thức đưa về chứng minh với ba số
x y z
không âm x,y,z ta có   2.
yz zx xy
Bất đẳng thức cuối đúng(xem chứng minh trong bài tập mẫu).
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b, c  0 hoặc các hoán vị.
Bài 95. Ta có c 2  2ab  a 2  b 2  2c 2  2bc  2ca  a  c 2  b  c 2 .
2
a b a  b 
Do đó  2 2
.
2
c  2ab c  a   c  b 
x y z
Bài toán đưa về chứng minh   2.
yz zx xy
Với x  a  b 2 , y  b  c 2 , z  c  a 2 xem bài tập mẫu.
Bài 96. Bất đẳng thức tương đương với 3abc  ab  bc  ca  3  a  b  c .
2
a b c a  b  c 
Bất đẳng thức luôn đúng do a  b  c    
b c a ab  bc  ca
 ab  bc  ca  a  b  c
a b c 1  2 a b  1  2b c  1  2 c a  a  b  c
a  b  c                 3 .
b c a 3  b c  3  c a  3  a b  abc
 abc  1
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 97. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
x 3 1 x  x 2  yz  x  x 2  yz  xy  yz  zx
 
x4  y  z x 4  xyz  y  z   x 2  y  z   1 x 3  yz  y  z  .
2 x  x 2  yz  xy  yz  zx 2 x xy  yz  zx
 
x  y  z   1  x  yz  y  z 
2 3
xyz

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

Tương tự cho 2 căn thức còn lại rồi cộng lại theo vế ta có điều phải
chứng minh.
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x  y  z 1.
Bài 98. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
2
 
3  2a   1

3

3a
.
 b  c  b c b c
3
b c b c
. .1  1 a  b  c
2a 2a 2a 2a
2 2
 2b  3b  2c  3c
Tương tự ta có 3    ; 3 
   .
c  a  a  b  c a  b  a b c
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi a  b  c .
Chú ý. Ngoài ra ta có thể chứng minh bằng bất đẳng thức Bernoulli(xem chủ
đề sau).
Bài 99. Chú ý x 5  y 5  x 2 y 2  x  y 
xy xy 1 z
  2 2   .
x  y  xy x y  x  y   xy xy  x  y   1 x  y  z
5 5

yz x zx y
Tương tư ta có 55
 ; 5 5
 .
y  z  yz x  y  z z  x  zx x  y  z
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi x  y  z  1 .
Bài 100. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
1 ab ab ab
 1  1  1
1  ab 1  ab 2 ab 2
1 bc bc bc
 1  1  1 .
1  bc 1  bc 2 bc 2
1 ca ca ca
 1  1  1
1  ca 1  ca 2 ca 2
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được
 
2
1 1 1 ab  bc  ca 15 a b c
   3   .
1  ab 1  bc 1  ca 2 4 4

 
2
15 a b c 9
Vậy ta chỉ cần chứng minh   .
4 4 2  a b c 
Đặt t  a  b  c , 3  t  3 đưa về chứng minh
15 t 2 9
   t 3 15t  18  0  t  3t 2  3t  6  0 .
4 4 2t
Bất đẳng thức cuối đúng và ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

CHỦ ĐỀ 2: KỸ THUẬT GHÉP CẶP TRONG


CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC AM – GM

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


Ghép cặp trực tiếp 2 hoặc 3 hạng tử ở một vế của bất đẳng thức
Ta cần chứng minh bất đẳng thức
A  B  C  X Y  Z .
Nếu X  AB ,Y  BC , Z  CA .
Ta thực hiện ghép cặp sử dụng bất đẳng thức AM- GM cho 2 số dương
như sau:
A  B  2 AB  2 X
B  C  2 BC  2Y .
C  A  2 CA  2 Z
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có ngay điều phải chứng minh.
Ghép cặp kết hợp 2 giữa hoặc 3 nhân tử ở cả 2 vế của bất đẳng thức
Ta cần chứng minh bất đẳng thức A  B  C  X Y  Z .
Ta có thể thực hiện đánh giá như sau
A  X  2 AX  2Y
B Y  2 BY  2 Z .
C  Z  2 CZ  2 X
Cộng lại theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có ngay điều phải chứng minh.
Biến đổi điều kiện hoặc bất đẳng thức trước khi ghép cặp
Áp dụng với các bất đẳng thức có điều kiện chưa tương đồng với bất
đẳng thức cần chứng minh. Thông thường ta sử dụng phép bình
phương 2 vế, quy đồng 2 vế bất đẳng thức(xem bài tập mẫu).

BÀI TẬP MẪU


Bài 1. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện 2 xy  xz  1 .
3 yz 4 zx 5 xy
Chứng minh rằng   4 .
x y z
Lời giải
Gọi P là biểu thức vế trái của bất đẳng thức.
Ta viết lại P dưới dạng
 yz zx   yz xy   xy zx 
P      2     3    .
 x y 
x z   z y 

Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

yz zx yz zx
 2 .  2z
x y x y
yz xy yz xy
 2 .  2y .
x z x z
xy zx xy zx
 2 .  2x
z y z y

Suy ra P  2 z  4 y  6 x  2  x  z   4  x  y   4 zx  8 xy  4 .
 x  y  z 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  xyz .
2 xy  zx  1 3

Nhận xét. Để có phân tích trên ta sử dụng đồng nhất thức như sau:
3 yz 4 zx 5 xy  yz zx   yz xy   xy zx 
   a     b     c   
x y z 
x y 
x z   z y 
a  b  3 


a  1

.

 
  yz zx   yz xy   xy zx 
  
 b  c  5  b  2  P      2     3     

 
  x y   x z   z y 

c  a  4 
 c  3

Bài 2. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  3 .
xy yz zx
Chứng minh rằng .    3 ..
z x y
Lời giải
Phân tích tìm lời giải:
xy yz
Nếu sử dụng ghép cặp chẳng hạn   2 y nhưng điều kiện cho
z x
dưới dạng bậc 2 do vậy ta không thể ghép cặp sử dụng trực tiếp được
và cần tạo ra các nhân tử có chứa x 2 , y 2 , z 2 như vậy lựa chọn phép bình
phương 2 vế của bất đẳng thức.
Lời giải chi tiết:
Bình phương 2 vế bất đẳng thức cần chứng minh được viết dưới dạng
x 2 y2 y2 z 2 z 2 x 2
 2  2  2x 2  y2  z 2   9
z2 x y
.
x 2 y2 y2 z 2 z 2 x 2
 2  2  2 3
z x y
Sử dụng bất đẳng thức AM –GM cho 2 số dương ta được
x 2 y2 y2 z 2 x 2 y2 y2 z 2
  2 . 2  2 y2 .
z2 x2 z2 x
y2 z 2 z 2 x 2 2 2
2 x y z2x2
Tương tự ta có   2 z ;   2x 2 .
x2 y2 z2 y2
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có ngay điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1 .
Bài 3. Chứng minh rẳng với mọi a,b,c dương ta luôn có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 9
   .
b a  b  c c  b  a a  c  2 ab  bc  ca 

Lời giải
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
ab  bc  ca ab  bc  ca ab  bc  ca 9
  
b a  b  c c  b  a a  c  2
c b a a b c 9
       .
b a c a b b c c a 2
b c a b c a a b c 15
      
b a c a b b c c a 2
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 2 số dương ta có
b c b b c b
 2 .  1.
4b b c 4b b  c
a b a c a c
Tương tự ta có:   1;  1.
4a a b 4c c a
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được
1  a  b b  c c  a  a b c
      3.
4  a b c  a  b b  c c  a
Mặt khác
3  a  b b  c c  a  3  b c a  3  b c a  9
    3      3  3 3 . .   .
4  a b c  4 a b c  4  a b c 2
Cộng theo vế 2 bất đẳng thức trên ta có ngay điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Bài 4. Chứng minh rằng với mọi số thực dương x,y,z ta có
1  x 1  y 1  z   2  2  x  y  z  .
 
 
 y   z  
x xyz
3

Lời giải
Khai triển vế trái viết lại bất đẳng thức đã cho dưới dạng
x y z xyz x 2 3 y2 z2
   3  3 .
y z x 3
xyz yz zx xy

x x y x2
Sử dụng bất đẳng thức cho 3 số dương ta có    33 .
y y z yz

y y z y2 z z x z2
Tương tự ta có:    33 ;    33 .
z z x zx x x y xy

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .
Bài 5. Chứng minh rằng với mọi số thực dương x,y,z ta có
x 3 y3 y3 z 3 z 3 x 3  x 2 y 2 z 2 
      2     .
y3 x 3 z 3 y3 x 3 z 3  yz zx xy 

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Sử dụng bất đẳng thức AM –GM cho 3 số dương ta có


x3 x3 x3 x3 x2
  1  3 3 . .1  3
y3 z 3 y3 z 3 yz
y3 y3 y3 y3 y2
3
 3  1  3 3 3 . 3 .1  3 .
z x z x zx
z3 z3 z3 z3 3z 2
3
 3  1  3 3 3 . 3 .1 
x y x y xy

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .
Bài 6. Cho x,y,z là các số thực không âm.
Chứng minh rằng  x  y  z  y  z  x  z  x  y   xyz .
Lời giải
Do tổng 3 thừa số vế trái bằng x  y  z  0 nên có các khả năng sau
+ TH1: Nếu có 1 thừa số âm và 2 thừa số dương lúc này bất đẳng thức
luôn đúng.
+ TH2: Nếu có 2 thừa số âm và 1 thừa số dương(điều này vô lý) vì tổng
của 2 thừa số chẳng hạn  x  y  z    y  z  x   2 y  0 .
+ TH3: Nếu cả 3 thừa số đều không âm lúc đó ta sử dụng bất đẳng thức
cho 2 số dương ta được
2
 x  y  z  y  z  x 
 x  y  z  y  z  x      y
2

 2 
2
 y  z  x  z  x  y 
 y  z  x  z  x  y      z .
2

 2 
2
 z  x  y  x  y  z 
 z  x  y  x  y  z      x
2

 2 
Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được
2
 x  y  z  y  z  x  z  x  y   x 2 y 2 z 2
  .
  x  y  z  y  z  x  z  x  y   xyz

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
xyz.
Nhận xét. Vì chưa biết tính âm dương của mỗi thừa số vế trái nên chưa
thể áp dụng trực tiếp bất đẳng thức AM – GM và ta cần phân chia các
trường hợp.
+ Đây là một dạng của bất đẳng thức Schur bậc ba có rất nhiều ứng dụng
trong việc giải quyết một lớp bài toán(xem chủ đề sau).
Chẳng hạn với x,y,z có tổng bằng 3 ta có bất đẳng thức
4  xy  yz  zx   3 xyz  9 .

Bài tập tương tự

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Cho x,y,z là các số thực dương chứng minh


   
1  x 1  y 1  z   1 .
 yz
 
 
  

z  x  x  y 8
Bài 7. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  3 .
a3 b3 c3 3
Chứng minh rằng    .
2
b 3 2
c 3 2
a 3 2

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số dương ta có
a3 a3 b2  3 3 2
   a
b2  3 b2  3 8 2
3
b b3 c2 3 3 2
   b .
c2 3 c2 3 8 2
c3 c3 a2  3 3 2
   c
a2  3 a2  3 8 2

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên và kết hợp với điều kiện
a 2  b 2  c 2  3 ta có ngay điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  3 .
2 2 2 2 2 2
1  a  1  b  1  b  1  c  1  c  1  a 
Chứng minh rằng    24 .
1 c 2 1 a2 1 b2
Lời giải
Gọi P là biểu thức vế trái của bất đẳng thức.
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 2 số dương ta được:
1  a  1  b   1  ab  a  b   4 1  ab a  b   4 a 1  b 2   4b 1  a 2  .
2 2 2

2 2
1  a  1  b  1 b2 1 a2
Suy ra 2
 4 a. 2
 4b. .
1 c 1 c a c2
2 2
1  b  1  c  1 c 2 1 b2
Tương tự ta có:  4b.  4 c . .
1 a2 1 a2 1 a2
2 2
1  c  1  a  1 c 2 1 a2
2
 4 a. 2
 4c.
1 b 1 b 1 b2
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có
1  b 2 1  c 2  1  a 2 1  c 2  1  a 2 1  b 2 
P  4 a     4b 
2
   4 c   
1  c 2
1  b   1  c 2
1  a 
2
1  b 2 1  a 2 

1 b2 1 c 2 1 a2 1 c 2 1 a2 1 b2
 8a .  8b .  8 c . .
1 c 2 1 b2 1 c 2 1 a2 1 b2 1 a2
 8 a  b  c   24

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Bài 9. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
a b c
  2.
a 1 b 1 c 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  ab  bc  ca .
Lời giải
Theo giả thiết kết hợp sử dụng bất đẳng thức AM –GM cho 2 số dương
ta có

a b c 1 1 2
 1  1    .
a 1 b 1 c 1 b 1 c 1 b  1c  1
b 2
Tương tự ta có:  .
b 1 a  1c  1
c 2

c 1 a  1b  1

Lần lượt nhân theo vế hai bất đẳng thức ta được:


ab 4 4 a  1b  1
  ab  .
a  1b  1 c  1 a  1b  1 c 1

4 b  1c  1 4 c  1a  1
Tương tự ta có: bc  ; ca  .
a 1 b 1
Cộng lại theo vế 3 bất đẳng thức trên và sử dụng AM-GM ta được:
 a  1c  1 
 a  1b  1 b  1c  1
P  4    
 c 1 a 1 b 1 

.
a  1b  1 b  1c  1 a  1c  1
 12 3 . .  12
c 1 a 1 b 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  2 .
Bài 10. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện xy  yz  zx  1 .
x 2 y2 z 2
Chứng minh rằng 3  3     x  y  z  .
2

y z x
Lời giải
Trước hết ta chứng minh bất đẳng thức sau
x 2 y 2 z 2  x  y  z  x  y  z 
2 2 2

   .
y z x xy  yz  zx
Thật vậy, bất đẳng thức tương đương với:
 x 2 y2 z 2 
( xy  yz  zx )      ( x  y  z )( x 2  y 2  z 2 ) .
 y z x 
x 3 z y3 x z 3 y
    xz 2  zy 2  yx 2 .
y z x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

x 3 z y3 x
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:   2x 2 y .
y z
y3 x z 3 y
  2 y2 z .
z x
x3z z3 y
  2z 2 x .
y x
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Gọi P là biểu thức vế trái bất đẳng thức ban đầu ta có
P  3  3  ( x  y  z )( x 2  y 2  z 2 ) .

Vậy ta cần chứng minh


3  3  ( x  y  z )( x 2  y 2  z 2 )  ( x  y  z ) 2
 ( x  y  z )( x 2  y 2  z 2 )  x 2  y 2  z 2  3 1
 ( x 2  y 2  z 2 )( x  y  z 1)  3 1
  x  y  z   2  xy  yz  zx   x  y  z 1  3 1
2

 
 2

  x  y  z   2  x  y  z 1  3 1

Bất đẳng thức luôn đúng do x  y  z  3( xy  yz  zx )  3 .


Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
xyz .
3
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực dương có tổng bằng 1.
x 2 y2 z 2
Chứng minh rằng    3 x 2  y 2  z 2  .
y z x

BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số thực x ta có
x x x
12  15   20 
         3x  4 x  5x .
 5   4   3 

Bài 2. Chứng minh rằng với mọi số dương x,y,z ta có


x 3 y3 z 3
   x 2  y2  z 2 .
y z x
Bài 3. Chứng minh rằng với mọi x,y,z là các số thực dương ta có
x 5 y5 z 5
   x 3  y3  z 3 .
y2 z 2 x 2
Bài 4. Chứng minh rằng với mọi số thực dương x,y,z ta có
x 3 y3 z 3
  xyz .
yz zx xy
Bài 5. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x  y  z  xyz .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

x y z
Chứng minh rằng 3
 3  3 1.
y z x

Bài 6. Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh một tam giác. Chứng minh rằng
a b c
  3.
a  b c b  c a c  a b
Bài 7. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  3 .
a3 b3 c3 3
Chứng minh rằng    .
2
b 1 2
c 1 2
a 1 2

Bài 8. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện
2 xz  yz  3 xy  1 .
7 yz 8 zx 9 xy
Chứng minh rằng   4 .
x y z
Bài 9. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện xyz  1 .
 1  1  1 
Chứng minh rằng  x  1 y  1 z  1  1 .
 y  z  x 
1 1 1
Bài 10. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn   1.
a 1 b 1 c 1
Chứng minh rằng abc  8 .
Bài 11. Cho x,y,z là các số thực dương chứng minh
   
1  x 1  y 1  z   1 .
     
y  z  z  x  x  y  8

HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


Bài 1. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 2 số dương ta có
x x x x
12  15  12  15 
      2   .   2.3x
 5   4   5   4 
x x x x
15   20  15   20 
      2
 4   3 
  .   2.5x .
 4   3 
x x x x
 20  12   20  12 
      2   .   2.4 x
 3   5   3   5 

Cộng lại theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi x  0 .
Bài 2. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số dương ta được
x3 x3 x3 x3 2
  y2  33 . . y  3x 2
y y y y

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

y3 y3 y3 y3 2
  z 2  33 . .z  3 y 2
z z z z
.
z3 z3 z3 z3
  x 2  3 3 . .x 2  3 z 2
x x x x
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .
Cách 2: Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 2 số dương ta có
x3 x3 y3 z3
 xy  2 .xy  2 x 2 ;  yz  2 y 2 ;  xz  2 z 2 .
y y z x
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên kết hợp với x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx ta
có điều phải chứng minh.
Bài 3. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 2 số dương ta có
x5 x5
2
 xy 2  2 2 .xy 2  2 x 3
y y
y5 y5
 yz 2
 2 . yz 2  2 y 3 .
z2 z2
z5 2 z5
 zx  2 .zx 2  2 z 3
x2 x2
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có
x 5 y5 z 5
   xy 2  yz 2  zx 2  2  x 3  y 3  z 3  .
y2 z 2 x 2
Vậy ta chỉ cần chứng minh x 3  y 3  z 3  xy 2  yz 2  zx 2 .
Bất đẳng thức này hiển nhiên đúng theo AM – GM cho 3 số dương
Vì x 3  y 3  y 3  3 xy 2 ; y 3  z 3  z 3  3 yz 2 ; z 3  x 3  x 3  3zx 2 .
Cộng lại theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .
Bài 4. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số dương ta có
x3 x3
 y  z  33 . y.z  3 x
yz yz
y3 y3
 z  x  33 .z .x  3 y .
zx zx
z3 z3
 x  y  33 .x . y  3 z
xy xy
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .
1 1 1
Bài 5. Theo giả thiết ta có   1.
xy yz zx
Vậy bất đẳng thức cần chứng minh được viết lại dưới dạng:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

x y z 1 1 1
3
 3 3  
y z x xy yz zx
x 4 z 3  y4 x 3  z 4 y3 x  y  z
 
x 3 y3 z 3 xyz
 x 4 z 3  y 4 x 3  z 4 y3  x  y  z  x 2 y 2 z 2 .
 x 2 z y2 x z 2 y 
 x 2 y 2 z 2  2  2  2    x  y  z  x 2 y 2 z 2
 y z x 
x 2 z y2 x z 2 y
  2  2 xyz
y2 z x
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số dương ta có
x 2 z y2 x x 2 z y2 x
2
 2  z  3 3 2 . 2 .z  3 x
y z y z
y2 x z 2 y y2 x z 2 y
  x  3 3 . .x  3 y .
z2 x2 z2 x2
z2 y x2z z2 y x2z
  y  3 3 . . y  3z
x2 y2 x 2 y2

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
1
thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  .
3
Bài 6. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số dương ta được
a b c a b c
   33 . . .
a  b c b  c a c  a b a  b c b  c a c  a b
Chú ý. a  b  c b  c  a c  a  b   abc .
Ta có điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Bài 7. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số dương ta có
a3 a3 b2 1 3
   a2
2
b 1 2
b 1 2 2 2
3 3 2
b b c 1 3
   b2
2
c 1 2
c 1 2 2 2
.
c3 c3 a2 1 3 2
   c
a2 1 a2 1 2 2 2
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên và kết hợp với điều kiện
a 2  b 2  c 2  3 ta có ngay điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 8. Gọi P là biểu thức vế trái của bất đẳng thức.
 yz zx   yz xy   xy zx 
Ta viết lại P dưới dạng P  3     4     5    .
 x y  x z   z y 
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

yz zx yz zx
 2 .  2z
x y x y
yz xy yz xy
 2 .  2y .
x z x z
xy zx xy zx
 2 .  2x
z y z y
Suy ra P  6 z  8 y  10 x  4  x  z   2  z  y   6  x  y  .
 8 xz  4 yz  12 xy  4
 x  y  z 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  xyz .
2 xz  yz  3 xy  1 6

Bài 9. Vì x,y,z là các số thực dương thoả mãn xyz  1 nên tồn tại các số thực
a b c
dương a,b,c thoả mãn x  , y  , z  khi đó bất đẳng thức được viết
b c a
lại dưới dạng:
a  b  c b  c  a c  a  b   abc .
Đây là bất đẳng thức đã được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ
khi x  y  z  1 .
Cách 2: Theo giả thiết ta có
1  1 1  1
x 1  x 1     x 1  z  
y  
xy x  
 x
 1  1   1  1 
  x  1 z  1  x 1  z   z  1
 y   
 x   x   x 
  1  
2

 x  z 2   1   xz 2 .
  x  

 1  1   
Tương tự ta có:  y  1
 x   1  yx .
2

 z  y
  
 z  1 1 y  1 1  zy 2
 x 
 z 

Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên kết hợp điều kiện xyz  1 ta có điều
phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1 .
a 1 1 1
Bài 10. Theo giả thiết ta có  1   .
a 1 a 1 b 1 c 1
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho 2 số dương ta được
a 2
 .
a 1 b  1c  1
b 2
Tương tự ta có:  .
b 1 a  1c  1
c 2

c 1 a  1b  1
Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có ngay điều phải chứng minh.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  2 .


Nhận xét. Với cách làm tương tự trên ta xử lý được bài toán tổng quát cho n số
dương.
1 1 1
Bài toán. Với x1 , x 2 ,..., x n  0 thỏa mãn   ...   1 ta luôn có
1  x1 1  x 2 1 xn
n
x1 x 2 ...x n  n 1 .
Bài 11. Bất đẳng thức được viết dưới dạng tương đương:
8  x  y  z  y  z  x  z  x  y    x  y  y  z  z  x  .

Chú ý ta có  x  y  z  y  z  x  z  x  y   xyz .
8 xyz   x  y  y  z  z  x 

Từ đó suy ra đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .


CHỦ ĐỀ 3: KỸ THUẬT SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC AM – GM
DẠNG CỘNG MẪU SỐ
1 1 1 n2
  ...   .
A1 A2 An A1  A2  ...  An

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


Xuất phát từ bất đẳng thức
1 1 1 n
a1  a2  ...  an    ...    n n a1a2 ...an .  n2 .
 a1 a2 
an  n a1a2 ...an
1 1 1 n2
Do đó   ...   .
a1 a2 an a1  a2  ...  an
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a1  a2  ...  an .
Hai bất đẳng thức dạng trên hay được sử dụng nhất là
1 1 4
 
a b a b
.
1 1 1 9
  
a b c a b c
Dưới đây tôi sẽ trình bày một lớp bài toán dạng trên.

BÀI TẬP MẪU


Bài 1. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  3 .
1 1 1 1 1 1
Chứng minh rằng      .
a  3b b  3c c  3a a  3 b  3 c  3
Lời giải
1 1 4
Sử dụng bất đẳng thức   ta có
x y xy
1 1 4 2
   .
a  3b c  3 a  3b  c  3 b  3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

1 1 4 2
Tương tự ta có    .
b  3c a  3 a  b  3c  3 c  3
1 1 4 2
  
c  3a b  3 3a  b  c  3 a  3
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 2. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác thỏa mãn điều kiện
2c  b  abc .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3 4 5
P   .
b  c a a  c b a  b c

Lời giải
2 1
Từ điều kiện ta có:  1.
ab ac
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:
2
1  2 1 1 3  2 1 1  3 2 1 3 2 1
1      .             2 3 .
a  b c  3 a  b c  12  a b c  a b c
 1 1   1 1   1 1 
Ta có: P  2         3    .
 b  c  a a  b  c   b  c  a a  c  b   a  c  b a  b  c 
1 1 4
Sử dụng bất đẳng thức   , x , y  0 ta có:
x y xy
8 4 12  3 2 1
P    2      4 3 .
2b 2 c 2 a  a b c 

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  3 .


Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 4 3 đạt tại a  b  c  3 .
Nhận xét. Điểm quan trọng nhất của bài toán là dự đoán dấu bằng tại
3 2 1
abc . Ngoài ra ta có thể đánh giá P như sau: P  2     .
a b c 
2 1 3 
Theo giả thiết ta có:   a suy ra P  2   a   4 3 . Đẳng thức xảy ra
b c a 
khi và chỉ khi a  b  c  3 .
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác thoả mãn điều kiện
2ab  3ac  4bc  9abc .
5 6 7
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
b  c a a  c b a  b c
Bài 3. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  3 .
1 1 1 4 4 4
Chứng minh rằng    2  2  2 .
a b b  c c  a a 7 b 7 c 7
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

1 1 4 1 1 4
Sử dụng bất đẳng thức   ta có   .
x y xy a  b b  c a  2b  c
Theo AM – GM ta có a 2  1  2a .
2 b  1  4b
2

c 2  1  2c
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được
2  a  2b  c   a 2  2b 2  c 2  4   a 2  b 2  c 2   4  b 2  b 2  7 .

1 1 8
Suy ra   2 .
a b b  c b 7
1 1 8
Tương tự ta có:   .
b  c c  a c2 7
1 1 8
 
c  a a  b a2  7
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 4. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh rằng
ab bc ca 1  1 1 1
 3  3      .
a  b  a c  b c b  c  b a  c a c  a  c b  a b 4  a b c 
3 23 2 3 2 2 3 2 2

Lời giải
Ta có a  b  ab a  b  .
3 3

ab ab
 
a  b  a c  b c ab a  b   c a 2  b 2 
3 32 2

 

ab  1

1  .

4  ab a  b  c a 2  b 2 
1 1 1 ab 1 1 1 1 1
 .  . 2 .      c
4 a  b 4 a  b c 16  a b  8
2

bc 1 1 1 1
Tương tự ta có      .
b 3  c 3  b 2 a  c 2 a 16  b c  8a
ca 1 1 1  1
    
c  a  c b  a b 16  c a  8b
3 3 2 2

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi a  b  c .
Bài 5. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
1 1 1 3
   .
ab  a  2 bc  b  2 ca  c  2 4
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 1 1  1  c 1 
Ta có         .
ab  a  2 (ab  1)  (a  1) 4  ab  1 a  1 4  c  1 a  1

1 1 1 1 1  1  a 1 
        
bc  b  2 (bc  1)  (b  1) 4  bc  1 b  1 4  a  1 b  1

1 1 1 1 1  1  b 1 
       
ca  c  2 (ca  1)  (c  1) 4 ca  1 c  1

 4 b  1 c  1

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đcpm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .

BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Chứng minh rẳng với mọi x,y,z dương ta có
1 1 1 xy  yz  xz
   .
2x  y  z 2 y  z  x 2z  x  y 4 xyz
Bài 2. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện
xy  yz  zx  xyz  4 .
1 1 1 1
Chứng minh rằng   
2x  y  6 2 y  z  6 2z  x  6 3
Bài 3. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
a 2b 3c 6 a  b  c 
   .
a 1 b 2 c 3 a b c 6
Bài 4. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
1 1 1 4 4 4
     .
a  2b b  2c c  2a 3a  4b  5c 3b  4 c  5a 3c  4 a  5b
Bài 5. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x  y 2  z 3  13 .
1 4 12
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
1 x y z
Bài 6. Chứng minh rằng với mọi số thực dương tùy ý a,b,c,d ta luôn có
a d d b b c c a
   0.
b d c b c a d a
Bài 7. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác thoả mãn điều kiện
2ab  3ac  4bc  9abc .
 5 6 7 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2    .
 b  c  a a  c  b a  b  c 
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
a b c 1
   a 2  b 2  c 2  .
ca  1 ab  1 bc  1 2
1 1 1
Bài 9. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện   1.
a b c
1 8 1
Chứng minh rằng   .
a 1b 1c 1 a  1b  1c  1 4

HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 1 16
Bài 1. Sử dụng bất đẳng thức     ta được:
a1 a2 a3 a4 a1  a2  a3  a4
1 1  2 1 1
    
2 x  y  z 16  x y z 
1 1 2 1 1
     .
2 y  z  x 16  y z x 
1 1 2 1 1 
    
2 z  x  y 16  z x y 

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .
Bài 2. Gọi P là biểu thức vế trái của bất đẳng thức đã cho.
1 1 1 9
Sử dụng bất đẳng thức    ta được:
a1 a2 an a1  a2  a3
1 1 1 2 1 
    .
2 x  y  6  x  2   x  2   y  2 9  x  2 y  2 

Tương tự ta có
1 1 2 1 
   
2 y  z  6 9  y  2 z  2 
.
1 1 2 1 
   
2 z  x  6 9  z  2 x  2 

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được


1 1 1 1 
P     .
3  x  2 y  2 z  2 

Chú ý điều kiện bài toán được viết lại dưới dạng:
1 1 1
  1.
x 2 y 2 z 2
Từ đó suy ra điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x  y  z 1.

Bài 3. Bất đẳng thức được viết lại dưới dạng


a 2b 3c 6 a  b  c 
1  2  3  6
a 1 b 2 c 3 a b c 6 .
1 4 9 36
   
a 1 b  2 c  3 a  b  c  6
Bất đẳng thức cuối luôn đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
b 2 c 3
a 1   .
2 3
Bài 4.
Ta có
2
16 1  1  1  1 1 2 1
    .
3a  4b  5c a  2b   b  2c   b  2c   c  2a  a  2b b  2c c  2a

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

Xây dựng tương tự 2 bất đẳng thức như trên rồi cộng lại ta có điều phải
chứng minh.
Bài 5. Điểm rơi của bài toán là x  1, y  2, z  2 .
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
33  x  y 2  z 3  20  x  y 2  4  z 3  8  8  x  4 y  12 z .

Sử dụng bất đẳng thức C-S dạng phân thức ta có:


2
1 1 1 1  4.1  12.1 17 2 17 2 289 17
P  4.  12.      .
1 x y z 1  x  4 y  12.z x  4 y  12 z  1 34 34 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  1, y  2, z  2 .
17
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x  1, y  z  2 .
2
Bài 6. Cộng 4 vào 2 vế bất đẳng thức tương đương với:
a b c d b a c d
   4.
b d c b c a d a
 1 1   1 1 
 (c  d )    (a  b )   4.
 b  c a  d   b  d c  a 

1 1 4
Chú ý   ;
b c a d a b c d
1 1 4
 
b d c a a b c d
Từ đó suy ra điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc d .
4 3 2
Bài 7. Theo giả thiết ta có: 2ab  3ac  4bc  9abc     9 .
a b c
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM dạng cộng mẫu ta có
 1 1   1 1   3. 1 1 
P  2.   4.  
 b  c  a a  c  b   a  c  b a  b  c   a  b  c b  c  a 
.
4 4 4 4 3 2
 P  2.  4.  3.  P  2      18
2c 2a 2b  a b c 

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều a  b  c  1 .
x y z
Bài 8. Tồn tại các số thực dương x,y,z sao cho a  , b  , c  .
y z x
x 2 y2 z 2 2x 2y 2z
Bất đẳng thức trở thành      .
y2 z 2 x 2 yz zx xy
Chú ý sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
x 2 y2 z 2 x y z
    
y2 z 2 x 2 y z x
.
x 2 y2 z 2 x y z
2
 2 2  
y z x z x y

Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên và chú ý

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

x y z x y z  1 1  1 1 1 1
      x     y     z   
y z x z x y 
 y z  
x z  x y 
.
4x 4y 4z
  
yz zx xy
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 9. Giả thiết ta có ab  bc  ca  abc .
Suy ra
1 8 1 8
   .
a 1b 1c 1 a  1b  1c  1 a  b  c 1 2abc  a  b  c  1
9
Chú ý a  b  c   9; .
1 1 1
 
a b c
abc  ab  bc  ca  3abc a  b  c   3 3abc  abc  27

Từ đó ta có ngay điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ
khi a  b  c  3 .

CHỦ ĐỀ 4: KỸ THUẬT SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC


CAUCHY – SCHWARZ

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


Cho hai dãy số thực a1 , a2 ,..., an ;b1 , b2 ,..., bn  khi đó ta có
a1b1  a2 b2  ...  an bn   a12  a22  ...  an2 b12  b22  ...  bn2  .
2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ai  kbi , i  1, n, k   .


Chứng minh.
Xét tam thức bậc hai
f ( x )  a12  a22  ...  an2  x 2  2 a1b1  a2 b2  ...  an bn  x  b12  b22  ...  bn2 
2 2 2
.
 a1 x  b1   a2 x  b2   ...  an x  bn   0

Theo định lý về dấu của tam thức bậc hai ta có


 '  0  a1b1  a2 b2  ...  an bn   a12  a22  ...  an2 b12  b22  ...  bn2  .
2

Hệ quả(Bất đẳng thức Mincopski) Với 2 dãy số thực a1 , a2 ,.., an và b1 , b2 ,..., bn ta



2
a12  b12  a22  b22  ...  an2  bn2  a1  a2  ...  an   b1  b2  ...  bn 
2
.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a1 , a2 ,.., an và b1 , b2 ,..., bn là 2 bộ số tỷ lệ.

BÀI TẬP MẪU


47
Bài 1. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x  y  z  .
12
235
Chứng minh rằng 3 x 2  4 y 2  5 z 2  .
12
Lời giải
Phân tích tìm lời giải:
Ta cần tìm các số a,b,c dương sao cho
3x 2  4 y 2  5z 2 a 2  b 2  c 2   a 
2
3 x  2by  c 5 z .

Với vế phải bất đẳng thức là một hằng số vì vậy chỉ cần chọn a,b,c sao
cho
a 3 x  2by  c 5 z  x  y  z .
 1 1 1 
Ta có ngay a; b; c    ; ; .
  3 2 5 

Lời giải chi tiết:


2
1 1 1  47 
3x 2  4 y 2  5z 2  3  4  5    x  y  z 2   12 
.
2 2235 2
 3x  4 y  5z 
12
5 5 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  x ; y; z    ; ;1 .
3 4 
Bài 2. Cho x,y,a,b,c là các số thực thoả mãn điều kiện
x  a   y  b  x  y  c 2 .
2 2 2

Chứng minh rằng a  b 2  3c 2 .


Lời giải
Phân tích tìm lời giải:
Ta cần chứng minh a  b 2  3  x  a 2   y  b 2   x  y 2  .

Chú ý a  b   x  a    y  b   x  y  .
Nên dựa vào bất đẳng thức trên ta sử dụng bất đẳng thức C –S cho hai
bộ số
1;1;1; x  a; y  b;x  y  .
Lời giải chi tiết:
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
a  b    x  a    y  b   x  y   3  x  a    y  b    x  y    3c 2 .
2 2 2 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức được chứng minh.


Bài 3. Cho x,y,z là các số thực thoả mãn x  5, y  6, z  7; x 2  y 2  z 2  125 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  y  z .
Lời giải
x  y  z  x 2  y 2  z 2  2 yz  2 zx  2 xy
 125  2 xy  2( x  y ) z
.
 125  2 xy  2( x  y ) 125  x 2  y 2

 125  60  22 64  19
Cơ sở nhỏ nhất ta ép về 2 biến có chặn dưới nhỏ nhất là x và y khi đó
tích xy nhỏ nhất trong các tích.


 x 2  y2  9


Bài 3. Cho x,y,z,t là các số thực thoả mãn điều kiện  z 2  t 2  16 .




 xt  yz  12

Chứng minh rằng x  z  5 .
Lời giải
Chú ý hệ điều kiện ta có đẳng thức sau:  xt  yz    x 2  y 2  z 2  t 2   144 .
2

Do đó x  kt , y  kz .
9
Vì vậy x 2  y 2  k 2 t 2  z 2   k 2 
16
kx  y  k  1 x  y 
2 2 2 2
y kx  y
S  x z  x   2
S    25 .
k k k2 k2
Bất đẳng thức được chứng minh.
Bài tập tương tự
a 2  b 2  c 2  9

Cho a,b,c,x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện  x 2  y 2  z 2  16 .


ax  by  cz  12
Chứng minh rằng a  y  z  41 .
Bài 4. Cho x,y,z là các số thực không âm chứng minh
( x  y  2 z )2
x 3 y  y3 z  z 3 x  x 3 z  y3 x  z 3 y  .
2
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

x 3 y  y3 z  z 3 x  x 3 z  y3 x  z 3 y  2x 3 y  y3 z  z 3 x  x 3 z  y3 x  z 3 y

 2 x y ( x 2  y 2 )

 2( xy  yz  zx )( x 2  y 2  z 2 ) .
2 2 2
x  y  z  2( xy  yz  zx )

2
( x  y  z )2 ( x  y  2 z )2
 
2 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y, z  0 .
Bài 5. Cho x1 , x 2 , y1 , y2 , z1 , z 2 là các số thực thoả mãn điều kiện
x1 , x 2  0, x1 y1  z12 , x 2 y2  z 22 .
1 1 8
Chứng minh rằng   .
x1 y1  z12 x 2 y2  z 22  x1  x 2  y1  y2    z1  z 2 2

Lời giải
Bất đẳng thức tương đương với:
 1 1 


 x y  z 2  x y  z 2   x1  x 2  y1  y2    z1  z 2   8 .

2

1 1 1 2 2 2

Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có


2
 z z  z2 z2 
 z1  z 2    x1 . 1  x 2 . 2    x1  x 2  1  2  .
2

 x1 x 2   x1 x 2 

Kết hợp sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có:


 z12 z 22 
 x1  x 2  y1  y2    z1  z 2    x1  x 2  y1  y2    x1  x 2 
2
 
 x1 x 2 
 z z 
2 2
  x1  x 2  y1   y2   1 2
 x1 x 2 
 x y  z12 x 2 y2  z 22 
  x1  x 2  1 1   .
 x 1 x  2

x1 y1  z12 x 2 y2  z 22
 2 x1 x 2 .2 .
x1 x2

4  x1 y1  z12  x 2 y2  z 22 
1 1 2
Mặt khác   .
x1 y1  z1 x 2 y2  z 22
2
 x1 y1  z  x 2 y2  z 22 
2
1

Nhân theo vế hai bất đẳng thức trên ta có ngay điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x1  x 2 ; y1  y2 ; z1  z 2 .
Tổng quát với x k  0, x k yk  z k2 , k  1, n ta có
n
1 n3
x 2
 2
.
k yk  z k  n  n   n 
k 1
 x  y    z 
k 1
k  k
 k 1  
k 1
k


Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Bài 3. Cho a,b,c,x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện
ax  by  cz  xyz .

Chứng minh rằng x  y  z  a  b  b  c  c  a .


Lời giải
a b c
Theo giả thiết ta có   1.
yz zx xy
Đặt a  myz , b  nzx , c  pxy  m  n  p  1 .
Bất đẳng thức trở thành
x  y  z  z my  nx   x nz  py   y mz  px  .

Sử dụng bất đẳng thức C –S cho vế phải ta có


z my  nx   x nz  py   y mz  px 
  x  y  z my  mz  nx  nz  px  py  .
  x  y  z m  n  p  x  y  z   x  y  z

Bất đẳng thức được chứng minh.


Nhận xét. Ta có thể tìm được giá trị nhỏ nhất của tổng x  y  z bằng
M  M  a  M  b  M  c  .

Chính là nghiệm dương duy nhất của phương trình


2 1 1 1
   .
M aM bM cM
Bài 3. Cho x,y là 2 số thực dương thoả mãn điều kiện x 2  y 3  x 3  y 4 .
Chứng minh rằng x 3  y 3  2 .
Lời giải
Phân tích tìm lời giải:
Bằng cách sử dụng C –S làm xuất hiện các bậc x 2 , y 4 để tận dụng điều kiện
bài toán.
Sử dụng bất đẳng thức C – S ta có
   x
2
x 3  y3 
2
 x x .x x  y 2 . y 3
 y 4  x 3  y 2 

 x 2  y 3  x 3  y 2 
2 .
  x  y  x  y   
2 3 3 2

 2 
x 2  y3  x 3  y2
Suy ra x 3  y 3   x 3  y3  x 2  y2 .
2
Vậy ta chỉ cần chứng minh x 2  y 2  2 .

Thật vậy sử dụng bất đẳng thức C –S ta có


   x
2
x 2  y2 
2
 x x . x  y y. y 3
 y 3  x  y    x 2  y 2  x  y 
.
 x 2  y2  x  y  2x 2  y2   x 2  y2  2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x  y 1.

Bài 5. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện 4 xy  2 yz  zx  25
x 2  4 y2 2 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   z  4 xy .
z 2  4 xy 5

Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức C –S ta có
25  4 xy . 4 xy  z (2 y  x )
 (4 xy  z 2 )[4 xy  (2 y  x ) 2 ]
 ( z 2  4 xy )( x 2  4 y 2 ) .
25
 x 2  4 y2 
2
z  4 xy
25 2 2
Vì vậy P  2
 z  4 xy .
z  4 xy 5
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

25 2 2 25 1 2 1 2
 z  4 xy  2  z  4 xy  z  4 xy
z 2  4 xy 5 z  4 xy 5 5
.
25 1 2 1 2
 33 2 . z  4 xy . z  4 xy  3
z  4 xy 5 5

Với x  3, y  2, z  1 thì P bằng 3.


Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3.
Bài 4. Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện
x  y  z  0; x 2  y 2  z 2  6 .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   x  y  y  z  z  x  .


Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử x  y  z .
Khi đó P   x  y  y  z  x  z  .
Sử dụng bất đẳng thức C – S ta có
x  z  2x 2  z 2   2x 2  y2  z 2   2 3 .

Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


2
 x  y  y  z  1
P    x  z   x  z   6 3 .
3
 2  4
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  3, y  0, z   3 hoặc các hoán vị.

Bài 5. Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  2 .


Chứng minh rằng x  y  z  2  xyz .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Phân tích tìm lời giải:
Bất đẳng thức viết lại dưới dạng x 1  yz   y  z  2 .
Ta đánh giá thông qua tổng x 2  y 2  z 2 vì vậy áp dụng C – S cho 2 bộ số
 x ; y; z  và 1  yz ;1;1 hoặc  x ; y  z ;1  yz ;1 .
Ta lựa chọn 2 bộ số thứ 2 vì khi đó ta có một biểu thức tích của yz .
Lời giải chi tiết:
Sử dụng bất đẳng thức C – S ta có
x 1  yz   y  z  x 2
 y  z 
2
1 yz  2
 12 .
 2  2 yz 2  y 2 z 2  2 yz 

Vậy ta chỉ cần chứng minh 2  2 yz 2  y 2 z 2  2 yz   2


 1  yz 2  y 2 z 2  2 yz   2  y 3 z 3  y 2 z 2 .

Bất đẳng thức cuối luôn đúng vì


2  x 2  y 2  z 2  y 2  z 2  2 yz  yz  1  y 3 z 3  y 2 z 2 .

Bất đẳng thức được chứng minh đẳng thức xảy ra chẳng hạn 1 số bằng
0 và 2 số bằng 1.
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  1 .
9
Chứng minh rằng x  y  z  2  xyz .
4
Bài 6. Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  1 . Chứng
3 1
minh rằng xy  yz  2 zx  .
2
Lời giải
Chú ý vai trò đối xứng của x và z vì vậy sử dụng bất đẳng thức C –S ta

y  x  z   2  y 2 x 2  y 2 z 2   2 y 2 1  y 2 
.
2 zx  x 2  z 2  1  y 2

Cộng theo vế hai bất đẳng thức đưa về chứng minh


3 1
2 y 2 1  y 2   1  y 2  .
2
Đến đây có thể đưa về khảo sát hàm số hoặc sử dụng trực tiếp C –S như
sau
1 1 1
2 y 2 1  y 2   1  y 2  4 y2  4 y4  1 2 y 2  
2 2 2
.
1 1
 2 4   2 1 1 3
    4 y 2  4 y 4  1  2 y 2   
2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  z   1 ,y   .
2 3 2 2 3

Bài 5. Chứng minh rằng nếu phương trình x 4  bx 3  cx 2  bx  1  0 có


nghiệm thì b 2  c  2   3 .
2

Lời giải
Nếu x 0 là nghiệm của phương trình rõ ràng x 0  0 viết lại phương trình
dưới dạng
2
1  1  1  1
x 02   b  x 0    c  0   x 0    b  x 0    c  2  0 .
2
x0  x 0   x 0   x 0 
1
Đặt X  x 0  , X 2 phương trình trở thành
x0

X 2  bX  c  2  0  bX  c  2  X 4 .
2

Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có


bX  c  2  b 2  c  2  X  1 .
2 2 2

X4 1
Suy ra b 2  c  22  2
 X 2 1  2  X 2 1  3 .
X 1 X 1
Bất đẳng thức được chứng minh.

Bài tập tương tự


Chơ phương trình x 4  ax 3  bx 2  2ax  4  0 .
16
Tìm nghiệm của phương trình biết a 2  b 2  .
9
1 1 1
Bài 3. Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện x , y, z  1 và   2.
x y z
Chứng minh rằng x  y  z  x 1  y 1  z 1 .

Lời giải
Viết lại điều kiện giả thiết dưới dạng
1 1 1
1  1  1  1
x y z
.
x 1 y 1 z 1
   1
x y x
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
 x 1 y 1 z 1
x  y  z   x  y  z    
 x y z 
2
 x 1 y 1 z 1 
  x .  y.  z.  .
 x y x 

 
2
 x 1  y 1  z 1

 x  y  z  x 1  y 1  z 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
3
xyz .
2
Bài 4. Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn 1;1 và thoả mãn điều kiện
x  y  z  xyz  0 .

Chứng minh rằng x 1  y 1  z 1  3 .

Lời giải
+ Nếu x  y  z  0 ta có ngay điều phải chứng minh vì
x  1  y  1  z  1  1  1  1 x  1  y  1  z  1
.
 3 x  y  z   9  3

+ Ta xét với x  y  z  0  xyz   x  y  z   0 do đó phải tồn tại ít nhất 1 số


âm và 1 số dương.

 xy  0
Không mất tính tổng quát giả sử z  0    x, y  0 .

 x  y  z  0

Khi đó vai trò của x và y như nhau nên ta áp dụng C – S cho 2 căn thức
đầu tiên ta được
x  1  y  1  z  1  2  x  1  y  1  z  1
.
 2x  y 4  z 1

Bất đẳng thức được chứng minh nếu ta chứng minh được
2x  y 4  z 1  3
 2  x  y   4  2  1 z  1 .
2x  y z
 
2x  y  4  2 1  z 1

xy 1  x 1  y 
Chú ý x  y  z  xy  1;1  z   1  .
xy  1 1  xy
Vậy ta đi chứng minh
2 z  xy  1 z

2x  y 4  2 1  x 1  y 
1
1  xy .
xy
 xy  1  x 1  y 1  xy   1  1 
2
Bất đẳng thức luôn đúng vì
xy  1  x 1  y 1  xy   x . xy 2  1  x . 1  y 1  xy 

  x  1  x  xy 2  1  y 1  xy  .
xy
 1  xy  y  1  y  x 1  1  1  1 
2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra tại x  y  z  0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

Bài 6. Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng


5
a 2  1b 2  1c 2  1  16 a  b  c  12 .
Lời giải
Dự đoán dấu bằng đạt tại a  b  c thay vào bất đẳng thức ta tìm được
1
abc  .
2
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
2
5 5 b  c  1 5 2
16
a  b  c  1  a.1  1.
2

16  1
  a  1 1  b  c  1
 16
2
 .
5
Vậy ta chỉ cần chứng minh b 2  1c 2  1 
16

1  b  c  1
2

 16b 2 c 2  11b 2  11c 2  6  10bc  10b  10c .
Bất đẳng thức trên là tổng của các bất đẳng thức sau
16b 2 c 2  1  8bc
b 2  c 2  2bc
 1
10 b 2    10b .
 4
 1
10 c 2    10c
 4
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
abc  .
2
Cách 2: Chú ý. Với mọi số thực a1 , a2 ,..., an  1 và cùng dấu ta luôn có
1  a1 1  a2 ...1  an   1  a1  a2  ...  an .
1 1 1
Trong 3 số a 2  , b 2  , c 2  có ít nhất 2 số cùng dấu không mất tính
4 4 4
1 1
tổng quát giả sử a 2  ; b 2  cùng dấu ta có:
4 4
 1  5   1 5
a 2  1b 2  1  a 2  4   4  . b 2  4   4 
   
25  4  1    4  1 
 1  a 2   . 1  b 2   .
16  5  
4   5 4 
25  4  2 1  2 4  2 1 
 1  a   a  b  
16  5 4 5 4 

Bất đẳng thức được chứng minh nếu ta chứng minh được:
25  4  2 1  4  2 1  2 5
1  a    b  c  1  a  b  c  1 .
2

16  5 4 5  4  16
 4 1 4  1 
5 1  a 2    b 2  c 2  1  a  b  c  1 .
2

 5  4  5  4 

 4 a 2  4b 2  3c 2  1  a  b  c  1 .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

Theo C-S ta có
1 1 1 1
4a 2  4b 2  3c 2  1  4a 2  4b 2  1  1  1 4  4  c 2  4  4 
2
.
 1 1 1 1
 2a.  2b.  1.c  1.  1.   a  b  c  1
2
 2 2 2 2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
abc  .
2
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
a 2  3b 2  3c 2  3  4 a  b  c  12 .
Bài 10. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  1  4 abc .
1 1 1 3
Chứng minh rằng 4
 4  4  .
a b c b c a c a b a b c
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức C – S ta có
a 4  b  c 1  b 3  c 3   a 2  b 2  c 2 
2

1 1 b3  c 3 .
  2
a  b  c a  b 2  c 2 
4

1 1  c 3  a3 1 1 a4  b4
Tương tự ta có  ; 4  .
b  c  a a 2  b 2  c 2  c  a  b a 2  b 2  c 2 2
4 2

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được


3  2 a 3  b 3  c 3 
P .
a 2  b 2  c 2 
2

Ta chỉ cần chứng minh


3  2 a 3  b 3  c 3  3

a 2 2
b c 2 2
 a b c

 a  b  c  6 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2   2 a 3 b  b 3 a  b 3 c  c 3 b  c 3 a  a 3 c   3 a  b  c  .
4 4 4

 a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca   3 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  a  b  c   0
2

Chú ý a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  3a 2 b 2 c 2 a 2  b 2  c 2   abc a  b  c   a  b  c
bởi vì 4 abc  1  a  b  c  1  3 3 abc  abc  1 .
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài tập tương tự

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện


1 1 1
  1.
a  b 1 b  c 1 c  a 1
Chứng minh rằng a  b  c  ab  bc  ca .
Bài 11. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
1 1 1 1 1 1
a  b  c      1  3 5  a 3  b 3  c 3  3  3  3  .
a b c  a b c 
Lời giải
3
3 1 1 1
Ta có a  b  c     
a b c
1 1 1 3 a  b b  c c  a 
 a 3  b 3  c 3  3a  b b  c c  a  a 3  b 3  c 3  
 a2b 2 c 2 
.
1 1 1  3 a  b b  c c  a 
 a 3  b 3  c 3  3  3  3  
 a b c  abc
a  b b  c c  a  a  b  c ab  bc  ca   1 1 1
Chú ý  1  a  b  c     1
 a b c 
abc abc
Do đó
 1 1 1  1 1 1  1 1 1
3 a  b  c      3  3 a  b  c      3 a  b  c      6
 a b c   a b c   a b c 
1 1 1
Vì a  b  c      9 .
a b c 
3
  1 1 1  1 1 1
 a  b  c     1  5  a 3  b 3  c 3  a 3  b 3  c 3 
  a b c  
Từ đó suy ra .
 1 1 1 1 1 1
 a  b  c      1  3 5 
 a b c 
a 3  b 3  c 3  a 3  b 3  c 3 
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .

Bài tập tương tự


1 1 1
Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh P  a 2  b 2  c 2     .
 a 2 b 2 c 2 
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
1
Bài 1. Cho a,b là các số thực chứng minh 1  a 2 1  b 2   a  b  ab 1 .
2
Bài 2. Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện 1  x  y  z  4 .
2 2
y  z  4
2

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   x 1   1   1   1 .
2

x   y   z 

Bài 2. Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có


2
1 y z 4 
P   x 1  1  1  1 .

4 x y z 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

Chú ý sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


y z 4 y z 4 1
   
2 2
x    4 4 x. . .  4 2  P  4 2  4 4 2 1 .
x y z x y z 4
y z 4
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x     x  2, y  2, z  2 2 .
x y z
Bài 2. Chứng minh rằng với mọi x,y,z là các số thực dương ta có
x y z 9
   .
y  z
2
z  x 
2
x  y
2
4 x  y  z 

Bài 3. Cho x,y,z là các số thực không âm.


Chứng minh rằng x 2 1  y 2 1  z 2 1  6x  y  z  .

Bài 4. Chứng minh rằng với mọi x,y,z là các số thực dương ta có
x 3 y3 z 3 x 2 y2 z 2
     .
y2 z 2 x 2 y z x
Bài 5. Cho các số thực a,b,c thay đổi thỏa mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  1 .
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a 3  b 3  c 3  abc .
Bài 6. Cho a,b,c là các số thực thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  2 .
Chứng minh rằng a 3  b 3  c 3  abc  2 2 .
Bài 7. Cho a,b,c là các số thực thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  9 .
Chứng minh rằng 2 a  b  c   abc  10 .

Bài 8. Cho a,b,c là các số thực thoả mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  k,k  0 .
Chứng minh rằng 18k  x  y  z   xyz  270k k .
Bài 9. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  1 .
9
Chứng minh rằng x  y  z  2  xyz .
4
Bài 10. Chứng minh rằng với mọi a,b,c là các số thực dương ta có
b c c a a b 4 a  b  c 
   .
a b c a  b b  c c  a 
Bài 11. Chứng minh với mọi a,b,c là các số thực dương ta có
a2  b2 b2  c 2 c 2  a2
  1 .
2 a  b   c a  b 
2 2
2 b  c
2 2
  a b  c  2 c  a 2   b c  a 
2

Bài 12. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh


2a 2b 2c
  3.
a b b c c a
Bài 13. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
a2 b2 c2 3
2
 2
 2
 .
b  c  a 
2
c  a  b 
2
a  b  c 
2
5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

Bài 14. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh


a 2  3b 2  3c 2  3  4 a  b  c  12 .
Bài 15. Cho a,b,c là các số thực dương thoa mãn điều kiện
1 1 1
  1.
a  b 1 b  c 1 c  a 1
Chứng minh rằng a  b  c  ab  bc  ca .
Bài 16. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
a5  a2 b5  b2 c5 c2
  0.
a5  b2  c 2 b5  c 2  a2 c 5  a2  b2
Bài 17. Chứng minh rằng với mọi số thực a,b,c ta có
2(1  abc )  2(1  a 2 )(1  b 2 )(1  c 2 )  (1  a )(1  b )(1  c ) .

Bài 18. Cho x,y,z,t là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
| x  y || y  z || z  t || t  x | 4 .

Chứng minh rằng x 2  y 2  z 2  t 2  2 .


Bài 19. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  3 .

Chứng minh rằng


5a 2 5b 2 5c 2
  3 .
5a 2  4bc  2 bc 5b 2  4 ca  2 ca 5c 2  4 ab  2 ab
Bài 20. Cho a, b, c không âm thoả mãn điều kiện a  b  c  1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a  b  b  c  c  a .
Bài 21. Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh một tam giác.
Chứng minh rằng a  b  c  b  c  a  c  a  b  a  b  c .
Bài 22. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
a2  b2  c 2  8 .
Chứng minh rằng 4 a  b  c   abc  16 .
Bài 23. Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  1 .
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  x 3  y 3  z 3  3 xyz .
Bài 24. Chứng minh rằng với mọi a,b,c là độ dài 3 cạnh một tam giác ta có
a 2 b a  b   b 2 c b  c   c 2 a c  a   0 .

Bài 25. Cho x,y,z là các số thực dương chứng minh


1  yz  zx 1  xy  zx 1  xy  yz
2
 2
 2
1.
1  x  y  1  y  z  1  z  x 
Bài 26. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
1 1 1
a  b  c      4 .
a b c 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

1 1 1
Chứng minh rằng a 4  b 4  c 4   4  4   2304 .
a 4
b c 
Bài 27. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
1 1 1
a  b  c      4 .
a b c 
1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a 3  b 3  c 3     .
 a 3 b 3 c 3 

HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


Bài 1. Ta có
1
1  a 2 1  b 2   a  b 2  ab 12  2 a  b  ab 12
.
1
 1  a 2 1  b 2   a  b  ab 1
2
Điều phải chứng minh.
Bài 2. Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
   x z 
2
 x y z y
 x  y  z     
    .
 z  x   x  y    y  z z  x x  y 
2 2 2
 y  z 

x y z  1 1 1 
Mặt khác     x  y  z     3
yz zx xy  y  z z  x x  y 

1  1 1 1 
  x  y    y  z    z  x      3
2   y  z z  x x  y 
1 2 3
 1  1  1  3 
2 2
Ta có điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .
Bài 3. Sử dụng hệ quả bất đẳng thức C –S (Mincopski) ta có
2
x 2  1  y 2  1  z 2  1   x  y  z   1  1  1
2
.
Vậy ta cần chứng minh  x  y  z 2  9  6  x  y  z    x  y  z  32  0
Bất đẳng thức luôn đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1 .
Bài 4. Sử dụng bất đẳng thức C – S ta có
2
 x 3 y 3 z 3   2 2 2
    x  y  z    x  y  z 
2
 y 2
z 2
x   y z x 
.
 x 2 y 2 z 2 
    y  z  x    x  y  z 2
 y z x 

Nhân theo vế 2 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .
x k 1 y k 1 z k 1 xk yk zk
Tổng quát ta có      ,k 1 .
yk zk xk y k 1 z k 1 x k 1
Bài 5. Sử dụng bất đẳng thức C-S ta được:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

P 2  a 3  b 3  c c 2  ab   a.a 2  b.b 2  c c 2  ab 
2 2


 a 2  b 2  c 2  a 4  b 4  c 2  ab 
2

4 4 4
 a  b  c  2abc  a b 2 2 2
.
 a  b  c  a b  c a  b
4 4 4 2 2 2 2 2

 a 4  b 4  c 4  2 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2   a 2  b 2  c 2   1
2

Với a  1, b  c  0 thì P bằng 1; với a  1, b  c  0 thì P bằng -1.


Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 1 đạt tại a  1, b  c  0 hoặc các hoán vị.
Giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 đạt tại a  1, b  c  0 hoặc các hoán vị.
Bài 6. Gọi P là biểu thức vế trái.
Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có
P 2  a 3  b 3  c c 2  ab   a.a 2  b.b 2  c c 2  ab 
2 2


 a 2  b 2  c 2  a 4  b 4  c 2  ab 
2

 2 a 4  b 4  c 4  2abc 2  a 2 b 2 
.
 2 a 4  b 4  c 4  a 2 b 2  c 2 a 2  b 2 

 2 a 4  b 4  c 4  2 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2 

 2 a 2  b 2  c 2   8  P  2 2
2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi
a   2, b  c  0 hoặc các hoán vị.
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  3 .
Chứng minh rằng x 3  y 3  z 3  xyz  3 3 .
Bài 7. Sử dụng bất đẳng thức C – S ta có
a 2  bc   2 b  c   a 2
 b  c 
2
2  bc  2
 22 .
 2bc  9b 2 c 2  4bc  8

Vậy ta cần chứng minh


2bc  9b 2 c 2  4bc  8  100  bc  2 2bc  7  0 .
2

Bất đẳng thức cuối đúng nếu ta giả sử a 2  max a 2 , b 2 , c 2  .


Thật vậy ta có 2bc  b 2  c 2  9  a 2  9  3  6  2bc  7  1 .
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra chẳng hạn tại
a  1, b  c  2 .
1
Bài 9. Không mất tính tổng quả giả sử x  max x , y, z   x  .
3
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

 9  2 
 9 
2 
x 1  yz   y  z 
 4   
x 2   y  z  1  yz   1

 4  

.
 81 9 
 2 yz  1 y 2 z 2  yz  2
16 2 
 81 2 2 9 
Ta cần chứng minh 2 yz  1 y z  yz  2  2 .
16 2 
 yz 162 y 2 z 2  63 yz  8  0

y 2  z 2 1 x 2 1
Bất đẳng thức luôn đúng vì yz    .
2 2 3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
xy , z  0 hoặc các hoán vị.
2
Bài 10. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
b c
 a  b a  c   4 a  b  c  .
cyc a

Sử dụng bất đẳng thức C – S ta có


a  b a  c   a  bc
b  c b  a   b  ca .
c  a c  b   c  ab
Áp dụng và ta cần chứng minh
b c c a a b
bc  ca  ab  2 a  b  c  .
a b c
Không mất tính tổng quát ta giả sử
bc ca ab
a  b  c  b  c  c  a  a  b;   .
a b c
Sử dụng bất đẳng thức Chebyshev ta có
b c c a a b 1  bc ca ab 
bc  ca  ab  b  c  c  a  a  b    
a b c 3  a b c 
.
bc ca ab
 2 a  b  c . 3 . .  2 a  b  c 
a b c
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 11. Sử dụng bất đẳng thức C – S ta có
a2  b2 1 1 a b
   .
2 a  b   c a  b 
2 2
c a  b  c a  b  2 a  b  c 
2 2 2 
a  b2 1 2
a  b 
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

b2  c 2 b c
Tương tự ta có  .
2 b  c
2 2
  a b  c  2 a  b  c 
c 2  a2 c a

2 c  a   b c  a 
2 2
2 a  b  c 

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Bài 12. Gọi P là biểu thức vế trái và sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
2 a a  c  2b b  a  2 c c  b 
P  
a  b a  c  b  c b  a  c  a c  b 
 2a 
   a  c    
 .
 a  b a  c 
8 a  b  c ab  bc  ca 

a  b b  c c  a 
8 a  b  c ab  bc  ca 
Ta chỉ cần chứng minh 9
a  b b  c c  a 
8
 a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca   a  b b  c c  a   8abc .
9
Bất đẳng thức cuối luôn đúng theo AM – GM.
Bài 13. Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
a2 a
1  4 b 2  c  a    b  2 c  a   .
2 2

5 b  2a  2c 
2
b  c  a 
2

Tương tự cho 2 căn thức còn lại bài toán đưa về chứng minh
a b c 3
  
b  2 a  2 c c  2b  2 a a  2b  2 c 5
.
b  2c c  2a a  2b 9
   
b  2 a  2 c c  2b  2 a a  2b  2 c 5
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
b  2c c  2a a  2b
  
b  2 a  2 c c  2b  2 a a  2b  2 c
.
 b  2c 
2 2
99 a  b  c 
  
 b  2c b  2a  2c  5a  b  c  5
2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 14. Dự đoán đẳng thức đạt tại khi 3 số bằng nhau thay vào bất đẳng
thức ta có a  b  c 1.
Ta sử dụng dụng bất đẳng thức C –S
2  2
 b  c  1  b  c  1 
4 a  b  c  1  4 a.1  3.   4 a 2  31   .
2

 3   3 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

 b  c  12 

Vậy ta chứng minh 4 1    b 2  3c 2  3
 .
 3 
 3b 2 c 2  5b 2  5c 2  11  8bc  8b  8c
Bất đẳng thức cuối là tổng của 3 bất đẳng thức sau
3 b 2 c 2  1  6bc
b 2  c 2  2bc .
4 b  c  2  4 2b  2c   8b  8c
2 2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Cách 2: Xem bài tập mẫu.
Bài 15. Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
1 a b c2
a  b  1a  b  c 2   a  b  c  
2
 .
a  b  1 a  b  c 2

1 b  c  a2 1 c  a  b2
Tương tự ta có  ;  .
b  c  1 a  b  c  c  a  1 a  b  c 2
2

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên và kết hợp với điều kiện ta được:
a 2  b 2  c 2  2 a  b  c 
2
 1  a  b  c  ab  bc  ca .
a  b  c 
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 16. Bất đẳng thức tương đương với:
1 1 1 3
5 2 2
 5 2 2
 5 2 2
 2 .
a b c b c a c a b a  b2  c 2

Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có


1
1   b2  c 2
1 a
a  b  c  a  b  c   a  b  c   a 5  b 2  c 2  2 2 2 2 .
2
5 2 2 2 2  2 2 2

a  b  c 
Tương tự ta có
1 1
 c 2  a2  a2  b2
1 b 1 c
 ;  .
b 5  c 2  a 2 a 2  b 2  c 2 2 c 5  a 2  b 2 a 2  b 2  c 2 2

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên và đưa về chứng minh


1 1 1
   2 a 2  b 2  c 2   3 a 2  b 2  c 2 
a b c .
 a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca
Bất đẳng thức cuối đúng vậy ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ
khi a  b  c  1 .
Bài 17. Bất đẳng thức tương đương với:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

2(1  a 2 )(1  b 2 )(1  c 2 )  a  b  c  ab  bc  ca  abc 1 .


Chú ý 2(1  a 2 )(1  b 2 )(1  c 2 )  (a  b ) 2  (1  ab ) 2 (1  c ) 2  (c 1) 2  .
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
2(1  a 2 )(1  b 2 )(1  c 2 )  [(a  b ) 2  (1  ab ) 2 ][(1  c ) 2  (c 1) 2 ]
 a  b 1  c   c 11  ab  .
 a  b  c  ab  bc  ca  abc 1
Bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 18. Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
x 2  y2 y2  z 2 z 2  t 2 t 2  x 2
x 2  y2  z 2  t 2    
2 2 2 2
2 2 2
(x  y) (y  z) (z  t ) (t  x ) 2
    .
2 2 2 2
2
| x  y || y  z || z  t ||t  x |
 2
8
Bất đẳng thức được chứng minh.
Dấu bằng xảy ra chẳng hạn tại x  z  1, y  t  0 .

Bài 19. Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có


5a 2  4bc
5a 2  4bc  2 bc  3.  2. 2bc
3
 5a 2  4bc  5
 3  2  2bc   5a 2  10bc 
 3  3
.
5 a2  b2  c 2

3
5a 2  5 b 2  c 2   5
3
5a 2 3
  a2
2
5a  4bc  2 bc a  b2  c 2
2

Tương tự rồi cộng lại theo vế ta có đpcm.


Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 20. Ta có P 2  2 a  b  c   2 a  b a  c  .
Chú ý sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
 a  b a  c    a  bc   a  b  c  ab  bc  ca .
Do đó P 2  4 a  b  c   2  ab  bc  ca   4  P  2 .
Dấu bằng đạt tại a  1, b  c  0 hoặc các hoán vị.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2.
Bài 21. Sử dụng bất đẳng thức C – S ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

a  b  c  b  c  a  2 a  b  c  b  c  a   2 b
b  c  a  c  a  b  2 b  c  a  c  a  b   2 c .
c  a  b  a  b  c  2 c  a  b  a  b  c   2 a

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
8
Bài 22. Không mất tính tổng quát giả sử a  max a, b, c   a  .
3
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
a 4  bc   4 b  c   a 2 2
 b  c  4  bc  2
 42 .
 8  2bc b 2 c 2  8bc  32

Ta chứng minh 8  2bc b 2 c 2  8bc  32  16 2  2 bc  4 b 2 c 2  0 .


8
8
b2  c 2 8  a2 3  8 4 .
Bất đẳng thức luôn đúng vì bc   
2 2 2 3
Bất đẳng thức được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  2, c  0 hoặc các hoán vị.
Bài 23. Ta có xy  yz  zx  x 2  y 2  z 2  1 .
Khi đó P   x  y  z  x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx  .
  x  y  z 1  xy  yz  zx 
 P 2  1  2  xy  yz  zx 1  xy  yz  zx 
2

3 2
 2  xy  yz  zx   3  xy  yz  zx   1
  xy  yz  zx  2  xy  yz  zx   3  1  1
2

Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 1 đạt tại x  1, y  z  0 hoặc các hoán vị.
Giá trị nhỏ nhất của P bằng -1 đạt tại x  1, y  z  0 hoặc các hoán vị.
Bài 24. Đặt a  y  z , b  z  x , c  x  y, x , y, z  0 bất đẳng thức trở thành
x 3 z  y 3 x  z 3 y  xyz  x  y  z 
x 2 y2 z 2
  xyz .
y z x
 x 2 y2 z 2 
     y  z  x    x  y  z 
2

 y z x 

Luôn đúng theo C – S.


Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 25. Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

 x  y 
1  z  x  y 1 
2
  1  x  y 
z 
1  yz  zx 1 z .
  
1  x  y 
2
xy xyz
1
z
Tương tự cho hai biểu thức còn lại rồi cộng lại theo vế ta có đpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1 .

Bài 26. Theo giả thiết kết hợp sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
1 1  1 1  1 1 
a  b  c    c   a  b     1  c a  b   c   
a b  a b   a b  
1 1 1 1
 a  b     1  2 a  b   
 a b   a b 
2 .
  1 1  

  a  b    1
 a b  
 
1 1 a b a b
Suy ra a  b    1  2    2  3    7 .
a b  b a b a

Khi đó sử dụng bất đẳng thức C –S ta có


2
1 1 1  1 1 
a 4  b 4  c 4  a 4  b 4  c 4    a 4  b 4  a 4  b 4   1
 
2
.
 a2 b2 
2
 a b 2 
  2  2  1     1  7 2 1  2304
  2

b a 
 
 b a  


Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a b
ab  c 2 và  7.
b a
CHỦ ĐỀ 5: KỸ THUẬT SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC
CAUCHY – SCHWARZ DẠNG PHÂN THỨC

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

BÀI TẬP MẪU


Để mở đầu ta xét bài toán quen thuộc sau đây
Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số thực dương a,b,c ta có
a b c 3
   .
b c c a a b 2
Lời giải
Đây là bất đẳng thức Nebits nổi tiếng có rất nhiều lời giải dành cho nó.
Dưới đây tôi đề cập 2 phương pháp tiếp cận cũng chính là kỹ thuật
chính chúng ta cần áp dụng trong chủ đề này.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

Cách 1: Cộng thêm vào mỗi hạng tử vế trái với 1 ta được


a b c  a   b   c 
     1    1    1  3
b  c c  a a  b  b  c   c  a   a  b 
 1 1 1 
 a  b  c    3
 b  c c  a c  a 
1  1 1 1 
 a  b   b  c   c  a     3
2  a  b b  c c  a 
2
1 1 1 1  3
  a  b.  b c.  c  a. 3 

2 a b b c 
c a  2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Cách 2: Nhân thêm vào mỗi hạng tử vế trái tương ứng với a,b,c để xuất
đại lượng bình phương ta được:
a b c a2 b2 c2
    
b  c c  a a  b a b  c  b c  a  c c  a 
2 2
a  b  c  a  b  c 
  .
a b  c   b c  a   c c  a  2 ab  bc  ca 
3 ab  bc  ca  3
 
2 ab  bc  ca  2
a b c
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   abc .
a b  c  b c  a  c c  a 

Nhận xét. Như vậy 2 kỹ thuật ta cần áp dụng đó là


+ Cộng thêm vào mỗi phân thức 1 hệ số thích hợp để tất cả các phân thức
có dung tử thức.
+ Nhân thêm vào mỗi phân thức một biến thích hợp nhằm tạo bình
phương trình trên tử thức ở mỗi phân thức.
+ Khi có thêm điều kiện ràng buộc giữa các biến ta cần khéo léo vận dụng
C –S đưa về biến chung.
a 3
Bài 2. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện  .
b c 2
a b c
Chứng minh rằng   2.
b c c a a b
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
2 2
b c b  c  b  c 
  
c  a a  b b c  a   c a  b  a b  c   2bc
b  c 
2 .
1
 
1 2 a 1
a b  c   b  c  
2 b c 2
Gọi P là biểu thức vế trái ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

a 1 x 2 x  3  a 
P    2  2,  x  .
b c a

1 2x 1 
 b  c 
b c 2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  3b  3c .
Bài 3. Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện x  y  z  0 .
x  x  2 y  y  2 z  z  2
Chứng minh rằng 2
 2
 0 .
2x 1 2 y 1 2z 2 1
Lời giải
Giả sử z  max  x , y , z  ta có bất đẳng thức đã cho tương đương với:
x  x  2
1 y  y  2 1 z  z  2
2
    1  0
2x 1 2 2 y2 1 2 2z 2 1
2 2 2
.
2 x  1 2 y  1 2  z 1
  
2x 2 1 2 y2 1 2z 2 1
Sử dụng bất đẳng thức C –S cho vế trái ta có
2 2 2 2
2 x  1 2 y  1 2 x  2 y  2  2  z 1
   .
2x 2 1 2 y2 1 2x 2  2 y2  2 x 2  y2 1
2 2
2  z 1 2  z 1
Vậy ta chỉ cần chứng minh   2z 2  x 2  y2
x 2  y 2 1 2z 2 1
Bất đẳng thức cuối đúng ta có đpcm.
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y   , z  1 hoặc các hoán vị.
2
Bài 4. Cho các số thực x , y, z  1 và thỏa mãn 3  x  y  z   x 2  y 2  z 2  2 xy .
x2 x
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   .
( x  y )2  x z 2  x
Lời giải
 1 1  4x
Ta có x 2  x suy ra: P  x   
 .
 x  y   x
2 2 2
z  x   x  y   z 2  2 x

Theo giả thiết ta có:


 x  y   z 2  3  x  y   z   3 2  x  y   z 2    x  y   z 2  18 .
2 2 2

4x 2 2 x  18  36 18 18 1
Suy ra P    2  2  .
18  2 x 2 x  18 x 9 1 9 5
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x  1, y  2, z  3 .
5
Bài 5. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  3 .
a2 b2 c2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
b  2 c c  2 a a  2b
Lời giải
Phân tích tìm lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

Mỗi phân thức có dạng bình phương trên tử thức tuy nhiên ta cần sử
dụng triệt để điều kiện giả thiết a 2  b 2  c 2  3 . Do đó viết lại dưới dạng
Ta xử lý như sau:
a4 b4 c4
P  
a 2 b  2c  b 2 c  2a  c 2 a  2b 

a 2  b 2  c 2 
2

 2 .
a b  b 2 c  c 2 a  2 a 2 c  b 2 a  c 2 b 
9

a b  b c  c a  2 a 2 c  b 2 a  c 2 b 
2 2 2

Theo giả thiết ta có:


3 a  b  c   a  b  c a 2  b 2  c 2 
.
 a3  b3  c 3  a2b  b 2 c  c 2 a  a2 c  b 2 a  c 2b
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số dương ta được
a 3  a 3  c 3  3a 2 c
b 3  b 3  a 3  3b 2 a .
c 3  c 3  b 3  3c 2 b
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được
a3  b3  c 3  a2 c  b 2 a  c 2b .
Suy ra 3 a  b  c   a 2 b  b 2 c  c 2 a  2 a 2 c  b 2 a  c 2 b  .
Mặt khác a  b  c  3 a 2  b 2  c 2   3 .
9
Suy ra P  1 .
3 a  b  c 

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .


Bài 6. Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng
a2 b2 c2
2
 2  2 1 .
2a  bc 2b  ca 2c  ab
Lời giải
Viết lại bất đẳng thức dưới dạng
bc ca ab 1
   .
2 2a  bc 
2
2 2b  ca 
2
2 2c  ab 
2
2

Gọi P là biểu thức vế trái ta có


b2c 2 c 2a2 a2b 2
P  
2 2a 2  bc  bc 2 2b 2  ca  ca 2 2c 2  ab  ab
2
ab  bc  ca 
 .
2 2a 2  bc  bc  2 2b 2  ca  ca  2 2c 2  ab  ab
2
ab  bc  ca  1
 2

2 ab  bc  ca  2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .

Bài 7. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x  y  z  1 .
x y z
Chứng minh rằng   1 .
x  x  yz y  y  zx z  z  xy
Lời giải
Theo giả thiết ta có x  yz  x  x  y  z   yz   x  y  x  z  .
Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có
x  x  yz  x   x  y  x  z   x  x  yz  2 x  yz
x x .
 
x  x  yz 2 x  yz
Tương tự ta có
y y

y  y  zx 2 y  zx
.
z z

z  z  xy 2 z  xy
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên đưa về chứng minh
x y z
  1.
2 x  yz 2 y  zx 2 z  xy
Đặt x  a 2 , y  b 2 , z  c 2 đưa về bất đẳng thức
a2 b2 c2
2
 2  2 1 .
2a  bc 2b  ca 2c  ab
Bất đẳng thức này đã được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ
1
khi x  y  z  .
3
Cách 2: Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có
x  x  yz  x  x  x  y  z   yz
 x   x  y  x  z   x  xz  xy .
x x x
  
x  x  yz x  xy  xz x y z
Tương tự ta có
y y

y  y  zx x y z
.
z z

z  z  xy x y z
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Nhận xét. Như vậy linh hoạt sử dụng điều kiện cũng như sử dụng C-S
hợp lý ta có lời giải ngắn gọn cho bài toán như cách 2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

Bài 8. Cho x,y,z là các số thực dương có tổng bằng 1.


x 2 y2 z 2
Chứng minh rằng    3 x 2  y 2  z 2  .
y z x
Lời giải
Bất đẳng thức có dạng mạnh hơn tôi đã đề cập trong chương 1 bất đẳng
thức AM – GM
x 2 y 2 z 2  x  y  z  x  y  z 
2 2 2

    3 x 2  y 2  z 2  .
y z x xy  yz  zx
Dưới đây ta chứng minh bằng C –S cho bài toán trên.
x 2  y2  z 2 
2
x 2 y2 z 2 x4 y4 z4
Ta có    2  2  2  2 .
y z x x y y z z x x y  y2 z  z 2 x
Chú ý
x 2  y 2  z 2   x  y  z  x 2  y 2  z 2 
 x 3  y 3  z 3  xy  x  y   yz  y  z   zx  z  x 
.
 x  x  y   y  y  z   z  z  x   3 x 2 y  y 2 z  z 2 x 
2 2 2

 3 x 2 y  y 2 z  z 2 x 

Từ đó suy ra điều phải chứng minh.


1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  .
3
Bài 9. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  3 .
x y z 9
Chứng minh rằng    .
y z x xyz
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức C – S ta có
2
x y z x 2 y 2 z 2 x  y  z 
      .
y z x xy yz zx xy  yz  zx
Vậy ta chứng minh  x  y  z 3  9  xy  yz  zx  .
t2 3
Đặt t  a  b  c , 3  t  3  xy  yz  zx  .
2
9 t 2  3
Bất đẳng thức trở thành t 3   t  3 2t  3  0 (luôn đúng).
2

2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x  y  z 1.
Bài 10. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  1 .
b c a 1 a 1 b 1 c
Chứng minh rằng 2        .
 a b c  1 a 1 b 1 c
Lời giải
1  a 2a  b  c 2a
Theo giả thiết ta có   1 .
1 a b c b c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com

2a 1  a 2a 2a 2ab
Suy ra    1  1 .
c 1 a c b c c b  c 

Tương tự ta có
2b 1  b 2bc
 
a 1  b a a  c 
.
2c 1  c 2ca
 
b 1  c b a  b 

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta cần chứng minh bất đẳng thức
ab bc ca 3
   .
c b  c  a a  c  b b  a  2

Gọi P là biểu thức vế trái viết lại P và sử dụng bất đẳng thức C – S dạng
phân thức ta có
a2b 2 b2c 2 c 2a2
P  
abc b  c  abc a  c  abc b  a 
2
ab  bc  ca 
 .
abc b  c   abc c  a   abc a  b 
2
ab  bc  ca  3abc a  b  c  3
  
2abc a  b  c  2abc a  b  c  2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 11. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
1 1 1
  1 .
a2  a 1 b2  b 1 c 2  c 1
Lời giải
xy yz zx
Theo giả thiết tồn tại các số dương x,y,z thoả mãn a  ,b  2 ,c  2 .
z2 x y
Bất đẳng thức trở thành
x4 y4 z4
  1 .
x 4  x 2 yz  y 2 z 2 y 4  y 2 zx  z 2 x 2 z 4  z 2 xy  x 2 y 2
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
x4 y4 z4
 
x 4  x 2 yz  y 2 z 2 y 4  y 2 zx  z 2 x 2 z 4  z 2 xy  x 2 y 2
.
x 2  y2  z 2 
2


x 4  y 4  z 4  xyz  x  y  z   x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2

Vậy ta chỉ cần chứng minh


x 2  y2  z 2 
2
 x 4  y 4  z 4  xyz  x  y  z   x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2
 x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  xyz  x  y  z  .
1 2 1 2 1 2
  xy  yz    yz  zx    zx  xy   0
2 2 2
Bất đẳng thức đúng ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 49


Website: tailieumontoan.com

Bài 12. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng minh
a3 b3 c3 1
2 2
 2 2
 2  .
a  8b b  8c c  8a 2 3
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
a3 3a 2 6a 2
2 2
  2 2
.
a  8b 9a a 2  8b 2  a  8b  9a

Tương tự ta có
b3 6b 2 c3 6c 2
2 2
 2 2
; 2 2
 2 .
b  8c b  8c  8b c  8a c  8a 2  9 c
Ta chỉ cần chứng minh
a2 b2 c2 1
   .
a 2  8b 2  9a b 2  8c 2  9b c 2  8a 2  9c 6

a 2  b 2  c 2 
2

Sử dụng bất đẳng thức C –S cho vế trái ta được VT  .


 a 2 a 2  8b 2  9a 
Vậy ta chứng minh
6 a 2  b 2  c 2    a 2 a 2  8b 2  9a 
2

 6 a 2  b 2  c 2   3 a 3 b  c   4 a 2  b 2  c 2  .
2 2

  a  b  a 2  ab  b 2   0
2

Bất đẳng thức cuối đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 13. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện abc  1 .
a b c 3
Chứng minh rằng    .
b 32 2
c 3 a 32 2

Lời giải
Do a,b,c dương và abc  1 nên tồn tại các số dương thoả mãn
y z x
a ,b  ,c  .
x y z
Bất đẳng thức được viết lại dưới dạng
x y z 3
   .
z 3 x  y  x 3 y  z  y 3 z  x  2

Gọi P là biểu thức vế trái của bất đẳng thức trên viết lại P và sử dụng
bất đẳng thức C – S ta có
x2 y2 z2
P  
x z 3 x  y  y x 3 y  z  z y 3 z  x 
2
.
x  y  z 

x z 3 x  y   y x 3 y  z   z y 3 z  x 

Đặt Q  x z 3 x  y   y x 3 y  z   z y 3 z  x  .
Sử dụng bất đẳng thức C – S ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 50


Website: tailieumontoan.com

Q  x xz 3 x  y   y xy 3 y  z   z yz 3 z  x 

  x  y  z  xz 3 x  y   xy 3 y  z   yz 3 z  x  .
 3  x  y  z  x 2 z  y 2 x  z 2 y  xyz 

Mặt khác sử dụng bất đẳng thức quen thuộc ta có


4
x  y  z  .
3
x 2 z  y 2 x  z 2 y  xyz 
27
2
2 x  y  z  3
Do đó Q   x  y  z 2  P   .
3 2 2 2
x  y  z 
3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 14. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  abc  4 .
a b c 2
Chứng minh rằng    a  b  c  .
b c c a a b 2

Lời giải
Gọi P là biểu thức vế trái viết lại P và sử dụng bất đẳng thức C – S ta có
a2 b2 c2
P  
a b c b c a c a b
2
a  b  c 

a b c b c a c a b
2 .
a  b  c 

a  b  c a b  c   b c  a   c a  b 
2 a b c
 a  b  c 
2 ab  bc  ca
Vậy ta cần chứng minh a  b  c  ab  bc  ca .
Thật vậy giả sử ngược lại ab  bc  ca  a  b  c .
Sử dụng bất đẳng thức Schur bậc 3
a 3  b 3  c 3  3abc  ab a  b   bc b  c   ca c  a 

ta có
9abc 2
 4 ab  bc  ca   a  b  c 
a b c
9abc 2
  4 a  b  c   a  b  c 
a b c .
9abc
  abc a  b  c   a  b  c  3
a b c
 abc  1  a  b  c  abc  4
Vô lý. Vậy a  b  c  ab  bc  ca .
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 51


Website: tailieumontoan.com

Bài 15. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
ab  bc  ca  0 .
a b c 8
Chứng minh rằng  2  2  .
 
2 2 2
b c c a a  b2 a b c
2

Lời giải
Gọi P là biểu thức vế trái sử dụng bất đẳng thức C- S ta có
a3 b3 c3
P  
a b  c
2 2 2
 b c  a
2 2 2
 c a 2  b 2 
2

.
 
2
a3  b3  c 3

2 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2 

Vậy ta chỉ cần chứng minh

 
2
a3  b3  c 3 8

2 a b  b c  c a   
2 2 2 2 2 2 2
a b c .

 
2

2
 a3  b3  c 3 a b c  16 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2 

Sử dụng bất đẳng thức C – S ta có


 a3  b3  c 3  a  b  c  a  b  c  .  2

Vậy ta chỉ cần chứng minh


a  b  c   16 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2 
4

a2b 2 b2c 2 c 2a2 1 .


 4
 4
 4

a  b  c  a  b  c  a  b  c  16

a b c
Đặt x  ,y  ,z   x  y  z 1
a b c a b c a b c
1
Ta cần chứng minh x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  .
16
1
Không mất tính tổng quát giả sử x  min x , y, z   x  ta có
3
4
 y  z 
x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  x 2  y 2  z 2   y 2 z 2  x 2  y  z   
2
 2 
4
.
1  x  1
 x 1  x   
2 2

 2  16
4
1  x   1
Chú ý khảo sát hàm số f ( x )  x 2 1  x 2    trên đoạn 0;  ta có điều
 2   3 
phải chứng minh.
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b, c  0 hoặc các hoán vị.
Bài 16. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện a  b  c  1 .
Chứng minh rằng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 52


Website: tailieumontoan.com

a b c 1
2
 2
 2
 .
1  9bc  4(b  c ) 1  9ca  4(c  a ) 1  9ab  4(a  b ) 2
Lời giải
Gọi P là biểu thức vế trái và sử dụng bất đẳng thức C –S ta có:
a2 b2 c2
P 2
 2

a  9abc  4 a (b  c ) b  9abc  4b (c  a ) c  9abc  4 c (a  b ) 2
(a  b  c ) 2
 2 2 2
.
a  b  c  27abc  4 a b  c   4b c  a   4 c a  b 
1

1  3abc  4(a b  b c  c 2 a  ab 2  bc 2  ca 2 )
2 2

Vậy ta chỉ cần chứng minh


2  1  3abc  4 a 2 b  b 2 c  c 2 a  ab 2  bc 2  ca 2
.
(a  b  c )3  3abc  ab a  b   bc c  a   ca c  a 

Bất đẳng thức cuối chính là bất đẳng thức Schur bậc 3.
Bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1 1
abc  hoặc a  b  , c  0 và các hoán vị.
3 2

BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho x,y là hai số thực dương thỏa mãn điều kiện x  y  1 .
x y
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2

2
.
y 1 x 1

Bài 2. Cho x,y là hai số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện
2x  3y  5 .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


1  x 2 1  y 2  1 1  x 3 1  y 3  1
P  .
2y 3x 2
Bài 3. Cho x , y, z  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 1 1   1 1   1 1 
P  x 2     y 2    z 2   .
 y 1 z 1  z 1 x 1  x 1 y 1

Bài 4. Cho x,y,z là các số thực dương. Chứng minh rằng


x y z 3
   .
3 x  7  y  z  3 y  7  z  x  3 z  7  x  y  17

Bài 5. (TSĐH Khối A 2007) Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều
kiện xyz  1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x2 y  z y 2 z  x  z 2 x  y
P   .
y y  2z z z z  2x x x x 2y y

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 53


Website: tailieumontoan.com

Bài 6. Chứng minh rằng với mọi a,b,c là các số thực dương ta có
a b  c  b c  a  c a  b 
  3 2 .
bc b 2  c 2  ca c 2  a 2  ab a 2  b 2 

Bài 7. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  1 .
a2 b2 c2 1
Chứng minh rằng    .
3a  1 3b  1 3c  1 18 ab  bc  ca 

Bài 8. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x  y  z  1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x2 y  z y 2 z  x  z 2 x  y
P   .
yz zx xy
Bài 9. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện xyz  1 .
Chứng minh rằng
x4 y y4 z z4x 3
2
 2
 2
 .
x 1 y 1 z 1 2
Bài 10. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x  y  z  3 .
Chứng minh rằng
x4 y4 z4 3
   .
 y  z  y  z
2 2
  z  x  z 2
x 2
  x  y  x 2
y 2
 4

Bài 11. Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng
a b c 3
   .
3a  b  c 3b  c  a 3c  a  b 5
Bài 12. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a 4b 9c
P   .
b c a c a b

Bài 13. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a  3c c  3a 4b
P   .
a b b c c a
Bài 14. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3 b  c  4 a  3c 12 b  c 
P   .
2a 3b 2a  3c
Bài 15. Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng
b  c 2 a  c 4 a  b 
  9.
a b a c
Bài 16. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3a 4b 5c
P   .
b c c a a b
Bài 17. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
9b  16c 25 4 a  16c  64 4 a  9b 
P   .
a b c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 54


Website: tailieumontoan.com

Bài 18. Cho a,b,c,x,y,z là các số thực dương.


Chứng minh rằng
a b c 3( xy + yz + zx)
( y + z) + ( z + x) + ( x + y) ≥
b+c c+a a+b x+ y+z
Bài 19. Cho x,y,z là các số thực dương và k số thực, k  8 .
x y z 3
Chứng minh rằng    .
2
x  kyz 2
y  kzx 2
z  kxy k 1

Bài 20. Chứng minh với a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
abc  1 ta có
1 1 1 3
   .
a 3 b  c  b 3 c  a  c 3 a  b  2

Bài 21. Chứng minh với mọi a,b,c là các số thực dương ta có
1 1 1 3
   .
a 3a  2b b 3b  2c c 3c  2a 5abc
Bài 22. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3.
a3 b3 c3 3
Chứng minh rằng    .
a 2  5b 2 b 2  5c 2 c 2  5a 2 2
Bài 23. Chứng minh với mọi a,b,c dương ta có
a3 b3 c3
   a2  b2  c 2 .
2 2 2 2 2 2
b  bc  c c  ca  a a  ab  b
Bài 24. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
a2b 2  b 2 c 2  c 2 a2  a2b 2 c 2 .
a2b 2 b2c 2 c 2a2 3
Chứng minh rằng    .
c a  b
3 2 2
 a b  c
3 2 2
 b c  a
3 2 2
 2

Bài 25. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1.


a4  b4 b4  c 4 c 4  a4
Chứng minh rằng   3.
1  ab 1  bc 1  ca
Bài 26. Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh một tam giác chứng minh
3a  b 3b  c 3c  a
  4 .
2 a  c 2b  a 2 c  b
Bài 27. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện ab  bc  ca  1 .
1 1 1 9
Chứng minh rằng    .
a b c 2 2
b c a2 2
c a b 2 2
2 2  3 6abc

Bài 28. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
ab  bc  ca  a  b  c  0 .

Chứng minh rằng (a + b + c)  1 + 1 + 1  ≥ a + b + c + 1


a+b b+c c+a  
Bài 29. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 55


Website: tailieumontoan.com

a3 b3 c3 3 3
Chứng minh rằng 2
 2  2  .
b c c a a b 2
Bài 30. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
a b c 3
   a  b  c  .
b c c a a b 2

Bài 31. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
1 1 1 1
   .
a b 4 b c 4 c a 4 2
Bài 32. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
1 1 1 3
   .
1 1 1 1
a   1 b   1 c   1 3 abc  3 1
b c a abc
Bài 33. Cho a,b,c là 3 số thực dương. Chứng minh rằng
(b  c ) 2 (a  c ) 2 (a  b ) 2 a b c
   2(   ).
a (b  c  2 a ) b ( a  c  2b ) c ( a  b  2 c ) c b a c a b

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 56


Website: tailieumontoan.com

Bài 34. Cho x,y là hai số thực dương có tổng bằng 1.


x2 y2 1
Chứng minh rằng   .
y 1 x 1 3
Bài 35. Cho x,y là hai số thực dương. Chứng minh
1 1 4 32  x 2  y 2 
   .
x 2 y2 x 2  y2 x  y
4

Bài 36. Cho x,y là các số thực dương thoả mãn điều kiện
 x  2 y  3 2  x 2  y 2   5 xy  y 2  3  x  y  .
x 2 y2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    x  3y .
y x
Bài 37. Cho a,b,x,y,z là các số thực dương chứng minh
x y z 3
   .
ay  bz az  bx ax  by a  b
Bài 38. Cho x,y,z là các số thực dương chứng minh
x2 y2 z2 3
   .
(3 x  4 y )(4 x  3 y ) (3 y  4 z )(4 y  3 z ) (3 z  4 x )(4 z  3 x ) 49
Bài 39. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a  b  c  1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a 3  2b 3 b 3  2c 3 c 3  2a 3
P   .
4 ab  3a 2 4bc  3b 2 4 ca  3c 2
Bài 40. Chứng minh rằng với mọi a,b,c dương ta có
a b c
  1 .
b  2 c c  2 a a  2b

A. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


Bài 1. Sử dụng bất đẳng thức C-S dạng phân thức ta có:
2
x y x2 y2 x  y
P    
y 2 1 x 2 1 x y 2 1 y x 2 1 x y 2 1  y x 2 1
1 1
 
2
x . xy  x  y . yx  y 2
 x  y  xy  x  yx 2  y 
2

1 1 1 2
   
xy  x  y   x  y 1  xy  x  y 
2
5
1  
 2 
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  .
2
2 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x  y  .
5 2
Bài 2. Sử dụng bất đẳng thức C-S ta được:
1  x 2 1  y 2   1  xy, 1  x 3 1  y 3   1  xy xy .

xy xy xy 1  y 
Suy ra P    3 x  2 y .
2y 3x 2
6  x 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Nhận xét. Vế phải của bất đẳng thức bậc 1 và điều kiện bậc 1 nên sử dụng
y y y
3x  2 y 32
5 x 5 x x
kỹ thuật đồng bậc: P .  . .
6 2x  3y 6 2 3 y
x
y
Đặt t  , t  0 khi đó
x
5 3  2t 3 5  3  2t 3  5 5 t 12 2t  1 5 5
P .    1    .   .
6 2  3t 2 6  2  3t 2  6 6 2  3t 2 6 6

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi t  1  x  y  x  y  1 .


5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x  y  1 .
6
Bình luận. Dự đoán được điểm rơi x  y  1 ta có thể đánh giá nhanh bằng
bất đẳng thức AM-GM như sau:
 
1 y  1  y y  1  y y  2 x  3 y 5
P  3 x  2 y    2 x  x  y  y    2 x  3 3 xy y   .
6  x  6  x x  6  x x  6 6

Bài 3. Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có


1 1 4 1 1 4 1 1 4
  ;   ;   .
y 1 z 1 y  z  2 z 1 x 1 z  x  2 x 1 y 1 x  y  2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .
 x2 y2 z2 
Suy ra P  4     .
 y  z  2 z  x  2 x  y  2 

Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có


2
x2 y2 z2 x  y  z 
   .
y  z  2 z  x  2 x  y  2 2  x  y  z  6

Suy ra
2 2
x  y  z  2x  y  z 
P  4. 
2  x  y  z  6 x  y  z 3
18
 2  x  y  z  3   12 .
x  y  z 3
18
 2 2  x  y  z  3.  12  24
x  y  z 3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
 x  y  z  1

 18  x  y  z 2.
2  x  y  z  3 
 x  y  z 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 24 đạt tại x  y  z  2 .
Bài tập tương tự
1) Cho x , y, z  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

 1 1   1 1   1 1 
P  x     y    z   .
 y 1 z 1  z 1 x 1  x 1 y 1

Bài 4. Sử dụng bất đẳng thức C-S dạng phân thức ta có


x2 y2 z2
VT   
3x 2  7  y  z  x 3 y 2  7  z  x  y 3z 2  7  x  y  z
2 2
x  y  z  x  y  z 
  .
3  x  y  z   14  xy  yz  zx  3  x  y  z   8  xy  yz  zx 
2 2 2 2

2
x  y  z  3
 
2 8 2 17
3 x  y  z    x  y  z 
3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .
Bài 5. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 2 số dương ta được
1
x 2  y  z   2 x 2 yz  2 x 2  2x x .
x
x2 y  z 2x x
Suy ra  .
y y  2z z y y  2z z

Tương tự ta có
y 2 z  x  2y y

z z  2x x z z  2x x
.
z 2 x  y 2z z

x x 2y y x x 2y y

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được


2x x 2y y 2z z
P   .
y y  2z z z z  2x x x x 2y y
Đặt a  x x , b  y y , c  z z  abc  1 .
Ta có
2a 2b 2c
P  
b  2 c c  2 a b  2b
 a2 b2 c2 
 2    
 a b  2c  b c  2a  c a  2b 
2 .
2 a  b  c 

a b  2c   b c  2a   c a  2b 
2
2 a  b  c  6 ab  bc  ca 
  2
3 ab  bc  ca  3 ab  bc  ca 

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 đạt tại x  y  z  1 .


Bài 6. Sử dụng bất đẳng thức AM –GM cho 2 số dương ta được
2
1 2bc  b 2  c 2 b  c 
bc b  c
2 2
 . 2bc b  c 2 2
 
2 2 2 2 2
.
a b  c  2 2a b  c  2 2a
  2

bc b 2  c 2  b  c  b c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Tương tự ta có
b c  a  2 2b

ca c  a
2 2
 c a
.
c a  b 
2 2c

ab a  b  a  b
2 2

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên và gọi P là biểu thức vế trái của bất
đẳng thức ta được
 a b c  3
P  2 2     2 2.  3 2 .
 b  c c  a a  b  2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 8. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 2 số dương ta được
2
 y  z 
yz  
 2 
x2 y  z x2 y  z 4x 2 .
  2

yz  y  z  yz
 
 2 

Tương tự ta có
y2 z  x  4 y2

zx zx
.
z 2 x  y 4z2

xy xy
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được
2
 x2
 y2 z 2  x  y  z 
P  4     4.  2x  y  z   2 .
 y  z z  x x  y  2x  y  z 
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  . Vậy giá trị nhỏ nhất của P
3
bằng 2.
Cách 2: Viết lại P dưới dạng
 x 2 y2 z 2   x 2 y2 z 2 
P           .
y z x   z x y 

Chú ý sử dụng AM –GM ta có


x 2 y2 z 2
  xyz
y z x
.
x 2 y2 z 2
  xyz
z x y

Cộng theo vế 2 bất đẳng thức trên có kết quả tương tự trên.
Bài 9. Gọi P là biểu thức vế trái, với giả thiết xyz  1 suy ra
x4 y4 z4
P 3
 3  4 .
x z  xz y x  xy z y  yz

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Sử dụng bất đẳng thức C – S dạng phân thức ta có


x 2  y2  z 2 
2

P .
x 3 z  y 3 x  z 3 y  xy  yz  zx
Ta cần chứng minh
x 2  y2  z 2 
2
3

x 3 z  y 3 x  z 3 y  xy  yz  zx 2 .
 2x  y  z
4 4 4
 4 x 2 2
y y z z x 2 2 2 2
  3 x 3
z  y x  z y  xy  yz  zx 
3 3

Bất đẳng thức trên là tổng của các bất đẳng thức
x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  xy  yz  zx (1)
x 4  y 4  z 4  x 3 z  y 3 x  z 3 y (2) .
x 4  y 4  z 4  x 2 y 2  y 2 z 2  y 2 z 2  2  x 3 z  y 3 x  z 3 y  (3)

Chứng minh (1).


Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 3 số dương ta có
x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  2  xy  yz  zx   3
  xy  yz  zx    xy  yz  zx  3 .
 xy  yz  zx  3  3
x 2 y 2 z 2 1  xy  yz  zx
Chứng minh (2).
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 4 số dương ta được
x 4  x 4  x 4  z 4  4x3z
y4  y4  y4  x 4  4 y3 x .
4 4 4 4 3
z  z  z  y  4z y

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Chứng minh (3).
Bất đẳng thức tương đương với
x 2 x  z   y2  y  x   z 2 z  y  0 .
2 2 2

Bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1 .
Bài 10. Gọi P là biểu thức vế trái của bất đẳng thức.
Viết lại P và sử dụng bất đẳng thức C – S ta có
2
 x2 y2 z2 
x 4
y 4
z 4  
 2   
y2  z 2 2 2
x 2
 y2  y  z
2
z2  x2 x 2  y 2 
P  z x  
yz zx xy 2x  y  z 
.
2
 x2 y2 z2 
 
 2   
 y  z 2 z2  x2 x 2  y 2 

6
Vậy ta chỉ cần chứng minh
x2 y2 z2 3
   .
2
y z 2
z x2 2
x y2 2
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Gọi Q là biểu thức vế trái của bất đẳng thức viết lại Q và sử dụng bất
đẳng thức C-S ta có
x4 y4 z4
Q  
x 2 y2  z 2 y2 z 2  x 2 z 2 x 2  y2
.
x 2  y2  z 2 
2


x 2 y2  z 2  y2 z 2  x 2  z 2 x 2  y2

Chú ý
x 2 y2  z 2  y2 z 2  x 2  z 2 x 2  y2   x 2 x 2  y2  z 2 

  x 2  y 2  z 2  x 2  y 2  z 2   y 2  z 2  x 2   z 2  x 2  y 2 
.
 2  x 2  y 2  z 2  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2 

2 2
 x  y 2  z 2  x 2  y 2  z 2 
2

3
Suy ra
x 2  y2  z 2 
2
3 2 xyz 3
Q   x  y2  z 2    .
2 2 2 2 2
x  y2  z 2 
3

3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x  y  z 1.

Bài 11. Viết lại bất đẳng thức dưới dạng


a b b c c a 6
   .
3c  a  b 3a  b  c 3b  c  a 5

Gọi P là biểu thức vế trái của bất đẳng thức ta có


2 2 2
a  b  b  c  c  a 
P  
a  b 3c  a  b  b  c 3a  b  c  c  a 3b  c  a 
2
a  b  b  c  c  a 

a  b 3c  a  b   b  c 3a  b  c   c  a 3b  c  a 
4 a  b  c 
2
2 a  b  c 
2 .
 
2 a 2  b 2  c 2   8 ab  bc  ca 
2
a  b  c   2 ab  bc  ca 
2
2 a  b  c  6
 
2
a  b  c   a  b  c  5
2 2

3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 12. Ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

 a   b   c 
P    1  4   1  9   1 14
 b  c  
c  a  
a  b 
a b c a b c a b c
  4.  9. 14
b c c a a b
 9 1 4 
 a  b  c    14
 a  b b  c c  a 
1  9 1 4 
 a  b   b  c   c  a      14
2  a  b b  c c  a 

2
3  1  2 21
 14 
2 2
a b b c c a
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   .
3 1 2
Bài 13.
Phân tích tìm lời giải:
Tương tự bài toán trên ta cần thêm vào mỗi phân thức các hằng số thích
hợp để có cả 3 phân thức có chung tử thức.
Ta chọn x,y dương sao cho:
a  3c  x a  b   c  3a  y b  c   M
  x  1 a  xb  3c  3a  yb   y  1 c  M .
 x  1  3
  x  2
  x  y    M  3a  2b  3c
 y  1  3  y  2

4b 2 3a  3c  2b 
Vậy ta thêm vào 6  .
a c a c
 a  3c   c  3a   4b 
P    2    2    6 10
 a  b 
  b c 
 a  c 
3a  2b  3c 3a  2b  3c 2 3a  3c  2b 
   10
a b b c a c
 1 1 1 
Vậy ta có  3a  2b  3c   
 a  b b  c c  a 
10

 1 1 1 
 a  b   b  c   2 c  a     10
 a  b b  c c  a 

 
2
 1  1  2 10

Bài 14. Ta có:


 3 b  c    4 a  3c  12 b  c  
P    2    1    8 11
 2a   3b   2a  3c 
1 1 4 
 4 a  3b  3c    11
 2a 3b 2a  3c 
1 1 4 
 2a  3b  2a  3c    11
 2a 3b 2a  3c 
2
 1  1  2 11  5
2a  3c
đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2a  3b   2a  3b  3c .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Bài 15. Gọi P là biểu thức vế trái của bất đẳng thức.
Ta có
b  c   2a  c   4 a  b  
P    2    1    4  7
 a   b   a  c 
1 1 4 
 2a  b  c    7
 a b a  c 
1 1 4 
 a  b  a  c   
2
 7  1  1  2  7  9
 a b a  c 

a c
đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  abc .
2
Bài 16. Ta có
 3a   4b   5c 
P    3    4    5 12
 b  c  c  a 
 a  b 
 3 4 5 
 a  b  c    12
 b  c c  a a  b 
1  3 4 5 
 b  c   c  a   a  b      12
2  b  c c  a a  b 

 
2
3 2 5
 12
2
b c c a a b
đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   .
3 2 5
Bài 17. Ta có
 9b  16c   25 4 a  16c    64 4 a  9b  
P    4    9.25    64.16 1253
 a   b   c 
.
 1 25 64 
 4 a  9b  16c     1253  2  3.5  4.8 1253  1148
2
 a b c 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  4b  16c .
Bài 18. Gọi P là biểu thức vế trái của bất đẳng thức.
Ta viết lại P và sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
 y  z z  x x  y 
P  a  b  c     2x  y  z 
 b  c c  a a  b 
1  y  z z  x x  y 
 b  c   c  a   a  b      2x  y  z  .
2  b  c c  a a  b 
1
 
2
 yz  zx  xy  2x  y  z 
2
Vậy ta chứng minh
1 3  xy  yz  zx 
 
2
yz  zx  xy  2x  y  z  
2 xyz

 
  x  y  z  x  y  z   x  xy  yz  zx  2  x  y  z   3  xy  yz  zx  .
2 2

  x  y  z   x 2  xy  yz  zx   x  y  z   3  xy  yz  zx 
2

Ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

 
2

2
x 2  xy  yz  zx   x  y  z   3 xy  yz  zx
.
2
  x  y  z   9  xy  yz  zx 
Vậy ta chứng minh
2 2
 x  y  z   x  y  z   9  xy  yz  zx    x  y  z   3  xy  yz  zx 
2 2 2
 9  x  y  z   xy  yz  zx   9  xy  yz  zx   6  x  y  z   xy  yz  zx 
2
.
  x  y  z   3  xy  yz  zx 
2 2 2
 x  y  y  z  z  x   0
Bất đẳng thức luôn đúng.
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c; x  y  z .
Bài 19. Gọi P là biểu thức vế trái, viết lại P và sử dụng bất đẳng thức C – S
ta có
x2 y2 z2
P  
x x 2  kyz y y 2  kzx z z 2  kxy
2
x  y  z 
 .
x x 2  kyz  y y 2  kzx  z z 2  kxy
2
x  y  z 

 x  y  z  x  x 2  kyz   y  y 2  kzx   z  z 2  kxy 
Vậy ta chứng minh
k  1 x  y  z   9  x  x 2  kyz   y  y 2  kzx   z  z 2  kxy 
3

.
 k  8 x 3  y 3  z 3   3 k  1 x  y  y  z  z  x   27 kxyz

Bất đẳng thức cuối luon đúng dựa vào AM – GM.


Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
xyz.
Bài 20. Gọi P là biểu thức vế trái, viết lại P và sử dụng bất đẳng thức C – S
ta được
1 1 1
2 2 2
P a  b  c
a b  c  b c  a  c a  b 
2
 1 1 1
    ab  bc  ca 
2
a b c
  .
a b  c   b c  a   c a  b  2 ab  bc  ca 
ab  bc  ca 3 3 a 2 b 2 c 2 3
  
2 2 2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
1 1 1
Bài 21. Đặt x  , y  , z  bất đẳng thức trở thành
a b c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

x y z 3
   .
z 3 x  2 y  x 3 y  2 z  y 3 z  2 x  5

Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


x 2 5x

z 3 x  2 y  5z  3x  2 y

y 2 5y
 .
x 3 y  2 z  5x  3 y  2 z

z 2 5z

y 3 z  2 x  5 y  3z  2 x

Cộng theo vế 3 bất đẳng trên kết hợp sử dụng C – S ta có


2
2 5 x  y  z  3
P 2
 .
3  x  y  z    xy  yz  zx  5

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh rằng
1 1 1 3
   .
a a b b b c c c a 2abc
Bài 22. Gọi P là biểu thức vế trái của bất đẳng thức và sử dụng AM – GM
ta có
a3 6a 2 2 6a 2
 
a 2  5b 2 2 2
6a a 2  5b 2  a  5b  6a

b3 2 6b 2
 .
b 2  5c 2 b 2  5c 2  6b
c3 2 6c 2

c 2  5a 2 c 2  5a 2  6c
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được
2 6a 2 2 6b 2 2 6c 2
P   .
a 2  5b 2  6a b 2  5c 2  6b c 2  5a 2  6c
Vậy ta cần chứng minh
a2 b2 c2 1
Q  2  2  .
a  5b  6a b  5c  6b c  5a 2  6c 4
2 2 2

Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có


a4 b4 c4
Q  
a 2 a 2  5b 2  6a  b 2 b 2  5c 2  6b  c 2 c 2  5a 2  6c 
.
a 2  b 2  c 2 
2


a 4  b 4  c 4  5 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2   6 a 3  b 3  c 3 

Vậy ta chứng minh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

a 2  b 2  c 2 
2
1

a 4  b 4  c 4  5 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2   6 a 3  b 3  c 3  4

 4 a 2  b 2  c 2   a 4  b 4  c 4  5 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2   6 a 3  b 3  c 3 
2

 2 a 4  b 4  c 4   a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  2 a 3  b 3  c 3 
2
 2 a 4  b 4  c 4   a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  a  b  c a 3  b 3  c 3 
3
4 4 4
 a  b   b  c   c  a   0

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3.
Chứng minh rằng
a3 b3 c3
  1 .
a 2  8b 2 b 2  8c 2 c 2  8a 2
Bài 23. Gọi P là biểu thức vế trái sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
a 2  b 2  c 2 
2

P
a b 2  bc  c 2  b c 2  ca  a 2  c a 2  ab  b 2
.
a 2  b 2  c 2 
2


a  b  c a b 2  bc  c 2   b c 2  ca  a 2   c a 2  ab  b 2 

Ta cần chứng minh


a 2  b 2  c 2   a  b  c a b 2  bc  c 2   b c 2  ca  a 2   c a 2  ab  b 2 
2

.
 a 4  b 4  c 4  abc a  b  c   ab a 2  b 2   bc b 2  c 2   ca c 2  a 2 

Bất đẳng thức cuối luôn đúng(xem chủ đề chứng minh tương đương).
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
1 1 1
Bài 24. Đặt x  , y  , z   x 2  y 2  z 2  1 .
a b c
x3 y3 z3 3
Bất đẳng thức trở thành 2 2
 2 2
 2 2
 .
y z z x x y 2
Gọi P là biểu thức vế trái và sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
x4 y4 z4
P  
x  y2  z 2  y z 2  x 2  z x 2  y2 
.
x 2  y2  z 2 
2


x  y2  z 2  y z 2  x 2  z x 2  y2 

Mặt khác sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

1
x  y2  z 2   2 x 2  y 2  z 2  y 2  z 2 
2
3
1  2 x 2  y 2  z 2  y 2  z 2 
   .
2  3 
2 3 2

9
 x  y2  z 2  x 2  y2  z 2

Tương tự ta có
2 3 2
y z 2  x 2   x  y2  z 2  x 2  y2  z 2
9
.
2 3 2
z x  y  
2
x  y2  z 2  x 2  y2  z 2
2

9
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên từ đó suy ra
3 3
P x 2  y2  z 2  .
2 2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc  3 .
Bài 25. Sử dụng bất đẳng thức C – S ta có
a4  b4 2 a 4  b 4  a2  b2
  .
1  ab 2  2ab 2  2ab
Tương tự ta suy ra
a2  b2 b2  c 2 c 2  a2
P  
2  2ab 2  2bc 2  2ca
2
 2 a  2b  2 c 
 .
2  2  2ab  2  2bc  2  2ca 
2
4 a  b  c 
 3
3  ab  3  bc  3  ca
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 26. Gọi P là biểu thức vế trái ta có
3a  b 3b  c 3c  a
P 1  1  1  3
2a  c 2b  a 2c  b
a  b c b  c a c  a b
   3
2a  c 2b  a 2c  b
a  b  c 
2
b  c  a 
2
c  a  b  . 2

   3
a  b  c 2a  c  b  c  a 2b  a  c  a  b 2c  b 
2 2
a  b  c  a  b  c 
 3  3  4
 a  b  c 2a  c  a  b  c 
2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 27.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có


1 1 1 9
2 2

2 2

2 2
 .
a b c b c a c a b a b  c  b c  a2  c a2  b2
2 2 2

Tương tự ta có
a b2  c 2  b c 2  a2  c a2  b2
 3  a 2 b 2  c 2   b 2 c 2  a 2   c 2 a 2  b 2 
 
.
 6 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2   6 ab  bc  ca   2abc a  b  c 
2

 
 6 12abc a  b  c 
1 1 1 9
Vậy    .
2
a b c 2 2
b c a 2 2
c a b 2
6 12abc a  b  c 

Bất đẳng thức được chứng minh nếu ta chứng minh được
9 9
  2 2  3 6abc  6 12abc a  b  c  .
6 12abc a  b  c  2 2  3 6abc

1
Luôn đúng do a  b  c  3 ab  bc  ca   3; abc  .
3 3
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
3
Bài 28. Bất đẳng thức tương đương với
 1 1 1 
ab  bc  ca 
    a  b  c 1
 a  b b  c c  a 
.
ab bc ca
   1
a b b c c a
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
ab bc ca a2b 2 b2c 2 c 2a2
    
a  b b  c c  a ab a  b  bc b  c  ca c  a 
2
ab  bc  ca 

ab a  b   bc b  c   ca c  a 
2
.
ab  bc  ca 

a  b  c ab  bc  ca   3abc
2
ab  bc  ca 
 1
a  b  c ab  bc  ca 
Bất đẳng thức được chứng minh đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  2, c  0 hoặc các hoán vị.
Bài 29. Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
a 2  b 2  c 2 
2
a3 b3 c3
  
b 2  c c 2  a a 2  b a b 2  c   b c 2  a   c a 2  b  .
1
 2 2 2
ab  bc  ca  ab  bc  ca

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

3 3
Vậy ta chỉ cần chứng minh ab 2  bc 2  ca 2  ab  bc  ca  .
3
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có ab  bc  ca  a 2  b 2  c 2  1 .
a  b  c  a  b  c a 2  b 2  c 2  
 a 3  ac 2   b 3  ba 2   c 3  cb 2   ab 2  bc 2  ca 2 .
 2 a 2 c  b 2 a  c 2 b   ab 2  bc 2  ca 2  3 ab 2  bc 2  ca 2 

a b c 3 a 2  b 2  c 2  3
Suy ra ab  bc  ca 
2 2 2
  .
3 3 3
Cộng theo vế 2 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
1
thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
3
3
Bài 30. Do tính thuần nhất của bất đẳng thức chuẩn hoá cho a  b  c  .
2
a b c 3
Ta cần chứng minh    .
b c c a a b 2

Sử dụng bất đẳng thức C –S và gọi P là biểu thức vế trái ta có


2
a  b  c  9
P  .
a b c b c a c a b 
4 a b c b c a c a b 
Vậy ta chỉ cần chứng minh
3
a b c b c a c a b  .
2
Thật vậy sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
a b  c  b c  a  c a  b  a  b  c a b  c   b c  a   c a  b 
3
.
 3 ab  bc  ca   a  b  c 
2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 31. Bất đẳng tương đương với
a b b c c a
  1 .
a b 4 b c 4 c a 4
Gọi P là biểu thức vế trái và sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
 
2
a b  b c  c a
P .
2 a  b  c   12

Vậy ta cần chứng minh


 
2
a b  b c  c a  2 a  b  c   12
.
  a  b a  c   6

Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

 a  b a  c    a  bc   a  b  c    ab  bc  ca 
.
 3 3 abc  3 3 abc  6
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
ky kz kx
Bài 32. Đặt abc  k 3 , k  0 và a  ,b  ,c  .
z x y
z 3
Bất đẳng thức trở thành:  x k 2
 2 .
cyc y  kz k  k  1

Theo bất đẳng thức C –S ta có:


z ( x  y  z )2
 x k 2
 .
cyc y  kz k ( x  y  z )  ( k 2  1)( xy  yz  zx )
2 2 2

Vì vậy ta chỉ cần chứng minh


( x  y  z )2 3
2 2 2 2
 2
k ( x  y  z )  ( k  1)( xy  yz  zx ) k  k  1
 ( k 1) 2 ( x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx )  0 .
2
 2
 k 1  x  y    y  z    z  x   0
2 2

Bất đẳng thức cuối đúng ta có đpcm.
b c a c a b
Bài 33. Đặt x  ;y  ;z  ta có: x  y  z  1  4 xyz ; xyz  1 .
2a 2b 2c
Bất đẳng thức đã cho trở thành:
x2 xy  yz  zx
 x 1  .
2 xyz
Áp dụng bất đẳng thức C –S ta có:
x2 ( x  y  z )2 3( xy  yz  zx ) xy  yz  zx
 x 1  x  y  z  3   .
6 xyz 2 xyz
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
2
x2 y2 x  y 1
Bài 34. Ta có    .
y 1 x 1 x  y  2 3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
xy .
2
Bài 35.
 x 2  y 2   4 x 2 y 2  x 2  y 2  2 xy 
2 4 2
1 1 4 x  y
Ta có:      .
x 2 y2 x 2  y2 x 2 y2 x 2  y2  2x 2 y2 x 2  y2  2x 2 y2 x 2  y2 

x  y
4
32  x 2  y 2 
Ta chứng minh   x  y   64 x 2 y 2  x 2  y 2  .
8 2

2
2x y 2
x 2
y 2
 x  y
4

  x  y   8 xy  x 2  y 2    x 2  y 2   2 xy   8 xy  x 2  y 2  .
4 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

  x 2  y 2   4 xy  x 2  y 2   4 x 2 y 2  0   x  y   0 (luôn đúng).
2 4

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y .
Nhận xét. Ta có thể biến đổi tương đương bất đẳng thức như sau:
4  32  x  y 
2 2
2 1 1
 x  y 
  2     .
x y 2 x 2  y 2  x  y
2

x y
Đặt t   ,t  2 và đưa về chứng minh bất đẳng thức:
y x
8 32 x
  x  2  x 2  8 x  4   0 (luôn đúng).
2
x 2  2x  4 
x x 2
Bài 36. Ta có
5 xy  y 2  3 xy  2 xy  y 2  3 xy  y 2   x 2  y 2    x  y  x  2 y  .

Vậy ta có
 x  2 y  3 2  x 2  y 2    x  y  x  2 y   3  x  y 
.
  x  2 y  3  
2x 2  y 2   x  y  0  x  2 y  3

Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có


2
x  y
P  x  3y  2x  4 y  6 .
yx
Bài 37. Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
2
x y z x  y  z 
  
ay  bz az  bx ax  by x ay  bz   y  zx  bx   z ax  by 
2
.
x  y  z  3  xy  yz  zx  3
  
a  b  xy  yz  zx  a  b  xy  yz  zx  a  b
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
xyz.
y z x
Bài 38. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt c  ; a  ; b   abc  1 .
x y z
1 1 1
Suy ra P    .
12a 2  25a  12 12b 2  25b  12 12c 2  25c  12
49 2
Chú ý: 12t 2  25t  12  (t  t  1) .
3
Thay t lần lượt bởi a,b,c và sử dụng bất đẳng thức quen thuộc:
1 1 1
  1 .
a2  a 1 b2  b 1 c 2  c 1
3
Vì vậy P  . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .
49

Bài 39. Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:


a 3  b 3  ab a  b   a 3  2b 3  ab a  b   b 3  b a 2  ab  b 2   3ab 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

a 3  2b 3 3ab 2 3b 2
Suy ra   .
4 ab  3a 2 4 ab  3a 2 3a  4b
b 3  2c 3 3c 2 c 3  2a 3 3a 2
Tương tự ta có:  ;  .
4bc  3b 2 3b  4 c 4 ca  3c 2 3c  4 a
 a2 b2 c 2 
Suy ra P  3     .
 4 a  3c 4b  3a 4 c  3b 

Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có:


2
a2 b2 c2 a  b  c  a b c 1
     .
4 a  3c 4b  3a 4 c  3b 7 a  b  c  7 7
3 1
Vậy P  . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
7 3
3 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a  b  c  .
7 3
Bài 40. Gọi P là biểu thức vế trái bất đẳng thức ta có
a2 b2 c2
P   .
a b  2c  b c  2a  c c  2a 

Sử dụng bất đẳng thức C-S dạng phân thức ta có


2 2
a  b  c  a  b  c 
P  1 .
a b  2c   b c  2a   c a  2b  3 ab  bc  ca 

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .

CHỦ ĐỀ 6: KỸ THUẬT THAM SỐ HÓA

A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


Khi áp dụng các bất đẳng thức cơ bản như AM-GM, C-S cái khó nhất
của bài toán là dự đoán dấu bằng. Để khắc phục điều này ta lựa chọn kỹ
thuật tham số hóa tức giả sử dấu bằng của bất đẳng thức đạt tại các điểm
cho trước và đi tìm các điểm xảy ra dấu bằng bằng cách giải phương trình
và hệ phương trình ta có kết quả của bài toán.
Ta xét bài toán sau đây
Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện xy  yz  zx  1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  kx 2  ly 2  z 2 với k,l là các số thực
không âm.
Ta có 2 cách cân bằng hệ số cho bài toán trên cũng chính là 2 phương
pháp cơ bản ta hay sử dụng để xử lý các bài toán phải sử dụng đến
tham số hoá.
B. BÀI TẬP CHỌN LỌC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

Bài 1. Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện xy  yz  3 zx  1 .


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2  z 2 .
Lời giải
Phân tích tìm lời giải:
Với điều kiện đã cho ta thấy vai trò của x và z như nhau vậy giả sử P
đạt min tại x  z  k. y,k    .
Với a dương sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
a  x 2  z 2   2azx

 2
 x  k y  2 kxy .
2 2

 z 2  k 2 y 2  2 kyz

Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được:
a  1 x 2  z 2   2 k 2 y 2  2 ky  z  x   2azx
2k 2 2 2a  3k .
 x2  z2  y    yz  xy   3 zx 
a 1 3 a  1  a 

Ta cần chọn a và k thoả mãn


 2 k 2
 1
 a  1
 a  0



a 

3 3  33 

 3k  1  a  3k  
 4 .
 a  
3  33
a  0 2 k  3k  3  0 k 
2

  4


2a 15  33
Với a và k chọn được từ trên ta có P   .
3 a  1 16

Lời giải chi tiết:


Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

3 3  33  
3 3  33  zx
4
x 2  z 2   2
2
 3  33 
x 2    y 2  3  33 yz
 4  2
 3  33 
z 2    y 2  3  33 xy
 4  2

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được




 3 3  33

 
  3  33 
 1 x 2  z 2   2.
2

 y 2
 4   4 
 
3  33 3  33
  xy  yz  3 zx  
2 2

hay
10  3 33
.P 
3  33
P
2 3  33

15  33
.
 
4 2 10  3 33 16

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

3  33
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  z  y   6  33 .
2
Bài 2. Cho x,y,z là các số thực dương có tổng bằng 3.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2  z 3 .
Lời giải
Vai trò của x và y như nhau cho phép ta giả sử P đạt min tại
x  y  a, z  b .
Theo giả thiết ta có 2a  b  3 .
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
x 2  a 2  2ax
y 2  a 2  2ay .
3 3 3 2
z  b  b  2b z
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được
x 2  y 2  z 3  2a 2  2b 3   2a  x  y   3b 2 z .

Ta chọn các hệ số a và b dương sao cho 2a  3b 2 .


 19  37
 3  b 
2a  b  3 a  a 

12
Vậy ta có hệ phương trình   2  .
2a  3b 2  2   1  37
3b  b  3  0 b 
 6
2 3
19  37   1  37 
Suy ra P  2a  b  2 
2
  
3
 .
 12   6 
Bài 3. Cho x,y là hai số thực không âm thoả mãn điều kiện x 2  y 2  5 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 3  y 6 .
Lời giải
Giả sử P đạt min tại x  a, y  b theo giả thiết ta có a 2  b 2  5 .
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
x 3  x 3  a 3  3ax 2
.
2  y 6  b 6  b 6   2.3b 4 y 2

Cộng theo vế 2 bất đẳng thức trên ta được


2 x 3  2 y 6  a 3  4b 6  3 ax 2  2by 2  .

Ta chọn các số dương a,b thoả mãn a  2b .


a  2b a  2
Khi đó ta có hệ phương trình  2 2   .
a  b  5 b  1

Do đó P  a 3  b 6  9 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  2, y  1 .


Bài 4. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện x  y  z  3 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 4  2 y 4  3z 4 .
Lời giải
Giả sử P đạt min tại x  a, y  b, z  c theo giả thiết ta có a  b  c  3 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có


x 4  a 4  a 4  a 4  4a 3 x
2  y 4  b 4  b 4  b 4   8b 3 y .
3  z 4  c 4  c 4  c 4   12c 3 z

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được


x 4  2 y 4  3 z 4  3a 4  6b 4  9c 4  4 a 3 x  2b 3 y  3c 3 z  .

Ta chọn các số dương a,b,c sao cho a 3  2b 3  3c 3 .




 3
a 
 1 1
 1 3  3
 2 3
a  b  c  3  3
Vậy ta có hệ phương trình  3  b  .
a  2b 3  3c 3   1 1 
 3
2 
1   
  3
2 3 3 
 3
 9
c  1 1
 1 3  3
 2 3
Suy ra P  a 4  2b 4  3c 4 với a,b,c xác định như trên.
Tổng quát. Với các số thực không âm x1 , x 2 ,..., x n có tổng bằng n. Và n số
thực dương k1 , k2 ,..., kn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  k1 x1m  k2 x 2m  ...  kn x nm với m  1 là số nguyên dương cho trước.
Bài 5. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện 2 x  4 y  3 z 2  68 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2  z 3 .
Lời giải
Giả sử P đạt min tại x  a, y  b, z  c theo giả thiết ta có 2a  4b  3c 2  68 .
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
x 2  a 2  2ax
y 2  b 2  2by .
3 2
c 3cz
z 3  z 3  c 3  3cz 2  z 3  
2 2
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được
c3 3cz 2
x 2  y2  z 3  a2  b2   2ax  2by  .
2 2
3c
2 a 2b
Chọn các số dương a,b,c sao cho   2  b  c  2a .
2 4 3
2a  4b  3c 2  68 a  2
Vậy ta có hệ phương trình    .
b  c  2a b  c  4

Suy ra P  a 2  b 2  c 3  84 .
Bài 6. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn x  y  z  3 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức
P  x 2  x 1  y 2  y 1  z 2  z 1 .

Lời giải
Tìm giá trị lớn nhất của P
Nhận xét. Tìm một bất đẳng thức dạng x 2  x  1  mx  n .
Công việc của ta là đi tìm m và n. Bất đẳng thức đối xứng với 3 biến x,y,z
nên ta không thể quyết định xem biến nào bằng 0 và biến nào bằng 3. Vì
vậy cách tốt nhất là tìm m và n sao cho dấu bằng đạt tại 0 và 1 đều thỏa
mãn. Hay cách khác ta cần tìm m,n sao cho cả 0 và 3 là nghiệm của
phương trình: x 2  x  1  mx  n .

n  1 m  7 1
Vậy ta có hệ phương trình    3 .
3m  n  7 
 n  1

Cuối cùng kiểm tra xem

x 2  x 1  1 
 7 1 x  
1  2 7  x  x  3  0 (luôn đúng với
3
x2  x 1 1 
 7 1 x
3
x  0;3 ).

Vậy P  3 
 
7 1  x  y  z 
 3  7 1  2  7 .
3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2 biến bằng 0 và một biến bằng 3.
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 2  7 đạt tại a  b  0, c  3 hoặc các hoán
vị.
Tìm giá trị nhỏ nhất của P
2
3  x 1 2
 x  1 x 1
Ta có x 2  x 1   
 2 
 .
4 2
y 1 z 1
Tương tự ta có: y2  y 1  ; z 2  z 1  .
2 2
x  y  z 3
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được: P  3.
2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3 đạt tại x  y  z  1 .
Bài 7. Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn điều kiện xy  yz  zx  1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  2 y 2  5 z 2 .
Lời giải
Ta chứng minh bất đẳng thức:
x 2  2 y 2  5 z 2  2 k  xy  yz  zx   2 k với k  0 là số chọn sau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Cộng thêm vào hai vế bất đẳng thức trên với k  x 2  y 2  z 2  ta được:
k  1 x 2  k  2 y 2  k  5 z 2  k  x  y  z  .
2

Sử dụng bất đẳng thức C-S ta được:


2
x2 y2 z2 x  y  z 
k  1 x 2  k  2 y 2  k  5 z 2    
1 1 1 1 1 1
 
k 1 k  2 k  5 k 1 k  2 k  5
Vậy ta chỉ cần chọn k dương sao cho:
1
 k  k 1k 2  5k  5  0 
k 0
k 1 .
1 1 1
 
k 1 k  2 k  5
Lời giải.
Ta có:
2
x  y2 z 2 x  y  z  2
2x 2  3y2  6z 2      x  y  z 
1 1 1 1 1 1
  .
2 3 6 2 3 6
 P  x 2  2 y 2  5 z 2  2  xy  yz  zx   2
1 1 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x : y : z  : :  3 : 2 : 1  x  3 z , y  2 z
2 3 6
thay vào điều kiện ta có
1  3 2 1 
3z 2  6 z 2  2 z 2  1  z     x ; y; z    ; ;  .
11  11 111 11 
 3 2 1 
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 đạt tại  x ; y; z    ; ; .
 11 111 11 
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  1 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  a 2 b 3 c 3 .
Lời giải
Phân tích chọn điểm rơi:
Giả sử P đạt giá trị nhỏ nhất tại a  x , b  y, c  z .
Khi đó theo điều kiện ta có: x 2  y 2  z 2  1 .
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
2a 3b 4 c a 2b3c 4
   99 2 3 4 .
x y z x y z

Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có:


2
 2a 3b 4 c  4 9 16  4 9 16
     a  b  c  2  2  2   2  2  2 .
2 2 2

x y z  x y z  x y z

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi


2 3 4 ax by cz x2 y2 z2
a:b:c : :       .
x y z 2 3 4 2 3 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com


 x  2
 3
 x 2 2 2 
  y  z  3
Vậy ta chọn x , y, z  0 sao cho 2 3 4   y  .
 2 2 2

 3
 x  y  z  1  2
 z 
 3

Lời giải chi tiết:
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
2a 3b 4c a2b3c 4
  9 .
2 3 2 
2 3
2   3   2 
4
9

3      
3 3 3   3   3 

Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có:


 2
    2 
2
 
2a 3b 4 c    3   4  
2  2 
  a  b  c            9 .
2 2
   2  
2 3 2  2   3
      
3 3 3  3   3   3  


 
 
2 3
 2  3 4
 2  32 3
Suy ra: P  a b c     
2 3 4 
 3 
 .
 3   3  6561

2 3 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  ,b  ,c  .
3 3 3
Bài 9. Cho x,y, z là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2 xy  4 yz  3 zx
P 2
.
x  y  z 
Lời giải
Ta có
x y y z z x
P  2. .  4. .  3. . .
xyz xyz xyz xyz xyz xyz
x y z
Đặt a  ,b  ,c  , a, b, c  0 ta có a  b  c  1 .
xyz xyz xyz
Ta cần tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  2ab  4bc  3ca với a  b  c  1 .
Ta chọn các hằng số m,n,p dương sao cho
2ab  4bc  3ca  ma b  c   nb c  a   pc a  b 
 m  n  ab  n  p  bc   p  m  ca  2ab  4bc  3ca

m  1
m  n  2  2
  3

 n  p  4  n  
  2
 p  m  3 
 p  5
 2
Khi đó

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

1 3 5
P a b  c   b c  a   c a  b 
2 2 2
1 3 5
 a 1  a   b 1  b   c 1  c 
2 2 2
9 1  1 
2 2 2
1  1 
  a    3 b    5 c   
8 2  2  2  2  
 2 2
 
2
 a  1   
b  1 

c  1  

9 1   2   2   2  
    
8 2 1 1 1 
 3 5 
 
2
 
a  1  b  1  c  1 
9  2 2 2  24
  
8  1 1  23
2 1   
 3 5 

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi


a  b  c  1

 1   1   1  1 1  x  3 y 1  5 z  2 .
a  2  : b  2  : c  2   1 : 3 : 5

Bài tập tương tự
1) Cho x,y,z là các số thực
Bằng cách tương tự ta tổng quát bài toán sau đây
Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn a  b  c  k,k  0 . Tìm giá
trị lớn nhất của biểu thức
P  m.ab  n.bc  p.ca, m, n, p  0 .

Bài 10. Chứng minh với mọi 0  x  1 ta có x 9 1  x 2  13 1  x 2   16 .

Lời giải
Ta có
9ax 1  x 2 13bx 1  x 2 9 a 2 x 2  1  x 2  13 b 2 x 2  1  x 2 
VT     .
a b 2a 2b
Ta chọn a và b dương sao cho hệ số của x 2 triệt tiêu và thoả mãn dấu
bằng của bất đẳng thức AM – GM
 9 a 2  1 13 b 2 1

  0  2  3
a 1  b  1
2
 2a 2b a 
2
a x  1  x   9 a 2  1 13 b 2 1   .
2 2 2
    0  1
b x  1  x
2 2 2
 2a 2b  b 
  2


Lời giải chi tiết:

 3

x 9 1  x 2  13 1  x 2  6. x 1  x 2  26.
2
x
2
1 x 2

9x 2  x2  .
 3   1  x 2   13   1  x 2   16
 4  4 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

 9 x 2
  1 x 2
 4 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  2 x .
 x 5
  1  x 2
 4
C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Bài 1. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện xy  yz  zx  1 .
Chứng minh rằng 10 x 2  10 y 2  z 2  4 .
Bài 2. Cho x,y,z là các số thực dương có tổng bằng 3. Tìm giá trị nhỏ nhất
15 5 3
của biểu thức P   3 5 .
x y z
Bài 3. Cho ba số thực x,y,z thuộc đoạn 0;1 và x  y  z  2 .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
P  x 2  4x  5  y2  4 y  5  z 2  4z  5 .

Bài 4. Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng


10a 2  10b 2  c 2  4 ab  bc  ca  .

Bài 5. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 3  2 y 3  3 z 3 .
Bài 6. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn x  y  z  1 .
1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 3  y 3  z 3 .
2

D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


Bài 1. Cách 1: Ta cần chứng minh
10 x 2  10 y 2  z 2  4  xy  yz  zx 
 12 x 2  12 y 2  3 z 2  2  x  y  z  .
2

x2 y2 z 2 2
    2x  y  z 
1 1 1
12 12 3
Bất đẳng thức luôn đúng theo C-S thật vậy
2
x2 y2 z 2 x  y  z 
 2x  y  z  .
2
  
1 1 1 1 1 1
 
12 12 3 12 12 3

 1


 1 1 1   xy
 x : y : z  : :  3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  12 12 3  
 .

 
 4

 xy  yz  zx  1  z 


 3
Cách 2: Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

2 x 2  2 y 2  4 xy
z2
8x 2   4 xz
2
z2
8 y 2   4 yz
2
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được
10 x 2  10 y 2  z 2  4  xy  yz  zx   4 .
x  y
 
 1

 
 4 x  z x  y 

 3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   .

 4 y  z 
 4

 z 

 xy  yz  zx  1 

 3

Bài 2. Giả sử P đạt min tại x  a, y  b, z  c theo giả thiết ta có a  b  c  3 .


Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
 1 x  30
15   2  
 x a  a
1 y y y  20
5  3  4  4  4   3 .
 y b b b  b
1 z z z z z  18
3  5  6  6  6  6  6   5
 z c c c c c  c

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được


15 5 3 15 x 15 y 15 z 30 20 18
 3 5 2  4  6   3  5 .
x y z a b c a b c
1 1 1
Ta chọn các số dương a,b,c thoả mãn   .
a2 b4 c 6
a  b  c  3



Vậy ta có hệ phương trình 1 1 1  a  b  c 1.

  4  6

a
2
b c
15 5 3
Suy ra P     23 .
a b3 c 5
Bài 4. Cộng thêm vào hai vế của bất đẳng thức đại lượng 2 a 2  b 2  c 2  ta
cần chứng minh: 12a 2  12b 2  3c 2  2 a  b  c 2 .
Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có:
2
a2 b2 c 2 a  b  c 
 2 a  b  c  .
2
12a 2  12b 2  3c 2    
1 1 1 1 1 1
 
12 12 3 12 12 3
1 1 1 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a : b : c  : : ab c .
12 12 3 4
Bài 6. Phân tích tìm điểm rơi
Biểu thức của P đối xứng với x,y nên dấu bằng xảy ra tại x  y  a, z  b .
Khi đó theo điều kiện ta có: 2a  b  1 .
Khi đó áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

b 2 a 3  a 3  x 3   3a 2 b 2 x
b 2 a 3  a 3  y 3   3a 2 b 2 y .
a 2 b 3  b 3  z 3   3a 2 b 2 z

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được:


b 2  x 3  y 3   a 2 z 3  4 a 3 b 2  2a 2 b 3  3a 2 b 2  x  y  z   3a 2 b 2
.
 b 2  x 3  y 3   a 2 z 3  3a 2 b 2  4 a 3 b 2  2a 2 b 3 (1)

b2 a2
Ta chọn a,b không âm sao cho:   b 2  2a 2 .
1 1
2

b 2  2a 2 a  2  2

Ta có hệ phương trình:   2 .
2a  b  1 
b  2 1

Lời giải.
Thay a,b vào bất đẳng thức (1) ta được:
3  2 2 3 17 12 2 1 32 2
3  2 2  x 3
 y3 
2
z 
2
 x 3  y3  z 3 
2 2
.

2 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  , z  2 1 .
2
Cách 2: Đây là dạng toán quen thuộc sử dụng tính đơn điệu hàm số.
Ta có:
3 1 3 3 2 1
P   x  y   3 xy  x  y   z 3   x  y    x  y   x  y   z 3
2 4 2 .
1 3 1 3
 f (z)  1  z   z
4 2
1 1
Xét hàm số f (z)  1  z 3  z 3 liên tục trên đoạn 0;1 ta có:
4 2
3 3
 z  2 1 .
2 z 0;1
f '( z )   1  z   z 2 ; f '(z)  0 
4 2
Ta có f’(z) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua z  2 1 nên f(z) đạt
32 2
cực tiểu tại z  2 1 hay P  f ( z )  f ( 2 1)  .
2
32 2 2 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x  y  , z  2 1 .
2 2
CHỦ ĐỀ 7: BẤT ĐẲNG THỨC HOLDER VÀ ỨNG DỤNG
A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
Dưới đây tôi trình bày bất đẳng thức Holder cho 3 dãy số mỗi dãy gồm 3 số
dương
Cho a,b,c,x,y,z,m,n,p là các số thực dương ta có
a 3  b 3  c 3  x 3  y 3  z 3 m3  n3  p 3   axm  byn  czp 3 .
Chứng minh. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

a3 x3 m3
 
a3  b 3  c 3 x 3  y 3  z 3 m3  n3  p3
3axm
.


3 a3  b3  c 3
 x 3  y 3  z 3 m3  n3  p 3 
Tương tự ta có
b3 y3 n3
3 3 3
 3 3 3
 3
a b c x y z m  n3  p3
3byn

 3 3
3 a b c 3
 x  y 3  z 3 m3  n3  p 3 
3

.
c3 z3 p3
 
a3  b 3  c 3 x 3  y 3  z 3 m3  n3  p3
3czp


3 a3  b3  c 3
 x  y 3  z 3 m3  n3  p 3 
3

Cộng lại theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Hệ quả 1. Cho a,b,c là các số thực dương ta có
1  a 1  b 1  c   1  3 abc  .
3

B. BÀI TẬP MẪU


Bài 1. Chứng minh với mọi a,b,c là các số thực dương ta có
2 a 2  1b 2  1c 2  1  a  1b  1c  1abc  1 .

Lời giải
Nhận xét. Với a  b  c bất đẳng thức trở thành
2 a 2  1  a 3  1a  1  a 1 a 2  a  1  0 (luôn đúng).
3 3 4

Vậy ta có
2 a 2  1  a  1 a 3  1
3 3

2 b 2  1  b  1 b 3  1 .
3 3

2 c 2  1  c  1 c 3  1
3 3

Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được


8 a 2  1 b 2  1 c 2  1  a  1 b  1 c  1 a 3  1b 3  1c 3  1 .
3 3 3 3 3 3

Vậy ta chỉ cần chứng minh a 3  1b 3  1c 3  1  1  abc  .


3

Đây chính là bất đẳng thức Holder. Bất đẳng thức được chứng minh
đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 2. Chứng minh với mọi a,b,c là các số thực dương ta có
a b c
   3.
2 2 2 2 2 2
2b  2 c  a 2c  2a  b 2 a  2b 2  c 2
2

Lời giải
Gọi P là biểu thức vế trái và đặt

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

S  a  2b 2  2 c 2  a 2   b  2 c 2  2 a 2  b 2   c  2 a 2  2b 2  c 2  .
3
a  b  c 
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P .P .S  a  b  c 3  P 2  .
S
Vậy ta chứng minh
3
a  b  c 
3
S
 a  b  c   3 a 2b 2  2c 2  a 2   b 2c 2  2a 2  b 2   c 2a 2  2b 2  c 2  .
3

 4 a 3  b 3  c 3   6abc  4 ab a  b   bc b  c   ca c  a 

Chú ý a 3  b 3  c 3  3abc  ab a  b   bc b  c   ca c  a  .
a 3  b 3  c 3  3abc
Cộng theo vế 2 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Bài 3. Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh một tam giác thoả mãn điều kiện
a2  b2  c 2  3 .
a b c
Chứng minh rằng   3.
b  c a c  a b a b c

Lời giải
Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S  a b  c  a   b c  a  b   c a  b  c  .
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P .P .S  a  b  c 3 .
Vậy ta cần chứng minh a  b  c 3  9S
 a  b  c   9 2 ab  bc  ca   3 .
3

Đặt x  a  b  c , x   3;3  ta có 2 ab  bc  ca   x 2  3 ta cần chứng minh

x 3  9  x 2  6   x  3 x 2  6 x 18  0, x   3;3 .


 
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 4. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1.
a b c
Chứng minh rằng   1 .
b  c 7 c  a 7 a b 7
Lời giải
Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S  a b  c  7  b c  a  7  c a  b  7 .
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P .P .S  a  b  c 3 .
Vậy ta cần chứng minh a  b  c 3  S
 a  b  c   2 ab  bc  ca   7 a  b  c  .
3

2
a  b  c 
Ta có ab  bc  ca  .
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

2
Vậy ta chứng minh a  b  c 3  a  b  c 2  7 a  b  c  .
3
2
 3 a  b  c   2 a  b  c   21  0
 a  b  c  33 a  b  c   7  0

Bất đẳng thức cuối luôn đúng do a  b  c  3 3 abc  3 .


Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 5. Cho x,y,z là độ dài 3 cạnh một tam giác.
1 1 1 xyz
Chứng minh rằng    .
x  yz yzx zxy xyz

Lời giải
Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S  x 3  y  z  x   y 3  z  x  y   z 3  x  y  z  .
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P .P .S   x  y  z 3 .
2
x  y  z 
3
 x  y  z 
Vậy ta cần chứng minh   
S  xyz 

 xyz  x  y  z   x 3  y  z  x   y 3  z  x  y   z 3  x  y  z 
.
 x 4  y 4  z 4  xyz  x  y  z   xy  x 2  y 2   yz  y 2  z 2   zx  z 2  x 2 

Bất đẳng thức cuối luôn đúng(xem thêm chủ đề biến đổi tương đương).
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
xyz.

Bài 6. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn ab  bc  ca  0 .


a b c
Chứng minh rằng   2.
b c c a a b
Lời giải
Nhận xét. Bất đẳng thức trên đã được chứng minh đơn giản bằng bất
đẳng thức AM – GM dưới đây ta tiếp cận bài toán theo bất đẳng thức
Holder.
Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S  a 2 b  c   b 2 c  a   c 2 a  b  .
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P .P .S  a  b  c 3 .
Vậy ta cần chứng minh a  b  c 3  4S
 a 3  b 3  c 3  6abc  ab a  b   bc b  c   ca c  a  .

Bất đẳng thức cuối luôn đúng do


a 3  b 3  c 3  3abc  ab a  b   bc b  c   ca c  a 
.
3abc  0

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi có 1
số bằng 0 và 2 số còn lại bằng nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

Bài 7. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
a2  b2  c 2  a  b  c .
Chứng minh rằng a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  ab  bc  ca .
Lời giải
Ta có
a 2  b 2  c 2   a  b  c 2 .
2

 2 ab  bc  ca  a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2   a 4  b 4  c 4  a 2  b 2  c 2

Vậy ta chứng minh a 4  b 4  c 4  a 2  b 2  c 2 .


Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có
a  b  c  a 4  b 4  c 4   a 2  b 2  c 2   a 4  b 4  c 4  a 2  b 2  c 2 .
2 3

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  3 .
a5 b5 c5
Chứng minh rằng    3 .
a 3  2bc b 3  2ca c 3  2ab
Lời giải
Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S  a a 3  2bc   b b 3  2ca   c c 3  2ab  .
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P 2S  a 2  b 2  c 2   27 .
3

Vậy ta chỉ cần chứng minh


a a 3  2bc   b b 3  2ca   c c 3  2ab   9

 a 4  b 4  c 4  6abc  a 2  b 2  c 2  .
2

 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  3abc
Bất đẳng thức cuối đúng bởi vì theo AM – GM ta có
a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  3a 2 b 2 c 2 a 2  b 2  c 2   3abc .
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Chứng minh với mọi a,b,c là các số thực dương ta có
3 a 3  b 3  c 3   a 2  b 2  c 2  .
2 2

Bài 2. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1.


a b c 3
Chứng minh rằng    .
b c c a a b 2

Bài 3. Chứng minh với mọi a,b,c là các số thực dương ta có


a b c
  1 .
2 2 2
a  8bc b  8ca c  8ab

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1.


a b c
Chứng minh rằng 2 2

2 2
 1 .
b  c 7 c a 7 a  b2  7
2

Bài 5. Cho a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 3.


a b c
Chứng minh rằng    3.
1  b  bc 1  c  ca 1  a  ab

Bài 6. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh rằng


a 5  a 2  3b 5  b 2  3c 5  c 2  3  a  b  c 3 .
Bài 7. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện
x  y  z  xy  yz  zx .

Chứng minh rằng  x  y  z  x  y  z   27 .


2

Bài 8. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3.


Chứng minh rằng a  b  c  ab  bc  ca .
Bài 9. Cho x,y,z là các số thực dương.
x 2 y2 z 2 x 4  y4  z 4
Chứng minh rằng    34 .
y z x 3
Bài 10. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh rằng
1  a 3 1  b 3 1  c 3   1  ab 2 1  bc 2 1  ca 2  .
Bài 11. Cho a,b,c,x,y,z là các số thực dương chứng minh
3
a3 b3 c 3 a  b  c 
   .
x y z 3 x  y  z 

Bài 12. Cho a,b,c là các số thực dương.


1 1 1 3
Chứng minh rằng    .
1  a 
3
1  b 
3
1  c 
3
4 1  abc 

Bài 13. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh
a b c
  1.
3
a  2b 3
b  2c 3
c  2a
Bài 14. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
9 a 4  1b 4  1c 4  1  8 a 2 b 2 c 2  abc  1 .
2

Bài 15. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh


a b b c c a a b c
   4 a  b  c  .
c a b 3 a  b b  c c  a 

Bài 16. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh


a b c 27
   .
(b  c )3 (a  c )3 (a  b ) 2 8(a  b  c ) 2
Bài 17. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

3 3 3
a  b  b  c  c  a 
  1 .
8ab 4 a  4b  c  8bc 4b  4 c  a  8ca 4 c  4 a  b 

Bài 18. Cho a,b,c là các số thực không âm chứng minh


a b c
  1 .
2 2 2
b  c   5c 2
c  a   5a 2
a  b   5b 2
Bài 19. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện ab  bc  ca  1 .
 1 1 1
Chứng minh rằng abc  3 6a   3 6b   3 6c    1 .
 c a b

Bài 20. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
a3  b3  c 3  a 4  b 4  c 4 .
a b c
Chứng minh rằng 3 23
 3 2 3
 3 1 .
a b c a b c a  b3  c 2

Bài 21. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
1 1 1
a b c    .
a2 b2 c 2
Chứng minh rằng 3 7a 2 b  1  3 7b 2 c  1  3 7c 2 a  1  2(a  b  c ) .
Bài 22. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh
 a b c  13

4 abc      1  ab  bc  ca  .
2
a  12 2
b  1 c  1  4

D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


Bài 1. Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có
3 a 3  b 3  c 3   1  1  1a 3  b 3  c 3   a 2  b 2  c 2  .
2 2 3

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 2. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S  a b  c   b c  a   c a  b  .
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P .P .S  a  b  c 3  1 .
2 2 3
Mặt khác S  2 ab  bc  ca   a  b  c 2   P  .
3 3 2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
abc  .
3
Bài 3. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt
S  a a 2  8bc   b b 2  8ca   c c 2  8ab  .

Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P .P .S  a  b  c 3 .


Vậy ta cần chứng minh a  b  c 3  S

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

 a  b  c   a a 2  8bc   b b 2  8ca   c c 2  8ab 


3

.
 a  b b  c c  a   8abc

Bất đẳng thức hiển nhiên đúng theo AM – GM. Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi a  b  c .
Bài 4. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt
S  a b 2  c 2  7  b c 2  a 2  7  c a 2  b 2  7 .

Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P .P .S  a  b  c 3 .


Vậy ta cần chứng minh a  b  c 3  S
3
 a  b  c   7 a  b  c   ab a  b   bc b  c   ca c  a 
3
 a  b  c   7 a  b  c   a  b  c ab  bc  ca   3abc .
3
 a  b  c   7 a  b  c   a  b  c ab  bc  ca   3

Luôn đúng. Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 5. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt
S  a 1  b  bc   b 1  c  ca   c 1  a  ab  .
3
 2 2 2
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P .P .S  a 3  b 3  c 3  .
 
 2 2 2 3
Vậy ta cần chứng minh a 3  b 3  c 3   3 3  ab  bc  ca  3abc 
 
2 2  2 2 2
  a 2  3 a 3 b 3 a 3  b 3   6 abc 3  9  3 ab  bc  ca   9abc .
 
2 2  2 2
3 3 3 3
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có  
a b  a  b   2 ab  bc  ca  .

2
Vậy ta cần chứng minh ab  bc  ca  6 abc 3  9abc .
Bất đẳng thức cuối luôn đúng do
3
2 2  a  b  c 
ab  bc  ca  6 abc 3  9 abc 3  9abc vì abc    1.
 3 
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c  1 hoặc a  3, b  c  0 và các hoán vị.
Bài 6. Chú ý a 5  a 2  3  a 3  2  a 12 a  1a 2  a  1  0 .
Thiết lập tương tự và ta chứng minh
a 3  1  11  b 3  11  1  c 3   a  b  c 3 .
Đây chính là bất đẳng thức Holder.
Bài 7. Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có
 x 2  y 2  z 2  
2
x y z  x  y  z 
3
.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

4
x  y  z 
Vậy ta cần chứng minh  27
x 2  y2  z 2
4
  x  y  z   27  x  y  z  x  y  z  2
3
  x  y  z   54  27  x  y  z  .
2
  x  y  z  3  x  y  z  6  0

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x  y  z 1.

Bài 8. Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có


a 2  b 2  c 2  
2
 a  b  c   27 .
3
a b c

Vậy ta cần chứng minh 27  ab  bc  ca 2 a 2  b 2  c 2  .


Bất đẳng thức cuối đúng theo AM – GM
3
 2 ab  bc  ca   a 2  b 2  c 2 
ab  bc  ca  a  b  c      27 .
2 2 2 2

 3 

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 9. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2 .
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P .P .S   x 2  y 2  z 2  .
3

Ta cần chứng minh


x 2  y2  z 2 
3
x 4  y4  z 4
9
2 2
x y y z z x 2 2 2 2
3 .
 x 2  y2  z 2 3
  3 x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  3 x 4  y 4  z 4 

Đặt a  x 2  y 2  z 2 , b  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  x 4  y 4  z 4  a 2  2b .
Bất đẳng thức trở thành a 3  3b 3 a 2  2b 

 a 6  27a 2 b  54b 3  0  a 2  3b  a 2  6b   0 .
2

Luôn đúng. Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi x  y  z .

Bài tập tương tự


Chứng minh x,y,z là các số thực dương thoả mãn x 4  y 4  z 4  3 ta có
x 2 y2 z 2
  3.
y z x
Bài 10. Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có
1  a 3 1  b 3 1  b 3   1  ab 2 
3

1  b 3 1  c 3 1  c 3   1  bc 2  .
3

1  c 3 1  a 3 1  a 3   1  ca 2 
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Bài 11. Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có
 a3 b 3 c 3 
1  1  1 x  y  z 
3
    a  b  c 
 x y z 
3
.
a3 b3 c 3 a  b  c 
   
x y z 3 x  y  z 

Bất đẳng thức được chứng minh.


Bài 12. Bất đẳng thức tương đương với:
1  abc 1  abc 1  abc 3
3
 3
 3
 .
1  a  1  b  1  c  4

Sử dụng bất đẳng thức Holder ta được:


 a  a 1  abc bc
1  abc 1  1    1  a  
3
 .
 b  c 1  a 
3
 a  b a  c 
1  abc ac 1  abc ab
Tương tự:  ;  .
1  b 
3
b  a b  c  1  c  c  a c  b 
3

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên và cần chứng minh


bc ac ab 3
   .
a  b a  c  b  a b  c  c  a c  b  4
3
 ab a  b   bc b  c   ca c  a   a  b b  c c  a  .
4
 ab a  b   bc b  c   ca c  a   6abc .

Bất đẳng thức cuối theo AM-GM.


Bài toán được chứng minh đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Bài 13. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt
S  a a  2b   b b  2c   c c  2a   a  b  c   1 .
2

Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P .P .P .S  a  b  c 4  P 3  1  P  1 .


Bất đẳng thức được chứng minh đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
abc  .
3
Bài 14. Với a  b  c bất đẳng thức trở thành
9 a 4  1  8 a 6  a 3  1
3 2

 1
3
 1 
2 .
 9 a 2  2   8 a 3  3  1
 a  
 a 
1
Đặt x  a  , x  2 bất đẳng thức trở thành
a
9  x 2  2  8  x 3  3 x  1   x  2  x  x 3  8  4  x 3  5  6 x 2   0 .
3 2 2

Bất đẳng thức luôn đúng với x  2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

Áp dụng ta có 9 a 4  1  8 a 6  a 3  1 .
3 2

9 b 4  1  8 b 6  b 3  1
3 2

9 c 4  1  8 c 6  c 3  1
3 2

Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được


93 a 4  1 b 4  1 c 4  1  83 a 6  a 3  1 b 6  b 3  1 c 6  c 3  1 .
3 3 3 2 2 2

Mặt khác theo bất đẳng thức Holder ta có


a 6  a 3  1b 6  b 3  1c 6  c 3  1  a 2 b 2 c 2  abc  1 .
3

Từ đó ta có điều phải chứng minh.


Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 15. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S  c a  b 2  b c  a 2  a b  c 2 .
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có
3
P .P .S  a  b  b  c  c  a   8 a  b  c 
3
.
Vậy ta cần chứng minh
3 3
8 a  b  c  16 a  b  c 

2 2
a b  c   b c  a   c a  b 
2
3 a  b b  c c  a 

 2
 3 a  b b  c c  a   2 a b  c   b c  a   c a  b 
2 2
.
 a  b  c ab  bc  ca   9abc

Luôn đúng theo AM – GM.


Bài 16. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt S  a  b  c .
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có
3 3
 a b c   3  27
P .S .S         P  .
 b  c c  a a  b   2  8 a  b  c 
2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 17. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt
S  8ab 4 a  4b  c   8bc 4b  4 c  a   8ca 4 c  4 a  b 
.
 32 a  b  c ab  bc  ca   72abc

Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có


3
P .P .S  a  b  b  c  c  a   8 a  b  c 
3
.
Vậy ta chứng minh 8 a  b  c   S 3

3
 8 a  b  c   32 a  b  c ab  bc  ca   72abc
3
.
 a  b  c   9abc  4 a  b  c ab  bc  ca 

Đây chính là bất đẳng thức Schur bậc 3. Bất đẳng thức được chứng
minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Bài 18. Gọi P là biểu thức vế trái và đặt

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

  
S  a b  c   5c 2  b c  a   5a 2  c a  b   5b 2 .
2 2
  2

Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có P 2 .S  a  b  c 3 .
Vậy ta cần chứng minh
a  b  c   a b  c   5c 2   b c  a   5a 2   c a  b   5b 2 
3 2 2 2

.
2 2 2
 a a  b   b b  c   c c  a   0

Bất đẳng thức cuối luôn đúng ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ
khi a  b  c .
Bài 19. Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có
1 1 1 1 1 1
3 6a   3 6b   3 6c   3 6ab  1  3 6bc  1  3 6ca  1
c a b a b c
.
 1 1 1 3 1
 3 3    6ab  1  6bc  1  6ca  1  3 
 a b c  abc abc
3
 ab  bc  ca  1
Vì theo AM – GM ta có abc     .
 3  3 3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
abc  .
3
Bài 20. Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
a b c
2
3 3
 3 2 3
 3 
a b c a b c a  b3  c 2
a2 b2 c2
 3  
a  ab 3  ac 3 a 3 b  b 3  bc 3 ca 3  cb 3  c 3
2
a  b  c 
 .
a 3  b 3  c 3  ab a 2  b 2   bc b 2  c 2   ca c 2  a 2 
2
a  b  c 

a 4  b 4  c 4  ab a 2  b 2   bc b 2  c 2   ca c 2  a 2 
2
a  b  c  a b c
  3
a  b  c a  b  c  a  b 3  c 3
3 3 3

Ta chứng minh a  b  c  a 3  b 3  c 3 .
 a  b  c a 4  b 4  c 4 2
  a 3  b 3  c 3 3

Đúng theo bất đẳng thức Holder.
Bài 21. ọi P là biểu thức vế trái sử dụng bất đẳng thức Holder ta có
3
 2
7b 2 c  1 7c 2 a  1 
 7a b  1
P   3
3
.a.a  3 .b.b  3 .c .c 

2 2
a b c2  .
 7a 2 b  1 7b 2 c  1 7c 2 a  1
 
3
   ( a  b  c ) 2  8 a  b  c 

 a
2
b 2
c 2


Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

Bài 22. Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có


3
a b c a  b  c  1
2
 2
 2
 2
 2
.
a  1 b  1 c  1 a a  1  b b  1  c c  1 t  1
1 1
Với t  a 2  b 2  c 2  a  b  c 2  .
3 3
p 2  t 1 t
Đặt p  a  b  c  1; q  ab  bc  ca   ; r  abc .
2 2
Mặt khác theo bất đẳng thức Schur bậc ba ta có
abc  a  b  c b  c  a c  a  b 
4 q 1 1  2t .
 abc  1  2a 1  2b 1  2c   9r  1  4 q  0  r  
9 9
Vậy ta chỉ cần chứng minh
1  2t 1 13
4. . 2
 1  1  t   3t 139t 2  76t  13  0 .
9 t  1 8

Bất đẳng thức cuối đúng ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
abc  .
3
CHỦ ĐỀ 8: KỸ THUẬT SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CHEBYSHEV

A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


1. Bất đẳng thức Chebyshev với hai dãy đơn điệu cùng chiều
a  a  ...  an a  a  ...  an
Nếu có  1 2 hoặc  1 2 thì ta có
 
b1  b2  ...  bn b1  b2  ...  bn
n a1b1  a2 b2  ...  an bn   a1  a2  ...  an b1  b2  ...  bn  .
a  a  ...  an
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  1 2 .
b1  b2  ...  bn

Chứng minh. Ta có đẳng thức


n
n a1b1  a2 b2  ...  an bn   a1  a2  ...  an b1  b2  ...  bn    a  a b  b   0 .
1i  j
i j i j

Vì ai  a j bi  b j   0, i , j  1, n .
2. Bất đẳng thức Chebyshev với hai dãy đơn điệu ngược chiều
a  a  ...  an a  a  ...  an
Nếu có  1 2 hoặc  1 2 thì ta có
 b1  b2  ...  bn b1  b2  ...  bn
n a1b1  a2 b2  ...  an bn   a1  a2  ...  an b1  b2  ...  bn  .
a  a  ...  an
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  1 2 .
b1  b2  ...  bn

Chứng minh tương tự cho dãy đơn điệu cùng chiều.


Bất đẳng thức Chebyshev được áp dụng cho các bất đẳng thức đối
xứng ba biến và bài toán được giải theo cách này khá đơn giản.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

B. BÀI TẬP MẪU


Bài 1. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  1 .
a3 b3 c3 1
Chứng minh rằng    .
b c a c a b 2
Lời giải
Do a,b,c đối xứng, không mất tính tổng quát giả sử a  b  c
 a2  b2  c 2

  a b c tức là hai dãy đơn điệu cùng chiều.
  
 b  c a  c a  b

Áp dụng bất đẳng thức Chebyshev ta có :


a b c a 2  b 2  c 2  a b c  1 3 1
a2.  b2.  c 2.  .    . 
b c a c a b 3  b  c a  c a  b  3 2 2

1
Bất đẳng thức được chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=
3
Chú ý. Ta có thể chứng minh bằng C –S
a 2  b 2  c 2 
2
a3 b3 c3
  
b  c a  c a  b a b  c   b c  a   c a  b 
.
1 1 1
  
2 ab  bc  ca  2 a 2  b 2  c 2  2

Bài 2. Chứng minh với mọi số thực dương x,y,z ta có


1 1 1 xyz 3
    .
x  y y  z z  x xy  yz  x 2  x  y  z 

Lời giải
Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
 1 1 1  3  xy  yz  zx 
 xy  yz  zx     x  y  z 


x  y y  z z  x 2x  y  z 
xy yz zx 3  xy  yz  zx 
    .
xy yz zx 2x  y  z 
 
 
 1 1 1 
  x  y    y  z    z  x  .      3  xy  yz  zx 
1 1 1 1 1 1
    
 x y y z z x 

Không mất tính tổng quát giả sử


1 1 1
x  y  z  x  y  x  z  y  z;   .
1 1 1 1 1 1
  
x y x z z y
Sử dụng bất đẳng thức cho hai dãy đơn điệu cùng chiều trên ta có ngay
điều phải chứng minh.
Bất đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

Bài 3. Cho x,y,z là các số thực có tổng bằng 1 chứng minh


x y z 9
   .
x 2  1 y 2  1 z 2  1 10
Lời giải
Trước hết chuyển bài toán về đánh giá với các số dương
x y z x y z
2
 2  2  2  2  2 .
x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1
Nên ta chỉ cần chứng minh bất đẳng thức trong trường hợp cả ba số đều
không âm.
Vì bất đẳng thức đối xứng với ba biến nên không mất tính tổng quát giả
sử x  y  z khi đó
x y z
x 2  1  y 2  1  z 2  1;  22
 2 .
x 1 y 1 z 1
Thật vậy ta chỉ cần chứng minh
x y
  xy 2  x  x 2 y  y   x  y 1  xy   0 .
x 2 1 y2 1
2
 x  y  1 3
Bất đẳng thức đúng do x  y  0;1  xy  1     1   0 .
 2  4 4
Vậy ta có hai dãy đơn điệu cùng chiều
 x y z 
 x 2  1; y 2  1; z 2  1; x 2  1 ; y 2  1 ; z 2  1 .
Áp dụng bất đẳng thức Chebyshev ta có
 x y z 
 x 2  1  y 2  1  z 2  1 x 2  1  y 2  1  z 2  1
 x y z 
 3  x 2  1. 2   y 2  1. 2   z 2  1. 2 .
 x 1 y 1 z  1
x y z 3 x  y  z 
  2  2  2
x 1 y 1 z 1 x  y 2  z 2  3
2

3 x  y  z  9 1
Vậy ta chứng minh 2 2 2
  x 2  y2  z 2  .
x  y  z 3 10 3
1 1
Bất đẳng thức đúng vì x 2  y 2  z 2   x  y  z 2  .
3 3
Bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
xyz .
3
Bài 3. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
1 1 1
a b c    .
a b c
Chứng minh rằng 2 a  b  c   a 2  3  b 2  3  c 2  3 .
Lời giải
Bất đẳng thức đã cho tương đương với

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

2 a     
a 2  3  2b  b 2  3  2 c  c 2  3  0 
3 a 1
2
3 b 1
2
3 c 1
2 .
   0
2a  a 2  3 2b  b 2  3 2c  c 2  3
1 1 1 a 2 1 b 2 1 c 2 1
Chú ý điều kiện a  b  c       0.
a b c a b c
Nên ta biến đổi bất đẳng thức về dạng
a 2 1 b 2 1 c 2 1
a  b  c 0.
3 3 3
2  1 2  1 2  1
a2 b2 c2
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c khi đó
1 1 1
 
3 3 3
2  1 2 2  1 2 2  1 2
a b c .
2 2 2
a 1 b 1 c 1
 
a b c
Khi đó sử dụng bất đẳng thức Chebyshev ta có
a 2 1 b 2 1 c 2 1
a  b  c
3 3 3
2  1 2  1 2  1
a2 b2 c2
 
.
 
1  a 1 b 1 c 1
 2 2 2  1 1 1 
         0
3 a b c 

 2  1  3 3 3 
 2  1 2 2  1 2 
a 2
b c 

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài tập tương tự
1 1 1
Cho n số thực dương thoả mãn điều kiện a1  a2  ...  an    ...  .
a1 a2 an

Chứng minh rằng 2 a1  a2  ...  an   a12  3  a22  3  ...  an2  3 .


Bài 4. Cho x,y,z là các số thực dương chứng minh
xy yz zx 6 x  y  z 
   .
z x y xy  yz  zx

Lời giải
xy yz zx xy xz yz
Ta có      .
z x y z x  y y x  z  x y  z

Không mất tính tổng quát giả sử x  y  z  x  y  x  z  z  y và


xy xz yz
 
z x  y y x  z  x y  z .
z x  y  y z  x   x  y  z 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

Khi đó sử dụng bất đẳng thức Chebyshev cho hai dãy đơn điệu ngược
chiều trên ta có
 
 x  y xz y  z 

 z  x  y 

y x  z 
 
x  y  z  
 z x  y  y z  x   x  y  z  .
 3 x  y  x  z  y  z   6  x  y  z 

Kết hợp sử dụng bất đẳng thức C –S ta có


xy xz yz 6x  y  z 
  
z x  y y x  z  x y  z z x  y  y z  x   x  y  z 
.
6x  y  z  6 x  y  z 
 
6  xy  yz  zx  xy  yz  zx

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
xyz.

Bài tập tương tự


Chứng minh rằng với mọi x,y,z dương ta có
2
3  x  y z  x 
2
yz 8x  y  z 
     .
2  z x y   x  y  y  z  z  x 
Bài 5. Cho a,b,c là các số thực không âm chứng minh
3 a  b  c   a 2  8bc  b 2  8ca  c 2  8ab .

Lời giải
+ Nếu tồn tại một số bằng 0 bất đẳng thức có dạng 2  x  y   2 2 xy luôn
đúng.
+ Ta xét cả ba số đều dương khi đó viết lại bất đẳng thức dưới dạng
3a     
a 2  8bc  3b  b 2  8ca  3c  c 2  8ab  0 
8 a  bc 
2
8 b  ca 
2
8 c  ab 
2

   0
2 2
3a  a  8bc 3b  b  8ca 3c  c 2  8ab
a 2  bc b  c  b 2  ca c  a  c 2  ab a  b 
   0
3a  
a 2  8bc b  c  3b  
b 2  8ca c  a  3c  
c 2  8ab a  b 

Chú ý a 2  bc b  c   b 2  ca c  a   c 2  ab a  b   0 .


Do vậy sử dụng bất đẳng thức Chebyshev ta chỉ cần chứng minh hai
dãy sau đơn điệu ngược chiều
a 2  bc b  c ,b 2  ca c  a ,c 2  ab a  b 
.
3a     
a 2  8bc b  c , 3b  b 2  8ca c  a , 3c  c 2  8ab a  b  

Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

a 2  bc b  c b 2  ca c  a   a  b c 2  ab  bc  ca   0


.
b 2  ca c  a c 2  ab a  b   b  c a 2  ab  bc  ca   0
Và 3a  a 2  8bc b  c   3b  b 2  8ca c  a  .
 3c a  b   b  c  a 2  8bc  c  a  b 2  8ca  0
b  c  a 2  8bc   c  a  b 2  8ca 
2 2

 3c a  b   0
b  c  a 2  8bc  c  a  b 2  8ca
 8 a 2  b 2  c 2   6ab  15c a  b  
 3c a  b  1  0
 b  c  a 2  8bc  c  a  b 2  8ca 
 
Bất đẳng thức cuối đúng vì
a 2  8bc  a  b  c ; b 2  8ca  a  b  c
 b  c  a 2  8bc  c  a  b 2  8ca  a  b  c a  b  2c  .
 8 a 2  b 2  c 2   6ab  15c a  b 

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  3abc .
1 1 1
Chứng minh rằng   1.
1  2bc 1  2ca 1  2ab
1 1 1
Bài 2. Cho các số thực a, b, c  1 thoả mãn điều kiện  2
2
 2 1 .
a 1 b 1 c 1
1 1 1
Chứng minh rằng   1.
a 1 b 1 c 1
Bài 3. Cho x,y,z là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh
x y z 27
2
 2
 2
 .
xyz  x  1 xyz  y  1 xyz  z  1 31

Bài 4. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện ab  bc  ca  3 .
1 1 1 3
Chứng minh rằng    .
1  a 2 b  c  1  b 2 c  a  1  c 2 a  b  1  2abc

Bài 5. Cho x,y,z là các số thực dương chứng minh


16 x 16 y 16 z
1  1  1 9 .
yz zx xy

D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP ÁN


Bài 1. Bất đẳng thức đã cho tương đương với

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com

a b c
  1.
a  2abc b  2abc c  2abc
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c khi đó ta có
a  2abc  b  2abc  c  2abc
1 1 1 a b c .
    
1  2bc 1  2ca 1  2ab a  2abc b  2abc c  2abc
Sử dụng bất đẳng thức Chebyshev cho hai dãy đơn điệu cùng chiều
 a b c 
a  2abc ; b  2abc ; c  2abc ; ; ; 
 a  2abc b  2abc c  2abc 
ta có
 a b c 
3 a  b  c   a  b  c  6abc   
 a  2abc b  2abc c  2abc 
.
a b c 3 a  b  c 
    1
a  2abc b  2abc c  2abc a  b  c  6abc
Bởi vì a  b  c  3abc .
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
1 1 1
  1.
1  2bc 1  2ca 1  2ab
Chứng minh rằng a  b  c  3abc .
Bài 2. Bất đẳng thức đã cho tương đương với
1 1 1 1 1 1 a 2 b 2 c 2
     0    0.
3 a 1 3 b 1 3 c 1 a 1 b 1 c 1
Chú ý điều kiện được viết lại thành
1 1 1 1 1 1
2
  2   2  0
a 1 3 b 1 3 c 1 3
4  a2 4  b2 4  c 2
 2   0 .
a 1 b 2 1 c 2 1
a 2 a  2 b 2 b  2 c 2 c  2
 .  .  . 0
a  1 a 1 b  1 b 1 c  1 c 1
 a  2 b  2 c  2
  
a 1 b 1 c 1
Không mất tính tổng quát a  b  c   .
 a  2 b  2 c  2
  
 a 1 b 1 c 1
Sử dụng bất đẳng thức Chebyshev cho hai dãy đơn điệu ngược chiều
trên ta có ngay đpcm.
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc 2.
Tổng quát cho n số thực a1 , a2 ,..., an  1 thoả mãn điều kiện

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 49


Website: tailieumontoan.com

1 1 1
 2
2
 ...  2  1.
a  1 a2  1
1 an  1
1 1 1
Chứng minh rằng   ...   n  1 1 .
a1  1 a1  1 an  1

Bài 3. Không mất tính tổng quát giả sử


 xyz  x 2  1  xyz  y 2  1  xyz  z 2  1

x  y  z   x y z .
  
 xyz  x  1 xyz  y  1 xyz  z  1
2 2 2

Sử dụng bất đẳng thức Chebyshev cho hai dãy đơn điệu cùng chiều
trên ta được
x y z 3 x  y  z 
  
xyz  x 2  1 xyz  y 2  1 xyz  z 2  1 3 xyz  3  x 2  y 2  z 2
.
3

3 xyz  3  x 2  y 2  z 2
Do đó ta chỉ cần chứng minh
3 27 4
  3 xyz  x 2  y 2  z 2  .
3 xyz  3  x 2  y 2  z 2 31 9
Chú ý theo bất đẳng thức Schur bậc ba ta có
9 xyz 2
 4  xy  yz  zx    x  y  z 
xyz
4 1
 3 xyz   xy  yz  zx  
3 3
4 1 .
 3 xyz  x 2  y 2  z 2   xy  yz  zx    x 2  y 2  z 2
3 3
1
3  x  y  z   2  xy  yz  zx  1 3  2. 3 1 4
2

  
3 3 9
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
xyz .
3
Bài 4. Bất đẳng thức đã cho tương đương với
1 1 1 1 1 1
     0
1  2abc 1  a b  c  1  2abc 1  b c  a  1  2abc 1  c a  b 
2 2 2

a ab  ac  2bc  b bc  ab  2ca  c ca  bc  2ab 


   0
1  a b  c 
2
1  b c  a 
2
1  c 2 a  b 
a 1  bc  b 1  ca  c 1  ab 
   0
1  a 3  bc  1  b 3  ca  1  c 3  ab 
1  bc 1  ca 1  ab
   0
bc  abc 3  bc  ca  abc 3  ca  ab  abc 3  ab 

 1  bc 1  ca 1  ab

  
Giả sử 
a  b  c   bc  abc 3  bc  ca  abc 3  ca  ab  abc 3  ab  .


bc  abc 3  bc   ca  abc 3  ca   ab  abc 3  ab 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 50


Website: tailieumontoan.com

Sử dụng bất đẳng thức Chebyshev cho hai dãy đơn điệu ngược chiều
trên ta có ngay điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 5. Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
     
 1  16 x  3   1  16 y  3   1  16 z  3  0
   
  
 yz   zx xy 
 2x   2y   2z 
8  1 8  1 8  1 .
 y  z   z  x   x  y 
   0
16 x 16 y 16 z
1 3 1 3 1 3
yz zx xy

Không mất tính tổng quát giả sử


 2 x 2y 2z
 1  1  1
 y  z zx xy

x  y  z   1 1 1 .
  
 16 x 16 y 16 z
 1  3 1 3 1 3
 y  z z  x x y

Sử dụng bất đẳng thức Chebyshev cho hai dãy đơn điệu cùng chiều
trên và đưa về chứng minh
2x 2y 2z x y z 3
1  1  1  0     .
yz zx xy yz zx xy 2
Bất đẳng thức cuối đúng. Bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra
khi và chỉ khi x  y  z .
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện xy  yz  zx  0 .
48 x 48 y 48 z
Chứng minh rằng 1   1  1  15 .
yz zx xy

CHỦ ĐỀ 9: BẤT ĐẲNG THỨC BERNOULLI VÀ ỨNG DỤNG

A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


Với mọi số thực a  1,   1 ta luôn có 1  a   1  .a (1).
Chứng minh.
+ Với   1 bất đẳng thức trở thành đẳng thức.
+ Với   1 Xét hàm số f (a )  1  a  1  .a với a  1 ta có
f '(a )   a  1 1 ; f '(a )  0  a  0 .
 1

 
Ta có f’(a) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua a  0 nên f(a) đạt cực
tiểu tại a  0 .
Vì vậy f (a )  f (0)  1  a   1  .a .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 51


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  0
hoặc   1 .
Chú ý. Với 0    1 bất đẳng thức đổi chiều.
Một dạng phát biểu khác của bất đẳng thức Bernoulli hay được sử
dụng
a b a
xa  x 1 với x  0, a  b  0 .
b b
Chứng minh.
a
a b a a
x a  1   x b 1b  1   x 1  x b  1  .
b b b
Áp dụng ta chứng minh được bất đẳng thức AM – GM dạng luỹ thừa
m
a1m  a2m  ...  anm  a1  a2  ...  an 
  .
n  n 

Chứng minh.
Viết lại bất đẳng thức dưới dạng
m m m
 na1   na2   nan 
       ...    n.
 a1  a2  ...  an   a1  a2  ...  an   a1  a2  ...  an 

Chú ý
m
 n  n
m
 n 1 a 
 ai   n 1 ak   ai
 nak   k

 
 a  a  ...  a   1  1i  k
   1  m. 1i  k
, k  1, n Lấy
 a1  a2  ...  an  a1  a2  ...  an

1 2 n

 
tổng tất n bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a1  a2  ...  an .
Xét hai bất đẳng thức AM – GM
a1  a2  ...  an n
 a1a2 ...an .
n
Chứng minh.
a1  a2  ...  an
Đặt An  ; Gn  n a1a2 ...an .
n
Sử dụng bất đẳng thức Bernoulli ta có
n n
 An   A   A  nA  n 1 An1 a
   1  n 1  n  n  n 1  n  n
 A
n 1 
 
 An1   

 An1   An1 An1 .
n n 1
 A  an A
n n 1

Sử dụng liên tiếp bất đẳng thức trên ta được


Ann  an Ann11  an an1 Ann22  ...  an an1 ...a2 . A1  a1a2 ...an  Gnn  An  Gn .

Vậy bất đẳng thức được chứng minh.


Ta có một dạng suy rộng của Bernoulli hay được sử dụng như sau
Với n số thực cùng dấu và lớn hơn hoặc bằng -1 ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 52


Website: tailieumontoan.com

1  a1 1  a2 ...1  an   1  a1  a2  ...  an (1).


Chú ý. (1) dễ chứng minh bằng quy nạp toán học.
B. BÀI TẬP MẪU
Bài 1. Cho a,b là các số thực thay đổi thỏa mãn điều kiện 0  a, b  1 .
Chứng minh rằng a b  b a  1 .
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức Bernoulli ta có
b
1  1  a  1  a a  b  ab a
 1    1  b.   ab 
a b 
 a  a a a  b  ab
a
1  1  b  1  b a  b  ab b
 1 
   1  a.   ba  .
b a
 b  b b a  b  ab
a b a b
Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên ta được a b  b a    1.
a  b  ab a  b
Bất đẳng thức được chứng minh.
Chú ý. Bất đẳng thức trên đúng với mọi a,b dương.
Bài 2. Cho a,b là các số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện a  b  ab .
Chứng minh rằng a b  b a  6 .
Lời giải
1 1 a
Từ giả thiết ta có:   1  a  1, b  1 và b  .
a b a 1
a
a
 a 
Ta cần chứng minh a a1    6.
 a 1

 a a
a

a a1  1  a 1a1  1  a 1.  1 a

 a 1
Ta có:  .

 a 
a
 1 
a
a

 
  1    1
 a 1
 a 1

  a 1
a
a
 a  a 1 1
Suy ra: a a 1
 
 a 1
 2a   4  a 1   4  2 a 1. 6.
a 1 a 1 a 1
Dấu đẳng thức không xảy ra nên a b  b a  6 .
Bài 3. Cho hai số thực a,b thoả mãn điều kiện 0  a, b  1 .
Chứng minh rằng a ba  b ab  2 .
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức Bernoulli ta có
b a
a b a  1  a 1  1  a 1b  a 
a b
.
b ab  1  b 1  1  b 1a  b 

Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên ta được


a b a  b ab  2  b 1a  b   a 1b  a   2  a  b   2 .
2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b .
Bài tập tương tự

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 53


Website: tailieumontoan.com

Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh


1
a1a b1b c 1c  .
3
Bài 4. Chứng minh với mọi số thực a, b, c thuộc đoạn 0;1 ta luôn có
3
a 2b  b 2c  c 2a  .
4
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức Bernoulli ta có:
y
1  1  x  1  x x  y  xy x
 1 
   1  y.   xy  .
x y
 x  x x x  y  xy
Áp dụng bất đẳng thức trên suy ra:
2 2 2
 a    b   c 
a 2 b  b 2 c  c 2 a   
 a  b  ab   b  c  bc   c  a  ac 
2 2 2
.
 a   b   c  3
    
 a  b   b  c   c  a  4
Bài toán được chứng minh.
n
 1 3
Bài 5. Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có 1    3  .
 n n2
Lời giải
Ta chứng minh bài toán bằng quy nạp kết hợp sử dụng bất đẳng thức
Bernoulli.
+ Với n  1 bất đẳng thức trở thành đẳng thức.
k
 1 3
+ Giả sử bất đẳng thức đúng với n  k tức 1    3  .
 k k 2
k 1
 1  3
+ Ta cần chứng minh 1    3  .
 k  1 k  1  2
Chú ý
k 1
 
1  1 

k
k  1 k  2  k 2  2 k  k 2 1
    .
 
k
k  1  k 2  2 k  1 k 1  1 
k
1  1  1  
 k   k 2  2 k  .
2
k 2 1 k  2
 . 
k 1 1  k  1k  3
k 
2
k  2k
Suy ra
2 2

1  1 

k 1
 1
k
k  2  3  k  2 3
 1    3    3 .
 k  1  k  k  1k  3   k  2  k  1k  3 k  1  2
Điều đó chứng tỏ bất đẳng thức đúng với n  k  1 .
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi n  1, n  2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 54


Website: tailieumontoan.com

Bài tập tương tự


n 1 n
 1   1
Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có 1    1   .
 n  1  n
Ta cùng xét các bài toán đã được đề cập.
Bài 6. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện ab  bc  ca  0
chứng minh với mọi số nguyên dương n  2 ta có
a b c
n n n 2.
b c c a a b
Lời giải
+ Nếu tồn tại một số bằng 0 giả sử là khi đó sử dụng bất đẳng thức AM –
GM cho hai số ta có ngay điều phải chứng minh.
+ Xét cả 3 số đều dương sử dụng bất đẳng thức Bernoulli ta có
1

a  a n 1 1
n     

n 1b  c  n 1b  c  n 1b  c n  n 1b  c   a n1
1

  1  
    (1).
a  a 
1 na
 
1 n 1b  c   a n 1a  b  c 
1 .
n a
b nb
Tương tự ta có n  .
n 1c  a  n 1a  b  c 
c nc
n 
n 1a  b  n 1a  b  c 
Gọi P là biểu thức vế trái và cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được
n n
P n 1  2 .
n 1
Bài toán được chứng minh.
Chú ý trong (1) ta dùng phép nghịch đảo trước khi sử dụng Bernoulli
bởi với số mũ nhỏ hơn 1 nếu đánh giá ngay sẽ có chiều bất đẳng thức
ngược lại. Vì vậy cần nghịch đảo để có chiều bất đẳng thức cần chứng
minh.

Bài 7. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh


a b c
3 3 3 1 .
2b  25c 2c  25a 2a  25b
Lời giải
Áp dụng BĐT Bernoulli ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 55


Website: tailieumontoan.com

27a 1 1 81a
3    .
2b  25c  1
1  2b  25c  2b  25c  54 a
 
 2b  25c  1  1
3

 27a  3  27a 

27b 81b 27c 81c


Tương tự ta có 3  ;3  .
2c  25a 2c  25a  54b 2a  25b 2a  25b  54 c
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên và kết hợp sử dụng bất đẳng thức C
a b c (a  b  c ) 2
– S ta được 3 3 3  27. 1
2b  25c 2c  25a 2a  25b 81(ab  bc  ac )
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
7 7 7
 2a   2b   2c 
  3   3  3 .
 a  b   b  c   c  a 
3

Lời giải
a
Sử dụng bất đẳng thức Bernoulli dạng x a  1   x b 1 ta có
b
7
7  2a  
7 2
 2a   2a 3
3       1    1
 a  b   a  b   
 
6  b  c  
7
 
7
 3  
2 
3  2b    2b   1  7  2b  1 .
 b  c   b  c  
6  b  c  
7
7  2c  
7 2
 2c   2c 3
3       1    1
 c  a   
c  a   
 
6  c  a  

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên và gọi P là biểu thức vế trái ta được
7  2a   2b   2c  
2 2 2

P  3   
   
   
  3 .
6 
 a  b  b  c  c  a  


Chú ý
2 2 2
      1 1 1  a
 a   b   c    
b c
,  x  , y  , z  
 a  b   b  c   c  a  2 2 2 
1  x  1  y  1  z   a b c
1 1 z 1 3
    
1  xy 1  z 2 z  1  z  12 4

Vì vậy P  3 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .


Chú ý. Câu hỏi đặt ra là tại sao không sử dụng trực tiếp Bernoulli dạng
suy rộng ban đầu bởi như vậy ta có
7
7
 2a   2a 3 7  2a 
3 
   1  1  1   1 .
a  b   a b  3  a  b 
a b c 3
Khi đó đưa về chứng minh    .
a b b c c a 2
Tuy nhiên bất đẳng thức này không phải đúng với mọi a,b,c dương

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 56


Website: tailieumontoan.com

chẳng hạn a  1, b  2, c  3 .
Bài tập tương tự
1) Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện ab  bc  ca  0 .
a b c
Chứng minh rằng 3 3 3 2.
b c c a a b
2) Cho bốn số thực dương a,b,c,d chứng minh
7 7 7 7
 2a   2b   2c   2d 
  3   3   3  4.
 a  b   b  c   c  d   d  a 
3

Bài 9. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh a b c  b c a  c a b  1 .


Lời giải
Ta cần so sánh các số (b  c ),(c  a ),(a  b ) với số 1.
+ Nếu tồn tại một trong ba số lớn hơn 1 thì rõ ràng bất đẳng thức luôn
đúng.
+ Ta chỉ cần xét khi a,b,c cùng thuộc nửa khoảng 0;1 , không mất tính
tổng quát ta giả sử a  b  c suy ra min (a  b ),(b  c ),(c  a )  b  c .
Đến đây ta lại chia trường hợp để xử lý
- Nếu b  c  1 sử dụng bất đẳng thức Bernoulli ta có
b c
a b c  1  a 1  1  a 1b  c 

 1  b 1c  a  .
c a
b c a  1  b 1
a b
c a b  1  c 1  1  c 1a  b 

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên đưa về chứng minh


1  ab  bc  ca  a  b  c  0  1  a 1  b 1  c   abc  0 .

Bất đẳng thức đúng.


- Nếu b  c  1 ta lại chia thành các trường hợp sau đây:
Khả năng 1: b  c  c  a  a  b  1 sử dụng bất đẳng thức Bernoulli ta có
a a a a
a b c     .
1  a 1
1b  c 
1  a 11  b  c  a  b  c  a b  c  a  b  c

Tương tự cho 2 bất đẳng thức còn lại rồi cộng lại theo vế ta có điều
phải chứng minh.
Khả năng 2: b  c  c  a  1  a  b ta có
a b  c  a; b c  a  b  a b  c  b c  a  c a b  a  b  c a b
.
 a  b  1  c 1a  b   c a  b   1  1

Ta có điều phải chứng minh.


Khả năng 3: b  c  1  a  c  a  b ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 57


Website: tailieumontoan.com

a b c  a
b c a  1  b 1c  a  .
c a b  1  c 1a  b 

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên và đưa về chứng minh


1  bc  ab  bc  bc  a  b  c   0  1  a 1  b 1  c   abc  bc  0 .

Bất đẳng thức đúng.


Vậy với mọi số thực dương a,b,c ta luôn có a b c  b c a  c a b  1 .
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh a  b c  b  c a  c  a b  2 .
Bài 10. Cho a,b là các số thực không âm có tổng bằng 2 chứng minh
2
 a  b 
a 2 b  b 2 a   2.
 2 

Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  0  a 1  1;0  b  1 sử dụng bất
đẳng thức Bernoulli ta có
b
a b  1  a 1  1  a 1 b  b 2  b  1
a 1
.
b a  b.1  b 1  b 1  a 1b 1  b 2 2  b 

Vậy ta chỉ cần chứng minh


2
 a  b 
b 2  b  1
2
 b 4 2  b   
2
2
 2  .
2
 b 2  b  1  b 4 2  b   b 1  2  b 3 b 1 b  2  0
2 2 2

Bất đẳng thức cuối do đó ta có đpcm.


Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  1 .
Bài tập tương tự
Cho a,b là các số thực không âm có tổng bằng 2 chứng minh
4
 a  b 
a 3b  b 3a   2.
 2 

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho n số thực thoả mãn điều kiện 0  x1 , x 2 ,..., x n  1 chứng minh rằng
1 1 1
1  x1 x 1  x 2 x ...1  x n x  2 n .
2 3 1


Bài 2. Chứng minh rằng với mọi số thực 0  x  ta có
4
cos2 x  .
cot x
 sin 2 x


Bài 3. Chứng minh với mọi số thực 0  x  ta có
2
2  sin x 
2  tan x
 3  tan x 
1 sin x
.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 58


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. Cho a,b là các số thực thuộc khoảng (0;1) chứng minh
a b
 a   b 
      2 .
 b   a 

Bài 5. Cho a,b là các số thực dương thoả mãn điều kiện
4
b  , a  b  2 chứng minh a b b a  2  3ab .
3
Bài 6. Cho x,y là hai số thực dương chứng minh x y  y x  1 .
Bài 7. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện ab  bc  ca  0 .
a b c
Chứng minh rằng 3 3 3 2.
b c c a a b

D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


1
xk xk
Bài 1. Chú ý 1  x k x  1 k 1 2 , k  1, n; x n 1  x1 .
x k 1 x k 1

Nhân theo vế n bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x1  x 2  ...  x n  1 .

Bài 2. Chú ý với 0  x  ta có cot x  1 khi đó sử dụng bất đẳng thức
4
Bernoulli ta có
cos2 x 
cot x cot x cot x
 1  sin x  1  sin x   1  sin x cot x 1  sin x cot x 
.
 1  cos x 1  cos x   1  cos 2 x  sin 2 x

Đẳng thức không xảy ra nên bài toán được chứng minh.
Bài 3. Đặt a  1  sin x , b  2  tan x  1  a  b ta cần chứng minh
b
1  a   1  b   1  a a  1  b .
b a

Bất đẳng thức cuối đúng theo Bernoulli.


Bài 4. Sử dụng bất đẳng thức Bernoulli ta có:
a a a
     
 b   1  b  a   1  a. b  a  b  1  a   a   1
.
 a   a   a 
b   b  1 a
b
b  1
Tương tự ta có:    .
a  a  1 b
Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên và chú ý
1 1 4
  2.
b  1 a a  1 b b 1 a  a 1 b
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b .
Bài 5. Sử dụng bất đẳng thức Bernoulli ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 59


Website: tailieumontoan.com

1 1  b a 1
.
b
a b b a  1  a 1 . 
 
a
1 
1  1 1 1  a  1
 b 
 b 

1  b a 1 1  b 1  b 
Vậy ta chứng minh  2  3ab  b.  2  3b 2  b 
 1  2  b 2  b 

1  a  1
 b 

 b 13b  4   0 đúng.

Bất đẳng thức được chứng minh.

Bài 6. Ta xét ba trường hợp sau:


+ Nếu x  1, y  1  x y  y x  x  y  2 bất đẳng thức luôn đúng.
+ Nếu x  1, y  1  x y  y x  1  y x  1 bất đẳng thức luôn đúng.
+ Nếu x , y  1 áp dụng bài tập mẫu ta có đpcm.
Bài 7. Nếu một số bằng 0 sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có ngay điều
phải chứng minh.
Ta xét cả ba số đều dương khi đó sử dụng bất đẳng thức Bernoulli ta có

a 1 1 2a 2/3 2a 2/3
3  1
 2
 2/3
 .
b c  3  b  c 3 1 b  c   a
2/3
a 2/3  b 2/3  c 2/3
 b  c 1
 a    
2  a  2
b 2b 2/3 c 2c 2/3
Tương tự ta có 3  2/3 2/3 2/3
;3  2/3 .
c a a b c a  b a  b 2/3  c 2/3
Cộng lại theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi có một số bằng 0 và hai số bằng nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 60


Website: tailieumontoan.com

Chương 3:
PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ TRONG GIẢI TOÁN
BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CỰC TRỊ

CHỦ ĐỀ 1: KỸ THUẬT SỬ DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU VỚI BÀI TOÁN


CỰC TRỊ VÀ BẤT ĐẲNG THỨC MỘT BIẾN SỐ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa 1. Giả sử K là một khoảng, nửa khoảng, một đoạn.
Hàm số .. xác định trên D được gọi là:
+ Đồng biến trên K nếu với mọi x1 , x 2  K , x1  x 2  f ( x1 )  f ( x 2 ) .
+ Nghịch biến trên K nếu với mọi x1 , x 2  K , x1  x 2  f ( x1 )  f ( x 2 ) .
2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu
Giả sử hàm số . y  f ( x ) .có đạo hàm trên K
+ Nếu hàm số y  f ( x ) đồng biến trên K thì f '( x )  0 với mọi x thuộc K.
+ Nếu hàm số y  f ( x ) nghịch biến trên K thì f '( x )  0 với mọi x thuộc K.
3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu
Định lý. Giả sử K là một khoảng, nửa khoảng, một đoạn. Hàm số
y  f ( x ) liên tục trên K và có đạo hàm tại mọi điểm trong của K(tức các
điểm thuộc K nhưng không phải đầu mút của K). Khi đó
+ Nếu f '( x )  0, x  K thì hàm số y  f ( x ) đồng biến trên K.
+ Nếu f '( x )  0, x  K thì hàm số y  f ( x ) nghịch biến trên K.
+ Nếu f '( x )  0, x  K thì hàm số y  f ( x ) không đổi trên K.
Chú ý. Nếu hàm số y  f ( x ) liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm
f '( x )  0  f '( x )  0 với mọi x thuộc khoảng (a;b) thì hàm số y  f ( x ) đồng

biến(nghịch biến) trên đoạn [a;b].


4. Định nghĩa 2.
Cho hàm số y  f ( x ) xác định trên K.
+ Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y  f ( x ) trên K khi và chỉ
khi
 f ( x )  M , x  K


 .

x 0  K | f ( x 0 )  M

+ Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f ( x ) trên K khi và chỉ
khi


 f ( x )  m, x  K
 .

 x0  K | f (x0 )  m

B. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

1) Kỹ thuật tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f ( x ) trên D ta
tính y’ rồi tìm các điểm tới hạn(các điểm mà tại đó y’ triệt tiêu hoặc
không tồn tại) lập bảng biến thiên. Từ bảng biến thiên suy ra max, min.
Chú ý. Nếu hàm số y  f ( x ) luôn tăng hoặc luôn giảm trên đoạn [a;b] thì
ymax  max  f (a ); f (b ) ; ymin  min  f (a ); f (b ) .
+ Nếu hàm số y  f ( x ) liên tục trên đoạn a; b  luôn tồn tại giá trị lớn nhất,
giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó và ta tìm max, min đơn giản như sau:
Bước 1. Tính đạo hàm y’, tìm các điểm tới hạn của hàm số giả sử là
x1 , x 2 ,..., x n .
Bước 2. Tính các giá trị f ( x1 ), f ( x 2 ),..., f ( x n ) .
Bước 3. Kết luận
ymax  max  f ( x1 ), f ( x 2 ),..., f ( x n ) ; ymin  min  f ( x1 ), f ( x 2 ),..., f ( x n ) .

Ví dụ 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 6  4 1  x 2 
3

trên đoạn 1;1 .


Lời giải
Xét hàm số y  x 6  4 1  x  liên tục trên đoạn 1;1 .Ta có
2 3

2

y '  6 x 5  24 x 1  x 2  ; y '  0  6 x x 4  4 1  x 2   0
2

 x  0
x  0 
x  0  2  .
 2
 4   x  2 1  x    x  
2

 x  4 1  x 
2
2   3
 2
 x  2 1  x 2   x   2
 
 2  4
Suy ra y (0)  4; y    ; y (1)  1 .
 3  9
 2  4
Vì vậy ymin  y    ; ymax  y (0)  4 .
 3  9
Ví dụ 2. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
y  1  x 2015  1  1  x 
2015
với x  0;1 .

Lời giải
2014
2015 x 2014 2015 1  x 
Ta có y '  2015

2015
;
2 1 x 2 1  1  x 

Suy ra
2015
1  x 2015 1  1  x 
(1) .
2015 2014
y '  0  x 2014 1  1  x   1  x  1  x 2015  2014
 2014
x 1  x 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

1  t 2015
Xét hàm số . f (t )  . trên đoạn [0;1] ta có
t 2014
2013t 2015  4028
f '(t )   0.
2t 2015 1  t 2015
Vì vậy f(t) là hàm nghịch biến trên đoạn [0;1] do đó
1
(1)  f ( x )  f (1  x )  x  1  x  x  .
2
2015
1 1
Tính các giá trị: y (0)  y (1)  1  2; y    2 1    .
2 2
2015
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 2 1    ; giá trị lớn nhất bằng
2
1 2 .
Bài tập tương tự
Cho a,b là hai số thực không âm có tổng bằng 1 tìm giá trị lớn nhất, giá
trị nhỏ nhất của biểu thức P  1  a 2014  1  b 2014 .
Ví dụ 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  5|cos x  sin x ||7 cos x  sin x | .

Lời giải
Ta đưa về chung một biểu thức bằng cách sử dụng đẳng thức:
a  b  a 2  b 2  2 ab .
Khi đó
2 2
y  25 sin x  cos x   7 cos x  sin x   10 sin x  cos x 7 cos x  sin x 

 50  32 sin 2 x  24 cos 2 x  10 sin 2 x  7 cos 2 x  4 sin 2 x

 50  32 sin 2 x  24 cos 2 x  10 4  3cos 2 x  4 sin 2 x .


 8 3cos 2 x  4 sin 2 x   10 4  3cos 2 x  4 sin 2 x  50

 40 sin 2 x     40  50 sin 2 x     50

4 3
Với cos   ,sin   .
5 5
16
Giờ chỉ cần khảo sát hàm số y  4 sin t  4  5sin t  ymax  13; ymin   .
5
Từ đó suy ra giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho là
ymax  6 5; ymin  3 2 .

2) Kỹ thuật đổi biến


Sử dụng khi hàm một biến có chứa căn phức tạp; dạng lượng giác; mũ
hoặc đa thức có chứa bậc cao.
x  x  x 1  2
Ví dụ 1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  .
x  x 1  1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Tập xác định: D  1;  .
1
Đặt t  x  x 1   1, x  1  t  0;1 .
x  x 1
t 2 1
Chú ý. t 2  2 x  2 x  x 1 1  x  x  x 1  .
2
t2 5
Khi đó y  .
2t  2
t 2  2t  5 3
Ta có y '  2
 0, t  0;1 . Do đó ymin  y (1)  . Không tồn tại giá trị
2 t  1 2

lớn nhất.
Ví dụ 2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n > 1 ta có

1 n  n 1 n  2 .
n n
n
n n
Lời giải
n  0;1 , n  N * . BĐT cần chứng minh trở thành
n
Đặt x 
n
 
n 1 x  n 1 x  2, x  0;1 .

Xét hàm số f ( x )  n 1 x  n 1 x liên tục x  0;1 có


 

f '( x )  1  1  1
  0,
 x  0;1
n  n
 (1  x )n1 n (1 x )n1 

Vậy f(x) nghịch biến [0; 1) nên f(x) < f(0) = 2, x  0;1 (đpcm).
Ví dụ 3. Cho hàm số f xác định trên tập số thực, lấy giá trị trên R và thỏa
mãn điều kiện f cot x   sin 2 x  cos 2 x , x  0;   .
Hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
g  x   f sin 2 x . f cos 2 x  trên R.

Lời giải
Ta có f cot x   sin 2 x  cos 2 x , x  0;  
2 cot x cot 2 x 1 cot 2 x  2 cot x 1
 f cot x     , x  0;  
cot x  1 cot 2 x  1
2
cot 2 x  1
Từ đó với chú ý rằng với mỗi t  R đều tồn tại x  0;   sao cho cot x = t
t 2  2t 1
ta được f t   , t  R .
t 2 1
sin 4 2 x  32 sin 2 2 x  32
Suy ra g  x   f sin 2 x . f cos 2 x   , x  R (1) .
sin 4 2 x  8 sin 2 2 x  32
1  1
Đặt u  sin 2 2 x ta có u thuộc đoạn 0;  .
4  4 

Vì vậy từ (1) ta được

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

min g ( x )  min h (u )
x R  1
và m ax g ( x )  m ax
1
h (u )
x R
 0;   0; 
 4   4 

u 2  8u  2
trong đó h u   .
u 2  2u  2
2 5u 2  4u  6
Ta có h  u   .
u 2  2u  2
2

 1
Dễ dàng chứng minh được h  u   0, u  0;  .
 4 
 1
Do đó hàm h(u) đồng biến trên 0;  .
 4 
 1 1 1
Vì vậy trên 0;  ta có min h u   h 0  1 và max h u   h    .
 4  4 25
1
Vậy min g  x   1 , đạt được chẳng hạn khi x = 0 và max g  x   , đạt
25

được chẳng hạn khi x  .
4

3) Kỹ thuật sử khảo sát trực tiếp


Trong một số bài toán có thể phải đạo hàm nhiều lần liên tiếp thậm chí
phải khảo sát thêm hàm số phụ. Ta thường sử dụng
 f(x) đồng biến trên [a; b] thì f(x) > f(a) với mọi x > a.
 f(x) nghịch biến trên [a; b] thì f(x) > f(b) với mọi x < b.
Chú ý. Lập bảng biến thiên nếu cần thiết hoặc sử dụng tính chất về điểm
cực đại, cực tiểu.

Ví dụ 1. Chứng minh rằng với mọi x  0 ta có x 


x 3  sinx  x .
6
Lời giải

Xét hàm số f ( x ) x 


x 3  sinx trên nửa khoảng 0; . Ta có
 
6
x2
f ( x )  1  cos x
2
f ( x )  x  s inx
f ( x )  1  cos x
Ta có f ( x )  1  cos x  0, x  0;   f ( x )  f (0)  0 , nên f’(x) đồng biến
trên 0; . Suy ra f ( x )  f (0)  0  f ( x ) đồng biến trên 0; .
Do đó f ( x )  f (0)  0, x  0 và f ( x )  f (0)  0, x  0.

Tức là
x 3  x  sin x  0  x  x 3  sin x với x > 0 (1)
6 6
Lưu ý f ( x )  f (0)  0 với x > 0 ta có s inx  x (2)
Từ (1) và (2) ta có đpcm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 2. Chứng minh với mọi x dương và n là số nguyên dương ta có


x2 x3 xn
e x  1 x   ...  .
2! 3! n!
Lời giải
 x2 x3 xn 
Xét hàm số f n ( x )  e x  1  x   ...   trên khoảng 0; ta có
 2! 3! n ! 
 x2 x3 x n1 
f 'n ( x )  e x  1  x    ...  .
 2! 3! n 1! 
Từ đó suy ra f ( n ) n ( x )  e x 1  0, x  0  f ( n1) n ( x )  f ( n1) n (0)  0 .
Sử dụng liên tiếp ta có f 'n ( x )  f 'n (0)  0  f n ( x )  f n (0)  0 (đpcm).
Chú ý. Số thực dương a để bất đẳng thức sau luôn đúng với mọi số thực x
là e.
x2 xn
ax  1 x   ...  , x  ; n   * .
2 n!
Thật vậy, Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
 x2 xn 
x ln a  ln 1  x   ...  
 2 n ! 

  x2 xn 

 ln 1  x   ...  
  2 n ! 
,x  0 .


 ln a 

 x

  2 n

 ln 1  x  x  ...  x 



 2 n ! 
 ln a  ,x 0


 x
Chú ý
 x2 xn   x2 xn 
ln 1  x   ...   ln 1  x   ...  
 2 n !   2 n ! 
lim  lim 1.
x  0 x x 0 x
ln a  1
Do đó  ae.
ln a  1

Ngược lại với a là e thì bất đẳng thức đúng.


Ví dụ 3. Cho n là số lẻ lớn hơn 3. Chứng minh rằng với mọi x  0 ta có
1  x  x ...  x 1 x  x  x ...  x   1 .
 2 n  2 3 n 
 2! 
n !  2! 3! n! 

Lời giải


u ( x )  1  x  x 2 ...  x n


 2! n!
Đặt  .


v ( x )  1 x  x  x ...  x n
2 3


 2! 3! n!


Ta cần chứng minh f ( x )  u( x ).v ( x ) 1 .
Ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

 2 n1 xn
u '( x )  1 x  x ...  x  u( x ) 
 2! (n 1)! n!

 2 3 n1
v '( x ) 1 x  x  x ...  x  v ( x ) 
xn
 2! 3! (n 1)! n!

Vì vậy

f ( x )  u( x ).v ( x )   u ( x )v ( x )  u( x ).v ( x )

 u( x )  x  .v ( x )  u( x ) v ( x )  x   x u( x )  v ( x )


 n   n  n

 n!   n!  n!
n  
 2 x 1 x  x ...  x
2 4 n 1

n !  2! 4! (n 1)!
Vì n là số lẻ lớn hơn 3 nên f ( x ) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua
x 0. Do đó tại x  0 thì hàm số đạt cực đại vì
vậy f ( x )  f (0)  1, x  0. (đpcm).
bx b
 a  x  a 
Ví dụ 4. Chứng minh với mọi a, b, x > 0 và a  b ta có      .
b  x   b 
Lời giải
bx
 a  x   a  x 
Xét hàm số f ( x )    , x  0. Khi đó ln f ( x )  b  x  ln  .
 b  x   b  x 

 a  x 
Suy ra  ln f ( x )   (b  x ) ln 
 b  x 

f ( x ) ax b  x  a  x  a  x b a
  ln  (b  x ) .   ln 
f (x ) bx 

ax bx  bx ax
 a  x b  a 
 f ( x )  f ( x ) ln  
 b  x a  x 
bx bx
 a  x   a  x b  a   a  x 
   ln      .g(x )
 b  x   b  x a  x   b  x 
a  x b a
trong đó g ( x )  ln  . Ta có
bx ax
b  x b a a b (a  b ) 2
g ( x )  . 2
 2
  0.
a  x (b  x ) (a  x ) ( a  x ) 2 (b  x )
Do đó g(x) nghịch biến trên 0; . Suy ra
 a  x b  a 
g ( x )  lim g ( x )  lim ln   0 .
x   b  x a  x 
x  

Vậy f ( x )  0, x  0 , nên f(x) đồng biến trên 0; .


Suy ra f(x) > f(0) (đpcm).

Ví dụ 5. Cho a, b  0;1 . Chứng minh rằng


x b a
   1  x 1  a 1  b   1, x  0;1 .
a  b 1 x  a 1 x  b 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
x b a
Xét hàm số f  x      1  x 1  a 1  b  liên tục
a  b 1 x  a 1 x  b 1
trên đoạn [0;1] ta có
1 b a
f x      1  a 1  b 
a  b  1  x  a  12  x  b  12
.
2b 2a
f   x   3
 3
 0,   0;1
 x  a  1  x  b  1
Nên hàm số f’(x) đồng biến trên [0; 1], suy ra phương trình f’(x) = 0 có
nhiều nhất một nghiệm trên (0; 1).
• Nếu phương trình f’(x) = 0 vô nghiệm thì f(x) đơn điệu trên [0; 1], thì
f  x   max f  x   max  f 0; f 1.
0;1

Ta có
b a a 2 b 2  a  b  1 ab  a  b  1
f 0     1  a 1  b    1;
a 1 b 1 a  1b  1 a  1b  1
1 a b 1 a b
f 1       1.
a  b 1 b  2 a  2 a  b 1 b  a 1 a  b 1
Suy ra f  x   m0;1ax f  x   max  f 0; f 1  1 .
 

• Nếu phương trình f’(x) = 0 có nghiệm duy nhất x  x 0 . Khi đó do f’(x)


đồng biến trên [0; 1], nên
f   x   0, x  0; x 0  và f   x   0, x   x 0 ;1 .

Do đó x 0 là điểm cực tiểu của hàm số, mà f(x) liên tục trên [0; 1] nên
f  x   max f  x   max  f 0; f 1  1 .
0;1

Từ hai trường hợp ta có điều phải chứng minh.


Ví dụ 6. Cho tam giác ABC có A  B  C . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức
x  sin A x  sin B
P  .
x  sin C x  sin C
Lời giải
Điều kiện xác định: D  ;sin C   sin A;  .
x  sin A x  sin B
Xét hàm số f ( x )   liên tục trên D ta có
x  sin C x  sin C
1 x  sin C sin A  sin C 1 x  sin C sin B  sin C
f '( x )  .  .  0, xD .
2 x  sin A  x  sin C 2 2 x  sin B  x  sin C 2

sin A  sin B
Do đó f(x) đồng biến trên D và có xlim f ( x )  2; f (sin A)  1.
 sin A  sin C
sin A  sin B
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x  sin A .
sin A  sin C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

 n  n
 1  1
Ví dụ 7. (VMC 2011) Cho ,    thỏa mãn 1    e  1   với mọi
 n  n
n nguyên dương. Tìm min    .
Lời giải
1
Lấy logarit tự nhiên suy ra    n   , n   * .
 1
ln 1  
 n
1
Xét hàm số f ( x )   x, x  1 . Khi đó min     max f ( x )  min f ( x ) .
 1 x 1 x 1
ln 1  
 x
1
Mặt khác f '( x )  1  0, x  1 .
x  x  1

Do đó
 
 
1  1 
max f ( x )  min f ( x )  f (1)  lim f ( x )  1  lim   x .
x 1 x 1 x  ln 2 x    1 
 ln 1   
  x 
 1  1 1
1  x ln 1    ln 1   
1 
 x 1 
 x  x 1
1  lim  1  lim .
ln 2 x   1  ln 2 x  1

ln 1   
 x x  x  1
1 1

1 x  x  1  x  12 1 x  x  1  x 1 3
2

 1  lim  1  lim   .
ln 2 x  2x 1 ln 2 x  2x 1 ln 2 2
2
x  x  1
2

1 3
Vậy min      .
ln 2 2
Ví dụ 8. [ MR No.4 2009] Cho các số thực .. thỏa mãn điều
kiện a1x  a2x  ...  anx  b1x  b2x  ...  bnx với mọi x   .
Chứng minh rằng f :   0, 
x x x
a  a  a 
f ( x )   1    2   ...  n  tăng trên 0, .
 b1   b2   bn 

Lời giải
x x x
a  a  a  a  a  a 
Ta có f '( x )   1  ln  1    2  ln  2   ...  n  ln  n  ,
 b1   b1   b2   b2   bn   bn 
x 2 2 x 2
a    a   a x   a      a 
f ''( x )   1    1   2   ln  2   ...   an    n  .
 b1   ln  b    b      bn   ln  b   0
 1  2   b2   n 

Suy ra f '( x ) là hàm tăng trên  . Ta chứng minh f '(0)  0 , thật vậy.
Theo giả thiết ta có
 x
  x
  x

 a   a   a 
b1x  1  1  b2x  2  1  ...  bnx  n  1  0, x   .
 b1    b2   bn  
   

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

x x x
    a 
 a1  1  a2  1  n  1

 


b  
b   b 

Với x  0 ta có b1x . 1  b2x . 2  ...  bnx . n  0, x  0 .
x x x
Cho x  0 ta được
a1 a a
ln  ln 2  ...  ln n  0 (0.1)
b1 b2 bn

Với x  0 ta có
x x x
 a1     an 
  1  a2  1   1
 b  
x  b2 

  b 
x  n 
b1x . 1
 b2 .  ...  bn .  0, x  0 .
x x x
Cho x  0 ta được
a1 a a
ln  ln 2  ...  ln n  0 (0.2)
b1 b2 bn
a1 a a
Từ (0.1) và (0.2) suy ra f '(0)  ln  ln 2  ...  ln n  0
b1 b2 bn
 f '( x )  f '(0)  0  điều phải chứng minh.
Ví dụ 9. Cho các số thực a1 , a2 ,..., an  0 và hàm số f : 0,   0,  xác định
1/ x
 a1x  a2x  ...  anx 
bởi f ( x )    .
 n 

Chứng minh rằng f là hàm tăng và tính giới hạn của f ( x ) khi x   .
Lời giải
Xét hàm số g : 0,   0,  xác định bởi g ( x )  x t là hàm lồi
y
Xét t   1 tức x  y khi đó ta có
x
y
 a x  a2x  ...  anx   a1x  a2x  ...  anx  x 1
g  1    g a1   g a2   ...  g an 

  
x x x

 n   n  n
1 y

n
 a1  a2y  ...  any 

Bất đẳng thức trên tương đương với


1/ x 1/ y
 a x  a2x  ...  anx   a y  a2y  ...  any 
 1    1   f (x )  f ( y) .
 n   n 

Vậy f là hàm tăng. Ta có điều phải chứng minh.


 
Ví dụ 10. (IMC 2006) So sánh sin tan x  và tan sin x  với x  0;  .
 2
Lời giải
 
Xét hàm số f ( x )  tan sin x   sin tan x  trên 0;  .
 2

cos x cos tan x  cos3 x  cos tan x  cos 2 sin x 


Ta có f '( x )    .
cos 2 sin x  cos 2 x cos 2 x cos 2 sin x 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com


Nếu 0  x  arctan  cos tan x   0 sử dụng bất đẳng thức cô si ta được
2
3 3
 cos(tan x )  2 cos(sin x )    tan x  2 sin x 
cos tan x  cos 2 sin x       cos 
 
  cos3 x
 ,
 3   3 
  
do cos x là hàm lõm và tan x  2 sin x  3 x , x  0;  .
 2
 
Do đó f '( x )  0 hay f ( x ) là hàm tăng trên 0;arctan  .
 2
Vì vậy f ( x )  f (0)  0  tan sin x   sin tan x  .

Nếu x  arc tan thì
2
    /2     
tan sin arc tan   tan  tan  1  sin tan arc tan  .
  2  2
1  / 4 4 
   2 
  
Nếu x  arc tan ;   tan sin x   1  sin x tan x  .
 2 2
 
Vậy với mọi x  0;  thì tan sin x   sin tan x  .
 2
4) Vận dụng kết hợp các bất đẳng thức khác như AM – GM ; C –S
Trước khi khảo sát tính đơn điệu của hàm số ta sử dụng các đánh giá
cơ bản thông qua các bất đẳng thức cơ bản như AM – GM ; C – S sẽ đưa về
chứng minh một bất đẳng thức cơ bản hơn thuận lợi cho việc khảo sát
hàm số.

Ví dụ 1. Chứng minh rằng nếu 0  x  ta có 2 s inx  2 t anx  2 x 1 .
2
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM –GM ta có 2 s inx  2 t anx  2. 2 s inx.2 t anx .
Ta chứng minh 2 2 s inx.2 t anx  2 x 1  2 s inx t anx  2 2 x  s inx  t anx  2 x .
 
Xét hàm số f ( x )  s inx  t anx  2 x liên tục trên 0;  , có
 2 
1 1  
f ( x )  cos x   2  cos 2 x   2  0, x   0;  .
 2 
2 2
cos x cos x
 
(vì với x  0;  thì cos x  cos 2 x và theo BĐT AM-GM ta có
 2 
1
cos 2 x  2 )
cos 2 x
 
Do đó f(x) đồng biến trên 0;  .
 2 
 
Suy ra f ( x )  f (0)  0 , hay s inx  t anx  2x với mọi x  0;  (đpcm).
 2 

Bài tập tương tự


3 x 2
 
Chứng minh rằng 4 sin x  2 tan x  2 2
, x   0;  .
 2 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

3
 s inx   
Ví dụ 2. Chứng minh rằng    cos x , x  0;  .
 x   2

Lời giải
Bất đẳng thức tương đương với:
3
 s inx  sin 3 x
   cos x   cos x  sin 2 x .tan x - x 3  0 (1) .
 x  x3
 
Xét hàm số f ( x )  sin 2 x .tan x - x 3 với x  0;  .
 2 

Ta có f   x   2 sin 2 x  tan 2 x  3 x 2 .
Áp dụng BĐT 3(a 2  b 2  c 2 )  a  b  c 2 ta có
1
f   x   sin 2 x  sin 2 x  tan 2 x  3 x 2  2 sin x  tan x   3 x 2 .
2

3
 
Đặt g ( x )  2 sin x  tan x  3 x , x  0;  , thì
 2
1 1 1
g   x   2 cos x   3  cos x  cos x   3  3 3 cos 2 x . 3  0
cos 2 x cos 2 x cos 2 x
 
với mọi .., nên g(x) đồng biến trên 0;  .
 2
 
Suy ra g  x   g 0  0, x  0;  .
 2
1  
Do đó f   x   3 x 2  3 x 2  0 nên f(x) đồng biến trên 0;  . Suy ra
3  2 
 
f  x   f 0  0, x   0;  .
 2 

Nhận xét: Khi trong BĐT có chứa các loại hàm số khác nhau ta thường
cô lập mỗi loại hàm số để dễ xét dấu của đạo hàm, hoặc ta có thể đạo
hàm liên tiếp để khử bớt một loại hàm số.

Cách 2: Ta có x 
x 3  sinx , suy ra
6
3
 sin x   x 2 
3
 x2 x4 x6 x2 x4
  1    1     1   2 
 x   6  2 12 216 2 24

x2 x4
Ta chứng minh được cos x  1   2 
2 24
Từ (1) và (2) ta có đpcm.
5) Kỹ thuật vận dụng định lý Lagrange
Định lý. Nếu hàm số y  f ( x ) là hàm liên tục trên đoạn [ a; b ] và có đạo
f (b )  f ( a )
hàm trên khoảng (a; b ) thì tồn tại c  (a; b ) sao cho f '(c )  .
b a

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

1 1 x 1
Ví dụ 1. Chứng minh (1  ) x  (1  ) , x  (0; ) .
x x 1
Lời giải
1 1 x 1
Ta có: (1  ) x  (1  )  x [ln( x  1) - ln x ]  ( x  1)[ln( x  2) - ln( x  1)]
x x 1
Xét hàm số f ( x )  x [ln( x  1) - ln x ] ta có
x 1
f '( x )  ln( x  1)  ln x  1  ln( x  1)  ln x  .
x 1 x 1
Áp dụng định lí Lagrange đối với hàm số: y = lnt trên [x; x+1], thì tồn tại
1
c  (x; x+1) sao cho: f '(c )  ln( x  1)  ln x   ln( x  1)  ln x .
c
1 1 1
mặt khác 0  x  c  x  1   
x c x 1
1 1 1
  ln( x  1)  ln x   ln( x  1)  ln x  0
x x 1 x 1
 f '( x )  0, x  (0;+)  hàm số f ( x ) đồng biến trên (0;+).
Từ (1) suy ra: f '( x )  0, x  (0; )  f ( x ) đồng biến trên (0; ).
Suy ra: f ( x  1)  f ( x ), x  (0; )  điều phải chứng minh.
t
 1
Chú ý. Ta có thể chứng minh trực tiếp hàm số y  1  

đồng biến trên
t
khoảng 0; .
x x 1
 1  1
+ Với mọi x dương ta có 1    e  1   .
 x  x
Ví dụ 2. Cho số nguyên dương n. Chứng minh rằng
1 với mọi x  0;1 .
x n . 1 x   
2n.e
Lời giải
Bất đẳng thức tương đương với
1  x 2 n (1 x )  1
x n . 1 x  (*)
2n.e 2ne
Xét hàm số f ( x )  x 2 n (1 x ) với x  0;1 ta có
f ( x )  x 2 n1 2n  (2n 1) x  .
2n
Suy ra f’(x) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua x  .
2n  1
 2n   (2n )
2n
Vì vậy m(0;1)
ax f ( x )  f  .
  2n  1 (2n  1) 2 n 1
2 n 1
(2n ) 2 n 1  2n  1
Ta chứng minh   
 2n  1

(2n  1) 2 n 1 2ne e
2 n 1
 2n  1
  e  (2n  1)  ln(2n  1)  ln(2n )   1 .
 2n 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

1
 ln(2n  1)  ln(2n )  (2) .
2n  1
Áp dụng định lý Lagrange cho hàm số f ( x )  ln x trên [2n; 2n+1] suy ra
f (2n  1)  f (2n )
tồn tại c  2n;2n  1 thuộc sao cho f ( x )  .
2n  1  2n
1 1
Suy ra ln(2n  1)  ln(2n )   (3) .
e 2n  1
Từ (1), (2) và (3) suy ra đpcm.
C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Bài 1. Chứng minh các bất đẳng thức sau
x3 x3 x5
a) x   sin x  x   với mọi x  0 .
6 6 120
x2 x2 x4
b) 1   cos x  1   với mọi x là số thực dương.
2 2 24
1 1 4  
c)  2  1 2 với mọi x  0;  .
2
sin x x   2
2  
d) 1  x .cos 2 x  với mọi x  0;  .
4  4 
2
e x x4
e) 1  x   1 x  với mọi x thuộc đoạn [0;1].
x 1 2 1  x 

Bài 2. Chứng minh rằng


  4 4 2
a) Với mọi x  0;  ta có s inx  x  x .
 2   2
2  
b) 3 x  x 3  với x  0;  .
sin 2 x  2
sin 3 x cos3 x
Bài 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x )   trên khoảng
cos x sin x
  
0;  .
 4 
n
1
Bài 4. Cho số nguyên dương n. Chứng minh rằng  k (2k 1)  2 ln 2 .
k 1
n
1
Bài 5. Chứng minh rằng: 1  ln n    ln(n  1), n  N * .
i 1 i

Bài 6. Tìm GTNN của hàm số f ( x )  x 2  x 1  x 2  x 1 .


x 1
2
Bài 7. Chứng minh rằng x 1x  x 1x  , x  0;1 .
e
Bài 8. Chứng minh rằng với mọi x ta có
17  cos 2 x  4 cos x  6  cos 2 x  2 cos x  3  2  11 .
1 x  3
Bài 9. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên
x 1
nửa khoảng 1;6  .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Bài 10. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y   x  1 1  x 2 .
Bài 11. (TSĐH Khối D 2010) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  x 2  4 x  21  x 2  3 x  10 .
11 7
Bài 12. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x   2 1 2 trên khoảng
2x x
0; .
Bài 13. (TSĐH Khối B 2003) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm
số y  x  4 x2 .
Bài 14. (TN THPT 2014) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
1 2
y x  x  4x  x 2 .
4

Bài 15. (TSĐH Khối D 2003) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm
số
x 1
y trên đoạn 1;2  .
x 2 1
Bài 16. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
x2
y  e x 1  x  trên đoạn 0;1 .
2
ln x
Bài 17. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn
x 2 1
1 
 ;1 .
 2 
ln 2 x
Bài 18. (TSĐH Khối B 2004) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên
x
đoạn 1;e 3  .
Bài 19. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  sin 5 x  3 cos x .
x2
Bài 20. Chứng minh rằng e x  cos x  2  x  với mọi số thực x.
2
Bài 21. Chứng minh rằng 1  x ln  x  x 2  1  x 2  1 với mọi số thực x.

Bài 22. Chứng minh rằng ln 1  1  x 2   ln x 


1
với mọi số thực dương x.
x
2
 x  1  2
Bài 25. Cho hàm số f ( x )  . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
x 2 1
nhất của hàm số y  f ( x ). f (1  x ) trên đoạn 1;1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

x
sin x  2 cos
Bài 26. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y 2
x
cos x  2 sin
2
 
trên đoạn 0;  .
 2 
Bài 27. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
x 1  2 3  x  2
y .
2 x 1  3  x 1
Bài 28. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

y  x 2013  2015  x 2 .
1
1
Bài 29. Chứng minh rằng với mọi số thực x ta có 3  2 sin x  2 cos x  2 2
.
Bài 30. Tìm tất cả các số thực a để bất đẳng thức sau luôn đúng với mọi x
không âm ln 1  x   x  ax 2 .
Bài 31. Tìm tất cả các giá trị của k để bất đẳng thức sau đúng với mọi số
thực a và b không âm e a b  1  a  b  k a  b 2 .
Bài 31. Đáp số: k  e  2 .
 
Bài 32. Chứng minh rằng với mọi x  2 ta có  x  1 cos  x cos  1 .
x 1 x
 2 
Bài 33. Chứng minh rằng với mọi 0  x  1 ta có
1  ln 2x  x  ln x   4 .
x2  1  x 
 x  x 1
Bài 34. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n  3 ta có
n
n n 1  n  1 .
Bài 35. Cho tam giác ABC có A  B  C  90 0 .
2 cos 3C  4 cos 2C  1
Chứng minh 2.
cos C
Bài 36. Cho a,b,c là các số thực thoả mãn điều kiện a  6, b  8, c  3 . Chứng
minh với mọi x  1 ta có x 4  ax 2  bx  c  0 .

4 n 2
1   
Bài 37. Cho I n   x tan n xdx , n  1 . Chứng minh I n    .
0
n  2  4 

Bài 38. (Đại học khối A, 2004) Cho tam giác ABC không tù, thỏa mãn điều
kiện
cos 2 A  2 2 cos B  2 2 cos C  3 1 .

Tính các góc của tam giác ABC.

D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

1
1  sin 2 2 x
sin 4 x  cos 4 x 2 2  sin 2 2 x
Bài 3. Ta có f (x )    .
sin x cos x 1 sin 2 x
sin 2 x
2
1  sin 2 x 2  sin 2 x   
  1  1, x  0; 
sin 2 x 
 2

Vậy giá trị nhỏ nhất của f(x) bằng 1 đặt tại x  .
4

 x2 x3 x 2 n1 x 2 n 
Bài 4. Xét hàm số f ( x )  ln(1  x )   x    ...   
 2 3 2n 1 2n 

trên 0; . Hàm số đồng biến trên 0; suy ra f ( x )  f (0) , đpcm.
1
Bài 5. Xét f ( x )  ln x  f '( x )  và f '( x ) nghịch biến trên (0 : ) .
x
Tương tự bài toán trên ta có:
n
f (n )  f (1)  f '(1)   f '(i )  f (n  1)  f (1), n  N *
i 1
n
1
 1  ln n    ln(n  1), n  N *
i 1 i

Bài 6. Xét hàm số f ( x )  x 2  x  1  x 2  x  1 trên R. Ta có


1 1 1 1
x x x x
f ( x )  2  2  2  2
2 2 2 2
      1 
 x  1   3  x  1   3  x  1   3   x   3
 2  4  2  4  2  4  2  4
 1 1 
 g  x    g   x 
 2  2 
t
với mọi x, trong đó g (t )  , t  R.
2 3
t 
4
Vì hàm g đồng biến trên R nên f ( x )  0  x  0 .
 1 1 
f ( x )  0  g  x    g   x   x  0
 2  2 
Điều đó chứng tỏ f(x) đạt cực tiểu tại x  0 . Vì vậy min f ( x )  2  x  0 .
Bài tập tương tự
Tìm tập giá trị của hàm số f ( x )  x 2  2 x  4  x 2  2 x  4 .
Bài 7. HD: Xét hàm số
x 1 x x x
f ( x )  x 1x  x 1x  x 1x  x .x 1x  (1  x ) x 1x , x  0;1 .

x  7  2 x  3
Bài 9. Ta có y '  2
 0, x  1;6  .
2 x  3  x 1

Do đó hàm số nghịch biến trên 1;6  .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

4
Vì vậy ymin  y (6)  , không tồn tại max.
5
Bài 10. Tập xác định: D  1;1 .
 1
2 x 2  x  1 x 
Ta có y '  ; y '  0  2 x 2  x 1  0   2 .
1 x 2 
 x  1
1 3 3
Ta có y (1)  y (1)  0; y    .
2 4
1 3 3
Vậy ymax  y    ; ymin  y (1)  0 .
2 4
x  4 x  21  0 2

Bài 11. Điều kiện:  2  2  x  5 .


x  3 x  10  0

Xét hàm số y  x 2  4 x  21  x 2  3 x  10 trên đoạn [-2;5] ta có
2 x  4 2 x  3
y'   ;
2
2 x  4 x  21 2 x 2  3 x  10
y '  0  2 x  4  x 2  3 x  10  2 x  3 x 2  4 x  21 .

2 x  32 x  4   0

 1
 x
 2 x  4  x  3 x  10  2 x  3 x  4 x  21
2 2


2 2
3

1
Ta có y (2)  3; y    2; y (5)  4 .
3
1
Vậy ymin  y    2 .
3

Chú ý. y  0; y 2    x  35  x    x  27  x   2  2  y  2 .


2

Khảo sát hàm số cho ta cả kết quả max.


Bài 12. Ta có
11 14 2 x 2 11 x 2  7  28
y '  1   ;
2x 2 7 2x 2 x 2  7
x 3
1 2 .
x
y '  0  2 x 2 11 x 2  7  28  0  x  3

Ta có y’ đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua x  3 nên y đạt cực tiểu tại
x 3.
15
Vì vậy ymin  y (3)  .
2
Bài tập tương tự
1  1
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 x   2 1  2  với x  0 .
x  x 

Bài 13. Tập xác định: D  2;2  .


x
Ta có y '  1  2
; y '  0  4 x2  x  x  2 .
4x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Suy ra y (2)  2; y ( 2)  2 2; y (2)  2 .


Vậy ymax  y ( 2)  2 2; ymin  y (2)  2 .
Bài 14. Tập xác định: D  0;4  .
1 2x 1 1  ; y '  0  x  2 .
Ta có y '  x 1    x  2  
2 4x  x 2  2 4 x  x 2 
Suy ra y (0)  0; y (2)  3; y (4)  0 .
Vì vậy ymax  y (0)  y (4)  0; ymin  y (2)  3 .
1 x
Bài 15. Ta có y '  ; y'  0  x 1.
x 2
 1 x 2  1

3
Suy ra y (1)  0; y (1)  2; y (2)  .
5
Vì vậy ymax  y (1)  2; ymin  y (1)  0 .
Bài 16. Ta có
y '  e x 1  x ; y ''  e x 1  0, x  0;1
5 .
 y '  y '(0)  0  ymax  y (1)  e  ; ymin  y (0)  0
2
x2 xn
Chú ý. e x  1  x   ...  , x  0, n  N * .
2 n!
Bài 17. Ta có
1 2 1
x
 x  1 2 x ln x x  x  2 x ln x 2  2 x ln x 1 
y'     0, x   ;1 .
 2 
 x 2  1
2
 x 2  1
2
 x 2  1
2

1 4 ln 2
Suy ra ymin  y     ; ymax  y (1)  0 .
2 5
ln x 2  ln x   ln x  0 x  1
Bài 18. Ta có y '  2
;y'  0  
 ln x  2

x  e2
.
x  
4 9
Suy ra y (1)  0; y (e 2 )  ; y (e 3 )  3 .
e2 e
4
Vì vậy ymax  y (e 2 )  ; ymin  y (1)  0 .
e2
Bài 19. Vì hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ T  2 nên ta chỉ cần tìm
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn 0;2  .
Ta có y '  5sin 4 x cos x  3 sin x  sin x 5sin 3 x cos x  3 ;

y '  0  sin x 5sin 3 x cos x  3 (1) 
Chú ý.
3
1 1  3cos 2 x  3sin 2 x  3
sin 3 x cos x   3 3cos2 x.sin 2 x.sin 2 x.sin 2 x  3  .
2
 
 4 
 27

Vì vậy (1)  sin x  0  x  k   x  0, x  , x  2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Suy ra y (0)  y (2 )  3; y ( )   3 .


Vậy ymax  y (0)  y (2 )  3; ymin  y ( )   3 .
x2
Bài 20. Xét hàm số y  e x  cos x   x  2 ta có
2
y '  e x  sin x  x 1; y ''  e x  cos x  1  0, x .

Mặt khác y '(0)  0 nên y '  0, x  0; ; y '  0, x  ;0 .


Do đó hàm số đạt cực tiểu tại x  0 . Vì vậy y  y (0)  0 (đpcm).

Bài 21. Xét hàm số y  1  x ln  x  x 2  1  x 2  1 ta có

 
y '  ln x  x 2  1 ; y '  0  x  x 2  1  1  x  0 .

Ta có y’ đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua x  0 nên đạt cực tiểu tại
x 0.
Vì vậy y  y (0)  0 (đpcm).
2
x 2 1  x   8 x 1  x   2
Bài 25. Tính được y  2
.
x 2 1  x   2 x 1  x   2
 1 t 2  8t  2
Đặt t  x 1  x   2;  , x  1;1 khi đó y  .
 4  t 2  2t  2
2 5t 2  4 t  6  1
t  2;  2  34
Ta có y '   ; y '  0  5t 2  4 t  6  0 
 4
t 
 
.
t  2t  2
2
2 5

 2  34  1 1
Tính các giá trị suy ra ymin  y    4  34; ymin  y    .
 5   4  25
3x
sin 1  
Bài 26. Ta có y '  2  0, x   0;  .
 
2
 2 
cos x  2 sin x 
 2 

 2
Vì vậy ymin  y (0)  2; ymax  y    1  .
2 2
Bài 27. Tập xác định: D  1;3 .
4t 2 1  t 2 
   
2 2
Do x 1  3 x  4  t  0;1| x  1  , 3  x  .
t 2 1 t 2 1
2t 2  4 t  6
Khi đó y  .
t 2  8t  3
4
Từ đó dễ có ymin  y (1)  ; ymax  y (0)  2 .
5
Bài 28. Tập xác định: D   2015; 2015  .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

2015  2 x 2
Ta có y '  2013  2
; y '  0  2 x 2  2015  2013 2015  x 2 .
2015  x
2 x 2  2015  0

 2  x   2014
2 x  2015  20132 2015  x 2 

Suy ra ymax  y ( 2014 )  2014 2014; ymin  y ( 2014 )  2014 2014 .
Bài 29. Đặt y  2 sin x  2 cos x và t  sin x , t  0;1 khi đó y  2 t  2 1t 2
.
t t
Ta có y '  2 t ln 2  2
2 1t 2
ln 2; y '  0  2 t 
2
2 1t 2
.
1 t 1 t
0  t  1

  2 t 1t 2
  2 (1)
 t 1 t 2

2a
Xét hàm số f (a )  trên khoảng 0;1 ta có
a
2 a a ln 2 1
f '(a )   0, a  0;1 . Do đó f(a) nghịch biến trên khoảng 0;1 .
a2

Vì vậy (1)  f (t )  f  1  t 2   t  1  t 2  t 
1
.
2
1
 1  1
Ta có y (0)  y (1)  3; y   2 2 .
 2 
1
 1  1
Suy ra ymin  y (0)  y (1)  3; ymax  y    2 2 (đpcm).
 2

Bài tập tương tự


1

Chứng minh rằng với mọi số thực x ta có 8  4 sin x  4.2 cos x  5.4 5 .
Bài 30. Xét hàm số f ( x )  ax 2  x  ln 1  x  trên 0; .
Ta cần tìm a để f ( x )  0, x  0 .
x
Ta có f '( x )  2ax  2a 1 .
x 1
+ Nếu a  0  f '( x )  0  f ( x )  f (0)  0 không thoả mãn.
1 1  2a
+ Nếu 0  a   f '( x )  0  x  0 hoặc x  .
2 2a
Khi đó f ( x )  f (0)  0 không thoả mãn.
1
+ Nếu a   2ax  2a 1  0  f '( x )  0  f ( x )  f (0)  0 thoả mãn.
2
1
Vậy giá trị cần tìm của a là : a  .
2

Bài 32. HD: Sử dụng định lý Lagrange cho hàm số y  t cos .
t
x
Bài 33. Hướng dẫn sử dụng định lý Lagrange cho hàm số y  ln .
1 x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

n 1 n
Bài 34. Lấy logarit tự nhiên hai vế ta cần chứng minh  .
ln n  1 ln n
x ln x 1
Xét hàm số f ( x )  với x  3 ta có f '( x )   0, x  3 .
ln x ln 2 x
Từ đó suy ra f (n  1)  f (n )  .
 1
Bài 35. Đưa về chứng minh y  8t 3  8t 2  8t  5  0, t  cos C  0;  .
 2 
 n 2
  1   
Bài 37. Sử dụng tan x  x , x  0;   I n   4 x n 1dx    .(Xem thêm
 4  0 n  2  4 
chủ đề Kỹ thuật đánh giá bất đẳng thức Tích phân).
 A 1
Bài 38. Từ giả thiết 0  A  suy ra 0  sin  .
2 2 2
Ta có 1  1  2 sin 2 A  2 2 cos B  cos C   3
A B C
  sin 2 A  2 2 sin .cos 1 2 
2 2
A B C A
Lại có 2 2 sin .cos  2 2 sin 3
2 2 2
A
Từ (2) và (3) ta có  sin 2 A  2 2 sin 1  0 .
2
A
Đặt t  sin thì bất đẳng thức trở thành: 4 t 2 1  t 2   2 2t 1  0 4 
2
Xét hàm f t   4 t 4  4 t 2  2 2t 1 .
1
Ta phải có f t   0 với 0  t  (5).
5
1
f  t   16t 3  8t  2 2; f  t   48t 2  8  f  t   0  t 
6
1 1 1
Suy ra f  t   0  0  t  ; f  t   0  t 
6 6 2
 1   1 
Vì vậy f  t   f     0 nên f(t) đồng biến trên 0; .
 6  2 
 1 
Do đó f t   f    0 .
 2
1 A 1 
Vì vậy dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi t   sin   A
2 2 2 2
2 2
y  x  x 12, y  0  x  x 12  0  4  x  3
B C 
Thay vào ta được cos 1 B C  .
2 4

CHỦ ĐỀ 2: KỸ THUẬT SỬ DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CHO BÀI TOÁN


CỰC TRỊ VÀ BẤT ĐẲNG THỨC HAI BIẾN SỐ
A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Nguyên tắc chung của kỹ thuật này là dùng phép thế(rút biến x theo y
hoặc ngược lại) thay vào biểu thức cần tìm cực trị đưa về khảo sát hàm
một biến. Tuy nhiên nếu tinh tế sử dụng các bất đẳng thức cơ bản(tổng và
tích đối xứng với hai biến) và nhận ra các phép đặt đặc biệt đưa về một
biến mới chung giữa hai biến sẽ giúp ta xử lý bài toán đơn giản hơn.
1. Kỹ thuật thế biến đưa về khảo sát hàm một biến
Rút x theo y(hoặc rút y theo x) thay vào biểu thức cần tìm cực trị(bất
đẳng thức) đưa về khảo sát hàm một biến(bất phương trình).
Như vậy kỹ năng cần có là bài toán khảo sát tính đơn điệu của hàm một
biến số.
Ví dụ 1. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn điều kiện y  0, x 2  x  y 12  0 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  xy  x  2 y  17  0 .
Lời giải
Từ giả thiết ta có: y  x  x 12, y  0  x 2  x 12  0  4  x  3 .
2

Khi đó P  x  x 2  x 12  x  2  x 2  x 12  17  x 3  3x 2  9 x  7 .


Xét hàm số f ( x )  x 3  3 x 2  9 x  7 liên tục trên đoạn 4;3 ta có:
x  1
f '( x )  3 x 2  6 x  9; f '( x )  0  
 x  3
.

Ta có f (4)  13, f (3)  20, f (1)  12, f (3)  20 .
 max f ( x )  f (3)  f (3)  20, min f ( x )  f(1)  12 .
x 4;3 x 4;3

Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 20 đạt tại  x ; y   3;0;3;6 và giá trị
nhỏ nhất của P bằng 12 đạt tại  x ; y   1;10 .
Ví dụ 2. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn điều kiện 2 x  y  2 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2   y  12  x 2   y  32 .
Lời giải
Theo giả thiết ta có: y  2 x  2 thay vào biểu thức của P ta được
P  5 x 2  4 x  1  5 x 2  20 x  25 .
Xét hàm số f ( x )  5 x 2  4 x  1  5 x 2  20 x  25 liên tục trên  ta có:
5x  2 5 x 10
f '( x )   ;
2 2
5x  4 x  1 5 x  20 x  25
f '( x )  0  5 x  2 5 x 2  20 x  25  5 x 10 5 x 2  4 x  1

5 x  25 x 10  0


 .
5 x  2 5 x 2  20 x  25  5 x 10 5x 2  4 x  1
2 2




 2

 x 2 2
 5 x

 2 3
24 x 16 x  0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

2
Từ đó suy ra P  f ( x )  f    2 5 .
3
2 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  , y   .
3 3
Ví dụ 3. Cho a,b là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  3 1  2a 2  2 40  9b 2 .
Lời giải
Theo giả thiết ta có a  1  b,0  b  1 .
Khi đó P  3 1  2 1  b 2  2 40  9b 2 .

Xét hàm số f (b )  3 1  2 1  b 2  2 40  9b 2 với 0  b  1 ta có


6 b 1 18b
f '(b )  
2
2b  4 b  3 9b 2  40
f '(b )  0  1  b  9b 2  40  3b 2b 2  4b  3
.
 1  b  9b 2  40  9b 2 2b 2  4b  3
2

2
 b  23b  23b 2 10b  10  0  b 
3
1 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 5 11 đạt tại a  ; b  .
3 3
Ví dụ 4. Cho a,b là hai số thực thỏa mãn a 2  b 2  1 .
3 3
Chứng minh rằng ab  max a, b   .
4
Lời giải
3 3
Nếu a và b trái dấu khi đó ab  max a, b   max a, b   1  ta có ngay
4
điều phải chứng minh.
Vậy a và b cùng dấu và nếu cả a và b đều âm khi đó
a2  b2 1 3 3
ab  max a, b   ab    ta có ngay điều phải chứng minh.
2 2 4
Xét với a, b  0 khi đó không mất tính tổng quát giả sử a  max a, b  ta cần
3 3
chứng minh: ab  a  .
4
Từ điều kiện ta có: a  1  b 2  ab  a  f (b )  b  1 1  b 2 .
Xét hàm số f (b )  b  1 1  b 2 trên đoạn 0;1 ta có:
1  b 1  2b  1
f '(b)  ; f '(b )  0  b  .
1 b 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

1 1 3 3
Ta có f’(b) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua b  nên f    là
2 2 4
3 3
giá trị cực đại hay f (b )  . Ta có ngay điều phải chứng minh. Đẳng
4
3 1
thức xảy ra khi và chỉ khi a  ,b  .
2 2
Cách 2: Thực hiện lập luận như trên và sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta
có:
1  3  1 
ab  a  a b  1  .2. .a 2. .b  1
3  2  2 

 a 2  3  b 2  5 
2
 .
1  2 3  2 5  1  4 
4   3 3
 a  b     
3  4  4 3  2  4
 

2. Kỹ thuật xử lý với biểu thức đối xứng hai biến


Bước 1: Từ điều kiện đặt t  x  y (hoặc t  xy ) rút t theo xy(hoặc x+y).
Bước 2: Thay vào biểu thức của P ta được một hàm số với t.
Bước 3: Tìm miền giá trị của t dựa vào bất đẳng thức cơ bản
 x  y   4 xy (hoặc điều kiện rang buộc của biến đề bài cho). Ta tìm được
2

miền giá trị của t là a; b  .


Bước 4: Xét hàm số f(t) trên đoạn a; b  từ đó tìm được giá trị lớn nhất, nhỏ
nhất của f(t) và suy ra giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của P.
Chú ý. Đôi khi cần đánh giá P thông qua các bất đẳng thức cơ bản trước
tiên để giảm sự cồng kềnh của hàm f(t) giúp bài toán thực hiện đơn giản
hơn. Một số bài toán có thể thực hiện theo đánh giá điều kiện có nghiệm
của phương trình bậc 2.
Dấu hiện nhận biết:
- Rút được biến này theo kiến kia và đưa biểu thức về dạng một biến.
- Biểu thức có dạng đối xứng giữa tổng và tích.
- Biểu thức có dạng đối xứng giữa các biến.
- Biểu thức là tổng hợp của các hàm(hàm đa thức,căn thức, lượng giác,
mũ và logarit).
Một số đánh giá cơ bản:
a) Với hai số thực không âm x,y ta có:
t2
t  x  y  xy  ,0  t  2  x 2  y 2  .
4
a b 2
b) Với a,b dương ta có   .
b  ab a  ab 1  ab
Ví dụ 1. Cho x,y là hai số thực không âm thay đổi thỏa mãn điều kiện

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

4  x 2  y 2  xy   1  2  x  y  .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  xy  x  y  x 2  y 2 .
Lời giải
2
 x  y  1
Nhận xét. Ta có: xy    , x  y    x  y  .
2 2 2

 2  2
Do vậy để tìm giá trị lớn nhất của P ta quy về ẩn t  x  y và việc đầu
tiên cần làm đó là tìm khoảng giá trị của t  x  y .
2
 x  y  1 1
Ta có: P   2 2
  x  y   x  y     x  y   x  y .
 2  2 4
1
Đặt t  x  y ,t  0  P   t 4  t .
4
Xuất phát từ điều kiện bài toán ta có:
4  x  y   xy   1  2  x  y   4  x  y   2  x  y  1  4 xy   x  y  .
2 2 2

 
1
Suy ra 3t 2  2t 1  0    t  1 do t  0 nên 0  t  1 .
3
1
Xét hàm số f (t )   t 4  t với 0  t  1 ta được:
4
3 3
f '(t )  t 3  1  0, t  0;1  f (t )  f (1)  P .
4 4
3 1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại x  y  .
4 2
Ví dụ 2(TSĐH Khối D 2014) Cho hai số thực x,y thoả mãn các điều kiện
1  x  2;1  y  2 .
x 2y y  2x 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   2  .
x  3 y  5 y  3 x  5 4  x  y 1
2

Lời giải
Do 1  x  2 nên  x 1 x  2  0  x 2  2  3 x .
Tương tự ta có y 2  2  3 y .
x 2y y  2x 1
Suy ra P    .
3 x  3 y  3 3 x  3 y  3 4  x  y 1
xy 1
 
x  y  1 4  x  y 1
t 1
Đặt t  x  y,2  t  4  ta có P  f (t )   .
t  1 4 t 1

Ví dụ 3. Cho x,y là hai số thực dương.


1 1 1 5
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2
 2 2 2
 ln(xy) .
x y x y 2
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

Nhận xét. Biểu thức đối xứng với x và y dự đoán dấu bằng xảy ra tại
1 1 1 5 5 1 1 1
xy khi đó     nên ta đánh giá 2  2  2 với
x 2 y 2 x 2  y 2 2 x 2 2 xy x y x  y2
5
.
2xy
Ta có:
1 1 1 5 1 1 2  1 1 
 2 2    2  2     2  
x 2
y x y 2 
2 xy  x y  
xy   x  y 2
2 xy 

x  y
2
x  y
2  
2  1 1 .
    x  y    2 
2 xy  x  y  2 xy  x  y 
2 2 2 2
x y 2 2
 x y 2

 x  y  2  x  y   xy   x  y  2.2 xy  xy 
 
2 2 2 2

  0
2x 2 y2 x 2  y2  2x 2 y2 x 2  y2 

5 1  5 1 
1 
Vậy P    ln( xy )    ln   .

2  xy 
 2  xy 
 xy 
1 5
Đặt t  , t  0 khi đó P  f (t )  t  ln t  .
xy 2
5
Xét hàm số f (t )  t  ln t  với t  0 ta có:
2
5  1
f '(t )  1   ; f '(t )  0  t  1 .
2  t 
Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t  1 nên f(t) đạt cực tiểu
5
tại t  1 hay P  f (t )  f (1)  .
2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  1 .
5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x  y  1 .
2

Ví dụ 4. Cho x,y là hai số thực dương thỏa mãn điều kiện


2
3 xy  3  x 4  y 4  .
xy
16
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  x 2 y 2  .
x  y2  2
2

Lời giải
2 2
Xuất phát từ giả thiết ta có: 3  xy  1  x 4  y 4   2x 2 y2  .
xy xy
 2 x 3 y 3  2  3 x 2 y 2  3 xy  2 x 3 y 3  3 x 2 y 2  3 xy  2  0
1 .
  xy  12 xy 1 xy  2  0   xy  2
2
16 8
Khi đó P  x 2 y 2   x 2 y2  .
2 xy  2 xy  1
1  8
Đặt t  xy,  t  2 khi đó P  f (t )  t 2  .
2  t 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

8 1 
Xét hàm số f (t )  t 2  liên tục trên  ;2 ta được:
t 1  2 
8
f '(t )  2t  2
; f '(t )  0  t  1 .
t  1
1 67 11 20 20
Ta có f    , f (1)  , f (2)  suy ra P  f (t )  f(2)  .
 2  12 3 3 3
20
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại x  y  2 .
3
Ví dụ 5. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x  y  xy  3 .
x 1 3 y 1 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  4( )  4( )  x 2  y2 .
y x
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức a  b  ab a  b  ta có
3 3

 x  1 y  1 x  1 y  1


P  4      x 2  y2
 y  x  y x 
.
16  x 2  y 2  x  y 
  x 2  y 2  64  2
x 2 y2

3. Đa thức có dạng đẳng cấp


Dạng toán này đã đề cập đến trong chủ đề kỹ thuật sử dụng tính đẳng
cấp đó là đặt x  t. y hoặc y  t.x đưa về khảo sát hàm một biến với t.
Dạng toán này vài năm trở lại đây thường xuất hiện trong đề thi TSĐH
của Bộ và kỹ thuật khá đơn giản nên các em nắm chắc phương pháp có thể
hoàn toàn xử lý được.
Ví dụ 1. Cho x,y là hai số thức khác 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x 4 y4 x 2 y2 x y
P 4
 4
 2( 2
 2 )  .
y x y x y x
Lời giải
4 2
x y x y x y
Ta có P      6       6 .
y x y x y x
x y
Đặt t   , t  2 khi đó P  t 4  6t 2  t  6 .
y x
Xét hàm số f (t )  t 4  6t 2  t  6 trên ;2   2;  ta có
f '(t )  4 t 3 12t  1; f ''(t )  12t 2 12  0, t  ; 2   2;  .

Do đó f '(t )  f '(2)  7, t  ;2 ; f '(t )  f '(2)  9, t  2;  .


Vì vậy f(t) nghịch biến trên ;2  và đồng biến trên 2; .
Suy ra f (t )  min  f (2), f (2)  f (2)  4 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng -4 đạt tại x   y .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 2. Cho x,y là hai số thực dương phân biệt thỏa mãn điều kiện
x 2  2 y  12 .
4 4 5
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
x 4 y 4 8  x  y 2

Lời giải
Ta thấy P chưa có dạng đẳng cấp tuy nhiên khéo léo sử dụng điều kiện
Ta có: 12  x 2  2 y  x 2  y  y  3 3 x 2 y 2  xy  8 .
Suy ra
1 2 2  4 4  xy 5 1  x 2 y 2  5 xy
P x y  4  4   .   2  2   .
64 
x 
y  8 8x  y2
16  y 
x  64  x  y 2
.
1  x y   5
2
1
     2  .

16  y x    64  2  y
x

y x
x y
Đặt t   ,t  2 do x,y dương phân biệt.
y x
1  2 5 1
Khi đó P  f (t )  
 t  2  . .
16 64 t  2
1  2 5 1
Xét hàm số f (t )  t  2  . trên 2; ta có
16  64 t  2
t 5 5
t  .
2
f '(t )   2
; f '(t )  0  8t t  2  5  0 
t 2

8 64 t  2 2

5 5
Tại t  f’(t) đổi dấu từ âm sang dương nên tại t  f(t) đạt cực tiểu hay
2 2
 5  27
f (t )  f   
 2  64
.

27
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x  2, y  4 .
64
Ví dụ 3. Cho x,y là hai số thực khác 0. Chứng minh rằng
48 x 2 y 2  x 2 y2 
 1001 2  2   2014 .
2 2
x 2  y  y x 

Lời giải
Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
48  x y 2  48  x y 
2
 
 1001     2   2014   1001
    4016 .
 x y 
2

  y x    x y 
2  y x 
     
y x y x
Chú ý sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

2 2
48 x y 48 x y
 3     2 .3     24
 
2  y x     y x 
2
 x  y   x  y 
 y x   y x  .
2
x y
998     998.2 2  3992
 y x 

Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên ta có đpcm.


4. Kỹ thuật khảo sát hàm đặc trưng
Nếu bất đẳng thức cần chứng minh có dạng hàm đặc trưng
f (a )  f (b ) hoặc f (a )  f (b ) .

Khi đó ta chứng minh hàm số f ( x ) luôn đồng biến hoặc luôn nghịch
biến trên miền D thuộc điều kiện của bài toán.
Ví dụ 1. (TSĐH Khối D 2007) Cho a  b  0 . Chứng minh rằng
b a
 a   
2  1   2b  1  .
 a  b
2   2 
Lời giải
Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
ln 1  4 a  ln 1  4 b 
1  4 a   1  4 b   b ln 1  4 a   a ln 1  4 b   .
b a

a b
ln 1  4 x 
Xét hàm số f ( x )  với x  0 ta có
x
4 x ln 4 x  1  4 x  ln 1  4 x 
f '( x )   0, x  0 .
x 2 1  4 x 

Do đó f(x) là hàm nghịch biến trên 0; . Vì vậy với a  b  f (a )  f (b ) .


Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b .
Ví dụ 2. Chứng minh rằng với mọi x , y  0;1, x  y ta có
1  y x 
ln  ln   4 1 .
y  x  1 y 1  x 

Lời giải
• Nếu y > x thì
y x y x
1  ln  ln  4  y  x   ln  4 y  ln  4x .
1 y 1 x 1 y 1 x
• Nếu y < x thì
y x y x
1  ln  ln  4  y  x   ln  4 y  ln  4x .
1 y 1 x 1 y 1 x
t
Xét hàm số f t   ln  4t với t  0;1 . Ta có
1 t

1  t  t  (2t 1) 2


f  t      4   0, t  0;1 .
t 1  t  t 1  t 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

Suy ra f(t) tăng trên (0;1). Suy ra f(y) > f(x) nếu y > x và f(y) < f(x) nếu y <
x
1  y x 
 ln  ln   4, x , y  0;1, x  y .
y  x  1 y 1  x 

Bất đẳng thức được chứng minh.


t
Chú ý. Theo định lý Lagrange cho hàm số y  ln ta có
1 t
f ( y)  f (x ) 1 1 4
VT   f '(c )     4 (đpcm).
yx c 1 c c  1 c
5. Kỹ thuật xét riêng lẻ từng biến
Nội dung kỹ thuật này tôi sẽ đề cập chi tiếp hơn trong nội dung chủ đề
khảo sát hàm nhiều biến. Loại toán này thường áp dụng với các bài toán
cực trị khi các biến thuộc đoạn giá trị cho trước hoặc có điều kiện ràng
buộc giữa các biến với nhau.
Ví dụ 1. Xét hàm số f  x , y   1  x 2  y 4 x  2 y  trên miền
D   x , y |0  x  1,0  y  2 .

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm f trên miền D.


Lời giải
Biến đổi hàm số đã cho thành
f  x , y   2 1  x 2  y (2  y )  2(1  x )

Đặt u= 1 – x, v = 2 – y, ta chuyển về tìm GTNN của hàm


số F u, v   2uv 2  u 2 v trên miền E  u, v ,0  u  2,0  v  1 , nghĩa là

min F (u, v )  min  min(2uv 2  u 2 v ) .


E 0u 2  0v 1 
Xét hàm số g v   2uv 2  u 2 v với 0  v  1 , coi u là tham số. Ta có
g  v   4uv  u 2  u (4v  u ) .
u u 1 u
Ta thấy g’(v) = 0 khi v0  , mà 0   và qua v0  thì g’(v) đổi dấu
4 4 2 4
từ dương sang âm, suy ra
max g v   min  g 0, g 1  min 0; u 2  2u ( do u 2  2u  0 ).
0v 1

Vậy min
E
F (u, v )  min (u 2  2u )  1 khi u = 1, v = 1. Từ đó
0u 2

min f  x , y   2 min F (u, v )  2


D E
khi x = 0, y = 1.
Ví dụ 2. Cho 0  a, b  1 . Chứng minh rằng tan a.tan b  tan ab .
Lời giải
Giả sử a  b . Đặt f  x   tan b.tan x  tan bx với b  x  1 . Ta có
tan b b
f x    .
cos x cos 2 bx
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

1 1
Do 0  a, b  1 nên tan b  b  0 và  suy ra f   x   0 , nên f đồng
cos x cos 2 bx
2

biến trên [b; 1]. Vì vậy với a  b ta có f a   f b  . Suy ra


tan a.tan b  tan ab  tan 2 b  tan b 2 1 .
Đặt g  x   tan 2 x  tan x 2 , có
2 tan x 2x
g x     0; x  0;1
cos x cos 2 x
Suy ra g b   g 0  0  tan 2 b  tan b 2  0 2
Từ (1) và (2) suy ra đpcm.
 
Ví dụ 3. Chứng minh rằng với mọi 0  x  và 0  y  ta luôn có
4 4
4 cos x cos y
cos  x  y   2
.
cos x  cos y 
Lời giải
xy xy
Ta có cosx  cos y  2 cos cos .
2 2
Do vai trò x , y như nhau nên ta có thể giả sử x  y .
Khi đó viết lại bất đẳng thức được viết lại dưới dạng
xy xy
cos 2 cos 2 .cos  x  y   cos x .cos y .
2 2
Lấy logarit tự nhiên hai vế ta được
xy xy
2 ln cos  2 ln cos  ln cos  x  y   ln cos x  ln cos y .
2 2
Đến đây ta xét hàm số
xy xy  
f ( x )  ln cos x  ln cos y  2 ln cos  2 ln cos  ln cos  x  y , x  y; x , y  0; 
2 2  4 

xy xy
Ta có f '( x )   tan x  tan  x  y   2 tan  2 tan .
2 2
sin y xy xy  
  2 tan  2 tan  0, x  y; x , y  0;  .
cos x .cos  x  y  2 2  4 

Do đó f là hàm tăng. Do đó f ( x )  f ( y )  0 , điều này tương đương với


xy xy
2 ln cos  2 ln cos  ln cos  x  y   ln cos x  ln cos y .
2 2
Bài toán được chứng minh hoàn toàn. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
xy.
6. Kỹ thuật sử dụng định lý Lagrange
Ví dụ 1. Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn a < b. Chứng minh rằng:
b a b b a
 ln 
b a a

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
1
Xét hàm số f ( x )  ln x  f '( x )  , x  (0; ).
x
f (b )  f ( a )
Theo định lí Lagrange luôn tồn tại c  (a; b) sao cho f '(c )  .
b a
1 ln b  ln a a b b
Vì vậy    ln
c b a c a .
1 1 1 b a b b a
Mặt khác 0  a  b  c      ln  (đpcm).
b c a b a a
7. Kết hợp sử dụng các bất đẳng thức cơ bản AM – GM ; Cauchy –
Schwarz
Để việc khảo sát hàm số thuận tiện và đơn giản trước khi chứng minh
bất đẳng thức hoặc tìm Min, Max ta đánh giá qua các đại lượng trung bình
xy x 2  y2
của hai biến số ( , xy , hoặc kết hợp sử dụng một số bất đẳng
2 2
thức phụ quen biết.
Sau đây là một số đánh giá hay được sử dụng:
1 1
- x 2  y 2  x  y ; x 3  y3  x  y .
2 3

2 4
- e x  x  1, x  0;ln  x  1  x , x  0 .
- 2
x 2  y 2  a 2  b 2  a  x   b  y 
2
.
Ví dụ 1. (TSĐH Khối B 2006) Cho x,y là hai số thực thay đổi.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   x 12  y 2   x  12  y 2  y  2 .
Lời giải
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xét các điểm M(1-x; y) và N(1+x; y).
Ta có OM + ON  MN, suy ra  x 12  y 2   x  12  y 2  4  4 y 2 .
Đẳng thức xảy ra khi x = 0, ta được P  2 1  y 2  y  2 .
Xét hàm số f  y   2 1  y 2  y  2 .
*) Với y  2 thì f  y   2 1  y 2  y  2 là hàm đồng biến.
2y
*) Với y < 2 thì f  y  2 1 y2  2  y có f   y   1 .
1 y2
1
Khi đó f   y   y  .
3
Lập bảng biến thiên của hàm số f(y) ta được
 1 
min P  2  3   x ; y   0;  .
 3 
Chú ý. Ta có thể sử dụng bất đẳng thức Mincopski:
 x 1  y 2   x  1  y 2  1  x  x  1  4 y 2  2 y 2  1 .
2 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 2. (TSĐH Khối B 2011) Cho a,b là số thực dương thỏa mãn điều
kiện
2 a 2  b 2   ab  a  b ab  2 .

 a3 b 3   a 2 b 2 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  4     9    .
 b
3
a 3   b
2
a 2 

Lời giải
a b
Nhận xét. P có thể biểu diễn theo t   nên ta nghĩ đến việc đánh giá
b a
a b
t  dựa vào điều kiện bài toán.
b a
a b
Đặt t   khi đó
b a
 a b 3  a b   a b 2 
P  4     3     9     2  4 t 3  9t 2 12t  18 .
   
  b a  
 b a    b a  
Xuất phát từ điều kiện ta có:
a b  1 1 1 1  a b 
2     1    ab  2  2 2ab     2 2   .
 b a   a b   a b   b a 
5
Suy ra 2t  1  2 2. t  2  t  .
2
5 
Xét hàm số f (t )  4 t 3  9t 2 12t  18 trên  ;  ta có:
 2 
5 5 
f '(t )  12t 2 18t 12  0, t  nên f(t) đồng biến trên  ;  suy ra
2  2 
5 23
P  f (t )  f     .
 2  4
23
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng  đạt tại a  2, b  1 hoặc a  1, b  2 .
4
Bài tập tương tự
1) Cho x,y là 2 số thực dương thỏa mãn điều kiện
6  x 2  y 2   20 xy  5  x  y  xy  3 .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


 x 4 y4   x 3 y3   x 2 y2 
P  9  4  4  16  3  3   25  2  2  .
 y x   y x   y x 

2) Cho a,b là hai số thực dương thỏa mãn điều kiện


 a 2  2b 2   3a 2 b 2  2 a 2  b 2 a 2  2b 2  .
2

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P
a 3  b 3 8b 3
 
 2

a  b   2a 2  5b 2 a  b   2a 2  5b 2
2
.
b3 a3 ab a 2  2b 2 

Ví dụ 3. Cho a,b là các số thực dương thỏa mãn điều kiện

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

a  b  2 a  2b  2  12 .

a3 b3 48
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
b 2 a 2 a b
Lời giải
2
1  a  2  b  2 
Theo giả thiết ta có: 12  a  b   a  2b  2  
2
 .
4  2 

Đặt t  a  b,0  t  12 suy ra 12  t 2  t  4 2  t  4  12  t  t  4 .


a 3 a  2  b 3 b  2 48 a 4  b 4  2 a 3  b 3  48
Khi đó P     .
a  2b  2 a b a  2b  2 a b
1 1
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có a 4  b 4  a  b 4 ; a 3  b 3  a  b 3 .
8 4
1 4 1 3
a  b   2. a  b  48
Suy ra P  8 4  .
a  2b  2 a b
4 3
a  b   4 a  b  48 t 4  4t 3 48
 2
  2

12  a  b  a  b 2 12  t  t
8.
4
t 4  4t 3 48
Nhận xét. Nếu ta xét hàm số f (t )  2
 này rõ ràng đây là một
2 12  t  t

hàm số phức tạp nếu đạo hàm lên không xác định tính dương âm của đạo
hàm trên khoảng  4; . Do đó ta cần đơn giản hàm số đó đi bằng cách
1 1
đánh giá 2 12  t 2  2 12  4 2  128  2
 .
2 12  t  128

t 4  4 t 3 48
Vậy ta có đánh giá P  f (t )   .
128 t
t 4  4 t 3 48 t 5  3t 4 1536
Xét hàm số f (t )   với t  4 ta có f '(t )   0, t  4 .
128 t 32t 2
Do đó f(t) đồng biến trên  4; suy ra P  f (t )  f (4)  16 . Đẳng thức
xảy ra khi và chỉ khi a  b  2 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 16 đạt tại a  b  2 .

B. BÀI TOÁN CHỌN LỌC


Bài 1. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn điều kiện x  y 1  2 x  4  y  1 .
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1
2
P  x  y  9  x  y  .
xy

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

Nhận xét. P là một biểu thức biểu diễn theo t  x  y nên ta tìm cách đưa về
khảo sát hàm với t  x  y nhưng trước tiên phải tìm miền giá trị của t thỏa
mãn điều kiện bài toán.
Đặt t  x  y xuất phát từ điều kiện và bất đẳng thức C-S ta có:
x  y 1  2  x  2  y  1  2  1 x  2  y  1  3  x  y 1 .
t  1
   1 t  4 .
t 12  3 t 1

1
Khi đó P  f (t )  t 2  9  t  .
t
1 1 1 4 t t 1
Ta có f '(t )  2t      0, t  1;4  .
2 9t 2t t 2 9t 2t t
33
Suy ra max f (t )  f(4)   5;min f (t )  f(1)  2  2 2 .

t  1;4  2 t 1;4 

33
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng  5 đạt tại x  4, y  0 . Giá trị nhỏ
2
nhất của P bằng 2  2 2 đạt tại x  2, y  1 .
Bài 2. Cho x,y là hai số thực dương thỏa mãn điều kiện xy  x  y  3 .
xy 3x 3y
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2    .
x  y y 1 x 1
Lời giải
2
xy  x  y   2 xy  3  x  y 
Viết lại 2
P   x  y   2 xy   3. .
xy xy  x  y  1
Đặt t  x  y  xy  3  t . Ta có  x  y 2  4 xy  t 2  4 3  t 
t 0
t  2 .
12 3
Khi đó P  t 2  t   .
t 2
12 3
Xét hàm số f (t )  t 2  t   trên 2; ta có
t 2
12 t 2t 1  12
2

f '(t)  2 t1    0, t  2 .
t2 t2
3
Do đó f(t) là hàm đồng biến trên 2; suy ra P  f (t )  f (2)   .
2
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng  đạt tại x  y  1 .
2
Bài 3. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn điều kiện
 x 2  y 2  1  3x 2 y 2  1  4 x 2  5 y 2 .
2

x 2  2 y 2  3x 2 y 2
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  .
x 2  y 2 1
Lời giải
Nhận xét. Để ý đến đại lượng x  y 2  1 từ điều kiện và biểu thức của P ta
2

nghĩ đến việc biến đổi P theo x 2  y 2  1 dựa vào điều kiện bài toán.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

Từ giả thiết ta có:  x 2  y 2  1  3 x 2 y 2  1  4  x 2  y 2  1  y 2  4 .


2

  x 2  y 2  1  4  x 2  y 2  1  5  y 2  3 x 2 y 2 .
2

 x 2  y 2  1   y 2  3x 2 y 2 1  x 2  y 2  1
2
 3  x 2  y 2  1  4
Do đó P   .
x 2  y 2 1 x 2  y 2 1
t 2  3t  4
Đặt t  x 2  y 2  1 khi đó P  . Ta cần tìm miền giá trị của t.
t
Xuất phát từ điều kiện ta có:
 x 2  y 2  1  3 x 2 y 2  1  5  x 2  y 2  1  x 2  5 .
2

  x 2  y 2  1  5  x 2  y 2  1  6  x 2  3 x 2 y 2  0
2

.
  x 2  y 2  1  2 x 2  y 2  1  3  0  t  2;3

t 2  3t  4
Vậy xét hàm số f (t )  liên tục trên 2;3 ta được:
t
t2 4
f '(t)   0, t  2;3 . Vậy f(t) là hàm đồng biến trên 2;3 suy ra
t2
4 4
1  f (2)  f (t )  f (3)  hay 1  P  .
3 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 đạt tại x  0, y  1 và giá trị lớn nhất
4
của P bằng đạt tại x  0, y  2 .
3
Bài 4. Xét phương trình ax 3  x 2  bx 1  0 với a, b là các số thực, a  0 ,
a  b sao cho các nghiệm đều là số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức
5a 2  3ab  2
P .
a 2 b  a 

Lời giải
Gọi u, v, s là ba nghiệm thực dương của đa thức ax 3  x 2  bx 1 .
1 b 1
Theo định lý Viete ta có u  v  s  ; uv  vs  su  ; uvs  1 .
a a a
Từ đó suy ra a > 0, b > 0.
1
Đặt c  . Áp dụng BĐT AM – GM cho ba số dương ta có
a
c  uvs  u  v  s  3 3 uvs  3 3 c  c 3  27c  c  3 3 2 .
1
Mặt khác u  v  s 2  3 uv  vs  su  
2
 2 2 2

u  v   v  s    s  u   0 .

Do đó c 2  u  v  s 2  3 uv  vs  su   3bc 3


Từ (1), (2) và (3) ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

b 1
53  2 3
a  c 5  3bc  2c 
2
5a 2  3ab  2 1 a
P  .
a 2 b  a  a b
1 bc 1
a
c 5  c 2  2c 2  5c c 2  5
  4 
c2 c 2 3
1
3
5c c 2  5
Xét hàm số f c   với c  3 3 . Ta được f c   12 3 .
c 2 3
Dấu bằng xảy ra khi c  3 3 . Suy ra P  12 3 .
1
Đẳng thức xảy ra khi u  v  s  3 , tức là a  ,b  3 .
3 3
Vậy min P  12 3 .
Bài 5. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c và
3ab  5bc  7ca  9 .
32 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  4
 4
 4
.
a  b  b  c  c  a 
Lời giải
Theo giả thiết ta có a  b  c  0  9  7ca  5bc  3ab  3ab  ab  3 .
Khi đó:
32 1 1 a2b 2  32 1 1 
P      
4  
a  b  a4 b4 9  a  b 
4
a4 b4 

 .
   
a 2 b 2  1  
2
1 32a 2 b 2 32  a b 
   2  2       2
9  a 2  2ab  b 2  a  9  a b   b a 
2 2
b 
    b  a  2 
 

a b 1  32 
Đặt t   ,t  2 do a  b khi đó P  f (t )    t 2
 2 
.
b a 9  t  22 
 
1  32 
Xét hàm số f (t )    t 2
 2  với t  2 ta có:

9  t  22 

1 64 
f '(t )    2t  ; f '(t )  0  2t t  2  64  t  4 .
3
3
9  t  2  

Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t  4 nên tại t  4 f(t)
10
đạt cực tiểu hay P  f (t )  f (4)  .
9
 
c  0 a  6  3 3
 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: ab  3  b  2  3 2 3  3 .
 
 
 a b c  0
   4 
 b a
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 10/9 đạt tại

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com


a  6  3 3, b  2  3 2 3  3 , c  0 . 

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. (TSCĐ 2009) Cho a và b là hai số thực thỏa mãn 0  a  b  1 . Chứng
minh rằng a 2 ln b  b 2 ln a  ln a  ln b .
Bài 2. Cho x,y là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện x 2  xy  y 2  1 .
2 xy
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  y  .
( x  1)( y  1)

Bài 3. Cho x,y là hai số thực dương thỏa mãn điều kiện xy  x  y  3 .
4x 4y
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    2 xy  7  3 xy .
y 1 x 1
Bài 4. Cho x , y  0 thỏa mãn điều kiện x  2 y  xy  0 .
x2 y2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   .
4  8 y 1 x
Bài 5. Cho x,y là hai số thực dương có tổng bằng 1. Chứng minh rằng
x y
  2 .
1 x 1 y

Bài 6. Cho x,y là hai số thực dương thay đổi thỏa mãn 3 x 2  8 y 3  20 .
4 4 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
x 2 y 2  x  y 2

Bài 7. Cho x,y là hai số thực dương phân biệt thỏa mãn xy  4 .
2 2 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  4
 4 4
.
x y x  y
Bài 8. Cho x,y là hai số thực dương thỏa mãn xy  3 .
1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  4
 4
 4 .
x  y x y

Bài 9. Cho x,y là hai số thực dương thỏa mãn 8  x  2 y  xy  5 x  2 y 5  16 x  .


Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
2
1  2 xy   7 xy  6
P  x 2  4 y2  .
xy
Bài 10. Cho x,y là 2 số thực dương thỏa mãn điều kiện
6  x 2  y 2   20 xy  5  x  y  xy  3 .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


 x 4 y4   x 3 y3   x 2 y2 
P  9  4  4  16  3  3   25  2  2  .
 y x   y x   y x 

Bài 11. Cho a,b là hai số thực dương thỏa mãn điều kiện
 a 2  2b 2   3a 2 b 2  2 a 2  b 2 a 2  2b 2  .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P
a 3  b 3 8b 3
 
 2
 2
a  b   2a 2  5b 2 a  b   2a 2  5b 2 .
b3 a3 ab a 2  2b 2 

Bài 12. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn x  y  1 .


Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   x 3  1 y 3  1 .
Bài 13. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn x 2  y 2  x  y .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  x 3  y 3  x 2 y  xy 2 .
Bài 14. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn x 3  y 3  2 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2 .
Bài 15. Cho x,y là hai số thực dương thỏa mãn x  1, y  1 và 3  x  y   4 xy .
1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức P  x 3  y 3  3  2  .
 x 2
y 

Bài 16. Cho x,y là hai số thực khác 0 và thỏa mãn


xy  x  y   x  y  x  y  2 .
2 2

1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   .
x y

Bài 17. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn x 2  y 2  xy  3 .


Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  x 3  y 3  3 x  3 y .
Bài 18. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn x 2  y 2  2 .
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2  x 3  y 3   3 xy .
Bài 19. Cho x,y là 2 số thực không âm thỏa mãn x  y  1 .
x 2 y  xy 2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  .
x 2  y 2  xy
Bài 20. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn 2  x 2  y 2   xy  1 .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  7  x 4  y 4   4 x 2 y 2 .
Bài 21. Cho a,b là hai số thực dương thỏa mãn a  b  1  3ab .
3a 3b 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P    2 2 .
a  1b b  1 a a b
 1 1
Bài 22. Cho các số thực x , y  0;  và x  y  .
 2  2
xy
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  .
1 x  1 y

Bài 23. Cho a,b là hai số thực dương thỏa mãn a  b  6ab .
3a  1 3b  1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    3a  b 3b  a  .
9b 2  1 9 a 2  1
Bài 24. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn điều kiện x 2  y 2  y 2  x 2  2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   x  y 3 12  x 1 y 1  xy .
Bài 25. Cho a,b là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
a 2  b 2  ab  1  a  b .
1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  2
  1  ab .
1 a 1 b2
1
Bài 26. Cho x,y là hai số thực dương thỏa mãn x 4  y 4   xy  2 .
xy
2 2 3
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  2
 2
 .
1 x 1 y 1  2 xy

Bài 27. Cho x,y là hai số thực thuộc khoảng 0;1 và


 x 3  y 3  x  y   xy  x 1 y 1 .
1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  2

2
2
 5 xy   x  y  .
1 x 1 y

Bài 28. (TSĐH Khối D 2009) Cho x,y là hai số thực không âm thỏa mãn
điều kiện x  y  1 .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
P  4 x 2  3 y 4 y 2  3 x   25 xy .

Bài 29. (TSĐH Khối D 2012) Cho x,y là hai số thực thỏa mãn điều kiện
 x  4    y  4   2 xy  32 .
2 2

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 3  y 3  3  xy 1 x  y  2 .


Bài 30. (TSĐH Khối B 2009) Cho x,y là hai số thực thỏa mãn điều kiện
 x  y   4 xy  2 .
2

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  3  x 4  y 4  x 2 y 2   2  x 2  y 2   1 .


Bài 31. Cho x,y là 2 số thực không âm thỏa mãn xy  x  y   2 .
Chứng minh rằng 3  x 3  y 3   2  x 2  y 2   x  y  4  0 .
Bài 32. Cho x,y là hai số thực dương thỏa mãn
 xy  19 xy  2 xy   7  x 2  y 2   2 xy  2 .
1 1
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  xy  xy   .
xy xy

Bài 33. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn 2  x 2  y 2   xy  1 .


x 4  y4
Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức P  .
2 xy  1
Bài 34. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn x 2  xy  y 2  1 .
x 4  y 4 1
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  .
x 2  y2 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

Bài 35. Cho x,y là 2 số thực thỏa mãn x 4  y 4  2 xy .


Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
P  xy  3 x 2 y 2  2 xy  x 2  y 2    x  y  .
2

Bài 36. Cho x 2  y 2  0 và x 4  y 4  2  2  x 2  y 2   xy .


4
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  2 x 2 y 2  xy  .
x  y2
2

Bài 37. Cho x,y là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x  y  x 2 y2 13 xy
P  .
xy 1  xy 1  x  y 

Bài 38. Cho x,y là hai số thực dương thỏa mãn x 4  x 2 y 2  y 4  1 .


x 1 y 1 2 xy
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
3 x  1 3 y  1 xy  x  y   2

Bài 39. Cho x,y là hai số thực dương thỏa mãn xy  x  y  3 .


3x 3y xy
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P     x 2  y2 .
y 1 x 1 x  y
Bài 40. Cho x,y là hai số thực thỏa mãn x  1  y  1  4 .
64
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  xy  .
4x  y
Bài 41. Cho các số thực x,y thỏa mãn x  y  x 1  2 y  2 .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
P  x 2  y 2  2  x  1 y  1  8 4  x  y .
 x 1 y 1
Bài 42. Cho x,y là hai số thực dương thỏa mãn x  y  2  3   .
 y x 
x2 y2 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   x  y 2     .
 y 4 x 4
xy 

Bài 43. Cho x  1, y  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x 3  y3  x 2  y2
P  2  x 2  y 2  16 xy .
 x  1 y  1
Bài 44. Cho x,y là hai số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
x 4  y4 x 2  y2 5 xy
P 4
 2
 .
x  y x  y xy

Bài 45. Cho x,y là hai số thực không âm. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3 3
2 4 2 x  1 2 y  1
P  4 e
3 3x
e 3y
 .
3
E. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ
Bài 1. Bất đẳng thức tương đương với:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

ln b ln a
a 2  1 ln b  b 2  1 ln a  b 2  1  a 2  1 .
ln x
Với 0  a  b  1 vậy ta cần chứng minh hàm số f ( x )  đồng biến
x 2 1
trên khoảng 0;1 .
1 2
 x  1 2 x ln x x 2  x  2 x ln x
Ta có f '( x )  x   0, x  0;1 .
 x 2  1
2
x  x 2  1
2

Vậy f(x) đồng biến trên khoảng 0;1 .


ln b ln a
Do đó 0  a  b  1 ta có f (b )  f (a )  2
 2 .
b 1 a 1
Bài toán được chứng minh.
Bài 2. Theo giả thiết ta có
2
 x  y  1  x  y 2
1 x  y  2 .
2
 x  y   3 xy  1  xy  
 2 
3
Khi đó
2
 x  y  1
2.  x  y  1
2
3 2 3
P  x  y  x  y . .
2
 x  y  1 3 2
 x  y   3 x  y   2
x  y 1 
3
2 3 t 2 1
Đặt t  x  y,1  t  2 ta có P  t  . .
3 t 2  3t  2
Ta chứng minh P  1 , thật vậy ta cần chứng minh.
2 3 t 2 1
t . 1
3 t 2  3t  2


 t 1 3 t 2  3t  2  2 3 t  1  0  .
t 13t 2  3t  6 2
  0  t 1 2  t   0
3 t  3t  2  2 3 t  1
2

Bất đẳng thức luôn đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi t  1 hoặc
t  2 tương ưng với  x ; y   0;1;1;0;1;1 .

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1.


Bài 3. Ta có:
4 x  x  1  4 y  y  1
P  2 xy  7  3 xy
 x  1 y  1
4 x 2  y2   4 x  y
  2 xy  7  3 xy
xy  x  y  1 .
2
4  x  y   4  x  y   8 xy
  2 xy  7  3 xy
4
2
  x  y   x  y  7  3 xy  2 2  2  7  3.1  4
2
1 1  x  2 y 
Bài 4. Theo giả thiết ta có : x  2 y  xy  .x .2 y     x  2 y  8
2 2 2 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

Theo bất đẳng thức C-S ta có :


2 2 2
x2 y2 x2 2 y  x  2 y x  2 y
     .
4  8 y 1  x 4  8 y 4  4 x 4  8 y  4  4 x 8  4 x  2 y

t2
Vậy đặt t  x  2 y và xét hàm số f (t )  ,t  8 .
8  4t
4 t 2  8t
Ta có f '(t )  2
0 với t  8 .
8  4 t 
8
Suy ra t min f (t )  f (8) 
8;  5
8
Từ đó suy ra giá trị nhỏ nhất của P bằng , khi x  4; y  2 .
5
Bài 5. Ta có y = 1 – x nên BĐT cần chứng minh là
x 1 x
  2, x  0;1 .
1 x x
x 1 x
Xét f  x    , x  0;1 . Ta có
1 x x

1  2x x  1 1  1  (1  x ) 1  x 


f   x         
2 1  x  1  x x x  2 1  x  1  x x x 
1

2 
h    x 
1 x  h

1 t 2 1 1
trong đó h t   3
 3  nghịch biến trên 0; , nên
t t t
1
f x   0  h  
1 x  h  x 1 x  x  x 
2
1 
Và f   x   0  h  1  x   h  x   1  x  x  x   ;1
2 
 1
Do vậy: f   x   0  x  0; 
 2
1
Vậy min f  x   f    2 . Suy ra f  x   2, x  0;1 .

0;1 2
Chú ý. Ta có thể đánh giá đơn giản bằng C –S .
Bài 6. Ý tưởng là đưa P về dạng hàm số có nhân tử chung đặt là t. Muốn
vậy ta tạo cho P dạng đồng bậc nên thêm vào P một lượng xy.
1 1 xy y x 1
Ta có: P .xy  4 xy      4     .
 x 2 y 2   x  y 2  x y  x y
2 
y x
x y 1
Đặt t   ,t  2 đưa về P .xy  4 t  .
y x t 2
Muốn tìm giá trị nhỏ nhất của P vậy trước tiên ta tìm giá trị lớn nhất
của xy.
1
Khảo sát hàm số f (t )  4t  với t  2 ta được:
t 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com

1 5
f '(t )  4  2
; f '(t )  0  t   x  2y .
t  2  2

Vậy khi đó x  2 y  12 y 2  8 y 3  20  y  1, x  2 tức P đạt min tại


x  2, y  1 . Đây là cơ sở cho ta đánh giá lượng lớn nhất của xy.
Xuất phát từ điều kiện ta có:
20  3 x 2  8 y 3  3 x 2  4  y 3  y 3  1  4  3 x 2  12 y 2  4 .

 8  x 2  4 y 2  4 xy  xy  2 .
1 1 5
Do đó P  f (t )  f    6 .
2 2 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 6 đạt tại x  2, y  1 .
Bài 10. Ta có
 x y 4 x y
2   x y 3  x y  x y
2

P  9     4     2 16     3     25     50


 y x   y x    y x   y x   y x 

Bài 11. Từ điều kiện và sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
 a 2  2b 2 
2
 3a 2 b 2  2 a 2  b 2 a 2  2b 2   4 ab a 2  2b 2 
 a 2b 
2
 a 2b  a 2b .
     3  4       3
 b a  b a b a
a 2b 4
Khi đó đặt t   và ta có P  f (t )  t 3  3t   1 .
b a t
4
Xét hàm số f (t )  t 3  3t   1 trên 3; ta có
t
4
f '(t )  3t 2   3  0, t  3;  nên f(t) đồng biến trên 3; .
t2
97
Do đó P  f (t )  f(3)  .
3
97
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a  b  1 .
3
Bài 25. Xuất phát từ điều kiện ta có:
1
a  b   a  b  ab  1  1  ab  2 ab  4 ab  0  ab   1 .
2

9
1 1 2
Áp dụng bất đẳng thức cơ bản ta có:   .
1 a 2
1 b 2
1  ab
2
Suy ra P   1  ab .
1  ab
 10  2
Đặt t  1  ab , t  1; ta có P   t 2 .
 3  t
3
a  b 
Bài 45. HD: Sử dụng bất đẳng thức quen thuộc: a  b  3 3
.
4
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 49


Website: tailieumontoan.com

  
6
 4 2 x  13 2 y  13  4  2 x  1  2 y  1   x  y  13
  
2 .
 xy
 x y x y
e  e  2 e .e  2e 2
xy
2 2
Suy ra P  e x  e y   x  y  1  2e 2   x  y  1 .
3 3

3 3

CHỦ ĐỀ 3: KỸ THUẬT SỬ DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CHO BÀI TOÁN


CỰC TRỊ VÀ BẤT ĐẲNG THỨC BA BIẾN SỐ
A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1) Sử dụng phép thế đưa về bài toán một biến số
 x  y  z  p

Với điều kiện  xy  yz  zx  q thì luôn biểu diễn được Sn  x n  y n  z n theo

 xyz  r

p,q,r.
Do vậy với bài toán giả thiết cho 2 trong 3 điều kiện (p,q,r) ta hoàn toàn
có thể đưa Sn về một đa thức của một biến.

x  y  z  0
Ví dụ 1. Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn  .

 xy  yz  zx  1

Tính P  x 3  y 3  z 3 theo x.
Lời giải
 y  z  x
Theo giả thiết ta có:  .
 yz  1  x  y  z   1  x x   x 2 1

Ta có
P  x 3  y 3  z 3   y  z   3 yz  y  z   x 3  (x )3  3 x  x 2 1  x 3  3 x 3  3 x .
3

Nhận xét. Ta chặn giá trị của biến x như sau


2 2
 y  z   4 yz  x 2  4  x 2 1  3 x 2  4  
2
x
3 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 50


Website: tailieumontoan.com

Vậy bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P đưa về khảo sát hàm
 2 2 
một biến f ( x )  3 x 3  3 x trên đoạn  ;  .
 3 3
a b c
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện   5.
b c a
b c a
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
a b c
Lời giải
a b c  xyz  1

Đặt x  , y  , z    .
b c a x  y  z  5


1 1 1
Ta cần tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của biểu thức P    .
x y z

 yz  1

4
Ta có  x   y  z   4 yz  5  x   .
2 2


 x
y  z  5 x

x  3  2 2
  x  4  x 2  6 x  1  0   .
3  2 2  x  4
1 yz 1 x 2 5  x   1
Khi đó P     x 5  x   .
x yz x x
x 2 5  x   1
Xét hàm số f ( x )  liên tục trên
x

   
D  3  2 2;4   3  2 2;  dễ có

1 17
x D  2  4 x D

min f ( x )  f    f (4)  ;max f ( x )  f 3  2 2  1  4 2 . 
Ví dụ 3. (TSĐH Khối B 2012) Cho các số thực x,y,z thỏa mãn x  y  z  0 và
x 2  y2  z 2  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  x 5  y 5  z 5 .
Lời giải
Ta có:
 x  y  z  0

x  y  z  0

 x  y  z  0
 

 2     .
x  y  z  1 


2 2  x  y  z   2  xy  yz  zx   1 
2
 xy  yz  zx   1
 
 2
1 1
Suy ra y  z  x và x  y  z   yz    yz    x 2 .
2 2
 1  6 6
Mặt khác  y  z 2  4 yz  x 2  4   x 2     x  .
 2  3 3
Khi đó :
P  x 5   y  z   5 yz  y 3  z 3  10 y 2 z 2  y  z 
5

 x 5   y  z   5 yz  y  z   3 yz  y  z  10 y 2 z 2  y  z 


5 3

 
2
 1   1    1  10 x 3  5 x
 x 5  (x )5  5   x 2  x 3  3   x 2  (x ) 10   x 2  (x ) 
 2    2    2  4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

10 x 3  5 x  6 6
Xét hàm số f ( x )  liên tục trên  ;  ta được:
4  3 3 

30 x 2  5 6
f '( x )  ; f '( x )  0  x   .
4 6
 6  6  5 6  6   6  5 6
Ta có f    f     ,f   
 f   .
 3   6  36  3   6  36

5 6
Suy ra P  f ( x )  .
36
5 6 6 6
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại x  ,y  z   .
36 3 6
Bình luận. Biểu thức của P là một đối với x nên theo kết quả trên ta tìm
được cả giá trị nhỏ nhất của P. Ngoài ra có thể biến đổi P như sau:
P  x 5  y 5  z 5  x 5   y 3  z 3  y 2  z 2   y 2 z 2  y  z  .

Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn 1;4  và a  b  2c  8 .


Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  a 3  b 3  5c 3 .
Lời giải
Theo giả thiết ta có 2  c  a  b  2c  8  8  2c  c  1;3 .
Ta có P  a  b 3  3ab a  b   5c 3  8  2c 3  3ab 8  2c   5c 3 .
 3c 3  96c 2  384 c  512  3ab 8  2c 

Với a, b  1  a 1b 1  0  ab  a  b 1  7  2c  0 .


Khi đó
P  3c 3  96c 2  384 c  512  3 7  2c 8  2c   3c 3  84 c 2  294 c  344 .

Xét hàm số f (c )  3c 3  84 c 2  294c  344 liên tục trên đoạn 1;3 ta có
28  7 10
f '(c )  9c 2  168c  512; f '(c )  0  c  c 0   1;3 .
3
Ta có f’(c) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua c 0 nên f(c) nên f(c) đạt
cực tiểu tại c 0 .
Do đó P  f (c )  max  f (1); f (3)  f (3)  137 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  1, c  3 .
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 137 đạt tại a  b  1, c  3 .
2) Đánh giá thông qua các đại lượng trung bình của ba biến số
Với mọi số thực x,y,z ta luôn có
3 x 2  y 2  z 2    x  y  z  ;
2

2
 x  y  z   3  xy  yz  zx ;
2
 xy  yz  zx   3 xyz  x  y  z 
xyz 3
Với x,y,z là các số thực không âm ta luôn có  xyz
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

xyz   x  y  z  y  z  x  z  x  y 
8 .
 x  y  y  z  z  x    x  y  z  xy  yz  zx 
9
Nhận xét. Với các bài toán có x , y, z  a; b  và x  y  z  s ta thường sử dụng
bất đẳng thức để tìm mối rang buộc giữa các đại lượng đối xứng
xy  yz  zx và xyz .

Một số đẳng thức đánh chú ý


3
a  b  c   a 3  b 3  c 3  3 a  b b  c c  a 
a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca   abc .
2 a b  b c  a a   a  b  c
2 2 2 2 2 2 4 4 4
  a  b  c a  b  c b  c  a c  a  b 
Ví dụ 1. (TSĐH Khối B 2011) Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn
điều kiện a  b  c  1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  3 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2   3 ab  bc  ca   2 a 2  b 2  c 2 .
Lời giải
Theo giả thiết ta có:
a 2  b 2  c 2  a  b  c   2 ab  bc  ca   1  2 ab  bc  ca  .
2

Mặt khác: 3 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2   ab  bc  ca  .


2

Suy ra P  ab  bc  ca 2  3 ab  bc  ca   2 1  2 ab  bc  ca  .


Đặt t  ab  bc  ca khi đó: P  f (t )  t 2  3t  2 1  2t .
1 1  1
Với 0  ab  bc  ca  a  b  c 2   t  0;  .
3 3  3 
 1
Xét hàm số f (t )  t 2  3t  2 1  2t liên tục trên đoạn 0;  ta có:
 3 
2 2  1
f '(t )  2t  3  ; f ''(t )  2   0, t   0;  .
1  2t 3 
 3 
1  2t 
1 11
Do đó f '(t )  f '     2 3  0 .
3 3
 1
Vì vậy f(t) đồng biến trên đoạn 0;  . Suy ra P  f (t )  f (0)  2 .
 3 

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  0, c  1 hoặc các hoán vị.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 đạt tại a  b  0, c  1 hoặc các hoán vị.
Ví dụ 2. Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn [0;2] và thoả mãn điều kiện
x  y z  3.
1 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P     xy  yz  zx .
xy yz zx
Lời giải
Chú ý bất đẳng thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

8
 x  y  y  z  z  x    x  y  z  xy  yz  zx  .
9
Khi đó
 x  y  x  z    y  z  y  x    z  x  z  y 
P  xy  yz  zx
 x  y  y  z  z  x 
2
 x  y  z   xy  yz  zx
  xy  yz  zx
 x  y  y  z  z  x 
2 .
 x  y  z   xy  yz  zx
  xy  yz  zx
8
 x  y  z  xy  yz  zx 
9
27 3
  xy  yz  zx 
8  xy  yz  zx  8

Chú ý điều kiện x , y, z  0;2  nên


4  xyz
2  x 2  y 2  z   0  xy  yz  zx  2 .
2
1
Khi đó đặt t  xy  yz  zx vì xy  yz  zx   x  y  z 2  3 nên t  2;3 .
3
27 3
Do đó P  f (t )  t  .
8t 8
27 3 27
Xét hàm số f (t )  t  trên đoạn [2;3] ta có f '(t )  1   0, t  2 .
8t 8 8t 2
9
Do đó f(t) đồng biến trên đoạn [2;3] suy ra f (t )  f (3)  .
2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1 .
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 9/2.
Nhận xét. Ta có thể đánh giá thông qua bất đẳng thức(xem chương 2).
1 1 1 3 xyz
    .
x  y y  z z  x 2  x  y  z  xy  yz  zx

Ví dụ 3. Cho x, y, z là các số thực thuộc khoảng (0, 1) thoả mãn điều kiện
xyz  1  x 1  y 1  z  .
1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  y  z    .
x y z
Lời giải
Theo giả thiết ta có: x  y  z  xy  yz  zx  2 xyz 1  0 .
1
Dự đoán dấu bằng xảy ra khi x  y  z  x 3  1  x   x  y  z  .
3

2
Do đó ta xét hai khả năng sau:
3 3 1
+ Nếu xy  yz  zx    xy  yz  zx  3 3 x 2 y 2 z 2  xyz  .
4 4 8
Khi đó sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

 1   1   1  3  1 1 1
P   x     y     z       
 4x    4 y   4 z  4  x y z 
1 1 1 9
 2 x.  2 y.  2 z.  .
4x 4y 4 z 4 3 xyz
9 9 15
 3  3 
4 xyz
3 1 2
4.
2
3
+ Nếu xy  yz  zx  khi đó biến đổi P theo xy  yz  zx bằng cách rút
4
xy  yz  zx  1  x  y  z
xyz  .
2
Và chú ý x  y  z  3  xy  yz  zx  .
xy  yz  zx
Ta có P  x  y  z  .
xyz
xy  yz  zx
 x  y  z  2.
xy  yz  zx  1  x  y  z
xy  yz  zx
 3  xy  yz  zx   2.
xy  yz  zx  1  3  xy  yz  zx 
3
Đặt t  3  xy  yz  zx ,  t  3 ta có
2
t2
3 2t 2
P  t  2. t
t2 t 2  3t  3
 1 t .
3
2t  3t 2  7t  15 15 15 3 
   , t   ;3
2 t  3t  3
2
2 2  2 
1
So sánh hai trường hợp ta có Min P bằng 15/2 đạt tại x  y  z  .
2
Nhận xét. Lý do xét hai trường hợp do suy nghĩ làm theo hướng hai đầu
3
tiên tuy nhiên bất đẳng thức cuối chỉ đúng với xy  yz  zx  . Do vậy cần
4
3
phân chia làm hai trường hợp, với xy  yz  zx  ta khéo léo kết hợp AM –
4
GM để chỉ ra P lớn hơn 15/2.
Bài tập tương tự
Cho x, y, z là các số thực thuộc khoảng (0, 1) thoả mãn điều kiện
xyz  1  x 1  y 1  z  .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2  z 2 .


3
ĐS: Pmin  .
4

Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

a b c 8abc
P   2  .
b c a a  b b  c c  a 
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
8abc 8 8.27
  .
a  b b  c c  a   a  1
 b  1 c  1  a  b  c  3
3

  c  a   


b b c a 
a b c 216
Đặt t     3,t  6 ta có P  f (t )  t  5  .
b c a t3
216
Xét hàm số f (t )  t  5  với t  6 ta có:
t3
1 648 t 4 1296 t  5
f '(t)     0, t  6 .
2 t 5 t4 2t 4 t  5
Suy ra P  f (t )  f (6)  2 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 đặt tại a  b  c .
Ví dụ 5. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
x 2  y2  z 2  3 .
16 xy  yz  zx
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   .
2 2
x y y z z x 2 2 2 2 xyz

Lời giải
x 2  y2  z 2 
2
 x 4  y4  z 4 9  x 4  y4  z 4
Ta có x y  y z  z x 
2 2 2 2 2 2
 .
2 2
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :
x 4  x  x  3x 2 ; y 4  y  y  3 y 2 ; z 4  z  z  3z 2 .

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được :


x 4  y 4  z 4  3 x 2  y 2  z 2  2  x  y  z   9  2  x  y  z  .
2 2
x  y  z   x 2  y 2  z 2 x  y  z   3
xy  yz  zx   .
2 2
2
16  x  y  z  1
Do đó P   .
x  y  z 1 2x  y  z 

16 t 2 1
Đặt t  x  y  z , t   3;3 khi đó P  f (t )   .
t 1 2t
2
16 t 1
Xét hàm số f (t )   liên tục trên đoạn  3;3 ta có
t 1 2t
1 1 8 1 1 8
f '(t )        0 nên f(t) là hàm nghịch biến trên
2t 2 2 t  1
3 6 2 43

đoạn  3;3 .


28
Do đó P  f (t )  f (3)  . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1 .
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 6. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện ab  bc  ca  1 .


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a  b  c  abc .
Lời giải
1  ab
Theo giả thiết ta có: c  , c  0  ab  1 .
a b
Thay vào biểu thức của P ta được:
1  ab 1  ab 1 a 2b 2
P  a b   ab.  a b  .
a b a b a b
4
 a  b 
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có: a 2 b 2    .
 2 
4
 a  b 
1  
 2  4 2
a  b   16 a  b   16
Suy ra P  a  b   .
a b 16 a  b 

t 4  16t 2  16
Đặt t  a  b,t  0 khi đó P  f (t )  .
16t
t 4  16t 2  16
Xét hàm số f (t )  với t  0 ta có:
16t
t  2
3t 4 16t 2  16 4  t 3t  4 
2 2

f '(t )    ;f'(t)  0   2 .
16t 2 16t 2 t 
 3
 2  10 3 10 3
Lập bảng biến thiên suy ra Min f (t )  f    P . Đẳng thức
t 0  3  27 27
1
xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
3
10 3 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a  b  c  .
27 3
Ví dụ 7. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  2 .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  a 3  b 3  c 3  3abc .
Lời giải
Ta có:
2
a  b  c   2
2
2  a 2  b 2  c 2  a  b  c   2 ab  bc  ca   ab  bc  ca  .
2
Khi đó:
P  a  b  c a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca 

 a  b  c  a  b  c   3 ab  bc  ca 


2

 
 a  b  c   2  .
2

 a  b  c  a  b  c   3.
2

2 
 
2
 a  b  c   6
 a  b  c .
2
Đặt t  a  b  c  t  a  b  c 2  3 a 2  b 2  c 2   6  t   6; 6  .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

1
Khi đó P  f (t )   t 3  3t .
2
1
Xét hàm số f (t )   t 3  3t liên tục trên  6; 6  ta
  có
2
3
f '(t )   t 2  3; f '(t )  0  t   2 .
2
Bảng biến thiên:
t  6  2 2 6
f’(t)  0  0 
f(t) 0 2 2

2 2 0
Dựa vào bảng biến thiên suy ra f(t) đạt giá trị lớn nhất bằng 2 2 tại
t  2 và đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 2 đạt tại t   2 .
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 2 2 đạt tại a  2, b  c  0 hoặc các hoán
vị. giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 2 đạt tại a   2, b  c  0 hoặc các
hoán vị.

3) Bất đẳng thức có hai biến đối xứng


Ghép cặp hai biến đối xứng với nhau và đánh giá bất đẳng thức cơ bản
như AM – GM và Cauchy – Schwarz hoặc một số bất đẳng thức phụ
đưa về biến còn lại và hoàn tất bằng khảo sát hàm số (xem chủ đề sau).
Ví dụ 1. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  1 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  6  y  z  x   27 xyz .
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM và C –S ta có
y  z  2  y 2  z 2   2 1  x 2 
.
y 2  z 2 1 x 2
yz  
2 2


Suy ra P  6 2 1  x 2   x   27
2
x 1  x 2  .

Xét hàm số f ( x )  6   27
2 1  x 2   x  x 1  x 2  trên khoảng
2
(0;1) ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

3 4 2 x  4 2x
f '( x )  27 x 2  5  2
 ; f '( x )  0  27 x  5  0
2  2 
1 x  1 x 2

0  x  1
4 2x 
  5  27 x 2  5  27 x 2  0 .
1 x 2 
 32 x 2
 5  27 x 2   0
2
 2
1  x
0  x  1

 1
 5  27 x 2  0 x
 3
3 x 2 19 x 2 127 x 2  25  0

Ta có f’(x) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua 1/3 nên f(x) đạt cực đại
tại 1/3.
1 1
Vì vậy P  f ( x )  f    10 . Dấu bằng đạt tại x  y  z  .
3 3
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 10.
1
Ví dụ 2. Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn điều kiện x 2  y 2  z 2 .
2
1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   x 4  y 4  z 4     .
 x 4 y 4 z 4 

Lời giải
1
Sử dụng bất đẳng thức cơ bản: a 2  b 2  a  b 2 ta có:
2
1 2 1
z  x 2  y2  x  y  x  y  z .
2

2 2
1 2 1 1 1 2 32
 x  y2   x  y ; 4  4  2 2  .
2 4
x 4  y4  4
2 8 x y x y x  y
  x  y 4   32 1  1  x  y 
4
 
4

Suy ra P    z 4  .       32  z   5 .
  x  y 
 8    x  y 
4
z 4  8  z 

4
 x  y  1 32
Đặt t    , 0  t  1 ta có: P  f (t )  t  5 .
 z  8 t
1 32
Xét hàm số f (t )  t   5 với 0  t  1 ta có:
8 t
1 32
f '(t )   2  0, t  0;1 vì vậy f(t) nghịch biến trên 0;1 .
8 t
297 z
Do đó P  f (t )  f (1)  . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  .
8 2
297
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại z  2 x  2 y .
8
Ví dụ 3. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
1 1 1 1
a ;   2.
2 a 1 b 1 c 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

3 32 b 3  c 3   10
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 2  .
8a  1 64b 2 c 2  16bc  1
Lời giải
Chú ý. Ta cần đánh giá bc theo a muốn vậy xuất phát từ điều kiện ta có:
2abc  ab  bc  ca  1  bc  1 .
1 1 1 1  2a
Và   2  .
b 1 c 1 1 a 1 a
1 1 2 1  2a 2 1
Với bc  1 ta có      bc  2
.
b  1 c  1 1  bc 1 a 1  bc 2a  1
32 b 3  c 3   10 6 6
Mặt khác   .
2 2
64b c  16bc  1 8bc  1 8
 1
(2a  1) 2

6 2a 1 4 a 2  8a  1
2
3 6
Suy ra P    3  3 .
8a 2  1 8
1 8a 2  12a  12  8
(2a  1) 2
1 1 1 1 1
Dấu bằng đạt tại a  ; b  c ;   2abc  .
2 a 1 b 1 c 1 2
Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc  1 .
1 1 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
2a  1 2b  1 (2c  1) 6c  3

Lời giải
1 1 2 1
Ta biết bất đẳng thức phụ   đúng với ab  do vậy ta
1  2a 1  2b 2 ab 4
chia trường hợp để xử lý.
1 1 1 1 1 1
+ TH1: Nếu ab   a  khi đó P      1.
4 4b 2 a  1 2b  1 1  1 2b  1
2b
1
+ TH2: Nếu ab   c  4 khi đó vận dụng bất đẳng thức phụ trên ta được:
4
2 2 c 2
P    .
1  2 ab 2c  1 6c  3 c 2 (2c  1) 6c  3

c 2
Xét hàm số f (c )   trên khoảng 0;4  ta được
c 2 (2c  1) 6c  3
8
min f (c )  f (1)  .
9
Dấu bằng đạt tại a  b  c  1 . Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 8/9.

4) Đánh giá xoay quanh các đại lượng (a  b ),(b  c ),(c  a ) .


Ví dụ 1. Cho các số thực không âm a,b,c có tổng bằng 1.
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a  b b  c c  a  .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

Ta có: P 2  a  b 2 b  c 2 c  a 2 .
Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử a  b  c  0 khi đó
2
P 2  a  c  b  b 2 a  c 
2
.
Đặt t  a  c ta có P 2  2t 1 t 2 1  t   2t 3  3t 2  t  .
2 2 2

a b c 1 1 
Ta có: t  a  c  1  b  1, t  a c   . Vậy t   ;1 .
2 2  2 
1 
Xét hàm số f (t )  2t 3  3t 2  t  liên tục trên  ;1 ta có:
2

 2 

t  1
1   2
t   ;1 
f '(t )  2 2t  3t  t 6t  6t  1; f '(t )  0   t  1
3 2 2  2 

.

t  3  3

 6
1  3  3 
Ta có f    f (1)  0, f    1 . Suy ra 0  f (t ) 
1
hay P 2 
1
.
2  6  108 108 108

3 3 3 3 3 3 3
Do đó  P  . Tại a , b  0, c  thì P , tại
18 18 6 6 18
3 3 3 3 3
a ,b  , c  0 thì P   .
6 6 18
3 3 3 3 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng  đạt tại a  ,b  , c  0 và
108 6 6
3 3 3 3 3
giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a  , b  0, c  .
18 6 6
Nhận xét. Xuất phát từ đẳng thức
x 3  y 3  z 3  3 xyz   x  y  z  x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx  .

Ta thay x  a  b, y  b  c , z  c  a ta có x 3  y 3  z 3  3 xyz .
Thay vì yêu cầu tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của P có thể yêu cầu tìm
giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức
3 3
P  a  b   b  c   c  a 
3
.
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực không âm đôi một phân biệt thỏa mãn
ab  bc  ca  4 .
1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2
 2
 2
.
a  b  b  c  c  a 
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c  0 .
1 1 1
Khi đó P  2
 2
 2 .
a  b  a b

Ta có: 4  ab  bc  ca  ab  ab  4 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

1 
1  1 1 a b
Khi đó 4 P  P .ab  ab       .
a  b 2 a 2 b 2  a b b a
2 
b a
a b 1 1 
Đặt t   ,t  2 khi đó P  f (t )  t  .
b a 4 t  2 

1 1 
Xét hàm số f (t )  t   với t  2 ta có
4 t 2

1  1 
f '(t )  1  t 2
 ; f '(t )  0  t  3 .
4  t  22 

Ta có f’(t) đổi dầu từ âm sang dương khi đi qua 3 nên tại t  3 thì f(t) đạt
cực tiểu hay f (t )  f (3)  1 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 đạt tại
a b
c  0, ab  4,   3  a  5 1, b  5  1, c  0 và các hoán vị.
b a
Cách 2: Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c  0 . Khi đó viết lại vế trái
của bất đẳng thức và sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
2
 1 1 1   1 1 1 1 1 1 
P      2  .  .  . 
 a  b b  c c  a   a  b b  c b  c c  a c  a a  b 
2
.
 1 1 1  4  1 1  4 4
          1
 a  b b  c c  a  a  b  b  c c  a  b  c a  c  ab

Nhận xét. Chú ý đẳng thức quen thuộc


1 1 1 1 1 1 c a  a b  b c
.  .  .  0.
a  b b  c b  c c  a c  a a  b a  b b  c c  a 

Với giả thiết a,b,c để biểu thức sau có nghĩa và cách chứng minh tương
tự ta có các bất đẳng thức tương tự dạng sau
1) Với a, b, c  0 ta có
 1 1 1  11  5 5
a 2  b 2  c 2      .
c  a  
2 2 2
a  b  b  c  2

2) Với a, b, c  0 ta có
 1 1 1  59  11 33
2 
a  b  2
 b  c   c  a  
2

a  b 2
 2
 2

b  c  c  a   4
.

3) Với a  b  c ta có
 1 1 1  27

 a 2
 b 2
 c 2
 ab  bc  ca     .
b  c  c  a   4
2 2 2
a  b 

4) Với a  b  c ta có
 1 1 1  9
a 2  b 2  c 2      .
c  a   2
2 2 2
a  b  b  c 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Sau đây ta cùng xét một số bài toán dạng trên


Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực không âm đôi một phân biệt.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 1 1 1 

P  a 2  b 2  c 2    .
a  b 2 b  c 2 c  a 2 

Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử c  min a, b, c  .
Khi đó a  c 2  a 2 ,b  c 2  b 2 , a 2  b 2  c 2  a 2  b 2 .
Do đó
a b
 1  a 2  b 2 a 2 b 2  a b 
2
 1 1
P  a 2  b 2   2  2    2  2  2  b a     .
a  b 
2
a b  a  b  2
b a a b  b a 
2 
b a
a b t
Đặt t   ,t  2 do a  b . Khi đó P  f (t )  t2 .
b a t 2
2 3 5
Ta có: f '(t )   2
t 2
 2t ; f '(t )  0  t  .
t  2  2

Bảng biến thiên:


t 3 5
2 
2
f’(t) 0
f(t) 


11  5 5
2
 3  5  11  5
Dựa vào bảng biến thiên suy ra f (t )  f    .
 2  2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi


3 5 a b 3 5 3 5  6 5 2
t    a b.
2 b a 2 4

11  5 5 3 5  6 5 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại c  0, a  b
2 4
hoặc các hoán vị.
Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực phân biệt thỏa mãn a  b  c  1 và
ab  bc  ca  0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

2 2 2 5
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P     .
a b b c c a ab  bc  ca

Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c khi đó:
2 2 2 5 8 2 5
P      
a b b c a c ab  bc  ca a  b  b  c a  c ab  bc  ca
10 5
 
a c ab  bc  ca
 1  1 1
Đặt t  ab  bc  ca ,0  t   do ab  bc  ca  a  b  c 2  .
  3  3 3
1 1
Ta có: a  b 2  b  c 2  a  b   b  c   a  c 2 .
2

2 2
Suy ra:
3
a  c   a  b   b  c   c  a   2 a  b  c   3 ab  bc  ca   2  6t 2
2 2 2 2 2

2
.
2 1  3t 2 5 3 5
 a c   P  f (t )  
3 1  3t 2 t

5 3 5  1 
Xét hàm số f (t )   với t  0;  ta có:
1  3t 2 t  3

15 3t 5 1
1  3t 2  .
3
f '(t )   ; f '(t )  0  3 3t 3  t
t2 6
2 3
1  3t 
1
Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t  nên f(t) đạt cực
6
1  1 
tiểu tại t  . Do đó P  f (t )  f    10 6 . Đẳng thức xảy ra tại
6   6
1 1 1 1 1
a  ,b  ,c   .
3 6 3 3 6
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 10 6 đạt tại
1 1 1 1 1
a  ,b  ,c   hoặc các hoán vị.
3 6 3 3 6
Cách 2: Đánh giá thông qua bất đẳng thức AM-GM.
Không mất tính tổng quát ta giả sử a  b  c ta có:
2 2 2 5
P    .
a b b c a c ab  bc  ca
1 1 4
Sử dụng bất đẳng thức:   , x , y  0 ta được:
x y xy

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

4 2 5  2 1 
P  2.    5   
a b  b c a c ab  bc  ca a c ab  bc  ca 
5.2 2 20
 
2 2
4
a  c  ab  bc  ca  4
a  c  4 ab  4bc  4 ca 
20 20 2 20 2
  
2
a  c   4 ab  4bc  4 ca
2
a  c   4 b a  c  a  c a  c  4b 
2
20 2 20 6 40 6
    10 6
1  b 1  3b  3  3b 1  3b  3  3b  1  3b


a  2  6
a  b  b  c  6
 
 2 1 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi    b  .
 a  c ab  bc  ca  3
 
3  3b  1  3b  2 6
c 
 6

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 10 6 đạt tại


1 1 1 1 1
a  ,b  ,c   hoặc các hoán vị.
3 6 3 3 6
Ví dụ 5. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
2 a 2  b 2  c 2   ab  bc  ca  1ab  bc  ca  .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  2 a 2  b 2  c 2  a  b  b  c  c  a .


Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c  P  2 a 2  b 2  c 2  2 a  c  .
t t  1
Đặt t  ab  bc  ca,t  0 theo giả thiết ta có: a 2  b 2  c 2  .
2
Nếu t  0  a  b  c  0  P  0 .
Xét t  0 khi đó sử dụng bất đẳng thức cơ bản ta có:
t t  1
a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca   t  t 1 .
2
Ta có
a  b   b  c   c  a   2 a 2  b 2  c 2   2 ab  bc  ca   t t  1  2t  t t 1 .
2 2 2

a  c   a  b   b  c   a  b   b  c   2 a  b b  c   a  b   b  c  .


2 2 2 2 2 2

t t 1
Suy ra 2 a  c 2  a  b 2  b  c 2  c  a 2  t t 1  a  c  .
2
2 2t
Do đó P  f (t )  2t t  1  2t t 1  .
t  1  t 1
Xét hàm số f (t )  2t t  1  2t t 1 với t  1 ta có:
2t  1 2t 1
f '(t )   ; f '(t )  0  2t  1 t t 1  2t 1 t t  1 .
2t t  1 2t t 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

t  1
  (vô nghiệm).
2t  12 t 1  2t 12 t  1

Vậy f’(t) không đổi dấu trên 1; ta có f '(2)  0 nên f '(t )  0, t  1 .
Vậy f(t) là hàm nghịch biến trên 1; .
1
Suy ra P  f (t )  f (1)  2 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
3
1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 2 đạt tại a  b  c  .
3

Ví dụ 6. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  5 .


Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
P  a  b b  c c  a ab  bc  ca  .

Lời giải
Ta có: P 2  a  b  b  c  c  a  ab  bc  ca 2 .
2 2 2

Để tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P ta tìm giá trị lớn nhất của P 2 .
Khi đó ta có thể giả sử a  b  c khi đó:
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
4 4
 a  b   b  c 
 
a c
.
2
a  b  b  c   a  b b  c   
2 2

2  16
 
1
Suy ra P 2  c  a  ab  bc  ca  .
6 2

16
Đặt t  ab  bc  ca,t  5 do ab  bc  ca  a 2  b 2  c 2  5 .
1 1
Ta có: a  b 2  b  c 2  a  b   b  c   a  c 2 .
2

2 2
Suy ra:
3
a  c   a  b   b  c   c  a   2 a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca   10  2t
2 2 2 2

2
3 .
20  4 t 1  20  4 t  2 4 2
 P  
2 3
 a  c    t  f ( t )  t 5  t 
3 16  3  27
4 2
Xét hàm số f (t )  t 5  t  với t  5 ta
3
có:
27
t  0
20 
f '(t )   t t  2t  5 ; f '(t)  0   t  2 .
2

27 
t  5

Bảng biến thiên:
t  0 2 5
f’(t) 0 0 0
 16
f(t)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

0 0
Dựa vào bảng biến thiên suy ra P 2  f (t )  f (2)  16  4  P  4 .

Tại a  2, b  1, c  0 thì P  4 ; tại a  2, b  1, c  0 thì P  4 .


Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 4 ; giá trị lớn nhất của P bằng 4.
Nhận xét. Phép toán bình phương đưa về đa thức đối xứng với ba biến
a,b,c giúp ta có thể giả sử được a  b  c . Đây là một cách rất hay được áp
dụng khi giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của bài toán có giá trị đối nhau.
Bài tập tương tự
Với mọi a,b,c tìm số thực M nhỏ nhất thoả mãn bất đẳng thức
ab a 2  b 2   bc b 2  c 2   ca c 2  a 2   M a 2  b 2  c 2  .
2

Ví dụ 7. Cho a,b,c là các số thực thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  1 .


Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  a  b b  c c  a a  b  c  .

Lời giải
Chuyển P về dạng đối xứng
2 2 2 2
P  a  b  b  c  c  a  a  b  c 
.
 a  b  b  c  c  a  1  2 ab  bc  ca 
2 2 2

 1 
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c và đặt x  ab  bc  ca, x   ;1 .
 2 

Ta có :
2 2
 a  b  b  c   a  c  1
a  b b  c      
3
  a  b b  c a  c   a  c 
 2   2  4
Mặt khác lại có
1 2 1 2 1 2
a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  a  b   b  c   a  c 
2 2 2
1 2 1 2
 a  c   a  b  b  c 
2 4
3 4 1
Suy ra 1  x  a  c 2  a  c  1  x ;  x  1
4 3 2
2
  
3
1  4 4
Suy ra P  1  2 x   1  x    2 x  11  x 3
2

4  3   27
    .
Xét hàm số 4 3
trên đoạn  1  ta có
f (x )  2 x  11  x   ;1
27  2 
x  1
4 2 
f '( x )    x 1 8 x  1; f '( x )  0   1
27 x  
 8 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

 1  81
max f ( x )  f   
 1   8  512
Từ đó dễ có x   ;1
 2  .
81 9 9
Suy ra P 2   P 
512 16 2 16 2 .
9
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng  đạt tại
16 2
3 3 6 1 6 3 3
a ,b  ,c 
6 2 2 3 6 2 .
Ví dụ 8. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn điều kiện a  b 2  c 2  8 . 2

Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức
5
P  a  b   b  c   c  a 
5 5
.
Lời giải
Ta có:
a  b   b  c   c  a   5 a  b b  c c  a a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca 
5 5 5

.
 5 a  b b  c c  a 8  ab  bc  ca 

Vậy để tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P ta tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức
2 2 2
P 2  a  b  b  c  c  a  8  ab  bc  ca 
2
.
Khi đó ta có thể giả sử a  b  c .
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
4 4
 a  b   b  c  a  c 
  16 .
2
2 2
  
a  b  b  c   a  b b  c    
 2 
25
Suy ra P 2  c  a  8  ab  bc  ca  .
6 2

16
Đặt t  ab  bc  ca,t  8 do ab  bc  ca  a 2  b 2  c 2  8 .
1 1
Ta có: a  b 2  b  c 2  a  b   b  c   a  c 2 .
2

2 2
Suy ra:
3
a  c   a  b   b  c   c  a   2 a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca   16  2t
2 2 2 2

2
3 .
32  4 t 25  32  4 t  100
 P  
2 2 5
 a  c     8  t   f ( t )  8  t 
3 16  3  27
Mặt khác:
a  b  c   a 2  b 2  c 2  2 ab  bc  ca   8  2t  0  t  4  4  t  8 .
2

100
Xét hàm số f (t )  8  t  trên đoạn 4;8 ta
5
có:
27
500
t  8  0 do đó f(t) là hàm nghịch biến trên đoạn 4;8 .
2
f '(t )  
27
Suy ra P  f (t )  f (4)  921600  960  P  960 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Với a  2, b  0, c  2  P  960 . Với a  2, b  2, c  0 thì P  960 .


Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 960 và giá trị nhỏ nhất của P bằng 960 .
Ví dụ 9. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
ab  bc  ca  1 .
1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2 2

2 2
 .
a b b c c  a2
2

Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử c  min a, b, c  khi đó ta có:
2 2
 c  c
a 2  b 2  a    b   ;
 2   2
2
 c
a 2  c 2  a   ;
 2
2
 c
b 2  c 2  b   ;
 2
 c  c
1  ab  bc  ca  a  b  
 2   2
c c
Đặt x  a  , y  b  suy ra
2 2
1 1 1 xy 1 1 1 x y
P     xy       .
2
x y 2 x y 2
x y 2  x y  x y y x

y x

1  1  1
Đặt t  , 0  t   khi đó P  f (t )  t  2 .
x y  
2 t

y x
2 t3 2  1 
Ta có f '(t )  1   3  0, t  0;  nên f(t) là hàm nghịch biến trên
t 3
t  2 
 1 
0; .
 2 
 1  1
Do đó P  f (t )  f   2 .
 2  2
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2  đạt tại a  b  1, c  0 hoặc các hoán
2
vị(xem thêm kỹ thuật sử dụng tính đẳng cấp).
Cách 3: Đặt x  a 2 , y  b 2 , z  c 2 khi đó xy  yz  zx  1 . Bài toán đưa về tìm giá
1 1 1
trị nhỏ nhất của biểu thức P    . Bài toán này tôi trích
xy yz zx
riêng và trình bày dưới đây.
Ví dụ 10. Cho a,b,c là các số thực không âm thay đổi thỏa mãn điều kiện
ab  bc  ca  1 .
1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
a b b c c a
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Nhận xét. Với điều kiện a,b,c không âm và ab  bc  ca  1 nghĩ đến P đạt giá
trị nhỏ nhất khi một số bằng 0 và hai số bằng 1. Vậy ta có ghép cặp hai căn
lại với nhau xem có đánh giá được qua căn thức còn lại hay không.
2
 1 1  1 1 2
Ta có:   .
 a  b  a  c   a  b  a  c  a b a c
    
2a  b  c 2 2a  b  c 2
    .
a 2  ab  bc  ca 2
a  ab  bc  ca a 2
 1 2
a 1

1 1 2a  b  c  2 a 2  1
Suy ra   .
a b a c a2 1
Không mất tính tổng quát giả sử a  max a, b, c  khi đó:
1 2a  b  c  2 1  a 2
P  .
b c 1 a2
Coi đây là hàm số với biến a và b,c là các hằng số ta được:
bc  a 2  a a 2  1
f '(a )  0 .
a 
 1 2a  b  c  2 a  1 
2 3 2

1  bc 1
Do đó f(a) là hàm nghịch biến nên từ a  suy ra
b c b c
 1 
f (a )  f 
 b  c 
.

 1  1 b c
Mặt khác: f    b  c   .
 b  c  b c
2
b  c   1
1 t 1 1 1 1
Đặt t  b  c  P  t   t  t  .
t 4
t 1 t 2 1 t  1
2
t  2
t t    2
t
1 1
Đặt u  t  ,u  2 khi đó P  g (u )  u  trên 2; ta có:
t 2
u 2
u u u 1
g '(u )  1   1   0, u  2 .
u
u 2  2
3 3
u

1
Do đó g(u) là hàm đồng biến trên 2; nên P  g (u )  g(2)  2  .
2
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2  đạt tại a  b  1, c  0 hoặc các
2
hoán vị.
1 t
Nhận xét. Ta có thể khảo sát trực tiếp hàm số g (t )  t   trên 0; ta
t 4
t 1
được:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

2t 4
t 4 1  2
1 t 4  1 t 1 1 t 4
g '(t )  1    
t2 t 4 1 t2 t 4  1 t 4  1
.
 4 2
 t 1 t  1  t  t 
2 3 4

1 2
t 1   
 t 2 1 2   
t 0
; g '(t )  0  t 1
 t t  1 t  1 
4 4
t t  1
2 4 3

Ta có g’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t  1 nên g(t) đạt cực
1
tiểu tại t  1 trên khoảng 0; hay t min g (t )  g(1)  2  .
0; 2
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2  đạt tại a  b  1, c  0 hoặc các hoán
2
vị.
Cách 2: Đặt x 2  a, y 2  b, z 2  c khi đó x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  1 .
Suy ra
 xy  yz  zx   x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  2 xyz  x  y  z   x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  1 .
2

Bài toán đưa về tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1 1
P
2 2

2 2
 với xy  yz  zx  1 .
x y y z z  x2
2

Đây chính là bài toán vừa trình bày trước đó.

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


3
Bài 1. Cho x,y,z là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện x  y  z  .
2
1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 3  y 3  z 3    .
x y z
Bài 2. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  3 .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
5
P  xy  yz  zx  .
xyz
Bài 3. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện x  y  z  1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  3  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2   3  xy  yz  zx   x 2  y 2  z 2 .

Bài 4. Cho các số thực x,y,z thỏa mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  1 .


Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
4
P  xy  yz  zx  .
xy  yz  zx  2
Bài 5. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
3  x 2  y 2  z 2   xy  yz  zx  12 .

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

x 2  y2  z 2
P  xy  yz  zx .
xyz
Bài 6. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x  y  z  3 .
xy  yz  zx
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2  z 2  .
x  y2  z 2  3
2

Bài 7. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x  y  z  3 .

x 3  y3  z 3
Chứng minh rằng 3  8 3 xyz  9 .
3
Bài 8. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  3 .
2
 x  y  z 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2 2 2
 .
x yy zz x xyz
Bài 9. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x  y  z  3 .
xy  yz  zx
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2  z 2  .
x y  y2 z  z 2 x
2

Bài 10. Cho các số thực dương x,y,z thỏa mãn điều kiện xy  yz  zx  3 .
324
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   x 2  y 2  z 2   .
2

xyz
Bài 11. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện xyz  1 .
72
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   x  y  y  z  z  x   .
x  y  z 1

Bài 12. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
3 a 2  b 2  c 2   3 a  b  c   4 .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


a b c
P  a3  b3  c 3   6 ab  bc  ca  .
a2  b2  c 2
Bài 13. Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  3 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   x  2 y  2 z  2 .
Bài 14. Cho các số dương x, y, z . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x 2 y y2 z z 2 x 13 xyz
S  3  3  .
3  xy  yz 2  zx 2 
3
z x y 2

3
Bài 15. Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn 0;1 và x  y  z  .
2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  x 2  y 2  z 2 .
Bài 16. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn x  y  z  10 và
xy  yz  zx  xyz .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2  z 2 .
x  y  z  4

Bài 17. Cho x , y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện  .

 xyz  2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Chứng minh rằng 183 165 5  x 4  y 4  z 4  18 .


Bài 18. Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng
a  2014 b  2014 c  2014 a b c
     .
b  2014 c  2014 a  2014 b c a
Bài 19. Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn 1  x  y  z  4 .
1 1 1  1 1
Chứng minh rằng  x  y  z      1  y  z 1    .
 x y z   y z

Bài 20. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  3 .
2 abc
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P  3 .
3  ab  bc  ca (1  a )(1  b )(1  c )
1 
Bài 21. Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn  ;1 .
 2 
yz zx xy
Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P    .
x 1 y 1 z 1
Bài 22. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn a  b  c  3 .
Chứng minh rằng abc a 2  b 2  c 2   3 .
Bài 23. Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn điều kiện x  y  z  0 và
x 2  y2  z 2  1 .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  x 2 y 2 z 2 .


Bài 24. Cho a,b,c là các số thực. Chứng minh rằng
6 a  b  c a 2  b 2  c 2   27abc  10 a 2  b 2  c 2  .
3

Bài 25. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện ab  bc  ca  3 .
1 4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   .
abc a  b b  c c  a 

Bài 26. Cho a,b,c,d,e là các số thực dương thay đổi thỏa mãn
a b c d e 1.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  abc  bcd  cde  eda  eab .
Bài 27. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện ab  bc  ca  3 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a b c
P    a 2  b 2  c 2  2 a  b  c  .
a  b a  c  b  c b  a  c  a c  b 
Bài 28. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn 0; 3  . Tìm giá trị lớn nhất của
8
biểu thức P    31  a 2 a  1  b 2 b  1  c 2 c  1 .
a  b  c 1
Bài 29. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a  b  c  3 .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
a4  b4  c 4
P  3 ab  bc  ca  .
a3  b3  c 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

Bài 30. Cho a,b,c là các số thực không âm và không có hai số nào đồng
thời bằng 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1 1
P
2 2

2 2
 .
a  ab  b b  bc  c c  ca  a 2
2

Bài 31. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện ab  bc  ca  0 .
2 a 2  b 2  c 2  3 abc
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   . 2 .
a b c 4 a b  b2c  c 2a
Bài 32. Cho x,y,z là các số thực thuộc khoảng 0;1 thỏa mãn điều kiện
xyz  1  x 1  y 1  z  .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2  z 2 .

Bài 33. Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn điều kiện x 3  y 3  z 3  3 xyz  1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2  z 2 .

 xyz 0


Bài 34. Cho x,y,z là các số thực thoả mãn điều kiện  2 8.

 x  y2  z 2 

 3
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  xy 2  yz 2  zx 2 .

a 2  c 2  1
Bài 35. Cho a,b,c là các số thực thoả mãn điều kiện  2 .

b  2b a  c   6

Chứng minh rằng b c  a   4 .

Bài 36. Cho a,b,c số thực không âm thỏa mãn điều kiện
a  2b  1  a  2 c  1  4 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P  a 1  b   b 1  c   c 1  a  .
Bài 37. x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
x 3  y 3  z 3  2  3 xyz .
x 2  2 y2  z 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  .
x 2  y 2  z 2 1
Bài 38. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a  b  c  3 .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  a 13  b 13  c 13 .
Bài 3 9. Cho a,b,c là các số thực không âm đôi một khác nhau.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 1 1 1 
2 

P  a  b   b  c   c  a  
2 2
   .
a  b 2 b  c 2 c  a 2 

D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

3
 x  y  z  1 1 1 9
Bài 1. Ta có: x 3  y 3  z 3  3   và    .
 3  x y z xyz
3
 x  y  z  9
Suy ra P  3    .
 3  xyz
 3 t 9 3
Đặt t  x  y  z ,0  t   ta có P   .
 2 9 t
3
t 9 3
Xét hàm số f (t )   với 0  t  ta có
9 t 2
t2 9 t 3  27  3  3  51
f '(t )   2   0, t  0;   P  f (t )  f    .
3 t 3t 2 
 2   2  8
51 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x  y  z  .
8 2
t2 3
Bài 2. Đặt t  x  y  z  t 2  3  2  xy  yz  zx   xy  yz  zx  .
2
t2 3
Do 0  xy  yz  zx  x 2  y 2  z 2  3  0   3  t   3;3 .
 
2
t2 3 5
Khi đó P  f (t )   .
2 t
t2 3 5
Xét hàm số f (t )   với t   3;3 ta có
 
2 t
5 t3 5
f '(t )  t   2  0, t   3;3 .
t2 t  
5
Vậy f(t) là hàm đồng biến trên đoạn  3;3 do đó P  f (t )  f ( 3)  .
3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi có một số bằng 3 và hai số còn lại bằng
0.
14
P  f (3)  . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1 .
3
5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x  3, y  z  0 hoặc các hoán
3
14
vị ; giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại x  y  z  1 .
3
Bài 3. Ta có P  3  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2   xy  yz  zx  1  1 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  0; z  1 hoặc các hoán vị.
 1 
Bài 4. HD : Đánh giá t  xy  yz  zx   ;1 .
 2 

Bài 5. HD : Đánh giá t  x 2  y 2  z 2  3;4  .


Bài 6. HD : Đặt t  x 2  y 2  z 2  3;9 .
Bài 7. HD : Sử dụng đẳng thức kết hợp AM – GM ta có :
3
x 3  y 3  z 3   x  y  z   3  x  y  y  z  z  x 
.
 27  3  x  y  y  z  z  x   27  24 xyz

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

Đưa về khảo sát hàm số với t  xyz .


Bài 8. Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có :
 x  y  z  x 2  y 2  z 2    x 3  xy 2    y 3  yz 2    z 3  zx 2   x 2 y  y 2 z  z 2 x
 2 x 2 y  2 y 2 z  2 z 2 x  x 2 y  y 2 z  z 2 x  3 x 2 y  y 2 z  z 2 x 
2
 x  y  z 1 1
Do đó x y  y z  z x  x  y  z  P 
2 2 2
 .
xyz xyz
Đặt t  x  y  z . Ta có
x 2  y 2  z 2   x  y  z   3 x 2  y 2  z 2   t 
2
 3;3 .

2
t 1
Xét hàm số f (t )  t với t   3;3 ta có
t
10 t 2 10
f '(t )  1 
t2

t2
 0, t   3;3 .

13
Do đó f(t) là hàm nghịch biến trên  3;3 .

Suy ra P  f (t )  f (3) 
3
.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1 .


13
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x  y  z  1 .
3
Bài 9. Ta có :
3  x 2  y 2  z 2    x  y  z  x 2  y 2  z 2 
  x 3  xy 2    y 3  yz 2    z 3  zx 2   x 2 y  y 2 z  z 2 x
.
 2 x 2 y  2 y 2 z  2 z 2 x  x 2 y  y 2 z  z 2 x  3 x 2 y  y 2 z  z 2 x 
 x 2 y  y2 z  z 2 x  x 2  y2  z 2

Suy ra :
2
2 xy  yz  zx
2 2 2 2 2 x  y  z   x 2  y2  z 2
P x y z  2  x  y  z 
x  y2  z 2 2x 2  y2  z 2 
.
2 2 2 9  x 2  y2  z 2
 x y z 
2x 2  y2  z 2 
9t
Đặt t  x 2  y 2  z 2 ,t  3 khi đó P  f (t )  t   f (3)  4 .
2t
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1 .
Bài 10. HD : Đặt t  x  y  z ,t  3 .
Bài 11. Sử dụng đẳng thức kết hợp bất đẳng thức AM – GM ta có :
 x  y  y  z  z  x    x  y  z  xy  yz  zx   xyz
  x  y  z  xy  yz  zx  1
.
  x  y  z  3 xyz  x  y  z  1
  x  y  z  3  x  y  z  1
72
Đặt t  x  y  z ,t  3 khi đó P  t 3t  1 .
t 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

72
Xét hàm số f (t )  t 3t  1 với t  3 ta có
t 1
3
3 3t t  1  72
f '(t )   0, t  3 do đó f(t) là hàm đồng biến trên 3; .
3
2 t  1

Vì vậy P  f (t )  f (3)  44 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1 .


Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 44 đạt tại x  y  z  1 .
Bài 12. Ta có
6 ab  bc  ca   3 a  b  c   a 2  b 2  c 2   3 a  b  c   3 a  b  c   4 .
2 2

 
Và theo bất đẳng thức AM – GM dạng luỹ thừa ta có :
1
a 3  b 3  c 3  a  b  c  .
3

9
3
a  b  c  3 a  b  c 
Suy ra P    3 a  b  c   3 a  b  c   4 .
2

9 3 a  b  c   4

Theo giả thiết ta có : 3 a  b  c   4  3 a 2  b 2  c 2   a  b  c 2 .


 a  b  c  1a  b  c  4   0  a  b  c  4 .
3 a  b  c  4 4 3
Suy ra   1   1   .
3 a  b  c   4 3 a  b  c   4 3.4  4 4
3
a  b  c  13
Do đó P  2
 3 a  b  c   3 a  b  c   .
9 4
Đặt t  a  b  c ,0  t  4  khi đó :
t3 13 1 923 923
P  3t 2  3t   t  4 t 2  23t  65   , 0  t  4 .
9 4 9 36 36
4
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
3
923 4
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng  đạt tại a  b  c  .
36 3
Bài 13. Theo giả thiết ta có  3  x , y, z  3 .
Do đó x  2  0, y  2  0, z  2  0 .
Vì vậy P đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi cả x,y,z đều âm.
Không mất tính tổng quát giả sử x  max x , y,z khi đó 1  x  0 và
1 1
P   x  2 yz  2  y  z   4   x  2  y  z  2  x 2  1   x  2 x 2  1
2

2   2
1
Xét hàm số f ( x )   x  2 x 2  1 với x  1;0  ta có
2
 x  1
3 2 1 
f '( x )  x  2 x  ; f '( x )  0   1.
2 2 x  
 3
 1 25
Lập bảng biến thiên suy ra xmin
1;0 
f ( x )  f   
 3  27
.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi



 x   1
 3
  1 1 5  1 5 1
y  z  2  0   x ; y; z    ;  ;   ; ;  ;   .
  3 3 3   3 3 3 
 x 2  y 2  z 2  3


25 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại hai biến bằng  và một biến
27 3
5
bằng  .
3
Bài 14. Ta có
xy 2  yz 2  zx 2 y z x
   
xyz z x y
x 2 y y2 z z 2 x y/z z/x x/y
  3  3   
z3 x y ( z / x ) 2  x / y 2 ( y / z ) 2
a b c 1 1 1
     
b2 c 2 a2 a b c
 ab  bc  ca  3abc a  b  c   3 a  b  c 
13 x y z
 S  f (t )  3t  , t  a  b  c  3, a  , b  , c 
3t y z x
3 13 40
 f '(t )   2  0, t  3  S  f (t )  f (3) 
2 3t 3t 9
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x5 y5 z5 9 xyz
P 3 2
 3 2
 3 2
 .
y z z x x y 2( x y  y 2 z  z 2 x )
2

1 
Bài 15. Không mất tính tổng quát giả sử x  max x , y, z  khi đó x   ;1 .
 2 
2
3 
Ta có P  x 2  y 2  z 2  x 2   y  z 2  2 yz  x 2   y  z 2  x 2    x  .
2 
2
3  1 
Xét hàm số f ( x )  x 2    x  trên đoạn  ;1 ta có
2   2 
3 1 5 3 9
f '( x )  4 x  3; f '( x )  0  x  . Ta có f    f (1)  ; f    .
4 2 4 4 8
5 1
Do đó P  đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  , y  0, z  1 và các hoán
4 2
vị.
Bài 16. Ta có : P   x  y  z 2  2  xy  yz  zx   100  2 xyz .
 y  z  10  x
 y  z  10  x 
Từ điều kiện ta có :   x 10  x  .
 yz  x 1  x  y  z   x 10  x   yz  
  x 1
2 x 10  x 
2

Suy ra P  f ( x )  100  .
x 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

x 10  x 
Mặt khác :  y  z 2  4 yz  10  x 2  4. .
x 1
  x 110  x   4 x  x 2  7 x  10  0  2  x  5 .

2 x 2 10  x 
Xét hàm số f ( x )  100  liên tục trên 2;5 ta có
x 1
 5
2 x 2 x 2 13 x  20 x 
2.
x 2;5
f '(x)  ; f '( x )  0  
2
 x 1 
 x  4

Bảng biến thiên :


t 2
5
4 5
2
f’(t)  0  0 
f(t) 75 75
2 2

36 36
75
Từ bảng biến thiên suy ra giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại
2
5
x  5, y  z  .
2
Giá trị nhỏ nhất của P bằng 36 đạt tại x  2, y  z  4 (chú ý chỉ có một
trường hợp xảy ra dấu bằng ở bất đẳng thức  y  z 2  4 yz trong mỗi
trường hợp max và min).
Bài 17. Ta có P  x 4  y 4  z 4   x 2  y 2  z 2   2  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2 
2

 
2 2 2
  x  y  z   2  xy  yz  zx   2  xy  yz  zx   2 xyz  xy  yz  zx 

x  y  z  4

Theo giả thiết ta có  , đặt t  xy  yz  zx  P  2 t 2  32t  144 

 xyz  2

8
Ta có  y  z 2  4 yz  4  x 2  , giải bất phương trình này ta suy ra
x
3 5  x  2 .
2 2
Ta có t  x  y  z   yz  x 4  x   , xét hàm số f ( x )  x 4  x   trên đoạn
x x
 5 5 1
3  5,2
  ta được t  5, 

  2 
 5 5 1
Tương tự xét hàm số f (t )  2 t 2  32t  144  trên đoạn 5,  ta
 có điều
  2 
phải chứng minh.
Bài 18. Nhận xét. Để ý hai vế của bất đẳng thức nếu bỏ đi số 2014 ta có
đẳng thức và nếu thay t  2014 ta được ngay một hàm số mà f (t )  f (0) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

t a t b t c
Xét hàm số f (t )    trên 0; .
t b t c t a
Bất đẳng thức được chứng minh nếu chứng minh được f(t) là hàm
nghịch biến trên 0; .
b a c b a c b c  c a c b a c
f '(t )  2
 2
 2
 2
 2
 2
t  b  t  c  t  a  t  b  t  c  t  a 
 1 1   1 
  1
 a  c   
2
 b  c    
2
.
t  a  t  b  
2 2
t  b  t  c  
2
a  c b  a 2t  a  b  b  c  2t  b  c 
 2 2
 2 2
t  a  t  b  t  b  t  c 
Để f '(t )  0 ta chỉ cần giả sử a  max a, b, c  và bài toán được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi f '(t )  0, t  0  a  b  c .
1 1 1  1 1
Bài 19. Xét hàm số f ( x )   x  y  z      1  y  z 1    trên 1;4  ta
 x y z   y z
có:

 1  1   
1 1 1 xyz   x 2  yz  y  z 
f '( x )       y  z  0 .
x y z x2  yz x 2  x 2 yz

Do đó f(x) là hàm nghịch biến trên 1;4  suy ra f ( x )  f (1)  0 hay


1 1 1  1 1
 x  y  z      1  y  z 1    .
x y z  y z

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  1 .
1 1 1
Nhận xét. Để tìm giá trị lớn nhất của P   x  y  z     với cùng điều
x y z
 1 1
kiện ta xét tiếp hàm số g ( y )  1  y  z 1    (xem thêm chủ đề kỹ thuật
 y z
khảo sát hàm nhiều biến).

Bài 20. Ta có ab  bc  ca  3 3 (abc ) 2 .


1  a 1  b 1  c   1  ab  bc  ca  a  b  c  abc  1  3 abc  .
3

2 t
Khi đó P   , t  3 abc ,0  t  1 .
3  3t 2 t  1

2 t t t  13t 2  t 1
Xét hàm số f t    ,,0  t  1  f   t   .
3  3t 2 t  1 3 t  1 1  t 2 
2 2

5
Từ đó suy ra MaxP   t  1  a  b  c  1 .
6
Bài 21. Ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

x  y  z 1 x  y  z 1 x  y  z 1
P 3   
x 1 y 1 z 1
.
 1 1 1 
  x  y  z  1   
 x  1 y  1 z  1

Tìm giá trị nhỏ nhất của P.


Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có:
1 1 1 9
   .
x 1 y 1 z 1 x  y  z  3
9
Suy ra P  3   x  y  z  1. .
x  y  z 3
3  9 t  1
Đặt t  x  y  z , t   ;3 khi đó P  f (t )  3 .
 2  t 3
9 t  1 3 
Xét hàm số f (t )   3 liên tục trên đoạn  ;3 ta có:
t 3  2 
18 3  3 
f '(t )   0, t   ;3 do đó f(t) đồng biến trên  ;3 .
t  3
2
 2   2 

3 1
Suy ra P  f (t )  f    5 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  .
2 2
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 5 đạt tại x  y  z  .
2
Tìm giá trị lớn nhất của P.
Ta có:
 1 3 1
1  x  x    0  x 2  x   0  2 x 2  3 x 1  0
 2 2 2
.
1 x 5
  x  12 x  5  6   
x 1 3 6
1 y 5 1 z 5
Tương tự ta có:   ;   .
y 1 3 6 z 1 3 6
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được:
1 1 1 xyz 5
    .
x 1 y 1 z 1 3 2
 x  y  z 5 
Suy ra P   x  y  z  1   .
 3 2
3   t 5 1
Đặt t  x  y  z , t   ;3 ta được: P  t  1    2t  73  t   6  6 .
 3 2  6
 2 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1 .
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 6 đạt tại x  y  z  1 .
Bài 22. Gọi biểu thức vế trái của bất đẳng thức là P ta có
P  abc a  b  c   2 ab  bc  ca   9abc  2abc ab  bc  ca  .
2

 
Ta có ab  bc  ca 2  3abc a  b  c   9abc .
Suy ra

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

2 3
ab  bc  ca  2 ab  bc  ca 
P 9  2 ab  bc  ca    ab  bc  ca 
2
.
9 9
2 t 3
Đặt t  ab  bc  ca suy ra P  f (t )  t2 .
9
2 t 3
Xét hàm số f (t )   t 2 với t  0;3 ta có
9
2t 2
f '(t )    2t ; f '(t )  0  t  3 .
3
Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t  3 nên f(t) đạt cực đại
tại t  3 . Suy ra P  f (t )  f (3)  3 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 23. Ta có: 2 yz   y  z    y 2  z 2   x 2  1  x 2   2 x 2 1 .
2

2
 1 1
Suy ra P  x 2  x 2    x 6  x 4  x 2 .
 2 4
2
Mặt khác:  y  z 2  4 yz  x 2  2 2 x 2 1  0  x 2  .
3
  2  1
Đặt t  x 2 ,t  0;  và P  f (t )  t 3  t 2  t .
  3   4
1  2
Xét hàm số f (t )  t 3  t 2  t liên tục trên đoạn 0;  ta có
4  3 
1 1 1
f '(t )  3t 2  2t  ; f '(t )  0  t  hoặc t  .
4 6 2
1 1 2 1
Ta có f (0)  f    0, f    f   
 3  54
.
2 6
1 1
Suy ra max f (t )  . Do đó P  đẳng thức xảy ra khi
 2
t   0;  54 54
 3 

2 1
x ,y  z  .
3 6
1 2 1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đặt tại x  ,y  z  .
54 3 6
Bài 24. Nếu a 2  b 2  c 2  0  a  b  c  0 bất đẳng thức trở thành đẳng thức.
+ Nếu a 2  b 2  c 2  0 viết lại bất đẳng thức dưới dạng :
6 a  b  c a 2  b 2  c 2   27abc
 10 .
a 2  b 2  c 2 
3

a b c
Đặt x  2 2 2
,y 
2 2 2
,z   x 2  y2  z 2  1 .
a b c a b c a  b2  c 2
2

10
Bất đẳng thức trở thành : 6  x  y  z   27 xyz  10  2  x  y  z   9 xyz  .
3
x 2  y2  z 2 1
Không mất tính tổng quát giả sử x 2  max x 2 , y 2 , z 2   x 2   .
3 3
Ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

  x 2   y  z    
 . 2  9 yz   4   2 yz  181 y z  36 yz  8 .
2
 x 2  9 yz   2  y  z 
2 2 2 2

y 2  z 2 1 x 2 1
Đặt t  yz  t    .
2 2 3
 1 1
Khi đó P  f (t )  2t  181t 2  36t  8 với t   ;  ta có:
 3 3 
 2
t  
 9
f '(t )  486t 2  18t  20; f '(t )  0   .
 5
t 
 27
 1 29  2 100 5 1369 1 25
Ta có f    ; f    ; f    ; f    .
 3 3  9 9  27  243  3  3
 2 100 100 10
Suy ra Max f (t )  f   

 P2  P .
 1 1
t   ;   9  9 9 3
 
 3 3

Đẳng thức xảy ra chẳng hạn tại a  1, b  c  2 .


Bài 25. Ta có:
a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca   abc  3 a  b  c   abc .
1 4
Khi đó P   .
abc 3 a  b  c   abc
3
Mặt khác ab  bc  ca 2  3abc a  b  c   a  b  c  .
abc
1 4 1 4 abc
Suy ra P     .
abc 9 abc 9  abc 
2
 abc
abc
1 4t
Đặt t  abc ,0  t  1 khi đó P  f (t)   .
t 9t2
1 4t
Xét hàm số f (t)   trên 0;1 ta có:
t 9t2

4t 2  369  t 2 
2 2
1 4 t 2  36 t
f '(t )   2    0, t  0;1
9  t 2 
2 2
t t 2 9  t 2 

3
nên f(t) là hàm nghịch biến trên 0;1 . Do đó f (t )  f (1)  .
2
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a  b  c  1 .
2
Cách 2: Ta có thể đánh giá nhanh thông qua bất đẳng thức AM-GM như
sau:
1 1 4 1 1 4
P     
2abc 2abc a  b b  c c  a  2 2abc a  b b  c c  a 
1 2 1 2 3 .
 2  2 
2 ac  bc ab  ac bc  ab  2  2ab  2bc  2ca 

3
2
 
3 
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng xảy ra khi a  b  c  1 .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

Bài 26. Không mất tính tổng quát giả sử e  min a, b, c , d , e  viết lại biểu thức
P dưới dạng: P  bc a  d  e   e a  c b  d  .
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:
3 3
 b  c  a  d  e  1  2e 
bc a  d  e        và
 3   3 
2 2
 a  c  b  d  1  e 
e a  c b  d   e    e   .
 2   2 
3 2
1  2e  1  e 
Suy ra P     e   .
 3   2 
1
Với a, b, c , d , e  0 và a  b  c  d  e  1, e  min a, b, c , d , e   0  e  .
5
3 2
1  2e  1  e   1
Xét hàm số f (e )     e   trên 0;  ta được:
 3   2   5 
1 1  1
f '(e )  5e 2  4 e  1  1  5e e  1  0, e  0;  nên f(e) là hàm đồng
36 36  5 
 1 1 1
biến trên 0;  . Do đó f (e )  f    .
 5  5 25
1 1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a  b  c  d  e  .
25 5
a b c
Bài 27. Ta có:  
a  b a  c  b  c b  a  c  a c  b 

2 ab  bc  ca  6
  .
a  b b  c c  a   a  b  c c  a 
b 


2
2 a  b  c   a 2  b 2  c 2  2 a  b  c   a  b  c   2 ab  bc  ca 
2
.
 2 a  b  c   a  b  c   6

Mặt khác:
a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca   abc
1 .
 a  b  c ab  bc  ca   a  b  c ab  bc  ca 
9
8 8
Suy ra: a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca   a  b  c  .
9 3
9
Suy ra P   2 a  b  c   a  b  c   6 .
2

4 a  b  c 
9
Đặt t  a  b  c ,t  3 ab  bc  ca   3  P  f (t )   2t  t 2  6 .
4t
9
Xét hàm số f (t )   2t  t 2  6 với t  3 ta có:
4t
9
f '(t )    2 1  t   0, t  3 . Do đó f(t) là hàm nghịch biến trên 3; .
4t 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

15
Suy ra P  f (t )  f (3)  . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
4
15
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a  b  c  1 .
4
Bài 28. Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
1 1
a 2 a  1  b 2 b  1  c 2 c  1  a 3  b 3  c 3  a 2  b 2  c 2  a  b  c   a  b  c  .
3 2

9 3
8 t3 t2
Đặt t  a  b  c ,t  0;3 3    P  f (t )    31   .
t 1 9 3

8 t3 t2
Xét hàm số f (t )    31   liên tục trên đoạn 0;3 3  ta có:
t 1 9 3
 
1 8 t t  2  
f '(t )    .
2  t  13 t 3
 3t 2
 279 
 

Ta có: f '(t )  0  8 t 3  3t 2  279  t t  2 t  13  t  3 (do vế trái là hàm


số nghịch biến).
Ta có f '(t ) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua t  3 nên f(t) đạt cực đại
tại t  3 . Do đó P  f (t )  f (3)  3 .
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 3 đạt tại a  b  c  1 .
Bài 29. Tìm giá trị nhỏ nhất của P
Ta có: x 4  3 x 3  9 x  x  3  x  x  32  x  3  0,  x  0;3 .
9 9 27
Nếu ab  bc  ca   P  3.   3 .
5 5 5
9
Xét với ab  bc  ca  ta có:
5
a4  b4  c 4 a a  3  b b  3  c c  3
3 3 3
 3  9.
a b c a3  b3  c 3
2
a 2  b 2  c 2  3 a  b  c  a 2  b 2  c 2  a  b  c 
 3  9.  3  9.
a3  b3  c 3 a3  b3  c 3
ab  bc  ca ab  bc  ca ab  bc  ca
 3 18. 3  3 18. 3  3 18.
3
a b c 3 3 3
a  b  c  3abc 3.9  3 ab  bc  ca 
ab  bc  ca
 3  2.
ab  bc  ca  3

ab  bc  ca
Vậy P  3  2.  3 ab  bc  ca  .
ab  bc  ca  3
  9  2t 6
Đặt t  ab  bc  ca,t  0;  khi đó P  f (t )  3   3t  3t  5  .
   5  t 3 t 3

6
Xét hàm số f (t )  3t  3  ta có:
t 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

3 4t  6 3
f '(t )   3  ; f '(t )  0  t  .
6  6  2
5 t  3 5   1
t 3  t 3 

Bảng biến thiên:


t 0
3 9
2 5
f’(t)  0 
f(t) 11
2

3
27
5
Dựa vào bảng biến thiên suy ra P  f (0)  3 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3 đạt tại a  3, b  c  0 hoặc các hoán vị.
Bài 30. Không mất tính tổng quát giả sử c  min a, b, c  khi đó
b 2  bc  c 2  b 2  c c  b   b 2 , c 2  ca  a 2  a 2  c c  a   a 2 .

Suy ra:
1 1 1 a b c a b
P    
2
a  ab  b a b 2 2
a  b   3ab ab

a  b  .
2 2
a b a  b  1
   
2 ab ab ab
a  b   3ab 1 3 2
a  b 
ab  1 1 1
Đặt t  , 0  t   khi đó P  f (t ) 

 .
a  b   4
2
1  3t t
1 1  1
Xét hàm số f (t )   trên 0;  ta có
 4 
1  3t t
3 1
3  2.
1 3t  2 1  3t 
2

f '(t ) 
3
 2   16 4  0, t  0; 1  .

2 1  3t 
3 t 2t 1  3t 
2 3
2t 1  3t 
2 3  4 

 1 1
Suy ra f(t) nghịch biến trên 0;  do đó P  f (t )  f    6 .
 4 
 4 
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 6 đạt tại a  b  , c  0 hoặc các hoán vị.
2
Bài 31. Không mất tính tổng quát giả sử b là số nằm giữa a và c.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

Khi đó:
b  a b  c   0  b 2  ac  ab  bc  b 2 c  c 2 a  abc  bc 2
.
 a 2 b  b 2 c  c 2 a  a 2 b  abc  bc 2  b a 2  ac  c 2 

abc abc ac
Suy ra   .
a 2 b  b 2 c  c 2 a b a 2  ac  c 2  a 2  ac  c 2

2 a 2  b 2  c 2  ac
Ta cần đánh giá và .
a b c a  ac  c 2
2

2 a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca
Ta có:  2  4. 2
.
a b c a  b  c 
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
4 ab  bc  ca a 2  ac  c 2   ab  bc  ca  a 2  ac  c 2 
2

2
.
 b a  c   a  c    a  b  c  a  c 
2 2 2

 
2
ab  bc  ca a  c 
Suy ra  .
4 a 2  ac  c 2 
2
a  b  c 
Do đó
2
a  c  3ac ac 3ac
P  2   1  .
4 a  ac  c  4 a  ac  c 2 
2 2 2 2
a  ac  c 2 2
a  ac  c 2

ac  2 
Đặt t  1  , 
2 
 t  1 khi đó:
a  ac  c  3
2 

3 3 3
P  f (t )  t  1 t 2    t 2  t  .
4 4 4
3 3  2 
Xét hàm số f (t )   t 2  t  liên tục trên đoạn  ;1 ta có
4 4  3 
3  2   2 
f '(t )   t  1  0, t   ;1 .Do đó f(t) nghịch biến trên  ;1 .
2  3   3 
Suy ra P  f (t )  f (1)  1 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b, c  0 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 đạt tại a  b, c  0 hoặc các hoán vị.
Bài 34. Đây là một biểu thức hoán vị cần tìm cách đánh giá chuyển về biểu
thức đối xứng cách thực hiện là xét phần tương ứng với P cụ thể là
Q  x 2 y  y2 z  z 2 x .

Theo giả thiết ta có



 2
x  y  z   x 2  y 2  z 2 4


 xy  yz  zx  

 2 3

 3
 x  y  z   x  y  z   3  x  y  y  z  z  x   3 xyz
3 3 3



 64
x 3 y 3  y 3 z 3  z 3 x 3   xy  yz  zx   3  xyz  x  y  z  xy  yz  zx   x 2 y 2 z 2   3 x 2 y 2 z 2 
3


 27


.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

Khi đó
P  Q  xy  x  y   yz  y  z   zx  x  z   3 xyz

 .
 P .Q  x 3 y 3  y 3 z 3  z 3 x 3  xyz  x 3  y 3  z 3   3 x 2 y 2 z 2  9 x 2 y 2 z 2  64
 27
Theo định lý Vi-ét P,Q là 2 nghiệm của phương trình
64
x 2  3tx  9t 2  0 với t  xyz .
27
256 256
3t   27t 2 3t   27t 2
Suy ra P  27 hoặc P  27 .
2 2
Khảo sát P như trên ta tìm được Max và Min.
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn x  y  z  5 và x 2  y 2  z 2  9 . Tìm giá
trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  x 2 y  y 2 z  z 2 x .

 2
a  c   2ac  1

  6  b 2 
2

Bài 35. Theo giả thiết ta có 


  2 ac  
  1 .
 2b 
2
a  c  6  b



 2b
  6  b 2 2 

Do đó P 2  b 2 c  a 2  b 2 c 2  a 2  2ca   b 2 1    
 1  16 .
  2b  
2
 b  c 
Bài 36. Ta có P  a  (a  1)(b  c )  bc  a  (a  1)(b  c )    .
 2 
Ta chỉ cần rút được b+c theo a.
 x  2  a  2b  1
Theo giả thiết ta có   x  1;1 ta có
2  x  a  2c  1


a  b  c  x 2  3
a  b  c  x 2  3
b  c  4 x   .
 b  c  4 x
 a 2  2 b  c  1 a  2b  12c  1  4  x 2

Ta có
4 a  b  c   3 b  c   12 ab  bc  ca   2a  b  c   12 ab  bc  ca  .
2 2 2

Do đó
1 2 1 2
P  a  b  c  ab  bc  ca  a  b  c  a  b  c   b  c 
3 4
.
1 2 x4 x 2  x 2  3
 x  3   x  3  4 x 
2
2 2 2
x 6   6  6, x  1;1
3 3 3
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 37. Theo giả thiết ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

 x  y  z  x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx   2
3 1 2
  x  y  z   x 2  y 2  z 2    x  y  z    2 .
 2 2 
2
x  y  z  4
 x 2  y2  z 2   34
3 3 x  y  z 
x 2  2 y2  z 2 x 2  y2  z 2 1 1
Khi đó P   2  1 2  1 .
x  y  z 1 x  y 2  z 2 1
2 2 2
x  y 2  z 2 1 1 3 4
1
Với x  3 2, y  z  0 thì P  1  .
1 3 4
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
x 3  y 3  z 3  2  3 xyz .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  2 y 2  3 z 2 .


Bài 38. Tìm giá trị nhỏ nhất
Không mất tính tổng quát giả sử a  min a, b, c   a  1  b  c  3  a  2 .
Khi đó
b 1  c 1  b  c  2 b 1  b 1c 1  c 1 
3 3 2 2

 b 1  c 12 b 1  c 12  b  c  23


 b  c  2   

 2 4  4

Suy ra
1 1 3 3
P  a 1  b  c  2  a 1  1  a   a 1   , a  0;1 .
3 3 3 3 3

4 4 4 4
3 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng  đạt tại a  0, b  c  hoặc các hoán
4 2
vị.
+ Tìm giá trị lớn nhất.
Sử dụng đẳng thức x 3  y 3  z 3   x  y  z 3  3  x  y  y  z  z  x  .
Ta có: P  a  b  c  33  3 a  b  2b  c  2c  a  2 .
 3 a  b  2b  c  2c  a  2
2 2 2
 P 2  9 b  c  2 a  b  2 c  a  2

Ta có b  c  2  0,a  b  2  a  c  2  a 1  0 .
+ Nếu cả a  b  2  0, a  c  2  0  P  0 .
+ Nếu tồn tại một thừa số dương 1 thừa số âm ta giả sử
a  b  2  0, a  c  2  0 khi đó

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

P  3 b  c  22  b  a a  c  2
2
 b  c  2  a  c  2 
 3 2  b  a   .
 2 
3 3 3 3
 c 1  .3 1  6
4 4
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  0, c  3 .
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 6.
Bài 39. Giả sử c  min a, b, c   0  c  a, b khi đó
 1 1 1 


P  a  b   a 2  b 2 
2

a  b 2
 2  2  .
a b 

Ta có:
 1 1 1  a 2  ab  b 2  a b 
2
 
a  b 
2
 
 a 2  b 2      2.  2     2  a  b 
a  b 2 a 2 b 2  a  b 
2 
b a   b a 

a b .
1  2

 2. b a  2  a  b   2  a  b 
 
a b  b a   b a 
2 
b a
a b  t  1 
Đặt t   ,t  2 khi đó P  f (t )  2 t 2  t  .
b a  t  2 
 t  1 
Xét hàm số f (t )  2 t 2  t   trên 2; ta có
 t  2 
 3 
f '(t )  2  2t  1  ; f '(t )  0  2t  1t  2  3  0 .
3
2
 t  2 
5  33
t 2
 2t 3  7t 2  4 t  1  0  t  .
4
5  33
Tại t  thì f’(t) đổi dầu từ âm sang dương nên f(t) đạt cực tiểu tại
4
5  33  5  33  59  11 33
hay f (t )  f    .
4  4  4

59  11 33 a b 5  33
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại   ,c  0 .
4 b a 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

CHỦ ĐỀ 4: KỸ THUẬT SỬ DỤNG TÍNH THUẦN NHẤT

A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


Xét một biểu thức P  x1 ; x 2 ;...; x n  được gọi là biểu thức thuần nhất bậc k
khi
P tx1 ; tx 2 ;...; tx n   t k P  x1 ; x 2 ;...; x n  .

Như đã đề cập trong chủ đề Bất đẳng thức AM – GM với bất đẳng thức
thuần nhất ta có thể chuẩn hoá điều kiện của các biến để chứng minh cho
đơn giản. Với dạng toán này chúng ta tiếp cận đưa về bài toán ít biến số
hơn bất đẳng thức ban đầu và kết hợp sử dụng tính đơn điệu của hàm số.
 PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp chung là giảm bài toán n biến về (n-1) biến hoặc nhỏ hơn
bằng các phép đặt ẩn phụ.
Bằng cách đặt
x 2  t1 x1
x3  t2 x 2
.
...
x n  t n1 x n1

Ta đưa về bài toán với (n-1) biến t1 , t 2 ,..., t n1 .


Dấu hiện nhận diện:
- Giả thiết bài toán có dạng thuần nhất.
- Biểu thức của P thuần nhất.
1) Kỹ thuật đặt x  ty hoặc y  tx cho trường hợp bất đẳng thức và bài
toán cực trị hai biến số.
Ví dụ 1. Cho x,y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x  2 y .
x 2  y2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  .
xy
Lời giải
Đặt x  ty từ x  2 y  t  2 và ta được:
t 2  1 t 2  1 5 5 2t 2  5t  2 5
P     
t t 2 2 2t 2
.
t  22t 1 5
   0, t  2
2t 2
5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x  2 y .
2
Nhận xét. Ta có thể xử lý bằng cách khác như sau:
Với dự đoán dấu bằng xảy ra tại x  2 y ta viết lại P dưới dạng:
3x 2 x 2  4 y 2 3 x x 2  4 y 2 3 4 xy 5
P   .   .2   .
4 xy 4 xy 4 y 4 xy 4 4 xy 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Trong trường hợp không dự đoán được dấu bằng ta sử dụng kỹ thuật
đẳng cấp như trên ta dễ dàng tìm được giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của
biểu thức của P với việc coi P là hàm của t.
Ví dụ 2. (TSĐH Khối B 2006) Cho hai số thực x , y thay đổi và thỏa mãn
điều kiện x 2  y 2  1 .
2  x 2  6 xy 
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  .
1  2 xy  2 y 2
Lời giải
Nhận xét. Biểu thức P chưa đồng bậc nhưng để ý nếu thay x 2  y 2  1 vào
biểu thức của P thì ta đưa P về dạng đồng bậc.
2  x 2  6 xy  2  x 2  6 xy 
Viết lại biểu thức P dưới dạng: P   .
x 2  y 2  2 xy  2 y 2 x 2  3 y 2  2 xy
TH1: Nếu y  0 ta có P  2 .
2 t 2  6 t 
TH2: Nếu y  0 ta đặt x  t. y ta có: P  f (t )  .
t 2  2t  3
2 t 2  6 t 
Xét hàm số f (t )  trên  ta có
t 2  2t  3
 3
4 2t 2  3t  9 t  
f '(t )   ; f '(t )  0   2 .
t 2  2t  3
2

 t  3

Bảng biến thiên:


t  
3
3 
2
f’(t)  0  0 
f(t) 2 3

6 2
Dựa vào bảng biến thiên suy ra Pmax  f (3)  3 đạt tại
 3 1 
x  3 y   x ; y    ;  .
 10 10 
 3
Pmin  P    6 đạt tại
 2 

3  3 2   3 2 
x   y   x ; y    ;  ;


;  .
2  
 13 13   13 13 
Ví dụ 3. Giả sử x , y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x  y  2.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  7( x  2 y )  4 x 2  2 xy  8 y 2 .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Vì x , y là các số thực dương nên


 7( x  2 y )  4 x 2  2 xy  8 y 2   2 2 

P  ( x  y )    ( x  y ) 7  7 y  4 x  2 xy  8 y .
  
 
 xy   xy 
(1)
x 7 y  4 x 2  2 xy  8 y 2 7  4 t 2  2t  8
Đặt t  , t  0 khi đó  . (2)
y xy t 1

7  4 t 2  2t  8
Xét hàm số f (t )  với t  0.
t 1
7 t 2  2t  8  28
Ta có f '(t )  2 2
; f '(t )  0  t 2  2t  8  4  t  2.
(t  1) t  2t  8

Suy ra bảng biến thiên t 0 2 +∞


f '(t ) + 0 –

−3
f (t )

Từ bảng biến thiên ta suy ra f (t )  3 với mọi t  0.


Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi t  2. (3)
Từ (1), (2) và (3) ta suy ra P  ( x  y )(7  3)  8, dấu đẳng thức xảy ra khi
 x  y  2
 4 2
và chỉ khi  x x , y .
t   2 3 3
 y
4 2
Vậy giá trị lớn nhất của P là 8, đạt khi x  , y  .
3 3
Ví dụ 4. (TSĐH Khối D 2013) Cho x,y là hai số thực dương thỏa mãn điều
kiện xy  y 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
xy x 2y
P  .
2
x  xy  3 y 2 6x  y

Lời giải
Nhận xét. Nhận thấy P đồng bậc nên ta tìm cách đánh giá miền giá trị của
x
t và đưa về khảo sát hàm số với t.
y
2
x y 1 1 1  1 1 1 1
Xuất phát từ giả thiết ta có: 0   2   2       .
y y y y 
 y 2 
 4 4
x 1 t 1 t 2
Đặt t   0  t  và P   .
y 4 2
t t 3 6 t  1
t 1 t 2  1
Xét hàm số f (t )   trên 0;  ta được:
 4 
2
t t 3 6 t  1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

7  3t 1
f '(t )   2
.
2 t 2  t  3
3
2 t  1

1
Với 0  t  ta có t 2  t  3  t t 1  3  3;7  3t  6; t  1  1 .
4
7  3t 1 6 1 1 1
  2
    0.
2 t 2  t  3
3
2 t  1 2.3 3 2 3 2

 1
Vậy f(t) là hàm đồng biến trên 0;  .
 4 
1 5 7
Do đó f (t )  f     .
4 3 30
5 7 1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng  đạt tại x  , y  2 .
3 30 2
2) Kỹ thuật giảm biến với bất đẳng thức và bài toán cực trị ba biến
Ta thường đặt a  x .b; b  y.c .
Ví dụ 1. (Bất đẳng thức Schur) Cho a,b,c là các số thực không âm ta luôn

a 3  b 3  c 3  3abc  ab a  b   bc b  c   ca c  a  .

Chứng minh.
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c khi đó tồn tại hai số thực
không âm x,y sao cho a   x  1 c , b   y  1 c và bất đẳng thức tương
đương với:
3 3
 x  1   y  1  1  3  x  1 y  1   x  1 y  1 x  y  2   x  1 x  2   y  1 y  2

  x  y   x  y  1  0 (luôn đúng).
2

Ví dụ 2. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện z  x  y   xy .


x 2  y2 z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   .
z2 xy
Lời giải
Đặt x  a.z , y  b.z ta có a  b  ab .
Khi đó
1 1 1
P  a2  b2 
2
 a  b   2ab 
2
 a  b   2 a  b   .
a b a b a b
Mặt khác a  b 2  4 ab  a  b 2  4 a  b   a  b  4 .
1
Đặt t  a  b,t  4  khi đó P  f (t )  t 2  2t  .
t
1 t 3  2t 2 1
Xét hàm số f(t )  t 2  2t  với t  4 ta có f '(t )   0, t  4 nên f(t)
t t2
33
là hàm đồng biến trên  4; suy ra P  f (t )  f(4)  .
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

33
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x  y  2 z .
4
xy x  y
Cách 2: Từ giải thiết suy ra  .
z2 z
2
 x  y   x  y  z
Khi đó P     2    .
 z   z  xy
2
xy xy  x  y  t2
Đặt t   t  2   
 2 z 
 t 4.
z z 4
1
Khi đó P  f (t )  t 2  2t  .
t
1 t 3  2t 2 1
Xét hàm số f(t )  t 2  2t  với t  4 ta có f '(t )   0, t  4 nên f(t)
t t2
33
là hàm đồng biến trên  4; suy ra P  f (t )  f(4)  .
4
33
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x  y  2 z .
4
Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
a b c a b b c
    1 .
b c a b c a b
Lời giải
a  b x 1 b  c y 1
Đặt a  x .b; c  y.b  x , y  0 khi đó  ;  .
b c y 1 a  b x 1
1 y x 1 y 1
Bất đẳng thức trở thành: x     1
y x y 1 x 1
 x 3 y 2  x 2  x  y 3  y 2  x 2 y  2 xy 2  2 xy .

Bất đẳng thức cuối đúng vì là tổng của ba bất đẳng


x 3 y2  x x 3 y2  x  y3  y3
 x 2 y;  2 xy 2 ; x 2  y 2  2 xy .
2 2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Ví dụ 4. Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn 1;2  .
Tìm giá trị giá trị lớn nhất của biểu thức
3 3
 x 2  z 2  4 xz   y 2  2 yz  5 z 2 
P        3x  x 2 .
 x z
2 2   yz  4 z 2 

Lời giải
1 
Đặt x  a.z ; y  b.z ; a, b   ;2 .
 2 
3 3
 a 2  4 a  1  b 2  2b  5 
Khi đó P        3 x  x 2 .
 a  1   b  4 
2

Xét hàm số

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

a 2  4a  1 b 2  2b  5 1 
f (a )  ; g ( b )  trên đoạn  ;2 và h( x )   3x  x 2 trên
a2 1 b4  2 
đoạn 1;2  ta có
4 a 2 1 1 
f '(a )   ; f '(a )  0  a  1   ;2 .
 2 
2
a 2  1
1 13
Suy ra max f (a )  f (1)  3;min f (a )  f (2)  f    .
2 5
b 2  8b  3 1 
g '(b )   0, b   ;2
b  4 
2
 2 
.
 1  15 3
 max g (b )  g    ;min g (b )  g (2)  
 2  14 2
3  2x 3
h '( x )   ; h '( x )  0  x 
2 3x  x 2 2
.
3 3
 max h ( x )  h (1)  h (2)  2;min h ( x )  h    
 2  2
Do vậy P  ( f (a ))3  ( g (b ))3  h( x ) .
3
 15 
Vì vậy Pmax  max f (a )3  max g (b )3  max h( x )  33     2 .
14 

 


 


a 1 
 xz
  
 x 2

 1 
 1 
  

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi b    y  z  y  1 .

 2 
 2 


 
 z  2


  x 1   x 1
 
 x  2  



   x  2

ab
Ví dụ 5. Cho 3 số thực dương a,b,c thõa mãn điều kiện a  c  b  c  .
c
a b c c2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P     2 .
b  c c  a a  b a  b2
Lời giải
Đặt a  x .c , b  y.c , x , y  1 khi đó theo giả thiết ta có:
x 1  y 1  xy  ( ( x 1)( y 1) 1) 2  0
.
 xy  x  y  2 xy  xy  4
x y 1 1
Ta viết lại biểu thức P dưới dạng: P     .
y 1 x 1 x  y x 2  y 2
Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

x2 y2 1 1
P   
xy  x xy  y x  y ( x  y ) 2  2 xy
( x  y )2 1 1
  
2 xy  x  y xy x 2 y 2  2 xy
.
x 2 y2 1 1
   2 2
3 xy xy x y  2 xy
xy 1 1
   2 2
3 xy x y  2 xy
t 1 1
Đặt t  xy,t  4   P  f (t )    .
3 t t 2  2t
t 1 1
Xét hàm số f (t )    2
trên  4; ta có:
3 t t  2t
t 2 t 2  4 t  1  6 t 1
f '(t )  2
 0, t  4 .
6 t 2 t  2 
41
Vì vậy f(t) đồng biến với t  4  P  f (t )  f (4)  .
24
41
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x  y  2 .
24
Ví dụ 6. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn điều kiện a  b  c  0 .
2
3ab  bc  121b 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  4
 .
b a  b 2  c 2  8ac
2

Lời giải
a c
Đặt x  , y  , x  1  y  0 khi đó:
b b
2 121
P  3 x  y  
x 2  y 2  8 xy  1
121
 9 x 2  6 xy  y 2  2 .
x  y 2  8 xy  1
121
 x 2  8 xy  y 2  6  2 2
x  y  8 xy  1
121
Đặt t  x 2  8 xy  y 2  1  P  f (t )  t  5 .
t
121
Ta có: f '(t )  1  ; f '(t )  0  t  11 .
t2
Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t  11 nên f(t) đạt cực
tiểu tại t  11 hay P  f (t )  f (11)  27 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 27 đạt tại a  b  c .
Ví dụ 7. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
7  x 2  y 2  z 2   11 xy  yz  zx  .

51 x y z
Chứng minh rằng    2 .
28 y  z z  x x  y

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
x y z
Đặt P    khi đó
yz zx xy
x y z
P 3  1  1  1
yz zx xy
xyz xyz xyz  1 1 1 
     x  y  z    
yz zx xy  x  y y  z z  x 

 x  y  z   x  y  x  z    y  z  y  x    z  x  z  y  .

 x  y  y  z  z  x 
 x  y  z   x  y  z   xy  yz  zx 
2


 x  y  y  z  z  x 
Theo giả thiết ta có: 7  x  y  z 2  25  xy  yz  zx  . Suy ra
 2 7 2
 x  y  z   x  y  z   x  y  z   3
 25  32 x  y  z 
P 3  
 x  y  y  z  z  x  25  x  y  y  z  z  x 

32 1  x  y  y  z  z  x 
Do đó .  3
.
25 P  3 x  y  z 

a b c 1
x y z 

Đặt a ,b  ,c   .
xyz xyz xyz ab  bc  ca  7


 25
32 1
.  a  b b  c c  a   1  a 1  b 1  c 
25 P  3
 1  a  b  c   ab  bc  ca  abc .
7 7
 1 1   abc   abc
25 25
Vậy để tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P ta tìm giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất của Q  abc .
Ta có
7  7  7  7
Q  a   ab  ac   a   a b  c   a   a 1  a   a 3  a 2  a
 25   25   25  25
Ta có:
b  c  1  a
  7 1 3
;b  c   4bc  1  a   4 a 2  a    a .
2 2
 7
bc  a  a 
2
 25  15 5
 25
7  1 3
Xét hàm số f (a )  a 3  a 2  a trên đoạn  ;  ta có:
25  15 5 
 1
a 
7  5
f '(a )  3a 2  2a  ; f '(a )  0   .
25  7
 a 
 15
1 7 49 3 1 3
Ta có f    f    ; f    f   
 
.
15  15  3375  5   5  125

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

3 49 51
Suy ra Qmax  ; Qmin   Pmax  2; Pmin  .
125 3375 28
3) Một đánh giá hay sử dụng
Với điều kiện các số thực a,b,c không âm ta các bất đẳng thức thường
đạt điểm rơi tại một biến bằng 0 nên ta thường giả sử c  min a, b, c  và
tìm cách đánh giá đưa bất đẳng thức về hai biến.
Ta có các ước lượng hay sử dụng:
2 2 2 2
 c  c  c  c
a 2  c 2  a   ; b 2  c 2  b   ; a 2  b 2  a    b   ;
 2 
 2  2   2
2 2
 c  c
a 2  b 2  c 2  a    b  
 2   2
 c  c
ab  bc  ca  a  b  
 2   2
2
 c
a  ac  c  a  c c  a   a  a   ;
2 2 2 2
 2
2
 c
b 2  bc  c 2  b 2  c c  b   b 2  b   ;
 2
2 2
 c  c  c  c
a 2  ab  b 2  a    a  b    b  
 2   2  2   2

Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a  b  c  3 .


Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  a 2  ab  b 2 b 2  bc  c 2 c 2  ca  a 2  .
Lời giải
Giả sử c  min a, b, c  ta có:
b 2  bc  c 2  b 2  c c  b   b 2 ;
.
a 2  ac  c 2  a 2  c c  a   a 2

Suy ra
P  a 2 b 2 a 2  ab  b 2 
a b
a 2 b 2 a 2  ab  b 2  a 2 b 2 a 2  ab  b 2  1  .
P
 6 6
 6
 b a
3
3 a  b  c  a  b  a b 
  2  
b a
a b t 1
Đặt t   ,t  2  P  f (t )  36. 3
.
b a t  2 
t 1
Xét hàm số f (t )  36. 3
với t  2 ta có:
t  2 
5  2t 5
f '(t )  36. 4
; f '(t )  0  t  .
t  2  2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

5
Ta có f’(t) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua t  nên f(t) đạt cực
2
5 5
đại tại t  hay P  f (t )  f    12 .
2 2
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 12 đạt tại a  2, b  1, c  0 hoặc các hoán
vị.
Cách 2: Thực hiện đánh giá như trên và sử dụng AM-GM ta có:
3
3 
 ab  3 ab  a 2  ab  b 2 

4 3 3 4 
P  a 2 b 2 a 2  ab  b 2   . ab. ab a 2  ab  b 2    2 2


9 2 2 9  3 
  .
6 6
4 a  b  4 a  b  c 
 .   12
9 27 9.27
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
3  a  2, b  1, c  0
a  b  c  3, c  0, ab  a 2  ab  b 2  
 a  1, b  2, c  0
.
2 
Cách 3: Giả sử c  min a, b, c  khi đó ta có:
2
 c
a 2  ac  c 2  a 2  c c  a   a 2  a   ;
 2
2
 c
b 2  bc  c 2  b 2  c c  b   b 2  b   ;

.
2
2 2
 c  c  c  c
a 2  ab  b 2  a    a  b    b  
 2   2  2   2
c c
Đặt x  a  , y  b  , x , y  0  x  y  a  b  c  3 khi đó:
2 2

P  x 2 y 2  x 2  xy  y 2   x 2 3  x  x 2  x 3  x   3  x 
2 2
.
 3 x 6  27 x 5  90 x 4 135 x 3  81x 2  12
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực không âm không có hai số nào đồng thời
bằng 0 thỏa mãn a  b  c  2 .
1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2 2

2 2
 .
4
a b 4
b c 4
a c2
2

Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử c  min a, b, c  khi đó ta có:
2 2
 c  c
a 2  b 2  a    b   ;
 2   2
2
 c
b 2  c 2  b   ;

.
2
2
 c
a  c  a  
2 2
 2
1 1 1
Khi đó P    .
c c  c  
2
c
2
a b 4 a    b  
2 2  2  2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

c c
Đặt x  a  , y  b  , x , y  0  x  y  a  b  c  2 .
2 2
2
 x  y 
Theo bất đẳng thức AM-GM ta có: xy     1 và
 2 
1 1 1 2 1 1 1  1  1
P        2  4 .
x y 4 2
x y 2 4 xy 4 2
x y 2 4
2 xy 4 2
x y 
 2  4 xy
2


2 1
2 4 
2 1
2 4  2 4
1 .
2 xy  x  y  2 2 2
2 2 2
8  2 xy  x 2  y 2 
8 
 
 2 


Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  y  1  a  b  1, c  0 .


1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2  4 đạt tại a  b  1, c  0 hoặc các hoán
2
vị.
B. BÀI TẬP CHỌN LỌC
Bài 1. (TSĐH Khối A, A1 2013) Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn điều
kiện a  c b  c   4 c 2 .
32a 3 32b 3 a2  b2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  3
 3
 .
b  3c  a  3c  c

Lời giải
Đặt a  cx , b  cy, x , y  0 từ điều kiện bài toán ta có:
 x  1 y  1  4  xy  x  y  3 .
32 x 3 32 y 3
Ta có: P  3
 3
 x 2  y2 .
 y  3  x  3
Trước tiên ta chứng minh bất đẳng thức quen thuộc sau đây:
1
Với mọi a,b dương ta luôn có a 3  b 3  a  b 3 .
4
Thật vậy bất đẳng thức tương đương với: 4 a  b a 2  ab  b 2   a  b 3 .
 4 a 2  ab  b 2   a 2  2ab  b 2  3 a  b   0 .
2

Bất đẳng thức luôn đung và bài toán phụ được chứng minh.
Áp dụng ta có:
3 3
32 x 3 32 y 3    2 2 
  8  x  y   8  x  y  3 x  3 y 
   
 y  3
3
 x  3
3
 y  3 x  3   xy  3 x  3 y  9 
.
  x  y 2  3  x  y   2 xy 
 8  

 xy  3  x  y   3 

Thay xy  3  x  y vào biểu thức trên ta được:


3
32 x 3   x  y 2  2 3  x  y   3  x  y 
32 y 3
  8     x  y 13 .

3
 y  3  x  3
3
 3  x  y  3 x  y   9 

Do đó

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

3 3 2
P   x  y 1  x 2  y 2   x  y 1   x  y   2 xy
3
  x  y 1   x  y   2 3  x  y 
2
.
3 2
  x  y 1   x  y   2  x  y   6

Đặt t  x  y ta có P  t 13  t 2  2t  6 và
2
 x  y  t2
3  x  y  xy     3  t   t  2t  6  0  t  2 .
 2  4

Xét hàm số f (t )  t 13  t 2  2t  6 với t  2 ta được:


2
2 t 1 3 t 2  2t  6 t 1  t 1
f '(t )  3 t 1  
t 2  2t  6 t 2  2t  6
2 2
.
3 2 t 1  t 1 4 t 1  t 1 4 t 2  9t  3
    0, t  2
t 2  2t  6 t 2  2t  6 t 2  2t  6
Vậy f(t) là hàm đồng biến trên 2; do đó
f (t )  f (2)  1  2  P  1  2 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1  2 đạt tại a  b  c .

Bài 2. Cho a,b,c là các số thực dương đôi một phân biệt thỏa mãn
b  8a  4 c và ab  bc  2c 2 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
a b c
P   .
a b b c c a
Lời giải
 1 1 2
Đặt a  x .c, b  y.c,0  y  x   và xy  y  2  y  .
 8 2 x 1
Khi đó
2
x y 1 x x  1  1
P    
x  y y 1 1  x x  2 2
1 1  x .
x 1 x 1
x2  x 3 x 2  x  3  x  2 x 2  2 x  6
 2    2
x  x  2 1 x x2  x 2 x  x 2
1 1  1  2 1 
Ta có y  x   x   ; 
8 2  2 2 

x 2  2x  6  1  2 1 
Xét hàm số f ( x )  liên tục trên 
 ;  ta có
x2  x 2  2 2 

3 x 2  8 x  10  1  2 1 
f '( x )   0, x   ; 
 x 2  x  2
2
 2 2 

 1  2 1 
suy ra f(x) là hàm đồng biến trên  ;  .
 2 2  

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

 1  2  1 17  6 2 27
Suy ra f    f ( x )  f  
 2 
hay P  .
 2  7 5
27 8
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại b  2a, c  a và giá trị nhỏ
5 3
17  6 2 1  2
nhất của P bằng
7
đạt tại a 
2
c, b  4  
2 1 c .

Bài 3. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a 3  b 3  c 3 .
a2  b2  c 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  .
c  a c  b 
Lời giải
Nhận xét. Điều kiện đề bài cho đồng bậc 3 và biểu thức P bậc 0 nên ta đặt
a  xc , b  yc ,  x , y  0 .
2
x 2  y 2 1  x  y   2 xy 1
Khi đó x 3  y 3  1 và P   .
1  x 1  y  xy   x  y   1
3
 x  y  1
Xuất phát từ 1  x 3  y 3   x  y 3  3 xy  x  y   xy  .
3 x  y 

t 3 1
Đặt t  x  y ta có t  1 và  x  y 2  4 xy  t 2  4.  1 t  3 4 .
3t
t 2
Ta có P  dễ thấy đây là hàm nghịch biến với 1  t  3 4 suy ra
t 1
3
4 2
P 3
.
4 1
3
4 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3
đạt tại a  b, c  a 3 2 .
4 1
Bài 4. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a  b  c .
a 2  c 2  ab  bc  ca
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M  .
ac a  b  c 

Lời giải
Nhận xét. Điều kiện cho a  b  c  b  a b  c   0 và M bậc 0 nên đặt
a  x .b, c  y.b,  x  1,0  y  1 và

1  x 1  y   0  xy  x  y  1  0  x  y  1  xy .
x 2  y2  x  y  xy
Khi đó: M  .
xy  x  y  1

Đây là biểu thức đối xứng với tổng x  y và tích xy nên suy nghĩ ngay
đến việc đặt S  x  y, P  xy từ điều kiện ta có ngay 0  P  S 1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

S 2  2 P  S P
Ta có: M  .
P S  1

Coi vế phải là hàm số với P và tham số S ta được:


2S 3  S 2 P  2 P 2
f '( P )    0, S , P  0
2 S  1 P 2 S  P

do đó f(P) là hàm nghịch biến trên 0; S 1 .


S 2  2S  2 2S 1
Do đó f ( P )  f S 1  2
.
S 1
S 2  2S  2 2S 1
Xét hàm số g (S )  2
trên 1; ta được:
S 1

S 4  2S 3 13S 2  12S  4 S  2S 3  4S 2  5S  2


g '(S )   ;
2S 1 S 2 1
2
2S 1 S 2 1
2
.
S 1
g '(S )  0  S  2
Ta có g’(S) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua S  2 nên g(S) đạt cực
2
tiểu tại S  2 trên 1; hay g (S )  g (2)  .
3
2
Vậy giá trị nhỏ nhất của M bằng đạt tại a  b  c .
3
Bình luận. Ngoài lời giải trên ta có thể xét hàm số trực tiếp bằng cách coi b
là ẩn và a,c là tham số ta có kết quả tương tự hoặc chứng minh
2
b 2  2ac 4 ac a  c  b 2  2ac 2
 khi đó M   .
a  b  c 
2
3 a  c 
2
ac a  b  c  3

Nhưng rõ ràng với dấu hiệu đẳng cấp từ điều kiện cho đến biểu thức M
việc sử dụng kỹ thuật giảm về hai biến x,y tỏ ra hiệu quả. Đây là một
bài toán hay đòi hỏi phải tư duy logic khi gặp tổng và tích đối xứng của
S  x  y, P  xy .

Bài 5. Cho a,b,c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện
a  b  c   32abc .
3

a4  b4  c 4
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  4
.
a  b  c 
Lời giải
a b c 1
Theo giả thiết ta có: . .  .
a  b  c a  b  c a  b  c 32
a b c 1
Đặt x  ,y  ,z  , x , y, z  0 và xyz  , x  y  z  1 .
a b c a b c a b c 32
Khi đó P  x 4  y 4  z 4 và ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

P  x 2  y2  z 2   2x 2 y2  y2 z 2  z 2 x 2 
2

2
  x  y  z   2  xy  yz  zx   2  xy  yz  zx   2 xyz  x  y  z 
2 2

   
2  1 .
 1  2  xy  yz  zx   2  xy  yz  zx   
2

 16 
2 9
 2  xy  yz  zx   4  xy  yz  zx  
8
9
Đặt t  xy  yz  zx ta có P  2t 2  4 t  .
8
1 1
Ta có: t  x  y  z   yz  x 1  x    x 2  x  .
32 x 32 x
Mặt khác:
3 5 1
 x
4  4 2.
 2 x 14 x 2  6 x  1  0  
2 2
 y  z   4 yz  1  x   
32 x x  3  5
 4

1 3 5 1 3  5 
Xét hàm số f (x)   x 2  x  trên  ;    ;  ta được:
32 x  4 2   4 
 1
 3 5 1   3 5
x   ;   

;
x 
1  4
f '(x)  2 x 1   4 2   4
; f '( x )  0 


 .
32 x 2

x  1 5
 8

Ta có:
 3  5  1  5  5 5 1  1  1 5  3  5  5 5 1
f    f    ,f   f    , f 
 4    32 .

 4   8  32  4   2  16  
5 5 5 1 9  5 5 5 1
Suy ra t  . Xét hàm số g (t )  2t 2  4 t  trên  ;  ta có:
16 32 8  16 32 
 5 5 5 1
g '(t )  4 t  4  0, t   ; .
 16 32 

5  5 5 1 383 165 5 9


Suy ra g    g (t )  g   hay ta có P  .
16   32  256 128
9
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a  2, b  c  1 hoặc các hoán vị
128
383 165 5 1 5
và giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a  3  5, b  c  .
256 2
Bài 6. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn điều kiện a  b  c  0 và
2b  2 c  a  0 .
 b c  2b  2 c  a
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2    .
 c  a a  b  a

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

b 2b  a
TH1: Nếu c  0  P  2  .
a a
b  1 
Đặt t  ,  t  1 khi đó P  f (t )  2t  2t 2 1 .
a  2 
 1 
Xét hàm số f (t )  2t  2t 2 1 liên tục trên  ;1 ta có
 2 

f '(t)  2 
2t

2  2t 2 1  t  2 t 2 1  1 
 0, t   ;1 .
2
2t 1 2
2t 1 2t 2 1  2t 2 1  t  2 

 1 
Do đó f(t) là hàm nghịch biến trên  ;1 suy ra P  f (t )  f (1)  1 .
 2 

Trường hợp này giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 đạt tại a  b, c  0 .
TH2: Nếu c  0  a  b  c  0 đặt c  x .a, b  y.a,0  x , y  1 .
 x y 
Khi đó: P  2     2 x  2 y 1 .
 y  1 x  1 

x y
Ta chứng minh   xy .
y 1 x 1

Thật vậy bất đẳng thức tương đương với:


x 2  x  y 2  y   x  y  x  1 y  1 .

 x 2  x  y 2  y  2 xy  x  1 y  1   x  y  x  1 y  1 .

 2 xy  x  1 y  1  xy  x  y  2  4  xy  x  y  1  xy  x  y  2 .
2

Bất đẳng thức luôn đúng do xy  x  y  22  4 xy  x  y  2 và


xy  x  y  1  xy  x  y  2   x  y  11  xy   0 .

Vậy P  2 x  y  2 x  2 y 1
Đặt t  x  y ,0  t  2  suy ra P  f (t )  2t  2t 2 1 .
2t
Ta có: f '(t )  2  ; f '(t )  0  t  1 .
2t 2 1
Do đó P  f (1)  1 . Nhưng trường hợp này dấu bằng không xảy ra.
Kết hợp hai trường hợp suy ra giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 đạt tại
a  b, c  0 .
Bài 7. (TSĐH Khối A 2009) Chứng minh rằng với mọi số thực dương x,y,z
thỏa mãn điều kiện x  x  y  z   3 yz ta luôn có
 x  y    x  z   3  x  y  y  z  z  x   5  y  z  .
3 3 3

Lời giải
Đặt y  a.x , z  b.x ,a, b  0 ta có a  b  1  3ab .
Ta cần chứng minh a  13  b  13  3 a  1b  1a  b   5 a  b 3 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

3
 a  b  2  3 a  1b  1a  b  2  3 a  1b  1a  b   5 a  b 
3
.
3 3
 a  b  2  6 a  1b  1  5 a  b 
3 3
 a  b  2  6 ab  a  b  1  5 a  b 
Thay a  b  1  3ab vào bất đẳng thức ta cần chứng minh
3 3
3ab  1  6 ab  3ab   5 3ab 1  3ab 1ab 16ab 1  0
(luôn đúng)
Do 3ab  a  b  1  2 ab  1   ab 13 ab  1  0  ab  1 .
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
xyz.
Bài tập tương tự
1) Cho a,b là hai số thực và c không âm thỏa mãn điều kiện
a 2  b 2  ab  3c 2 .
Chứng minh rằng a 3  b 3  4 abc  6c 3 .
Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  2a b  c   5bc .
Chứng minh rằng a  b 3  a  c 3  a  b a  c b  c   3 b  c 3 .
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a  b  c  6 và
a 2  b 2  c 2  14 .
4a  b
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  .
c
Lời giải

c  x  y  1  6
Đặt a  x .c , b  y.c , x , y  0 theo giả thiết ta có:  2 2 .




c x  y  1  14
2


x  y  6  c



 x  y  c  6  c  c

 
  .
  14  c 2  c 2  6c  11
2
  
2
 x  y  c   2 xyc  14  c

2 2 
  6  c
 
 xy  

 2c 2 c2
Trước hết ta phải có:
2
 6  c  c 2  6c  11 62 3 62 3
 x  y   4 xy  
2
  4.  c  .
 c  c 2
3 3
Suy ra x,y là hai nghiệm dương của phương trình:
 2
t  6  c  3c  12c  8
6c 2
c  6c  11  1
2c
t2  t  0   .
c c2  6  c  3c 2  12c  8
t2 
 2c
Ta có: P  4 x  y .
Tìm giá trị lớn nhất của P.
Để tìm giá trị lớn nhất của P ta xét với x  t 2 , y  t1 vì t 2  t1 .
Khi đó
6  c  3c 2  12c  8 6  c  3c 2  12c  8 30  5c  3 3c 2  12c  8
P  4.   .
2c 2c 2c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

30  5c  3 3c 2  12c  8
Xét hàm số f (c )  liên tục trên đoạn
2c
62 3 6  2 3 
 ; .
 3 3 
 

f '(c )  

3 5 3c 2  12c  8  3c  4  ; f '(c )  0  5 3c 2  12c  8  3c  4  0 .
2 2
c 3c  12c  8

4  3c  0


6
.
2  c 
 
25 3c  12c  8  4  3c 

2
7

6
Ta có f’(c) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua c  nên f(c) đạt cực
7
6  6  31
đại tại c  hay P  f (c )  f    .
7 7  2
19 17 6
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  ,b  ,c  .
7 7 7
31 19 17 6
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a  , b  , c  .
2 7 7 7
Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
Để tìm giá trị nhỏ nhất của P ta xét với x  t1 , y  t 2 .
Khi đó
6  c  3c 2  12c  8 6  c  3c 2  12c  8 30  5c  3 3c 2  12c  8
P  4.   .
2c 2c 2c
30  5c  3 3c 2  12c  8
Xét hàm số g(c )  liên tục trên đoạn
2c
62 3 6  2 3 
 ; .
 3 3 
 

g'(c )  

3 5 3c 2  12c  8  3c  4  ;g'(c )  0  5 3c 2  12c  8  3c  4  0 .
2 2
c 3c  12c  8
3c  4  0


 2  c 3.

25 3c 2  12c  8  3c  4 


Ta có g’(c) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua c  3 nên g(c) đạt cực
tiểu tại c  3 hay P  g (c )  g (3)  2 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  1, b  2, c  3 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 đạt tại a  1, b  2, c  3 .
Bài 9. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
1 2 3
3a  2b  c      30 .
a b c 

b  2c  7 72a 2  c 2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  .
a
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

b c 1 1 
Đặt x  ,y  . Suy ra: 30  4 x  3 y  3   1
2a 3a x y 
1 1  1 1  x  y  1
 x    1  3  x  y  1   1   28
 x y   x y  2y
.
2y 4y
x  P  2 x  6 y  21 y 2  8   6 y  21 y 2  8  55
y 1 y 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 6a  3b  2c .
Cách 2: Trước tiên ta biến đổi điều kiện bài toán
1 1 1
3a  2b  c      5
 6a 3b 2c 
1 1 1 1 1 1
 6a  3b  2c      b      10
 6a 3b 2c   6a 3b 2c 
1 1 1 1 1 2 4 ac .
 b      1  b      b 
 6a 3b 2c   6a 2c  3 3a  c
4 ac
 2c  7 72a 2  c 2 2
3a  c 4c 2c c 
P    7 72   
a 3a  c a  a 

4t
Xét hàm số f (t )   2t  7 t 2  72  55, t  c / a  ta có
3t
4 4t 7t
f '(t )  2   2
 .
t  3 t  3 2
t  72
ĐS: Pmax  55;2a  3b  6c .
Dưới đây tôi trình bày một bài toán tương tự nhưng đi theo một hướng
khác
Bài 10. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
1 1 1  39
a  5b  3c      .
a 4b 3c  4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 a  3c a  3c  4b   7c 2  4 c a 2  7c 2
P .
2ac
Lời giải
Theo giả thiết ta có
39 1 1 1 1 1 1 1 1 1
 a  4b  3c      b      9  b    
4 
 a 4b 3c   a 4b 3c   a 4b 3c  .
 3ac  2b a  3c 
1 1 1
Chú ý AM – GM ta có a  4b  3c      9 .
a 4b 3c 
Khi đó

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

2
2 a  3c   8b a  3c   7c 2  4 c a 2  7c 2
P
2ac
2
2 a  3c  12ac  7c  4 c a 2  7c 2 2
2a 2  11c 2  4 c a 2  7c 2
  .
2ac 2ac
2 x 2  11  4 x 2  7 a
 ,x 
2x c
2 x 2  11  4 x 2  7
Xét hàm số f ( x )  với x dương ta có
2x

2 x 2 11 x 2  7  28
f '( x )  ; f '( x )  0  x  3 .
2x 2 x 2  7
15
Ta có f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua x=3 nên f ( x )  f (3)  .
2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a  4b  3c .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 15/2.
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
1 1 1  21
a  3b  c     .
a 2b c  2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a 2  a  c a  c  2b   2a 2  2c 2
P .
ac
ĐS: Pmin  5; a  2b  c .

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho x,y là hai số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
4 xy 2
P .
x  
3
2 2
x 4y

Bài 2. Cho x,y là hai số không âm . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
xy  x 4  9 x 2 y 2
P .
x 2  8 y2
Bài 3. Cho x,y là hai số thực dương thỏa mãn xy  y 1 .
y3 2x 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   2 .
x3 y
Bài 4. Cho a,b,c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn
1 1
a  2b     4, c  3a . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu
b c 
a 2  2b 2
thức P  .
ac
Bài 5. Cho x,y là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

x3 4 y3
P 3 3
 3
.
x 8y y3 x  y

Bài 6. Cho a,b,c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn
1 1 1
a  b  c      16 .
a b c 
a 2  2b 2
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  .
ab
Bài 7. (TSĐH Khối A 2011) Cho các số thực x , y, z  1;4 , x  y, z  z .
x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
2x  3y y  z z  x

Bài 8. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
bc 4 abc
P  .
b  a c  a  a  b b  c c  a 
Bài 9. Cho các số thực dương thỏa mãn điều kiện a  c b  c   4 c 2 .
a b ab
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P    .
b  3c a  3c bc  ca
Bài 10. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a  2b .
Chứng minh 14 a 2  b 2  c 2   5 a  b  c  .
2

Bài 11. Cho a,b là hai số thực và c không âm thỏa mãn a 2  b 2  ab  3c 2 .


Chứng minh rằng a 3  b 3  4 abc  6c 3 .
Bài 12. Cho a,b,c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn a  b  c 2  ab .
2
ab c2  c 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   2 2
  

 a  b  c 
.
a b a b
Bài 13. Cho các số thực không âm a,b,c thỏa mãn a  b  c  0 .
a 3  b 3  16c 3
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  3
.
a  b  c 
Bài 14. Cho các số thực a,b,c.
27
Chứng minh rằng 8a 4  8b 4  27c 4  a  b  c  .
4

64
Bài 15. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn a  b  c 2  2 a 2  b 2  c 2  và
a b c  0 .
a3  b3  c 3
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  .
a  b  c ab  bc  ca 
Bài 16. Cho x,y,z là các số thực không âm đôi một phân biệt. Chứng minh
rằng
xy yz zx 9
2
 2
 2
 .
x  y y  z z  x  xyz

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Bài 17. Cho a,b,c là các số thực không âm đôi một phân biệt thỏa mãn
a b c 1 .

1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2
 2
 2
.
a  b  b  c  c  a 
Bài 18. Cho a,b,c là các số thực không âm không có hai số nào đồng thời
bằng 0.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 1 1 1 
P  a  b  c   2  
 a  b 2 b 2  c 2 c 2  a 2 
.

Bài 19. Cho a,b,c là các số thực không âm và không có 2 số nào đồng thời
bằng 0.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 1 1 1 
P  ab  bc  ca  2  
 a  b 2 b 2  c 2 c 2  a 2 
.

Bài 20. Cho a,b,c là các số thực không âm không có 2 số nào đồng thời
bằng 0 thỏa mãn a  b  c  1 .
1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2 2
 2 2
 2 .
a b b c c  a2
Bài 21. Cho các số thực a  0, b,c  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1 1 
P  ab  bc  ca  2  2  .
 a a  b 2 a 2  b 2  c 2 
Bài 22. Cho a,b,c là các số thực không âm và c  a, c  b . Chứng minh rằng
2 2
    2 2 2
 a    b   a  b  c .
 b  c   c  a  ab  bc  ca
Bài 23. Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn 1;2  .
x 2 y2  y2 z 2  z 2 x 2
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  .
xyz  x  y  z 

Bài 24. Cho a,b,c là các số thực dương.


4 a 3  3b 3  2c 3  3b 2 c
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  3
a  b  c 

Bài 25. Cho a,b,c là độ dài một tam giác không nhọn. Chứng minh rằng
1 1 1
a 2  b 2  c 2  a 2  b 2  c 2   10 .
Bài 26. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn x 2  y 2  6 z 2  4 z  x  y  .
x3 y3 x 2  y2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2
 2
 .
y x  z  x y  z z

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Bài 27. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn a  b  c 2  4 ab  bc  ca  và


a b c  0 .
a2b  b 2 c  c 2 a
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  3
.
a  b  c 
Bài 28. Cho a, b  0, c  0 và thoả mãn điều kiện a 3  b 3  c c 1 .
a2  b2  c 2
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  2
.
a  b  c 
Bài 29. Cho x,y là các số thực dương thay đổi thỏa mãn x  2 xy  8 y .
 x3 y 3   x 2 y2 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  4   3
  9  2  2  .
 y x   y x 
3

Bài 30. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn 0  4 a  c  9a .


12a 12b 25c
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
a b b c c a
4 3
Bài 31. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn b  a c  b .
5 5
2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức f  z   g  z   g    4 .
5

Bài 32. Cho a,b,c là các số thực không âm thay đổi thỏa mãn
3
2a 3  b  c   4 abc .
7 4
Chứng minh a  3 b 4  c 4   2a 2 b 2  3b 2 c 2  2c 2 a 2 .
16
Bài 33. Cho a,b,c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn ab  bc  ca  3b 2 .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
a c abc  a  c a 2  c 2 
P   .
b c a b a  c  b 2
Bài 34. Cho a,b,c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn
 1 
y  max  z ,  .
 5 z 
a  c b
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  .
b
Bài 35. Cho a,b,c là các số thực không âm. Chứng minh rằng
a 2  b 2  c 2  .
3 2 2 2
 27 a  b  b  c  c  a 

Bài 36. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn ab  bc  ca  0 .


9
Chứng minh rằng h  y   .
2
Bài 37. Cho a,b,c là các số thực không âm đôi một khác nhau thỏa mãn
1 1 9
  .
y z 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

 1 1 1  33
Chứng minh rằng ab  bc  ca 2  4
 4
 
4 
.
 a  b  b  c  c  a   16
Bài 38. Tìm hằng số k tốt nhất sao cho bất đẳng thức sau đúng với mọi số
thực không âm a,b,c
a  b  c   k a 2  b 2  c 2 a  b b  c c  a  .
5

Bài 39. Cho a,b,c là các số thực đôi một phân biệt. Chứng minh rằng
2 2 2
 a  b   b  c   c  a 
   5.
 b  c   c  a   a  b 

Bài 40. Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng

1 
 ;2
 2 
Bài 41. (Iran 1996) Cho a,b,c là các số thực không âm. Chứng minh rằng
x y z  y x z 
P  8      5     .
 y z x   x z y 

1 1 1
Bài 42. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn 2
 2  2 .
a b 2c
a b c
Tìm giá nhỏ nhất của biểu thức P    .
b c c a a  b2  c 2
2

Bài 43. Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng
x  max x , y, z  .

Bài 44. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
x  max x , y, z  .

Bài 45. Cho x,y,z là các số thực không đồng thời bằng 0 thỏa mãn
2  x 2  y 2  z 2   3  xy  yz  zx  .
2
 y  2z 
Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức P  .
xy  yz  zx

 x 2  yz 8 z  5 y 
Bài 46. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn f '( x )  và
x 2 yz
8 z  5 y  0  f '( x )  0 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu
thức
 yz ;2 .
 
Bài 47. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn a 2  b 2  c 2  4 ab  bc  ca  và
ab  bc  ca  0 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
5 16
P  f ( x )  f ( yz )  g (t )  8t 2   10t .
t2 t
5 16
Bài 48. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn g (t )  8t 2   10t .
t2 t

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 
 ;2 .
 2 

Bài 49. Cho x,y,z là các số thực không đồng thời bằng 0 và thỏa mãn
8  x 2  y 2  z 2   11 xy  yz  zx  .

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1  5  387 75
g    g (1)  9, g   
 2   8  40
, g (2)  .
4
Bài 50. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn min g (t )  9 .
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
t 1.

D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


1 4t
Bài 1. Đặt t  ta có P  f (t )  ta có
 
3
2 t  t2  4

z  4 y, x  2 y .

Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua 8 y  5 z  0  f '( x )  0 trên


2 y z y z 2 1 
khoảng f ( x )  f (2)  8      5      g ( y ) nên tại  ;1 f(t) đạt cực
 y z 2   2 y z   2 
a b b c c a
tiểu hay P    .
c a b
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng
a b b c c a ab a  b   bc b  c   ca c  a  a  b b  c c  a 
P     đạt tại
c a b abc abc

a b c .
a  b b  c a  c  b  c  a  b  c  a  bc 
2

Bài 2. Nếu P     . Xét


abc bc  a 

b  c  a  b  c  a  bc 
2
1
f (a )    ta đặt  c  b  a  1 .
bc  a  2

b  c  bc  b  c a  bc 
2

Khi đó f '(a )  1    0.


bc  a 2  a 2 bc
1 
Xét hàm số  ;1 trên
 2 
b c 1 b 1  1
P  f (a )  f (1)  1  b  c  bc   g (c )   c  1  b  ta có
bc c  b  b

7t 2  72  8  t 2  t 2  9
f '(t )  ; f '(t )  0
t 4  9 t 2 t 2  8 .
2

 7t 2  72  8  t 2  t 2  9  0  t  6 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

1 
Lập bảng biến thiên suy ra  ;1 .
 2 

Vậy giá trị lớn nhất của P bằng


 1 1  1  b c  b  1  b c  b 
2
1 b 1 1 
g '(c )     1  1  b       0 đạt tại  ;1 .
c2 b  b c 2  bc 2 bc 2  2 
1 3 1
Bài 3. Theo giả thiết ta có: P  g (c )  g    h(b )   b  .
2 2 2b
2 1 
Khi đó P  f (t )  t 3  . Xét hàm số  ;1 với
t2  2 
1 1
h '(b )  1  2
; h '(b )  0  b  ta có
2b 2
1 1
b do đó f(t) là hàm đồng biến trên b  suy ra
2 2
 1  32 2
P  h (b )  h    .
 2  2

1 1 32 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng a  1, b  ,c  đạt tại .
2 2 2
1 1
Bài 4. Đặt a  1, b  ,c  khi đó từ điều kiện ta có:
2 2
 1  2  y 1
 x  21    4  x  .
 y  y 1

Mặt khác: a  b  c .
Khi đó a  x .c , b  y.c ,2  x  y  1 .
 x 1 y 1 x  y 
Xét hàm số P  liên tục trên đoạn 2;3 ta có:
xy
3 y 4  4 y 3  3 3 y 3  y  2   2 y 3  3
f '(y)    0, y  2;3 .
 y3  y
2
 y3  y
2

Do đó f(y) là hàm nghịch biến trên 2;3 .


4 2 3
Suy ra 4 a  11  2b  c đạt tại P  f (b )    .
11  2b  c b c
Pmin  f (3)  1 đạt tại a  b, c  3b .
Bài 6. Đặt c  x .a, b  y.a, x , y  0 theo giả thiết ta có: 1;2  .
1 2 y2
Khi đó P  f ( y )  .
y
Để khảo sát hàm f(y) ta cần tìm miền giá trị của y trước tiên.
 1  1 
Viết lại đẳng thức trên dưới dạng: 1   x 2   y  13 x  y  1  0 (1) .
 y  y 

Phương trình (1) phải có nghiệm x,y dương do đó điều kiện là:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com



 y  0
 2
  1   1 7 3 5 73 5
   y  13  4 1   y  1  0 
  y .
  y   y 2 2

 1
 y  13  0
 y
7 3 5 7  3 5 
Việc còn lại ta chỉ khảo sát hàm số f(y) trên  ;  ta có:
 2 2 
 7  3 5  21  3 5  1 
Pmax  f    , Pmin  f    2 2 .
 2  2  2 

Bài 7. Nhận xét. Biểu thức P đẳng cấp bậc 0 và có x  y, x  z nên ta đặt ẩn
phụ giảm biến bằng cách biểu diễn y theo x và z theo x.
1 
Đặt y  a.x , z  b.x do x , y, z  1;4 , x  y, x  z  a, b   ;1 .
 4 
1 a b
Khi đó P    .
2  3a a  b b  1
Ta chưa có mối liên hệ giữa a và b nên cứ mạnh dạn xét hàm số với a
hoặc b xem sao và hy vọng được một hàm luôn đồng biến hoặc luôn
ngịch biến.
1 a b 1 
Xét hàm số f (a)    liên tục trên  ;1 ta có:
2  3a a  b b  1  4 
2 2
3 b 2  3a  b  3 a  b 
f '(a )   2
 2
 2 2
.
2  3a  a  b  2  3a  a  b 
Ta có:
2 2
2  3a  b  3 a  b   9a 2 b  6ab  4b  3a 2  3b 2
 9a 2 b  6a 2 b  4b  3a 2  3b 2 .
1 
 3a 2 5b 1  b 4  2b   0, a, b   ;1
 4 
1 
Do đó f(a) là hàm đồng biến trên  ;1 suy ra
 4 
1 4 1 b
P  f (a )  f     
 4  11 1  4b 1  b
.

4 1 b 1 
Xét hàm số g (b )    liên tục trên đoạn  ;1 ta có:
11 1  4b 1  b  4 
1 1 1
P   .
4  a  ab 4  b  bc 4  c  ca
1
Ta có g’(b) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua b  nên g(b) đạt cực
2
1  1  34
tiểu tại b  hay g (b )  g    . Do đó
2 2 33
1 1 1
f (a )  f (1)  g (b )    .
5  b 4  b  bc 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

34 1 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a  , b  hay
33 4 2
1 c 1
g '(b )  2
 2
 0, b, c  1;2  và do 1;2  .
5  b  4  b  bc 
1 1 1 1 3
Bài 8. Đặt P  g (b )  g (1)      khi đó:
2 5  c 2 5 1 4
3
.
4
Với a  b  c  1 ta xét với 21ab  2bc  8ca  12 .
xy  4 
Khi đó P  1   khi đó nếu coi vế phải làm một hàm của
xy  x  y  1  x  y 

2
 x  y 
xy ta có một hàm nghịch biến mặt khác xy    suy ra:
 2 
1 1 1
x  , y  , z  ,  x , y, z  0  .
a b c
Đặt 2 x  8 y  21z  12 xyz .
t t  4 
Xét hàm số f (t )  2
trên 0;4  ta có:
t  2 
2t  4 t  2  2 t 2  4 t  8t  8
f '(t )  3
 3
; f '(t )  0  t  1 .
t  2  t  2 
Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t  1 nên f(t) đạt cực tiểu
1
tại t  1 do đó P  f (t )  f(1)   .
3
1 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng  đạt tại x  y   a  2b  2c .
3 2
Bài 9. Đặt a  x .c , b  y.c , x , y  0 theo điều kiện bài toán ta có:
 x  1 y  1  4 .
x y xy x 2  y 2  3 x  y  xy
Khi đó: P      .
y 3 x 3 x  y xy  3  x  y   9 xy
2
 x  y   3  x  y   2 xy xy
 
xy  3  x  y   9 xy

Do  x  1 y  1  4  xy  3   x  y  .
Đặt t  x  y,0  t  3  xy  3  t và
2
 x  y  t2
3  t  xy     t 0
 t 2  4 t 12  0  t  2 .
 2  4
t 2  3t  2 3  t  3t t 3 3
Khi đó P      .
3  t  3t  9 t 2 t 2

Xét hàm số f (t )   
t 3 3
với Bảng biến thiên:
2 t 2
t 2 6
15
ta có 3
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

1 3
f '(t )   2 ; f '(t )  0  t  6 . f’(t) 1;2  0
2 t

Dựa vào bảng biến thiên suy
f(t) 1
ra tmax f (t )  f(2)  1 .
 
 2;3
0

1;2 
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 1 đạt tại a  b  c .
8077 8077
Bài 10. Đặt h(a )  h(1)  P ta cần chứng minh
2 2
a  b  1, c  2 .
Coi vế trái là hàm của y và x là tham số
f ( y )  9 y 2 10  x  1 y  9 x 2 10 x  9 ta có

a  b  1, c  2 nên f(y) là hàm nghịch biến suy ra 0;1 .


Bất đẳng thức được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  2b,5a  6c .
Bài 11. Nếu x , y  4 bất đẳng thức trở thành đẳng thức.
x y 12
Nếu P    đặt a  x .c , b  y.c khi đó theo điều kiện ta có:
2 y x xy
x 2  y 2  xy  3 và bất đẳng thức cần chứng minh trở thành:
0  a  b  c 1 .
Đặt
t2
 2  t  2 .
2
t  x  y  3  x 2  y 2  xy   x  y   xy  t 2  xy  t 2  3  xy 
4
Thay xy  t 2  3 vào bất đẳng thức trên ta cần chứng minh:
1 3 8
P   .
a b 3c  2a
 2t 3  4 t 2  9t  18  0, t  2;2   t  22t 2  9  0, t  2;2  (luôn đúng).
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
xy 1 1
Bài 12. Đặt 1;3 từ điều kiện ta có:  x  y 12  xy và P   2 2
 .
xy x y xy
1 1 1
Ta có: P   x  y  z 2     .
 x y z 

2
xy 2.
2
 3 x  y   8  x  y   4  0 
3
2 
Đặt t  x  y,  t  2 thay xy  t 12 vào biểu thức của P ta được:
3 
1 
 ;3 .
 3 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 đạt tại a  b  c  1 .


Nhận xét. Ta có thể xử lý theo cách khác sau đây:
ab c2 c2 ab c2 c2 c2
P  2 2
    2 2

a b a b ab a  b 2ab a  b 2ab
2
.
c 2 ab 4c 2 2c  2c 
2  2    
ab a  b  a  b 2  2ab a  b  a  b 
x y z x z y
Xuất phát từ giả thiết ta có: P  5        .
 y z x  z y x
c 1 3
Đặt t  xét hàm số g (t )  2t  4 t 2 trên  ;  ta có kết quả tương tự như
a b  2 2 
lời giải trên. Qua bài toán này ta có nhận xét là đôi khi sử dụng kỹ thuật
giảm biến đối với dạng đồng bậc đòi hỏi chúng ta phải biến đổi và vận
dụng tinh tế các bất đẳng thức.
1 1 1
Bài 13. Ta có: a  b  c      10 .
a b c 
a b c
Đặt x  ,y  ,z  ,  x , y,z  0 và x  y  z  1 .
a b c a b c a b c
Khi đó P  x 3  y 3  16 z 3 .
Để tìm giá trị lớn nhất ta thực hiện như sau:
P  x 3  y 3  z 3  15 z 3   x  y  z   15 z 3  1  15 z 3  16 .
3

Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 16 đạt tại a  b  0 .


Để tìm giá trị nhỏ nhất của P ta thực hiện như sau:
P  x 3  y 3  16 z 3   x  y   x  y   3 xy   16 z 3
2

 
 2 3 2 1 3
.
  x  y   x  y    x  y    16 z  1  z   16 z 3
3
 4  4
3 2 1
Xét hàm số P    liên tục trên đoạn 0;1 ta được:
a b c
3 1
2 z 0;1
f '( z )   1  z   48 z 2 ; f '( z )  0  z  .
4 9
1 1 16 a b b c c a
Ta có f (0)  , f    , f (1)  16 . Suy ra P    .
4  9  81 c a b
16
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại
81
1 c 1
x  y, z   a  b,  , a  b  4c .
9 a b c 9
Bài 14. Nếu x  y  z  xyz bất đẳng thức hiển nhiên đúng.
Nếu P  x  2 y  5 z khi đó viết lại bất đẳng thức dưới dạng:
5
xyz  xyz .
3
a b c
Đặt x  ,y  ,z  suy ra x 2  y 2  z 2  6 .
a b c a b c a b c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

x 2 y 5z
Khi đó vế trái của bất đẳng thức bằng P    .
yz zx xy
Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có:
7
ab  .
3
100
Suy ra 3a  57b  7c  3abc  .
a
Xét hàm số P  a  b  c ta được:
a b  c   b c  a   c a  b   4 abc  a 3  b 3  c 3 .
2 2 2

1 1
Ta có f’(z) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua z  nên tại z  thì
4 4


0  z  y  x  3 1

3 2
f(z) đạt cực tiểu hay   2  1 2  .
 xy y

 18 4 18
 2  2  2  3 3
 x y y z z x
Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1 80 18
P  x , y, z   xyz  x 3  y 3 .
2 27 8
Nhận xét. Trong trường hợp a,b,c dương và các hệ số của a 4 , b 4 , c 4 đôi một
khác nhau ta sử dụng kỹ thuật cân bằng hệ số cho bất đẳng thức AM-GM
hoặc dùng AM – GM dạng luỹ thừa.
Bài 15. Ta có: a  b  c   2 a 2  b 2  c 2   a 2  b 2  c 2  2 ab  bc  ca  .
2

 2
 x  y  y  6  0;1

6
f '( x )  6 x 2  2 xy 1; f '( x )  0   .
 y  y2  6
x   0;1
 6
y  y2  6
Khi đó x  .
6
a b c
Đặt x  ,y  ,z  ta có x  y  z  1 và
a b c a b c a b c
2 y 3  y 2  y  1  2 y 3  y 2 , y  0;1 .
 y  z  1 x
  y  z  1 x


 

Suy ra  1  1.

 yz  x  y  z   
 yz  x 2  x 

 4 
 4
 1 2
Mặt khác  y  z 2  4 yz  1  x 2  4  x 2  x    0  x  .
 4 3
Khi đó :
P  4  x 3  y 3  z 3   4  x 3   y  z   3 yz  y  z 
3

 
  1  .
 4  x 3  1  x   3  x 2  x  1  x   12 x 3 12 x 2  3 x  1
3

  4 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

 2
Xét hàm số x  y  1 liên tục trên 0;  ta được:
 3 
 1
x   2
x   0; 
6
f '( x )  36 x 2  24 x 3; f '( x )  0 
 .
 3 
 1
 x 
 2
1 2 1 11 11
Ta có f (0)  f    1, f    f    . Suy ra 1  f ( x )  P  .
2 3 6 9 9

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 đạt tại a  0, b  c . Giá trị lớn nhất của
11 a 5
P bằng đạt tại b  c  hoặc b  c  a .
9 2 2
Bài 16. Không mất tính tổng quát giả sử z  min x , y, z   x  y  z  0 .
 xy yz z  x 
cần chứng minh:  x  y  z     9 .
  z  x  
2 2 2
 x  y  y  z
Đặt P là biểu thức vế trái của bất đẳng thức.
x y
 xy  2 2
 y x  x  y  x y y x x y
Ta có P   x  y        2    2 .
 x  y 2 y 2 x 2   x  y 2 y x x y y x
2 
y x
x y t 2
Đặt t   ,t  2 do x  y khi đó P  f (t )  t 2 .
y x t 2
t 2
Xét hàm số f (t )   t  2 trên khoảng 2; ta có
t 2
4
t  4 .
2
f '(t )   2
 1; f '(t )  0  t  2  4 
t 2

t  2 
Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t  4 nên f(t) đạt cực
tiểu tại t  4 hay f (t )  f (4)  9 do đó P  9 .
Bất đẳng thức được chứng minh.
x y
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   4, z  0 hoặc các hoán vị.
y x

Bài 17. Không mất tính tổng quát giả sử c  min a, b, c   a, b  c  0 .
Khi đó:
 1 1 1 
P  a  b  c  
2
2
 2
 2
 a  b  b  c  c  a  
a b .
 1 2
2  1 1  b a 2
b 2
 a b
a    2     2 
 a  b    2  2 
 a  b 
2
a b  a  2  b b2 a2  b a 

b a
a b
Đặt t   ,t  2 do a,b dương phân biệt.
b a

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

t 2
Khi đó P  f (t )   t  1  1 .
2

t 2
t 2
Xét hàm số f (t )   t  1  1 với t  2
2

t 2
4
ta có: f '(t )   2
 2 t  1;
t  2 
t 2
f '(t )  0   t  1 3 .

Bảng biến thiên:


t 2 x  y  3, z  1 

f’(t)  0 
f(t) 
2 y 2  2 y. y  y  z

11  6 3
Dựa vào bảng biến thiên suy ra Pmin  min
t 2
f (t )  f(1  3)  11  6 3 đạt tại

x  y  z  1 hoặc các hoán vị.

Bài 18. Giả sử c  min a, b, c  khi đó a, b  c  0 ta có:


2 2
 c  c
a 2  b 2  a    b   ;
 2   2
2
 c
b 2  c 2  b   ;
 2
2
 c
a 2  c 2  a   ;
 2
2
 c c  c  c
a  b  c   a   b    4 a  b   .
2

 2 2  2  2
1 1
Suy ra: 2 y   3;2 z   3 .
y z
c c 1 1 1  x y 4
Đặt x  a  , y  b  khi đó P  4 xy   2 2   4     .
2 2  x 2
y x  y 
2  y x  x y

y x
x y z
Đặt f (z )    xét hàm số 1;9  với t 2 ta có
x 2y y  z z  x
1 y z 4
xyP    nên f(t) là hàm đồng biến với x  y . Do đó
3 yz zy 3

f '(z)  0  z  xy . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y, c  0  a  b, c  0 .

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 10 đạt tại z  xy hoặc các hoán vị.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

x
x 2 y y 2
Bài 19. Giả sử P  f (z)  f( xy )     ta có:
x 2y x y x x
2 1
y y

x
t , 1  t  3 .
y
 
 
 c  c   1 1 1 
Suy ra: P  a  b  

   .
 2  2    
2 2 2 2
c   c   c   c
 a  2  b  
 2 
a    b   
 2   2  

29
Đặt z  xy , t  3  x  9 y, z  3 y  x  9, y  1, z  3 khi đó .
22
x y x y z
Đặt t    2 xét hàm số z  min x , y, z  với f ( z )    ta
y x xy yz zx

y x  x  y  z 2  xy  x  y
có f '( z )   2
 2
 2
; f '( z )  0  
2
nên f(t) là
y  z x  z  x  z   y  z   z  xy
hàm đồng biến với t  2 . Do đó x  y  f '( z )  0 . Đẳng thức xảy ra khi và
x 2 y t2 2
chỉ khi P  f ( z )  f ( xy )    2  .
xy x  y t 1 t 1

x
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng t  , 1  t  3 đạt tại a  b, c  0 hoặc các
y
hoán vị.
Cách 2: Coi P là hàm số của c ta chứng minh P đạt giá trị nhỏ nhất khi
1
z  xy , t  3  x  9 y, z  3 y  x  3, y  , z  1 .
3
Thật vậy ta cần chứng minh:
7
.
5
Bất đẳng thức cuối đúng do:
c a  b 
 0;
a2  b2
c a  b  abc 2 ac a 2  b a  c 
   0;
a2  c 2 a 2 a 2  c 2  a 2 a 2  c 2 

c a  b  abc 2 bc b 2  a b  c 
  0
b2  c 2 b 2 a 2  c 2  b 2 b 2  c 2 

Vậy ta tìm giá trị nhỏ nhất của 1  c  b  a  2 .


Tương tự trên ta có: a 3  5bca  b 3  c 3  0 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng f (a )  a 3  5bca  b 3  c 3 đạt tại
f '(a )  3a 2  5bc ; f ''(a )  6a  0 hoặc các hoán vị.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

Bài 20. Nhận xét. Bài toán này thực chất là một trường hợp riêng của hai
bất đẳng thức trên:
Ta có:
f (a )  max  f (1); f (2)  max 1  5bc  b 3  c 3 ;8 10bc  b 3  c 3  .

Với f (1)  1, f (2)  0 và g (b )  f (1)  b 3  5cb  c 3  1 .


1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 10 đạt tại a  b  ,c  0 hoặc các hoán vị.
2
Bài 21. Giả sử c  min a, b, c  khi đó a 2  b 2  a 2  b  c 2 và
f (1)  0 .

Suy ra:
1 1 1 
 
P  ab  bc  ca  2  
 a b  c  a 2  b  c  
2 2

.
1 1 1  1 1 1 
   
 bc  a b  c  2     a b  c  2   
 a b  c  a 2  b  c    a b  c  a 2  b  c  
2 2 2 2

Đặt x  a, y  b  c đưa về tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức quen thuộc
1 1 1 
Q  xy  2  2  2  .
 x y x  y 2 

Ta có:
2
x y x y
2     5     2
x y 1 
y x   y x  5
Q    
y x x y  x y  2
 2   
y x  y x 
.
x y  2 x 2 y 
   2  1
 5 5
y x  y x
  
x y 2 2
2   
 y x 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y, c  0  a  b, c  0 .
5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a  b, c  0 hoặc a  c , b  0 .
2
Bài 22. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:
2 2
 a   b  a 2  b 2  c 2
   0.
 b  c   c  a  ab  bc  ca
Coi vế trái là hàm số của c ta có:
2a 2 2b 2 b  c a 2  b 2  c 2   2c ab  bc  ca 
f '(c )  3
 3
 2
b  c  a  c  ab  bc  ca 
.
c a  b   b  c   c  a  
2 2 2
2c a 2  b 2  c 2   2c ab  bc  ca    0
 2
 2
ab  bc  ca  ab  bc  ca 
Vậy vế trái là hàm đồng biến với c vậy ta chỉ cần chứng minh với c  0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

a2 b2 a2  b2
Khi đó ta cần chứng minh:  
b2 a2 ab
 a 4  b 4  ab a 2  b 2   a  b  a 2  ab  b 2   0 (luôn đúng).
2

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b, c  0 .
2 2
 a   b  a2 b2 a b a2  b2 a2  b2  c 2
Cách 2: Ta có       2  2     .
b  c  c  a  b a b a ab ab  bc  ca
Bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 23. Giả sử x  y  z đặt x  a.z, y  b.z,1  b  a  2 khi đó
a2b 2  a2  b 2
P  f (a )  .
ab a  b  1

a  b  ab b 2 a 1  a  b 
Ta có f '(a )  2
 0, a  b  1 nên f(a) là hàm đồng
a 2 b a  b  1
biến trên 1;2  suy ra f (b )  f (a )  f (2) .
2
b 4  2b 2 b 2  2 b 1
Mặt khác f (b )     1  1 và
b 2 2b  1 2b  1 2b  1

5b 2  4 13b 10b  2 6 6
f (2)     .
2b b  3 10b b  3 5 5
6
Do đó 1  P  .
5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 đạt tại x  y  z và giá trị lớn nhất của
6
P bằng đạt tại x  y  2, z  1 hoặc các hoán vị.
5
Nhận xét. Ta có thể tìm nhanh Min của P như sau:
x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  xy. yz  yz .zx  zx .xy  xyz  x  y  z  suy ra P  1 .

Nếu thay điều kiện x , y, z  1;2  bằng đoạn 2;4  ta có kết quả tương tự.
Bài 24. Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được: b 3  b 3  c 3  3b 2 c .
Suy ra:
4 a 3  b 3  c 3  2b 3  c 3  3b 2 c  4a 3  b 3  c 3
P 3
 3
a  b  c  a  b  c 
1 3
.
4 a 3  b  c  16a  b  c 
3 3
 
3 3
4 a 1  b  c 
   4     
a  b  c 
3
4 a  b  c 
3 
a  b  c  4  a  b  c 

a b c
Đặt x  ,y  ,  y  x  0 khi đó x  y  1 và
a b c a b c
1 3 1
y  f ( y )  4 1  y   y 3 .
3
P  4x3 
4 4
1
Xét hàm số f ( y )  4 1  y 3  y 3 với y  0;1 ta có
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

3 2 4
f '( y )  12 1  y  
2 0 y 1
y ; f '(y)  0  y .
4 5
4
Ta có f’(y) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua y  nên f(y) đạt cực
5
4 4 4
tiểu tại y  hay P  f ( y )  f    .
5 5 25
4
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại b  c  2a .
25
Bài 25. Không mất tính tổng quát giả sử a là độ dài cạnh lớn nhất khi đó góc A
lớn nhất:
Tam giác không nhọn nên cos A  0  b 2  c 2  a 2  0  b 2  c 2  a 2 .
Đặt b 2  x .a 2 , c 2  y.a 2 , x , y  0 và ta có: x  y  1 .
Khi đó đặt P là biểu thức vế trái của bất đẳng thức.
 1 1  xy  x  y 
P  1  x  y 1      x  y  1 
 x y  
 xy
2
x  y
xy  x  y  1 x  y  4 
  x  y  1. 4  .
2
x  y xy
4
 x  y  1 x  y  4   x  y 1 x  y  4 
 10  10   10  0
xy xy

Bất đẳng thức được chứng minh.


Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác đó vuông.
Bài 26. Đặt y  a.z, x  b.z,a, b  0 khi đó ta có a 2  b 2  6  4 a  b  và
a3 b3
P 2
 2
 a2  b2 .
b a  1 a b  1
1 1
Mặt khác a 2  b 2  a  b 2  a  b 2  6  4 a  b  .
2 2
 a  b  2a  b  6  0  2  t  a  b  6 và

4 a  b   a 2  b 2  6  2ab  6  ab  2 a  b   3 .
1
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có: a 2  b 2  a  b   2 và
2
a3 a  1 b a  1 3a
2
  
b a  1 8 8 4
.
b3 b  1 a b  1 3b
2
  
a b  1 8 8 4

a  b ab 1 a  b 2 a  b   3 1 1
Suy ra P  2     2     2 .
2 4 4 2 4 4 2
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng  2 đạt tại x  y  z .
2
Nhận xét. Ta có thể đánh giá như sau

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

3
1 1  2a  2b  2  1 1
b a  1  .2b a  1a  1     a  b  và a b  1  a  b  .
2 3 2 3

2 2  3  2 2
 a3 b3  3 3
Do đó P  2     2  2. a  b  2  2. 1  2  1  2 .
a  b  a  b  
3 3 3
a  b  4 2

Bài 27. HD: Từ giả thiết ta có:


a b b c c a 1
.  .  .  .
a b c a b c a b c a b c a b c a b c 4
a b c 1
Đặt x  ,y  ,z  ta có x  y  z  1, xy yz zx  khi
a b c a b c a b c 4
đó P  x 2 y  y 2 z  z 2 x .
2
a  b  c   2 ab  bc  ca  ab  bc  ca
Bài 28. Ta có: P  2
 1  2. 2
1 .
a  b  c  a  b  c 
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 1 đạt tại a  b  0, c  1 .
2
1  c 1 c3
Từ điều kiện ta có: a 3  b 3  c c 1  c   
 .
 2  4
3
 3  a  b 
Mặt khác a 3  b 3  a  b  a  b 2  3ab   a  b  a  b 2  a  b 2   .
   4  4
Suy ra a  b 3  c 3  a  b  c .
Đặt a  x .c , b  y.c  x , y  0 ta có x  y  1 và
2 2
x 2  y2 1  x  y   2 xy  1  x  y   1 2 xy
P 2
 2
 2
 2
 x  y  1  x  y  1  x  y  1  x  y  1
1 2
.
 x  y  1 xy 1 1  x  y 2 1 1 3
 2        
 x  y  1
2
2 2 2  2  2 8 8

3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a  b  1, c  2 .
8
Bài 35. Giả sử c  min a, b, c  khi đó a  c 2  a 2 ,b  c 2  b 2 .
Vậy ta đi chứng minh: a 2  b 2  c 2   27 a  b 2 a 2 b 2 .
3

Để ý a 2  b 2  c 2   a 2  b 2  vậy bất đẳng thức được chứng minh nếu bất


3 3

đẳng thức sau đúng: a 2  b 2   27 a  b 2 a 2 b 2 .


3

Nếu b  0 bất đẳng thức trở thành đẳng thức.


Nếu b  0 đặt a  x .b, x  0 đưa về chứng minh bất đẳng thức.
 x 2  1  27  x 1 x 2   x 2  3 x  1  x 2  6 x  1  0 (luôn đúng).
3 2 2

3 5 3 5
Đẳng thức xảy ra khi x  ,c  0  a  b,c  0 .
2 2
3 5
Bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi a  b,c  0 hoặc
2
các hoán vị.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

Nhận xét. Viết lại bất đẳng thức dưới dạng.


f (c )  a 2  b 2  c 2   27 a  b  b  c  a  c   0 .
3 2 2 2

Coi vế trái bất đẳng thức là hàm số của c.


Ta có f '(c )  6c a 2  b 2  c 2   54 a  b  b  c  a  c   0 (do c  min a, b, c   0 ).
3 2

Vậy f (c )  f (0)  a 2  b 2   27a 2 b 2 a  b 2 .


3

Bài toán đưa về chứng minh bất đẳng thức a 2  b 2   27a 2 b 2 a  b 2  0 đây
3

chính là kết quả của cách trên. Trong trường hợp a,b,c là các số thực bất
kỳ ta có bất đẳng thức sau:
a 2  b 2  c 2  .
3 2 2 2
 2 a  b  b  c  c  a 

Để chứng minh bất đẳng thức trên ta tìm cách đánh giá
a  c  b  c   a 2 b 2 .
2 2

Không mất tính tổng quát giả sử c là số nằm giữa a và b.


TH1: Nếu c  0 ta có ngay điều phải chứng minh.
TH2: Nếu c  0 và a, b  0 ta đặt x  a, y  b, z  c đưa bất đẳng thức về
trường hợp 1 và có ngay điều phải chứng minh.
TH3: Nếu c  0, ab  0 ta có thể giả sử c  a; b  khi đó xét
f (c )  c  a c  b   ab  c 2  a  b  c  2ab trên đoạn a; b  ta có:

f (c )  max  f (a ), f (b )  ab tức c  a c  b   ab . Mặt khác

c  a c  b   c c  a  b   ab  ab .
Vậy c  a c  b   ab  c  a 2 c  b 2  a 2 b 2 .
Vậy đưa về chứng minh bất đẳng thức: a 2  b 2  c 2   2 a  b  a 2 b 2 .
2 3

Đặt a  x .b và đưa về chứng minh bất đẳng thức:


 x 2  1  2  x 1 x 2   x  1  x 4  2 x 3  4 x 2  2 x  1  0 .
3 2 2

  x  1  x 2  x   3 x 2  2 x  1  0 (luôn đúng).


2 2

 
Bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi a  b, c  0 hoặc các
hoán vị.
Bài 36. Không mất tính tổng quát giả sử c  min a, b, c  khi đó ta có:
2 2
 c  c
a 2  b 2  a    b   ;
 2   2
2
 c
b 2  c 2  b   ;
 2
2
.
 c
a  c  a   ;
2 2
 2
2 2
 c  c
a 2  b 2  c 2  a    b  
 2   2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

c c
Đặt x  a  , y  b  , x , y  0 bất đẳng thức được chứng minh nếu ta
2 2
1 1 12 32
chứng minh được: 2
 2 2 2
 2
.
x y x y x  y
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
1 1 12 1 1 4  8 4 8
 2 2   2  2  2   2   2
x 2
y x y 2 
x y 2
x y  x y 2
xy x  y 2
.
8 8 4 32
  2 2
 8. 2 2
 2
2 xy x  y 2 xy  x  y x  y
Bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b, c  0 hoặc các hoán vị.
Bài 39. Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c đặt
a  x  y  c , b  y  c , x , y  0 .

Gọi P là biểu thức vế trái của bất đẳng thức cần chứng.
2
y2 x2 x  y
Ta có P  2
 2
 .
x x  y y2
2
1 t  1
Đặt y  t.x ta có P  t  2
2
 .
t  1 t2
2
1 t  1
Ta cần chứng minh: t 2  2
 5.
t  1 t2

 t 6  2t 5  3t 4  6t 3  2t 2  4 t  1  0  t 3  t 2  2t 1  0 (luôn đúng).


2

a b b c c a
Cách 2: Đặt x  ,y  ,z  khi đó:
b c c a a b

 x  1  1  0
 y
  xy  y  1  0
 1  
 y   1  0   yz  z  1  0  xy  yz  zx  x  y  z  3  0 .
 z 
 zx  x  1  0
 
1
 z   1  0
 x

Ta cần chứng minh x 2  y 2  z 2  5   x  y  z 2  2  xy  yz  zx   5  0 .
  x  y  z   2 3  x  y  z   5  0   x  y  z  1  0 (luôn đúng).
2 2

Nhận xét. Tử cách 2 ta có một đẳng thức đẹp mặt sau đây:
2 2 2 2
 a  b   b  c   c  a  a b b c c a 
  
 b  c   c  a   a  b 
 5    
 b  c c  a a  b
 1 .

Bài 41. Nhận xét. Đây là một bài toán khó và đã có nhiều lời giải dành cho
bất đẳng thức này.
Dưới đây trình bày một lời giải khác dựa vào dấu hiệu đồng bậc của
bất đẳng thức trên.
Giả sử c  max a, b, c   c  0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

Đặt a  c .x, b  c. y, x , y  0;1 khi đó ta cần chứng minh


1 1 1 9
   .
x  y
2
 x  1
2
 y  1
2
4  xy  x  y 

Quy đồng hai vế và rút gọn đưa về bất đẳng thức:


4  x  y  x 5  y 5  xy  x 4  y 4   2 xy 1  x 3  y 3   6 x 2 y 2

 x 2  y 2  x 4  y 4  6  x 3  y 3  x 3 y 3   2 xy  x  y  x 2  y 2  xy  x  y   x 2 y 2  x 2  y 2 
.
Ta có: 4  x  x 5   x 2  x 4  6 x 3  x  x 1 4 x 2  7 x  4   0, x  0;1 do đó
2

4 x  y  x 5  y5   x 2  y2  x 4  y 4  6x 3  y3  .

Vậy ta chỉ cần chứng minh


4  x 4  y 4   2 1  x 3  y 3   6 xy  2  x  y  x 2  y 2  xy  x  y   6 x 2 y 2  xy  x 2  y 2  .

Ta có: 4  x 4  y 4   3  x 4  y 4   x 4  y 4  3.2 x 2 y 2  xy  x 2  y 2   6 x 2 y 2  xy  x 2  y 2  .
Vậy ta chứng minh 1  x 3  y 3  3 xy  x  y  x 2  y 2  xy  x  y  .
Ta có thể giả sử x  y  0  y  x  1 và bất đẳng thức tương đương với:
 2 2

y  x 1  1  x  x  y   1  y   1  x  1  x  2  x  y   0 (luôn đúng).
2

Vậy bất đẳng thức được chứng minh.


Bài 42. Đặt a  x .c , b  y.c , x , y  0 khi đó theo giả thiết ta có:
1 1 1 x 2 y2
   x 2
 y 2
 .
x 2 y2 2 2
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

 x 2 y2

 x 2  y 2  2 xy   2 xy  xy  4

 2
 2 2 .

 x y 1 2

  x 2
 y 2
  x  y   x  y  xy

 2 2
x y 1
Khi đó: P    .
y 1 x 1 x  y 2 1
2

x y x 2  y2  x  y x 2 y2  2x  y x 2 y 2  2 xy x 2 y 2  2 xy
     (hà
y 1 x 1 xy  x  y  1 2 xy  2  x  y   2 2 xy  2 xy  2 4 xy  2

m nghịch biến với x+y).


x 2 y 2  2 xy 1
Do đó P   .
4 xy  2 x y2
2
1
2
t 2  2t 1
Đặt xy  t ,t  4   P  f (t )   .
4t  2 t 2
1
2
2
 4 
Xét hàm số 1   1  2 x   25  0  x  x  2 x  5  0  x  x 1  4  0
2 2

 x  1
với t  4 ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

t 2  t  1 t 2  2
3 2
t 2  t 1 2t  2t 2t  1
f '(t )  2
   0, t  4 .
2t  1 t 2  2 
3
2t  1
2
t 2  2 
3

5
Do đó f(t) là hàm đồng biến với t  4  P  f (t )  f (4)  .
3
5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại
3
1  2 x 1  2 y 1  2 z   25  2 xyz  x  y  z  4   x  y  z  xyz   xyz  4 .
Bài 43. Chia hai vế bất đẳng thức cho a  b  c 3 đưa về chứng minh bất
đẳng thức: 27  x 2  y 2  z 2   45 xyz  32  xy  yz  zx  .
 P  27  x 2  y 2  z 2   xy 45 z  32  32 z  x  y   0 .

a b c
Trong đó x  ,y  ,z  ;x  y  z 1.
a b c a b c a b c
1
Không mất tính tổng quát giả sử z  min x , y, z   z   45 z  32  0 .
3
Khi đó sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:
2
27 2 x  y
P  27 z   x  y  
2
45 z  32  32 z  x  y 
2 4 .
2
27 2 1  z  1 2
 27 z  1  z  
2
45 z  32  32 z 1  z   3 z 1 5 z  22  0
2 4 4
Bài toán được chứng minh. đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Bài 44. Đặt a  x .c , b  y.c , x , y  0 ta có:
xy x y 4 xy
P    .
x  y
2
 x  1
2
 y  1
2
 x  y  x  1 y  1
Nhận xét. Do biểu thức của P đối xứng với a,b,c nên dự đoán đẳng thức
xảy ra khi a  b  c  x  y  1 .
1
Vậy ta chứng minh P  .
4
xy x y 4 xy 1
    .
x  y
2
 x  1
2
 y  1
2
 x  y  x  1 y  1 4
2 2 2 2 2 2
xy  x  1  y  1  x  y  1  x  y   y  x  1  x  y   4  x  y  x  1 y  1 1
 2 2 2
 .
 x  y   x  1  y  1 4

 x 2 y  xy  x  y 2  xy 2  xy  y  x 2  1
2
 x 1  y 1  x  y 
2 2

 2 2 2
  2 2 2
0 (luôn
 x  y   x  1  y  1 4  x  y   x  1  y  1
đúng).
1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a  b  c .
4
Cách 2: Ta biến đổi đưa P về dạng:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

3 ab 1 bc 1 ca 1 4 abc
P       
4 a  b 2
4 b  c 2
4 c  a 2
4 a  b b  c c  a 
.
3 1  a  b  
2 2 2
b  c  c  a  16abc 
      
4 4  a  b 2 b  c 2 c  a 2 a  b b  c c  a 
 
a b b c c a 2a 2b 2c
Đặt x  ,y  ,z   x 1  , y 1  , z 1  .
a b b c c a a b b c c a
Do đó :
3 1 2
P  x  y 2  z 2  2  x  1 y  1 z  1
4 4 
3 1
   x 2  y 2  z 2  2 1  x  y  z  xy  yz  zx  xyz  .
4 4
3 1 2 1 1
  x  y 2  z 2  2 xy  2 yz  2 zx  2    x  y  z  
2

4 4 4 4
Nhận xét. Lời giải trên ta sử dụng đẳng thức quen thuộc:
a b b c c a a b b c c a
x  y  z  xyz     . . 0.
a b b c c a a b b c c a
Bài 45. HD: Theo giả thiết ta có:
xy  yz  zx 2
2
2  x  y  z   7  xy  yz  zx   2
 .
x  y  z  7
a  b  c  1

x y z 
Đặt a  ,b  ,c  
 (1) .
xyz xyz xyz ab  bc  ca  2


 7
2
7 y  2z  7
Khi đó P   b  2c  .
2
2

2x  y  z  2

ab  bc  ca 1
Bài 46. Theo giả thiết ta có: a  b  c 2  2 ab  bc  ca   2
 .
a  b  c  2
x  y  z  1

a b c 
Đặt x ,y  ,z  
 1 .
a b c a b c a b c 
 xy  yz  zx  

 2
 1  1  10 1  10
Ta có:  y  z 2  4 yz  1  x 2  4   x 1  x   x .
 2  3 3
Khi đó :
3
P  x 3  y 3  z 3  xyz  x 3   y  z   3 yz  y  z   xyz
 1   1 
 x 3  1  x   3   x 1  x 1  x   x   x 1  x  .
3
 2  
 2 
4x 3  4x 2  2x  5

2
4x 3  4x 2  2x  5  1  10 1  10 
Xét hàm số f ( x )  liên tục trên đoạn  3 ; 3  ta
  có:
2  

 x  2  10
 6
f '( x )  6 x 2  4 x 1; f '( x )  0  

.
x  2  10
 6

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

5 5 5
a  b   b  c   c  a 
Bài 47. HD: Ta có: P  5
.
5 a  b  c 
a b b c c a
Đặt x  ,y  ,z   xyz 0.
a b c a b c a b c
Theo giả thiết ta có: a  b 2  b  c 2  c  a 2  a  b  c 2  x 2  y 2  z 2  1 .
Vậy bài toán đưa về tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
 x  y  z  0
Q  x 5  y 5  z 5 với  2 .
 x  y 2  z 2  1

Bài 48. Theo giả thiết ta có: 5  x  y  z 2  16  xy  yz  zx  .


x y y z z x 5
 .  .  .  .
x  y  z x  y  z x  y  z x  y  z x  y  z x  y  z 16

 5
x y z 
 ab  bc  ca 
Đặt a ;b  ;c   16 (1) .
xyz xyz xyz 
a  b  c  1

3
 x  y  z  xy  yz  zx  5 x  y  z  5
Khi đó P    .
xyz 16 xyz 16abc
Bài toán đưa về tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P với
điều kiện (1).
b  c  1  a

Giả thiết ta có:  .
bc  5  a b  c   5  a 1  a   a 2  a  5
 16 16 16
5  5   5
Ta có: Q  abc  a   a b  c   a   a 1  a   a a 2  a   .

 16   16  16 
 5 1 1
Mặt khác: 4bc  b  c 2  4 a 2  a    1  a 2  12a 2  8a  1  0   a 
 16  6 2
 5  1 1
Xét hàm số f (a )  a a 2  a   liên tục trên đoạn  ;  ta có:
 16   6 2 
 1
a 
2 5  4 .
f '(a )  3a  2a  ; f '(a )  0  
16  5
a 
 12
1  5  25 1 1 1
Ta có f    f    ; f    f    .
6 12  864  2   4  32
1 25 54
Suy ra MaxQ   MinP  10 và MinQ   MinP  .
32 864 5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 10 đạt tại y  z  2 x .
54 5
Giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại y  z  x .
5 2
Bài 49. Theo giả thiết ta có:
xy yz zx 8
2
8  x  y  z   27  xy  yz  zx   2
 2
 2
 .
x  y  z  x  y  z  x  y  z  27

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com


 8
x y z 
ab  bc  ca 
Đặt a ;b  ;c   27 (1) .
xyz xyz xyz 


a  b  c  1

27 x 3  y 3  z 3 27 a  b  c 
3 3 3
8 x 3  y3  z 3
Khi đó P  .  .  .
13  x  y  z  xy  yz  zx  13  x  y  z 3 13

 8 8 8

bc   a b  c    a 1  a   a 2  a 
Từ hệ điều kiện (1) ta có:  27 27 27 .



b  c  1  a
 8 1 5
Mặt khác: b  c 2  4bc  1  a 2  4 a 2  a     a  .
 27  9 9
Khi đó:
27  3 27  3  8 
a  b  c   3bc b  c    a  1  a 3  3 1  a a 2  a  
3
P 
13   13   27 
.
3
 27a 3  27a 2  8a  1
13
3 1 5
Xét hàm số f (a )  27a 3  27a 2  8a  1 liên tục trên đoạn  ;  ta có:
13  9 9 
 2
a 
3  9
f '(a )  81a  54 a  8; f '(a )  0  
2
.
13  4
a 
 9
1  4  43 5  2  47
Ta có f    f    ; f    f    .
9  9  117  9   9  119

47 43
Suy ra Pmax  ;Pmin  .
117 117
Bài 50. Đặt
a b c
x ,y  ,z   x 2  y2  z 2  1 .
2 2 2 2 2 2
a b c a b c a  b2  c 2
2

Khi đó P  2  x  y  z   9 xyz  x 2  9 yz   2  y  z  .
x 2  y2  z 2 1
Không mất tính tổng quát giả sử x 2  max x 2 , y 2 , z 2   x 2   .
3 3
Ta có
  x 2   y  z    
 . 2  9 yz   4   2 yz  181 y z  36 yz  8
2
 x 2  9 yz   2  y  z 
2 2 2 2

y 2  z 2 1 x 2 1
Đặt t  yz  t    .
2 2 3
 1 1
Khi đó P  f (t )  2t  181t 2  36t  8 với t   ;  ta có:
 3 3 
 2
t  
 9
f '(t )  486t 2  18t  20; f '(t )  0   .
 5
t 
 27
 1 29  2 100 5 1369 1 25
Ta có f    ; f    ; f    ; f    .
 3 3  9 9  27  243  3  3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 49


Website: tailieumontoan.com

 2  100  5  1369
Suy ra Max f (t )  f   

; Min f (t )  f   
 27  243
.
 1 1
t   ;   9 1 1 9 t   ; 
 3 3   3 3 

10
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại chẳng hạn a  1, b  c  2 và
3
10
giá trị nhỏ nhất của P bằng  .
3

CHỦ ĐỀ 5: KỸ THUẬT SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC TIẾP TUYẾN

A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


Định lý 1(Bất đẳng thức tiếp tuyến) Cho hàm số f(x) liên tục và có đạo
hàm cấp 2 trên đoạn a; b  .
Nếu f ''( x )  0, x  a; b  ta luôn có f ( x )  f '( x 0 )  x  x 0   f ( x 0 ), x 0  a; b  .
Nếu f ''( x )  0, x  a; b  ta luôn có f ( x )  f '( x 0 )  x  x 0   f ( x 0 ), x 0  a; b  .
Đẳng thức xảy ra trong hai bất đẳng thức trên  x  x 0 .
Chứng minh.
Xét hàm số g ( x )  f ( x )  f '( x 0 )  x  x 0   f ( x 0 ), x  a; b , x 0  a; b  .
Ta có g '( x )  f '( x )  f '( x 0 ) do f ''( x )  0, x  a; b  nên f’(x) là hàm đồng biến
trên a; b  . Do đó g’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua x 0 nên g(x)
đạt cực tiểu tại x 0 hay g ( x )  g ( x 0 ) .
 f ( x )  f '( x 0 )  x  x 0   f ( x 0 )  0  f ( x )  f '( x 0 )  x  x 0   f ( x 0 ),  x  a; b  .

Chứng minh tương tự.


Nhận xét. Hệ thức y  f '( x 0 )  x  x 0   f ( x 0 ) chính là phương trình tiếp tuyến
của đồ thị hàm số f(x) tại điểm x 0 . Do vậy nếu f ''( x )  0, x  a; b  thì tiếp
tuyến với đồ thị hàm số tại điểm bất kỳ trên đoạn a; b  luôn nằm phía dưới
đồ thị hàm số. Nếu f ''( x )  0, x  a; b  thì tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại
điểm bất kỳ trên đoạn a; b  luôn nằm phía trên đồ thị hàm số.
Dấu hiệu nhận biết
Thông thường bài toán được phát biểu dưới dạng
Cho các số thực x1 , x 2 ,..., x n thỏa mãn g ( x1 )  g ( x 2 )  ...  g ( x n )  k bài toán
yêu cầu chứng minh
f ( x1 )  f ( x 2 )  ...  f ( x n )  M hoặc f ( x1 ) f ( x 2 )... f ( x n )  M .
Ta có thể áp dụng trực tiếp các định lý 1 và 2 hoặc lấy logarit hóa tự
nhiên hai vế bất đẳng thức.
Kỹ năng cần vận dụng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 50


Website: tailieumontoan.com

Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số f(x) tại điểm x 0 (điểm dấu
k
bằng xảy ra thường là x 0  ) có phương trình: y  f '( x 0 )(x x 0 )  f ( x 0 ) .
n
Xét tính dương âm của f ( x )  f '( x 0 )(x x 0 )  f ( x 0 )  .
Thay x bởi x1 , x 2 ,..., x n cuối cùng cộng lại theo vế n bất đẳng thức trên ta
có ngay điều phải chứng minh.
Chú ý. Trong một số trường hợp không áp dụng trực tiếp được cách trên
ta cần xét trường hợp hoặc xây dựng một hàm phụ phù hợp với điều
kiện( f ''(x)  0, f''(x)  0 ) và điều kiện dấu bằng xảy ra.
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn điều kiện a  b  c  6 .
Chứng minh rằng a 4  b 4  c 4  2 a 3  b 3  c 3  .
Lời giải
Nhận xét. Dấu bằng xảy ra khi a  b  c  2 nên ta viết phương trình tiếp
tuyến với đồ thị hàm số f ( x )  x 4  2 x 3 tại điểm x  2 .
Phương trình tiếp tuyến là y  8 x 16 .
Ta có: f ( x )  8 x  16   x  2  x 2  2 x  4   0, x   .
2

Do đó f (a )  f (b )  f (c)  8 a  b  c   3.16  0 .
Vì vậy a 4  b 4  c 4  2 a 3  b 3  c 3  .
Bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  2 .
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a  b  c  1 .
a b c 9
Chứng minh rằng    .
a 2  1 b 2  1 c 2  1 10
Lời giải
x 2 x  x 2  3
Xét hàm số f ( x )  với x  0;1 ta có f ''( x )   0, x  0;1 .
 x 2  1
2 2
x 1

Áp dụng bất đẳng thức ii.định lý 1 ta được:


 1  1 1
f (a)  f'  a    f  
 3  3  3 
 1  1 1
f (b )  f '  b    f   .
 3  3  3 
 1  1  1
f (c)  f'  c    f  
 3  3  3 

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được:


1  1  9
VT  f (a )  f (b )  f (c )  f '  a  b  c 1  3 f    .
 3   3  10
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
3
3
Nhận xét. Bất đẳng thức vẫn đúng trong trường hợp a, b, c   .
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 51


Website: tailieumontoan.com

1
Thật vậy xét tiếp tuyến của f(x) tại điểm x  có phương trình là:
3
18 3
y x .
25 50
2
18 3 3 x 1 4 x  3 3
Ta có: f (x )  x     0, x   .
25 50 50  x  1
2
4

18 3 9
Do đó VT  f (a )  f (b )  f (c )  a  b  c   3.  .
50 50 10

Định lý 2(Bất đẳng thức cát tuyến) Cho hàm số f(x) liên tục và có đạo
hàm cấp 2 trên đoạn a; b  .
f ( a )  f (b )
Nếu f ''( x )  0, x  a; b  ta luôn có f ( x )   x  a   f (a), x  a; b  .
a b
f ( a )  f (b )
Nếu f ''( x )  0, x  a; b  ta luôn có f ( x )   x  a   f (a), x  a; b  .
a b
Đẳng thức xảy ra trong hai bất đẳng thức trên  x  a hoặc x  b .
Việc chứng minh hai bất đẳng thức trên chỉ cần chuyển vế và khảo sát
hàm trực tiếp.
Ta có một bất đẳng thức khác hay được sử dụng

Định lý 3.(Bất đẳng thức Jensen) Cho hàm số f ( x ) liên tục và có đạo hàm
cấp hai trên khoảng (a;b) và n số thực dương k , k  1, n có tổng bằng 1 ta có
+ Nếu f ''( x )  0, x  a; b  thì ta có
1 f ( x1 )  2 f ( x 2 )  ...  n f ( x n )  f 1 x1  2 x 2  ...  n x n  .

Với mọi x k  a; b , k  1, n . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x1  x 2  ...  x n .
+ Nếu f ''( x )  0, x  a; b  thì ta có
1 f ( x1 )  2 f ( x 2 )  ...  n f ( x n )  f 1 x1  2 x 2  ...  n x n  .

Với mọi x k  a; b , k  1, n . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x1  x 2  ...  x n .
Chứng minh.
a) Đặt y  1 x1  2 x 2  ...  n x n . Vì f ''( x )  0 nên áp dụng bất đẳng thức tiếp
tuyến ta có
f ( x k )  f '( y )  x k  y   f ( y ), k  1, n
.
 k f ( x k )  f '( y ) k x k  k y   k f ( y ), k  1, n

Cộng lại theo vế n bất đẳng thức trên ta được


n n

 k f ( x k )    f '( y ) k x k  k y   k f ( y )  f ( y )  f 1 x1  2 x 2  ...  n x n  .


k 1 k 1

Bất đẳng thức được chứng minh.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 52


Website: tailieumontoan.com

Nhận xét. Ta có thể viết lại bất đẳng thức dưới dạng
  x  2 x 2  ...  n x n 
1 f ( x1 )  2 f ( x 2 )  ...  n f ( x n )  1  2  ...  n  f  1 1  Trong
 1  2  ...  n 

đó 1 , 2 ,..., n là các số thực dương bất kỳ.


b) Chứng minh tương tự.
Từ đây ta có ngay kết quả của bất đẳng thức AM – GM suy rộng
(Bất đẳng thức AM – GM suy rộng) Cho 1 , 2 ,..., n là các số thực dương
có tổng bằng 1, khi đó với mọi số thực không âm bất kỳ x1 , x 2 ,..., x n ta có
1 x1  2 x 2  ...  n x n  x11 x 22 ...x nn .

Chứng minh.
Bất đẳng thức tương đương với:
ln 1 x1  2 x 2  ...  n x n   1 ln x1  2 ln x 2  ...  n ln x n .
1
Xét hàm số f ( x )  ln x , x  0 ta có f ''( x )    0, x  0 .
x2
Khi đó áp dụng bất đẳng thức Jensen ta có ngay điều phải chứng minh.
Ví dụ 1. Cho x,y,z,t là các số thực dương thoả mãn điều kiện
x  2, x  y  6, x  y  z  12, x  y  z  t  24 .
1 1 1 1
Chứng minh rằng    1.
x y z t
Lời giải
1 2
Xét hàm số f (t )  với t dương ta có f ''(t )   0, t  0 .
t t3
Do đó ta có
1 1 1 1 1  x  1  y  1  z  1  t 
    f    f    f    f  
x y z t 2  2  4  4  6  6  12 12 
1 x 1 y 1 z 1 t  144
 f  .  .  .  .  
 2 2 4 4 6 6 12 12  36 x  9 y  4 z  t
.
144

27 x  5  x  y   3  x  y  z    x  y  z  t 
144
 1
27.2  5.6  3.12  24
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x  2, y  4, z  6, t  12 .

Bài tập tương tự


Cho x,y,z là
các số thực dương thoả mãn điều kiện
x  4, y  9, x  y  z  49 .
1 1 1
Chứng minh rằng   1.
x y z

Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện abc  1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 53


Website: tailieumontoan.com

a b c
Chứng minh rằng a b .b c .c a  1 .
Lời giải
a b c
Bất đẳng thức đã cho tương đương với ln a  ln b  ln c  0 .
b c a
1
Xét hàm số f ( x )  x ln x , x  0 ta có f '( x )  ln x  1; f ''( x )   0, x  0 .
x
a b c 1 1 1
Vì vậy ln a  ln b  ln c  f (a )  f (b )  f (c ) .
b c a b c a
 a b c 

 1 1 1   b  c  a 

     f  
 b c a   1 1 1 
   
a b c
a b c 1 1 1
Chú ý f(x) đồng biến và      .
b c a a b c
Thật vậy theo bất đẳng thức AM – GM ta có
a b a b2 3
 2.  3 3 . 2 
b c b c c
b c b c2 3
 2.  3 3 . 2  .
c a c a a
c a c a2 3
 2.  3 3 . 2 
a b a b b
Cộng lại theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm.
Từ đó suy ra
a b c 1 1 1
ln a  ln b  ln c      f (1)  0 .
b c a  b c a 

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Chú ý. Bất đẳng thức trên vẫn đúng khi abc  1 .

B. BÀI TOÁN CHỌN LỌC


Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số thực dương a,b,c ta có
2 2 2
b  c  a  c  a  b  a  b  c  3
2
 2 2
 2 2
 .
a  b  c 
2
b  c  a  c  a  b  5

Lời giải
Bất đẳng thức có dạng thuần nhất chuẩn hoá a  b  c  1 .
Bất đẳng thức trở thành
2 2 2
1  2a  1  2b  1  2c  3
2
 2 2
 2 2

a  1  a 
2
b  1  b  c  1  c  5
.
1 1 1 27
   
2 a 2  2 a  1 2b 2  2b  1 2 c 2  2 c  1 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 54


Website: tailieumontoan.com

1 1 54 x  27
Tiếp tuyến của hàm số y  2
tại điểm x  là y  .
2x  2x 1 3 25
1 54 x  27
Vậy ta chứng minh:  .
2x 2  2x 1 25
2
2 3 x 1 6 x  1
Thật vậy bất đẳng thức tương đương với: 0, luôn
25 2 x 2  2 x  1

đúng.
Thay x bởi a,b,c rồi cộng lại theo vế ta có đpcm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 55


Website: tailieumontoan.com

Bài tập tương tự


1) Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
( 2a + b + c )2 + ( 2b + c + a )2 + ( 2c + a + b )2 ≤ 8 .
2a 2 + ( b + c ) 2b 2 + ( c + a ) 2c 2 + ( a + b )
2 2 2

2) Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng minh


a2 + 9 b2 + 9 c2 + 9
+ + ≤ 5.
2a 2 + ( b + c ) 2b 2 + ( c + a ) 2c 2 + ( a + b )
2 2 2

3) Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện a + b + c > 0 .
a2 b2 c2 1
Chứng minh rằng + + ≤ .
5a + ( b + c ) 5b + ( c + a ) 5c + ( a + b )
2 2 2 2 2 2 3
4) Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện a + b + c > 0 .
Chứng minh rằng
1 a2 b2 c2 2
≤ + + ≤ .
2 2a + ( b + c )
2 2
2b + ( c + a )
2 2
2c + ( a + b )
2 2 3
5) Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
a (b + c ) b (c + a) c (a + b) 6
+ + ≤ .
a + (b + c ) b + (c + a) c + (a + b)
2 2 2 2 2 2 5

Bài 2. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
a 2 − ab + b 2 + b 2 − bc + c 2 + c 2 − ca + a 2 =
12 .
a b c
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + + .
a +9
2
b +9
2
c +9
2

Lời giải
Chú ý: a 2 − ab + b 2 + b 2 − bc + c 2 + c 2 − ca + a 2 ≥ a + b + c .
Chứng minh.
3( a − b ) + ( a + b ) (a + b) a + b .
2 2 2
=
Ta có: a − ab + b
2 2
= ≥
4 4 2
b+c c+a
Tương tự: b 2 − bc + c 2 ≥ , c 2 − ca + a 2 ≥ .
2 2
Cộng lại theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có ngay điều phải chứng minh.
Từ đó suy ra: a + b + c ≤ 12 .
x
Biểu thức P có dạng P = f (a) + f (b) + f (c) trong đó f ( x) = .
x2 + 9
x
Xét hàm số f ( x) = trên ( 0;+∞ ) ta có:
x2 + 9
9 27 x
f '(x) = ; f ''( x) =− < 0, ∀x > 0 .
(x ) (x )
3 5
2
+9 2
+9

Do đó áp dụng bất đẳng thức ii ta được:

5
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5
Website: tailieumontoan.com

f (a ) ≤ f'(4) ( a − 4 ) + f (4)
f (b) ≤ f '(4) ( b − 4 ) + f (4) .
f (c) ≤ f '(4) ( c − 4 ) + f (4)
Cộng lại theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được:
12
P f (a ) + f (b) + f (c) ≤ f '(4) ( a + b + c − 12 ) + 3 f (4) ≤ 3f(4)
= = .
5
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 4 .
12
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a= b= c= 4 .
5
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2 + b 2 + c 2 =
3.
1 1 1
Chứng minh rằng + + ≥1.
1 + 8a 1 + 8b 1 + 8c
Bài 3. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a + b + c =3.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

( )( )( )
b c a
P =a + a 2 + 1 b + b2 + 1 c + c2 + 1 .

Lời giải
Lấy logarit hóa tự nhiên P ta được:
ln= ( ) ( ) (
P b ln a + a 2 + 1 + c ln b + b 2 + 1 + a ln c + c 2 + 1 . )
Xét hàm số f ( x=
) ln ( x + x + 1 ) , ∀ x ≥ 0 ta có
2

x
1+
f '( x) = x +1 = 1
2
> 0, f ''( x) =−
x
≤ 0, ∀x ≥ 0 .
x + x2 + 1 x2 + 1
( x + 1)
2 3

Áp dụng định lý 1.ii ta được:


f (a ) ≤ f '(1) ( a − 1) + f (1);
f (b) ≤ f '(1) ( b − 1) + f (1); .
f (c) ≤ f '(1) ( c − 1) + f (1)
Lấy tổng ba bất đẳng thức trên ta được
ln P = b. f (a ) + c.f(b) + a .f(c)
≤ b ( f '(1) ( a − 1) + f (1) ) + c ( f '(1) ( b − 1) + f (1) ) + a ( f '(1) ( c − 1) + f (1) )
= ( ab + bc + ca − a − b − c ) f '(1) + ( a + b + c ) f (1) .
1
3
2 
≤  ( a + b + c ) − a − b − c  f '(1) + 3 f (1)

= 3f(1)
= 3ln 1 + 2 ( )
( )
3
Do đó P ≤ 1 + 2 .

( )
3
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 1 + 2 đạt tại a= b= c= 1 .
Bài 4. Cho tam giác ABC nhọn tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

6
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6
Website: tailieumontoan.com

P = sin A.sin 2 B.sin 3 C .


Lời giải
Ta có ln P =ln(sin A) + 2ln(sin B) + 3ln(sin C ) .
 π
Xét hàm =
số f ( x) ln(sin x), x ∈  0;  ta có
2  
1  π
f '( x) =cot x; f ''( x) =− < 0, ∀x ∈  0;  .
2
sin x  2
Vì vậy
f ( A) ≤ f '( M ) ( A − M ) + f ( M ) =( A − M ) cot M + ln(sin M )
f ( B ) ≤ f '( N ) ( B − N ) + f ( N ) = ( B − N ) cot N + ln(sin N ) .
f (C ) ≤ f '( P ) ( C − P ) + f ( P ) = ( C − P ) cot P + ln(sin P )
Với M,N,P là ba góc nhọn trong một tam giác.
Khi đó
tan M . f ( A) + tan N . f ( B) + tan P. f (C ) ≤ ( A − M + B − N + C − P )
+ tan M .ln(sin M ) + tan N .ln(sin N ) + tan P.ln(sin P)
= tan M .ln(sin M ) + tan N .ln(sin N ) + tan P.ln(sin P)
tan M tan N tan P
Do vậy ta chỉ cần chọn các góc M,N,P sao cho = = = k.
1 2 3
Mặt khác
tan M + tan N + tan P =
tan M .tan N .tan P
⇒ k + 2k + 3k= 6k 3 ⇒ k= 1 .
tan M 1 2 3
⇒ sin M
= = =
;sin N ;sin =
P
1 + tan 2 M 2 5 10
Thay vào bất đẳng thức trên ta có ngay
1 2 3 27 27
= f ( A) + 2 f ( B) + 3 f (C ) ≤ ln
ln P + 2ln + 3ln = ln ⇒P≤ .
2 5 5 25 5 25 5
1 2 3
Dấu bằng đạt tại sin
= A sin=
M =
;sin =
B sin N =
;sin =
C sin P .
2 5 10
Tổng quát
Cho tam giác ABC nhọn tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P = sin m A.sin n B.sin n C .
Với m,n,p là các số thực dương.
Bài tập tương tự
Cho tam giác ABC nhọn. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P =tan A + 2 tan B + 3tan C .
Bài 5. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a + b + c =3.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
P= a 2 + a + 4 + b2 + b + 4 + c2 + c + 4 .
Lời giải
Tìm giá trị nhỏ nhất của P

7
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7
Website: tailieumontoan.com

Xét hàm số f ( x=
) x 2 + x + 4 với x ≥ 0 ta có:
2x + 1 15
=f '( x) = ; f ''( x) > 0, ∀x ≥ 0 .
2 x2 + x + 4
(x )
3
4 2
+x+4

Theo bất đẳng thức i.định lý 1 ta có:


f (a ) ≥ f '(1) ( a − 1) + f (1)
f (b) ≥ f'(1) ( b − 1) + f (1) .
f(c) ≥ f'(1) ( c − 1) + f (1)
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được:
P f (a ) + f (b) + f (c) ≥ f '(1) ( a + b + c − 3) + 3 f (1)
= = 3 6.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3 6 đạt tại a= b= c= 1 .
2
1   15 
2

Cách 2: Ta phân tích được thừa số a + a + 4 =  a +  + 
2
 thành tổng của
 2   2 
hai bình phương nên nghĩ ngay đến việc áp dụng bất đẳng thức Mincopski khi
đó a= b= c= 1 .
Sử dụng bất đẳng thức Mincopski ta có:
2 2 2
1   15  1   15  1   15 
2 2 2
  
P =  a +  +   +  b +  +   +  c +  +  
 2   2   2   2   2   2 
.
2
3  15 
2

≥  a + b + c +  +  3.  =3 6
 2  2 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 .
Cách 3: Ta có a 2 + a + 4= ( a − 1)2 + 3 ( a + 1)2
Tìm giá trị lớn nhất của P
Như tôi đã nhận xét những bất đẳng thức với điều kiện các số thực không âm
thông thường nếu không đánh giá qua các biến đối xứng(dấu bằng không đạt
tại tâm) thì dấu bằng của bất đẳng thức thường xảy ra khi có một biến đạt tại
biên. Với bài toán này dấu bằng xảy ra khi có hai biến bằng 0 khi đó biến còn
lại bằng 3.
Vậy để tìm giá trị lớn nhất của P lúc này ta cần xây dựng hàm f(x) có
f ''( x) ≤ 0 để áp dụng bất đẳng thức ii.định lý 2.
15
Với hàm số lúc đầu f ( x=
) x2 + x + 4 =
ta có f ''( x) > 0, ∀x ≥ 0 vậy
(x )
3
4 2
+x+4

để tạo ra một hàm có đạo hàm cấp 2 âm ta xử lý như nào. Điều này xuất phát từ
15
phát hiện dấu bằng xảy ra như trên và f ''( x) ≤ < 1, ∀x ≥ 0 .
4.8
Giả sử dấu bằng xảy ra khi a= 3, b= c= 0 khi đó xét hàm số như sau:

8
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8
Website: tailieumontoan.com

15
g ( x=
) x 2 + x + 4 − ( x − 3) x=
ta có: g ''( x) − 2 < 0, ∀x ≥ 0 .
(x )
3
4 2
+x+4

Áp dụng bất đẳng thức ii.định lý 2 ta được:


g (3) − g (0) 4
g (a) ≤ ( a − 3) + g (3)= ( a − 3) + 4
3−0 3
g (3) − g (0) 4
g (b) ≤ ( b − 0 ) + g (0) = b+2
3−0 3
g (3) − g (0) 4
g (c ) ≤ ( c − 0 ) + g (0) = c+2
3−0 3
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được:
P= g (a ) + g (b) + g (c) + a ( a − 3) + b ( b − 3) + c ( c − 3)
4 .
( a + b + c − 3) + 8 =
≤ g (a ) + g (b) + g (c) ≤ 8
3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= 3, b= c= 0 .
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 8 đạt tại a= 3, b= c= 0 hoặc các hoán vị.
Cách 2: Ngoài ra có thể áp dụng bất đẳng thức
x2 + x + 4 + y 2 + y + 4 ≤ 2 + ( x + y )2 + x + y + 4, ∀x, y ≥ 0; x + y ≥ 1 .
Chứng minh.
Bất đẳng thức đã cho tương đương với

( )( )
x2 + y 2 + x + y + 8 + 2 x2 + x + 4 y 2 + y + 4 ≤ 4 + 4 ( x + y ) + x + y + 4 + ( x + y ) + x + y + 4 .
2 2

⇔ (x 2
)( )
+ x + 4 y 2 + y + 4 ≤ xy + 2 ( x + y )2 + x + y + 4 .

( )( )
⇔ x 2 + x + 4 y 2 + y + 4 ≤ x 2 y 2 + 4 xy ( x + y )2 + x + y + 4 + 4 ( x + y )2 + x + y + 4 .

⇔ xy  4 ( x + y )2 + x + y + 4 + x + y − 7  ≥ 0 (luôn đúng do x + y ≥ 1 ).
 
Áp dụng vào bài toán
Trong ba số a,b,c luôn tồn tại hai số có tổng không nhỏ hơn 1 giả sử hai số đó
là a và b khi đó áp dụng bất đẳng thức phụ trên ta được
P≤2+ ( a + b )2 + a + b + 4 + c2 + c + 4 .
Mặt khác a + b + c = 3 > 1 nên suy ra
( a + b )2 + a + b + 4 + c2 + c + 4 ≤ 2 + ( a + b + c )2 + a + b + c + 4 =6.
Do đó P ≤ 8 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= 3, b= c= 0 hoặc các hoán vị.
Bài 6. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a + b + c =1.
( ) (
Chứng minh rằng 10 a3 + b3 + c3 − 9 a5 + b5 + c5 ≥ 1 . )
Lời giải
Bài toán này bất đẳng thức xảy ra có hai trường hợp của dấu bằng là
1
a= b= c= hoặc a= 1, b= c= 0 và các hoán vị.
3

9
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9
Website: tailieumontoan.com

( x) 10 x3 − 9 x5 với x ∈ [ 0;1] ta có:


Xét hàm số f=
f '( x) =30 x 2 − 45 x 4 ; f ''( x) =60 x − 180 x3 = ( )
60 x 1 − 3 x 2 .

 1   1 
Suy ra f ''( x) ≥ 0, ∀x ∈ 0;  , f ''( x) ≤ 0, ∀x ∈  ;1 .
 3  3 
Vậy ta cần phân chia trường hợp của các biến, không mất tính tổng quát giả sử
a≥b≥c.
1
TH1: Nếu a ≤ khi đó áp dụng bất đẳng thức i.định lý 1 ta được:
3
 1  1 1
f (a ) ≥ f '   a −  + f  
 3  3 3
 1  1 1
f (b) ≥ f '   b −  + f  
 
3 3  3
 1  1 1
f (c) ≥ f '   c −  + f  
 3  3 3
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được:
1 1
= f (a ) + f (b) + f (c) ≥ f '   ( a + b + c − 1) + 3 f
VT  =
 1.
3 3
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= .
3
1 1 2
TH2: Nếu a ≥ khi đó nếu b ≥ thì a + b + c ≥ > 1 vô lý.
3 3 3
1
Vậy a ≥ ≥ b ≥ c . Khi đó xét hàm g ( x) = 10 x3 − 9 x5 + 20 x 2 ( x − 1) ta có
3
( )
x) 180 1 − x 2 ≥ 0, ∀x ∈ [ 0;1] .
g ''(=

Áp dụng bất đẳng thức i.định lý 1 ta được:


g (a ) ≥ g '(1) ( a − 1) + g (1) =
a
g (1) − g (0)
g (b) ≥ ( b − 0 ) + g (0) =b.
1− 0
g (1) − g (0)
g(c) ≥ ( c − 0 ) + g (0) =c
1− 0
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được:
VT= g (a ) + g (b) + g (c) − a 2 ( a − 1) − b 2 ( b − 1) − c 2 ( c − 1)
.
≥ g (a ) + g (b) + g (c) ≥ a + b + c =1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= 1, b= c= 0 .
Bài toán được chứng minh.
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= hoặc a= 1, b= c= 0 hoặc các hoán vị.
3
1 1 1 1
Bài 7. Cho a, b, c > 2 thoả mãn điều kiện 2 + 2 + 2 = .
a −4 b −4 c −4 7
1 1 1 3
Chứng minh rằng + + ≤ .
a+2 b+2 c+2 7

10
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10
Website: tailieumontoan.com

Lời giải
1 9 1
Với mọi t > 2 ta có ≤ + .
(
t + 2 10 t − 4 10
2
)
Thật vậy bất đẳng thức tương đương với:
( t − 5 )2 ≥ 0.
(
10 t 2 − 4 )
Áp dụng bất đẳng thức trên ta có
1 1 1 9 1 1 1  3 3
+ + ≤  2 + 2 + 2  + =.
a + 2 b + 2 c + 2 10  a − 4 b − 4 c − 4  10 7
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 5 .
Chú ý. Bất đẳng thức trên có thể chứng minh bằng BĐT Chebyshev.

A. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện
x ≤ 4, y ≤ 9, x + y + z ≤ 49 .
1 1 1
Chứng minh rằng + + ≥1.
x y z
Bài 2. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x ≤ 1, y ≤ 2, x + y + z ≤ 6 .
Chứng minh rằng ( x + 1)( y + 1)( z + 1) ≥ 4 xyz .
Bài 3. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 =
1.
a b c 3 3
Chứng minh rằng + + ≥ .
b +c2 2
c +a
2 2
a +b
2 2 2
Bài 4. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a + b + c =
1.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
P= a 2 + 11a + 4 + b 2 + 11b + 4 + c 2 + 11c + 4 .
Bài 5. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2 + b 2 + c 2 =
1.
1 1 1 3 3+9
Chứng minh rằng + + ≥ .
1− a 1− b 1− c 2
Bài 6. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
a b c 3 2
+ + ≥ .
1+ a 1+ b 1+ c 2
3
Bài 7. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a + b + c ≥ .
2

( )(
Chứng minh rằng 1 + a 2 1 + b 2 1 + c 2 ≥ )( ) 125
64
.

9
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a + b + c ≤ .
4
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

( )(
P =a + a 2 + 1 b + b 2 + 1 c + c 2 + 1 . )( )
Bài 9. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x + y + z =3.

11
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11
Website: tailieumontoan.com

4+ x 4+ y 4+ z
Chứng minh rằng + + ≥5.
4− x 4− y 4− z
Bài 10. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác chứng minh
1 1 1 9  1 1 1 
+ + + ≥ 4 + + .
a b c a+b+c a+b b+c c+a
Bài 11. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a + b + c =3.
1 1 1
Chứng minh rằng 2
+ 2
+ 2
≥ a 2 + b2 + c2 .
a b c
Bài 12. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 4 + b 4 + c 4 =
3.
1 1 1
Chứng minh rằng + + ≤ 1.
4 − ab 4 − bc 4 − ca
Bài 13. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
( 3a + b + c )3 + ( 3b + c + a )3 + ( 3c + a + b )3 ≤ 375 .
3a3 + ( b + c ) 3b3 + ( c + a ) 3c3 + ( a + b )
3 3 3 11
Bài 14. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
3+ 3 2
9
( 1 1 1
)
a + b2 + c2  + +  ≥ a + b + c + a 2 + b2 + c2 .
a b c
Bài 15. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
a b c 3( a + b + c )
+ + ≥ .
b+c c+a a+b 2

B. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


3
Bài 1. Xét hàm số=
f (t ) 1 / t , t > 0 ta có f=
''(t ) 2
> 0, ∀t > 0 .
4t t
Do đó ta có
1 1 1 1  x 1  y 1  z 
+ + = f  + f  + f  
x y z 2  4  3  9  6  36 
1 x 1 y 1 z  216
≥ f  . + . + . = .
 2 4 3 9 6 36  27 x + 8 y + z
216 216
= ≥ = 1
26 x + 7 y + ( x + y + z ) 26.4 + 7.9 + 49
Bất đẳng thức được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi=
x 4,=
y 9,=
z 36 .
Bài 2. Bất đẳng thức đã cho tương đương với
 1  1  1
ln 1 +  + ln 1 +  + ln 1 +  ≥ ln 4 .
 x  y  z
 1 1 2t + 1
Xét hàm số f (t ) = ln 1 +  , t > 0 ta có f '(t ) =− ; f ''(t ) = > 0, ∀t > 0 .
  t +t
(t + t )
t 2 2 2

12
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12
Website: tailieumontoan.com

Do đó sử dụng bất đẳng thức tiếp tuyến ta có


 1 1
ln 1 +  ≥ f '(1) ( x − 1) + f (1) =− ( x − 1) + ln 2
 x 2
 1 1 3
ln 1 +  ≥ f '(2) ( y − 2 ) + f (2) =− ( y − 2 ) + ln .
 y 6 2
 1 1 4
ln 1 +  ≥ f '(3) ( z − 3) + f (3) =− ( z − 3) + ln
 z 12 3
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được
 1  1  1 1 1 1
ln 1 +  + ln 1 +  + ln 1 +  ≥ ln 4 − ( x − 1) − ( y − 2 ) − ( z − 3)
 x  y  z 2 6 12
 6 x + 2 y + z  13
= ln 4 −  + .
 12  4
5 x + y + ( x + y + z ) 13
= ln 4 −+ ≥ ln 4
12 4
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = x 1,=
y 2,=
z 3.
a b c 3 2
Bài 3. Viết lại bất đẳng thức dưới dạng: + + ≥ .
1− a 2
1− b 2
1− c 2 2
a a a2 3 2a 2
Ta có: = = ≥ .
b2 + c2 1 − a 2 a 1 − a 2 2 ( )
b 3 2b 2 c 3 2c 2
Tương tự ta có: ≥ ; 2 ≥ .
c2 + a2 2 a + b2 2
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được:

b +c
2
a
2
+
c +a
2
b
2
+
a +b
2
c
2

2
(
3 2 2 3 2
a + b2 + c2 = .
2
)
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= .
3
Bài 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của P
105
Xét hàm số f ( x) = x 2 + 11x + 4 với x ≥ =
0 ta có f ''( x) > 0, ∀x ≥ 0 .
( )
3
4 x + 11x + 4
2

Áp dụng bất đẳng thức i.định lý 1 ta được:


 1  1 1
f (a ) ≥ f '   a −  + f  
 3  3 3
 1  1 1
f (b) ≥ f '   b −  + f  
 3  3 3
 1  1 1
f (b) ≥ f '   c −  + f  
 3  3 3
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được:
1 1
P f (a ) + f (b) + f (c) ≥ f '   ( a + b + c − 1) + 3 f  =
=  2 10 .
3 3

13
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13
Website: tailieumontoan.com

1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= .
3
Tìm giá trị lớn nhất của P
Xét hàm số g ( x=
) x 2 + 11x + 4 − 2 x ( x − 1) với x ≥ 0 ta có:
105
=g ''( x) − 4 < 0, ∀x ≥ 0 .
(x )
3
4 2
+ 11x + 4

Áp dụng bất đẳng thức ii.định lý 2 ta được:


g (1) − g (0)
g (a) ≤ ( a − 1) + g (1)= 2 ( a − 1) + 4
1− 0
g (1) − g (0)
g (b) ≤ ( b − 0 ) + g (0) = 2b + 2 .
1− 0
g (1) − g (0)
g (c ) ≤ ( c − 0 ) + g (0) = 2c + 2
1− 0
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được:
P= g (a ) + g (b) + g (c) + 2a ( a − 1) + 2b ( b − 1) + 2c ( c − 1)
.
≤ g (a ) + g (b) + g (c) ≤ 2 ( a + b + c − 1) + 8 =8
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= 1, b= c= 0 .
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 8 đạt tại a= 1, b= c= 0 hoặc các hoán vị.
1 9+6 3 2 3
Bài 5. HD: Chứng minh ≥ x + , ∀x ∈ ( 0;1) .
1− x 4 4
x 3 2 2
Bài 6. HD: Chứng minh ≥ x− , ∀x > 0 .
1+ x 4 4

( )
Bài 7. HD: Chứng minh ln 1 + x 2 ≥ x + ln − , ∀x ∈ 0;  .
5 4 5  2
4 5 2  3

Bài toán tổng quát xem chương 4.


Bài 8. Lấy Logarit tự nhiên P ta được

( ) (
ln P= ln a + a 2 + 1 + ln b + b 2 + 1 + ln c + c 2 + 1 . ) ( )
Xét hàm số f ( x) = ln ( x + )
x 2 + 1 , x > 0 ta có

1 x
f '( x) = ; f ''( x) =− < 0, ∀x > 0 .
x +1
2
( x + 1)
2
x +12

 3  3 3 4 3
Do đó f ( x) ≤ f '   x −  + f   = x + ln 2 − .
 4  4 4 5 5
Từ đó suy ra

( ) (
ln P= ln a + a 2 + 1 + ln b + b 2 + 1 + ln c + c 2 + 1 ) ( )
4 9
≤ ( a + b + c ) + 3ln 2 − ≤ 3ln 2 .
5 5
⇒ P≤8

14
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14
Website: tailieumontoan.com

3
Với a= b= c= thì P bằng 8. Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 8.
4
4+ x
Bài 9. Phương trình tiếp tuyến của hàm số y = tại điểm x = 1 là
4− x
13 17
=y x+ .
18 18
4 + x 13 17
Ta đi chứng minh: ≥ x+ .
4 − x 18 18
Thật vậy bất đẳng thức tương đương với:

( )
 13 17 
4 + t ≥ 4 − t2  t2 + ,t =
 18 18 
( ) (
x ∈ 0; 3 ⇔ ( t − 1) 13t 2 + 26t + 4 ≥ 0 .
2
)
Ta có điều phải chứng minh.
Xây dựng hai bất đẳng thức tương tự cho y,z rồi cộng lại theo vế ta có đpcm.
Bài 10. Bất đẳng thức có dạng thuần nhất chuẩn hoá a + b + c =1.
1 4 1 4 1 4
Bài toán đưa về chứng minh − + − + − ≥ −9 .
a 1− a b 1− b c 1− c
 1
Chú ý do a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác nên a, b, c ∈  0;  .
2  
1 4 1
Tiếp tuyến của hàm số y= − tại điểm x = là y= 3 − 18 x .
x 1− x 3
1 4  1
Vậy ta chứng minh: − ≥ 3 − 18 x, ∀x ∈  0;  .
x 1− x  2

Thật vậy bất đẳng thức tương đương với:


( 3x − 1)2 (1 − 2 x ) ≥ 0 luôn đúng.
x (1 − x )
1 4 1 4 1 4
Do đó − ≥ 3 − 18a; − ≥ 3 − 18b; − ≥ 3 − 18c .
a 1− a b 1− b c 1− c
Cộng lại theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c .

CHỦ ĐỀ 6: KỸ THUẬT KHẢO SÁT HÀM NHIỀU BIẾN


A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
Bài toán. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P( x, y, z ) thỏa mãn điều
kiện K cho trước.
Xuất phát từ giả thiết bài toán tìm được mối liên hệ(điều kiện x so với y,z) giữa
biến x với hai biến còn lại. Coi f ( x) = P( x, y, z ) là hàm số với biến x và y,z là
tham số. Khảo sát hàm số với biến x tìm ra giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của f(x)
chẳng hạn đạt tại x = x0 . Khi đó tiếp tục khảo sát hàm số g ( y ) = P( x0 , y, z ) và tìm
ra giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của g(y) từ đó suy ra kết quả bài toán.
Các điểm cần lưu ý

15
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15
Website: tailieumontoan.com

- Bài toán xử lý được bằng phương pháp này thường cho mối ràng buộc các
biến cùng thuộc đoạn [ a; b ] cho trước và dấu bằng của bất đẳng thức đạt tại
biên.
- Với bài toán có hai biến số x,y ta thực hiện tương tự.
- Nếu bất đẳng thức có dạng đối xứng 3 biến ta thường giả sử x ≥ y ≥ z để thuận
tiện cho việc đánh giá tính đơn điệu của hàm số.
- Đánh giá cuối cùng là hàm một biến ta có thể khảo sát hàm số hoặc biến đổi
tương đương để có nhanh kết quả.

Một bài toán sử dụng phương pháp này hay gặp trong đề thi
Bài toán. Cho a,b,c và x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện
ax + by + cz =
xyz .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x + y + z .
 PHƯƠNG PHÁP
Theo giả thiết ta có:
ax + by ax + by
ax + by + cz = xyz ⇒ z = , ( xy > c ) ⇒ P = f ( y ) = x + y + .
xy − c xy − c
ax + by
Xét hàm số f ( y ) = x + y + ta có
xy − c
bc + ax 2
0 ( xy − c ) =
2
f '( y ) =
1− ; f '( y ) =⇔ bc + ax 2
( xy − c ) 2
.
c + bc + ax 2
⇔ y = y0 =
x
Ta có f’(y) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua y0 nên f(y) đạt cực tiểu tại y0 .
Vì vậy
c + bc + ax 2
ax + b.
c + bc + ax 2 x
P ≥ f ( y0 ) =
x+ +
x bc + ax 2
c + bc + ax 2 b
=x + + + bc + ax 2 .
x x
x 2 + b + c + ( x + 1) bc + ax 2
=
x
x 2 + b + c + ( x + 1) bc + ax 2
Thực hiện xét tính đơn điệu của hàm số g ( x) = ta có
x
kết quả bài toán.
Ví dụ 1. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện 2 x + 4 y + 7 z =
2 xyz .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x + y + z .
Lời giải
2x + 4 y 2x + 4 y
Theo giả thiết ta có z = . Khi đó P = f ( y ) = x + y + .
2 xy − 7 2 xy − 7

16
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16
Website: tailieumontoan.com

2x + 4 y 7
Xét hàm số f ( y ) = x + y + với y > ta có
2 xy − 7 2x
4 x 2 + 28
0 ( 2 xy − 7 ) =
2
f '( y ) =
1− ; f '( y ) =⇔ 4 x 2 + 28
( 2 xy − 7 ) 2
.
7+2 x +7 7 2
⇔ y = y0 = >
2x 2x
Ta có f’(y) đổi dầu từ âm sang dương khi đi qua y0 nên f(y) đạt cực tiểu tại y0 .
Vì vậy
7 + 2 x2 + 7
2 x + 4.
7+2 x +7 2
2x 11 2 x 2 + 7
P ≥ f ( y0 ) =x + + =x + + .
2x 2 x2 + 7 2x x

11 2 x 2 + 7
Xét hàm số g ( x) =x + + với x > 0 ta có
2x x
28
2 x 2 − 11 −
g '( x) = x 2 + 7 ; g '( x) =0 ⇔ 2 x 2 − 11 = 28
2
2x x2 + 7
 .
11
 x ≥
⇔ 2 ⇔x=
3
 2
( ) (x )
2
 2 x − 11 + 7 − 28 =
2 2
0

15 15
Từ đó suy ra g min = g (3) = ⇒ P ≥ . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
2 2
5
=
x 3,=
y =,z 2 .
2
5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 15/2 đạt tại=
x 3,=
y =,z 2 .
2
Chú ý. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có:

x+
11 2 x 2 + 7
+ =x +
11
+
x2 + 7 (9 + 7 ) ( )
2x x 2x 2x .
11 3 x + 7 9 3 9 3 15
≥ x+ + = x + + ≥ 2 x. + =
2x 2x x 2 x 2 2
Ta có kết quả tương tự trên.
Kỹ thuật cố định biến số
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện ab + bc + ca > 0 .
 4a  4b  4c 
Chứng minh rằng 1 + 1 + 1 +  ≥ 25 .
 b + c  c + a  a + b 
Lời giải
Bất đẳng thức được viết dưới dạng
( 4a + b + c )( 4b + c + a )( 4c + a + b ) − 25 ≥ 0 ⇔ f=
(ab)
α ab + β
− 25 ≥ 0 .
( a + b )( c + a )( c + b ) λ ab + γ
Trong đó α , β , λ , γ là các hằng số khi ta cố định c và a + b .

17
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17
Website: tailieumontoan.com

Rõ ràng f(ab) là hàm luôn đồng biến hoặc luôn nghịch biến do đó với
 ( a + b )2 
ab ∈ 0;  thì f(ab) đạt giá trị nhỏ nhất hoặc tại 0(khi đó có ít nhất một
 4 

số bằng 0) hoặc tại


( a + b )2 (khi đó 2 số bằng nhau).
4
Vậy ta chỉ cần chứng minh bất đẳng thức trong hai trường hợp.
+ TH1: Nếu có một số bằng 0 giả sử là a ta cần chứng minh
 4b  4c 
1 + 1 +  ≥ 25 .
 c  b 
Bất đẳng thức này là hiển nhiên theo C –S thật vậy
2
 4b  4c   4b 4c 
1 + 1 +  ≥ 1 + .  = 25 .
 c  b   c b 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi b = c .
+ TH2: Khi 2 số bằng nhau giả sử là a và b khi đó ta cần chứng minh.
 4a  4a  4c 
1 + 1 + 1 +  ≥ 25
 a + c  a + c  2a 
2
  .

2
4a   2c   4   2c 
⇔ 1 +  1 +  ≥ 25 ⇔ 1 +  1 +  − 25 ≥ 0
 a+c  a   1+ c   a 
 a
c
Đặt x= ≥ 0 ta phải chứng minh
a

( )
2

1 +
 x
4 
+ 1 
2
( )
 (1 + 2 x ) − 25 ≥ 0 ⇔ x x − 2 x + 5 ≥ 0 ⇔ x ( x − 1) + 4 ≥ 0 .
2

Bất đẳng thức cuối luôn đúng.


Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1
=
a b= , c 0 hoặc các hoán vị.
2a 2b 2c
Cách 2: Đặt x= , y= ,=
z ⇒ xy + yz + zx + xyz= 4 .
b+c c+a a+b
Theo bất đẳng thức đã được chứng minh ta có
x + y + z ≥ xy + yz + zx .
Vậy bài toán đưa về chứng minh
(1 + 2 x )(1 + 2 y )(1 + 2 z ) ≥ 25 ⇔ 2 xyz + x + y + z ≥ 4 ⇔ ( x + y + z + xyz ) + xyz ≥ 4 .
Bất đẳng thức cuối đúng bởi vì x + y + z + xyz ≥ xy + yz + zx + xyz =4.
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng minh
a b c 3(a 2 + b 2 + c 2 )
+ + ≤ .
1 + (b + c) 2 1 + (a + c)2 1 + ( a + b) 2 a 2 + b 2 + c 2 + 12abc
Lời giải
Bất đẳng thức đã cho tương đương với:

18
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18
Website: tailieumontoan.com

 a   b   c  3(a 2 + b 2 + c 2 )
a −  +  b −  +  c −  ≥ 3 −
 1 + (b + c)   1 + (c + a)   1 + (a + b)  a 2 + b 2 + c 2 + 12abc
2 2 2
.
a(b + c)2 b (c + a ) 2 c ( a + b) 2 36abc
⇔ + + ≥
1 + (b + c)2 1 + (c + a ) 2 1 + ( a + b) 2 a 2 + b 2 + c 2 + 12abc
x
Xét hàm số y = tăng do đó với ( b + c ) ≥ 4bc; ( c + a ) ≥ 4ca; ( a + b ) ≥ 4ab ta
2 2 2
x +1
có:
a (b + c ) 4abc b ( c + a ) 4abc c ( a + b )
2 2 2
4abc
≥ ; ≥ ; ≥ .
1 + (b + c ) 1 + 4bc 1 + ( c + a ) 1 + 4ca 1 + ( a + b ) 1 + 4ab
2 2 2

Do đó ta chỉ cần chứng minh


4abc 4abc 4abc 36abc 36abc
+ + ≥ 2 = .
1 + 4bc 1 + 4ca 1 + 4ab a + b + c + 12abc ∑ a 2 (1 + 4bc)
2 2

cyc

Bất đẳng thức cuối đúng bởi theo C –S ta có


1
∑ 1 + 4bc ∑ a 2 (1 + 4bc) ≥ (a + b + c)2 =9 .
cyc cyc

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 .
Ví dụ 3. Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn [1;2] .
x2 y + y 2 z + z 2 x
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = .
x4 + y 4 + z 4
Lời giải
Tìm giá trị lớn nhất
Do điều kiện bài toán x, y, z ∈ [1;2] ⇒ x 2 y ≤ x 2 y 2 ; y 2 z ≤ y 2 z 2 ; z 2 x ≤ z 2 x 2 .
x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2
Do đó P ≤ .
x4 + y 4 + z 4
x4 + y 4 + z 4 − x2 y 2 − y 2 z 2 − z 2 x2
= 1−
x4 + y 4 + z 4

=
1−
(x − y ) + ( y − z ) + (z − x )
2 2 2 2 2 2 2 2 2
≤1
2( x + y + z ) 4 4 4

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= z= 1 .


Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 1 đạt tại x= y= z= 1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất
Với giả thiết bài toán x,y,z thuộc đoạn nên thường đạt cực trị tại biên. Thử
x,y,z chọn trong 2 số (1,2) thay vào P ta thấy giá trị nhỏ nhất
7 7
x = y =1; z =2 ⇒ P = = .
2 + 16 18
7
Vậy ta đi chứng minh P ≥ .
18
Trước tiên chuyển P về biểu thức đối xứng của x,y,z.

19
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19
Website: tailieumontoan.com

Theo giả thiết ta có: ( x − 1)( x − 2 ) ≤ 0 ⇔ x 2 ≤ 3x − 2; y 2 ≤ 3 y − 2; z 2 ≤ 3z − 2 .


 y2 + 2  2 z +2
2
2 x +2
2
Suy ra: x 2 y + y 2 z + z 2 x ≥ x 2   + y   + z   .
 3   3   3 

=
(
x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2 + 2 x2 + y 2 + z 2 )
3
Do vậy ta chỉ cần chứng minh.
(
x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2 + 2 x2 + y 2 + z 2 )≥ 7
3 18
(x + y + z )
4 4 4
.
(
⇔7 x +y +z
4 4 4
) − 6( x 2 2
y + y2 z2 + z x ) − 12 ( x + y + z ) ≤ 0
2 2 2 2 2

Để cho đơn giản ta đặt a =


x2 , b = z 2 ⇒ a, b, c ∈ [1;4] và bất đẳng thức trở
y2 , c =

( )
thành: 7 a 2 + b 2 + c 2 − 6 ( ab + bc + ca ) − 12 ( a + b + c ) ≤ 0 .
Vế trái ký hiệu là P(a, b, c) là tam thức bậc hai của a với hệ số của a2 dương
nên đạt max tại 1 hoặc 4.
Do đó P(a, b, c) ≤ max { P(1, b, c); P(4, b, c)} .
Bằng cách tương tự P(1, b, c); P(4, b, c) là tam thức bậc hai với hệ số b2; c2 dương
nên
P (1, b, c) ≤ max { P (1,1, c); P (1, 4, c)}
.
≤ max {max { P (1,1,1); P (1,1, 4)} ;max { P (1, 4,1); P (1, 4, 4)}} =
0

P (4, b, c) ≤ max { P (4,1, c); P (4, 4, c)}
.
≤ max {max { P (4,1,1); P (4,1, 4)} ;max { P (4, 4,1); P (4, 4, 4)}} =
0
Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Với x= y= 1, z= 2 thì P bằng 7/18. Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 7/18.
Nhận xét. Thực chất ta có đánh giá trên dựa vào tính chất của hàm lồi đó là nếu
f ''( x) ≥ 0; ∀x ∈ [ a; b ] thì f(x) đạt max tại a hoặc tại b.

B. BÀI TOÁN CHỌN LỌC


1 
Bài 1. Cho a,b là hai số thực thuộc đoạn  ;1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4 
1 a b
P= + + .
2 + 3a a + b b + 1
Lời giải
1 a b 1 
Xét hàm số f (a) = + + trên đoạn  ;1 ta có:
2 + 3a a + b b + 1 4 
b ( 2 + 3a ) − 3 ( a + b )
2 2
3 b
f '(a ) =
− + = 2 > 0 vì
( 2 + 3a ) ( a + b )
2 2
( 2 + 3a ) ( a + b )2

20
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20
Website: tailieumontoan.com

b ( 2 + 3a ) − 3 ( a + b ) = 9a 2b + 6ab + 4b − 3a 2 − 3b 2 ≥ 9a 2b + 6a 2b + 4b − 3a 2 − 3b 2
2 2

1  .
= 3a 2 ( 5b − 1) + b ( 4 − 3b ) > 0, ∀a, b ∈  ;1
4 
1 
Vậy f(a) là hàm đồng biến trên đoạn  ;1 suy ra
4 

1 4
P = f (a) ≥ f   = g (b) = +
1
+
b
=
( 2b − 1) +
34 34
≥ .
2

4 11 1 + 4b b + 1 3 ( b + 1)( 4b + 1) 33 33
1 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi=
a =,b .
4 2
34 1 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại=
a =,b .
33 4 2
34
Nhận xét. Để có biến đổi g (b) ≥ thực chất ta đã xét hàm một biến với b tìm ra
33
1
g(b) đạt cực tiểu tại b = .
2
Bài 2. Cho x,y là hai số thực thuộc đoạn [1;4] . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
y −1 1− x
P= x− y+ + .
x y
Lời giải

Ta có: x −=
y+ +
y −1 1− x ( x − y )( =
y − 1)( x − 1)
⇒P
( x − y )( y − 1)( x − 1) .
x y xy xy
Do P là biểu thức đối xứng với x và y nên không mất tính tổng quát ta giả sử

=
x≥ y⇒P
( x −=
y )( x − 1)( y − 1) y − 1  x − ( y + 1) x + y 
2
 .
xy y  x 

y − 1  x − ( y + 1) x + y 
2
Xét hàm số f ( x) =   liên tục trên đoạn [1;4] ta có:
y  x 

y −1 y  ( y − 1) ( x 2 − y )
f=
'( x) 1 −=  ≥ 0, ∀x ≥ y ≥ 1 .
y  x2  x2 y
Do đó f(x) là hàm đồng biến trên đoạn [1;4] .

Suy ra P = f ( x) ≤ f (4) = g ( y ) =
( y − 1)(12 − 3 y ) .
4y
( y − 1)(12 − 3 y ) liên tục trên đoạn
Xét hàm số g ( y ) = [1;4] ta có:
4y
12 − 3 y 2
g '( y ) = ; g '( y ) =0 ⇔ y =2 ∈ [1;4] . Ta có g’(y) đổi dấu từ dương sang âm
4 y2
3
khi đi qua y = 2 nên g(y) đạt cực đại tại y = 2 . Do đó P ≤ g ( y ) ≤ g (2) =. Đẳng
4
thức xảy ra khi và chỉ khi=
x 4,=
y 2.

21
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21
Website: tailieumontoan.com

3
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại= y 4 hoặc=
x 2,= x 4,=
y 2.
4
Bài 3. Cho hai số thực x ≥ 1 ≥ y > 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

A=
(x 2
+ y2 ) xy + x + y
.
xy ( x + y + 1)
Lời giải
Đây là biểu thức đối xứng với tổng x + y và tích xy nên suy nghĩ ngay đến việc
đặt S =+ x y, P =xy từ điều kiện (1 − x )(1 − y ) ≤ 0 ⇔ x + y − 1 ≥ xy ta có ngay
0 < P ≤ S −1.

Ta có: A =
(S 2
− 2P ) S+P
.
P ( S + 1)
Coi vế phải là hàm số với P và tham số S ta được:
2S 3 + S 2 P + 2 P 2
f '( P ) =− < 0, ∀S , P > 0 do đó f(P) là hàm nghịch biến trên
2 ( S + 1) P 2 S + P
( 0; S − 1] .

Do đó f ( P) ≥ f ( S − 1) =
(S 2
− 2S + 2 ) 2S − 1
.
S 2 −1

Xét hàm số g ( S ) =
(S 2
− 2S + 2 ) 2S − 1
trên (1;+∞ ) ta được:
S 2 −1
S 4 + 2 S 3 − 13S 2 + 12 S − 4 ( S − 2 ) ( S 3 + 4 S 2 − 5S + 2 )
=g '( S ) = ;
( ) ( )
2 2
2S − 1 S 2 − 1 2S − 1 S 2 − 1
S >1
g '( S=
) 0 ←
→=S 2
Ta có g’(S) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua S = 2 nên g(S) đạt cực tiểu tại
2
S = 2 hay g ( S ) ≥ g (2) =.
3
2
Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng đạt tại x= y= 1 .
3
Bài 4. Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn 1 ≤ x ≤ y ≤ z ≤ 4 .
1 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = ( x + y + z )  + + .
x y z
Lời giải
1 1 1
Xét hàm số f ( x) = ( x + y + z )  + +  trên [1;4] ta có:
x y z

1 1 1 x+ y+z
f '( x) = + + −
 1 1  x − yz ( y + z )
= ( y + z) − 2  =
2
≤0.
( )
x y z x2  yz x  x 2 yz
Do đó f(x) là hàm nghịch biến trên [1;4] suy ra f ( x) ≤ f (1) hay

22
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22
Website: tailieumontoan.com

 1 1
P = f ( x) ≤ f (1) = g ( y ) = (1 + y + z ) 1 + +  .
 y z
 1 1
Xét hàm số g ( y ) = (1 + y + z ) 1 + +  trên đoạn [1;4] ta có:
 y z
1 1 1 + y + z z + 1 1 + z ( y − z )( z + 1)
g '( y ) =1 + + − = − 2 = ≤ 0.
y z y2 yz y y2 z
Do đó g(y) là hàm nghịch biến trên đoạn [1;4] suy ra
 1 2
P ≤ g ( y ) ≤ g(1) =( 2 + z )  2 +  =h( z ) =5 + 2 z + .
 z z
2
Xét hàm số h( z ) =5 + 2 z + trên đoạn [1;4] ta có:
z
2 z2 −1
2
h '( z ) =2 − 2 = 2
( )
≥ 0 nên h(z) là hàm đồng biến trên đoạn [1;4] .
z z
27
Do đó P ≤ h( z ) ≤ h(4) =.
2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= 1, z= 4 .
27
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại x= y= 1, z= 4 .
2
Bài 5. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện abc + a + c =b.
2 2 3
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2 − 2 + 2 .
a +1 b +1 c +1
Lời giải
1 a+c
Theo giả thiết ta có b (1 − ac ) = a + c > 0 ⇒ 1 − ac > 0 ⇒ a < ; b = .
c 1 − ac

( )
2
2 2 3 2 a 2 + 2ac + 2c 2 + 1 3
Khi đó P = − + = + − 2.
a +1  a + c 
2
  +1
c +1 2 2
( a + 1)( c + 1)
2 2
c +1
2

 1 − ac 

( )
2
2 a 2 + 2ac + 2c 2 + 1 3
Xét=
hàm số f (a) + − 2 ta có
( a + 1)( c + 1) c2 2 2
+1

−4c ( a + 2ac − 1)
2
f '(a ) = ; f '(a ) = 0 ⇔ a = c2 + 1 − c .
( a + 1) ( c + 1)
2 2 2

Ta có f’(a) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua c2 + 1 − c .

Vì vậy f (a) ≤ f ( c 2 + 1=
−c ) c +1
2c
2
+
c +12
3
.

2c 3
Xét hàm số=
g (c ) + với c dương ta có
c +12 c +12

23
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23
Website: tailieumontoan.com

g '(c) =
(
2 1 − 8c 2 ) ; g '(c) = 0 ⇔ c =
1
, ( c > 0) .
( c2 + 1 )
2
( 3c + c 2 + 1 ) 2 2

1
Ta có g’(c) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua c = .
2 2
 1  10
Vì vậy g (c) ≤ g  = .
2 2 3
1 1 1 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi c= , a= +1 − = , b= 2.
2 2 8 2 2 2
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 10/3 đạt tại
1 1 1 1
c= , a= +1 − = , b= 2.
2 2 8 2 2 2
Nhận xét. Ta có thể giải bài toán bằng lượng giác xem chương sau:
Bài 6. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn a + b + c =3.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =a + b 2 + c3 .
Lời giải
Thay a = 3 − b − c vào biểu thức của P ta được:
2
 1 11 11
P = b 2 − b + c 3 − c + 3 =  b −  + c 3 − c + ≥ f (c ) = c 3 − c + .
 2  4 4
11
Xét hàm số f (c) = c3 − c + với c ∈ [ 0;3] ta có:
4
1
f '(c) = 3c 2 − 1; f '(c) = 0 ⇔ c = ∈ [ 0;3] .
3
1
Ta có f’(c) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua c = nên f(c) đạt cực tiểu tại
3
1
c= .
3
 1  11 2 3
Suy ra P ≥ f (c) ≥ f  = − 9 .
 3 4
5 1 1 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a =− ,b = ,c =.
2 3 2 3
11 5 3 5 1 1 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng − đạt tại a = − ,b = ,c =.
4 9 2 3 2 3
Bài 7. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh một tam giác. Chứng minh rằng
a b c a c b
3 + +  ≥ 2  + +  + 3 .
b c a c b a
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a = max {a, b, c}
- Nếu a ≥ c ≥ b thì
a b c a b c a b c a b c a b c
+ + ≥ + + ≥ 3 ⇒ 3 + +  ≥ 3 + +  ≥ 2  + +  + 3
b c a c a b b c a c a b c a b

24
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24
Website: tailieumontoan.com

- Nếu a ≥ b ≥ c thì
a b c a c b
Xét hàm số f (a)= 3  + +  − 2  + +  − 3
b c a c b a

3 3c 2 2b
Ta có f '(a) = − 2 − + 2 =
(
a 2 − bc ( 3c − 2a ) )
b a c a a 2bc
Do a ≥ b ≥ c ⇒ a 2 ≥ bc
b c
Khả năng 1. Nếu 3c > 2a hàm số đồng biến suy ra f (a) ≥ f (b) = + −2≥0
c a
Khả năng 2. Nếu 3c < 2a hàm số nghịch biến suy ra

f (a ) ≥ f (b =
+ c)
( b − c )2 + 3c −=
2b 2 ( b − 2c ) + c ( b − c )
2
≥0
bc b+c ( b + c )2
Bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 8. (TSĐH Khối A 2011) Cho x,y,z là ba số thực thuộc đoạn [1;4] và
x ≥ y, x ≥ z .
x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= + + .
2x + 3y y + z z + x
Lời giải
x y z
Xét hàm số f ( z )= + + trên đoạn [1;4] ta có:
2x + 3y y + z z + x

f '(z) =

y
+
x
=
( x − y ) z 2 − xy( .
)
( y + z )2 ( x + z )2 ( x + z )2 ( y + z )2
1 y z 6
+ Nếu x = y ⇒ P = + + = .
5 y+z z+ y 5
+ Nếu x > y khi đó f '(z) = 0 ⇔ z = xy ta có f’(z) đổi dấu từ âm sang dương khi
đi qua z = xy nên f(z) đạt cực tiểu tại z = xy .
x
x 2 y y 2
Do đó P =f (z) ≥ f( xy ) = + = + .
2x + 3y x + y 2 +3
x x
+1
y y
x
Đặt
= t , (1 < t ≤ 2 ) ta có
y

t22 ( 2 − t ) ( 35t 2 − 27t + 48) 34 34


P ≥ g=
(t) + = + ≥ .
2t + 3 t + 1 33 ( t + 1) ( 2t 2 + 3)
2 33 33

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi


z = xy , t = 2 ⇔ x = 4 y, z = 2 y ⇔ x = 4, y = 1, z = 2 .
34
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại =
x 4,=
y 1,=
z 2.
33

25
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25
Website: tailieumontoan.com

Nhận xét. Do P dạng đẳng cấp bậc 0 nên ta có thể đặt


1 
=y a=.x, z b.x,a, b ∈  ;1 đưa bài toán về tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4 
1 a b
P= + + đã được trình bày ở trên(xem thêm chủ đề sử dụng bất
2 + 3a a + b b + 1
đẳng thức phụ).
1 
Bài 9. Cho các số thực a, b, c ∈  ;3 .
3 
a b c
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S = + + .
a+b b+c c+a
Lời giải
a b c
Đặt f ( a ) = + + . Xét hai trường hợp sau:
a+b b+c c+a

b c ( b − c ) ( a 2 − bc )
• TH1: a ≥ b ≥ c . Ta có f ′ ( a ) = − = ≥0
( a + b )2 ( a + c )2 ( a + b )2 ( a + c )2
3 b c
Suy ra f ( a ) ≤ f ( 3) = + + = g (c) .
3+b b + c c +3

−b 3 ( b − 3) ( 3b − c 2 )
Mặt khác g ′ ( c ) = + = ≤0
( c + b )2 ( c + 3)2 ( c + 3)2 ( b + c )2
1 3 3b 1
Suy ra g ( c ) ≤ g  = + + = h (b)
3 3 + b 3b + 1 10

Ta có h′ ( b ) =
3

3
=
(1 − b )(1 + b ) ≤ 0
( 3b + 1) 2
( b + 3) 2
( 3b + 1)( b + 3)
 1 8
Từ bảng biến thiên suy ra f ( a; b; c ) ≤ f  3;1;  = .
3 5  
8
• TH2: c ≥ b ≥ a . Từ TH1 ta có f ( c; b; a ) ≤ .
5

Mặt khác f ( a; b; c ) −=
f ( c; b; a )
( a − b )( b − a )( a − c ) ≤ 0 .
( a + b )( b + a )( a + c )
8
Suy ra f ( a; b; c ) ≤ .
5
8  1 1   1 
Vậy max S = , đạt được khi và chỉ khi ( a, b, c ) ∈  3,1,  ,  ,3,1 , 1, ,3   .
5  3 3   3 
Bài 10. Cho a, b, c ∈ [ 0;1] . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a b c
S= + + .
b +c +6
3 3
c +a +6
3 3
a + b3 + 6
3

Lời giải
a b c
Đặt f ( c ) = + + .
b +c +6
3 3
c +a +6
3 3
a + b3 + 6
3

26
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26
Website: tailieumontoan.com

1 3ac 2 3c 2
Ta có f ′ ( c ) =3 − −
a + b3 + 6
(b
) ( a + c + 6)
2 2
3
+ c3 + 6 3 3

6ac ( 6 + b − 2c ) 6bc ( 6 + a − 2c )
3 3 3 3
f ′′ ( c ) =
− − ≤0
(b + c + 6) ( a + c + 6)
3 3 2 3 3 2

Nên f’(c) giảm trên [0; 1]. Suy ra


1 3a 3b 1 3
f ′ ( c )=
≥ f ′ (1) − − ≥ − 2. > 0
6+a +b
(7 + b ) (7 + a )
3 3 3 2 3 2 8 49

Suy ra f(c) tăng trên [0; 1].


a b 1
Do đó S = f ( c ) ≤ f (1) = + + = g (a) .
b +7 3
a +73
a + b3 + 6
3

1 2a 2 b 3a 2
Ta có g ′ ( a ) =3 − −
b +7
(a
) (a + b + 7)
2 2
3
+7 3 3

6ab ( 7 − 2a ) 6a ( b + 6 − 2a ) 3 3 3
g ′′ ( a ) =
− − ≤0
(a + 7) (a + b + 7)
3 3 3 3 3

Nên g’(a) giảm trên [0; 1]. Suy ra


1 3b 3  1 1  5 3  5 − 3b
)
g ′ ( a ) ≥ g ′ (1= − − =  −  − + >0
b +7
( )
64 7 + b3 2  b3 + 7 8  8 b3 + 7 
3 64

b 2
S g ( a ) ≤ g (1=
Suy ra g(a) tăng trên [0; 1]. Do đó = ) + = h(b) .
b +7 8
3

(b )
2
1 6b 2 3
+7 − 48b 2
Ta có h′ ( b ) = − − > 0, ∀b ∈ [ 0;1] .
( ) ( )
8 b3 + 7 2 2
8 b +7 3

3 3
Suy ra h(b) tăng trên [0; 1], nên h ( b ) ≤ h (1) = ⇒ S ≤ .
8 8
3
Với a = b = c = 1 thì max S =
8

Bài 11. Xét các số thực dương x, y, z thỏa mãn hệ điều kiện
2
 5 ≤ z ≤ min { x, y} (1)

 4
 xz ≥ ( 2)
 15
 1
 yz ≥ 5 ( 3)

27
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27
Website: tailieumontoan.com

1 2 3
Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P ( x, y, z ) = + + .
x y z
Lời giải
 4 
Từ điều kiện (1) và (2) suy ra x ≥ max  z ,  (4)
 15 z 
1 1 2
a) Xét hàm số f ( x )=
+ với x > 0 và tham số z ≥ . Xét hai trường hợp
x z 5
2 4 1 1 2
• Nếu z ≥ thì x ≥ z ≥ theo (4) nên f ( x ) ≤ + = ≤ 15 (5)
15 15 z z z z
2 2 4 15 z 1
• Nếu ≤z≤ thì x ≥ ≥ z theo (4) nên f ( x ) ≤ + =g ( z) .
5 15 15 z 4 z
2 2
Xét hàm số g(z) với ≤z≤ . Ta có
5 15
15 1 2
g′( z ) = − 2 <0⇔ z< .
4 z 15
2
Do đó g(z) là hàm giảm và f ( z ) ≤ g ( z ) ≤ g   =
4 (6)
5  
So sánh (5) và (6) ta có
1 1 1 1 2 2
+ ≤ 4 và + =4 ⇔ x = ,z = (7)
x z x z 3 5
1 1 2
b)Xét hàm số h ( y =) + với tham số z ≥
y z 5
 1
Từ điều kiện (1) và (3) suy ra y ≥ max  z ,  (8)
 5z 
Lập luận tương tự phần a) ta được
1
• Nếu z ≥ thì h ( y ) ≤ 2 5 (9)
5
2 1 9
• Nếu ≤z≤ thì h ( y ) ≤ (10)
5 5 2
So sánh (9) và (10) ta có
1 1 9 1 1 9 2 1
+ ≤ và + = ⇔ x= ,y= (11)
y z 2 x z 2 5 2
So sánh kết quả phần a) và b) ta có
1 1 1 1 9
P ( x, y, z ) =  +  + 2  +  ≤ 4 + 2. = 13
x y  y z 2
2 1 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi= x = ,y = ,z
3 2 5
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 13.

28
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28
Website: tailieumontoan.com

1 
Bài 12. Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn  ;2  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
2 
x y z y x z
thức P= 8  + +  − 5  + +  .
 y z x  x z y
Lời giải
Nhận xét. Ta thử đạo hàm P theo biến x ta được:
 1 z   y 1  8 x 2 z − 8 z 2 y + 5 yz − 5 x 2 y
8 =− 2  − 5 − 2 +  =
(x 2
)
− yz ( 8 z − 5 y )
.
y x   x z x 2 yz x 2 yz
Để P min suy nghĩ đến đạo hàm không âm vậy trước tiên cần có x 2 ≥ yz ta chỉ
cần giả sử x = max { x, y, z} .
Không mất tính tổng quát giả sử x = max { x, y, z} .
8z − 5 y 8z − 5 y 8 y 5z
Viết lại P dưới dạng: P= f ( x)= .x + + − với yz ≤ x ≤ 2 Ta
yz x z y

có f '( x) =
(x 2
)
− yz ( 8 z − 5 y )
.
x 2 yz
TH1: Nếu 8 z − 5 y > 0 ⇒ f '( x) ≥ 0 nên f(x) là hàm đồng biến trên  yz ;2  do đó

8 y 5z z y
f ( x) ≥ f ( yz ) = − + 16 − 10 .
z y y z
y  1  5 16
Đặt
= t ,  t ∈ ;2  khi đó P = f ( x) ≥ f ( yz ) = g (t ) = 8t 2 − 2 + − 10t .
z   2   t t
5 16 1 
Xét hàm số g (t ) = 8t 2 − + − 10t liên tục trên  2 ;2  ta có:
t 2 t  

10 16 ( t − 1)(8t − 5) ( t 2 + t + 1) t = 1
1 
t∈ ;2 
g '(t )= 16t + 3 − 2 − 10= → 5 .
; g '(t )= 0 ← 2 
t t t3 t =
 8
1 5 387 75
Ta có g = g=
(1) 9, g = , g=
(2) .
2 8 40 4
1
Suy ra min g (t ) = 9 xảy ra tại t = 1 hoặc t = hay x= y= z hoặc
= z 4=
y, x 2 y .
2
TH2: Nếu 8 y − 5 z ≤ 0 ⇒ f '( x) ≤ 0 suy ra
 2 y z   y z 2
f ( x) ≥ f (2)= 8  + +  − 5  + + = g ( y ) .
 y z 2  2 y z 
Thực hiện tương tự:
1 
Bài 13. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn  ;1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
2 
a −b b−c c−a
thức P = + + .
c a b
Lời giải
Ta có:

29
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29
Website: tailieumontoan.com

a − b b − c c − a ab ( a − b ) + bc ( b − c ) + ca ( c − a ) ( a − b )( b − c )( c − a )
P= + + = = .
c a b abc abc
Do P là biểu thức đối xứng với ba biến a,b,c nên không mất tính tổng quát giả
sử a ≥ b ≥ c . Khi đó:

=
(=
a − b )( b − c )( a − c ) b − c  a − ( b + c ) a + bc 
2
P  .
abc bc  a 

b − c  a − ( b + c ) a + bc 
2
1
Xét hàm số f (a) =   với ≤ c ≤ b ≤ a ≤ 1 ta có:
bc  a 
 2

b − c  bc  ( b − c ) ( a 2 − bc )
f '(a=
) 1 − =
 ≥0.
bc  a 2  a 2bc
1 
Do đó f(a) là hàm đồng biến trên  ;1 .
2 
b−c 1− b 1  1
= f (a ) ≤ f (1)
Suy ra P = (1 − b − c + bc=) g (c=) + c  − 1 + b − .
bc c  b  b
1− b 1  1 1 
Xét hàm số g (c=
) + c  − 1 + b − trên đoạn  ;1 ta có:
c b  b 2 

g '(c) =−
1− b 1
+ − 1 =(1 − b )  − 2  = ≤
( )
 1 1  (1 − b ) c − b (1 − b )( c − b )
2
≤0.
c 2 b b c  bc 2 bc 2
1 
Do đó g(c) là hàm nghịch biến trên  ;1 .
2 
1 3 1
Suy ra P ≤ g (c) ≤ g   = h(b) = − b − .
2 2 2b
3 1 1 
Xét hàm số h(b) = −b− liên tục trên đoạn  ;1 ta có:
2 2b 2 
1 1
h '(b) =−1 + 2 ; h '(b) =0 ⇔ b = .
2b 2
1
Ta có h(b) đối dấu từ dương sang âm khi đi qua b = nên h(b) đạt cực đại tại
2
1  1  3− 2 2
b= . Do đó P ≤ h(b) ≤ h  = .
2  2 2
1 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi =a 1,=
b =
,c và các hoán vị.
2 2
3− 2 2 1 1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại =
a 1,=
b =
,c và các hoán vị.
2 2 2
Nhận xét. Điểm quan trọng trong lời giải trên là phát hiện đẳng thức
a −b b−c c−a
+ + =

( a − b )( b − c )( c − a ) .
c a b abc
Ngoài ra dễ thấy P là biểu thức đẳng cấp bậc 0 và dạng đối xứng nên không
mất tính tổng quát ta có thể giả sử a ≥ b ≥ c . Ta đặt = b y.c, ( 2 ≥ x ≥ y ≥ 1) .
a x.c,=

30
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30
Website: tailieumontoan.com

Bài toán đưa về tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P =
( x − 1)( y − 1)( x − y ) . Đây
xy
chính là bài toán 2 tôi đã trình bày.
Bài 14. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn [1;2] và 4a + 2b + c =
11 .
1 2 3
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
a b c
Lời giải
4 2 3
Theo giả thiết ta có 4a =11 − 2b − c suy ra P= f (b=
) + + .
11 − 2b − c b c
4 2 3
Xét hàm số=
f (b) + + liên tục trên [1;2] ta có
11 − 2b − c b c
2 8b − 2 (11 − 2b − c ) 2 ( 4b + c − 11)(11 − c )
2 2
8
=f '(b) = − = < 0, ∀b, c ∈ [1;2] .
(11 − 2b − c )2 b2 b2 (11 − 2b − c )2 b 2 (11 − 2b − c )
2

Do đó f(b) là hàm nghịch biến trên đoạn [1;2] suy ra f (2) ≤ f (b) ≤ f (1) .
Tìm giá trị lớn nhất của P.
4 3
Xét hàm số g (c)= f(1)= + 2 + ta có:
9−c c
4 3 c 2 + 54c − 243
=
g '(c) =
− < 0, ∀c ∈ [1;2] .
( 9 − c )2 c 2 c2 (9 − c )
11
Vậy g(c) là hàm nghịch biến trên đoạn [1;2] ⇒ P= f (b) ≤ f (1)= g(c) ≤ g(1)= .
2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi b= c= 1, a= 2 .
11
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a= 2, b= c= 1 .
2
Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
4 3
Xét hàm số h(= =
c) f (2) + 1 + ta có:
7−c c
4 3 c 2 + 42c − 147
=
h '(c) =
− < 0, ∀c ∈ [1;2] .
( 7 − c )2 c 2 c2 ( 7 − c )
2

Do đó h(c) là làm nghịch biến trên đoạn [1;2] .


33
Suy ra P = f (b) ≥ f (2) = h(c) ≥ h(2) = .
10
5
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi b= c= 2, a= .
4
33 5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a= , b= c= 2 .
10 4
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn [1;3] thỏa mãn a + 2b + 3c =
12 .
3 2 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
a b c

31
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31
Website: tailieumontoan.com

Bài 15. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn [1;2] . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
1 1 1
thức P = + + .
4 + a − ab 4 + b − bc 4 + c − ca
Lời giải
Coi P là hàm số của a và b,c là tham số ta có:
1 1 1
P= f (a) = + + .
4 + a − ab 4 + b − bc 4 + c − ca
b −1 c
=
f '(a ) + ≥ 0, ∀a, b, c ∈ [1;2] .
( 4 + a − ab ) ( 4 + c − ca )2
2

Do đó f(a) là hàm đồng biến trên đoạn [1;2] .


1 1 1
Suy ra f (a) ≥ f (1) = g (b) = + + .
5 − b 4 + b − bc 4
1 1 1
Xét hàm số g (b) = + + liên tục trên đoạn [1;2] ta có:
5 − b 4 + b − bc 4
1 c −1
g=
'(b) + ≥ 0, ∀b, c ∈ [1;2] . Do đó g(b) là hàm đồng biến trên
( 5 − b ) ( 4 + b − bc )2
2

đoạn [1;2] .
1 1 1
1 3
Suy ra P ≥ g (b) ≥ g (1) = + ≥ + = .
5 − c 2 5 −1 4
2
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a= b= c= 1 .
4
Bài 16. (Việt Nam TST 2001) Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn
21ab + 2bc + 8ca ≤ 12 .
1 2 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
a b c
Lời giải
2 8 21 12
Ta có: 21ab + 2bc + 8ca ≤ 12 ⇔ + + ≤ .
a b c abc
1 1 1
Đặt=x =,y = ,z , ( x, y, z > 0 ) và 2 x + 8 y + 21z ≤ 12 xyz khi đó P =x + 2 y + 3 z .
a b c
2x + 8 y 7
Ta có: z (12 xy − 21) ≥ 2 x + 8 y > 0 ⇒ z ≥ và x > .
12 xy − 21 4y
2x + 8 y 2x + 8 y
Khi đó P ≥ x + 2 y + 3. =x + 2 y + .
12 xy − 21 4 xy − 7
2x + 8 y  7 
Xét hàm số f ( x) =x + 2 y + trên khoảng  ; +∞  ta được:
4 xy − 7  4y 
14 + 32 y 2 7 + 32 y 2 + 14
; f '( x) =0 ⇔ ( 4 xy − 7 ) =14 + 32 y 2 ⇔ x =x0 =
2
f '( x) =1 − .
( 4 xy − 7 ) 2 4y
Ta có f’(x) đổi dầu từ âm sang dương khi đi qua x0 nên f(x) đạt cực tiểu tại
9 32 y 2 + 14
x0 do đó f ( x) ≥ f ( x0 ) = 2 y + + .
4y 2y

32
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32
Website: tailieumontoan.com

9 32 y 2 + 14
Xét hàm số g ( y ) = 2 y + + trên ( 0;+∞ ) ta có:
4y 2y

g '( y ) = 2 −
9
4y 2

7
y 2 32 y 2 + 14
(
; g '( y ) = 0 ⇔ 8 y 2 − 9 ) 5
32 y 2 + 14 − 28 = 0 ⇔ y = .
4

5 5
Ta có g’(y) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua nên tại y = g(y) đạt cực
4 4
 5  15
tiểu do đó g ( y ) ≥ g   = .
4 2  
 5  15
Suy ra P ≥ f ( x) ≥ f ( x0 ) =g(y) ≥ g   = .
4 2  
15 5 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại =
y =
, x 3,=
z hay
2 4 3
1 4 3
=
a =,b = ,c .
3 5 2
Bài 17. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn [1;2] . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
10a 11b 2014c
thức P = + + .
bc ca ab
Lời giải
2014c 1  10a 11b 
Ta lần lượt coi P là hàm của c: f (c) = +  + .
ab c b a 
Ta có:
2014 1  10a 11b  2014c 2 − 10a 2 − 11b 2 2014.12 − 10.22 − 11.22
f '(c) = −  + = ≥ >0.
ab c 2  b a  abc 2 abc 2
Do đó f(c) là hàm đồng biến trên [1;2] .
4028 5a 11b
Do đó f (c) ≤ f (2) = g (b) =
+ + .
ab b 2a
4028 5a 11b
Xét hàm số g (b)= + + trên đoạn [1;2] ta có:
ab b 2a
11 4028 11b 2 − 2.4028 11.22 − 2.4028
g '(b) = − = ≤ <0.
2a ab 2 2ab 2 2ab 2
Do đó g(b) là hàm nghịch biến trên đoạn [1;2] suy ra
4028 11
g (b) ≤ g (1)= h(a )= + 5a + .
a 2a
4028 11
Xét hàm số h(a= ) + 5a + trên đoạn [1;2] ta có:
a 2a
4028 11
h '(a ) =− 2 + 5 − 2 < 0, ∀a ∈ [1;2] do đó h(a) là hàm nghịch biến trên [1;2]
a 2a
8077 8077
Vì vậy h(a) ≤ h(1)= ⇒P≤ . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
2 2
a= b= 1, c= 2 .

33
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33
Website: tailieumontoan.com

8077
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a= b= 1, c= 2 .
2

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho 2 số thực x,y thuộc [ 0;1] . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

( )
P= 2 x3 + y 3 − x 2 y − y 2 − x .

Bài 2. Cho x,y là hai số thực dương thỏa mãn x, y ≤ 4 .


x y 12
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
2 y x xy
Bài 3. Cho hai số thực x,y thoả mãn điều kiện x ≥ y ≥ 1 .
2 ( x + 1) 2 x ( x + 1)
Chứng minh rằng x 2 + x + 4 ≥ + + 2y .
x+ y y +1
Bài 4. Cho các số thực 0 ≤ a ≤ b ≤ c ≤ 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P= (a 2
)
− b 2 ( b − c ) + c 2 (1 − c ) .

Bài 5. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c =8.


1 3 8
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
a b 3c + 2a
Bài 6. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn x ≥ y ≥ z .
x z y x y z
Chứng minh rằng + + ≥ + + .
z y x y z x
Bài 7. Cho x,y,z là ba số thực thuộc đoạn [1;3] . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
x y z y x z
P= + + + + + .
y z x x z y
1 
Bài 8. Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn  ;1 .
2 
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
21 1 1
P = ( x + y + z)  + +  .
x y z
Bài 9. Cho x,y,z là ba số thực thuộc đoạn [1;9] và x ≥ y, x ≥ z .
x y z
Tìm giá trị giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
x + 2y y + z z + x
1 
Bài 10. Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn  ;3 .
3 
x y z
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
x+ y y+z z+x
Bài 11. Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn [1;3] . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
x y z x z y
thức P= 5  + +  − − − .
 y z x z y x

34
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34
Website: tailieumontoan.com

Bài 12. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn [1;2] .


Chứng minh rằng a3 + b3 + c3 ≤ 5abc .

Bài 13. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn [1;2] .


1 1 1
Chứng minh ( a + b + c )  + +  ≤ 10 .

a b c 
Bài 14. Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn [1;2] .
10 x 11 y 12 z
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + + .
yz zx xy
Bài 15. Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn [1;3] .
36 x 2 y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
yz zx xy
Bài 16. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn [1;3] thỏa mãn a + 2b + 3c =
12 .
3 2 1
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
a b c
Bài 17. Cho x,y là hai số thực thuộc đoạn [1;2] . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
y −1 1− x
P= x− y+ + .
x y
1 
Bài 18. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn  ;2  .
2 
a −b b−c c−a
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + + .
c a b
Bài 19. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện 21ab + 2bc + 8ca ≤ 12 .
1 2 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
a b c
Bài 20. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x + y + z ≤ xyz .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =x + 2 y + 5 z .
5
Bài 20. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x + y + z = xyz .
3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 6 ( x + y ) + z .
Bài 21. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x 2 + y 2 + z 2 =
6.
x 2 y 5z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
yz zx xy
7
Bài 22. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện ab > và
3
100
3a + 57b + 7c= 3abc + .
a
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a + b + c .
Bài 23. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng
a ( b − c ) + b ( c − a ) + c ( a − b ) + 4abc > a3 + b3 + c3 .
2 2 2

35
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35
Website: tailieumontoan.com

Bài 24. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác (có thể suy biến).

Đặt T =
( a − b )( b − a )( a − c ) . Tìm maxT và chứng minh rằng 1
max T < .
( a + b )( b + a )( a + c ) 21
Bài 25. Xét các số thực dương x, y, z thỏa mãn hệ điều kiện


0 < z ≤ y ≤ x ≤ 3 (1)
 3 2
 + 2 ≥1 ( 2)
 xy y
 18 4 18
 2 + 2 + 2 ≥3 ( 3)
 x y y z z x
1 80 3 18 3
Hãy tìm GTLN của biểu thức P ( x, y, z ) = xyz + x + y .
2 27 8
D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ
Bài 1. Xét hàm số f ( x)= 2 x3 − x 2 y − x + 2 y 3 − y 2 trên đoạn [ 0;1] ta có:
 y − y2 + 6
=  x ∉ [ 0;1]
f '( x) =6 x 2 − 2 xy − 1; f '( x) =⇔
0  6
.

x y + y 2
+ 6
=  ∈ [ 0;1]
6
y + y2 + 6
Ta có f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua x = nên f(x) đạt
6
y + y2 + 6
cực tiểu tại x = .
6
Do đó { }
P ≤ Max { f (0); f (1)}= Max 2 y 3 − y 2 ;2 y 3 − y 2 − y + 1 = 2 y 3 − y 2 − y + 1 vì

2 y 3 − y 2 − y + 1 ≥ 2 y 3 − y 2 , ∀y ∈ [ 0;1] .

Mặt khác 2 y 3 − y 2 − y += ( )
1 y ( y − 1)( 2 y + 1) + 1 ≤ 1, ∀y ∈ [ 0;1] .
1 y 2 y 2 − y − 1 +=

Suy ra P ≤ 1 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = y 0 hoặc x= y= 1 .


x 1,=
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 1 đạt tại = y 0 hoặc x= y= 1 .
x 1,=
x y 12
Bài 2. Xét hàm số f ( x) = + + với x ∈ ( 0;4] ta có:
2 y x xy
1 y 12 x 2 − 2 y 2 − 24 x 2 − 24
f '( x) = − 2− 2 = < < 0.
2y x yx 2 yx 2 2 yx 2
Do đó f(x) là hàm nghịch biến trên khoảng ( 0;4] suy ra

P = f ( x) ≥ f (4) =
y 5
+ =
( y − 4 )( y − 5) + 9 ≥ 9 , ∀0 < y ≤ 4 .
4 y 4y 4 4
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= 4 .
9
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x= y= 4 .
4
Bài tập tương tự

36
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36
Website: tailieumontoan.com

Cho a,b,x,y là các số thực dương thỏa mãn a3 + b3 =


1 và x, y ≤ 4 .
x 2 + 2 y 2 + 24
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = .
(
xy a 2 + b 2 )
2 ( x + 1) 2 x ( x + 1)
Bài 3. Xét hàm số f ( x) = x 2 + x + 4 − − − 2 y với x ≥ y ≥ 1 ta có
x+ y y +1

2 ( 2 x + 1) 2 ( y − 1)  2x + 1 2 
f '( x) = 2 x + 1 − − = ( y − 1)  − ≥0.
2 
y +1 ( x + y) 2

y +1 ( x + y ) 

Vì vậy f(x) là hàm đồng biến suy ra f ( x) ≥ f ( y ) = y 2 − 3 y + 3 − =


1 ( y − 1)3 ≥ 0 .
y y
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= 1 .
1 1 1 z y
Bài 6. Xét hàm số f ( x)= x  −  + ( y − z ) . + − ta có:
z y x y z

1 1 y−z ( y − z ) ( x 2 − yz )
f '( x) = − − 2 = ≥ 0, ∀x ≥ y ≥ z > 0 .
z y x x 2 yz
x z y x y z
Vậy f(x) là hàm đồng biến suy ra f ( x) ≥ f ( y ) =
0 hay + + ≥ + + .
z y x y z x
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y .
Bài 7. Không mất tính tổng quát giả sử x ≥ y ≥ z . Coi P là hàm của x ta được:
1 1 y+z y z
P = f ( x) =  +  x + + + với x ∈ [1;3] ta có:
 y z x z y

1 1 y + z ( y + z ) x − yz
f '( x) = + − 2 =
2
≥0.
( )
y z x x 2 yz
Do đó f(x) là hàm đồng biến trên đoạn [1;3] .
1 1 y+z y z
Suy ra P= f ( x) ≤ f (3)= g ( z )= 3  +  + + + .
 y z 3 z y
1 1 y+z y z
Xét hàm số g ( z )= 3  +  + + + trên đoạn [1;3] ta có:
 y z 3 z y

3 1 y 1 ( y + 3) z − 3 y
g '( z ) =− 2 + − 2 + =
2
(
≤ 0, ∀1 ≤ z ≤ y ≤ 3 .
)
z 3 z y 3 yz 2
Suy ra g(z) là hàm nghịch biến trên đoạn [1;3] hay
 1  y +1 1 4 ( y − 1)( y − 3) 26 26
P ≤ g (z) ≤ g(1)
= 3  + 1 + + y += + ≤ , ∀y ∈ [1;3] .
y  3 y 3y 3 3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= 3, y= z= 1 hoặc x= y= 3, z= 1 .
26
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại x= 3, y= z= 1 hoặc x= y= 3, z= 1 và
3
các hoán vị.

37
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37
Website: tailieumontoan.com

Cách 2: Không mất tính tổng quát giả sử x ≥ y ≥ z khi đó:


x y x
 z +1≥ +
( x − y )( y − z ) ≥ 0 ⇔ xy + yz ≥ y + zx ⇒ 
2 z y
.
1 + z ≥ y
+
z
 x x y
x z
Suy ra P ≤ 2  +  + 2 .
z x 
x 3
Đặt=t , t ∈ [1;3] suy ra ( t − 1)( t − 3) ≤ 0 ⇔ t 2 + 3 ≤ 4t ⇔ t + ≤ 4 .
z t
 1  2 4 4 26
Suy ra P ≤ 2  t +  + 2 ≤ 2  4 −  + 2 = 10 − ≤ 10 − = .
 t  t t 3 3
1 1 1  35
Nhận xét. Ta có thể viết lại bất đẳng thức dưới dạng: ( x + y + z )  + + ≤ .
x y z 3
Bất đẳng thức tổng quát của dạng toán này đã đề cập đến trong chủ đề trước.
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn [1;2] . Chứng minh rằng
1 1 1
( x + y + z) + +  ≤ 10 .
x y z
Bài 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
3 1 1 1 3 27
Ta có: x + y + z ≥ ; ( x + y + z )  + +  ≥ 9 ⇒ P ≥ .9 = .
2 x y z 2 2
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= z= .
2
27 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x= y= z= .
2 2
Tìm giá trị lớn nhất của P.
Không mất tính tổng quát giả sử x ≥ y ≥ z khi đó:
21 1 1 1 
Xét hàm số f ( x) = ( x + y + z )  + +  trên đoạn  ;1 ta có:
x y z 2 

 1 1 1  ( x + y + z)
f '( x) = 2 ( x + y + z )  + +  −
2
= ( x + y + z ) 
( )
 xyz + 2 x 2 − yz ( y + z ) 
>0
x y z x2 x 2 yz 
 
vì x 2 ≥ yz .
1 
Do đó f(x) là hàm đồng biến trên  ;1 suy ra
2 
 1 1
P = f (x) ≤ f(1) = g ( y ) = 1 + +  (1 + y + z ) .
2

 y z
 1 1 1 
Xét hàm số g ( y ) = 1 + +  (1 + y + z ) trên đoạn  ;1 ta có:
2

 y z 2 

38
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38
Website: tailieumontoan.com

 yz + ( 2 y )
− z ( z + 1) 
(1+ y + z)
2 2
 1 1  >0
g '( y ) =− 2
+ 2 (1 + y + z )  1 + +  =(1 + y + z )  
y  y z y2 z
 
vì 2 y=
2
2 y. y ≥ y ≥ z .
1 
Vậy g(y) là hàm đồng biến trên đoạn  ;1 suy ra
2 

 1 ( z − 1) ( 2 z 2 + 11z − 4 ) 1 
P ≤ g ( y ) ≤ g (1)=  2 +  ( 2 + z ) =
2
+ 27 ≤ 27, ∀z ∈  ;1 .
 z z 2 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= z= 1 .
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 27 đạt tại x= y= z= 1 .
Nhận xét. Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta tìm giá trị lớn nhất của P như sau:
3
1 1 1 1 
P≤  + + + 2 ( x + y + z ) .
27  x y z 

Ta=
có: 2 x +
1 ( x − 1)( 2 x − 1) + 3 ≤ 3, ∀x ∈  1 ;1 .
2 
x x  
1 1 1
Tương tự ta có: 2 y + ≤ 3;2 z + ≤ 3 . Do đó P ≤ ( 3 + 3 + 3) =
3
27 .
y z 27
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= z= 1 .
x y z
Bài 9. Xét hàm số f ( z ) = + + trên đoạn [1;9] ta có:
x + 2y y + z z + x

f '(z) =

y
+
x
=
( x − y ) z 2 − xy ( .
)
( y + z )2 ( x + z )2 ( x + z )2 ( y + z )2
1 y z 4
+ Nếu x = y ⇒ P = + + = .
3 y+z z+ y 3
+ Nếu x > y khi đó f '(z) = 0 ⇔ z = xy ta có f’(z) đổi dấu từ âm sang dương khi
đi qua z = xy nên f(z) đạt cực tiểu tại z = xy .
x
x 2 y y 2
Do đó P =f (z) ≥ f( xy ) = + = + .
x + 2y x + y x +2 x
+1
y y
x
Đặt
= t , (1 < t ≤ 3) ta có
y

t2 2 ( 3 − t ) ( 7t 2 − 16t + 10 ) 29 29
P ≥ g (t)= 2 + = + ≥ .
t + 2 t +1 22 ( t + 1) ( t 2 + 2 ) 22 22

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi


z = xy , t = 3 ⇔ x = 9 y, z = 3 y ⇔ x = 9, y =1, z = 3 .
29
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại =
x 9,=
y 1,=
z 3.
22

39
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39
Website: tailieumontoan.com

x y z
Bài 10. Giả sử z = min { x, y, z} khi đó xét hàm số f ( z ) = + + ta có:
x+ y y+z z+x

f '( z ) =

y
+
x
=
(
( x − y ) z 2 − xy ) = ⇔
x = y
; f '( z ) 0  .
( y + z )2 ( x + z )2 ( x + z )2 ( y + z )2  z = xy
1 y z 3
+ Nếu x = y ⇒ P = + + = .
2 y+z z+ y 2
+ Nếu x > y ⇒ f '( z ) ≤ 0 nên f(z) là hàm nghịch biến do đó
x 2 y t2 2 x
P=f ( z ) ≥ f ( xy ) = + = + với
= t , (1 < t ≤ 3) .
x+ y x + y t +1 t +1
2 y

t2 2 ( 3 − t ) ( 2t 2 − 2t + 1) 7 7
Mặt khác:
= + + ≥ , ∀t ∈ (1;3] .
t +1 + 5 ( t + 1) ( t 2 + 1)
2 t 1 5 5

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi


1
z = xy , t = 3 ⇔ x = 9 y, z = 3 y ⇔ x = 3, y = , z =1 .
3
7 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại= x 3,=y , z 1 hoặc các hoán vị.
=
5 3
Tìm giá trị lớn nhất thực hiện tương tự
Bài 12. Không mất tính tổng quát giả sử 1 ≤ c ≤ b ≤ a ≤ 2 khi đó bất đẳng thức
tương đương với: a3 − 5bca + b3 + c3 ≤ 0 .
Xét hàm số f (a) = a3 − 5bca + b3 + c3 trên đoạn [1;2] ta có
f '(a ) =
3a 2 − 5bc; f ''(a ) =
6a > 0 .
Suy ra f (a) ≤ max { f (1); f (2)= {
} max 1 − 5bc + b3 + c3 ;8 − 10bc + b3 + c3 . }
Ta chỉ cần chỉ ra rằng f (1) ≤ 1, f (2) ≤ 0 .
+ Xét hàm số g (b) = f (1) = b3 − 5cb + c3 + 1 trên đoạn [1;2] ta có
g '(b) =
3b 2 − 5c; g ''(b) =
5b > 0 .
Suy ra g (b) ≤ max { g (1); g (2)
= {
} max c3 − 5c + 2; c3 − 10c + 9 . }
Chú ý c3 − 5c + 2 = ( c − 2 ) ( c − 1 + 2c ) ≤ 0, ∀c ∈ [1;2] .
2

c3 − 10c + 9 = ( c − 1) ( c + c − 9 ) ≤ 0, ∀c ∈ [1;2]
2

Do đó f (1) ≤ 0 . Tương tự ta có f (2) ≤ 0 .


Bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= 2, b= c= 1 và
các hoán vị.
Bài tập tương tự
Chứng minh a,b,c là các số thực thuộc đoạn [1;2] ta có
( )
2 a3 + b3 + c3 ≤ ( a + b + c )( ab + bc + ca ) .
Bài 13. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

40
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40
Website: tailieumontoan.com

a b c b c a
+ + + + + ≤7.
b c a a b c
Không mất tính tổng quát giả sử a ≥ b ≥ c . Khi đó
a a b c c b
( a − b )( b − c ) ≥ 0 ⇔ ab + bc ≥ ac + b2 ⇔ + 1 ≥ + và + 1 ≥ + .
c b c a b a
a b c b c a a c
Do đó + + + + + ≤ 2 + 2  +  .
b c a a b c c a
a c 5 a  a 
Vậy ta chứng minh + ≤ ⇔  − 2  − 1 ≤ 0 luôn đúng do 1 ≤ c ≤ a ≤ 2 .
c a 2  c  c 
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi a= b= 2, c= 1 hoặc
a= 2, b= c= 1 và các hoán vị.
Tổng quát. Cho các số thực x1 , x2 ,..., xn ∈ [ p; q ] , ( p, q ≥ 0 ) . Chứng minh
1 1 1  ( p − q) . 2
( x1 + x2 + ... + xn )  + + ... +  ≤ n2 + kn
 x1 x2 xn  4 pq

trong đó kn = n 2 nếu n chẵn và k=


n n 2 − 1 nếu n lẻ.
3 2 3
Bài 16. Từ điều kiện ta có: 3c = 12 − a − 2b khi đó P = + + .
a b 12 − a − 2b
3 2 3
Xét hàm số f (a) = + + trên đoạn [1;3] ta có:
a b 12 − a − 2b
3 3 12 ( 6 − b )( a + b − 6 )
f '(a ) =− 2+ = ≤ 0, ∀a, b ∈ [1;3] .
a (12 − a − 2b )2 a 2 (12 − a − 2b )2
Do đó f(a) là hàm nghịch biến trên đoạn [1;3] suy ra
2 3 2 3
g (b) =1 ++ = f (3) =P = f (a ) ≤ f (1) =h(b) =3 + + .
b 9 − 2b b 11 − 2b
1 2 3
Bài 19. Đặt= x = ,y = ,z ta có 2 x + 4 y + 7 z ≤ 2 xyz và ta cần tìm giá trị nhỏ
a b c
nhất của biểu thức P = x + y + z . Thực hiện tương tự bài toán trên ta có giá trị
1 4 3
nhỏ nhất của P bằng 15/2 đạt tại= a = ,b = ,c .
3 5 2
100
3a + 57b −
100
Bài 22. Theo giả thiết ta có: c ( 3ab − 7 ) = 3a + 57b − ⇒c= a .
a 3ab − 7
100
3a + 57b −
a = a + b + 3a + 57 ab − 100
2
Khi đó P = a + b +
3ab − 7 a ( 3ab − 7 )
57
3a 2 + ( 3ab − 7 ) + 33 3a 2 + 33 57
= a+b+ 3 = a+b+ +
a ( 3ab − 7 ) a ( 3ab − 7 ) 3a
1 3a 2 + 33 64
=a + ( 3ab − 7 ) + + .
3a a ( 3ab − 7 ) 3a

64 1 3a 2 + 33 64 2 a 2 + 11 35
≥a+ +2 ( 3ab − 7 ) . =a + + ≥
3a 3a a ( 3ab − 7 ) 3a a 3

41
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41
Website: tailieumontoan.com

Việc xuất hiện 3ab − 7 ta suy nghĩ đến việc khử cái đó khỏi biểu thức của P
bằng cách tách nhóm hợp lý và triệu tiêu bằng AM-GM.
Chú ý. Khảo sát hàm số f(a) sau cùng ta có ngay kết quả bài toán.
5 35 35
Với=
a 5,=
b thì P bằng . Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng .
3 3 3

42
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42
Website: tailieumontoan.com

CHỦ ĐỀ 7: KỸ THUẬT SỬ DỤNG TÍNH CHẤT CỦA


NHỊ THỨC BẬC NHẤT VÀ TAM THỨC BẬC HAI

A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


Ta mở đầu kỹ thuật này bằng các định lý sau đây
1. Định lý 1. Nếu f(x) là hàm bậc nhất thoả mãn điều kiện f (a) ≥ 0, f (b) ≥ 0
khi đó f ( x) ≥ 0, ∀x ∈ [ a; b ] .
2. Định lý 2. Nếu f(x) là hàm bậc nhất khi đó
min { f (a ); f (b)} ≤ f ( x) ≤ max { f (a ); f (b)} , ∀x ∈ [ a; b ] .
3. Định lý 3. Nếu f ( x) = ax 2 + bx + c, ( a ≠ 0 ) khi đó với mọi x ∈ [α ; β ] .
b
Ta có f(x) đạt Max, Min tại x = α hoặc x = β hoặc x = − .
2a
B. BÀI TẬP MẪU
Bài 1. Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn [ 0;2] .
Chứng minh rằng 2 ( x + y + z ) − ( xy + yz + zx ) ≤ 4 .
Lời giải
Phân tích tìm lời giải: Nếu coi y và z là tham số thì bất đẳng thức có dạng
nhị thức bậc nhất của x nên ta đánh giá theo định lý 2.
Viết lại bất đẳng thức đã cho dưới dạng:
( 2 − y − z ) x + 2 ( y + z ) − yz − 4 ≤ 0 .
f ( x) =
Do x ∈ [ 0;2] nên f ( x) ≤ max { f (0); f (2)} .
Ta có f (0) = 2 ( y + z ) − yz − 4 = ( y − 2 )( 2 − z ) ≤ 0, ∀y, z ∈ [ 0;2] .
f (2) =2 ( 2 − y − z ) + 2 ( y + z ) − yz − 4 =− yz ≤ 0 .
Suy ra f ( x) ≤ 0 . Bất đẳng thức được chứng minh đẳng thức đạt tại
chẳng hạn x= 0, y= z= 2 .
Bài 2. Cho a,b,c,d là các số thực thuộc đoạn [ 0;1] .
Chứng minh rằng (1 − a )(1 − b )(1 − c )(1 − d ) + a + b + c + d − 1 ≥ 0 .
Lời giải
Ta cần chứng minh P = (1 − a )(1 − b )(1 − c )(1 − d ) + a + b + c + d − 1 ≥ 0 .
Rõ ràng biểu thức vế trái là hàm bậc nhất đối với mỗi biến a,b,c,d.
+ Nếu coi là hàm bậc nhất của a thì biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất tại
a = 0 hoặc a =1.
+ Tương tự P đạt giá trị nhỏ nhất tại b, c, d ∈ {0;1} .
Nếu một trong 4 số bằng 1 thì P ≥ 0 .
Nếu cả 4 số bằng 0 thì P = 0 .
Vậy P ≥ 0, ∀a, b, c, d ∈ [ 0;1] ta có điều phải chứng minh.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Bài 3. Cho 2015 số thực x1 , x2 ,..., x2015 thuộc đoạn [ −2015;2015] .


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= x1 x2 + x2 x3 + ... + x2014 x2015 + x2015 x1 .
Lời giải
Tương tự bài toán trên ta có P đạt giá trị nhỏ nhất khi
xi ∈ {−2015;2015} , i =1, 2015 .
Trong 2015 số đã cho luôn tồn tại ít nhất 2 số cùng dấu không mất tính
tổng quát giả sử x1 x2 > 0 ⇒ x1 x2 =20152 .
Khi đó
P= −2013.20152 .
20152 + x2 x3 + ... + x2015 x1 ≥ 20152 − 20152 − ... − 20152 =
Với x1 =
x2 =
2015, x3 =
−2015, x4 =
2015,..., x2014 = −2015 thì
2015, x2015 =
P = −2013.20152 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng −2013.20152 .
Bài 4. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn [ 0;1] .
a b c
Chứng minh rằng + + + (1 − a )(1 − b )(1 − c ) ≤ 1 .
b + c +1 c + a +1 a + b +1
Lời giải
Gọi P là biểu thức vế trái của bất đẳng thức.
Không mất tính tổng quát giả sử
b b c c
a max {a, b, c} ⇒
= ≤ ; ≤ .
c + a +1 b + c +1 a + b +1 b + c +1
a+b+c
Suy ra P ≤ + (1 − a )(1 − b )(1 − c ) .
b + c +1
Vậy để chứng minh bất đẳng thức trên ta chỉ cần chứng minh
a+b+c
=
f (a) + (1 − a )(1 − b )(1 − c ) − 1 ≤ 0 .
b + c +1
Ta có f (a) ≤ max { f (0); f (1)} .
b+c
Ta có f=
(1) 0; f =
(0) + (1 − b )(1 − c ) − 1
b + c +1

=
( )
bc ( b + c ) − b 2 + c 2 − bc − 1
b + c +1
b + c2
( )
2
(b + c ). − b 2 + c 2 − bc − 1
≤ 2
b + c +1 .

=
(b 2
)
+ c 2 ( b + c − 2 ) − 2 ( bc + 1)
≤0
2 ( b + c + 1)
Suy ra điều phải chứng minh.
Cách 2: Ta có thể chứng minh theo cách khác như sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

a+b+c
+ (1 − a )(1 − b )(1 − c ) ≤ 1
b + c +1
a+b+c 1− a
⇔ (1 − a )(1 − b )(1 − c ) ≤ 1 − =
b + c +1 b + c +1
⇔ (1 − b )(1 − c )( b + c + 1) ≤ 1
luôn đúng theo AM-GM.
Bài 5. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a + b + c =
1.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = ab + bc + ca − 2abc .
Lời giải
Do P là biểu thức đối xứng với a,b,c nên không mất tính tổng quát ta có
a+b+c 1
thể giả sử c = min {a, b, c} ⇒ c ≤ = ⇒ 1 − 2c > 0 .
3 3
Khi đó viết lại P dưới dạng: P = ab (1 − 2c ) + ( a + b ) c = ab (1 − 2c ) + c (1 − c ) .
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
2
 a + b  1− c 
2   1 − c 2 
0 ≤ ab ≤  =    ⇒ ab ∈ 0;   .
 2   2    2  
Coi ab là ẩn thì P là hàm bậc nhất của ab.
Suy ra
  1 − c 2    
2
1− c 
= Max  P (0);P 
MaxP =   Max c (1 − c ) ; (1 − 2c )   + c (1 − c )  .
  2      2  
2
1− c  1 1 1  1
(1 2c ) 
Xét hàm số f (c) =−  + c (1 − c ) =
− c3 + c 2 + với c ∈ 0;  ta
 2  2 4 4  3
có:

f '(c)=
1
2
( )
−3c 2 + c =
1
2
 1
c (1 − 3c ) ≥ 0, ∀c ∈ 0;  .
 3
 1
Do đó f(c) là hàm đồng biến trên đoạn 0;  .
 3
1 7
Suy ra Max =
f (c ) f=
  .
 1
c∈0;  3 27
 3

1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= .
3
2c. (1 − 2c ) 1  2c + 1 − 2c 
2
1 7
Xét Q =c (1 − 2c ) = ≤   =< .
2 2 2  8 27
 1− c 
2 
Vậy Max c (1 − c ) ; (1 − 2c )  1 7
 + c (1 − c ) = f  =  .
  2    3  27

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

7
Vì vậy giá trị lớn nhất của P bằng đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
27
1
a= b= c= .
3
Nhận xét. Vì 1 − 2c > 0 nên ta có thể đánh giá trực tiếp:
2 2
a+b 1− c 
P≤  (1 − 2c ) + c (1=
− c)   (1 − 2c ) + c (1 − c ) .
 2   2 
Bài 6. Cho x, y, z là các số thực không âm có tổng bằng 3.
Chứng minh rằng x 2 + y 2 + z 2 + xyz ≥ 4 .
Lời giải
1
Không mất tính tổng quát ta giả sử x = min { x, y, z} ⇒ 3x ≤ x + y + z = 3 ⇒ x ≤ .
3
Đặt biểu thức vế trái bất đẳng thức là P khi đó ta có:
P − 4 = x 2 + ( y + z ) − 2 yz + xyz − 4 = ( x − 2 ) yz + x 2 + ( 3 − x )2 − 4
2

= f (t ) = ( x − 2 ) t + 2 x 2 − 6 x + 5 .
2 2
 y+z 3− x 
Với 0 ≤ t = yz ≤   =  
 2   2  .
  3 − x 2 
Vậy ta tìm giá trị nhỏ nhất của f (t ) trên 0;    , ta có f (t ) là hàm số
  2  
nghịch biến do x − 2 < 0 .
 3− x 2
Vậy P − 4= f (t ) ≥ f    1

=
  2   4
( x − 1) ( x + 2 ) ≥ 0 ⇒ P ≥ 4. 2

 
Từ đó ta có điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x= y= z= 1 .
Bài 7. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c =
1.

(
Chứng minh rằng 5 a 2 + b 2 + c 2 ≤ 6 a3 + b3 + c3 + 1 . ) ( )
Lời giải
1
Không mất tính tổng giả
= sử a min {a, b, c} ⇒ a ≤
3
Bất đẳng thức đã cho tương đương với:

( ) (
5 a 2 + ( b + c ) − 2bc ≤ 6 a3 + ( b + c ) − 3bc ( b + c ) + 1
2 3
)
(
⇔ 5 a 2 + (1 − a ) − 2bc ) ≤ 6 ( a + (1 − a ) − 3bc (1 − a ) + 1 )
2 3 3

⇔ ( 9a − 4 ) bc + ( 2a − 1) ≥ 0
2

2 2
 b + c  1− a 
Ta đặt t = bc ⇒ 0 < t ≤   =  
 2   2 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

 1− a 
2
Vậy ta chỉ cần chứng minh : f (t=
) ( 9a − 4 ) t + ( 2a − 1)2 ≥ 0, ∀t ∈ 0;   .
  2  
  1 − a 2  1
Do f (t ) là hàm nghịch biến nên f (t ) ≥ f   a ( 3a − 1) ≥ 0.
2
=
  2   4
 
1
Ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= .
3
C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Bài 1. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn [ 0;1] .
Chứng minh rằng a + b + c − ab − bc − ca ≤ 0 .
Bài 2. Cho là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a + b + c =
1.
1
Chứng minh rằng a3 + b3 + c3 + 6abc ≥ .
4
a) 7 ( ab + bc + ca ) ≤ 2 + 9abc .
 1
Bài 3. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn 0;  và a + b + c =
1.
 2
9
Chứng minh rằng a3 + b3 + c3 + 4abc ≤ .
32
Bài 4. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn [1;2] chứng minh
a3 + b3 + c3 ≤ 5abc .
Bài 5. Cho các số thực không âm x,y,z có tổng bằng 1.

7
Chứng minh rằng 0 ≤ xy + yz + zx − 2 xyz ≤ .
27
D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ
1
Bài 2. a) Không mất tính tổng quát giả
= sử a max {a, b, c} ⇒ a ≥ .
3
Bất đẳng thức tương đương với:
1
a3 + ( b + c ) − 3 ( b + c ) bc + 6abc ≥
3
4
1
⇔ a3 + (1 − a ) − 3 (1 − a ) bc + 6abc − ≥ 0.
3
4
⇔ 4 ( 3a − 1) bc + ( 2a − 1) ≥ 0
2

1
Bất đẳng thức cuối đúng. Đẳng thức xảy ra khi a= b= , c= 0 hoặc các
2
hoán vị.
c) Không mất tính tổng quát giả
= sử a min {a, b, c} ⇒ 7 − 9a > 0 .
Bất đẳng thức đã cho tương đương với:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

( 7 − 9a ) bc + 7a ( b + c ) − 2 ≤ 0
.
⇔ ( 7 − 9a ) bc + 7 a (1 − a ) − 2 ≤ 0
2
b+c
Vế trái là hàm đồng biến với bc và bc ≤   do đó ta chỉ cần chứng
 2 
minh
2
b+c
( 7 − 9a )   − 7a + 7a − 2 ≤ 0
2
 2 
2
1− a 
⇔ ( 7 − 9a )   − 7a + 7a − 2 ≤ 0 .
2
 2 


( a + 1)( 3b − 1)2 ≥ 0
4
1
Bất đẳng thức cuối đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= .
3
1
Bài 5. HD: Giả sử x = min { x, y, z} ⇒ 3x ≤ x + y + z =1 ⇒ x ≤ .
3
Khi đó ta có: P = xy + yz + zx − 2 xyz = yz (1 − 2 x) + xy + zx ≥ 0
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= 1, y= z= 0 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 0 đạt tại x= 1, y= z= 0 hoặc các hoán vị.
2
1− x 
Mặt khác ta lại có P= yz (1 − 2 x) + x( y + z ) ≤ x (1 − x ) +   (1 − 2 x )= f ( x)
 2 
 1
Ta tìm giá trị lớn nhất của f ( x) trên đoạn 0;  .
 3
3 1   1
Ta có f '( x=
) x  − x  ≥ 0 , do đó f ( x) đồng biến trênđoạn 0; 3  .
2 3   
1 7
Vậy max
= P max=
f ( x) f=
  .
 3  27
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= z= .
3

CHỦ ĐỀ 8: BẤT ĐẲNG THỨC PHỤ ĐÁNG CHÚ Ý VÀ ÁP DỤNG


GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC

Nội dung chủ đề này tôi đề cập đến một số bài toán cơ bản và kết hợp
sử dụng bất đẳng thức cơ bản như AM – GM và Cauchy – Schwarz trong
chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị. Hy vọng chủ đề này sẽ giúp ích
cho bạn đọc nhìn nhận tiếp cận bài toán bất đẳng thức và cực trị linh hoạt
và bao quát hơn.
Bài toán 1. Với mọi số thực a,b thỏa mãn điều kiện ab ≥ 1 ta luôn có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

1 1 2
+ ≥ .
1+ a 2
1+ b 2 1 + ab
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b hoặc ab = 1 .
Với ab ≤ 1 thì bất đẳng thức đổi chiều.
Chứng minh.
Nhận xét. Bằng cách chưng minh tương tự trên ta có các bất đẳng thức
cùng dạng như sau
Với mọi số thực dương a,b thay đổi thỏa mãn ab ≥ 1 ta luôn có
1 1 2
+ ≥ .
1 + a2 1 + b2 1 + ab
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b hoặc ab = 1 .
Với ab ≤ 1 bất đẳng thức đổi chiều.
Một số bất đẳng thức phụ khác cùng dạng
1 1 2
 + ≤ , ( −1 < xy ≤ 1) .
1+ x 2
1+ y 2 1 + xy
1 1 2
 + ≥ , ( xy ≥ 1) .
1+ x 2
1+ y 2 1 + xy

1 1 2
 + ≤ , ( −1 < xy ≤ 1) .
1 + x2 1 + y2 1 + xy

1 1 2
 Cho hai số thực dương x,y ta luôn có + ≥ .
x + xy
2
y + xy
2
x + y2
2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y .


Chứng minh.
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
1 1 2
+ ≥
x + xy y + xy (x )( y )
2 2 2
+ xy 2
+ xy

2 2 2 .
≥ = ≥
x 2 + xy + y 2 + xy ( x + y )2 x2 + y 2
2 2
1 1 1 n
 + + ... + ≥ 1, n .
, xk ≥ 1, k =
1 + x1 1 + x2 1 + xn 1 + n x1 x2 ...xn

Từ bất đẳng thức này ta có thể đưa ra các bất đẳng thức cùng dạng
chẳng hạn
4
Chứng minh rằng với mọi số thực x,y thoả mãn điều kiện xy ≥ ta có
5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

1 1 2
+ ≥
4 + 5x 4 + 5y
2 2 4 + 5 xy
.
1 1 2
+ ≥
4 + 5x2 4 + 5 y2 4 + 5 xy

a b 2
Với mọi số dương a,b ta có + ≥ .
b + ab a + ab 1 + ab
Chứng minh.
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
a
+
b

( a + b )= (a +=
2
b)
2
1
b + ab a + ab ab + a b + ab + b a ab ( a + b ) + 2ab
2 2 ab
+
2ab
a + b ( a + b )2
.
1 2
≥ =
ab 1 1 + ab
+
2 ab 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b .
 CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện y 2 ≥ xz; z 2 ≥ xy .
x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + 2014. .
x+ y y+z z+x
Lời giải
1 1 2
Chú ý z / x ≥ 1 khi đó sử dụng bất đẳng thức + ≥ , ( ab ≥ 1)
1+ a 2
1+ b 2 1 + ab
x y 1 1 2
Ta có + = + ≥ .
x + y y + z 1+ y
1+
z z
1+
x y x
z
2 2 t2
Do đó P ≥ + 2014. x = + 2014. 2 .
+1 1+ t t +1
z z
1+
x x

=
(
2 ( t − 1) 503t 2 + 1007t + 503 ) z
+ 1008 ≥ 1008, t = ≥ 1
(
( t + 1) t 2 + 1 ) x

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1008 đạt tại x= y= z .
Ví dụ 2. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x ≤ z .
2 x2 2z ( 2 y + z ) 3z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P =2+ − + .
( x + y) 2
( y + z) 2 z+x

Lời giải
Biến đổi biểu thức trong căn và sử dụng bất đẳng thức C –S ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

2 x2 2 z (2 y + z ) 2 x2 2 y2
2+ − = +
( x + y )2 ( y + z )2 ( x + y )2 ( y + z )2
  2
    .
 1 1   1 1 
= 2 + 2
≥ + 

 1+ y 
2
 z   1+ y z
1+ 
  x
 1 +    x y
 y  
y z z
Mặt khác do: . = ≥ 1.
x y x
2 2
   
 1 1   2 
Nên áp dụng bài toán 1 ta có  +  ≥ .
1+ y 1+ z   z 
 1+
 x y   x

2 x2 2 z (2 y + z ) 2
Từ đó ta suy ra 2+ − ≥ .
( x + y) 2
( y + z) 2
z
1+
x
z 2 3t 2
Đặt=t ≥ 1 . Khi đó ta suy ra P ≥ + 2 .
x 1+ t t +1
2 3t 2
Xét hàm f=
(t ) + 2 trên [1; + ∝) ta có
1+ t t +1
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x = min { x, y, z} .
x y 3z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
x+ y y+z z+x
1
Ví dụ 3. Cho các số thực ≤ x ≤ 1; y, z ≥ 1 thỏa mãn điều kiện xyz = 1 .
4
1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
1+ x 1+ y 1+ z
Lời giải
1 1 2 1 2 1 2
Với yz ≥ 1 ta có + ≥ ⇒P≥ + = +
1 + y 1 + z 1 + yz 1 + x 1 + yz 1 + 1 1 + yz
yz
1 t2 2
=
t yz ⇒ 1 ≤ =
t ≤ 2 . Suy ra P ≥ f (t ) = 2 + .
x t +1 1+ t

( )
2
2t ( t + 1) − 2 t 2 + 1
2
2t 2
Ta có =
: f '(t ) − = ≤ 0, ∀t ∈ [1;2] .
( ) (1 + t )2 ( )
2 2
t 2 + 1 ( t + 1)
2
t2 +1

22
f (t ) ≥ f (2) =
15
22 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x= ; y= z= 2 .
15 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực dương.


2a 2b 2c
Chứng minh rằng + + ≤ 3.
a+b b+c c+a
Lời giải
Nhận xét. Ta đã chứng minh bất đẳng thức trên bằng bất đẳng thức C –S
dưới đây tiếp cận theo phương pháp hàm số.
1 1 1 3
Ta cần chứng minh: + + ≤ .
b c a 2
1+ 1+ 1+
a b c
b c a
Đặt x = ,y= ,z = ⇒ xyz = 1 .
a b c
1 1 1 3
Bất đẳng thức trở thành: + + ≤ .
1 + x2 1 + y2 1 + z2 2
1
Không mất tính tổng quát giả sử z = max { x, y, z} ⇒ z ≥ 1 ⇒ xy = ≤1.
z
Khi đó sử dụng bất đẳng thức C-S và bài toán phụ ta được:
1 1  1 1  4 2 z
+ ≤ 2  + 2 
 ≤ =.
1 + x2 1+ y 2
1+ x
2
1+ y  1 + xy z +1

2 z 1 3
Chứng minh hoàn tất nếu ta chứng minh được: + ≤ .
z +1 1+ z 2 2

2 z 1 2 z 2 3
Thật vậy + ≤ + ≤ (vì bất đẳng thức tương
z +1 1+ z 2 z +1 1+ z 2

( )
2
đương với 2z − z + 1 ≥ 0 ).

Bài toán được chứng minh.


Ví dụ 5. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn điều kiện a + b =2ab .
1 3 3 2 2 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:=
Q +3+ a +b +a+b+4 .
a +1 b +1
2
4 2

Lời giải
Từ giả thiết ta có: 2ab = a + b ≥ 2 ab ⇒ ab ≥ 1 ⇒ ab ≥ 1.
1 2 1
Với ab ≥ 1 ta có BĐT: + . ≥
a + 1 b + 1 1 + ab
2 2

Mặt khác ta có:


3 3 2 3 3 2
3
a + b 2 + a + b=
+4 a + b 2 + 2ab + 4
3
4 4
3
= 3 3 (a + b) + 4
2
4
3
≥ 3 3 4ab +=4 3 3 ab + 1
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

2 3 23 2  2 − 23 2
Do đó : Q ≥ + 33 ab +=
1  ab + 1 + ab + 1 + ab + 1 +
3 3
+
ab + 1  ab + 1  ab + 1

Áp dụng BĐT AM - GM ta có:


23 2
3
ab + 1 + 3 ab + 1 + 3 ab + 1 + ≥ 44 23 2 =43 2
ab + 1
Từ giả thiết ta có:
1 1
2ab = a + b ≥ 2 ab ⇒ ab ≥ 1 ⇒ ab ≥ 1 ⇒ ab + 1 ≥ 2 ⇒ ≤
ab + 1 2
2 − 23 2 2 − 23 2
Mà 2 − 2 3 2 < 0 ⇒ ≥ =1 − 3 2
ab + 1 2
Do đó Q ≥ 4 3 2 + 1 − 3 2 = 1 + 33 2 . Đẳng thức xảy ra khi a = b = 1.
Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là bằng 1 + 33 2 đạt được khi a = b = 1.
Ví dụ 6. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
4 4
 x  y z x
  +   + = + 2.
 y  z x z
2 y2 2z2 3z
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + − .
x +y2 2
y +z
2 2 2x + z
Lời giải
4 4 4 4
x  x  y z  x  y z x2 z
Theo giả thiết ta có: 2   +   + ≥ 2   .  + = 2 2 + .
+=
z  y  z x  y  z x z x
x 1
Đặt=
t , ( t > 0 ) ⇒ t + 2 ≥ 2t 2 + ⇔ 2t 3 − t 2 − 2t + 1 ≤ 0 .
z t

( ) 1
⇔ ( t − 1) 2t 2 + t − 1 ≤ 0 ⇔ ( t − 1)( t + 1)( 2t − 1) ≤ 0 ⇔ ≤ t ≤ 1 .
2
x y x 1 1 2 2
Khi đó . = =t ≤1⇒ + ≤ = .
y z z x
2
 y
2 x y 1+ t
1+ .
  +1  z  +1 y z
 
y  
y2 z2 1 1 2 2 2
Ta có: + = 2 + ≤ = = .
x +y
2 2
y +z
2
x
2
 y
2 x y x 1+ t
+ + 1+ . 1+
  1   1 y z z
 y z
4 3
Suy ra P ≤ f (t ) =− .
t 2t + 1
4 3 1 
Xét hàm số f (t )= − liên tục trên đoạn  ;1 ta có:
t 2t + 1 2 

f '(t ) =
6

4
=−
(
2 5t 2 + 2t − 1 ) 1 
≤ 0, ∀t ∈  ;1 .
( 2t + 1) 2
( t + 1) 2
( t + 1) ( 2t + 1)
2 2
2 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

1 
Do đó f(t) là hàm nghịch biến trên đoạn  2 ;1 . Suy ra
 
1 7
P ≤ f (t ) ≤ f   = . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
2 6
x y x 1
= , = ⇔ z = 2 x, y = 2 x .
y z z 2
7
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại
= z 2=
x, y 2x .
6
Ví dụ 7. (TSĐH Khối A 2011) Cho các số thực x, y, z ∈ [1;4] thỏa mãn điều
kiện x ≥ y, x ≥ z . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x y z
P= + + .
2x + 3y y + z z + x
Lời giải
1 1 1
Viết lại P dưới dạng: P = + + .
3y z x
2+ 1+ 1+
x y z
z x x
Do x ≥ y ⇒ . = ≥ 1 áp dụng bất đẳng thức trong bài toán 1 ta được
y z y
1 1 2 1 2
+ ≥ ⇒P≥ + .
z x x 3y x
1+ 1+ 1+ 2+ 1+
y z y x y
x 1 2 t2 2
Đặt
= t , (1 ≤ t ≤ 2 ) suy ra P ≥ + = + .
y 2+ 2
3 1 + t 2t 2
+ 3 1 + t
t
t2 2
Xét hàm số=
f (t ) + trên [1;+∞ ) , ta được:
2t + 3 1 + t
2

6t 2
=
f '(t ) − < 0, ∀t ∈ [1;2] .
( 2t ) (1 + t )2
2
2
+3

34
Suy ra min f = =
(t ) f(2) .
t∈[ 2;2] 33
34
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại =
x 4,= z 2.
y 1,=
33
Nhận xét. Ngoài ra có thể chứng minh bằng tam thức bậc hai, khảo sát
hàm nhiều biến(chương 1 – chương 3).
Ví dụ 8. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc = 1 và
max {a, b, c} ≤ 4 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1 1 1
P= + + .
1 + a2 1 + b2 1+ c
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Nhận xét. Với vai trò của a và b như nhau làm ta nghĩ đến bất đẳng thức
1 1 2
quen thuộc + ≤ .
1+ a 2
1+ b 2 1 + ab
1
Để có được điều này ta cần có ab ≤ 1 . Do đó =
c ≥ 1 . Vậy ta cần chứng
ab
minh rằng P đạt giá trị lớn nhất trong trường hợp c = max {a, b, c} .
Thật vậy giả sử a = max {a, b, c} khi đó a ≥ 1 và ta cần chứng minh
1 1 1 1 1 1
+ + ≤ + + .
1 + a2 1 + b2 1+ c 1 + c2 1 + b2 1+ a
1 1 1 1
⇔ − ≤ − (1) .
1+ c 1 + c2 1+ a 1 + a2
+ Nếu c < 1 ⇒ VT(1) < 0 < VP(1) bất đẳng thức luôn đúng.
1 1
+ Nếu c ≥ 1 khi đó xét hàm số=
f ( x) − trên đoạn [1;4] ta có
1+ x 1 + x2

( )
3
2 x (1 + x ) − 1 + x 2
3
1 x
f '( x) =
− + = >0.
2 (1 + x ) (1 + x ) ( )
3 2 3 3
2 (1 + x ) 1 + x 2
3

Do

2 x (1 + x ) ≥ x x . (1 + x ) =
3 3
x3 (1 + x ) =
3
(x + x )
2 3
≥ (1 + x ) , ∀x ∈ [1;4] .
2 3

Do đó f(x) là hàm đồng biến trên đoạn [1;4] . Nên c ≤ a ⇒ f (c) ≤ f(a) . Ta
có (1) đúng.
Vậy P đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi c = max {a, b, c} và ta có c ≥ 1, ab ≤ 1 .
Áp dụng bất đẳng thức đã phân tích ở trên ta được
2 1 2 1 2 c +1
P≤ + = + =g (c ) = .
1 + ab 1+ c 1 1+ c 1+ c
1+
c
2 c +1
Xét hàm số g (c) = liên tục trên đoạn [1;4] ta có
1+ c
2− c
=g '(c) ≥ 0, ∀c ∈ [1;4] .
2 (1 + c ) c 2 + c
Do đó g(c) là hàm đồng biến trên đoạn [1;4] suy ra P ≤ g (c) ≤ g (4) =5.
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a =b, c =4, abc =1 ⇔ a =b = , c =4 .
2
1 
Ví dụ 9. Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn  ;3 .
3 
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

x y z
P= + + .
x+ y y+z z+x
Lời giải
Trong chương 1 tôi đã trình bày bằng cách sử dụng tam thức bậc hai
dưới đây chúng ta áp dụng bài toán đã nêu.
+ Tìm giá trị nhỏ nhất
z
Không mất tính tổng quát giả
= sử z max { x, y, z} ⇒ ≥ 1 .
x
Khi đó sử dụng bất đẳng thức phụ đã cho ta có
x y 1 1 2 2
+ = + ≥ = .
x + y y + z 1+ y 1+ z y z z
1+ . 1+
x y x y x
2 12 t2 z
Khi đó P ≥ + = + 2 ,=
t ,1 ≤ t ≤ 3 .
z x 1+ t t +1 x
1+ 1+
x z
2 t2
Xét hàm số f=
(t ) + 2 liên tục trên đoạn [1;3] ta có
1+ t t +1

f '(t ) =−
(
2 ( t − 1) t 2 + t + 1
2
) ≤ 0, ∀t ∈ [1;3] .
( t + 1) ( t )
2 2
2
+1

7
Do đó f(t) nghịch biến trên đoạn [1;3] vì vậy f (t ) ≥ f (3) =.
5
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z = 9 x, x = y ⇔ x = y = , z = 3 .
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 7/5.
+ Tìm giá trị lớn nhất
y x y x z 2
Ta có . = ≤1⇒ + ≤ .
x z z x+ y z+x y
1+
z
y 2 2 t2 y 1 
Do đó P ≤ + = + 2 , t = ∈  ;1 .
y+z y t +1 t +1 z 3 
1+
z
2 t2 1 8
Xét hàm số tương tự trên ta có P ≤ g (t ) = + 2 ≤ g  = .
t +1 t +1 3 5
1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 8/5 đạt tại x= z= 3, y= .
3
1
Ví dụ 10. Cho các số thực a, b, c ≥thoả mãn điều kiện abc = 1 .
9
a b 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
b + ab c + ab 1 + c
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có


a
+
b

(a + b) 2

b + ab a + ab ab + a 2b + ab + b 2 a
( a + b)
2
1
= = .
ab ( a + b ) + 2ab ab
+
2ab
a + b ( a + b )2
1 2
≥ =
ab 1 1 + ab
+
2 ab 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b .
2 1 2 ab
Khi đó P ≥ + = + .
1 + ab 1 + c 1 + ab ab + 1
1 1 1 2 t2
Đặt t = ab do a, b, c ≥ ⇒ ≤ t= ab= ≤ 3; P ≥ + 2 .
9 9 c 1+ t t +1
2 t2
Xét hàm số f=
(t ) + 2 liên tục trên đoạn [1/9;3] ta có
1+ t t +1

f '(t ) =−
(
2 ( t − 1) t 2 + t + 1
2
) ≤ 0, ∀t ∈ [1;3] .
( t + 1) ( t )
2 2
2
+1

7
Do đó f(t) nghịch biến trên đoạn [1/9;3] vì vậy f (t ) ≥ f (3) =.
5
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= 3, c= .
9
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 7/5.

 BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x ≥ z .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
x y z
P= + + .
x2 + y 2 y2 + z2 x+z

1 1 z 2 z/x
HD: P = + + ≤ + ≤ 5.
2 2 x+z 1+ z / x 1+ z / x
 y z
1+   1+  
x  y
Bài 2. Cho các số thực không âm thay đổi thỏa mãn điều kiện a ≤ b ≤ c và
abc = 1 .
1 1 2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + + .
1+ a 2
1+ b 2 1+ c
2 2
HD: P ≤ + 2.
=
1 + ab 1 + c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

Bài 3. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện xy ≥ 1, z ≥ 1 .
x y z3 + 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
y + 1 x + 1 3 ( xy + 1)

HD: P = ( x + y + 1) 
 1
+
1 
+
z3 + 2
− ≥
2 2 xy + 1
+
1 (
3
−2≥ .
)
 2
 x + 1 y + 1  3 ( xy + 1) 1 + xy xy + 1 2

Bài 4. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x 2 + y 2 + z 2 =
1.
1 1 2 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
x 2 + xy y 2 + xy 1+ z

1 1 2
HD: Sử dụng bất đẳng thức: + ≥ .
x + xy
2
y + xy
2
x + y2
2

2 3 2 8
Suy ra P ≥ + ≥ .
1+ z 1− z 2 3

Bài 5. Cho a,b,c là các số thực dương không nhỏ hơn 1.


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 2 3
P= + + + 6 1 + abc ( abc − 1) .
1+ a 6
1+ b 3
1 + c2
HD: Sử dụng bất đẳng thức phụ sau:
1 1 2 1 1 1 3
+ ≥ , ∀ab ≥ 1 và + + ≥ , ∀a, b, c ≥ 1
1+ a 2
1+ b 2 1 + ab 1 + a 1 + b 1 + c 1 + abc
3 3 3

 1 1  4 1 1 2
Ta có 2  + 2 
≥ ; + ≥ .
 1 + b 1 + c  1 + c b3 1 + a 1 + c
3 6 2
1 + a 3c
Suy ra
 1 1 1  6
P ≥ 2 + +  + 6 1 + abc ( abc − 1) ≥ + 6 1 + abc ( abc − 1) .
 1 + ca3  1 + abc
 1 + c b3 1 + c b3 
6
Đặt
= t abc, ( t ≥ 1) ta có: P ≥ f (t ) = + 6 1 + t ( t − 1) .
t +1
6
Xét hàm số f (t ) = + 6 1 + t ( t − 1) với t ≥ 1 ta có
t +1
3 ( 2t − 1)
3 ( 2t − 1)( t + 1) − 6 t 2 − t + 1
2
6
f '(t ) =− + = > 0, ∀t ≥ 1 .
( t + 1)2 t2 − t +1 ( t + 1)2 t 2 − t + 1
Do đó f(t) là hàm đồng biến trên [1;+∞ ) .
Suy ra P ≥ f (t ) ≥ f (1) =
9 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 9 đạt tại a= b= c= 1 .
Bài 6. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a 2 + b 2 + c 2 =
1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

1 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + + .
a +1 b +1 c+2
HD:
2
 1 1  1 1 2 a+b+2 2
 +  = a +1 + b +1 + = +
 a +1 b +1  (1 + a )(1 + b ) ab + a + b + 1 ab + a + b + 1
.
2
a+b+2 2  1 
≤ + =1 + 
a + b +1 a + b +1  a + b +1 
1 1 1
Suy ra + ≤1+ .
a +1 b +1 a + b +1
Mặt khác: ( a + b + c ) ≥ a 2 + b 2 + c 2 =⇒
1 a + b ≥1− c .
2

1 1
Suy ra P ≤ f (c) =
1+ + .
2−c c+2
1 1
Xét hàm số f (c) =
1+ + liên tục trên đoạn [ 0;1] ta có:
2−c c+2
 
1 1 1  ≥ 0, ∀c ∈ [ 0;1] do đó f(c) là hàm đồng biến
=f '(c) −
2 3
 ( 2 − c )3 ( 2 + c ) 
trên [ 0;1] .
1
Suy ra P ≤ f (c) ≤ f (1) =
2+ .
3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi c= 1, a= b= 0 .
1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 2 + đạt tại a= b= 0, c= 1 .
3
1 1
Nhận xét. Ta có thể đánh giá + bằng biến đổi tương đương
2−c c+2
như sau:
2
1 1  1 1 1 
1 2
+ =  +
+  =
+
2−c c+2 2−c 2+c
 2−c c+2 4 − c2 .
4 2 4 2 1
= 2+ ≤ + =
1+
4−c 4−c 2 4 −1 4 −1 3

Bài 7. Cho a,b,c,d là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a ≥ b ≥ c ≥ d và
abcd = 1 .
1 1 1 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứ P = + + + .
1+ a 1+ b 1+ c 1+ d
HD: Do a ≥ b ≥ c ≥ d và abcd = 1 nên ab ≥ 1 ≥ cd ≥ d 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

1 1 2 2 2 2d
Với ab ≥ 1 ta có: + ≥ = ≥ = .
1 + a 1 + b 1 + ab 1 + 1 1+
1 1+ d
cd d
1 11 1 1 1 c
Vì cd ≤ 1 ⇒ d ≤ ⇒ + ≥ + = + = 1.
1+ c 1+ d 1+ c 1+ 1 1+ c 1+ c
c
c
2d 2
Mặt khác: + =2.
1+ d 1+ d
 1 1   1 1  2 2d 2
Suy ra P =  + + + + ≥ +1+ = 3.
1+ a 1+ b  1+ c 1+ d  1+ d 1+ d 1+ d
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3 đạt tại a= b= c= d= 1 .
Bài toán 2. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
k , trong đó k ≥ 1 .
a 2 + b2 + c2 =
Chứng minh rằng
a) k + 2bc ≥ 2a ( b + c ) .
b) ( a + b + c ) ≤ 2k (1 + bc ) .
2 2

2
c) a + b + c − abc ≤ 2k .
k
Chứng minh.
a) Theo giả thiết ta có: k + 2bc =a 2 + b 2 + c 2 + 2bc =a 2 + ( b + c ) .
2

Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có:


a 2 + ( b + c ) ≥ 2a ( b + c ) ⇒ k + 2bc ≥ 2a ( b + c ) .
2

Bất đẳng thức được chứng minh.


k k
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= , c= 0 hoặc a= c= , c= 0 .
2 2

(
b) Ta cần chứng minh: k + 2a ( b + c ) + 2bc ≤ 2k 1 + b 2 c 2 + 2bc . )
⇔ 2kb 2 c 2 + 2 ( 2k − 1) bc + k ≥ 2a ( b + c )
Sử dụng bất đẳng thức đã chứng ở câu a) ta chỉ cần chứng minh
2kb 2 c 2 + 2 ( 2k − 1) bc + k ≥ k + 2bc
.
⇔ kb 2 c 2 + 4 ( k − 1) bc ≥ 0 ⇔ bc ( kbc + 4 ( k − 1) ) ≥ 0

Bất đẳng thức cuối luôn đúng do k ≥ 1 .


Nhận xét. Từ b) ta có một bất đẳng thức rất hay sử dụng là:
a 2k a
≤ .
1 + bc a + b + c
c) Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

  2 2 
 2 
a 1 − bc  + b + c ≤
 k 
(a 2
+ (b + c )
2
)  1 − bc  + 1
 k 


.

( k + 2bc )  
4 4
= b 2 c 2 − bc + 2 
k 2 k 
Vậy ta chỉ cần chứng minh

( k + 2bc )  
4 4
b 2 c 2 − bc + 2  ≤ 2k
k 2 k 
.
8b3c3 4b 2 c 2
⇔ − ≤ 0 ⇔ 4b 2 c 2 ( 2bc − k ) ≤ 0
k2 k
Bất đẳng thức luôn đúng vì theo AM – GM ta có
k.
2bc ≤ b 2 + c 2 ≤ a 2 + b 2 + c 2 =
Các bất đẳng thức dạng này đã trình bày trong chương 2 Kỹ thuật sử
dụng bất đẳng thức C- S.

 CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1. (TSĐH Khối A,A1/2014) Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa
2.
mãn điều kiện x 2 + y 2 + z 2 =
x2 y+z 1 + yz
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P= + − .
x + yz + x + 1
2 x + y + z +1 9
Lời giải
Nhận xét. Với các bất đẳng thức và bài toán cực trị với điều kiện các biến
không âm thông thường dấu bằng xảy ra tại một biến bằng 0 và để ý để P
lớn nhất ta thấy yz = 0 là hợp lý nhất. Vậy ta tìm cách đánh giá P theo đại
lượng 1 + yz và y = 0 hoặc z = 0 .
Ta có 2 (1 + yz ) =x 2 + ( y + z ) ≥ 2 x ( y + z ) .
2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x= y + z .


Suy ra x 2 + yz + x + 1 ≥ x 2 + x + x ( y + z )= x ( x + y + z + 1) .
x2 y+z 1 + yz
Do đó P ≤ + − .
x ( x + y + z + 1) x + y + z + 1 9
x+ y+z 1 + yz  1 1 + yz 
= − =
1−  + 
x + y + z +1 9  x + y + z +1 9 
Theo bất đẳng thức C-S ta có

x + y + z ≤ 2  x 2 + ( y + z ) = 2 1 + yz .
2
 
1 1 + yz
Suy ra P ≤ 1 − − .
2 1 + yz + 1 9

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

1 t2
Đặt t =1 + yz , ( t ≥ 1) ta có P ≤ f (t ) =
1− − .
2t + 1 9
1 t2
Xét hàm số f (t ) =
1− − với t ≥ 1 ta có
2t + 1 9
2t 18 − 2t ( 2t + 1)
2
2
; f '(t) = 0 ⇔ 18 − 2t ( 2t + 1) = 0 ⇔ t = 1 .
2
f '(t ) = − =
( 2t + 1)2 9 9 ( 2t + 1)
2

Ta có f’(t) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua t = 1 .


Do đó f(t) đạt cực đại tại t = 1 .
5
Do đó P ≤ f (t ) ≤ f (1) =. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
9
1 + yz = 1
 x= y + z

 2 ⇔=
x 1,= z 0 hoặc =
y 1,= x 1,= z 1.
y 0,=
x + y + z =
2 2
2
 x, y , z ≥ 0

5
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại =
x 1,= z 1 hoặc
y 0,=
9
=
x 1,= z 1.
y 0,=
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
1.
a 2 + b2 + c2 =
2a + c 2b + c a + b + c
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + + .
1 + bc 1 + ca 1 + 2abc
Lời giải
Ta có
2a + c 2a + c
( a + b + c )2 ≤ 2 (1 + bc )2 ⇒ ≤ 2.
1 + bc a+b+c
2b + c 2b + c
( a + b + c )2 ≤ 2 (1 + ca )2 ⇒ ≤ 2. .
1 + ca a+b+c
2a + c 2b + c 2a + c 2b + c
⇒ + ≤ 2. + 2. =
2 2
1 + bc 1 + ca a+b+c a+b+c
Theo bất đẳng thức đã chứng minh tại câu c) bài toán phụ ta có:
a + b + c − 2abc ≤ 2 .
Thật vậy sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
a + b + c − 2abc= a (1 − 2bc ) + ( b + c )

≤ (a 2
+ (b + c )
2
) ((1 − 2bc ) + 1) .
2

= (1 + 2bc ) ( 4b2c 2 − 4bc + 2 )


Vậy ta chỉ cần chứng minh
(1 + 2bc ) ( 4b2c 2 − 4bc + 2 ) ≤ 2 ⇔ 4b2c 2 ( 2bc − 1) ≤ 0 .
Bất đẳng thức cuối đúng vì theo AM – GM ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

1.
2bc ≤ b 2 + c 2 ≤ a 2 + b 2 + c 2 =
Bất đẳng thức được chứng minh. Từ đó suy ra P ≤ 3 2 .
1
Dấu bằng đạt tại a= b= , c= 0 .
2
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện a 2 + b 2 + c 2 =
2.
2a + c 2b + c a + b + c
Chứng minh rằng + + ≤5.
1 + bc 1 + ca abc + 2
Ví dụ 3. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
1.
x2 + y 2 + z 2 =
x y z
Chứng minh rằng 1 ≤ + + ≤ 2.
1 + yz 1 + zx 1 + xy
Lời giải
Chứng minh bất đẳng thức vế phải
x 2x
Chú ý ( x + y + z ) ≤ 2 (1 + yz ) ⇒ .
2 2

1 + yz x + y + z
y 2y z 2z
Tương tự ta có: ≤ ; ≤ .
1 + zx x + y + z 1 + xy x + y + z
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm.
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= , z= 0 hoặc các hoán vị.
2
Ví dụ 4. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
2.
x2 + y 2 + z 2 =
x2 y2 z2
Chứng minh rằng + + ≤ 1.
x 2 + yz + 1 y 2 + zx + 1 z 2 + xy + 1
Lời giải
Ta có 2 + 2 yz = x 2 + ( y + z ) ≥ 2 x ( y + z ) .
2

⇒ 1 + yz ≥ x ( y + z ) ⇒ x 2 + yz + 1 ≥ x ( x + y + z )
x2 x
⇒ ≤
x + yz + 1
2 x+ y+z
y y z z
Tương tự ta có: ≤ ; 2 ≤ .
y + zx + 1
2 x + y + z z + xy + 1 x + y + z
Cộng lại theo vế ba bất đẳng thức trên ta có đpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= 1, z= 0 hoặc các hoán vị.
Ví dụ 5. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
2.
x2 + y 2 + z 2 =
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

x2 y+z 1
M= + + .
x + yz + x + 1
2 x + y + z + 1 xyz + 3
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có:
2 + 2 yz =x 2 + y 2 + z 2 + 2 yz =x 2 + ( y + z ) ≥ 2 x ( y + z )
2
.
⇒ 1 + yz ≥ x ( y + z ) ⇒ x 2 + x + yz + 1 ≥ x ( x + y + z + 1)
x2 x
Do đó ≤ .
x + x + yz + 1
2 x + y + z +1
Ta chứng minh x + y + z − xyz ≤ 2 .
Thật vậy sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
x + y + z − xyz = x (1 − yz ) + ( y + z ) ≤ (x 2
+ ( y + z)
2
) ((1 − yz ) + 1) .
2

= (
2 (1 + yz ) y 2 z 2 − 2 yz + 2= ) y 2 z 2 ( yz − 1) + 4 ≤ 2

Bất đẳng thức cuối đúng vì theo AM – GM ta có


y 2 + z 2 x2 + y 2 + z 2
yz ≤ ≤ 1.
=
2 2
x y+z 1
Từ đó suy ra M ≤ + + 1.
=
x + y + z +1 x + y + z +1 x + y + z +1
Với x= y= 1, z= 0 thì M bằng 1. Vậy giá trị lớn nhất của M bằng 1.
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện x 2 + y 2 + z 2 =
8.
x2 y+z 2
Chứng minh rằng + + ≤1.
x + x + 4 + yz
2 x + y + z + 1 xyz + 5 2

 BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
8.
x2 + 4 y 2 + z 2 =
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4 yz + 8
=P +2 ( y − 1)2 + ( z − 1)2 + 3 yz .
xz + 2 yx + 2 yz
HD: Chú ý
4 yz + 8 = 4 yz + 4 y 2 + z 2 + x 2 = x 2 + ( 2 y + z ) ≥ 2 x ( 2 y + z )
2

4 yz + 8 4 yz + 8 yz + 2 .
⇒ 2 yz + 4 ≥ x ( 2 y + z ) ⇒ ≥ =
xz + 2 yx + 2 yz 4 yz + 4 yz + 1
Nhóm thành hằng đẳng thức ta có:
( y − 1)2 + ( z − 1)2 + 3 yz =( y + z − 1)2 + 1 + yz ≥ 1 + yz .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

yz + 2
Suy ra P ≥ + 4 (1 + yz ) ≥ 4 .
yz + 1
Bài 2. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
2.
x2 + y 2 + z 2 =
x y z
Chứng minh rằng + + ≤2.
1 + yz 1 + zx 1 + xy
x 2x y 2y z 2z
HD: Chứng minh ≤ ; ≤ ; ≤ .
1 + yz x + y + z 1 + zx x + y + z 1 + xy x + y + z
Bài 3. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
2.
x2 + y 2 + z 2 =
x y z
Chứng minh rằng + + ≤2.
1 + yz 1 + zx 2 (1 + xy )
HD: Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có:
x y 1 x y 
+ ≤  + + 2 .
1 + yz 1 + zx 2  1 + yz 1 + zx 
x 2x y 2y z 2z
Chứng minh ≤ ; ≤ ; ≤ .
1 + yz x + y + z 1 + zx x + y + z 1 + xy x + y + z
Bài 4. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
2.
a 2 + b2 + c2 =
2a + c 2b + c a + b + c
Chứng minh rằng + + ≤5.
1 + bc 1 + ca abc + 2
a+b+c a+b+c
HD: Chứng minh a + b + c − abc ≤ 2;1 + bc ≥ ;1 + ca ≥ .
2 2
Bài 5. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
5
a 2 + b 2 + c 2 =.
2
18
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = ab + bc + ca − .
9 − 5 (1 + bc ) + 1
2

5
( a + b + c )2 −
HD: ab
= + bc + ca 2 ≤ 5 (1 + bc )2 − 5
2 2 4
 
1 36  − 5 ≤ − 33 .
⇒ P ≤ 5 (1 + bc ) −
2
 
2 9 − 5 (1 + bc ) + 1  4 4
2

Bài 6. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
2.
x4 + y 4 + z 4 =
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

x4 ( y + z)
2 1 + yz ( 2 y 2
+ 2 z 2 + 3 yz ) HD:
=P + −
x 4 + x 2 + yz ( 2 y 2 + 2 z 2 + 3 yz ) + 1 x 2 + 1 + ( y + z )
2 9

Ta có
( )
2 + 2 yz 2 y 2 + 2 z 2 + 3 yz =x 4 + y 4 + z 4 + 2 yz 2 y 2 + 2 z 2 + 3 yz ( )
= x4 + ( y + z ) ≥ 2 x2 ( y + z )
4 2

(
⇒ 1 + yz 2 y 2 + 2 z 2 + 3 yz ≥ x 2 ( y + z ) ) 2

(
⇒ x 4 + x 2 + yz 2 y 2 + 2 z 2 + 3 yz + 1 ) .

≥ x4 + x2 + x2 ( y + =
z) x2 x2 + 1 + ( y + z )
2
( 2
)
x4 x2
⇒ ≤
(
x 4 + x 2 + yz 2 y 2 + 2 z 2 + 3 yz + 1 ) x2 + 1 + ( y + z )
2

x4 + ( y + z )
( ).
4

( ) 1 2 2
Mặt khác: 1 + yz 2 y 2 + 2 = x + ( y + z)
2
z 2 + 3 yz ≥
2 4

Suy ra P ≤
x2 + ( y + z )
2

(x 2
+ ( y + z)
2 2
) .
x2 + 1 + ( y + z )
2 36

t t2
Đặt t = x 2 + ( y + z ) , ( t > 0 ) ta có P ≤ f (t ) = .
2

t + 1 36
t t2
Xét hàm số f=
(t ) − với t > 0 ta có
t + 1 36
1 t
f '(t ) = − ; f '(t ) = 0 ⇔ t = 2 (do t > 0 ).
( t + 1) 2 18

Ta có f’(t) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua t = 2 nên f(t) đạt cực đại tại
t=2.
5
Do đó P ≤ f (t ) ≤ f (2) =.
9
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ( x; y; z ) = (1;1;0 ) ; (1;0;1) .
5
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng .
9
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ( x; y; z ) = (1;1;0 ) ; (1;0;1) .

Cách 2: Ta có:
2 + 2 yz (2 y 2 + 2 z 2 + 3 yz ) =x 4 + y 4 + z 4 + 2 yz (2 y 2 + 2 z 2 + 3 yz )
= x 4 + ( y + z )4 ≥ 2 x 2 ( y + z )2
Do đó:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

x2 ( y + z )2 x 4 + ( y + z )4
P≤ + −
x 2 + ( y + z )2 + 1 x 2 + ( y + z )2 + 1 18
x 2 + ( y + z )2 x 4 + ( y + z )4
= −
x 2 + ( y + z )2 + 1 18
.
1 x 4 + ( y + z )4
=
1− ( 2 + )
x + ( y + z )2 + 1 18
2 x 4 + ( y + z )4 + 4 4 5
≤1− ( + − )≤
x 4 + ( y + z )4 + 4 18 18 9
5
Vậy MaxP
= khi =
x 1,= z 0 hoặc =
y 1,= x 1,= z 1.
y 0,=
9
Bài 7. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
3
2.
x +y +z =3 3

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức


x2 y+z 2 (1 + yz ( y + z ) )
=P + − .
x 2 + x + yz ( y + z ) + 1 x + y + z +1 27

HD: Ta có
3 + 3 yz ( y + z ) =+
x3 y 3 + z 3 + 3 yz ( y + z ) + 1 =+
x3 ( y + z ) + 1 ≥ 3x ( y + z )
3

⇒ x ( y + z ) ≤ 1 + yz ( y + z )
⇒ x 2 + x + yz ( y + z ) + 1 ≥ x 2 + x + x ( y + z )= x ( x + y + z + 1) .
x2 x
⇒ ≤
x + x + yz ( y + z ) + 1
2 x + y + z +1

x+ y+z 2 (1 + yz ( y + z ) )
⇒P≤ −
x + y + z +1 27
Mặt khác ta có
( x + y + z )3 = x3 + y 3 + z 3 + 3 x ( y + z )( x + y + z )
= 2 + 3x ( y + z )( x + y + z )
≤ 2 + ( x + y + z ) ( 3 + 3 yz ( y + z ) ) .

⇒ 1 + yz ( y + z ) ≥
( x + y + z )3 − 2
3( x + y + z )

2 ( x + y + z) − 2
3
x+ y+z
Do đó P ≤ − . .
1 + x + y + z 81 x+ y+z

Đặt t = x + y + z vì t ≥ x + y + z ⇒ t ≥ 2 và P ≤ f (t ) =
3 3 3 3t

2 t3 − 2
.
3 ( )
t +1 81t

Xét hàm số f=
(t )
t

2 t3 − 2 (
với t ≥ 3 2 ta có
)
t +1 81t

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

f '(t ) =
1

(
4 t3 + 1 ) ; f '(t ) = 0 ⇔ t = 2 .
( t + 1) 2
81t 2

Ta có f’(t) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua t = 2 nên f(t) đạt cực đại
tại t = 2 .
16
Do đó P ≤ f (t ) ≤ f (2) =.
27
16
Với x= y= 1, z= 0 thì P = .
27
16
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng xảy ra khi ( x; y; z ) = (1;1;0 ) ; (1;0;1) .
27
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện a 2 + b 2 + c 2 =
1.
a b (1 + bc) 2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + − .
1 + bc 1 + ac 3 + 2 2

Kết hợp đánh giá bất đẳng thức AM – GM và Cauchy – Schwarz


Bất đẳng thức hoặc bài toán cực trị có dạng đối xứng giữa hai biến số ta
thường sử dụng đánh giá bằng bất đẳng thức AM – GM hoặc Cauchy –
Schwarz giữa hai biểu thức đối xứng về biểu thức còn lại đưa về khảo sát
hàm số.
 CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho các số thực thoả mãn điều kiện x > y > z > 0 .
y z x2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
x − y y − z 8x ( xz − z )
Lời giải
y z x
Đặt a = , b = , c = ⇒ abc =
1.
x y z
a b c2
Khi đó P = + + .
1− a 1− b 8 c −1 ( )
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho hai số dương ta có
a b 2 ab 4 ab 4 ab 2 ab
+ ≥ ≥ ≥ = .
1− a 1− b (1 − a )(1 − b ) 2 − a − b 2 − 2 ab 1 − ab

2 ab c2 c 2 + 16
Suy ra P ≥ + = .
1 − ab 8 c − 1 8 c − 1( ) ( )
c 2 + 16
Xét hàm số f (c) = trên khoảng (1; +∞) ta có
8 ( c −1 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

3c 2 − 4c c − 16
f '(c) = ; f '(c) = 0 ⇔ 3c 2 − 16 = 4c c ⇔ c = 4 .
( )
2
16 c c −1

Lập bảng biến thiên ta có kết quả P=


min min f= (4) 4 .
(c) f=
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b, abc = 1, c = 4 ⇔ x = 2 y = 4 z .
Ví dụ 2. (TSĐH Khối B 2013) Cho a,b,c là các số thực dương.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
4 9
=P − .
a +b +c +4
2 2 2 ( a + b ) ( a + 2c )( b + 2c )
Lời giải
Nhận xét. Nhận thấy a,b đối xứng với nhau nên vai trò của
a + 2c, b + 2c như nhau ta sử dụng AM-GM cho hai số đó
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:
a + 2c + b + 2c
( a + b ) ( a + 2c )( b + 2c ) ≤ ( a + b ) .
2

=
( a + b )2 + 4c ( a + b ) ≤ ( a + b )2 + 4c 2 + ( a + b )2 .
2 2
(
=( a + b ) + 2c 2 ≤ 2 a 2 + b 2 + 2c 2 =2 a 2 + b 2 + c 2
2
) ( )
4 9
Vậy P ≤ − .
a 2 + b2 + c2 + 4 (
2 a 2 + b2 + c2 )
4 9
Đặt t= a 2 + b 2 + c 2 + 4, ( t > 2 ) ⇒ P ≤ − .
t 2 t2 − 4( )
4 9
Xét hàm số f (t )= − trên khoảng ( 2;+∞ ) ta được:
2
t 2 t −4 ( )
4 9t ( 4 − t ) ( 4t 3 + 7t 2 − 4t − 16 )
f '(t ) =− + = ; f '(t) =0 ⇔ t =4 .
t2
(t ) (t )
3 3
2
−4 t 2 2
−4

Ta có f’(t) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua t = 4 nên f(t) đạt cực đại
tại t = 4 trên khoảng ( 2;+∞ ) .
5
Suy ra P ≤ f (t ) ≤ f (4) =.
8
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 2 .
5
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a= b= c= 2 .
8
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
9 16
=P − .
ac ( a + 2b )( c + 2b ) a 2 + b2 + c2 + 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 3. Cho các số thực x, y, z ∈ ( 0;1] thoả mãn điều kiện x + y ≥ z + 1 .


x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
y + z z + x xy + z 2
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức C-S và AM-GM ta được:

P=
x2
+
y2
+
z

( x + y) + z 2

x ( y + z ) y ( z + x ) xy + z 2 2 xy + z ( x + y ) xy + z 2

( x + y )2 z 2( x + y)
2
4z .
≥ + = +
( x + y )2 + z x + y  x + y  2 + z 2 ( x + y )2 + 2 z ( x + y ) ( x + y )2 + 4 z 2
( )  2 
2  
2t 2 4z
Đặt t = x + y, (1 + z ≤ t ≤ 2 ) khi đó P ≥ f (t=
) + .
t + 2tz
2
t + 4z2
2

2t 2 4z
Xét hàm số
= f (t ) + liên tục trên [1 + z;2] ta có
t + 2tz
2
t + 4z2
2

   
 t 2   2 2
f '(t=
) 4 zt  −  ≤ 4 zt  − = 0
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 2
 t + 2 zt t 2 + 4z2   t + 4 z t + 4z
2 2 2 2 2
 

Do đó f(t) là hàm nghịch biến trên [1 + z;2] .


Vì vậy
2 z 3z 2 + z + 2
P ≥ f (t ) ≥ f (2) = + =
1 + z 1 + z2 (
1 + z 2 (1 + z ) )
.
−3 z + 3 z − z + 1 3
3 2 (1 − z ) ( 3z 2 + 1) 3 3
= = + + ≥ , ∀z ∈ ( 0;1]
( )
2 1 + z 2 (1 + z ) 2 2 (1 + z 2 ) (1 + z ) 2 2

3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x= y= z= 1 .
2
Ví dụ 4. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a + b + 1 =c .
a2 b2 c 2 + 16
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: F = + + .
a + bc b + ca c + ab
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có:

F≥
( a + b)
2
+
c 2 + 16 c − 1 2c 2 + 32 2c 2 + c + 31
= + = .
( a + b )( c + 1) ( a + b)
2 c +1 c +1 c +1
c+
4
2c 2 + c + 31
Xét f ( c ) = , c > 1 ⇒ f ′(c) = 0 ⇒ c = 3 .
c +1
43
Từ đó suy ra : MinF = ⇔ c = 3, a = b = 1 .
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 5. Cho x > 1, y > 0, z > 0 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1 2
=P − .
x2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 x ( y + 1)( z + 1)

Lời giải
Nhận xét. Dự đoán dấu bằng xảy ra khi x = y + 1 = z + 1 nên ta sử dụng bất
đẳng thức AM-GM cho x ( y + 1)( z + 1) .
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
3
 x+ y+ z+2
x ( y + 1)( z + 1) ≤   .
 3 
Sử dụng bất đẳng thức C-S ta được:
1 1
x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 = ( x − 1) + y 2 + z 2 + 1 ≥ ( x − 1 + y + z + 1)2 = ( x + y + z )2 .
2
4 4
2 54
Suy ra P ≤ − .
x + y + z ( x + y + z + 2 )3

2 54
Đặt t = x + y + z , ( t > 1) khi đó P ≤ f (t ) =− .
t ( t + 2 )3
2 54
Xét hàm số f (t )= − trên (1;+∞ ) ta có:
t ( t + 2 )3

162 2
f '(=
t) − ; f '(=
t ) 0 ⇔ 81=
t2 ( t + 2 )4 ←
t >1
→=t 4.
(t + 2) 4
t 2

Ta có f’(t) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua t = 4 nên f(t) đạt cực đại
1
tại t = 4 hay P ≤ f (t ) ≤ f (4) =.
4
1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại x= 2, y= z= 1 .
4
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện x + y > 0 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1 4
=F − .
x + y + z + 2z + 2
2 2 2
3 ( x + y )3 ( z + 2)3
Ví dụ 6. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
a 2 + b 2 + c 2 + 2ab= 3 ( a + b + c ) .
2014 2014
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 6 ( a + b ) + c 2 + + .
a+c b+2
Lời giải
1
Theo giả thiết ta có: 3 ( a + b + c ) = ( a + b ) + c 2 ≥ ( a + b + c )2 ⇔ a + b + c ≤ 6 .
2
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

1 1 4 4 4
Ta có + ≥ ≥ = .
a+c b+2 a+c + b+2 2 ( a + c + b + 2) 2(a + b + c) + 4

6 ( a + b ) + c 2 ≥ 6 ( a + b ) + 6c − 9= 6 ( a + b + c ) − 9 .
2014.4
Suy ra P ≥ 6 ( a + b + c ) + −9.
2(a + b + c) + 4
2014.4
Đặt t = a + b + c, ( 0 < t ≤ 6 ) ta có P ≥ f (t ) =6t + .
2t + 4
2014.4
Xét hàm số f (t=
) 6t + với t ∈ ( 0;6] ta có
2t + 4

8056 6 ( 2t + 4 )3 − 8056
f '(t ) = 6 − = < 0, ∀t ∈ ( 0;6] .
( 2t + 4 ) 3
( 2t + 4 )
3

Do đó f(t) nghịch biến trên ( 0;6] ⇒ P ≥ f (t ) ≥ f (6) =


2050 .
a = 1
a + b = c = 3 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  ⇔ b = 2.
 a + c = b + 2 c = 3

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2050 đạt tại =
a 1,= c 3.
b 2,=
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
a 2 + b 2 + c 2 = 5 ( a + b + c ) − 2ab .
3 48
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a + b + c + 48 +3 .
a + 10 b+c
Ví dụ 7. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + 1 =c .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a3 b3 c3 14
P= + + + .
a + bc b + ca c + ab ( c + 1) ( a + 1)( b + 1)
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

c + ab =a + b + 1 + ab =( a + 1)( b + 1) ≤
( a + b + 2)
2
=
( c + 1)
2
.
4 4
Mặt khác sử dụng bất đẳng thức C –S ta có:

( )
2
a3 b3 a4 b4 a 2 + b2 a 2 + b2
+ = + ≥ 2 =
a + bc b + ca a ( a + bc ) b ( b + ac ) a + b 2 + 2abc 1 + 2abc
a 2 + b2 .
a 2 + b2 1 ( a + b ) ( c − 1)
2 2
≥ ≥ =
1+ c 2 c +1 2 ( c + 1)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

Do đó P ≥ f (c=
)
( c − 1)2 + 4c3 + 28 .
2 ( c + 1) ( c + 1)2 ( c + 1)2

( 3c − 5) ( 3c 2 + 14c + 23) 5
Ta có f '(c) = ; f '(c) = 0 ⇔ c = .
2 ( c + 1)
3 3
5
Ta có f’(c) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua c = nên f(c) đạt cực
3
5 5 53
tiểu tại c = hay P ≥ f (c) ≥ f   = .
3 3 8  
1 5
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= , c= .
3 3
53 1 5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a= b= , c= .
8 3 3

 BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho các số thực dương a,b,c.
2
a b  c 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + +  .
b+c c+a a+b
HD. Sử dụng bất đẳng thức C-S ta được:
a
+
b
=
a2
+
b2

(a + b) = 2
1

1
.
b + c c + a a ( b + c ) b ( a + c ) c ( a + b ) + 2ab c
+
2ab c
+
1
a + b ( a + b )2 a+b 2
2
1 c 
Suy ra P ≥ + .
c 1  a + b 
+
a+b 2
c 1
Đặt t
= , ( t > 0 ) ta có: P ≥ f (t ) = + t2 .
a+b t+
1
2
1 1
Ta có: f '(t ) =− 2
+ 2t ; f '(t ) =0 ⇔ t = . Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang
 1 2
t + 
 2
1 1
dương khi đi qua t = nên tại t = thì f(t) đạt cực tiểu trên ( 0;+∞ ) hay
2 2
1 5
f (t ) ≥ f   = .
2 4
5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a= b= 2c .
4
Bài 2. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1 1
=P − .
2 a + b + c +1
2 2 2 ( a + 1)( b + 1)( c + 1)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

HD. Sử dụng bất đẳng thức C-S và AM-GM ta có:


1
a 2 + b2 + c2 + 1 ≥ ( a + b + c + 1)2
4
3.
a +b + c +3
( a + 1)( b + 1)( c + 1) ≤  
 3 
1 27
Suy ra P ≤ − .
a + b + c + 1 ( a + b + c + 3)3
1 27
Đặt t = a + b + c + 1, ( t > 1) khi đó P ≤ f (t ) =− .
t ( t + 2 )3
1 27
Xét hàm số f (t )= − với t > 1 ta có:
t ( t + 2 )3
1 81
f '(=
t) − + ; f '(=
t ) 0 ⇔ 81=
t2 ( t + 2 )4 ←
t >1
9t ( t + 2 ) ⇔
→=
2
=t 4.
t 2
(t + 2) 4

Ta có f’(t) đổi dầu từ dương sang âm khi đi qua t = 4 nên tại t = 4 f(t) đạt
1
cực đại suy ra P ≤ f (t ) ≤ f (4) =.
8
1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a= b= c= 1 .
8
Bài 3. Cho a,b,c là các số thực dương.

Tìm giá trị lớn nhất của=


biểu thức P
2

( a + b + c + 3)2 .
a 2 + b2 + c2 + 1 3 ( a + 1)( b + 1)( c + 1)

Bài 4. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
a 2 + b 2 + c 2 = 5 ( a + b + c ) − 2ab .
3 48
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a + b + c + 48 +3 .
a + 10 b+c
HD: Từ điều kiện ta có: ( a + b ) + c 2= 5 ( a + b + c ) .
2

Mặt khác:
1 1
( a + b )2 + c 2 ≥ ( a + b + c )2 ⇒ ( a + b + c )2 ≤ 5 ( a + b + c ) ⇔ a + b + c ≤ 10 .
2 2
Dự đoán được a + b = c, a + b + c = 10 ⇒ c = 5, a + b = 5 ta sử dụng bất đẳng
thức AM-GM cho hai căn thức:
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
a + 10
+4
a + 10 1 a + 10 a + 22
= .4 ≤ 3 =
3 2 3 4 22 .
1 3 8.8 ( b + c ) ≤
b + c + 16
3
=b+c
4 12
 1 1  2304
Suy ra P ≥ a + b + c + 48.12  + ≥a+b+c+ .
 a + 22 b + c + 16  a + b + c + 38

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

2304
Đặt t = a + b + c, ( 0 < t ≤ 10 ) khi đó P ≥ f (t ) =
t+ .
t + 38
2304 ( t + 38)2 − 2304 ≤ 0, ∀ t ∈ 0;10 suy ra f(t) nghịch
Ta có f '(t ) = 1 − = ( ]
( t + 38)2 ( t + 38)2
biến trên ( 0;10] .
Do đó P ≥ f (t ) ≥ f (10) =
58 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 58 đạt tại =
a 2,= c 5.
b 3,=

Bài 5. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
5 4
=P − .
a 2 + 2b 2 + 5c 2 + 3 + 1 ab + bc + ca + 1
HD: Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có:
a 2 b2 c2 ( a + b + c )
2
2a + 3b + 6c =
2 2
1
+
2
1
+
1

1 1 1
= ( a + b + c )2
+ + .
2 3 6 2 3 6
⇒ a 2 + 2b 2 + 5c 2 ≥ 2 ( ab + bc + ca )
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2= b 6c .
a 3=
5 4
Do đó P ≤ − .
2 ( ab + bc + ca ) + 3 + 1 ab + bc + ca + 1
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn [1;2] .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =


( a + b )2 .
c 2 + 4 ( ab + bc + ca )

HD : Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có 4ab ≤ ( a + b ) .


2

2
a b
(a + b) 2  + 
Khi đó P ≥ = c c .
+ 4(a + b) c + (a + b)
2 2 2
c a b a b
1+ 4 +  +  + 
c c c c
a+b a+b
Ta đặt t = thì do a, b, c ∈ [1;2] ⇒=t ∈ [1;4]
c c
t2 4t 2 + 2t
Xét hàm số f (t ) = = có f '(t ) > 0, ∀t ∈ [1;4] .
1 + 4t + t
( )
2 2
t 2 + 4t + 1

1
Do đó P ≥ f (t ) ≥ f (1) =. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= 1, c= 2 .
6
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a= b= 1; c= 2 .
6

Bài 9. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

9 16
=P − .
ac ( a + 2b )( c + 2b ) a 2 + b2 + c2 + 1
HD: Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
4
1 1  4a + 4c + 4b  1
ac ( a + 2b )( c + 2b ) ≤ .3a.3c. ( a + 2b )( c + 2b ) ≤   = (a + b + c) .
4
9 9 4  9

( )
2
Và sử dụng bất đẳng thức C-S ta có: ( a + b + c ) ≤ 9 a 2 + b 2 + c 2 .
4

9 16
Suy ra P ≥ − .
a +b +c
2 2 2
a + b2 + c2 + 1
2

916
Đặt t = a 2 + b 2 + c 2 + 1, ( t > 1) khi đó P ≥ f (t ) = .

t −1 t
2

16 9
Xét hàm số =
f (t ) trên (1;+∞ ) ta có:

t −1 t
2

f '(t )= −
18t 16 2 ( t − 2 ) 8t + 7t − 2t − 4
+ 2=
3 2
( t >1
; f '(t )= 0 ← → t= 2 .
)
(t ) ( )
2 2
2
−1 t t t −1
2 2

Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t = 2 nên f(t) đạt cực tiểu
tại t = 2 do đó P ≥ f (t) ≥ f(2) =
−5 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng −5 đạt tại a= b= c= 1 .
Bài 10. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c =
1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a2 b2 3
=P + − ( a + b )2 .
(b + c ) 2
+ 5bc (c + a) 2
+ 5ca 4

HD: Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:


a2 a3 2a 3
= =
( b + c )2 + 5bc a ( b + c )2 + 5abc 2a ( b + c )( b + c ) + 10abc
2a 3 .
≥ 3 3
=
3a3
 2a + b + c + b + c  a+b+c
  + 10  
 3   3 
b2
Tương tự: ≥ 3b3 .
(c + a) 2
+ 5ca

Suy ra P ≥ 3 a3 + b3 − ( 3
4
3
) 3
( a + b )2 ≥ ( a + b )3 − ( a + b )2 .
4 4
3
Đặt t = a + b, ( 0 < t < 1) khi đó P ≥ f (t ) = t 3 − t 2 .
4
( )
Xét hàm số = f (t )
3 3 2
4
(
t − t với t ∈ ( 0;1) ta có: )
3
4
( )
2
f '(t ) = 3t 2 − 2t ; f '(t ) = 0 ⇔ t = (t > 0) .
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

2
Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t = nên f(t) đạt cực
3
2 2 1
tiểu tại t= . Do đó P ≥ f (t ) ≥ f   =
− .
3 3 9
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= .
3
1 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng − đạt tại a= b= c= .
9 3

( )
Cách 2: Ta có ( b + c ) + 5bc ≤ 2 b 2 + c 2 + 5bc =( b + 2c )( c + 2b ) .
2

Suy ra
a2 a2 3a3 3a3
≥ = ≥ = 3a3 .
( b + c )2 + 5bc ( b + 2c )( c + 2b ) 3a ( b + 2c )( c + 2b )  3a + b + 2c + c + 2b 3
 
 3 
b2
Tương tự ta có: ≥ 3b3 . Ta có kết quả tương tự lời giải trên.
(c + a) 2
+ 5ca
Cách 3: Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
( b + c )2 a2 4a 2 4 a 
2
bc ≤ ⇒ ≥ =   .
4 ( b + c )2 + 5bc 9 (b + c )
2 9 1− a 

Mặt khác
a 9 1
≥ a− ⇔
( 3a − 1) ≥ 0 . 2

1− a 4 4 4 (1 − a )
2
a2 4 9 1
Suy ra ≥  a−  .
( b + c ) + 5bc 9  4 4 
2

2
4 9 1b2
Tương tự ta có: ≥  b−  .
( c + a ) + 5ca 9  4 4 
2

4  9 1 
2 2
1 9 3
Do đó P ≥  a −  +  b −   − ( a + b )
2
9  4 4 4 4   4

2  9
2
1 9 1 3
 − (a + b)
2
≥  a − + b − 
9  4 4 4 4  4
3c 2 c 5 1
= − − ≥−
8 4 72 9
Bài toán 3. Cho a,b,c là các số thực dương ta luôn có
4
a + ab + 3 abc ≤ (a + b + c) .
3
Chứng minh.
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

1 1
a + ab + 3 abc =
a+ a.4b + 3 a.4b.6c
2 4
.
1 a + 4b 1 a + 4b + 16c 4
≤a+ . + . = ( a + b + c )
2 2 4 3 3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
= b 16c .
a 4=
Nhận xét. Đây là chỉ là một trường hợp đơn giản của đánh giá AM – GM
từ trung bình nhân sang trung bình cộng kết hợp với tham số hoá ta có thể
vận dụng bất đẳng thức này để xây dựng các bài toán cực trị.
Bài tập tương tự
1) Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn a + b + c =3 .
3
Chứng minh rằng 2a + b + ab + bc + 3 abc ≤ 7 .
4
2) Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
6 ab + 7c + 8 ca ≤ 9 ( a + b + c ) .

 CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 3
=P − .
a + ab + abc 3
a+b+c
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:
1 a + 4b 3 13 a + 4b + 16c
ab =a.4b ≤ , abc = a.4b.16c ≤ .
2 4 4 12
4 3 3
Suy ra ab + bc + 3 abc ≤ ( a + b + c ) do đó P ≥ − .
3 2(a + b + c) a+b+c
2
3 3 3 1  3 3
Đặt t = a + b + c , ( t > 0 ) khi đó P ≥ −=  − 1 − ≥ − .
2t 2 t 2  t  2 2
3 16 4 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng − đạt tại
= a = ,b = ,c .
2 21 21 21

Bài tập tương tự


Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 3
=P − .
a + ab + abc
3
a+b+c
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c ≤ 1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức
1 1
=P − .
6 ab + 7c + 8 ca 9 a+b+c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
6 ab + 7c + 8 =
ca 2 a.9b + 7c + 4 c.4a
≤ a + 9b + 7c + 2 ( c + 4a ) .
= 9(a + b + c)
2
1 1 1 1 1 1 1
Suy ra P ≥ −=  −  − ≥− .
9 ( a + b + c ) 9 a + b + c 9  a + b + c 2  36 36
 18
a = 23

 a + b + c =2  2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  ⇔ b = .
= a 9=
b; c 4a  23
 72
c = 23

1 18 2 72
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng − đạt tại
= a = ,b = ,c .
36 23 23 23
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
abc 1
=P − .
6ab c + 7 abc3 + 8ca b 9 a+b+c

Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

P=
8a + 3b + 4 ( ab + bc + 3 abc ).
1 + (a + b + c)
2

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:
4=
ab 2 a.4b ≤ a + 4b
4= bc 2 b.4c ≤ b + 4c .
a + 4b + 16c
=
4 3 abc 3 a.4b.16c ≤
3
Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được:

8a + 3b + 4 ( ab + bc + 3 abc ≤ ) 28
3
(a + b + c) .

28 ( a + b + c ) 14 14 ( a + b + c − 1)
2
14
Suy ra P ≤ = − ≤ .
3 + 3( a + b + c )
2
(
3 3 (a + b + c) +1
2 3
)
16 4 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a + b + c = 1, a = 4b = 16c ⇔ a = ,b = ,c = .
21 21 21
14
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng .
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

 BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 8
=P − .
2a + b + 2 2bc 2a + 2 ( a + c ) + 3
2 2

Bài 2. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn a + b + c =3 .


3
Chứng minh rằng 2a + b + ab + bc + 3 abc ≤ 7 .
4
Bài 3. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
6 ab + 7c + 8 ca ≤ 9 ( a + b + c ) .

Bài toán 4. Chứng minh rằng với mọi số thực x ≥ −1 ta có


x2 + 2
x3 + 1 ≤ .
2
Chứng minh.
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

( x + 1) ( x 2 − x + 1) ≤
x + 1 + x2 − x + 1 x2 + 2
x3 + 1= = .
2 2
Bất đẳng thức được chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi hoặc
x = 0 hoặc x = 2 .
Bất đẳng thức khác cũng hay được dùng

( ) x4 + 1
2
Chứng minh với mọi số thực x ta có x 2 − x + 1 ≥ .
2

 CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
2a 2 + 3b 2 + 5ab + 3bc + 2ac + c ≤ 3 + 5a + 8b .
1 1 1
Chứng minh rằng + + ≥ 1.
8 +1
a
8 +1
b
8 +1c

Lời giải
Viết lại điều kiện của bài toán thành: ( a + b + c − 3)( 2a + 3b + 1) ≤ 0 .
Vì a, b, c > 0 nên a + b + c ≤ 3 .
Đặt=x 2=
a
, y 2=
b
, z 2c , ( x, y, z > 0 ) và=
xyz 2a +b + c ≤ 8 .
1 1 1
Ta cần chứng minh + + ≥1.
x3 + 1 y3 + 1 z3 + 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

( x + 1) ( x 2 − x + 1) ≤
x + 1 + x2 − x + 1 x2 + 2
Ta có x3 + 1= = .
2 2
1 2 1 2 1 2
Suy ra ≥ 2 . Tương tự: ≥ 2 ; ≥ 2 .
x +1 x + 2
3
y +1 y + 2 z +1 z + 2
3 3

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= z= 2 .


1 1 1 2 2 2
Do đó + + ≥ + + .
x3 + 1 y3 + 1 z3 + 1 x +22
y +22
z +2
2

2 2 2
Ta chỉ cần chứng minh + + ≥1.
x +2
2
y +22
z +22

( )( ) ( )( ) ( )( ) (
⇔ 2 y 2 + 2 z 2 + 2 + 2 x2 + 2 z 2 + 2 + 2 x2 + 2 y 2 + 2 ≥ x2 + 2 y 2 + 2 z 2 + 2 . )( )( )
⇔ 2 ( x y + y z + z x ) + 8 ( x + y + z ) + 24 ≥
2 2 2 2 2 2 2 2 2

≥ x y z + 4( x + y + z ) + 2( x y + y z + z x ) + 8
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

⇔ 4 ( x + y + z ) + 16 ≥ x y z
2 2 2 2 2 2

 1 1 1  16
⇔ 4  2 2 + 2 2 + 2 2  + 2 2 2 ≥ 1 (luôn đúng).
x y y z y z  x y z
Vì theo bất đẳng thức AM-GM ta có
 1 1 1  16 1 16 12 16
4  2 2 + 2 2 + 2 2  + 2 2 2 ≥ 12 3 4 4 4 + 2 ≥ + 1.
=
x y y z y z  x y z x y z 8 3 4
8 64

Bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 .
Ví dụ 2. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
xyz = x + y + z + 2 .
1 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + + .
x +2
2
y +22
z +2
2

Lời giải
Viết lại đẳng thức đề bài đã cho dưới dạng:
(1 + x )(1 + y )(1 + z ) = (1 + x )(1 + y ) + (1 + y )(1 + z ) + (1 + z )(1 + x ) .
1 1 1
⇔ + + 1.
=
1+ x 1+ y 1+ z
Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có:

(x 2
) 1
+ 2 1 +  ≥ ( x + 1) ⇒
 2
2 1
x2 + 2

3 1
.
2 x +1
.

1 3 1 1 3 1
Tương tự ta có: ≤ . ; ≤ . .
y +22 2 y +1 z + 2
2 2 z +1

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= z= 2 .


Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên ta được

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 3 1 1 1  3
+ + ≤  + + = .
x +2 2
y +22
z +22 2 1+ x 1+ y 1+ z  2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= z= 2 .


6
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại x= y= z= 2 .
2
Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a 2 + b 2 = c 2 + 1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a3 b3 2c3 + 1
P= + + .
a3 + ( b + c ) b3 + ( c + a )
3 3 27

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

(a ) ( ) ( ) ( )( )
2 2
2
+ b2 + c2 =a 4 + 2a 2 b 2 + c 2 + b 2 + c 2 =a 4 + b 2 + c 2 b 2 + c 2 + 2a 2

( b + c )2  ( b + c )2 + 2a 2 
1 1
≥ a4 + .
2 2 
1 1
≥ a4 + ( b + c )2 .2 ( b + c )2 .2a 2 = a 4 + a ( b + c )3
2 2
a3 a4 a3 a2
Do đó ≥ ⇒ ≥ .
a3 + ( b + c ) ( ) a3 + ( b + c ) a 2 + b2 + c2
3 2 3
a 2 + b2 + c2

b3 b2
Tương tự ta có: ≥ .
b3 + ( c + a ) a 2 + b2 + c2
3

Cộng theo vế 2 bất đẳng thức trên ta được:


a 2 + b2 2c 3 + 1 c 2 + 1 2 c 3 + 1
P≥ + = 2 +
a 2 + b2 + c2 27 2c + 1 27
( c − 1)2 ( 4c3 + 8c 2 + 14c + 7 ) 7 7.
= + ≥
(
27 2c + 1 2
) 9 9

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 . Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng
7/9.
Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b = c + 1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
9a 2 9b 2 a + b + c2
P=3 +3 + .
( b + c )2 + 5bc ( c + a )2 + 5ca 9

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức C-S và AM-GM ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

9a 2 9a 2 9a 2 27 a3
≥ = =
( b + c )2 + 5bc (
2 b 2 + c 2 + 5bc ) ( b + 2c )( c + 2b ) 3a ( b + 2c )( c + 2b )
27 a3 27 a3 .
≥ =
 3a + b + 2c + c + 2b 
3
( a + b + c )3
 
 3 
9a 2 3a
Suy ra 3 ≥ .
(b + c ) 2
+ 5bc a+b+c

9b 2 3b
Tương tự ta có: 3 ≥ .
(c + a) 2
+ 5ca a+b+c

3( a + b ) a + b + c 2 3 ( c + 1) c 2 + c + 1
Do đó P ≥ + = + .
a+b+c 9 2c + 1 9
3 ( c + 1) c2 + c + 1
Xét hàm số=
f (c ) + với c > 0 ta có
2c + 1 9
2c + 1 ( 2c + 1) − 27
3
3
; f '(c) =0 ⇔ ( 2c + 1) =27 ⇔ c =1.
2
f '(c) =− + =
( 2c + 1)2 9 9 ( 2c + 1)
2

Ta có f’(c) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua c = 1 nên f(c) đạt cực tiểu
tại c = 1 .
7
Do đó P ≥ f (c) ≥ f (1) =.
3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 .
7
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a= b= c= 1 .
3

 BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số thực dương a,b,c ta có
a3 b3 c3
+ + ≥1.
a3 + ( b + c ) b3 + ( c + a ) c3 + ( a + b )
3 3 3

Bài 2. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x, y ≥ 1 và xyz = 1 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1 1 1
P= + + .
( ) ( ) ( )
2 2 2
x2 − x + 1 y2 − y + 1 z2 − z + 1

( ) x4 + 1
2
HD: Sử dụng bất đẳng thức: x 2 − x + 1 ≥ , ∀x ∈  .
2
y4 + 1
( z4 + 1
) ( )
2 2
Tương tự ta có: y 2 − y + 1 ≥ và z 2 − z + 1 ≥ .
2 2
2 2 2 2 2 2 x4 y 4
Suy ra P ≤ 4 + 4 + 4 = 4 + 4 + 4 4 .
x +1 y +1 z +1 x +1 y +1 x y +1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

2 2 2 x4 y 4
Ta sẽ chứng minh + + ≤ 3.
x4 + 1 y4 + 1 x4 y 4 + 1
Biến đổi tương đương ta thư được:
( )(
⇔ 2 x4 y 4 − 1 x4 − 1 y 4 − 1 ≥ 0 .)( )
Bất đẳng thức này luôn đúng do x, y ≥ 1 .
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 3 , khi và chỉ khi x= y= z= 1 .
Bài toán 5. Chứng minh rằng với mọi số thực x,y cùng dấu ta có
k2 + x + k2 + y ≥ k + k2 + x + y .
Chứng minh.
Bình phương hai vế đưa về chứng minh bất đẳng thức:
2 (k 2
)( )
+ x k 2 + y ≥ 2k k 2 + x + y
.
⇔ (k 2
+ x )( k 2
+ y) ≥ k (k2 2
)
+ x + y ⇔ xy ≥ 0

Bất đẳng thức cuối luôn đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x = 0 hoặc y = 0 .
Hay được dùng: 1 + x + 1 + y ≥ 1 + 1 + x + y .
Ta có một kết quả cùng dạng
Với mọi số thực không âm a,b,c thỏa mãn điều kiện a + b + c =
1 ta có
a + b2 + b + c2 ≥ a + b + c + b2 .

 CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 1 chứng minh
4a + 1 + 4b + 1 + 4c + 1 ≥ 5 + 2 .
Lời giải
Ta có
1 + x + 1 + y ≥ 1 + 1 + x + y với mọi x,y không âm.
1
Không mất tính tổng quát giả
= sử a max {a, b, c} ⇒ a ≥ .
3
Khi đó
4b + 1 + 4c + 1 ≥ 1 + 1 + 4a + 4b = 1 + 5 − 4a .
Gọi P là biểu thức vế trái ta có
P ≥ 4a + 1 + 1 + 5 − 4a .
1 
Xét hàm số f (a=
) 4a + 1 + 1 + 5 − 4a liên tục trên đoạn  ;1 ta có
3 
2 2 1
f '(a ) = − ; f '(a ) = 0 ⇔ 5 − 4a = 4a + 1 ⇔ a = .
4a + 1 5 − 4a 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

1 7 11  1 
Ta có f   =
1+ + ;f  =1 + 2 3; f (1) =5 + 2 .
3 3 3 2
Vì vậy P ≥ f min =f (1) = 5 + 2 .
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a= 1, b= c= 0 hoặc các hoán vị.
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực không âm thay đổi thỏa mãn điều kiện
5.
1 + a 2 + 1 + 2b + 1 + 2c =
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2a3 + b3 + c3 .
Lời giải
Theo giả thiết và sử dụng bài toán phụ trên ta có
1 + a 2 + 1 + 2b + 1 + 2c ≥ 1 + a 2 + 1 + 1 + 2b + 2c
≥ 1 + 1 + 1 + a 2 + 2b + 2c .
=2 + 1 + a 2 + 2b + 2c
a2
Suy ra: 1 + a 2 + 2b + 2c ≤ 3 ⇔ a 2 + 2b + 2c ≤ 8 ⇔ b + c ≤ 4 − .
2
3
 a2 
Ta có: P = 2a + ( b + c ) − 3bc ( b + c ) ≤ 2a + ( b + c ) ≤ 2a +  4 −  .
3 3 3 3 3
 2 

Từ giả thiết a,b,c không âm thỏa mãn điều kiện
5 suy ra 5 ≥ 1 + a 2 + 1 + 1 ⇒ a ≤ 2 2 ⇒ 0 ≤ a ≤ 2 2 .
1 + a 2 + 1 + 2b + 1 + 2c =
3
 a2 
Xét hàm số f (a) = 2a +  4 −  liên tục trên 0;2 2  ta được:
3

 2 
2
 a2 
2



2 
3
4
((
f '(a ) = 6a − 3a  4 −  = a ( a − 2 ) a 12 − a 2 + 2 16 − a 2 ; ) ( ))
.
0≤ a ≤ 2 2  a = 0
f '(a )= 0 ← →
a = 2 2
Ta có: f (0) =
64, f (2) =
24, f (2 2) =
32 2 ⇒ max f (a) = 64 .
f(0) =
a∈0;2 2 

Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 64 đạt tại =


a 0,= = 4 hoặc
b 0,c
=
a 0,= c 0.
b 4,=
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
5.
1+ x + 1+ y + 1+ z =
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = x + y − 2 z + 12 1 + z .
Ví dụ 3. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
1.
x2 + y 2 + z 2 =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

( x + y )2 ( y + z )2 ( z + x) 2
Chứng minh rằng 1− + 1− + 1− ≥ 6.
4 4 4
Lời giải

Trong ba số
( x + y )2 − 1 ; ( y + z )2 − 1 ; ( z + x )2 − 1 luôn tồn tại hai số cùng
4 3 4 3 4 3
 ( x + y )2 1  ( z + x )2 1 
dấu, không mất tính tổng quát giả sử  −  − ≥0.
 4 3  4 3
  

2  ( x + y )2 1  2  ( z + x)2 1 
Ta có − − + − − 
3  4 3  3  4 3 

6 2  ( x + y )2 1 ( z + x)2 1 
≥ + − − + − 
3 3  4 3 4 3 

4 2x + 2x ( y + z ) + y + z
2 2 2
6
= + −
3 3 4


6
+
4 2x + 2x 2 y + z + y + z

2 2 2 2 2
( )
3 3 4
2 2
6 4  y 2 + z 2 + 2 x  6 4  1 − x2 + 2 x 
= + − = + −  .
3 3  2  3 3  2 
   
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

1−
( y + z )2 ≥ 1−
y2 + z2
=
1 + x2
.
4 2 2
2
4  1 − x2 + 2 x  1 + x2 2 6
Vậy ta chỉ cần chứng minh −  + ≥ .
3  2  2 3
 
Bất đẳng thức cuối luôn đúng(bạn đọc kiểm chứng).
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
x= y= z= .
3
Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn [ −1;1] và thoả mãn điều kiện
a+b+c =0.

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 1 + a + b 2 + 1 + b + c 2 + 1 + c + a 2 .


Lời giải
Ta có: a + b 2 , b + c 2 , c + a 2 ≥ −1 và trong 3 số này có ít nhất hai số hạng cùng
dấu, không mất tính tổng quát ta giả sử a + b 2 b + c 2 ≥ 0 . ( )( )
Khi đó áp dụng bài toán phụ ta được

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com

1 + a + b2 + 1 + b + c2 + 1 + c + a 2 ≥ 1 + 1 + a + b2 + b + c2 + 1 + c + a 2
=+
1 1 + b2 + c2 − c + 1 + c + a 2

( ) +b ( )
2 2
=1 + c2 − c + 1 2
+ 1+ c + a2

( ) + (a + b)
2
2
≥1+ c2 − c + 1 + 1 + c

( 1+ c ) + c
2
=1 + c2 − c + 1 + 2

Rút gọn vế phải ta được: P ≥ 1 + 2c 2 + 2 1 − c3 + 2 .

Ta chứng minh 1 + 2c 2 + 2 1 − c3 + 2 ≥ 3 .
⇔ 2c 2 + 2 1 − c3 + 2 ≥ 4 ⇔ 1 − c3 ≥ 1 − c 2

( )
⇔ 1 − c3 ≥ 1 − 2c 2 + c 4 ⇔ c 2 c 2 + c − 2 ≤ 0 ⇔ c 2 ( c − 1)( c + 2 ) ≤ 0 (luôn đúng với

c ∈ [ −1;1] ).
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3 đạt tại a= b= c= 0 .
Ví dụ 5. Cho a,b,c là các số thực không âm thay đổi thỏa mãn điều kiện
a+b+c = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P= a + b2 + b + c2 + c + a 2 .
Lời giải
Ta có:

( )
2
+ (a + b)
2
P ≥ a + b + c + b2 + c + a 2 ≥ a + b + c+ c
.
=1 − c + 4c + (1 − c ) =1 − c + ( c + 1)
2 2
=2
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 đạt tại a= b= c= hoặc a= 1, b= c= 0 và
3
các hoán vị.
Ví dụ 6. Chứng minh rằng với x,y là hai số thực không âm thỏa mãn
x + y ≥ 1 ta luôn có x2 + x + 4 + y 2 + y + 4 ≤ 2 + ( x + y )2 + x + y + 4 .
Lời giải
Bất đẳng thức đã cho tương đương với
x2 + y 2 + x + y + 8 + 2 (x 2
)(
+ x + 4 y2 + y + 4 ) .
≤4+4 ( x + y) 2
+ x + y + 4 + ( x + y) + x + y + 4
2

⇔ (x 2
)(
+ x + 4 y 2 + y + 4 ≤ xy + 2 ) ( x + y )2 + x + y + 4 .

( )( )
⇔ x 2 + x + 4 y 2 + y + 4 ≤ x 2 y 2 + 4 xy ( x + y )2 + x + y + 4 + 4 ( x + y )2 + x + y + 4 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 49


Website: tailieumontoan.com

⇔ xy  4 ( x + y )2 + x + y + 4 + x + y − 7  ≥ 0 (luôn đúng do x + y ≥ 1 ).
 
Ta có một số kết quả cùng dạng
+ Chứng minh rằng với mọi số thực không âm x,y ta luôn có
x2 − x + 1 + y 2 − y + 1 ≤ 1 + ( x + y )2 − x − y + 1 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 0 hoặc y = 0 .
+ Chứng minh rằng với mọi số thực không âm x,y ta luôn có
x2 + x + k 2 + y 2 + y + k 2 ≤ k + ( x + y )2 + x + y + k 2 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 0 hoặc y = 0 .
Bài toán áp dụng
Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a + b + c =3.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
P= a 2 + a + 4 + b2 + b + 4 + c2 + c + 4 .

Ví dụ 7. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện


xy + yz + zx > 0 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1
=P + + 4 z +1 + 2 x + 2y + 4 .
x( y + z ) + 2 z 2 y( x + 4 z)

Lời giải
Sử dụng kết quả bài toán phụ ta có
 x y 
4 z + 1 + 2 x + 2 y +=
4 4  z + 1 + + + 1 
 4 2 
 x y 
≥ 4 1 + + + z + 1  .
 4 2 
=4 + 2 x + 2 y + 4 z + 4
1 2 2 2 2
Chú ý= ≥ ;
x( y + z ) + 2 z 2 8 xy + 8 xz + 16 z 2 x + 2 y + 4z

1 2 2 2 2

= ≥ .
y ( x + 4 z )) 2 2 y( x + 4 z) x + 2 y + 4z
4 2
Đặt t =x =2 y + 4 z > 0 ta suy ra: P ≥ + 2 t + 4 + 4.
t
4 2
Xét hàm f (t ) = + 2 t + 4 + 4 ta có ngay Min f (t )= 4 + 5 2 .
t
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 4 + 5 2 đạt tại ( x, y, z ) = ( 2;1;0 ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 50


Website: tailieumontoan.com

 BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Bài 1. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
8.
x 2 + 4 + 3 y + 4 + 3z + 4 =

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P =2 x3 + 9 y 3 + z 3 . ( )


HD: Dùng bất đẳng thức phụ đánh giá
8= x 2 + 4 + 3 y + 4 + 3z + 4 ≥ x 2 + 4 + 2 + 4 + 3 y + 3z
12 − x 2
≥ 4 + 4 + x 2 + 3 y + 3z ⇒ y + z ≤ .
3
1
( )
3
⇒ P ≤ 2 x3 + 9 ( y + z ) ≤ 2 x3 +
3
12 − x 2 ≤ 576
3
Bài 2. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
5.
1+ x + 1+ y + 1+ z =
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = x + y − 2 z + 12 1 + z .
Bài 3. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
5.
1 + 2 x2 + 1 + 2 y 2 + 1 + 2 z 2 =

Chứng minh rằng 4 2 x3 + y 6 + z 6 ≤ 64 .


Bài toán 6. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
max { x, y, z}
xy + yz + zx > 0, z =

x y x+ y
Ta luôn có + ≥ .
y+z z+x z

Chứng minh.
Thật vậy ta có thể giả sử x ≤ y . Nếu x = 0 bất đẳng thức trở thành đẳng
thức.
Với z ≥ y ≥ x > 0 khi đó viết lại bất đẳng thức dưới dạng:
xz yz
+ ≥1.
( x + y )( y + z ) ( x + y )( x + z )
Ta có
xz 2 xz 2 xz 2 xz
= ≥ =
( x + y )( y + z ) 2 z ( x + y ) .x ( y + z ) z ( x + y ) + x ( y + z ) xy + yz + 2 zx
.
yz 2 yz 2 yz 2 yz
= ≥ =
( y + z )( x + y ) 2 y ( x + z ) .z ( x + y ) y ( x + z ) + z ( x + y ) xy + xz + 2 yz
Mặt khác xy + xz + 2 yz ≥ xy + yz + 2 zx suy ra

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 51


Website: tailieumontoan.com

xz yz 2 xz 2 yz 2 ( xz + yz )
+ ≥ + = ≥1.
( x + y )( y + z ) ( x + y )( x + z ) xy + yz + 2 zx xy + yz + 2 zx xy + yz + 2 zx

Vì yz ≥ xz .
Bất đẳng thức được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= z hoặc x = 0 hoặc y = 0 .
Ngoài ra ta có một đánh giá yếu hơn như sau:
x y 2( x + y)
+ ≥ .
y+z z+x x+ y+z

Một bất đẳng thức có dạng tương tự


âm và z min { x, y, z} ; xy + yz + zx > 0 ta có
Cho x,y,z là các số thực không=
x y x+ y
+ ≥2 .
y+z z+x x + y + 2z

Chứng minh.
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có
2
 y 

x
+ 
z + x 
(x 2
( y + z ) + y 2 ( z + x ) ) ≥ ( x + y )3
 y+z
.

x
+
y

( x + y )3
y+z z+x x2 ( y + z ) + y 2 ( z + x )

Chú ý sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


x 2 ( y + z ) + y 2 ( z + x=
) xy ( x + y − 2 z ) + z ( x + y ) 2

2
 x+ y
≤  ( x + y − 2 z ) + z ( x + y )2 .
 2 

=
( x + y )4 + 2 z ( x + y )2
4

Suy ra
x
+
y

( x + y )3 =
2
x+ y
.
y+z z+x ( x + y )4 + 2 z ( x + y )2 x + y + 2z
4
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y .

 CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
max { x, y, z}
xy + yz + zx > 0, z =

x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = +2 + 33 .
y+z z+x x+ y

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 52


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
x x
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có: +1≥ 2 .
y+z y+z

 x y  z
Suy ra P ≥ 2  +  + 33 −1.
 y+z z+x x+ y

x y 2( x + y)
Ta chứng minh. + ≥ .
y+z z+x x+ y+z

Thật vậy nếu x = 0 hoặc y = 0 giả sử y = 0 bất đẳng thức trở thành:
x 2x
⇔ x ( x + z ) ≥ 4 x 2 z ⇔ x ( x − z ) ≥ 0 (luôn đúng).
2 2

z x+z
Với x, y > 0 sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
x y x y 2x 2y 2( x + y)
+ = + ≥ + = .
y+z z+x x( y + z) y ( z + x) x+ y+z x+ y+z x+ y+z

4( x + y) z 4 z
Vậy P ≥ + 33 −1 = + 33 −1 .
x+ y+z x+ y 1+
z x + y
x+ y

z  31 4
Đặt =
t 3 ,  t ≥  ⇒ P ≥ f (=
t) + 3t − 1 .
x+ y  2 1 + t3

4 1
Xét hàm số f (t=
) + 3t − 1 với t ≥ 3 ta có:
1+ t 3 2

f '(t ) =−
12t 2
+3=
( )(
3 ( t − 1) t 2 + t − 1 t 3 + 2t + 1 )  1
; f '(t ) =0 ⇔ t =1,  t ≥ 3 
(1 + t )
3 2
( )
2 2
1 + t3 

Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t = 1 nên f(t) đạt cực tiểu
tại t = 1 hay P ≥ f (t ) ≥ f (1) =
4 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi= x z.
y 0,=
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 4 đạt tại= ,y 0.
x z=
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
max { x, y, z}
xy + yz + zx > 0, z =

x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2 +2 + 33 .
y+z z+x x+ y

Ví dụ 2. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện


xy + yz + zx > 0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 53


Website: tailieumontoan.com

48 x 48 y 48 z
Chứng minh rằng 1 + + 1+ + 1+ ≥ 15 .
y+z z+x x+ y
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử z = min { x, y, z} ta có
x y x+ y
+ ≥2 .
y+z z+x x + y + 2z

Sử dụng bất đẳng thức Mincopski và bất đẳng thức trên ta được
2
48 x 48 y  x y 
1+ + 1+ ≥ 4 + 48  + 
y+z z+x  y+z z + x 
.
48 ( x + y )
2
 x+ y 
≥ 4 + 48  2  = 2 1 +
 x + y + 2z  x + y + 2z

48 ( x + y ) z
Vậy ta chỉ cần chứng minh 2 1 + + 1 + 48 ≥ 15 .
x + y + 2z x+ y

48 z
Bất đẳng thức khá đơn giản bằng cách đặt t = 1+ ,1 ≤ t ≤ 5 .
x+ y

Bạn đọc tự chứng minh.


Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x= y= z hoặc= ; z 0 hoặc các hoán vị.
x y=
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực dương chứng minh rằng
16 x 16 y 16 z
1+ + 1+ + 1+ ≥9.
y+z z+x x+ y

Ví dụ 3. Xét các số thực a ≥ b ≥ c > 0 thoả mãn điều kiện a + b + c =


1.
a b 24
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
b+c c + a 5 5(a + b)

Lời giải
Theo giả thiết kết hợp bất đẳng thức phụ ta có
a b 24
P= + +
b+c c + a 5 5(a + b)
a+b 24
≥2 + .
a + b + 2c 5 5 ( a + b )

1− c 24
= 2 +
1 + c 5 5 (1 − c )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 54


Website: tailieumontoan.com

1− c 24  1
Xét hàm số=
f (c ) 2 + trên nửa khoảng  0;  ta có
1 + c 5 5 (1 − c )  3

−10 5 (1 − c ) + 12 (1 + c ) 1 + c
f '(c) = ;
(
5 5 1 − c2 ) 1 − c2

f '(c) = 0 ⇔ −10 5 (1 − c ) + 12 (1 + c ) 1 + c = 0 .
⇔ 125 (1 − c ) = 36 (1 + c ) ⇔ 36c − 17c + 358c − 89= 0
2 3 3 2

( )
⇔ ( 4c − 1) 9c 2 − 2c + 89 = 0 ⇔ c =
1
4
1 78
Từ đó suy ra f (c) ≥ f   =.
 4  5 15
3 1 78
Dấu bằng đạt tại a= b= , c= . Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng .
8 4 5 15

Ví dụ 4(TSĐH Khối B/2014) Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn
điều kiện c ( a + b ) > 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a b c
P= + + .
b+c c + a 2(a + b)

Lời giải
a 2a b 2b
Chú ý ≥ ; ≥ .
b+c a+b+c c+a a+b+c
2(a + b) c 2 c
Từ đó suy ra P ≥ + = + .
a+b+c 2(a + b) 1 + c 2(a + b)
a+b
c
Đặt t
= , t > 0 khi đó sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
a+b
2 t 2 t +1 1 2 t +1 1 3
P≥ + = + − ≥2 . − = .
1+ t 2 t +1 2 2 t +1 2 2 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi= , b 0 hoặc=
a c= b c.
a 0,=
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện a 2 + b 2 + c 2 =
2.
1 + bc 1 + ca c
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
(b + c ) 2
(a + c) 2 2(a + b)

Ví dụ 5. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện


ab + bc + ca > 0 .
a b c
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + +2 .
b+c 2c + a a+b+c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 55


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
a b c
Ta sẽ chứng minh: + +2 ≥ 2.
b+c 2c + a a+b+c
+ Nếu c bằng 0 ta chỉ cần sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho hai số
dương có điều phải chứng minh.
+ Nếu a bằng 0 khi đó ta cần chứng minh
b c b 1
+2 ≥2⇔ +2 ≥2
2c b+c 2c b
+1
c
2  b 
⇔ x+ ≥ 2,  =
x ≥ 0  .
2 x2 + 1  2c 
( ) (
⇔ 4 ≥ ( 2 − x ) 2 x 2 + 1 ⇔ x 2 x3 − 8 x 2 + 9 x − 4 ≤ 0
2
)
Bất đẳng thức cuối đúng với x ≤ 2 .
+ Nếu b bằng 0 chứng minh tương tự trường hợp trên.
+ Ta xét tất cả các số đều dương khi đó sử dụng bất đẳng thức AM – GM
ta có
a b c a b 2c
+ +2 = + +
b+c 2c + a a+b+c a (b + c ) b ( 2c + a ) c (a + b + c)
2a 2b 4c 2a + 2b + 4c
≥ + + > =
2
a + b + c a + b + 2c a + b + 2 c a + b + 2c
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
= ,c 0 .
a b=
25
Ví dụ 6. Cho các số thực x, y, z ∈ [ 0;1) thỏa mãn điều kiện x + y + z = .
24
x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
1− x 1− y 1− z

Lời giải
25 25 2
Không mất tính tổng quát giả sử z = min { x, y, z} ⇒ z ≤ ⇒ x + y= −z> .
72 24 3
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có:
2
 y 

x
+ 
1 − y 
(x 2
(1 − x ) + y 2 (1 − y ) ) ≥ ( x + y )3 .
 1− x

Suy ra
x
+
y

( x + y )3 .
1− x 1− y x 2 (1 − x ) + y 2 (1 − y )

Chú ý. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 56


Website: tailieumontoan.com

x 2 (1 − x ) + y 2 (1 − y ) = x 2 + y 2 − x3 − y 3
= ( x + y ) − ( x + y ) + xy ( 3 ( x + y ) − 2 )
2 3

 x+ y
2
.
≤ ( x + y) − ( x + y)  (3( x + y ) − 2)
2 3
+
 2 
1 1
= ( x + y )2 − ( x + y )3
2 4

Suy ra
x
+
y

( x + y )3 =
2
25 − 24 z
.
1− x 1− y 1 1 23 + 24 z
( x + y )2 − ( x + y )3
2 4
25 − 24 z z
Khi đó P ≥=
f ( z) 2 + .
23 + 24 z 1− z
25 − 24 z z  25 
Xét hàm
= số f ( z ) 2 + trên 0;  ta có
23 + 24 z 1− z  72 
1 1152
=f '( z ) − ;
z 25 − 24 z
2 ( z − 1) ( 23 + 24 z )
2 2
.
1− z 23 + 24 z
0 ⇔ 23042 (1 − z ) z =
( 23 + 24 z ) ( 25 − 24 z )
3 3
f '( z ) =

 25  25
Phương trình cuối có 2 nghiệm thuộc đoạn 0;  đó là 0 < z1 < z2 = .
 72  72
10
Lập bảng biến thiên suy ra min f=
( z ) f=
(0) .
23
10 25
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x= y= , z= 0 hoặc các hoán
23 48
vị.
Bài tập tương đương tự
1) Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
1 1 1 1
+ + = .
a + 47
2
b + 47
2
c + 47 24
2

47
Chứng minh rằng a + b + c ≥ 10 .
23
1 1− x 1 1− y 1 1− z
HD: Tồn tại x, y, z ∈ [ 0;1) sao cho
= =
; 2 = ; 2 .
2
a + 47 47 b + 47 47 c + 47 47
25 x y z
Khi đó x + y +=
z ;=
P + + .
24 1− x 1− y 1− z

Đây chính là bài toán trên.


1 1 1 1
2) Cho các số thực a, b, c ≥ 1 và + + = .
a + 47
2
b + 47
2
c + 47 24
2

Chứng minh rằng a + b + c ≥ 15 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 57


Website: tailieumontoan.com

 BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
max { x, y, z}
xy + yz + zx > 0, z =

x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2 +2 + 33 .
y+z z+x x+ y

x y 2( x + y)
HD: Ta chứng minh. + ≥ .
y+z z+x x+ y+z

Thật vậy nếu x = 0 hoặc y = 0 giả sử y = 0 bất đẳng thức trở thành:
x 2x
⇔ x ( x + z ) ≥ 4 x 2 z ⇔ x ( x − z ) ≥ 0 (luôn đúng).
2 2

z x+z
Với x, y > 0 sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
x y x y 2x 2y 2( x + y)
+ = + ≥ + = .
y+z z+x x( y + z) y ( z + x) x+ y+z x+ y+z x+ y+z

4( x + y) z 4 z
Vậy P ≥ + 33 = + 33 .
x+ y+z x + y 1+ z x+ y
x+ y

z  31 4
Đặt =
t 3 ,  t ≥  ⇒ P ≥ f (=
t) + 3t .
x+ y  2 1 + t3

4 1
Xét hàm số =
f (t ) + 3t với t ≥ 3 ta có:
1+ t 3 2

f '(t ) =−
12t 2
+3=
( )(
3 ( t − 1) t 2 + t − 1 t 3 + 2t + 1 )  1
; f '(t ) =0 ⇔ t =1,  t ≥ 3  .
(1 + t )
3 2
( )
2 2
1 + t3 

Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t = 1 nên f(t) đạt cực tiểu
tại t = 1 hay P ≥ f (t ) ≥ f (1) =
5 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi= x z.
y 0,=
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 5 đạt tại= ,y 0.
x z=
Bài 2. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện xy + yz + zx > 0 .
x y z xyz
Chứng minh rằng + + ≥ 2 1+ .
y+z z+x x+ y ( x + y )( y + z )( z + x )
HD: Giả sử z = min { x, y, z} khi đó ta có
x y x+ y
+ ≥2 .
y+z z+x x + y + 2z

Chú ý sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 58


Website: tailieumontoan.com

xy 1 1 ( x + y) . 2
= ≤ =
( x + z )( y + z ) z ( x + y + z ) + 1 4 z ( x + y + z ) + 1 ( x + y + 2 z )2
xy ( x + y )2
x+ y z z ( x + y)
Do vậy ta chỉ cần chứng minh 2 + ≥ 2 1+ .
x + y + 2z x+ y ( x + y + 2 z )2
z
Đặt t = đưa về chứng minh bất đẳng thức một biến.
x+ y

Bài 3. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
2.
a 2 + b2 + c2 =
1 + bc 1 + ca c
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
(b + c ) 2
(a + c) 2 2(a + b)

HD: Chú ý
a b c 3
1 + bc ≥ a ( b + c ) ;1 + ca ≥ b ( a + c ) ⇒ P ≥ + + ≥ .
b+c c + a 2(a + b) 2

x2 xn
Bài toán 7. Chứng minh rằng với mọi số thực x ta có e x ≥ 1 + x + + ... + .
2! n!
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 0 .
Chứng minh. Xem chủ đề 1 Khảo sát hàm một biến.
 x2 xn 
Từ bất đẳng thức trên ta có x ≥ ln 1 + x + + ... +  .
 2! n1 

Thông thường sử dụng bất đẳng thức x ≥ ln(1 + x), ∀x ≥ 0 .


x2 xn
Chú ý. Với x là số thực không âm và a ≥ e ta có a x ≥ 1 + x + + ... + .
2! n!
Ví dụ 1(TSĐH Khối A,A1/2012) Cho x,y,z là ba số thực thỏa mãn điều
kiện x + y + z =0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x− y y−z z−x
P= 3 +3 +3 − 6 x2 + 6 y 2 + 6 z 2 .

Lời giải
Nhận xét. Biểu thức P và điều kiện các biến có vai trò như nhau nên dự
đoán dấu bằng xảy ra tại x= y= z suy ra x= y= z= 0 khi đó P = 3 . Vậy ta
đi chứng minh P không nhỏ hơn 3.
Thay z =− x − y vào P ta được:
x− y x+2 y y+2 x
− 6 x2 + 6 y 2 + 6 ( − x − y ) .
2
P =3 +3 +3

Suy ra :

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 59


Website: tailieumontoan.com

P ≥ x − y + 1 + x + 2 y + 1 + y + 2 x + 1 − 6 x2 + 6 y 2 + 6 ( x + y )
2
.
≥ 4 x + 2 y + 3 − 12 x + 12 y + 12 xy
2 2

Ta chứng minh P ≥ 3 vậy ta đi chứng minh:


4 x + 2 y + 3 − 12 x 2 + 12 y 2 + 12 xy ≥ 3 ⇔ 2 x + y ≥ 3 x 2 + 3 y 2 + 3 xy .

⇔ 4 x 2 + 4 xy + y 2 ≥ 3 x 2 + 3 y 2 + 3 xy
.
⇔ x 2 + xy − 2 y 2 ≥ 0 ⇔ ( x − y )( x + 2 y ) ≥ 0

Để bất đẳng thức cuối đúng nếu ta có x ≥ y ≥ z ⇒ 2 x + y ≥ 0 và


x + 2 y =x + y + y =− z + y ≥ 0 (chỉ việc giả sử x ≥ y ≥ z từ đầu) do đó bất
đẳng thức được chứng minh tức P ≥ 3 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3 đạt tại x= y= z= 0 .
Nhận xét. Như vậy bằng việc dự đoán dấu bằng xảy ra và biến đổi bất
đẳng thức tương đương ta nghĩ đến việc giả sử x ≥ y ≥ z đây chính là nút
thắt đưa đến lời giải hết sức tự nhiên như trên.
3.
Ví dụ 2. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện xy + yz + zx =
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

x− y y−z z−x x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2 x2 + y 2 + z 2
P = 10 + 10 + 10 −4 − .
3 3( x + y + z )

Lời giải

(
1 2
)
2
Ta có: x 2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x 2 ≤ x + y2 + z2
3

⇒ −4
x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2
3
4
(
≥ − x2 + y 2 + z 2
3
)
x2 + y 2 + z 2 x2 + y 2 + z 2
x + y + z ≥ 3 ( xy + yz + zx ) = 3 ⇒ − ≥− .
3( x + y + z ) 9

Suy ra:

P ≥ 10
x− y
+ 10
y−z
+ 10
z−x

13 2
9
(
x + y2 + z2 )
13
− ( x − y ) + ( y − z ) + ( z − x ) + 6  .
x− y y−z z−x 2 2 2
= 10 + 10 + 10
18  
13 13
− ( x − y ) + ( y − z ) + ( z − x )  −
x− y y−z z−x 2 2 2
= 10 + 10 + 10
18   3
13 2
Xét hàm số f (=
t ) 10t − t với t ≥ 0 ta có
18

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 60


Website: tailieumontoan.com

13 13 13
f=
'(t ) 10t ln10 − ''(t ) 10t ln 2 10 − > ln 2 10 − > 0 nên
t; f = f’(t) là hàm
9 9 9
đồng biến trên [ 0; +∞ ) ⇒ f '(t ) ≥ f '(0) = 0 nên f(t) là hàm đồng biến trên
[0;+∞ ) do đó 1.
f (t ) ≥ f(0) =
13 2
Hay 10t − t ≥ 1, ∀t ≥ 0 .
18
Áp dụng với t =−
x y , y − z , z − x ta có:
13 
10
x− y
+ 10
y−z
+ 10
z−x
− ( x − y )2 + ( y − z )2 + ( z − x )2  ≥ 3 .
18 
4
Do đó giá trị nhỏ nhất của P bằng − đạt tại x= y= z= 1 .
3
Ví dụ 3. Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn điều kiện x + y + z =0.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

(
P = 2 x − y + 2 y − z + 2 z − x − ln  14 x 2 + y 2 + z 2 + 1 .
 
)
Lời giải
Nhận xét. Dự đoán dấu bằng đạt tại x = y = z ⇒ x = y = z = 0 ⇒ P = 0 .
Vậy ta chứng minh P đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0.
Thay z =− x − y vào biểu thức của P ta được:

( 
P= 2 x − y + x + 3 y + 2 y + 3 x − ln  14 x 2 + y 2 + ( − x − y ) + 1

2


)

(
≥ 2 x − y + x + 3 y + 2 y + 3 x − ln  28 x 2 + y 2 + xy + 1

. )
(
= 6 x + 4 y − ln  28 x 2 + y 2 + xy + 1
 
)
Ta cần chứng minh: 6 x + 4 y − ln  28 x 2 + y 2 + xy + 1 ≥ 0 .

( ) 

(
⇔ 6 x + 4 y ≥ ln  28 x 2 + y 2 + xy + 1 .
 
)
Sử dụng bất đẳng thức quen thuộc: ln ( x + 1) ≤ x, ∀x ≥ 0 ta có:

( )
ln  28 x 2 + y 2 + xy + 1 ≤ 28 x 2 + y 2 + xy .
 
( )
Vậy nhận định được chứng minh nếu ta chứng minh được bất đẳng thức
sau đúng:

( )
6 x + 4 y ≥ 28 x 2 + y 2 + xy ⇔ 36 x 2 + 48 xy + 16 y 2 ≥ 28 x 2 + 28 y 2 + 28 xy .

⇔ 8 x 2 + 20 xy − 12 y 2 ≥ 0 ⇔ ( x + 3 y )( 8 x + 4 y ) ≥ 0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 61


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức cuối luôn đúng nếu ta có xy ≥ 0 . Thật vậy với ba số x,y,z
luôn có hai số cùng dấu và bài toán kết thúc nếu ta giả sử từ
đầu x, y cùng dấu.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 0 đạt tại x= y= z= 0 .
Ví dụ 4. Cho a,b là hai số thực dương thoả mãn điều kiện a + b = a 4 + b 4 .
3 3
Chứng minh rằng a a bb ≤ 1 ≤ a a bb .
Lời giải
Bất đẳng thức đã cho tương đương với: a ln a + b ln b ≤ 0 ≤ a3 ln a + b3 ln b .
Để chứng minh bất đẳng thức vế trái ta sử dụng bất đẳng thức
ln x ≤ x − 1, ∀x > 0 ta có a ln a + b ln b ≤ a ( a − 1) + b ( b − 1) = a 2 + b 2 − a − b .

Vậy ta chỉ cần chứng minh a 2 + b 2 ≤ a + b .


Thật vậy sử dụng bất đẳng thức Holder ta có

(a ) ( )
3
+ b4 ( a + b ) ≥ a 2 + b2 ⇒ a 2 + b2 ≤ a + b .
4 2

Ta có điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= 1 .
Chứng minh bất đẳng thức vế phải
Theo giả thiết kết hợp sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
1
a + b = a 4 + b4 ≥ ( a + b )4 ⇒ a + b ≤ 2 ⇒ a, b ∈ ( 0;2 ) .
8
x − x4
Khi đó xét hàm số f=
( x) 3ln x + trên khoảng (0;2) ta có
x3

3
f '( x) = − 1 − 3 =
2
(
2 ( x − 1) − x + 2 x + 2 )
; f '( x) = 0 ⇔ x = 1∈ ( 0;2 ) .
x x x3
Khi đó f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua x = 1 nên f(x) đạt cực
tiểu tại x = 1 .
x4 − x
Vì vậy f ( x) ≥ f (1) =
0 ⇔ x3 ln x ≥ .
3
a 4 − a b4 − b
Do đó a3 ln a + b3 ln b ≥ + 0.
=
3 3
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a= b= 1 .

 BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 62


Website: tailieumontoan.com

Bài 1. Cho a,b,c là các số thực thay đổi thỏa mãn a, b ≥ 0, c > 0 và a + b + c =
1.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

=P
1
ln 1 + a 2 +
1
( )
ln 1 + b 2 + ( )
(
8 1 − c2 + 1 ).
2013 2014 3c
HD:
Do a, b ≥ 0, c > 0, a + b + c =1 ⇒ a, b ∈ [ 0;1] , c ∈ ( 0;1] .
Sử dụng kết quả bài toán phụ ta có
1
2013
(
ln 1 + a 2 +
1
2014
)
ln 1 + b 2 ≤
1 2
2013
a +( 1 2
2014
b )
.
1 1 4 4 4
≤ a+ b ≤ a + b = (1 − c )
2013 2014 3 3 3

4
Do đó: P ≤ (1 − c ) +
(
8 1 − c2 + 3 ).
3 3c

4
Xét hàm số g (c) = (1 − c ) +
(
8 1 − c2 + 3 ) liên tục trên ( 0;1] , ta có:
3 3c
c2
− c2 + 3
− − 2 − . c +3 2
4 8 8 2 4 8 8
g '(c) = =− − 2+ .
3 3c 3 c 3 3c c2 c2 + 3

24 − 4c 2 c 2 + 3 − 8 c 2 + 3
=g '(c) ≥ 0, ∀c ∈ ( 0;1] .
3c 2 c 2 + 3
8
Nên g (c) là hàm đồng biến trên ( 0;1] . Suy ra g (c) ≤ g (1) =
− .
3
8
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng − khi a= b= 0, c= 1 .
3
Bài 2. Cho x,y,z là các số thực. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P= 3
x− y
+3
y−z
+3
z−x

( x − y) + ( y − z ) + ( z − x)
2 2 2
−2 x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − zx .
2
x2
HD: Sử dụng bất đẳng thức a x ≥ 1 + x + , ∀x, a ≥ e ta có
2

3
x− y
+3
y−z
+3
z−x

( x − y) + ( y − z ) + ( z − x)
2 2 2
≥ 3+ x− y + y−z + z−x .
2

Do đó P ≥ 3 + x − y + y − z + z − x − 2 x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − zx .

Ta chứng minh x − y + y − z + z − x − 2 x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − zx ≥ 0 .
Không mất tính tổng quát giả sử x ≥ y ≥ z bất đẳng thức trở thành

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 63


Website: tailieumontoan.com

1 1 1
( x − y) + ( y − z) + ( x − z) ≥ 2 ( x − y )2 + ( y − z )2 + ( z − x )2
2 2 2

(
⇔ 2( x − z ) ≥ 2 ( x − y) + ( y − z ) + ( z − x)
2 2
) 2

⇔ 4( x − z) ≥ 2 (( x − y ) + ( y − z) + ( z − x) )
2 2 2 2

⇔ ( x − z) ≥ ( x − y) + ( y − z)
2 2 2
.
⇔ ( ( x − y ) + ( y − z ) ) ≥ ( x − y ) + ( y − z ) ⇔ 2 ( x − y )( y − z ) ≥ 0
2 2 2

Bất đẳng thức cuối luôn đúng ta có đpcm. Suy ra P ≥ 3 .


Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3 đạt tại x= y= z .
Bài 3. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
( x + y )2 + ( y + z )2 + ( z + x )2 ≤ 18 .
x y z
1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 4 3 +4 3 +4 3 − ( x + y + z )4 .
108
x
Bài 3. HD : Ta chứng minh 4 3 ≤ x + 1, ∀ x ∈ [ 0;3] .
x
Xét hàm số f ( x) = 4 3 − x − 1 với x ∈ [ 0;3] ta có
x
1 3
f '( x) = ln 4.4 3 − 1; f '( x) = 0 ⇔ x = x0 = 3log 4 .
3 ln 3
Ta có f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua x0 nên f(x) đạt cực tiểu
tại x0 .
x
0 hay 4 3 ≤ x + 1 với mọi x ∈ [ 0;3] .
Do đó f ( x) ≤ max { f (0); f (3)} =
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 0 hoặc x = 3 .

Suy ra P ≤ ( x + y + z ) + 3 −
( x + y + z)
4
.
108

2
Bài toán 7. Cho x,y là hai số thực không âm thỏa mãn x + y ≤ ta luôn có
3
1− x 1− y 1− ( x + y)
+ ≤1+ .
1+ x 1+ y 1+ ( x + y)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 0 hoặc y = 0 .


Chứng minh.
Bất đẳng thức đã cho tương đương với:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 64


Website: tailieumontoan.com

1− x 1− y
+ +2
(1 − x )(1 − y ) ≤ 1 + 1 − x − y + 2 1− x − y
1+ x 1+ y (1 + x )(1 + y ) 1+ x + y 1+ x + y
.

⇔ 2
(1 − x )(1 − y ) − 1− x − y 
 ≤1+
1− x − y 1− x 1− y
− −

 (1 + x )(1 + y ) 1 + x + y  1+ x + y 1+ x 1+ y

Chú ý
(1 − x )(1 − =y) 1− x − y

2 xy ( x + y )
≥0.
(1 + x )(1 + y ) 1 + x + y (1 + x )(1 + y )(1 + x + y )
1− x − y 1− x 1− y 2 xy ( x + y + 2 )
Và 1 + − − = .
1 + x + y 1 + x 1 + y (1 + x )(1 + y )(1 + x + y )
2 xy ( x + y )

Suy ra
(1 − x )(1 − y ) − 1 − x − y = (1 + x )(1 + y )(1 + x + y )
(1 + x )(1 + y ) 1 + x + y (1 − x )(1 − y ) + 1 − x − y
(1 + x )(1 + y ) 1 + x + y
2 xy ( x + y )


(1 + x )(1 + y )(1 + x + y )
1− x − y
2
1+ x + y .
xy ( x + y )
=
1− x − y
(1 + x )(1 + y )(1 + x + y )
1+ x + y
Vậy ta chỉ cần chứng minh
xy ( x + y ) xy ( x + y + 2 )

1− x − y (1 + x )(1 + y )(1 + x + y )
(1 + x )(1 + y )(1 + x + y )
1+ x + y .
1− x − y x+ y
⇔ ≥
1+ x + y x + y + 2
Bất đẳng thức cuối luôn đúng do
1− x − y x+ y 1− 2 / 3 2/3 1 1
− ≥ − = − >0.
1+ x + y x + y + 2 1+ 2 / 3 2 / 3 + 2 5 4

 CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện x + y + z =
1.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
1− x 1− y 1− z
P= + + .
1+ x 1+ y 1+ z

Lời giải
Tìm giá trị nhỏ nhất

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 65


Website: tailieumontoan.com

Chú ý với x, y, z ∈ [ 0;1] ta có (1 − x ) 1 − 1 − x 2 ≥ 0 ( ( ))


1− x
⇒ ≥1− x .
1+ x
1− y 1− z
Tương tự ta có ≥ 1 − y; ≥1− z .
1+ y 1+ z

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được:


1− x 1− y 1− z
=
P + + − z 2.
≥ 3 − x − y=
1+ x 1+ y 1+ z

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= 1, y= z= 0 hoặc các hoán vị.
Cách 2: Nếu để ý ta có
y+z z+x x+ y
P= + +
( x + y) + ( x + z) ( y + z) + ( y + z) ( z + x) + ( z + y )
.
2( y + z ) 2( z + x) 2( x + y)
≥ + + =
2
2( x + y + z ) 2( x + y + z ) 2( x + y + z )

Tìm giá trị lớn nhất


1 2
Không mất tính tổng quát giả
= sử z max { x, y, z} ⇒ z ≥ ; x + y ≤ .
3 3
Khi đó sử dụng bất đẳng thức phụ ta có
1− x 1− y 1− x − y z
+ ≤1+ =1+ .
1+ x 1+ y 1+ x + y z+2

z 1− z
Suy ra P ≤ 1 + + .
z+2 1+ z
z 1− z 1 
Xét hàm số f ( z ) =
1+ + trên đoạn  3 ;1 ta có
z+2 1+ z  
1 1
=f '( z ) − ;
z 1− z
(2 − z) 2
(1 + z ) 2
.
2− z 1+ z
1 1 
f '( z ) = 0 ⇔ (1 + z ) (1 − z ) = ( 2 − z ) z ⇔ z = ∈  ;1
3 3
2 3 

 1 1  1 2


So sánh các giá trị suy ra max f (=
z ) max  f   ; f   ; f (1)=
 f= +1 .
 3  2  2 3
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= 0, y= z= hoặc các hoán vị.
2
2
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 1 + .
3

Bài tập tương tự

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 66


Website: tailieumontoan.com

Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện


=z max { x, y, z=
}; x + y + z 1 .
1− x 1− y 2− z
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + + .
1+ x 1+ y z
 BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Bài 1. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
1 1 1
+ + 2.
=
1+ a 2
1+ b 2
1 + c2
Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức P = a + b + c .
Bài toán 8. Cho x,y là hai số thực dương thỏa mãn x + y < 1 ta luôn có
2
 1  1   2 
 − 1  − 1 ≥  − 1 .
 x  y   x + y 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y .
Chứng minh.
1 1 1 4 4
Bất đẳng thức đã cho tương đương với: − − ≥ −
xy x y ( x + y )2 x + y

1 4 1 1 4
⇔ − ≥ + −
xy ( x + y ) 2 x y x+ y


( x − y )2 ≥ ( x − y )2 .
xy ( x + y )
2 xy ( x + y )

⇔ ( x − y ) (1 − x − y ) ≥ 0
2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y .

 CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c =
1.

 1  1  18
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=  − 1 − 1 + .
 a  b  a + b + 2c
Lời giải
1  1
Ta có  − 1 − 1 =
 (1 − a )(1 − b ) = 1 − ( a + b ) + ab
=
c
+1.
 a  b  ab ab ab
2 2
a+b 1− c 
Ta có ab ≤   =
  . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b .
 2   2 
2
1  1  c  c +1 c +1
Suy ra  − 1 − 1 ≥ = +1 =  .
 a  b  1− c 
2
1− c  1− c
 
 2 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 67


Website: tailieumontoan.com

c +1 18 c + 1 18
Do đó P ≥ + = + .
1 − c a + b + 2c 1 − c 1 + c
4 ( 2c − 1)
2
c + 1 18  c + 1 18 
Mặt khác + =  + − 15  + 15
= + 15 ≥ 15 .
1− c 1+ c 1− c 1+ c  1 − c2
1 1− c 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi c= , a= b= = .
2 2 4
1 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 15 đạt tại a= b= , c= .
4 2
Cách 2: Sử dụng bất đẳng thức phụ ta có
2 18 2 18
P≥ −1+ = + −1.
a+b a + b + 2c 1 − c 1 + c
Thực hiện đánh giá như lời giải trên ta có kết quả bài toán.
Nhận xét. Lời giải 2 cho ta đánh giá trong trường hợp tổng ba số khác 1.
Bài toán 9. Chứng minh rằng với mọi số thực không âm a,b thoả mãn điều
1 1 1
kiện ta có + ≥1+ .
1 + kx 1 + ky 1+ k ( x + y)
2 2 2

Chứng minh.
Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
1 − k 2 x2 y 2 1

(1 + kx )(1 + ky )
2 2
1+ k ( x + y)
2

2kxy − k 3 x 2 y 2 ( x + y ) − 2k 2 x 2 y 2
2
⇔ ≥0
(1 + kx )(1 + ky ) (1 + k ( x + y ) )
2 2 2

.

( (
kxy 2 − kxy k ( x + y ) + 2
2
)) ≥0
(1 + kx )(1 + ky ) (1 + k ( x + y ) )
2 2 2

 CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1. Chứng minh rằng với mọi số thực không âm a,b thoả mãn điều
2 1 1 1
kiện a + b ≤ ta có + ≥1+ .
1 + 3a 1 + 3b 1 + 3( a + b )
2 2 2
7

Lời giải
 9ab ( a + b ) 
2
ab 1 − 3ab − 
 2 
Bất đẳng thức đã cho tương đương với:   ≥0.
(1 + 3a )(1 + 3b ) (1 + 3( a + b ) )
2 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 68


Website: tailieumontoan.com

9ab ( a + b )
2
Ta chỉ cần chứng minh 1 − 3ab − ≥0
2

(
⇔ 2 ≥ 3ab 2 + 3 ( a + b )
2
).
Bất đẳng thức đúng bởi vì
2
 2  
( ) ( )
2 2
a+b  1 
3ab 2 + 3 ( a + b )  2 + 3( a + b ) ≤ 3  2 + 3   < 2 .
2 2
≤ 3 
 2   7   7 
 
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a = 0 hoặc b = 0 .

Bài tập tương tự


Cho a,b là các số thực không âm thoả mãn điều kiện a + b ≤ 2 .
1 1 1
Chứng minh rằng + ≥1+ .
1+ a 1+ b 1 + (a + b)
2 2 2

Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện a + b + c =


1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1 1
P= + + .
1 + 3a 2
1 + 3b 2
1 + 3c 2
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a = max {a, b, c}
1 2
⇒ a ≥ ;b + c ≤ .
3 3
1 1 1
Khi đó ta có + ≥1+ .
1 + 3b 1 + 3c 1 + 3(b + c )
2 2 2

1 1
Vì vậy P ≥ +1+ .
1 + 3a 1 + 3(b + c )
2 2

1 1
= 2+ +1
1 + 3a 1 + 3 (1 − a )
2

3 ( 2a − 1) (1 + 6a (1 − a ) ) 15 15
2
= + ≥
(
7 3a 2 + 1 3a 2 − 6a + 4 7 7 )( )
1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a= b= , c= 0 hoặc các hoán vị.
2
Bài tập tương tự
Cho a,b,c,d là các số thực không âm thoả mãn điều kiện a + b + c + d =2.
Chứng minh rằng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 69


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 1 16
+ + + ≥ .
1 + 3a 2
1 + 3b 2
1 + 3c 2
1 + 3d 2 7

MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC DẠNG LƯỢNG GIÁC HOÁ GIẢI BẰNG
ĐÁNH GIÁ ĐẠI SỐ
Dưới đây đề cập một số bất đẳng thức dạng lượng giác hoá có thể đánh
giá bằng các bất đẳng thức cơ bản hoặc sử dụng tính đơn điệu của hàm số
(xem chương 4).

Bài 1. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn ab + bc + ca =


1 ta luôn có
a b 1
+ ≤ .
1+ a 2
1+ b 2
1 + c2
Lời giải
1 nên 1 + a 2 = ab + bc + ca + a 2 = ( a + b )( a + c )
Vì ab + bc + ca = .
1 + b 2 = ( b + c )( b + a ) ;1 + c 2 = ( c + a )( c + b )

Suy ra ( a + b )( b + c )( c + a ) = (1 + a )(1 + b )(1 + c ) .


2 2 2

Khi đó sử dụng bất đẳng thức C –S ta có


a b a b a (b + c ) + b (c + a )
+= + =
1 + a 1 + b2
2
( a + b )( a + c ) ( b + c )( b + a ) ( a + b )( b + c )( c + a )
.
=
1 + ab

(1 + a )(1 + b ) = 2 2
1

(1 + a )(1 + b )(1 + c
2 2 2
) (1 + a )(1 + b )(1 + c )2 2 2
1 + c2

a = b
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  .
ab + bc + ca =
1

Bài 2. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện ab + bc + ca =
1.
a b 3c
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + + .
1+ a 2
1+ b 2
1 + c2
Lời giải
a b 1
Sử dụng + ≤ .
1+ a 2
1+ b 2
1 + c2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 70


Website: tailieumontoan.com

Suy ra P ≤
3c + 1

( c + 1)(3 + 1) =
2 2

10 .
1 + c2 c2 + 1
c = 3
 a =b =−3 + 10
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ
= khi a b ⇔ .
ab + bc + ca = c = 3
 1

Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 10 .


Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện ab + bc + ca =
1.
a b 3c
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + + .
1+ a 2
1+ b 2
1 + c2
Bài 3. Cho các số thực không âm x, y, z thỏa mãn điều kiện xz + yz + 1 =xy.
2x 2y z2 −1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu
= thức P + + .
x2 + 1 y2 + 1 z2 + 1
Lời giải
Theo giả thiết ta có xz + yz = xy − 1 ≥ 0 ⇔ xy ≥ 1 .
z z 1
Khi đó chia hai vế cho xy ta được: + + 1.
=
y x xy

1 1 2a 2b c2 − 1
Đặt=
a =,b = , c z ta có ab + bc + ca =
1 và P = + + .
x y 1 + a 2 1 + b2 c2 + 1

Ta có 1 + a 2 = ab + bc + ca + a 2 = ( a + b )( a + c ) .
1 + b 2 = ( b + c )( b + a ) ;1 + c 2 = ( c + a )( c + b )

Suy ra ( a + b )( b + c )( c + a ) = (1 + a )(1 + b )(1 + c ) .


2 2 2

a b a b
Ta có =
+ +
1+ a 2
1+ b 2
ab + bc + ca + a 2
ab + bc + ca + b 2
a b a (b + c ) + b (c + a )
= + =
( a + b )( a + c ) ( b + c )( b + a ) ( a + b )( b + c )( c + a )
.
=
1 + ab

(1 + a )(1 + b ) =1
2 2

( a + b )( b + c )( a + c ) (1 + a )(1 + b )(1 + c ) 1 + c
2 2 2 2

2 c2 − 1
Vậy P ≤ f (c=
) + .
1 + c2 c2 + 1

2 c2 − 1
Xét hàm số=
f (c ) + với c ≥ 0 ta có
1 + c2 c2 + 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 71


Website: tailieumontoan.com

f '(c) =

2c c 2 + 1 − 2 (
; f '( c ) =
0 ⇔
c = 0
 .
)
( ) c = 3
2
1 + c2

3
Lập bảng biến thiên suy ra max=
f (c) f=
( 3) .
c ≥0 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi c = 3, a = b = 2 − 3 ⇔ x = y = 2 + 3, z = 3 .
3
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại x =
y=2 + 3, z =3.
2
Bài toán 10. Với mọi số thực dương a,b,c ta luôn có
1 1 1
+ ≥ .
(a + b) 2
(a + c) 2
a + bc
2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c .


Chứng minh.
Sử dụng bất đẳng thức C-S cho hai số dương ta được:

(
 2
 a + bc ) 1 + bc  ≥ ( a + b ) 2

1
≥ =
1 c
 (a + b) 2
(  b
a 2 + bc 1 +  )
a + bc ( b + c )
2
( )
  c
 .
(
 a 2 + bc
) 1 + bc  ≥ ( a + c ) 2

1

1
=
b

 ( a + c )2 (  c
a 2 + bc 1 +  )
a 2 + bc ( b + c ) ( )
  b
Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c .
Đặc biệt. Khi a = 1 ta có bất đẳng thức hay dùng sau đây:
1 1 1
+ Với mọi số thực dương a, b ta luôn có: + ≥ .
( a + 1) 2
( b + 1) 2 1 + ab

1 1 2
+ Với mọi số thực dương a,b ta luôn có: + ≥ .
(1 + a ) (1 + b ) a+b+2
2 2

Chứng minh.
1 1 1 1 2
Ta có: + ≥ ≥ =.
(1 + a ) (1 + b ) 1 + ab a+b a+b+2
2 2
1+
2

 CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn abc = 1 .
1 1 1 3
Chứng minh rằng + + ≥ .
(1 + a ) 2
(1 + b ) 2
(1 + c ) 2 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 72


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Bài toán phụ. Với mọi số thực dương a, b ta luôn có:
1 1 1
+ ≥ .
( a + 1) 2
( b + 1) 2 1 + ab

Chứng minh. Ta có:


  a 1 1 b
(1 + ab ) 1 + b  ≥ (1 + a ) ⇒
2
≥ =
   ( a + 1) (1 + ab ) 1 + a  (1 + ab )( a + b )
2

  a
 .
(1 + ab ) 1 + b  ≥ (1 + b )2 ⇒ 1

1
=
a
 
  a (1 + b)
2
 b  (1 + ab )( a + b )
 (1 + ab ) 1 + 
  a
Cộng lại theo vế hai bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh.
 1 1  1 1 1
Vậy ta có: P=  + + ≥ +
 (1 + a )2 2 
(1 + b )  (1 + c ) 1 + ab (1 + c )2
2

1 1 c2 + c + 1
= + = .
1 (1 + c )2 ( + ) 2
1+ c 1
c
Ta chứng minh
c2 + c + 1
( c + 1) 2

3
4
( 2
)
⇔ 4c 2 + 4c + 4 ≥ 3 c 2 + 2c + 1 ⇔ ( c − 1) ≥ 0 (luôn đúng).

3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a= b= c= 1 .
4
Ví dụ 2. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn xyz = 1 .
1 1 4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
(1 + x ) 2
(1 + y ) 2
3 (1 + z )
3

Lời giải
1 1 1 1 z
Sử dụng bất đẳng thức: + ≥ = = .
(1 + x ) 2
(1 + y ) 2 1 + xy 1 + 1 1 + z
z
z 4 3z 3 + 6 z 2 + 3z + 4
Khi đó P ≥ + = .
1 + z 3 (1 + z )3 3 ( z + 1)
3

2
Dự đoán đẳng thức xảy ra khi x =y =z =1 ⇒ P = .
3
Ta chứng minh
3z 3 + 6 z 2 + 3z + 4 2
⇔ z 3 − 3 z + 2 ≥ 0 ⇔ ( z + 2 )( z − 1) ≥ 0 (luôn đúng).
2

3 ( z + 1)
3 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 73


Website: tailieumontoan.com

2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x= y= z= 1 .
3

Ví dụ 3. Cho x,y,z là các số thực dương thay đổi thỏa mãn xyz = 1 .
1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
(1 + x ) 3
(1 + y )3
(1 + z )3
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:
1 1 1 3
+ + ≥
(1 + x ) 3
(1 + x ) 3 8 2 (1 + x )2
1 1 1 3
+ + ≥ .
(1 + y ) 3
(1 + y ) 3 8 2 (1 + y )2
1 1 1 3
+ + ≥
(1 + z ) 3
(1 + z )3 8 2 (1 + z )2

Cộng theo vế ba đất đẳng thức trên ta được:

3 3 1 1 1  3 1 1  3 z2 + z + 1 9
2P + ≥  + +  ≥  + =  . ≥ Vậy
8 2  (1 + x )2 (1 + y )2 (1 + z )2  2  1 + xy (1 + z )2  2 ( z + 1)2 8
   
3
giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x= y= z= 1 .
8
b c a
Nhận xét. Thay=x =,y = ,z ta có bài toán trong đề thi Kỳ thi chọn
a b c
HSG quốc gia năm 2006 như sau:
Bài toán. (VMO 2006) Cho a,b,c là các số thực dương.
3 3 3
 a   b   c  3
Chứng minh rằng   +  +  ≥ .
a+b b+c c+a 8
Ví dụ 4. Cho x, y, z là các số thực dương thay đổi thỏa mãn x ≤ y ≤ z và
xyz = 1 .
3 2 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
( x + 1) 2
( y + 1) 2
( z + 1)2
Lời giải

1 1  1 1 1 
Do x ≤ z ⇒ ≥ ⇒ P ≥ 2 + + .
( x + 1)2 ( z + 1)2  ( x + 1)2 ( y + 1)2 ( z + 1)2 
 
Sử dụng bất đẳng thức phụ ta có
2 2 2 2 z2 + z + 1
P≥ + = + =
2. .
1 + xy (1 + z )2 1 + 1 (1 + z )2 (1 + z )2
z

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 74


Website: tailieumontoan.com

z2 + z + 1 3
Ta chứng minh 2. ⇔ ( z − 1) ≥ 0 (luôn đúng).
2

(1 + z ) 2 2

3
Vậy GTNN của P bằng khi x= y= z= 1 .
2
Ví dụ 5. Cho các số thực dương a,b,c,d thay đổi thỏa mãn
1.
a 2 + b2 + c2 + d 2 =
Chứng minh rằng (1 − a )(1 − b )(1 − c )(1 − d ) ≥ abcd .
Lời giải
1− a 1− b 1− c 1− d
Ta phải chứng minh . . . ≥1.
a b c d
1− a 1− b 1− c 1− d
Đặt
= x = ,y = ,z = ,t ta có 0 < x, y, z , t < 1 .
a b c d
1 1 1 1
Theo giả thiết ta có: + + + 1.
=
(1 + x ) 2
(1 + y ) 2
(1 + z ) 2
(1 + t )2
1 1 1 1 1 1 2 + xy + zt
Ta có: + + + ≥ + = .
(1 + x ) 2
(1 + y ) 2
(1 + z ) 2
(1 + t ) 2 1 + xy 1 + zt 1 + xy + zt + xyzt

2 + xy + zt
Suy ra: ≤ 1 ⇔ xyzt ≥ 1 ta có điều phải chứng minh.
1 + xy + zt + xyzt
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= d= .
2

 BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho a,b,c,d là các số thực dương . Chứng minh
2 2 2 2
 a   b   c   d 
  +  +  +  ≥ 1.
a+b b+c c+d  d +a
HD: Viết lại bất đẳng thức dưới dạng:
1 1 1 1
2
+ 2
+ 2
+ 2
≥1.
 b  c  d  a
1 +  1 +  1 +  1 + 
 a  b  c  d
b c d a
Đặt=x =,y = ,z = ,t ta có xyzt = 1 và đưa và bất đẳng thức quen
a b c d
thuộc
1 1 1 1
+ + + ≥ 1 với x,y,z,t là các số thực dương thỏa
(1 + x ) 2
(1 + y ) 2
(1 + z ) 2
(1 + t )2
mãn xyzt = 1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 75


Website: tailieumontoan.com

Bài 2. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2 2
 a   b   c 
P=  +  +  .
a+b b+c c+a
HD: Viết lại P dưới dạng:
1 1 1 1 1 1
P= + + = + +
 b
2
 c
2
 a
2
(1 + x ) 2
(1 + y ) 2
(1 + z )2
1 +  1 +  1 + 
 a  b  c
b c a
với=x =,y = ,z nên ta có xyz = 1 .
a b c
1 1 1
Sử dụng bất đẳng thức phụ ta được: + ≥ .
(1 + x ) 2
(1 + y ) 2 1 + xy

1 1 1 1 z2 + z + 1 3
Suy ra: P ≥ + = + = ≥ .
1 + xy (1 + z )2 1 + 1 (1 + z )2 ( z + 1)2 4
z
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a= b= c .
4
Nhận xét. Từ kết quả trên ta chứng minh được với mọi a,b,c dương ta luôn có
3 3 3
 a   b   c  3
  +  +  ≥ .
a+b b+c c+a 8
a b c
Thật vậy, =
đặt A = ,B = ,C theo chứng minh trên ta có:
a+b b+c c+a
3
A2 + B 2 + C 2 ≥ .
4
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:
1 3 1 3 1 3
A3 + A3 + ≥ A2 , B3 + B3 + ≥ B 2 , C 3 + C 3 + ≥ C 2 .
8 2 8 2 8 2
Cộng lại theo vế ba đất đẳng thức trên ta được:

( 3 3
8 2
) 9
8
( 3
2 A3 + B3 + C 3 + ≥ A2 + B 2 + C 2 ≥ ⇒ A3 + B3 + C 3 ≥ .
8
)
Bài toán được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi a= b= c .

Bài 3. Cho a,b,c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn a ≤ b ≤ c và abc = 1 .
5 4 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
(1 + a ) 2
(1 + b ) 2
(1 + c )2
Bài 4. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a ≥ b ≥ c .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 76


Website: tailieumontoan.com

1 2 3 ab + bc + ca
P= + + + .
( a + 1) 2
( b + 1) 2
( c + 1) 2 4

Bài 5. Cho x, y, z là các số thực dương thay đổi thỏa mãn x ≤ y ≤ z và xyz = 1 .
3 2 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
( x + 1) 2
( y + 1) 2
( z + 1)2
1 1
HD: Do x ≤ z ⇒ ≥
( x + 1) 2
( z + 1)2
 1 1 1 
⇒ P ≥ 2 + + .
 ( x + 1)2 ( y + 1)2 ( z + 1)2 
 
Vậy ta có:
 1 1  1  2 2 2 2 z2 + z + 1
P ≥ 2  + + ≥ + = + =
2. .
 (1 + x )2 (1 + y )2  (1 + z )2  1 + xy (1 + z )2 1 + 1 (1 + z )2 (1 + z ) 2
  
z
z2 + z + 1 3
Ta chứng minh 2. ⇔ ( z − 1) ≥ 0 (luôn đúng).
2

(1 + z ) 2 2

3
Vậy GTNN của P bằng khi x= y= z= 1 .
2
Bài 6. Cho a,b,c,d là các số thực dương thay đổi thỏa mãn abcd = 1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1 1 1
P= + + + .
(1 + a ) 2
(1 + b ) 2
(1 + c ) 2
(1 + d )2
HD: Sử dụng bất đẳng thức phụ ta có:
1 1 1 1 1 1 ab + cd + 2
+ + + ≥ =+ = 1.
(1 + a ) 2
(1 + b ) 2
(1 + c ) 2
(1 + d ) 2 1 + ab 1 + cd 1 + ab + cd + abcd

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 đạt tại a= b= c= d= 1 .


1 1 8
Bài toán 11. Với mọi số thực dương a,b ta có + ≥ .
a 2
b 2
( a + b )2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b .
Chứng minh.
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM cho hai số dương ta được:
1 1 2 2 8
+ ≥ ≥ = 2.
a 2
b 2 ab  a + b  2
(a + b)
 
 2 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 77


Website: tailieumontoan.com

Đây chỉ là một bất đẳng thức rút ra từ bất đẳng thức AM – GM cho hai
số dương ta cùng xét một số bài toán áp dụng.

 CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho x, y, z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
x2 + y 2 + z 2 ≤ 3 y .
1 4 8
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
( x + 1) 2
( y + 2) 2
( z + 3)2
Lời giải
Ta có:
1 4 1 1 2 8
+ = + ≥ ≥ .
( x + 1) 2
( y + 2) 2
( x + 1) 2
y 
2
y   
( x + 1)  + 1  x + 1 + + 1
y
2
 + 1 2  
2  2 
8 8 16 64
+ ≥ ≥ .
 y 
2
( z + 3) 2

 + +
y 
+  ( + )  y 
2
 x + 1 + + 1  x + 1 + + 1 + z + 3
x 1 1 z 3
 2   2   2 
Mặt khác: 2 x + 4 y + 2 z ≤ x 2 + 1 + y 2 + 4 + z 2 + 1 = x 2 + y 2 + z 2 + 6 ≤ 3 y + 6
y 64
⇒ 2x + y + 2z ≤ 6 ⇒ x + + z ≤ 3⇒ P ≥ 1 .
=
2 ( 3 + 2 + 3)2
Vậy GTNN của P bằng 1 khi x= z= 1, y= 2 .
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực không âm và không đồng thời bằng 0 thay
đổi thỏa mãn điều kiện a 2 + b 2 + c 2 ≤ 6b .
1 8 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= + + .
(a + b + c) 2
( b + 11) 2
( c + 6 )2
Lời giải
1 1 8
Sử dụng bất đẳng thức phụ + ≥ ta được:
x 2
y 2
( x + y )2
1 1 8
+ ≥ .
(a + b + c) 2
( c + 6) 2
( a + b + 2c + 6 ) 2
 1 1 64
Suy ra P ≥ 8  + ≥ .
 ( a + b + 2c + 6 ) 2 
( b + 11)  ( a + 2b + 2c + 17 )2
2

Mặt khác theo bất đẳng thức AM-GM ta có:

( ) ( ) (
2a + 10b + 4c ≤ a 2 + 1 + b 2 + 25 + c 2 + 4 ≤ 6b + 30 ⇒ a + 2b + 2c ≤ 15 . )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 78


Website: tailieumontoan.com

64 1
Do đó P ≥ = .
(15 + 17 ) 2 16

1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại =
a 1,= c 4.
b 5,=
16

 BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho a,b,c là các số thực đôi một phân biệt.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 1 1 
(
P = a 2 + b2 + c2  ) +
1
+ .
 ( a − b )2 ( b − c )2 ( c − a )2 
 

HD: Không mất tính tổng quát giả sử a > b > c khi đó ta có:
1 1 2 8
+ ≥ ≥
(a − b) 2
( a − b )( b − c ) ( a − c )2
(b − c ) 2
.
a 2 + b2 + c2 ≥ a 2 + c2 ≥
( a − c ) 2

( a − c)   9
2
8 1
Suy ra P ≥  + = .
2  ( a − c )2 ( a − c )2  2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi b = 0, a = −c .
9
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a = 0 hoặc các hoán vị.
− c, b =
2
Bài 2. Cho a,b,c là các số thực đôi một phân biệt thuộc đoạn [ 0;2] .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1 1
P= + + .
(a − b) 2
(b − c ) 2
( c − a )2
HD: Không mất tính tổng quát giả sử a > b > c ta có:
1 1 2 8
+ ≥ ≥ .
(a − b) 2
(b − c ) 2
( a − b )( b − c ) ( a − c )2
9 9
Do đó P ≥ ≥ , ∀a, c ∈ [ 0;2] .
(a − c) 2 4

9
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại =
a 2,= c 0 hoặc các hoán vị.
b 1,=
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 79


Website: tailieumontoan.com

CHỦ ĐỀ 9: BÀI TOÁN CHỌN LỌC


BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CỰC TRỊ BA BIẾN
Trong chủ đề này tôi tổng hợp lại một số bài toán bất đẳng thức và cực
trị ba biến hay trong các đề thi thử, đề thi chọn Học sinh giỏi cấp tỉnh và
thành phố các năm cùng một số bài toán đề xuất trên Diễn đàn học tập
trực tuyến Mathlinks.vn. Và sau một số bài toán có bổ sung thêm một số
bài toán tương tự dành cho bạn đọc rèn luyện.
Bài 1. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 80


Website: tailieumontoan.com

x (1 − yz ) =y + z .

(z + z )
2
xy 2z
Tìm giá trị lớn nhất của=
biểu thức P + .
( x + y)( z 2
+1 ) (1 + z )
2
1 + z2

Lời giải
Theo giả thiết ta có z (1 + xy ) = x − y ⇒ x > y .
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có

(z + z ) ( )
2
xy = z 2 1 + 2 xy + xy = z 2 (1 + xy ) + 2 z 2 xy = z ( x − y ) + 2 z 2 xy

≤ (z 2
+ z4 ) (( x − y ) 2
)
+ 4 xy =( x + y ) z z 2 + 1

Khi đó P ≤
( x + y ) z z2 + 1 + 2z
= +
z 2z
.
( x + y ) ( z + 1) (1 + z 2 ) z 2 + 1 z 2 + 1 (1 + z 2 ) z 2 + 1
2

z 2z
Xét hàm số=
g ( z) + với z dương ta có
z2 + 1 (
1 + z2 ) z2 + 1

g '( z ) =
(
3 1 − z2 ) ; g '( z ) = 0 ⇔ z = 1 .
( )
2
z2 + 1 z2 + 1

Ta có g’(z) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua 1 vì vậy


g ( z ) ≤ g (1) =2.
Với z = 1, x = 2 + 1, y = 2 − 1 thì P bằng 2.
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 2 .
Bài 2. Cho a, b, c là các số không âm thoả mãn điều kiện ab + bc + ca =
4.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P= a 2 + 9bc + b 2 + 9ac + c 2 + 9ba .
Lời giải
Ta chứng minh a 2 + 9bc + b 2 + 9ac + c 2 + 9ba ≥ 5 ab + bc + ca .
Không mất tính tổng quát giả sử c = min {a, b, c} .
Sử dụng bất đẳng thức Mincopski ta có

( a + b )2 + 9c ( )
2
a 2 + 9bc + b 2 + 9ac ≥ a+ b .

Và c 2 + 9ab ≥ 3 ab .
Vậy ta chỉ cần chứng minh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 81


Website: tailieumontoan.com

( a + b ) 2 + 9c ( )
2
a+ b + 3 ab ≥ 5 ab + bc + ca

( a + b ) 2 + 9c ( )
2
⇔ a+ b ≥ 5 ab + bc + ca − 3 ab

( )
2
⇔ ( a + b ) + 9c ≥ 9ab + 25 ( ab + bc + ca ) − 30 ab ( ab + bc + ca )
2
a+ b
.
⇔ ( a + b ) + 18c ab + 30 ab ( ab + bc + ca ) ≥ 34ab + 16c ( a + b )
2

⇔ ( a + b ) + 18c ab − 4ab − 6c ( a + b )
2

  c (a + b)  
+30  ab ( ab + bc + ca ) −  ab +   ≥ 0

  3 
c (a + b) 
2

ab ( ab + bc + ca ) −  ab + 
 c (a + b)   3 
Ta có ab ( ab + bc + ca ) −  ab + =
 3  c (a + b)
ab ( ab + bc + ca ) + ab +
3
c ( a + b )( 3ab − bc − ca )
≥0.
9 ab ( ab + bc + ca ) + 9ab + 3c ( a + b )

Vậy ta chứng minh ( a + b ) + 18c ab − 4ab − 6c ( a + b ) ≥ 0 .


2

Bất đẳng thức có dạng thuần nhất nên chuẩn hoá a + b =


1.
a+b 1
Đặt=x ab ,0 ≤ c ≤ x ≤ = .
2 2
Ta cần chứng minh f ( x) =−4 x 2 + 18cx − 6c + 1 ≥ 0 .
Vế trái là tam thức bậc hai với hệ số x2 âm nên chỉ cần chỉ ra rằng
  1 
min  f (c); f    ≥ 0 .
  2 
1
Thật vậy ta có f   =3c ≥ 0; f (c) =5c 2 + ( 3c − 1) > 0 .
2

2
Bất đẳng thức được chứng minh.
Vậy ta có a 2 + 9bc + b 2 + 9ac + c 2 + 9ba ≥ 10 .
Dấu bằng đạt tại a= b= 2, c= 0 hoặc các hoán vị.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 10.
Bài 3. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác và thỏa mãn điều kiện
3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a 2 + b2 + c2 =
a+b b+c c+a
P= + + .
a+b−c b+c−a c+ a −b
Lời giải
Ta chứng minh giá trị nhỏ nhất của P bằng 6.
Thật vậy chỉ cần chứng minh rằng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 82


Website: tailieumontoan.com

a+b b+c c+a a 2 + b2 + c2


+ + ≥ 64 .
a+b−c b+c−a c+ a −b 3
Bất đẳng thức có dạng thuần nhất nên chuẩn hoá a + b + c =3.

3− a 3−b 3−c a 2 + b2 + c2
Ta cần chứng minh rằng + + ≥ 64 .
3 − 2a 3 − 2b 3 − 2c 3
3− x x2 + 3  3
Ta chứng minh ≥ , ∀x ∈  0;  .
3 − 2x 2  2
Thật vậy bất đẳng thức đã cho tương đương với:

( ) ( 3 − 2 x ) ⇔ ( x − 1)2 ( 2 x3 + x 2 + 12 x + 9 ) ≥ 0 .
2
4 (3 − x ) ≥ x2 + 3
2

Bất đẳng thức được chứng minh.


Áp dụng bất đẳng thức kết hợp bất đẳng thức AM – GM ta có
3− a 3−b 3−c a 2 + b 2 + c 2 + 3.3
+ + ≥
3 − 2a 3 − 2b 3 − 2c 2
.
(
≥ 2 4 33 a 2 + b 2 + c 2 ) = 64
a 2 + b2 + c2
3
Ta có đpcm.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 6 đạt tại a= b= c= 1 .
Bài 4. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện
x2 + y 2 + z 2 + 1 ≤ 2 x + 3 y .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x3 + x 2 + 36 y 3 + y 2 + 36 2 z 3 + z 2 + 9
P= + + .
2x + 2 4y + 4 2z + 1

Lời giải
2 2
x y 18 9 9
Ta có P = + + z2 + + + .
2 4 x + 1 y + 1 2z + 1
Dựa vào biểu thức của P trên ta dự đoán dấu bằng đạt tại
x + 1 = y + 1 = 2z + 1 ⇒ x = y = 2z .
Thay vào điều kiện ta được: x= y= 2, z= 1 .
Dựa vào đó ta có các đánh giá sau đây:
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
x2 y 2 2 x2 + y 2 + 4 z 2 1
≥ ( 2x + y + 2z ) .
2
= + + z2
2 4 4 16
18 9 9 9 9 9 9
+ + = + + +
x + 1 y + 1 2z + 1 x + 1 x + 1 y + 1 2z + 1
.
9.42 144
≥ =
2 ( x + 1) + y + 1 + 2 z + 1 2 x + y + 2 z + 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 83


Website: tailieumontoan.com

144 1
Do đó P ≥ + ( 2x + y + 2z ) .
2
2 x + y + 2 z + 4 16
Chú ý giả thiết bài toán ta có 2 x + 3 y ≥ x 2 + y 2 + z 2 + 1 .
= (x 2
) (
+ 4 + y + 4 + z +1 − 8
2
) ( 2
)
≥ 4x + 4 y + 2z − 8
⇒ 2x + y + 2z ≤ 8

1 2 144
Đặt t = 2 x + y + 2 z , t ∈ ( 0;8] ta có P ≥ = t +
( t − 8)2 ( t + 20 ) + 16 ≥ 16 .
16 t+4 16 ( t + 4 )
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= y= 2, z= 1 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 16.
Bài 5. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2 + b 2 + c 2 =
14 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
4(a + c) 4a 5 3
=
P + − − .
a + 3c + 28
2 2
a + bc + 7
2
(a + b) 2 a (b + c )

Lời giải
Chú ý đến giả thiết bài toán và tích a(b+c) ta có đánh giá như sau:
14 + 2bc = a 2 + ( b + c ) ≥ 2a ( b + c ) ⇒ a ( b + c ) ≤ 7 + bc .
2

4a 4a 4
Suy ra ≤ = .
a + bc + 7
2
a + a (b + c ) a + b + c
2

2
a+b+c
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có: a ( b + c ) ≤  
 2 
3 3 12
⇒− ≤− =− .
a (b + c ) a+b+c
2
( a + b + c )2
 
 2 
Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên ta được:
4a 3 12 4
− ≤− +
a + bc + 7
2 a (b + c ) (a + b + c) 2 a + b+c
.
2
 1 1 1 1
=−12  −  + ≤
a+b+c 6 3 3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b + c; a + b + c = 6 .
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có:
 1 2
 3
(
2
) 2 2 3
1 +  a + 3c ≥ ( a + c ) ⇒ a + 3c ≥ ( a + c ) .
2
4
2

4(a + c) 4(a + c) 1 2
Suy ra ≤ ≤ ( a + c − 4) + .
a + 3c + 28
2 2 3
( a + c )2 + 28 25 5
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 84


Website: tailieumontoan.com

5 2 1
Và − ≤ ( a + b − 5) − .
(a + b) 2 25 5

Chú ý ở hai bất đẳng thức trên ta sử dụng bất đẳng thức dạng tiếp tuyến.
Cộng theo vế hai bất đẳng thức trên và sử dụng bất đẳng thức C –S ta
được:
4(a + c) 5 3a + 2b + c − 9
− ≤
a + 3c + 28
2 2
(a + b) 2 25


(a 2
)(
+ b 2 + c 2 32 + 22 + 12 − 9) 1
=
25 5
1 1 8
Từ đó suy ra Pmax = + = đạt tại=
a 3,= c 1.
b 2,=
3 5 15
Nhận xét. Ta có thể đánh giá phân thức đầu tiên bằng cách khác như sau:
a 2 + 3c 2 + 28 = 2a 2 + b 2 + 4c 2 + 14 ≥ 2a 2 + 4bc + 14 .
Mặt khác: 2a 2 + 2bc + 2 ( bc + 7 ) ≥ 2a 2 + 2bc + 2a ( b + c ) = 2 ( a + b )( a + c ) .
4(a + c) 2
Suy ra ≤ .
a + 3c + 28
2 2 a+b
2 4 5 12
Do đó P ≤ + − − .
a + b a + b + c (a + b) 2
( a + b + c )2
2 2
8 1  a +b−5 1  a +b+c−6 8
= − ⋅  − ⋅  ≤
15 5  a + b  3  a + b + c  15
Ta có kết quả tương tự trên.
Bài tập tương tự
1) Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a + b + c =3.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

P=
( 2a + b + c )
2
+
( 2b + c + a )
2
+
8 (a + b − 3 c + 3) .2

2a 2 + ( b + c ) 2b 2 + ( c + a )
2 2 9c

26 .
2) Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2 + b 2 + c 2 =
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
4(a + c) 4a 4 7
=P + − − .
2a + 4bc + 26
2
a + bc + 13
2 a ( b + c ) ( a + b )2

Bài 6. Cho a, b, c là các số thuộc đoạn [0, 3].


Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = ( a − b )( b − c )( c − a )( a + b + c ) .
Lời giải
Giả sử a = max {a, b, c} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 85


Website: tailieumontoan.com

Nếu a ≥ b ≥ c ⇒ A ≤ 0 .
Nếu a ≥ c ≥ b .
Khi đó
P (a, b, c) − P (a,0, c) = ( a − b )( b − c )( c − a )( a + b + c ) − ac ( a − c )( a + c )
= ( a − c ) ( a − b )( c − b )( a + b + c ) − ac ( a + c ) .

(
= ( a − c ) b b 2 − ac − c 2 − a 2 ≤ 0)
Do đó P(a, b, c) ≤ P(a,0, c) = ac ( a − c )( a + c ) = a3c − ac3 .
Xét hàm số f (=
a ) a3c − ac3 trên đoạn [0;3] ta có

( )
'(a ) c 3a 2 − c 2 ≥ 0; ∀3 ≥ a ≥ c ≥ 0 .
f=

Do đó f(a) đồng biến trên đoạn [0;3] suy ra


f (a ) ≤ f (3) =g (c) =27c − 3c3 .
Xét hàm số g (=
c) 27c − 3c3 trên đoạn [0;3] ta có
g '(c) = 27 − 9c 2 ; g '(c) = 0 ⇔ c = 3 .
Ta có g’(c) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua c = 3 nên g(c) đạt cực
đại tại c = 3 .
Vì vậy g (c) ≤ g ( 3) =
18 3 .
Suy ra Pmax = 18 3 . Dấu bằng đạt tạị =
a 3,=
b 0,=
c 3.
Bài tập tương tự
Cho a, b, c là các số thuộc đoạn [0, 2].
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = ( a − b )( b − c )( c − a )( a + b + c ) .
Bài 7. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x + 3 y ≤ 9 z và
x> y>z.
2 2 2
 x   y   z 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =  + 3  + 3  .
 y−z  x−z  x− y
Lời giải
Ta có ( a − 3) ≥ 0 ⇒ a 2 ≥ 6a − 9 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = 3 .
2

( b − 1)2 ≥ 0 ⇒ b2 ≥ 2b − 1 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi b = 1.


Áp dụng vào bài toán ta có:
2 2 2
 x   
x y y  z  z
Ta có:   ≥ 6. − 9;   ≥ 2. − 1;   ≥ 2. −1.
 y−z y−z  x−z x−z  x− y x− y
 x y z 
Suy ra: P ≥ 6  + +  − 15 = 6Q − 15 .
 y−z x−z x− y
x y z x2 z2 y
Với Q = + + = + + .
y − z x − z x − y x( y − z) z ( x − y) x − z

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 86


Website: tailieumontoan.com

Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có:


x2
+
z2

( x + z) .
2

x( y − z) z ( x − y) x( y − z) + z ( x − y)

Suy ra: Q ≥
( x + z )2 +
y
=
( x + z )2 + y .
x( y − z) + z ( x − y) x − z y( x − z) x − z

y   x+z 
2 2
 x+z y y
=   . + = 1 +   
 y  x − z x − z x − z   y  
2 2
 x+z   x+z x+z
Mặt khác  − 2 ≥ 0 ⇒   ≥ 4. −4.
 y   y  y
y  x+z  x+z y 4x + 4z − 3y
Do đó Q ≥ 1 + 4. −=
4  4. − 3. = ≥5.
x−z y  x−z x−z x−z
Vì x + 3 y ≤ 9 z .
Tại=
x 3,= z 1 thì P = 15 .
y 2,=
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 15 đạt tại=
x 3,= z 1.
y 2,=
Cách 2: Theo giả thiết tồn tại các số dương a,b sao cho
( a 1) z, y =+
x =+ ( b 1) z, ( a > b ) .
Ta có: x + 3 y ≤ 9 z ⇔ ( x − z ) + 3 ( y − z ) ≤ 5 z ⇔ a + 3b ≤ 5 .
2 2 2
 a +1  b +1  1 
Khi đó P =  + 3  + 3  .
 b   a   a −b
Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có
  a + 1 2  b +1
2
 1    a +1 b +1
2
1 
( 9 + 3 + 3 ) 
  + 3   + 3    ≥ 3  + + .
  b   a   a − b    b a a − b 
a +1 b +1 1 1 a − b b +1 b +1
Xét Q = + + = + + + .
b a a −b a −b b b a
1 a − b b +1 b +1 b +1 b +1 2
≥2 . + + = + +
a −b b b 5 − 3b b 5 − 3b b

( ) (13b + 20 ) ≥ 5, ∀b ∈  0; 5  .
2
b +1 b +1 2 b −1 b +5
Mặt khác + + = 5+  
b 5 − 3b b b ( 5 − 3b )  3
Suy ra Q ≥ 5 ⇒ P ≥ 15 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi b =1 ⇒ a =2 ⇔ 2 x =3 y =6 z .
Nhận xét. Đây là một bài toán hay và khó biểu thức của P là dạng đồng
bậc nên chắc hẳn nhiều học sinh sẽ nghĩ đến phép đặt như trên.
Bài 8. Với mọi a,b,c tìm số thực M nhỏ nhất thoả mãn bất đẳng thức
( ) ( ) ( ) ( )
2
ab a 2 − b 2 + bc b 2 − c 2 + ca c 2 − a 2 ≤ M a 2 + b 2 + c 2 .
Lời giải
( 2
) ( 2 2
) ( )
Chú ý ab a − b + bc b − c + ca c 2 − a 2 = ( a − b )( b − c )( c − a )( a + b + c ) .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 87


Website: tailieumontoan.com

Vậy ta cần tìm số thực M nhỏ nhất sao cho


( a − b )( b − c )( c − a )( a + b + c ) ≤ M ( a 2 + b2 + c 2 ) với mọi a,b,c.
2

Bất đẳng thức thuần nhất nên chuẩn hoá a 2 + b 2 + c 2 =


1.
Ta cần tìm M nhỏ nhất sao cho
M ≥ ( a − b )( b − c )( c − a )( a + b + c ) ⇔=
M max ( a − b )( b − c )( c − a )( a + b + c ) .
Ký hiệu P = ( a − b )( b − c )( c − a )( a + b + c ) .
Không mất tính tổng quát giả sử a ≥ b ≥ c khi đó
2
a−c 1
(a − b)(b − c) ≤   ⇒ P ≤ (a − c) ( a + b + c ) .
3
 2  4
Và (a − c)2 =( a − b ) + ( b − c )  .
2

=( a − c ) + ( b − c ) + 2(a − b)(b − c)
2 2

1
≤ ( a − c ) + (b − c ) + ( a − c )2
2 2
2
3
⇒ (a − c) 2 ≤ (a − b) 2 + (b − c) 2 + (c − a ) 2
2

⇒P≤
1 2

4 3
( a − (
b ) 2
+ (b − c ) 2
+ ( c − a ) 2 3


).( a + b + c )
2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a − b = b − c ⇔ a + c = 2b .


Khi đó sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
4
 (a − b) 2 + (b − c) 2 + (c − a ) 2 
2  ( a + b + c ) + 3.
2

P≤  3 
2  4  .
 
 
2
( 9 2
)
4
= . 34 a 2 + b 2=
+ c2
32 32

a 2 + b2 + c 2 =
1

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a + c = 2b .

( a + b + c )2 =(a − b) + (b − c) + (c − a )
2 2 2

 3
9 2
Vậy giá trị cần tìm của M là .
32
Bài 9. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a + 6 ( b + c ) ≤ 15 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= 3 ( a + b + c ) − 5abc .

Lời giải
Nhận xét. Điều kiện đối xứng với b và c nên ta nhóm lại biểu thức của P
như sau

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 88


Website: tailieumontoan.com

P = a ( 3 − 5bc ) + 3 ( b + c ) .
+ Nếu 3 − 5bc > 0 ⇒ P > 0 .
3 5
+ Nếu 3 − 5bc ≤ 0 ⇔ bc ≥ khi đó theo giả thiết ta có a ≤ 15 − 6 ( b + c ) ; b + c < .
5 2
Suy ra
P ≥ 15 − 6 ( b + c )  ( 3 − 5bc ) + 3 ( b + c ) =−15 ( b + c ) + 30bc ( b + c ) + 45 − 75bc
15
=−15 ( b + c ) + 15bc ( 2b + 2c − 5 ) + 45 ≥ −15 ( b + c ) + ( b + c )2 ( 2b + 2c − 5) + 45
4
15 75
= ( b + c )3 − ( b + c )2 − 15 ( b + c ) + 45
2 4
3 3 15 3 75 2
Đặt t = b + c ≥ 2 bc ≥ 2 > khi đó P ≥ f (t )= t − t − 15t + 45 .
5 2 4 4
15 3 75 2 3
Xét hàm số f (t )= t − t − 15t + 45 với t > ta có
4 4 2

f '(t ) =
2
(
15 2
)15
3t − 5t − 2 = ( t − 2 )( 3t + 1) ; f '(t ) = 0 ⇔ t = 2 .
2
Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t = 2 nên f(t) đạt cực tiểu
tại t = 2 . Do đó P ≥ f (t ) ≥ f (2) =
0 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
b= c= 1, a= 3 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 0 đạt tại a= 3, b= c= 1 .
Bài 10. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
( )
5 x 2 + y 2 + z 2 = 6 ( xy + yz + zx ) .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức =


P (
2( x + y + z ) − y2 + z2 . )

Lời giải
Nhận xét. Biểu thức của P đối xứng với 2 biến y và z nên ta nghĩ đến việc
đánh giá biểu thức P theo y + z và đẳng thức điều kiện có dạng đẳng cấp
nên làm ta suy nghĩ đến việc đánh giá x theo y + z . Để tìm giá trị lớn nhất
của P ta tìm cận trên của x theo y + z .
Ta có
5 1
5 x 2 + ( y + z ) 2 ≤ 5 x 2 + 5( y 2 + z 2 )= 6( xy + yz + zx) ≤ 6 x( y + z ) + 6. ( y + z ) 2 .
2 4
Do đó 5 x 2 − 6 x( y + z ) + ( y + z )2 ≤ 0,
Suy ra x + y + z ≤ 2( y + z ) .
1 1 1
Khi đó P ≤ 2( x + y + z ) − ( y + z )2 ≤ 4( y + z ) − ( y + z )2 = 2 y + z − ( y + z )2 .
2 2 2
t4
Đặt t , khi đó t ≥ 0 và P ≤ 2t −
y+z = . (1)
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 89


Website: tailieumontoan.com

1
Xét hàm số f (t=
) 2t − t 4 với t ≥ 0.
2
Ta có f '(t ) = 2 − 2t 3 ; f '(t ) = 0 ⇔ t = 1.
Suy ra bảng biến thiên:

t 0 1 +∞
f '(t ) + 0 –
3
2
f (t )

3
Dựa vào bảng biến thiên ta có f (t ) ≤ f (1) =với mọi t ≥ 0. (2)
2
 x= y + z x = 1
3  
Từ (1) và (2) ta có P ≤ , dấu đẳng thức xảy ra khi=
 y z ⇔  1
2 y + z =  y= z=
 1  2
3 1
Vậy giá trị lớn nhất của P là , đạt tại x= 1, y= z= .
2 2
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
( )
8 x2 + y 2 + z 2 = 3( x + y + z ) .
2

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức =


P (
2( x + y + z ) − y2 + z2 . )
Bài 11. Cho x,y,z là các số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện
1.
x2 + y 2 + z 2 =
xy yz x3 y 3 + y 3 z 3
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + − .
1 + z2 1 + x2 24 x3 z 3
Lời giải
Ta có:
xy yz x3 y 3 + y 3 z 3 xy yz 1  y3 y3 
+ − = + −  + .
1 + z2 1 + x2 24 x3 z 3 x 2 + y 2 + 2 z 2 y 2 + z 2 + 2 x 2 24  x3 z 3 
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:
xy
+
yz

( x + y )2 +
( y + z )2 .
x2 + y 2 + 2 z 2 y 2 + z 2 + 2 x2 (
4 x2 + y 2 + 2 z 2 ) 4( y 2
+ z 2 + 2 x2 )
Sử dụng bất đẳng thức C-S ta được:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 90


Website: tailieumontoan.com

( x + y )2 +
( y + z )2 ≤
x2
+
y2
+
z2
+
y2
x2 + y 2 + 2 z 2 y 2 + z 2 + 2 x2 x2 + z 2 y2 + z2 x2 + z 2 x2 + y 2
y2 y2 1  y2  1  y2 
=
1+ + ≤ 1 + 1 +  + 1 +  Suy
x2 + y 2 y2 + z2 4  x 2  4  z 2 

3 1  y2 y2 
=+  + 
2 4  x 2 z 2 

1 3 1  y2 y 2  1  y3 y3 
ra: P ≤  +  2 + 2   −  3 + 3  .
4  2 4  x z   24  x z 
3 1  3 y 2 3 y 2 2 y3 2 y3 
=+  2 + 2 − 3 − 3 
8 48  x z x z 
3 1  3 y 2 2 y3  1  y 2 2 y3 
=+  − 3  + 3 2 − 3 
8 48  x 2 x  48  z z 

t ) 3t 2 − 2t 3 trên ( 0;+∞ ) , ta được:


Xét hàm số f (=
f '(t ) =6t − 6t 2 =6t (1 − t ) suy ra f’(t) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua
t = 1 do đó f(t) đạt cực đại tại t = 1 trên ( 0;+∞ ) .
Suy ra f (t ) ≤ f (1) = 1, ∀ t > 0 .
3 1   y  y  3 1 5
Tức P ≤ +  f   + f    ≤ + (1 + 1) = .
8 48   x   z   8 48 12
5 1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại x= y= z= .
12 3
Bài 12. Cho a,b,c là các số thực không đồng thời bằng 0 thoả mãn điều
kiện a + b + c =0.
13a 2b 2 c 2 − 2abc − 2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = .
(a 2
+b +c2
)
2 3

Lời giải
Theo giả thiết a,b,c là ba nghiệm của phương trình: x3 + qx − r =0 với
p = a + b + c = 0, q = ab + bc + ca, r = abc .
Điều kiện để phương trình có ba nghiệm là hàm số y = x3 + qx − r có
yCD . yCT ≤ 0 .
q ≤ 0
q 
Ta có y ' =3 x + q; y ' =
2
0⇔ x =− ⇒ −q .
2
3 x = ±
 3
Khi đó
 −q   −q   2q −q  2q q  2 4q 3 27
y  −  . y   = −  r + 
 − − r  = r + ≤ 0 ⇒ −q3 ≥ r 2 .
 3   3   3 3  3 3  27 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 91


Website: tailieumontoan.com

Ta chỉ cần tìm giá trị lớn nhất của P dương vậy xét 13r 2 − 2r − 2 > 0 .
Khi đó
13r 2 − 2r − 2 13r 2 − 2r − 2
Chú ý a 2 + b 2 + c 2 =p 2 − 2q =
−2q ⇒ P = = .
(−2q )3 −8q3
2
13r 2 − 2r − 2 13r 2 − 2r − 2 13 1 1 1 1 1 1 1
P= ≤ = − − =−  +  ≤ .
−8q 3 27
8. r 2 54 27 r 27 r 2 4 27  r 2  4
4

=  p 0= p 0
 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi r =−2 ⇔ q = −3 .
 
27
−q3 = r 2 r = −2
 4
Do đó a,b,c là ba nghiệm của phương trình
x =1
x 2 − 3 x + 2 = 0 ⇔ ( x − 1) ( x + 2) = 0 ⇔  .
2

 x = −2
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng ¼ đạt tại a = b = 1, c = −2 hoặc các hoán vị.
Bài 13. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
a 2 + b 2 + ( a + b ) c + 4c 2 =
4.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a (b + c ) b(a + c)
2 2
8 − 7c 2 − c
P= + − .
a+c b+c c (a + b)

Lời giải
1
Ta có: a 2 + b 2 + c ( a + b ) + 4c 2 =4 ⇒ 4 ≥ 4c 2 + c ( a + b ) + ( a + b )2 .
2
⇔ t 2 + 2tc + 8c 2 − 8 ≤ 0 ⇔ ( t + c ) ≤ 8 − 7c 2 ⇔ t ≤ −c + 8 − 7c 2 .
2

a (b + c ) b(a + c)
2 2
1
Do đó P ≤ + − .
a+c b+c c
Đặt a + c= x, b + c= y khi đó theo giả thiết ta có:
( x − c )2 + ( y − c )2 + ( x + y − 2c ) c + 4c 2 =4 ⇔ x 2 + y 2 − c ( x + y ) =4 − 4c 2 .
Mặt khác:
a (b + c ) b(a + c) y2 ( x − c) x2 ( y − c )  x2 y 2 
2 2
+ = + = x2 + y 2 − c  +
 y  .
a+c b+c x y  x 

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:


x2 y 2 1 1
+ ≥ x + y ⇒ P ≤ x 2 + y 2 − c ( x + y ) − =−4c 2 − + 4 .
y x c c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 92


Website: tailieumontoan.com

1
Xét hàm số f (c) =−4c 2 − + 4 với c > 0 ta có:
c
1 1 1
f '(c) =−8c + ; f '(c) =0 ⇔ 8c = 2 ⇔ c = .
2
c c 2
1
Ta có f’(c) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua c = nên f(c) đạt cực
2
1 1
tiểu tại c = hay P ≤ f (c) ≤ f   =
1.
2 2  
1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 1 đạt tại a= b= 1, c= .
2
Bài tập tương tự
1) Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a > b; ( a + c )( b + c ) =
1.
1 6 12
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
(a − b) 2
(b + c ) 2
( c + a )2
2) Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
a 2 + b 2 + ( a + b ) c + 4c 2 =
4.

a (b + c ) b(a + c)
2 2
1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + − .
a+c b+c c

Bài 14. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

=P
( a + b + c )( ab + bc + ca ) + 4bc
.
abc ( b + c )2
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có:
( a + b + c )( ab + bc + ca ) =
3+
b + c a ( b + c ) b2 + c2
+ +
abc a bc bc
2 ( b + c ) b2 + c2
≥ 3+ + .
bc bc
2 (b + c ) (b + c )
2 2
b+c 
= 1+ + =+
 1
bc bc  bc 
b+c 4bc
Do đó P ≥ +1+ .
bc ( b + c )2
( b + c )2 , 4
Đặt t
= ( t ≥ 4 ) ta có P ≥ f (t ) =+
1 t+ .
bc t
4
Xét hàm số f (t ) =+
1 t + với t ≥ 4 ta có
t

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 93


Website: tailieumontoan.com

1 4 t t −8
f '(=
t) −= ≥ 0, ∀t ≥ 4 do đó f(t) là hàm đồng biến trên [ 4;+∞ ) suy
2 t t2 2t 2
ra
4 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c .
P ≥ f (t ) ≥ f (4) =
Cách 2: Ta có thể đánh giá biểu thức trong căn như sau:
( a + b + c )( ab + bc + ca ) = ( a + b + c )  a ( b + c ) + bc 
= a 2 ( b + c ) + bc ( b + c ) + a ( b + c ) + abc .
2

≥ 2a ( b + c ) bc + abc + a ( b + c )
2

( a + b + c )( ab + bc + ca ) ≥ 2a ( b + c ) bc + abc + a ( b + c )
2
b+c
Suy ra = +1.
abc abc bc
Ta có kết quả tương tự trên.
1 2
Bài 15. Cho x,y,z,t là các số thực thuộc đoạn  ;  .
2 3
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2
 x+z  z+t 
=P 9  + 16   .
 x+t   x+ y

Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

 x+z
2
+
 z+t 

2
 x+z
2
 z+t  ( x + z )( z + t )
2
9  16   2 9   .16   =
24.
 x+t   x+ y  x+t   x+ y ( x + t )( x + y )
 1  1 
 x +  t +  ( 2 x + 1)( 2t + 1)
≥ 24. 
2  2 
= 18. .
4( x + t )
( x + t )  + 
2 2
 3 3 
 1 4 xt + 1  1 1
= 18  +  ≥ 18  + = 18
 2 4 ( x + t )  2 2
Do 2 ( x + t ) − 4 xt − 1 = (1 − 2 x )( 2t − 1) ≤ 0 .
2 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 18 đạt tại x = y = , z= t= .
3 2
Tìm giá trị lớn nhất của P
2 1 2 2
x+ + x+
x+z 7 3 là hàm nghịch biến với x).
Ta có: ≤ 3 ≤ 2 3 = (do
x+t x+t 1
+t 3 ( 2t + 1) x + t
2
2
+t 2
z+t 2 49  2
Tương tự ta có: ≤ 3 t + . Suy ra P ≤ f (=
= t) + 16  t +  .
x+ y 1
+
1 3 ( 2t + 1)2  3
2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 94


Website: tailieumontoan.com

2
49  2 1 2
Xét hàm số f (=
t) + 16  t +  liên tục trên đoạn  2 ; 3  ta có:
( 2t + 1) 2
 3  

 2 196 1 2 196 77
f '(t ) = 32  t +  − ≥ 32  +  − = >0.
 3  ( 2t + 1)3
2 3  1  3 6
 2. + 1
 2 
1 2
Do đó f(t) là hàm đồng biến trên  ;  .
2 3
2 337
Do đó P ≤ f (t ) ≤ f   =.
3 3
1 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = , z= t= .
2 3
337 1 2
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại x = y = , z = t = .
3 2 3
Bài 16. Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn điều kiện x 2 + y 2 + z 2 =
3.

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P= 3x 2 + 7 y + 3x 2 + 7 z + 5 y + 5 z .


Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có:
( )
P 2 ≤ 3 6 x 2 + 7 y + 7 z + 5 y + 5 z= 18  x 2 + 2 ( y + z ) 
 
.
( )
≤ 18  x 2 + 2 2 y 2 + z 2  = 18  x 2 + 2 2 3 − x 2 
   
( )
( )
Xét hàm số f ( x) =18  x 2 + 2 2 3 − x 2  liên tục trên  − 3; 3  ta có:
 
  x = 0 x = 0
 2x   
f '( x) =
36  x −  ; f '( x) =
0⇔ ⇔ x = −1 .

 (
2 3 − x2 ) 

 2 3 − x2 =

2
 x = 1 ( )
Ta có f (0)= 2 6, f (− 3)= f ( 3)= 3, f (−1)= f (1)= 5 .
Suy ra P ≤ f ( x) ≤ max 5.
f ( x) =
x∈ − 3; 3 

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x =


±1, y =
z=1.
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 5 đạt tại x =
−1, y =
z=1 hoặc x= y= z= 1 .
Bài 17. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện y +=
z x y2 + z2 . ( )
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1 1 4
P= + + + .
( x + 1) 2
( y + 1) 2
( z + 1) 2
( x + 1)( y + 1)( z + 1)
Lời giải

Theo giả thiết ta có: y += (


z x y2 + z2 ≥ x ( y + z ) ⇒ y + z ≤ ) 1
2
2 2
x
.

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 95


Website: tailieumontoan.com

1 1 2 8 8 2 x2
+ ≥ ≥ ≥ =
( y + 1)2 ( z + 1)2 ( y + 1)( z + 1) ( y + z + 2 )2 2
+

2
( x + 1)2
 2 
x 
1 4 4 x2
≥ ≥ = .
(1 + x )(1 + y )(1 + z ) (1 + x )( y + z + 2 )2 2 
2
( x + 1)
3
(1 + x )  + 2 
x 
1 2 x2 4 x2 2 x3 + 6 x 2 + x + 1
Suy ra P ≥ + + = 3 .
(1 + x )2 (1 + x )2 (1 + x )3 (1 + x )
2 x3 + 6 x 2 + x + 1
Xét hàm số f ( x) = với x > 0 ta có:
(1 + x )3
2 ( 5 x − 1) 1
f '( x) = ; f '( x) = 0 ⇔ x = .
(1 + x ) 4 5
1
Ta có f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua x = nên f(x) đạt cực
5
1 1 91
tiểu tại x = hay P ≥ f ( x) ≥ f   =.
5  5  108
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x= , y= z= 5 .
5
91 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại x= , y= z= 5 .
108 5
Bài 18. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a > b > c và
3ab + 5bc + 7ca ≤ 9 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
32 1 1
P= + + .
(a − b) 4
(b − c ) 4
( c − a )4
Lời giải
Theo giả thiết ta có a > b > c ≥ 0 ⇒ 9 ≥ 7ca + 5bc + 3ab ≥ 3ab ⇒ ab ≤ 3 .
Khi đó:
32 a 2b 2  32
1 1 1 1
P≥ +  + + +≥ 
( a − b )4 a 4 b4 9  ( a − b )4 a 4 b4 
 .
   2 
1 32a 2b 2 a 2 b2  1  a b
+  +  − 2
32
= =
+ +
9  a 2 − 2ab + b 2 2 b 2 a 2  9   a b
( ) b a 
2
    + − 2  
  b a  

a b 1  32 
Đặt t =+ , ( t > 2 ) do a > b khi đó P=
≥ f (t )  + t 2
− 2 .
b a 9  ( t − 2 )2 

1  32 
Xét hàm số
= f (t )  + t 2
− 2  với t > 2 ta có:
9  ( t − 2 )2
 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 96


Website: tailieumontoan.com

1 64 
f '(t ) = − + 2t  ; f '(t ) =
0
9  ( t − 2 )3  .
 
⇔ 2t ( t − 2 ) = 64 ⇔ t = 4
3

Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t = 4 nên tại t = 4 f(t) đạt
10
cực tiểu hay P ≥ f (t ) ≥ f (4) =.
9
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
 =
c = 0 a 6+3 3


ab = 3

⇔ b = 2 + 3 2 3 − 3 . ( )
a b 
 + = 4 c = 0
b a
10
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại
9
a = 6 + 3 3 , b = 2 + 3 2 3 − 3 , c =0 . ( )
Bài 19. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn c = min {a, b, c}
và a 2 + b 2 + c 2 =
3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
6
P = 2ab + 3bc + 3ca + .
a+b+c
Lời giải
Trước hết ta có: 2ab + 3bc + 3ca ≤ ( a + b + c ) − 1
2

6
Suy ra P ≤ ( a + b + c ) + −1 .
2
a+b+c

Đặt t = a + b + c, ( )
3 < t ≤ 3 khi đó P ≤ f (t ) = t 2 +
6
t
−1.

6
Xét hàm số f (t ) = t 2 + − 1 với t ∈
t
( 3;3 ta có:

f '(t )= 2t −
6
t2
> 0, ∀t ∈ ( 3;3 ⇒ P ≤ f (t ) ≤ f (3)= 10 .

Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 10 đạt tại a= b= c= 1 .


Nhận xét. Bất đẳng thức 2ab + 3bc + 3ca ≤ ( a + b + c ) − 1 có được nhờ dự đoán
2

dấu bằng đạt tại a= b= c= 1 và ý tưởng đưa về khảo sát hàm số với
t = a+b+c.

Chứng minh.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 97


Website: tailieumontoan.com

( a + b + c )2 − 1 − 2ab − 3bc − 3ca = 2 − bc − ca

( )
= 2 − c ( a + b ) ≥ 2 − c 2 a 2 + b2 = 2 − c 2 3 − c2 . ( )
( )
= 2 − 2c 2 3 − c 2 ≥ 2 −
2c 2 + 3 − c 2 1 − c 2
2
=
2
≥0

Bài tập tương tự


Cho a,b,c là các số thực không âm có c = min {a, b, c} và a 2 + b 2 + c 2 =
3.
2ab + 3bc + 3ca 6
Tìm giá trị lớn nhất của
= biểu thức P − .
2 ( a + b + 2c )2 − 17
Bài 20. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc ( a + b + c ) =4.
1 8bc
Tìm giá trị nhỏ nhất của=
biểu thức P − .
( a + b )( a + c ) (
bc b + c 2 + 8
2
)
Lời giải
Nhận xét. Nhìn vào biểu thức P cho ta thấy P đối xứng với b và c nên ta
tìm cách đánh giá xoay quanh hai biến này. Và dễ thấy áp dụng AM-GM
cho a + b, a + c .
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
a + b + a + c 2a + b + c
( a + b )( a + c ) ≤ = .
2 2
Vậy tìm cách đánh giá theo 2a + b + c .
8bc 8 8
Ta có: = = 2 .
( )
bc b 2 + c 2 + 8 b 2 + c 2 + 8 b + c + 2a ( a + b + c )
bc
2

8 16
≤ =
( b + c )2 + 2a ( b + c ) + 2a 2 ( 2a + b + c )
1 2

2
2 16
Suy ra P ≥ − .
2a + b + c ( 2a + b + c )2

2 16
Đặt t = 2a + b + c, ( t > 0 ) khi đó P ≥ f (t ) =− .
t t2
16 2 16
Ta có: t 2 = 4a 2 + 4a ( b + c ) + ( b + c ) =
+ ( b + c ) ≥ + 4bc ≥ 16 ⇒ t ≥ 4 .
2
bc bc
2 16 2 32
Xét hàm số f (t )= − 2 với t ≥ 4 ta có f '(t ) =− 2 + 3 ; f '(t ) =0 ⇔ t =16 .
t t t t
1
Lập bảng biến thiên suy ra P ≥ f (t ) ≥ f (4) = − .
2
Đẳng thức xảy ra khi a =2 − 2, b = c= 2.
Bài 21. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a ≥ b ≥ c .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 98


Website: tailieumontoan.com

Tìm giá trị nhỏ nhất của


= biểu thức P
a+b
+
(
b a 2 + ac + c 2 ).
ab 2 + bc 2 + ca 2 b+c
Lời giải
Do a ≥ b ≥ c > 0 nên ta có:
( b − a )( b − c ) ≤ 0 ⇔ b2 + ac ≤ ab + bc ⇒ ab2 + ca 2 ≤ a 2b + abc
.
⇒ ab 2 + bc 2 + ca 2 ≤ a 2b + abc + bc 2 = b a 2 + ac + c 2 ( )
Mặt khác: a + b ≥ 2b, b + c ≤ 2b suy ra:

P≥
2b
+
(
b a 2 + ac + c 2 )
(
b a 2 + ac + c 2 ) 2b
.
b 1 a 2 + ac + c 2
=2 + ≥2
a 2 + ac + c 2 2 b
b 1 4
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c, = ⇔ a =b =c = .
a + ac + c 2 2 2 3
4
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 đạt tại a= b= c= .
3
Bài 22. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c =
1.
a2 b2 4c 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
1 + b 1 + a 2 + 2a 2 + 2b 2
Lời giải

( )
2
4 1 − 2 a 2 + b 2 
( ) 4c 2
≥   .
2
Ta có c = 1 − ( a + b ) ≥ 1 − 2 a 2 + b ⇒
(
2 + 2 a 2 + b2 ) 2+ 2 a +b
2
( 2
)
( )
2
a2 b2 a4 b4 a 2 + b2
+ = + ≥
1 + b 1 + a a 2 + a 2b b 2 + ab 2 a 2 + b 2 + ab ( a + b )
.
(a ) ( )
2
2
+ b2 2 a 2 + b2
≥ =
a 2 + b2 + (a
1
2
2
+ b2 ) 2(a 2
+ b2 ) 2 + 2 a 2 + b2 ( )
( )
2

(
2 a +b
2 2
) 4 1 − 2 a 2 + b 2 
Suy ra P ≥ +   .
(
2 + 2 a 2 + b2 ) 2+ 2 a +b
2
(
2
)
t 2 + 4 (1 − t )
2
Đặt t = ( 2 2
)
2 a + b , ( t > 0 ) ta có P=
≥ f (t ) =
t+2
5t 2 − 8t + 4
t+2
.

5t 2 − 8t + 4
Xét hàm số f (t ) = với t > 0 ta có
t+2

f '(t ) =
(
5 t 2 + 4t − 4 )
; f '(t ) =0 ⇔ t =−2 + 2 2 ( t > 0 ) .
( t + 2 )2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 99


Website: tailieumontoan.com

Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t =−2 + 2 2 nên f(t) đạt
cực tiểu tại t =−2 + 2 2 hay P ≥ f (t ) ≥ f −2 + 2 =
2 20 2 − 28 . ( )
 2 a 2 + b 2 =−2 + 2 2
 ( )
 a =b =−1 + 2
Đẳng thức xảy ra khi
= và chỉ khi a b ⇔ .
a + b + c = 
 c= 3 − 2 2
1


Vậy giá trị nhỏ nhất P bằng 20 2 − 28 đạt tại a =b =−1 + 2, c =3 − 2 2 .
Bài 23. Cho x,y,z là các số thực không âm. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức
1 5
=P − .
x + 2 y + 3 z + 1 ( x + 2 y )( 3 z + 1)
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
2
x + 2 y + 3z + 1 
( x + 2 y )( 3z + 1) ≤   .
 2 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x + 2 y =3z + 1 .
1 20
⇒P≤ −
x + 2 y + 3 z + 1 ( x + 2 y + 3 z + 1)2
2
 1 1  1 1
=
−20  −  + ≤
 x + 2 y + 3 z + 1 40  80 80
19 1 1
Với x + 2 y = 20; z = thì P bằng . Vậy GTLN của P bằng .
3 80 80
1 
Bài 24. Cho a,b,c là các số thực dương thuộc đoạn  ;1 .
2 
a b c
Tìm giá trị lớn nhất của biểu=
thức P . + .
b+c a+c a+b
Lời giải

( c + a )( c + b ) ≥ ( c + )=
2
ab 2 2
 c   2c 
 + 1 ≥  + 1
ab ab  ab  a+b 
c 1 .
⇒P≤ +
a + b  2c 
2
 + 1 
a+b 
c 1
Đặt
= t , ≤ t ≤ 1.
a+b 4
1
Ta có P ≤ f (t ) =
f (t ) =
t+ .
( 2t + 1)2
1 1 
Xét hàm số f (t ) = t + liên tục trên đoạn  ;1 ta có
( 2t + 1) 2
4 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 100


Website: tailieumontoan.com

f '(t ) = 1 −
4
=
( 2t + 1)3 − 4 > 0, ∀t ∈  1 ;1 .
4 
( 2t + 1)3 ( 2t + 1)3  
10 1
Do đó Pmax = f (1) = ⇔ a = b = ; c =1
9 2
Bài 25. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c =
1.
P a3b3c3 − ( a − bc )( b − ca )( c − ab ) .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức =
Lời giải
Ta chứng minh 8a b c ≥ ( a − bc )( b − ca )( c − ab ) .
2 2 2

Không mất tính tổng quát giả sử a ≥ b ≥ c khi đó do


a − bc > 0
a, b, c ∈ ( 0;1) ⇒  .
b − ca > 0
Nếu c − ab < 0 bất đẳng thức luôn đúng.
Nếu c − ab ≥ 0 khi đó ta chứng minh 2ab ≥ ( a − bc )( b − ca ) .
Thật vậy 2ab ≥ ( a − bc )( b − ca ) ⇔ 4a 2b2 ≥ ( a − bc )( b − ca ) .
( )
⇔ 4a 2b 2 ≥ ab − a 2 c − b 2 c + abc 2 ⇔ 4a 2b 2 + c a 2 + b 2 − ab c 2 + 1 ≥ 0 ( ) .
2
( )
⇔ 4a 2b 2 + c ( a − b ) + ab 2c − c 2 − 1 ≥ 0 ⇔ 4a 2b 2 + c ( a − b ) − ab ( c − 1) ≥ 0
2 2

⇔ ab  4ab − ( a + b )  + c ( a − b ) ≥ 0 ⇔ ( c − ab )( a − b ) ≥ 0 (luôn đúng).


2 2 2
 
Tương tự ta có 2bc ≥ ( b − ca )( c − ab ) ;2ca ≥ ( c − ab )( a − bc ) .
Nhân theo vế 3 bất đẳng thức trên ta có ngay điều phải chứng minh.
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= .
3
Khi đó P ≥ a3b3c3 − 8a 2b 2 c 2 .
  a+b+c
3
1 
Đặt
= t abc,  0 < t ≤  =  ta có P ≥ f (t ) =
t 3 − 8t 2 .
  3  
27 

 1
Xét hàm số f (t=
) t 3 − 8t 2 với t ∈  0;  ta có
 27 
 1
f '(t= t t ( 3t − 16 ) < 0, ∀t ∈  0;  .
) 3t 2 − 16=
 27 
 1
Do đó f(t) là hàm nghịch biến trên  0; .
 27 
 1  215
Suy ra P ≥ f (t ) ≥ f   = − .
 27  19683
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= .
3
215 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng − đạt tại a= b= c= .
19683 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 101


Website: tailieumontoan.com

Bài 26. Cho a,b,c là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
25 5 36
=P − .
( a + 1)(b + 1)( c + 1)
2 2 2 a+b+c

Lời giải

(
Sử dụng bất đẳng thức: a 2 + 1 b 2 + 1 c 2 + 1 ≥ )( )( ) 5
16
( a + b + c + 1)2 .
Chứng minh xem chương 2.
100 36
Khi đó P ≤ − .
a + b + c +1 a + b + c
100 36
Đặt t = a + b + c khi đó P ≤ f (t ) = − .
t +1 t
100 36 3
Ta có f '(t ) =− + ; f '(t ) =0 ⇔ 6 ( t + 1) =10t ⇔ t = .
( t + 1) 2 2
t 2

3
Ta có f’(t) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua t = nên f(t) đạt cực đại tại
2
3
t= .
2
3 1
16 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c=
Suy ra P ≤ f (t ) ≤ f   = .
2 2
1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 16 đạt tại a= b= c= .
2
Bài 27. Cho x,y,z là độ dài 3 cạnh một tam giác.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
24 ( y + z − x ) 24 ( z + x − y ) 24 ( x + y − z )
P = 1+ + 1+ + 1+ .
x y z
Lời giải
Đặt a = x + y − z , b = y + z − x, c = x + z − y khi đó:
48a 48b 48c
P = 1+ + 1+ + 1+ .
b+c c+a a+b
Không mất tính tổng quát giả sử c = min {a, b, c} .
Sử dụng bất đẳng thức Mincopski ta có:
2 2
48a 48b  48a 48b   a b 
1+ + 1+ ≥ 22 +  +  = 4 + 48  +  .
b+c c+a  b+c c + a   b+c c + a 
a b a+b
Mặt khác: + ≥2 .
b+c c+a a + b + 2c
2
 a b   2
Thật vậy ta có:    a ( b + c ) + b ( c + a )  ≥ ( a + b ) .
3
+ 2

 b + c c + a 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 102


Website: tailieumontoan.com

a 2 ( b + c ) + b2 ( c + a ) −
( a + b )3 − c ( a + b )2 =−
( a − b ) 2 ( a + b − 2c ) ≤ 0
4 2 4 .
⇒ a 2 ( b + c ) + b2 ( c + a ) ≤
(a + b) 3
+
c (a + b)
2

4 2

Do đó 2
( a + b)

3
( a + b)
3
=
4(a + b)
.
a ( b + c ) + b 2 ( c + a ) ( a + b )3 c ( a + b )2 a + b + 2c
+
4 2
a b a+b
Suy ra + ≥2 .
b+c c+a a + b + 2c
48 ( a + b ) 48c
Vậy P ≥ 2 1 + + 1+ .
a + b + 2c a+b
48c 48 ( a + b ) t 2 + 2t + 1176
Đặt t + 1= 1+ , ( 0 < t ≤ 4) ⇒ 1 + = .
a+b a + b + 2c t 2 + 2t + 24
t 2 + 2t + 1176
Suy ra P ≥ 2 + t + 1.
t 2 + 2t + 24
t 2 + 2t + 1176 t 2 + 2t + 1176
Ta chứng minh 2 + t + 1 ≥ 15 ⇔ 2 ≥ 14 − t .
t 2 + 2t + 24 t 2 + 2t + 24

( ) 2
( )
⇔ 4 t 2 + 2t + 1176 ≥ (14 − t ) t 2 + 2t + 24 ⇔ t (18 − t )( t − 4 ) ≥ 0 (luôn đúng).
2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi t = 4 ⇔ 2c = a + b ⇔ a = b = c ⇔ x = y = z .


Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 15 đạt tại x= y= z .
1 3
Bài 28. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn  ;  và thoả mãn điều kiện
2 2
a+b+c =3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1 1
P= 7  + +  − 6 a 4 + b 4 + c 4 .
a b c
( )
Lời giải
1 3
Vì a, b, c ∈  ;  ⇒ a + b − c = 3 − 2c ≥ 0 . Tương tự b + c − a ≥ 0, c + a − b ≥ 0 .
2 2
Do đó
( ) ( )
2 a 2b 2 + b 2 c 2 + a 2 a 2 − a 4 + b 4 + c 4 = ( a + b + c )( a + b − c )( b + c − a )( c + a − b ) ≥ 0 .

( )
Suy ra 2 a 2b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 + a 4 + b 4 + c 4 ≥ 2 a 4 + b 4 + c 4 . ( )
1 2
( )
2
⇔ a 4 + b4 + c4 ≤ a + b2 + c2 .
2
1 1 1
( )
2
Suy ra P ≥ 7  + +  − 3 a 2 + b 2 + c 2 .
a b c 
3
Đặt a = y + z , b = z + x, c = x + y ⇒ x, y, z ≥ 0 và x + y + z = .
2
Ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 103


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 1 1 1 2  1 1 1 
+ += + + = .( x + y + z )  + + 
a b c y+z z+x x+ y 3  y+z z+x x+ y
.
2 x y z  2 x y z 
=  + + + 3 ≥ 2 +  + + 
3 y + z z + x x+ y  3 y + z z + x x+ y 
x x2 x2
= ≥
y + z x ( y + z ) xy + yz + zx
y y2 y2
= = .
z + x y ( z + x ) xy + yz + zx
z z2 z2
= =
x + y z ( x + y ) xy + yz + zx

x y z x2 + y 2 + z 2 9
Suy ra + + ≥ = −2.
y + z z + x x + y xy + yz + zx 4 ( xy + yz + zx )

( ) ( )
2 2
Và a 2 + b 2 + c 2 = 4 x 2 + y 2 + z 2 + xy + yz + zx
2
2 9 
= 4 ( x + y + z ) − ( xy + yz + zx )  = 4  − xy − yz − zx  .
2
  4 
 2 9  9 
2
Suy ra P ≥ 7  2 +  − 2   − 12  − xy − yz − zx  .
 3  4 ( xy + yz + zx )   4 
2
14 63 9 
= + − 12  − xy − yz − zx 
3 6 ( xy + yz + zx ) 4 
 ( x + y + z )2 = 3
Đặt t = xy + yz + zx,  0 < t ≤  khi đó
 3 4
 
2
14 63 9 
P ≥ f (t ) = + − 12  − t  .
3 6t 4 
2
14 63 9   3
Xét hàm số f (t ) = + − 12  − t  với t ∈  0;  ta có
3 6t 4   4

f '(t ) = −
(
3 16t 3 − 36t 2 + 7 ) ; f '(t ) = 0 ⇔ 16t 3
− 36t 2 + 7 = 0 ⇔ t =
1 3
(do 0 < t ≤ ).
2 2 4
2t
1
Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t = nên f(t) đạt cực
2
1 1 133
tiểu tại t = hay P ≥ f (t ) ≥ f   =
− .
2 2 12  

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 104


Website: tailieumontoan.com

 3
x + y + z = 2

 1  1 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  xy + yz + zx = ⇔ ( x; y; z ) = 0; ;1 hoặc
 2  2 
 xyz = 0


1 3
các hoán vị suy ra ( a; b; c ) =  ;1;  hoặc các hoán vị.
2 2  
133 1 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng − đạt tại =
a ,=
b 1,=
c hoặc các hoán
12 2 2
vị.
Bài 29. Cho a,b,c là các số thực thuộc đoạn [ 0;2] .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P= ab(a 2 − b 2 ) + bc(b 2 − c 2 ) + ca (c2 − a 2 ) .
Lời giải
Không mất tính tổng quát, giả sử a = max{a, b, c}
Ta có :
P= ab(a 2 − b 2 ) + c(b3 − a3 ) + c3 (a − b)= ab(a 2 − b 2 ) + c(b − a )(a 2 + ab + b 2 − c 2 )

Vì a ≥ b ≥ 0, a ≥ c ≥ 0 nên c(b − a)(b 2 + ab + a 2 − c 2 ) ≤ 0 .


Suy ra: P ≤ ab(a 2 − b 2 ) ≤ 2b(4 − b 2 ) (do b ∈ [ 0;2] ).

Mặt khác : F = 2b(4 − b 2 ) ≥ 0 .


Ta có F 2= 4b 2 (2 − b 2 )(4 − b 2 )= 2.  2b 2 .(4 − b 2 ).(4 − b 2 ) 

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:


3
 2b 2 + 4 − b 2 + 4 − b 2  512 32 3
F ≤ 2. 
2

= 2. ⇔0≤ F ≤ .
 3  27 9

2 3
Dấu bằng xảy ra khi=
a 2,=
b , c 0.
=
3
32 3
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P = , đạt được chẳng hạn khi
9
2 3
=
a 2,=
b , c 0.
=
3

Bài 30. Cho a,b,c là các số thực dương thuộc đoạn [1;2] và thỏa mãn điều
kiện
( a + b + c )=
2
4 ( ab + bc + ca − 1) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 105


Website: tailieumontoan.com

a+b−c b+c−a c+ a −b 2
P= + + +2 2 .
c a b a + b + c2 − 2
2

Lời giải
Đặt x = a + b − c, y = b + c − a, z = a + c − b, ( x, y, z > 0 )
Theo giả thiết ta có: xy + yz + zx =
4.
 x y z  4
Khi đó=
P 2  + + + .
 y+z z+x x + y  x2 + y 2 + z 2
2
 x y z 
Ta có:  + + 
 y+z z+x x + y 

x y z  xy yz zx 
= + + + 2 + + .
y+z z+x x+ y 
 ( y + z )( x + z ) ( y + x )( z + x ) ( z + y )( x + y ) 
x y z 1  x y z 
Ta có: + + = ( xy + yz + zx )  + + 
y+z z+x x+ y 4  y+z z+x x+ y
x 2 + y 2 + z 2 xyz  x y z  x2 + y 2 + z 2
= +  + + ≥ .
4 4  y+z z+x x+ y 4
xy xy 2 xy xy
= ≥ ≥ .
( y + z )( x + z ) ( xy + zx )( xy + yz ) 2 xy + yz + zx xy + yz + zx

yz yz zx zx
Tương tự: ≥ , ≥ .
( y + x )( z + x ) xy + yz + zx ( z + y )( x + y ) xy + yz + zx

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được:


xy yz zx
+ + ≥ 1.
( y + z )( x + z ) ( y + x )( z + x ) ( z + y )( x + y )
x y z x2 + y 2 + z 2
Do đó + + ≥ +2 .
y+z z+x x+ y 4

x2 + y 2 + z 2 4
Suy ra: P ≥ +4+ .
2 x2 + y 2 + z 2

Đặt t = (
x 2 + y 2 + z 2 , t ≥ xy + yz + zx = 2 khi đó P ≥ f (t )= ) t2
2
4
+4+ .
t

t2 4
Xét hàm số f (t )= + 4 + với t ≥ 2 ta có:
2 t

f '(t ) =
t

4
(
; f '(t ) = 0 ⇔ t 3 = 4 2 t 2 + 8 ⇔ t = 2 2 . )
( )
2
2 t +8 2 t

Ta có f’(t) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua t = 2 2 nên f(t) đạt cực
tiểu tại t = 2 2 hay P ≥ f (t ) ≥ f (2 2) =
3 2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 106


Website: tailieumontoan.com

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3 2 đạt tại =


a 1,= c 1 hoặc các hoán
b 2,=
vị.
Bài 31. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện abc = 1 .
1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a 2b + b 2 c + c 2 a + .
a 3 + b3 + c 3
6

Lời giải
a b c
Đặt x =a 2b =a.ab = ; y =b2c =b.bc = ; z =c2a =c.ca = ⇒ xyz =1.
c a b
1
Vì abc = 1 nên ta biến đổi được P thành P = x + y + z +
6
xy 2 + yz 2 + zx 2

Ta có x 2 y + y 2 z + z 2 x ≥ 33 x 2 y. y 2 z.z 2 x =
3.
Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
1 6
3.6 x 2 y + y 2 z + z 2 x
=
6
xy 2 + yz 2 + zx 2 6
( xy 2
+ yz 2 + zx 2 )( x 2
)
y + y 2 z + z 2 x .3 xyz
3
3

6
( xy 2
+ yz 2 + zx 2 )( x 2
)
y + y 2 z + z 2 x .3 xyz

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được:


3
 x 2 y + y 2 x + y 2 z + z 2 y + z 2 x + x 2 z + 3xyz 
( xy 2
+ yz + zx
2 2
)( x y + y z + z x .3xyz ≤ 
2 2

2
) 3

 
3
 ( x + y + z )( xy + yz + zx)  ( x + y + z )
9
=   ≤
 3  27 2
3.3 3
Suy ra P ≥ x + y + z + .
( x + y + z )3/2
3.3 3
Đặt t =x + y + z ,(t ≥ 3) ⇒ P ≥ f (t ) =t + .
t 3/2
3.3 3 1
Xét hàm số f (t ) =
t + 3/2 ; t ≥ 3 ta thu được: P ≥ 3 + 6 .
t 3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= 1 .
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3 + 6 đạt tại a= b= c= 1 .
3
Bài 32. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
2.
a 2 + b2 + c2 =
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a b a + b − 2ab
P= + − .
a +b+c
2
b +c+a
2
( a + b + c )2
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 107


Website: tailieumontoan.com

(
Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có a 2 + b + c (1 + b + c ) ≥ ( a + b + c ) ) 2

a a (1 + b + c )
⇒ ≤ .
a +b+c
2
( a + b + c )2
b b (1 + c + a )
Tương tự ta có ≤ .
( a + b + c )2
b +c+a
2

a ( b + c ) + b ( c + a ) + 2ab
Từ đó suy ra P ≤ ≤1.
( a + b + c )2
Bởi vì 2 + 2bc = a 2 + ( b + c ) ≥ 2a ( b + c ) ⇒ a ( b + c ) ≤ 1 + bc .
2

2 + 2ca = b 2 + ( c + a ) ≥ 2b ( c + a ) ⇒ b ( c + a ) ≤ 1 + ca
2

⇒ a ( b + c ) + b ( c + a ) + 2ab ≤ 2 + c ( a + b ) + 2ab
= a 2 + b 2 + c 2 + c ( a + b ) + 2ab ≤ ( a + b + c )
2

Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 1 đạt tại a= b= 1, c= 0 .


Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng minh
1 1 1
+ + ≤1.
a +b+c
2
b +c+a
2
c +a+b
2

Bài 33. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện

( a + 5b + 3c ) 
1 1 1  39
+ + =.
 a 4b 3c  4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 ( a + 3c )( a + 3c − 4b ) − 7c 2 + 4c a 2 + 7c 2
P= .
2ac

Lời giải
Theo giả thiết ta có
39 1 1 1 1 1 1 1 1 1
=( a + 4b + 3c )  + +  + b + +  ≥ 9 + b + + 
4  a 4b 3c   a 4b 3c   a 4b 3c  .
⇒ 3ac ≥ 2b ( a + 3c )
1 1 1
Chú ý AM – GM ta có ( a + 4b + 3c )  + + ≥9.
a 4b 3c 
Khi đó

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 108


Website: tailieumontoan.com

2 ( a + 3c ) − 8b ( a + 3c ) − 7c 2 + 4c a 2 + 7c 2
2
P=
2ac
2 ( a + 3c ) − 12ac − 7c + 4c a 2 + 7c 2
2 2
2a 2 + 11c 2 + 4c a 2 + 7c 2
≥ = .
2ac 2ac
2 x + 11 + 4 x + 7
2 2
a
= = ,x
2x c
2 x 2 + 11 + 4 x 2 + 7
Xét hàm số f ( x) = với x dương ta có
2x

f '( x) =
( 2x 2
− 11) x 2 + 7 − 28
; f '( x) = 0 ⇔ x = 3 .
2 x2 x2 + 7
15
Ta có f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua x=3 nên f ( x) ≥ f (3) =.
2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi = b 3c .
a 4=
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 15/2.
Bài tập tương tự
1) Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện

( a + 3b + c ) 
1 1 1  21
+ +  =.
 a 2b c  2
a 2 + ( a + c )( a + c − 2b ) + 2a 2 + 2c 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = .
ac
ĐS: Pmin= 5;= b c.
a 2=
2) Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện

( 3a + 2b + c ) 
1 2 3
+ + =30 .
a b c
b + 2c − 7 72a 2 + c 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = .
a
ĐS: Pmax =
−55;2a = 6c .
3b =
Bài 34. Cho x, y, z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện
x2 + y 2 + 2 x + 2 y + 1 + z =3.

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = x 4 + y 4 + z 4 .


Lời giải
Trước hết ta chứng minh: x2 + y 2 + 2 x + 2 y + 1 ≥ 1 + x2 + y 2 .
Thật vậy bất đẳng thức tương đương với:
x2 + y 2 + 2 x + 2 y + 1 ≥ 1 + x2 + y 2 + 2 x2 + y 2 .

⇔ x + y ≥ x 2 + y 2 ⇔ xy ≥ 0 , bất đẳng thức luôn đúng.


Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi xy = 0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 109


Website: tailieumontoan.com

Suy ra 3 − z ≥ 1 + x 2 + y 2 ⇔ x 2 + y 2 ≤ 2 − z ⇔ x 2 + y 2 ≤ ( 2 − z ) và 0 ≤ z ≤ 2 .
2

( ) ( )
2 2
+ z4 ≤ (2 − z ) + z4 .
4
P=x 4 + y 4 + z 4 =x 2 + y 2 + z 4 − 2 x2 y 2 ≤ x2 + y 2

(
Xét hàm số f ( z ) =( 2 − z ) + z 4 , ta có f '( z ) = 4 z 3 − ( 2 − z ) = 0 ⇔ z = 1 .
4 3
)
Ta có= =
f (0) 16, f (2) 16 .
f (1) 2,=
Suy ra P ≤ f ( z ) ≤ 16 .
 xy = 0
 x = 0
  z = 2 
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi   ⇔ y = 0 hoặc
  z = 0 z = 2
 2 
 x + y 2
+ 2 x + 2 y + 1 + z =3
các hoán vị.
Vậy P lớn nhất bằng 16 khi và chỉ khi ( x, y, z ) = ( 0,0, 2 ) và các hoán vị.
Bài 35. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn điều kiện abc = 1 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
5 −3 1 1
=P . 2 + 2 .
3 (a − a + 1)(b − b + 1) c − c + 1
2

Lời giải
Ta chứng minh với mọi số thực a và b ta luôn có
( )( ) (
3 1 − a + a 2 1 − b + b 2 ≥ 2 1 − ab + a 2b 2 . )
Chứng minh. Viết lại bất đẳng thức dưới dạng:
(a 2
) ( )
− 3a + 3 b 2 − 3a 2 − 5a + 3 b + 3a 2 − 3a + 1 ≥ 0 .

Vế trái là tam thức bậc hai của b có a 2 − 3a + 3 > 0, ∀a ∈  và;

( ) ( )( ) ( )
2 2
∆b =3a 2 − 5a + 3 − a 2 − 3a + 1 ≤ 0, ∀a ∈  .
− 4 a 2 − 3a + 3 3a 2 − 3a + 1 =

Do đó vế trái luôn không âm và bài toán được chứng minh.


 3− 5
 a =
  2
a − 3a + 1 =
2   3− 5
0  b =
 
3a 2 − 5a + 3 ⇔ 
2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  .
b = 

 2 a 2 − 3a + 3  a = 3 +
 2
( ) 5


 b = 3 + 5
  2

( )(
Khi đó a 2 − a + 1 b 2 − b + 1 ≥ ) 23 ( a b 2 2
− ab +=
1 ) 2 1 1 
 2 − +=
3c c 
1 2.
c2 − c + 1
3c 2
.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 110


Website: tailieumontoan.com

1 1 3kc 2 + 1 5 −3
Suy ra P ≤ + 2k . = với k = .
c2 − c + 1 c − c +1 c − c +1
2 2 6
2.
3c 2
3kc 2 + 1
Xét hàm số f (c) = với c > 0 ta có
c2 − c + 1
−3kc 2 + ( 6k − 2 ) c + 1
f '(c) = ; f '(c) = 0 ⇔ −3kc 2 + ( 6k − 2 ) c + 1= 0 .
(c )
2
2
− c +1

7+3 5 3− 5
⇔c= hoặc c = .
2 2
Bảng biến thiên:
c 3− 5 7+3 5
0 +∞
2 2
f’(c) + 0 − 0
5 −1
5 −3
2
f(c)
1− 5
1
3
 7 + 3 5  1− 5
Dựa vào bảng biến thiên suy ra P ≥ f (c) ≥ f  = .
 2  3

3− 5 7+3 5
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= b= , c= .
2 2
1− 5 3− 5 7+3 5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a= b= , c= .
3 2 2
Bài 36. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
( x − y )2 + ( y − z )2 + ( z − x )2 =
2.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 1 1 1  2 ( x + y + z − 1)
P = ( x + y + z) + +  − .
x y z 3 xyz
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử x = max { x, y, z} . Đặt y + z = 2t ⇒ x ≥ t .
Theo giả thiết ta có x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − zx =
1.

⇔ ( x + y + z ) =1 + 3 ( xy + yz + zx ) (1) .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 111


Website: tailieumontoan.com

xy + yz + zx 2 ( x + y + z − 1)
Khi đó P = ( x + y + z ) . − .
xyz 3 xyz
( x + y + z ) ( ( x + y + z )2 − 1) − 2 ( x + y + z − 1)
=
3 xyz

=
( x + y + z )3 − 3 ( x + y + z ) + 2
3 xyz

Và (1) ⇒ x 2 + ( y + z ) − x ( y + z ) − 3 yz =
1.
2

⇔ 3 yz = x 2 + 4t 2 − 2tx − 1 .

=Suy ra P
x + 2t ) − 3 ( x + 2t ) + 2
(= 3
( )
x3 + 6tx 2 + 12t 2 − 3 x + 8t 3 − 6t + 2
.
(
x x + 4t − 2tx − 1
2 2
) (
x x − 2tx + 4t 2 − 1
2
)
Mặt khác ta có:
1
2 = ( x − y) + ( x − z) + ( y − z) ≥ ( x − y) + ( x − z) ≥ ( 2 x − y − z )2 .
2 2 2 2 2
2
⇒ ( 2x − y − z ) ≤ 4 ⇔ 2x − y − z ≤ 2 ⇔ x ≤ t + 1 .
2

Ta chứng minh P ≥ 9 .

Thật vậy bất đẳng thức tương đương với


( )
x3 + 6tx 2 + 12t 2 − 3 x + 8t 3 − 6t + 2
≥9.
(
x x 2 − 2tx + 4t 2 − 1 )
( )
⇔ x3 + 6tx 2 + 12t 2 − 3 x + 8t 3 − 6t + 2 ≥ 9 x x 2 − 2tx + 4t 2 − 1 . ( )
⇔ 8 x3 − 24 x 2t + 24 xt 2 − 8t 3 − 6 ( x − t ) − 2 ≤ 0 .

⇔ 4 ( x − t ) − 3 ( x − t ) − 1 ≤ 0 ⇔ ( x − t − 1)  2 ( x − t ) + 1 ≤ 0 (luôn đúng vì x ≤ t + 1 ).


3 2

y = z

 y+z x = 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  x = t + 1 = +1 ⇔ .
 2  y= z= 1
( x − y )2 + ( y − z )2 + ( z − x )2 =
2

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 9 đạt tại ( x; y; z ) = ( 2;1;1) hoặc các hoán vị.
Cách 2: Ta chứng minh P ≥ 9 .
Viết lại bất đẳng thức dưới dạng:
 1 1 1  2 ( x + y + z − 1)
( x + y + z) + + − ≥9.
x y z 3 xyz
⇔ 3 ( x + y + z )( xy + yz + z ) + 2 − 27 xyz − 2 ( x + y + z ) ≥ 0 .
⇔ 3 ( x + y + z )( xy + yz + zx ) − 9 xyz  + 2 − 2 ( x + y + z ) ≥ 0 .

⇔ 3  x 2 ( y + z ) + y 2 ( z + x ) + z 2 ( x + y ) − 6 xyz  + 2 − 2 ( x + y + z ) ≥ 0 .
 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 112


Website: tailieumontoan.com

⇔ 3  x 2 ( y + z ) + y 2 ( z + x ) + z 2 ( x + y ) − 6 xyz  +
 
+2 − ( x + y + z ) ( x − y ) + ( y − z ) + ( z − x )  ≥ 0
2 2 2
 
⇔ ( 2 z − x − y )( x − y ) + ( 2 x − z − y )( z − y ) + ( 2 y − x − z )( x − z ) + 2 ≥ 0 .
2 2 2

a + b + c =0
Đặt a = x − y; b = y − z; c = z − x ⇒  .
a + b + c =
2 2 2
2

Ta cần chứng minh ( c − b ) a 2 + ( b − a ) c 2 + ( a − c ) b 2 + 2 ≥ 0 .


⇔ M = ( a − b )( b − c )( a − c ) ≤ 2 .

( a b) (b − c ) (c − a ) .
Ta có M 2 =−
2 2 2

Trong 3 số a,b,c luôn có hai số cùng dấu không mất tính tổng quát giả
sử hai số đó là a và b khi đó ab ≥ 0 .
Và điều kiện trở thành: a 2 + b 2 + ( a + b ) =
2
2

1.
⇔ a 2 + ab + b 2 =
Khi đó
M2 =( a − b ) ( 2a + b ) ( 2b + a ) =(1 − 3ab )( 2 + 3ab )
2 2 2 2

2 + 3ab 2 + 3ab . 3
 1 − 3ab + 2 + 3ab 
4.(1 − 3ab ) .
= . ≤ 4  =
4
2 2  3 
Suy ra M ≤ 2 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
= a 0  x= −y 0
ab = 0⇔ ⇔
= b 0  y= −z 0.
(1;1;2 ) ; ( 2;1;1)
⇒ ( x; y; z ) =
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 9 đạt tại ( x; y; z ) = ( 2;1;1) hoặc các hoán vị.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 113


Website: tailieumontoan.com

Chương 4:
SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
KHÁC

CHỦ ĐỀ 1: KỸ THUẬT LƯỢNG GIÁC HÓA


Trong chủ đề này tôi đề cập đến một số phép lượng giác hoá cơ bản và
một số bất đẳng thức trong tam giác và ứng dụng. Một chú ý là các bài
toán trình bày trong chủ đề được giải bằng phương pháp lượng giác hoá
có thể được giải bằng phương pháp đại số thông thường.

A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


1. Các phép lượng giác hoá cơ bản
   
Nếu x  R thì đặt x = Rcos  ,   0;   ; hoặc x = Rsin  ,    , .
 2 2 
R  
Nếu x  R thì đặt x =   0, c    ,3  .
cos   2
 x  a  R cos 

Nếu  x  a 2   y  b 2  R 2 , (  0) thì đặt  , (  2  ) .

 y  b  R sin 

2
 x     y   
2


 x    aR cos 
Nếu       R a, b  0 thì đặt
2
 , (  2  ) .
 a   b  
 y    bR sin 

b   
Nếu trong bài toán xuất hiện ax 2  b 2 , a, b  0 đặt x  tg,    ,  .
a  2 2
Ví dụ 1. Cho bốn số thực x, y, u, v thoả mãn điều kiện x 2  y 2  u 2  v 2  1 .
Chứng minh rằng  2  u  x  y   v  x  y   2 .
Lời giải
Đặt x  cos a, y  sin a; u  cos b, v  sin b .
Ta có u  x – y   v  x  y   cosb cosa  sina   sinb cosa  sina  .
 cos a  b   sin b  a 
 
 2 cos b  a     2; 2 
 4  
Bất đẳng thức được chứng minh.

Ví dụ 2. Chứng minh rằng với mọi số thực a,b thuộc đoạn [-1;1] ta có

a 1  b 2  b 1  a 2  3 ab  1 b 2 1 a 2   2 .
Lời giải
a  cos 

Do a  1, b  1 nên ta đặt:  ,   0,  

b  cos 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com


Khi đó : a 1  b 2  b 1  a 2  3 ab  1  b 2 1  a 2   .
 cos .sin   cos .sin   3 cos .cos   sin .sin  

 sin(   )  3.cos(   )  2 cos(    )
6
 a 1  b 2  b 1  a 2  3 ab  1 b 2 1 a 2   2
Bất đẳng thức được chứng minh.
Bài tập tương tự
1) Chứng minh rằng với mọi số thực x,y thuộc đoạn 2;2  ta có
x 4  y2  y 4  x 2  4 .
2) Cho a , b  1 .Chứng minh rằng : a b 1  b a 1  ab .
Ví dụ 3. Cho a,b là hai số thực thoả mãn điều kiện ab  0 .
a 2  (a  4b ) 2
Chứng minh rằng 2 2  2   2 2 2 .
a 2  4b 2
Lời giải
  
Đặt a  2btg,    ,  khi đó
 2 2
a 2  (a  4b ) 2 tg 2   (tg   2) 2
  4(tg  1).cos 2 
a 2  4b 2 1  tg 2 
 2 sin 2  2(1  cos 2 )  2(sin 2  cos 2 )  2 .

 2 2 sin(2  )  2  2 2  2,2 2  2
2  
Bất đẳng thức được chứng minh.

Bài tập tương tự


1  x  y 1  xy  1
Cho x,y là các số thực chứng minh rằng    .
2 1  x 2 1  y 2  2

Ví dụ 4. Cho a,b,x,y,z là các số thực dương có a  b  1 .


Chứng minh rằng  x  y 3  y  z 3  64abxy 2 z ax  y  bz 2 .
Lời giải
Các đẳng thức và bất đẳng thức trong tam giác
A B C
sin A  sin B  sin C  4 cos cos cos
2 2 2
sin A  sin B  sin C  2 1  cos A cos B cos C 
2 2 2

sin 2 A  sin 2 B  sin 2C  4 sin A sin B sinC


tan A  tan B  tan C  tan A tan B tan C .
A B B C C A
1  tan tan  tan tan  tan tan
2 2 2 2 2 2
1  cot A cot B  cot B cot C  cot C cot A
1  cos 2 A  cos 2 B  cos 2 B  2 cos A cos B cos C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Một số phép lượng giác hoá đưa về chứng minh bất đẳng thức trong tam
giác
+ Nếu a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a  b  c  abc khi đó tồn tại ba
góc một tam giác sao cho a  tan A, b  tan B, c  tan C .
+ Nếu a,b,c là các số thực dương thỏa mãn ab  bc  ca  1 khi đó tồn tại ba
A B C
góc một tam giác sao cho a  tan , b  tan , c  tan .
2 2 2
+ Nếu a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a 2  b 2  c 2  2abc  1 khi đó tồn
tại ba góc nhọn của một tam giác sao cho a  cos A, b  cos B, c  cos C .
Đẳng thức quen thuộc:
a 2  1b 2  1c 2  1  ab  bc  ca 12  a  b  c  abc 2 .
Bài toán 1. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta có
3
cos A  cos B  cos C  .
2
Chứng minh.
AB AB AB
VT  2 cos cos  2 cos 2 1 .
2 2 2
AB AB
Do A,B,C là các góc của tam giác nên 1  cos  0;0  cos 1.
2 2
2
AB AB 3  A  B 1  3
Do đó, VT  2 cos 2  2 cos  1   2 cos

   .
2 2 2  2 2 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tam giác đều.
Tổng quát với x,y,z là các số thực dương và A,B,C là các góc của một tam
cos A cos B cosC x 2  y 2  z 2
giác ta có    .
x y z 2 xyz
Chứng minh.
Bất đẳng thức tương đương với:
2 yz cos A  2 zx cos B  2 xy cos C  x 2  y 2  z 2 .
 x 2  y 2  z 2  2 yz cos  B  C   2 zx cos B  2 xy cos C  0 .
 x 2  y 2  z 2  2 yz cos B cos C  2 yz sin B sin C  2 zx cos B  2 xy cos C  0 .
  x  z cos B  y cos C    z sin B  y sinC  0 .
2 2

Bất đẳng thức được chứng minh.


sin A sin B sin C
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   .
x y z
Ví dụ 1. Cho a,b,c là độ dài ba cạnh một tam giác và x,y,z là các số thực
thoả mãn
cy  bz  a

az  cx  b .

bx  ay  c
3
Chứng minh rằng x  y  z  .
2
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Dễ tính được
b2  c 2  a2 c 2  a2  b2 a2  b2  c 2
x ;y  ;z  .
2bc 2ca 2ab
3
Bài toán đưa về chứng minh cos A  cos B  cos C  .
2
Bất đẳng thức luôn đúng đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
x  y  z  ;a  b  c .
2

Cách 2: Từ giả thiết ta có:



 .
 c b
 y  x 1
 a a
 a c
 z  x 1
 b b
 b a
 x  y 1
 c c
Cộng theo vế ba phương trình trên ta được:
b c a c a b
x (  )  y(  )  z (  )  3 .
c b c a b a
Sử dụng AM-GM ta có ngay đpcm.

Ví dụ 2. Cho a, b, c là các số thực khác 0 và c  b .


bc  a 2  b a 2  c 2  c a 2  b 2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  .
a2  b2 a2  c 2
Lời giải
2
bc  a b c
P  
2 2 2 2 2 2
(a  c )(a  b ) a b a c2
2

bc  a 2 b (c  b ) c (c  b )
  
2 2
(a  c )(a  b ) 2 2
c  b  a  b 2 2
c  b  a 2  c 2
Vì 3 số a,b,c khác o nên trong hệ trục tọa độ Oxy chọn 3 điểm
A(0; a ); B (b;0);C (c ;0), b  c là ba đỉnh một tam giác.
  
Ta có AB  (b;a ); AC  (c ;a ); BC  (c  b;0) .
Xét tam giác ABC có
  bc  a 2
cos A  cos( AB, AC )  ;
(a 2  b 2 )(a 2  c 2 )
  b (c  b )
cos B  cos( BA; BC )  ;
|c  b | a 2  b 2 .
  c (c  b )
cos C  cos(CA, CB )  ;
|c  b | a 2  c 2
3
 P  cos A  cos B  cos C 
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
3
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng khi đó c  0; b  c ; a   3c .
2
Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a  b  c  abc .
1 1 1 29
Chứng minh rằng    .
2
2 a 1 2
3 b 1 2
4 c 1 48
Lời giải
Theo giả thiết tồn tại 3 góc nhọn của một tam giác thỏa mãn
a  tan A, b  tan B, c  tan C .
Khi đó:
1 1 cos A
 
2
2 a 1 2
2 tan A  1 2
1 1 cos B
 
2
3 b 1 2
3 tan B  1 3
.
1 1 cos C
 
4 c 2 1 4 tan 2 C  1 4
cos A cos B cos C 29
Ta cần chứng minh:    .
2 3 4 48
Bất đẳng thức này luôn đúng bởi vì
cos A cos B cos C 2 2  32  4 2 29
    .
2 3 4 2.2.3.4 48
sin A sin B sin C
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:   .
2 3 4
tan A tan B tanC
  
2 tan A  1 3 tan B  1 4 tan 2 C  1
2 2
.
a b c
  
2 a2 1 3 b2 1 4 c 2 1
1 1 1
Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện   6.
3a 2b c
3 a b c
Chứng minh rằng    .
2 a  4bc b  9ca c  36ab
Lời giải
Phân tích biểu thức vế phải trước
1 1 1
VP   
4bc 9ca 36ab
1 1 1
a b c
1 1 1 .
  
2 2 2
 bc   ca   ab 

1  2  
1  3  
1  6 
  
 a   b   c 

bc ca ab
Đặt x  2 ,y 3 ,z  6  xy  6c ; yz  18a; zx  12b .
a b c
Theo giả thiết ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 1 1 1
  6   1
3a 2b c 18a 12b 6c
.
1 1 1
    1  x  y  z  xyz
yz zx xy
Cho ta thấy dấu hiệu của lượng giác hoá vậy tồn tại ba góc một tam giác
sao cho
x  tan A, y  tan B, z  tan C .

Ta cần chứng minh


1 1 1 3
  
2
1  tan A 1  tan B2
1  tan C 2 2
.
3
 cos A  cos B  cos C 
2
Bất đẳng thức cuối đúng và ta có điều phải chứng minh.
 bc
2 
 3 bc  3 a
 a  4
 a  1/ 6
 ca  1 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 3  
 3  ca  b  b  1/ 4 .
 b  3 
   c  1/ 2
 ab ab  1 c
6  3  12
 c 

Bài tập tương tự


1 1 1
Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện   6.
a 2b 3c
a b c 1
Chứng minh rằng . .  .
a  36bc b  9ca c  4 ab 27

Bài toán 2. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta có
3 3
cos A  cos B  sin C  .
2
Chứng minh.
AB AB
cos A  cos B  sin C  2 cos cos  sin C
2 2
AB C C
 2 cos  sin C  2 sin 1  cos 

.
2 2 2
2 3
 C  C   
 2 1  cos 2 1  cos   2 1  cos C 1  cos C 
 2  2  
2  2 

Chú ý sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


4
  C  C 

3  3 1  cos   3 1  cos  4
C  C  2  2  3
3 1  cos 1  cos       
 2  2  4  2

 
 .
3
 C  C 3 3
 2 1  cos 1  cos  
 2  2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức được chứng minh.


 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A  B  ,C  .
6 3
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh rằng
a b abc 3 3
   1 .
a  bc b  ca c  ab 4
Lời giải
Gọi P là biểu thức vế trái của bất đẳng thức.
ab
1 1 c
Ta có P   .
bc ca ab
1 1 1
a b c
Chú ý theo giả thiết ta có
ab ca ab bc bc ca
a b c  .  .  . 1.
c b c a a b

Suy ra tồn tại 3 góc một tam giác sao cho


bc A ca B ab C
 tan ,  tan ,  tan .
a 2 b 2 c 2
C
tan
1 1 2
Khi đó P    .
A2 2 B C
1  tan 1  tan 1  tan 2
2 2 2
2 A 2 B 1
 cos  cos  sin C
2 2 2
1 3 2
 1  cos A  cos B  sin C   1 
2 4
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  2 3  3, c  7  4 3 .
Bằng cách chứng minh tương tự các bất đẳng thức trên ta chứng minh
được
Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta có
3 3
sin A  sin B  sin C  ;
2
1 A B C
cos A.cos B.cos C   sin .sin .sin
8 2 2 2
3
cos 2 A  cos 2 B  cos 2 C  ;
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

3
sin A  sin B  cos C  ;
2
5
3 cos A  sin B  3 sin C  ;
2 .
3
sin 2 A  sin 2 B  cos 2C  ;
2
5
cos 2 A  3 cos 2 B  cos 2C   
2
Bài toán 3. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta có
cos 2 A  cos 2 B  cos 2 C  2 cos A.cos B.cos C  1 .
Chứng minh.
Đẳng thức đã cho tương đương với:
cos 2 B  cos 2 C  2 cos A.cos B.cos C  sin 2 A
2
 cos B  cos C   2 cos B.cos C  2 cos A.cos B.cos C  sin 2 A
B C B C A A A
 4 cos 2 cos 2  4 cos B cos C sin 2  4 sin 2 cos 2
2 2 2 2 2
2 B C 2 A
 cos  cos B cos C  cos .
2 2
1  cos( B  C ) 1  cos A
  cos B.cos C 
2 2
 cos( B  C )  2 cos B.cos C  cos A
 cos( B  C )  cos( B  C )  2 cos B.cos C  0
Đẳng thức cuối đúng và ta có đpcm.
Như vậy với các số thực dương x,y,z thoả mãn điều kiện
x 2  y 2  z 2  2 xyz  1 .
Khi đó tồn tại ba góc nhọn trong một tam giác sao cho
x  cos A; y  cos B ; z  cos C .
Thật vậy ta luôn có
cos 2 A  cos 2 B  cos 2 C  2 cos A.cos B.cos C  1
A  B C A  B C B C  A C  AB .
 cos .cos .cos .cos 0
2 2 2 2
  
Với A, B,C  0;  thì A  B  C   .
 2
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
1 1 1
2
 2  2 2.
a 1 b 1 c 1
3
Chứng minh rằng ab  bc  ca  .
2
Lời giải
Giả thiết bài toán tương đương với:
a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  2a 2 b 2 c 2  1  ab, bc , ca  0;1 .
Do đó tồn tại ba góc nhọn trong một tam giác thoả mãn:
ab  cos A, bc  cos B, ca  cos C .
3
Bất đẳng thức trở thành: cos A  cos B  cos C  .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức cuối luôn đúng và ta có đpcm.


1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
2
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
a  b  c  1  4 abc .
4bc 1 4 ca 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P    .
bc ca ab
Lời giải
1 1 1 1
Giả thiết bài toán tương đương với    2. 1 .
4bc 4 ca 4 ab 8abc
Do đó tồn tại ba góc nhọn trong một tam giác thoả mãn:
1 1 1
 2 cos A;  2 cos B ;  2 cos C .
bc ca ab
Khi đó
1 1
P  4 cos 2 A 2
1  4 cos 2 B 1  4 cos 2 C
cos A cos 2 B
 2 sin 2 A  2 sin 2 B  4 sin 2 C  4
 4 sin( A  B ) cos( A  B )  4 sin 2 C  4
2
 4 sin C  4 sin 2 C  4  2 sin C 1  5  5

C  




 3

 6 
ab
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi    3 .

 5 

 AB c  2 3  3




 12
3
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 5 đạt tại a  b  ,c  2 3 3 .
3
Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
abc  a  b  c  2 .
Chứng minh rằng 2  ab  bc  ca   4  abc .
Lời giải
Giả thiết bài toán tương đương với:
1 1 1 1
   2. 1 .
bc ca ab abc
Do đó tồn tại ba góc nhọn một tam giác sao cho
1 1 1
 cos A,  cos C .
 cos B,
bc ca ab
 1 1 1  1
Ta cần chứng minh 2     4
 cos A cos B cos C  cos A.cos B.cos C
 2 cos A.cos B  cos B.cos C  cos C .cos A  4 cos A.cos B.cos C  1 .
Để chứng minh bất đẳng thức cuối ta chứng minh như sau

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

1
2 cos A.cos B  sin 2 A.cot A.sin 2 B.cot B  sin 2 A.cot B  sin 2 B.cot A
2
1
2 cos B.cos C  sin 2 B.cot C  sin 2C .cot B  .
2
1
2 cos C .cos A  sin 2C .cot A  sin 2 A.cot C 
2
Cộng lại thế vế và khai triển vế phải ta có ngay điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A  B  C  a  b  c  2 .
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện ab  bc  ca  abc  4 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  ab  bc  ca  ab  bc  ca .
Ví dụ 4. Cho a,b,c,x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện
ax 2  by 2  cz 2  xyz  4 abc .
Chứng minh rằng a  b  c  x  y  z .
Lời giải
x2 y2 z2 xyz
Giả thiết đã cho tương đương với:    2. 1 .
4bc 4 ca 4 ab 8abc
Do đó tồn tại ba góc một tam giác sao cho:
x y z
 cos A;  cos B ;  cos C .
2 bc 2 ca 2 ab
Ta cần chứng minh a  b  c  2 bc cos A  2 ca cos B  2 ab cos C .
Bất đẳng thức cuối luôn đúng và ta có đpcm.

B. BÀI TẬP CHỌN LỌC


Bài 1. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện xz  yz  1  xy .
2x 2y z 2 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  2
 2  2 .
x 1 y 1 z 1
Lời giải
2 xy  x  y   2 x  2 y 4x  4 y
TH1: Nếu xy  1  z  0  P  1  1  1 .
x 2 y 2  x 2  y 2 1 x  y
2

xy 1
TH2: Nếu xy  1  z  .
xy
xy 1   
Đặt x  tan a, y  tan b, z    cot a  b  với a, b  0; , a  b 

.
xy  2 2
Khi đó : P  sin 2a  sin 2b  cos(2 a 2 b)  1  2 sin 2 (a  b )  2 sin(a  b ) cos(a b)
2
 1 3 3
 1  2 sin 2 (a  b )  2 sin(a  b )  2  sin(a  b )     .
 
2 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com



a  b

sin(a  b )  1 5
 ab
 2 12
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  .
  
a, b  0; , a  b  
 
  2  2
5 5
 x  y  tan  2  3, z   cot  3
12 6
3
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại x  y  2  3, z  3 .
2
Bài 2. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện ab  bc  ca  1 .
a b 3c
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  2
 2
 .
1 a 1 b 1 c 2
Lời giải
Theo giả thiết tồn tại ba góc của một tam giác thỏa mãn
A B C
a  tan , b  tan , c  tan .
2 2 2
Khi đó:
A
tan
a
 2  sin A cos A  1 sinA và b  1 sin B ; c  sin
C
.
1  a 2 1  tan 2 A 2 2 2 1 b2 2 1 c 2 2
2
Từ đó suy ra
1 C AB AB C
P  sin A  sin B   3sin  sin cos  3sin
2 2 2 2 2
.
C AB C C C  2C C
 cos cos  3sin  cos  3sin  1  9cos  sin 2   10
2 2 2 2 2  2 2

 AB

cos 1

 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 

 C  a  b  10  3, c  3 .
 sin
 C 2

cos 

 2 3

Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 10 đạt tại a  b  10  3, c  3 .


Cách 2: Ta xử lý bằng đại số như sau
Sử dụng giả thiết ab  bc  ca  1 ta có:
a b a b
2
 2
 2

1 a 1 b ab  bc  ca  a ab  bc  ca  b 2
a b a b  c   b c  a 
  
a  b a  c  b  a b  c  a  b b  c c  a 
2ab  c a  b  ab a  b   c a  b 
.
 
a  b b  c c  a  a  b b  c c  a 
c  ab 1 1
  
c  a c  b  c  a c  b  1 c 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

1 3c  1 c 2 
Do đó P    1  9    10 .
1 c 2 1 c 2 1  c 2 1  c 2 

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  10  3, c  3 .


Bài 3. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện xyz  x  y  z và
z 1 .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức


 1 1  z
P  4   
2

.
1  x 2
1 y  1 z 2

Lời giải
y x
Theo giả thiết ta có: xy    1 nên tồn tại 3 góc của một tam giác sao
z z
cho:
A B 1 C
x  tan , y  tan ,  tan .
2 2 z 2
Khi đó :
  C
  tan

P  4 
1

1   2  4 cos 2 A  cos 2 B   1 sinC
 

1  tan 2 A
1  tan 2 B  1  tan 2 C  2 2  2
 

2 2 2
1 AB AB 1
 4  2 cos A  cos B   sinC  4  4 cos cos  sin C .
2 2 2 2
C AB 1 C 1
 4  4 sin cos  sin C  4  4 sin  sin C
2 2 2 2 2
C C 94 2
Mặt khác z  1  tan  1   450  C  90 0  P  .
2 2 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z  1, x  y  2 1 .
Bài 4. Cho x , y, z là các số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện
xyz  x  z  y .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2 2 4z 3z
P    .
x 2 1 y2 1 z  1  z  1 z 2  1
2 2

Lời giải
 
Đặt x  tan A, y  tan B, z  tan C ,0  A, B,C   .
 2
Theo giả thiết ta có:
yz tan B  tan C
x  tan A   tan  B  C   A  B  C  k  .
1  yz 1  tan B tan C

Do   A  B  C    k  0  A  B  C  A  B  C .
2
Khi đó:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

 1 1  4 tan C 3 tan C
P  2    
1  tan 2 A 1  tan 2 B  1  tan C 1  tan C  1  tan 2 C
2 2

 2 cos 2 A  cos 2 B   4 sin C  3sin C cos 2 C


 cos 2 A  cos 2 B  4 sin C  3sinCcos 2 C .
 2 sin  A  B  sin  A  B   4 sin C  3sinCcos C 2

 2 sin C sin  A  B   4 sin C  3sinCcos 2 C


 2 sin C  4 sin C  3sinCcos 2 C  sin C 3cos 2 C  2  sin C 1  3sin 2 C 

3 3
Nếu sin C   P  0 xét với sin C  sử dụng bất đẳng thức AM – GM
3 3
ta có:
6 sin 2 C 1  3sin 2 C 1  3sin 2 C 
P  sin 2 C 1  3sin 2 C  
2

6
 6 sin C  1  3sin C  1  3sin C 
2 2 2 3 .
 
 3  2
 
6 9
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1 2 2 2 2
sin C   tan C  , tan A  , tan B  2  x  2, y  ,z  .
3 4 2 2 4
2 2 2
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại x  2, y  ,z  .
9 2 4
Cách 2: Theo giả thiết ta có:
yz 2 2 4z 3z
x P  2   .
 
2
1  yz  y  z  y  1 z 2
 1 z 2
 1 z 2
 1
  1
1  yz 
2
2 1  yz  2 4z 3z
P   
y 2
 1 z  1
2 2
y 1 z  1  z  1 z 2  1
2 2

.
2 z 2 y   y 2 1 z  4z 3z
  
 y 2  1 z 2  1 z 2 1  z 2  1 z 2 1

Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có


2 z 2 y   y 2 1 z 

2z 4 y 2
  y 2 1
2
1  z  2
2z
.
y 2
 1 z  1
2
y 2
 1 z  1
2
1 z 2
3
2z 4z 3z  z  z
Suy ra P     3    2 .

1 z 2 z 2 1  z 2  1 2
z 1  2 
 z 1  z 1
z
Đặt t  2
, t  0;1 khi đó P  f (t )  3t 3  t .
z 1
1
Ta có f '(t )  9t 2  1; f '(t )  0 
t 0;1
t .
3
1
Ta có f’(t) đổi dấu dương sang âm khi đi qua t  nên f(t) đạt cực đại
3
1 1 2
tại t  trên khoảng 0;1 hay f (t )  f    .
3 3 9

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

2 2 2
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại x  , y  2, z  .
9 2 4
Bài 5. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
4 x 2  4 y 2  4 z 2  16 xyz  1 .
x  y  z  4 xyz
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  .
1  4  xy  yz  zx 
Lời giải
Theo giả thiết tồn tại 3 góc nhọn của một tam giác sao cho:
2 x  cos A,2 y  cos B,2 z  cos C .
3
 A B B C C A
 tan tan  tan tan  tan tan 
Khi đó tan 2 A
tan 2 B
tan 2 C
  2 2 2 2 2 2   1 .
2 2 2  3  27

 
A B C A B C
 cos 2 cos 2 cos 2  27 sin 2 sin 2 sin 2 .
2 2 2 2 2 2
 1  cos A1  cos B 1  cos C   27 1  cos A1  cos B 1  cos C  .
 1  2 x 1  2 y 1  2 z   27 1  2 x 1  2 y 1  2 z  .
 28  x  y  z  4 xyz   13 1  4 xy  4 yz  4 zx 
x  y  z  4 xyz 13 .
P 
1  4 xy  4 yx  4 zx 28
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
xyz .
4
Bài 6. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh
 bc abc  abc 2 3 5
3      .
 a  bc c  ab  b  ca 4
Lời giải
ab ca ab bc bc ca
Chú ý theo giả thiết ta có a  b  c  .  .  .  1.
c b c a a b
Suy ra tồn tại 3 góc một tam giác sao cho
bc A ca B ab C
 tan ,  tan ,  tan .
a 2 b 2 c 2
Khi đó
 C 
 tan 2 A tan tan
B
 2 2  2
P  3   
 2 A 2 C   2 B
1  tan 2 1  tan 2  1  tan 2
 A 1  1
 3 sin 2  sin C   sin B

.
2 2  2
1 3 5 3

2
 3 cos A  sin B  3 sin C  2
 
4 2
5
Bất đẳng thức cuối đúng do 3 cos A  sin B  3 sin C  .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com


 

 AB 
 6 a  b  2 3  3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 
 
 .

 2 
c  7  4 3
C 


 3
Bài 7. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
a 2  b 2  c 2  2abc  1 .
Chứng minh rằng a 2  b 2  c 2  4 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  .
Lời giải
Theo giả thiết tồn tại ba góc nhọn của một tam giác thỏa mãn:
a  cos A, b  cos B, c  cos C .
Ta cần chứng minh:
cos 2 A  cos 2 B  cos 2 C  4 cos 2 A cos 2 B  cos 2 B cos 2 C  cos 2 C cos 2 A
cot 2 A cot 2 A cot 2 B .
  4
cyc 1  cot A 1  cot B 
2
cyc 1  cot A 2 2

cot 2 A cot 2 A cot 2 B


  4 .
cyc cotA cotBcot A  cot C  2
cyc cot A  cotB cot C  cot A cotC cot B 

cot 2 A cot 2 B
  cot B  cot C  cot 2 A  4  (luôn đúng).
cyc cyc cot A  cot B
cot 2 A cot 2 B
Do 4    cot A cot B cot A  cot B    cot B  cot C  cot 2 A .
cyc cot A  cot B cyc cyc

1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
2
Cách 2: Ta đưa về chứng minh
a 2  b 2  c 2  2abc a 2  b 2  c 2   4 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2 
.
 a 4  b 4  c 4  2abc a 2  b 2  c 2   2 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2 

Ta có:
1 3
abc  , a  b  c   2 a 2  b 2  c 2   a  b  c  2  4 abc  a  b  c  0 .
8 2

Do đó 2abc a 2  b 2  c 2   abc a  b  c  .

Ta đưa về chứng minh bất đẳng thức:


a 4  b 4  c 4  abc a  b  c   2 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  .

 a 2 a  b a  c   b 2 b  c b  a   c 2 c  a c  b   0 .

Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c khi đó c 2 c  a c  b   0 và


a 2 a  b a  c   b 2 b  c b  a   a  b   a 2 a  c   b 2 b  c 
 a  b   a 2 b  c   b 2 b  c  .
 a  b b  c a  b 2 2
 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn a 2  b 2  c 2  abc  4 .
Chứng minh rằng a 2  b 2  abc b 2  c 2  abc c 2  a 2  abc   a 2 b 2 c 2 .

Bài 8. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện 6 x  3 y  2 z  xyz .
x yz
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  .
x 2  1 4  y 2  4  z 2  9

Lời giải
2 6 3
Giả thiết bài toán tương đương với   1.
xy yz zx
1 2 3
Đặt a  , b  , c   ab  bc  ca  1 khi đó tồn tại ba góc một tam giác
x y z
A B C
sao cho a  tan , b  tan , c  tan .
2 2 2
1 1 1 A B C 4 3
Khi đó P  . .  cos cos cos  .
1 a 2
1 b 2
1 c 2 2 2 2 9

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  2 2, z  3 2 .

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


a  b 1  ab  1
Bài 1. Cho a,b là hai số thực bất kỳ chứng minh rằng  .
1  a 1  b 
2 2
2

Bài 2. Cho x,y là hai số thực thoả mãn điều kiện 36 x 2  16 y 2  5 .


Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Z  y  2 x  5 .
5 5
Bài 2. Đặt x  sin a thì từ giả thiết ta có y  cos a .
6 4
Bài 3. Chứng minh rằng với mọi số thực a,b,c ta có
a b b c c a
  .
a 2  1. b 2  1 b 2  1. c 2  1 c 2  1. a 2  1

Bài 4. Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn điều kiện abc  c  2b  2a .
1 b2 c2 3
Chứng minh rằng 2
 2
 2
 .
1 a 1 b 4c 2
Bài 5. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a.b  bc  ca  1 .
a b c 3 3
Chứng minh rằng 2
 2
 2
 .
1 a 1 b 1 c 2
Bài 6. Cho a,b,c là các số thực thuộc khoảng (0;1) chứng minh rằng
abc  1  a 1  b 1  c   1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

Bài 7. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  1 .
a b c 9
Chứng minh rằng    .
a  bc b  ca c  ab 4
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a  b  c  abc .
2 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  2

2

2
.
a 1 b 1 c 1
Bài 9. Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện xyz  x  y  z  0 .
2 2 3
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P    .
x 2 1 y 2 1 z 2 1
Bài 10. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
ab  bc  ca  a 2  1b 2  1c 2  1  1 .
Chứng minh rằng a  b  c  3 .
Bài 11. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  abc .
a b c
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
a  bc b  ca c  ab
Bài 12. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  abc .
a  b c 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   3   .
a  bc  b  ca c  ab 

1 1 1
Bài 13. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện   6.
a 2b 3c
a b c 1
Chứng minh rằng . .  .
a  36bc b  9ca c  4 ab 27
Bài 14. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
2009ac  ab  bc  2009 .
2 2b 2 3
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  2
 2 2
 2 .
a  1 b  2009 c 1
Bài 15. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn a 2  b 2  c 2  abc  4 .
Chứng minh rằng a 2  b 2  abc b 2  c 2  abc c 2  a 2  abc   a 2 b 2 c 2 .
Bài 16. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
ab  bc  ca  abc  4 .
Chứng minh rằng ab  bc  ca  3 .
Bài 17. Chox,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện xy  yz  zx  xyz .
2 1 1 9
Chứng minh rằng    .
1 x 2
1 y 2
1 z 2 4

Bài 18. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a  b  c  6 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1 1 1
P  (3  a )(3  b )(3  c )( 2 2
 2 2  2 2).
b c c a a b
Bài 19. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện
a 2  b 2  c 2  abc  4 .
Chứng minh rằng a 4  a 2  b 4  b 2  c 4  c 2  3 3 .
Bài 20. Cho a,b,c là các số thực thuộc khoảng (0;2) thoả mãn điều kiện

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

ab  bc  ca  abc  4 .
Chứng minh rằng 4  a  4  b 2  4  c 2  3 3 .
2

Bài 21. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện xy  1  z  x  y  .
2 xy  xy  1 z
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   .
1  x 1  y 
2 2 2
z 1

D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


Bài 1. Đặt a  tanx ; b  tany ta có
tan x  tan y 1  tan x.tan y  1 1
VT   sin( x  y ) cos( x  y )  sin 2( x  y )  .
1  tan 2 x 1  tan 2 y  2 2

Bất đẳng thức được chứng minh.


5 5 5 5
Nên Z  sin a  cos a  5  sin a  cos a  Z  5 (*)
6 2 6 2
Phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi
5 5 49 23 37
2
 Z  5     Z  .
36 4 36 6 6
Bài 3. Đặt a  tanx ; b  tany; c  tan z .
Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
tan x  tan y tan y  tan z tan x  tan z
 
2
1  tan x . 1  tan y 2 2
1  tan y . 1  tan z 2
1  tan 2 x . 1  tan 2 z .
 sin( x  y )  sin( y  z )  sin( x  z )
Bất đẳng cuối đúng bởi vì
sin( x  y )  sin( y  z )  sin( x  y )  sin( y  z )  sin( x  z ) .
Bất đẳng thức được chứng minh.
Bài tập tương tự
Chứng minh rằng với mọi số thực a,b,c ta có
a b b c c a
2 2

2 2
 .
a  2015. b  2015 b  2015. c  2015 c  2015. a 2  2015
2

Bài 4. Theo giả thiết tồn tại ba góc một tam giác sao cho:
1 2
a  tanA ;  tan B ;  tanC .
b c
3
Bất đẳng thức đã cho tương đương với: cos A  cos B  cos C  .
2
Bất đẳng thức cuối luôn đúng và ta có đpcm.
A B C
Bài 5. Đặt a  tan ; b  tan từ giả thiết suy ra c  tan ; với A, B, C là 3 góc
2 2 2
của tam giác nhọn ABC
Bất đẳng thức tương đương với:
1 3 3
(tan A  tan B  tan C )  (luôn đúng).
2 2
Bài 6. Đặt a  sin 2 x ; b  sin 2 y; c  sin 2 z .
Ta cần chứng minh sin x .sin y.sin z  cos x .cos y.cos z  1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức đúng bởi vì


sin x .sin y.sin z  cos x .cos y.cos z  sin x .sin y  cos x .cos y  cos( x  y )  1 .
Dấu bằng không xảy ra và ta có đpcm.
1 1 1 9
Bài 7. Ta cần chứng minh    .
bc ca ab 4
1 1 1
a b c
ab bc bc ca ca ab
Theo giả thiết ta có .  .  . 1.
c a a b b c
Do đó tồn tại ba góc một tam giác sao cho
bc A ca B ab C
 tan ;  tan ;  tan .
a 2 b 2 c 2
1 1 1 9
Bất đẳng thức trở thành:    .
A B C 4
1  tan 2 1  tan 2 1  tan 2
2 2 2
A B C 9
 cos 2  cos 2  cos 2 
2 2 2 4
3  cos A  cos B  cos C 9
 
2 4
3
 cos A  cos B  cos C 
2
Bất đẳng cuối đúng và ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
abc  .
3
Bài 8. Theo giả thiết tồn tại 3 góc nhọn của một tam giác sao cho:
a  tan A, b  tan B, c  tan C .
Khi đó:
B C B C
P  2 cosA cos B  cos C  2 cosA 2 cos cos .
2 2
2
C C  C 1 7 7
 2  4 sin 2  2 sin  4 sin    
2 2  2 4 4 4
x z
Bài 9. Từ giả thiết ta có: xz    1 .
y y
A 1 B C
Do đó tồn tại 3 góc của một tam giác sao cho x  tan ,  tan , z  tan .
2 y 2 2
Khi đó ta có:
2 2 3 A B C
P    2 cos 2  2 sin 2  3cos 2
A B
C 2 2 2
1  tan 2 1  cot 2 1  tan 2
2 22
C AB AB C
 cos A  cos B  3  3sin 2  2 cos cos  3  3sin 2 .
2 2 2 2
2
C C  C 1  10 10
 2 sin  3sin 2  3  3 sin    
2 2  2 3 3 3
C 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi sin  , A  B
2 3
1 1
x , y  2, z  .
2 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

10 1 1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại x  , y  2, z  .
3 2 2 2
Cách 2: Từ điều kiện cho phép ta giảm biến biểu thức P về hai biến x và y.
yx
xyz  x  y  z  0  z  0 y x .
1  xy
Khi đó ta có:
2 y2  x 2  3 2 y2  x 2  3  x 2 y 2  2 xy  1
P   
1  x 2 1  y 2   
2
 y  x   1 1  x 2 1  y 2  1  x 2 1  y 2 
1  xy 
2 y2  x 2  3  x 2 y 2  x 2  y 2  1  3  x 2  2 xy  y 2 
 
1  x 2 1  y 2  1  x 2 1  y 2 
.
2 y2  x 2  3 x  y 
2
 y  x 5 x  y 
  3  3
1  x 2 1  y 2  1  x 2 1  y 2  1  x 2 1  y 2 
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM và C-S ta có:
2
 3 y  x   5x  y 
3  y  x 5 x  y       x  y 2  1  x 2 1  y 2  .
2 
 
1 10
Suy ra P   3  .
3 3
3 y  3 x  5 x  y  x  1
 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  x 1   2 z .
   2 2
 1 y  y  2
Bài tập tương tự
1) Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện b  a  c  abc .
2 2 3
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  2
 2  2 .
a 1 b 1 c 1
2) Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện 2014ac  bc  ca  2014 .
2 2b 2 3
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   2  .
a  1 b  2014 c 2  1
2

3) Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện xy  yz  zx  1 .


x y 2z
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P    .
x 2 1 y 2 1 z 2 1
4) Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện xz  yz  xy  1 .
2x 2 2 y2 3z 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
1 x 2 1 y2 1 z 2
Bài 10. Sử dụng đẳng thức:
a 2  1b 2  1c 2  1  ab  bc  ca 12  a  b  c  abc 2 .
Suy ra a  b  c  abc .
Do đó tồn tại 3 góc của một tam giác thỏa mãn a  tan A, b  tan B, c  tan C .
Bài toán đưa về chứng minh tan A  tan B  tan C  3 3 .
Bất đẳng thức cuối luôn đúng và ta có đpcm.
Bài 11. Điều kiện bài toán tương đương với:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

ab bc bc ca ca ab ab bc ca
.  .  .  . . .
c a a b b c c a b
Do đó tồn tại ba góc trong một tam giác sao cho
ab bc ca
 tan A,  tan B,  tan C .
c a b
1 1 1 3
Khi đó P 2
 2
 2
 cos 2 A  cos 2 B  cos 2 C  .
1  tan A 1  tan B 1  tan C 4
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  3 .
Bài 12. Điều kiện bài toán tương đương với:
ab bc bc ca ca ab ab bc ca
.  .  .  . . .
c a a b b c c a b
Do đó tồn tại ba góc trong một tam giác sao cho
bc ca ab
 tan A,  tan B,  tan C .
a b c
1  1 1 
Khi đó P 2
 3  2

1  tan B 1  tan C 
2
.
1  tan A
 cos 2 A  3 cos 2 B  cos 2 C 
cos 2 A  3 cos 2 B  cos 2C   1  2 3 4 3 3
 
2 4
5
Chú ý cos 2 A  3 cos 2 B  cos 2C    .
2
32 3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  7  4 3, b  c  .
3
Bài 13. Giả thiết đã cho tương đương với:
6bc  3ac  2ab 36abc
6bc  3ac  2ab  36abc  
abc abc
.
bc ac ab bc ac ab
6 3 2 6 .3 .2
a b c a b c
A B C A B C
Trong tam giác ta có: cot  cot  cot  cot .cot .cot .
2 2 2 2 2 2
Suy ra tồn tại ba góc trong một tam giác sao cho:
ab C ca B bc A
2  cot ;3  cot ; 6  cot .
c 2 b 2 a 2
1 1 1
Vì vậy VT  . . .
A B C
1  cot 2 1  cot 2 1  cot 2
2 2 2
2
A 2B C 1 AB A  B  C
 sin 2 sin sin  cos  cos  sin
2 2 2 4 2 2  2
2 2
1 AB C C 1 C C
 cos  sin  sin  1  sin  sin

4 2 2 
2 4 2 2
3
 C  C  C 
 1  sin   1  sin   2 sin  
1  C  C  
C 1   
2   
2   2   1
 1  sin 1  sin  2 sin    
8  2  2 2 8 3  27
 
 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức được chứng minh.


b b
Bài 14. Từ giả thiết ta có: ac  a.  .c  1 .
2009 2009
Suy ra tồn tại ba góc một tam giác sao cho:
A b B C
a  tan ;  tan ; c  tan .
2 2009 2 2
Khi đó
2 2 3 A B C
P    2 cos 2  2 sin 2  3cos 2
A 1 C 2 2 2
1  tan 2 1 1  tan 2
2 B
2 2
tan
2 .
2
C 1 A  B  C 1 A  B  10
 cos A  cos B  3(1  sin 2 )  3  cos 2   3 sin  cos  
2 3 2 
 2 3 2   3
Bài tập tương tự
1) Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện abc  a  b  c .
a b c2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P    .
a2 1 b2 1 c 2 1
2) Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện abc  a  b  c .
2 1  ab  c
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   .
1  a 1  b 
2 2
c 2 1

3) Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện ab  1  bc  ca .


a2 b2 c
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P    .
a2 1 b2 1 c 2 1
4) Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện ab  1  bc  ca .
3 b 3c
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   2
2
 2 .
a 1 b 1 c 1
5) Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện ab  1  bc  ca .
1 3 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
a2 1 b2 1 c 2 1
yz zx xy
Bài 15. Đặt a  2 ,b  2 ,c  2 .
 x  y  x  z   y  z  y  z   z  x  z  y 
4  y 2 z  yz 2  x 2 z  xz 2  2 xyz  4  yz 2  xz 2 
Khi đó a 2  b 2  abc   .
 x  y  y  z  z  x   x  y  y  z  z  x 
Tương tự suy ra:
4  yz 2  xz 2 
 a 2
 b  abc   
2

 x  y  y  z  z  x 
 a2b 2 c 2

3
Bài 16. Bất đẳng tương đương với: cos A  cos B  cos C  .
2
ab bc ca
Với cos A  ;cos B  ;cos C  .
2 2 2
Bài 17. Theo giả thiết tồn tại các góc nhọn trong một tam giác sao cho
x  tan A; y  tan B ; z  tan C .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Khi đó gọi P là biểu thức vế trái ta có


2 1 1
P  
2 2
1  tan A 1  tan B 1  tan 2 C
 2 cos A  cos B  cos C
 A A B C
 2 1  2 sin 2   2 sin cos

.
2  2 2
 A A
 2 1  2 sin 2   2 sin
 2 2
2
9  A 1 9
  4 sin   
4 
 2 4 4
Bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 18. Trước hết,ta biến đổi P về dạng:
(a  b  c )(b  c  a )(c  a  b )(a 2  b 2  c 2 )
8P 
a 2b 2 c 2
Bây giờ ta sẽ chứng minh rằng:
(a  b  c )(a  b  c )(b  c  a )(c  a  b )(a 2  b 2  c 2 )  9a 2 b 2 c 2 (1)
Thật vậy,nếu (a  b  c )(b  c  a )(c  a  b )  0 bất đẳng thức trên đúng
Nếu (a  b  c )(b  c  a )(c  a  b )  0 ta thấy rằng 3 số a + b – c; b + c – a; c
+ a – b không thể có đồng thời 2 số âm.
Vì thế, ta có thể quy bài toán về cminh bđt đúng với 3 cạnh 1 tam giác.
Ta xét tam giác ABC với bán kính ngoại tiếp R; a  BC ; b  CA; c  AB .
9a 2 b 2 c 2
Ta có : 9R 2  a 2  b 2  c 2 hay  (a 2  b 2  c 2 ) .
16S 2
hay 9a 2 b 2 c 2  (a  b  c )(a  b  c )(b  c  a )(c  a  b )(a 2  b 2  c 2 )
Vậy ta có (1) được chứng minh.
9 3 3
Suy ra 8 P   hay P  .
6 2 16
Bài 19. Theo giả thiết tồn tại ba góc nhọn trong một tam giác sao cho
a  2 cos A; b  2 cos B ; c  2 cos C .
Bất đẳng thức trở thành:
cos sA 4  cos 2 A  cos B 4  cos 2 B  cos C 4  cos 2 C  3 3
3 3 .
 cos A sin A  cos B sin B  cos C sin C 
2
cos A  cos B  cos C
Không mất tính tổng quát giả sử A  B  C   .
sin A  sin B  sin C
Theo bất đẳng thức Chebyshev ta có
1
cos A sin A  cos B sin B  cos C sin C  cos A  cos B  cos C sin A  sin B  sin C 
3
1 3 3 3 3 3
 . . 
3 2 2 4
Bất đẳng thức cuối đúng và ta có đpcm.
Bài 20. Sử dụng bất đẳng thức C –S ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

4  a 2  4  b 2  4  c 2  3 12  a 2  b 2  c 2  .

Ta chỉ cần chứng minh a 2  b 2  c 2  3 .


Thật vậy theo giả thiết tồn tại ba góc nhọn một tam giác sao cho
bc ca ab
cos A  ,cos B  ,cos C  .
2 2 2
2 cos B cos C 2 cos C cos A 2 cos A cos B
Suy ra a  ,b  ,c  .
cos A cos B cos C
2 2 2
 2 cos B cos C   2 cos C cos A   2 cos A cos B 
Vậy ta chứng minh         3.
 cos A   cos B   cos C 
Bất đẳng thức đúng do
2 2 2
 cos B cos C   cos C cos A   cos A cos B  3
    cos 2 A  cos 2 B  cos 2 C  Ta có
 cos A   cos B   cos C  4
đpcm.
1 1 1
Bài 21. Theo giả thiết ta có  z     1 .
xy  x y 
1 A 1 B C
Do đó tồn tại ba góc một tam giác sao cho  tan ,  tan , z  tan .
x 2 y 2 2
Khi đó sử dụng bất đẳng thức C –S và AM – GM ta có
 1
2 1  
 xy  z 2 z
P    2
  1 2
z 1 1  z 1
1  1  1  2   
1  1  1  2 
 x 2  y   2 
x  y 
C
tan
1 1 z 1 1 2
   2    .
1 1 z  1 2 A 2 B C
1 2 1 2 1  tan 1  tan 1  tan 2
x y 2 2 2
A B 1
 cos 2  cos 2  sin C
2 2 2
3
1
1 2 4 3 3
 1  cos A  cos B  sin C   1  
2 2 4
4 3 3
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng
4
 2
đạt tại A  B  ,C   x  y  2  3; z  3 .
6 3

CHỦ ĐỀ 2: KỸ THUẬT SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC SCHUR

Nội dung chủ đề này đề cập đến bất đẳng thức Schur và một số bài
toán áp dụng dạng cơ bản nhất. Để chi tiết hơn các bạn có thể tìm đọc một
số bài viết trong [1].[2].

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP


Với mọi a,b,c,k là các số thực không âm ta có
a k a  b a  c   b k b  c b  a   c k c  a c  b   0

Với k  1 ta có bất đẳng thức Schur bậc 3


a 3  b 3  c 3  3abc  ab a  b   bc b  c   ca c  a 
.
Một số dạng tương đương:
 x  y  z   9 xyz  4  x  y  z  xy  yz  zx  .
3

 x  y  z  x 2  y 2  z 2   9 xyz  2  x  y  z  xy  yz  zx  .
Với k  2 ta có bất đẳng thức Schur bậc 4
a 4  b 4  c 4  abc a  b  c   ab a 2  b 2   bc b 2  c 2   ca c 2  a 2  .

Trong quá trình sử dụng bất đẳng thức thường đưa về chứng minh các
bất đẳng thức ràng buộc giữa p,q,r được gọi là phương pháp bất đẳng
thức Schur kết hợp đổi biến p,q,r
Các hằng đẳng thức cần lưu ý
Ta đặt p  x  y  z ; q  xy  yz  zx ; r  xyz , khi đó
ab a  b   bc b  c   ca c  a   pq  3r
a  b b  c c  a   pq  r
ab a 2  b 2   bc b 2  c 2   ca c 2  a 2   p 2 q  2q 2  pr
a  b a  c   b  c b  a   c  a c  b   p 2  q
.
a 2  b 2  c 2  p 2  2q
a 3  b 3  c 3  p 3  3 pq  3r
a 4  b 4  c 4  p 4  4 p 2 q  2q 2  4 pr
Nếu đặt L  p 2 q 2  18 pqr  27r 2  4 q 3  4 p 3 r , khi đó
pq  3r  L
a2b  b 2 c  c 2 a 
2
.
a  b b  c c  a    L
Ngoài ra để đánh giá r với p,q ta thường sử dụng hai bất đẳng thức:
 p 4 p  q 2 
r  max 0; 
 9 
  .
  p 2  q 4 p  q 2 
 
r  max 0;
 6p 
 
B. BÀI TẬP MẪU
Bài 1. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng minh
12
abc   15 .
ab  bc  ca
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức Schur bậc 3 ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

a  b  c   9abc  4 ab  bc  ca a  b  c   3abc  4 ab  bc  ca   9 .


3

36
Ta cần chứng minh 4 ab  bc  ca   9   15
ab  bc  ca
2 2
 4 ab  bc  ca   24 ab  bc  ca   36  0  4 ab  bc  ca  3  0
Bất đẳng thức luôn đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 2. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
2 1 3
  .
a  b  c 3 ab  bc  ca
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức Schur bậc 3 ta có
3
ab  bc  ca   9a 2 b 2 c 2  4 ab  bc  ca  abc a  b  c 
3
ab  bc  ca   9 .
 a b c 
4 ab  bc  ca 
8 ab  bc  ca  1 3
Vậy ta chỉ cần chứng minh 3
  .
ab  bc  ca   9 3 ab  bc  ca

Đặt t  ab  bc  ca,t  3 3 a 2 b 2 c 2  3 bất đẳng thức trở thành


8t 1 3
   24 t 2  t t 3  9  9 t 3  9
t3  9 3 t .
 t 4  9t 3  24 t 2  9t  81  0  t  3t 3  6t 2  6t  27  0

Luôn đúng với t  3 . Bất đẳng thức được chứng minh.


Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 3. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  3 .
Chứng minh rằng 12  9abc  7 ab  bc  ca  .
Lời giải
Đặt t  a  b  c , 3  t  3
2
a  b  c   a 2  b 2  c 2 t2 3
 ab  bc  ca   .
2 2
Sử dụng bất đẳng thức Schur bậc 3 ta có
a  b  c   9abc  4 a  b  c ab  bc  ca   9abc  2t t 2  3  t 3 .
3

Vậy ta chỉ cần chứng minh


7 t 2  3
12  2t t  3  t   t  3 2t  5  0 .
2 3 2

2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 4. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện ab  bc  ca  3 .
Chứng minh rằng a 3  b 3  c 3  7abc  10 .
Lời giải
Ta có a  b  c  a  b  c   3 a  b b  c c  a  .
3 3 3 3

3
 a  b  c   3 a  b  c ab  bc  ca   3abc

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

Đặt t  a  b  c ,t  3 ab  bc  ca   3 bất đẳng thức trở tành


10abc  t 3  9t 10  0 .
Theo bất đẳng thức Schur bậc 3 ta có
a  b  c   9abc  4 a  b  c ab  bc  ca   9abc  12t  t 3 .
3

+ Nếu t  2 3  10abc  t 3  9t 10  12t  9t 10  3t 10  0 .


12t  t 3
+ Nếu 3  t  2 3  abc  .
9
12t  t 3
Ta cần chứng minh 10.  t 3  9t 10  0 .
9
 t  3t 2  3t  30  0

 t  33 4  t   16  t 2   2  0

Luôn đúng. Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 5. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
a  b  c ab  bc  ca a 3  b 3  c 3   a 2  b 2  c 2  .
3

Lời giải
Chuẩn hoá p  a  b  c  1 . Đặt q  ab  bc  ca; r  abc .
Ta có a 2  b 2  c 2  1  2q ; a 3  b 3  c 3  1  3q  3r .
Khi đó ta cần chứng minh: q 1  3q  3r   1  2q 3 .
Sử dụng q 2  ab  bc  ca 2  3abc a  b  c   3r .
Do đó q 1  3q  3r   q  3q 2  3qr  q  3q 2  q 3 .
Vậy chỉ cần chứng minh q  3q 2  q 3  1  2q 3  1  q 3q 12  0 .
Bất đẳng thức luôn đúng và ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc .
Bài 5. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn  x  y  y  z  z  x   0 và
xy  yz  zx  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x  x  y  x  z   y  y  z  y  x   z  z  x  z  y 
P .
xyz
Lời giải
Ta có: x  x  y  x  z   x  x 2  x  y  z   yz   x 2  x  y  z   xyz .
x  x  y  x  z  xyz
Suy ra  x2  .
xyz xyz
Tương tự ta có:
y  y  z  y  x  xyz z  z  x  z  y  xyz
 y2  ;  z2  .
xyz xyz xyz x  yz
xyz xyz xyz
Suy ra P  x 2   y2   z2  .
xyz xyz xyz
Sử dụng bất đẳng thức Mincopski ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

2
 xyz  9 xyz
P   x  y  z   3 .
2 2
  x  y  z  
 x  y  z  xyz

Theo bất đẳng thức schur ta có:


3
 x  y  z   9 xyz  4  x  y  z  xy  yz  zx 
2 9 xyz .
 x  y  z    4  xy  yz  zx   4
xyz
1
Do đó P  2 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  .
3
Bài 6. Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa mãn x  y  z  1 và
xy  yz  zx  0 ; k là một số thực dương.
k  x 2  y 2  z 2   9 xyz
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  .
xy  yz  zx
Lời giải
Ta có:
2
k  x  y  z   2 k  xy  yz  zx   9 xyz k 9 xyz
P    2k .
xy  yz  zx xy  yz  zx xy  yz  zx
Theo bất đẳng thức Schur ta có:
3
 x  y  z   9 xyz  4  x  y  z  xy  yz  zx 
9 xyz 1 .
 1  9 xyz  4  xy  yz  zx    4
zy  yz  zx xy  yz  zx
k 1 k 1
Suy ra P  4  2k   4  2k .
xy  yz  zx xy  yz  zx xy  yz  zx
TH1: Nếu
2
x  y  z  1
k  1  k 1  0; xy  yz  zx    P  3 k 1  4  2 k  k  1 .
3 3
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi xyz .
3
9 xyz
TH2: Nếu 0  k  1 khi đó sử dụng: x 2  y2  z 2   2  xy  yz  zx  .
xyz
Ta có:
x 2  y 2  z 2  9 xyz  2  xy  yz  zx   k  x 2  y 2  z 2   9 kxyz  2 k  xy  yz  zx  .

Mặt khác: k  1  k  x 2  y 2  z 2   9 xyz  k  x 2  y 2  z 2   9 kxyz .


k  x 2  y 2  z 2   9 kxyz
Do đó P   2k . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
xy  yz  zx
1
x  y  , z  0 hoặc các hoán vị.
2
Bài 7. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  3 .
Chứng minh rằng 2  ab 2  bc 2  ca   1 .
Lời giải
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

2  ab 2  bc 2  ca  1  0
 7  4 ab  bc  ca   2abc a  b  c   a 2 b 2 c 2  0 .
2 2
 a  b  c   a  b  c  abc   4 ab  bc  ca   7  0
2
a  b  c   a 2  b 2  c 2 t2 3
Đặt t  a  b  c , 3  t  3  ab  bc  ca   .
2 2
Sử dụng bất đẳng thức Schur bậc 3 ta có
3
a  b  c   9abc  4 a  b  c ab  bc  ca 
t 3  6t .
 9abc  2t t 2  3  t 3  t 3  6t  abc 
9
 a2  b2  c 2 3
Chú ý abc     1 .
 3 

a  b  c  abc  3 3 abc  abc  3abc  abc  2abc  0


t 3  6t 15t  t 3
a  b  c  abc  t  
9 9
2
15t  t 3 
Vậy ta chứng minh t 2     2 t 2  3  7  0 .
 9 

 81.13  81t 2  t 2 t 2 15  0


2

 9  t 2 9  9  t 2 12  t 2   0

Luôn đúng do 3 t 3. Bất đẳng thức được chứng minh đẳng thức
xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện abc  1 .
b  c 3 c  a 3 a  b 5 a  b  c   9
Chứng minh rằng 3    .
2a 2b 2c 8

Lời giải
Đặt a  x 3 , b  y 3 , c  z 3  xyz  1 .
Bất đẳng thức đã cho trở thành:
x 3  y 3 5 x  y  z   9
3 3 3
y3  z 3 z3  x3
yz 3  zx 3  xy 3  .
2 2 2 8

Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có


y3  z 3 yz
yz 3 3 . yz . yz . yz . y 2  yz  z 2 
2 2
4
.
y  z  3 yz  y 2  yz  z 2 
3
 y  z 
3 .    
2  4   2 

3 3
z 3  x 3  z  x  x 3  y 3  x  y 
Tương tự ta có zx 3  
 ; xy 3 
 2 
.
2  2  2

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được


3 3 3
y3  z 3 z3  x3 x 3  y3 x  y  y  z  z  x 
yz 3  zx 3  xy 3  .
2 2 2 8

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

Vậy ta chỉ cần chứng minh


 x  y    y  z    z  x   5 x 3  y 3  z 3   9
3 3 3

 x 3  y 3  z 3  3  xy  x  y   yz  y  z   zx  z  x  .
 x  y  z  3 xyz  xy  x  y   yz  y  z   zx  z  x 
3 3 3

Bất đẳng thức cuối là bất đẳng thức Schur bậc 3 nên ta có đpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh
5
2 a 3  b 3  c 3   3 a 2  b 2  c 2   12abc  .
3
Bài 2. Tìm hằng số dương k lớn nhất thoả mãn bất đẳng thức với mọi a,b,c
là các số không âm có tổng bằng 3.
a 3  b 3  c 3  kabc  3  k .

Bài 3. Chứng minh với a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1 ta có
a b b c c a  1 1 1
   6  2 a  b  c     .
c a b  a b c
Bài 4. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh
a 2  bc b 2  ca c 2  ab 9
3 3 3  .
abc b  c
2 2
 abc c  a
2 2
 abc a  b
2 2
 a b c

Bài 5. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng minh
1 1 1 3
   .
9  ab 9  bc 9  ca 8
Bài 6. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  3 .
3
Chứng minh rằng 5 a  b  c    18 .
abc
Bài 7. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  3 .
Chứng minh rằng 21  18abc  13ab  bc  ca  .
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  3 .
1 1 1
Chứng minh rằng   1 .
5  2ab 5  2bc 5  2ca

D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


Bài 1. Bất đẳng thức tương đương với

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

5
2 a 3  b 3  c 3   3 a 2  b 2  c 2 a  b  c   12abc  a  b  c 
3

3
.
10 3
 a  b  c   2abc  2ab a  b   2bc b  c   2ca c  a 
3 3

3
Bất đẳng thức trên là tổng của hai bất đẳng thức
4 3
a  b 3  c 3   4abc
3 .
2 a  b  c   6abc  2ab a  b   2bc b  c   2ca c  a 
3 3 3

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
abc  .
3
3 27 15
Bài 2. Cho a  b  , c  0  k  3  k .
2 4 4
15
Ta chứng minh k  là giá trị cần tìm.
4
Thật vậy bất đẳng thức trở thành
15 27
a3  b3  c 3  abc 
4 4
 4 a 3  b 3  c 3   15abc  a  b  c 
3
.
 3 a 3  b 3  c 3  3abc   3 ab a  b   bc b  c   ca c  a 

Đây chính là bất đẳng thức Schur bậc 3.


Bài 3. Theo giả thiết tồn tại các số thực dương x,y,z sao cho
x y z
a ,b  ,c  .
y z x
Bất đẳng thức trở thành
x 3  y 3  z 3  3 xyz  xy  x  y   yz  y  z   zx  z  x  .
Đây chính là bất đẳng thức Schur bậc 3.
Bài 4. Sử dụng bất đẳng thức AM – GM ta có
a b 2  c 2 
abc b  c2 2
 b c 
a 2  bc ab a  b   bc b  c   ca c  a 
3
 
3 a 2  bc 
2
a  bc 3 .
2
a  bc 3 a 2  bc 
3 
abc b 2  c 2  ab a  b   bc b  c   ca c  a 

Tương tự cho 2 căn thức còn lại


3 a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  9
Và ta chỉ cần chứng minh 
ab a  b   bc b  c   ca c  a  a b c
 a  b  c  3abc  ab a  b   bc b  c   ca c  a  .
3 3 3

Bất đẳng thức cuối chính là bất đẳng thức Schur bậc 3.
Bài 5. Quy đồng và rút gọn với điều kiện a  b  c  3 bất đẳng thức đã cho
tương đương với a 2 b 2 c 2 19abc  33 ab  bc  ca   81  0 .
Đặt p  a  b  c  3; q  ab  bc  ca; r  abc .
Ta cần chứng minh r 2 19r  33q  81  0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

Theo bất đẳng thức Schur bậc ba ta có


 p 4 p  q 2 
  max 0; 12  q  .
2

r  max 0;
 9   3 
 
+ Nếu q  2 3  33q  r 2  33q  100  19r  81 bất đẳng thức đúng.
12  q 2
+ Nếu q  2 3  r   q  3 4  r  .
3
Vậy ta chỉ cần chứng minh r 2 19r  33 3 4  r   81  0 .
 33 3 4  r   81  19r  r 2

 332.3 4  r   81  19r  r 2 


2

 1  r r 3  37r 2  162r  6507  0


3
 a  b  c 
Bất đẳng thức cuối đúng vì r    1.
 3 
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
t2 3
Bài 7. Đặt t  a  b  c , 3  t  3  ab  bc  ca  .
2
Theo bất đẳng thức Schur bậc 3 ta có
a  b  c   9abc  4 a  b  c ab  bc  ca   9abc  2t t 2  3  t 3  t 3  6t .
3

3 13.3
+ Nếu t  6  ab  bc  ca   21  18abc 13ab  bc  ca   21  0.
2 2
+ Nếu 6  t  3  21  18abc 13ab  bc  ca   .
13 t 2  3
 21  2 t 3  6t  
2
4 t 13t  24 t  81 t  34 t  t  27
3 2 2

   0, t  3
2 2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
CHỦ ĐỀ 3: KỸ THUẬT DỒN BIẾN
A. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
Một bất đẳng thức đối xứng 3 biến a,b,c ta ký hiệu là P a, b, c  ta phải
chứng minh P a, b, c   0 .
Dồn biến chính là một cách tách bất đẳng thức cần chứng minh thành
hai bất đẳng thức đơn giản hơn tức là đánh giá P (a, b, c ) qua một biểu
thức trung gian chẳng hạn
 b  c b  c   b 2  c 2 b 2  c 2 
 
P a, bc , bc , P a,
 2
, 
 , P a,
2   2
,
2 
,... sau đó đánh giá biểu

thức trung gian.


Như vậy tóm tắt theo 2 bước như sau :
Bước 1 : Chứng minh P a, b, c   PTG và cần sắp thứ tự các biến để bất đẳng thức
đúng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

Bước 2 : Chứng minh PTG  0 .


Thông thường thực hiện bước 2 trước để kiểm tra tính đúng của
phương pháp dồn biến, sau đó thực hiện bước 1 chú ý sắp thứ tự các
biến chẳng hạn a  min a, b, c  hoặc a  max a, b, c  .
Dưới đây tôi trình bày một số phương pháp dồn biến cụ thể phụ thuộc
vào điều kiện bài toán.
1. Nếu điều kiện bài toán cho tổng 3 số a  b  c  k
 b  c b  c 
Ta tìm cách đánh giá P a, b, c   P a, ,  0 .
 2 2 
 b  c b  c   k  a k  a 
P a, ,   P a, ,  0
 2 2   2 2 
Khi đó ta cần sắp thứ tự a  min a, b, c  hoặc a  max a, b, c  .
Ví dụ 1. Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a + b + c = 1.
1 1 1
Chứng minh rằng    48(ab  bc  ca )  25 .
a b c
Lời giải
1 1 1
Ta cần chứng minh: P (a, b, c )     48(ab  bc  ca )  25  0 (1) .
a b c
Không mất tính tổng quát, có thể giả sử a  max a, b, c  .
Để chứng minh (1), ta sẽ lần lượt chứng minh
b c b c
i) P (a, b, c )  P (a, , ) với a, b, c  0, a  b  c  1, a  max a, b, c  .
2 2
ii) P a, t , t   0 với a  2t  1 .
Để chứng minh i), ta xét
b c b c 1 1 4   b  c  
2

P (a, b, c )  P (a, , )    48 bc    


2 2 b c b c   2  
 1 
 (b  c ) 2  12
 bc (b  c ) 
3
1 2 b  c  2
Vì a  max a, b, c   a  , b  c   bc b  c    .
3 3 4 27
Suy ra
1 27
12  12  0 .
bc (b  c ) 2
Vậy i) đã được chứng minh.
Để chứng minh ii), ta có
1 2
P (a, t , t )    48(2at  t 2 )  25 .
a t
1 2
   48(2(1  2t )t  t 2 )  25
1  2t t
2(4 t 1) 2 (3t 1) 2
 0
(1  2t )t
1 1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi t  hoặc t  tương ứng với
4 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

1 1 1
a  ,b  c  hoặc a  b  c  .
2 4 3
Bất đẳng thức được chứng minh.
Nhận xét.
1) Khi thực hành phương pháp dồn biến, nên bắt đầu từ bất đẳng thức ii)
trước với các lý do sau:
+ Tìm được các điểm nghi vấn xảy ra dấu bằng. Biết được điểm xảy ra
dấu bằng, chúng ta có thể tìm được các cách tiếp cận thích hợp.
+ Nếu không chứng minh được ii) thì việc dồn biến là vô ích. Vì vậy phải
làm bước này trước.
b c b c
2) Bất đẳng thức P (a, b, c )  P (a, , ) nói chung không đúng với mọi a, b,
2 2
c. Sử dụng tính đối xứng của bất đẳng thức, ta có thể sắp xếp thứ tự a, b, c
để bất đẳng thức này đúng.
3) Việc chọn giá trị để dồn biến đến phụ thuộc vào biểu thức của P và điều
kiện ràng buộc. Trong trường hợp bài toán trên, do có điều kiện a + b + c =
1 nên ta bắt buộc phải dồn biến đến các biến mà điều kiện này không
thay đổi.
4) Khéo léo đánh giá điều kiện của biến ta hoàn toàn dồn được biến về
chứng minh bất đẳng thức trong trường hợp hai biến bằng nhau(xem ví
dụ 2).

Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh rằng


a 2  b 2  c 2  abc  5  3 a  b  c  .
Lời giải
Ta cần chứng minh P (a, b, c )  a  b 2  c 2  abc  5  3 a  b  c   0 .
2

Giả sử c là số nhỏ nhất trong ba số a,b,c xét hiệu


    
2 2
P (a, b, c )  P ( ab , ab , c )  a b a b  3

2
 a  b a  b  a  b  2  c 
P (a, b, c )  P  , , c  
 2 2  4
+ Nếu c  1  a  b  2  P (a, b, c )  P ( ab , ab , c ) .
 a  b a  b 
+ Nếu c  1  P (a, b, c )  P  , , c  .
 2 2 
Do vậy ta chỉ cần chứng minh bất đẳng thức trong trường hợp hai số
bằng nhau.
P ( ab , ab , c )  t 2 c  2  6t  c 2  3c  5, t  ab .

Ta có  't  9  c  2c 2  3c  5  c 1 c  1  0 .


2

Điều đó chứng tở bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra
khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Nhận xét. Ngoài ra ta có thể chứng minh đơn giản bằng Nguyên lý
Dirichlet

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

Trong ba số (a 1),(b 1),(c 1) luôn có hai số cùng dấu giả sử là


a 1b 1  0  ab  a  b 1  abc  ac  bc  c .
Vậy ta chỉ cần chứng minh a 2  b 2  c 2  5  ac  bc  c  3 a  b  c  .
1
Ta có VT  a  b 2  2ab  c  3a  b   c 2  4 c  5  0 .
2
Chú ý a b  c  3  2 c 2  4 c  5  c 1  0 ta có đpcm.
2 2

2. Nếu điều kiện bài toán cho tích ba số bằng 1


Ta tìm cách đánh giá P a, b, c   P a, bc , bc   0
1 
 
P a, bc , bc  P  2 , x , x   0 với x  bc .
 x 
Khi đó ta cần sắp thứ tự a  min a, b, c  hoặc a  max a, b, c  .
 b 
Chú ý. Một số trường hợp dồn biến về f (ta, b / t , c ) với t   ;1 .
 a 
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1.
1 1 1 6
Chứng minh rằng    5.
a b c a b c
Lời giải
1 1 1 6
Ta cần chứng minh: P (a, b, c )      5  0 (1) .
a b c a b c
Không mất tính tổng quát giả sử a  max a, b, c   a  bc .
Để chứng minh bất đẳng thức (1) ta thực hiện chứng minh 2 bất đẳng
thức sau:
i) P a, b, c   P a, bc , bc  với abc  1, a  max a, b, c  .
1 
ii) P  2 , x , x   0 với x  bc .
x 
Chứng minh bất đẳng thức i)
Ta có:
1 1 1 6 1 2 6 
P (a, b, c )  P (a, bc , bc )         

a b c a  b  c  a bc a  2 bc 

1 1
  
2

6 2 bc  b  c  
b c bc a  b  c  a  2 bc  
.
   
2 2
b c 6 b c
 
bc a  b  c a  2 bc 

   
2
b c a  b  c  a  2 bc  6bc 
 

bc a  b  c  a  2 bc 
Do a  bc , b  c  2 bc .
  
 a  b  c  a  2 bc  6bc  3 bc a  2 bc  6bc  3a bc  0 
1 
Do đó P (a, b, c )  P (a, bc , bc )  f  2 , x , x  với x  bc .
x 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

Chứng minh bất đẳng thức ii)


2 6
Ta chỉ cần chứng minh x 2   5  0 .
x 2
1
2x  2
x
  x 1 2 x 4  4 x 3  4 x 2  x  2  0 (luôn đúng).
2

Bất đẳng thức được chứng minh.


Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  1  a  b  c  1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

1. Nếu điều kiện bài toán cho tổng bình phương của 3 số a 2  b 2  c 2  k
 b 2  c 2 b 2  c 2 
Ta tìm cách đánh giá P a, b, c   P a, ,  0 .
 2 2 
 b 2  c 2 b 2  c 2   k  a 2 k  a 2 
 
P a, ,   P a, ,  0
 2 2   2 2 

Khi đó ta cần sắp thứ tự a  min a, b, c  hoặc a  max a, b, c  .


Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn a 2  b 2  c 2  3 .
Chứng minh rằng a  b  c  a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2 .
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử
a  b  c  a  1, b 2  c 2  2  b  c  b 2  c 2  2 .
Ta cần chứng minh:
f (a, b, c )  a  b  c  a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  a  b  c  a 2 b 2  c 2   b 2 c 2  0 .

Xét
 b 2  c 2 b 2  c 2  b2  c 2  b 2  c 2 
2

f (a, b, c )  f a, ,   b  c  2  b 2 c 2   
 2 2  2  2 

b 2  c 2 
2
b  c   2 b 2  c 2 
2

  .
4 b  c  2 b 2  c 2 
 2 
2  b  c  1 
 b  c    0
 4 2 
b  c  2 b  c  
2
 
b  c   b  c  2 b 2  c 2   4
2 3 2
b  c  1
Vì   .
4 b  c  2 b 2  c 2  
4 b  c  2 b 2  c 2  
2 2  2 2.2  4
 0

4 b  c  2 b 2  c 2  
Vậy ta chỉ cần chứng minh
 b 2  c 2 b 2  c 2 

f a, ,  0
 2 2 
.
 3  a 2 3  a 2 

 f a, ,  0
 2 2 
1
3  a2  .
 a  2 3  a 2   a 2 3  a 2  

2

4
 

2 3 3 
  0 (luôn đúng).
2

 a 1  a  1 
 4 2 
 3  a  2 3  a  

3 3 3 3 3
Vì 2
a  1   a  1   a 2  2a   0, a  0;1 .
2

4 3  a  2 3  a 
2 4 4 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
2. Dồn biến bằng hàm số
Dưới đây tôi trình bày kỹ thuật dồn biến bằng hàm số dạng đơn giản
nhất khi điều kiện bài toán cho tổng các số không đổi (a  b  c  k ) dấu
bằng đạt tại một biến bằng 0 hoặc 2 số bằng nhau.
Khi đó sắp thứ tự lại biến số giả sử a  b  c lúc đó dấu bằng đạt tại
2
 b  c 
c  0  bc  0 hoặc b  c  bc    .
 2 
t  b  c t 2
nên ta đặt  ,0  s  .

s  bc
 4
Đưa bất đẳng thức cần chứng minh về dạng hàm số f(s) và chỉ ra rằng
t  2 
f(s) nghịch biến hoặc đồng biến trên 0;  .
 4
+ Nếu dấu bằng đạt tại một số bằng 0 ta cần chỉ ra rằng f(s) nghịch biến
tức f ( s )  f (0) , lúc đó đưa về chứng minh bất đẳng thức với 2 biến a và t
với a  t  k vậy bài toán đưa về chứng minh bất đẳng thức một biến số.
t2
+ Nếu dấu bằng đạt tại 2 số bằng nhau khi đó b  c  s  tức f(s) là hàm
4
đồng biến.
Ví dụ 1. Cho a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 1 chứng minh
1
a 2  b 2 b 2  c 2 c 2  a 2   32 .
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c .
Gọi P là biểu thức vế trái ta có

    2

P  b  c   2bc  .  a 4  a 2 b  c   2bc  b 2 c 2  .
2


 t2 
Đặt b  c  t , bc  s, s  0;  ta có
 4
P  f ( s )  t 2  2 s a 4  a 2 t 2  2 s   s 2  .
 t2 
Xét hàm số f ( s )  t 2  2 s a 4  a 2 t 2  2 s   s 2  với s  0;  ta được
 4
f '( s )  2 a 4  a 2 t 2  2 s   s 2   2 t 2  2 s  s  a 2  .
2
t2 1 2 1
Chú ý s       a 2  s  a 2  0  f '( s )  0 .
4 4  3  9
t  2 
Do đó f(s) là hàm nghịch biến trên đoạn 0;  .
 4
Suy ra P  f ( s )  f (0)  t 2 a 4  a 2 t 2   a 2 t 2 a 2  t 2  .
1
2

 t 2 1  t  t 2  1  t  
2
 32

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

 2
Chú ý khảo sát hàm một biến g (t )  t 2 1  t 2 t 2  1  t 2  trên đoạn 0;  ta
 3 
có kết quả trên.
Bất đẳng thức được chứng minh.
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  , c  0 hoặc các hoán vị.
2
2 2
 c  c
Cách 2: Giả sử c  min a, b, c   b 2  c 2  b   ; a 2  c 2  a   và
 2  2
2 2
 c  c
a 2  b 2  a    b  
 
.
2  2
c c
Đặt x  a  , y  b   x  y  1; P  x 2 y 2  x 2  y 2  .
2 2
Khi đó sử dụng bất đẳng thức AM – GM cho 2 số dương ta được
2
xy 1  x  y 
2
 2 xy  x 2  y 2  1
P  x y  x  y   .2 xy  x 2  y 2   
2 2 2 2
    .
2 2  2   2 
 32
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 1 chứng minh
1
a 3  b 3 b 3  c 3 c 3  a 3   256 .
Ví dụ 2. Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3 chứng minh
bc ca ab 9 21
   abc  .
a b c 4 4
Lời giải
Gọi P là biểu thức vế trái và giả sử a  max a, b, c  ta có
s a t  2 s  9
2
bc  b 2  c 2  9
P  a    abc    as .
a  bc  4 a s 4

s a t 2  2 s  9  t2 
Xét hàm số f ( s )    as trên nửa khoảng 0;  ta có
a s 4  4
t2
1 at 92
16
9 a 2  4   4 a 2 t
s 2 9 a 2  4   4 a 2 t
f '( s )   2  a  
a s 4 4 as 2 4 as 2 .
9a 2  4 t  64a 2 2 9a 2  4 64a 2 8  46a 2
 t.  t.  t. 0
64 as 2 64 as 2 64 as 2
 t2 
Vậy f(s) là hàm nghịch biến trên 0;  suy ra
 4
2 2
 t 2  t 2
 9at 2 3  a  9a 3  a 
P  f ( s )  f     2a    2a  .
 4  4 a 16 4a 16
2 2 2 2
3  a  9a 3  a  9 a 1 a  2 21 21
Chú ý.  2a     .
4a 16 16a 4 4
Bất đẳng thức được chứng minh.
 1 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a; b; c   1;1;1;2; ;  hoặc các hoán vị.
 2 2

Ví dụ 3. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  3 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

7  1 1 1  81
Chứng minh rằng a  b  c      .
20  a b c  20
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  max a, b, c  .
t
Đặt t  b 2  c 2 ; s  bc , s  .
2
Gọi P là biểu thức vế trái ta có
7  1 b 2  c 2  2bc 
P  a  b 2  c 2  2bc    
20  a bc 
.
7 1 t  2 s 
 a  t  2 s    
20  a s 

7  1 t  2 s 
Xét hàm số f ( s )  a  t  2 s   
  ta có
20  a s 

1 7 t  s  20 s 2  7 t  s 
f '( s )    0
t  2s 20 s 2 t  2 s 20 s 2 t  2 s .
t
20 s  7 t  2 s   20 s  7.4 s  4 s 5s  7  0, s   1
2 2

2
Vì vậy f(s) là hàm nghịch biến do đó
t  7  1 2 2 
P  f ( s )  f    a  2t    
 2  20  a t 
.
7  1 2 2  81
 3  t  2t    
20  3  t t  20
Ví dụ 4. Cho a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 3 chứng minh
a 3  b 3  c 3 a 3b 3  b 3 c 3  c 3 a 3   36 ab  bc  ca  .
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c .
Viết lại bất đẳng thức đã cho dưới dạng

    3

P   a 3  b  c   3bc b  c  .  a 3 b  c   3bc b  c   b 3 c 3   36a b  c   36bc  0
3


 t 
2
Đặt b  c  t , bc  s, s  0;  ta có
 4
P  a 3  t 3  3ts a 3 t 3  3a 3 ts  s 3   36at  36 s .
 t2 
Xét hàm số f ( s )  a 3  t 3  3ts a 3 t 3  3a 3 ts  s 3   36at  36 s với s  0;  ta có
 4
f '( s )  3t a 3 t 3  3a 3 ts  s 3   a 3  t 3  3ts 3s 2  3a 3 t   36  0 .

Vì s 2  a 3 t  0 với t  2, a  1, s  1 .
t  2 
Do đó f(s) là hàm nghịch biến trên 0;  suy ra
 4
f( s )  f(0)  a 3  t 3  a 3 t 3  36at  a  t   3at a  t  a 3 t 3  36at
3

  .
3
  27  9t 3  t  t 3  t   36t 3  t 
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Vậy ta chỉ cần chứng minh 27  9t 3  t  t 2 3  t   36  0, t  0;2  .


2

9
Đặt x  t 3  t   ta chứng minh
4
27  9 x  x 2  36  x 3  3 x 2  4  0   x  2  x  1  0 (luôn đúng).
2

Bất đẳng thức được chứng minh.


Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  2, b  1, c  0 hoặc các hoán vị.
Ví dụ 5. Cho x,y,z là các số thực không âm chứng minh
1
x  y  z  .
5
x 4  y  z  y 4 z  x  z 4 x  y 
12
Lời giải
Bất đẳng thức có dạng thuần nhất bậc 5 ta chuẩn hoá x  y  z  1 .
Ta phải chứng minh
1
x 4  y  z  y 4 z  x  z 4 x  y  .
12
1
Gọi P là biểu thức vế trái và giả sử x  max x , y, z   x  ta có
3
P  x 4  y  z   yz  y 3  z 3   x  y 4  z 4 

  
 x 4  y  z   yz  y  z   3 yz  y  z   x  y  z   2 y 2 z 2  4  y  z  yz  .
3 4 2


 tx  xt  2 x  3t  s  t t  4 x  s
4 4 2 2

t  y  z  t2 
Với  , s   0;  .
 
s  yz  4
t  2 
Xét hàm số f ( s )  tx 4  xt 4  2 x  3t  s 2  t 2 t  4 x  s trên đoạn 0;  ta có
 4
t2 t3
 t 2 t  4 x     3 xt 2  0 .
f '( s )  2 2 x  3t  s  t 2 t  4 x   2 2 x  3t .
4 2
 t2 
Do đó f(s) là hàm nghịch biến trên đoạn 0;  .
 4
1

Vì vậy P  f ( s )  f (0)  tx 4  xt 4  xt  x 3  t 3   x 1  x  x 3  1  x 3  .
12

Bất đẳng thức được chứng minh.
 3  6 3  6   3  6 3  6 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  x ; y; z   0; ;  ;0; ; 
 6 6   6 6 
và các hoán vị của mỗi bộ số tương ứng.
Ví dụ 6. Cho x,y,z là các số thực không âm chứng minh
8 x 2  yz 8 y 2  zx 8 z 2  xy    x  y  z 6 .
Lời giải
Bất đẳng thức có dạng thuần nhất bậc 6 ta huẩn hoá x  y  z  1 .
Ta phải chứng minh 8 x 2  yz 8 y 2  zx 8 z 2  xy   1 .
1
Không mất tính tổng quát giả sử x  max x , y, z   x  .
3
Gọi P là biểu thức vế trái của bất đẳng thức ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

P  8 x 2  yz 64 y 2 z 2  8 x  y 3  z 3   x 2 yz 

  
 8 x 2  yz  64 y 2 z 2  8 x  y  z   3 yz  y  z   x 2 yz .
3

 8 x 2  s 64 s 2  8 xt 3  24 xts  x 2 s 

t  y  z  t 2
Với  , s   0;

.

s  yz  4
t  2 
Xét hàm số f ( s )  8 x 2  s 64 s 2  8 xt 3  24 xts  x 2 s  trên đoạn 0;  .
 4
f '( s )  64 s 2  8 xt 3  24 xts  x 2 s  8 x 2  s 128 s  x 2  24 xt 
f ''( s )  128 s  24 xt  x 2  128 s  x 2  24 xt  128 8 x 2  s  .
171 
f '''( s )  384  f ''( s )  f ''(0)  1026 x 2  48 xt  48 x  x  t   0
 8 
 t2  t2
Do đó f(s) là hàm lồi trên đoạn 0;  do đó f(s) đạt max tại 0 hoặc .
 4 4
3
 x  1  x 2 
Ta có f (0)  64 x t  64  x 1  x   64     1 ; và
3
3 3  
 2  

 t 2   2 t 2  2 2
x t 
f    8 x  4 t 4  2 xt 3  
 4   
4  4 
 2  .
x 2 1  x  
2
 2 1  x   4 3
 8 x  4 1  x   2 x 1  x     1
 4   4 
Vậy ta có max P bằng 1. Bất đẳng thức được chứng minh.
1 1 1  1 1 
Dấu bằng đạt tại  x ; y; z    ; ; ;0; ;  hoặc các hoán vị của mỗi bộ số
3 3 3  2 2 
tương ứng.
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện xy  yz  zx  0 .
1 1 1 3
Chứng minh rằng    .
2
8 x  yz 2
8 y  zx 2
8 z  xy xyz

Chú ý. Bài toán này là hệ quả của bất đẳng thức trên.
Như vậy qua việc dồn biến bằng hàm số đơn giản qua tổng và tích
như trên các bài toán được xử lý khá đơn giản. Bạn đọc thử so sánh lời
giải các bài toán trên với các cách dồn biến cũng như phương khác để
thấy được hiệu quả ưu việt của phương pháp này.

A. BÀI TẬP CHỌN LỌC


Bài 1. Cho tam giác ABC chứng minh rằng
125
1  cos2 A1  cos2 B 1  cos2 C   .
64

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com


Không mất tính tổng quát giả sử C  min  A, B,C   0  C  .
3
2
 A  B 
Ta chứng minh 1  cos 2 A1  cos 2 B   1  cos 2  .
 2 

Thật vậy bất đẳng thức đã cho tương đương với


AB
sin 2 6 cos C  cos  A  B 1  0 .
2
1
Bất đẳng thức đúng bởi vì 6 cos C  cos  A  B  1  6.  2  1  0 .
2
Từ đó suy ra
2
 A  B 
1  cos2 A1  cos2 B 1  cos2 C   1  cos2  1  cos C  .
2

2 

Vậy ta chỉ cần chứng minh


2
 
1  cos 2 A  B  1  cos 2 C   125
 2  64
2
 C 125
 1  sin 2  1  cos 2 C  
 2 64
2
 1  cos C  125
 1 
  1  cos C  
2
.
2  64
 2 cos C 1 4 cos 2 C  20 cos C  19  0
2

 2 cos C 1 4 cos 2 C 1  20 1  cos C   0


2

Bất đẳng thức cuối luôn đúng do 4 cos 2 C 1  0;1  cos C  0 .


Bất đẳng thức được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A  B  C  60 0 .
Bài 2. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện x  y  z  1 .
Chứng minh rằng xy  yz  zx  12  x 3  y 3  z 3  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  .

Lời giải
1
Không mất tính tổng quát giả sử x  max x , y, z   x  .
3
Ta cần chứng minh
xy  yz  zx 12  x 3  y 3  z 3  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2   0 .
Gọi P là biểu thức vế trái ta có
P  x  y  z   yz 12  x 3   y  z   3 yz  y  z  .  x 2  y  z   2 x 2 yz  y 2 z 2 
3 2

    .
 xt  s 12  x 3  t 3  3ts  x 2 t 2  2 x 2 s  s 2 

t  y  z  t2 
Với  , s   0;  .
 
s  yz  4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Xét hàm số f ( s )  xt  s 12  x 3  t 3  3ts  x 2 t 2  2 x 2 s  s 2  liên tục trên đoạn


 t2 
 0;  ta có
 4
 
f '( s )  1  36t  x 2 t 2  2 x 2 s  s 2   24  x 3  t 3  3ts  x 2  s   0 do x 2  s  0 .
t  2 
Do đó f(s) là hàm đồng biến trên đoạn 0;  .
 4
Vì vậy

f ( s )  f (0)  xt 12  x 3  t 3  x 2 t 2  x 1  x  12 x 3  1  x  x 2 1  x 
3
 2

 x 1  x  1 12 x 1  x 1  3 x 1  x 


 
.
2 1 
 x 1  x   6 x 1  x  1  0, x   ;1
 3 
Bất đẳng thức được chứng minh.

  x 1  x   0 

 
  
 6 x 1  x   1  x  1, y  z  0

  

 yz  0  3 3 3 3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   x  ,y  ,z  0 .

  6 6
 x  y  z  1 
 


 1  x  3  3 , y  0, z  3  3
 x   6 6

 3

Bài tập tương tự


Cho x,y,z là các số thực không âm chứng minh
9
x  y  z  
5
 x 3  y 3  z 3  xy  yz  zx  .
4 6 9
Bài 3. Cho x,y,z là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh
x y z 9
1    .
1  yz 1  zx 1  xy 8
Lời giải
Bất đẳng thức vế trái là hiển nhiên theo C –S thật vậy
2
x y z x  y  z  1
    1 .
1  yz 1  zx 1  xy x 1  yz   y 1  zx   z 1  xy  1  3 xyz
Ta chứng minh bất đẳng vế phải.
Gọi P là biểu thức vế trái và giả sử x  max x , y, z  ta có

P
x


y  z  x  y  z   2 yz
2

1  yz x 2 yz  x  y  z   1
.
x t  x t  2 s 
2

  2
1 s x s  xt  1
t  y  z  t2 
Với  , s  0;  .
s  yz  4 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

x t  x t 2  2 s   t  2
Xét hàm số f (s )   2 liên tục trên 0;  ta có
1 s x s  xt  1  4 

x x 3t  3x 2 t  2 x x x  x 2 t  3 xt  2
f '( s )  2
   0.
 x 2 s  xt  1
2 2 2
1  s  1  s   x 2 s  xt  1
3 3 5
Do x 2 t  3 xt  2  2  3 xt  2   x  t 2  2    0 .
4 4 4
t  2 
Vậy f(s) là hàm đồng biến trên 0;  .
 4
xt 2
t2  t
x
Do đó f ( s )  f     2 .
 4  t2 x 2t 2
1  xt  1
4 4
2
4x 4 1  x   2 x 1  x 
 2
 2
4  1  x  x 2 1  x   4 x 1  x   4
3x 3  5x 2  3x  3
 2.
x 4  3x 3  x 2  x  6
3x 3  5x 2  3x  3 9
Ta chứng minh 2.   3 x 1  x 2  3 x  6  0 .
2

x 4  3x 3  x 2  x  6 8
Bất đẳng thức luôn đúng.
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
xyz .
3
Bài tập tương tự
Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  1 .
9 1 1 1 27
Chứng minh rằng     .
4 1  xy 1  yz 1  zx 4  x  y  z 2

Bài 4. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn abc  1 . Chứng minh rằng
a  b b  c c  a   4 a  b  c 1 .
Lời giải
Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử a  b  c
 a  1 và ta cần chứng minh
a  b a  c b  c   4 a  b  c 1  0 .
 f (a, b, c )   a 2  a b  c   bc  b  c   4 a  b  c 1  0 .

Xét
f (a, b, c )  f (a, bc , bc )

  
 a 2 b  c  2 bc  a b  c   4bc   bc b  c  2 bc  4 b  c  2 bc

2

   .
   
2
 b  c  a  a b  c  2 bc  bc  4   0
 2
 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

 
a 2  a b  c  2 bc  bc  4  a 2  2 a  a b  c   bc  4

 a 2  2 a  2a bc  bc  4  a 2  4 a  bc  4  1  bc  0
.

Do a  1 .
1 
Vì vậy ta chỉ cần chứng minh f (a, bc , bc )  0  f  2 , x , x   0 với x  bc .
x 
1  1   1 
2 x  2  x  2  x   4 2 x  2 1  0 .
 x  x   x 
  x 3  1  2  x  2 x 4  x 3   x 6  4 x 4  4 x 3  2 x  1  0 .
2

  x 1  x 4  2 x 3  x 2  1  0 .
2

  x 1  x 2 1  2 x 3  x 2   0 (luôn đúng).


2 2

 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  1  a  b  c  1 .
Cách 2: Ta có:
a  b b  c c  a   a  b  c ab  bc  ca   abc  a  b  c ab  bc  ca  1 .
Mặt khác:
ab  bc  ca   3abc a  b  c   3 a  b  c   ab  bc  ca  3 a  b  c  .
2

Vậy bài toán được chứng minh nếu bất đẳng thức sau đúng:
a  b  c  3 a  b  c  1  4 a  b  c 1 .
Thật vậy đặt t  a  b  c ,t  3  xét hàm số f (t )  3t 3  4 t 2  3 với t  3 .
Ta có f '(t )  3 3t 2  8t  0, t  3 nên f (t ) đồng biến trên  3;  hay
f (t )  f ( 3)  0 .
Do đó a  b  c  3 a  b  c  1  4 a  b  c 1 .
Bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 5. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
3 1 1 1
a 2  b 2  c 2  6  a  b  c     .
2 a b c
Lời giải
3 1 1 1
Đặt P a, b, c   a 2  b 2  c 2  6  a  b  c     .
2 a b c
Không mất tính tổng quát giả sử a  min a, b, c   x  bc  1
Ta chứng minh P a, b, c   P a, bc , bc 
Thật vậy

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

3 1 1 2 
 2

P a, b, c   P a, bc , bc  b  c   b  c  2 bc   
2

 b c

bc 
1 2  3
   
2
 b  c 2 b  c  3  
2  bc 
 .
1  
  8bc  3  3 
2
 b c 
2  bc 
1
  8  3  3  0
2
 b c
2
Mặt khác
1  x 6  6 x 5  12 x 4  6 x 3  3 x 2  2
 
P a, bc , bc  P  2 , x , x  
 x  2x 4
.

 x 1
2
x 2 2
 2 x 1  x 2  1 0
2x 4
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 6. Cho a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 3 chứng minh
1  a 2  a  1b 2  b  1c 2  c  1  7 .

Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  max a, b, c   a  1, b  c  2 .
t  b  c  t2 
Đặt  , s   0;  ta có
 
s  bc  4
P  a 2  a  1b 2 c 2  bc b  c   b 2  c 2  bc  b  c   1


 a 2  a  1 b 2 c 2  b  c   b  c   bc 1  b  c   1
2
 .
 a 2  a  1 s 2  t 2  t  s t  1  1

Xét hàm số f ( s )  a 2  a  1 s 2  t 2  t  s t  1  1 ta có


f '( s )  a 2  a  12 s  t 1  0
t2 t 2  2 t  2 t t  2   2
vì 2 s  t 1   t 1   0.
2 2 2
 t2  t2 
Do đó f(s) là hàm nghịch biến trên đoạn 0;  . Vì vậy f    P  f (0) .
 4  4 

Ta có

f (0)  a 2  a  1t 2  t  1  a 2  a  1 3  a   3  a   1  7 .
2

 3 7  2 
Vì bất đẳng thức tương đương với: a a  3a      0 .
   2 4 

Đúng với mọi a  0;3 .


t2  t4 t2 
Tương tự: f    a 2  a  1  t 2  t  t  1  1
 4  16 4 
t4 t2 
 2

16

 3  t   3  t   1   t 2  t  t  1  1  1
4 

Bởi vì bất đẳng thức tương đương với

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

t  2 t 4  5t 3  15t 2  24 t  24   0 (luôn đúng).


2

Bài 7. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a  b  c  3 .
Chứng minh rằng a 2  a  1b 2  b  1c 2  c  1  27 .
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  min a, b, c   a  1, b  c  3  a  2 .
2
 b  c 2 b  c 
Ta chứng minh b  b  1c  c  1   2   2  1
2 2
.
 
Thật vậy bất đẳng thức tương đương với:
1
b  c  b 2  c 2  6bc  4b  4 c  4   0 .
2

16
Bất đẳng thức luôn đúng vì b 2  c 2  6bc  4b  4 c  4  4 b  c   4  0 .
2
 b  c 2 b  c 
Vậy ta chỉ cần chứng minh a  a  1  2   2  1  27 .
2

 
2
 3  a 2 3  a 
 a 2  a  1   
  1  27 .
 
 2 2 
 a 2  a  1a 2  8a  19  432 .
2

 a 1 a 4 13a 3  60a 2  85a  71  0 .


2

Luôn đúng vì
a 4 13a 3  60a 2  85a  71  a 4 13a 3  85a 11  60 a 2 1  0, a  0;1 .

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .


Nhận xét. Lời giải trên xuất phát từ cách dồn biến
P (a, b, c )  a 2  a  1b 2  b  1c 2  c  1 .
 b  c b  c 
P (a, b, c )  P a, ,  (đúng) ta chỉ cần giả sử a  min a, b, c  .
 2 2 
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn điều kiện a  b  c  6 và a, b, c  1 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  a 2  2b 2  2c 2  2 .
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử
a b c
c  min a, b, c   c   2; a  b  6  c  4 .
3
2
 a  b 2 
Ta chứng minh a  2b  2   2   2
2 2
.
 
Thật vậy bất đẳng thức tương đương với :
16 a 2 b 2  2a 2  2b 2  4   a  b   16 a  b   64 .
4 2

4 2
 a  b  16a 2 b 2  16 a  b 
 a  b   4 ab  . a  b   4 ab   16 a  b  .
2 2 2

   
2  2 
 a  b  a  b   4 ab 16  0
 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Bất đẳng thức cuối luôn đúng do a  b 2  16 .


2 2
 a  b 2   2 
Do đó P  c  2. 
2   2  c 2  2.  6  c   2
 .
 2    2  
   
2
 6  c 2 
Xét hàm số f (c )  c  2. 
2

  2
  trên đoạn 0;2  ta có
 2  
3 5
f '(c) 
8
c  20c 4  156c 3  552c 2  800c  352
.
3
 c  2c 12c  44 c  6c  4   0, c  0;2 
2 2

8
Do đó f(c) là hàm đồng biến trên đoạn 0;2  .
Suy ra P  f (c )  f (2)  216 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  2 .
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 216 đạt tại a  b  c  2 .
Nhận xét. Chú ý đẳng thức
2
 a  b  
2
a  b 
2

2  a 2  b  2   2     16 a 2  6ab  b 2 16 .


2 2

 
Với những bài toán có tích đối xứng k  a 2 k  b 2 k  c 2  với k  0 ta
2
 2

đánh giá giữa k  a k  b  với2 2  k   a  b   .


  2  
 
2
 a  b  
2
a  b 
2

Ta có : k  a k  b   k   2     16 a 2  b 2  6ab  8k  .


2 2

 
Bài 9. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a  b  c  1 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  ab a 2  b 2   bc b 2  c 2   ca c 2  a 2  .
Lời giải
t  2 
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c đặt b  c  t , bc  s, s  0;  .
 4
b c t 2
Khi đó a  1  t   t và
2 2 3
P  a 3 b  c   a b 3  c 3   bc b 2  c 2 

 a 3 b  c   a b  c   3bc b  c   bc b  c   2bc  .


3 2

   
 a t  a t  3st   s t  2 s 
3 3 2

Xét hàm số f ( s )  a 3 t  a t 3  3st   s t 2  2 s  ta có


f '( s )  t 2  4 s  3at  t t  3a   4 s  0 .
t  2 
Do đó f(s) là hàm nghịch biến trên đoạn 0;  .
 4
Suy ra f ( s )  f (0)  a 3 t  at 3  1  t 3 t  1  t  t 3 .
 2
Xét hàm số g (t )  1  t 3 t  1  t  t 2 với t  0;  ta có
 3 
1
3
f '(t )  1  2t  ; f '(t )  0  t  .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

1
Ta có f’(t) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua t  nên f(t) đạt cực đại
2
1 1 1
tại t  hay P  f (t )  f    .
2 2 8
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  , c  0 hoặc các hoán vị.
2
Nhận xét. Với a,b,c không âm và a  b  c  k với chứng minh tương tự ta có

k4
ab a 2  b 2   bc b 2  c 2   ca c 2  a 2   .
8
Bài 10. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a  b  c  1 .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
a b c
P   .
b3  c 3 1 c 3  a3 1 a3  b3 1
Lời giải
Tìm giá trị lớn nhất của P
Với a,b,c không âm ta luôn có
a b c
3 3
 a, 3 3
 b, 3 c .
b  c 1 c  a 1 a  b3 1
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta có P  a  b  c  1 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi một số bằng 1 và hai số bằng 0.
Tìm giá trị nhỏ nhất của P
Sử dụng bất đẳng thức C-S ta có
2
a b c a  b  c 
P  3  3 
b  c  1 c  a  1 a  b  1 a b  c  1  b c 3  a 3  1  c a 3  b 3  1
3 3 3 3 3 3

.
1

a b 3  c 3   b c 3  a 3   c a 3  b 3   1

Vậy để tìm giá trị nhỏ nhất của P ta tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
M  a b 3  c 3   b c 3  a 3   c a 3  b 3  .

t  2 
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c đặt b  c  t , bc  s, s  0;  .
 4
b c t 2
Khi đó a  1  t   t và
2 2 3
M  a 3 b  c   a b 3  c 3   bc b 2  c 2 

 a 3 b  c   a b  c   3bc b  c   bc b  c   2bc  .


3 2

   
 a t  a t  3st   s t  2 s 
3 3 2

Xét hàm số f ( s )  a 3 t  a t 3  3st   s t 2  2 s  ta có


f '( s )  t 2  4 s  3at  t t  3a   4 s  0 .
t  2 
Do đó f(s) là hàm nghịch biến trên đoạn 0;  .
 4
Suy ra f ( s )  f (0)  a 3 t  at 3  1  t 3 t  1  t  t 3 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

 2
Xét hàm số g (t )  1  t 3 t  1  t  t 2 với t  0;  ta có
 3 
1
3
f '(t )  1  2t  ; f '(t )  0  t  .
2
1
Ta có f’(t) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua t  nên f(t) đạt cực đại
2
1 1 1
tại t  hay M  f (t )  f    .
2 2 8
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  , c  0 hoặc các hoán vị.
2
1 1
Tìm được GTLN của M bằng đạt tại a  b  , c  0 hoặc các hoán vị.
8 2
1 8
Suy ra P   .
1 9
1
8
8 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng đạt tại a  b  , c  0 hoặc các hoán vị.
9 2
Nhận xét. Với a,b,c không âm và a  b  c  k với chứng minh tương tự ta có

k4
ab a 2  b 2   bc b 2  c 2   ca c 2  a 2   .
8
Bài tập tương tự
Cho a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 1 chứng minh
a b c 4
2 2
 2 2
 2 2
 .
1 b  c 1 c  a 1 a  b 5

Bài 11. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện ab  bc  ca  1 .
1 1 1 5
Chứng minh rằng    .
a b b c c a 2
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  max a, b, c  .
t  b  c  t2  1 s
Đặt  , s   0;  ta có at  s  1  a 
 
.
s  bc  4 t
Gọi P là biếu thức vế trái ta có
1 1 1 1 2a  b  c
P     2
b  c a  b a  c b  c a  ab  bc  ca
1 s
1 2a  t 1
2. t
1 t 2 s  t  2
2 .
  2   t  
2 2
t a  1 t 1  s  t t 2   s 1
   1
 t  

1 t 2 s  t  2
2
 t2 
Xét hàm số f (s )   2 2
trên đoạn  0;  ta
 4

t t   s 1  
 t 2 
2t  s 1  t 2 s 
2 2t 3   s 
  2 t a  s 
3 2
4 
f '( s )    0.
t 2   s 1
2 2
 
t 2   s 1
2 2
  t 2   s 1
2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

t  2 
Do đó f(s) là hàm đồng biến trên đoạn 0;  .
 4

1 t t 2  2 
Vì vậy f ( s )  f (0)   .
t t 2 1
1 t t 2  2  5
Ta cần chứng minh    t 1 2t 2  t  2  0 (luôn đúng).
2

t t 2 1 2
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  1, c  0 hoặc các hoán vị.
a b
Cách 2: Không mất tính tổng quát giả sử c  max a, b, c   c  .
2
1  ab
Thay c  vào bất đẳng thức cần chứng minh ta có
a b
1 1 1 5 1 1 1 5
Đặt P (a, b, c )         .
a  b b  c c  a 2 a  b a  1  ab b  1  ab 2
a b a b
 1 
Xét hiệu P (a, b, c )  P a  b, ,0
 a  b 
   

 1 1 1  
 1 1 
     a b 
 a  b 1  ab 1  ab   1 a  b 

 a b   a  b   .
 a b a b   a b
a b a b  1 

    a  b   1  2

1 a2 1 b2  1  a  b  

a b a b  1 

Ta chứng minh   a  b 1    0 .
1 a 2
1 b 2  1  a  b  
2

1 1 1
 ab  ab a  b   2ab  2  0 .
2
   1
1 a 2
1 b 2
1  a  b 
2  

 ab a  b   2 1  ab  (luôn đúng).
2

Vì 2 1  ab   2c a  b   a  b 2  ab a  b 2 .
Vậy ta cần chứng minh
1 1 1 5
P ( a  b, ,0)  0  a b   .
a b 1 a  b 2
a b 
a b
2
a b 1  a  b  5
 2
  .
1  a  b  a b 2
2
1  a  b  2 a  b 
Đặt x   2.
a b a b
1 5
Ta cần chứng minh x   2 x 2  5 x  2  0  2 x 1 x  2  0 (luôn
x 2
đúng).
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com



a  b  1


  a  c  1, b  0
ab  bc  ca  1 
b  c  1, a  0
.

 
  2 
ab  ab a  b   2ab  2  0
 
 
Bài toán được chứng minh đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  1, c  0 hoặc các hoán vị.
Cách 3: Đặt p  a  b  c , q  ab  bc  ca, r  abc .
Bất đẳng thức được viết lại dưới dạng:
1 p2 5
   p  22 p 1  5r  0 .
p r 2
+ Nếu p  2 bất đẳng thức hiển nhiên đúng.
+ Nếu 3  p  2 theo bất đẳng thức Schur bậc 3 ta có
p 4 q  p 2  4 p  p3
r  .
9 9
4 p  p3
Ta chỉ cần chứng minh  p  22 p 1  5. 0 .
9
 5 p  p  2  9 2 p 1
 2  p    0
 9 
 2  p 5 p 2  8 p  9  0

Bất đẳng thức luôn đúng ta có điều phải chứng minh.


Bài 12. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
ab  bc  ca  1 .
1 1 1 1
Chứng minh rằng    2.
a b b c c a a b c
Lời giải
Không mất tính tổng quát giả sử a  min a, b, c  .
1 1
+ Nếu b  c  2     khi đó theo bài toán trên ta có
a b c 2
1 1 1 5 1 1 1 1
       2.
a b b c c a 2 a b b c c a a b c
Bất đẳng thức được chứng minh.
t  b  c  t 
2
Ta xét với b  c  2 khi đó đặt  , s   0;

 ,0  t  2

s  bc  4
1 s
Ta có at  s  1  a  .
t
Gọi biểu thức vế trái là P ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 1 1 2a  b  c 1
P      2

b c a b a c a b c b c a 1 a b c
1 s
2. t
1 2a  t 1 1 t 1
  2     .
t a  1 a  t t 1  s  2
1 s
  1 t
 t  t
1 t 2  2  2s t
  t. 2 2
 2
t t   s 1 s  t  1
1 t 2  2  2s t t  2 
Xét hàm số f ( s )   t. 2
 trên đoạn 0;  ta có
t t   s 1
2
s  t 2  1  4
2t  s 1  t 2 s 
2

  t 2 t 3 a 2  s  t
f '( s )     0 .
   
2
s  t  1 t 2  s 1
2 2
s  t 2  1
2 2 2 2
t 2   s 1

Bởi vì a 2  s  0 .
t t  2   2
Do đó f(s) là hàm nghịch biến trên đoạn 0;  . Vì vậy f ( s )  f   .
 4   4 

t2 
Ta chỉ cần chứng minh f    2 .
 4 
t2
t  2 2
1 t
Ta có: f    2  0   t. 2  2 2  0 .
4  t t 2 
2
3t

t   1
2  1
4  4

 2  t 6t 4 11t 3  10t 2 12t  8  0  t  2 (luôn đúng).

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  1, c  0 hoặc các hoán vị.
Cách 2: Đặt p  a  b  c , q  ab  bc  ca, r  abc .
Bất đẳng thức được viết lại dưới dạng:
1 p2 1
  2  p 2  p  2  r 1  2 p   0 .
p r p
+ Nếu p  2 bất đẳng thức hiển nhiên đúng.
+ Nếu 3  p  2 theo bất đẳng thức Schur bậc 3 ta có
p 4 q  p 2
 4 p  p3
r  .
9 9
Ta chỉ cần chứng minh
4 p  p3
1  2 p   0  p 2  p  p 1  0 .
2
p 2 2  p  
9
Bất đẳng thức luôn đúng ta có điều phải chứng minh.
Bài 13. Cho a,b,c là các số thực không thoả mãn điều kiện ab  bc  ca  3 .
1
Chứng minh rằg với mọi số thực k  ta có
3
a 2  k b 2  k c 2  k   k  13 .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Chú ý đẳng thức


a 2  k b 2  k c 2  k   k a  b  c  abc  .
2 2
 k ab  bc  ca  k 
1
Trước tiên ta chứng minh k  bất đẳng thức đúng, thật vậy
3
2 2 3
 2 1         
a  b 2  1 c 2  1   1 ab  bc  ca  1   1 3  1    1  1 .
 3  3  3  3  3  3  3   3 
1
Với k '  k  ta có
3
a 2  k 'b 2  k 'c 2  k '  a 2  k  k ' k b 2  k  k ' k c 2  k  k ' k 
 a 2  k b 2  k c 2  k   k ' k   1  k  k ' k 3  k ' 13
3
 3

Bài 14. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
xy  yz  zx  1 .
1 1 1 1
Chứng minh rằng   2 .
xy yz zx 2
Lời giải
t  y  z  t 2 
Không mất tính tổng quát giả sử x  max x , y, z  đặt  , s   0;

.
s  yz  4 
1 s
Ta có xt  s  1  x  .
t
Gọi P là biểu thức vế trái ta có
1 xy  xz 1 2x  y  z  2 x 2 1
P   
yz x 2  xy  xz  yz yz x 2 1
1 s
2. t
1 t 2 1 t 2  2  2s 2t
  2
   t. 2
 .
t 1  s 
 1  s 
2
t t 2  1  s  t  1  s 
2 2
1 
 t   t 
1

t 2  2  2s 2t t  2 
Xét hàm số f ( s )  t. 2
 trên đoạn 0;  ta có
t  1  s 
2
t 2  1  s 
2
 4
2
1  s   t 2 s 2t 1  s  2t 3  x 2  s  2t 1  s 
f '( s )  2t .    0
t    t   
2 2 3 2 2 3
2
 1  s  t 2  1  s 
2 2
 1  s  t 2  1  s 
2

t  2 
Do đó f(s) là hàm đồng biến trên đoạn 0;  .
 4
2
t2 2 2t  t 
Vì vậy f ( s )  f (0)  t. 2    t  2  .
t 1 t 2  1  t  1 
1 t 1
Do đó P   t 2
2 .
t t 1 2
Bài 15. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện ab  bc  ca  0
1 1 1 4
chứng minh    .
2
4 a  bc 2
4b  ca 2
4 c  ab a b c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Giả sử a  max a, b, c  chứng minh
1 1 2 a b
  ,t  .
2
4 a  bc 2
4b  ca 2
4 t  tc 2
Thật vậy theo bất đẳng thức AM – GM ta có
1 1 2
  .
2
4 a  bc 4b  ca 2
4 a 2
 bc 4b 2  ca 
1 
Và 4 t 2  tc   4 a 2  bc 4b 2  ca   a  b 2  c 2  a 2  b 2  6ab  3c a  b   0 .
2

4 
1 1
Theo AM – GM ta có 2
 .
4 c  ab 4c  t 2
2

Vậy ta chỉ cần chứng minh


2 1 4 4
  
2
4 t  tc 4c  t 2 2 a  b  c 2t  c
 2 1  1 1 4 2
         
2 
 4 t  tc t   4 c  t
2 2 
t  2t  c t
t 4 c 2 .
  
2
 2
4 t  tc 2t  4 t  tc 2 2 2
4c  t t  4c  t2 2t  c
 
2 1 4c
   0
t 2 t  c  2 2
4 t  tc 2t  4 t  tc t 4c  t t  4c 2  t 2
2 2
  
Bất đẳng thức trên là tổng của hai bất đẳng thức sau
1 1
  0 (1)
3t 2t  c  4 t  tc 2t  4 t 2  tc
2
 
.
5 4c
  0 (2)
3t 2t  c  t 4 c  t t  4 c 2  t 2
2 2
 
Bất đẳng thức được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b, c  0 hoặc các hoán vị.
Bài 16. (Việt Nam TST 2006) Cho x,y,z là các số thực thuộc đoạn 1;2 
1 1 1  x y z 
chứng minh  x  y  z      6     .
 x y z   y  z z  x x  y 
Lời giải
Ta cần chứng minh
 1 1 1  x y z 
f ( x , y, z )  ( x  y  z )      6     0 .
 x y z   y  z z  x x  y 

Không mất tính tổng quát giả sử x  max x , y, z  .


Xét hiệu:
 y  z y  z  ( x  y  z )( y  z ) 2 6( x  y  z )( y  z ) 2
f ( x , y, z )  f  x , , 
  
 2 2  yz ( y  z ) ( x  y )( x  z )(2 x  y  z )
( x  y  z )( y  z ) 2 [( x  y )( z  x )(2 x  y  z )  6 yz ( y  z )]

( x  y )( y  z )( z  x )(2 x  y  z )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

vì x là số lớn nhất trong ba số nên ( x  y )( z  x )(2 x  y  z )  6 yz ( y  z ) .


yz
nên f ( x , y, z )  f ( x , t , t ) với t  1
2
Vì vậy ta chỉ cần chứng minh f ( x , t , t )  0 .
Thật vậy, bất đẳng thức tương đương với:
 1 2 x 2t  (t  x ) 2 (2t  x )
( x  2t )     6     0   0, .
 x t   2t t  x  tx (t  x )
Bất đẳng thức cuối đúng do 2t  2  x .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z ; x  2, y  z  1 .
Bài toán được chứng minh.

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh một tam giác thoả mãn điều kiện
a2  b2  c 2  3 .
Chứng minh rằng a  b  c  2  abc .
Bài 2. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện a 2  b 2  c 2  3 .
Chứng minh rằng 2  ab 2  bc 2  ca   1 .
Bài 3. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
1 1 1 13 25
    .
a b c a  b  c 1 4
Bài 4. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a, b, c  1 và a  b  c  6 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  1  a 2 1  b 2 1  c 2  .
3
Bài 5. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c  .
2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  1  a 2 1  b 2 1  c 2  .
Bài 6. Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c  1 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  a 3  b 3 b 3  c 3 c 3  a 3  .
Bài 7. Cho x,y,z là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
x 2  y 2  z 2  x  y  z  2  xy  yz  zx  .
Bài 8. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
1 1 1 1
a 2  b 2  c 2  a  b  c     .
2 
 a b c
Bài 9. Cho x,y,z là các số thực dương có tổng bằng 1 chứng minh
1 x y z  21
 54  x 3  y 3  z 3        .
xyz 
 yz zx xy  2
Bài 10. Cho a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 1 chứng minh
1
a 3  b 3 b 3  c 3 c 3  a 3   256 .
Bài 11. Cho a,b,c là các số thực dương có tích bằng 1 chứng minh
1 1 1
  3.
a2  a 1 b2  b 1 c 2  c 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Bài 12. Cho a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 1 chứng minh
a b c 4
2 2
 2 2
 2 2
 .
1 b  c 1 c  a 1 a  b 5
Bài 13. Cho x,y,z là các số thực không âm thoả mãn điều kiện x  y  z  3 .
Chứng minh rằng 3 x 2  53 y 2  53 y 2  5  512 .
Bài 14. Cho x,y,z là các số thực không âm chứng minh
9
x  y  z  
5
 x 3  y 3  z 3  xy  yz  zx  .
4 6 9
Bài 15. Cho x,y,z là các số thực dương thoả mãn điều kiện x 2  y 2  z 2  1 .
9 1 1 1 27
Chứng minh rằng     .
4 1  xy 1  yz 1  zx 4  x  y  z 2

Bài 16. Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn điều kiện
ab  bc  ca  0 .
1 1 1 6
Chứng minh rằng    .
2
a  bc 2
b  ca 2
c  ab a b c

C. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


Bài 1. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
P a, b, c   a  b  c  abc  2  0 .
Không mất tính tổng quát gỉa sử a  max a, b, c  ta có
1 3
3  a 2  b 2  c 2  a 2  b  c   a 2  1  a  2 .
2

2 2
 b 2  c 2 b 2  c 2 
Ta chứng minh P a, b, c   P a, , .
 2 2 

Thật vậy
 b 2  c 2 b 2  c 2  b2  c 2 

P a, b, c   P a, ,   b  c  2 b  c   a 
2 2
 bc 
 2 2   2 
2 2
a b  c  b  c 
 
2 b  c  2 b 2  c 2 
2 
b  c   2 
 a  
2  2 
 b  c  2 b 2
 c   .
2  
b  c   2 
 a  
2  a  2 3  a 2  

2
b  c 

2
a 2

 a 2 3  a 2   2  0, a  1; 2
 
Mặt khác

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com


 b 2  c 2 b 2  c 2  a 3  a 2 
  a  2 3  a  
2
P a, , 2
 2 2  2
.
 3  a 2 
 3  a 2 

 1  a  a  2
 2   2 
3  a2
Chú ý 1  0
2
3  a2
 a  2  0  a 2 3  a 2   2 2  a 
2
a
2 .
 a 18  a 3  a 2   0

Luôn đúng. Bất đẳng thức được chứng minh đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi a  b  c  1 .
Cách 2: Giả sử a  max a, b, c   a  1 và vì a,b,c là độ dài ba cạnh một tam
giác nên a  b  c  2 .
Khi đó
P  a  b  c  2  abc  a  b 2  c 2  2bc  2  abc  a  t  2 s  2  as .
 t
Với t  b 2  c 2 , s  bc , s  0;  .
 2 
 t
Xét hàm số f ( s )  a  t  2 s  2  as với s  0;  ta có
 2 
1 1
f '( s )   a; f ''( s )   0 .
t  2s t  2 s 
3

1 1
Vì vậy f '( s )  f '(0)  a   a  0, a  1;2  .
t 3  a2
 t
Vì vậy f(s) nghịch biến trên đoạn 0;  suy ra
 2 
t  at
f ( s )  f    a  2t  2 
 2  2
a 3  a 2 
 a  2 3  a 2   2  .
2
 3  a 2 
 3  a 2 

 1  a  a  2  0
 2   2 
Bài 2. Không mất tính tổng quát giả sử a  min a, b, c   a  1 ta có
P a, b, c   2  ab 2  ac   4  2a b  c   a 2 bc .
 b 2  c 2 b 2  c 2 
Ta chứng minh P a, b, c   P a, , .
 2 2 

Thật vậy bất đẳng thức tương đương với


b2  c 2
2a b  c   a 2 bc  2a 2 b 2  c 2   a 2 .
2
2   a
2 b 2  c 2   b  c   b  c 
2
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

2
4 b  c  2
  a b  c 
2 b  c
2 2
b c .
 4  a b  c   a 2 b 2  c 2 

Ta có
4  a b  c   a 2 b 2  c 2   4  2a 2 b 2  c 2 

4 1  a 2 2  a 2  .
 4  2a 2 3  a 2   0
2  a 2 3  a 2 

Vậy ta chỉ cần chứng minh


2 2
 b 2  c 2  b 2  c 2  
 3  a 2 
2   2  a   1  a  12  a  2.
2
 
2  2    2 
2
a  1
Ta có 2 a  1  a  1  a 1  0  a  1 
2 2 2 2
.
2
Vậy ta chỉ cần chứng minh
2
 3  a 2   3  a 2 
2  
a  1 2  a   4  a  12  a  2
 2   2 


 3  a 2  a a 4  2a 3  2a 2  6a  5
 a 2  a  1   0  0.
 2  3  a2
2  a  1
2
 a a 1 a 2  4 a  5  0
2

Luôn đúng. Bất đẳng thức được chứng minh đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi a  b  c  1 .
Bài 3. Bất đẳng thức cần chứng minh có dạng
1 1 1 13 25
P a, b, c       0.
a b c a  b  c 1 4
Không mất tính tổng quát giả sử a  max a, b, c   a  1, x  bc  1 .
Ta chứng minh

P a, b, c   P a, bc , bc .

Thật vậy
1 1 2 13 13

P a, b, c   P a, bc , bc   
b c
  
bc a  b  c  1 a  2 bc  1

   
2 2
b c 13 b c
 
bc a  b  c  1a  2 bc  1
 
.
1 13 
 b  c   
2
 
 bc a  b  c  1 a  2 bc  1   
 
2 13 
  b  c 1  
 3  13  1
  0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

1  2 13 25
Mặt khác P a, bc , bc   P  , x , x   x 2   
x 2
 x 1 4
2x 1  2
x
 x 1 8 x 4  20 x 3 18 x 2  9 x  8
2

  0, x  0;1 .
4 x  x  12 x 2  x  1

Từ đó suy ra điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 4.
2
  a  b 2  1
Ta có 1  a 1  b  1   2     16 a  b 2 a 2  6ab  b 2  8  0
2 2
với mọi
 
a, b  1 .
 2 2

 a  b 
Do đó 1  a 2 1  b 2   1    
 .
 2 
 
2 2
  a  b 2   2

Suy ra P  1     1  c 2   1   6  c   1  c 2   125 .


 2     2  
   
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  2 .
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 125 đạt tại a  b  c  2 .
Bài 5. Không mất tính tổng quát giả sử

c  1 , a  b  3  c  1
 2 2
c  max a, b, c    .
 2
a  b  1
ab  
 4 4
2
  a  b 2 
Khi đó 1  a 1  b   1   2  
2 2
.
 
2
  a  b 2  2
a  b  2
Thật vậy 1  a 1  b  1   2     16 a  6ab  b 2  8  0 .
2  2  
 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b .
 2 2
  2 2
 a  b    1  c 2  1   3  c    125 .
Khi đó P  1  c 2  1       4 2  
  2     64
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
2
Cách 2 : Ta có 1  a 2 1  b 2 1  c 2 
 a2  b 2  c 2  a2b 2  b 2 c 2  c 2 a2  a2b 2 c 2 1
2 2
 a  b  c   2 ab  bc  ca   ab  bc  ca   2abc a  b  c   a 2 b 2 c 2  1
13 2
.
  2 ab  bc  ca   ab  bc  ca   a 2 b 2 c 2  3abc
4
2 2 2
 3   1  11 125
 ab  bc  ca 1  abc         
2
 
2 4  8   64
3
1 3  a  b  c  1
Do ab  bc  ca  a  b  c 2  ; abc     .

3 4  3  8

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
2
t  2 
Bài 6. Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c đặt t  b  c , s  bc , s  0;  ta
 4
có a  1  t .
Khi đó P  a 6  a 3 b 3  c 3   b 3 c 3  b 3  c 3  .
  a 6  a 3 b  c   3a 3 bc b  c   b 3 c 3  . b  c   3bc b  c 
3 3

   
 a  a t  3a ts  s t  3ts 
6 3 3 3 3 3

Xét hàm số f ( s )  a 6  a 3 t 3  3a 3 ts  s 3 t 3  3ts  ta có


f '( s )  3s 2  3a 3 t t 3  3ts   3t a 6  a 3 t 3  3a 3 ts  s 3  .

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có a 6  a 3 t 3  3a 3 ts  s 3  0 .


Theo điều kiện suy ra
 t4 
3s 2  3a 3 t t 3  3ts   3t s 2  a 3 t t 2  3s   3t s 2  8 t 2  3s   0 .
 

Do đó f '( s )  0  P  f ( s )  f (0)  t 3 a 6  a 3 t 3   t 3 1  t 3 t 3  1  t 3  .


 
 2
Xét hàm số g (t )  t 3 1  t  t 3  1  t   với t  0;  ta có
3 3

   3 
t  0
  2
1 (do t   0;  ).
2 3
g '(t )  3t t 1 2t 1 ; f '(t )  0  
2
t   3
 2
1
Ta có g’(t) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua t  nên g(t) đạt cực
2
1 1 1
đại tại t  hay P  g (t )  g    . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
2 2 256
1
a  b  , c  0 hoặc các hoán vị.
2
1 1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng đạt tại a  b  , c  0 hoặc các hoán
256 2
vị.
Nhận xét. Với a,b,c không âm thỏa mãn a  b  c  k chứng minh tương tự ta

k9
a 3  b 3 b 3  c 3 c 3  a 3   256 .
Bài 7. Ta cần chứng minh
P  x , y, z   x 2  y 2  z 2  x  y  z  2  xy  yz  zx   0 .
Không mất tính tổng quát giả sử x  min x , y, z   x  1, yz  1 .
Xét hiệu P  x , y, z   P  x , yz , yz    y  z   y  z  2 x  1  2 yz   0 .
2

1 
Ta chỉ cần chứng minh P  x , yz , yz   P  2 , t , t   0 với t  yz .
t 
Thật vậy bất đẳng thức tương đương với

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

t 1 2t 3  4 t 2  2t  1
2
1 1 4
  2 t   0  0 .
t4 t2 t t4
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x  y  z 1.

Bài 8. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
1 1 1 1
P (a, b, c )  a 2  b 2  c 2  a  b  c      0 .
2 
 a b c
Không mất tính tổng quát giả sử a  min a, b, c   t  bc  1 .
Ta chứng minh P (a, b, c )  P (a, t , t ) .
 1 1 
Thật vậy P (a, b, c )  P (a, t , t )  ( b  c ) 2 ( b  c ) 2  1   .
 2  bc 
1
 ( b  c ) 2 .(4  (1  1))  0
2
1 (t 1) 2 (3t 4  4 t 3  5t 2  4 t  2)
Mặt khác P (a, t , t )  P ( 2 , t , t )  0.
t 2t 4
Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a  b  c 1.
Bài 9. Ta cần chứng minh
1 x y z  21
P ( x , y, z )   54  x 3  y 3  z 3         0 .
xyz 
 yz zx xy  2
Chú ý
2
x  y  z   x 2  y2  z 2 21
P ( x , y, z )   54  x 3  y 3  z 3  
xyz 4
.
1 1 1  21
 2     27  x 3  y 3  z 3  
 x y z  2
Không mất tính tổng quát giả sử x  max x , y, z  ta chứng minh
 y  z y  z 
P ( x , y, z )  P  x , , .
 2 2 

Xét hiệu
2

 y  z y  z   y  z  4  81 yz  y  z 
P ( x , y, z )  P  x , 0 .
2

, 
 2 2  2 yz  y  z 
4
 
 y  z  y  z  y  z 
Bởi vì 2
yz  y  z   4 y.z .
yz yz
.

 4  2 2  .
2 2  4 
 

4
y  z 1 2
4
4
    
4 
4 3 81

Ta cần chứng minh


yz yz 1 x 1 x
P (x, , )  P ( x, , )0.
2 2 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

  1  x   21
3
1 4 
 2    27  x 3     0

 x 1  x  4  2
.
3 x  2 9 x  12 x  6 x  1
2 3 2

 0
2 x 1  x 
Bất đẳng thức cuối luôn đúng. Bất đẳng thức được chứng minh.
2 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  , y  z  hoặc các hoán vị.
3 6
Bài 12. Gọi P là biểu thức vế trái và sử dụng bất đẳng thức C –S ta có
2
a  b  c 
P
a 1  b 2  c 2   b 1  c 2  a 2   c 1  a 2  b 2 
.
1

1  a 2 b  c   a b 2  c 2   bc b  c 

Ta tìm giá trị lớn nhất của biểu thức với giả thiết a  max a, b, c  .
Q  a 2 b  c   a b 2  c 2   bc b  c   a 2 t  a t 2  2 s   ts .

t  2 
Xét hàm số f ( s )  a 2 t  a t 2  2 s   ts trên đoạn 0;  ta có
 4
2
 a  t  1
f '( s )  t  2a  0  f ( s )  f (0)  a 2 t  at 2  at  
 2 
 .
4
1 5
Do đó P   .
1 Q 4
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  , c  0 hoặc các hoán vị.
2
Bài 13. Giả sử x  max x , y, z   y  z  2, x  1 ta có
2
  x  y 2  3
3 y 2
 53 z 2
 5 3 2   5  16  x  y 2 40  3 x 2  y 2  6 xy   0 .

 
2
  x  y 2 
Vậy ta chứng minh 3x  53 2   5  512
2

 
2
  3  x 2 
 3 x  53 
2   5  512  0


  2   .
  x 1 3 x  30 x  144 x  306 x  317  0
2 4 3 2

Bất đẳng thức luôn đúng.


Bài toán được chứng minh đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1 .
Bài 16. HD: Đưa về chứng minh 64 a 2  bc b 2  ca c 2  ab   a  b  c  .
6

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32

You might also like